1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương triết học cao học 2022

93 11 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

Table of Contents CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Phương pháp tiếp cận xã hội vận động, phát triển lịch sử nhân loại chủ nghĩa tâm, tôn giáo giá trị hạn chế Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn .6 Phương pháp tiếp cận lý thuyết tiến triển văn minh triết học phương Tây đương đại – giá trị hạn chế Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn  Phương pháp vật Phương pháp tiếp cận triết học Mác-Lênin chất khoa học, cách mạng Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn .9 Vai trò sản xuất vật chất đời sống xã hội Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 11 3.1 Sản xuất yêu cầu khách quan sinh tồn xã hội: 12 3.2 Sản xuất vật chất sở cho tiến xã hội: .12 Khuynh hướng phát triển khách quan phương thức sản xuất lịch sử nhân loại – nhân tố định phát triển văn minh tiến xã hội Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 13 Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn .15 Lực lượng sản xuất gì? 15 Quan hệ sản xuất gì? 15 Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 15 Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 16 Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng: 16 2.1 Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng: 16 2.2 Sự tác động trở lại kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng: 17 Quá trình lịch sử tự nhiên phát triển hình thái kinh tế - xã hội Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 17 Giá trị khoa học cách mạng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nghiệp đổi Việt Nam Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 18 Giá trị khoa học học thuyết hình thái kinh tế – xã hội 18 10 Vấn đề phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 20 11 Các nhiệm vụ phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 22 12 Theo học thuyết hình thái kinh tế - xã hội quy luật quy luật nhất, định phát triển xã hội? Nêu tóm tắt nội dung quy luật 23 13 Lực lượng sản xuất gì? Nhân tố nhân tố định lực lượng sản xuất? Tại sao? Liên hệ với thực tế Việt Nam 24 14 Theo anh (chị), phát triển lực lượng sản xuất xã hội cơng nghiệp thị trường đại có đặc điểm gì? Tại sao? Cho thí dụ .26 15 Theo học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, xây dựng sách phát triển kinh tế cần phải vào sở nào? Tại sao? .27 16 Từ nội quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất để trả lời: Tại Việt Nam tất yếu phải phát triển kinh tế nhiều thành phần? 27 17 Cơ sở hạ tầng gì? Kiến trúc thượng tầng gì? Yếu tố kiến trúc thượng tầng? Tại sao? 29 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 30 18 Tính tất yếu điều kiện đời triết học Ýnghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn .30 19 Quan niệm đương đại triết học triết lý Ýnghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 32 20 Vấn đề triết học Ýnghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn .32 21 Chức triết học Ýnghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn .34 Đối tượng triết học Mác – Lênin .35 Vai trò triết học Mác- Lê Nin: 35 22 Phân tích tính quy luật hình thành, phát triển tư tưởng triết học Ýnghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 35 23 Những thành tựu triết học phương Đông Ýnghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn .38 24 Những thành tựu triết học phương Tây Ýnghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 39 25 Những giá trị tư tưởng triết học Việt Nam Ýnghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 41 26 Triết học Mác – Lênin phát triển lịch sử triết học nhân loại Ýnghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 43 27 Vai trò triết học Mác – Lênin thực tiễn cách mạng Việt Nam Ýnghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 44 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 49 29 Sự đối lập tương đối thể luận nhận thức luận Sự đối lập tương đối thể luận vũ trụ luận Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn .49 30 Vị trí vấn đề thể luận triết học ý nghĩa Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 49 31 Bản thể luận triết học Phật Giáo Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn .49 32 Bản thể luận triết học Đạo gia Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn .51 33 Bản thể luận triết học Nho gia Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn .52 34 Bản thể luận triết học Ph Bêcơn Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn .53 35 Bản thể luận triết học nhị nguyên R.Đềcáctơ Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn .54 36 Bản thể luận triết học I Kant Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 55 37 Bản thể luận triết học G Hêghen Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn .56 38 Quan niệm triết học Mác – Lênin vật chất Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 58 39 Quan điểm triết học Mác-Lênin nguồn gốc chất ý thức Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 59 40 Mối quan hệ khách quan - chủ quan ý nghĩa nghiệp đổi Việt Nam Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn .60 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 61 41 Sự hình thành, phát triển phép biện chứng lịch sử Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 61 42 Phép biện chứng triết học Trung hoa cổ đại Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 63 43 Phép biện chứng triết học Ấn Độ cổ đại Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 63 44 Phép biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 64 45 Phép biện chứng tâm triết học Cổ điển Đức Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chun mơn .65 46 Sự hình thành, phát triển phép biện chứng vật triết học Mác – Lênin Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 66 47 Nguyên tắc toàn diện nhận thức thực tiễn Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn .67 48 Nguyên tắc phát triển phương pháp từ trừu tượng đến cụ thể (nội dung yêu cầu) Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn .68 49 Nguyên tắc lịch sử - cụ thể phương pháp thống lịch sử - lơgíc (nội dung yêu cầu) Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn .69 50 Phương pháp luận biện chứng vật với việc giải vấn đề phát triển kinh tế, trị văn hóa – xã hội .71 51 Phương pháp luận biện chứng vật với việc khái quát lý luận chủ nghĩa xã hội đường xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta 71 52 Phương pháp luận biện chứng vật với hoạt động nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn.( Ví dụ vs HĐ nghiên cứu SV) 72 53 Nhận định giá trị hạn chế Biến dịch luận (Học thuyết Âm – Dương) triết học Trung Hoa cổ - trung đại 73 54 Trình bày khái quát nội dung nguyên tắc toàn diện lịch sử - cụ thể Phép biện chứng vật Triết học Mác – Lênin 73 55 Phát triển gì? Tăng trưởng gì? Giữa tăng trưởng phát triển có mối quan hệ nào? Cho thí dụ 74 56 Từ lý luận mối quan hệ biện chứng chất tượng Phép biện chứng Triết học Mác – Lênin để trả lời: Từ tượng quan sát thực tế kết luận xác chất vật hay khơng? Tại sao? Cho thí dụ 75 57 Theo lý luận phép biện chứng vật Triết học Mác – Lênin mối quan hệ tất nhiên ngẫu nhiên xây dựng dự báo cho hoạt động thực tiễn, cần phải vào tất nhiên hay ngẫu nhiên? Tại sao? Cho thí dụ 76 58 Theo phép biện chứng vật triết học Mác – Lênin, trình phát triển tuân theo quy luật nào? .77 59 Theo phép biện chứng vật, có phải thay đổi lượng dẫn tới thay đổi chất vật hay không? Tại sao? Cho thí dụ 77 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 78 60 Quan điểm phi Mác – xít triết học phương Đơng nguồn gốc chất người Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn .78 61 Lý luận chất người triết lý Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 79 62 Quan điểm vật chất phác, mộc mạc thời kỳ cổ đại triết học tự nhiên, phái nguyên tử luận người Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chun mơn ( khơng tìm được) .79 63 Quan điểm tâm người tư tưởng triết học Pitago, Xôcrát, Platôn, Aritxtốt Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 79 64 Tư tưởng triết học Hêghen người Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn .80 65 Tư tưởng triết học Phoiơbắc người Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 81 66 Quan niệm người triết học nhân Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 82 67 Quan niệm người triết học sinh Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 83 68 Quan niệm người Chủ nghĩa thực chứng Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 83 69 Quan niệm người thuyết nhân Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 84 70 Lý luận Mác – xít hai yếu tố cấu thành người Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 85 71 Lý luận Mác – xít vai trị người chủ thể hoạt động thực tiễn Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 86 72 Sự thống biện chứng người giai cấp người nhân loại Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 87 73 Vấn đề giải phóng người Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn .88 74 Vấn đề phát huy nhân tố người nghiệp đổi Việt Nam Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn 89 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Phương pháp tiếp cận xã hội vận động, phát triển lịch sử nhân loại chủ nghĩa tâm, tôn giáo giá trị hạn chế Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/2522-gia-tri-va-han-che-cua-chu-nghia-mac-vevan-de-ton-giao-duoi-goc-nhin-ton-giao-hoc.html Phương pháp tiếp cận xã hội vận động, phát triển lịch sử nhân loại chủ nghĩa tâm, tôn giáo Phương pháp tiếp cận nghiên cứu xã hội giải thích vận động, phát triển lịch sử nhân loại lịch sử triết học trước Mác cách tiếp cận theo quan điểm tâm xã hội, lịch sử (bao gồm quan điểm tâm khách quan chủ quan) Có thể gọi phương pháp luận tâm xã hội hay quan điểm tâm lịch sử Theo phương pháp luận này, việc luận chứng cho vấn đề thuộc đời sống xã hội không truy nguyên từ sở vật chất đời sống xã hội thực mà từ ý thức, tinh thần, tư cá nhân hay cộng đồng xã hội (duy tâm chủ quan) từ “Ý niệm tuyệt đối”, “Tinh thần tuyệt đối” (duy tâm khách quan) Điển hình cho quan điểm tâm xã hội lịch sử triết học Trung Hoa cổ - trung đại (thuộc lịch sử triết học phương Đông) quan điểm Nho gia – học phái sáng lập Khổng tử (551 - 479 TCN) thời Xuân Thu hoàn thiện Mạnh tử (372 - 289 TCN) thời Chiến Quốc nhà tư tưởng thuộc Nho gia lịch sử hai ngàn năm sau Lý luận tảng Nho gia để nghiên cứu xã hội học thuyết tính thiện người Nho gia nghiên cứu tính thiện người từ góc độ tư tưởng trị, đạo đức Nó tuyệt đối hóa vai trị tư tưởng trị, đạo đức người coi người Theo học thuyết này, tính vốn có đặc trưng cho người giá trị tư tưởng trị, đạo đức nhân văn – hệ giá trị Ngũ thường (Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín) tất quan hệ người với nhau, tức quan hệ xã hội quy quan hệ trị, đạo đức bản, gọi Tam cương mở rộng Ngũ ln; quan hệ trị, đạo đức giữa: vua với bề (Quân Thần), cha với (Phụ Tử), chồng với vợ (Phu Phụ), anh với em gia tộc (Huynh Đệ) quan hệ bè bạn gia tộc (Bằng Hữu) Với cách tiếp cận tâm đó, nhà tư tưởng Nho gia xây dựng học thuyết Nhân trị (hay đường lối Nhân trị, Đức trị, Lễ trị, Văn trị) Mục đích học thuyết xây dựng xã hội hưng trị tảng giải hài hòa quan hệ Ngũ luân biện pháp chấn hưng quốc học với nội dung yếu giáo dục tư tưởng trị, đạo đức cho người với mục tiêu từ vua chúa tới dân thường phát huy tính thiện vốn có trở thành người lý tưởng theo mẫu hình người quân tử Bởi vậy, nói đường lối nhân trị Nho gia đường lối theo chủ nghĩa nhân văn Tuy nhiên, dù có giá trị nhân văn sâu sắc tính khơng tưởng đặc trưng quan điểm triết học Nho gia xã hội Với cách tiếp cận cho thấy: bản, cách tiếp cận Nho gia nghiên cứu xã hội thuộc quan điểm tâm chủ quan Trong lịch sử triết học phương Tây, cách tiếp cận tâm xã hội chi phối tất học thuyết triết học triết gia từ Hy Lạp cổ đại đến học thuyết xã hội triết gia thời Cận đại Tây Âu (Anh, Pháp, Đức), tiêu biểu cho cách tiếp cận theo lập trường tâm cách tiếp cận G.V.Ph.Hêghen - đại biểu lớn thuộc chủ nghĩa tâm khách quan triết học cổ điển Đức Theo triết học Hêghen, giới tự nhiên xã hội tồn thứ mà trái lại, tồn thứ hai - “tha hóa” (là tồn khác, hình thái vật chất tự nhiên) tồn thứ – Ý niệm tuyệt đối tự vận động thân Với quan niệm đó, lịch sử nhân loại lịch sử tiến hóa, phát triển khách quan theo quy luật khách quan thân cấu khách quan xã hội sở nhu cầu phát triển khách quan sản xuất vật chất vốn có xã hội mà giai đoạn thứ – giai đoạn tự vận động, phát triển cao Ý niệm tuyệt đối thành Tinh thần tuyệt đối, tức giai đoạn mà Ý niệm tuyệt đối sau q trình tự vận động tha hóa thành tồn giới tự nhiên trở với nó, tìm tính thống thân Trong phận lý luận Triết học tinh thần (bộ phận lý luận thứ ba hệ thống triết học Hêghen) Ơng trình bày tiến trình phát triển lịch sử nhân loại với tư cách lịch sử tự phát triển “Tinh thần”, bước trải qua ba nấc thang phát triển: từ “Tinh thần chủ quan” (tức tinh thần quan hệ với thân nó, tức nói đến tinh thần gắn với người với tư cách cá thể người) đến “Tinh thần khách quan” (tức tinh thần thể hình thái thực xã hội; gia đình, xã hội công dân nhà nước) cuối cùng, đạt tới “Tinh thần tuyệt đối” (tức đạt tới thống hoàn toàn, tuyệt đối tinh thần khách quan tinh thần chủ quan; tức mâu thuẫn khách quan chủ quan khắc phục, vượt qua tìm lại thống vốn có Ý niệm tuyệt đối) Với cách tiếp cận theo lập trường tâm đó, lịch sử thực nhân loại tính biểu phong phú, đa dạng khơng phải lịch sử phát triển khách quan quan hệ vật chất đời sống xã hội mà “sự tha hóa” “Tinh thần” tự thân vận động theo phương thức tự phân đơi tự khắc phục mâu thuẫn vốn có để đạt thống phi mâu thuẫn, tức trở với tính đồng vốn có Ý niệm tuyệt đối mà theo Hêghen, tính thống tuyệt đối ấy, rốt thể đầy đủ hình thái nghệ thuật, tơn giáo triết học Phương pháp tiện cận xã hội lịch sử nhân loại Hêghen phù hợp với phương pháp biện chứng tâm Ông Giá trị lớn cách tiếp cận phương pháp biện chứng phân tích phát triển lịch sử nhân loại Hêghen triết gia lịch sử triết học trước Mác đưa quan điểm phát triển theo cách nhìn biện chứng vào việc mô tả lịch sử nhân loại, nhiên theo cách lý giải lập trường tâm khách quan Hạn chế Phương pháp tiếp cận tâm Hêghen nghiên cứu xã hội lịch sử nhà triết học Đức kỷ XIX phê phán, tiêu biểu phê phán nhà triết học L.Phoiơbắc số đại biểu khác “Nhóm Hêghen trẻ” (B.Bauơ, M.Stiếcnơ) Tuy nhiên, phê phán cách tiếp cận tâm triết học Hêghen, Phoiơbắc đại biểu nhóm Hêghen trẻ vượt qua cách tiếp cận tâm lịch sử Sự phê phán nhà triết học thay phạm trù “Ý niệm tuyệt đối” hay “Tinh thần tuyệt đối” triết học Hêghen phạm trù thuộc lĩnh vực ý thức người “Tình yêu” (quan niệm Phoiơbắc) hay “Tự ý thức” (quan niệm B.Bauơ) “Cái Tôi nhất” (quan niệm M.Stiếcnơ) Tuy nhiên, phê phán chuyển từ cách tiếp cận theo quan điểm tâm khách quan Hêghen sang cách tiếp cận theo quan điểm tâm chủ quan xã hội lịch sử Phương pháp tiếp cận lý thuyết tiến triển văn minh triết học phương Tây đương đại – giá trị hạn chế Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn  Phương pháp vật Giá trị Trong lịch sử triết học phương Tây, cách tiếp cận tâm xã hội chi phối tất học thuyết triết học triết gia từ Hy Lạp cổ đại đến học thuyết xã hội triết gia thời Cận đại Tây Âu (Anh, Pháp, Đức), tiêu biểu cho cách tiếp cận theo lập trường tâm cách tiếp cận G.V.Ph.Hêghen - đại biểu lớn thuộc chủ nghĩa tâm khách quan triết học cổ điển Đức Theo triết học Hêghen, giới tự nhiên xã hội tồn thứ mà trái lại, tồn thứ hai - “tha hóa” (là tồn khác, hình thái vật chất tự nhiên) tồn thứ – Ý niệm tuyệt đối tự vận động thân Với quan niệm đó, lịch sử nhân loại lịch sử tiến hóa, phát triển khách quan theo quy luật khách quan thân cấu khách quan xã hội sở nhu cầu phát triển khách quan sản xuất vật chất vốn có xã hội mà giai đoạn thứ – giai đoạn tự vận động, phát triển cao Ý niệm tuyệt đối thành Tinh thần tuyệt đối, tức giai đoạn mà Ý niệm tuyệt đối sau q trình tự vận động tha hóa thành tồn giới tự nhiên trở với nó, tìm tính thống thân Trong phận lý luận Triết học tinh thần (bộ phận lý luận thứ ba hệ thống triết học Hêghen) Ơng trình bày tiến trình phát triển lịch sử nhân loại với tư cách lịch sử tự phát triển “Tinh thần”, bước trải qua ba nấc thang phát triển: từ “Tinh thần chủ quan” (tức tinh thần quan hệ với thân nó, tức nói đến tinh thần gắn với người với tư cách cá thể người) đến “Tinh thần khách quan” (tức tinh thần thể hình thái thực xã hội; gia đình, xã hội công dân nhà nước) cuối cùng, đạt tới “Tinh thần tuyệt đối” (tức đạt tới thống hoàn toàn, tuyệt đối tinh thần khách quan tinh thần chủ quan; tức mâu thuẫn khách quan chủ quan khắc phục, vượt qua tìm lại thống vốn có Ý niệm tuyệt đối) Với cách tiếp cận theo lập trường tâm đó, lịch sử thực nhân loại tính biểu phong phú, đa dạng khơng phải lịch sử phát triển khách quan quan hệ vật chất đời sống xã hội mà “sự tha hóa” “Tinh thần” tự thân vận động theo phương thức tự phân đơi tự khắc phục mâu thuẫn vốn có để đạt thống phi mâu thuẫn, tức trở với tính đồng vốn có Ý niệm tuyệt đối mà theo Hêghen, tính thống tuyệt đối ấy, rốt thể đầy đủ hình thái nghệ thuật, tơn giáo triết học Phương pháp tiện cận xã hội lịch sử nhân loại Hêghen phù hợp với phương pháp biện chứng tâm Ông Giá trị lớn cách tiếp cận phương pháp biện chứng phân tích phát triển lịch sử nhân loại Hêghen triết gia lịch sử triết học trước Mác đưa quan điểm phát triển theo cách nhìn biện chứng vào việc mô tả lịch sử nhân loại, nhiên theo cách lý giải lập trường tâm khách quan Phương pháp tiếp cận tâm Hêghen nghiên cứu xã hội lịch sử nhà triết học Đức kỷ XIX phê phán, tiêu biểu phê phán nhà triết học L.Phoiơbắc số đại biểu khác “Nhóm Hêghen trẻ” (B.Bauơ, M.Stiếcnơ) Tuy nhiên, phê phán cách tiếp cận tâm triết học Hêghen, Phoiơbắc đại biểu nhóm Hêghen trẻ vượt qua cách tiếp cận tâm lịch sử Sự phê phán nhà triết học thay phạm trù “Ý niệm tuyệt đối” hay “Tinh thần tuyệt đối” triết học Hêghen phạm trù thuộc lĩnh vực ý thức người “Tình yêu” (quan niệm Phoiơbắc) hay “Tự ý thức” (quan niệm B.Bauơ) “Cái Tôi nhất” (quan niệm M.Stiếcnơ) Tuy nhiên, phê phán chuyển từ cách tiếp cận theo quan điểm tâm khách quan Hêghen sang cách tiếp cận theo quan điểm tâm chủ quan xã hội lịch sử Hạn chế phương pháp tiếp cận triết học phương tây đương đại Những ý tưởng tiếp cận vật nghiên cứu xã hội xuất rõ số học thuyết triết học nhà vật thời cận đại Tây Âu, điển hình số học thuyết triết gia nước Pháp (như Lamétri, Điđơrô, Hônbách…) nước Anh (như Ph.Bêcơn, T.Hốpxơ…) Những tư tưởng vật Phoiơbắc kế thừa phát triển triết học cổ điển Đức Cách tiếp cận nghiên cứu xã hội lịch sử triết gia thời cận đại Tây Âu Phoiơbắc cịn có nhiều hạn chế, hạn chế lớn họ sử dụng phương pháp siêu hình để nghiên cứu xã hội lịch sử Trong phạm vi định, họ thấy vai trò định nhân tố kinh tế phát triển xã hội; vai trò hoàn cảnh vật chất khách quan đời sống tinh thần người xã hội, nhiên họ không thấy mối quan hệ biện chứng nhân tố khách quan chủ quan, kinh tế với trị, pháp quyền, đạo đức, tơn giáo… tiến trình phát triển xã hội; chưa nghiên cứu xã hội hệ thống kết cấu chỉnh thể thống vận động theo hệ thống quy luật khách quan… Như vậy, phương pháp tiếp cận vật xã hội phương pháp tiếp cận khoa học Mác sáng lập có vai trị gợi mở cho khám phá bí mật đời sống xã hội giải thích tiến trình vận động, phát triển nhân loại, đặc biệt giải thích phát triển xã hội đương đại Tham khảo Triết học Tây Âu thời phục hưng cận đại, nhà triết gia tiêu biểu triết học tiêu biểu: https://luatminhkhue.vn/triet-hoc-tay-au-thoi-phuc-hung-va-can-dai-cac-nha-triet-gia-tieu-bieu-cua-triet-hoc-tieubieu.aspx Phương pháp tiếp cận triết học Mác-Lênin chất khoa học, cách mạng Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn Tiêu biểu cho phương pháp tiếp cận vật xã hội trình độ thực thụ khoa học cách tiếp cận C.Mác, cách tiếp cận vật biện chứng, trình bày có tính hệ thống tác phẩm Hệ tư tưởng Đức Mục đích tác phẩm phê phán toàn quan điểm tâm lịch sử nhà triết học đương thời nước Đức thuộc nhóm Hêghen trẻ xác định lập trường vật điểm xuất phát (tiền đề) việc nghiên cứu lịch sử xây dựng quan điểm xã hội lịch sử theo cách nhìn mới, đồng thời rút kết luận từ quan điểm Về điểm xuất phát hay tiền đề nghiên cứu xã hội lịch sử, C.Mác khẳng định: “Hoàn toàn trái với triết học Đức triết học từ trời xuống đất, từ đất lên trời, tức không xuất phát từ điều mà người nói, tưởng tượng, hình dung, khơng xuất phát từ người tồn lời nói, ý nghĩ, tưởng tượng, biểu tượng người khác, để từ mà tới người xương thịt; không, xuất phát từ người hành động, thực xuất phát từ trình đời sống thực họ mà mô tả phát triển phản ánh tư tưởng tiếng vang tư tưởng trình đời sống ấy” (C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, t.3, tr.37-38) Qua khẳng định C.Mác cho thấy hai phương pháp tiếp cận đối lập về điểm xuất phát nghiên cứu xã hội lịch sử, phương pháp tiếp cận theo quan điểm vật phương pháp tiếp cận theo quan điểm tâm; đó, phương pháp tiếp cận tâm (của Hêghen nhà tư tưởng nhóm Hêghen trẻ) phương pháp tiếp cận từ “những người tồn lời nói, ý nghĩ, tưởng tượng, biểu tượng người khác” đến người thực”, phương pháp tiếp cận vật (của Mác) phương pháp tiếp cận “xuất phát từ người hành động, thực xuất phát từ trình đời sống thực họ mà mô tả phát triển phản ánh tư tưởng tiếng vang tư tưởng trình đời sống ấy” Như vậy, theo cách tiếp cận Mác, cần phải xuất phát từ người thực để giải thích tồn đời sống xã hội lịch sử Khái niệm “con người thực” người “bằng xương thịt” (tức cá nhân) sống hoạt động điều kiện lịch sử định với quan hệ xã hội thực quy định điều kiện vật chất khách quan, tồn không phụ thuộc vào ý chí Từ góc độ tiếp cận khái niệm “con người thực” vậy, tất yếu tới quan điểm vật xã hội lịch sử Đó quan điểm lớn sau đây: Thứ nhất, nhu cầu mang tính tất yếu sinh tồn người nhu cầu tư tưởng mà nhu cầu “kiếm sống”, tức nhu cầu phải tiến hành sản xuất cải vật chất để đáp ứng nhu cầu Như vậy, hành vi lịch sử người hành vi sản xuất tái sản xuất cải vật chất, sở nảy sinh hành vi sản xuất tái sản xuất đời sống tinh thần trình sản xuất tái sản xuất người quan hệ xã hội 10 biết tất nhiên hay ngẫu nhiên phải đặt mối quan hệ xác định Chúng ta cần lưu ý tới đặc điểm để tránh nhìn cứng nhắc xem xét vật, tượng Ví dụ, vào cuối xã hội cơng xã ngun thuỷ, việc trao đổi vật lấy vật khác việc hồn tồn ngẫu nhiên Vì cơng xã sản xuất đủ riêng cho dùng Nhưng sau, nhờ có phân cơng lao động mà người ta sản xuất nhiều sản phẩm bắt đầu có sản phẩm dư thừa; trao đổi sản phẩm trở nên bình thường ngày trở thành tượng tất nhiên xã hội Ý nghĩa phương pháp luận Nếu tất nhiên gắn bó với chất vật, định phải xảy theo quy luật nội nó, cịn ngẫu nhiên không gắn với chất vật, xảy khơng xảy hoạt động thực tiễn, phải vào tất nhiên vào ngẫu nhiên dừng lại ngẫu nhiên Mặt khác, ngẫu nhiên có tác dụng chi phối phát triển vật làm cho diễn nhanh chậm, không bỏ qua ngẫu nhiên, coi nhẹ ngẫu nhiên, C.Mác khuyến cáo: “lịch sử mang tính chất thần bí ngẫu nhiên khơng có tác dụng cả” Vì tất nhiên vạch đường cho xun qua vơ số ngẫu nhiên để thể ra, ngẫu nhiên hình thức biểu tất nhiên, đồng thời bổ sung cho tất nhiên, cho nên, muốn nhận thức tất nhiên phải thơng qua việc nghiên cứu, phân tích, so sánh nhiều ngẫu nhiên Trong số ngẫu nhiên, người phải tìm cho ngẫu nhiên có lợi, cố định lại để biến thành tất nhiên, phải tìm cho ngẫu nhiên có hại, tạo điều kiện để loại trừ Tất nhiên ngẫu nhiên chuyển hố cho nhau, vậy, không nên cứng nhắc xem xét vật tượng Để xác định tất nhiên hay ngẫu nhiên phải đặt quan hệ xác định 58 Theo phép biện chứng vật triết học Mác – Lênin, trình phát triển tuân theo quy luật nào? Quy luật mâu thuẫn nguồn gốc phát triển Quy luật lượng - chất cách thức, hình thức phát triển Quy luật phủ định khuynh hướng phát triển Các quy luật phép biện chứng vật hình thức chung vận động, phát triển giới vật chất nhận thức người giới đó, đồng thời quy luật tạo sở cho phương pháp chung tư biện chứng Vì tảng cho phát triển vật tượng sau Trong phép biện chứng vật, quy luật thống đấu tranh mặt đối lập nguyên nhân động lực bên vận động, quy luật chuyển hoá từ biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất ngược lại cách thức tính chất phát triển quy luật phủ định phủ định Các quy luật định hướng cho việc nghiên cứu quy luật đặc thù đến lượt mình, quy luật phát triển giới, nhận thức hình thức cụ thể chúng có tác dụng sở gắn bó với quy luật đặc thù Theo triết học Mác-Lênin mối quan hệ qua lại quy luật phép biện chứng vật với quy luật đặc thù khoa học chuyên ngành tạo nên sở khách quan mối liên hệ chủ nghĩa vật biện chứng với khoa học chuyên ngành 59 Theo phép biện chứng vật, có phải thay đổi lượng dẫn tới thay đổi chất vật hay khơng? Tại sao? Cho thí dụ 79 Bất kỳ vật hay tượng thống mặt chất mặt lượng Chúng tác động qua lại lẫn Trong vật, quy định lượng khơng tồn tại, khơng có tính quy định chất ngược lại Sự thay đổi lượng chất vật diễn với vận động phát triển vật Nhưng thay đổi có quan hệ chặt chẽ với không tách rời Sự thay đổi lượng vật có ảnh hưởng tới thay đổi chất ngược lại, thau đổi chất vật tương ứng với thay đổi lượng Sự thay đổi lượng chưa làm thay đổi thay đổi chất vật Ở giới hạn định, lượng vật thay đổi, chất vật chưa thay đổi Chẳng hạn, ta nung thỏi thép đặc biệt lò, nhiệt độn lò nung lên tới hàng trăm độ, chí lên tới hàng nghìn độ, song thỏi thép đố trạng thái rắn chưa chuyển sang trạng thái lỏng Khi lượng vật tích lũy vượt giới hạn định, chất cũ đi, chất thay chất cũ - Độ khoảng giới hạn mà có thay đổi lượng chưa làm chất vật - Điểm nút giới hạn mà thay đổi lượng đưa tới thay đổi chất vật - Bước nhảy dùng để chuyển hóa chất vật thay đổi lượng trước gây - Ví dụ bắt đầu làm nghiên cứu khoa học, bạn nhiều thời gian để tìm hiểu kết cấu, phương pháp nghiên cứu khoa học hay thông tin, liệu để phục vụ nghiên cứu khoa học (khi bạn bỏ lượng) Nhưng sau bạn tìm hiểu rõ kết cấu, phương thức làm nghiên cứu khoa học kiến thức, liệu cần thiết bạn thay đổi, bạn viết nhanh phải tìm hiểu thêm thơng tin (khi chất thay đổi) - Hay ví dụ bạn có hạt giống bạn trồng vào đất, ngày bạn tưới chăm sóc cho khơng lâu sau nảy mầm thành to đơm hoa kết trái Đến ngưỡng thay đổi thời gian (lượng) thay đổi thành đơn hoa, kết trái (chất) - Hay đơn giản ví dụ trước bạn bỏ 12 năm để học chương trình trung học phổ thơng bạn gọi học sinh bạn lên đại học không gọi bạn học sinh mà gọi sinh viên, chất thay đổi Như vậy, phát triển vật tích lũy lượng độ định điểm nút để thực bước nhảy chất Sự thay đổi tác động điều kiện khách quan chủ quan quy đinh CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 60 Quan điểm phi Mác – xít triết học phương Đơng nguồn gốc chất người Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn Quan điểm người triết học phương Đông Quan điểm người triết học Phật giáo - Phật giáo phủ nhận vai trò Đấng sáng tạo, phủ nhận Tôi người - Trong q trình tồn tại, người có trần tục tính phật tính Bản tính người vốn tự có ác thiện Cuộc đời người người định qua trình tạo nghiệp - Con đường tu nghiệp để trở thành La Hán, Bồ tát hay Phật coi đạo làm người Quan điểm người triết học Nho gia - Con người vạn vật tạo nên từ hỗn hợp Trời với Đất khoảng âm - dương bẩm thụ tính Trời nên tính người vốn thiện 80 - Bản chất người bị quy định Mệnh Trời “Nhân giã kỹ thiên địa chi đức, âm dương chi giao, quỷ thần chi hội, ngũ hành chi trí khí giã- Con người đức Trời Đất, giao hợp âm dương, tụ hội quỷ thần, khí tinh tú ngũ hành” 61 Lý luận chất người triết lý Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn Như biết, Nho giáo trường phái triết học đưa học thuyết trị - đạo đức để giáo hố người nhằm củng cố, trì trật tự xã hội Để làm điều đó, giáo lý Nho giáo thiên việc xem xét, lý giải người nhiều khía cạnh khác Trong có quan tâm xem xét vấn đề chất người Khi xem xét vấn đề này, nhìn chung nhà tư tưởng trường phái triết học Nho giáo Trung Quốc cổ đại quan tâm đến "tính người", "tâm người", "lý người", tức bàn đến phẩm chất tinh thần, ý thức, tâm lý, tư tưởng mà chưa sâu vào chất đích thực người Mặc dù, nhà triết học trường phái Nho giáo xem xét chất người khía cạnh khác (Khổng Tử: Tính tương cận, tập tương viễn; Mạnh Tử: Tính thiện; Tuân Tử: Tính ác), song tồn q trình vận động lịch sử tư tưởng họ, có kế thừa, phát triển làm cho quan niệm chất người ngày trở nên hoàn thiện Vào thời Chiến Quốc, hoàn cảnh lịch sử có nhiều biến động, nên nhà tư tưởng trường phái triết học Nho giáo xem xét chất người tuyệt đối hoá mặt chất người, thiện ác Mặc dù, Mạnh Tử Tuân Tử môn đồ trường phái triết học Nho giáo, bàn chất người, hai ơng có đối lập nhau, chí nhiều cịn có trái ngược quan điểm Nhưng, dù họ có tuyệt đối hố mặt hay mặt kia, có kế thừa, bổ sung phát triển tư tưởng Khổng Tử với góc độ khác họ, có bổ sung cho xem xét chất người.Với Khổng Tử, ông chưa thật sâu nghiên cứu chất người Tuy vậy, bàn chất người, Khổng Tử cho rằng, tính người thiện gần giống tất người Ơng nói: "Tính tương cận giã; tập tương viễn giã" Nghĩa là, người sinh có tính trời phú cho gần giống nhau, trình tiếp xúc, học hành mà làm cho họ có khác nhau, có kẻ trí, người ngu; phẩm chất người chất phác, chân thực điều kiện thuận lợi để trau dồi đức nhân tất đức khác từ đức nhân mà Bản tính người thiện người quen thói đời, mê vật dục nên thấy điều nhân xa Vì vậy, người có nhân phải ln giữ lấy điều nhân, đừng xa rời nó, dù khoảnh khắc thời gian 62 Quan điểm vật chất phác, mộc mạc thời kỳ cổ đại triết học tự nhiên, phái nguyên tử luận người Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chun mơn ( khơng tìm được) 63 Quan điểm tâm người tư tưởng triết học Pitago, Xôcrát, Platôn, Aritxtốt Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chun mơn Ơng người tách rời tinh thần thể xác, người có hai phần phần thể xác phần linh hồn Phần linh hồn xem thực thể độc lập, không phụ thuộc vào thể xác, cịn chi phối thể xác Linh hồn làm cho thể xác hoạt động, limh hồn điều khiển thể xác Linh hồn tồn độc lập với thể xác người, linh hồn bất tử, ý niệm tồn bất biến vĩnh hằng, linh hồn thuộc giới ý niệm nên linh hồn Platon không tách rời mà đối lập linh hồn với thể xác người, ông coi thể xác nơi trú ngụ tạm thời linh hồn Thể xác người theo Platon cấu thành từ đất, nước, lửa, khơng khí, khơng thể bất diệt cịn linh hồn sản phẩm linh hồn vũ trụ gồm phần: Lý tính hay trí tuệ, xúc cảm cảm tính phần lý tính bất diệt cịn phần sau chết thể xác 81 Bản thân số lượng linh hồn không thay đổi chúng tạo Thượng đế, linh hồn vũ trụ cách lâu Sau tạo linh hồn trú ngụ trời sau chúng dùng cánh bay xuống trần gian nhập vào thể xác tạo nên người nhập vào thể xác người qn hết q khứ Vì nhận thức người hồi tưởng lại mà linh hồn lãng quên Quan niệm linh hồn Platon tâm, thần bí hồn toàn đối lập với quan niệm Heraclite Democrite linh hồn Platon phản đối cảm giác luận nhận thức luận vật nói chung, ơng cho nhận thức cảm tính, cảm giác, khơng phải nguồn gốc tri thức chân thực Kết nhận thức cảm tính “ dư luận ” Tri thức chân thực đạt nhận thức lý tính thể khái niệm Nhận thức hồi tưởng linh hồn bất tử, liên hệ chân lý hồi tưởng Chỉ có linh hồn dũng cảm, có ý chí nhận thức giới ý niệm, nhận thức chân lý, đam mê, dục vọng nhận thức chân lý Muốn nhận thức chân lý phải dũng cảm, có ý chí Platon ý đến phương pháp nhận thức, phương pháp đánh thức hồi tưởng linh hồn bất tử, phương pháp theo ơng phép biện chứng Platon phủ nhận vai trị nhận thức cảm tính, tư túy đến mức lý tưởng hóa, thần thánh hóa Phép biện chứng theo cách hiểu Platon phép biện chứng tâm, Platon khơng có đóng góp tích cực phếp biện chứng 64 Tư tưởng triết học Hêghen người Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chun mơn • Con người khả lớn lao lý trí người Hegel thiết lập mệnh đề tổng qt “cái có lý tính thực thực lý tính”, từ mệnh đề ơng đến kết luận tồn hiểu Điều ông ngược lại với mà Kant đề cấp đến cho giải nhận thức lý trí tuý như: Vấn đề Thượng Đế, Bản Ngã Vũ trụ Bằng tổng hợp triết học đồ sộ mình, Hegel tin lý trí người lý giải tất vấn đề thực Riêng vấn đề người, khác với Kant, Hegel cho phạm trù trình tinh thần mà thực khách quan có tồn độc lập với cá thể tư [5] Ông xem xét chủ đề tha hóa người khỏi Thượng Đế phục hồi bị đánh hữu hạn vô hạn, vô hạn đời sống sáng tạo vốn ôm ấp tư tưởng vũ trụ Thượng Đế hay Tồn Thể Thực toàn Trong tác phẩm ơng Hiện tượng luận tinh thần (Phenomenology of the Spirit), Hegel đề cập đến khả biện chứng người, “khởi với mức độ thấp ý thức cơng trình người cách biện chứng hướng đến mức độ mà tâm trí người đạt tới quan điểm tuyệt đối” [6] • Con người tương quan với nhà nước Hegel xem xét người tương quan với nhà nước Theo ông cá nhân nhà nước có hai biện chứng, gia đình xã hội, thế: “Con người có hữu nhờ nhà nước” nhờ trình biện chứng Hegel chủ trương nhà nước quan tìm cách phát triển ý niệm tự tới mức tối đa, cá nhân đạt tự khách quan cá nhân làm [7] Ông quan niệm giá trị người tùy thuộc đáp ứng sáng tạo họ trước khai mở ý niệm tự Hegel cho cá nhân có ý thức tự diễn tả tự họ cách cụ thể hành vi ý chí Ơng coi ý chí lý trí gần đồng nghĩa với “chỉ trí tuệ suy nghĩ, ý chí ý chí tự do” [8] Theo ơng tự cao cá nhân hành động theo ý chí phổ qt, hợp lý với tồn thể xã hội 82 Ơng quan niệm q trình biện chứng đến mức xuất tình trạng khơng xung đột: khơng cịn xung đột khơng cịn biến dịch Ơng xem xã hội hữu cơ, cá nhân phận chức hài hoà với toàn bộ, họ tuỳ thích phụng lợi ích tồn thể lớn thân họ nhiều Ơng tin xã hội hoàn toàn vượt giá trị chủ nghĩa cá nhân tự do: “nhà nước ý niệm tinh thần biểu bên ngồi ý chí người tự nó” [9] Tóm lại, Hegel có cơng “cứu” lý trí người khỏi quan điểm chật hẹp triết gia Duy Lý Duy Nghiệm trước ơng Ngồi ra, Hegel có cơng nối kết tư tưởng hai trường thái triết học xây dựng quan điểm độc đáo riêng Bên cạnh ơng ngược lại quan điểm Kant khả giới hạn nhận thức con, cách đề cao khả to lớn lý trí người nhận thức thực Theo Hegel “bất tồn hiểu được” Tuy vậy, nhận thấy hạn chế Hegel quan điềm người Điều sau Kierkegaard phản đối kịch liệt nỗ lực triết học ông 65 Tư tưởng triết học Phoiơbắc người Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn Con người, theo Phoiơbắc sản phẩm cùa tự nhiên, "cái gương vũ trụ", thơng qua giới tự nhiên ý thức nhận thức thân Bản chất người tổng thể khát vọng, khả năng, nhu cầu, ham muốn khả tưởng tượng Khẳng định thống hữu người tự nhiên, ơng nói: "Có thể tách người khỏi giới tự nhiên khơng ? Không Con người sản phẩm người, văn hóa lịch sử" Những điều kiện sống, mơi trường hồn cảnh có tác động to lớn tư ý thức người Trong cung điện, Phoiơbắc quyết, người ta suy nghĩ khác túp lều tranh Nếu đói nghèo mà thể anh khơng có chất đầu óc anh, trí tuệ trái tim anh khơng có chất cho đạo đức quan niệm anh Tuy nhiên, luận điểm Phoiơbắc, Ph.Ăngghen nhận xét, chẳng đem lại kết Phoiơbắc chủ yếu đề cập đến người với tính cá thể Ơng tuyên bố: "Tôi đưa điểm, điểm cốt yếu mà xoay xung quanh Đó khái niệm cá thể , theo ý kiến tơi, tính cá thể bao hàm tồn người, chất người chất chung thân chất cá thể" Mỗi người có nét riêng biệt mà khơng có, chất người đặc biệt đa dạng "Tất người, người lại người khác" Nhìn chung, quan niệm Phoiơbắc chất người có nhiều điểm hợp lý định Thứ nhất, thể quan niệm vật khẳng định người xã hội loài người sản phẩm tự nhiên Thứ hai, đề cao tính cá thể người Điều thể nguyện vọng cửa giai cấp tư sản Đức tiến thời muốn đấu tranh địi giải phóng nhân cách cá nhân ngưòi khỏi hệ thống giáo lý trật tự xã hội hà khắc nước Đức phong kiến quý tộc Tuy nhiên, hạn chế Phoiơbắc chỗ, ông không nhận thấy chất xã hội người, củng vai trò hoạt động thực tiễn người nhận thức cải tạo giới (mặc dù ơng đơi nói đến hoạt động người) Con người quan niệm Phoiơbắc người phi lịch sử, phi giai cấp, phi dân tộc, trừu tượng không cụ thể Điều thể quan niệm Phoiơbắc tơn giáo Ơng coi tơn giáo sản phẩm tất yếu tâm lý cá nhân chất người Người ta sợ chết, cần có niềm tin an ủi Bản chất thần học, vậy, chứa đựng nhân học, sản phẩm tưởng tượng phong phú người Tôn giáo thể yếu mềm, bất lực người điểu kiện xã hộiỗ Tôn giáo thực chất thể chất người hình thức thần bí "Tư tưởng dụng ý người chúa Giá trị chúa không vượt giá trị người Ý thức Chúa tự ý thức người, nhận thức Chúa tự nhận thức người" Thực "bản chất thần thánh không khác, mà chất người, tinh chế, khách quan hóa, tách rời với người thực xương thịt" Tóm lại, tôn giáo chất người bị tha hóa "Thánh thần người có tinh thần trái tim 83 Những quan niệm Phoiơbắc vạch nguồn gốc, tâm lý người tôn giáo, đồng thời cho thấy nội dung nhân quan niệm thần thánh Tuy nhiên, chúng chưa đề cập đến sở kinh tế - xã hội vấn đề Đây hạn chế chung nhà tư tưởng trước Mác việc lý giải nguồn gốc chất tôn giáo Tuy phê phán kịch liệt tôn giáo, thực tế, Phoiơbắc phê phán tôn giáo cụ thể Đạo Cơ đốc Cịn tơn giáo nói chung, theo ơng, điều cần thiết đời sống người Cho nên, thay vào Đạo Cơ đốc, người "cần … mộ tơn giáo mới!", theo ơng, có tín ngưỡng, niềm tin an ủi khỏi nỗi bất hạnh đời người Mặc dù an ủi giả dối, khơng thể làm hơn, mà đành phải chấp nhận dối trá 66 Quan niệm người triết học nhân Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn Nhân bảnhọc triếthọc định nghĩa cách ngắn gọn triết học ngườihay cịn gọi họcthuyết bảntính conngười Học thuyết lấy tồn củachính người vàbản tính, tính cá thể người làmđối tượng nghiên cứunhằm mục đích khẳng định ngườinhư làsự biểu độcđáo củađời sống nói chung chủ thể sáng tạo vănhố lịch sử Như biết, ý đồ khẳng định người chất người thông qua đặc trưng khơng có mối liên hệ với trình lịch sử - xã hội, gán ghép người vào khuôn khổ thể chất, tách biệt người mặt khơng gian, xem xét bên ngồi mối quan hệ với mơi trường xã hội đặc trưng nhân học triết học người xã hội Nhân học triết học trào lưu triết học phương Tây kỷ XX, xuất vào năm 1928 Selơ Plesnơ sáng lập Khuynh hướng triết học đề nhiệm vụ dựa sở liệu khoa học cụ thể người, sinh học, tâm lý học, xã hội học, để xây dựng quan niệm hồn chỉnh người Khẳng định tính nhân người trung tâm, triết học M.Selơ loạt học thuyết triết học phương Tây khác coi người khách thể trừu tượng, nằm ngồi lịch sử Mục đích M.Selơ tìm lời giải đáp cho tồn vấn đề tồn người, bán chất người, tiếp đến yếu tố tự nhiên, sinh học, tâm lý tinh thần tồn người cuối tính cá nhân, tính xã hội người Đối chiếu với nhiều yếu tố động vật, M.Selơ nhấn mạnh rằng, tồn củacon người thiết lập bởisự căng thẳng sống tinh thần mà theo ông, tinh thần trạng thái mâu thuẫn với sống quy tiến hoá tự nhiên sống, thơng qua sống phức tạp, có sức mạnh vơ song Điều cho thấy nhân học triết học có kết hợp yếu tố tôn giáo với quan điểm khoa học tự nhiên Khác với nhân học triết học Selơ, số biến thể khác nhân học triết học đề cập tới xã hội người quy xã hội cá thể qua đó, bỏ qua chất xã hội người với tư cách tổng hoà quan hệ xã hội Điều thể rõ quan điểm triết học sinh Chẳng hạn, K.Giaxpemột người sáng lập chủ nghĩa sinh, cho rằng, nhìn chung, nhân cách người tồn mối liên hệ với lịch sử Rằng, định nhân cách người tính tuyệt đối, vĩnh hằng, phi lịch sử, cịn tính xã hội người trừu tượng, tính lồi, tính cá thể Quan điểm triết học, trừu tượng rõ ràng làm rõ vấn đề mối quan hệ nhân tố xã hội tự nhiên, sinh học phát triển người Trong triết học phương Tây đại, khái niệm "chủ nghĩa nhân bản", "nhân học triết học" , "triết học nhân chủ nghĩa" khái niệm không đồng nhất, nữa, khái niệm cịn mang tính đa nghĩa Điều chúng tơi muốn nói tới là, triết học phương Tây đại tăng cường quan tâm đến vấn đề người việc phục hồi biến chủ nghĩa nhân bán cổ điển với tư cách cách tiếp cận phi lịch sử người tượng xã hội Vốn hệ xu hướng này, triết học chủ nghĩa nhân bán "mới" tiếp nhận quan điểm lý chủ nghĩa, linh chủ nghĩa, tự nhiên chủ nghĩa, phi lý chủ nghĩa, giá tri luận, nhận thức luận, tâm sinh học người Mặc dù tổn nhiều biến thể có nhiều hình thức biểu khác nhau, song chủ nghĩa nhân triết học bình diện mà quan tâm phương pháp định nhận thức triết học 84 người Quan điểm phi lịch sử người khuynh hướng bộc lộ rõ thành tố tâm sinh học hoạt động người chúng coi xuất phát điểm sở để nhận thức mặt khác người 67 Quan niệm người triết học sinh Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chun mơn Cũng dịng triết học truyền thống, triết học sinh chủ yếu bàn vấn đề “con người” Tuy nhiên, khơng lấy “con người” thể phổ quát làm đối tượng nghiên cứu, mà quan tâm tới “con người” tồn “nhân vị” Nhân vị người với tư cách sinh (existence) mang mặt riêng biệt, đặc thù, xa lạ với tính cách phổ quát Hiện sinh tư chất, đặc ân dành riêng cho người – “Hữu thể người”, có người có khả tự lựa chọn cách thức, thái độ sống có ý thức để thành sinh Con người sinh lấy sinh nhân vị tính thứ nhất, có trước chất Do vậy, hiệu trung tâm nhà triết học sinh là: “Hiện hữu có trước chất” (Existence précède essence) Theo Gi.P.Xáctơrơ, “Hiện hữu có trước chất” có nghĩa người trước hết phải hữu đã, sau “định nghĩa” được, tức xác định chất Hiện sinh tồn người, có người tìm chất thơng qua hữu (mỗi người sinh gọi “hiện sinh thể”) Chính vậy, từ đầu, người, theo quan niệm ông, “không thể định nghĩa được”, “ngay từ lúc ban đầu người không cả, sau người (thế nọ, kia,…) tự tạo nên”(2) Và, “khơng thể có tính nhân loại, khơng có Đấng Thượng đế để quan niệm tính Con người khơng hữu giống tự quan niệm giống mà người tự muốn Vì người sau hữu tự quan niệm được, người tự tạo nên Đó nguyên tắc thứ thuyết sinh”(3) Gi.P.Xáctơrơ cho rằng, đồ vật “bản chất có trước hữu”, trước hữu, vật mang chất xác định Để lý giải điều này, ông đưa dẫn chứng hữu dao rọc giấy Ông cho rằng, trước dao chế tạo người thợ thủ cơng mang chất xác định Hình ảnh cơng dụng dao tồn “ý niệm” óc người thợ thủ công(4) Về điểm này, thấy, ông đồng chất vật với tồn Là nhà sinh vô thần, Gi.P.Xáctơrơ kịch liệt phê phán quan niệm tâm, tôn giáo tồn thực Thượng đế Theo ông, Thượng đế thực hữu Ngài tạo người theo ý muốn định vậy, người tồn chẳng khác vật, người phải chịu quy định, ràng buộc chất – chung Khơng thế, Gi.P.Xáctơrơ cịn bác bỏ quan niệm vật kỷ XVIII, theo ông, nhà vật thời kỳ thừa nhận người có chất phổ quát Đối lập lại quan điểm này, Gi.P.Xáctơrơ cho rằng, Chúa khơng hữu ra, phải có hữu thể mà hữu có trước chất hữu thể người - hữu thể hữu trước bị quan niệm định nghĩa Rằng, “con người” phải người tạo nên khơng chịu quy định 68 Quan niệm người Chủ nghĩa thực chứng Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn Chủ nghĩa thực chứng-mới (Neo-Positivism) nỗ lực chuyển tất vấn đề triết học sang phương diện ngôn ngữ, ngữ nghĩa học … Chỉ có ngơn ngữ, hệ thống diễn đạt giới, đối tượng thực triết học khoa học B Russell (1872 - 1970) L Wittgenstein (1889 - 1951) người khởi xướng cách tiếp cận Một số vấn đề: phép nhị phân, nguyên tắc quy ước, nguyên tắc kiểm chứng … R Carnap (1891 - 1970) “Nhóm thành Vienne” 85 Chủ nghĩa thực chứng khuynh hướng nhận thức luận triết học xã hội học cho phương pháp khoa học cách thức tốt để lý giải kiện tự nhiên, xã hội người Chủ nghĩa thực chứng trở thành chủ đề thường xuyên lịch sử tư tưởng phương Tây từ thời Hy Lạp cổ đại thời đại xuất "Sách quang học" Ibn al-Haytham kỷ, khái niệm phát triển đầu kỷ 19 nhà triết học xã hội học người Pháp, Auguste Comte Chủ nghĩa thực chứng khẳng định tri thức xác thực bắt nguồn từ kiểm nghiệm thực chứng Là khuynh hướng triết học bắt nguồn từ nhà tư tưởng thời kỳ Khai sáng Henri de Saint-Simon Pierre-Simon Laplace, Auguste Comte nhìn nhận phương pháp khoa học thay cho siêu hình học lịch sử tư tưởng, chứng kiến độc lập quay vòng lý thuyết quan sát khoa học Émile Durkheim coi chủ nghĩa thực chứng xã hội học tảng cho nghiên cứu xã hội Vào đầu kỷ 20, loạt nhà xã hội học Đức, bao gồm Max Weber Georg Simmel, phản đối học thuyết lập nên trường phái phản thực chứng xã hội học Vào đầu kỷ 20, chủ nghĩa thực chứng logic, kế thừa lý thuyết Comte phong trào độc lập - lên Viên trở thành trường phái tư tưởng thống trị triết học Anh-Mỹ triết học phân tích Những nhà theo chủ nghĩa thực chứng logic bác bỏ ước đốn mang tính siêu hình học cho chân lý phải giải nghĩa kinh nghiệm logic, phân tích logic Sự phê phán khuynh hướng nhà triết học Karl Popper Thomas Kuhn dẫn đến phát triển chủ nghĩa hậu thực chứng 69 Quan niệm người thuyết nhân Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn Thuyết sinh thuyết nhân (1946) (Existentialism and Humanism) Một cơng trình triết học ngắn Sartre, ban đầu thuyết trình kiện văn học thời thượng Paris vào ngày 29 tháng Mười 1945 Salle des Centraux Người ta thuật lại cơng chúng cảm thấy chống nghe lần Sartre gọi thuyết sinh thuyết nhân – xác nhận thuyết vơ thần v.v – nguồn tin khác ám chống sức nóng khán phòng Việc Sartre muốn gây sốc mua vui cho công chúng giới tư sản ông điều dễ thấy cơng trình này, khổ nỗi dẫn ông tới chỗ xuyên tạc đơn giản hóa mức số quan niệm ông Các học giả nghiên cứu Sartre trí cho cơng trình phần chưa cho thấy tính chất tiêu biểu nó, thân Sartre cảm thấy hối tiếc sau cho xuất chí tác phẩm sau ơng cịn bác bỏ số kết luận Dù có sai lầm Thuyết sinh thuyết nhân tác phẩm triết học nhiều người biết đến Sartre Với lối viết ngắn gọn, dễ hiểu, văn phong mộc mạc mang tính khiêu khích, tác phẩm rõ ràng sách dẫn nhập hữu ích cho khơng muốn hiểu thuyết sinh mà muuốn hiểu thân Sartre với tư cách triết gia đầy thách thức đả phá thánh tượng Cơng trình chất men kích thích người ta muốn tìm hiểu sâu xác thuyết sinh trình bày tác phẩm Tồn Hư vô (1943) Thuyết sinh thuyết nhân gánh lấy trách nhiệm bảo vệ thuyết sinh trước phê phán từ phía người Kitơ, người theo thuyết lý người ủng hộ cho giá trị đạo đức xã hội cổ truyền Sartre nói thuyết sinh khơng phải học thuyết triết học bi quan yếm lo rao giảng nỗi lo âu tuyệt vọng, cách người ta cáo buộc, thực triết học lạc quan, mang lại cho người ta tự tin cách cho họ thấy họ chủ nhân ông số phận Thuyết sinh cho người bị bỏ rơi vũ trụ khơng có Thượng đế (xem bị bỏ rơi), từ đứng rõ ràng tuyệt vọng rút kết luận tích cực người tự lựa chọn chịu trách nhiệm cho lựa chọn Một đoạn văn Thuyết sinh thuyết nhân giúp ta hiểu luận điểm thuyết sinh đoạn Sartre nói đấng Thượng đế sáng tạo khơng hữu, điều có nghĩa người “hiện hữu trước chất” Nếu dao rọc giấy, chẳng hạn, ý niệm hay chất nằm sẵn đầu óc người thợ làm trước hữu, người ngược lại, người phải hữu trước sau phải lựa chọn chất – ý nghĩa mục đích Khi cho hữu người có trước chất anh ta, Sartre bác bỏ ý niệm tính người phổ quát, tức quan niệm cho có 86 chất cố định xác định chung cho tất người Tuy nhiên, ơng cho có thân phận người phổ quát chừng mực người thực thể tự do, hữu tử dù hồn cảnh riêng họ có Theo Sartre, người ta đâm lo âu nhận phải chọn làm đó, chọn chọn giá trị cho Sự lo âu hay lo sợ dẫn số người tới chỗ “lừa dối” họ khơng có tự Họ hành động ngụy tín, họ làm sai bảo chấp nhận mà không tra hỏi giá trị xã hội tôn giáo mang lại cho họ Thuyết sinh thuyết nhân có ví dụ minh họa biết đến nhiều ví dụ minh họa khác tác phẩm Sartre, ví dụ luận đề lựa chọn vơ cớ hay triệt để Sartre đưa ví dụ cậu học trò đối mặt với vấn đề khó khăn xa nhà kháng chiến hay lại phụng dưỡng người mẹ già đầy khổ đau Điều hồn tồn chắn cậu học trò phải đến định, theo Sartre, khơng có sở để định chọn loại hành động Các nguyên tắc đạo đức học tỏ vơ dụng thứ có giá trị mà cậu ta lựa chọn để gán cho chúng Cậu học trò “bị kết án phải tự do”, phải đưa định độc đoán Cậu ta phải lao vào loại hành động hay mà khơng có lý hay biện minh Yêu sách tổng quát Sartre rốt lựa chọn ln ln tất yếu phải dựa vào định độc đốn Quan niệm ơng lựa chọn hướng dẫn bị đức tin, xác tín hay giá trị tác động theo cách hẳn phải tượng bị xui khiến lựa chọn thực tự Theo người phê phán Merleau-Ponty chẳng hạn, thật sai lầm Sartre không chấp nhận lựa chọn theo nghĩa bị xui khiến chúng lựa chọn Thật không may, luận đề lựa chọn vô cớ Sartre coi sai lạc, mà cịn kết nhìn thiển cận Thuyết sinh thuyết nhân bản, quan niệm mà ơng diễn đạt cách quán chỗ khác Ngoài niềm tin tích cực cách ngây thơ vị trị giai cấp vơ sản nước Nga năm 1945, sai lầm quê độ Sartre Thuyết sinh thuyết nhân tuyên bố chọn loại hành động, lập gia đình chẳng hạn, chọn cho người chừng mực khẳng định qua lựa chọn người làm Lý thuyết đạo đức không phiên mù mờ lý thuyết Mệnh lệnh Kant, khơng quán với yêu sách cốt yếu thuyết sinh Sartre 70 Lý luận Mác – xít hai yếu tố cấu thành người Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn Triết học Mác rõ hai mặt, hai yếu tố cấu thành người mặt sinh học mặt xã hội Con người có mặt tự nhiên, vật chất, nhục thể, sinh vật, tộc loại …Đồng thời, người có mặt xã hội, tinh thần, ngơn ngữ, ý thức, tư duy, lao động, giao tiếp, đạo đức Con người chủ thể hoạt động thực tiễn, người sáng tạo cải vật chất, tinh thần, sáng tạo óc tư Con người động vật cao cấp nhất, sản phẩm q trình tiến hóa lâu dài giới tự nhiên Con người phận giới tự nhiên, tìm thức ăn, nước uống từ tự nhiên, phải đấu tranh để tông sinh đẻ - Quan niệm triết học nhân tố người Khái niệm nhân tố người nhiều nhà nghiên cứu đề cập qua cách tiếp cận khác Trong tài liệu triết học – xã hội nhân tố người có nhiều cách tiếp cận khác nhau, có hai cách tiếp cận chính: Thứ nhất, coi nhân tố người hoạt động người riêng biệt, lực khả họ nhu cầu lợi ích tiềm trí lực thể lực người định Thứ hai, coi nhân tố người tổng thể phẩm chất, thuộc tính, đặc trưng, lượng đa dạng người, biểu dạng thức hoạt động khác 87 Có thể thấy: điểm chung quan niệm coi nhân tố người chất nhân tố người, quy định vai trò chủ thể người Song khác hai quan niệm chỗ, quan niệm lấy hoạt động làm đặc trưng bản, phẩm chất, lực thể hoạt động; quan niệm thức hai lại lấy đặc trưng phẩm chất lực, hoạt động thể Từ đây, dưa quan niệm chung, đầy đủ nhân tố người: Nhân tố người hệ thống yếu tố, đặc trưng quy định vai trị chủ thể tích cực, sáng tạo người, bao gồm chinh thể thống mặt hoạt động với tổng hoà đặc trưng phẩm chất, lực người trình biến đổi phát triển xã hội định Nhân tố người khái niệm không để phân biệt nhân tố “người” với yếu tố khác, kinh tế, trị, xã hội… đời sống xã hội; mà quan trọng để khẳng định vai trò nhân tố “người” yếu tố đó; nghĩa khơng có khái niệm nhân tố người tách khỏi hoạt động, dù hoạt động lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội Tích cực hóa nhân tố người phát hiện, độc lập, hình thành, sử dụng tiềm sáng tạo người lao động phát huy nhân tố người chăm lo, tạo dựng điều kiện cần thiết để người, cộng đồng người bộc lộ, thể tối đa lực lao động sản xuất, hoạt động sáng tạo nhằm thúc đẩy mạnh mẽ phất triển kinh tế - xã hội đất nước, hướng tới thực mục tiêu tất hạnh phúc người Phát huy nhân tố người làm gia tăng giá trị cho người, giá trị tinh thần, giá trị thể chất, vật chất Con người xem xét tài nguyên, nguồn lực Vì phát huy nhân tố người hay phát triển nguồn lực người trở thành lĩnh vực nghiên cứu cần thiết hệ thống phát triển loại nguồn lực vật lực, tài lực, nhân lực, phát triển nguồn nhân lực giữ vai trị trung tâm Trong lịch sử, khơng chế độ tồn lại không nhắc tới yếu tố người, vấn đề khai thác, phát huy theo lợi ích giai cấp phương thức có khác Thực chất chiến lược người tạo môi trường xã hội (môi trường kinh tế xã hội, mơi trường trị - xã hội, văn hóa – xã hội…) kích thích người hoat động sáng tạo thỏa mãn nhu cầu tối đa người điều kiện lịch sử cụ thể 71 Lý luận Mác – xít vai trị người chủ thể hoạt động thực tiễn Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn Con người thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội; có thống biện chứng hai phương diện tự nhiên xã hội Tiền đề vật chất qui định hình thành, tồn phát triển người giới tự nhiên, tính tự nhiên phương diện người, loài người - Bản tính tự nhiên người phân tích từ hai giác ngộ sau: Thứ nhất, người kết tiến hóa phát triển lâu dài giới tự nhiên Cơ sở khoa học kết luận chứng minh toàn phát triển chủ nghĩa vật khoa học tự nhiên, đặc biệt học thuyết Đácuyn tiến hóa loài Thứ hai, người phận giới tự nhiên đồng thời giới tự nhiên “ thân thể vô người” - Bản tính xã hội người phân tích từ giác ngộ sau đây: Một là, xét từ giác ngộ nguồn gốc hình thành người, lồi người khơng phải có nguồn gốc từ tiến hóa, phát triển vật chất tự nhiên mà có nguồn gốc xã hội nó, mà trước hết nhân tố lao động Chính nhờ lao động mà người có khả vượt qua lồi động vật để tiến hóa phát triển thành người Đó phát chủ nghĩa Mác- Lênin, nhờ mà hoàn chỉnh học thuyết nguồn gốc loài người mà tất học thuyết lịch sử chưa có lời giải đáp đắn đầy đủ Hai là, xét từ góc độ tồn phát triển người, lồi người tồn ln ln bị chi phối nhân tố xã hội qui luật xã hội Xã hội biến đổi người mà có thay đổi 88 tương ứng ngược lại, phát triển cá nhân tiền đề cho phát triển xã hội Ngoài mối quan hệ xã hội người tồn với tư cách thực thể sinh vật túy mà “con người” với đầy đủ ý nghĩa - Trong lịch sử tư tưởng nhân loại có nhiều quan niệm khác chất, “bản tính người” người, quan niệm thường quan niệm phiến diện, trừu tượng tâm, thần bí Trong tác phẩm Luận cương Phoiơbắc, C.Mác phê phán vắt tắt quan niệm xác lập quan niệm mình: “Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hịa quan hệ xã hội” - Hạn chế quan niệm vật siêu hình, trực quan trừu tượng hóa, tuyệt đối hóa phương diện tự nhiên người, thường xem nhẹ việc lý giải người từ phương diện lịch sử xã hội nó, thấy tính tự nhiên người - Theo quan điểm vật biện chứng chất xã hội người hình thành phát triển người khả sáng tạo lịch sử cần phải tiếp cận từ giác độ phân tích lý giải hình thành phát triển quan hệ xã hội lịch sử xã hội - Như vậy, với tư cách thực thể xã hội, người hoạt động thực tiễn, thông qua hoạt động thực tiễn, tác động vào giới tự nhiên, làm cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn phát triển đồng thời người sáng tạo lịch sử nó, thực phát triển lịch sử Từ quan niệm khoa học chủ nghĩa Mác- Lênin người thấy: Một là, để lý giải cách khoa học vấn đề người khơng thể đơn từ phương diện tính tự nhiên mà điều hơn, có tính định phải từ phương diện tính xã hội nó, từ quan hệ kinh tế – xã hội Hai là, động lực tiến phát triển xã hội lực sáng tạo lịch sử người, phát huy lực sáng tạo người, người phát huy nguồn động lực quan trọng thúc đẩy tiến phát triển xã hội Ba là, nghiệp giải phóng người, nhằm phát huy khả sáng tạo lịch sử phải hướng vào nghiệp giải phóng quan hệ kinh tế – xã hội Trên ý nghĩa phương pháp luận thấy: Một giá trị cách mạng xã hội chủ nghĩa mục tiêu xóa bỏ triệt để quan hệ kinh tế – xã hội áp bóc lột ràng buộc khả sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân – chủ thể sáng tạo đích thực lịch sử tiến nhân loại; thơng qua cách mạng có thực nghiệp giải phóng tồn nhân loại phương thức xây dựng mối quan hệ kinh tế – xã hội xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa nhằm xác lập phát triển xã hội mà tự do, sáng tạo người trở thành điều kiện cho tự sáng tạo người khác Đó thưc triết lý đạo đức nhân sinh cao đẹp chủ nghĩa cộng sản: “mình người; người mình” 72 Sự thống biện chứng người giai cấp người nhân loại Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn Con người vấn đề quan trọng giới, nhà khoa học nghiên cứu sâu sắc với nhiều chiều cạnh Trước Mác, nhà triết học cho rằng: người phận giới tự nhiên, động vật xã hội, v.v đến Các Mác, ông nghiên cứu người với tư cách thực thể tự nhiên - xã hội, tồn phát triển gắn bó hữu với giới tự nhiên xã hội loài người; chịu tác động, sản phẩm thụ động tự nhiên quan hệ xã hội mà chủ thể giữ vai trò định vận động, phát triển giới 89 Theo Các Mác, lao động định hình thành người, đánh dấu chuyển biến từ động vật thành người Trong lao động, người xây dựng nên giới văn hoá vật chất tinh thần từ lao động, người hình thành - chất xã hội người, ngôn ngữ, tư duy, giao tiếp, quan niệm, định hướng giá trị, giới quan… Bản chất người “cái trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt” người ta nghĩ, mà có tính lịch sử - cụ thể Đó kết hợp mặt tự nhiên mặt xã hội “cơ sở thực” người “tổng số lực lượng sản xuất, tư hình thức xã hội giao tiếp mà cá nhân hệ thấy có”[1] Tính thực người - “những cá nhân người sống thể tồn khách quan hoạt động thực tiễn nó: “Con người sinh vật trừu tượng, ẩn náu ngồi giới Con người giới người, nhà nước, xã hội”[2] - vậy, “bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực chất người tổng hồ mối quan hệ xã hội”[3] Quan điểm Các Mác bước ngoặt cách mạng quan niệm người, chất người vị trí, vai trị người tiến trình phát triển nhân loại Đồng thời quan điểm Các Mác cho thấy, hoạt động lao động sản xuất người khơng ngồi mục đích sáng tạo tồn văn hố vật chất tinh thần Cũng với ý nghĩa đó, hoạt động cách mạng, người đánh dấu trang sử cho phù hợp với nhu cầu mục đích tiến trình phát triển Trong tác phẩm mình: “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen” (1843), “Bản thảo kinh tế - triết học” (1844), “Luận cương Phoiơbắc” (1845)… Các Mác rõ người thể thống hoàn chỉnh, thực thể sinh học - xã hội, hình thành nên từ hai mặt: tự nhiên xã hội; tự nhiên xã hội thống với chất người; đồng thời khẳng định mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội Xã hội có vai trị quan trọng hình thành cá nhân cá nhân có vai trị khơng phần quan trọng hình thành xã hội: “Bản thân xã hội sản xuất người với tính cách người sản xuất xã hội thế”[4] Trình độ giải phóng xã hội ln thể tự cá nhân người, cá nhân giải phóng tạo động lực cho giải phóng xã hội đến lượt mình, giải phóng xã hội lại trở thành điều kiện thiết yếu cho giải phóng cá nhân Con người tự giải phóng cho qua đó, giải phóng xã hội, thúc đẩy tiến xã hội - khẳng định vị vai trò người tiến trình lịch sử Theo Các Mác, trình độ phát triển lực lượng sản xuất thước đo lực thực tiễn người xã hội; vận động chuyển giao lực lượng sản xuất hệ người nhờ chuyển giao mà người “hình thành nên mối liên hệ lịch sử lồi người, hình thành lịch sử loài người” “Lịch sử xã hội người lịch sử phát triển cá nhân người”[5] Bởi, thông qua hoạt động thực tiễn, người để lại dấu ấn sáng tạo thân vào giới tự nhiên, vào xã hội qua đó, phát triển, hồn thiện thân Với khả lực mình, người động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, chủ thể sáng tạo lịch sử, tạo nên văn minh lịch sử nhân loại 73 Vấn đề giải phóng người Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chuyên môn Từ việc giải đáp cách vật người, chất người, tính thưc, người với tư cách thực thể sinh học - xã hội, với tư cách nhân cách, vị trí vai trị người tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, tư tưởng Các Mác hướng đến mục đích giải phóng người, giải phóng xã hội Cũng nghiên cứu mình, Các Mác khẳng định rằng: Xã hội tư bước tiến lịch sử phát triển nhân loại; sở cho phát triển chất người, điều kiện cho giải phóng xã hội, giải phóng nhân loại Song sở hữu tư nhân, sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa trở thành nguyên nhân suy đến cùng, nguyên nhân chủ yếu gây tai hoạ khủng khiếp cho người, làm tha hoá người Theo ông, “con người hiểu khái niệm chế độ tư hữu, chưa làm rõ cho chất chế độ đó, thế, chừng mà người chưa nhận thức “bản chất tích cực chế độ tư hữu chưa hiểu tính chất người nhu cầu” chừng đó, họ “cịn bị chế độ tư hữu cầm tù truyền nhiễm”[6] Do vậy, việc xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất chủ yếu để cứu lấy người, giải phóng người[7] “muốn xố 90 bỏ tư tưởng chế độ tư hữu, tư tưởng chủ nghĩa cộng sản hoàn toàn đủ Cịn muốn xố bỏ chế độ tư hữu thực thực tế phải có hành động cộng sản chủ nghĩa thực”[8] lực lượng xã hội có sứ mệnh lịch sử thực thành cơng nghiệp giải phóng người, giải phóng nhân loại giai cấp vơ sản[9] Hơn nữa, mục tiêu cuối giai cấp công nhân, cách mạng xã hội chủ nghĩa giải phóng người, giải phóng xã hội, mà, nói, chủ nghĩa xã hội mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc Chủ nghĩa xã hội không dừng lại ý thức, hiệu giải phóng người, mà thực, người bước giải phóng: người từ “vương quốc tất yếu” chuyển sang “vương quốc tự do”, “trong phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người”[10] Sự tự đem lại cho người quyền lao động, phân phối công cải vật chất tinh thần, tham gia vào công việc xã hội, phát triển vận dụng lực thực nhu cầu Trong chủ nghĩa xã hội, tự cá nhân không biểu quyền cá nhân hưởng, mà biểu nghĩa vụ trách nhiệm - thể phát triển xã hội người Quan điểm Các Mác người, giải phóng người có giá trị to lớn lý luận thực tiễn, trở thành sở lý luận cho nhiều ngành khoa học, cho Đảng ta việc giải vấn đề văn hoá, xã hội người: “Chủ nghĩa Mác có ý nghĩa triết học; triết học: “chủ nghĩa nhân bản”… chủ yếu triết học giải phóng tự do”[11] Quan niệm Mác phát triển xã hội lấy phát triển người làm thước đo cho phát triển khẳng định loài người sống bối cảnh quốc tế đầy biến động, tính đa dạng hình thức phát triển xã hội loài người ngày thể rõ nét cộng đồng quốc tế Song dù phát triển nước, khu vực khác nhau, theo định hướng nào, định hướng phát triển phải hướng tới giá trị nhân văn - hướng tới phát triển người, phát triển người toàn diện 74 Vấn đề phát huy nhân tố người nghiệp đổi Việt Nam Ý nghĩa việc nghiên cứu rút học riêng cho học viên sống cá nhân hoạt động chun mơn Con người có vai trị to lớn nghiệp phát triển quốc gia, dân tộc Báo cáo phát triển người (HDR), công bố lần năm 1990 Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) nêu rõ: “Của cải đích thực quốc gia người quốc gia Và mục đích phát triển để tạo môi trường thuận lợi cho phép người hưởng sống dài lâu, mạnh khỏe sáng tạo” Theo đó, phát triển người quan điểm phát triển người, người người lấy người làm trung tâm phát triển Để phát triển người, cần phải đầu tư vào giáo dục, y tế, kỹ năng… để người làm việc cách sáng tạo có suất cao nhất; cần phải bảo đảm tăng trưởng kinh tế mà người tạo phân phối rộng rãi công bằng; cần phải hướng vào việc tạo cho người có hội tham gia vào hoạt động đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Mục tiêu phát triển không dừng lại phát triển xã hội mà phát triển người, đảm bảo cho người phát huy khả sáng tạo, hưởng sống khỏe mạnh, học hành trường thọ, hưởng quyền tự trị, quyền người cá nhân môi trường đảm bảo Đây quan điểm phát triển người phù hợp với tư tưởng Các Mác phát triển người toàn diện Trung thành phát triển sáng tạo học thuyết Mác, hành trình xây dựng đất nước Việt Nam hịa bình, độc lập, thống nhất, dân chủ giàu mạnh, người phát triển tồn diện, Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng phát triển sáng tạo triết học Mác người giải phóng người vào hồn cảnh cụ thể Việt Nam, góp phần làm phong phú thêm lý luận mácxít bối cảnh Cụ thể, Hồ Chí Minh Đảng ta sở xác định giải phóng dân tộc sở để giải phóng xã hội, giải phóng người, để lãnh đạo nhân dân Việt Nam tiến hành thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc mùa Thu năm 1945, sáng lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ thành chủ nhân nước độc lập Xác định rõ, giải phóng người để phát triển người, tiến trình lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh nhìn nhận người hệ giá trị phát triển nhân cách; khẳng định Độc lập - Tự - Hạnh phúc mục tiêu hàng đầu đấu tranh cách mạng; hệ giá trị vĩnh cửu cho phát triển xã hội Việt Nam triết lý hành động mình, Người ln coi độc lập tiền đề, tự then chốt; hạnh phúc đích đến Người viết: “Mục 91 đích cách mạng xây dựng nước Việt Nam độc lập, thống nhất, tự do, giàu mạnh Làm cho nhân dân hưởng hạnh phúc xây dựng xã hội sung sướng, vẻ vang”[12] Trên hành trình đến đích đó, gần 90 năm qua, chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta quán triệt, hướng tới mục tiêu giải phóng người, phát triển tồn diện người Việt Nam; từ đó, trọng chăm lo cho người, gắn phát triển người với phát triển kinh tế, văn hóa; xây dựng mở rộng dân chủ, nâng cao giá trị làm người… Dưới lãnh đạo Đảng, với khát vọng “Khơng có q độc lập, tự do”, nhân dân ta kiên cường đấu tranh giành thắng lợi vĩ đại, có ý nghĩa lịch sử cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng (1991) khẳng định: “Xã hội xã hội chủ nghĩa xã hội người giải phóng, nhân dân làm chủ đất nước, có kinh tế phát triển cao văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện để phát triển cá nhân, công xã hội dân chủ đảm bảo”[13], “con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột bất công, làm theo lực, hưởng theo lao động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện cá nhân”[14] Tiếp đó, Nghị Đại hội VIII Đảng khẳng định: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cuả công đổi đất nước” Đại hội IX Đảng khẳng định: “Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện trị, tư tuởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hịa gia đình, cộng đồng xã hội Văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy người tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa truyền thống cách mạng dân tộc, phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc”[15] Đại hội Đảng X rõ: “Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam… Bồi dưỡng giá trị văn hoá niên học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa người Việt Nam”[16] Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định: “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển”[17] Văn kiện Đại hội XI Đảng ghi rõ, xây dựng “con người phát triển tồn diện trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật”[18] “Chú trọng xây dựng nhân cách người Việt Nam lý tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lịng tự tơn dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, hệ trẻ”[19] Tiếp đó, Nghị số 33-NQ/TW khóa XI “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” nêu rõ quan điểm phát triển người Việt Nam nay: “Hoàn thiện chuẩn mực giá trị văn hóa người Việt Nam, tạo môi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật; đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, lương tâm, trách nhiệm người với thân mình, với gia đình, cộng đồng, xã hội đất nước” Từ đó, Nghị xác định nhiệm vụ: “1- Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện Chăm lo xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống nhân cách (…) Xây dựng phát huy lối sống “Mỗi người người, người người” (…) Nâng cao thể lực, tầm vóc người Việt Nam, gắn giáo dục thể chất với giáo dục tri thức, đạo đức, kỹ sống, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Tiếp đó, vấn đề phát triển người tồn diện nhiệm vụ trọng tâm khẳng định Đại XII Đảng: “Phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội; tập trung xây dựng người đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ lực làm việc”[20] Một nhữngnhiệm vụ tổng quát phát triển đất nước năm 2016-2020 xây dựng “con người Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa”[21] “Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành mục tiêu chiến lược phát triển” Đây quan điểm mới, phù hợp với thực tiễn phát triển văn hóa, người Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế sâu rộng Đây bước tiến quan trọng Đảng không nhận thức yêu cầu tất yếu phải phát triển người mà biến thành nhiệm vụ, thành hoạt động thực tiễn phải thực đồng với nhiệm vụ quan trọng khác công xây dựng phát triển đất nước Thấu triệt rõ lực lượng sản xuất xã hội Việt Nam người Việt Nam; lực lượng sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam người Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo 92 tư tưởng Các Mác người, giải phóng người điều kiện cụ thể Việt Nam để chăm lo cho người, phát triển người Việt Nam toàn diện Chú trọng phát triển người, coi người nhân tố định thắng lợi nghiệp đổi hội nhập quốc tế, 30 năm đổi đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành thực đường lối, chủ trương, sách, giải pháp phát triển người Việt Nam phát triển tồn diện trí lực lẫn thể lực, lý tưởng sống, lối sống, lực, trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa, nhằm thực thành công chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chỉ ví dụ nhỏ số phát triển người - HDI (chỉ số phát triển người dựa kết đạt thu nhập, giáo dục y tế) Việt Nam năm gần cho thấy, dù khó khăn, song Việt Nam có cố gắng lớn thực Mục tiêu Thiên niên kỷ, cộng đồng quốc tế đánh giá cao; vấn đề giảm nghèo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thực nhiều sách để ổn định, bước nâng cao chất lượng đời sống người dân Mặc dù cịn khơng hạn chế, song thành tựu Việt Nam phát triển người thực tiễn chứng minh phủ nhận HDI Việt Nam liên tục tăng qua năm Nếu năm 2000, HDI Việt Nam đạt 0,683 điểm (thuộc nhóm trung bình), năm 2010 0,733 điểm (xếp nhóm trung bình cao giới) Năm 2014, Việt Nam xếp thứ 116/188 nước (ở thứ hạng nhóm nước có mức phát triển người trung bình) Năm 2016, số HDI tổng quát Việt Nam tăng 1%, lên 0,683 mức trung bình, xếp hạng 115 tổng số 188 quốc gia, tăng bậc so với năm trước Chỉ số cải thiện nhờ tăng trưởng GDP, số y tế mức cao số giáo dục tăng chậm Chỉ số IHDI - đo lường mức độ bất bình đẳng tương đối tốt, chênh lệch 17,8% so với số HDI, tốt khu vực châu Á- Thái Bình Dương[22]… 93

Ngày đăng: 25/04/2023, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w