1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Mn) kinh nghiệm rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 46,08 KB

Nội dung

Giúp giáo viên hiểu sâu sắc hơn những vấn đề lý luận về phẩm chất nghề nghiệp của giáo viên mầm non trong giai đoạn hiện nay và biết cách vận dụng hiệu quả trong các hoạt động nghề nghiệp của mình. Nắm được những yêu cầu về phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, những yếu tố ảnh hưởng đến rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp cũng như vận dụng những kiến thức được trang bị vào tổ chức hoạt động trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ. Qua đó giúp giáo viên chủ động sáng tạo, có thái độ tích cực trong tự học, tự rèn luyện phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp của mình và xác định rõ đạo đức nghề nghiệp của giáo viên mầm non được hình thành do tu dưỡng rèn luyện theo các quy định, tiêu chuẩn, chuẩn mực, yêu cầu trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ được thể hiện bên ngoài qua nhận thức, thái độ, hành vi, phong cách, lối sống và công việc hàng ngày. Đề tài này giúp tôi có thêm kinh nghiệm trong rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên trong nhà trường.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Tác giả sáng kiến: Ngày, tháng, năm sinh: Sinh ngày 19 tháng năm 1971 Đơn vị: Trường mầm non Chức danh: Hiệu trưởng Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non Đề nghị xét công nhận sáng kiến: Kinh nghiệm rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên trường mầm non Chủ đầu tư sáng kiến: Không Lĩnh vực áp dụng: Trong trường mầm non - - kinh nghiệm áp dụng trường mầm non - Giúp giáo viên hiểu sâu sắc vấn đề lý luận phẩm chất nghề nghiệp giáo viên mầm non giai đoạn biết cách vận dụng hiệu hoạt động nghề nghiệp - Nắm yêu cầu phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, yếu tố ảnh hưởng đến rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp vận dụng kiến thức trang bị vào tổ chức hoạt động cơng tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ Qua giúp giáo viên chủ động sáng tạo, có thái độ tích cực tự học, tự rèn luyện phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp xác định rõ đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non hình thành tu dưỡng rèn luyện theo quy định, tiêu chuẩn, chuẩn mực, u cầu cơng tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ thể bên qua nhận thức, thái độ, hành vi, phong cách, lối sống công việc hàng ngày - Đề tài giúp tơi có thêm kinh nghiệm rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên nhà trường Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Ngày 01/8/2018 Mô tả chất sáng kiến 4.1 Nội dung sáng kiến 4.1.1 Tính - Đạo đức nhà giáo phẩm chất người giáo viên hình thành tu dưỡng, rèn luyện theo quy định, tiêu chuẩn, yêu cầu hoạt động nghề nghiệp người giáo viên sống với tư cách nhà giáo thể bên qua nhận thức, thái độ, hành vi Vì đạo đức giáo viên mầm non phẩm chất người giáo viên hình thành tu dưỡng, rèn luyện theo quy định, tiêu chuẩn, u cầu cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ sống với tư cách nhà giáo - Vì lứa tuổi mầm non trẻ em tờ giấy trắng nhận thức, thể non nớt dễ bị tổn thương Nhiệm vụ phải chăm sóc, giáo dục trẻ phát triển cách toàn diện thể chất tinh thần Để làm điều giáo viên mầm non phải rèn luyện, trau dồi đạo đức, yêu thương trẻ để trẻ đến trường cảm thấy yên tâm, yêu thương vỗ về, chăm sóc, học lời hay ý đẹp, giao tiếp với bạn bè, người lớn - Trong hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ người giáo viên cần có lực thái độ ứng xử ý thức việc chăm sóc, giáo dục trẻ, lực truyền đạt hướng dẫn trẻ thực yêu cầu giáo viên, lực tổ chức thực việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ Những lực thể qua hàng loạt kỹ làm việc với trẻ kỹ tổ chức cho trẻ ăn, ngủ, kỹ tổ chức cho trẻ vệ sinh cá nhân Để thực nhiệm vụ giáo viên mầm non phải rèn luyện đạo đức nâng cao lực nghề nghiệp mình, đặc biệt là Năng lực sư phạm Ngồi giáo viên mầm non cịn có lực sư phạm chun biệt, như: hát hay, múa dẻo, đàn giỏi, vẽ tranh đẹp, làm đồ chơi tài tình, kể chuyện hấp dẫn, Những lực chuyên biệt gây nhiều hứng thú trẻ nhỏ, có ảnh hưởng lớn đến hình thành cảm xúc thẩm mĩ, đạo đức em Bên cạnh đó, giáo viên mầm non thể chức chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ thơ, lấy quan hệ tình cảm yêu thương mẹ - con, thực người mẹ hiền thứ hai làm yếu tố định Vì thế, lịng u trẻ phẩm chất số rèn luyện đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non - Từ yếu tố Đây sở làm để giáo viên tự đánh giá phẩm chất nghề nghiệp theo tiêu chuẩn quy định trình thực nhiệm vụ làm để nhà trường đánh giá phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên mầm non Những kinh nghiệm áp dụng q trình làm cơng tác quản lý trường mầm non sở bồi dưỡng, rèn luyện đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp giáo viên để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 4.1.2 Tính pháp lý - Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định đạo đức nhà giáo quy định điều (đạo đức nghề nghiệp) - Thông tư liên tịch số 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 14 tháng năm 2015 quy định mà số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giá viên mầm non, có tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non - Thông tư 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 10 năm 2018 Của Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non - Tất muốn trở thành người cơng dân có ích, trước hết phải học cách làm người, phải học cách rèn luyện đạo đức Đối với giáo viên muốn giáo dục hệ trẻ thành người cơng dân tốt u cầu tất yếu người giáo viên phải có phẩm chất đạo đức, nhân cách tốt, giao tiếp ứng xử mực - Mỗi người cần rèn luyện đạo đức cho mơi trường từ phạm ví gia đình mơi trường xã hội phải có rèn luyện đạo đức cho mình, cần điều chỉnh hành vi theo hướng nên hay khơng nên hành vi đứng hay sai, tốt hay xấu, thiện hay ác - Thời giáo viên gánh vác cho trọng trách lớn lao, nhọc nhằn đỗi quang vinh, trách nhiệm “Trồng người” Vì để hồn thành trọng trách ấy, khơng cần có trình độ chun mơn, lực sư phạm, mà phải hết ý thức tầm quan trọng việc thường xuyên trau dồi phẩm chất đạo đức nghề dạy học Để làm điều phải địi hỏi giáo viên mầm non, cần bồi dưỡng, trau dồi đạo đức giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp, trẻ phụ huynh học sinh - Nhưng thực tế cho thấy số người suy thoái đạo đức hành vi, lối sống, hành vi bạo lực giáo viên với học sinh, học sinh với giáo viên giáo viên với giáo viên, phụ huynh với giáo viên - Trong môi trường sư phạm hoạt động giao tiếp, va chạm hay xảy Trong cơng việc cịn nhiều áp lực khơng kiên nhẫn, khơng có kỹ sư phạm mềm dẻo có hành vi giao tiếp, hành động chưa Đặc biệt lứa tuổi mầm non trẻ tò mị hiếu động, khám phá chưa tự có ý thức nên nhiều hoạt động dễ gây áp lực cho giáo viên Nếu giáo viên tính kiên nhẫn, khơng có kỹ sư phạm mềm dẻo xử lý tình dễ có hành vi khơng qt tháo, dọa nạt bạo hành trẻ - Sau tìm hiểu phẩm chất, đạo đức nhà giáo, nghiên cứu rút kinh nghiệm việc “Rèn luyện, phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp giáo viên” nhà trường Kinh nghiệm áp dụng cho giáo viên trường mầm non xây dựng, triển khai bồi dưỡng, rèn luyện, đạo đức nghề nghiệp để đáp ứng mục tiêu, yêu cầu, đổi giáo dục 4.1.3 Tính thực tiễn - Trong thực tế công việc giáo viên mầm non hàng ngày phải chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ Do khối lượng công việc nhiều, lớp học đông, số giáo viên có tâm trạng khơng tốt, có cách nhìn nhận khác, cần làm trẻ tiếp thu lượng kiến thức theo yêu cầu chương trình giáo dục, điều giáo viên gây áp lực với trẻ, làm ảnh hưởng đến nhân cách trẻ, ảnh hưởng đến vấn đề đạo đức nhà giáo - Vì đặc thù cơng việc giáo viên mầm non ví người mẹ lại giáo trẻ Nói thấy khối lượng công việc lớn địi hỏi giáo viên phải thực Từ cơng việc chăm sóc bữa ăn hàng ngày đến giấc ngủ hoạt động học tổ chức nhẹ nhàng Đặc biệt trẻ mẫu giáo ln muốn trung tâm ý, trẻ tự nghĩ trò chơi mà trẻ chơi không chán, câu hỏi liên tục, tranh giành đồ chơi, có nhiều trẻ bướng bỉnh, không nghe lời, hay quậy phá, số lượng trẻ lớp đông … Tất điều tạo cho giáo viên áp lực, guồng công việc gây căng thẳng - Tất yếu tố tính chất cơng việc mà số giáo viên thực chăm sóc, giáo dục trẻ hàng ngày gặp phải, giáo viên không bồi dưỡng trau dồi đạo đức ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách trẻ Vì vấn đề bồi dưỡng nâng cao, rèn luyện phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên việc làm hàng ngày, đòi hỏi người cán quản lý phải nhận thức rõ để có biện pháp đạo giáo viên thực cách nghiêm túc - Với mục tiêu chung giáo dục, người quản lý trăn trở với nội dung để làm nâng cao đạo đức người giáo viên, xây dựng hình ảnh “Cơ giáo mẹ hiền” trước mắt trẻ thơ 4.1.4 Một số biện pháp sử dụng trường mầm non 4.1.4.1 Biện pháp Tăng cường cho giáo viên nhận thức kiến thức pháp luật, yêu cầu chuẩn mực đạo đức giáo viên mầm non - Người quản lý người có vai trị quan trọng công tác đạo giáo viên nhà trường thực tốt nhiệm vụ ngành giáo dục đề phải hiểu rõ yêu cầu chuẩn mực đạo đức người giáo viên mầm non Giáo viên xác định rõ đạo đức người giáo viên mầm non hình thành tu dưỡng rèn luyện theo quy định, tiêu chuẩn, chuẩn mực, yêu cầu cơng tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ thể bên qua nhận thức, thái độ, hành vi - Vì từ đầu năm học tơi đồng chí Ban giám hiệu tổ chức bồi dưỡng qua buổi sinh hoạt chuyên môn nâng cao nhận thức, rèn luyện phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non Xây dựng giảng để truyền đạt cho giáo viên hiểu đạo đức người giáo viên nói chung giáo viên mầm non nói riêng Là giáo viên mầm non phải có phẩm chất đạo đức: Lịng u nước, niềm tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa, trung thành với lý tuổng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, chấp hành tốt luật pháp, chủ trương, sách đảng, quy định ngành nhà trường - Có định hướng tốt đổi nội dung, phương pháp chăm sóc, giáo dục, bảo vệ nuôi dưỡng trẻ Là công dân tốt có ý thức trách nhiệm xã hội, tham gia phát triển văn hóa, xã hội cộng đồng, mẫu mực hành vi giao tiếp ứng xử, gương tốt để trẻ noi theo - Xây dựng trì việc phối hợp với gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ, tuyên truyền trẻ, phổ biến thơng tin chăm sóc ni dưỡng trẻ Tận tụy với công việc, thực điều lệ, quy chế, nội quy nhà trường, ngành, sẵn sàng khắc phục khó khăn để hồn thành tốt cơng việc Tham gia đóng góp xây dựng thực nội quy hoạt động nhà trường Thực nhiệm vụ phân công Thực tự phê bình phê bình thường xuyên, nghiêm túc Học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao đáp ứng với yêu cầu