Nghiên cứu liên kết kinh tế trong vùng kinh tế trọng điểm miền trung (tt)

27 10 0
Nghiên cứu liên kết kinh tế trong vùng kinh tế trọng điểm miền trung (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  PHÍ THỊ HỒNG LINH NGHIÊN CỨU LIÊN KẾT KINH TẾ TRONG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ: 62310105 HÀ NỘI, 2018 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGƠ THẮNG LỢI Phản biện 1: TS Phí Vĩnh Tƣờng Viện Thông tin Khoa học Xã hội Phản biện 2: TS Lê Hƣơng Linh Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng Phản biện 3: TS Nguyễn Quốc Việt Đại học Quốc gia Hà Nội Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân Vào hồi: 17h ngày tháng năm 2018 Có tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện Quốc gia - Thƣ viện Đại học kinh tế quốc dân LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Từ năm 50 kỷ XX, không gian kinh tế vùng liên kết vùng phát triển, coi trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhiều nước châu Mỹ, châu Âu châu Á Hiện nay, sách phát triển kinh tế vùng, liên kết kinh tế (LKKT) vùng phát triển mạnh mẽ nhiều cấp độ: nội vùng, vùng nước, vùng nước Chủ thể tham gia LKKT vùng đa dạng gồm liên kết quyền, chủ thể sản xuất kinh doanh Liên kết mang lại cho chủ thể hội phát huy lợi thế, sử dụng hiệu nguồn lực, từ tạo phát triển bền vững, ngược lại thiếu liên kết gây khơng khó khăn q trình phát triển Ở Việt Nam, phát triển vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) LKKT vùng chủ trương triển khai nhằm thúc đẩy nhanh phát triển vùng có lợi đồng thời thúc đẩy lan toả thành phát triển đến khu vực phát triển chậm Vùng KTTĐ miền Trung thành lập, ba vùng KTTĐ nước, với kỳ vọng trở thành cực tăng trưởng sớm lan toả thành tựu phát triển cho không miền Trung mà vùng Tây Nguyên, song hạn chế LKKT liên kết nội vùng dẫn tới sau 20 năm hình thành phát triển, vùng KTTĐ miền Trung vùng “trũng” phát triển kinh tế, chưa đảm bảo yêu cầu vùng KTTĐ khơng kỳ vọng lan toả kết phát triển vùng với địa phương khác Rất nhiều diễn đàn, hội thảo tổ chức, văn Nhà nước ban hành nghiên cứu phân tích, tồn tại, nguyên nhân tồn đề xuất khuyến nghị, hạn chế li n kết phát triển vùng KTTD miền Trung chưa thực tháo g Trong đó, bối cảnh hội nhập Việt Nam với phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ… nhiều vấn đề phát sinh, đặt yêu cầu cần giải thấu đáo vấn đề LKKT vùng KTTĐ miền Trung Từ lý trên, tác giả lựa chọn chủ đề “Nghiên cứu liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung” đề tài luận án tiến sỹ với nội dung: hệ thống hoá vấn đề lý luận li n quan đến LKKT vùng KTTĐ xây dựng khung nghiên cứu luận án; đánh giá cách đầy đủ, xác điểm đạt được, vấn đề hạn chế LKKT vùng KTTĐ miền Trung; tìm nguyên nhân hạn chế, vướng mắc LKKT vùng thời gian qua; tr n sở đưa hệ thống quan điểm, định hướng giải pháp cần thực để tăng cường LKKT vùng KTTĐ miền Trung 2 Mục tiêu nghiên cứu luận án Mục tiêu tổng quát: xây dựng khung lý luận nghiên cứu LKKT vùng KTTĐ từ vận dụng để phân tích làm rõ kết đạt bất cập LKKT vùng KTTĐ miền Trung tìm nguyên nhân bất cập nhằm đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp cần thiết để tăng cường LKKT vùng Từ mục ti u tổng quát tr n, mục tiêu nghiên cứu cụ thể luận án là: Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu LKKT vùng KTTĐ gồm: nội hàm LKKT vùng, yêu cầu đặt LKKT vùng KTTĐ, ti u chí đánh giá LKKT vùng KTTĐ yếu tố ảnh hưởng đến LKKT vùng KTTĐ Chỉ kết đạt hạn chế LKKT vùng KTTĐ miền Trung thời gian qua nguyên nhân dẫn tới hạn chế Đưa quan điểm, định hướng tăng cường LKKT vùng KTTĐ miền Trung giải pháp cần thực để tăng cường LKKT vùng KTTĐ miền Trung thời gian tới Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu LKKT vùng KTTĐ miền Trung 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Nghiên cứu LKKT nội vùng KTTĐ miền Trung Theo định số 148/2004/QĐ-TTg 1874/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, gồm địa phương Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định Về thời gian: Phần thực trạng nghiên cứu LKKT vùng KTTĐ miền Trung giai đoạn từ năm 2010 đến đề xuất định hướng giải pháp đến năm 2030 Về nội dung: luận án sâu nghi n cứu LKKT nội vùng từ góc độ liên kết hoạt động kinh tế chủ thể sản xuất kinh doanh (các doanh nghiệp, cá nhân) tr n địa bàn vùng Sử dụng liên kết ngành du lịch, khai thác thuỷ sản làm điển hình nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tiếp cận Luận án tiếp cận nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn, kết hợp định tính định lượng để phân tích đánh giá thực trạng LKKT vùng KTTĐ miền Trung 4.2 Quy trình nghiên cứu Luận án tổng quan nghiên cứu trước nhằm hình thành khung lý thuyết LKKT vùng KTTĐ Dựa khung lý thuyết này, luận án phân tích thực trạng LKKT vùng KTTĐ miền Trung nhằm rút kết đạt hạn chế LKKT vùng KTTĐ miền Trung nguyên nhân hạn chế Từ luận án đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp nhằm tăng cường LKKT vùng KTTĐ miền Trung 4.3 Phương pháp thu thập thông tin/dữ liệu nghiên cứu Để giải quy trình nghiên cứu trên, luận án sử dụng hai nguồn liệu liệu thứ cấp liệu sơ cấp Cụ thể sau: 4.3.1 Dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp khai thác sử dụng luận án số liệu thống k công bố Niên giám thống kê Tổng cục Thống kê Niên giám Thống kê Cục Thống k 24 địa phương thuộc vùng KTTĐ Ngoài ra, luận án sử dụng nguồn liệu từ báo cáo cấp quyền, quan quản lý nhà nước tr n vùng KTTĐ miền Trung thơng tin trang web Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, địa phương tr n vùng KTTĐ miền Trung 4.3.2 Dữ liệu sơ cấp: Luận án sử dụng liệu sơ cấp từ khảo sát thực tế gồm: (i) Phỏng vấn lãnh đạo ngành cán quản lý ngành thuộc địa phương; (ii) Tham vấn ý kiến chuyên gia thông qua vấn trực tiếp để đề xuất giải pháp cho liên kết vùng KTTĐ miền Trung; (iii) Khảo sát doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch vùng cách sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện Tổng số phiếu thu 102 phiếu (iv) Điều tra ngư dân tr n vùng chủ tàu khai thác thuỷ sản: sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện Tổng số thu 274 phiếu trả lời 4.4 Phương pháp xử lý thông tin/dữ liệu Sau thu thập thông tin/dữ liệu, luận án phân tích, xử lý thơng tin/dữ liệu thông qua sử dụng phương pháp: Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp so sánh; Phương pháp thống kê, mơ tả Những đóng góp luận án Về lý luận: Thứ nhất, luận án nghiên cứu LKKT vùng theo cách tiếp cận mới: (i) LKKT lấy thị trường làm sở, quyền địa phương đóng vai trị tổ chức, hỗ trợ, thúc đẩy LKKT, (ii) LKKT hướng tới mục ti u: vùng KTTĐ phải thực trở thành động lực tăng trưởng nhanh hiệu Thứ hai, luận án đưa cách hiểu nội hàm LKKT vùng liên kết sản xuất kinh doanh Thứ ba, luận án liên kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tồn hình thức theo mức độ từ thấp đến cao Thứ tư, luận án xây dựng ti u chí đánh giá li n kết sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế phương pháp đánh giá Về thực tiễn: Thứ nhất, luận án phát dấu hiệu bất cập LKKT vùng KTTĐ miền Trung Thứ hai, xác định nguyên nhân gây bất cập Thứ ba, luận án đưa quan điểm, định hướng tăng cường LKKT vùng, đề xuất mơ hình LKKT Thứ tư, luận án lý giải đề xuất nhóm giải pháp tăng cường LKKT vùng KTTĐ miền Trung Kết cấu luận án Ngoài Lời mở đầu, kết luận, phụ lục, luận án gồm có chương sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu LKKT vùng; Chương 2: Cơ sở khoa học LKKT vùng kinh tế trọng điểm; Chương 3: Thực trạng LKKT vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; Chương 4: Định hướng giải pháp tăng cường LKKT vùng kinh tế trọng điểm miền Trung CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ VÙNG 1.1 Các nghiên cứu nƣớc Trên giới, hệ thống lý thuyết vùng có vấn đề liên kết vùng bắt đầu hình thành phát triển từ năm 1950 Chính có nhiều nghiên cứu thực Trong luận án tổng quan nghiên cứu điển hình, có ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực nghiên cứu LKKT vùng Bao gồm nghiên cứu li n quan đến luận án với nội dung về: (i) nội hàm LKKT vùng, (ii) ti u chí đánh giá LKKT vùng (iii) yếu tố ảnh hưởng đến LKKT vùng 1.2 Các nghiên cứu nƣớc Trong thời gian vừa qua nhiều diễn đàn, hội thảo khoa học tổ chức, nhiều nghiên cứu bàn luận liên kết vùng LKKT vùng thực hiện, luận án tổng quan nội dung số nghiên cứu khía cạnh: (i) nội hàm LKKT vùng, (ii) ti u chí đánh giá LKKT vùng (iii) yếu tố ảnh hưởng đến LKKT vùng 1.3 Đánh giá tổng quan nghiên cứu khoảng trống nghiên cứu Qua tổng quan số nghiên cứu nước nước trên, luận án rút số đánh sau: Đối với nghiên cứu nước: cho thấy khung lý thuyết tương đối đầy đủ nội hàm LKKT vùng: phân tích LKKT vùng xuất phát từ góc độ thị trường liên kết chủ thể kinh tế, đưa phương pháp để đo lường mức độ LKKT vùng yếu tố ảnh hưởng đến LKKT vùng Đây sở giúp hình thành khung lý thuyết cho nghiên cứu LKKT vùng Việt Nam Tuy nhiên vấn đề LKKT vùng chịu ảnh hưởng lớn đặc điểm tổ chức hành nước, trình độ phát triển chủ thể kinh tế vùng, đặc trưng văn hoá, điều kiện số liệu… vậy, khung lý thuyết chưa hoàn toàn phù hợp áp dụng để giải vấn đề LKKT vùng Việt Nam Đây “khoảng trống” để luận án tiếp tục nghiên cứu Đối với nghiên cứu nước: Cơ nghiên cứu thống khung nghiên cứu LKKT vùng gồm liên kết chủ thể vĩ mô chủ thể vi mơ, đó, li n kết chủ thể vi mơ đóng vai trị trung tâm, li n kết cấp quyền quan quản lý nhà nước đóng vai trị hỗ trợ, thúc đẩy Các nghiên cứu đánh giá thực trạng LKKT vùng vùng Việt Nam, theo đó, nhìn chung LKKT vùng cịn hạn chế thể nhiều khía cạnh khác nhau; nguyên nhân vấn đề LKKT vùng cịn hạn chế; đưa số sách để thúc đẩy LKKT vùng Hạn chế khoảng trống cho nghiên cứu: Các nghiên cứu LKKT vùng Việt Nam thường nghiên cứu liên kết thực nội dung phát triển vùng; nghiên cứu LKKT vùng chủ yếu góc độ định tính Chính vậy, xây dựng hệ thống tiêu chí phù hợp để đo lường mức độ LKKT vùng điều kiện số liệu Việt Nam cần thiết; Các vấn đề lý luận LKKT vùng KTTĐ chưa làm rõ, đặc biệt đặc trưng hay yêu cầu ri ng có LKKT vùng KTTĐ Đối với nghiên cứu LKKT vùng KTTĐ miền Trung: Các nghiên cứu thường tập trung số khía cạnh phát triển vùng li n kết phát triển KCN, liên kết thu hút đầu tư FDI cho du lịch, lực cản thực liên kết… Vì cần phải có nghiên cứu thống nhất, chuy n sâu đánh giá cách toàn diện thực trạng LKKT vùng từ có đề xuất xác đáng Từ phân tích, đánh giá khoảng trống trên, luận án giải vấn đề sau: Thứ nhất, luận án xây dựng hoàn thiện khung nghiên cứu LKKT vùng KTTĐ nhấn mạnh đến hai khía cạnh: (i) liên kết lấy thị trường làm sở, quyền địa phương đóng vai trị hỗ trợ, thúc đẩy liên kết; (ii) Liên kết hướng tới mục ti u: vùng KTTĐ phải thực trở thành động lực tăng trưởng nhanh hiệu Thứ hai, luận án phân tích đánh giá tồn diện thực trạng LKKT vùng KTTĐ miền Trung mức độ LKKT, thực trạng thực nội dung LKKT, đảm bảo yêu cầu LKKT vùng KTTĐ để từ rút thành tựu hạn chế LKKT vùng phân tích nguyên nhân gây hạn chế để có sở đưa định hướng giải pháp để tăng cường LKKT vùng KTTĐ miền Trung thời gian tới CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ TRONG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 2.1 Cơ sở lý luận liên kết kinh tế vùng 2.1.1 Vùng liên kết kinh tế vùng 2.1.1.1 Vùng vùng kinh tế trọng điểm a Vùng phân loại vùng Vùng phận lãnh thổ quốc gia tương đối đồng nhất, có ranh giới xác định, hoạt động hệ thống, phận có mối quan hệ chặt chẽ với có mối quan hệ chọn lọc với lãnh thổ bên ngồi Có thể phân vùng theo nhiều cách khác nhau, luận án tiếp cận vùng theo cách phân loại vùng theo trình độ phát triển Theo cách phân loại chia thành nhóm vùng chủ yếu: Vùng phát triển; Vùng chậm phát triển; Vùng trị trệ thoái hoá Vùng phồn vinh; Vùng yếu phát triển; Vùng yếu tiềm năng; Vùng lạc hậu b Vùng kinh tế trọng điểm Luận án sử dụng khái niệm đưa Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội: “Vùng kinh tế trọng điểm phận lãnh thổ quốc gia, hội tụ điều kiện yếu tố phát triển thuận lợi, có tiềm lực kinh tế lớn, giữ vai trò động lực, đầu tàu thúc đẩy phát triển chung nước” 2.1.1.2 Liên kết vùng Quan điểm luận án Liên kết