1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết nguyễn đình tú từ góc nhìn phân tâm học

115 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC DƯƠNG THÚY HẰNG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC DƯƠNG THÚY HẰNG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Văn – Xã hội, Trường Đại học Khoa học Đại học Thái Nguyên đồng ý người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh, thực đề tài: “Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú từ góc nhìn phân tâm học” Bản Luận văn hoàn thành nỗ lực cố gắng thân suốt thời gian từ nhận đề tài đến kết thúc vào tháng năm 2017 Trong suốt trình viết Luận văn, nhận giúp đỡ tận tình hướng dẫn chu đáo PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh Tôi nhận quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi thầy giáo, cô giáo khoa Văn- Xã hội, trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên để Luận văn hồn thành thời hạn Đồng thời, tơi nhận động viên, chia sẻ gia đình, bạn bè đồng nghiệp, hỗ trợ nhiều mặt tinh thần Cho phép tơi bày tỏ lịng tri ân tới PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh lời cảm ơn sâu sắc tới quý vị! Thái Nguyên, tháng – 2017 Học viên: Dương Thúy Hằng ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Thái Nguyên, tháng 6-2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Dương Thúy Hằng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn Chương PHÂN TÂM HỌC VÀ TIẾP CẬN TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC 11 1.1 Khái lược lý thuyết phân tâm học 11 1.1.1 Phân tâm học S.Freud 11 1.1.2 Phân tâm học Jung (còn gọi Tâm phân học) 16 1.2 Phân tâm học với nghiên cứu, phê bình văn học 19 1.3 Dấu ấn phân tâm học tiểu thuyết số nhà văn trẻ Việt Nam đương đại (Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phương…) 21 1.4 Dấu ấn phân tâm học tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 25 1.4.1 Tiểu sử trình sáng tác Nguyễn Đình Tú 25 1.4.2 Ảnh hưởng từ phân tâm học tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 28 Tiểu kết chương 31 Chương DẤU ẤN PHÂN TÂM HỌC QUA CÁI NHÌN VỀ HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ 32 2.1 Dấu ấn Phân tâm học tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú qua nhìn thực 32 iv 2.1.1 Không gian thực đặc biệt - nơi hình thành ẩn ức cá nhân 32 2.1.2 Không gian thực tiềm thức giấc mơ - nơi chứa đựng Những ẩn ức, mặc cảm, nỗi đau người 35 2.1.3 Khơng gian thực tâm linh, phi lí - nơi cứu rỗi tâm hồn người 39 2.2 Dấu ấn Phân tâm học qua nhìn người tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 43 2.2.1 Con người tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 44 2.2.2 Con người ẩn ức, mặc cảm, cô đơn tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 55 2.2.3 Con người thần kinh, đa nhân cách tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 63 Tiểu kết Chương 67 Chương DẤU ẤN PHÂN TÂM HỌC TRONG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ 68 3.1 Biểu tượng nghệ thuật mang dấu ấn Phân tâm học tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 68 3.2 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật nghiêng giới vô thức nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 70 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu mang dấu ấn Phân tâm học tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 74 3.3.1 Ngôn ngữ miêu tả hoạt động tính dục 74 3.3.2 Giọng điệu 79 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn xuôi đương đại ngày xuất gương mặt trẻ, tiêu biểu, gây tiếng vang quan tâm, ý giới phê bình bạn đọc Tuy nhiên, tác phẩm trẻ trung vừa xuất cịn nóng hổi tính thời nên thành tựu nghiên cứu chúng khiêm tốn Bởi thế, việc nghiên cứu tác phẩm họ cần thiết để góp phần đánh giá cách tồn diện diện mạo văn xi Việt Nam đại kỉ XXI 1.2 Nguyễn Đình Tú bút thuộc hệ 7x, từ sớm nhà văn có ý thức theo đường chuyên nghiệp Anh bút đa tài, sáng tác nhiều đề tài, nhiều thể loại khác nhau, từ truyện ngắn đến tiểu thuyết, từ văn học thiếu nhi đến văn học giới trẻ, chiến tranh… Và thể loại nào, tác phẩm anh để lại dấu ấn sâu sắc lịng độc giả Tuy nhiên, q trình tìm tịi, đổi “đứa tinh thần” mình, tác phẩm Nguyễn Đình Tú ln tạo nên luồng dư luận nhiều chiều, khen có, chê có, thích thú có, ghê sợ có… Bởi mà tác phẩm Nguyễn Đình Tú ln “nóng hổi” tính thời có sức hút người nghiên cứu 1.3 Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn cuối kỉ XX đầu kỉ XXI xuất nhiều xu hướng đổi mới, cách tân mặt nội dung hình thức Để đánh giá cách sâu sắc, toàn diện đặc điểm, thành tựu hạn chế thể loại văn học cần áp dụng nhiều phương pháp nghiên cứu Trong số đó, hướng tiếp cận văn chương từ góc nhìn phân tâm học ngày ý Đặt tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú ánh sáng phân tâm học, người viết có sở khoa học để soi sáng giá trị, ưu điểm, nhược điểm tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Từ nhằm đánh giá sáng tác ơng cách tồn diện sâu sắc Tuy nhiên, công việc khó khăn thân lý thuyết Phân tâm học không dễ thấu hiểu chưa vận dụng phổ biến nghiên cứu văn chương nước ta Vì lí trên, người viết lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú từ góc nhìn Phân tâm học” với mong muốn góp phần khám phá luận giải vấn đề nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Lịch sử vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu văn học từ góc nhìn Phân tâm học Việt Nam Phân tâm học đưa vào nghiên cứu văn học Việt Nam từ sớm qua cơng trình: Chun luận Hồ Xuân Hương Thân thể văn tài (1936) Nguyễn Văn Hanh, viết Cái ám ảnh Hồ Xuân Hương Trương Tửu Chuyên luận Hồ Xuân Hương – Hoài niệm phồn thực (1995) Đỗ Lai Thuý Đi tìm ẩn ngữ thơ Hồng Cầm, Đáp lời quái vật Sphinx hay Ngọn nguồn sáng tạo thơ Xuân Diệu… in tập Bút pháp ham muốn, Phân tâm học văn hoá nghệ thuật, Phân tâm học văn hố tâm linh cơng trình có tính ứng dụng cao Đỗ Lai Th Phân tâm học nghiên cứu văn học (bài giảng Evelyne Grossman, GS Văn học Pháp đương đại ĐH Pari, Nguyễn Thị Từ Huy dịch), Phân tâm học nghiên cứu, phê bình văn học nghệ thuật (bài báo khoa học Lê Đình Cúc, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam), Phân tâm học nghiên cứu văn học Việt Nam (đề tài khoa học cấp Đại học Cao Thị Hồng), Phân tâm học văn phê bình văn học (bài báo khoa học Đoàn Anh Dương, Viên khoa học) Ngoài ra, phạm vi trường Đại học xuất số cơng trình nghiên cứu văn học từ lý thuyết Phân tâm học dạng khoá luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ 2.2 Những công trình nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Bàn tác phẩm cụ thể Nháp, Kín, Phiên Hoang tâm người viết xin trích dẫn lại số ý kiến tiêu biểu Cụ thể viết: Nháp - tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú (Lương Giang), Nháp xới xáo đáng trân trọng (Hoàng Anh), Nháp, từ sống phàm phũ đến dự cảm văn chương (Đình Khơi), Nháp yếm tâm hồn (Hoài Hương), Nháp nỗi cô đơn khi… sex (Lương Nguyên), Nháp hay văn chương dành cho giới trẻ? (Mai Đình Khơi) Xoay quanh tác phẩm có bút chiến nảy lửa Trong viết “Nháp - tha hóa vỏ bọc tri thức”, Bùi Công Thuấn lấy dẫn chứng số ý kiến nhận xét Nháp: “Tiểu thuyết Nháp Tú tác phẩm dạng nháp thơi Nó trung bình non, có mà ầm ĩ lên thế” (Lê Tự) “Chu Lai hiểu thực chất tiểu thuyết Nhưng ơng khơng đủ dũng cảm để nói thẳng, ông phải dùng loại ngôn ngữ hỏa mù Nhưng Chu Lai người không giỏi thao tác loại ngôn từ nên viết Xin tác giả Nháp bình tĩnh thành cơng tác phẩm tới nên quên lời giới thiệu vơ thưởng vơ phạt này” (Ngơ Hồng Lễ) Bùi Cơng Thuấn phân tích vỏ bọc tri thức tác phẩm để đến nhận xét: “Nếu trước Bảy đêm khoái lạc, Cô giáo Thảo bị coi đồi trụy, bị truy qt Nháp cịn đồi trụy gấp nhiều lần sách truyền tay khốc vỏ “tư tưởng” vỏ trí thức khiến cho người ta phải lưỡng lự kết luận nó, khơng biết tác phẩm tư tưởng hay sách đồi trụy Sự độc hại nguy hiểm Nháp chỗ lập lờ ấy” [110] Bên cạnh ý kiến phê phán tiếng nói khẳng định Võ Thị Xuân Hà đánh giá: “Nháp không thông điệp lạnh lùng, Nháp khơng có sex giết người” [44] Hay số viết như: Một cách nhìn khác Nháp (Trần Tố Loan), Nháp tiểu thuyết suy đồi (Nga Sơn), Phản biện sex Nháp Nguyễn Đình Tú (Lê Nhật Tăng) Nhà phê bình Văn Giá có lời nhận xét: “Đọc Nháp, tơi cho Nguyễn Đình Tú làm việc quan trọng tiểu thuyết: Thứ nhất, tiểu thuyết có tư tưởng thứ hai, nói hệ anh xã hội nay” [39] Đồn Minh Tâm đánh giá Nháp có bốn sau: “Một ngôn ngữ, hai độ mở, ba cách xây dựng nhân vật bốn tính giải trí Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú có chất luật, chất lính biểu tính hình điều tra” “Xây dựng kiểu nhân vật thần kinh bước nỗ lực lớn Nguyễn Đình Tú việc làm mình” [106] Đối với tiểu thuyết Phiên bản, tiểu thuyết đoạt giải B Cuộc thi sáng tác tiểu thuyết, truyện kí an ninh Tổ quốc bình yên sống (giai đoạn 2007 - 2010) Bộ Công an phối hợp với Hội Nhà văn tổ chức, Đồn Ánh Dương khẳng định: “Nguyễn Đình Tú khơng lập hồ sơ tội phạm án tích mà chủ yếu thương tích” Ơng cho rằng: “Nguyễn Đình Tú khơng ý sâu vào xây dựng tình huống, tình tiết giàu kịch tính, hình ảnh li kỳ, gay cấn giống tác phẩm trinh thám nhân vật, thái độ, xúc cảm nhân vật nhìn hồi cố” [28] Phiên nhận đánh giá, nhận xét nhiều bình diện, nhiều vấn đề qua viết như: Phiên hay tính thiện tính ác người Ma Văn Kháng, Phiên bản, mảng tối đời Nghiêm Tuấn, Phiên bạo lực tính người Giang Nam Hồi Hương với viết Nhà văn Nguyễn Đình Tú, tiểu thuyết Phiên bản: tội ác mang khuôn mặt đàn bà Đến 2010, Kín đời sách dày 400 trang lại sâu, bóc tách, lí giải chân dung lớp trẻ đương đại Cuốn tiểu thuyết tiếp tục tạo nên sóng gió văn đàn Nhà văn Nguyễn Hữu Quý không đánh giá 95 Nghiên cứu dấu ấn Phân tâm học qua nhìn thực tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, tác giả luận văn không nghiên cứu thực với tư cách không gian sống, không gian tồn đơn người mà muốn tìm hiểu với tư cách tảng, nguyên nhân, nguồn gốc hình thành nên ẩn ức cá nhân nhân vật Không gian tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú đa dạng, mn màu muôn vẻ với mảng thực sáng-tối rõ rệt Con người sinh sống tồn không gian thường mang hoàn cảnh, số phận éo le, ngun nhân trực tiếp hình thành nên ẩn ức cá nhân Hiện thực cịn thực giấc mơ, thực phi lí, nơi ẩn chứa hay bộc lộ rõ ràng ẩn ức nhân vật, qua thể dụng ý nghệ thuật nhà văn Hiện thực tâm linh gắn liền với tín ngưỡng tơn giáo nơi cứu rỗi linh hồn người lầm đường lạc lối Khơng gian tâm linh cịn khẳng định tính thiện tồn người Đây khía cạnh thể tính nhân văn ngịi bút Nguyễn Đình Tú Khi tìm hiểu, khám phá nhân vật tiểu thuyết mình, Nguyễn Đình Tú trọng sâu vào cõi vô thức, người để khám phá “tiểu vũ trụ” đầy bí ẩn Qua khảo sát bốn tiểu thuyết vận dụng lý thuyết Phân tâm học, người viết khai thác người tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú khía cạnh: Con người năng; Con người ẩn ức, mặc cảm, cô đơn; Con người thần kinh, đa nhân cách Khám phá người nhiều góc độ ánh sáng Phân tâm học giúp nhà văn thể chiều sâu nhân vật Đồng thời góp nhìn mẻ, chân thực, toàn diện người đại Anh đào sâu vấn đề xúc giới trẻ nay, đặt câu hỏi lớn giới trẻ đại: Phải sống làm sao? Sống từ gợi hướng trả lời cho câu hỏi Đặc biệt vấn đề tình dục quan hệ tình dục giới trẻ nay, vừa có lệch lạc, bệnh hoạn vừa có khát khao nhu cầu đáng, sáng, lành mạnh Phản ánh vấn đề nóng hổi 96 có tính thời góp phần trả lời câu hỏi xúc dư luận đời sống lớp trẻ xuống cấp văn hoá tìm nguyên nhân dẫn đến tượng Nguyễn Đình Tú khơng thể tài nghệ thuật mà cịn thể trách nhiệm công dân nhà văn trước vấn đề nhức nhối tồn xã hội Việc nhìn nhận người ánh sáng lý thuyết Phân tâm học khẳng định tài nhà văn tất vấn đề xây dựng thành hình tượng sống, ám ảnh Đặc biệt, dấu ấn Phân tâm học tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú cho thấy lựa chọn trúng nhà văn Bởi vấn đề tính dục vấn đề nhạy cảm xã hội phương Đơng nói chung xã hội Việt Nam nói riêng Mặc dù khơng có tun ngơn, dường tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú phản ánh “cuộc cách mạng tình dục” lớp trẻ Hơn hết, nhà văn trung thực dũng cảm phản ánh góc khuất nhà văn khác đào sâu khai thác: Đó vấn đề tính dục quan niệm tính dục phận khơng nhỏ lớp trẻ Như vậy, nhìn nhận người từ lý thuyết Phân tâm học hướng đầy táo bạo ý nghĩa nhà văn dòng văn học Việt Nam đương đại Dấu ấn Phân tâm học chi phối mạnh mẽ tới bút pháp nghệ thuật nhà văn Nguyễn Đình Tú công phu việc xây dựng nhân vật nhiều thủ pháp để từ nhân vật bộc lộ tính cách, nội tâm, hành vi, thông qua đối thoại độc thoại để lột tả nội tâm nhân vật Nhà văn bộc lộ am hiểu tâm lý người đại thông qua việc lựa chọn sử dụng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại Đi sâu vào việc phân tích diễn biến tâm lý nhân vật để lý giải cử động họ Hệ thống giọng điệu ngơn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú đa dạng phong phú Những 97 khám phá nghệ thuật Nguyễn Đình Tú mang dấu hiệu cách tân rõ rệt tiểu thuyết Việt Nam đương đại Triển khai đề tài “Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú từ góc nhìn Phân tâm học”, người viết liên hệ, so sánh với tiểu thuyết khác anh tiểu thuyết nhà văn khác Nguyễn Bình Phương, ng Triều để thấy điểm chung nét khác biệt cách nhìn nhận, khám phá thể người Từ để thấy rõ tìm tịi, sáng tạo Nguyễn Đình Tú Mặc dù tiểu thuyết anh nhiều hạn chế việc phản ánh phận giới trẻ với đời sống tinh thần khủng hoảng, phương hướng; sâu vào truy tìm nguyên nhân, gốc tích tội lỗi mà khơng tìm lối cho họ khiến tác phẩm có phần nặng nề, bi quan Song phủ nhận đóng góp lớn lao anh tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu An (2011), Đừng vội tin khán giả, Nguồn: antgct.cand.com.vn, ngày 20/01/2011 Hoàng Anh (2008), Nháp xới xáo đáng trân trọng, http://evan.vnexpress.net/, ngày 17/10/2008 Hồ Huy Hồng Anh (2008), Nguyễn Đình Tú "Nháp", Nguồn: tienphong.vn, ngày 16/09/2008 Nguyễn Thị Lan Anh (2010), Vơ thức nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nhìn từ góc độ Phân tâm học, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSPHN, Hà Nội Mai Anh (2011), Tiểu thuyết trẻ nhiều thiếu sức nặng, Nguồn: baomoi.com, ngày 22/07/2011 Quang Anh (2009), Phiên = bạo lực + sex?, Nguồn: tienphong.vn, ngày 15/11/2009 Nghiêm Tuấn Anh (2010), Phiên - Những mảnh tối đời, Nguồn: nxbcand.vn, ngày 26/11/2010 Nguyễn Hoàng Tuệ Anh, “Từ góc độ triết học bàn số vấn đề văn học Phương Tây đại”, Tạp chí Triết học, số 5, 1999 Thái Phan Vàng Anh (2010), Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn hậu đại, Nguồn: http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/tieu_thuyet_viet_nam_dau_the_ki_xxi_goc_nhin_hau_hien_dai-4.html, ngày 14/09/2010 10 Thái Phan Vàng Anh (2011), "Lạ hóa" thể nghiệm tiểu thuyết đầu khỉ XXI, Nguồn: tonvinhvanhoadoc.vn 11 Thái Phan Vàng Anh (2010), Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nguồn: vanhoanghean.vn, ngày 19/12/2010 99 12 Vũ Anh (2008), Thời "Tiểu thuyết trẻ"?, Nguồn: baomoi.com, ngày 18/12/2008 13 Trâm Anh (2010), "Lạ hóa" văn chương - Tất yếu hay làm khó?, Nguồn: suckhoedoisong.vn, ngày 01/11.2010 14 Thủy Anna (2009), Trình ba "phiên bản" người, Nguồn: baomoi.com, ngày 15/10/2009 15 Thủy Anna (2010), Một khơng gian Kín đầy khối cảm sex,Nguồn: nguyentrongtao.org 16 M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn 17 “Báo cáo Hội đồng chung khảo tiểu thuyết Hội Nhà văn Việt Nam 1998-2000 (2001)”, Tạp chí văn nghệ quân đội, 10/2001 18 Báo cáo tổng kết thi tiểu thuyết 2002- 2004 Hội Nhà văn Việt Nam (2005), Báo văn nghệ số 37, 10/2005 19 Báo cáo tổng kết văn học năm 2000- 2004 Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (2005), Diễn đàn văn nghệ Việt Nam tháng năm 2005 20 Lê Huy Bắc (2013), Chí Phèo nhìn Phân tâm học, http://nguvan.hnue.edu.vn, ngày 21/05/2013 21 Nguyễn Thị Bình (2008), "Tư thơ tiểu thuyết Việt Nam đương đại", Tạp chí văn học, số 5/2008 22 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam sau năm 1975, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975, nhìn khái qt”, Tạp chí nghiên cứu văn học số 2, 2007 24 Nguyễn Thị Bình (2008), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, Báo cáo đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 100 25 Nguyễn Trọng Bình (2010), Văn chương trẻ - cần chiều sâu tầm nhìn văn hóa, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày 29/09/2010 26 Nguyễn Lệ Chi (2011), Nhà văn Nguyễn Đình Tú: Tơi muốn xây dựng hình ảnh nữ giang hồ thời đại mới, Nguồn: nguyenlechi.vn 27 Nguyễn Xuân Diện (2011), Viết người lính, cịn mặn mà?, Nguồn: suckhoedoisong, ngày 27/08/2011 28 Đồn Ánh Dương (2009), Phiên hay hồ sơ tẩy, evan.vnexpress, ngày 30/11/2009 29 Trần Đan (2010), Đi tìm tiểu thuyết Việt Nam, Nguồn: thanhnien.com.vn 30 Trần Minh Đức (2009), Bàn khía cạnh trần thuật tiểu thuyết, http://www.talawas.org/?p=14131, ngày 30/11/2009 31 Cát Đường (2011), Nhà văn Nguyễn Đình Tú: lập đường dây nóng sách, http://thethaovanhoa.vn/bong-da/nha-van-nguyen-dinh-tu-lap- duong-day-nong-tren-sach-n20110209102314552.htm, ngày 09/02/2011 32 Cúc Đương (2010), Tiểu thuyết Việt Nam… chưa hết, http://thethaovanhoa.vn/bong-da/tieu-thuyet-viet-nam-chua-chetn20101222110821629.htm, ngày 22/12/2010 33 Đặng Anh Đào (1999), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương tây đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Lam Điền (2005), Cuộc sống đặt hàng nhà văn, Nguồn: vietbao.vn 35 Phong Điệp (2011), Nguyễn Đình Tú mạo hiểm với sách điện tử Việt Nam?, Nguồn: phongdiep.net 36 Phong Điệp (2010), Tiểu thuyết Việt Nam: chuyển động không nhỏ, Nguồn: tonvinhvanhoadoc.vn 101 37 Hương Giang (2010), Nhà văn Nguyễn Đình Tú năm tiểu thuyết, Nguồn:http://thethaovanhoa.vn/bong-da/nha-van-nguyen-dinh-tu-3nam-ra-3-tieu-thuyet-n20101026103104852.htm, ngày 26/10/2010 38 Hương Giang (2010), Nháp - tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, Wesite:http://yume.vn/nhap-tieu-thuyet-moi-cua-nguyen-dinh-tu35ad49a7.html, ngày 04/04/2009 39 Văn Giá (2017), Thứ nhận diện tiểu tiểu thuyết ngắn Việt Nam vần đây, Nguồn: evan.vnexpress.vn 40 Cao Thị Hà (2007), Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Hà Nội 41 Lưu Hà (2005), Bốn tác phẩm đạt giải A thi tiểu thuyết lần II, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/4-tac-pham-doat-giaia-cuoc-thi-tieu-thuyet-lan-ii-1885351.html , ngày 25/08/2005 42 Lưu Hà (2005), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại chưa có thương hiệu, Nguồn: evan.vnexpress.vn 43 Ngân Hà (2010), Cuộc thi tiểu thuyết Hội Nhà văn Việt Nam lần thứ 3: Khơng có đột phá, Nguồn: tonvinhvanhoadoc.vn, ngày 21/12/2010 44 Võ Thị Xuân Hà (2008), Nháp - không thông điệp lạnh lùng… Lao động - Thứ Sáu, 19.9.2008 45 Võ Thị Xuân Hà (2008), Nguyễn Đình Tú: Nháp khơng sex giết người, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguyen-dinh-tunhap-khong-chi-co-sex-va-giet-nguoi-2138569.html, ngày 17/09/2008 46 Nguyễn Mạnh Hà (2009), Tư tiểu thuyết - khái niệm hệ hình, http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet.php?id=884&so=9, 147/06/2009 số 102 47 Ngân Hà (2011), Văn học trẻ 2010 văn xuôi lấn át thơ, http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Van-hoc-tre-2010-Vanxuoi-lan-at-tho-4661.html, ngày 01/04/2011 48 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Võ Thị Hảo (2005), Tôi lạc quan tiểu thuyết, http://pda.vietbao.vn/Van-hoa/Vo-Thi-Hao-Toi-lac-quan-ve-tieu-thuyetViet-Nam/20499009/103/, ngày 12/10/2005 50 Đào Huy Hiệp (2010), Độ dài cấu trức tiểu thuyết, Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/do-dai-va-cau-truc-tieuthuyet-2141548.html, ngày 19/08/2005 51 Lê Quốc Hiếu (2011), Kín - Cảm thức thân phận lạc lồi hoang hoải Nguyễn Đình Tú, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-vietnam/tac-pham-va-du-luan/2595-kin-cam-thuc-ve-than-phan-lac-loai-hoanghoai-cua-nguyen-dinh-tu.html 52 Hồng Hoa (2010), Nguyễn Đình Tú tiểu thuyết Kín, Nguồn: www.baomoi.com, ngày 29/10/2010 53 Nguyễn Chí Hoan (2008), Dịch chuyển tiêu cực tiểu thuyết Nháp, Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/dich-chuyentieu-cuc-trong-tieu-thuyet-nhap-1971991.html, ngày 29/09/2009 54 Nguyễn Ngọc Hoàn (2009), Tại ông Bùi Công Thuấn lại khiếp sợ Nháp đến thế?, Nguồn: phongdiep.net 55 ảo Hội thảo “Văn học đương đại nhìn Phân tâm học”, Yếu tố kì Nháp Nguyễn Đình Tú, https://www.facebook.com/476849869097120/photos/a.477722962343144.1 073741828.476849869097120/488962751219165/?type=1&theater 103 56 Nguyễn Trí Huân (2001), Báo cáo giải thưởng năm 2001 hội đồng chung khảo, Báo văn nghệ số 10 năm 2003 57 Lê Huệ (2009), Nhà văn Nguyễn Đình Tú: "Hot" phải văn học, Báo niên Việt Nam 58 Quang Hưng (2010), Đọc Kín Nguyễn Đình Tú, Nguồn: http://danviet.vn/tin-tuc/doc-34kin34-cua-nguyen-dinh-tu-5097.html, ngày 11/11/2010 59 Hoài Hương (2011), Nháp yếm tâm hồn người, phụ lục Nháp, Nxb Thanh niên 60 Hoài Hương (2009), Nhà văn Nguyễn Đình Tú tiểu thuyết Phiên bản: Tội ác mang khuôn mặt đàn bà?, http://hoaikhanh.vnweblogs.com/a201460/nha-van-nguyen-dinh-tu-va-tieuthuyet-phien-ban-toi-ac-mang-khuon-mat-dan-ba.html, ngày 04/12/2009 61 Phí Thủy Hương (2010), Kín - "Có bột chưa gột nên hồ" hay "cái bánh văn chương Nguyễn Đình Tú"? , http://tonvinhvanhoadoc.vn/tintuc-su-kien/van-de-binh-luan/1843-kin-qco-bot-chua-got-nen-hoq-hay-qcaibanh-van-chuong-cua-nguyen-dinh-tuq.html 62 Hoa Tử Huyền (2009), Nguyễn Đình Tú tiểu thuyết Phiên bản, Nguồn: http://trannhuong.net/tin-tuc-2488/nha-van-nguyen-dinh-tu-va-tieuthuyet phien-ban.vhtm, ngày 17/10/2009 63 Thương Huyền (2010), Trao giải Cuộc thi tiểu thuyết lần thứ Hội nhà văn Việt Nam, Nguồn: baomoi.com, ngày 21/12/2010 64 http://www.banvannghe.com/a447/van-hoc-trong-nuoc-tieu-thuyet- nguyen-dinh-tu 104 Inrasara (2011), Kín - Chấm dứt hàn trình mở hành trình 65 khác, Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/kin-cham- dut-mot-hanh-trinh-mo-ra-hanh-trinh-khac-1971052.html, ngày 24/10/2011 66 Ma Văn Kháng (2009), Phiên hay tính thiện ác người, Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/phien-ban-hay-tinhthien-va-tinh-ac-cua-con-nguoi-1971960.html, ngày 19/10/2009 67 Hồng Đăng Khoa (2013), "Kín Nguyễn Đình Tú "câu hỏi lớn gọi khiếp người", Nguồn: https://www.facebook.com/ 476849869097120/photos/a.477722962343144.1073741828.4768498690971 20/498853296896777/?type=1&theater, ngày 23/12/2013 68 Đình Khơi (2008), Nháp, từ sống phàm phũ đến dự cảm văn chương, http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/ 69 Mai Đình Khơi, Nháp hay văn chương dành cho giới trẻ?, Nguồn: tuanvietnam.vietnamnet.vn 70 Trần Hoàng Thiên Kim (2010), Các nhà văn trẻ: thổi lường khí "vào đề tài an ninh, Nguồn: http://cand.com.vn/van-hoa/Cac-nha-van-trethoi-luong-khi-moi-vao-de-tai-An-ninh-170926/, ngày 12/12/2010 71 Nhân Kiệt (2008), Tiểu thuyết nhà văn cấp úy, Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/tieu-thuyet-cua-cac-nhavan-cap-uy-2137673.html, ngày 16/06/2009 72 Trần Hoàng Thiên Kim (2003), Nhà văn trẻ Nguyễn Đình Tú "Hồ sơ tử tù", Nguồn: http://pda.vietbao.vn/Van-hoa/Nha-van-tre-NguyenDinh-Tu-va-Ho-so-mot-tu-tu/410008195/181/, ngày 29/11/2003 73 Phong Lan (2010), Nguyễn Đình Tú lộ chuyện Kín, Nguồn: http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-tre/tac-gia-tre/1835-nguyen-dinh-tu-helo-chuyen-kin.html 105 74 Chu Lai (2008), Một bút pháp táo tợn dịu dàng, Phụ lục Nháp, nxb Thanh niên, 2011 75 Ngô Tự Lập (2011), Thế hệ Nháp, Phụ lục Nháp, nxb Thanh niên 76 Nguyễn Hữu Liêm, Freud huyền thoại vô thức, http://taophunghoiquan.blogspot.com/2012/09/freud-va-huyen-thoai-vothuc.html, ngày 09/09/2012 77 Diệu Linh (2010), Nguyễn Đình Tú: Bạn khơng chết chìm "Kín", Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguyen- dinh-tu-ban-doc-se-khong-chet-chim-trong-kin-2136263.html, ngày 25/10/2010 78 Phạm Thùy Linh (2010), "Phiên - Góc tiếp cận nhân văn", Báo Hải Phòng cuối tuần 79 Trần Tố Loan (2008), Một cách nhìn khác Nháp, Nguồn: evan.vnexpress.vn 80 Trần Tố Loan (2010), Điển hình nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, Nguồn: http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-tre/360-do-x/1585diem-nhin-nghe-thuat-trong-tieu-thuyet-nguyen-dinh-tu.html 81 Phương Lựu, “Tìm hiểu trực giác vô thức tư nghệ thuật”, Tạp chí văn học, số 2, 2001 82 Phương Lựu (2004), Lí luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 83 Hoang Mai (2009), "Phiên bản" nhà văn Nguyễn Đình Tú, Nguồn: hanoimoi.com.vn 84 Ân Nam (2007), Nguyễn Đình Tú: Viết để sống không viết để chết, Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguyen-dinhtu-viet-de-song-chu-khong-viet-de-chet-2140376.html, ngày 07/02/2007 106 85 Lương Nguyên http://vietbao.vn/ (2008), Nháp nỗi cô đơn khi…sex, Van-hoa/Nhap-va-noi-co-don-khi-sex/75193234/181/, ngày 18/09/2008 86 Lãm Nguyễn (2010), Kín - Cuộc tìm lối người trẻ, Nguồn: dulich.tuoitre.vn 87 Hoang Thị Nhạn (2009), Những tìm tòi thể nghiệm tiểu thuyết bút trẻ Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Hà Nội 88 Nguyễn Thị Hải Phương (2010), Kiểu cốt truyện phân mảnh tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Nguồn: Hội thảo khoa học trẻ I- Khoa Ngữ văn ĐHSP Hà Nội 89 Tú Phương (2008), Nguyễn Đình Tú ám ảnh "Nháp", Nguồn: cand.com 90 Vân Quế (2010), Nguyễn Đình Tú ngừng viết khơng cịn chê, Nguồn :http://anninhthudo.vn/giai-tri/se-ngung-viet-khi-khong-con-ai- che/386532.antd, ngày 02/12/2010 91 Nguyễn Hữu Q (2010), Kín có bột chưa gột nên hồ, Nguồn: http://vannghequandoi.com.vn/Diem-sach/Kin-Co-bot-nhung-chua-got-nenho-4645.html, ngày 01/04/2011 92 Nguyễn Hữu Quý (2007), nhà văn cấp úy nhà số 4, Nguồn: http://nguyenhuuquy.vnweblogs.com/a36308/5-nha-van-cap-uy-o-nha-so4.html, ngày 12/11/2007 93 Nguyễn Hữu Quý (2009), Thế giới tội phạm "phiên bản" Nguyễn Đình Tú, Nguồn: https://www.facebook.com/permalink.php? story_fbid=503522409763199&id=476849869097120&substory_index=0, ngày 01/01/2009 107 94 Tiểu Qun (2010), Kín - Những vịng trịn mồ cơi, Nguồn: http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/kin-nhung-vong-tron-mo-coi20101109013044119.htm, ngày 09/11/2010 95 Trần Sáng (2008), Một vài suy nghĩ đọc Nháp, Nguồn: lethieunhon.com 96 M.Stein (2001), Bản đồ tâm hồn người Jung, Nxb Tri thức, Hà Nội 97 S.Freud (2001), Vật tổ cấm kị, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 98 S.Freud (2002), Nhập môn phân