1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cách hiểu về quyền lực nhà nước

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

So sánh Sự giống và khác nhau trong cách hiểu về quyền lực nhà nước giữa bài viết “Góp phần nhận thức về quyền lực nhà nước” của tác giả Nguyễn Minh Đoan và bài viết “Quyền lực nhà nước và việc sửa đổi bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992” của tác giả Nguyễn Văn Năm

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐỀ BÀI: Sự giống khác cách hiểu quyền lực nhà nước viết “Góp phần nhận thức quyền lực nhà nước” tác giả Nguyễn Minh Đoan viết “Quyền lực nhà nước việc sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992” tác giả Nguyễn Văn Năm HÀ NỘI – 2021 I TÓM TẮT NỘI DUNG Bài viết “Góp phần nhận thức quyền lực nhà nước” tác giả Nguyễn Minh Đoan Quyền lực xem khả cá nhân hay tổ chức buộc cá nhân hay tổ chức khác phải phục tùng ý chí Quyền lực sinh từ nhu cầu tổ chức hoạt động chung, nhu cầu phân cơng lao động xã hội quản lí xã hội Quyền lực nhà nước dạng quyền lực xã hội mang tính ý chí, gắn liền với chủ quyền quốc gia, thể thông qua định chế nhà nước - pháp luât Quyền lực nhà nước mang tính giai cấp mục đích trị rõ ràng Quyền lực nhà nước thuộc giai cấp thống trị chủ yếu phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị Nhà nước tổ chức trực tiếp mang quyền lực nhà nước Để tránh tình trạng độc đốn, chuyên quyền, lí thuyết phân chia quyền lực đời Theo lí thuyết quyền lực nhà nước trung ương chia thành nhiều quyền mà chủ yếu chia thành ba quyền (quyền lâp pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp) giao cho quan nhà nước khác trung ương nắm giữ thực hiên để loại quyền lực kiểm sốt chế ước lẫn Lí thuyết phân chia quyền lực sử dụng phổ biến nhà nước tư sản Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, chế phân quyền nước tư sản khơng giống nhau, tình trạng xung đột, mâu thuẫn nhánh quyền lực thường xuyên xảy việc giải xung đột, mâu thuẫn phức tạp tốn Để khắc phục tình trạng phù hợp với chất mình, quyền lực nhà nước nước xã hội chủ nghĩa tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống sở phân công phối hợp thực quyền lực quan nhà nước cách hợp lí Theo quy định Hiến pháp đạo luật tổ chức máy nhà nước nước ta nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức Bằng chế uỷ quyền, nhân dân trao (uỷ nhiệm) quyền lực khơng cho Quốc hội mà cho hội đồng nhân dân cấp Quốc hội coi quan quyền lực nhà nước cao nhất, thay mặt cho nhân dân nước định vấn đề bản, trọng đại đất nước Nhưng có Quốc hội hội đồng nhân dân cấp khơng thể thực hết quyền lực nhà nước Chính thế, xuất phát từ quan quyền lực nhà nước mà hàng loạt quan khác Nhà nước thành lập để với quan quyền lực nhà nước thực quyền lực nhà nước Để bảo đảm thống nhất, không phân chia quyền lực nhà nước, pháp luật nước ta quy định tất quan khác Nhà nước Quốc hội hội đồng nhân dân trực tiếp gián tiếp thành lập quan phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội hội đồng nhân dân cấp, phải báo cáo công tác với Quốc hội hội đồng nhân dân Để bảo đảm tập trung, thống quyền lực từ trung ương tới địa phương, Hiến pháp nước ta quy định hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước “của địa phương” mà “ở địa phương”, hội đồng nhân dân không “chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương” mà phải chịu trách nhiêm trước “cơ quan nhà nước cấp trên” đó, quan nhà nước cấp cao Quốc hội Quyền lực nhà nước nước ta tập trung thống nhất, khơng phân chia q trình thực quyền lực nhà nước quan nhà nước phải có phân cơng, phối hợp với nhau: Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiên quyền lập pháp chủ yếu; Chính phủ quan hành cao nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Viêt Nam thực hiên quyền hành pháp; án quan xét xử, thực quyền tư pháp Để bảo đảm nguyên tắc quyền lực nhà nước tập trung thống nên việc thực quyền lập pháp, Quốc hội nước ta định vấn đề trọng đại đất nước; bầu bãi nhiệm người đứng đầu quan cao nhà nước; thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Do vậy, Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đồng thời quan chấp hành Quốc hội Viện kiểm sát phân công kiểm sát việc tuân theo pháp luật từ cấp trở xuống; án quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vụ án đặc biệt quan trọng, Quốc hội định thành lập án đặc biệt để xét xử; uỷ ban nhân dân quan hành nhà nước địa phương đồng thời quan chấp hành hội đồng nhân dân Với việc tổ chức máy Nhà nước ta vừa giữ vững tập trung thống quyền lực vừa phát huy tính chủ động, sáng tạo địa phương, cấp, ngành; vừa chống tình trạng tập trung quan liêu vừa tránh tình trạng phân tán, cục bộ, phân quyền cát Ngoài để hoàn thiên máy nhà nước CHXHCN Việt Nam cần bảo đảm tính hiệu việc tổ chức thực quyền lực nhà nước nhân dân cần tập trung vào vấn đề sau: - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học việc tổ chức thực quyền lực nhà nước nhân dân; cần nghiên cứu kĩ lưỡng, nhận thức xác quyền lực nhà nước để tìm chế tổ chức thực quyền lực nhà nước bảo đảm kiểm soát nhân dân quyền lực nhà nước vừa hợp pháp; - Cải tiến cơng tác bầu cử làm cho trình bầu cử thực dân chủ - Hoàn thiện pháp luật tổ chức máy nhà nước theo hướng cần phân công chuẩn xác chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho quan nhà nước xác đinh rõ mối quan hệ phối hợp quan nhà nước với nhau, quan nhà nước với công dân nhà nước với tổ chức trị xã hội khác Quốc hội nên tập trung giải những công việc quan trọng, tăng công việc cho tồ án đề cao vị trí, vai trị tồ án việc thực quyền lực nhà nước nhân dân II SO SÁNH Sự giống khác cách hiểu quyền lực nhà nước viết “Góp phần nhận thức quyền lực nhà nước” tác giả Nguyễn Minh Đoan viết “Quyền lực nhà nước việc sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992” tác giả Nguyễn Văn Năm Những quan điểm khác tác giả Tác giả Nguyễn Minh Đoan Tác giả Nguyễn Văn Năm Quyền lực khả cá nhân hay Quyền lực nhà nước khả tổ chức buộc cá nhân hay tổ nhà nước buộc cá nhân, tổ chức khác phải phục tùng ý chí chức xã hội phải phục tùng Tất quyền lực nhà nước thuộc Quyền lực nhà nước thuộc nhà nhân dân mà tảng liên minh giai nước, quyền lực nhân dân thuộc cấp công nhân với giai cấp nông dân nhân dân, quyền lực chủ thể tầng lớp trí thức thuộc chủ thể Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước Quyền lực nhà nước thực thi thông qua Quốc hội hội đồng nhân máy nhà nước, “quyền lực dân quan đại diện cho ý nhà nước quyền lực chí nguyện vọng nhân dân, quan nhà nước thực hiện”; quyền nhân dân bầu chịu trách nhiệm lực nhân dân thực trước nhân dân nhiều hình thức, thơng qua nhiều cơng cụ khác nhau, chủ yếu thông qua quan đại biểu nhân dân Vì vậy, Điều Hiến pháp năm 1992 nên sửa lại là: “Nhân dân thực quyền lực chủ yếu thơng qua Quốc hội hội đồng nhân dân cấp” Quyền lực tối cao Nhà nước Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp trao cho Quốc hội, vậy, Quốc hội quan đại biểu coi quan quyền lực nhà nhân dân, nhân dân bầu lại nước cao nhất, thay mặt cho nhân dân thực quyền lực nhà nước, vây, nước định vấn đề Quốc hội hội đồng nhân dân phải bản, trọng đại đất nước Tất coi quan quyền lực quyền lực nhà nước thuộc nhân nhà nước Do đó, Quốc hội, hội đồng dân nhân dân sử dụng quyền lực nhân dân cấp vừa quan quyền thơng qua Quốc hội hội lực nhân dân, vừa quan quyền lực đồng nhân dân cấp nhà nước Quyền lực nhà nước nước ta tập Quyền lực nhà nuớc xuất phát từ trung thống nhất, không phân chia nhân dân thuộc Nhà nuớc, q trình thực hiên quyền vậy, khơng thể tập trung thống nơi lực nhà nước quan nhà nhân dân Mặt khác, nhân dân cộng nước phải có phân cơng, phối hợp đồng nguời rộng lớn, quyền lực nhà với nuớc, vậy, khơng thể tập trung thống nhân dân tập trung dồn nơi, thống quy mối Quyền lực nhà nuớc ta tập trung, thống Quốc hội Trên số khác biệt quan điểm Quyền lực nhà nước tác giả, nhiên khác biệt tác giả nêu số quan điểm chung sau Quan điểm giống - Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, nhân dân người chủ xã hội, có quyền định vấn đề xã hội - Nhà nước với tư cách máy quyền lực, nhân dân tổ chức, thay mặt nhân dân đứng tổ chức quản lí đời sống cộng đồng Đây uỷ quyền nhân dân cho nhà nước, nhân dân uỷ quyền cho nhà nước tổ chức quản lí mặt đời sống xã hội - Nhà nước xã hội chủ nghĩa với tư cách thừa ủy quyền nhân dân, ý chí nhà nước phải phù hợp với ý chí nhân dân Tức nhà nước khơng thể hiên ý chí cách chủ quan, đơn phương, tùy tiên mà mặt, nhà nước ln tìm cách kiểm tra xem ý chí thể hiên có phù hợp với ý chí nhân dân hay không, mặt khác, nhân dân thường xuyên kiểm soát việc thể hiên thực hiên ý chí nhà nước, - Về cách thức tổ chức máy nhà nước tác giả đồng ý với mơ hình tổ chức nhà nước pháp quyền: phân chia quyền lực thành Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp III TRÌNH BÀY QUAN ĐIỂM Nội dung qui định khoản 2, Điều Hiến pháp Việt Nam năm 2013: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức” So với Hiến pháp 1992, Hiến pháp năm 2013 quy định cụ thể phương thức để nhân dân thực quyền lực nhà nước Cụ thể, Hiến pháp năm 1992 ghi nhận nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Đến Hiến pháp năm 2013, Điều quy định: "Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước" Như vậy, Hiến pháp năm 2013 bổ sung đầy đủ hình thức thực quyền lực nhà nước nhân dân, không dân chủ đại diện thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân trước mà cịn thơng qua quan khác Nhà nước hình thức dân chủ trực tiếp Dân chủ đại diện phương thức thực quyền lực nhà nước phổ biến nhân dân Theo đó, nhân dân thơng qua quan đại biểu bầu ủy thác quyền lực Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp; đến lượt Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp tiếp tục lập quan khác Nhà nước để thực ý chí, nguyện vọng nhân dân Như vậy, hiểu cách đầy đủ, quan nhà nước nhân dân ủy quyền không quan dân cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp mà bao gồm quan hệ thống hành pháp tư pháp; quan thay mặt nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước để điều hành, quản lý xã hội chịu giám sát nhân dân Biểu rõ nét tập trung hình thức dân chủ đại diện nước ta việc tổ chức hoạt động Quốc hội Điều 69 Hiến pháp năm 2013, với quy định: "Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" nhấn mạnh vai trò nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân nhân dân ủy thác cho Quốc hội Tính chất đại diện thể hình thành Quốc hội - quan nước ta bao gồm người thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước cử tri nước bầu theo nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Tính chất đại diện cao Quốc hội thể chỗ Quốc hội bao gồm đại biểu đại diện cho thành phần giai cấp, dân tộc, tơn giáo nhóm xã hội khác; đồng thời đại diện cho khối đại đoàn kết toàn dân nước Dân chủ trực tiếp, phương thức người dân trực tiếp thể ý chí, nguyện vọng mà khơng phải thơng qua cá nhân hay tổ chức đại diện Các hình thức thực dân chủ trực tiếp người dân, như: tham gia ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, thực quy chế dân chủ sở, đối thoại trực tiếp nhân dân với đại diện quan Nhà nước, biểu Nhà nước trưng cầu ý dân, biểu tình v.v Về hình thức trưng cầu ý dân, Hiến pháp năm 1946, Ðiều 21 có quy định: "Nhân dân có quyền phúc Hiến pháp việc có quan hệ đến vận mệnh quốc gia " Ðiều 32 quy định: "Những việc có quan hệ đến vận mệnh quốc gia đưa nhân dân phúc quyết, hai phần ba số nghị viên đồng ý " Các Hiến pháp 1959, 1980 1992 sau có đề cập đến việc trưng cầu ý dân chưa có chế thực cụ thể nên quy định Hiến pháp chưa thực thực tế Sau Hiến pháp năm 2013 ban hành, để cụ thể hóa quyền dân chủ trực tiếp nhân dân, Quốc hội khóa XIII thơng qua Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2015, có hai đạo luật quan trọng Luật trưng cầu ý dân Luật biểu tình (Luật trưng cầu ý dân giao Hội Luật gia Việt Nam chủ trì xây dựng, Luật biểu tình giao Bộ Cơng an chủ trì xây dựng) Cả hai dự án luật Chính phủ dự kiến trình Quốc hội xem xét thông qua kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIII vào cuối năm 2015 Về hình thức dân chủ sở, từ năm 1998, Bộ Chính trị khóa VIII đã ban hành Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18/02/1998 về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở sở Thể chế hóa Chỉ thị của Bộ Chính trị, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11/5/1998 sau Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 7/7/2003 về Quy chế thực dân chủ ở xã, phường thị trấn Đến năm 2007, trước yêu cầu về việc tăng cường thực hiện dân chủ ở sở, ngày 20/4/2007, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI đã ban hành Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn Như nói, trước Hiến pháp năm 2013 đời, vấn đề dân chủ trực tiếp Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, tính chất cấp bách quan trọng trước yêu cầu tiếp tục đổi phát triển đất nước Dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện hai hình thức để nhân dân thực quyền lực nhà nước; có mối quan hệ tác động qua lại với có vai trị quan trọng dân chủ đương đại Nếu hình thức dân chủ đại diện nhân dân lập máy nhà nước từ trung ương tới sở để quản lý, điều hành xã hội cách thường xuyên liên tục, giữ vững ổn định thể chế phát triển đất nước với hình thức dân chủ trực tiếp nhân dân lại góp phần làm cho máy nhà nước ngày hồn thiện việc giám sát, tham gia ý kiến hay biểu thị thái độ với cá nhân hay quan nhà nước lập nên Thực tốt bảo đảm hài hịa hai hình thức dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp sở vững để hướng tới thể chế Nhà nước hoàn thiện mà nhân dân người chủ đích thực nó./

Ngày đăng: 25/04/2023, 10:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w