vùng thiết lập hệ thống mối quan hệ hợp tác trình triển khai hoạt động kinh tế - xã hội, định cư, cung cấp sở hạ tầng bảo vệ môi trường phận cấu thành nên vùng với với vùng khác nhằm giải vấn đề đem lại lợi ích cho bên vấn đề giải bên 2.1.1.3 Liên kết kinh tế vùng Quan điểm luận án LKKT vùng là: Liên kết kinh tế vùng hiểu thiết lập mối quan hệ chủ thể sản xuất kinh doanh địa phương vùng với vùng khác để thực hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tiết kiệm chi phí, thời gian đạt hiệu cao sản xuất kinh doanh chủ thể, từ nâng cao lực cạnh tranh cho hoạt động kinh tế vùng mang lại hiệu kinh tế cao cho toàn vùng Từ quan niệm trên, nội hàm LKKT vùng là: (i) LKKT vùng gồm LKKT nội vùng LKKT ngoại vùng: - LKKT nội vùng: hành động chủ thể sản xuất kinh doanh để thúc đẩy hợp tác, phối hợp hoạt động sản xuất kinh doanh địa phương vùng Liên kết nội vùng mở rộng thị trường, nguồn lực ranh giới hành địa phương LKKT nội vùng cho phép phát huy lợi so sánh địa phương vùng - LKKT ngoại vùng: liên kết chủ thể sản xuất kinh doanh địa phương vùng với hay nhiều vùng khác Liên kết ngoại vùng giúp phát huy lợi vùng khác biệt điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội (ii) Các chủ thể tham gia LKKT vùng gồm: Các chủ thể sản xuất kinh doanh chủ thể trực tiếp thực LKKT vùng, đóng vai trị trung tâm LKKT vùng Phối hợp quyền địa phương có tính chất định hướng để hỗ trợ, thúc đẩy LKKT vùng (iii) Mục đích li n kết chủ thể kinh tế vùng vấn đề lợi ích Các chủ thể sản xuất kinh doanh liên kết với để sản xuất tiêu thụ sản phẩm giúp tối đa hoá nguồn lực sản xuất chủ thể, tạo chun mơn hố sâu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh làm giảm bớt rủi ro, hạ giá thành, tăng khả cạnh tranh thu nhiều lợi nhuận 2.1.2 Cơ sở lý luận liên kết kinh tế vùng phát triển vùng kinh tế trọng điểm Qua phân tích lý thuyết lợi so sánh, lý thuyết CLKN, lý thuyết chuỗi giá trị lý thuyết phát triển vùng KTTĐ rút số kết luận sau: thứ nhất, khơng có quốc gia, vùng lãnh thổ hay địa phương cạnh tranh lĩnh vực quốc gia, vùng hay địa phương phải tạo lợi cạnh tranh Những điều dẫn tới việc LKKT theo lãnh thổ, có LKKT vùng Thứ hai, phát triển vùng KTTĐ mắt xích quan trọng để tạo dựng động lực tăng trưởng nhanh Thứ ba, tăng cường liên kết địa phương vùng nội dung, động lực cho phát triển vùng KTTĐ 2.2 Khung nghiên cứu liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Tr n sở khái niệm LKKT vùng đưa mục 2.1.1.3, với kết luận rút từ nghiên cứu sở lý thuyết LKKT vùng phát triển vùng KTTĐ mục 2.1.2.5 luận án rút khung nghiên cứu LKKT vùng KTTĐ gồm nội dung: (i) Các yêu cầu đặt với LKKT vùng KTTĐ; (ii) Nội dung hình thức (mơ hình) LKKT vùng KTTĐ; (iii) Đánh giá LKKT vùng KTTĐ (iv) Các yếu tố ảnh hưởng đến LKKT vùng KTTĐ Cụ thể sau: 2.2.1 Các yêu cầu đặt với liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Thứ nhất, LKKT vùng KTTĐ phải tuân theo nguyên tắc thị trường vận hành, nhà nước thúc đẩy; Thứ hai, LKKT vùng KTTĐ phải thúc đẩy nâng cao lực cạnh tranh cho vùng, Thứ ba, LKKT vùng phải động lực để nâng cao hiệu kinh tế vùng KTTĐ 2.2.2 Nội dung hình thức (mơ hình) liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm 2.2.2.1 Nội dung liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Nội dung LKKT vùng tóm tắt theo bảng sau: Bảng 2.1: Các nội dung liên kết kinh tế Li n kết hỗ trợ Li n kết ngang Li n kết xuôi Li n kết dọc Li n kết ngược Cách thức Giao dịch thị trường Mua đầu vào phục vụ cho trình sản xuất Bán đầu cho nhà sản xuất công đoạn sau cho nhà phân phối (người tiêu dùng) Li n kết ngắn hạn Li n kết dài hạn Ký kết hợp đồng thu Ký kết hợp đồng mua đầu vào dài hạn, mua đầu vào hợp đồng phụ sản lần không xuất sản phẩm trung thường xuy n gian cuối Ký kết hợp đồng dài hạn với nhà phân phối Ký kết hợp đồng quan hệ giao hàng bán hàng hoá thường xuy n với người lần ti u dùng cuối cùng; không thường hợp đồng dài hạn cung xuyên cấp sản phẩm trung gian cho nhà sản xuất giai đoạn sau Quan hệ cổ phần Li n doanh với nhà cung cấp; thiết lập doanh nghiệp cung cấp đầu vào Li n doanh với nhà phân phối người ti u dùng cuối cùng; thiết lập mạng lưới phân phối Li n doanh với doanh nghiệp cạnh tranh; thiết lập Thoả thuận hợp Dự án hợp tác với doanh nghiệp tác lần doanh nghiệp cạnh ngành; hình khơng thường tranh thành mạng lưới xuyên sản xuất chi tiết loại sản phẩm Ký kết hợp đồng lần Ký kết hợp đồng dài Liên doanh, góp khơng thường hạn với đơn vị hỗ vốn với đơn vị xuy n với trợ hỗ trợ đơn vị hỗ trợ Nguồn: UNCTAD (2001) 2.2.2.2 Hình thức (mơ hình) liên kết kinh tế vùng Để đảm bảo yêu cầu nội dung LKKT vùng KTTĐ phân tích tr n, LKKT vùng KTTĐ thực theo hình thức sau: a) Liên kết kinh tế vùng dựa cụm liên kết ngành: Dựa theo cách thức liên kết vai trò thành viên cụm, Makusen (1996) (trích lại theo Boja, C (2011) chia CLKN thành loại: (i) Cụm nối mạng (networked Cluster); (ii) Cụm trung tâm; (iii) Cụm vệ tinh; (iv) Cụm nhà nước tổ chức 11 3.2 Thực trạng liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 3.2.1 Đo lường tổng quát liên kết kinh tế toàn vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Sử dụng số liệu GRDP/người tính tốn từ NGTK địa phương, toạ độ địa lý địa phương theo trang thơng tin Chính phủ, sử dụng phương án băng tần (bandwidth) 65km, 130km, 195km 260km, thu kết Moran (I) sau: Bảng 3.6: Chỉ số Moran (I) vùng KTTĐ miền Trung tính theo GRDP/ngƣời Năm 0-65km -0,832 -1,118 -0,828 -1,111 -0,902 -1,25 -0,96 -1,36 -0,915 -1,28 -0,375 -0,241 0,201 0,867 0-130km -0,678 -1,44 -0,648 -1,337 -0,58 -1,1 -0,473 -0,75 -0,492 -0,814 -0,402 -0,511 -0,474 -0,752 0-195km 0-260km Moran (I) -0,367 -0,243 2010 Z-score -0,517 0,052 Moran (I) -0,358 -0,229 2011 z-score -0,477 0,162 Moran (I) -0,337 -0,22 2012 z-score -0,388 -0,225 Moran (I) -0,318 -0,22 2013 z-score -0,3 0,231 Moran (I) -0,317 -0,224 2014 z-score -0,298 0,2 Moran (I) -0,272 -0,196 2015 z-score -0,102 0,412 Moran (I) -0,354 -0,27 2016 z-score -0,465 -0,159 Nguồn: Tính tốn NCS Theo số liệu tính tốn tất giá trị z-score nằm khoảng {-1,96 ÷ 