giáo dục - Chấp hành kỷ luật lao động, chịu trách nhiệm chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm lớp phân cơng Khơng có biểu tiêu cực sống chăm sóc, giáo dục trẻ Không vi phạm quy định hành vi nhà giáo không làm - Trong buổi hội họp, sinh hoạt chuyên môn, cho giáo viên xem gương người tốt, việc tốt, tận tụy với nghề, tin tức cập nhật đăng, video, hình ảnh vi phạm đạo đức nhà giáo: Quát mắng, đánh trẻ học, ăn, ngủ Sau giáo viên phát biểu cho ý kiến nội đung xem nào, hay sai, rút kinh nghiệm khơng mắc phải q trình thực nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ Biết hình phạt mà giáo viên vi phạm đạo đức phải chịu trách nhiệm với gia đình, nhà trường pháp luật - Trong trình bồi dưỡng giáo viên nhận thức pháp luật chuẩn mực đạo đức người giáo viên, nhận có điểm mạnh, điểm yếu lực có hướng phấn đấu, có ý thức giữ gìn danh dự lương tâm nhà giáo, có tinh thần đồn kết, thương u, giúp đỡ lẫn Có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử công với trẻ, sẵn sàng giúp đỡ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng trẻ, đồng nghiệp cộng đồng, đồng nghiệp, người dân tín nhiệm trẻ yêu quý 4.1.4.2 Biện pháp Rèn luyện hành vi đạo đức giáo viên - Bồi dưỡng, rèn luyện hành vi, đạo đức cho giáo viên việc làm cần thiết quan trọng Thông qua việc xây dựng tình huống, giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp Khi tổ chức sinh hoạt chuyên mơn đưa tình để giáo viên giải quyết, sau phân tích tình xảy dựa đặc điểm cụ thể Như giúp giáo viên hiểu nhiều cách thức giao tiếp, ứng xử để đạt hiệu Từ có cách giải cách phù hợp - Việc xây dựng tình giao tiếp, ứng xử giáo viên để giáo viên rèn luyện phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp trẻ - Dựa vào phẩm chất đạo đức mơ hình nhân cách người giáo viên mầm non, quy định đạo đức người giáo viên mầm non, trình chăm sóc giáo dục trẻ, giáo viên cần tuân thủ yêu cầu sau: + Yêu nghề, tâm huyết, gắn bó có trách nhiệm cao với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn, danh dự lương tâm nhà giáo, có tinh thần đồn kết giúp đỡ, thương u đồng nghiệp sống công tác + Yêu thương tôn trọng công trẻ + Không phân biệt đối xử với trẻ, vui vẻ quan tâm với tất trẻ có hồn cảnh, nhận thức đa dạng khác Tận tụy chăm sóc, kiên nhẫn công việc, xây dựng mối quan hệ thân mật, gân gũi ân cần, chu đáo với trẻ độ tuổi khác nhau, trì việc phối hợp với gia đình trẻ việc chăm sóc, giáo dục trẻ + Có tình cảm u trẻ, có động yêu nghề, say mê, sáng tạo, nhanh chóng thích ứng với tình Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức, lực chun mơn, nghiệp vụ chăm sóc giáo dục trẻ Có mối quan hệ tốt với người, hợp tác, thiện chí, trau dồi kinh nghiệm, tự hồn thiện thân, Có suy nghĩ quan điểm tích cực, hồn thành tốt nhiệm vụ giao nhằm đáp ứng với yêu cầu mục tiêu chăm sóc, bảo vệ ni dưỡng trẻ + Có ý thức tổ chức, có đạo đức tốt, yêu thương đồng cảm với người khác Mềm dẻo, hiểu biết, sáng tạo, lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị phù hợp với văn hóa dân tộc + Xây dựng mối quan hệ thân mật, gần gũi, ân cần, chu đáo với trẻ độ tuổi khác (tuổi nhà trẻ tuổi mẫu giáo) + Coi trọng tính tích cực, chủ động, sáng tạo cá nhân trẻ mầm non, động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào hoạt động chung/nhóm + Xây dựng trì việc phối hợp với gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ, tun truyền trẻ phổ biến thông tin phương pháp giáo dục trẻ * Ví dụ: Tình trẻ đánh bạn khơng chịu nhận lỗi Có bạn hay đánh bạn, bạn mách bạn thường không hay nhận lỗi Tuy nhiên lần sau bạn tiếp tục đánh bạn vắng