1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

COVID19 phản ứng việt nam và thế giới 2020 2021

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 33,04 KB

Nội dung

SEMINAR HÓA DƯỢC TỔ 13 – LỚP A2K74 CHỦ ĐỀ COVID – 19 I NGUỒN GỐC COVID – 19 COVID 19 đang được biết đến là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus SARS CoV 2 và các biến thể của nó đang d.

SEMINAR HÓA DƯỢC TỔ 13 – LỚP A2K74 CHỦ ĐỀ: COVID – 19 NGUỒN GỐC COVID – 19 COVID-19 biết đến đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác I nhân virus SARS-CoV-2 biến thể diễn phạm vi tồn cầu Và câu hỏi nguồn gốc đại dịch ln tìm kiếm Vậy COVID – 19 từ đâu? + Các ca bệnh xuất vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, với đợt dịch bắt nguồn từ nhóm người mắc viêm phổi không rõ nguyên nhân + Các nhà khoa học Trung Quốc tiến hành nghiên cứu phân lập chủng coronavirus mà Tổ chức Y tế Thế giới lúc tạm gọi 2019-nCoV, sau đem so sánh với gen chủng viruscorona trước , mặt tương đồng, là: • 50% mã gen so với chủng virus MERS-CoV; • 79,5% mã gen so với chủng virus SARS-CoV; • 96% mã gen so với chủng virus Corona phát dơi, đặc biệt dơi móng ngựa; • 99% mã gen so với chủng virus Corona có lồi Tê tê; => Điều cho thấy nguồn gốc virus khả cao xuất phát từ tê tê dơi Để làm rõ nguồn gốc virus SARS-CoV-2 gây đại dịch toàn cầu này, WHO cử nhóm chuyên gia sang Vũ Hán, Trung Quốc để điều tra Sau nhiều điều tra nghiên cứu, nhà khoa học đưa giả thiết vật chủ virus sau: giả thuyết mà nhóm chuyên gia tổ chức y tế giới tiến hành điều tra khả người bệnh tiếp xúc trực tiếp với virus SARS-CoV-2 nằm động vật chủ lồi dơi móng ngựa Kịch thứ hai, xem có nhiều khả xảy nhất, virus lây truyền sang người cách gián tiếp, thơng qua lồi vật trung gian mà chưa xác định cách xác Khả thứ ba virus gây dịch Covid-19 nằm loài dơi (theo kịch thứ nhất) loài vật trung gian (kịch thứ hai) nằm sản phẩm dây chuyền đông lạnh Nhiều chuyên gia Trung Quốc khẳng định số ổ dịch phát nước đến từ thực phẩm đông lạnh nhập Kịch cuối SARS-CoV-2 bị rò rỉ từ Viện Vi Trùng Học Vũ Hán, nơi biết nghiên cứu chủng khác virus corona Đối với người đứng đầu nhóm điều tra Tổ Chức Y Tế Thế Giới, cố điều loại trừ báo cáo tình báo tờ Wall Stress tiết lộ: nhà nghiên cứu viện virus học Vũ Hán bị ốm phải nhập viện vào tháng 11/2019 => Vì vậy, sau hàng loạt giả thiết chưa có chứng chứng COVID – 19 bắt nguồn từ đâu II NGUY CƠ Phân loại nguy người nhiễm COVID 19: Nguy thấp (màu xanh): Tuổi từ tháng trở lên đến 49 tuổi chưa phát bệnh lý nền, tiêm đủ liều vaccine sức khoẻ chưa có dấu hiệu bất thường SpO2 từ 97% trở lên Đối với nhóm chăm sóc nhà riêng cấp túi thuốc F0 ( thuốc kháng VR, vitamin, ) Trạm y tế, theo dõi, quản lý người nhiễm, phát sớm dấu hiệu chuyển tầng cao Nguy trung bình (màu vàng): Từ 50-64 tuổi, chưa phát bệnh lý tiêm đủ liều vaccine; tuổi từ tháng đến 49 tuổi chưa tiêm đủ liều