tâm học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 99 S.Freud (2004), Nhập môn phân tâm học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 100 S.Freud (2005), Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ, Nxb Thế giới,, Hà Nội 101 S.Freud (2010), Tâm lý học đám đông phân tích tơi, Nxb Tri thức, Hà Nội 102 Nga Sơn (2008), "Nhà văn Nguyễn Đình Tú: Nháp khơng phải tiểu thuyết suy đồi", Tạp chí TTGD tháng 12/2008 103 Nga Sơn (2009), Nhà văn Nguyễn Đình Tú: "Phiên bản" hay vượt để tìm ngã, Nguồn: http://www.baomoi.com/nha-vannguyen-dinh-tu-phien-ban-hay-mot-cuoc-vuot-thoat-de-tim-ve-bannga/c/3458216.epi, ngày 08/11/2009 104 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 105 Đoàn Minh Tâm (2008), Từ Hồ sơ tử tù đến Nháp- chặng đường tiểu thuyết Nguyễn Minh Tú, http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet.php?id=1085&so=4 Nguồn: 108 106 Đoàn Minh Tâm (2008), Những yếu tố tạo nên sức hấp dẫn Nháp, Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nhung-yeu-to-tao- nen-su-hap-dan-cua-tieu-thuyet-nhap-2138355.html, ngày 13/11/2008 107 Đoàn Minh Tâm (2007), Tiểu thuyết cất bút trẻ - đọc cảm nhận, Nguồn: http://vietvan.vn/vi/bvct/id231/Tieu-thuyet-cua-cac-cay-buttre,-doc-va-cam-nhan/ 108 Lê Nhật Tăng (2009), Phản biện sex "Nháp" Nguyễn Đình Tú, Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/phan-bien-sextrong-nhap-cua-nguyen-dinh-tu-1972574.html, ngày 27/09/2008 109 Nguyễn Thị Minh Thái (2010), Kín - dịng tiểu thuyết miên man, Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/kin-mot-dong-tieuthuyet-mien-man-1971348.html, ngày 23/11/2010 110 Bùi Công Thuấn (2010), Nháp, tha hoá vỏ bọc tri thức, Nguồn: http://4phuong.net/ebook/48812762/nhap-su-tha-hoa-va-vo-boc-trithuc.html 111 Đỗ Lai Thúy (2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin,Hà Nội 112 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, Hà Nội 113 Trần Văn Tồn (2007), Vấn đề tình dục VHVN qua truyện ngắn Chí Phèo nhà văm Nam Cao, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghiencuu/v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-vi%E1%BB%87t-nam/5940-van-de-tinhduc-trong-van-hoc-viet-nam-tu-va-qua-truyen-ngan-chi-pheo-cua-namcao.html , ngày 15/10/2016 114 Trần Văn Toàn (2003), Về diễn ngơn tình dục văn xi Nghệ thuật Việt Nam, http://toantransphn.blogspot.com/2015/02/dien-ngon-vetinh-duc-trong-van-xuoi-hu_80.html 115 Nguyễn Đình Tú (2008), Nháp, Nxb Thanh Niên,Hà Nội 109 116 Nguyễn Đình Tú (2010), Kín, Nxb Văn học, Hà Nội 117 Nguyễn Đình Tú (2011), Phiên bản, Nxb Văn học, Hà Nội 118 Nguyễn Đình Tú (2013), Hoang tâm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 119 Liễu Trương (2011), Phân tâm học phê bình văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 120 Vnexpress (2008), Nguyễn Đình Tú ám ảnh mang tên Nháp, Nguồn:http://www.itaexpress.com.vn/tin_ita/th_thao_gi_i_tri/van_hoa_d_c/ nguy_n_dinh_tu_va_nh_ng_am_nh_mang_ten_nhap, ngày 02/10/2008 ... Chương PHÂN TÂM HỌC VÀ TIẾP CẬN TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC 11 1.1 Khái lược lý thuyết phân tâm học 11 1.1.1 Phân tâm học S.Freud 11 1.1.2 Phân tâm học. .. 21 1.4 Dấu ấn phân tâm học tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 25 1.4.1 Tiểu sử trình sáng tác Nguyễn Đình Tú 25 1.4.2 Ảnh hưởng từ phân tâm học tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 28 Tiểu kết chương... Phân tâm học qua nhìn thực người tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Chương 3: Dấu ấn Phân tâm học nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Đóng góp luận văn - Góp thêm nhìn mẻ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú quan

Ngày đăng: 25/02/2021, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN