1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

(Luận văn thạc sĩ) Nhân vật tội phạm trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú

128 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM THỊ ÚT NHỰT NHÂN VẬT TỘI PHẠM TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 BÌNH DƯƠNG – 2019 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM THỊ ÚT NHỰT NHÂN VẬT TỘI PHẠM TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ VĂN QUỐC BÌNH DƯƠNG – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực, đảm bảo độ xác cao Các tài liệu tham khảo trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Phạm Thị Út Nhựt LỜI CẢM ƠN Để có luận văn này, nhận giúp đỡ nhiều từ quan, gia đình, thầy Nhân đây, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý quan, nơi tơi cơng tác, gia đình ln đồng hành, khích lệ, tạo điều kiện cho tơi học tập, nâng cao trình độ chun mơn Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời tri ân đến quý thầy cô, người giảng dạy cho suốt thời gian qua Nhờ giảng vô lý thú quý thầy cô, bổ khuyết phần kiến thức quan trọng văn học Việt Nam nói riêng, giới nói chung Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Hồ Văn Quốc, người hướng dẫn khoa học Với bảo tận tình thầy, tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Phạm Thị Út Nhựt MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.Lịch sử nghiên cứu đề tài 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 10 5.Phương pháp nghiên cứu đề tài 11 6.Đóng góp luận văn 12 7.Kết cấu luận văn 12 NỘI DUNG 13 Chương NGUYỄN ĐÌNH TÚ - NHÀ VĂN CỦA ĐỀ TÀI TỘI PHẠM 13 1.1 Nguyễn Đình Tú - Duyên nợ văn chương 13 1.1.1 Từ chàng luật sư tương lai 13 1.1.2 Đến nhà văn chuyên nghiệp 16 1.2 Nguyễn Đình Tú - Sức sáng tạo không ngừng 19 1.2.1 Quan niệm nghệ thuật 19 1.2.2 Hành trình sáng tạo 22 1.3 Đề tài tội phạm tiểu thuyết Việt Nam đương đại tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 27 1.3.1.Khái lược đề tài tội phạm tiểu thuyết Việt Nam đương đại 27 1.3.2 Đề tài tội phạm tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Những “phiên bản” đời……………………………………………………30 Chương TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ TỘI PHAM CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG, TƯ TƯỞNG 36 2.1.Nhân vật tội phạm - Bức chân dung đời 36 2.1.1 Từ chấn thương tâm lý 36 2.1.2 Đến tha hóa 45 2.2 Nhân vật tội phạm - Hành trình giải mã thể truy tìm giá trị cá nhân 64 2.2.1 Hành trình giải mã thể 64 2.2.2 Hành trình truy tìm giá trị cá nhân 70 2.3 Nhân vật tội phạm - Bức thông điệp cảnh tỉnh người 74 2.3.1 Ranh giới thiện - ác mong manh 74 2.3.2 Kẻ phạm tội phải trả giá 77 Chương TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ TỘI PHẠM CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 84 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 84 3.1.1 Khắc họa nhân vật qua ngoại hình lẫn nội tâm 84 3.1.2 Huyền ảo hóa nhân vật 90 3.2 Nghệ thuật kiến tạo ngôn ngữ 94 3.2.1 Ngôn ngữ người kể chuyện 94 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 103 3.3 Nghệ thuật hòa phối giọng điệu 109 3.3.1 Giọng điệu đậm đà tính triết luận 109 3.3.2 Giọng điệu thành kín 111 3.3.3 Giọng điệu khách quan lạnh lùng 113 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong chuyển động chung văn học Việt Nam từ sau năm 1986; thể loại tiểu thuyết - cổ máy văn học - đã/ vận hành với công suất lớn đạt suất cao Làm nên thành công kết từ đổi mới, cách tân không ngừng nghỉ tư tiểu thuyết nhiều hệ nhà văn, phải kể đến gương mặt tiêu biểu, tiên phong như: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trường, Chu Lai, Nguyễn Trí Huân, Lê Minh Khuê, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh …Rồi tới lớp nhà văn kế tục, theo tiếng gọi “trò chơi tiểu thuyết” như: Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh, Võ Thị Hảo, Châu Diên, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ…Và gần có Nguyễn Danh Lam, Nguyễn Ngọc Tư, Thuận, Lê Anh Hoài, Phong Điệp, Vũ Đình Giang, Sương Nguyệt Minh, Trần Trọng Vũ…Đặc biệt Nguyễn Đình Tú, anh bút có sức viết dồi Từ bén duyên với văn chương tới nay, Nguyễn Đinh Tú liên tục cho đời nhiều tác phẩm văn học có giá trị, gây tiếng vang, thể loại tiểu thuyết Chỉ thập kỉ, Nguyễn Đình Tú trình làng chục tiểu thuyết (Hồ sơ tử tù, Nháp, Phiên bản, Bên dịng Sầu Diện, Kín, Hoang tâm, Xác phàm, Cơ Mặc Sầu, Giọt sầu đa mang, Bãi săn), tiểu thuyết anh để lại dấu ấn định đời sống văn chương đương đại Việt Nam; đồng thời làm tiêu tốn khơng giấy mực giới nghiên cứu, phê bình Hầu hết học giả thừa nhận Nguyễn Đình Tú có sức sáng tạo vô mãnh liệt Từ Hồ sơ tử tù đến Bãi săn, Nguyễn Đình Tú khơng ngừng tự làm việc lựa chọn đề tài lẫn lối viết Vì thế, đứa tinh thần anh chào đời mang sắc diện riêng; đồng thời tạo lượng độc giả hùng hậu, bạn đọc trẻ tuổi Bởi họ nhận câu chuyện kể Nguyễn Đình Tú có nhiều vấn đề mang thở sống đương đại, gần gũi với họ như: lên đồng, chầu văn, thuốc lắc, quần hơn, đồng tính, đặc biệt vấn đề giết chóc, tội phạm… Khơng khó để nhận thực phồn sống mà Nguyễn Đình Tú phóng chiếu vào tiểu thuyết có phần thực giới tội phạm Ngay từ tiểu thuyết đầu tay, Hồ sơ tử tù, Nguyễn Đình Tú đã tìm đến với kẻ sống ngồi vịng pháp luật Anh viết họ không kinh nghiệm, hiểu biết, nhãn quan người kinh qua công việc tư pháp mà quan trọng hơn, thấu cảm khiến cho mảnh đời lật giở, đào xới đến tận thể, đem lại ám ảnh sâu sắc độc giả Điều thể rõ Phiên gần Cô Mặc Sầu Có thể nói, qua ba tiểu thuyết Hồ sơ tử tù, Phiên bản, Cơ Mặc Sầu; Nguyễn Đình Tú đủ lĩnh để khám phá góc khuất, mặt trái đầy hiểm nguy đời sống xã hội Hơn nữa, góp phần định hình thể tài tiểu thuyết “tội phạm” Khơng câu chuyện vụ án, hình mà ta thường đọc/nghe Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú trước hết phơi bày thực trạng phạm pháp ngày gia tăng, nhiều lĩnh vực phận niên Sau nữa, lý giải nguyên xô đẩy họ vào đường tội lỗi Tất nhiên, lý giải mang đặc trưng văn chương, nghĩa thơng qua ngơn ngữ hình tượng nghệ thuật Nguyễn Đình Tú kiến tạo nên kiểu nhân vật tội phạm vô đa dạng sống động Họ xuất thân từ nhiều tầng lớp khác nhau, chịu nghịch cảnh khác nhau, nguyên nhân phạm tội khác nhau… Song, họ có điểm chung mang số phận bi kịch họ cố giãy khỏi nó, giãy lại lún sâu vào mớ bòng bong tội ác để cuối phải trả giá máu cho sai lầm họ Phải lý khiến độc giả ray rứt không dù “hồ sơ” kẻ phạm tội khép lại Đến đây, phủ nhận giới nhận vật mà Nguyễn Đình Tú xây dựng có kiểu nhân vật tội phạm Họ khơng giữ vai trị quan trọng, góp phần làm nên thành cơng cho tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, mà cịn để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống kiểu nhân vật Đó lý để chọn đề tài: Nhân vật tội phạm tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hướng đến hai mục đích: khẳng định tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú có diện kiểu nhân vật tội phạm; hai xác lập đặc điểm tiêu biểu để tìm ý nghĩa, giá trị kiểu nhân vật tội phạm sáng tác Nguyễn Đình Tú Qua đó, giúp người đọc có nhìn bao qt giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, cách kiến tạo nhân vật anh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài nói trên; cần phải thực số nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tìm hiểu tường tận tiểu sử nghiệp văn chương Nguyễn Đình Tú; sở đó, lý giải ngun cớ đưa Nguyễn Đình Tú đến với mảng đề tài tội phạm anh thực gặt hái thành công đáng kể mảng đề tài Thứ hai, khảo cứu đặc điểm kiểu nhân vật tội phạm ba tiểu thuyết Hồ sơ tử tù, Phiên Cô Mặc Sầu Nguyễn Đình Tú qua hai phương diện nội dung, tư tưởng hình thức nghệ thuật Lịch sử nghiên cứu đề tài Có thể nói, Nguyễn Đình Tú tên bật văn chương đương đại Việt Nam Khơng tiểu thuyết anh gây “bão” văn đàn tạo nên dư luận trái chiều Vì thế, để có nhìn tồn diện việc tiếp nhận đứa tinh thần Nguyễn Đình Tú lịch sử nghiên cứu đê tài; triển khai thành hai chủ điểm sau: 3.1 Những cơng trình, viết nhà văn Nguyễn Đình Tú Trong viết Nhà văn Nguyễn Đình Tú: Khơng có chuyện “thợ mới” ngại múa rìu qua mắt “thợ cũ”, tác giả Hà Anh khẳng định sức sáng tạo mãnh liệt tài Nguyễn Đình Tú Hà Anh cho rằng: “Nguyễn Đình Tú viết nhiều không vội Cuốn nấy, không rinh giải thưởng cao cho chủ nhân nhà biên kịch săn đón chuyển thể sang điện ảnh, phim truyền hình… Nội điều phản ánh sung sức duyên Nguyễn Đình Tú thể loại tiểu thuyết vốn “nhọc hơi” này” (Hà Anh, 2013) Có thể nói, đánh giá Hà Anh nhà văn Nguyễn Đình Tú xác đáng, thuyết phục Nhà văn Nguyễn Đình Tú: Vào miền kí ức Trần Mỹ Hiền viết xoay quanh đường anh đến với văn chương trở thành Phó tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Quân đội, chuyên tâm anh với nghề với vị trí cơng việc thay đổi phong cách Nguyễn Đình Tú tiểu thuyết đời sau “Trong năm trở lại đây, cách viết tiểu thuyết anh khác trước nhiều Nếu tiểu thuyết đầu tay Hồ sơ tử tù hay Bên dòng Sầu Diện đến Nháp, anh ngồi vào bàn viết, mạch cảm xúc khơng biết nơi đâu bến bờ Thì đến tác phẩm sau, anh lên khuôn nhào nặn thuộc lòng cốt truyện bắt đầu viết Và cơng việc hồn tất sau tháng tập trung đánh máy Nhưng, thực ra, câu chuyện tiểu thuyết chắt lọc qua 30 năm sống, quan sát, ghi chép in vào tâm khảm, cựa quậy, nhảy nhót trái tim rớm máu, dồn nén bão giơng trí não, để câu chữ ùa Hơn chiều, anh giống bao ơng bố mẫu mực khác, tắt máy tính, rời cơng sở, phóng xe đón cơng chúa nhỏ học lớp 3, hạnh phúc giản dị đời thường…” (Trần Mỹ Hiền, 2014) Từ chuyển biến phong cách sáng tác, Văn Thành Lê có viết ghi nhận đổi văn chương Nguyễn Đình Tú qua viết Có Nguyễn Đình Tú mới, lời mở đầu khẳng định mẻ anh “Nguyễn Đình Tú lại sách Chẳng cần hẹn lên Chim vào mùa làm tổ Nguyễn Đình Tú khơng cần chờ mùa sách Hay với anh, năm có mùa, mùa… sách Chỉ khác, lần “vệt” tiểu thuyết với xung đột, dư chấn, mổ xẻ sắc lẻm tâm lí – hình - xã hội quen thuộc Anh cúi xuống để chơi với thiếu nhi” (Văn Thành Lê, 2014) văn chương với đời Nguyễn Đình Tú niềm đam mê vô bờ, anh sẵn sàng từ bỏ tất “15 năm trước, vừa đủ chán nghề luật để chuyển sang nghề văn Cịn bây giờ, vừa đủ chán làm quản lí quan văn chương để chuyển nhiệm màu Chúa người thực cơng trình tơn tạo chúa nên chứa đựng nhiều điều diệu kỳ biến Đàn trở thành người Đàn ông biết yêu thương có trách nhiệm với người phụ nữ mà chọn “Chúa sinh anh đàn ông em đàn bà, phải làm chồng vợ thơi” (Nguyễn Đình Tú, 2002) Giọng điệu trang nghiêm thành kín nhiệm màu Chúa phút chốc làm trỗi dậy đời tưởng bỏ lại đánh thức trái tim chai sạn người Đàn Tác phẩm trở nên lạc quan tràn đầy niềm tin sống diện Chúa Bên cạnh Thiên Chúa giáo Phật giáo miền cảnh tỉnh, cứu rỗi người nhận thức lỗi lầm thành tâm sám hối tội lỗi để nhẹ nhàng vãng sanh Tây phương cực lạc Hiến – người bạn thuở ấu thơ đại đức chùa Áng Sơn đưa Đàn quay với đường ngay, nẻo đạo lý nhà Phật “Phạm luật trời trời phạt, phạm luật đời đời trị, phạm luật người người đòi Đàn chưa trả hết nợ cho đời, chưa thể vào chùa Người đời đến đòi Đàn Đàn vui vẻ với họ Nhân này, khơng tránh đâu” (Nguyễn Đình Tú, 2002) Và vang vọng bên tai Đàn giây phút từ giã cõi đời lời nhắn nhủ, cứu rỗi đời “Mênh mang ánh nhìn hư ảo, Phật bà ban phước khắp mn nơi Phép nhiệm màu đựng bình nhỏ thế, đủ cho tất mn người” (Nguyễn Đình Tú, 2002), sám hối tội lỗi, để linh hồn Đàn siêu thoát qua lời nguyện cầu “Nguyện sinh Tây phương tịnh độ trung, cửu phẩm liên hoa vi phụ mẫu, hoa khai kiến Phật ngộ vãng sinh Nhất thành thượng đạt vạn tội băng tiêu, nguyện hương linh đắc độ cao siêu, kỳ gia quyến hàm triệt lợi lộc” (Nguyễn Đình Tú, 2002) Ở Phiên bản, Nguyễn Đình Tú dùng Kinh thánh để thức tỉnh linh hồn, tìm lại thể ăn năn sám hối nhân vật Diệu, nhân vật lìa khỏi gian “Cho nên người mà tội lỗi vào gian, lại tội lỗi mà có chết, chết trải qua người vậy, người phạm tội (Rôma 5:12)”, “Kẻ phạm tội thuộc ma quỉ, ma quỉ phạm tội từ lúc ban đầu Vả, Con Đức Chúa Trời để hủy phá cơng việc ma quỉ (Giăng 3:8)” (Nguyễn Đình Tú, 2009) Từng câu chữ Kinh 108 thánh gióng vào đầu óc Diệu, khiến Diệu đau đớn sợ hãi cách thuyết giải tội lỗi cịn “bóng trăng” nhân hóa mờ ảo vệt sáng Nguyễn Đình Tú sử dụng điều huyền bí, linh diệu, gần với ánh sáng Khải huyền Kinh thánh Ánh sáng bóng trăng tinh khơi giải người khỏi nỗi đau, giúp cho linh hồn siêu nhẹ nhàng, xóa nhịa bóng tối nhiều tham ái, dục vọng nơi trần Đặng Tiến nhận xét “Trăng trước hết ánh sáng, chủ đề rọi suốt mặc khải Kinh Thánh, từ ngày thứ sáng đất chúa trời phân định ánh sáng bóng tối chương cuối Khải huyền, người trời đất hướng ánh sáng viên miễn” (Nguyễn Thị Thảo, 2014) Ngồi ý nghĩa thấy, bóng trăng biểu tượng hồi sinh, cứu rỗi linh hồn Diệu thoát khỏi bao vây bóng tối, tội lỗi đau đớn bao trùm Bóng trăng soi sáng câu Kinh thánh vang vọng tạo nên âm hưởng thành kính, sáng lên ý nghĩa nhân sinh sâu sắc đời Mọi tội lỗi xóa nhịa anh sáng huyền diệu, nhiệm mầu Bằng giọng điệu giàu sắc màu tín ngưỡng tơn giáo đưa vào tác phẩm cách uyển chuyển, khéo léo, Nguyễn Đình Tú mong muốn tội lỗi người phải sám hối thành tâm khát vọng xóa sạch, tiêu trừ hết tất lỗi lầm để nhẹ nhàng vãng sinh không vướng bận ưu phiền 3.3.3 Giọng điệu khách quan, lạnh lùng Giọng điệu khách quan, lạnh lùng cảm hứng bao trùm toàn vẹn mảng tiểu thuyết viết tội phạm Nguyễn Đình Tú Giọng khách quan, lạnh lùng mà Nguyễn Đình Tú sử dụng tác phẩm lúc cứng nhắc, rập khuôn, khô khan mà linh hoạt, uyển chuyển, phù hợp với hồn cảnh tình Ở Phiên bản, giọng điệu hình lồng ghép trường đoạn mà linh hồn Diệu bị thẩm vấn bóng trăng, cốt mong nhân vật thành thực sám hối tội lỗi mà gây Những hỏi đáp có lúc đầy ắp cảm thông sâu sắc “Là