mặt Các hoat động khác trẻ bình thường tuân thủ theo yêu cầu cô giáo học Vì trẻ mầm non sống ứng xử chủ yếu cảm xúc Trẻ yêu, ghét, vui, buồn thường bộc lộ Vì khơng thỏa mãn nhu cầu trẻ thể cảm xúc Việc đánh trẻ mang tính tình huống, trẻ vừa đánh xong lại chơi với quên việc trước đánh trở lại tình khác Chúng ta khơng nên làm nghiêm trọng vấn đề để trẻ mầm non đánh nhìn đạo đức nhân cách Điều cần giúp trẻ tránh việc đánh gây tổn thương thể Ở số trẻ nhỏ việc đánh bạn trở thành hành vi ý thức, trẻ đánh bạn ảnh hưởng tập nhiễm từ bên quan sát người khác đánh xem phim, ảnh bị ảnh hưởng bạo lực gia đình Vì trẻ bắt chước tập nhiễm cách vô thức trẻ khơng ý thức tính nguy hại đánh bạn Cũng có số trẻ muốn người ngồi để ý, quan tâm cơng nhận giá trị Vì trẻ thể hành vi tích cực tiêu cực người khác quan tâm Nên việc cố tìm hiểu chứng để chứng minh trẻ sai ý tiêu cực với nhu cầu trẻ trẻ lại tiếp tục hành vi Vì cách xử lý giáo viên không nên cố gắng chứng minh việc đánh bạn hay sai Thay vào giáo viên cần tìm hành vi tích cực trẻ Ví dụ khen trẻ giúp bạn cất đồ chơi, giúp bạn xách cặp Hãy củng cố hành vi trẻ hồn cảnh Giáo viên trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ, việc đánh bạn, chia sẻ để gia đình có cách ứng xử cơ, để trẻ cảm thấy có giá trị, quan tâm nhiều có hành vi tích cực hay việc làm tốt Khi lớp giáo viên không đánh, quát mắng trẻ nên thể thái độ, hành vi không vui Nếu cho trẻ bắt tay xin lỗi bạn Việc làm tạo bầu khơng khí đồn kết, u thương lớp Điều làm hành vi tiêu cực tất trẻ lớp 4.1.4.3 Biện pháp Giám sát hỗ trợ điều chỉnh giáo viên giao tiếp ứng xử với trẻ - Đây trình tương tác giáo viên mầm non với trẻ, phản ứng hành vi giáo viên nảy sinh trình giao tiếp với trẻ rung cảm cá nhân kích thích nhằm lĩnh hội, truyền đạt tri thức, vốn kinh nghiệm cá nhân xã hội tình định - Trong giao tiếp, ứng xử với trẻ, giáo viên nên lưu ý số điểm sau: + Trong chăm sóc, giáo dục trẻ, cô giáo cần phải yêu thương trẻ con, khéo léo thỏa mãn nhu cầu trẻ là: Được ăn, vui chơi học tập giáo viên cần yêu thương trẻ, u thương trẻ em mình, điều đòi hỏi tận tụy khéo léo dịu dàng, nhạy cảm tinh tế chăm sóc giáo dục trẻ Muốn vậy, trình giáo dục, giáo viên tạo bầu khơng khí ấm cúng gia đình Đồng thời giáo viên cần ý đáp ứng lúc, kịp thời nhu cầu trẻ, tạo điều kiện cho trẻ phát triển cách thuận lợi + Giáo viên cần dành suy nghĩ, hành động ưu cho trẻ, trẻ, đảm bảo cho trẻ phát triển tối đa tiềm vốn có theo khoa học, theo mục tiêu đào tạo ngành giáo dục mầm non + Giao tiếp ứng xử với trẻ cử hành vi dịu hiền, nhẹ nhàng, cởi mở, vui tươi, tạo cho trẻ cảm giác an tồn, bình n, dễ chịu đến trường, nhờ có cảm giác an tồn, trẻ bộc lộ tính hồn nhiên, ngây thơ, trắng tuổi thơ Điều nhắc nhở giáo viên lấy cảm xúc chân thực tiếp xúc với trẻ, xúc cảm chân thực thiên tình thương, nhẹ nhàng mà vui tươi, cởi mở, phù hợp với tâm sinh lý trẻ, gieo vào lòng trẻ sắc thái cảm xúc tích cực người + Trước tình huống, giáo viên cần bình tĩnh khơng nên vội vàng, nóng nảy, giáo viên nóng nảy thiếu kiềm chế, có hành vi khơng hợp lý với trẻ, đó, hành vi giáo viên trẻ ghi dấu lại 10 tâm trí trẻ Giáo viên nên tìm hiểu kỹ nguyên nhân dẫn đến biểu hành vi bất thường trẻ để có hướng giải hợp lý - Giáo viên ứng xử công với tất trẻ, không phân biệt so sánh trẻ với trẻ khác dành tình yêu sự  quan tâm với tất trẻ nhau, giáo viên không quan tâm nhiều đến trẻ Do đó, giáo viên cần phải vừa quan tâm đến lớp vừa phải quan tâm đến trẻ Mỗi trẻ có đặc điểm riêng thể chất, nhu cầu, sở thích, hứng thú, khả năng…., giáo viên cần nắm bắt đặc điểm để có cách giao tiếp ứng xử phù hợp trẻ - Tạo bầu khơng khí thân thiện, cởi mở suốt q trình chăm sóc giáo dục trẻ điều quan trọng, giáo viên lúc thể khn mặt rạng rỡ, nhiệt tình, trìu mến, tạo cho trẻ cảm thấy quan tâm - Giáo viên cần hiểu trẻ, nên tìm điểm tốt điểm tích cực trẻ, để nêu gương khích lệ trẻ tạo cho trẻ có tự tin, phấn khởi - Cần tôn trọng trẻ, lắng nghe ý kiến trẻ sẵn sàng giải đáp thắc mắc trẻ, không nên lờ trước ý kiến trẻ - Cần linh hoạt cách xử lý tình với trẻ, khơng nên cứng nhắc trẻ thể riêng biệt, tính cách sở thích khác Giáo viên cần hiểu trẻ tạo nhiều hội để trẻ thể tình khác 4.1.4.4 Biện pháp Tăng cường nhận thức, nâng cao lực, đạo đức người giáo viên - Tổ chức cho giáo viên rèn luyện, nâng cao nhận thức phẩm chất nghề nghiệp qua việc tham gia hoạt động đoàn thể sinh hoạt theo khối, lớp Bên cạnh việc bồi dưỡng rèn luyện nâng cao phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên cần quan tâm đến việc bồi dưỡng lực cơng tác, trình độ chun mơn, phương pháp chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ - Tích cực đấu tranh kịp thời phát cá nhân có vấn đề suy thối phẩm chất nghề nghiệp làm tổn thương tình cảm suy giảm niềm tin 11 phụ huynh, cộng đồng xã hội nghề giáo viên mầm non Ngăn chặn nhận thức, hành vi không nghề giáo viên mầm non - Đối với giáo viên cần phải nhận thức sâu sắc “nghề cao quý nghề cao quý, nghề sáng tạo sáng tạo người sáng tạo” Chỉ có vậy, nhà giáo thực yêu nghề, yêu người, hết lòng chăm lo, chăm sóc, giáo dục trẻ Điều địi hỏi nhà giáo phải tự bồi dưỡng, học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, lực sư phạm, đầu tư sức lực, trí tuệ, rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, thực tâm huyết với nghề, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nghề nghiệp, có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp sống công tác, thực điều lệ, quy chế giáo dục, quy định nhà trường Tích cực đấu tranh với nhận thức lệch lạc nhà giáo, biểu tiêu cực làm ảnh hưởng đến uy tín, phẩm giá, tư cách nhà giáo, khắc phục khó khăn sống để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Giáo viên phải thiết tha, hứng thú với nghề nghiệp, yêu mến trẻ, tôn trọng trẻ gương hàng ngày chúng Lòng yêu nghề động lực giúp cho người giáo viên gắn bó với trẻ biểu lịng nhân hậu, vị tha, cơng bằng, tế nhị chu đáo với trẻ Đây yếu tố định hoạt động sư phạm người giáo viên mầm non Đây cơng việc có khó khăn mang tính đặc thù, buộc người giáo viên khơng u trẻ, mong muốn tốt đẹp cho trẻ khó vượt qua thử thách - Kiên nhẫn, quan tâm, chia sẻ với trẻ mà trẻ thổ lộ Như vậy, chúng nhớ đến cô giáo động viên chúng cô giáo giỏi chuyên môn thông cảm Đối với trẻ giai đoạn mầm non, hành xử trẻ dựa năng, tức trẻ làm theo thân muốn làm, chưa hình thành suy nghĩ logic, liệu việc làm lợi hay hại, trẻ làm mà trẻ thích Vì vậy, người giáo viên kiên nhẫn, biết cách kiềm chế trước hành động non trẻ có định hướng suy nghĩ đắn cho trẻ 12 - Giáo viên phải làm để trẻ cảm thấy yêu quý, an tồn cảm nhận mẹ Giáo viên mầm non lại phải tỉ mỉ để phát nhu cầu đáp ứng nhu cầu cá nhân trẻ lúc nơi Bên cạnh giáo viên chuyên gia tâm lý trẻ, nắm bắt đặc điểm tâm lý trẻ đưa phương thức giáo dục trẻ cách phù hợp 4.1.4.5 Biện pháp Thường xuyên quan sát hoạt động hàng ngày trẻ - Nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non thể lúc, nơi, thời điểm thông qua hoạt động diễn trường Trong q trình hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ: Giờ đón, trả trẻ Các hoạt động ăn, ngủ, học, vui chơi… hoạt động địi hỏi tính tương tác cao, khơng giáo viên rèn luyện phẩm chất mà nâng cao lực nhận thức, lực chuyên môn - Trong tổ chức hoạt động cho trẻ giáo viên người trực tiếp chăm sóc, hướng dẫn trẻ, thời điểm người giáo viên mầm non thể tay nghề mình, tình cảm yêu mến trẻ, kỹ sư phạm, tình yêu thương trẻ, khéo léo đáp ứng thỏa mãn nhu cầu trẻ - Đây kỹ quan trọng giáo viên sử dụng thường xuyên cơng việc Biết xử lý hợp lý số tình sư phạm thường gặp vấn đề liên quan đến giáo dục đạo đức, lối sống cho trẻ, văn hố trường học thuộc vào tình Để làm việc với giáo viên cần phải gương hình mẫu trước trẻ, ln tạo khơng khí sơi lơi trẻ Đây kỹ giải nhiều vấn đề khó khăn q trình tổ chức hoạt động trẻ - Vì thường xuyên đến thăm lớp để quan sát hoạt động cô trẻ trách nhiệm cán quản lý, vừa biện pháp quản lý có hiệu quả, vừa bồi dưỡng chuyên môn nghề nghiệp, kỹ giao tiếp ứng xử, xử lý tình sư phạm nâng cao tinh thần trách nhiệm giáo viên Qua quan sát đánh giá khả năng, lực sư phạm giáo viên, để kịp thời uốn nắn, nhắc nhở, động viên, góp ý, rút kinh nghiệm giáo viên tổ chức hoạt 13 động cho trẻ gặp khó khăn, vướng mắc xảy tình hay gặp q trình chăm sóc, giáo dục trẻ Đây biện pháp nhằm nâng cao ý thức tự bồi dưỡng chuyên môn bồi dưỡng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non 4.1.4.6 Biện pháp Đảm bảo điều kiện làm việc môi trường để giảm áp lực giáo viên - Để nâng cao lực đạo đức cho giáo viên việc tạo điều kiện để giáo viên làm việc môi trường làm việc tthuận lợi, thân thiện với đầy đủ phương tiện đồ dùng, trang thiết bị đảm bảo điều kiện cần thiết trách nhiệm cán quản lý Cần tham mưu để có đủ giáo viên, xếp bổ sung nhân tạo điều kiện hỗ trợ giảm tải, chia sẻ khó khăn cơng việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ - Tạo môi trường làm việc thân thiện, người tôn trọng quan tâm lẫn nhau, người tập thể, từ cấp cấp đến người đồng nghiệp Muốn giáo viên quan tâm trẻ hết lòng, cán quản lý phải tôn trọng giáo viên, thường xuyên quan tâm đến tâm tư nguyện vọng giáo viên, đến đời sống giáo viên, quan tâm đến chế độ, sách, đãi ngộ Quan tâm đến tỷ lệ giáo viên trẻ khối lượng công việc mà giáo viên phải làm để có trợ giúp phù hợp Tạo cho giáo viên có tinh thần làm việc vui vẻ, thoải mái để chăm sóc trẻ giáo viên có thái độ ơn hịa, bình tĩnh ln yêu thương trẻ hết lòng - Bản thân cán quản lý phải gương sáng để giáo viên noi theo, sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ, động viên giáo viên mầm non cần thiết Tạo cho giáo viên tâm lý phấn khởi, yên tâm, yêu thích nghề nghiệp lựa chọn, từ giúp giáo viên yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cơng việc 14 - Động viên, khích lệ, sát cánh với giáo viên, giúp họ khắc phục khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ Nếu giáo viên chưa hoàn thành yêu cầu đề cần tìm hiểu nguyên nhân để có hướng dẫn, đạo cần thiết phù hợp - Bên cạnh việc đảm bảo sách đãi ngộ chung, cán quản lý linh hoạt, xây dựng hình thức khác để động viên giáo viên kịp thời như: Khen ngợi, nêu gương điển hình Việc tơn vinh đãi ngộ người giáo viên tạo cho giáo viên tâm tư phấn khới, yên tâm, yêu thích nghề nghiệp Từ giúp giáo viên có trách nhiệm công việc, Luôn động viên khen thưởng kịp thời, giáo viên có tinh thần trách nhiệm tận tâm với nghề với trẻ Đồng thời chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên - Phối hợp với cơng đồn hàng năm tổ chức cho giáo viên thăm quan du lịch dịp hè, thường xuyên quan tâm đến tâm tư nguyện vọng giáo viên, sẵn sàng giúp đỡ, động viên cần thiết Đảm bảo quyền lợi chế độ sách chế độ nghỉ ốm, thai sản - Quan tâm việc giúp đỡ, tạo điều kiện để đội ngũ nhà giáo phấn đấu, rèn luyện, xây dựng nhiều điển hình tiên tiến, gương “người tốt, việc tốt” rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Tích cực đấu tranh với biểu tiêu cực, vi phạm đạo đức nghề nghiệp 4.2 Khả áp dụng sáng kiến - Những kinh nghiệm việc bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức giáo viên tơi thấy đội ngũ giáo viên ln ln có ý thức tu dưỡng, rèn luyện đạo đức phẩm chất nghề nghiệp cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ biết cách ứng xử giao tiếp, xử lý tình phù hợp - Thường xuyên áp dụng tại trường mầm non Có thể áp dụng tất giáo viên sở giáo dục mầm non, nhằm nâng cao lực phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm non để đáp ứng mục tiêu giáo dục đào tạo 15 Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Đối với cán quản lý + Luôn gương mẫu, chấp hành, thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, tận tụy, sáng tạo, có ý thức tổ chức kỷ luật cao, có đạo đức sáng, lối sống lành mạnh, ln phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ Tích cực tham gia học tập, nghiên cứu, khơng ngừng nâng cao trình độ lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ lực công tác + Quan tâm đến sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, môi trường làm việc thuận lợi cho giáo viên + Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng trị chun mơn + Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên, xếp công việc phù hợp với lực trình độ chun mơn để giáo viên phát huy hết khả tâm huyết với công việc Tổ chức đánh giá kết quy trình, biểu dương khen thưởng kịp thời.  - Đối với giáo viên + Có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên tự bồi dưỡng trau dồi kiến thức, có phẩm chất đạo đức, có uy tín tập thể sư phạm nhà trường, có hiểu biết giáo dục mầm non + Phải thiết tha, hứng thú với nghề nghiệp, yêu mến trẻ, tôn trọng trẻ gương hàng ngày trẻ Có lịng u nghề, gắn bó với trẻ, lịng nhân hậu, vị tha, kiên nhẫn, kiềm chế, công bằng, tế nhị chu đáo với trẻ + Có tinh thần trách nhiệm cao, có kỹ nghiệp vụ chun mơn mầm non + Dự lớp tập huấn bồi dưỡng trị, chun mơn, kỹ sống, kỹ sư phạm, kỹ giao tiếp ứng xử, giải tình sư phạm 16 + Thường xuyên trao đổi với nhà trường khó khăn vướng mắc cơng tác để tìm phương pháp giải phù hợp Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 7.1 Theo ý kiến tác giả: Không 7.2 Theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: Không - Hiệu lợi ích thu + Từ kinh nghiệm áp dụng tơi rút nhiều học bổ ích ln bồi dưỡng nhận thức đạo đức cho giáo viên nhà trường Người quản lý có vai trị quan trọng công tác quản lý, nâng cao nhận thức giáo viên hiểu rõ yêu cầu chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non, phẩm chất quan trọng, tảng, động lực thúc trách nhiệm, nhiệt huyết giáo viên phấn đấu hoàn thành trách nhiệm nghiệp vẻ vang mình, xứng đáng với tình cảm trẻ, phụ huynh xã hội vinh danh “Cô giáo mẹ hiền” Và giáo viên phải quan tâm đến trẻ nắm bắt tâm sinh lý, quan tâm đến trẻ, hút trẻ vào hoạt động cách tự nguyện, ln u thương, chăm sóc trẻ, đối xử cơng với trẻ + Giáo viên ln có ý thức tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, biết ứng xử với trẻ cử dịu hiền, cởi mở, xử lý tình nhiều cách khác tổ chức cho trẻ hoạt động + Tạo hình ảnh đẹp đạo đức người giáo viên mầm non - Số tiền làm lợi: Không Những người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Không Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./ 17 ., ngày 12 tháng năm 2019 NGƯỜI NỘP ĐƠN 18

Ngày đăng: 24/04/2023, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w