vaccine; có dấu hiệu như: Sốt, ho, đau họng, khó thở nhẹ… SpO2 từ 97% trở lên Nhóm điều trị bệnh viện, sở thu dung điều trị COVID-19 (tầng 1) Nếu sở điều trị tầng địa phương q tải xem xét điều trị cộng đồng Theo hướng dẫn, với nhóm nguy trung bình cần theo dõi sát sao, phát sớm dấu hiệu thay đổi cần nhập viện chuyển tầng cao Nguy cao (màu cam): Tuổi từ 65 trở lên tiêm đủ liều vaccine; mắc bệnh lý nền; người từ 50-64 tuổi, chưa phát bệnh lý chưa tiêm đủ liều vaccine; phụ nữ có thai, vừa sinh 42 ngày; trẻ em từ tháng tuổi; SpO2 từ 94%-96% Với nhóm điều trị Bệnh viện thu dung điều trị COVID19 (tầng 2) Theo dõi phát sớm dấu hiệu chuyển tầng cao hơn; điều trị thuốc kháng virus, dinh dưỡng, điều trị dự phòng thuốc chống đông, bảo đảm sẵn sàng hỗ trợ ôxy dùng thuốc chống viêm suy hô hấp; theo dõi điều trị kết hợp bệnh lý Nguy cao (màu đỏ): Tuổi từ 65 trở lên chưa tiêm đủ liều vaccine; mắc bệnh lý chưa tiêm đủ liều vaccine; có tình trạng cấp cứu; SpO2 94% Nhóm điều trị Bệnh viện thu dung điều trị COVID-19 (tầng 2,3); Trung tâm Hồi sức tích cực COVID-19 Với nhóm nguy cao, việc điều trị tập trung hỗ trợ thở: Thở oxy, thở máy, ECMO (thiết bị tim, phổi nhân tạo), Đồng thời, điều trị chống viêm, chống đơng, kháng sinh, phịng ngừa biến chứng… Theo dõi điều trị kết hợp bệnh lý nền, chuyển tầng điều trị thấp nều đáp ứng điều trị tốt Nguy mắc COVID 19: Một số người gặp phải loạt triệu chứng tiếp diễn kéo dài hàng tuần hay hàng tháng kể từ lần bị nhiễm virus Những triệu chứng xảy với bị COVID-19, bị bệnh nhẹ, họ khơng có triệu chứng ban đầu Mọi người thường báo cáo họ có triệu chứng khác sau đây: ( triệu chứng liệt kê slide) • • Khó thở hụt hơi, mệt mỏi hay chóng mặt Các triệu chứng trầm trọng sau hoạt động thể chất tinh thần (hay gọi tình trạng khó chịu sau gắng sức) • Khó suy nghĩ hay tập trung (đơi cịn gọi "sương mù não") • Ho, đau ngực dày • Đau đầu, tim đập nhanh đập thình thịch (còn gọi trống ngực), đau hay khớp, cảm giác tê râm ran • Tiêu chảy, gặp vấn đề giấc ngủ • Sốt, chóng mặt đứng dậy (chống váng) • Phát ban, thay đổi tâm trạng • Thay đổi vị giác khứu giác, thay đổi chu kỳ kinh nguyệt Ngoài ra, trẻ em gặp phải hội chứng viêm đa hệ thống (MIS) sau nhiễm COVID-19 Một số Yếu tố nguy kéo dài: a, Một số lượng cao vật chất di truyền SARS-CoV-2 máu sớm bị nhiễm trùng b, Nhiễm trùng hoạt động với virus Epstein-Barr (EBV) c, Một số tự kháng thể phân tử miễn dịch nhắm mục tiêu đến protein thể, thay nhắm mục tiêu vào virus d, Chẩn đoán trước bệnh đái tháo đường type Nguy hậu COVID 19: Triệu chứng sau Covid thường đa dạng xuất lúc khoảng thời gian khác Biểu người mức độ từ nhẹ chuyển biến nặng phải nhập viện Dưới triệu chứng hậu Covid phổ biến gặp phải sau khỏi bệnh: • Đau tức ngực, khó thở, leo cầu thang thường có cảm giác bị hụt • Hay bị chóng mặt, mệt mỏi • Suy giảm trí nhớ, hay quên khả cung cấp máu đến quan giảm, thiếu máu lên não