1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

04 đáp án đề cương triết học ôn thi cao học HCMUE

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 53,38 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CAO HỌC MÔN TRIẾT HỌC(Môn cơ bản cho các ngành không chuyên)Chương I. Vật chất và ý thứcChương II. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vậtChương III. Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậtChương IV. Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứngChương V. Hình thái kinh tế xã hộiChương VI. Ý thức xã hộiChương VII. Vấn đề con người trong triết học Mác Lênin

BỘ CÂU HỎI ƠN THI TRIẾT HỌC • Tình trạng Nội dung Câu 1: Nêu quan điểm khoa học vật chất Lênin Câu 2- Quan niệm ý thức Lênin Câu 3: Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức Câu 4: Trình bày nguyên lý mối liên hệ phổ biến Câu 5: Nguyên lý phát triển Câu 6: Quy luật lượng – chất Câu 7: Quy luật mâu thuẫn Câu 8: Quy luật phủ định Câu 9: Bản chất nhận thức Câu 10: Con đường nhận thức chân lí Câu 11: Mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn Câu 12: Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Câu 13: sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Câu 14 phát triển hình thái KT-XH trình lịch sử tự nhiên Câu 15- Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào Việt Nam Câu 16: Tồn xã hội ý thức xã hội Câu 17 Vấn đề chất người NHĨM ƠN THI 09/2019 Câu 1: Nêu quan điểm khoa học vật chất Lênin • Định nghĩa: − Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan, đem lại cho người cảm giác, giác quan người chụp lại, chép lại, phản ánh lại; vật chất khơng lệ thuộc vào cảm giác • * Ý nghĩa định nghĩa: − Giải hai mặt vấn đề bản: − Mặt 1: vật chất ý thức có trước, có sau, định nào? − Mặt 2: người có khả nhận thức giới hay không? − Phủ nhận lại quan điểm trước: tâm siêu hình tơn giáo quan niệm VC − Chỉ vật chất vô tận, mở đường NHĨM ƠN THI 09/2019 Câu 2- Quan niệm ý thức Lênin • Nguồn gốc ý thức − Gồm nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc xã hội • Nguồn gốc tự nhiên = não + phản ánh giới xung quanh • Về não người: − Cấu tạo: hàng tỷ nơ ron t.kinh, thực trình sinh lý thần kinh − Chức năng: tiếp nhận, xử lý lưu trữ thơng tin − Vai trị: quan vật chất ý thức, tăng, giảm • Về phản ánh giới − Sự phản ánh: − Là tái tạo đặc điểm thuộc tính dạng vật chất vào dạng vật chất kia, tác động qua lại − Các dạng phản ánh: lý hóa + sinh + tâm lý − PA tâm lý cách động sáng tạo: ý thức • Nguồn gốc xã hội = lao động + ngôn ngữ • Lao động: Quyết định cho chuyển biến vượn thành người, tâm lý động vật thành ý thức − Hai chi trước tự do, => đứng thẳng − Giác quan phát triển, ý thức phát triển − Chung sống + nhu cầu làm ngơn ngữ xuất • Ngôn ngữ: − Là vỏ tư duy, thực trực tiếp tư tưởng − Trước hết lao động, sau LĐ đồng thời với LĐ ngôn ngữ, làm cho óc linh trưởng thành người • Bản chất ý thức NHĨM ƠN THI 09/2019 • Phản ánh động sáng tạo giới vào não người − Quan sát, tiếp nhận có chọn lọc − Có phân tích đúc kết − Đưa ý tưởng, giải pháp − Quá trình ý thức = tiếp nhận thơng tin + mơ hình hóa + tác động, phản hồi • Là hình ảnh chủ quan TGKQ − Gắn liền với óc − Gắn liền với trạng thái tâm lý − Do TGKQ quy định • Mang chất xã hội − Gắn liền với mối quan hệ XH − Phân biệt người ĐV • Kết cấu ý thức • Chiều ngang = tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí • Chiều dọc = tự ý thức, tiềm thức, vơ thức NHĨM ÔN THI 09/2019 Câu 3: Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức • Ý 1: Khái niệm: • Ý 2: Mối quan hệ biện chứng • Vật chất định ý thức: − Nguồn gốc + nội dung + chất + phương thức tồn kết cấu • Ý thức tác động trở lại vật chất: − Ý thức có tính động sáng tạo => tác động trở lại vật chất: cải đổi tích – tiêu cực • Ý 3: ý nghĩa − Tôn trọng tự nhiên, chân lý hành động theo cách mà chúng − Tác động cải đổi giới theo hướng tích cực − Khi xem xét cần: khách quan + chủ quan − Chống lại qn bình NHĨM ƠN THI 09/2019 Câu 4: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến • Ý 1: Khái niệm − Là mối liên hệ ràng buộc giúp cho SVHT tồn − Là tác động lẫn làm cho SVHT phát triển • Ý Tính chất mối liên hệ: tính chất • Tính khách quan • Tính phổ biến • Tính đa dạng thức • Ý ý nghĩa phương pháp luận • Xem xét toàn diện (2 ý) − Cần phải: − Xem xét SVHT mối liên hệ + thời – không − Xác định trọng tâm − So sánh, đối chiếu − Cần tránh: siêu hình, phiến diện, chiều + cào + ngụy biện • Đặt vào lịch sử cụ thể: − Xem xét SVTH + bối cảnh, điều kiện thời không − Xem xét đặc thù − Xem xét SVHT tiến trình VĐ-PT NHĨM ƠN THI 09/2019 Câu 5: Nguyên lý phát triển • Ý 1: khái niệm phát triển − Phát triển phạm trù triết học dùng để trình vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện  Nhận xét: NL Phát triển có mối liên hệ với NL mối liên hệ phổ biến, nhờ có liên hệ mà có vận động, phát triển • Ý Tính chất phát triển • Tính khách quan • Tính phổ biến • Tính đa dạng phong phú • Ý ý nghĩa phương pháp luận (có 4) − Vạn vật ln vận động phát triển − Có tầm nhìn tương lai tích cực − Phân tách q trình thành giai đoạn để giải − Chống lại quan điểm: nóng vội bảo thủ NHĨM ƠN THI 09/2019 Câu 6: Quy luật lượng – chất • Khái niệm • Khái niệm chất: − Chất phạm trù triết học dùng để tính quy định khách quan vốn có vật, Là thống hữu thuộc tính nó, phân biệt với khác − Gồm thuộc tính thuộc tính khơng − Chất chất khơng • Khái niệm lượng: − Lượng phạm trù triết học dùng để tính quy định tính vốn có khách quan vật mặt số lượng, quy mơ, trình độ, nhịp điệu vận động phát triển thuộc tính vật • Mối liên hệ lượng chất • Lượng đổi làm chất đổi − Vật = chất + lượng; chất ổn định, lượng biến đổi − Khái niệm: độ, điểm nút, bước nhảy • Chất đổi sinh hệ lượng • Ý nghĩa − Coi trọng chất + lượng − Chất đổi đủ lượng − Chấp nhận tạo điều kiện cho bước nhảy − Chống lại bảo thủ + nóng vội NHĨM ƠN THI 09/2019 Câu 7: Quy luật mâu thuẫn Quy luật nguồn gốc, động lực vận động phát triển • Một số khái niệm bản: − Ln có hai mặt đối lập vật − Mặt đối lập = vận động trái ngược + hình thành nên vật − Mâu thuẫn = mặt đối lập tương tác − Tính chất mâu thuẫn: − Tính khách quan + phổ biến + đa dạng phong phú • Nội dung quy luật • Mâu thuẫn = thống + đấu tranh mặt đối lập • Thống nào? − Phụ thuộc vào để tồn • Đấu tranh nào? − Mâu thuẫn hình thành − Mâu thuẫn lên đỉnh điểm − Mâu thuẫn giải • Ý nghĩa − Cần tìm cặp đối lập vạn vật − Quan sát đa chiều = quan điểm lịch sử cụ thể − Chấp nhận mâu thuẫn tìm cách hóa giải mâu thuẫn − Tránh bảo thủ + nóng vội NHĨM ƠN THI 09/2019 Câu 8: Quy luật phủ định − Chỉ khuynh hướng vận động, phát triển • Phủ định biện chứng − Phủ định = thay cũ − Phủ định biện chứng = kết giải mâu thuẫn bên SVHT, tạo bước nhảy, điều kiện cho phát triển, thay cũ, đặc điểm: − Tính khách quan − Tính kế thừa − Ý nghĩa: − Chống lại quan điểm siêu hình − Thấy khuynh hướng phát triển: phủ định phủ định • Nội dung quy luật − Vạn vật phát triển theo khuynh hướng phủ định phủ định, từ thấp đến cao, đến vô tận, tạo thành sở cũ cao − Là kết giải mâu thuẫn: phủ định lần 1, phủ định lần − Phủ định phủ định kết q trình kế thừa, nên tồn diện hơn, đầy đủ cũ − Phủ định phủ định chu kì vận động phát triển − Vạch khuynh hướng PT theo đường xoáy ốc lên, lặp lại vơ tận • Ý nghĩa − Nhận thức: phủ định biện chứng − Sự phủ định XH có tham gia ý thức, nên để phù hợp − Phủ định tư tưởng trước, phủ định thực tiễn sau NHĨM ƠN THI 09/2019 10 Câu 9: Bản chất nhận thức • Định nghĩa − Nhận thức trình phản ánh biện chứng thực khách quan vào óc người, có tính tích cực, động, sáng tạo • Nhận thức hoạt động phản ánh − Cơ chế: tương tác chủ thể khách thể − Phương tiện, công cụ: ngôn ngữ − Kết quả: tri thức • Nhận thức hoạt động tích cực, sáng tạo − Chủ động, có chọn lọc, theo hình thức tiếp sức − Nhận thức bề rộng lẫn bề sâu, chất SVHT − Nhận thức khứ, lẫn tương lai • Ý nghĩa: tự chế NHĨM ÔN THI 09/2019 11 Câu 10: Con đường nhận thức chân lí − Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn • Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng • Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động): − Trực tiếp thông qua giác quan: cảm giác, tri giác, biểu tượng • Nhận thức lí tính (Tư trừu tượng): − Gián tiếp, thông qua khái niệm, phán đốn, suy luận • Mối quan hệ nhận thức cảm tính nhận thức lý tính: − Cảm tính: sở, điều kiện cần cho lý tính − Lý tính: định hướng, sâu sắc cho cảm tính • Từ tư trừu tượng đến thực tiễn − Thực tiễn thước đo chân lý, giúp kiểm chứng lại nhận thức, tư cảm tính hay lý tính − Mọi loại nhận thức, tư duy, phục vụ cho thực tiễn • Ý nghĩa: tự chế NHĨM ÔN THI 09/2019 12 Câu 11: Mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn • Khái niệm: • Lý luận (nhận thức) − trình phản ánh biện chứng thực khách quan vào óc người, có tính tích cực, động, sáng tạo, sở thực tiễn − Cách hình thức: lý luận triết học + lý luận ngành • Thực tiễn: − Là toàn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội người nhằm cải biến tự nhiên xã hội − Các hình thức: Sản xuất vật chất + trị XH + thực nghiệm khoa học • Mối quan hệ − Thực tiễn định lý luận: − Là sở, động lực, mục đích tiêu chuẩn lý luận − Lý luận tác động trở lại thực tiễn: − Ngọn đuốc soi đường cho thực tiễn • Ý nghĩa VN − Lý luận sát với thực tiễn − Lý luận đạo thực tiễn, phù hợp điều kiện lịch sử − Khắc phục bệnh kinh nghiệm giáo điều NHĨM ƠN THI 09/2019 13 Câu 12: Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất • Các khái niệm • Sản xuất vật chất − Là q trình người sử dụng cơng cụ lao động tác động vào giới tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, tạo cải vật chất cho xã hội − Vai trò: sở, tảng + động lực định tồn phát triển xã hội • lực lượng sản xuất: − LLSX toàn nhân tố vật chất kỹ thuật mối quan hệ biện chứng lẫn trình sản xuất − LLSX = Người lao động + tư liệu SX − Tư liệu SX = tư liệu lao động + đối tượng lao động − Tư liệu lao động = công cụ + phương tiện − Biểu hiện: trình độ chun mơn; khoa học KT; quản lý; phân cơng LĐ cơng cụ • Phương thức sản xuất: − cách thức người thực trình sản xuất vật chất, gắn liền với giai đoạn lịch sử định − Kết cấu gồm: Lực lượng SX + Quan hệ SX • Quan hệ sản xuất: − Là biểu mối quan hệ người với người trình (tái) sản xuất − QHSX = QH sở hữu tư liệu + QH tổ chức, Q.lý + QH phân phối sp • Quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất • lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất • Quan hệ sản xuất tác động trở lại NHĨM ƠN THI 09/2019 14 Câu 13: sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng • Khái niệm • sở hạ tầng − Là toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội định • kiến trúc thượng tầng − tồn những: − Quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo − Và thiết chế XH: nhà nước*, đảng phái, giáo hội, đồn thể xã hội • Mối quan hệ • CSHT định KTTT − Cha − A đổi B đổi − Diễn phức tạp: đỉnh cao cách mạng XH • KTTT tác động trở lại − Duy trì + bảo vệ CSHT sinh − Nhà nước chủ đạo − Thúc đẩy cản trở + Kiến trúc thượng tầng NHÓM ÔN THI 09/2019 15 Câu 14 phát triển hình thái KT-XH q trình lịch sử tự nhiên • Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội − Hình thái kinh tế - xã hội phạm trù CNDVLS, dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, − với kiểu QHSX đặc trưng, phù hợp với LLSX − KTTT xây dựng QHSX • Kết cấu hình thái kinh tế- xã hội − Gồm: LLSX + QHSX + KTTT • Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên − Sự tồn vận động XH theo nguyên lý + quy luật khách quan: − NL phát triển liên hệ phổ biến − QL lượng chất + mâu thuẫn + phủ định − QL phù hợp: LLSX-QHSX; CSHT-KTTT − Hình thái KT-XH có móng lực lượng SX, yếu tố thay đổi, tăng trưởng, động theo thời gian − Yếu tố LLSX thay đổi = > QHSX thay đổi = > KTTT thay đổi = > hình thái KTXH thay đổi NHĨM ƠN THI 09/2019 16 Câu 15- Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào Việt Nam • Tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN − Bỏ qua XH người bóc lột người − Tiếp thu văn minh, trình SX, tổ chức, quản lý tiên tiến • Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN − Là kinh tế TT đại, hội nhập, có quản lý NN, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ cơng văn minh • Cơng nghiệp hóa, đại hóa − Là bước chuẩn bị, xây dựng CSVC kỹ thuật cho CNXH − Tránh nguy tụt hậu KT • Kết hợp kinh tế với trị khác − Các mối quan hệ: − Đổi vs ổn định PT − Đổi KT vs trị − Theo QL thị trường vs định hướng XHCN − Phát triển LLSX vs xây dựng QHSX XHCN − Độc lập tự chủ vs hội nhập − V,v, NHĨM ƠN THI 09/2019 17 Câu 16: Tồn xã hội ý thức xã hội • Khái niệm • Tồn XH − Tồn xã hội = phương diện sinh hoạt vật chất + ĐK xã hội − TTXH = Phương thức sản xuất + ĐK tự nhiên + dân số • Ý thức XH − mặt tinh thần ĐSXH: quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, truyền thống, phong tục tập quán, v.v − Ý thức XH = YT thông thường + YT lý luận − YT thông thường = > tâm lý XH − YT lý luận = > hệ tư tưởng − Tâm lý XH sinh hệ tư tưởng, hệ tư tưởng củng cố nâng cao cho TLXH • Mối quan hệ • Tồn xã hội định ý thức xã hội − Quyết định đời − Quyết định biến đổi − Nhưng từ YTXH suy ngược lại TTXH • Tính độc lập tương đối ý thức xã hội − Lạc hậu TTXH − Tác động lẫn − Có thể vượt trước TTXH − Tác động trở lại tồn xã hội − Có tính kế thừa NHĨM ƠN THI 09/2019 18 • Ý nghĩa − Xem xét đủ yếu tố, cân chúng − Tôn trọng TT tiến − Chống lại TT bảo thủ • Câu 17 Vấn đề chất người − Theo C.Mác, người thực thể = thống yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội • Con người phận đặc biệt tự nhiên − Chịu chi phối quy luật sinh diệt, thích nghi, ăn uống, v.v − Nhưng đặc biệt: tác động vào TN, cải tạo TN • Bản chất xã hội người thông qua hoạt động lao động: − Tách người khỏi sinh giới − Tác động vào tự nhiên − Thông qua lao động hình thành mối quan hệ: với TN, với XH, với thân ... quyền, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo − Và thi? ??t chế XH: nhà nước*, đảng phái, giáo hội, đồn thể xã hội • Mối quan hệ • CSHT định KTTT − Cha − A đổi B đổi − Diễn phức tạp: đỉnh cao cách... Về phản ánh giới − Sự phản ánh: − Là tái tạo đặc điểm thuộc tính dạng vật chất vào dạng vật chất kia, tác động qua lại − Các dạng phản ánh: lý hóa + sinh + tâm lý − PA tâm lý cách động sáng tạo:... • Ngôn ngữ: − Là vỏ tư duy, thực trực tiếp tư tưởng − Trước hết lao động, sau LĐ đồng thời với LĐ ngôn ngữ, làm cho óc linh trưởng thành người • Bản chất ý thức NHĨM ƠN THI 09/2019 • Phản ánh

Ngày đăng: 24/10/2022, 16:47

w