1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền trung

38 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀO THỊ THANH THỦY QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀO THỊ THANH THỦY QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 62 14 05 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Lộc PGS.TS Đặng Thành Hưng Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt iii Mục lục v Danh mục bảng ix Danh mục hình vẽ, đồ thị xii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN 1-8 LỰC KỸ THUẬT ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM …… 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu………………… …………… 1.2 Một số khái niệm………………………………… …………… 14 1.2.1 Nhân lực kỹ thuật …………………………………… …… 14 1.2.2 Khu công nghiệp, khu kinh tế 14 1.2.3 Vùng kinh tế trọng điểm 18 1.3 Nhu cầu nhân lực kỹ thuật KCN ………………… 19 1.4 Đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN … 21 1.4.1 Mục tiêu, nội dung cấu trúc chương trình đào tạo 21 1.4.2 Đội ngũ giáo viên ……………………… 26 1.4.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học …………… 27 1.4.4 Tổ chức trình đào tạo…………………………… 27 1.4.5 Dạy học nghề theo lực thực hiện……………… 34 1.4.6 Chất lượng hiệu đào tạo chế thị trường… 38 1.4.7 Tác động chế thị trường đến đào tạo nhân lực 43 1.5 Quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN … 45 1.5.1 Mơ hình đào tạo theo chu trình (Circular Training Model) 45 1.5.2 Quản lý đào tạo theo mô hình chu trình nhằm đáp ứng nhu cầu NLKT cho KCN 55 1.5.3 Các nhân tố tác động đến quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN 57 Kết luận chương 1…………………………………………………… 63 Chương THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN CÁC KCN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG ……………………………………………………… 65 2.1 Thực trạng NLKT KCN số tỉnh, thành phố vùng KTTĐ miền Trung ………………………… 65 2.1.1 Khái quát nhân lực kỹ thuật nước……………… … 65 2.1.2 Thực trạng nhân lực kỹ thuật vùng KTTĐ miền Trung 66 2.1.3 Thực trạng NLKT KCN số tỉnh, thành phố vùng KTTĐ miền Trung 73 2.1.4 Một số nhận xét 89 2.2 Thực trạng đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN số tỉnh, thành phố vùng KTTĐ miền Trung …………… 90 2.2.1 Thực trạng mạng lưới dạy nghề tỉnh, thành phố vùng KTTĐ miền Trung ………………………… 90 2.2.2 Thực trạng cấu ngành nghề, quy mơ trình độ đào tạo NLKT vùng KTTĐ miền Trung …………………… 94 2.2.3 Thực trạng chất lượng đào tạo NLKT ………………… 97 2.3 Thực trạng quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN số tỉnh, thành phố vùng KTTĐ miền Trung … 100 2.3.1 Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung … 101 2.3.2 Thực trạng lập kế hoạch thiết kế đào tạo đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung ……… 106 2.3.3 Thực trạng triển khai đào tạo đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung 117 2.3.4 Thực trạng đánh giá kết đào tạo giải việc làm cho HS/SV tốt nghiệp CSDN vùng KTTĐ miền Trung 125 2.4 Đánh giá chung………………………………………………… 132 2.4.1 Điểm mạnh……………………………………………… 133 2.4.2 Điểm yếu……………………………………… ………… 133 Kết luận chương 2…………………………………………………… 135 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG 138 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội dự báo nhu cầu nhân lực kỹ thuật vùng KTTĐ miền Trung đến năm 2020 138 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ miền Trung đến năm 2020………………………………… 138 3.1.2 Dự báo nhu cầu nhân lực kỹ thuật vùng KTTĐ miền Trung ………………………………………………… 144 3.2 Các giải pháp quản lý đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung …………………… 147 3.2.1 Giải pháp 1: Xác định nhu cầu đào tạo NLKT KCN… 147 3.2.2 Giải pháp 2: Lập kế hoạch thiết kế đào tạo ………… 148 3.2.3 Giải pháp 3: Tổ chức liên kết đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp KCN…………… 151 3.2.4 Giải pháp 4: Đánh giá kết đào tạo giới thiệu việc làm cho HS/SV tốt nghiệp ……………………… 154 3.2.5 Giải pháp 5: Thiết lập mối liên kết CSDN địa bàn, địa phương 156 3.2.6 Giải pháp 6: Thành lập Hội đồng điều phối đào tạo NLKT cấp vùng 160 3.3 Mối liên quan giải pháp……………………………… 163 3.4 Khảo sát lấy ý kiến chuyên gia thử nghiệm số giải pháp quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung ……………………………………… 166 3.4.1 Khảo sát lấy ý kiến chuyên gia…………… ……………… 166 3.4.2 Thử nghiệm………………………………… …………… 170 Kết luận chương 3…………………………………………………… 185 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………… ……… 186 Kết luận…………………………………………………………… 186 Khuyến nghị………………………… ……………………… 187 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 189 TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 PHẦN PHỤ LỤC 204 TÓM TẮT LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, Nhà nước ta có chủ trương hình thành khu công nghiệp khu kinh tế trọng điểm làm nịng cốt cho q trình CNH đất nước Miền Trung có ven biển dài, đất đai khơ cằn, kinh tế chậm phát triển so với hai miền Nam Bắc Với tâm đưa kinh tế-xã hội (KT-XH) khu vực miền Trung nhanh chóng phát triển, Đảng Chính phủ có Nghị Quyết định việc thành lập khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất (viết tắt chung KCN) vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) miền Trung Để đủ sức cạnh tranh tiến trình hội nhập, doanh nghiệp (DN) thuộc KCN phần lớn liên doanh với nước ngồi, ứng dụng cơng nghệ sản xuất tiên tiến phương tiện sản xuất đại, địi hỏi phải có nhân lực kỹ thuật (NLKT) chất lượng cao, đồng cấu ngành nghề trình độ Trong đó, hệ thống đào tạo vùng KTTĐ miền Trung nhiều bất cập Chất lượng quy mô cấu ngành nghề, trình độ NLKT chưa đáp ứng yêu cầu KCN Nguyên nhân chủ yếu công tác quản lý đào tạo nhiều yếu kém: Từ việc xác định nhu cầu NLKT KCN việc lập kế hoạch, thiết kế đào tạo đến triển khai đào tạo đánh giá kết đào tạo Với lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: "Quản lý đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung" làm đề tài Luận án Tiến sĩ Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp quản lý để công tác đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung Giả thuyết khoa học Hiện nay, sở dạy nghề (CSDN) địa phương vùng KTTĐ miền Trung chủ yếu quản lý đào tạo theo kiểu truyền thống mà chưa quản lý theo chu trình đào tạo; mặt khác, quan quản lý nhà nước dạy nghề chưa “vào cuộc”, chưa quan tâm đạo CSDN địa bàn, địa phương toàn vùng liên kết, phối hợp công tác đào tạo cung ứng NLKT cho KCN Do vậy, công tác đào tạo NLKT vùng KTTĐ miền Trung chưa đáp ứng nhu cầu phát triển KCN chất lượng, số lượng cấu ngành nghề trình độ Nếu vùng KTTĐ miền Trung, CSDN thực quản lý đào tạo theo chu trình từ xác định nhu cầu đào tạo, lập kế hoạch thiết kế đào tạo đến triển khai đào tạo kiểm tra đánh giá kết đào tạo; đồng thời, quan quản lý nhà nước dạy nghề có nhiều quan tâm đạo, giám sát CSDN việc liên kết, hỗ trợ công tác đào tạo cung ứng NLKT chắn NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN địa phương toàn vùng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN - Đánh giá thực trạng đào tạo quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung - Đề xuất số giải pháp quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung Phương pháp luận nghiên cứu 6.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu: Phương pháp tiếp cận hệ thống tiếp cận thị trường 6.2 Các phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu lý luận; Phương pháp khảo sát điều tra phiếu hỏi; Phương pháp thống kê số liệu; Phương pháp tổng kết thực tiễn; Phương pháp thực nghiệm; Phương pháp chuyên gia phương pháp hỗ trợ khác Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về đội ngũ nhân lực kỹ thuật: Đề tài tập trung nghiên cứu NLKT từ trình độ sơ cấp đến cao đẳng thuộc hệ dạy nghề địa phương có KCN vùng KTTĐ miền Trung - Về phạm vi khảo sát: Tác giả khảo sát KCN sở đào tạo (CSĐT) tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam thành phố Đà Nẵng - Về phạm vi thực nghiệm: Luận án thực nghiệm giải pháp: (1) “Tổ chức liên kết đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp KCN” Khu Kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi; (2) “Thiết lập mối liên kết CSDN địa bàn, địa phương” tỉnh Quảng Ngãi Những luận điểm bảo vệ - Tổ chức xây dựng lại mục tiêu nội dung chương trình đào tạo theo tiếp cận lực cho phù hợp với nhu cầu DN yêu cầu thiết thiếu để đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN chất lượng Các CSĐT đào tạo họ có mà phải đào tạo DN cần - Xác định nhu cầu đào tạo xuất phát điểm quản lý đào tạo theo chu trình để đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN số lượng, cấu ngành nghề trình độ - Thiết lập chủ thể quản lý đào tạo NLKT vùng KTTĐ miền Trung điều kiện tiên thiếu để công tác quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu KCN vùng KTTĐ miền Trung Đóng góp Luận án Về lý luận: Luận án góp phần phát triển sở lý luận quản lý đào tạo NLKT cho KCN chế thị trường Về thực tiễn: - Luận án đánh giá thực trạng đào tạo quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung - Luận án đề xuất số giải pháp quản lý đào tạo NLKT cần thiết có tính khả thi đáp ứng nhu cầu NLKT KCN vùng KTTĐ miền Trung Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề - Ở nước ngồi: Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu như: "Phát triển nguồn nhân lực: Phạm trù, sách thực tiễn" "Quản lý giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động" Richard Noonan; "Quản lý chiến lược đào tạo nước phát triển" John E Kerrigan Jeff S Luke; "Quản lý nhà trường dạy nghề" Rina Arlianti; "Quản lý phát triển nguồn nhân lực" David A DeCenzo-Stephen P Robins; “Sổ tay Chiến lược đào tạo” Martyn Sloman - Ở nước: Có cơng trình như: "Đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hố hội nhập quốc tế" Nguyễn Minh Đường Phan Văn Kha; "Những vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực Việt Nam" Nguyễn Lộc; “Cung-Cầu giáo dục" Vũ Ngọc Hải; “Đổi mạnh mẽ giáo dục nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực” Phạm Minh Hạc; “Đào ta ̣o theo nhu cầ u xã hô ̣i Việt Nam, thực trạng giải pháp” Bành Tiến Long”; “Đào ta ̣o theo nhu cầ u xã hô ̣i ” Phan Văn Nhân; “Đào tạo nghề gắn kết nhà trường doanh nghiêp” Nguyễn Thị Minh Nguyệt Cũng có số luận án Tiến sĩ như: "Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn Việt Nam" Trần Thanh Bình; "Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa–hiện đại hóa” Phan Chính Thức; "Phối hợp đào tạo Cơ sở dạy nghề Doanh nghiệp khu công nghiệp" Nguyễn Văn Anh; "Kết hợp đào tạo trường doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Việt Nam giai đoạn nay" Trần Khắc Hoàn; "Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực phục vụ khu công nghiệp Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa" Nguyễn Thị Thu Lan; "Nâng cao chất lượng dạy học Giáo dục nghề nghiệp góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Nam" Vũ Minh Hùng Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập đến quản lý đào tạo NLKT cho KCN vùng KTTĐ miền Trung 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Nhân lực kỹ thuật: Nhân lực kỹ thuật hay lao động kỹ thuật người lao động có kỹ thuật kỹ cần thiết để hành nghề Đó người đào tạo từ dạy nghề ngắn hạn (Sơ cấp nghề), dạy nghề dài hạn (Trung cấp nghề Cao đẳng nghề) đến trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học kể sau đại học thuộc ngành nghề khác 1.2.2 Khu công nghiệp, khu kinh tế: Luận án thống gọi chung khái niệm KCN, KCX, KKT khu công nghiệp (Industrial zone) định nghĩa sau: Khu cơng nghiệp khu có ranh giới địa lý xác định, Chính phủ thành lập; tập trung doanh nghiệp công nghiệp, chuyên sản xuất hàng công nghiệp nước xuất khẩu; nơi cần lực lượng lao động kỹ thuật hay đội ngũ nhân lực kỹ thuật có tác phong cơng nghiệp tay nghề đáp ứng nhu cầu phát triển doanh nghiệp tiến trình CNH, HĐH, hội nhập kinh tế khu vực giới 1.2.3 Vùng kinh tế trọng điểm: vùng động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng, miền, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng nước Vùng KTTĐ miền Trung đại diện cho miền Trung – Tây ngun, vùng lãnh thổ có tính chiến lược an ninh, quốc phòng, cầu nối vững hai miền Nam, Bắc hai miền tạo nên nước Việt Nam thống có kinh tế - xã hội phát triển bền vững, trị ổn định có khả hội nhập kinh tế khu vực giới 1.3 Nhu cầu nhân lực kỹ thuật KCN: Các KCN có nhu cầu sau NLKT: - Về chất lượng: KCN cần có người lao động kỹ thuật (LĐKT) có tay nghề đạt “chuẩn nghề nghiệp” Do vậy, mục tiêu nội dung chương trình đào tạo phải vào chuẩn công nghiệp mà DN áp dụng Công nghệ phương tiện sản xuất DN KCN thường xuyên đại hóa Do vậy, nội dung chương trình đào tạo NLKT cần thường xuyên cải tiến để cập nhật yêu cầu thay đổi công nghệ sản xuất DN Trong phương thức sản xuất đại, KCN ln cần đội ngũ NLKT có đạo đức nghề nghiệp cao Do vậy, đào tạo NLKT cho KCN cần đặc biệt quan tâm tới việc giáo dục thái độ lao động đạo đức nghề nghiệp cho HS/SV - Về số lượng, cấu ngành nghề trình độ: NLKT KCN cần phải đào tạo nhiều trình độ ngành nghề khác Bởi vậy, kế hoạch đào tạo CSDN phải điều chỉnh hàng năm có dự báo thời gian 10 năm đến cho phù hợp với nhu cầu KCN 1.4 Đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN 1.4.1 Mục tiêu, nội dung cấu trúc chương trình đào tạo a) Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu đào tạo chương trình đào tạo phải xuất phát từ chuẩn chất lượng sản phẩm DN KCN, thường gọi chuẩn nghề nghiệp Chuẩn nghề nghiệp thước đo thành thạo công việc nghề, đích cần đạt người học sau kết thúc khóa học b) Nội dung chương trình đào tạo: Nội dung đào tạo cần đảm bảo cho người học sau kết thúc khóa học có khả hồn thành tất nhiệm vụ công việc nghề mà doanh nghiệp yêu cầu c) Cấu trúc chương trình đào tạo: Chương trình cần cấu trúc theo modul tích hợp lý thuyết thực hành theo lực thực (NLTH) 1.4.2 Đội ngũ giáo viên: Cần có lực để dạy tích hợp lý thuyết với thực hành theo NLTH 1.4.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học: Có đủ số lượng, chủng loại khơng lạc hậu 1.4.4 Tổ chức trình đào tạo: Để đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu KCN, cần tổ chức liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp KCN Có nhiều mơ hình tổ chức đào tạo liên kết nhà trường doanh nghiệp như: mô hình đào tạo song kinh nghiệm lâu năm đến trường tham gia giảng dạy địa điểm cho HS/SV thực hành-thực tập ; Công tác giới thiệu viê ̣c làm cho HS/SV tố t nghiệp đã đươ ̣c thực hiê ̣n chưa đươ ̣c thường xuyên , cịn đa sớ CSDN chưa quan tâm đến; Mối quan hệ, hợp tác CSDN chưa tốt, chưa có sự phân công , phố i hơ ̣p và hỗ trợ công tác tuyể n sinh cũng đào ta ̣o để cung ứng NLKT cho KCN điạ bàn hoa ̣t đô ̣ng Kết luận chương Qua khảo sát cho thấ y thờ i gian qua các CSDN ở tin̉ h , thành phố thuộc vùng KTTĐ miề n Trung đã có nhiề u cố gắ ng viê ̣c đào ta ̣o NLKT nhằm đáp ứng nhu cầ u phát triể n của các KCN Tuy nhiên , thực tra ̣ng cho thấ y NLKT đào tạo còn nhiề u ̣n chế về chấ t lươ ̣ng cũng cấ u ngành nghề triǹ h đô ̣ Nguyên nhân chủ yế u là công tác quản lý đào ta ̣o còn nhiề u yế u kém , chưa thực quản lý theo chu trình đào tạo quan quản lý Nhà nước dạy nghề chưa coi trọng công tác đào tạo nhân lực, đặc biệt NLKT cho nhu cầu phát triển KCN địa phương vùng: - Vùng KTTĐ miền Trung tồn tập hợp tỉnh độc lập với nhau, hoạt động riêng lẻ chưa hình thành vùng chỉnh thể hữu Còn thiếu chế liên kết, thiếu thể chế thích hợp để phối hợp tỉnh , thành phố công tác phát triển NLKT ; , chưa tạo sức mạnh hỗ trợ khắc phục yếu điểm nhằm đào tạo cung ứng NLKT cho nhu cầu các KCN vùng Bởi vậy, cầ n thiết lập chế phù hợp để đạt phối hợp , liên kết tỉnh, thành phố việc đào tạo cung ứng NLKT cho nhu cầu phát triển KCN vùng - Sự phối hợp CSDN điạ bàn , địa phương viê ̣c cung ứng NLKT cho các KCN còn rấ t lỏng leõ ; chưa có sự phố i hơ ̣p chă ̣t chẽ để “chia sẻ lợi ích lẫn trách nhiệm” Do vâ ̣y , chưa tâ ̣n du ̣ng đươ ̣c thế ma ̣nh của từng trường để hỗ trơ ̣ nhiê ̣m vu ̣ đào ta ̣ o NLKT đáp ứng nhu cầ u phát triển KCN vùng - Các tỉnh , thành phố vùng KTTĐ miền Trung cũng đã có dự báo nhu cầ u LĐKT và quy hoa ̣ch đào ta ̣o ; nhiên, những dự báo mới chỉ đưa những sớ liê ̣u khái qt có tính định hướng nhu cầu NLKT trình độ mà chưa đưa những số liê ̣u chi tiế t về nhu cầ u đào ta ̣o cho các nghề và trình đô ̣ đào ta ̣o theo kế hoạch năm năm, giúp làm cứ cho viê ̣c tuyể n sinh đào ta ̣o hàng n ăm CSDN - Công tác quản lý đào tạo CSDN quan quản lý Nhà nước dạy nghề địa phương chưa đạt từ khâu xác định nhu cầu đào tạo đến khâu lập kế hoạch thiết kế đào tạo triển khai đánh giá kết đào tạo Sự yếu thể qua nhiều mặt : Công tác hướng nghiệp tư vấ n chọn nghề cho HSPT vào đầu khóa học có nhiều CSDN chưa thực ; tuyể n sinh học nghề theo điạ chỉ cịn ít; lực ̣i ngũ GV cịn ́ u; mục tiêu đào tạo nhiề u nghề chưa thâ ̣t phù hơ ̣p ; nội dung đào tạo chưa đáp ứng yêu cầ u sản xuấ t của DN và châ ̣m đươ ̣c đổ i mới ; chương trin ̀ h đào ta ̣o thực hiê ̣n theo chương triǹ h khung đào ta ̣o dài ̣n , chưa thực hiê ̣n đào ta ̣o theo m odul NLTH và ho c̣ chế tiń chỉ để đáp 20 ứng tốt cho nhu cầu DN cho người học ; đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c chưa đươ ̣c quan tâm đúng mức ; đào tạo chưa gắn với thực tiễn sản xuất tình trạng thất nghiệp sau đươ ̣c đào ta ̣o xảy với tỷ l ệ tương đối cao; đánh giá kết đào tạo giới thiệu viê ̣c làm cho HS /SV tố t nghiệp trường đã đươ ̣c thực hiê ̣n chưa đươ ̣c thường xun có mơ ̣t sớ CSDN chưa thực hiê ̣n, chưa nắm bắt kịp thời phản hồi từ đối tác để chỉnh sửa mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo - Mố i liên kết nhà trường DN đào ta ̣o và sử du ̣ng nhân lực có thực chưa đươ ̣c nhiề u và chưa đem lại hiệu mong muố n Thực tra ̣ng này cầ n có những giải pháp khắ c phu ̣c để công tác đào ta ̣o nghề đáp ứng tố t cho nhu cầ u về NLKT của các DN KCN vùng KTTĐ miền Trung Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội dự báo nhu cầu nhân lực kỹ thuật vùng KTTĐ miền Trung đến năm 2020 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ miền Trung đến năm 2020 Tại định Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH 05 tỉnh, thành phố vùng KTTĐ miền Trung ghi sau: (a) Tỉnh Thừa Thiên-Huế: “Tích cực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại hóa (dịch vụ - công nghiệp – nông nghiệp); lấy phát triển công nghiệp, du lịch làm hạt nhân phát triển kinh tế coi trọng phát triển nông nghiệp nông thôn ” (b) Thành phố Đà Nẵng: “Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh kinh tế công nghiệp, du lịch, thương mại, dịch vụ tài ngân hàng; đồng thời trọng phát triển kinh tế biển, phát triển nông nghiệp lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố, thực bước cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn” (c) Tỉnh Quảng Nam: “Chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với mạnh Tỉnh phương hướng phát triển chung khu vực miền Trung vùng kinh tế trọng điểm miền Trung” (d) Tỉnh Quảng Ngãi: “Đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh để CNH, HĐH; tập trung vào lĩnh vực trọng điểm có lợi cạnh tranh cơng nghiệp hóa dầu, cơng nghiệp thép, cơng nghiệp chế biến nơng lâm thủy sản ngành dịch vụ có hàm lượng khoa học công nghệ cao để tạo đột phá phát triển có khả mang lại hiệu lớn, hình thành cấu kinh tế tỉnh công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp” (e) Tỉnh Bình Định: “Tập trung thu hút phát triển mạnh công nghiệp chế biến lâm-nông-thủy sản, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, sản xuất vật liệu xây dựng, giày da, may mặc, khí, cảng biển nước sâu, hóa dầu, điện, điện tử Phát triển du lịch, dịch vụ vận tải trung chuyển, đặc biệt dịch vụ hàng hải, thương mại, xuất khẩu, dịch vụ ngân hàng, bưu viễn thơng, tài chính” 3.1.2 Dự báo nhu cầu nhân lực kỹ thuật vùng KTTĐ miền Trung 21 Hiện tại, vùng KTTĐ miền Trung có khu kinh tế, 19 khu công nghiệp, khu công nghệ thông tin khu công nghệ cao Theo Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt qui hoạch phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, vùng KTTĐ miền Trung hình thành thêm KCN (bao gồm KCN Phổ Phong – Quảng Ngãi) mở rộng qui mô số KCN với mục đích thúc đẩy cơng nghiệp địa phương phát triển nhanh chóng giúp cho việc chuyển dịch cấu kinh tế vùng theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng dịch vụ Dự báo nhu cầu NLKT KCN trọng điểm vùng KTTĐ miền Trung bảng 3.2 Bảng 3.2 Dự báo nhu cầu NLKT KCN trọng điểm vùng KTTĐ miền Trung TT Khu công nghiệp, Nhu cầu nhân lực (người) Khu kinh tế 2011 2015 2020 KKT Dung Quất – Quảng 13.500 25.000 50.000 Ngãi KKT mở Chu Lai – Quảng 15.000 34.800 70.000 Nam Các KCN Đà Nẵng 61.170 86.170 111.170 TỔNG CỘNG 89.670 145.970 231.170 3.2 Các giải pháp quản lý đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu KCN vùng KTTĐ miền Trung 3.2.1 Giải pháp1: Xác định nhu cầu đào tạo NLKT KCN a) Mục đích giải pháp: (1) Để CSDN có nhu cầu đào tạo NLKT cho KCN hàng năm; sở đó, CSDN lập kế hoạch đào tạo tuyển sinh ngành nghề trình độ phù hợp với yêu cầu KCN số lượng cấu ngành nghề trình độ, khắc phục tình trạng vừa thiếu vừa thừa NLKT Một mặt khác, HS/SV tốt nghiệp trường có nhiều hội tìm việc làm trường dạy nghề nâng cao hiệu đào tạo; (2) Để CSDN có nhu cầu đào tạo NLKT dài hạn trung hạn cho KCN, làm sở cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo dài hạn trung hạn, làm định hướng phát triển CSDN Trường dạy nghề có đủ thời gian để chuẩn bị điều kiện cần thiết chương trình đào tạo, GV, sở vật chất, trang thiết bị dạy học để mở ngành nghề đào tạo đáp ứng cho nhu cầu KCN b) Nội dung giải pháp: (1) Khảo sát định kỳ nhu cầu NLKT KCN; (2) Thường xuyên thu thập thông tin biến động nhu cầu NLKT KCN; (3) Tổng hợp, phân tích, đánh giá nhu cầu NLKT DN KCN để xác định nhu cầu đào tạo NLKT cho họ c ) Cách tiến hành giải pháp: (1) Lãnh đạo tỉnh, thành phố Ban Quản lý KCN cần qui định: Các Nhà đầu tư (DN) đầu tư vào KCN phải nêu rõ nhu cầu số lượng, ngành nghề, trình độ LĐKT mà họ cần Dự án xin cấp phép đầu tư; (2) Ban Quản lý KCN tổng hợp nhu cầu NLKT KCN giao phụ trách; (3) Tổ chức toạ đàm, trao đổi CSDN DN nhu cầu NLKT DN thuộc KCN khả đào tạo CSDN hỗ trợ Ban Quản lý KCN quan chức địa phương giao quản lý 22 dạy nghề; (4) Tổ chức khảo sát, thu thập thông tin nhu cầu NLKT DN biến động hàng năm d) Điều kiện để thực giải pháp: (1) CSDN cần thành lập phận chuyên trách để thu thập, phân tích, đánh giá nhu cầu NLKT KCN để xác định nhu cầu đào tạo; (2) Cần có phối hợp KCN việc trao đổi thông tin nhu cầu NLKT hàng năm; (3) Cần có đạo hỗ trợ quan quản lý đào tạo quản lý KCN địa phương vùng KTTĐ miền Trung việc khảo sát nhu cầu NLKT KCN 3.2.2 Giải pháp 2: Lập kế hoạch thiết kế đào tạo a) Mục đích giải pháp: (1) Để CSDN có kế hoạch đào tạo NLKT phù hợp với nhu cầu KCN số lượng cấu ngành nghề trình độ; (2) Để HS/SV tốt nghiệp có hội tìm việc làm; (3) Để nâng cao hiệu đào tạo trường b) Nội dung giải pháp: (1) Xây dựng kế hoạch dài hạn trung hạn đào tạo NLKT phù hợp với nhu cầu NLKT KCN; (2) Xây dựng kế koạch đào tạo NLKT hàng năm đáp ứng nhu cầu KCN; (3) Thiết kế khoá đào tạo để đáp ứng nhu cầu NLKT KCN; (4) Dự kiến nguồn lực, điều kiện đảm bảo chất lượng để thực khoá đào tạo c) Cách tiến hành giải pháp: * Để xây dựng kế hoạch đào tạo NLKT dài hạn đáp ứng yêu cầu KCN, CSDN phải tiến hành cơng việc sau đây: (1) Tìm hiểu kế hoạch phát triển NLKT dài hạn KCN; (2) Tìm hiểu khả cung ứng NLKT CSDN tỉnh vùng (đối tượng cạnh tranh hợp tác); (3) Tổ chức liên kết với CSDN địa bàn để chia sẻ nhu cầu NLKT DN KCN; (4) Xây dựng kế hoạch đào tạo NLKT dài hạn trường * Để xây dựng kế hoạch đào tạo trung hạn ngắn hạn (kế hoạch điều chỉnh) đáp ứng yêu cầu KCN, CSDN cần thực theo quy trình sau đây: (1) Tìm hiểu, xác minh lại nhu cầu NLKT DN mà CSDN phân công đáp ứng; (2) Xây dựng kế hoạch tuyển sinh năm học ngành nghề trình độ đào tạo cho phù hợp với yêu cầu DN mà trường phân công đáp ứng * Để thiết kế khoá đào tạo đáp ứng nhu cầu NLKT KCN, CSDN cần quan tâm đến điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo cho khoá đào tạo; vậy, cần tiến hành công việc sau đây: (1) Rà xét lại điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo như: Mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu DN chưa? Nếu chưa phải tổ chức biên soạn lại với tham gia DN; (2) Đội ngũ GV có đáp ứng u cầu khố đào tạo chất lượng, số lượng, cấu ngành nghề trình độ khơng? Nếu khơng phải có biện pháp để xử lý hợp đồng ngắn hạn, mượn có thời hạn CSDN bạn, hợp đồng với DN để họ cử số kỹ sư CNKT lành nghề tham gia với thời hạn định (thỉnh giảng); (3) Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học có đảm bảo số lượng chất lượng khơng? Nếu khơng phải có kế hoạch mua sắm, sửa chữa hợp đồng với DN để sử dựng thiết bị họ dạy học; (4) Lựa chọn thời gian khoá học cho phù hợp với kế hoạch hoạt động chung trường 23 d) Điều kiện để thực giải pháp: (1) Lãnh đạo CSDN phải người có kinh nghiệm thực tiễn vấn đề mà đơn vị xây dựng kế hoạch; (2) CSDN cần có phịng phận kế hoạch trực thuộc Ban Giám hiệu Ban Giám