ảnh hưởng đến khả tập trung • Giấc ngủ bị rối loạn, thức giấc đêm • Ho kéo dài dai dẳng, giọng nói thay đổi • Khả co bóp giảm, chân tay khơng cịn tràn đầy sức lực trước, hay bị đau cơ, đau khớp • Tinh thần khơng ổn định, thường xun lo lắng, thậm chí trầm cảm Hội chứng hậu Covid tác động đến nhiều quan phận, không biểu mặt lâm sàng mà xuất triệu chứng cận lâm sàng như: rối loạn đường huyết, giảm khả lọc cầu thận, tăng men tim,… Đặc biệt tình trạng rối loạn chức hơ hấp, giảm dung tích độ khuếch tán phổi Hội chứng sương mù não hậu COVID: bao gồm triệu chứng tập trung, dễ bị phân tâm, tốc độ xử lý thơng tin trí nhớ giảm Một số biến chứng thần kinh COVID-19 xảy ra: a Rối loạn chức thần kinh Đây triệu chứng ban đầu thường gặp, xảy 80% bệnh nhân Trong loạt bệnh nhân COVID-19 thống kê cho thấy có khoảng 44% bệnh nhân bị ảnh hưởng phục hồi chức khứu giác vòng ngày sau hết triệu chứng khác bệnh b Bệnh não Ở số bệnh nhân tử vong không chống chọi với COVID-19 cho thấy tổn thương thiếu máu cục cấp tính tất bệnh nhân bệnh nhân có bệnh lý thần kinh mãn tính bệnh Alzheimer, xơ cứng động mạch c Viêm tủy não lan tỏa cấp tính viêm tủy Viêm não lan tỏa thường có biểu triệu chứng thần kinh khu trú, kèm theo bệnh não, nhức đầu đau cơ, co giật giảm ý thức d Hội chứng Guillain-Barré e Đột quỵ Ở bệnh nhân COVID-19, đột quỵ không thường xuyên xảy Nguy đột quỵ thay đổi tùy theo mức độ nghiêm trọng COVID-19 Thông thường, đột quỵ xảy vào thời điểm từ - tuần sau khởi phát triệu chứng COVID-19 III PHẢN ỨNG CỦA VIỆT NAM Từ đầu năm 2020 đến nay, Việt Nam trải qua đợt bùng phát Quy mô, địa bàn mức độ lây lan qua đợt có xu hướng phức tạp Giai đoạn từ ngày 22/1/2020 đến 22/7/2020 Ghi nhận 415 ca mắc (309 ca nước 106 ca nhập cảnh), khơng có tử vong Ca bệnh ghi nhận trường hợp nhập cảnh từ thành phố Vũ Hán, Trung Quốc vào Việt Nam Giai đoạn từ ngày 23/7/2020 đến ngày 27/01/2021 Ghi nhận 1.136 ca mắc (1.073 ca nước 63 ca nhập cảnh) với 35 ca tử vong có bệnh lý nặng Các ca mắc tập trung Thành phố Đà Nẵng địa phương có yếu tố dịch tễ liên quan đến Đà Nẵng Giai đoạn từ ngày 28/01/2021 đến ngày 26/4/2021 Ghi nhận 1.301 ca mắc (910 ca mắc nước 391 ca nhập cảnh), tử vong • Giai đoạn từ ngày 27/4/2021 đến Số ca nhiễm ghi nhận nước 9.642.929 ca, có 7.603.659 bệnh nhân công bố khỏi bệnh Cuối tháng 5/2021, dịch lây lan 30 tỉnh, thành phố bùng phát mạnh tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang thành phố HCM Ngay dịch bệnh xuất Việt Nam, thực đạo Thường trực Bộ Chính trị, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ đề phương châm “chống dịch chống giặc”, huy động vào hệ thống trị người dân, đề cao kỷ luật, kỷ cương, trách nhiệm người đứng đầu, tập trung đạo thực liệt hệ thống giải pháp đồng bộ, phù hợp nhằm kiểm soát dịch bệnh, bảo vệ tốt cho an tồn sức khỏe, tính mạng nhân dân Trong giai đoạn 1, 2, 3: • Khi có thơng tin ca bệnh ở Vũ Hán