1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương triết học đại học và cao học

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

triết học nguyên lý mác xít đề thi cuối kỳ học và thi phân tích các lý luận duy tâm, duy vật. bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ. Triết học được phân biệt với những môn khoa học khác bằng cách thức mà nó giải quyết những vấn đề trên, đó là ở tính phê phán, phương pháp tiếp cận có hệ thống chung nhất và sự phụ thuộc của nó vào tính duy lý trong việc lập luận. Trong tiếng Anh, từ philosophy (triết học) xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ đại φιλοσοφία (philosophia), có nghĩa là tình yêu đối với sự thông thái. Sự ra đời của các thuật ngữ triết học và triết gia được gắn với nhà tư tưởng Hy Lạp Pythagoras. Một nhà triết học được hiểu theo nghĩa tương phản với một kẻ ngụy biện (σοφιστής). Những kẻ ngụy biện hay những người nghĩ mình thông thái có một vị trí quan trọng trong Hy Lạp cổ điển, được coi như những nhà giáo, thường đi khắp nơi thuyết giảng về triết lý, nghệ thuật hùng biện và các bộ môn khác cho những người có tiền, trong khi các triết gia là những người yêu thích sự thông thái và do đó không sử dụng sự thông thái của mình với mục đích chính là kiếm tiền.

CÂU 1: NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG DUY VẬT Nguyên tắc toàn diện nhận thức thực tiễn: Cơ sở lý luận nguyên tắc toàn diện nguyên lý mối liên hệ phổ biến Ngun tắc tồn diện địi hỏi muốn nhận thức chất vật, tượng phải xem xét tồn mối liên hệ qua lại phận, yếu tố, thuộc tính khác tính chỉnh thể vật, tượng mối liên hệ qua lại vật tượng với vật, tượng khác Nguyên tắc toàn diện đối lập với cách nhìn phiến diện, chiều; đối lập với chủ nghĩa chiết trung thuật nguỵ biện Những yêu cầu nguyên tắc toàn diện: - Trong hoạt động nhận thức chủ thể phải: Tìm hiểu, phát nhiều mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt…) chi phối tồn thân vật tốt - Phân loại để xác định mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt…) bên trong, bản, tất nhiên, ổn định ; mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt…) bên ngồi, khơng bản, ngẫu nhiên, khơng ổn định…; - Dựa mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt…) bên bản, tất nhiên, ổn định… Để lý giải mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt…) cịn lại Qua xây dựng hình ảnh vật thống mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt…); phát quy luật (bản chất) - Trong hoạt động thực tiễn chủ thể phải: Đánh giá vai trò mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt…) chi phối vật Thông qua hoạt động thực tiễn, sử dụng đồng nhiều cơng cụ, phương tiện, biện pháp thích hợp (mà trước hết công cụ, phương tiện, biện pháp vật chất) để biến đổi mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) để biến đổi mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) thân vật, đặc biệt mối liên hệ, quan hệ (…) bên trong, bản, tất nhiên, quan trọng… Nắm vững chuyển hóa mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt…) thân vật; kịp thời sử dụng công cụ, phương tiện, biện pháp bổ sung để phát huy hay hạn chế hay hạn chế tác động chúng, nhằm lèo lái vật vận động, phát triển theo quy luật hợp lợi ích Liên hệ: - Việc quán triệt vận dụng sáng tạo nguyên tắc toàn diện giúp khắc phục chủ nghĩa phiến diện, chủ nghĩa chiết trung, chủ nghĩa ngụy biện… hoạt động thực tiễn nhận thức Chủ nghĩa phiến diện cách xem xét thấy mặt, mối quan hệ, tính chất mà khơng thấy nhiều mặt, nhiều mối quan hệ, nhiều tính chất vật thường xem xét dàn trải, liệt kê tính quy định khác vật hay tượng mà không làm bật bản, quan trọng vật hay tượng Chủ nghĩa chiết trung cách xem xét ý đến nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật không rút mặt chất, không thấy mối liên hệ vật mà coi chúng nhau, kết hợp chúng cách vô nguyên tắc, tùy tiện Do hồn tồn bất lực cần phải có sách đắn Chủ nghĩa ngụy biện cách xem xét qua đánh tráo với không bản, chủ yếu với thứ yếu… hay ngược lại nhằm đạt mục đích hay lợi ích cách tinh vi - Ví dụ ngành biến đổi khí hậu: ngun tắc tồn diện địi hỏi khơng liên hệ nhận thức với nhận thức mà cần phải liên hệ nhận thức với thực tiễn sống (nhìn nhận nguyên nhân BĐKH từ yếu tố tự nhiên, từ yếu tố người, trước nào, sau nào, có tn theo quy luật khơng? nhận thức BĐKH biểu BĐKH – nắng, mưa, bão tố…, quan điểm người ứng phó với BĐKH, ….) Trong xem xét phải ý đến