Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 213 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
213
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRỞ THÀNH TRUNG TÂM ĐỘNG LỰC CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÍ CƠNG HÀ NỘI, Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRỞ THÀNH TRUNG TÂM ĐỘNG LỰC CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG Chun ngành: Quản lí cơng Mã số: 34 04 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÍ CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HÀ NỘI, Năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án ii LỜI CẢM ƠN Luận án hồn thành Học viện Chính trị Quốc Gia hướng dẫn thầy giáo GS.TS Sự định hướng hướng dẫn tận tình quý Thầy nghiên cứu yếu tố tác động đến việc hồn thành luận án Thêm vào tình cảm quý báu hai thầy dành cho tác giả suốt năm tháng học tập cho tác giả có thêm niềm tin sức mạnh để vượt qua nhiều khó khăn học tập nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến với hai Thầy Xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban Quản lí đào tạo sau Đại học, Học viện Chính trị Quốc Gia; Lãnh đạo đồng nghiệp, nơi tác giả công tác, hỗ trợ tạo điều kiện thời gian cho tác giả trình học tập thực luận án Xin gửi lời cảm ơn đến Gia đình, bạn bè, người ln điểm tựa, nguồn động viên khích lệ để tác giả hồn thành chương trình học hoàn thành luận án Xin cảm ơn quý Thầy/Cô, người bạn, chuyên gia cho tác giả nhận xét quý báu, chỉnh sửa sai sót tác giả thảo luận án Mặc dù cố gắng để hoàn thành luận án tốt chắn luận án cịn nhiều hạn chế, thiếu sót, kính mong dẫn góp ý q Thầy/Cơ, q đồng nghiệp quý độc giả để tác giả hoàn thiện luận án tốt Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 02 năm 2023 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học Những đóng góp Luận án Tổng quan cấu trúc Luận án 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM ĐỘNG LỰC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 15 1.1 Các cơng trình nghiên cứu sách phát triển vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm 15 1.1.1 Các cơng trình quốc tế 15 1.1.2 Các cơng trình nước 20 1.2 Các cơng trình nghiên cứu sách phát triển tỉnh, thành phố trở thành đô thị động lực vùng kinh tế trọng điểm 34 1.2.1 Các cơng trình quốc tế 35 1.2.2 Các cơng trình nước 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 iv CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ TRỞ THÀNH TRUNG TÂM ĐỘNG LỰC CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 47 2.1 Vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm sách phát triển vùng 47 2.1.1 Vùng kinh tế, lí thuyết phân bố liên kết vùng 48 2.1.2 Vùng kinh tế trọng điểm lí thuyết cực tăng trưởng 51 2.1.3 Chính sách sách phát triển vùng kinh tế trọng điểm 56 2.2 Đô thị trung tâm động lực vùng kinh tế trọng điểm sách phát triển 58 2.2.1 Đô thị đô thị trung tâm động lực 59 2.2.2 Vai trị sách phát triển đô thị trung tâm động lực vùng kinh tế trọng điểm 61 2.2.3 Mục tiêu sách phát triển thị trung tâm động lực vùng kinh tế trọng điểm 63 2.2.4 Những sách (nội dung) để xây dựng sách cho thị trung tâm động lực vùng kinh tế trọng điểm vai trị 64 2.3 Đánh giá sách phát triển thị trung tâm động lực vùng kinh tế trọng điểm 67 2.3.1 Mục đích vai trị việc đánh giá sách phát triển thị trung tâm động lực 67 2.3.2 Nội dung đánh giá sách phát triển đô thị trung tâm động lực 68 2.3.3 Tiêu chí đánh giá xây dựng sách phát triển đô thị trung tâm động lực 69 2.4 Vai trị vị trí quản lí cơng việc xây dựng sách phát triển trung tâm động lực vùng KTTĐ 74 2.4.1 Xây dựng sách thuộc nội dung kinh tế, trị hoạt động quản lí công 75 v 2.4.2 Vai trò vị trí quản lí cơng việc ban hành triển khai sách phát triển trung tâm động lực vùng KTTĐ 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THEO QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TRUNG TÂM ĐỘNG LỰC CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG 81 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Thành phố Đà Nẵng 81 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 81 3.1.2 Điều kiện kinh tế 83 3.1.3 Điều kiện hạ tầng kỹ thuật 84 3.1.4 Hạ tầng xã hội 87 3.2 Thực trạng sách phát triển Thành phố Đà Nẵng theo quan điểm xây dựng đô thị trung tâm động lực vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung 89 3.2.1 Điểm mạnh thực trạng sách hành 90 3.2.2 Đánh giá sách phát triển Thành phố Đà Nẵng trở thành đô thị trung tâm động lực vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung 97 3.2.3 Phân tích định lượng qua khảo sát đánh giá sở thực tiễn 117 3.2.4 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế sách hành nhằm xây dựng Thành phố Đà Nẵng trở thành đô thị trung tâm động lực vùng KTTĐ Miền Trung 129 KẾT LUẬN CHƯƠNG 131 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRỞ THÀNH TRUNG TÂM ĐỘNG LỰC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG 133 vi 4.1 Bối cảnh tác động đến Thành phố Đà Nẵng đặt mục tiêu trung tâm động lực vùng KTTĐ Miền Trung 133 4.1.1 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 133 4.1.2 Định hướng phát triển vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung 136 4.1.3 Định hướng phát triển Thành phố Đà Nẵng 140 4.2 Quan điểm Luận án sách phát triển Thành phố Đà Nẵng trở thành trung tâm động lực vùng KTTĐ Miền Trung 146 4.2.1 Bảo đảm thống quan điểm phát triển 147 4.2.2 Hồn thiện sách liên quan đến vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Thành phố Đà Nẵng 150 4.3 Một số giải pháp đổi sách phát triển Đà Nẵng trở thành đô thị trung tâm động lực vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 152 4.3.1 Chính sách phát triển ngành kinh tế đại, mũi nhọn 153 4.3.2 Chính sách đầu tư, tài 156 4.3.3 Chính sách hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đô thị 161 4.3.4 Chính sách khoa học công nghệ 163 4.3.5 Chính sách giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, y tế, văn hóa, xã hội 167 4.3.6 Chính sách tăng cường liên kết vùng 171 KẾT LUẬN CHƯƠNG 176 KẾT LUẬN CỦA LUẬN ÁN 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 PHỤ LỤC 196 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNC CNTT EWEC FDI GDP GRDP HDI HĐND KCN KH&CN KKT KTTĐ KT-XH LATS NĐ NQ NSNN NXB ODA PPP QHC QLNN SWOT T (Technoware) TFP TP UBND USD Công nghệ cao Công nghệ thông tin Hành lang kinh tế Đông Tây Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm địa bàn Chỉ số phát triển người Hội đồng nhân dân Khu công nghiệp Khoa học – Công nghệ Khu kinh tế Kinh tế trọng điểm Kinh tế- xã hội Luận án tiến sĩ Nghị định Nghị Ngân sách nhà nước Nhà xuất Hổ trợ phát triển thức Đối tác cơng tư Quy hoạch chung Quản lí nhà nước S - Strength (Điểm mạnh), W Weaknesses (Điểm yếu), O - Opportunities (Cơ hội) T - Threats (Thách thức) Kỹ thuật Năng suất nhân tố tổng hợp Thành phố Ủy ban nhân dân Đô la Mỹ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Cơ cấu nghề nghiệp mẫu khảo sát 117 Bảng 3.2: Cơ cấu trình độ học vấn mẫu khảo sát 118 Bảng 3.3: Mức độ hiểu biết người dân khái niệm đô thị động lực 118 Bảng 3.4: Sự khác biệt nghề nghiệp hiểu biết khái niệm đô thị động lực (thang điểm 4) 119 Bảng 3.5: Sự khác biệt khu vực hiểu biết khái niệm đô thị động lực (thang điểm 5) 120 Bảng 3.6: Đánh giá người dân vai trò đầu tàu kinh tế Đà Nẵng vùng KTTĐ Miền Trung (thang điểm 5) 121 Bảng 3.7: Đánh giá người dân vai trò sức hút đầu tư Đà Nẵng vùng KTTĐ Miền Trung (thang điểm 5) 122 Bảng 3.8: Đánh giá người dân vai trò phát triển ngành kinh tế mũi nhọn Đà Nẵng vùng KTTĐ Miền Trung (thang điểm 5) 124 Bảng 3.9: Sự khác biệt nơi cư trú đánh giá người dân vai trò kinh tế mũi nhọn Đà Nẵng (thang điểm 5) 125 Bảng 3.10: Sự khác biệt trình độ học vấn đánh giá người dân vai trò kinh tế mũi nhọn Đà Nẵng (thang điểm 5) 125 Bảng 3.11: Đánh giá người dân vai trị trung tâm khoa học cơng nghệ Đà Nẵng vùng KTTĐ Miền Trung (thang điểm 5) 126 Bảng 3.12: Đánh giá người dân vai trò đào tạo, phát triển nhân lực cho toàn vùng Đà Nẵng vùng KTTĐ Miền Trung (thang điểm 5) 127 Bảng 3.13: Đánh giá người dân vai trò liên kết, kết nối Đà Nẵng vùng KTTĐ Miền Trung (thang điểm 5) 128 188 kinh tế trọng điểm Bắc”, Tạp chí Thương mại, (26), 48- 50 [54] Hồng Ngọc Phong (2015), Thể chế sách phát triển kinh tế vùng, Hội nghị Chuyển đổi sản xuất bền vững vùng Đồng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu, Cần Thơ [55] Ngô Văn Phong (2017), Liên kết vùng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giai đoạn từ đến 2020, tầm nhìn 2030, LATS Kinh tế: 62.31.01.05, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội [56] Lê Văn Phục (2014), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao q trình cơng nghiệp hố, đại hố Thành phố Đà Nẵng nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [57] Nguyễn Văn Phước (2015, Phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ theo hướng bền vững đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, LATS Kinh tế: 62.31.01.05, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội [58] Đỗ Thanh Phương (2009), “Nâng cao lực ứng dụng khoa học, công nghệ cho cán lãnh đạo, quản lí doanh nghiệp Thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Quản lí nhà nước, (3), 158- 160 [59] Dương Bá Phượng (2013), Về quan điểm giải pháp phát triển bền vững vùng Trung Bộ giai đoạn 2011 – 2020, NXB Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội [60] Trương Thị Minh Sâm (chủ biên) (2003), Nghiên cứu Những luận khoa học việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [61] Trương Thị Minh Sâm (2005), Nghiên cứu Các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm phía nam thời kỳ 2001 2010, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [62] Bắc Sơn (2009), “Đà Nẵng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung”, Tạp chí Lao động Xã hội, 189 (54), 32- 34 [63] Phạm Văn Sơn (2006), Hoàn thiện hoạt động khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010, LATS Kinh tế: 5.02.05, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [64] Võ Xuân Tiến (2013), Đào tạo nguồn nhân lực cho số ngành kinh tế ngành công nghệ cao địa bàn Thành phố Đà Nẵng, Nhà xuất Đại học Cần Thơ, Cần Thơ [65] Lương Anh Tiến (2016), “Nâng cao hiệu đầu tư phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giai đoạn 2016 – 2020”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (4), 34- 38 [66] Trương Bá Thanh (2009), “Liên kết kinh tế miền Trung Tây Nguyên – từ lí luận đến thực tiển”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Đà Nẵng, số (32) 133-137 [67] Tạ Đình Thi (2007), Chuyển dịch cấu kinh tế quan điểm phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Việt Nam, LATS Kinh tế: 5.02.19, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [68] Đào Thị Thanh Thủy (2012), Quản lí đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, LATS Quản lí Giáo dục: 62.14.05.01, Trường Đại học Giáo dục, Hà Nội [69] Ngô Sỹ Trung (2014), Chính sách nhân lực chất lượng cao quan hành nhà nước cấp tỉnh Thành phố Đà Nẵng, LATS Kinh tế: 62.34.04.10, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [70] Phạm Ngọc Tuấn (2016), Đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, LATS Kinh tế: 62.31.01.01, Học viện Chính trị 190 Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [71] Nguyễn Minh Tuệ (2010), Địa lí du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [72] Thành ủy Đà Nẵng (2019), Chương trình số 29-CTr/TU, triển khai thực Nghị số 43-NQ/TW Bộ Chính trị xây dựng phát triển Thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Đà Nẵng [73] Thành ủy Đà Nẵng (2020), Chương trình số 36-CTr/TU triển khai thực Chuyên đề “Phát triển công nghiệp công nghệ cao,xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm khởi nghiệp, đổi sáng tạo tầm quốc gia, khu đô thị sáng tạo - khoa học - công nghệ đạt đẳng cấp quốc tế, có sức cạnh tranh cao”, Đà Nẵng [74] Thành ủy Đà Nẵng (2020), Chương trình số 37-CTr/TU triển khai thực Chuyên đề “Tập trung đầu tư phát triển, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông phù hợp với xu hướng Cách mạng công nghiệp 4.0 gắn với xây dựng quyền điện tử, thành phố thơng minh”, Đà Nẵng [75] Thành ủy Đà Nẵng (2020), Chương trình số 38-CTr/TU thực Chuyên đề “Tập trung phát triển du lịch dịch vụ chất lượng cao gắn với bất động sản nghỉ dưỡng; xây dựng Đà Nẵng thành điểm đến du lịch, dịch vụ hàng đầu, tầm khu vực, thành phố kiện, trung tâm hội nghị quốc tế”, Đà Nẵng [76] Thành ủy Đà Nẵng (2020), Chương trình số 39-CTr/TU thực Chuyên đề Xây dựng, phát triển Đà Nẵng thành trung tâm văn hóa, giáo dục đào tạo, y tế chuyên sâu, chất lượng cao gắn với thực tốt sách an sinh xã hội, hướng đến xây dựng “thành phố đáng sống”, Đà Nẵng [77] Thành ủy Đà Nẵng (2020), Chương trình số 40-CTr/TU triển khai thực Chun đề “Đổi mơ hình tăng trưởng, phát huy động lực 191 tăng trưởng mới; đẩy mạnh thu hút sử dụng hiệu nguồn lực đầu tư, ưu tiên nhà đầu tư chiến lược, trọng điểm”, Đà Nẵng [78] Thành ủy Đà Nẵng (2020), Chương trình số 40-CTr/TU triển khai thực Chuyên đề “Tập trung phát triển dịch vụ logistics, cảng biển, đưa Đà Nẵng trở thành trung tâm kinh tế biển lớn nước”, Đà Nẵng [79] Thành ủy Đà Nẵng (2020), Chương trình số 41-CTr/TU triển khai thực Chuyên đề “Tập trung phát triển dịch vụ logistics, cảng biển, đưa Đà Nẵng trở thành trung tâm kinh tế biển lớn nước”, Đà Nẵng [80] Trung tâm Từ điển học (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [81] Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Hợp tác phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng đồng sông Hồng, vùng Thủ đô, NXB Hà Nội, Hà Nội [82] Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng, Hội đồng vùng Kinh tế trọng điểm Miền Trung (2016), Hội thảo “Liên kết xây dựng hệ thống trung tâm logistics vùng Kinh tế trọng điểm Miền Trung”, Đà Nẵng [83] Lê Đức Viên (2017), Phát triển du lịch Thành phố Đà Nẵng theo hướng bền vững, LATS Kinh tế: 62.31.09.01, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng [84] Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam: Học hỏi sáng tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [85] Ngơ Dỗn Vịnh (2005), Bàn phát triển kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh [86] James Anderson (1996), Public Policy Making: An Introduction, Houghton Mifflin College Div 192 [87] Xuemei Bai, Peijun Shi, and Yansui Liu (2014), “Society: Realizing China’s urban dream”, Nature News & Comment, (509), 158- 160 [88] H Colebatch (2002), Policy, McGraw-Hill Education [89] Mark Considine(1994), Public Policy: A Critical Approach, Macmil- lan Co of Australia [90] Thomas R Dye(2002), Understanding Public Policy, Prentice Hall [91] EOCD (2019), “Regional development policy in the United State”, OECD regional outlook 2019, OECD Publishing, Paris [92] Hass and Richard Capella (2006), Intergration and Regional Linkage Papers of Harvard University, USA [93] J Vernon Henderson (2009), Urbanization in China: Policy Issues and Options, China Economic Research and Advisory Programme, China [94] Rudolf Klein and Theodore Marmor (2006), Reflections on Policy Analysis: Putting it Together Again, The Oxford Handbook of Public Policy [95] Edward Leman (2005), Metropolitan Regions: New Challenges for an Urbanizing China, World Bank/IPEA Urban Research Sympo- sium, Brasilia [96] Harold D Lasswell (1951), Political writings of Harold D Lasswell, Glencoe, Ill : Free Press [97] Xiaoyuan Wan (2014), “China’s Urbanization, Social Restructure and Public Administration Reforms: An Overvie”, Graduate Journal of Asia-Pacific Studies, (1), 55-77 [98] Charles J Wheelan (2011), Introduction to public policy, New York: W.W Norton & Co [99] Rajeev Rana (2018), “Policy initiative for balance regional development and growth”, Theoretical Economics Letters, 8, 3034-3-45 193 [100] Wei Houkai, Nian Meng and Li Le (2020), “China’s strategies and policies for regional development during the period of the 14th fiveyear plan”, Journal of Urban and Environmental Studies, 8, (2) 2050008 (33 pages) VĂN BẢN PHÁP QUY [101] Bộ Chính trị (2003), Nghị số 33-NQ/TW ngày 16 tháng 10 năm 2003 Bộ Chính trị xây dựng phát triển Thành phố Đà Nẵng thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Hà Nội [102] Bộ Chính trị (2012), Kết luận số 25-KL/TW ngày 02/8/2012 Bộ Chính trị Khóa XI việc tiếp tục thực Nghị số 39- NQ/TW Bộ Chính trị Khóa IX nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung duyên hải Trung Bộ đến năm 2020, Hà Nội [103] Bộ Chính trị (2013), Kết luận số 75-KL/TW ngày 12/11/2013 Bộ Chính trị Khóa XI việc tiếp tục thực Nghị số 33-NQ/TW Bộ Chính trị Khóa IX xây dựng phát triển Thành phố Đà Nẵng thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, Hà Nội [104] Bộ Chính trị (2019), Nghị 43-NQ/TW ngày 24 tháng 01 năm 2019 Bộ Chính trị ban hành xây dựng phát triển Thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Hà Nội [105] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2007), Nghị 09-NQ/TW ngày 09-02-2007 Ban Chấp hành Trung ương khóa X “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, Hà Nội [106] Hội đồng Nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2018), Nghị 163/NQ-HĐND việc thông qua điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Đà Nẵng [107] Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung (2016), Nghị số 87/NQ-HĐV ngày 16/9/2016 Hội đồng Vùng kinh tế trọng điểm 194 Miền Trung Kế hoạch phát triển Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung giai đoạn 2016 - 2017 [108] Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 20/2004/QĐ-TTg ngày 18/02/2004 việc thành lập Tổ chức Điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm, Hà Nội [109] Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 1022/QĐ-TTg ngày 28/09/2004 việc thành lập Ban Chỉ đạo Tổ chức điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm, Hà Nội [110] Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 159/2007/QĐ- TTg ban hành Qui chế phối hợp Bộ, ngành, địa phương vùng kinh tế trọng điểm, Hà Nội [111] Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 07/2011/QĐ-TTg ngày 25/01/2011 Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Hà Nội [112] Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1114/QĐ-TTg ngày 09/7/2013 việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng Bắc Trung Bộ duyên hải Miền Trung đến năm 2020, Hà Nội [113] Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 1874/QĐ-TTg ngày 13/10/2014 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội [114] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 941/QĐ-TTg ngày 25/6/2015 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Tổ chức điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm giai đoạn 2015 - 2020, Hà Nội [115] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 2059/QĐ-TTg ngày 24/11/2015 Thủ tướng Chính phủ thành lập Ban Chỉ đạo, Hội 195 đồng vùng kinh tế trọng điểm giai đoạn 2015 - 2020, Hà Nội [116] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 2360/QĐ-TTg ngày 22/12/2015 Thủ tướng Chính phủ Quy chế tổ chức hoạt động phối hợp Tổ chức điều phối phát triển giai đoạn 2015 2020, Hà Nội [117] Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng (2020), Công văn số 6464/UBND- SKHĐT báo cáo Ủy ban Kinh tế Quốc hội kết thực nghị Quốc hội (Nghị số 142/2016/QH13 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020, Nghị số 24/2016/QH14 kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016- 2020 Nghị số 85/2019/QH14 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020) việc thực luật liên quan đến lĩnh vực kinh tế, tài chính, doanh nghiệp, Đà Nẵng 196 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHIẾU KHẢO SÁT Kính thưa ơng/bà! Hiện chúng tơi thực đề tài nghiên cứu “Chính sách phát triển thành phố Đà Nẵng trở thành trung tâm động lực Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung” Để đánh giá trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò trung tâm động lực thành phố Đà Nẵng Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, mong nhận ý kiến ông/bà nội dung liên quan Sự hợp tác ơng/bà có vai trị quan trọng, góp phần thành cơng cho nghiên cứu Chúng tơi cam kết, thông tin bảng hỏi sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Chúng mong nhận giúp đỡ ông/bà Xin trân trọng cảm ơn! PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Thông tin địa điểm thực vấn Tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương:…………………………… Huyện/quận/thị xã/thành phố (thuộc tỉnh):………………….…………… Xã/Phường/Thị trấn:……………………………………… …………… Số thứ tự người trả lời vấn danh sách:…………… Thông tin người trả lời vấn ☐ Dưới 25 tuổi ☐ Từ 46-50 ☐ Từ 25-30 ☐ Từ 51-55 ☐ Từ 31-35 ☐ Từ 56-60 ☐ Từ 36-40 ☐ Trên 60 tuổi ☐ Từ 41-45 Nghề nghiệp: ………………………………………………………………… Học vấn:……………………………………………………………………… 197 PHẦN II: NỘI DUNG I Nhận thức vai trò Đà Nẵng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Ông/bà nghe đến khái niệm đô thị động lực chưa? ☐ Chưa nghe thấy ☐ Đã nghe không hiểu ☐ Đã nghe hiểu biết sơ ☐ Đã nghe hiểu chất, nội dung Theo ơng/bà, vai trị trung tâm động lực đô thị vùng kinh tế trọng điểm thể phương diện nào? (1=Hồn tồn khơng đồng ý; 5=Hồn tồn đồng ý) TT Vai trị Là vai trò đầu tàu kinh tế ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Là vai trò tạo sức hút đầu tư ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Là vai trò thúc đẩy phát triển ngành kinh tế, công nghiệp, dịch vụ đại, tiên tiến ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Là trung tâm khoa học công nghệ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Vai trò đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho toàn vùng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Là vai trị liên kết địa phương tồn vùng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Ý kiến khác:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………… II Vai trò Đà Nẵng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 2.1 Vai trò đầu tàu kinh tế Theo ơng/bà, vai trị đầu tàu kinh tế thành phố Đà Nẵng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nào? (1=Hồn tồn khơng đồng ý; 5=Hồn tồn đồng ý) 198 TT Vai trò đầu tàu kinh tế Thành phố Đà Nẵng khẳng định vai trò đầu ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ tàu kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Quy mô kinh tế thành phố Đà Nẵng nhỏ bé ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Tỷ trọng GDP thành phố Đà Nẵng Vùng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ kinh tế trọng điểm miền Trung thấp Thành phố Đà Nẵng chưa khẳng định vai trò định ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ hướng phát triển kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Ý kiến khác:……………………………………… …………………… ………………………………………………………………………… 2.2 Vai trò sức hút đầu tư Theo ơng/bà, vai trị tạo sức hút đầu tư thành phố Đà Nẵng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nào? (1=Hồn tồn khơng đồng ý; 5=Hồn tồn đồng ý) TT Vai trò Thành phố Đà Nẵng trung tâm thu hút đầu tư ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Vùng Thành phố Đà Nẵng thu hút dòng vốn đầu tư ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ quốc tế Thành phố Đà Nẵng thu hút dòng vốn đầu tư ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ nước Thành phố Đà Nẵng chưa tạo lực hút đầu tư ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ đủ mạnh cho thành phố tồn Vùng Ý kiến khác:…………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2.3.Vai trị phát triển ngành kinh tế mũi nhọn Theo ông/bà, vai trị phát triển ngành kinh tế, cơng nghiệp, dịch vụ đại, tiên tiến thành phố Đà Nẵng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nào? (1=Hồn tồn khơng đồng ý; 5=Hoàn toàn đồng ý) 199 TT Vai trò Cơ cấu kinh tế thành phố Đà Nẵng đảm bảo ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ tính đại, tiên tiến Thành phố Đà Nẵng thúc đẩy chuyển dịch ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ cấu kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung theo hướng đại, tiên tiến Vai trò thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung theo hướng đại, tiên tiến chưa thực hiệu Vai trò thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung theo hướng đại, tiên tiến tương đối mờ nhạt Ý kiến khác:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 2.4.Vai trò trung tâm khoa học cơng nghệ Theo ơng/bà, vai trị trung tâm khoa học công nghệ vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nào? (1=Hồn tồn khơng đồng ý; 5=Hồn tồn đồng ý) TT Vai trò Thành phố Đà Nẵng trung tâm khoa học công ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ nghệ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Thành phố Đà Nẵng trung tâm sáng tạo ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Thành phố Đà Nẵng chưa tạo lực đẩy đủ mạnh ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ cho phát triển khoa học công nghệ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Năng lực khoa học công nghệ thành phố Đà ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Nẵng hạn chế Ý kiến khác:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 2.5 Vai trò đào tạo, phát triển nhân lực cho toàn vùng 200 Theo ơng/bà, vai trị đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thành phố Đà Nẵng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nào? (1=Rất tốt; 5=Hồn tồn khơng tốt) (1=Hồn tồn khơng đồng ý; 5=Hoàn toàn đồng ý) TT Vai trò Thành phố Đà Nẵng khẳng định vai trò đào tạo, ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ phát triển nguồn nhân lực Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Thành phố Đà Nẵng thiếu hoạt động liên ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ kết đào tạo, phát triển nhân lực Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Hoạt động đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ thành phố Đà Nẵng chưa gắn với tầm nhìn chung tồn Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Ý kiến khác:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 2.6 Vai trò liên kết, kết nối Theo ơng/bà, vai trị liên kết tồn vùng nhằm khai thác có hiệu lợi so sánh tỉnh lợi toàn vùng thành phố Đà Nẵng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nào? (1=Hoàn tồn khơng đồng ý; 5=Hồn tồn đồng ý) T T Thực tốt vai trò liên kết vùng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Thiếu sáng kiến liên kết hiệu ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Thiếu chủ động liên kết toàn vùng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Hiệu liên kết vùng thấp Vai trò ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Ý kiến khác:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ ông/bà! 201 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA – TÍNH CHẤT CỦA MẪU Mẫu khảo sát n = 445 phân bổ hầu hết địa phương thuộc thành phố Đà Nẵng Trong đó, tỷ lệ người lựa chọn vấn cao Hải Châu chiếm 18,43%, thấp Liên Chiểu chiếm 11,24% Còn lại, Cẩm Lệ, 16,18%; Hòa Vang, 12,58%; Thanh Khê, 12,13%; Sơn Trà 16,85%; Ngũ Hành Sơn 12,58% Tuổi trung bình mẫu khảo sát 37,48% Trong đó, cao 59 tuổi thấp 21 tuổi Tỷ lệ giới tính phân bổ tương đối đồng đều, nam chiếm 51,2 % nữ 48,8% Kinh doanh dịch vụ nghề nghiệp chiếm tỷ lệ cao mẫu khảo sát (19,1%), tiếp đến công nghiệp chiếm 18,2%, nông, lâm ngư nghiệp chiếm 15,5%; thấp ngành nghề liên quan đến nghệ thuật (0,4%) (Bảng 1) Bảng 1: cấu nghề nghiệp mẫu khảo sát Phần trăm tích luỹ Tần suất Tỷ lệ phân trăm Nơng Lâm Ngư nghiệp 69 15.5 15.5 Công nghiệp 81 18.2 33.7 Xây dựng 64 14.4 48.1 Vận tải 58 13.0 61.1 Kinh doanh - Dịch vụ 85 19.1 80.2 Thông tin - Truyền thơng 27 6.1 86.3 Tài - Ngân hàng 33 7.4 93.7 Giáo dục 17 3.8 97.5 Y tế 2.0 99.6 Nghệ thuật 100.0 445 100.0 Ngành nghề Total Nguồn: điều tra tác giả năm 2020 202 Về trình độ học vấn: Đại học chiếm tỷ lệ cao mẫu khảo sát với 65,4%, tiếp đến cao đẳng với 11,7%, thấp tiến sĩ (2,5%) (Bảng 2) Bảng 2: Cơ cấu trình độ học vấn mẫu khảo sát Trình độ Phần trăm Tần số Phần trăm tích luỹ THPT 26 5.8 5.8 Trung cấp 30 6.7 12.6 Cao đẳng 52 11.7 24.3 Đại học 291 65.4 89.7 Thạc sỹ 35 7.9 97.5 Tiến sỹ 11 2.5 100.0 445 100.0 Total Nguồn: điều tra tác giả năm 2020