nguy lây lan bệnh này, ngày 16/01/2020, Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ Y tế (phối hợp với WHO) khẩn trương xây dựng kịch bản, phương án phòng, chống dịch; chuẩn bị sở vật chất phục vụ công tác cách ly, xét nghiệm, khám, điều trị • Đến ngày 23/01/2020 phát ca nhiễm bệnh bệnh viện Chợ Rẫy, Tp Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện số 121/CĐ-TTg liên tiếp ngày 28, 30/01/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 05/CT-TTg, Chỉ thị số 06/CT-TTg, quán triệt tinh thần “chống dịch chống giặc”, huy động hệ thống trị vào để phịng chống dịch • Trước diễn biến nhanh, phức tạp tình hình dịch, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục ban hành Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 11/3/2020, , tăng cường biện pháp kiểm soát chặt chẽ dịch bệnh, bố trí nguồn lực cho hoạt động y tế, bảo đảm mơi trường, hỗ trợ kiểm sốt phịng chống dịch • Ngày 21/3/2020, Bộ Chính trị ban hành Thơng báo kết ḷn số 172-TB/TW cơng tác phịng, chống dịch bệnh Covid-19, , chủ động chuẩn bị phương án phục hồi kinh tế • Đặc biệt, ngày 30/3, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng Lời kêu gọi đồng bào, đồng chí, chiến sĩ nước đồng bào ta nước đoàn kết lịng, thống ý chí hành động, thực liệt, hiệu chủ trương Đảng Nhà nước, đạo, điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ để bảo đảm chiến thắng đại dịch Covid-19 • Khi ca nhiễm Covid-19 Việt Nam có kết xét nghiệm dương tính khiến cộng đồng lo lắng, bất an • Việt Nam áp dụng triệt để nguyên tắc chiến lược “ngăn chặn - phát cách ly - khoanh vùng - dập dịch điều trị hiệu quả” Chính phủ đạo áp dụng biện pháp mức cao hơn, sớm so với khuyến cáo WHO, kịp thời ban hành Chỉ thị số 15/CT-TTg, 16/CTTTg 19/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ nhằm hướng dẫn địa phương đáp ứng phù hợp với tình dịch bệnh Thành cơng giai đoạn áp dụng biện pháp ngăn chặn nguồn bệnh xâm nhập, cách ly tập trung, khoanh vùng dập dịch, hạn chế đến mức thấp tỷ lệ mắc tử vong, WHO nhiều nước công nhận biện pháp đúng đắn, hiệu Bộ Y tế chủ động xây dựng, đề xuất triển khai kế hoạch, kịch phòng chống dịch COVID-19 xây dựng sớm sau ghi nhận dịch bệnh Vũ Hán (Trung Quốc), • Trong suốt thời gian diễn đợt dịch thực “mục tiêu kép”, vừa phòng, chống dịch vừa phát triển kinh tế - xã hội • Trong giai đoạn 4: - Việt Nam chống lại COVID-19 cách hiệu đợt dịch trước Nhưng biến thể Delta SARS-CoV-2 xuất làm thay đổi biểu đồ dịch bệnh, xuất Ấn Độ vào cuối năm 2020 có khả lây nhiễm cao nhiều so với loại virus khác - Biến chủng Delta phát lần đầu Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 18/5/2021 Vì vậy, Thủ tướng Chính phủ định thực giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg với 19 tỉnh, thành phố phía Nam • Nhiều biện pháp chun mơn chưa có tiền lệ, lần áp dụng thực tiễn để đáp ứng với diễn biến dịch bệnh, thiết lập triển khai