lợi ích chủ thể (ứng phó với BĐKH qua chủ thể: nhà nước, bộ, ban ngành, doanh nghiệp, quốc tế, người dân,…) khác xã hội biết phân biệt đâu lợi ích (phát triển kinh tế, ổn định đời sống người, sinh thái….) lợi ích khơng bản, phải biết phát huy hay hạn chế tiềm hay nguồn lực từ khắp lĩnh vực hoạt động xã hội (kinh tế, trị, văn hóa…) từ thành phần kinh tế, từ tổ chức trị - xã hội… để có thái độ, biện pháp, đối sách hành động thích hợp mà khơng sa vào chủ nghĩa bình quân, quan điểm dàn đều, tức không thấy trọng tâm, trọng điểm, điều cốt lõi sống vô phức tạp (tác động vào ai? đối tượng nào? Như nào?) Nguyên tắc phát triển: Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận nguyên tắc phát triển nội dung nguyên lý phát triển Nội dung nguyên lý: Mọi vật, tượng giới không ngừng vận động phát triển Phát triển mang tính khách quan – phổ biến, khuynh hướng vận động tổng hợp tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện hệ thống vật chất, việc giải mâu thuẫn, thực bước nhảy chất gây hướng theo xu phủ định phủ định Nguyên tắc phát triển yêu cầu, xem xét vật, tượng, phải đặt trạng thái vận động, biến đổi, chuyển hóa để khơng nhận thức vật, tượng trạng thái tại, mà cịn thấy khuynh hướng phát triển tương lai, nghĩa phải phân tích để làm rõ biến đổi vật, tượng, khái quát hình thức biểu biến đổi để tìm khuynh hướng biến đổi Nguyên tắc phát triển yêu cầu, phải nhận thức phát triển trình trải qua nhiều giai đoạn, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Nguyên tắc phát triển đòi hỏi hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn phải nhạy cảm với mới, ủng hộ hợp quy luật, tạo điều kiện cho phát triển thay cũ; phải chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ Liên hệ: Quan điểm phát triển hoàn toàn đối lập với quan điểm siêu hình, đầu óc bảo thủ định kiến, cung cách suy nghĩ xơ cứng giáo điều; xa lạ với tuyệt đối hóa giai đoạn q trình vận động đối tượng nhận thức thân trình nhận thức đối tượng, xa lạ với đầu óc trọng cổ, chủ nghĩa lý lịch, chũ nghĩa thực tại, chủ nghĩa vị lai,… Quán triệt vận dụng sáng tạo nguyên tắc phát triển giúp chủ thể khắc phục quan điểm (tư duy) siêu hình, bảo thủ, trì trệ, định kiến hoạt động thực tiễn nhận thức Ví dụ: Biến đổi khí hậu q trình thay đổi, chuyển hóa liên tục Biểu thời điểm (nhiệt độ, mực nước biển, thời tiết, khí hậu,…?) biến đổi xảy tương lai: thời tiết nóng hơn, mực nước biển cao Xem xét khả ứng phó người trước – – sau này: thụ động, phụ thuộc vào thiên nhiên – thụ động, theo diễn biến – chủ động (cắt giảm nhiễm, cảnh báo, xây dựng cơng trình tránh, trú bão, lũ,…) Ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam phải gắn liền với phát triển bền vững, tận dụng hội để đổi tư phát triển, nâng cao lực cạnh tranh sức mạnh quốc gia Tiến hành đồng thời hoạt động thích ứng giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, thời kỳ đầu thích ứng trọng tâm chuyển dần sang giảm thiểu Ứng phó với BĐKH trách nhiệm toàn hệ thống; phát huy nội lực chính, tận dụng hiệu chế hợp tác quốc tế Các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu phải có tính hệ thống, đồng bộ, liên ngành, liên vùng, trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với giai đoạn quy định quốc tế Chiến lược biến đổi khí hậu có tầm nhìn xun kỷ, tảng cho chiến lược khác, gắn liền với tốc độ phát triển kinh tế, xã hội,… Nguyên tắc lịch sử - cụ thể: Những yêu cầu nguyên tắc lịch sử - cụ thể *Trong hoạt động nhận thức, chủ thể phải tìm hiểu trình hình thành, tồn phát triển cụ thể vật cụ thể điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Nghĩa là: Phải biết vật đời tồn nào, điều kiện, hoàn cảnh nào, bị chi phối quy luật nào; Hiện vật tồn điều kiện, hoàn cảnh sao, quy luật chi phối; Trên sở đó, phải nắm bắt vật phải tồn (trên nét bản) tương lai *Trong hoạt động thực tiễn, chủ thể phải xây dựng đối sách cụ thể, áp dụng cho vật cụ thể, tồn điều kiện, hoàn cảnh, quan hệ cụ thể mà không nên áp dụng khuôn mẫu chung chung cho vật nào, điều kiện, hồn cảnh, quan hệ Điều có nghĩa nguyên tắc lịch sử - cụ thể đỏi hỏi phải phân tích vật cụ thể tình hình cụ thể để thấy được: Sự vật (đã hay sẽ) tồn thông qua chất, lượng nào; thể qua độ nào; (đã hay sẽ) thực bước nhảy để tạo nên chất, lượng nào? Sự vật (đã hay sẽ) bị tác động mâu thuẫn nào; mâu thuẫn nằm giai đoạn nào, có vai trị đến vận động, phát triển vật? Sự vật (đã hay sẽ) trải qua lần phủ định biện chứng