đốc có chức năng, nhiệm vụ tham muu đề xuất kế hoạch chiến lược chiến thuật sở sứ mệnh đơn vị; (3) CSDN cần có phối hợp mật thiết với DN mà phân cơng đáp ứng nhu cầu NLKT; (4) CSDN cần có phối hợp chặt chẽ với CSDN địa phương việc xây dựng kế hoạch đào tạo dài hạn, trung hạn ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu phát triển KCN 3.2.3 Giải pháp 3: Tổ chức liên kết đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp KCN a) Mục đích giải pháp: * Đối với CSDN: (1) Huy động DN tham gia xây dựng mu ̣c tiêu , nô ̣i dung chương triǹ h để chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu DN; (2) Huy đô ̣ng đươ ̣c hỗ trợ sở vật chất, đội ngũ GV thực hành, vật tư, trang thiết bị giảng dạy thực hành nghề phù hợp với trình độ cơng nghệ sản xuất DN Phương tiê ̣n sản xuấ t của DN thường xuyên đại hóa để đủ sức cạnh tranh , đó trang thiế t bi ̣da ̣y học của các trường thường bi ̣la ̣c hâ ̣u so với sản xuấ t Viê ̣c hỗ trơ ̣ sẽ tạo điều kiện cho nhà trường khắ c phu ̣c đươ ̣c tiǹ h tra ̣ng này ; (3) Có thể giải việc làm cho HS/SV tốt nghiệp trường Đào tạo gắn với sử dụng NLKT; (4) Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Nhà trường; (5) Có điều kiện nâng cao trình độ đội ngũ GV Nhà trường; (6) Có thêm kinh phí hỗ trợ từ DN cung ứng lao động; (7) Kịp thời nắm bắt nhu cầu NLKT DN để tuyển sinh hàng năm cho phù hợp quy luật cung – cầu * Đối với Doanh nghiệp: (1) Có đội ngũ NLKT với số lượng, cấu ngành nghề, trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu sản xuất DN; (2) Giảm tối đa chi phí thời gian đào tạo lại * Đối với người học: (1) Tốt nghiệp trường có hô ̣i DN tiếp nhận vào làm việc ngay; (2) Được giảm miễn học phí suốt q trình học nhờ vào hỗ trợ từ phía DN (các DN thường hỗ trợ vật tư cho khóa đào tạo CNKT cho đơn vị họ) b) Nội dung giải pháp: (1) CSDN DN thương thảo để thống chủ trương liên kết đào tạo ký kết ghi nhớ Bản ghi nhớ cho khóa đào tạo năm hay giai đoạn dài (thường 05 năm); (2) Xây dựng kế hoạch liên kết đào tạo dài hạn hàng năm CSDN với DN theo thỏa thuận đôi bên; - Ký hợp đồng liên kết đào tạo hàng năm với DN với nội dung sau đây: (1) Phối hợp xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu DN; (2) Phối hợp tuyển sinh: Hàng năm hay định kỳ theo quy định đơn vị, CSDN thường lập kế hoạch thực công tác tuyển sinh Đối với khóa học mà CSDN có ký kết hợp đồng đào tạo cung ứng lao động với DN, CSDN dễ dàng thực công tác tuyển sinh đối tượng người học thường hay chọn nghề có địa đầu ra; ngồi ra, DN tuyển dụng đối tượng người học thuộc diện ưu tiên (con em gia đình sách, thuộc diện di dời giải tỏa nhường đất cho DN KCN ) để gửi đến CSDN học tiếp nhận 24 làm việc nhà máy, xí nghiệp sau tốt nghiệp trường ; (3) Cùng phối hợp tổ chức trình đào tạo dạy học: Sau ký hợp đồng liên kết đào tạo cung ứng lao động, CSDN tổ chức dạy lý thuyết phần thực hành trường DN đảm nhận phần dạy thực hành chuyên sâu thực tập tay nghề HS/SV (Triển khai áp dụng mơ hình liên kết đào tạo phù hợp với điều kiện đôi bên: Song hành hay luân phiên hay tuần tự) Việc phối hợp giảng dạy thực hiện: GV CSDN chịu trách nhiệm giảng dạy phần lý thuyết, môn học sở; chuyên gia cán kỹ thuật DN thường đảm nhận phần giảng dạy lý thuyết thực hành chuyên sâu kỹ thuật-cơng nghệ có liên quan đến dây chuyền sản xuất nhà máy ; (4) Cùng phối hợp kiểm tra đánh giá tổ chức thi tốt nghiệp: Trong trình đào tạo đặc biệt thi tốt nghiệp, Nhà trường cần có hỗ trợ, phối hợp kỹ sư, cán kỹ thuật có kinh nghiệm DN việc đánh giá kết học tập HS/SV theo lực thực theo chuẩn công nghiệp để chất lượng HS/SV tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu DN, đào tạo bổ sung đào tạo lại c) Cách tiến hành giải pháp: (1) CSDN DN gặp gỡ thống kế hoạch đào tạo cho khoá học, có thời điểm, thời gian kiểm tra, đánh giá thi tốt nghiệp; thống áp dụng mô hình liên kết đào tạo phù hợp với điều kiện đôi bên; (2) CSDN DN thống mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo; tiêu chí đánh giá nội dung giảng dạy modul, lý thuyết thực hành; (3) DN cử kỹ sư, cán có kinh nghiệm tham gia góp ý nội dung chương trình, giáo trình giảng dạy; tham gia hưóng dẫn thực hành chuyên sâu, thực tập tốt nghiệp; tham gia kiểm tra, đánh giá kết học tập thi tốt nghiệp HS/SV; (4) CSDN thiết kế chương trình, giáo trình giảng dạy đáp ứng yêu cầu DN; đồng thời, dự thảo đề kiểm tra, đánh giá, đề thi tốt nghiệp trước trao đổi, thống với cán kỹ thuật DN cử đến tham gia kiểm tra, đánh giá kết học tập thi tốt nghiệp; (5) GV CSDN cán kỹ thuật DN tham gia Hội đồng chấm thi tốt nghiệp Kết tốt nghiệp khoá học đầu Nhà trường xem tiêu chí đánh giá, xét tuyển nhân lực (đầu vào) vào làm việc nhà máy DN d) Điều kiện để thực giải pháp: (1) Lãnh đạo Nhà trường DN cần có nhận thức đắn tầm quan trọng lợi ích việc liên kết đào tạo bên; (2) Lãnh đạo Nhà trường DN cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết tổ chức thực kế hoạch liên kết đào tạo tiến độ để không làm ảnh hưởng đến cơng việc bên đối tác; (3) Ngồi động, chủ động CSDN, cần có quan tâm, đạo Lãnh đạo địa phương thông qua Hội đồng điều phối NLKT cấp vùng Có thế, giải pháp đạt hiệu cao 3.2.4 Giải pháp 4: Đánh giá kết đào tạo giới thiệu việc làm cho HS/SV tốt nghiệp a) Mục đích giải pháp: (1) Để có HS/SV tốt nghiệp có chất lượng đào tạo đáp ứng u cầu DN, có khả hồn thành tất nhiệm vụ công việc nghề mà DN yêu cầu; (2) Giúp HS/SV tốt nghiệp có hội tìm việc làm; có điều kiện “lập thân, lập nghiệp” tốt đào tạo nghề giới thiệu việc làm ổn định; (3) Nhằm nâng cao hiệu đào tạo 25 Nhà trường, bao gồm: Hiệu (internal effectiveness) Hiệu ngồi (external effectiveness); (4) Góp phần thực mục tiêu “an sinh xã hội” địa phương nơi CSDN hoạt động mục tiêu Chiến lược Đảng đề ra: “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt ” b) Nội dung giải pháp: (1) CSDN phối hợp với DN xây dựng mục tiêu đào tạo khóa học đáp ứng yêu cầu sản xuất DN đối tác; (2) Chủ trì việc xây dựng tiêu chí đánh giá kết đào tạo khóa học; phối hợp với DN đánh giá kết học tập HS/SV sau nội dung thời gian đào tạo qui định (kết thúc modul học, kết thúc học phần, kết thúc thời gian thực hành – thực tập, kết thúc khóa học); (3) Giới thiệu HS/SV tốt nghiệp tới DN đối tác Nhà trường để tìm việc làm; (4) Nhà trường đánh giá việc tổ chức khoá đào tạo để rút kinh nghiệm cho khoá sau c) Cách tiến hành giải pháp: (1) Tổ chức buổi nói chuyện trước, sau đào tạo khóa học để HS/SV có hội hiểu DN mà họ vào làm việc DN nắm bắt nguyện vọng LĐKT mà họ tiếp nhận; (2) Cho HS/SV biết rõ mục tiêu đào tạo khóa học mà họ tham gia; (3) Tổ chức đánh giá kỳ, cuối kỳ, sau modul học kết giải việc làm cho HS/SV tốt nghiệp trường; (4) Giới thiệu HS/SV tốt nghiệp tới DN có nhu cầu tuyển dụng nhân lực; (5) Tổ chức tổng kết khoá học rút kinh nghiệm; có báo cáo gửi Lãnh đạo địa phương Hội đồng điều phối NLKT cấp vùng để có đạo kịp thời nhằm giúp cho công tác đào tạo cung ứng NLKT CSDN đáp ứng nhu cầu phát triển KCN địa phương vùng d) Điều kiện để thực giải pháp: (1) CSDN phải có GV am hiểu phương pháp đánh giá; phải phối hợp với DN xây dựng tiêu chí đánh giá kết đào tạo khóa học theo NLTH; (2) CSDN cần thiết lập mối quan hệ, liên kết đào tạo với DN KCN để xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo…phù hợp với cơng nghệ, dây chuyền sản xuất DN tiếp nhận LĐKT; (3) CSDN cần có thông tin nhu cầu tuyển dụng nhân lực DN; (4) Ngoài động, chủ động CSDN, cần có quan tâm, đạo Lãnh đạo địa phương để bên tham gia (Nhà trường Doanh nghiệp) thấy đào tạo giải việc làm cho em địa phương nơi DN Nhà trường hoạt động vừa nhiệm vụ vừa nghĩa vụ cần phải thực thường xuyên 3.2.5 Giải pháp 5: Thiết lập mối liên kết CSDN địa bàn, địa phương a) Mục đích giải pháp: (1) Để kịp thời có thơng tin xác nhu cầu NLKT DN thuộc KCN địa phương Trên sở tuyển sinh hàng năm phù hợp với nhu cầu DN, tránh trạng vừa thừa, vừa thiếu gây lãng phí lớn cho xã hội cho người học; (2) Để trường phát huy mạnh mình, phân chia thị phần hợp lý dựa mạnh khả việc cung ứng NLKT cho KCN, tránh tình trạng tranh dành tuyển sinh, chồng chéo bỏ trống số nghề mà DN có nhu cầu khơng có trường đào tạo Các CSDN phân cơng nhau, CSDN tập trung phát 26 triển số nghề truyền thống để có điều kiện tập trung đào tạo ngành nghề chủ lực đơn vị với chất lượng cao, đầu tư dàn trải, tốn hiệu Mặt khác, có nghề mà DN có nhu cầu, chưa có trường đào tạo phân cơng cho số trường mạnh có điều chịu trách nhiệm mở ngành nghề mới, đáp ứng nhu cầu KCN; (3) Để CSDN phối hợp, hỗ trợ việc thực hợp đồng đào tạo NLKT cho DN Một số CSDN thiếu đội ngũ GV đầu ngành , thế, việc liên kết với CSDN khác giúp cho CSDN địa phương đáp ứng yêu cầu DN thông qua việc “mượn” có thời hạn đội ngũ GV có kinh nghiệm giảng dạy lực chuyên môn tốt từ CSDN khác, phố i hơ ̣p cùng xây dựng chương triǹ h đào ta ̣o , biên soa ̣n giáo trình…; (4) Thơng qua việc thiết lập mối quan hệ với CSDN khác vùng, CSDN xác định điểm mạnh, điểm yếu đơn vị; qua đó, xây dựng tầm nhìn đơn vị tương lai, định hướng đắn việc đầu tư vào ngành nghề mà đơn vị đào tạo để có sản phẩm đầu đáp ứng yêu cầu DN thuộc KCN vùng; (5) Các CSDN liên kết đào tạo Nhờ vào hình thức liên kết đào tạo với CSDN khác, CSDN vừa hồn thành hợp đồng đào tạo với DN, vừa hồn thành tiêu kế hoạch đào tạo LĐKT cho xã hội địa phương giao, vừa hoàn thành sứ mệnh đơn vị b) Nội dung giải pháp: (1) Các CSDN hàng năm tổ chức khảo sát nhu cầu NLKT DN thuộc KCN địa phương; (2) Phân tích, đánh giá nhu cầu DN xác định nhu cầu đào tạo thuộc lĩnh vực đào tạo trường mình; (3) Thương thảo để phân chia thị phần đào tạo CSDN theo mạnh trường hỗ trợ việc thực kế hoạch đào tạo; (4) Mỗi CSDN xác định tiêu tuyển sinh kế hoạch đào tạo hàng năm c) Cách tiến hành giải pháp: (1) Dưới đạo lãnh đạo địa phương, thường Phó Chủ tịch phụ trách văn xã (chủ thể quản lý đào tạo NLKT địa phương), hàng năm CSDN tham gia với ban ngành Sở LĐTBXH, Sở GD&ĐT khảo sát nhu cầu NLKT KCN địa phương; (2) Phân tích đánh giá nhu cầu NLKT để xác định nhu cầu đào tạo số lượng, cấu ngành nghề trình độ Khơng phải tất nhu cầu NLKT DN nhu cầu đào tạo CSDN, có loại LĐKT DN tự đào tạo sở sản xuất với thời gian ngắn vài tuần; (3) Dưới chủ trì đại diện quan quản lý đào tạo địa phương , CSDN thương thảo , phân công, chia sẻ thi ̣phầ n việc đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu KCN địa phương; (4) Trên sở phân công đó, CSDN xác định tiêu tuyển sinh xây dựng kế hoạch đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu DN mà phân cơng; (5) Các CSDN chủ trì cung ứng lao động ký hợp đồng đào tạo với DN đối tác; (6) Các CSDN thương thảo hợp tác đào tạo hỗ trợ máy móc, trang thiết bị giảng dạy, chương trình, giáo trình đào tạo GV phối hợp đào tạo cung ứng lao động cho DN có yêu cầu; (7) Tổ chức đào ta ̣o theo hơ ̣p đồ ng thị phần đươ ̣c phân chia; (8) Họp mặt để rút kinh nghiệm: Khơng nội dung, chương trình đào tạo, cách thức tổ chức đào tạo khóa học mà kết sản phẩm phối hợp có đáp ứng yêu cầu DN để khóa học tốt thực 27 phương thức liên kết đào tạo cung ứng lao động CSDN địa bàn với d) Điều kiện để thực giải pháp: (1) Cần có quan tâm lãnh đạo địa phương (chủ thể quản lý) việc điều hành phối hợp CSDN địa phương để đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu KCN địa phương; (2) Lãnh đạo CSDN phải người động, biết tiếp thu học hỏi mới, tốt từ CSDN khác Phân công Lãnh đạo chuyên trách mảng “hợp tác đào tạo đối ngoại” đơn vị; (3) Mỗi CSDN cần có Phịng phận chuyên tham mưu, thực nhiệm vụ, công tác việc “hợp tác đào tạo đối ngoại”; có chế rõ ràng qui định Qui chế nội đơn vị cán bộ-viên chức thực nhiệm vụ 3.2.6 Giải pháp 6: Thành lập Hội đồng điều phối đào tạo NLKT cấp vùng a) Mục đích giải pháp: (1) Phát huy mạnh đào tạo NLKT tỉnh vùng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng; (2) Tạo phối hợp, hợp tác hỗ trợ lẫn tỉnh vùng, khắc phục yếu việc đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng; (3) Chia sẻ thị phần đào tạo cho CSDN của các tin̉ h vùng cách hợp lý, phát huy mạnh tin̉ h việc cung ứn g NLKT cho DN KCN; (4) Tạo mối liên kết chặt chẽ CSDN với các KCN vùng; (5) Đảm bảo quy luật cung – cầu NLKT chế thị trường cả v ùng; (6) Tạo thống việc điều hành, đạo công tác đào tạo cung ứng NLKT cho nhu cầu phát triển KCN vùng b) Nội dung giải pháp: - Thành lập Hội đồng điều phối việc quản lý đào tạo NLKT vùng KTTĐ miền Trung Chức Hội đồng: Hội đồng có chức điều phối công tác đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu KCN vùng KTTĐ miền Trung Cơ cấu tổ chức: Hội đồng khơng phải tổ chức “cứng”, có biên chế riêng làm việc hàng ngày mà Tổ chức phối hợp có quyền lực để giải công việc cần thiết giai đoạn định kỳ Hội đồng gồm tỉnh, thành phố đại diện (tớ t nhấ t là Phó Chủ tịch phụ trách văn xã người chịu trách nhiệm công tác đào tạo NLKT địa phương) KCN đại diện (tố t nhấ t là Phó ban phụ trách văn xã người đại diện) để có đầy đủ uy tín, quyền lực trách nhiệm việc điều phố i công việc quan trọng khơng khó khăn Chủ tịch Hội đồng bầu luân phiên từ ủy viên, đại diện tỉnh, thành phố làm chủ tịch năm - Xây dựng chế hoa ̣t đô ̣ng của Hô ̣i đồ ng : Hội đồng điều phối hoạt động theo chế tự quản, năm họp định kỳ lần Lần thứ để phối hợp tỉnh, thành phố việc xây dựng kế hoạch đào tạo NLKT cho nhu cầu phát triển KCN vùng lần thứ vào năm để rà soát việc thực kế hoạch đào tạo NLKT cho KCN vùng điều chỉnh kế hoạch cần thiết Ngoài ra, Hội đồng tổ chức phiên họp đột xuất cần thiết Chủ tịch Hội đồng triệu tập 28 c) Cách tiến hành giải pháp: (1) Xin chủ trương thống tỉnh, thành phố vùng việc thành lập Hội đồng; (2) Xây dựng Đề án cụ thể việc thành lập Hội đồng Đề án cần quy định cụ thể tổ chức, nhân sự, phương thức nội dung hoạt động, địa điểm, v.v…; (3) Lãnh đạo tỉnh, thành phố KCN vùng thông qua Đề án; (4) Thành lập Hội đồng điều phối đào tạo NLKT cấp vùng; (5) Thống nhiệm vụ chế hoạt động Hội đồng; (6) Xây dựng kế hoa ̣ch hoạt động hàng năm d) Điều kiện để thực giải pháp: (1) Lãnh đạo tỉnh , thành phố các KCN vùng KTTĐ miền Trung có nhận thức đắn tầ m quan tro ̣ng và tiń h cấ p thiế t của viê ̣c thành lâ ̣p Hô ̣i đồ ng điề u phố i công tác đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng ; (2) Có đồng thuận Lãnh đạo tỉnh, thành phố KCN vùng KTTĐ miền Trung việ c thành lập Hội đồng điều phối; (3) Hiệu trưởng/ Giám đốc CSDN vùng KTTĐ miền Trung cam kết việc phối hợp, liên kết chặt chẽ thực nhiệm vụ chung đào tạo cung ứng NLKT cho nhu cầu phát triển KCN địa phương tồn vùng, góp phần hồn thành tiêu KT-XH địa phương nơi CSDN đóng địa bàn 3.3 Mối liên quan giải pháp Mối liên quan giải pháp thể hình 3.1 Hình 3.1 Mớ i liên quan giữa các giải pháp quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung 3.4 Khảo sát lấy ý kiến chuyên gia thử nghiệm số giải pháp quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung 3.4.1 Khảo sát lấy ý kiến chuyên gia 3.4.1.1 Mục đích khảo sát: Nhằm lấy ý kiến Chuyên gia tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầu KCN vùng KTTĐ miền Trung 3.4.1.2 Nội dung khảo sát: Lấy ý kiến chuyên gia tính cần thiết khả thi giải pháp đề xuất 3.4.1.3 Phương pháp khảo sát: Tác giả sử dụng phương pháp dùng phiếu hỏi để thăm dò ý kiến 185 người tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 29 3.4.1.4 Kết khảo sát Bảng 3.3a Kết khảo sát ý kiến Chuyên gia tính cần thiết khả thi giải pháp (tính theo tỉ lệ %) Mức độ cao Nội Mức độ cần thiết Mức độ khả thi dung Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ khảo S nghiệ SL % SL % L % SL % SL % SL % m Giải 17 93.5 10.8 16 89.1 12 6.49 0 0 20 pháp1 1 Giải 17 94.0 13.5 16 86.4 11 5.95 0 0 25 pháp Giải 18 97.8 12.9 10 56.7 28.1 2.16 24 52 2.16 pháp Giải 15.1 15 84.8 16.2 15 83.7 28 0 0 30 pháp 4 Giải 11.3 16 88.6 19.4 51.8 26.4 21 36 96 49 2.16 pháp 5 9 Giải 10 56.7 43.2 12 69.7 28.1 80 0 52 2.16 pháp 6 Các giải pháp 3, đánh giá tính cần thiết cao tính khả thi mức khơng cao Các Chuyên gia đưa lý chênh lệch tính cần thiết khả thi giải pháp tùy thuộc nhiều vào đạo, giám sát Lãnh đạo UBND tỉnh, thành phố vùng KTTĐ miền Trung nhiệt tình thiện chí bên tham gia 3.4.2 Thử nghiệm 3.4.2.1 Mục đích thử nghiệm: Nhằm kiểm chứng phù hợp tính khả thi giải pháp đề xuất đồng thời minh chứng cho giả thuyết khoa học đề 3.4.2.2 Giới hạn thử nghiệm: Về nội dung: Tác giả chọn hai giải pháp để thử nghiệm Về thời gian thử nghiệm: năm 2010 Về không gian thử nghiệm: Tác giả thử nghiệm hai giải pháp tỉnh Quảng Ngãi 3.4.2.3 Nội dung thử nghiệm: a) Giải pháp “Tổ chức liên kết đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp KCN” thử nghiệm với khóa học ngắn hạn nghề Hàn kỹ thuật cao , mục tiêu đào tạo thợ hàn đạt chuẩn kỹ tay nghề quốc tế trình độ 2G – 3G (Khóa I) cho Cơng ty TNHH Công nghiệp nặng Doosan-Vina hoạt động KKT Dung Quất – tỉnh Quảng Ngãi; khóa học đào tạo tháng: Từ ngày 10/3/ 2010 đến 10/5/2010; đối tượng đầu vào học viên có Bằng Trung cấp nghề hàn Chứng nghề hàn hệ Sơ cấp nghề; b) Giải pháp “Thiết lập mối liên kết CSDN địa bàn, địa phương” CSDN tỉnh Quảng Ngãi việc hợp tác khảo sát, điều tra nhu cầu NLKT DN lao động, việc làm địa bàn KKT Dung Quất vùng phụ cận có liên quan trước phân chia thị phần đào tạo cung ứng NLKT 3.4.2.4 Tiến trình thử nghiệm 30 a) Thử nghiê ̣m Giải pháp: “Tổ chức liên kết đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp KCN” - Qui trình triển khai gồm bước: (1) Xác định mục đích, nội dung liên kết; (2) Soạn thảo Biên ghi nhớ/ Hợp đồng liên kết đào tạo cung ứng lao động; (3) CSDN DN gặp gỡ thống nội dung liên kết; (4) Ký Biên ghi nhớ/ Hợp đồng liên kết đào tạo cung ứng NLKT; (5) Triển khai đào tạo thử nghiệm; (6) Đánh giá kết đào tạo thử nghiệm; (7) Tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm - Kết thử nghiệm bảng 3.5 Bảng 3.5 Đánh giá tính hiệu số hoạt động sau áp dụng thử nghiệm giải pháp“Tổ chức liên kết đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp KCN” Nội dung Mức độ Mức độ Mức độ SL SL SL % % % Trung bình Kết đào tạo đáp ứng yêu 10 31.25 22 68.75 4.69 cầu DN Kết đào tạo đạt mục tiêu 12 37.50 20 62.50 4.63 chung CSDN Xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo phù hợp với yêu 6.25 11 34.38 19 59.38 4.53 cầu DN Công tác tuyển sinh dễ dàng 6.25 15 46.88 15 46.88 4.41 Quá trình tổ chức đào tạo giảng dạy CSDN thuận 3.13 13 40.63 18 56.25 4.53 lợi Kết kiểm tra đánh giá tổ chức thi tốt nghiệp 3.13 18 56.25 13 40.63 4.38 đắn Phân phối việc làm cho 11 34.38 21 65.63 4.66 HS/SV tốt nghiệp trường b) Thử nghiê ̣m Giải pháp “Thiết lập mối liên kết CSDN địa bàn, địa phương” - Qui trình triển khai gồm bước: (1) Xác định mục tiêu hợp tác; (2) Thành lập Ban đạo xây dựng chế phối hợp; (3) Khảo sát nhu cầu NLKT DN địa phương; (4) Tổng hợp thông qua kết khảo sát, điều tra; (5) Họp phân chia thị phần đào tạo NLKT; (6) Các CSDN tổ chức đào tạo theo thị phần phân chia; hỗ trợ đào tạo cung ứng lao động; (7) Họp đánh giá, rút kinh nghiệm - Kết thử nghiệm bảng 3.6 Bảng 3.6 Đánh giá hiệu thử nghiệm giải pháp“Thiết lập mối liên kết CSDN địa bàn, địa phương” Mức độ Mức độ Mức độ Trung Nội dung bình 31 SL % SL % SL % Giúp cân đối cung – cầu NLKT thị trường lao động địa 11 44 13 52 4.48 phương Tránh cạnh tranh 32 17 68 4.68 công tác tuyển sinh CSDN xây dựng kế hoạch đào tạo dài hạn, trung hạn ngắn hạn 36 15 60 4.56 phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH địa phương Chất lượng NLKT đáp ứng 36 14 56 4.48 yêu cầu DN KCN Hố trợ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy, GV có kinh 11 44 14 56 4.56 nghiệm Hỗ trợ cung ứng lao động giải việc làm cho HS/SV tốt 10 40 15 60 4.6 nghiệp trường CSDN hoàn thành tiêu kế 12 48 12 48 4.44 hoạch hàng năm 3.4.2.5 Đánh giá chung kết thử nghiệm - Trong trình tham gia thử nghiệm giải pháp, giải pháp “Tổ chức liên kết đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp KCN” bên tham gia nhiệt tình thực nghiêm túc phần việc giao Điều chứng tỏ người điều đồng tình với việc áp dụng triển khai giải pháp - Qua kết thu từ bảng 3.5 3.6 cho thấy hai giải pháp triển khai đem lại hiệu cao cho bên tham gia (điểm trung bình ý kiến đạt gần tối đa) Kết luận chương Trong những năm qua , CSDN vùng KTTĐ miền Trung có nhiều nổ lực viê ̣c đào ta ̣o NLKT cho nhu cầ u các KCN Tuy nhiên, thực tra ̣ng còn nhiề u yế u kém , bấ t câ ̣p Dựa sở lý luâ ̣ n và thực tiễn về quản lý đào ta ̣o NLKT đáp ứng nhu cầu phát triển KCN , Luâ ̣n án đã đề xuấ t giải pháp là: (1) Xác định nhu cầu đào tạo NLKT KCN; (2) Lập kế hoạch thiết kế đào tạo; (3) Tổ chức liên kết đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp KCN; (4) Đánh giá kết đào tạo giới thiệu việc làm cho HS/SV tốt nghiệp; (5) Thiế t lâ ̣p mố i liên kết giữa CSDN địa bàn, điạ phương; (6) Thành lập Hội đồng điều phối đào tạo NLKT cấp vùng Để minh ng cho giả thuyế t khoa ho ̣c đã đề , tác giả tiến hành thử nghiệm giải pháp “ Tổ chức liên kết đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp KCN” “Thiết lập mối liên kết CSDN địa bàn , địa phương” Tác giả khảo sát ý kiến chuyên gia tính cần thiết tính khả thi giải pháp thử nghiệm Kế t quả thử nghiê ̣m và khảo sát ý kiế n chuyên gia cho thấ y giải pháp đề xuất có tính cần thiết tính khả thi c ao; đồng thời, ý kiến 32 Chuyên gia nhận định : Khi giải pháp tổ chức thực giúp cho công tác quản lý đào ta ̣o NLKT đáp ứng nhu cầ u phát triển các KCN vùng KTTĐ miề n Trung nói riêng vùng KTTĐ khác nước nói chung đạt hiệu cao KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Lao động kỹ thuật động lực phát triển KT-XH trở thành điều kiện tiên quyết, thiếu trình tiến hành CNH, HĐH đất nước Đào ta ̣o gắ n với sử du ̣ng là điề u kiê ̣n thiế t yế u để thực quy luật cung –cầ u, mô ̣t quy luâ ̣t của chế thi ̣trường góp phần lớn việc thực nhiệm vụ “an sinh xã hội” địa phương, vùng, miền Tuy nhiên, những năm qua , CSDN địa phương vùng KTTĐ miền Trung chưa đào tạo cung ứng NLKT đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u về chấ t lươ ̣ng, số lượng cấ u ngành nghề và triǹ h đô ̣ cho các DN, DN KCN Mô ̣t những nguyên nhân của tiǹ h tra ̣ng này công tác quản lý đào ta ̣o còn nhiề u yế u kém , bấ t câ ̣p Các CSDN chưa quản lý đào tạo theo chu trình đào tạo; mặt khác, thiếu liên kết đào tạo nhà trường DN liên kết CSDN địa bàn, địa phương việc đào tạo cung ứng NLKT cho KCN; chưa có phối hợp địa phương vùng KTTĐ miền Trung việc giám sát, đạo công tác Do vậy, đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu NLKT KCN chất lượng, số lượng, cấu ngành nghề trình độ Nhằ m góp phầ n khắc phục tin ̀ h tra ̣ng nói , Luâ ̣n án đã đề xuấ t giải pháp: (1) Xác định nhu cầu đào tạo NLKT KCN; (2) Lập kế hoạch thiết kế đào tạo; (3) Tổ chức liên kết đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp KCN; (4) Đánh giá kết đào tạo giới thiệu việc làm cho HS/SV tốt nghiệp; (5) Thiế t lâ ̣p mố i liên kết giữa các CSDN địa bàn , điạ phương; (6) Thành lập Hội đồng điều phối đào tạo NLKT cấp vùng Những giải pháp này góp phần đổi cơng tác quản lý đào tạo nghề từ vi mô đến vĩ mô, với mục đích đào ta ̣o đáp ứng nhu cầ u về NLKT cho nhu cầu phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung Khuyến nghị 2.1 Với Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội, Bộ Giáo dục & Đào tạo - Với Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội: Cho phép các CSDN cải tiến chương trình khung xây dựng nội dung chương trình thực đào tạo theo m odul NLTH ngắ n ̣n để đáp ứng nhu cầ u các DN - Với Bộ Giáo dục & Đào tạo: Bổ sung vào danh mu ̣c nghề phổ thông mô ̣t số nghề mà DN vùng KTTĐ miền Trung có nhu cầu để làm tiền đề cho việc đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển KCN 2.2 Với UBND tỉnh, thành phố thuộc vùng KTTĐ miền Trung Thành lập Hội đồng điều phối đào tạo NLKT cho KCN vùng KTTĐ miền Trung 2.3 Với Ban Quản lý KCN vùng KTTĐ miền Trung 33 - Thành lập phận chuyên khảo sát, đánh giá nhu cầu NLKT DN đầu tư vào KCN giao quản lý - Thiế t lâ ̣p mố i liên kết các CSDN từng địa bàn , điạ phương và có chủ trương để các DN tham gia liên kế t đào ta ̣o với các CSDN 2.4 Với Sở LĐ-TB&XH và Sở GD&ĐT Chủ trì việc liên kết giữ a các CSĐT điạ phương viê ̣c đào tạo đáp ứng nhu cầ u LĐKT cho các KCN 2.5 Với các doanh nghiê ̣p Thiế t lâ ̣p mố i liên kế t với các CSDN công tác đào ta ̣o LĐKT đáp ứng nhu cầ u DN 2.6 Với các CSDN của các ̣a phương - Xây dựng mố i liên kế t , hơ ̣p tác với các CSDN điạ bàn để đào ta ̣o cung ứng NLKT đáp ứng nhu cầ u phát triển các KCN - Áp dụng kết nghiên cứu Luận án để quản lý đào tạo NLKT đáp ứng nhu cầ u phát triển KCN 34 ... QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG 138 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội dự báo nhu cầu nhân lực kỹ thuật. .. kế đào tạo đến triển khai đào tạo đánh giá kết đào tạo Với lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: "Quản lý đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀO THỊ THANH THỦY QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KỸ THUẬT ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số:

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w