Bộ phận thường trực đặc biệt địa phương để trực tiếp đạo, hướng dẫn, hỗ trợ chống dịch COVID-19 lây lan nhanh biến chủng Delta • Trước đó, tối 5/6/2021, Quỹ Vaccine phịng, chống COVID-19 thức mắt Hà Nội với tham dự Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính Thủ tướng nhấn mạnh: “Tiêm vaccine giải pháp cơ, lâu dài, mang tính định có tính chiến lược để khỏi COVID-19." Như vậy, chiến lược chống dịch Việt Nam có thay đổi mạnh mẽ Vaccine ngừa COVID-19 coi vũ khí chủ lực chiến lược “5K cộng." Đến tháng 10/2021, với chiến lược ngoại giao vắc xin phù hợp, hiệu nên số lượng vắc xin Việt Nam bảo đảm, sẵn sàng cho cơng tác tiêm chủng có quy mô lớn nhằm đạt tỷ lệ bao phủ vắc xin cho cộng đồng, Việt Nam chuyển hướng sang “thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Đợt dịch bùng phát Hà Nội tỉnh miền Bắc kiểm soát tốt hơn(, giảm thiểu thiệt hại đáng kể rút kinh nghiệm từ đợt dịch TP HCM, tỉ lệ tiêm chủng vacxin cao Tuy nhiên số lượng ca mắc ngày tăng cao nguyên nhân chủ quan người dân có ý nghĩ “ F0 thơi ”.Chính vậy, cộng đồng nên đảm bảo an tồn cho thân người xung quanh, thực 5K theo khuyến cáo Bộ Y tế quan chuyên môn dù tiêm vaccine - Công tác Truyền thông ứng dụng công nghệ thông tin: Công tác truyền thông đặc biệt chú trọng với phương châm “truyền • thơng trước”, Bộ Y tế triển khai cung cấp thông tin cho công chúng tảng mạng • xã hội, bao gồm: Facebook, Youtube, Zalo, Tiktok, Lotus, mạng viễn thông, Kịp thời cung cấp thông tin xử lý vấn đề dư luận quan tâm, chú • ý • Trước tình hình diễn biến dịch COVID-19 phức tạp khả lây lan tăng nhanh thời gian vừa qua, huy động nhiều nguồn lực lực lượng, tình nguyện viên Bộ, ngành, tỉnh, thành phố, tổ chức trị, trị - xã hội hỗ trợ ngành y tế tăng cường cho cơng tác phịng chống dịch để tăng cường truy vết, xét nghiệm nhanh, tìm nguồn F0, cách ly F1 sớm; quản lý chặt chẽ trường hợp cách ly tập trung, thành lập Bệnh viện dã chiến, thu dung, điều trị COVID-19 với bệnh khơng có triệu chứng chuyển công Bệnh viện đa khoa, chuyên khoa thành Bệnh viện điều trị COVID-19 để đáp ứng kịp thời nhu cầu chăm sóc, điều trị ca nghi nhiễm ca nhiễm; tổ chức thực kế hoạch tiêm vắc xin phịng COVID-19 • Riêng thuốc kháng vi rút, thời gian qua Bộ Y tế huy động tối đa nguồn lực để cung ứng thuốc theo nhu cầu điều trị Đã cấp theo nhu cầu đề xuất địa phương loại thuốc Thuốc Remdesivir, Favipiravir, Molnupiravir • Đến nay, đảm bảo kịp thời nhu cầu loại thuốc hỗ trợ điều trị COVID-19 Chính phủ tập trung đạo, tháo gỡ khó khăn, ban hành chế, sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu, cấp phép nghiên cứu, sản xuất thuốc nước IV PHẢN ỨNG CỦA THẾ GIỚI Để khống chế lây lan dịch bệnh, bước đầu Ủy ban Chính trị Pháp Lý CPC yêu cầu người phải khai báo có dấu hiệu bệnh Sau đó, nhà chức trách khắp Trung Quốc tuyên bố đóng cửa trường học, thực giãn cách xã hội, đóng cửa du lịch địa điểm bùng dịch triển khai bệnh viện dã chiến để đối phó với Covid 19 Đứng trước tình hình này, ngoại giao nước tiến hành sơ tán nhà ngoại giao cơng dân nước Vũ Hán Tuy thực hạn chế Covid 19 lây lan nhanh nên dù tiến hành nhiều biện pháp, sách đóng cửa biên giới quốc gia hạn chế lưu thơng hàng hóa, dịch vụ Covid-19 phát tán giới nhiều nước Cho đến ngày 11/3/2020 (tối 11/3 theo Việt Nam), Tổ chức Y tế Thế giới WHO thức tuyên bố bùng phát dịch viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) chủng virus Corona (SARS-CoV-2) gây đại dịch toàn cầu Sau ý thức tính nghiêm trọng dịch bệnh lần này, tất nước có bệnh nhân mắc Covid 19 tiến hành lệnh giãn cách xã hội, kêu gọi ý thức người dân thực biện pháp phòng tránh khuyến cáo, Đồng thời, chạy đua tìm kiếm “vaccin” nổ Chỉ gần 11 tháng sau trình tự gen Coronavirus phát vào ngày 11/1/2020, , loại vaccine Pfizer BioNTech sản xuất đời Các thử nghiệm lâm sàng cho thấy loại vaccin có khả bảo vệ thể khỏi SARS-CoV-2 lên tới 95% Các vaccine Moderna, AstraZeneca Johnson & Johnson sản xuất nhanh chóng theo sau Pfizer đưa vào sử dụng Sự xuất vaccin - khiên bảo vệ người trước sóng Covid 19 giúp hàng triệu người giữ tính mạng nhiễm Covid 19 Sau công bố, dù thời gian tìm kiếm vaccin rút ngắn nhiều so với loại vaccin thông thường để ứng phó trước nguy dịch bệnh căng thẳng, nhiều nước tiến hành tiêm chủng cho người dân (Theo thống kê tổ chức Our World in Data, tính đến ngày 6/3/2022, có 10,8 tỷ liều vaccine tiêm toàn cầu, 63,3% dân số giới tiêm mũi vaccine.) Tuy nhiên, cách biệt tỷ lệ tiêm chủng cịn lớn, chí gia tăng nước, khu vực châu lục, quốc gia Đáng lo ngại, nhóm chưa tiêm chủng châu Phi có nhân viên y tế, người hoạt động xã hội giáo viên, người có tiếp xúc rộng rãi Bên cạnh vaccine điều trị COVID-19, đua khác nóng phát triển loại thuốc đặc trị COVID-19 Việc phát triển loại thuốc điều trị COVID-19 mục tiêu cần thực để sớm đẩy lùi đại dịch Hiện chưa có thuốc đặc trị hiệu cho bệnh COVID-19 Tuy nhiên, nước thông qua số thuốc để điều trị bệnh nhân COVID-19 • Tại Mỹ, Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Mỹ thông qua sử dụng thuốc Remdesivir để điều trị bệnh nhân COVID-19 từ 12 tuổi trở lên nặng tối thiểu 40 kg • Từ năm 2020, Trung Quốc nước cấp phép sử dụng Favipiravir để điều trị COVID-19, sau nước Nga, Nhật Bản, Ấn Độ, Italy… có định tương tự • Giống Đan Mạch, hai nước loại bỏ quy định nước, đeo trang, giãn cách xã hội giới hạn người tham dự kiện Chính phủ Bỉ định dỡ bỏ hầu hết biện pháp hạn chế kể từ ngày 7/3 kết thúc kỳ nghỉ Xuân • Thủ tướng Anh Boris Johnson khẳng định người "phải học cách chung sống với COVID giống cách chúng ta chung sống với bệnh cúm." • Trong đó, Mỹ ghi dấu giai đoạn phản ứng với dịch COVID19 Tổng thống Joe Biden ngày 1/3 tun bố "COVID-19 khơng cịn kiểm sốt sống chúng ta."

Ngày đăng: 27/04/2023, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w