nào; cũ (đã hay sẽ) phải đi, (đã hay sẽ) xuất hiện? Trong mối quan hệ với vật khác, điều coi riêng hay đơn nhất, điều chung hay đặc thù / phổ biến; chúng quy định nhau, chuyển hóa lẫn nào? Bản chất vật gì, thể qua tượng nào; tượng giả tượng, tượng điển hình … Nội dung vật gì, (đã hay sẽ) tồn thơng qua hình thức nào; hình thức phù hợp với nội dung vật, hình thức khơng phù hợp với nội dung, làm cho nội dung vật biến đổi? Trong thân vật, thực gì; thực (đã hay sẽ) nảy sinh khả nào; khả đó, điều kiện cụ thể có độ tất yếu thực hóa sao? * Nguyên tắc lịch sử - cụ thể đòi hỏi phải bao kiện xảy nghiên cứu khoa học hay biến cố xảy tiến trình lịch sử nhân loại Tuy nhiên, khơng cho phép kết hợp kiện khoa học ngẫu nhiên túy tự nhiên hay mô tả biến cố lịch sử vụn vặt đơn lẻ xã hội, mà địi hỏi phải tái chúng, mô tả chúng sở vạch tất yếu logic, chung (quy luật, chất) chúng, trật tự nhân quy định chúng Nguyên tắc đòi hỏi phải xây dựng tranh khoa học giới, để qua nhận thức tính mn vẻ tự nhiên, tính phong phú lịch sử thống Liên hệ: Trong học tập nghiên cứu Biến đổi khí hậu cần phải xem xét đầy đủ: Thời điểm hình thành vấn đề Biến đổi khí hậu, diễn nào?, tốc độ sao? Biểu khứ? Biểu tại? Các quy luật Biến đổi khí hậu: quy luật thời gian (Chu kỳ 20 năm – 30 năm), quy luật thay đổi nhiệt độ, nồng độ khí nhà kính,… Tác động với kinh tế sao?, Tác động với xã hội nào?: ví dụ: trước BĐKH chưa nghiêm trọng, nhiệt độ tăng lên chậm, nắng nóng, hạn hán ảnh hưởng nhỏ đến việc sản xuất nông nghiệp Hiện tại, hạn hán, nắng nóng diễn thường xuyên hơn, mùa vụ bị thay đổi to lớn, thời gian gieo trồng thay đổi,… CÂU MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LLSX VÀ QHSX Một vấn đề lớn Triết học Mác – Lênin quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất Chúng tồn không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn cách biện chứng tạo thành quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Hiểu mối quan hệ biện chứng giúp cho trình phát triển xã hội trở nên dễ dàng Lực lượng sản xuất: Lực lượng sản xuất biểu thị mối quan hệ người với tự nhiên, thể lực hoạt động thực tiễn người trình sản xuất cải vật chất, chinh phục giới tự nhiên, nội dung PTSX - LLSX bao gồm (1) người sản xuất (2) tư liệu sản xuất Quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất mối quan hệ người với người trình sản xuất (sản xuất tái sản xuất xã hội) Quan hệ sản xuất bao gồm: + Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất (quan hệ sở hữu) + Quan hệ tổ chức – quản lý trình sản xuất + Quan hệ phân phối kết q trình sản xuất Trong ba mối quan hệ quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất đóng vai trị quan trọng nhất, định hai mối quan hệ kia, đồng thời tác động trở lại cách thúc đẩy hay kìm hãm Mối quan hệ biện chứng LLSX QHSX: Lực lượng sản xuất có vai trị định hình thành phát triển quan hệ sản xuất Tương ứng với trình độ phát triển lực lượng sản xuất địi hỏi phải có quan hệ sản xuất phù hợp Do lực lượng sản xuất không ngừng phát triển trình độ cao nên quan hệ sản xuất phải phát triển để tạo động lực cho lực lượng sản xuất Nhưng lực lượng sản xuất phát triển nhanh quan hệ sản xuất nên đến lúc mâu thuẫn với quan hệ sản xuất, đòi hỏi phải xuất quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất có vai trị tác động trở lại phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất quy định mục đích, cách thức sản xuất, phân phối Do trực tiếp ảnh hưởng đến thái độ người lao động, suất, chất lượng, hiệu trình sản xuất cải tiến công cụ lao động Sự tác động quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất diễn theo hai hướng, tích cực, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển phù hợp tiêu cực, kìm hãm lực lượng sản xuất khơng phù hợp Như vậy, lực lượng sản xuất không ngừng phát triển phá vỡ phù hợp mặt trình độ quan hệ sản xuất nó, địi hỏi phá bỏ quan hệ sản xuất lỗi thời thay quan hệ sản xuất tiến Q trình lặp lặp lại, tác động cho xã hội loài người trải qua phương thức sản xuất từ thấp đến cao dẫn đến thay lẫn hình thái kinh tế – xã hội Thực trạng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Việt nam trước sau Đổi (1986) Ở nước ta, trước thời kỳ Đổi mới, quy luật QHSX phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất khơng nhận thức cách đầy đủ, chế quan liêu, bao cấp kéo dài khiến kinh tế trở nên trì trệ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đưa nước ta