chỗ dựa cho mi nhận diện thân mi ta người hiểu mi, thương mi chia sẻ mi phút này” (Nguyễn 109 Đình Tú, 2009)c ó lúc khinh thường, miệt thị “Rõ ràng ta chẳng coi tàn bạo mi thá gì” (Nguyễn Đình Tú, 2009), có lúc thẩm vấn, hỏi cung giọng điệu lạnh lùng tỉnh táo “Tại mi lại giết Tân” (Nguyễn Đình Tú, 2009), “Tại mi lại giết Châu điên?” (Nguyễn Đình Tú, 2009), “Tại mi lại giết Tuấn chợ?” (Nguyễn Đình Tú, 2009), “Tại mi lại giết Hưng mã?” (Nguyễn Đình Tú, 2009)… Cứ thế, Nguyễn Đình Tú tin người dù có phạm lỗi lầm ác độc đến đâu nữa, ánh sáng cơng lý thật phải sáng tỏ nên giọng điệu hình ln anh linh hoạt để đánh thức tâm chân thành sám hối bộc lộ Trong Cô Mặc Sầu, giọng điệu khách quan cụ thể hóa báo cáo thỉnh thị án, giọng điệu nghiêm túc, cẩn trọng, chỉnh chu đưa nhận định tình hình, phán đốn cách cụ thể, rõ ràng, có đầy tính thuyết phục Giọng điệu khách quan làm cho tiểu thuyết Cô Mặc Sầu đượm màu trinh thám điều tra vô gay cấn trình phá án tài tình chiến sĩ công an Mở đầu tiểu thuyết, ta ngỡ hành trình khám phá bạn trẻ thung lũng Cô Mặc Sầu vẻ đẹp lãng mạn sống người dân nơi đây, có ngờ đâu song song ba vụ án mạng liên tiếp xảy làm cho vẻ đẹp thung lũng trở nên kỳ bí, rùng rợn ngập tràn hiểm nguy rình rập Khơng dừng lại đó, chết rùng rợn, bí ẩn hoang liêu vùng đất cao nguyên dần khám phá mở nhiều tình tiết gay cấn qua trình điều tra phá án chiến sĩ công an Những báo cáo thỉnh thị án đậm màu sắc hình sự, giàu tính thời sự, chi li khúc chiết, thể nỗ lực chiến sĩ cơng an hành trình phá án Từng lý lịch nhân vật tiểu thuyết Cô Mặc Sầu cô đọng qua báo cáo thỉnh thị án giọng văn đậm chất hình sự, làm cho tiểu thuyết Cơ Mặc Sầu trở nên lạ, vượt khỏi khn mẫu cũ văn chương miêu tả nhân vật Cũng qua báo cáo thỉnh thị án, chất giọng hình không gây khô khan, nhàm chán mà người đọc hiểu nghiệp vụ điều tra, phá án tài tình, chặt chẽ chiến sĩ cơng an mang đến nhiều kịch tính, gay cấn, hồi hộp vỡ òa cảm xúc lòng người đọc 110 Trong trình truy bắt Đàn (Hồ sơ tử tù), giọng điệu khách quan thể tài trí, mưu lượt toan tính cẩn trọng đường nước bước “Hắn lũ trốn quanh trại đưa vào chuyên án mang mật danh X, Y, Z tổ chuyên án có cách tay riêng, hồn tồn bất ngờ Thoạt tiên, họ gửi đến cho thư Nội dung thư nhắc đến vốn tri thức cỏn hắn, kêu gọi đầu thú để hưởng khoang hồng Hắn cười gằn, xé nát thư trước mặt đám bạn bè chiến hữu thường tân bốc Tống Giang thời đại Rồi sau khoảng thời gian im ắng đến tệ hại Chính thời điểm Cuồng sĩ xuất hiện” (Nguyễn Đình Tú, 2002) Cuồng sĩ mang người sứ mệnh “đặc tình”, “Các biện pháp nghiệp vụ lúc triển khai” sau họ có đầy đủ thơng tin cần thiết đặc điểm tâm lý, địa hình, thói quen ăn nghỉ từ Cuồng sĩ Khi xác tọa độ ẩn náo Họ giả làm người đào vàng để tìm cách tiếp cận tay” (Nguyễn Đình Tú, 2002) Trong thẩm vấn sau Đàn bị bắt, qua giọng thẩm vấn lấy cung, giọng điệu hình chốc trở nên dạt tình cảm đến lạ, vị điều tra viên thắp lên anh niềm tin vào sống qua ảnh chân dung người thân yêu anh, mẹ anh vợ anh, gái tên Nhung với suy tư, trăn trở số phận đời mà không gây áp lực, chia sẻ Đàn thành thật kể lại tội trạng mà anh gây khơng chút dự Đó nghiệp vụ đầy lĩnh thuyết phục tội phạm việc lấy lời khai phạm nhân Trong hồn cảnh thích hợp, giọng điệu hình uyển chuyển, linh hoạt, lúc khơ lạc, nhạt nhẽo thiếu tình Bởi chất hình đứng lập trường thiện, bảo vệ thiện, chống lại ác “Tôi khép lại nhiều đời kết luận điều tra anh đọc Và có thói quen…Là thả vật kỷ niệm vào quan tài tử tội trước đem chôn cất Điều vất vả với đổi lại lương tâm thản, đồng thời để khỏa lấp cho giới hạn lý giải sinh ác” (Nguyễn Đình Tú, 2002) 111 Qua giọng điệu khách quan, lạnh lùng thấy, vị nhà văn, Nguyễn Đình Tú chuyên gia tâm lý việc chất vấn, cung để nhân vật tự thú nhận tội lỗi nhà trinh thám tài ba điều tra phá án Giọng điệu hình ln ln linh hoạt, uyển chuyển phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh mà đặt để vào tác phẩm tạo nên hợp tình hợp lý nghiệp vụ điều tra phá án Chung quy lại, giọng hình làm nên lôi người đọc vào điều tra nhiều kịch tính vỡ ịa cảm xúc nhân vật tội phạm chịu khuất phục ánh sáng công lý với thái độ thành khẩn, hợp tác Tiểu kết, Nguyễn Đình Tú nhà văn khơng có sức sáng tạo mãnh liệt với số lượng tiểu thuyết lớn biên độ đề tài trải nhiều lĩnh vực mà phương diện nghệ thuật xây dựng nhân vật hành trình khơng mệt mỏi đầy lĩnh khả sáng tạo Ngoại hình nội tâm nhân vật tội phạm khắc họa sống động chân thực, nhân vật tội phạm nhìn khía cạnh thấy “con người người họ” tiềm ẩn người phạm tội khoảnh khắc bừng ngộ, giằng xé nội tâm trước ranh giới chọn lựa thiện ác Bên cạnh đó, việc huyền ảo hóa nhân vật qua giấc mơ, soi rọi nhân vật không gian ba chiều để nhân vật tìm với thể phương thức nghệ thuật bật Nguyễn Đình Tú Ngôn ngữ thi pháp đặc sắc tiểu thuyết tội phạm anh, anh vận dụng tồn kiến thức dày cơng trải để sở hữu nhiều lớp từ giang hồ, chợ búa nhuần nhuyễn Cùng với am hiểu sâu sắc lĩnh vực địa lý, văn hóa, tín ngưỡng, Nguyễn Đình Tú tạo nên tranh Cơ Mặc Sầu đẹp kỳ bí qua nhiều tín ngưỡng, văn hóa độc đáo Việc đan cài văn hành văn nghệ thuật cách tân mẻ, làm cho tác phẩm không cứng nhắc mà tô đậm thêm giá trị tác phẩm Giọng điệu tác phẩm đan xen nhiều âm cung bậc khai mở nhiều giọng điệu triết luận, thành kín tơn giáo khách quan, lạnh lùng làm cho nhân vật tội phạm sáng tác anh nhìn góc độ đa diện 112 Nguyễn Đình Tú vận dụng trọn vẹn hệ thống thi pháp đầy sáng tạo cách tân để xốy sâu vào mục đích lột tả toàn diện chân dung nhân vật tội phạm cách chân thật đầy thuyết phục để cõi lòng khuây khỏa sau trăn trở Dẫu anh biết rằng, việc tìm câu trả lời ác tồn tại, anh soi chiếu qua nhân vật tội phạm để tìm câu trả lời, dù anh ln biết cơng việc vơ ích thực tế ác ln tồn cõi đời khó đẩy lùi, anh cố gắng thể qua tác phẩm 113 KẾT LUẬN Nguyễn Đình Tú tên bật văn đàn Đây tên vấn nhiều mặt báo, nhà văn lấp lánh ánh hào quang showbiz khả sáng tạo khơng ngừng Ngồi bốn mươi tuổi, Nguyễn Đình Tú sở hữu tay mười tiểu thuyết đa dạng đề tài từ chiến tranh, tội phạm, thiếu nhi, doanh nhân trải nghiệm thể loại fantasy vô số truyện ngắn lối sống phận thiếu niên trẻ sống đại Trong có truyện ngắn hai tiểu thuyết tội phạm chuyển thể thành phim Nguyễn Đình Tú từ dấn thân vào đường văn chương, phong thái nhà văn trẻ với niềm đam mê dấn thân trải nghiệm, đường chuyên nghiệp vốn sớm hình thành anh nên để có đời tiểu thuyết trình làm việc đầy say sưa nghiêm túc để chăm chút gửi gắm cho trọn vẹn tâm huyết câu chữ thơng điệp đề tài Thế nên, tác phẩm anh ln để lại lịng người đọc xúc cảm muôn màu thân phận đời không ngừng trăn trở khép lại tiểu thuyết vừa đọc xong Nguyễn Đình Tú trải qua năm tháng sung mãng đời, với tìm tịi, khám phá khơng vơi miền sáng tối sống, có nhiều mảnh đời chật vật cựa quậy, ngột ngạt, tù túng, quẫn bách lối sống đời Trong sáng tác Nguyễn Đình Tú có đầy rẫy khn mặt người chứa đựng mn vàn điều bí ẩn thân phận ngày đêm trăn trở tìm kiếm thể từ mảnh vỡ, khơng có gọi đại tự với người anh hùng cao mà bật anh hùng hảo hán, gã lưu manh, trộm cắp, cướp của, giết người chới với tìm lẽ sống đời Cuộc sống cịn nhiều hỗn mang, nên Nguyễn Đình Tú đơn muốn làm nhà văn bình thường để trải nghiệm, vùng vẫy chốn hỗn mang cho trọn cho thỏa chí đời cầm bút 114 Công việc sĩ quan quân pháp duyên may dun rủi Nguyễn Đình Tú chắp cánh cho niềm đam mê văn chương lâu ấp ủ, anh bước khỏi nghề trở thành nhà văn có tay tiểu thuyết để đời nhân vật tội phạm, trình nhà văn bị ám ảnh kiếp người “tội tình” Những tác phẩm hàm chứa nhiều cảm thức hậu đại, thổi nên luồng gió cho văn học Việt Nam khai mở thể loại “Tiểu thuyết tội phạm” Nhân vật tội phạm tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú kiếp người may mắn, chịu nhiều thiệt thòi từ thuở nhỏ, nhân vật mang chấn thương tâm lý, chất chứa nỗi đau vượt ngưỡng, nguôi ngoai buông xuôi cho hồn cảnh đưa đẩy, họ khơng cịn đường khác ngồi đường tha hóa để cứu rỗi tâm hồn chông chênh, chới với đời Rồi hành trình dấn thân vào đường tha hóa, họ chống chọi với nỗi đau manh múng, lọc lừa, giết người, đoạt để đổi lấy giàu sang địa vị để hòng mong tâm hồn xoa dịu, nguôi ngoai nỗi đau Nhưng xun suốt hành trình đó, khơng lần thể đích thực nhiều lần tìm ẩn tiềm thức giấc mơ khiến họ quằng quại đau đớn, cô đơn lạc loài Mãi đến trả hết nợ nần gây bao oan khiên cho người, họ tìm lại thể đích thực đời sau vỡ vụn, cịn lại tiếc nuối đầy đau thương văng vẳng lời trách móc xé nát cõi lịng “sao đến bên ta muộn thế” (Nguyễn Đình Tú, 2009) Dẫu biết cõi đời, người làm điều ác phải trả giá, việc đời có lẽ cơng nó, từ thân phận kiếp tù tội, người đọc cảm thấy xót xa thương cảm dù dù nhiều thấp thống bóng dáng góp phần tạo nên bi kịch đời, khiến hoài trăn trở Qua phương thức biểu nhân vật tội phạm thấy, Nguyễn Đình Tú nhà văn trải giàu kinh nghiệm sống góc khuất chiều sâu nội tâm nhân vật soi chiếu nhiều bề, nhiều góc cạnh khác từ việc việc khắc họa ngoại hình lẫn nội tâm nhân vật, sử dụng ngôn ngữ 115 độc thoại, đối thoại nội tâm, huyền ảo hóa nhân vật để mảnh đời tác phẩm dù cô độc giới nội tâm ln chất chứa niềm trăn trở khó thể giải bày được, bộc bạch được, điều làm cho chân dung nghệ thuật nhân vật tội phạm mang đặc trưng riêng có Đáng ý nhà văn truy dụng tối đa kiến thức văn hóa Phật giáo, Thiên chúa giáo tín ngưỡng, phong tục dân tộc vùng miền khéo léo đưa vào tác phẩm miền cứu rỗi tâm hồn nhân vật Ngôn ngữ uyển chuyển linh hoạt phù hợp với đối tượng, đặc biệt nhà văn có kiến thức sâu rộng vốn từ ngữ giang hồ, chợ búa, am hiểu sâu sắc địa lý, lịch sử đặc trưng văn hóa vùng miền biết kết hợp khéo léo nhiều hình thức loại thể văn tác phẩm văn học âm nhạc, văn hành Giọng điệu khắc họa nhân vật tội phạm tràn ngập sắc Là nhà văn khơng nơi khơng qua, hành trình dấn thân Nguyễn Đình Tú hành trình tìm kiếm Chân – Thiện – Mỹ bị vùi lấp đời thường Viết nhân vật tội phạm đào xới, kiếm tìm nhân cách tâm hồn cao đẹp dù họ kiếp người lầm lỡ Những nhân vật tội phạm tác phẩm anh nhân vật phải chịu đựng nhiều đau đớn từ chấn động tâm lý mạnh mẽ, sau tất oan trái đời, họ dù trả giá đích đáng cho tội lỗi gây lại họ thể đích thực Đó điều mà Nguyễn Đình Tú khát khao gửi gắm tác phẩm 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, báo, tiểu thuyết Thái Phan Vàng Anh (2010) Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 2, tr.96-108 Thái Phan Vàng Anh (2009) Thời gian trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Khoa học,54, Đại học Huế Đào Tuấn Ảnh (2005) Quan niệm thực người văn học hậu đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 8, tr.43-59 Đào Tuấn Ảnh (2007) Những yếu tố hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xi Nga, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 12, tr.39-57 Lại Nguyên Ân (2004) 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến (biên soạn) (2004) Văn học hậu đại giới vấn đề lý thuyết, Nhà xuất Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Bakhtin M (1992) Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Barthes R (1997) Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Lê Huy Bắc (2012) Văn học hậu đại – Lý thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư pham Hà Nội Lê Huy Bắc (2018) Franz Kafka Người tẩy não nhân loại, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Nam Cao, (2015) Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học Nguyễn Dương Côn (2008) Về thể người thể văn học, Tạp chí Sơng Hương (số 237), tháng 11/2008, Tr.38-45 Nguyễn Văn Dân (2004) Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Anh Đào (2001) Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Freud S (2002) Phân tâm học nhập môn, Nguyễn Xuân Hiến dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2000).Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Lyotard J.F (2007) Hoàn cảnh hậu đại (Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính giới thiệu), NXB Tri thức, Hà Nội Phương Lựu (2011) Lý thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh 117 Phương Lựu (Chủ biên) (2008) Lý luận văn học (tập 3, Tiến trình văn học), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Cao Kim Lan (2007) Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 12, tr.5878 Lã Nguyên (2007) Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi, Tạp chí Nghiên cứu Văn học 12, Tr11 – 38 Hoàng Trọng Quyền Giáo trình Thi Pháp học, NXB Đại học Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008) Giáo trình lí luận văn học (tập 2) – Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008) Tự học - Một số vấn đề lý luận lịch sử (tập 2), NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Tzevan Todorov, Dẫn luận văn chương kỳ ảo NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Đình Tú (2002) Hồ sơ tử tù, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Nguyễn Đình Tú (2007) Bên dịng sầu diện, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Tú (2008) Nháp, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Tú (2009) Phiên bản, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Tú (2010) Kín, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Tú (2012) Trong tù ngồi tội tập 2, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Nguyễn Đình Tú (2012) Trong tù ngồi tội tập 1, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội Nguyễn Đình Tú (2013) Hoang tâm, NXB Hội nhà văn Nguyễn Đình Tú (2014) Xác Phàm, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Tú (2015) Cơ Mặc Sầu, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Tú (2019) Bãi săn, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Thành (chủ biên) (2012) Văn học hậu đại diễn giải tiếp nhận, NXB Văn học, Tp Huế Trần Quang Thái (2006) Chủ nghĩa hậu đại, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007) Lý luận - Phê bình văn học giới kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Lai Thúy (2001) Nghệ thuật thủ pháp NXB Hội nhà văn Hà Nội, Hà Nội Bùi Thanh Truyền (2008) Sự đổi truyện có yếu tố kỳ ảo sau 1986 qua hệ thống ngôn từ, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 12, tr.49-57 118 Bùi Thanh Truyền (2018) Dấu ấn hậu đại truyện cũ viết lại Việt Nam sau 1986, Tạp chí nghiên cứu Văn học, 8, Tr 69-82 Nhiều tác giả (2003) Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng & Trung tâm từ điển học Nhiều tác giả (2018) Các lý thuyết văn hóa, NXB Hồng Đức Từ điển văn học (Bộ mới) (2004) NXB Thế giới, Hà Nội Tài liệu mạng Hà Anh (2013), Nguyễn Đình Tú: Khơng có chuyện “thợ mới” ngại múa rìu qua mắt “thợ cũ”, Truy cập ngày 25/10/2018 từ http://vnca.cand.com.vn/doisong-van-hoa/Nha-van-Nguyen-Dinh-Tu-Khong-co-chuyen-tho-moi-ngaimua-riu-qua-mat-tho-cu-330880/ Thụy Anh (2016), Nguyễn Xuân Thủy: “Tôi không muốn độc giả ghê sợ người”, Truy cập ngày 25/01/2019 từ https://news.zing.vn/nguyen-xuanthuy-toi-khong-muon-doc-gia-ghe-so-con-nguoi-post639735.html Đoàn Ánh Dương (2009), “Phiên bản” hay hồ sơ tẩy, Truy cập ngày 26/10/2018 từ https://vnexpress.net/giai-tri/phien-ban-hay-ho-so-motthanh-tay-1971881.html Nguyễn Minh Đức, Quan điểm tội phạm số nước bối cảnh toàn cầu hóa, Truy cập ngày 05/4/2019 từ http://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/12?idMenu=80 Trần Minh Đức (2009), Bàn khía cạnh trần thuật tiểu thuyết, Truy cập ngày 07/3/2019 từ http://www.talawas.org/?p=14131 Lê Quang Đức (2016), Nguyễn Đình Tú: “Tạp tản văn khơng đại diện cho văn học trẻ”, Truy cập ngày 01/11/2018 từ https://news.zing.vn/nguyen-dinhtu-tap-tan-van-khong-dai-dien-cho-van-hoc-trepost642312.htmlhttp://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Co-motNguyen-Dinh-Tu-moi-419595/ Hương Giang (2010), Nhà văn Nguyễn Đình Tú năm tiểu thuyết, Truy cập ngày 25/11/2018 từ https://thethaovanhoa.vn/tin-hot-24h/nha-van-nguyendinh-tu-3-nam-ra-3-tieu-thuyet-n20101026103104852.htm Thanh Hằng (2016), Tác phẩm “Có tiếng người gió” Rùng ác, kêu thiên lương, Truy cập ngày 03/4/2019 từ http://cand.com.vn/Chuyen-dong-van-hoa/Tac-pham-Co-tieng-nguoitrong-gio-Rung-minh-ve-cai-ac-keu-ve-thien-luong-387821/ Trần Mỹ Hiền (2014), Nhà văn Nguyễn Đình Tú: vào miền ký ức, Truy cập ngày 5/11/2018 từ http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Nha-van-Nguyen-dinhTu-Vao-mien-ki-uc-335028/ Diệu Hương (2019), Chúng ta có ác không?, Truy cập ngày 26/3/2019 từ http://baophapluat.vn/goc-nhin-ban-doc/chung-ta-co-ac-khong455179.html 119 Ma Văn Kháng (2009), Phiên hay tính thiện tính ác người, Truy cập ngày 25/10/2018 từ https://vnexpress.net/giai-tri/phien-ban-hay-tinhthien-va-tinh-ac-cua-con-nguoi-1971960.html Trần Tố Loan Bùi Việt Thắng (2011), Lợi Phiên bản, Truy cập ngày 26/10/2018 từ https://www.banvannghe.com/a447/van-hoc-trong-nuoctieu-thuyet-nguyen-dinh-tu, truy cập ngày 05/9/2018 Trần Tố Loan (2010), Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, Truy cập ngày 9/10/2018 từ https://vnexpress.net/giai-tri/diem-nhin-nghethuat-trong-tieu-thuyet-nguyen-dinh-tu-1971424.html Văn Thành Lê (2016), Có Nguyễn Đình Tú mới, Truy cập ngày 28/10/2018 từ http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Co-mot-Nguyen-Dinh-Tumoi-419595/ Thành Nam (2017), Nhà văn Nguyễn Đình Tú sốt mang tên Giọt sầu đa mang, Truy cập ngày 01/3/2019 từ http://giadinh.net.vn/xem-nghedoc/nha-van-nguyen-dinh-tu-va-con-sot-mang-ten-giot-sau-da-mang20170503144822647.htm Hồng Nhân (2015), Nhà văn Nguyễn Đình Tú: Kiếp phải viết văn không dừng lại việc luận tội người khác, Truy cập ngày 30/11/2018 từ https://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/nha-van-nguyen-dinh-tu-kiepnay-toi-phai-viet-van-chu-khong-dung-lai-o-viec-luan-toi-nguoi-khacn20150806153121773.htm Hồng Nhân (2017), Nhà văn Nguyễn Đình Tú: Cuộc sống tạo nhà văn, Truy cập ngày 30/11/2018 từ https://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/nha-vannguyen-dinh-tu-cuoc-song-tao-ra-nha-van-20170503063226276.htm Nguyễn Thị Phương Nhi (2013), Giọng điệu tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú nhìn từ yếu tố tính dục, Truy cập ngày 02/11/2018 từ http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Giong-dieu-tieu-thuyetNguyen-Dinh-Tu-nhin-tu-yeu-to-tinh-duc-1056.html, truy cập ngày 29/8/2018 Phan Thị Trang Nhung (2012), Hình tượng khơng gian tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú , Truy cập ngày 29/10/2018 từ http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Hinh-tuong-khonggian-trong-tieu-thuyet-Nguyen-Dinh-Tu-1508.html, truy cập ngày 25/8/2018 Khánh Phương (2012), Thánh địa tội ác người, Truy cập ngày 05/3/2019 từ https://tuoitre.vn/thanh-dia-toi-ac-cua-moi-nguoi-514675.htm Nga Sơn (2009), Phiên hay vượt để tìm với ngã, Truy cập ngày 08/3/2019 từ http://cand.com.vn/van-hoa/Nha-van-NguyenDinh-Tu-Phien-ban-hay-mot-cuoc-vuot-thoat-de-tim-ve-ban-nga-83882/, truy cập ngày 29/8/2018 120 Trần Đình Sử (2014), Bakhtin Những vấn đề thi pháp Dostoievski ông, Truy cập ngày 09/5/2019 từ https://trandinhsu.wordpress.com/2014/03/04/bakhtin-va-nhung-van-dethi-phap-dostoievski-cua-ong/ Nguyễn Thanh Tú (2006), Hồ sơ tử tù góc nhìn thi pháp, Truy cập ngày 25/11/2018 từ https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/ho-somot-tu-tu-duoi-goc-nhin-thi-phap-tieu-thuyet-1973947.html, truy cập ngày 06/9/2018 Dương Tử Thành (2013), Nguyễn Đình Tú không tránh sắc dục sách mới, Truy cập ngày 25/11/2018 từ https://vnexpress.net/giai-tri/nguyen-dinh-tukhong-tranh-sac-duc-trong-sach-moi-2635680.html Bùi Việt Thắng (2015), Vấn đề thân xác văn chương (Qua số tiểu thuyết xuất gần đây), Truy cập ngày 06/4/2019 từ http://khoavanhoc.edu.vn/index.php/vh-vn/1494-v-n-d-than-xac-trongvan-chuong-qua-m-t-s-ti-u-thuy-t-xu-t-b-n-g-n-day-bui-vi-t-th-ng Lam Thu (2015), Ba tiểu thuyết khai thác đề tài tội phạm ma túy, Truy cập ngày 21/10/2018 từ https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/ba-tieuthuyet-moi-khai-thac-de-tai-toi-pham-ma-tuy-3283172.html, truy cập ngày 06/9/2018 Khuất quang Thụy (2010), Một khái niệm tiểu thuyết Hồ sơ tử tù, Truy cập ngày 25/10/2018 từ https://giaitri.vnexpress.net/tintuc/sach/lang-van/mot-khai-niem-moi-ve-tieu-thuyet-tu-ho-so-mot-tu-tu1971614.html, truy cập ngày 29/8/2018 Nguyễn Xuân Thủy (2017), Sát thủ online, Truy cập ngày 06/4/2019 từ https://www.amazon.com/S%C3%A1t-Online-Nguy%E1%BB%85nXu%C3%A2n-Th%E1%BB%A7y/dp/B01LYEDNP1 Nguyễn Thế Truyền (2016), Tìm hiểu ngơn ngữ đối thoại nội tâm nhân vật truyện, Truy cập ngày 06/4/2019 từ file:///C:/Users/hp/Downloads/750-Fulltext-1959-1-1020181005%20(2).pdf Hà Thanh Vân (2015), Tiểu thuyết Cơ Mặc Sầu nơi tìm lại hay đánh mình, Truy cập ngày 25/9/2018 từ http://www.sggp.org.vn/tieu-thuyet-comac-sau-noi-tim-lai-hay-danh-mat-chinh-minh-138069.html, truy cập ngày 06/9/2018 Phạm Tường Vân (2019), Khi ác trở nên phổ biến: Liều thuốc cho người Việt?, Truy cập ngày 07/3/2019 từ https://www.chungta.com/nd/tu-lieutra-cuu/cai-ac-tro-nen-pho-bien-lieu-thuoc-nao-cho-nguoi-viet.html Phóng viên VOV (2016), tác giả truyện hình sự, trinh thám nặng lịng với công chúng, Truy cập ngày 25/11/2018 từ https://baomoi.com/3-tac-gia-truyenhinh-su-trinh-tham-nang-long-voi-cong-chung/c/19190288.epi 121 Tổng hợp (2009), Bài thuyết trình chấn động nữ thực tập sinh tiếng, Truy cập ngày 8/3/2019 từ https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/bai-thuyet-trinhchan-dong-cua-nu-thuc-tap-sinh-noi-tieng-230538.html Khái niệm tội phạm luật hình Việt Nam, Truy cập ngày 21/2/2019 từ https://phamlaw.com/khai-niem-toi-pham-trong-bo-luat-hinh-su-vietnam.html VOV (2019), Nguyễn Đình Tú hành trình sáng tạo nên Harry Potter Việt Nam, Truy cập ngày 08/3/2019 từ https://vov.vn/van-hoa/van-hoc/nguyendinh-tu-va-hanh-trinh-sang-tao-nen-harry-potter-cua-viet-nam-876758.vov Luận văn Dương Thị Hương (2013) Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Nhi (2017) Yếu tố tính dục tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Nguyễn Thị Kim Tiến (2012) Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án Tiến sĩ Ngành Lý luận văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Nguyễn Kim Toại (2015) Hình tượng giới trẻ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh, Nghệ An Nguyễn Thị Thảo (2014) Cảm hứng tôn giáo thơ Mai Văn Phấn, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Thị Năm Thắng (2011) Thi pháp tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Văn học, Trường Đại học Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Phùng Gia Thế (2012) Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Lê Thị Xiêm (2017) Liên văn tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành Phố Hồ Chí Minh 122

Ngày đăng: 27/04/2023, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN