1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

144 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Xây Dựng Trường Học Thân Thiện Học Sinh Tích Cực Ở Các Trường Tiểu Học Của Huyện Bàu Bàng, Tỉnh Bình Dương
Tác giả Huỳnh Ngọc Anh
Người hướng dẫn PGS. TS Trần Xuân Bách
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 208,55 KB

Nội dung

Xây dựng trường học thân thiện (THTT) học sinh tích cực (HSTC) có vai trò to lớn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường cũng như phát triển toàn diện học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục cũng như cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước. Trường học thân thiện học sinh tích cực là trường học có môi trường vật chất xanh, sạch, đẹp, an toàn, học sinh được học trong bầu không khí thân thiện, cảm giác an toàn, không có sự đe dọa hay phận biệt đối xử, học sinh được rèn luyện các kỹ năng sống hữu ích, kết quả học tập được cải thiện. Tuy nhiên, để thực hiện hoạt động xây dựng THTT HSTC trong trường tiểu học, cần phải quan tâm đến các nội dung như: Môi trường vật chất, cảnh quan trường, lớp; Môi trường học tập, giao tiếp thân thiện; hoạt động đạy học hiệu quả; Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh; Cho học sinh tham gia các trò chơi dân gian, hát dân ca, các hoạt động văn nghệ, thể thao, cũng như hoạt động tìm hiểu, chăm sóc, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cánh mạng địa phương. Qua đó, công tác quản lý hoạt động xây dựng THTT HSTC trong trường tiểu học là nhiệm vụ của Ban giám hiệu nhà trường trong việc điều phối thông qua các chức năng quản lý như: xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động và quản lý các điều kiện phục vụ cho hoạt động xây dựng THTT HSTC trong trường tiểu học. Đồng thời, các yếu tố tác động đến chất lượng quản lý hoạt động xây dựng THTT HSTC cũng như trình bày cụ thể, như: năng lực và phẩm chất của Hiệu trưởng trường tiểu học, năng lực và phẩm chất của đội ngũ giáo viên, sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, chủ trương chính sách quản lý của nhà nước cho giáo dục tiểu học, xu hướng phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay và những giá trị văn hóa truyền thống của địa phương.

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUỲNH NGỌC ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN HỌC SINH TÍCH CỰC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng – Năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUỲNH NGỌC ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN HỌC SINH TÍCH CỰC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN XUÂN BÁCH Đã Nẵng - Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, nghiên cứu thu thập từ thực tiễn chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm luận văn Tác giả Huỳnh Ngọc Anh LỜI CẢM ƠN Tơi trân trọng cảm ơn Phịng Sau Đại học Trường Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Sư phạm chấp thuận tạo điều kiện cho thực luận văn Tôi trân trọng cảm ơn PGS.TS Trần Xuân Bách, người hướng dẫn khoa học tạo điều kiện, quan tâm sâu sát, định hướng tận tình bảo trình thực luận văn Tôi trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô giảng dạy hướng dẫn suốt trình học tập Trường Đại học Đại học Đà Năng Tơi trân trọng cảm ơn Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương, cán quản lý giáo viên trường tiểu học huyện Bàu Bàng cung cấp tài liệu có ý kiến q báu để tơi thực luận văn Trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bạn bè thân hữu gia đình hỗ trợ, tạo điều kiện, động viên tơi hồn thành khóa học hồn tất luận văn Cuối cùng, dù cố gắng, song chắn luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong đồng nghiệp, q Thầy, Cơ Hội đồng chấm luận văn góp ý cho thiếu sót luận văn Tôi chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 03 năm 2021 Tác giả Huỳnh Ngọc Anh TÓM TẮT Xây dựng trường học thân thiện (THTT) học sinh tích cực (HSTC) có vai trị to lớn việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường phát triển toàn diện học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Trường học thân thiện học sinh tích cực trường học có mơi trường vật chất xanh, sạch, đẹp, an tồn, học sinh học bầu khơng khí thân thiện, cảm giác an tồn, khơng có đe dọa hay phận biệt đối xử, học sinh rèn luyện kỹ sống hữu ích, kết học tập cải thiện Tuy nhiên, để thực hoạt động xây dựng THTT HSTC trường tiểu học, cần phải quan tâm đến nội dung như: Môi trường vật chất, cảnh quan trường, lớp; Môi trường học tập, giao tiếp thân thiện; hoạt động đạy học hiệu quả; Rèn luyện kỹ sống cho học sinh; Cho học sinh tham gia trò chơi dân gian, hát dân ca, hoạt động văn nghệ, thể thao, hoạt động tìm hiểu, chăm sóc, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cánh mạng địa phương Qua đó, cơng tác quản lý hoạt động xây dựng THTT HSTC trường tiểu học nhiệm vụ Ban giám hiệu nhà trường việc điều phối thông qua chức quản lý như: xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý điều kiện phục vụ cho hoạt động xây dựng THTT HSTC trường tiểu học Đồng thời, yếu tố tác động đến chất lượng quản lý hoạt động xây dựng THTT HSTC trình bày cụ thể, như: lực phẩm chất Hiệu trưởng trường tiểu học, lực phẩm chất đội ngũ giáo viên, phối hợp lực lượng giáo dục ngồi nhà trường, chủ trương sách quản lý nhà nước cho giáo dục tiểu học, xu hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn giá trị văn hóa truyền thống địa phương Qua kết khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động xây dựng THTT HSTC trường tiểu học huyện Bàu Bàng, tình Bình Dương 160 CBQL GV trường tiểu học địa bàn huyện Bàu Bàng cho thấy đội ngũ CBQL, GV trường tiểu học địa bàn huyện Bàu Bàng đảm bảo số lượng chất lượng đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo cho nhà trường Đồng thời, trường quan tâm đến hoạt động xây dựng THTT HSTC, cịn nhiều hạn chế, khó khăn việc thực nội dung, phương thức điều kiện hoạt động xây dựng THTT HSTC, hạn chế xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch, đạo kiểm tra – đánh giá thực hoạt động xây dựng THTT HSTC Các trường chưa liệt cơng tác đạo, chưa có tiêu chí kiểm tra hoạt động xây dựng THTT HSTC cụ thể Qua đó, người nghiên cứu đề xuất biện pháp cho đề tài để khắc phục hạn chế thiếu sót nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động xây dựng THTT HSTC, như: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực trường tiểu học;Tổ chức tuyên truyền nhân cao nhận thức hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực bậc tiểu học cho cán quản lý, giáo viên; Huy động nguồn lực xây dựng môi trường cảnh quan, môi trường học tập, môi trường giao tiếp thân thiện bậc tiểu học; Quyết liệt đạo thực kế hoạch xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực trường tiểu học; Tăng cường công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực Các biện pháp đề xuất luận văn tổ chức đánh giá tính khả thi cần thiết vận dụng vào thực tế Kết khảo nghiệm từ 120 CBQL,GV trường tiểu học địa bàn huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương chứng minh biện pháp đề xuất đáp ứng yêu cầu tính cần thiết khả thi vận dụng vào thực tế MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Các chữ viết tắt CBQL CMHS Nội dung viết đầy đủ Cán quản lý Cha mẹ học sinh GV HS GD&ĐT THTT Giáo viên Học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo Trường học thân thiện DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Bảng 2.1 Thông tin khách thể điều tra Bảng 2.2 Thang đo nội dung khảo sát Bảng 2.3 Thang đánh giá nội dung khảo sát Bảng 2.4 Thực trạng nhận thức vai trò hoạt động xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực CBQL,GV Trang 49 50 51 53 trường tiểu học huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương Bảng 2.5 Thực trạng nhận thức mục tiêu hoạt động xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực CBQL,GV 54 trường tiểu học huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương Bảng 2.6 Thực trạng đánh giá mức độ thực nội dung hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực 57 trường tiểu học Bảng 2.7 Thực trạng đánh giá mức độ thực phương thức hoạt 60 động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực trường tiểu học Bảng 2.8 Thực trạng đánh giá mức độ đáp ứng điều kiện hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực 61 trường tiểu học Bảng 2.9 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 tầm quan trong công tác quản lý hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực trường tiểu học Bảng 2.10 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực trường tiểu học Bảng 2.11 Thực trạng tổ thức môi trường vật chất, cảnh quan trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn trường tiểu học Bảng 2.12 Thực trạng tổ thức xây dựng môi trường học tập thân thiện cho HS trường tiểu học Bảng 2.13 Thực trạng tổ thức hoạt động dạy học hiệu quả, phù hợp đặc điểm lứa tuổi HS, chương trình mơn học trường tiểu học Bảng 2.14 Thực trạng tổ thức hoạt động rèn luyện kỹ sống cho HS tiểu học trường tiểu học Bảng 2.15 Thực trạng tổ thức hoạt động giữ gìn, phát huy văn hóa dân gian, vui chơi, lành mạnh trường tiểu học Bảng 2.16 Thực trạng tổ thức hoạt động tìm hiểu, chăm sóc, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cánh mạng địa phương trường tiểu học Bảng 2.17 Thực trạng đạo xây dựng môi trường vật chất, cảnh quan trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn trường tiểu học Bảng 2.18 Thực trạng đạo xây dựng môi trường học tập thân thiện cho HS trường tiểu học Bảng 2.19 Thực trạng đạo hoạt động dạy học hiệu quả, phù hợp đặc điểm lứa tuổi HS, chương trình mơn học trường tiểu học Bảng 2.20 Thực trạng đạo hoạt động rèn luyện kỹ sống cho HS tiểu học trường tiểu học 63 65 69 72 73 74 76 77 79 81 83 84 21 22 23 24 25 Bảng 2.21 Thực trạng đạo hoạt động giữ gìn, phát huy văn hóa dân gian, vui chơi, lành mạnh trường tiểu học Bảng 2.22 Thực trạng đạo hoạt tìm hiểu, chăm sóc, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cánh mạng địa phương trường tiểu học Bảng 2.23 Thực trạng kiểm tra – đánh giá hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực trường tiểu học Bảng 2.24 Thực trạng điều kiện phục vụ hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực trường tiểu học Bảng 2.25 Thực trạng tác động yếu tố khách quan đến quản lý hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực 85 87 87 91 93 trường tiểu học Bảng 2.26 Thực trạng tác động yếu tố chủquan đến quản lý 26 hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực 94 27 trường tiểu học Bảng 3.1 Quy ước thang đo đánh giá biện pháp Bảng 3.2 Kết đánh giá tính khả thi cần thiết biện pháp “Cải 117 28 tiến lập kế hoạch xây dựng VHƯX trường tiểu học thông 117 qua phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường” Bảng 3.3 Kết đánh giá tính khả thi cần thiết biện pháp “Tổ 29 chức tuyên truyền xây dựng trường học thân thiện học sinh tích 118 cực bậc tiểu học cho cán quản lý, giáo viên” Bảng 3.4 Kết đánh giá tính khả thi cần thiết biện pháp 30 “Huy động nguồn lực xây dựng môi trường cảnh quan, môi 120 trường học tập, môi trường giao tiếp thân thiện bậc tiểu học” Bảng 3.5 Kết đánh giá tính khả thi cần thiết biện pháp 31 “Quyết liệt đạo xây dựng trường học thân thiện học sinh tích 121 cực trường tiểu học” Bảng 3.6 Kết đánh giá tính khả thi cần thiết biện pháp 32 “Tăng cường công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” 122 10 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Tên bảng Biểu đồ 2.1 Thực trạng đánh giá mức độ thực nội dung hoạt Trang động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực 59 trường tiểu học 130 Kết đánh giá tính khả thi cần thiết biện pháp “Quyết liệt đạo thực kế hoạch xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực trường tiểu học” thể Bảng 3.5 sau: Bảng 3.5 Kết đánh giá tính khả thi cần thiết biện pháp “Quyết liệt đạo thực kế hoạch xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực trường tiểu học” TT ĐTB Chỉ đạo xây dựng mơ hình câu lạc xanh 3.88 3.85 3.86 chuẩn 0.681 0.657 0.523 3.89 0.547 Cần thiết 3.84 0.652 Khả thi 3.90 0.640 Cần thiết nhà trường lớp học Chỉ đạo xây dựng phong trào tuyên truyền xây dựng văn hóa ứng xử, đổi phương pháp dạy học Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin Độ lệch Biện pháp xây dựng ngân hàng trò chơi dân gian, hát dân, xây dựng trường học thân thiện, an toàn Xếp loại Khả thi Cần thiết Khả thi 3.86 0.619 Khả thi 3.88 0.615 Cần thiết Nhìn vào bảng 3.5 cho thấy, nội dung biện pháp “Quyết liệt Tộng cộng đạo thực kế hoạch xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực trường tiểu học” nhóm CBQL,GV đánh giá mức cần thiết khả thi, cụ thể điểm trung bình chung đánh giá tính khả thi 3.86 điểm điểm trung bình chung đánh giá tính cần thiết 3.88 điểm Trong đó, nội dung “Chỉ đạo ứng dụng cơng nghệ thơng tin xây dựng ngân hàng trò chơi dân gian, hát dân, xây dựng trường học thân thiện, an tồn” đánh giá cao tính cần thiết (ĐTB 3.90) Độ lệch chuẩn trường hợp thấp dao động mức 0.6, thể thống đánh giá CBQL,GV tham gia khảo sát Như vậy, biện pháp “Quyết liệt đạo xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực trường tiểu học” xác định cần thiết khả thi để vận dụng khắc phục hạn chế thiếu sót thực tế quản lý hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực trường tiểu học địa bàn huyện Bàn Bàng, tỉnh Bình 131 Dương Tuy nhiên, trường cần quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động để tạo phong phú nội dung lẫn hình thức hoạt động Kết đánh giá tính khả thi cần thiết biện pháp “Tăng cường công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” thể Bảng 3.6 sau: Bảng 3.6 Kết đánh giá tính khả thi cần thiết biện pháp “Tăng cường công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” TT ĐTB Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá hoạt động 3.82 chuẩn 0.714 3.95 0.672 Cần thiết 3.92 0.643 Khả thi 3.81 0.626 Cần thiết 3.96 4.05 4.02 0.726 0.696 0.608 Khả thi Cần thiết Khả thi 3.89 0.646 Cần thiết 3.87 0.721 Khả thi 3.86 0.725 Cần thiết 3.92 3.91 0.682 0.673 Khả thi Cần thiết giáo dục kỹ sống cho học sinh từ đầu năm học Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động bồi dưỡng, hoạt động giáo dục ngoại khóa, vui chơi, hội thi, văn nghệ, thể thao Tạo điều kiện cho tập thể sư phạm nhà trường tham gia thực công tác kiểm tra đánh giá Tổ chức kiểm tra khả lồng ghép hiệu nội dung giáo dục kỹ sống vào môn học hoạt động giáo dục ngồi khóa Tổ chức sơ kết, tổng kết công tác kiểm tra – Độ lệch Biện pháp Xếp loại Khả thi đánh giá hoạt động phổ biến kinh nghiệm, giải pháp khắc phục tập thể nhà trường Tộng cộng Nhìn vào bảng 3.6 cho thấy, nội dung biện pháp đề xuất nhóm CBQL,GV đánh giá mức cần thiết khả thi, cụ thể điểm trung 132 bình chung đánh giá tính khả thi 3.92 điểm điểm trung bình chung đánh giá tính cần thiết 3.9188 điểm Trong đó, nội dung “Tạo điều kiện cho tập thể sư phạm nhà trường tham gia thực công tác kiểm tra đánh giá” đánh giá cao tính cần thiết (ĐTB 4.05) Độ lệch chuẩn trường hợp thấp dao động từ 0.673 đến 0.682 thể thống đánh giá CBQL,GV tham gia khảo sát Như vậy, biện pháp “Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” xác định cần thiết khả thi để vận dụng khắc phục hạn chế thiếu sót thực tế quản lý hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực trường tiểu học địa bàn huyện Bàn Bàng, tỉnh Bình Dương Qua đó, biện pháp đề xuất chương đề tài thực khảo sát đánh giá tính cần thiết khả thi, nhìn chung biện pháp chứng cần thiết khả thi để khắc phục hạn chế thiết sót q trình quản lý hoạt động xây dưng trường học thân thiện học sinh tích cực, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học Tiểu kết chương Trong chương này, người nghiên cứu trình bày sở lý luận thực tiễn để thực biện pháp nguyên tắc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường tiểu học Trên sở thực trạng xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường tiểu học huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương, đề tài đề xuất biện pháp cho đề tài này, bao gồm: Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực trường tiểu học; Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực bậc tiểu học cho cán quản lý, giáo viên; 133 Huy động nguồn lực xây dựng môi trường cảnh quan, môi trường học tập, môi trường giao tiếp thân thiện bậc tiểu học; Quyết liệt đạo thực kế hoạch xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực trường tiểu học; Tăng cường công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực Khi đề xuất biện pháp xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường tiểu học huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương, luận văn xác địch rõ mục đích, nội dung, cách thực hiện, điều kiện thực biện pháp trình bày cụ thể điều kiện thực tiễn, nguồn lực nhà trường Các biện pháp đề xuất tổ chức đánh giá tính khả thi cần thiết vận dụng vào thực tế Kết khảo nghiệm chứng minh biện pháp đề xuất đáp ứng yêu cầu tính cần thiết khả thi Qua đó, biện pháp triển khai đồng góp phần xây dựng mơi trường giáo dục xanh, sạch, đẹp, an toàn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian thực nghiên cứu, luận văn hoàn thành với nội dung như: Về lý luận: Luận văn vai trò quan trọng phonng trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực, hoạt động góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Để đáp ứng mục tiêu hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực, người nghiên cứu nội dung mà trường cần phải thực như: Môi trường vật chất, cảnh quan 134 trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an tồn; Mơi trường học tập tích cực (tinh thần), giao tiếp thân thiện; Dạy học hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh, mục tiêu chương trình môn học; Rèn luyện kỹ sống cho học sinh; Cho học sinh tham gia trò chơi dân gian, hát dân ca, hoạt động văn nghệ, thể thao; Cho học sinh tìm hiểu, chăm sóc, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cánh mạng địa phương Bên cạnh đó, lý luận quản lý hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực trường tiểu học trình bày cụ thể, thể nhiệm vụ có mục tiêu Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng tổ chuyên môn đến đối tượng GV, HS,CMHS thông qua việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động Ngồi ra, yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực trường tiểu học trình bày, như: Năng lực phẩm chất Hiệu trưởng trường tiểu học; Năng lực phẩm chất đội ngũ giáo viên; Sự phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường; Chủ trương sách quản lý nhà nước cho giáo dục tiểu học; Xu hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn nay; Giá trị văn hóa truyền thống địa phương Đây sở lý luận giúp người nghiên cứu khảo sát, đánh giá thực tế trình quản lý hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực trường tiểu học địa bàn huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương Về thực tiễn: trường tiểu học địa bàn huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương đảm bảo số lượng chất lượng CBQL,GV hoat động giáo dục nhà trường Tuy nhiên trường cịn nhiều hạn chế, khó khăn việc thực nội dung, phương thức điều kiện hoạt động xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, hạn chế xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch, đạo kiểm tra – đánh giá thực hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực Các trường chưa liệt cơng tác đạo hoạt động, chưa có tiêu chí kiểm tra hoạt động vui chơi, chất lượng giáo viên, biểu hành vi học sinh Qua đó, đề tài đề xuất biện pháp cho đề tài này, bao gồm: Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch hoạt động xây dựng trường học 135 thân thiện học sinh tích cực trường tiểu học; Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực bậc tiểu học cho cán quản lý, giáo viên; Huy động nguồn lực xây dựng môi trường cảnh quan, môi trường học tập, môi trường giao tiếp thân thiện bậc tiểu học; Quyết liệt đạo thực kế hoạch xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực trường tiểu học; Tăng cường công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực Các biện pháp tổ chức khảo nghiệm chứng minh tính khả thi cần thiết vận dụng vào thực tế, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ GD&ĐT phải sớm hoàn thiện triển khai cụ thể chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam phù hợp với chủ trương Đảng, Nhà nước phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương; đạo liệt trường tiểu học tích cực thực phòng trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực Đặc biệt, có chương trình bồi dưỡng thường xuyên nghiệp vụ, chuyên môn cho đội ngũ CBQL, GV góp phần nâng cao trình độ chun môn, nghiệp vụ giáo viên 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương Sở GD&ĐT tỉnh Bình Dương cần đẩy mạnh thực phát triển giáo dục tỉnh dài hạn tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, môi trường giáo dục; xây dựng kế hoạch, chương trình để tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn khả xây phối hợp xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 2.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Bàu Bàng Phịng GD&ĐT huyện tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại GV trường tiểu học biểu hành vi, khả giao tiếp ứng xử, kết xây dựng môi tường giáo dục nhà trường; tổ chức đạo đánh giá kịp thời công tác xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, thực chế độ khen thưởng kịp thời cho cá nhân có thành tích, đón góp xây dựng trường học thân thiện 136 học sinh tích cực; phối hợp với Sở GD&ĐT tỉnh đầu tư xây dựng trì trang thiết bị, sở vật chất lớp học đạt yêu cầu trường học thân thiện, học sinh tích cực 2.4 Đối với hiệu trưởng trường tiểu học huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương Phải quan tâm sâu sắc phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực nhà trường, biểu ứng xử, giao tiếp phận, học sinh, giáo viên Bên cạnh đó, phải quan tâm đến việc tổ chức thực tốt công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch, đạo kiểm tra – đánh giá thực hoạt động xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường tiểu học thường xuyên hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tiếng Việt [1] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1996), Về định hướng chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000 Nghị số 02-NQ/HNTW, ngày 24/12/1996 [2] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh 137 tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhận quốc tế: Nghị 29NQ/TW, ngày 4/11/2013 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thơng giai đoạn 2008-2013, Chị thị số 40/2008/CT-BGDĐT, ngày 22/07/2008 [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Tăng cường sở vật chất cho sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông: Công văn số 1428/BGDĐT-CSVTTBTH, ngày 7/4/2017 [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Hướng dẫn thực rà soát, xếp, tổ chức lại sở giáo dục mầm non, phổ thông: Công văn 3712/BGDĐT-CSVT, ngày 24/08/2018 [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thực nhiệm vụ sở vật chất thiết bị dạy học sở giáo dục mầm non, phổ thông: Công văn số 4470/BGDĐT-CSVT, ngày 28/09/2018 [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Kiểm định chất lượng giáo dục công nhận đạt chuẩn quốc gia trường tiểu học, ngày 22/08/2018 [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Ban hành chương trình giáo dục phổ thông, Thông tư 32/2008/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 [9] Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm 2019-2010: Công văn số 3869/BGDĐT-GDTH, ngày 26/08/2019 [10] Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Thực đề án bảo đảm sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non giáo dục phổ thông giai đoạn 2017 -2025: Công văn 428/BGDĐT-CSVC, ngày 30/01/2019 [11] Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Quy định môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 Thủ tướng Chính phủ [12].Cổng thơng tin điện tử huyện Bàu Bàng (2020), Truy cập web: http://baubang.binhduong.gov.vn/xem-chi- 138 tiet/-/asset_publisher/ZybPPaGueaCk/content/11-truong-tieu-hoc-tren-ia-banhuyen-bau-bang-tong-ket-nam-hoc-2015-2016 [13] Trần Thị Thúy Hà (2017), Quản lý hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học thành phố Đã Nẵng – Nhìn từ góc độ học đường Tạp chí Giáo dục số đặc biệt kì (T8-2017), tr 31-36 [14] Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2015), Giáo trình khoa học quản lý giáo dục: NXB Giáo dục Việt Nam [15] Harold Koontz, Cyrilodomell, Heinzweihrich (1996), Những vấn đề cốt yếu quản lý: NXB Khoa học kỹ thuật [16] Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương (2006), Về quy hoạch phát triển nghiệp văn hóa – thơng tin tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006-2010 (điều chỉnh) định hướng đến năm 2020 Nghị định số 29/2006/NĐ-HDND, ngày 18/12/2006 [17] Nguyễn Huy Huấn Đặng Hồng Điều (2011), Trường học thân thiện, học sinh tích cực, từ lý luận vững đến hiệu lâu bền Tạp chí Giáo dục số 266 (kì 2-7/2011) [18] Phan Văn Kha (2007), Quản lý nhà nước giáo dục: NXB ĐH Quốc gia Hà Nội [19] Trần Kiểm (2012), Những vấn đề cuả khoa học quản lý giáo dục: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [20] Trần Kiểm (2016), Quản lý lãnh đạo nhà trường hiệu quả: NXB Đại học Sư phạm [21] Nguyễn Trung Kiên & Nguyễn Thị Phương Lan (2016), Triển khai xây dựng trường học thân thiện tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tạp chí Giáo dục số Đặc biệt (T11-2016), tr26-29 [22] Tiểu Kiều (2010), Trò chơi dân gian thiếu nhi.Hà Nội: NXB Trẻ [23] Makiguchi (1994), Giáo dục sống sáng tạo: NXB Trẻ 139 [24] Trần Quang Minh (2006), Đổi chương trình phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 1+2/2006, tr.5129, tr 51 [25] Nguyễn Đức Minh & Nguyễn Khải Khoa (1981), Cơ sở tâm lý học công tác quản lý trường học: NXB Giáo dục [26] Phan Duy Nghĩa (2013), Xây dựng lớp học thân thiện trường tiểu học Tạp chí Giáo dục số 308 , (kì 2-4/2013), tr 57-58 [27] Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) cộng (2009), Giáo trình Giáo dục học -Tập 2: NXB Đại học Sư phạm [28] Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Bàu Bàng (2021), Truy cập web: http://pgdbaubang.edu.vn/tin-tuc-su-kien/bau-bang-long-trong-to-chuc-le-khaigiang-nam-hoc-moi-2020-2.html, ngày 4/3/2021 [29] Bùi Việt Phú & Nguyễn Thị Thúy Duyên (2015), Thực trạng giải pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học quận Hải Châu thành phố Đã Nẵng Tạp chí Giáo dục Số đặc biệt (T6-2015), 5-7 [30] Nguyễn Thị Quý nhóm cộng (2006), Giáo dục học: NXB Giáo dục [31] Kiều Thị Bích Thủy & Nguyễn Trí (2017), Xây dựng mơi trường học tập thân thiện Module TH7, tr 14 [32] Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng (2011), Tiểu chuẩn Việt Nam trường tiểu học – Yêu cầu thiết kế TCVN 8793:2011 [33] Nguyễn Như Ý (2010) Đại từ điển Tiếng Việt: NXB Đại học Quốc gia TP.HCM - Tiếng Anh [34] Bukman Lian, Muhammad Kristiawan & Rosma Fitriya (2018), Giving creativity room to students through the friendly school’s program International Journal of Scientific & Technology research Vol 7, Issue 7, July 2018, ISSN 2277-8616 [35] Karemera, D (2003), The effects of academic environment and bacground characteristics on students’ satisfaction and performance The case of South 140 Carolina State University’s school of Business College student Journal, 37 (2), 298-11 [36] Peter Mittler (2000),“Working Towards Inclusive Education” Social Contexts edition, David Fulton Publishers [37] Siddiqui Fakeha Salahuddin (2017), Buiding inclusive learning friendly classrooms: need of the hour International Journal of Reflective Research in Social Sciences, ISSN: 2581-5733, Impact Factor: RJIF 2.38, Volume 1; Issue 1; Sep.2017; Page No.10.13 [38] Taylor F.W (1919), The principle of scientific management Harper & Brothers, New York [39] UNICEF (2014), Child-Friendly Schooling for Peacebuilding United Nations Children’s Fund, Education Section, Programme Division, New York, NY 10017, USA [40] Yulia Stukalina (2013), Management of the educational environment: the context in which strategic decisions are made Procedia – Social and Behavioral Sciences 99 (2013) 1054 - 1062 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1: Phiếu khảo sát thực trạng xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực trường tiểu học huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương (dành cho CBQL, GV) Phụ lục 1.2: Câu hỏi vấn Phụ lục 1.3: Phiếu khảo sát tính cần thiết tính khả thi Phụ lục 1.4: Kết xử lý thống kê thực trạng biện pháp đề xuất 141

Ngày đăng: 28/04/2023, 09:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w