thức bước vào thời kỳ Đổi Từ đây, Đảng không ngừng nâng cao nhận thức lý luận, áp dụng linh hoạt vào việc Đổi đất nước, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp đại, khoa học kỹ thuật phát triển, ứng dụng rộng rãi xã hội, suất lao động không ngừng tăng lên, đời sống nhân dân cải thiện Thời kỳ trước đổi mới: (đánh giá LLSX, MQH SX, phân phối cho thời kỳ trước sau đổi mới) Ảnh hưởng chiến tranh LLSX thấp (trình độ, chun mơn, ko đc đào tạo chuyên sâu, kinh tế NN chủ yếu) TLSX: công cụ lao động nước ta thời kỳ thô sơ, lạc hậu Chế độ công hữu tư liệu sản xuất (Hình thức sở hữu: kinh tế Quốc doanh Hợp tác xã) Sau chiến tranh bảo vệ dân tộc kéo dài, kinh tế nước ta vốn lạc hậu lại gặp nhiều khó khăn hơn, lực lượng sản xuất nước ta thấp chưa có điều kiện phát triển Trình độ người lao động thấp, hầu hết khơng có chun môn tay nghề, phần lớn lao động chưa qua đào tạo Lao động Việt nam chủ yếu hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, dựa kinh nghiệm mà cha ông để lại Trường dạy nghề hiếm, chủ yếu xuất Hà Nội, Sài Gòn, … Tại thị lớn, trình độ người lao động cao vùng khác nước Tư liệu sản xuất mà công cụ lao động nước ta thời kỳ cịn thơ sơ, lạc hậu Là nước nông nghiệp công cụ lao động chủ yếu cày, cuốc, theo hình thức “con trâu trước, cày theo sau”, sử dụng sức người chủ yếu Trong cơng nghiệp máy móc thiết bị cịn lạc hậu Phát triển cơng cụ lao động vùng, miền có khác Trong hồn cảnh đó, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng quan hệ sản xuất xã hôi chủ nghĩa dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất, bao gồm hai thành phần kinh tế: thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể nhân dân lao động Nhà nước không thừa nhận yếu tố kinh tế tư thành phần kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân dựa chế độ sở hữu tư nhân, phân định tách bạch khiết chế độ sở hữu thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa, phi xã hội chủ nghĩa, tuyệt đối hóa vai trị chế độ cơng hữu, dẫn đến chủ trương cải tạo, sớm xóa bỏ thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa (Trong thời kỳ đầu, sau giải phóng miền Bắc, bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhấn mạnh thái vai trị “tích cực” quan hệ sản xuất, dẫn đến chủ trương quan hệ sản xuất phải trước, mở đường để tạo động lực cho phát triển lực lượng sản xuất Có nơi nơng dân bị bắt ép vào hợp tác xã, mở rộng nơng trường quốc doanh mà khơng tính đến lực lượng sản xuất cịn lạc hậu Người lao động khơng trọng trình độ thái độ lao động, đáng chủ thể sản xuất lại trở nên thụ động chế quan liêu bao cấp Nước ta nhấn mạnh sở hữu tư liệu sản xuất theo hướng tập thể hóa, cho nhân tố hàng đầu quan hệ sản xuất mới, từ người lao động bị biệt lập với đối tượng lao động Quan hệ sản xuất lên cao, tách rời với lực lượng sản xuất Hậu sản xuất bị kìm hãm, đời sống nhân dân xuống nhanh chóng Đến cuối năm 1985 (12/1985, giá bán lẻ hàng hóa tăng 845.3%), suất lao động thấp, kinh tế lâm vào khủng hoảng trầm trọng) Thời kỳ sau đổi (1986) Nhận sai lầm chủ trương đổi phương thức quản lý kinh tế + Người lao động: đào tạo nâng cao chuyên môn (skills, ….) + Công cụ SX: cải tiến cơng cụ, máy móc… để nâng cao suất lao động (công, nông nghiệp) Nhận thức sai lầm thời kỳ trước, Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 thẳng thắn thừa nhận khuyết điểm, chủ trương Đổi phương thức quản lý kinh tế đạt nhiều thành tựu to lớn Người lao động nước ta đến năm 2005 44,3 triệu người, lao động qua đào tạo 24,79 % Hệ thống trường dạy nghề cấp mở rộng Đội ngũ trí thức tăng lên nhanh chóng Năm 2008, nước ta có 160 trường đại học, 209 trường cao đẳng 275 trường trung cấp chuyên nghiệp, đáp ứng phần nhu cầu đào tạo lao động cho đất nước Tuy nhiên, thị trường lao động bị phân mảng, tồn tình trạng cân đối cung cầu lao động, thiếu thợ” Nền kinh tế thiếu nguồn nhân lực có tay nghề, chất lượng nhân lực Việt Nam thấp so với nước lân cận Máy móc trang thiết bị đại ngày sử dụng rộng rãi ngành kinh tế Trong nông nghiệp loại máy móc đại ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào SXNN (máy cấy, máy gặt, máy bay không người lái để phun thuốc BVTV; kỹ thuật canh tác, lai ghép, cải tạo giống tiên tiến Trong công nghiệp, trang thiết bị đại ngày nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi, tạo bước nhảy vọt SXCN Ở thời điểm tại, Việt Nam đã, tiếp tục mở cửa để đón nhận, tắt đón đầu thành tựu khoa học giới, ứng dụng vào ngành sản xuất Có thể nói, với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đạt thành tựu đáng kể, cho thấy hiệu bước đầu vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất đạt nhiều thành tựu đáng kể Sau 35 năm đổi mới, quy mô kinh tế không ngừng mở rộng với GDP tăng từ 7.5% (2020) (VN thuộc nhóm nước có GDP tăng trưởng cao khu vực giới năm 2020) - Từ đại hội VI (1986) đến Đại hội VII (1991) tăng trưởng GDP từ 1% tăng lên > 1%, đến Đại hội VIII (1996), GDP đạt gần 2% Chứng minh luận điểm C.Mac “Khoa học ngày trở thành LLSX trực tiếp” - Các cách mạng KHCN: + Cơ giới hóa + Điện khí hóa + Tự động hóa + Thơng minh hóa - Ngày nay, với phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật giúp phát minh nhiều loại công cụ sản xuất đại tham gia vào trình sản xuất 🡪 có thay sức lao động người (giải phóng sức lao động) - VD: Trong nông nghiệp, nhà khoa học nghiên cứu loại máy móc đại (máy cấy, máy gặt, máy bay không người lái để phun thuốc BVTV…) dụng sản xuất (công cụ lao động) sử chia sẻ sức lao động trực tiếp (máy gặt, máy cấy) đến gần thay đến 80% sức lao động ứng dụng, quản lý ntn? (sự vận dụng/cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, trình vận dụng khoa học vào sx, đời sống nào? trang bị cho người nào? ứng dụng, quản lý ntn? ) - VD: Theo báo cáo Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO), công nghiệp 4.0 góp phần tìm cách thức để đối phó với thách thức tồn cầu quan trọng, chẳng hạn biến đổi khí hậu Các cơng nghệ tiên tiến thúc đẩy sử dụng hợp lý lượng tài nguyên, đồng thời giảm thiểu chất thải Từ cơng nghệ đóng vai trị quan trọng việc giải nhu cầu trước mắt bảo tồn tài nguyên mối quan tâm biến đổi khí hậu Các cơng nghệ hỗ trợ sử dụng nguồn lượng tái tạo, thiết lập hệ thống nước thông minh, phát triển hệ thống lưới điện thông minh, xây dựng sở hạ tầng công cộng hiệu quả, sản xuất vật liệu sản phẩm thân thiện với môi trường yếu tố quan trọng để đạt mục tiêu chung tính bền vững Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, khác biệt khả thích nghi làm chủ với biến đổi khí hậu “Nghị số 120 khơng can thiệp thơ bạo với tự nhiên khơng có nghĩa cam chịu số phận, đặt tạo hóa Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo nhiều thành tựu giúp người chinh phục làm chủ thiên nhiên, nên tận dụng điều để ứng phó biến đổi khí hậu” - Sự tác động ngược lại QHSX LLSX việc tạo tác động tích cực kìm hãm phát triển LLSX + VD: Khi đầu tư hệ thống máy móc đại, người lao động chưa học cách sử dụng gây lãng phí nhân lực vật lực, điều kìm hãm phát triển dây truyền SX liên quan (Khoa học vốn sản phẩm tư duy, trí tuệ Nếu khơng thơng qua hoạt động người lao động (công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức…), mà tự thân thơi, Mác nói khoa học khơng thể biến thành cả, khơng thể sinh tác động tích cực hay tiêu cực) (Mối quan hệ có phương diện: Thống hữu A B, Vai trò định A B, Tác động ngược lại B A.) Phát triển ý 4: Phương hướng để tiếp tục vận dụng tốt quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước ta Nâng cao trình độ người lao động cách phát triển giáo dục đào tạo đặc biệt đào tạo nghề Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đào tạo nghề, nhằm đẩy mạnh phát triển nguồn lao động số lượng chất lượng Hoàn thiện chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để hoàn thiện quan hệ sản xuất Tăng cường bước sở vật chất cho khoa học – công nghệ, tập trung xây dựng số phịng thí nghiệm đạt trình độ tiên tiến khu vực lĩnh vực công nghệ trọng điểm công nghệ thông tin, cơng nghệ sinh học, hóa dầu… Về quản lý, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải có quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế pháp luật, chiến lược, kế hoạch, sách đồng thời sử dụng chế thị trường, hình thức kinh tế phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy tính tích cực hạn chế mặt tiêu cực Kết luận Khẳng định lại MQH biện chứng LLSX QHSX Khẳng định thành tựu đạt trước sau ĐỔI MỚI Khẳng định chủ trương đắn Đảng Nhà nước công CNH, HĐH đất nước Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật phổ biến, tác động tồn tiến trình lịch sử nhân loại Sau chặng đường hai mươi bảy năm thực Đổi vừa qua, Đảng ta không ngừng tìm tịi, phát triển nhận thức mối quan hệ lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất tổng thể yếu tố cấu thành nên quan hệ sản xuất Thực tiễn cho thấy đường đắn đạt nhiều thành tựu quan trọng, vượt qua nhiều giai đoạn lịch sử nhạy cảm Về đường cách thức lên xã hội chủ nghĩa nước ta có nhiều vấn đề làm sáng tỏ có nhiều vấn đề cần phải phát triển thêm Có thể nói việc xây dựng hồn thiện quan hệ sản xuất kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta vấn đề Mặt khác cần đôi với việc phát triển cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước tắt đón đầu, trọng ngành nhiều mạnh trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, phù hợp với phát triển khoa học công nghệ nước nhà Việc phát triển cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước phát triển kinh tế thị trường phải thực đồng thời, thúc đẩy hỗ trợ phát triển Bởi lẽ cơng nghiệp hóa – đại hóa tạo nên lực lượng sản xuất cần thiết cho phát triển xã hội việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có điều tiết nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa để xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp Nước ta cần xác lập hoàn thiện quan hệ sản xuất tiến phù hợp với lực lượng sản xuất để đất nước phát triển nữa, mà trước hết phát triển kinh tế cách bền vững./ CÂU 4: QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CSHT VÀ KTTT ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN (VĨ MÔ) THỰC TRẠNG CSHT VÀ KTTT Ở VN HIỆN NAY ĐỂ THỰC HIỆN PTBV THÌ VAI TRỊ CỦA NN LÀ GÌ? Vai trò NN thực PTBV: để đạt mục tiêu gì, nội dung chương trình nào, phương thức / cách thức nào? (không sa đà vào nhiệm vụ cụ thể) Khái niệm CSHT, KTTT Yếu tố nào? Cơ sở nào? để đánh giá thực trạng KTTT CSHT: + CSHT đánh giá qhệ LLSX QHSX, sở hữu, quản lý, phân phối nào??? + Đánh giá KTTT: vào thể chế, thiết chế - hệ thống trị VN nay: Đảng, NN, tổ chức đoàn thể (ko vào quan điểm CT, tôn giáo, nghệ thuật, vv) - > vai trò NN thực CL PTBV VN Lưu ý thêm: Mối quan hệ có phương diện: Thống hữu A B, Vai trò định A B, Tác động ngược lại B A -1 Quan hệ biện chứng CSHT KTTT: Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội định Kiến trúc thượng tầng toàn quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật với thiết chế xã hội tương ứng nhà nước, đảng phái, giáo hội, đồn thể xã hội hình thành CSHT định CSHT KTTT hai mặt cấu thành hình thái kinh tế – xã hội, chúng thống biện chứng với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, đó, CSHT định KTTT; song KTTT có tác động tích cực trở lại CSHT Thực chất mối quan hệ CSHT KTTT mối quan hệ kinh tế trị Thứ nhất: Vai trị định CSHT KTTT thể qua: + Mỗi CSHT hình thành nên KTTT tương ứng với Tính chất KTTT tính chất CSHT định Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị kinh tế chiếm địa vị thống trị mặt trị đời sống tinh thần xã hội Các mâu thuẫn kinh tế, xét đến cùng, định mâu thuẫn lĩnh vực trị tư tưởng; đấu tranh giai cấp trị tư tưởng biểu đối kháng đời sống kinh tế Tất yếu tố KTTT nhà nước, pháp quyền, triết học, tôn giáo, vv trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào CSHT, CSHT định + Khi CSHT thay đổi kéo theo KTTT thay đổi theo C.Mác viết: “Cơ sở kinh tế thay đổi tồn KTTT đồ sộ bị đảo lộn nhiều, nhanh chóng” Q trình thay đổi diễn khơng giai đoạn thay đổi từ hình thái kinh tế – xã hội sang hình thái kinh tế – xã hội khác, mà diễn thân hình thái kinh tế – xã hội Sự thay đổi CSHT dẫn đến làm thay đổi KTTT diễn phức tạp Trong yếu tố KTTT, có yếu tố thay đổi nhanh chóng với thay đổi CSHT trị, pháp quyền có yếu tố thay đổi chậm tôn giáo, nghệ thuật Trong xã hội có giai cấp, thay đổi KTTT phải thơng qua đấu tranh giai cấp, mà đỉnh cao cách mạng xã hội Thứ hai: Tác động trở lại KTTT CSHT: + Tất yếu tố cấu thành KTTT có tác động đến CSHT Tuy nhiên, yếu tố khác có vai trị khác nhau, có cách thức tác động khác KTTT lại có tính độc lập tương đối q trình vận động, phát triển có tác động tích cực trở lại CSHT Trong xã hội có giai cấp, nhà nước yếu tố tác động mạnh CSHT máy quyền lực tập trung giai cấp thống trị kinh tế Các yếu tố khác KTTT triết học, đạo đức, tôn giáo tác động đến CSHT, bị nhà nước, pháp luật chi phối + Sự tác động yếu tố KTTT CSHT thường diễn theo nhiều xu hướng khác Trong đó, chức xã hội KTTT thống trị xây dựng, củng cố, phát triển bảo vệ CSHT sinh nó, chống lại nguy làm suy yếu phá hoại chế độ kinh tế Mỗi giai cấp giữ vững thống trị kinh tế chừng xác lập củng cố thống trị trị, tư tưởng + Sự tác động KTTT CSHT diễn theo hai chiều Nếu KTTT tác động phù hợp với quy luật kinh tế khách quan động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển; tác động ngược lại, kìm hãm phát triển kinh tế, kìm hãm phát triển xã hội + Tuy KTTT có tác động mạnh mẽ phát triển kinh tế, khơng làm thay đổi tiến trình phát triển khách quan xã hội Xét đến cùng, nhân tố kinh tế định KTTT, kinh tế định trị Nếu KTTT kìm hãm phát triển kinh tế sớm hay muộn, cách hay cách khác, KTTT cũ thay KTTT tiến để thúc đẩy kinh tế tiếp tục phát triển Đánh giá tổng quan thực trạng CSHT KTTT VN nay: CSHT nước ta thời kỳ độ lên CNXH cấu kinh tế nhiều thành phần (Kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân tư bản, kinh tế tập thể, hợp tác xã, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi…) Trong thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế, thành phần kinh tế khác khuyến khích phát triển hết tiềm Cơ cấu hạ tầng nước ta xác lập sở loại hình sở hữu tư liệu sản xuất: Sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý, sở hữu tập thể người lao động, sở hữu tư nhân với nhiều hình thức khác Trong xây dựng KTTT Việt Nam, Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ghi rõ: ”xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa , nhà nước dân, dân dân, liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng cộng sản lãnh đạo” Xây dựng hệ thống trị xã hội chủ nghĩa mang tính chất giai cấp cơng nhân, đội tiên phong giai cấp công nhân Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, bảo đảm để nhân dân người làm chủ xã hội Các tổ chức, máy thuộc hệ thống trị Đảng Cộng sản, Quốc hội, Chính phủ, qn đội, cơng an, tịa án… khơng tồn lợi ích riêng mà để phục vụ nhân dân, thực phương châm lợi ích, quyền lực thuộc nhân dân Công cải cách kinh tế đổi thể chế trị q trình mang tính cách mạng lâu dài Cơ sở hạ tầng thời kỳ độ nước ta bao gồm thành phần kinh tế như: kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư nhà nước, kinh tế cá thể, kinh tế tư tư nhân, kiểu quan hệ sản xuất gắn liền với hình thức sở hữu khác nhau, chí đối lập tồn cấu kinh tế quốc dân thống Để định hướng xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế này, Nhà nước sử dụng tổng thể biện pháp kinh tế hành giáo dục, biện pháp kinh tế quan trọng nhằm bước xã hội hóa sản xuất với hình thức thích hợp theo hướng kinh tế quốc doanh củng cố phát triển vươn lên giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể hình thức thu hút phần lớn người sản xuất nhỏ ngành nghề, hình thức xí nghiệp, cơng ty cổ phần phát triển mạnh, kinh tế tư nhân gia đình phát huy tiềm để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế hợp lý Những thành tựu mà Đảng Cộng sản Việt Nam đem lại lần chứng minh đắn mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Khơng thể có đất nước mà CSHT phát triển song KTTT, ngược lại khơng có phát triển thích ứng với CSHT khơng có KTTT coi hoàn hảo mà lại đứng CSHT lạc hậu thấp kém, ta khơng thể coi phát triển bình thường mà phát triển sai lệch què cụt Mỗi tự hào công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo Song hiểu rõ cịn nhiều thiếu sót mà chưa giải hết Đó tác động tiêu cực chủ nghĩa quan liêu, chế độ quan liêu bao cấp xâm nhập vào tổ chức máy hoạt động nhà nước thời gian dài Đặc quyền, đặc lợi, tham nhũng phận không nhỏ cán bộ, nhân viên… gây nên tổn thất nặng nề kinh tế văn hoá, ảnh hưởng xấu trị, tinh thần đạo đức xã hội ta Cho dù cịn thiếu sót mà chưa làm được, song tin lãnh đạo sáng suốt Đảng Nhà Nước ta mà tảng chủ nghĩa Mác- Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh thành cơng Bởi có niềm tin biết vận dụng linh hoạt đắn quy luật phát triển xã hội mà Mác – Lê Nin người tiên phong vạch đường theo nhân loại Vai trò Nhà nước thực Chiến lược PTBV: Khái niệm: Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội bảo vệ mơi trường Chiến lược: Ngày 25/9/2020, Chính phủ ban hành Nghị số 136/NQ-CP phát triển bền vững Nghị đưa 17 mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 Việt Nam Các Mục tiêu Phát triển Bền vững tập trung vào việc xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường khí hậu trái đất đảm bảo người khắp nơi tận hưởng hịa bình thịnh vượng Để thực mục tiêu Phát triển bền vững, Nhà nước có vai trị: Trong hoạch định chiến lược, sách, pháp luật phục vụ PTBV Nhà nước có nhiệm vụ đề hệ thống chiến lược xây dựng hệ thống pháp luật phát triển bền vững Các chiến lược cụ thể hóa thơng qua sách phát triển bền vững mức độ định, giai đoạn, cấp, ngành, hay lĩnh vực cụ thể Các sách mà Nhà nước cần xây dựng tổ chức thực để đạt mục tiêu phát triển kinh tế bền vững đa dạng, bao gồm: Chính sách phát triển nguồn nhân lực; sách phát triển khoa học cơng nghệ; sách xây dựng cấu kinh tế cân đối hợp lý… Trong tổ chức, thực Chiến lược PTBV Vai trò tổ chức, thực Nhà nước thể số phương diện sau: Thứ nhất, vai trò Nhà nước việc tổ chức máy quản lý để thực Chiến lược PTBV Việc tổ chức máy quản lý đạo máy hoạt động có hiệu tạo điều kiện để Nhà nước vừa tăng cường sức mạnh, vừa đảm bảo thực tốt mục tiêu, chiến lược PTBV Đặc biệt, phải tinh gọn, sạch, có quyền lực thật vững mạnh để thực thi tốt nhiệm vụ mà thực tiễn đặt Thứ hai, vai trò Nhà nước xây dựng đội ngũ cán chuyên trách để thực CLPTBV: thật vậy, để trì hoạt động có hiệu máy quản lý việc Nhà nước xây dựng đội ngũ cán chuyên trách làm công tác quản lý phục vụ việc thực CLPTBV vấn đề cần quan tâm, có tác động định đến thành cơng hay thất bại hiệu lực quản lý nhà nước phát triển bền vững Do đó, Nhà nước phải tiến hành xây dựng đội ngũ cán đảm bảo lực phẩm chất đáp ứng công việc đặt nhiệm vụ phát triển bền vững Thứ ba, vai trò Nhà nước việc huy động nguồn lực vật chất để thực CLPTBV: Để thực mục tiêu phát triển bền vững cần nguồn lực vật chất đầu tư lớn, khơng có tổ chức hay cá nhân cung ứng mà nhiệm vụ phải thuộc Nhà nước Chỉ có Nhà nước có đầy đủ quyền hạn chức thu khoản thuế, phí từ hoạt động sản xuất kinh doanh để thực mục tiêu xã hội đầu tư cho lĩnh vực xã hội công tác bảo vệ môi trường Đồng thời, Nhà nước có đủ tư cách pháp nhân huy động, tiếp nhận, phân phối hiệu quả, cung ứng đầy đủ, kịp thời nguồn vốn vay, vốn viện trợ để phục vụ cho công tác phát triển kinh tế bền vững Trong kiểm tra, giám sát thực CsLPTBV Hoạt động tra, kiểm tra, giám sát coi khâu thiếu nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước thực CLPTBV Có thể thấy rằng, cơng tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động thực CLPTBV phương thức đảm bảo pháp chế, tăng cường kỷ luật nhà nước, nâng cao hiệu quản lý nhà nước, phòng ngừa đẩy lùi rủi ro tăng trưởng kinh tế, khắc phục bất bình đẳng nhóm xã hội, tầng lớp dân cư phát triển hay nguy ô nhiễm môi trường tăng trưởng kinh tế gây ra, vậy, Nhà nước phải có biện pháp cần thiết để thực tốt công tác Tạo đồng thuận xã hội, nâng cao trách nhiệm xã hội cá nhân để thực CLPTBV Việc thực CLPTBV đem lại lợi ích cho tồn xã hội Điều đòi hỏi tổ chức, cá nhân xã hội phải tích cực, chủ động tham gia vào trình Hoạt động cần xem nét văn hóa, đạo đức người xã hội văn minh Yêu cầu đặt người cần có nhận thức, thái độ hành động đắn q trình phát triển kinh tế gắn với cơng xã hội bảo vệ môi trường Bên cạnh việc tạo đồng thuận xã hội, Nhà nước cần nâng cao trách nhiệm xã hội cá nhân thực CLPTBV Đồng thuận tự giác biểu cao chung sống Nếu khơng có đồng thuận tự giác khơng có gánh vác trách nhiệm có ổn định, phát triển lâu bền Tạo đồng thuận toàn xã hội, nâng cao trách nhiệm xã hội cá nhân phát triển kinh tế bền vững phải thể tư duy, nhận thức nhà lãnh đạo thiết phải thể hệ thống pháp luật, sách Nhà nước ... trưởng cao khu vực giới năm 2020) - Từ đại hội VI (1986) đến Đại hội VII (1991) tăng trưởng GDP từ 1% tăng lên > 1%, đến Đại hội VIII (1996), GDP đạt gần 2% Chứng minh luận điểm C.Mac “Khoa học. .. khiến kinh tế trở nên trì trệ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đưa nước ta thức bước vào thời kỳ Đổi Từ đây, Đảng không ngừng nâng cao nhận thức lý luận, áp dụng linh hoạt vào việc Đổi đất nước, phát... đổi to lớn, thời gian gieo trồng thay đổi,… CÂU MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LLSX VÀ QHSX Một vấn đề lớn Triết học Mác – Lênin quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất Chúng tồn không tách rời nhau,

Ngày đăng: 09/02/2022, 15:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CÂU 1: NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG DUY VẬT

    1. Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn:

    Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc toàn diện:

    2. Nguyên tắc phát triển:

    Cơ sở lý luận:

    Nội dung nguyên lý:

    3. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể:

    Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc lịch sử - cụ thể

    CÂU 2. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LLSX VÀ QHSX

    1. Lực lượng sản xuất:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w