1,96}, chưa đủ sở bác bỏ giả thuyết H0 (Moran (I) = 0) Chứng tỏ khơng có tương quan biến GRDP/người địa phương vùng KTTĐ miền Trung, hay nói cách khác chưa có dấu hiệu cho thấy có LKKT vùng Có thể giải thích điều vùng thời gian qua hình thành số mơ hình liên kết chủ thể sản xuất kinh doanh, nhiên, hoạt động liên kết chưa chặt chẽ lâu dài, chủ yếu diễn phạm vi địa phương Có thể dẫn chứng ngành công nghiệp chế tạo, cụ thể trường hợp khu phức hợp (KPH) sản xuất lắp ráp ô tô Trường Hải (THACO): (i) Các công ty sản xuất phụ trợ cho Nhà máy sản xuất Lắp ráp ô tô Trường Hải giai đoạn đầu phát triển nên chưa đảm bảo cung cấp đủ linh phụ kiện cho Nhà máy sản xuất lắp ráp thực tế Nhà máy 12 sản xuất Lắp ráp ô ô Chu Lai - Trường Hải phải nhập linh kiện từ nước ngoài; (ii) Các liên kết phần lớn thực phạm vi KPH, chưa có li n kết doanh nghiệp KPH với chủ thể bên khu KKT hay với KKT khác vùng 3.2.2 Thực trạng mức độ thực nội dung liên kết kinh tế vùng số ngành vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 3.2.2.1 Liên kết lĩnh vực du lịch Luận án sử dụng mơ hình liên kết du lịch địa phương TT Huế -Đà Nẵng Quảng Nam làm điển hình nghiên cứu Kết sau: Về liên kết ngang doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh: Theo kết khảo sát luận án, 60,8% đơn vị kinh doanh du lịch hỏi chưa tham gia Hiệp hội Hội Trong số đơn vị không tham gia hội có 48,3% doanh nghiệp hỏi trả lời khơng biết có hội tr n địa bàn, 51,7% doanh nghiệp hỏi chưa tham gia ý định tham gia Trong số có chưa đến 7% có ý định tham gia vào Hội Theo kết điều tra luận án, trình hoạt động, 70,59% doanh nghiệp hỏi trả lời có hợp tác với doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực Không hợp tác với doanh nghiệp địa phương, doanh nghiệp địa phương có hợp tác với mở rộng quan hệ hợp tác với doanh nghiệp địa phương khác Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Điều cho thấy việc liên kết doanh nghiệp kinh doanh du lịch khu vực hình thành, không giới hạn phạm vi địa phương mà có li n kết vùng chí liên vùng Tuy nhiên, xem xét hình thức liên kết doanh nghiệp du lịch cho thấy, liên kết thơng qua thoả thuận miệng chiếm 68,06%, hình thức hợp tác thông qua hợp đồng chiếm 31,94%, hình thức thiết lập dự án chung, hình thức liên doanh góp vốn chưa thực vùng Hình thức liên kết thơng qua ký hợp đồng chủ yếu hợp đồng lần không thường xuyên, phát sinh có nhu cầu, li n kết thực doanh nghiệp lữ hành nhằm hỗ trợ nhân lực (22,7%), doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú để hỗ trợ phòng nghỉ mùa cao điểm (33,3%), đơn vị kinh doanh vận chuyển hỗ trợ nguồn khách (50%) Về liên kết dọc: Phần lớn doanh nghiệp hỏi thực liên kết dọc với nhà cung cấp trang thiết bị nguyên liệu vật liệu đầu vào (84,31%) Trong đó, 54,9% 13 đơn vị hỏi ký hợp đồng lần không thường xuyên, 22,55% ký hợp đồng dài hạn, 6,86% đơn vị có góp vốn liên doanh với đơn vị cung ứng Bên cạnh li n kết doanh nghiệp lữ hành với khách sạn, ăn uống vận chuyển thực Về hình thức hợp tác chủ yếu công ty lữ hành ký thoả thuận khung dài hạn, có nhu cầu bên thực báo giá ký hợp đồng thức, chiếm 71,4% Hình thức hợp đồng lần khơng thường xun chiếm 14,3% hình thức li n doanh có thực hạn chế (chỉ chiếm 14,3%) Liên kết đơn vị khác nhà hàng, khách sạn, đơn vị vận chuyển với ít, chủ yếu dạng thoả thuận miệng hay quan hệ truyền thống nhằm thu lợi ích trước mắt Về liên kết hỗ trợ: Hầu doanh nghiệp du lịch chưa thực liên kết với đơn vị hỗ trợ ngân hàng, cộng đồng dân cư địa điểm du lịch, dịch vụ công cộng… Chỉ số doanh nghiệp lữ hành có thoả thuận khung với số điểm du lịch tư nhân Bà Nà, Núi Thần Tài… có chiết khấu Đối với đào tạo nhân lực, có 36,3% doanh nghiệp hỏi có nhu cầu hỗ trợ đào tạo nhân lực, nhiên theo kết điều tra chưa có doanh nghiệp có thoả thuận với sở đào tạo Tổng hợp mức độ LKKT lĩnh vực du lịch biểu diễn qua bảng sau: Bảng 3.9: Tổng hợp LKKT lĩnh vực du lịch Giao dịch thị Li n kết Li n kết Quan hệ Cách thức trường ngắn hạn dài hạn cổ phần Li n kết ngược 16 56 23 Liên kết dọc Li n kết xuôi 74 20 Li n kết ngang 79 23 0 Li n kết hỗ trợ 102 0 Cộng 271 83 43 11 Nguồn: Tổng hợp từ khảo sát NCS Điểm số cho LKKT đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch tính theo phương pháp đưa chương sau: {(271 x điểm + 83 x điểm + 43 x điểm + 11 x điểm) : 4}: 102 = 1,5 điểm Từ phân tích cho thấy liên kết doanh nghiệp lĩnh vực du lịch địa phương cịn thấp, mơ hình CLKN du lịch chưa hồn chỉnh 3.2.2.2 Liên kết chuỗi giá trị sản phẩm thuỷ sản Qua kết điều tra lĩnh vực khai thác thủy sản mơ tả phân tích LKKT chuỗi giá trị sản phẩm thuỷ sản khai thác sau: 14 (i) Liên kết ngang ngư dân hoạt động khai thác: Hiện liên kết ngư dân hoạt động khai thác biển chủ yếu thực theo mơ hình tổ đội đồn kết sản xuất biển Đến cuối năm 2016, theo số liệu báo cáo từ địa phương, toàn vùng KTTĐ miền Trung có khoảng 1.415 tổ, đội đồn kết sản xuất biển, với khoảng 7.555 tàu cá Số liệu cho thấy nhiều ngư dân chưa tham gia vào tổ đội, có khoảng 41,2% số tàu tham gia tổ đội đoàn kết sản xuất biển Theo điều tra luận án, tỷ lệ 47,8% Tuy nhiên có trường hợp tàu có tham gia tổ đội song đến khai thác lại không theo tổ đội, 46,9% ngư dân điều tra trả lời có tham gia tổ đội khai thác giữ liên lạc đàm ứng cứu gặp cố Về nội dung liên kết: Hiện tàu chủ chủ động hỗ trợ làm công tác cứu hộ, cứu nạn có tàu gặp rủi ro, cố biển, giúp đ bị lưới, tìm lưới cung cấp thông tin cho thị trường giá Tuy nhiên, hoạt động chia sẻ ngư trường, hỗ trợ vận chuyển thực số đội tàu đánh bắt vùng khơi Hoạt động liên kết tàu tổ luân phiên chở cá đất liền mua nhu yếu phẩm cho tàu không thực cách tàu đánh bắt vùng lộng Vì theo thơng tin điều tra từ ngư dân, tàu đánh bắt vùng lộng (cách bờ 200-300 hải lý) trung bình chuyến khoảng 13-15 ngày, phải 3-4 ngày đến khu vực đánh bắt, hỗ trợ vận chuyển sản phẩm vào bờ khơng hiệu Chính vậy, hiệu mơ hình liên kết ngư dân theo tổ đội đoàn kết đánh bắt biển chưa cao, 27,3% người hỏi (có tham gia tổ đội) trả lời có hiệu (ii) Liên kết dọc ngư dân Liên kết xuôi ngư dân với sở chế biến: Kết khảo sát cho thấy, chủ tàu cá mong muốn thực liên kết này, 100% người vấn đánh giá tham gia vào liên kết đạt hiệu cao Tuy nhi n, kết khảo sát liên kết ngư dân với sở chế biến tr n vùng cịn lỏng lẻo (khơng ngư dân hỏi trả lời có liên kết với chủ thể doanh nghiệp) Thể hiện: - Hình thức liên kết ngư dân sở chế biến: Ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm thí điểm thực sản phẩm cá ngừ đại dương Phần lớn sản lượng đánh bắt ngư dân bán ti u thụ qua hệ thống vựa (nậu) Tuy nhiên hợp đồng tiêu thụ ngư dân thương lái nhìn chung thoả thuận miệng (100%) Như vậy, chuỗi giá trị sản phẩm thuỷ sản vùng KTTĐ miền Trung chưa thiết lập liên kết ngư dân với sở chế biến 15 Liên kết ngược ngư dân với đơn vị cung cấp dịch vụ đầu vào 100% tàu hỏi thực giao dịch thị trường tuý, mua nhiên liệu trả tiền mua nợ trả sau khai thác cho người bán, không ký kết hợp đồng mua bán nhiên liệu Như thấy, liên kết ngư dân với đơn vị cung ứng đầu vào chủ yếu giao dịch thị trường tuý, mức độ liên kết không cao (iii) Liên kết ngư dân với đơn vị cung cấp dịch vụ hỗ trợ Liên kết ngư dân với sở đào tạo: Trong thời gian qua, chủ yếu công việc hỗ trợ đào tạo nghiệp vụ cho ngư dân biển Cục Kiểm ngư địa phương thực cách phối hợp với Bộ, ban ngành Trung ương ven biển mở lớp tập huấn Tuy nhiên, lực lượng thành lập nên hoạt động nhiều hạn chế Điều cho thấy liên kết ngư dân với sở đào tạo chưa thực Liên kết với hệ thống thông tin liên lạc đất liền: Hiện nay, hệ thống đài thông tin duyên hải thuộc công ty TNHH MTV Thông tin Điện tử Hàng hải Việt Nam Nhà nước giao quản lý, vận hành khai thác hệ thống thông tin Duyện hải Việt Nam Tuy nhiên, theo kết điều tra, 45,4% ngư dân hỏi mong muốn nhận trợ giúp thông tin thời tiết Như cho thấy hoạt động hỗ trợ thơng tin cho ngư dân cịn hạn chế Liên kết ngư dân với sở nghiên cứu, chuyển giao cơng nghệ: Hiện hình thức chuyển giao kỹ thuật qua hợp đồng chuyển giao thực với mơ hình khai thác cá ngừ Bình Định, cịn lại tự phát dựa theo mơ hình mẫu nước ngồi Sự liên kết nghiên cứu khoa học thực tiễn sản xuất chưa chặt chẽ, tham gia doanh nghiệp, ngư dân vào q trình nghi n cứu khoa học cơng nghệ cịn hạn chế Qua nội dung phân tích thấy tr n vùng hình thành số nội dung liên kết chuỗi giá trị thuỷ sản khai thác Tổng hợp mức độ LKKT lĩnh vực khai thác thuỷ sản thể theo bảng sau: Bảng 3.11: Tổng hợp thực nội dung liên kết ngƣ dân Đơn vị tính: chủ tàu Giao dịch thị Li n kết Li n kết dài Quan hệ Cách thức trường ngắn hạn hạn cổ phần Li n kết ngược 274 0 Liên kết dọc Li n kết xuôi 274 0 Li n kết ngang 143 131 0 Li n kết hỗ trợ 274 0 Cộng 965 131 0 Nguồn: Tổng hợp từ tính tốn khảo sát NCS 16 Điểm số cho LKKT ngư dân lĩnh vực khai thác thuỷ sản tính theo phương pháp đưa chương sau: {(965 x điểm + 131 x điểm) : 4}: 274 = 1,11 điểm Kết tính tốn cho thấy liên kết thấp lỏng lẻo, chưa hình thành chuỗi giá trị thuỷ sản vùng 3.2.3 Thực trạng đảm bảo yêu cầu liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 3.2.3.1 Thực trạng đảm bảo yêu cầu “thị trường vận hành, nhà nước thúc đẩy” Về khía cạnh thị trường vận hành: Phần lớn nội dung liên kết thực chưa hoàn toàn xuất phát từ phía thị trường nội dung liên kết đề xuất Diễn đàn hợp tác vùng chủ yếu địa phương đề xuất Một số liên kết xuất phát từ thị trường lại mang tính tự phát, vụ chưa vào hệ thống li n kết đơn vị kinh doanh du lịch phân tích trên, chủ yếu ngắn hạn, phát sinh có nhu cầu LKKT chưa xuất phát từ thị trường thể tổ chức máy điều phối phát triển vùng KTTĐ: chức máy vùng hồn tồn chưa có khối li n quan đến thị trường thiếu tham gia doanh nghiệp Điều tương tự mơ hình liên kết phát triển du lịch địa phương TT Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam Bộ máy đạo phát triển du lịch địa phương chủ yếu cấp quyền Về khía cạnh nhà nước thúc đẩy: Hiện cịn thiếu sách nhà nước để thúc đẩy LKKT chủ thể Thậm chí số nội dung liên kết xuất phát từ nhu cầu thị trường lại bị xu hướng hành hố, bị hạn chế Như vậy, u cầu “thị trường vận hành, nhà nước thúc đẩy” thực LKKT vùng KTTĐ miền Trung chưa đảm bảo 3.2.3.2 Thực trạng đảm bảo yêu cầu “liên kết kinh tế vùng nhằm nâng cao lực cạnh tranh vùng” Tính tốn số thương số vùng dựa số liệu vốn đầu tư vùng cho thấy ngành vùng có hệ số LQ lớn (chỉ có ngành dịch vụ lưu trú ăn uống (LQ 2,61), xây dựng (LQ 2,05) vận tải kho bãi (LQ 1,57), số ngành hệ số LQ chí cịn giảm (ngành công nghiệp chế biến chế tạo (từ 1,63 năm 2010, giảm xuống cịn 0,62 năm 2016), ngành nơng lâm thuỷ sản có số LQ năm 2013 1,26, năm 2014 1,65 giảm xuống 0,74 năm 2015 0,62 năm 2016) Số liệu cho thấy vùng KTTĐ miền Trung chưa thực phát huy lực cạnh tranh, chưa hấp dẫn nhà đầu tư Điều khẳng định tiếp xem xét nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào vùng Kết thu hút FDI vào vùng KTTĐ miền Trung thấp, thua xa vùng KTTĐ Bắc Bộ vùng KTTĐ phía Nam Đến 31/12/2016 số dự án FDI hiệu lực vùng KTTĐ miền Trung chiếm 3,55% so với nước, 4,01% so với vùng KTTĐ, số vốn chiếm 4,83% so với nước 6,12% so 17 với vùng KTTĐ Thực trạng thu hút FDI xem chưa tương xứng với tiềm lợi vùng Những phân tích cho thấy lực cạnh tranh vùng KTTĐ miền Trung chưa cao, chưa thật hấp dẫn nhà đầu tư 3.2.3.3 Thực trạng đảm bảo yêu cầu “ liên kết kinh tế vùng phải động lực để nâng cao hiệu kinh tế vùng kinh tế trọng điểm” Để phân tích hiệu hoạt động kinh tế vùng, luận án sử dụng báo gồm mật độ kinh tế (GRDP/km2), tỷ lệ VA/GO, NSLĐ bình quân Bảng 3.13: Mật độ kinh tế vùng KTTĐ Việt Nam (tính theo GRDP) Đơn vị tính: tỷ đồng/km2 Vùng 2000 2005 2010 2016 KTTĐ Bắc Bộ 4,6 10,4 23,9 67,89 KTTĐ miền Trung 0,7 1,6 3,93 10,46 KTTĐ phía Nam 5,1 12,3 26,5 64,17 KTTĐ ĐBSCL 8,17 17,13 Các vùng KTTĐ 3,4 7,8 17,77 39,67 Nguồn: Tính tốn từ số liệu NGTK địa phương Mật độ kinh tế vùng KTTĐ miền Trung thấp vùng KTTĐ, thấp so với mật độ kinh tế trung bình nước (13,59 tỷ đồng/km2), đồng thời gia tăng mật độ kinh tế vùng KTTĐ miền Trung chậm so với vùng KTTĐ lại phản ánh hiệu qủa kinh tế vùng thấp, vùng KTTĐ miền Trung chưa đảm bảo vai trò vùng kinh tế đầu tàu Xem xét tỷ lệ VA/GO toàn vùng tỷ lệ VA/GO ngành công nghiệp vùng cho thấy tỷ lệ VA/GO vùng chưa tăng l n mức thấp Đặc biệt ngành công nghiệp, tỷ trọng VA/GO vùng đạt khoảng 25%, vậy, cho thấy công nghiệp vùng chủ yếu gia công, ngành thượng nguồn cung cấp đầu vào, ngành sản xuất hàng hoá trung gian chưa phát triển Điều chuỗi giá trị, sản xuất vùng chủ yếu giai đoạn cuối, thiếu nhà sản xuất khâu đầu vào chưa hình thành LKKT nhà sản xuất chuỗi giá trị Kết tính tốn theo số liệu thống k , sau giai đoạn suy giảm 2012-2014 NSLĐ bình quân vùng KTTĐ miền Trung có thay đổi tích cực vào năm 2015, tốc độ tăng NSLĐ năm 2015 vùng đạt 11,21% cao gần gấp tốc độ tăng NSLĐ năm 2014 Tuy nhi n, đến năm 2016, tốc độ tăng NSLĐ vùng giảm xuống 8,48% Khoảng cách tuyệt đối NSLĐ vùng với NSLĐ bình quân nước thu hẹp từ năm 2011-2015 (từ khoảng cách 5,07 triệu đồng/lao động năm 2011 5,68 triệu đồng/lao động năm 2012 giảm xuống 2,6 triệu đồng/lao động năm 2015), nhi n đến năm 2016 khoảng cách lại 18 tăng l n, NSLĐ bình quân vùng thấp so với NSLĐ bình quân chung nước Số liệu lần cho thấy hiệu kinh tế vùng có cải thiện nhiên khơng ổn định thấp 3.3 Đánh giá liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nguyên nhân 3.3.1 Các kết đạt liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Từ phân tích cho thấy LKKT vùng KTTĐ miền Trung thời gian qua đạt số kết định: hình thành số mơ hình LKKT tr n vùng Trong số mơ hình liên kết bắt đầu phát huy hiệu cụm du lịch địa phương TT Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam, CLKN Thaco, chuỗi khai thác cá ngừ đại dương Bình Định… 3.3.2 Những hạn chế liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (i) Mức độ LKKT toàn vùng thấp; (ii) Các nội dung liên kết chưa thực đầy đủ, liên kết chủ yếu mang tính ngắn hạn; (iii) LKKT chưa thực xuất phát từ thị trường, vai trị thúc đẩy quyền chưa thực tốt; (iv) Năng lực cạnh tranh hiệu sử dụng nguồn lực vùng thấp so với mục tiêu trở thành vùng động lực tăng trưởng nước 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 3.3.3.1 Tư nhận thức liên kết kinh tế vùng chủ thể hạn chế Mặc dù nhận thức chủ thể sản xuất kinh doanh vùng cần thiết phải LKKT vùng có tiến bộ, chủ thể bước đầu thấy cần thiết phải liên kết lợi ích mà LKKT mang lại, nhiên, nhận thức chủ thể lợi ích, tầm quan trọng LLKT cịn hạn chế 3.3.3.2 Thiếu điều kiện để thực liên kết kinh tế vùng Điều kiện tự nhiên khó khăn: Những khó khăn khách quan vị trí địa lý, địa hình, điều kiện tự nhiên trở ngại lớn không dễ khắc phục việc triển khai trình LKKT nội vùng KTTĐ miền Trung Trình độ phát triển chủ thể sản xuất kinh doanh cịn hạn chế: Nhìn mơ chủ thể sản xuất kinh doanh vùng nhỏ bé, ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển yếu tố cản trở thực LKKT Cơ sở hạ tầng chưa hoàn chỉnh đồng bộ: Mặc dù tăng cường đầu tư hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, hạ tầng giao thơng trục chưa phát triển hồn chỉnh, quy mơ nhỏ bé, chưa tạo gắn bó, kết nối liên thông thuận lợi địa phương nội vùng liên vùng Nguồn nhân lực hạn chế số lượng chất lượng: So với vùng KTTĐ phía Bắc vùng KTTĐ phía Nam, lực lượng lao động vùng KTTĐ miền Trung nhỏ nhiều Bên cạnh đó, chất lượng lao động vùng KTTĐ 19 miền Trung thấp, ngoại trừ Đà Nẵng có tỷ lệ lao động qua đào tạo cao nhiều so với mức trung bình nước (20,6%), TT Huế có tỷ lệ cao chút địa phương cịn lại có tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp Quy mô lao động nhỏ, mật độ dân cư thưa, chất lượng nguồn nhân lực thấp gây khó khăn cho LKKT vùng 3.3.3.3 Khung pháp lý thực liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung chưa đầy đủ Để thúc đẩy liên kết vùng KTTĐ nói chung vùng KTTĐ miền Trung nói riêng, Chính phủ ban hành số định nhằm xác định khung quy tắc cho thực liên kết vùng KTTĐ B n cạnh quy định ri ng vùng KTTĐ, LKKT vùng nêu rõ Hiến pháp sửa đổi năm 2013, Luật Tổ chức quyền địa phương (2015) Đồng thời Chính phủ có định để thúc đẩy liên kết chủ thể sản xuất kinh doanh số ngành lĩnh vực Bên cạnh khung quy tắc điều phối phát triển vùng Chính phủ ban hành, quyền địa phương vùng KTTĐ miền Trung có Diễn đàn để xây dựng khung quy tắc cho thực LKKT vùng Tuy nhi n, văn chưa có tính pháp lý đầy đủ cho thực LKKT vùng vùng KTTĐ nói chung vùng KTTĐ miền Trung nói riêng Ngồi văn mang tính chất luật, quy hoạch định hướng phát triển quan Trung ương thức phê duyệt pháp lý để thực liên kết vùng Tuy nhiên, thấy số vấn đề xây dựng quy hoạch Việt Nam nói chung vùng KTTĐ miền Trung nói ri ng sau: Thứ nhất, hệ thống quy hoạch, kế hoạch phát triển Việt Nam nói chung thực theo cấp hành khiến khâu giám sát thực quy hoạch cấp vùng gần Thứ hai, trình tự quy hoạch “lộn xộn” cấp ngành khiến trình triển khai thực quy hoạch vùng gặp nhiều khó khăn Thứ ba, thiếu nội dung phối hợp địa phương quy hoạch; Thứ tư, tình trạng nhiều loại quy hoạch chồng chéo Như vậy, khung pháp lý LKKT vùng nói chung vùng KTTĐ nói ri ng dần hồn thiện tạo điều kiện thúc đẩy liên kết vùng nói chung LKKT vùng Tuy nhiên, quy định chưa đủ tính pháp lý để liên kết thực 3.3.3.4 Bộ máy điều phối phát triển vùng nhiều bất cập Để thúc đẩy thực liên kết vùng, máy tổ chức điều phối vùng Chính phủ định thành lập củng cố nhiên cịn có số bất cập sau: Về tổ chức: (1) Thiếu tính ổn định tương đối; (2) Bộ máy nhân mang tính chất kiêm nhiệm chính; (3) Thiếu tham gia thị trường; (4) Thiếu tham gia nhà tư vấn; (5) Chưa đề cập đến nhiệm vụ quan thường trực 20 Về tài chính: có quy định kinh phí cho hoạt động máy điều phối phát triển vùng mà chưa có yếu tố chế tài cho hoạt động liên kết tài trợ cho thực hoạt động liên kết Vì thế, thiếu khả tổ chức thực thi công tác tổ chức điều phối tổ chức hoạt động liên kết mang tính chất thường xuyên, hỗ trợ địa phương vùng KTTĐ 3.3.3.5 Thiếu sách khuyến khích liên kết kinh tế vùng Đến nay, vùng KTTĐ miền Trung cần thêm chế thúc đẩy LKKT vùng nhà nước Điều nhấn mạnh nhiều hội thảo, diễn đàn liên kết vùng KTTĐ miền Trung CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG LIÊN KẾT KINH TẾ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG 4.1 Các định hƣớng tăng cƣờng liên kết kinh tế vùng KTTĐ miền Trung 4.1.1 Bối cảnh quốc tế nước 4.1.2 Mục tiêu phát triển vùng KTTĐ miền Trung đến 2020, tầm nhìn đến 2030 4.1.3 Mục tiêu liên kết vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 4.2 Quan điểm định hƣớng tăng cƣờng liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 4.2.1 Quan điểm tăng cường liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Từ kết luận rút sau phân tích thực trạng LKKT vùng KTTĐ miền Trung chương kết hợp với tăng cường LKKT vùng KTTĐ mục 4.1, luận án đưa quan điểm LKKT vùng KTTĐ miền Trung thời gian tới sau: Thứ nhất, coi liên kết doanh nghiệp trọng tâm, nòng cốt thúc đẩy LKKT vùng; Thứ hai, lấy dấu hiệu thị trường làm sở LKKT vùng; Thứ ba, lấy hiệu kinh tế làm sở đánh giá LKKT vùng; Thứ tư, nhà nước thúc đẩy điều kiện để thực LKKT vùng; Thứ năm, nội dung mơ hình LKKT vùng phải phù hợp với đặc trưng lĩnh vực trình độ phát triển 4.2.2 Định hướng tăng cường liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Thứ nhất, tăng cường mức độ LKKT toàn vùng; Thứ hai, LKKT vùng KTTĐ miền Trung hướng đến gia tăng mức độ chặt chẽ thực nội dung liên kết; Thứ ba, LKKT vùng KTTĐ miền Trung phải đảm bảo yêu cầu LKKT vùng KTTĐ 21 4.2.3 Đề xuất số mơ hình liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Mơ hình liên kết chủ thể sản xuất kinh doanh: Các chủ thể LKKT với để sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhằm giảm bớt rủi ro, hạ giá thành, tăng khả cạnh tranh thu nhiều lợi nhuận Các chủ thể tự nguyện lập thỏa thuận LKKT, thỏa thuận có quy định, quy chế quyền hạn, trách nhiệm bên tham gia LKKT Liên kết chủ thể công nghiệp dịch vụ tạo CLKN, tuỳ vào quy mơ doanh nghiệp tham gia liên kết hình thành nên dạng cụm khác Với ngành, lĩnh vực có doanh nghiệp có quy mơ lớn đủ tổ chức theo mơ hình cụm trung tâm Với ngành, lĩnh vực chưa có doanh nghiệp lớn đủ mạnh tổ chức theo cụm nối mạng Trong sản xuất nông nghiệp, tiếp tục đẩy mạnh thực mơ hình liên kết theo theo chuỗi giá trị Trước hết đẩy mạnh liên kết “4 nhà” sản xuất theo định 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 4.3 Một số giải pháp tăng cƣờng liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 4.3.1 Đổi tư nhận thức liên kết kinh tế vùng Giải pháp coi giải pháp tiền đề để thúc đẩy LKKT vùng Khi tư LKKT vùng thay đổi, chủ thể nhận thức đầy đủ cần thiết LKKT vùng, lợi ích LKKT vùng mang lại dẫn tới thay đổi hành động chủ thể tạo điều kiện thuận lợi để thực LKKT vùng Do tất cấp từ Trung ương đến địa phương, doanh nghiệp chủ thể khác cần phải nhận thức đầy đủ cần thiết LKKT vùng 4.3.2 Hoàn thiện điều kiện thực liên kết kinh tế vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung Phát triển doanh nghiệp vùng: Về phía nhà nước: cải thiện mơi trường kinh doanh nhằm giảm bớt xố bỏ chi phí khơng thức mà doanh nghiệp phải gánh chịu; Cung cấp thơng tin có sở xác đáng để doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất phù hợp; rà soát lại tháo g kịp thời vướng mắc, nút thắt cản trở phát triển doanh nghiệp đồng thời cần thiết kế sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp phù hợp với giai đoạn phát triển doanh nghiệp cải thiện chất lượng dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp Cần có quy định hay ràng buộc để tăng trách nhiệm doanh nghiệp lớn việc thực liên kết với doanh nghiệp nhỏ vừa vùng Về phía doanh nghiệp: cần nâng cao trình độ phát triển, nâng cao lực cạnh tranh, tăng cường chủ động ứng dụng khoa học cơng nghệ, nâng cao lực kinh doanh, có ý thức xây dựng bảo vệ thương hiệu, thực cạnh tranh lành mạnh, sản xuất kinh doanh sản phẩm phải 22 đảm bảo chất lượng, đáp ứng đòi hỏi người tiêu dùng Đối với doanh nghiệp lớn cần thể vai trò đầu tàu trụ cột thúc đẩy LKKT vùng, chủ động, tích cực triển khai thoả thuận liên kết với doanh nghiệp nhỏ vừa vùng lĩnh vực mà doanh nghiệp vùng đảm nhận Phát triển đồng kết cấu hạ tầng: đẩy mạnh phát triển đồng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội, hướng tới việc đồng hệ thống kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thông liên tỉnh quốc tế giao thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không hệ thống cảng biển Phát triển dịch vụ vận tải bao gồm đường bộ, đường sắt, đường biển, hàng không Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: địa phương cần xây dựng chương trình phát triển nguồn nhân lực mình; có sách, điều kiện tốt để thu hút nhân lực có trình độ cao sinh sống làm việc vùng, xây dựng sách sử dụng đào tạo nguồn nhân lực minh bạch tạo động lực khai thác tối đa tiềm nguồn nhân lực, đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục đào tạo khuyến khích liên kết doanh nghiệp với sở đào tạo, liên kết địa phương xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực nhằm đảm bảo mục ti u đến 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo vùng đạt 65% (theo Quyết định 1874/QĐ-TTg), đặc biệt ưu ti n phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho ngành mũi nhọn vùng giai đoạn tới du lịch; khí, đóng tàu, dầu khí; ngành dịch vụ, nghề cá 4.3.3 Hoàn thiện khung pháp lý thực liên kết kinh tế vùng Kinh tế trọng điểm Cần có quy định mang tính chất luật nhằm xếp, chuẩn hóa lại tất loại hình LKKT kinh tế, quy định cấu tổ chức, quy chế hoạt động, chế liên kết, có nội dung LKKT vùng Trước mắt cần sửa đổi bổ sung số nội dung Quy chế phối hợp cho phù hợp hiệu Theo đó, quy chế phối hợp cần nhấn mạnh tới số nội dung sau: (1) Phối hợp, liên kết việc xây dựng quy hoạch, (2) Phối hợp giám sát, đánh giá việc thực cam kết liên kết, (3) Phối hợp, liên kết việc thực khai thác hiệu tài nguy n môi trường, (4) Phối hợp xây dựng chế, sách 4.3.4 Hồn thiện máy điều phối vùng Về tổ chức: (1) Ở Trung ương: cần có phận độc lập, có nhân chuyên trách với khoảng 3-4 người giúp việc cho Ban Chỉ đạo (2) Ở cấp vùng: Hội đồng vùng tổ chức thành quan ri ng biệt tốt nhất, khơng, tạm thời trì Chủ tịch Hội đồng vùng cử luân phiên từ Chủ tịch tỉnh thành phố vùng, theo nhiệm kỳ Chủ tịch tỉnh, thành phố Hội đồng vùng cần trao thực quyền, có dấu riêng, có nhân tài ri ng có đủ thầm quyền nguồn lực triển khai khác công việc chung 23 vùng Hội đồng vùng cần có phận thường trực, độc lập Cần có tổ tư vấn cho Hội đồng vùng để điều phối phát triển vùng Tổ tư vấn cần phải có tham gia đại diện doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề, sở nghiên cứu khoa học, trường đại học vùng Cần thành lập Quỹ phát triển vùng Quỹ hình thành từ nguồn sau: Thứ nhất, nguồn từ ngân sách nhà nước; Thứ hai, nguồn đóng góp từ quyền địa phương; Thứ ba, huy động từ doanh nghiệp, đơn vị kinh tế tr n địa bàn; Thứ tư, huy động tài trợ từ tổ chức, cá nhân nước Chức nhiệm vụ máy thể chế vùng: vấn đề tổ chức máy, chế tài cần hồn thiện chức nhiệm vụ để máy phải có chức đạo thực 4.3.5 Tăng cường sách khuyến khích liên kết kinh tế vùng Thứ nhất, có chế đặc biệt cho vùng KTTĐ miền Trung; Thứ hai, tăng cường sách hỗ trợ nguồn vốn đầu tư; Thứ ba, sách khuyến khích, hỗ trợ chủ thể tham gia CLKN tham gia chuỗi giá trị 4.4 Kiến nghị Luận án kiến nghị số nội dung để tăng cường LKKT vùng KTTĐ miền Trung gồm: kiến nghị với Trung ương, với Ban/ngành với quyền địa phương vùng KTTĐ miền Trung KẾT LUẬN Luận án “Nghiên cứu liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung” xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu LKKT vùng KTTĐ với cách tiếp cận LKKT từ phía chủ thể sản xuất kinh doanh trung tâm Theo LKKT vùng liên kết chủ thể sản xuất kinh doanh vùng trình sản xuất kinh doanh bao gồm nội dung liên kết bản: liên kết ngang, liên kết dọc liên kết hỗ trợ hình thành nên CLKN chuỗi giá trị Các nội dung liên kết phải đảm bảo yêu cầu nguyên tắc thị trường vận hành, nhà nước thúc đẩy nhằm nâng cao lực cạnh tranh nâng cao hiệu kinh tế vùng đảm bảo yêu cầu vùng KTTĐ Để đánh giá nội dung sử dụng tiêu chí (i) Hệ số Moran (I) đo lường tổng hợp mức độ LKKT toàn vùng; (ii) Các ti u chí đánh giá cụ thể cho mức độ thực liên kết theo nội dung (chấm điểm thực nội dung LKKT vùng số ngành lĩnh vực); (iii) Ti u chí đánh giá đảm bảo yêu cầu liên kết (thương số vùng, quy mô FDI, mật độ kinh tế, VA/GO, NSLĐ) Bên cạnh đó, yếu tố tác động đến LKKT vùng KTTĐ chia thành nhóm gồm: (i) Tư nhận thức chủ thể, (ii) Điều kiện thực LKKT vùng; (iii) Cơ sở pháp lý, (iv) Bộ máy điều phối vùng (v) Các sách khuyến khích LKKT vùng 24 Căn vào nội dung đó, luận án kết LKKT vùng KTTĐ miền Trung hình thành số mơ hình LKKT vùng có hiệu định, nhiên dấu hiệu bất cập LKKT vùng: (i) mức độ LKKT toàn vùng thấp, (ii) nội dung LKKT chưa thực đầy đủ, liên kết chủ yếu mang tính ngắn hạn; (iii) LKKT chưa thực xuất phát từ thị trường, vai trị thúc đẩy quyền chưa thực tốt.; (iv) Năng lực cạnh tranh hiệu sử dụng nguồn lực vùng thấp so với mục tiêu trở thành vùng động lực tăng trưởng nước Nguyên nhân hạn chế là: (i) nhận thức chủ thể LKKT vùng chưa đầy đủ (ii) thiếu điều kiện cho thực LKKT vùng, (iii) thiếu khung pháp lý hoàn thiện, (iv) hoạt động máy điều phối phát triển vùng KTTĐ nhiều bất cập, (v) thiếu sách khuyến khích LKKT vùng Từ đánh vậy, luận án đề xuất quan điểm, định hướng tăng cường LKKT vùng KTTĐ miền Trung giai đoạn tới phải theo quan điểm lấy LKKT doanh nghiệp làm trung tâm, LKKT phải xuất phát từ thị trường, lấy hiệu kinh tế làm thước đo đánh giá LKKT, thúc đẩy nhà nước điều kiện để thúc đẩy LKKT vùng tính phù hợp mơ hình LKKT Để thực quan điểm, định hướng cần thực nhóm giải pháp, gồm: (i) Đổi tư nhận thức chủ thể LKKT vùng, (ii) Hoàn thiện điều kiện thực LKKT vùng, (iii) Hoàn thiện khung pháp lý cho thực LKKT vùng KTTĐ, (iv) Hoàn thiện máy điều phối vùng KTTĐ cấu tổ chức chế tài chính, (v) Tăng cường sách khuyến khích LKKT vùng Tuy luận án đạt mục ti u đề lý khách quan chủ quan nên tập trung nghiên cứu LKKT nội vùng, chưa đề cập đến LKKT vùng KTTĐ miền Trung với vùng lân cận quốc tế Đây gợi mở cho nghiên cứu Tác giả mong nhận đóng góp giúp đ chuyên gia, nhà nghiên cứu để hoàn thiện phát triển thêm nghiên cứu DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phí Thị Hồng Linh, Trần Văn Thành (2014), “Li n kết vùng để phát triển bền vững”, Hội thảo khoa học quốc gia Định hướng giải pháp phát triển bền vững Việt Nam bối cảnh Hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu đến năm 2020, tầm nhìn 2030 - Đại học KTQD, Hà Nội, tr 140-149 Phí Thị Hồng Linh, Trần Văn Thành (2014), “Bộ máy thể chế vùng: Kinh nghiệm từ CHLB Đức”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 18 tháng 9/2014, Tr 54-56 Phí Thị Hồng Linh (2016), “Động lực tăng trưởng theo ngành vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung”, Hội thảo khoa học quốc gia Động lực phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến 2035 Bắc Ninh, Tháng 8/2016, tr439-457 Phí Thị Hồng Linh (2016), “Lựa chọn ngành động lực tăng trưởng cho vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung”, Tạp chí Kinh tế & phát triển, Số 231(II) tháng 9/2016, tr83-89 Phí Thị Hồng Linh (2017), “Phát triển bền vững du lịch vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung: Đánh giá mô hình li n kết Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam”, Hội thảo khoa học quốc gia Tăng trưởng xanh, phát triển bền vững thời thách thức Việt Nam cộng đồng doanh nghiệp, Hà Nội, Tháng 12/2017 , tr 241-250 ... LKKT vùng KTTĐ miền Trung thời gian tới CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ TRONG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 2.1 Cơ sở lý luận liên kết kinh tế vùng 2.1.1 Vùng liên kết kinh tế vùng 2.1.1.1 Vùng. .. kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 4.2.1 Quan điểm tăng cường liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Từ kết luận rút sau phân tích thực trạng LKKT vùng KTTĐ miền Trung chương... đàn liên kết vùng KTTĐ miền Trung CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG LIÊN KẾT KINH TẾ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG 4.1 Các định hƣớng tăng cƣờng liên kết kinh tế vùng KTTĐ miền Trung

Ngày đăng: 10/05/2021, 11:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan