Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Đồng tiền chung Châu Âu Nhóm II 1 Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC BẢNG VIẾT TẮT ................................ ................................................................... 4 DANH MỤC CÁC BẢNG ................................ ...................................................... 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .................................................................. 6 LỜI MỞ ĐẦU ................................ ......................................................................... 7 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT ĐỒNG TIỀN CHUNG ................................................ 8 1 .1 Khái niệm đồng tiền chung ............................................................................ 8 1 .2 Những lợi ích trong việc sử dụng đồng tiền chung ......................................... 9 1 .3 Những khó khăn trong việc sử dụng đồng tiền chung ................................ .. 10 CHƯƠNG 2: LIÊN MINH CHÂU ÂU - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU ................................ .................................................... 12 2 .1 Liên minh Châu Âu ................................ ................................ ..................... 12 2.1.1 Sự ra đời củ a Liên minh Châu Âu: ........................................................ 12 2.1.2 Thành viên củ aa Liên minh Châu Âu: ................................................... 13 2.1.3 Cơ cấu tổ chức ...................................................................................... 13 2.1.4 Ba trụ cột chính củ a Liên minh Châu Âu:.............................................. 13 2.1.5 Hiệp ư ớc Lisbon – tái cấu trúc Liên minh Châu Âu:............................. 15 2.1.6 Những nét nổ i bật của Liên minh Châu Âu: .......................................... 16 2 .2 Quá trình hình thành đồng tiền chung Châu Âu ........................................... 17 2.2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn cho sự ra đ ời của đồng EURO ...................... 18 2.2.2 Quá trình hình thành đồng EURO: ........................................................ 31 CHƯƠNG 3: NHỮ NG TÁC ĐỘNG CỦA ĐỒNG EURO ĐẾN NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU .......................................................................................................... 38 3 .1 Vị thế củaa đồng tiền Euro........................................................................... 38 3.1.1 Đối với các nước EU ............................................................................. 38 3.1.2 Đối với thế giới ................................ ................................ ..................... 40 3.1.3 Đối với thị trư ờng tài chính ................................................................ ... 42 3.1.4 Đối với nền kinh tế quốc tế ................................................................ ... 43 3 .2 Tác động đồng tiền chung Euro đến quan h ệ Eu – Việt Nam ....................... 44 3.2.1 Tác động đ ến quan hệ thương mại Việt Nam -EU. ................................ 44 3.2.2 Tác động đ ến quan hệ đầu tư Việt Nam -EU. ........................................ 55 3.2.3 Tác động đ ến các quan hệ khác. ................................ ............................ 57 Nhóm II 2 Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 3.2.4 Những thuận lợi và khó khăn trong quan hệ Việt Nam - EU do tác động củ a đồng EURO. ............................................................................................. 60 CHƯƠNG 4: CUỘC KHỦNG HOẢNG CỦA CHÂU ÂU - KHỦNG HOẢNG CỦA HY LẠP - ẢNH HƯỞNG VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM ........................ 64 4 .1 Cuộc khủng hoảng của Châu Âu ................................ ................................ .. 64 4.1.1 Nguyên nhân ......................................................................................... 64 4.1.2 Những mốc chính của khủng ho ảng n ợ châu Âu ................................ ... 64 4.1.3 Ảnh hư ởng củ a cuộc khủng hoảng Châu Âu.......................................... 66 4 .2 Khủng hoảng của Hy lạp - Ảnh h ưởng và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 68 4.2.1 khủng hoảng củ a Hy Lạp....................................................................... 68 4.2.2 Ảnh hư ởng và bài học kinh nghiệm đến Việt Nam .............................. 73 CHƯƠNG 5: ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU THÁCH THỨ C, TRIỂN VỌNG VÀ BÀI HỌC CHO CHÂU Á ................................................................ ............... 76 5 .1 Đồng tiền chung Châu Âu và xu hư ớng củ a nó trong thời gian tới ............... 76 5 .2 Bài học rút từ khu vực đồng tiền chung Châu Âu cho khu vực Châu Á........ 78 5 .3 Triển vọng về một đồng tiền chung Châu Á................................................. 81 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN ................................ ................................ ..................... 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 85 Nhóm II 3 Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh BẢNG VIẾT TẮT VIẾT TẮT GIẢI THÍCH STT Đồng Đôla Mỹ 1. USD 2. EU Liên minh Châu Âu Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu 3. EMU Đồng Euro - 4. EUR Hệ thống tiền tệ Châu Âu 5. EMS Viện tiền tệ Châu Âu 6. EMI Đơn vị tiền tệ Châu Âu 7. ECU Quyền rút vốn đặc biệt 8. SDR Hiệp hội các nước Đông Nam Á 9. ASEAN Đơn vị tiền tệ ChÂu Á 10. ACU Qu ỹ tiền tệ quốc tế 11. IMF Tổng sản phẩm nội địa 12. GDP Ngân hàng phát triển Châu Á 13. ADB Ngân hàng thế giới 14. WB Nhóm II 4 Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Kim ng ạch xuất nhập khẩu Việt Nam - EU 3.1 45 Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang EU 3.2 48 1995 - 2000 Xu ất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam vào EU 3.3 49 (2009-1011) Các mặt hàng chính nhập khẩu từ EU vào Việt Nam (2009 -2011) 3.4 50 Số liệu về thực trạng nợ và thâm hụt ngân sách năm 2009 4.1 68 của EU Nhóm II 5 Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình vẽ Trang vẽ Biểu diễn Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam –EU từ năm 1995 - 3.1 46 2010 Biểu diễn mức độ xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam – 3.2 49 EU từ năm 2009 -2011 Biểu diễn mức độ nhập các mặt hàng chính từ EU vào Việt Nam từ 3.3 51 năm 2009 -2011 Biểu diễn tỷ lệ thâm hụt Ngân sách so với FDP của một số quố c gia 4.1 67 trong EU Biểu diễn Tỷ giá USD/EUR từ tháng 7/2009 đến tháng 7/2010 5.1 74 Biểu diễn cân đối ngân sách của một số nước EU 5.2 75 Biểu diễn công nợ/GDP Của một số nước Châu Âu 5.3 77 Biểu diễn thâm hụt Ngân sách của khu vực sử dụng Euro 5.4 78 Nhóm II 6 Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử kinh tế thế giới nử a cuố i thế kỷ 20 đã ghi nhận một quá trình liên kết kinh tế tiền tệ đầy táo bạo được đánh dấu b ởi sự ra đời củ a đồng tiền chung Châu Âu (Euro). Khởi đi từ sự kiện thành lập cộng đồng than thép Châu Âu (CECS), các quốc gia Châu Âu đ ã d ựa trên cơ sở về sự đồng nh ất nhiều yếu tố về như cơ cấu kinh tế, văn hóa và sự gần gũi về địa lý đ ể quyết đ ịnh đi đến việc thành lập một đồng tiền chung duy nhất với một tầm nhìn mang tính lịch sử. Ba năm sau cộ t mốc Liên Minh Châu Âu cho ra đời đồng Euro (01/01/1999), 01/01/2002, đồng Euro chính thứ c được lưu hành như là một đồng tiền chung duy nhất ở 12 nước thuộc Liên Minh Châu Âu . Sự kiện kinh tế nổi b ật này nhanh chóng làm mọ i n gười nhớ đ ến sự thống trị của đồng bảng Anh trong giai đo ạn từ cuối th ế kỷ 19 đến trước chiến tranh th ế giới lần thứ nhất như một đồng tiền được sử dụ ng rộng kh ắp trong các giao dịch thương mại toàn cầu. Th ế nhưng ngôi vị đồng tiền số một của thế giới đã được chuyển sang Mĩ – quố c gia nổi lên từ sau chiến tranh thế giới th ứ hai với nền kinh tế hùng mạnh và vị th ế chính trị độc tôn. Vấn đề được đ ặt ra là liệu một kịch bản “soán n gôi” tương tự có thể xảy ra khi đồng Euro chính thức bước chân vào thị trường tiền tệ th ế giới? Sự xuất hiện của đồng tiền chung Châu Âu sẽ tạo nên những tác động to lớn như th ế nào trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế toàn cầu? Để tìm hiễu rõ hơn về đồng tiền chung Châu Âu có tác động như thế nào đến kinh tế thế giới, Nhóm 2 chúng tôi đã quyết định lực chọn chủ đ ề “Đồng tiền chung Châu Âu” để tìm hiểu và làm rõ nh ửng ảnh hưởng của nó với kinh tế th ế giới, đây chính là nội dung chính củ a bài tiểu luận này. Nhóm II 7 Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT ĐỒNG TIỀN CHUNG 1.1 Khái niệm đồng tiền chung Các quốc gia, dân tộc đang chuẩn bị hành trang cho một k ỷ n guyên mới mà mộ t trong các đặc trưng cơ bản là xu hư ớng hợp tác, liên kết giữa các Quốc gia để giải quyết các vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hộ i và môi trường mang tính ch ất toàn cầu. Ngày nay trong quá trình phát triển củ a mình, các quốc gia trên thế giới đang từng bước tạo lập nên các mối quan hệ song phương và đa phương nhằm từng bước tham gia vào các liên kết kinh tế quố c tế với nhiều mức độ khác nhau, đem lại lợi ích thiết thực cho mỗi bên. Chính các liên kết kinh tế quốc tế là biểu hiện của xu hướng toàn cầu hoá khu vực hoá đang diễn ra h ết sứ c sôi động trong những năm gần đây. Liên kết kinh tế quố c tế chính là sự thành lập mộ t tổ hợp kinh tế quốc tế của các nước thành viên nhằm tăng cường phối h ợp và điều chỉnh lợi ích giữa các bên tham gia, giảm bớt sự khác biệt về điều kiện phát triển giữa các bên và thúc đ ẩy Quan hệ kinh tế quốc tế phát triển cả bề rộng và chiều sâu. Quá trình Liên kết kinh tế quốc tế đưa tới việc hình thành một th ực thể kinh tế mới ở cấp độ cao hơn với các mối Quan hệ kinh tế quốc tế phức tạp và đa dạng. Mộ t trong những kết qu ả của quá trình liên kết là tạo lập được một đồng tiền chung của Các quốc gia thành viên (ho ặc nếu không là một hệ thống tỷ giá hối đoái cố đ ịnh không thể điều chỉnh, biên độ dao động b ằng 0 và kh ả năng chuyển đổi vô hạn giữa các đồng tiền của khu vực); đồng tiền chung được hình thành khi: Cần có tự do các dòng di chuyển vốn; và khi đồng tiền này ra đời thì dòng di - chuyển vố n của các thành viên trong khu vực hoàn toàn không bị ràng buộc và tự do. Hình thành mộ t hệ thống ngân hàng trung ương, tổ ch ức theo kiểu củ a Hệ thống Dự trữ Liên bang; Ngân hàng Trung Ương này sẽ là cơ quan điều hành và đề ra các chính sách tiền tệ đ ối với khu vực. Thành lập mộ t "trung tâm quyết định chính sách kinh tế" chịu trách nhiệm tập - trung . Điều ch ỉnh kinh tế của các nước thành viên để h ội nhập theo các tiêu chí thống - nhất Nhóm II 8 Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Cuố i cùng, khi đồng tiền chung được hình thành thì các nước thành viên sử dụng đồng tiền này được gọi là nên Liên minh tiền tệ - Một hình thức cao nhất củ a liên kết kinh tế Quốc tế. “Đồng tiền chung là một đồng tiền được sử dụng chung cho các qu ốc gia thành viên, các quốc gia để được là thành viên trong khố i nước sử dụng đồng tiền chung cần tho ả m ãn các điều kiện mà khố i thành viên quy đinh. Khi gia nh ập đồng tiền chung các quốc gia sẽ được hư ởng nh ận lợi ích cũng nh ư những thách thứ c mà đồng tiền này mang lại” 1.2 Những lợi ích trong việc sử dụng đồng tiền chung Việc sử dụng đồng tiền chung mang lại nhiều lợi ích cho các nước thành viên cũng như cho nền kinh tế: Thúc đẩy mối liên kết kinh tế, tài chính, tiền tệ, thậm chí cả về chính trị Giảm bớt chênh lệch giữa các quốc gia thành viên, thúc đẩy quá trình phát triển của các nước mạnh mẽ và bền vững. Việc luân chuyển tiền tệ, luân chuyển vốn dễ dàng và nhanh chóng hơn. Biên giới của đồng tiền chung được nới rộng h ơn, công dân một nước có thể đ i lại và sử dụng cùng một đồng tiền trên lãnh thổ các nước khác mà không cần phải chuyển đổi. Đồng tiền chung ra đời giúp ngăn ngừa, kiểm soát khủng hoảng của khu vực: Th ực tế nói lên rằng tất cả các nước trong khu vự c đều không thể thờ ơ trước - cuộc khủng ho ảng xảy ra ở mộ t nước thành viên, vì những hậu qu ả nghiêm trọng của cuộc kh ủng hoảng như vậy rất có th ể lây lan từ nước này sang nước này sang nước khác và gây ra h ậu quả nghiêm trọng. Đây chính là điều khiến một nước trong khu vực quan tâm đến chính sách kinh tế vĩ mô mà các nươc trong khu vực đã đưa ra và mong muốn đạt được mộ t sự hợp tác trong lĩnh vực này. Nguyên nhân th ứ hai là do gần đây các nước tăng tỷ lệ thương mại nội bộ và - cũng do các sản phẩm xuất kh ẩu củ a họ thường cạnh tranh với nhau trên các thị trường thứ ba. Điều này khiến cho một số nước có động cơ đ ể phá giá nh ằm tăng kh ả năng Nhóm II 9
Trang 1Luận văn Đồng tiền chung Châu Âu
Trang 2MỤC LỤC
BẢNG VIẾT TẮT 4
DANH MỤC CÁC BẢNG 5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 6
LỜI MỞ ĐẦU 7
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT ĐỒNG TIỀN CHUNG 8
1.1 Khái niệm đồng tiền chung 8
1.2 Những lợi ích trong việc sử dụng đồng tiền chung 9
1.3 Những khó khăn trong việc sử dụng đồng tiền chung 10
CHƯƠNG 2: LIÊN MINH CHÂU ÂU - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU 12
2.1 Liên minh Châu Âu 12
2.1.1 Sự ra đời của Liên minh Châu Âu: 12
2.1.2 Thành viên củaa Liên minh Châu Âu: 13
2.1.3 Cơ cấu tổ chức 13
2.1.4 Ba trụ cột chính của Liên minh Châu Âu: 13
2.1.5 Hiệp ước Lisbon – tái cấu trúc Liên minh Châu Âu: 15
2.1.6 Những nét nổi bật của Liên minh Châu Âu: 16
2.2 Quá trình hình thành đồng tiền chung Châu Âu 17
2.2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn cho sự ra đời của đồng EURO 18
2.2.2 Quá trình hình thành đồng EURO: 31
CHƯƠNG 3: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐỒNG EURO ĐẾN NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU 38
3.1 Vị thế củaa đồng tiền Euro 38
3.1.1 Đối với các nước EU 38
3.1.2 Đối với thế giới 40
3.1.3 Đối với thị trường tài chính 42
3.1.4 Đối với nền kinh tế quốc tế 43
3.2 Tác động đồng tiền chung Euro đến quan hệ Eu – Việt Nam 44
3.2.1 Tác động đến quan hệ thương mại Việt Nam -EU 44
3.2.2 Tác động đến quan hệ đầu tư Việt Nam -EU 55
Trang 33.2.3 Tác động đến các quan hệ khác 57
3.2.4 Những thuận lợi và khó khăn trong quan hệ Việt Nam - EU do tác động của đồng EURO 60
CHƯƠNG 4: CUỘC KHỦNG HOẢNG CỦA CHÂU ÂU - KHỦNG HOẢNG CỦA HY LẠP - ẢNH HƯỞNG VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 64
4.1 Cuộc khủng hoảng của Châu Âu 64
4.1.1 Nguyên nhân 64
4.1.2 Những mốc chính của khủng hoảng nợ châu Âu 64
4.1.3 Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng Châu Âu 66
4.2 Khủng hoảng của Hy lạp - Ảnh hưởng và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 68 4.2.1 khủng hoảng của Hy Lạp 68
4.2.2 Ảnh hưởng và bài học kinh nghiệm đến Việt Nam 73
CHƯƠNG 5: ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU THÁCH THỨC, TRIỂN VỌNG VÀ BÀI HỌC CHO CHÂU Á 76
5.1 Đồng tiền chung Châu Âu và xu hướng của nó trong thời gian tới 76
5.2 Bài học rút từ khu vực đồng tiền chung Châu Âu cho khu vực Châu Á 78
5.3 Triển vọng về một đồng tiền chung Châu Á 81
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
Trang 4BẢNG VIẾT TẮT
3 EMU Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu
9 ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á
13 ADB Ngân hàng phát triển Châu Á
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
3.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - EU 453.2 Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Lịch sử kinh tế thế giới nửa cuối thế kỷ 20 đã ghi nhận một quá trình liên kết kinh
tế tiền tệ đầy táo bạo được đánh dấu bởi sự ra đời của đồng tiền chung Châu Âu (Euro).Khởi đi từ sự kiện thành lập cộng đồng than thép Châu Âu (CECS), các quốc gia Châu
Âu đã dựa trên cơ sở về sự đồng nhất nhiều yếu tố về như cơ cấu kinh tế, văn hóa và sựgần gũi về địa lý để quyết định đi đến việc thành lập một đồng tiền chung duy nhất vớimột tầm nhìn mang tính lịch sử
Ba năm sau cột mốc Liên Minh Châu Âu cho ra đời đồng Euro (01/01/1999),01/01/2002, đồng Euro chính thức được lưu hành như là một đồng tiền chung duy nhất
ở 12 nước thuộc Liên Minh Châu Âu Sự kiện kinh tế nổi bật này nhanh chóng làm mọingười nhớ đến sự thống trị của đồng bảng Anh trong giai đoạn từ cuối thế kỷ 19 đếntrước chiến tranh thế giới lần thứ nhất như một đồng tiền được sử dụng rộng khắp trongcác giao dịch thương mại toàn cầu Thế nhưng ngôi vị đồng tiền số một của thế giới đãđược chuyển sang Mĩ – quốc gia nổi lên từ sau chiến tranh thế giới thứ hai với nền kinh
tế hùng mạnh và vị thế chính trị độc tôn Vấn đề được đặt ra là liệu một kịch bản “soánngôi” tương tự có thể xảy ra khi đồng Euro chính thức bước chân vào thị trường tiền tệthế giới? Sự xuất hiện của đồng tiền chung Châu Âu sẽ tạo nên những tác động to lớnnhư thế nào trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế toàn cầu?
Để tìm hiễu rõ hơn về đồng tiền chung Châu Âu có tác động như thế nào đến kinh
tế thế giới, Nhóm 2 chúng tôi đã quyết định lực chọn chủ đề “Đồng tiền chung Châu
Âu” để tìm hiểu và làm rõ nhửng ảnh hưởng của nó với kinh tế thế giới, đây chính lànội dung chính của bài tiểu luận này
Trang 8CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT ĐỒNG TIỀN CHUNG
1 Khái niệm đồng tiền chung
Các quốc gia, dân tộc đang chuẩn bị hành trang cho một kỷ nguyên mới mà mộttrong các đặc trưng cơ bản là xu hướng hợp tác, liên kết giữa các Quốc gia để giảiquyết các vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và môi trường mang tính chất toàncầu Ngày nay trong quá trình phát triển của mình, các quốc gia trên thế giới đang từngbước tạo lập nên các mối quan hệ song phương và đa phương nhằm từng bước tham giavào các liên kết kinh tế quốc tế với nhiều mức độ khác nhau, đem lại lợi ích thiết thựccho mỗi bên Chính các liên kết kinh tế quốc tế là biểu hiện của xu hướng toàn cầu hoákhu vực hoá đang diễn ra hết sức sôi động trong những năm gần đây
Liên kết kinh tế quốc tế chính là sự thành lập một tổ hợp kinh tế quốc tế của cácnước thành viên nhằm tăng cường phối hợp và điều chỉnh lợi ích giữa các bên tham gia,giảm bớt sự khác biệt về điều kiện phát triển giữa các bên và thúc đẩy Quan hệ kinh tếquốc tế phát triển cả bề rộng và chiều sâu Quá trình Liên kết kinh tế quốc tế đưa tớiviệc hình thành một thực thể kinh tế mới ở cấp độ cao hơn với các mối Quan hệ kinh tếquốc tế phức tạp và đa dạng
Một trong những kết quả của quá trình liên kết là tạo lập được một đồng tiềnchung của Các quốc gia thành viên (hoặc nếu không là một hệ thống tỷ giá hối đoái cốđịnh không thể điều chỉnh, biên độ dao động bằng 0 và khả năng chuyển đổi vô hạngiữa các đồng tiền của khu vực); đồng tiền chung được hình thành khi:
- Cần có tự do các dòng di chuyển vốn; và khi đồng tiền này ra đời thì dòng dichuyển vốn của các thành viên trong khu vực hoàn toàn không bị ràng buộc và tự do.Hình thành một hệ thống ngân hàng trung ương, tổ chức theo kiểu của Hệ thống Dự trữLiên bang; Ngân hàng Trung Ương này sẽ là cơ quan điều hành và đề ra các chính sáchtiền tệ đối với khu vực
- Thành lập một "trung tâm quyết định chính sách kinh tế" chịu trách nhiệm tậptrung
- Điều chỉnh kinh tế của các nước thành viên để hội nhập theo các tiêu chí thốngnhất
Trang 9Cuối cùng, khi đồng tiền chung được hình thành thì các nước thành viên sửdụng đồng tiền này được gọi là nên Liên minh tiền tệ - Một hình thức cao nhất củaliên kết kinh tế Quốc tế.
“Đồng tiền chung là một đồng tiền được sử dụng chung cho các quốc giathành viên, các quốc gia để được là thành viên trong khối nước sử dụng đồng tiềnchung cần thoả mãn các điều kiện mà khối thành viên quy đinh Khi gia nhập đồngtiền chung các quốc gia sẽ được hưởng nhận lợi ích cũng như những thách thức màđồng tiền này mang lại”
2 Những lợi ích trong việc sử dụng đồng tiền chung
Việc sử dụng đồng tiền chung mang lại nhiều lợi ích cho các nước thành viêncũng như cho nền kinh tế:
Thúc đẩy mối liên kết kinh tế, tài chính, tiền tệ, thậm chí cả về chính trị
Giảm bớt chênh lệch giữa các quốc gia thành viên, thúc đẩy quá trình pháttriển của các nước mạnh mẽ và bền vững
Việc luân chuyển tiền tệ, luân chuyển vốn dễ dàng và nhanh chóng hơn
Biên giới của đồng tiền chung được nới rộng hơn, công dân một nước có thể
đi lại và sử dụng cùng một đồng tiền trên lãnh thổ các nước khác mà không cần phảichuyển đổi
Đồng tiền chung ra đời giúp ngăn ngừa, kiểm soát khủng hoảng của khu vực:
- Thực tế nói lên rằng tất cả các nước trong khu vực đều không thể thờ ơ trướccuộc khủng hoảng xảy ra ở một nước thành viên, vì những hậu quả nghiêm trọng củacuộc khủng hoảng như vậy rất có thể lây lan từ nước này sang nước này sang nướckhác và gây ra hậu quả nghiêm trọng Đây chính là điều khiến một nước trong khu vựcquan tâm đến chính sách kinh tế vĩ mô mà các nươc trong khu vực đã đưa ra và mongmuốn đạt được một sự hợp tác trong lĩnh vực này
- Nguyên nhân thứ hai là do gần đây các nước tăng tỷ lệ thương mại nội bộ vàcũng do các sản phẩm xuất khẩu của họ thường cạnh tranh với nhau trên các thị trườngthứ ba Điều này khiến cho một số nước có động cơ để phá giá nhằm tăng khả năng
Trang 10cạnh tranh Do vậy, các nhà phân tích cho rằng thay vì phá giá để tăng khả năng cạnhtranh cho riêng hàng hoá nước mình, một cơ chế phối hợp tỷ giá hối đoái trong khu vực
có thể sẽ mang lại thế cân bằng hợp tác tốt hơn và đem lại lợi ích cho cả hai bên Sựphối hợp chính sách tỷ giá hối đoái dần dần sẽ thúc đẩy nhu cầu phối hợp trong các lĩnhvực khác nữa, ví dụ như trong việc xây dựng các chính sách tiền tệ
Sự ra đời của đồng tiền chung giúp cho các nước thành viên tránh được sức
ép của việc phá giá đột ngột các đồng tiền quốc gia, cũng như việc các nhà đầu cơtiền tệ tranh thủ sự không ổn định của đồng tiền để đầu cơ làm ảnh hưởng đến sựphát triển chung của toàn khối
Cung cấp thêm nguồn lực tài chính cho các quốc gia thành viên
Giảm bớt sức nặng của đồng USD trong dự trữ của các nước nội khối cũngnhư của các nước ngoại khối, do vậy giảm bớt rủi ro hơn
Ngoài ra đối với mỗi đồng tiền chung riêng còn đem lại những lới ích khácđến với nền kinh tế
3 Những khó khăn trong việc sử dụng đồng tiền chung
- Sợ suy thoái: Một nền kinh tế trong khu vực gắp biến động ít nhiều sẽ ảnhhưởng đến các nền kinh tế xung quanh
- Khác với các chu kỳ kinh tế
- Tất cả các quốc gia trong khu vực sử dụng đồng tiền chung có chu kỳ kinh tếkhác nhau, hoặc đang ở các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ giữa sự bùng nổ và suythoái
- Ngôn ngữ khó khăn, khác nhau về mặt pháp lý và lực lượng lao động
- Các chuyên gia cảnh báo rằng liên minh tiền tệ chỉ có thể là một thành công nếutoàn bộ khu vực được bao phủ bởi một đồng tiền chung có cùng một khuôn khổ pháp lý(thuế, pháp luật lao động, ) và một lực lượng lao động cao
- Mất chủ quyền
- Mất chủ quyền quốc gia là bất lợi nhất thường được nhắc đến của liên minh tiền
tệ
Trang 11- Việc chuyển tiền và năng lực tài chính từ các quốc gia để cấp độ cộng đồng, cónghĩa là các nước kinh tế mạnh và ổn định sẽ phải hợp tác trong lĩnh vực chính sáchkinh tế khác, yếu hơn, các nước, đó là khoan dung hơn để lạm phát cao hơn
- Chi phí cao: Chi phí một lần giới thiệu đồng tiền chung sẽ là đáng kể
Trang 12-CHƯƠNG 2: LIÊN MINH CHÂU ÂU - QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU
4 Liên minh Châu Âu
4.1 Sự ra đời của Liên minh Châu Âu:
Liên minh Châu Âu hay Liên hiệp Châu Âu ( tiếng anh : European Union ) ,viết tắt EU , là một liên minh kinh tế chính trị bao gồm 27 quốc gia thành viênthuộc Châu Âu được thành lập bởi hiệp ước Maastricht vào ngày 1 tháng 11 năm
1993 dựa trên cộng đồng Châu Âu ( EC) Với hơn 500 triệu dân , Liên minh Châu
Âu chiếm 30% ( 18.4 tỉ đô là Mỹ năm 2008 ) GDP danh nghĩa và khoảng 22%( 15.2 tỉ đô là Mỹ năm 2008) GDP sức mua tương đương của thế giới
iên minh Châu Âu đã phát triển một thị trường chung thông qua hệ thốngpháp luật tiêu chuẩn áp dụng cho tất cả nước thành viên nhằm đảm bảo sự tự do lưuthông của con người , hàng hóa , dịch vụ và vốn EU duy trì các chính sách chung
về thương mại , nông nghiệp , ngư ngiệp và phát triển địa phương 16 nước thànhviên đã chấp nhận đồng tiền chung , đồng Euro , tạo nên khu vực đồng Euro Liênminh Châu Âu đã phát triển một vai trò nhất định trong chính sách đối ngoại , có đạidiện trong tổ chức Thương mại Thế Giới G8 , G-20 nền kinh tế lớn và Liên hợpquốc Liên minh Châu Âu đã thông qua việc bãi bỏ kiểm tra hộ chiếu bằng hiệpước Schegen giữa 22 quốc gia và 3 quốc gia không phải là thành viên của Liênminh Châu Âu
Là một tổ chức quốc tế , Liên minh Châu Âu hoạt động thông qua một hệthống chính trị siêu quốc gia và liên chính phủ hỗn hợp Những thể chế chính trịquan trọng của Liên minh Châu Âu bao gồm Ủy ban Châu Âu , Hội đồng Châu Âu ,Tòa án công lý Liên minh Châu Âu và ngân hàng Trung ương Châu Âu
Liên minh Châu Âu có nguồn gốc từ Cộng đồng than thép Châu Âu từ 6quốc gia thành viên ban đầu vào năm 1951 Từ đó đến nay Liên minh Châu Âu đãlớn mạnh về mặt số lượng cũng như chất lượng thông qua việc tăng cường thẩmquyền của Liên minh Châu Âu
Trang 134.2 Thành viên củaa Liên minh Châu Âu:
Lịch sử của Liên minh Châu Âu bắt đầu từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ
2 Có thể nói rằng nguyện vọng ngăn ngừa chiến tranh tàn phá tái diễn đã đẩy mạnh
sự hội nhập của Châu Âu Bộ trưởng ngoại giao Pháp Robert Schuman là người đãnêu ra ý tưởng và đề xuất lần đầu tiên trong một bài phát biểu nổi tiếng ngày 9tháng 5 năm 1950 Cũng chính ngày này là ngày mà hiện nay được coi là ngày sinhnhật của Liên minh Châu Âu và được kỷ niệm là “Ngày Châu Âu”
Ban đầu, Liên minh Châu Âu bao gồm 6 quốc gia thành viên : Bỉ , Đức , Ý ,Luxembourg Pháp , Hà Lan Năm 1973 tăng lên thành 9 quốc gia thành viên Năm
1981 tăng lên thành 10 Năm 1986 tăng lên thành 12 Năm 1985 tăng lên thành 15
và năm 2007 tăng lên thành 27
4.3 Cơ cấu tổ chức
Liên minh Châu Âu có 7 thể chế chính trị là : Nghị viện Châu Âu , Hội đồng
bộ trưởng , Ủy ban Châu Âu , Hội đồng Châu Âu , Ngân hàng trung ương Châu
Âu , và Tòa án kiểm toán Châu Âu Thẩm quyền xem xét và sửa đổi hệ thống phápluật của Liên minh Châu Âu- quyền lập pháp thuộc về Nghị viện Châu Âu và Hộiđồng bộ trưởng Quyền hành pháp được giao cho Ủy ban Châu Âu và một bộ phậnnhỏ thuộc về Hội đồng Châu Âu ( trong Tiếng Anh cần tránh nhầm lẫn giữa “Council of the European Union” bản chất thuộc về các quốc gia thành viên và “European Council” bản chất thuộc về Liên minh Châu Âu) Chính sách tiền tệ củakhu vực đồng tiên chung Châu Âu ( tiếng anh : “ Eurozone”) được quyết định bởiNgân hàng trung ương Châu Âu Ngoài ra còn có một số cơ quan nhỏ khác phụtrách tư vấn cho Liên minh Châu Âu hoặc hoạt động riêng biệt trong các lĩnh vựcđặc thù
4.4 Ba trụ cột chính của Liên minh Châu Âu:
4.4.1 Hiệp ước Maastricht – trụ cột thứ nhất
Hiệp ước Maastricht hay còn gọi là hiệp ước Liên minh Châu Âu được kývào ngày 7 tháng 2 năm 1992 tại Maastricht Hà Lan Nhằm mục đích :
Trang 14Thành lập liên minh kinh tế và tiền tệ vào cuối thập niên 1990 với một đơn vịtiền tệ chung và một ngân hàng Trung ương độc lập
Thành lập liên minh chính trị bao gồm việc thực hiện một chính sách đốingoại và an ninh chung để tiến tới có chính sách phòng thủ chung , tăng cường hợptác về cảnh sát và luật pháp
Hiệp ước này đánh dấu 1 bước ngoặt trong tiến trình nhất thể hóa châu Âu vàdẫn đến việc thành lập cộng đồng Châu Âu
a Liên minh chính trị
Tất cả các công dân của các nước thành viên được quyền tự do đi lại và cưtrú trong lãnh thổ các nước thành viên
Được quyền bầu cử và ứng cử chính quyền địa phương và Nghị viện Châu
Âu tại bất kỳ nước nào mà họ đang cư trú
Thực hiện một chính sách đối ngoại và an ninh chung trên cơ sở hợp tác liênchính phủ với nguyên tắc nhất trí để vẫn đảm bảo chủ quyền quốc gia trên lĩnh vựcnày
Tăng cường quyền hạn của Nghị viện châu Âu
Mở rộng quyền của cộng đồng trong một số lĩnh vực như môi trường , xãhội, nghiên cứu…
Phối hợp các hoạt động tư pháp, thực hiện các chính sách nhập cư , quyền cưtrú và thị thực
b Liên minh kinh tế và tiền tệ :
Ba giai đoạn từ 1/7/1990 => 1/7/1999 , và kết thúc bằng việc giải tán việntiền tệ Châu Âu, thành lập ngân hàng Liên minh Châu Âu ECB
Kể từ 1/1/2002 , đồng Euro chính thức được lưu hành trong 12 quốc giathành viên gọi là tạo nên khu vực đồng Euro , gồm : Pháp , Đức , Áo , Bỉ , Phần Lan, Ireland , Ý , Lumxembougr , Hà Lan , TBN , Bồ Đào Nha Các nước đứng ngoài
là Anh , Đan Mạch , Thụy Điển Hiện nay đồng Euro có tỷ giá hối đoái cao hơnđồng USD
Trang 154.4.2 Hiệp ước Amsterdam – Trụ cột thứ hai
Hiệp ước Amsterdam còn gọi là Hiệp ước Maastricht sửa đổi ký ngày2/10/1997 tại Amsterdam , bắt đầu có hiệu lực vào ngày 1/5/1999 Đã có một sốsửa đổi và bổ sung
Những quyền cơ bản , không phân biệt đối xử
Chính sách tư pháp và đối nội
Chính sách xã hôi và việc làm
Chính sách đối ngoại và an ninh chung
4.4.3 Hiệp ước Nice – Trụ cột thứ ba
Hiệp ước Nice được lãnh đạo các quốc gia thành viên Châu Âu ký vào26/2/2001 và bắt đầu có hiệu lực vào 1/2/2003 Hiệp ước Nice là hiệp ước bổ sungcho hiệp ước Maastricht và hiệp ước Rome Hiệp ước Nice tập trung vào vấn đềcải cách thể chế để đón nhận các thành viên mới theo chính sách mở rộng về phíađông Châu Âu, vốn ban đầu là nhiệm vụ của hiệp ước Amsterdam , nhưng khôngđược hoàn thành
Trong cuộc trưng cầu dân ý diễn ra vào tháng 6/2001 , các cử tri Ireland đãphản đối việc thông qua Hiệp ước Nice và sau hơn một năm kết quả bị đảo ngước
4.5 Hiệp ước Lisbon – tái cấu trúc Liên minh Châu Âu:
Ngày 1 tháng 12 năm 2009, Hiệp ước Lisbon chính thức có hiệu lực và đãcải tổ nhiều khía cạnh của Liên minh Châu Âu Đặc biệt, Hiệp ước Lisbon đã thayđổi cấu trúc pháp lý của Liên minh Châu Âu bằng cách sát nhập cấu trúc 3 trụ cộtthành một chính thể pháp lý duy nhất Hiệp ước là cơ sở pháp lý cho vị trí Chủ tịchthường trực Hội đồng Liên minh Châu Âu , chức vụ mà ngài Herman Van Rompuyđang nắm giữ , cũng như vị trí đại diện cấp cao của Liên minh Châu Âu về ngoạigiao và an ninh , chức vụ mà bà Catherine Ashton đang phụ trách
Trang 164.6 Những nét nổi bật của Liên minh Châu Âu:
an ninh và đối ngoại chung ( tiếng Anh , “ Common Foreign anh Security Policy “hay “ CFSP”) khi Hiệp ước Maastricht bắt đầu có hiệu lực
Mục tiêu của chính sách an ninh và đối ngoại chung ( CFSP) là thúc đầy lợiích cuả chính Liên minh Châu Âu cũng như cộng đồng thế giới trong việc xúc tiếnhợp tác quốc tế , tôn trọng nhân quyền , dân chủ và pháp trị CFSP đòi hỏi sự thốngnhất giữa các quốc gia thành viên của Liên minh Châu Âu để quyết định chính sáchphù hợp cho bất kafy một vấn đề quan trọng nào Mặc dù không hay xảy ra , CFSPđôi lúc cũng gây ra những bất đồng giữa các quốc gia thành viên như trong trườnghợp của Chiến tranh Iraq
4.6.2 Kinh tế
Ngày từ lúc mới thành lập , Liên minh Châu Âu đã đặt ra mục tiêu trọng tâm
là thiết lập một thị trường kinh tế duy nhất ở Châu Âu bao gồm lãnh thổ cho tất cảcác nước quốc gia thành viên Hiện tại, hệ thống tiền tệ chung đang được sử dụng ở
16 nước thuộc Liên minh Châu Âu , thường biết đến với tên gọi khu vực đồng Euro( tiếng Anh “ Eurozone” ) Vào năm 2009 , sản lượng kinh tế của Liên minh Châu
Trang 17Âu chiếm khoảng 21% tổng sản lượng kinh tế toàn cầu, ước tính vào khoảng 14,8nghìn tỉ USD , trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới Liên minh Châu Âu cũng đạtđược sản lượng xuất khẩu và nhập khẩu lớn nhất thế giới , về hàng hóa và dịch vụ ,đồng thời cũng là đối tác thương mại lớn nhất đối với các thị trường lớn nhất trênthế giới như Ấn Độ và Trung Quốc.
4.6.3 Liên minh tiền tệ
Việc tạo ra một đơn vị tiền tệ duy nhất đã trở thành mục tiêu chính thức củaCộng đồng Kinh tế Châu Âu từ năm 1969 Tuy nhiên , chỉ cho đến khi hiệp ướcMaastricht có những cải tiến vào năm 1993 thì các quốc gia thành viên Liên minhChâu Âu mới thực sự bị rang buộc về mặt pháp lý bởi liên minh tiền tệ kể từ ngày 1tháng 1 năm 1999 Kể từ thời điểm phát hành đồng tiền chung Euro , từ 11 nướcban đầu hiện nay đã có 17 quốc gia sử dụng đồng tiền này Mới nhất là Estonia vàonăm 2011
Tất cả các nước thành viên của Liên minh Châu Âu, trừ Đan Mạch và Vươngquốc Anh , đều bị rang buộc trên cơ sở pháp lý về việc sử dụng đồng Euro như đơn
vị tiền tệ chính thức Khi đã đáp ứng các tiêu chuẩn kinh tế đặt ra Tuy nhiên , chỉ
có một vài quốc gia thành viên của Liên minh Châu Âu lên thời gian biểu cụ thể choviệc gia nhập hệ thống tiền tệ này Ví dụ như Thụy Điển đã cố tính không đáp ứng
đủ các tiêu chuẩn thành viên của Liên minh Châu Âu để lẩn tránh việc sử dụngđồng Euro
Đồng tiền chung Euro được tạo ra nhằm mục đích xây dựng một thị trườngduy nhất Ý nghĩa của hành động này bao gồm việc thúc đẩy các quyền tự do dichuyển , xóa bỏ vấn đề trao đổi ngoại tệ , cải thiện sự minh bạch về giá cả hàng hóa
và dịch vụ , thiết lập một thị trường tài chính thống nhất , ổn định giá cả và lãi suấtthấp và nhất là hạn chế những tác động tiêu cực do khối lượng giao dịch thươngmại nội đại khổng lồ trong phạm vị Liên minh Châu Âu Đồng tiền chung Eurocũng chính là biểu tượng chính trị cho sự hòa hợp và phát triển kinh tế liên tục
5 Quá trình hình thành đồng tiền chung Châu Âu
Trang 185.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn cho sự ra đời của đồng EURO
5.1.1 Lý thuyết khu vực tiền tệ tối ưu:
Lý thuyết khu vực tiền tệ tối ưu do các nhà kinh tế Mỹ R Mundell và R MCKinnon đưa ra vào đầu thập kỷ 1960 Xuất phát từ định hướng khi đó của Cộngđồng kinh tế Châu Âu (EEC) là nhằm đạt được tự do hoàn toàn trong việc lưuchuyển hàng hóa, dịch vụ, vốn và sức lao động, tức là lưu chuyển tự do các “yếu tốsản xuất” Lý thuyết này đề cập những cơ sở thống nhất của hệ thống tiền tệ Châu
Âu và gây được sự chú ý lớn Nội dung chính của lý thuyết này như sau:
+ Khu vực tiền tệ tối ưu là lãnh thổ bao gồm những nước cùng chung nhữngđiều kiện, khả năng thích hợp nhất để sử dụng một đồng tiền thống nhất, hoặcchung những khả năng để thiết lập một đồng giá vững chắc giữa các đồng tiền quốcgia của mình Và khu vực tiền tệ sẽ là “tối ưu” nếu trong lãnh thổ đó tồn tại khảnăng cơ động giữa các “yếu tố sản xuất” (bao gồm cả sự cơ động bên trong và bênngoài) Nội bộ EEC được tự do hoàn toàn trong việc giao lưu hàng hóa, vốn và sứclao động có sự thỏa hiệp giữa các nước thành viên về các vấn đề kinh tế, chính trị,
sự phối hợp giữa các thể chế, chính sách kinh tế
Tiêu chí quan trọng nhất là các nước thành viên sẵn sàng hy sinh tính độc lậpcủa mình trong việc giải quyết các vần đề tiền tệ - tín dụng
Khu vực tiền tệ tối ưu là khu vực trong đó không một bộ phận cấu thành nàocủa nó đòi quyền có đồng tiền riêng và chính sách tiền tệ độc lập
+ Một trong những điều kiện cho sự tồn tại của Khu vực tiền tệ tối ưu là tốc
độ lạm phát giữa các nước thành viên ít nhiều phải đồng đều để có thể thực thi cácchính sách về ngân sách, kinh tế và tiền tệ có hiệu quả Đồng thời, các nước nàyphải đạt được những mục đích như ổn định giá cả, tỷ lệ thất nghiệp thấp và sự cânbằng trong cán cân thanh toán
+ Đồng tiền của EEC phải dựa trên cơ sở của mọi đồng tiền của các nướcthành viên và phải tính đến sự thay đổi tỷ giá các loại tiền chứ không phải đến sứcmua của đồng tiền mạnh nhất
Trang 19Trước hết, đó phải là một đơn vị tiền tệ đang lưu thông đồng thời với các đơn
vị tiền tệ Châu Âu khác; được phép có những thay đổi đồng giá và dao động của tỷgiá tiền tệ Khi các quy chế về tiền tệ tài chính đã hoàn toàn thống nhất và có sựphối hợp của chính sách tiền tệ thì các dao động của chính sách tiền tệ sẽ bị xóa bỏ.Lúc đó, một Liên minh kinh tế cũng sẽ được thành lập, đồng tiền riêng của các nước
sẽ bị hủy bỏ và thay vào đó là đồng tiền thống nhất chung cho cả khối
Thực chất lý thuyết này dựa trên cơ sở về sự đồng nhất về một số yếu tố củacác nước thành viên Liên minh Châu Âu Đó là các nước này có sự tương đồng về
cơ cấu kinh tế, tương đồng về mặt văn hóa và sự gần gũi nhau về mặt địa lý Đặcbiệt, trong những lúc nền kinh tế gặp suy thoái hay khó khăn, họ đều có những cáchgiải quyết tương đối giống nhau Để làm được điều đó, đòi hỏi phải có một cơ chếchính sách tiền tệ đơn nhất, nhằm tránh những cú sốc kinh tế Một chính sách tiền tệchung kết hợp với những ràng buộc chặt chẽ trong việc sử dụng chính sách tài khóa
sẽ hạn chế chủ quyền của các nước thành viên trong lĩnh vực tiền tệ và thiết lập cácthiết chế siêu quốc gia Lý thuyệt khu vực tiền tệ tối ưu đã có những ảnh hưởng trựctiếp đến việc tạo ra cơ sở lý luận cho sự ra đời và phát triển của sự thống nhất tiền tệChâu Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai cho đến nay Sau này, trong các bản báocáo của mình, Werner và Delor đã dựa trên cơ sở lý thuyết tiền tệ tối ưu để làm cơ
sở và nền tảng chính cho các kế hoạch thiết lập đồng tiền chung Châu Âu
5.1.2 Sự liên kết cao về thương mại, đầu tư tài chính:
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Châu Âu đã nhận thức rõ được tính tấtyếu của xu hướng vận động không thể nào cưỡng lại được của thế giới hiện đại, đó
là hội nhập kinh tế hay cao hơn là liên kết kinh tế Thực tế đến nay cho thấy, mốiliên kết kinh tế giữa các nước, các khu vực ngày càng phát triển, cả về chiều rộnglẫn chiều sâu Nhưng nhìn chung, sự liên kết này luôn diễn ra theo một trình tự nhấtđịnh, từ liên kết thương mại, đến liên kết thị trường, rồi liên kết kinh tế và sau cùng
là liên kết kinh tế - tiền tệ Liên kết kinh tế - tiền tệ là hình thức liên kết cao nhấtcủa một khối liên kết khu vực, nò ra đời từ sự hợp tác chặt chẽ giữa tự do hóathương mại, đầu tư trong một khu vực và là công cụ hiệu quả để đẩy nhanh quá
Trang 20trình khu vực hóa, tạo ra sức cạnh tranh mới cho một khu vực trên thị trường quốc
tế
Theo trình tự liên kết trên, đồng EURO ra đời xuất phát trước hết là từ sựliên kết thị trường giữa các nước thành viên EEC mà sau này là EU Liên kết thịtrường giữa các nước EU được bắt đầu từ năm 1968, khi mà các quốc gia thành viênEEC thỏa thuận và thống nhất thiết lập một biểu thuế quan chung Thời điểm này,biểu thuế quan được áp dụng đối với các hàng công nghiệp, còn các mặt hàng nôngnghiệp được áp dụng từ năm 1970 Theo thỏa thuận này, các nước cam kết:
1 Xóa bỏ hàng rào thuế quan trong buôn bán với nhau
2 Thực hiện biểu thuế quan chung trong quan hệ quốc tế
3 Xóa bỏ những hãn chế đối với việc luân chuyển lao động cũng như cácphân biệt đối xử đối với công dân nhập cư giữa các nước thành viên về thunhập, an sinh xã hội…
4 Xác lập chế độ tự do hóa lưu chuyển về vốn và các tư liệu sản xuất
Liên kết thị trường được đẩy mạnh vào cuối thập kỷ 1980 và đến ngày 1/ 1/
1993 thị trường thống nhất bắt đầu đi vào hoạt động chính thức Việc tự do hóa lưuthông hàng hóa dịch vụ, sự vận động của các luồng vốn, các nguồn lao động, sự đilại tự do của các công dân giữa các nước EU đòi hỏi phải có một chính sách chungtiền tệ thống nhất Thực tế cho thấy, việc nhất thể hóa sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếuthiếu một cơ chế chung về thanh toán các luồng tiền vốn nói chung và hàng hóa nóiriêng Sự bất cập đó phải được khắc phục bằng việc xúc tiến để cho ra đời môt hệthống tiền tệ chung Yêu cầu Châu Âu phải có phương tiện trao đổi thống nhất đượcđiều tiết bằng một chính sách tiền tệ thống nhất
Sau khi thị trường chung đã đi vào hoạt động, thực tế cho thấy, nếu thiếu một
hệ thống chính sách tiền tệ thống nhất, nếu như mỗi nước thành viên EU vẫn cứ duytrì đồng tiển của nước mình, thì sẽ không có cơ sở để thực hiện một chính sách tỷgiá chung nếu như họ đang tham gia vào thị trường thương mại quốc tế Và nhưvậy, sẽ khó có thể dẫn đến hình thành một thị trường thống nhất thực sự
Cuộc khủng hoảng tỷ giá Châu Âu vào năm 1992 – 1993 cho thấy rằng, các
cơ chế điều hành tỷ giá kém hiệu quả đều có thể dẫn đến những tác động tiêu cực
Trang 21đối với nền kinh tế Châu Âu Nếu như các nước đã rất cố gắng xúc tiến hoạtđộngcho một thị trường thương mại đầu tư thống nhất, nhưng nếu thiếu một chínhsách tiền tệ chung thì nhất định hiệu quả đạt được sẽ rất thấp Các nước tham giavào thị trường thương mại và đầu tư thống nhất đều muốn quan tâm đến lợi íchriêng thu được từ thị trường đó Vấn đề là ở chỗ, các quốc gia thành viên tham giathị trường không chỉ nhằm đạt được mục đích có được sự lưu thông hàng hóa vàvốn đơn thuần trên thị trường chung của khu vực, mà họ còn muốn mở rộng quan
hệ thương mại và đầu tư với các nước ngoài khu vực Những mong muốn này khóđáp ứng được đầy đủ nếu thiếu đi một đồng tiền chung, thiếu đi môt cơ chế tỷ giáthống nhất giữa các thành viên
Như vậy, việc lưu hành một đồng tiền chung cùng với việc xóa bỏ tỷ giá hốiđoái giữa các nước khác nhau trong khu vực sẽ tạo nên một động lực mạnh mẽ chokhả năng tăng cường sức mạnh kinh tế, tăng cường sức cạnh tranh trên thị trườngquốc tế trong lĩnh vực hàng hóa và dịch vụ nói chung, đồng thời tăng tổng cầu trêntoàn lãnh thổ Châu Âu nói riêng (do giá hàng hóa tiêu dùng sẽ giảm vì phạm vi lựachọn và cơ hội lựa chọn của người tiêu dùng tăng dần lên Mặt khác, mức lãi suấtthấp sẽ khuyến khích đầu tư) Đồng tiền chung ra đời sẽ tạo môi trường thuận lợicho các hoạt động đầu tư ổn định, mức độ rủi ro thấp, chi phí giao dịch giảm trongquá trình trao đổi giữa các quốc gia
5.1.3 Truyền thống hợp tác của Châu Âu:
Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, các nước Châu Âu đứng trướcyêu cầu phải khôi phục lại nền kinh tế đã bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh Cũngsa8u chiến tranh, Mỹ trở thành cường quốc số một thế giới nhờ buôn bán vũ khí vànhanh chóng tận dụng sức mạnh kinh tế đó để củng cố địa vị của mình, bằng kếhoạch Marshall chỉ viện vốn cho Tây Âu và Nhật Bản Để có thể chống lại sự uyhiếp từ bên ngoài, cụ thể là từ Mỹ và ngăn chặn chiến tranh bùng nổ giữa các nước,các nước Châu Âu đã chuyển từ đối đầu sang hợp tác kinh tế Như vậy, tính đếnnay, Châu Âu đã có hơn nửa thế kỷ hợp tác chặt chẽ với nhau để cùng phát triển
Trang 22Sự hợp tác giữa các nước EU bắt đầu từ việc thành lập Cộng đồng than thépChâu Âu (CECS), ra đời vào năm 1951 Mục đích của CECS là tạo ra sự chủ độngtrong việc phát triển hai mặt hàng than và thép, đảm bảo cho việc sản xuất và tiêuthụ than của các nước Châu Âu trong điều kiện thống nhất, đẩy mạnh tiến bộ khoahọc kỹ thuật trong sản xuất, phân phối, tiêu thụ và nâng cao năng suất lao động.CECS gồm 6 nước tham gia đầu tiên là Đức, Pháp, Hà Lan, Bỉ, Italia và Luc-xăm-bua Sau một thời gian ngắn, CECS đã đạt được những kết quả mong đợi của cácnhà sáng lập, đem lại những lợi ích kinh tế, chính trị to lớn khiến các nước thànhviên tiếp tục phát triển hợp tác dưới những hình thức cao hơn
Sau sự ra đời của CECS, năm 1957 các nước Châu Âu đã ký kết Hiệp ước Rôma, thành lập Công đồng kinh tế Châu Âu (EEC) Từ đó sự hợp tác giữa các nước Châu Âu liên tục phát triển theo một trình tự logic Từ EEC ra đời (năm 1957) trên cơ sở của Cộng đồng than thép Châu Âu (CECS) (1951); từ Cộng đồng kinh tế (thị trường chung) phát triển thành Liên minh kinh tế và tiền tệ; từ
rổ tiền tệ hay Đơn vị tiền tệ Châu Âu (ECU) phát triển thành đồng tiền chung Châu Âu (EURO) Những điểm mốc lịch sử đánh dấu sự
ra đời và sự hợp tác chặt chẽ giữa các nước Châu Âu, dẫn đến việc hình thành đồng EURO vào ngày 1/ 1/ 1999 có thể đề cập một cách
cụ thể như sau:
18/04/ 1951 Thành lập Cộng đồng than thép Châu Âu (CECS) gồm 6
nước: Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Italia, Luc-xăm-bua
25/03/ 1957
Ký hiệp ước Rôma (tại Italia) thành lập Cộng đồng Kinh
tế Châu Âu (EEC) và Cộng đồng Châu Âu về nănglượng nguyên tử, bao gồm đầy đủ các thành viên củaCộng đồng than thép Châu Âu
1965
Cộng đồng Châu Âu (EC) được thành lập trên cơ sở hợpnhất ba tổ chức: Cộng đồng than thép Châu Âu, Cộngđồng kinh tế Châu Âu và Cộng đồng Châu Âu về nănglượng và nguyên tử
08/10/ 1970
Xuất bản báo cáo đầu tiên về Liên minh kinh tế tiền tệ(EMU) mang tên Werner – thủ tướng Luc-xăm-bua lúcđó
24/04/ 1972
Thành lập “Con rắn tiền tệ Châu Âu” nhằm mục đíchgiới hạn sự dao động của các đồng tiền Châu Âu ở dướimức dao động quốc tế
01/01/ 1973 Kết nạp thêm ba thành viên mới là Anh, Ailen, Đan
Mạch tạo nên EC-9
27/01/ 1974 Đồng Franc Pháp rút lui khỏi con rắn tiền tệ Châu Âu.03/ 1975 Sáng lập đơn vị tiền tệ Châu Âu (ECU) và tháng 07/
Trang 231975 đồng Franc Pháp tái nhập Con rắn tiền tệ Châu Âu.07/07/ 1978 Hiệp ước Brêmê (Đức), thành lập Hệ thống tiền tệ Châu
Âu (EMS)13/03/ 1979
Bắt đầu vận hành chính thức Hệ thống tiền tệ Châu Âu(EMS) với giới hạn dao động tối đa là 2 25%, riêngđồng Peseta Tây Ban Nha và đồng bảng Anh là 6%.01/01/ 1986 Kết nạp Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, tạo nên EC- 12.27-28/12/1986 Ký kết Chương trình hành động chung nhằm thiết lập
Khối thị trường chung duy nhất từ ngày 1/ 1/ 199324/06/ 1988 Ký chính thức văn kiện cho phép tự do hóa hoàn toàn
các luồng vốn trong nội bộ Liên minh từ ngày 1/ 7/ 1990
28/06/ 1988
Hội đồng Châu Âu ký quyết định giao cho ông JacquesDelor – Chủ tịch Ủy ban Châu Âu đương thời – chịutrách nhiệm chuẩn bị và đề xuất các bước đi cụ thể vềviệc thành lập Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu (EMU)06/ 1989
Tại Madrid (Tây Ban Nha), Hội đồng Châu Âu phêchuẩn báo cáo mang tên Delor, coi đó là tài liệu cơ sở đểtriển khai Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu “(EMU)09/12/ 1989
Hội đồng Châu Âu, họp tại Strasbourg (Pháp), quyếtđịnh giai đoạn I của EMU sẽ bắt đầu từ ngày 01/ 07/1990
01/07/ 1990 Chính thức khởi động EMU giai đoạn I, bắt đầu tự do
hóa các luồng vốn
07/02/ 1992
Ký kết Hiệp ước Masstricht (tại Hà Lan), thiết lập Liênminh Châu Âu (EU), xác định chính thức các vấn đề liênquan đến Khối đồng tiền chung duy nhất Châu Âu, cơchế vận hành các tổ chức thể chế Châu Âu, chính sáchđối ngoại và an ninh chung, chương trình hợp tác tưpháp
01/01/ 1993
Hoàn thành thị trường chung Châu Âu: tự do hóa thịtrường ngoại hối, thị trường vốn và tự do hóa việc đi lạicủa công dân Châu Âu trong nội bộ EU
1995 Kết nạp Áo, Phần Lan, Thụy Điển tạo nên EU – 15.14-15/05/1995 Hội nghị thượng đỉnh Madrid (tại Tây Ban Nha) thông
qua Lịch trình hành động, quyết định đặt tên Đồng tiền
Trang 24chung Châu Âu là đồng EURO, gọi các đơn vị tiền lẻcủa nó là cent 100 cent = 1EURO.
21-22/06/ 1996
Hội nghị thượng đỉnh Florence (Italia) khẳng định tầmquan trọng của việc chấp hành nghiêm chỉnh các tiêuthức hội nhập sau khi gia lưu hành đồng EURO
13-14/12/ 1996
Hội nghị thượng đỉnh Dublin (Ailen) thông qua phươngthức vận hành Hiến chương ngân sách ổn định – tăngtrưởng và cơ chế của Hệ thống tiền tệ Châu Âu mới(EMS bis) xác định thể thức quan hệ tiền tệ giữa cácnước tham gia và các nước chưa tham gia đồng tiềnchung Châu Âu
17/06/ 1997 Hội đồng Châu Âu thông qua Quy chế 1103/97 xác định
khuôn khổ pháp lý cho đồng EURO
16-17/07/ 1997
Ký kết hiệp ước Amsterdam (tại Hà Lan) phê chuẩnEMS bis và Hiến chương ổn định – tăng trưởng, phêchuẩn mẫu tiền EURO giấy và xu
02/05/ 1998
Hội đồng các bộ trưởng kinh tế và tài chính đề xuất danhsách 11 nước tham gia khu vực đồng EURO (Sau nàythêm một nước nữa là Hy Lạp)
09/05/ 1998
Nghị viện Châu Âu phê chuẩn danh sách 11 nước đủ tiêuchuẩn tham gia đồng EURO đợt đầu, gồm: Đức, Pháp,Ailen, Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Italia, Luc-xăm-bua, Phần Lan và Tây Ban Nha
11/05/ 1998
Hội đồng kinh tế tiền tệ Châu Âu bỏ phiếu bầu ông WimDuisenberg – người Hà Lan – nguyên Thống đốc Ngânhàng Trung ương Hà Lan, hiện là Giám đốc Viện tiền tệChâu Âu, làm Thống Đốc Ngân hàng Trung Ương Châu
01/01/ 2002 Bắt đầu giai đoạn đổi tiền, diễn ra trong 6 tháng, kết thúc
Trang 25vào 01/ 07/ 2002, Châu Âu chính thức tung vào lưuthông tiền tệ đồng EURO bằng giấy và xu.
01/07/ 2002 Các đồng bản tệ hoàn toàn rút khỏi lưu thông
Như vậy sau hơn 40 năm ra đời và phát triển, Cộng đồng kinh tế Châu Âu(EEC) và sau là Liên minh Châu Âu (EU) đã xây dựng và củng cố được những mốiquan hệ kinh tế quốc tế chặt chẽ giữa các nước thành viên và đã tạo ra được thịtrường chung về hàng hóa và dịch vụ Sự ra đời của đồng EURO là kết quả của sựquyết tâm cao của các nước EU nhằm tạo nên một hệ thống tài chính lành mạnh,đảm bảo ổn định tiền tệ Đó là kết quả của quá trình hợp tác truyền thống, lâu dài,tuần tự từ thấp đến cao Các bước đi của nó đều rất thận trọng, dựa trên những cơ sởkhoa học để không gây ra những rủi ro, bất ổn trên một thị trường rộng lớn như EU
Sự cố gắng giữa các nước thành viên trong ổn định tỷ giá hối đoái, thắt chặt tiền tệ,tăng cường kỷ luật tài chính, ngân sách, lương bổng… đã tạo nên sự đồng đều nhauhơn về mặt kinh tế, làm cho các thành viên xích lại gần nhau hơn, đồng nhất hơn,tạo nên cơ sở bền vững cho sự ra đời cảu đồng EURO
5.1.4 Những lợi ích và hạn chế của đồng tiền chung đối với Châu Âu:
Trang 26Thứ hai, đồng EURO ra đời tọ điều kiện thuận lợi cho ổn định chính trị vàthúc đẩy phát triển kinh tế các nước EU.
+ Loại bỏ rủi ro tỷ giá: Lợi ích đầu tiên dễ nhận thấy của đồng EURO là nó
sẽ loại bỏ được rủi ro tỷ giá giữa 12 đồng tiền Châu Âu Rủi ro tỷ giá có thể gâythiệt hại cho bất kỳ một nhà sản xuất, đầu tư nào khi họ đưa ra quyết định đầu tưcho ngày hôm nay và thu nhận kết quả đầu tư trong tương lai Khi tỷ giá biến độngkhông theo đúng như dự tính có thể sẽ gây tổn thất rất lớn cho doanh nghiệp, thậmchí khi họ có thể sử dụng các nghiệp vụ tự bảo hiểm nhằm đảm bảo cho tài khoảnthu nhập trong tương lai không bị ảnh hưởng trước những biến động về tỷ giá thì họvẫn phải trả chi phí giống như chi phí bảo hiểm trong một hợp đồng bảo hiểm Chiphí này có thể lớn đến 2% của khoản thu nhập trong tương lai, tuy nhiên không phảicông ty nào cũng có khả năng sử dụng các nghiệp vụ này Cùng với việc giảm rủi ro
về tỷ giá sẽ giúp cho việc thông thương hàng hóa, dịch vụ và các luồng vốn đầu tưgiữa các quốc gia trong khối có điều kiện di chuyển tự do và thuận lợi hơn Điềunày có tác động thúc đẩy sự phát triển kinh tế của EU
+ Giảm chi phí giao dịch: Nếu duy trì các đồng tiền riêng rẽ thì các du
khách khi đi du lịch vòng quanh Châu Âu sẽ gặp không ít phiền toái, tốn không íttiền mỗi lần đổi tiền qua biên giới một quốc gia Chi phí cho việc đổi tiền bao gồm:chênh lệch giữa giá mua và giá bán mỗi ngoại tệ nhất định cộng với phí hoa hồng.Mặc dù mỗi du khách chỉ phải trả 15 USD chi phí đổi tiền mỗi lần qua biên giới,song hàng năm có hàng trăm triệu lượt du khách qua lại biên giới các nước Châu Âuthì chi phí cho vấn đề này không phải ít
Chi phí đổi tiền trong ngành du lịch chỉ là một ví dụ khiêm tốn nhất về cácchi phí giao dịch trong số hàng nghìn giao dịch đổi tiền mỗi ngày Khi công ty ởmột nước trong EU bán hàng cho một công ty ở một nước khác trong khu vực thìrất có the63t iền họ thu về không phải là đồng bản tệ, hay nói chính xác hơn khôngphải là đồng ngoại tệ mà họ mong muốn Vì vậy mà họ phải đổi tiền Việc đổi tiềntiến hành thông qua các tổ chức tài chính lớn, rất khó ước tính chính xác các chi phígiao dịch này nhưng đối với Châu Âu, một lục địa mà thương mại nội khối có vaitrò sống còn thì những chi phí này rất lớn Ước tính rằng trước khi đồng tiền EURO
Trang 27ra đời, các doanh nghiệp, công ty Châu Âu đổi khoảng 7,7 nghìn USD một năm từmột đồng tiền của một nước EU này sang đồng tiền cảu một nước EU khác và tínhchung, hàng năm EU phải tốn khoảng 0,4 % GDP cho chi phí đổi tiền Những chiphí này thực sự là gánh nặng cho các công ty ở những nước nhỏ với thị trườngngoại hối có độ thanh khoản không cao và hệ thống ngân hàng chưa phát triển.
+ Nâng cao tính minh bạch trong giá cả: Những sự khác biệt trong giá cả
hàng hóa, dịch vụ, tiền lương sẽ trở nên rõ ràng hơn khi tính bằng một đồng tiềnchung Trước đây người tiêu dùng cảm thấy khó khăn khi so sánh giá cả của cáchàng hóa cảu các nước trong EU, vì thế sự phân biệt giá cả dễ dàng thực hiện Khikhông còn rủi ro về tỷ giá, giá cả lại dễ so sánh hơn thì các thương gia sẽ nhanhchóng kiếm lời từ nghiệp vụ khai thác sự chênh lệch giá giữa các thị trường Cáchoạt động này sẽ làm giảm sự chênh lệch giá, phân biệt giá, khuyến khích cạnhtranh Người tiêu dùng có thể thoải mái lựa chọn mua hàng trên toàn bộ khu vựcđồng EURO Các công ty cũng có thể tùy ý bán hàng tới bất kỳ nơi nào trong khuvực này Cạnh tranh cao hơn giữa các nhà sản xuất, sự lựa chọn nhiều hơn, đa dạnghơn, dễ dàng hơn đối với người tiêu dùng sẽ thúc đẩy cả sản xuất lẫn tiêu dùng pháttrei63n, từ đó đem lại động lực mới cho nền kinh tế
+ Lãi suất thấp: Lãi suất trong khu vực đồng tiền chung sẽ thấp hơn khi
đồng EURO ra đời Nhiệm vụ hàng đầu của Ngân hàng Trung ương Châu Âu(ECB) là ổn định giá cả ECB cam kết duy trì tỷ lệ lạm phát dưới 2% Lạm phátthấp hơn cũng sẽ gây sức ép làm giảm lãi suất Khi lãi suất giảm thì chi phí cho việcvay mượn trên thị trường chứng khoán Châu Âu sẽ giảm, và kết quả là sẽ thúc đẩy
sự tăng trưởng của các thị trường này Các nhà đầu tư chứng khoán thường tính mộtkhoản “tiền bù lạm phát” vào tỷ suất lợi nhuận của các chứng khoán phát hành từnhững nước có thành tích chống lạm phát thấp kém như Italia, Tây Ban Nha, và đồ
Bồ Đào Nha Việc này có xu hướng đẩy lãi suất lên Lãi suất còn tiếp tục bị đẩy lênkhi còn tồn tại các khoản tiền “bù rủi ro rỷ giá” mà các nhà đầu tư dự định tínhtrước những biến động tỷ giá Lãi suất cao đồng nghĩa với một nền kinh tế trì trệ.Đồng EURO sẽ loại bỏ các khoản tiền “bù rủi ro tỷ giá” , tiền bù lạm phát và làmgiảm lãi suất Tất nhiên tác động này không có ý nghĩa nhiều lắm đối với nhữngnước đã có lại suất thấp từ trước như Đức, Áo, Hà Lan
Trang 28+ Khuyến khích các chương trình cải tổ cơ cấu: Những nước muốn tham
gia đồng EURO phải tiến hành các chương trình cải tổ cơ cấu kinh tế triệt để nhằmđáp ứng các tiêu chí kinh tế hội tụ do Hiệp ước Masstricht quy định Sau đó, họ cònphải tuân thủ Hiệp ước tăng trưởng và ổn định – một hiệp ước giới hạn việc chi tiêu,vay mượn của chính phủ và quy định phạt những nước vượt quá những giới hạnnày Tất cả những nước tham gia đồng EURO đều phải cắt giảm chi tiêu ngân sách,cải tổ các chính sách phúc lợi xã hội, cơ cấu lại nền kinh tế Chính phủ các nướcnày còn phải nhận thức lại tầm quan trọng của tăng trưởng kinh tế bền vững Cácchương trình cải tổ này đã và đang nhận được những phản ứng tích cực từ phía cácthị trường tài chính, mợt điều rất có lợi với tăng trưởng kinh tế Chính vì lý do đó
mà Chính phủ Mỹ cũng tán đồng tác động của đồng EURO đối với các chươngtrình cải tổ cơ cấu, cho rằng đồng EURO đang làm hiện đại hóa các nền kinh tếChâu Âu, làm giảm quy mô các chương trình phúc lợi xã hội và khuyến khích mộtcách nhìn mang tính hiện đại và toàn cầu hơn
+ Địa vị đồng tiền dự trữ: Các nhà lãnh đạo Châu Âu hy vọng đồng Euro,
một khi ra đời, sẽ sớm trở thành một đồng tiền dự trữ quốc tế chủ yếu Trong lịch sửchỉ có những đồng tiền dễ chuyển đổi, ổn định được chấp nhận là phương tiện thanhtoán trong một khu vực kinh tế lớn mới có khả năng trở thành đồng tiền dự trữ chủyếu Hiện nay, đồng USD đang là đồng tiền dự trữ quốc tế số một Các nhà lãnh đạo
và kinh tế Châu Âu hy vọng với tiềm lực kinh tế của toàn khu vực, đồng EURO sẽtrở thành đồng tiền dự trữ quốc tế nganh bằng với đồng USD trong tương lai khôngxa
+ Ổn định kinh tế vĩ mô: Lạm phát luôn là vấn đề dâu đầu đối với các nước
EU kể từ sau chiến tranbh thế giới thứ hai, kể cả các nước tham gia EU đợt đầu.Hầu như nước nào cũng đều dễ bị tổn thương trước lạm phát Đồng EURO đã thiếtlập một cơ chế mới với lạm phát thấp, giúp ổn định kinh tế vĩ mô Cơ chế này đượcđảm bảo bởi một ECB độc lập thống nhất trong lịch sử với mục tiêu hàng đầu là ổnđịnh giá cả Sự ra đời của đồng EURO sẽ mở ra một thời kỳ ổn định lâu dài chotoàn khu vực Nó sẽ giúp cho các nước thành viên tránh được sức ép của việc phágiá đột ngột các đồng tiền quốc gia cũng như việc các nhà đầu cơ tranh thủ sự ổn
Trang 29định của đồng tiền để đầu cơ lâu dài làm ảnh hưởng đến sự phát triển, ổn định củatoàn khối.
b Những hạn chế đối với việc áp dụng một đồng tiền chung:
+ Chi phí chuyển đổi: Từ năm 1999 đến năm 2002, các tổ chức, cơ quan
của các Chính phủ các nước đã chi tiêu rất tốn kém để điều chỉnh nhằm thích ứngvới một đồng tiền mới Các chứng từ thanh toán đã phải sửa đổi lại để có thể tínhbằng cả đồng EURO Các tài khoản ở các ngân hàng, các cơ sở dữ liệu, các hệthống kế toán cũng cần thay đổi khi một đơn vị tính toán mới ra đời Đối với hầuhết các doanh nghiệp, chi phí lơn snhaats là chi phí cập nhật hệ thống thông tin,thay đổi các phần mềm vi tính Đi kèm theo những thay đổi này là nhu cầu đào tạolại nguồn nhân lực để đáp ứng những kiến thức mới về sử dụng và lưu hành đồngEURO Rất khó ước tính chính xác những chi phí này Tuy nhiên, theo ước tính củakhối doanh nghiệp, chi phí chuyển đổi đối với những công ty lớn nhất ở Châu Âu làvào khoảng 50 tỷ USD, bình quân mỗi công ty phải chịu khoảng 30 triệu USD
Ngoài ra, Chính phủ các nước trong khu vực đồng EURO đã phải tiêu tốn rấtnhiều tiền vào các chương trình quảng cáo về đồng EURO Để cho đồng EUROthực sự đi vào cuộc sống hàng ngày của người dân Châu Âu thì những nổ lực tuyêntruyền, quảng cáo, phổ biến kiến thức về đồng EURO là không nhỏ Điều này càngtrở nên khó khăn hơn khi một bộ phận không nhỏ dân cư Châu Âu không tán thànhviệc sử dụng đồng EURO
Sản xuất và phân phối tiền mới cũng tiêu tốn hàng tỷ USD Theo ước tính, cókhoảng 14,5 tỷ tiền giấy và 50 tỷ tiền xu được đua vào lưu thông Nếu xếp chồnglên nhau, cca sđồng xu EURO sẽ cao 87.870 km, bằng 1,4 triệu lần độ cao của thápPisa Còn đồng tiền giấy EURO nếu xếp liền nhau sẽ dài khoảng 1,9 triệu km, bằng
5 lần khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng Sản xuất được một khối lượng tiềnkhổng lồ như vậy đã rất tốn kém, song để đưa chúng đến được tận tay người tiêudung còn là vấn đề khó khăn và gây tốn kém hơn
+ Mất việc làm: Các chuyên gia phân tích tiền tệ cho biết, đội ngũ đông đảo
những người buôn bán tiền tệ ở Franfurt (Đức) và Paris (Pháp) đang không biết
Trang 30kiếm sống bằng cách nào khi đồng EURO ra đời Công ty Price Warterhouse ướctính rằng một số ngân hàng có thể mất 50% nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối và 60%doanh thu từ việc mua bán trái phiếu Tạo ra một đồng tiền chung cũng có nghĩa làloại bỏ nhu cầu giao dịch giữa một số đồng tiền và không cần đến các công cụ tựbảo hiểm Đồng tiền chung ra đời đã tạo nên một thị trường tài chính Châu Âu rộnglớn hơn, khi đó các công ty Châu Âu sẽ chuyển đàn sang huy động vốn trên thịtrường chứng khoán thay vì vốn ngân hàng như trứơc đây Mặc dù ngành ngân hàngphải chịu nhiều tác động nhất, nhưng đây không phải là ngành duy nhất chịu tácđộng Để đáp ứng tiêu chí gia nhập EMU, các chương trình cải tổ cơ cấu hà khắc đãđẩy rất nhiều người lao động vào đội ngũ thất nghiệp thâm hụt ngân sách củaChính phủ, nợ Chính phủ bị giới hạn nên các chính phủ phải thực hiện cính sáchthắt lưng buộc bụng, cắt giảm chi tiêu ngân sách Hậu quả là sẽ có thêm rất nhiềungười bị mất việc làm Mặc dù vấn đề này chỉ mang tính chất ngắn hạn nhưng nó cóthể tạo nên sự bất ổn chính trị xã hội ở các nước thành viên
+ Mất chủ quyền trong hoạch định và thực thi chính sách: Khi tham gia
vào EMU các nước phải từ bỏ quyền tự chủ trong chính sách tiền tệ Việc ECB điềuhành chính sách tiền tệ chung của cả khối sẽ làm các nước mất đi công cụ để điềutiết nền kinh tế và sẽ rất khó khăn cho các nước này mỗi khi nền kinh tế gặp khủnghoảng Đây là vấn đề khiến nhiều người chỉ trích đồng tiền chung, thậm chí ngay cảcác nước tham gika EMU cũng cảm thấy lo ngại về vấn đề này Hai công cụ quantrọng để điều tiết nền kinh tế của một nước là chính sách tài khóa và chính sách tiền
tệ Khi tham gia EMU các nước đã mất đi quyền tự chủ trong chính sách tiền tệ, cònchính sách tài khóa thì lại phải chịu nhiều ràng buộc bởi Hiệp ước tăng trưởng và ổnđịnh Hiệp ước này thiết lập cơ chế giám sát thâm hụt ngân sách và quy định phạtnhững nước nào có mức thâm hụt ngân sách quá mức cho phép là 3% GDP Điềunày đã hạn chế khả năng nới lỏng chính sách tài khóa của các nước Khi tăng trưởngkinh tế giảm sút, một nước trong EMU khó có thể tăng chi tiêu ngân sách để kíchthích tăng trưởng trở lại Mặt khác khi các nước phải có những chính sách ngặtnghèo trong chi tiêu ngân sách, chính sách thuế… sẽ có thể gây ra những phản ứngmạnh mẽ trong dân chúng, nhất là tầng lớp dân nghèo như đã từng diễn ra ở Tây Âu
Trang 31trong những năm gần đây và sẽ gây khó khăn cho các chính phủ đương nhiệm, nhất
là mỗi khi các cuộc bầu cử đến gần
5.2 Quá trình hình thành đồng EURO:
5.2.1 Ý tưởng thiết lập đồng tiền chung:
Thực ra, mong muốn có một đồng tiền chung đã hình thành từ lâu ở Châu
Âu, vào khoảng thế kỷ 19 với nền tảng là sự ra đời của Liên minh tiền tệ Latinh,Liên minh tiền tệ Đức, Bản vị vàng… Tuy vậy, chính sự mất ổn định tiền tệ trongnhững năm 1920 và 1930 đã làm cho nhu cầu về một đồng tiền chung trở nên ngàycàng mạnh mẽ Tuy nhiên, khi thị trường chung Châu Âu được thành lập vào thậpniên 1950 thì Liên minh tiền tệ vẫn chưa được lưu tâm đến trong các chương trìnhnghị sự mặc dù các nước Châu Âu đã xác định tỷ giá là một trong những vấn đềmang lại lợi ích chung Trong thời gian này, Hệ thống tỷ giá cố định Bretton Woodsvẫn đang tồn tại và gây ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế thế giới Năm 1962 Ủyban Châu Âu cũng đã tranh thủ đề xuất việc hình thành một đồng tiền chung
Cuối những năm 1960, những cuộc tranh luận về kinh tế và chính trị ở Châu
Âu đã bắt đầu xoay quanh vấn đề tỷ giá, một phần là do những thất bại liên tiếp của
Hệ thống Bretton Woods trong việc duy trì sự ổn định tiền tệ Việc Pháp và Đức lầnlượt phá giá đồng FR và DM của mình trong những năm 1969 đã đê dọa sự ổn địnhcủa các đồng tiền Châu Âu khác đến mức Thủ tướng Đức lúc đó là ông W Brandt
đã đề nghị phải khôi phục lại các kế hoạch về Liên minh tiền tệ Châu Âu Kế hoạchcủa Thủ tướng Brandt đã được Thủ tưởng Lúc-xăm-bua, ông P Werner, đưa vàobáo cáo Werner Báo cáo này năm 1970 đã lần đầu tiên sử dụng Thuật ngữ Liênminh kinh tế và Tiền tệ (EMU – Economic and Monetary Union)
Kế hoạch thành lập một đồng tiền chung Châu Âu do Thủ tướng Werner đưa
ra bao gồm hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Liên kết các đồng tiền của các nước EEC vào một đơn vị tiền
tệ thống nhất gọi là “Đơn vị tiền tệ Châu Âu – ECU” Phối hợp chính sách giữa cácnước Tây Âu trong việc giải quyết các vấn đề tiền tệ
Trang 32Giai đoạn 2: Biến ECU thành đồng tiền chung sử dụng song song với các
đồng tiền quốc gia làm đồng tiền dự trữ và thanh toán trong EEC và sau đó là trênphạm vi quốc tế
Năm 1971, các nhà lãnh đạo Châu Âu đã phê chuẩn báo cáo Werner nhưngngay sau đó nó đã bị gạt sang một bên vì sự sụp đồ của Hệ thống Bretton Woods.Không nản chí, Châu Âu đã nhanh chóng cho ra đời một hệ thống gắn với các đồngtiền của các nước thành viên với DM gọi là “con rắn trong đường hầm” Tuy nhiên,
hệ thống này hoạt động không mấy suôn sẻ Nước Anh gia nhập hệ thống này vàotháng 05/ 1972 song chỉ 6 tuần sau đó rút khỏi hệ thống Cả Pháp và Đức, cả 2 nướcchủ chốt, cũng đều rút khỏi hệ thống này hai lần
Vào năm 1978, khi không còn dấu hiệu về khả năng quay lại chế độ tỷ giá cốđịnh thì những cố gắng của Châu Âu đi tìm sự ổn định tiền tệ đã hình thành nên HệThống Tiền Tệ Châu Âu (EMS) Năm 1979, tất cả các nước thành viên trừ Anh đềutham gia cơ chế tỷ giá của EMS Cơ chế này giới hạn sự biến động tỷ giá trong biên
độ +- 2.25% so với tỷ giá trung tâm (đối với những nước có tỷ giá biến động lớn,biên độ này là +- 6%)
Các nước Châu Âu vẫn không thể thỏa mãn với cơ chế tỷ giá này Riêngpháp và Italy thì phá giá đồng tiền Trong những năm 1982 và 1983, Bộ trưởng tàichính Pháp, ông Jacques Delor, đã một lần nữa đưa ra ý tưởng về một đồng tiềnchung Báo cáo Delor ra đời và năm 1989 báo cáo này đưa ra kế hoạch xây dựngLiên minh tiền tệ gồm 3 giai đoạn, đồng thời kêu gọi các ước thành viên hãy tạo ramột đồng tiền chung trên toàn Châu Âu
Báo cáo Delor đã được các nước đón nhận một cách nồng nhiệt, từ nhữngnước coi hội nhập là cách tốt nhất để thiết lập hòa bình lâu dài ở Châu Âu cho đếnnhững nước chỉ nhằm mục đích đơn thuần để có được tự do thương mại hơn trên cơ
sở tỷ giá ổn định
5.2.2 Các giai đoạn thực hiện
Quá trình hình thành đồng EURO gồm 3 giai đoạn
Giai đoạn 1 ( từ năm 1990 đến năm 1993):
Trang 33Nội dung của giai đoạn này là thống nhất chính sách tiền tệ quốc gia, rútngắn sự khác biệt của nền kinh tế các quốc gia thành viên Thực hiện tự do hóa lưuthông vốn và thanh toán qua việc hoàn thành thị trường thống nhất vào ngày1/1/1993 Các ngân hàng Trung ương các nước thành viên thông qua ủy ban thốnđốc của mình phối hợp chặt chẽ chính cách tiền tệ để giữ ổn định tỷ giá cố định giữacác đồng tiền trong Hệ thống tiền tệ Châu Âu.
Giai đoạn 2 ( từ năm 1994 đến năm 1999):
Cùng với sự ra đời của Viện tiền tệ Châu Âu (EUROPEAN monetaryInstitute – EMI), giai đoạn 2 chính thức bắt đầu từ ngày 1/1/1994 EMI không cótrách nhiện thực hiện chính sách tiền tệ cũng như can thiệp hối đoái trong toàn LiênMinh Hai nhiệm vụ chủ yếu của EMI là:
1) Thúc đẩy sự phối hợp hoạt động giữa các ngân hàng Trung ương quốc giatrong việc thực hiện chính sách tiền tệ
2) Chuẩn bị cho việc hình thành Hệ thống Ngân hàng Trung ương Châu Âu
và liên minh kinh tế - tiền tệ Châu Âu
Tháng 12/1995, EMI đã hoàn thành dự thảo các yếu tố nền tảng cho cơ chế
tỷ giá mới ( Exchange Rate Mechanism – ERM ) và được thông qua vào ngày6/1997 Vào thời gian này, thiết kế chi tiết mệnh giá của đồng EURO đã được thôngqua
Tháng 5/1998, 11 nước thành viên đủ tiêu chuẩn đã được lựa chọn tham giakhu vực đồng tiền chung EURO đợt đầu Tỷ giá chuyển đổi song phương giữa cácđồng tiền quốc gia thành viên được ấn định căn cứ vào cơ chế tỷ giá của EMS.Đồng thời chủ tịch, phó chủ tịch và ban giám đốc điều hành của Ngân Hàng trungương Châu Âu (ECB) đã được chỉ định
Tháng 6/1998, ECB được thành lập ECB cùng với các ngân hàng Trungương quốc gia hình thành nên hệ thống Ngân Hàng Trung Ương Châu Âu (ESCB).Đến lúc này, EMI đã hoàn thành nhiệm vụ của nó và chính thức ngừng hoạt động
Từ tháng 6/1998 đến tháng 12/1998 là giai đoạn kiểm tra cuối cùng cho việcxuất hiện đồng EURO
Giai đoạn 3 (từ ngày 1/1/1999):
Trang 34EMU bắt đầu đi vào hoạt động cùng với việc thực hiện một chính sách tiền tệthống nhất trong toàn khu vực Tuy vậy, giai đoạn này có thể chia thành 3 bướcchính:
Bước 1: là bước chuẩn bị, băt đầu vào ngày 2/5/1998 và kết thúc vào ngày
1/1/1999 Nó mở đầu bằng hội nghị thượng đỉnh đặc biệt của EU tại Brussels (Bỉ).Trong hội nghị này các nhà lãnh đạo Châu Âu sẽ quyết định nước nào trong số 15nước sẽ tham gia vào liên minh tiền tệ Trước khi hội nghị thượng đỉnh Brusselsdiễn ra, vấn đề lựa chọn nước tham gia gây tranh cãi nhiều nhát ở Châu Âu, có mặthầu hết ở các cuộc họp về liên minh tiền tệ
Ngay khi hội đồng Châu Âu chính thức công bố danh sách những nướ đủđiều kiện tham gia đồng tiền chung, tỷ giá hối đoái song phương cố định vĩnh viễngiữa đồng tiền các nước thành viên cúng được công bố Đây là một bước đi táo bạo,đầy sáng tạo góp phần tạo nên sự ổn định và tránh cho đồng EURO khỏi những đợttấn công của giới đầu cơ ngay trong ngày phát hành đầu tiên Cũng tại hội nghị, EU
đã công bố quyết định thành lập ECB Giống như cục dự trữ liên bang Mỹ, ECBchịu trách nhiệm vận hành chính sách tiền tệ chung trong toàn bộ khu vực đồngEURO Trách nhiệm này bắt đầu chính thức được thực thi từ ngày 1/1/1999 ECB
có vai trò cung cấp các chính sách tiền tệ ổn định và đáng tin cậy, thực thi và kiểmsoát chính sách tiền tệ thống nhất của cộng đồng ECB hoàn toàn độc lập với cácnhà nước thành ciên và ủy ban Châu Âu trong việc hoạch định, tổ chức và điềuhành chính sách tiền tệ
Bước 2: Diễn ra trong 3 năm 1999, 2000 và 2001: đây là bước được mệnh
danh là thời kỳ chuyển đổi hoặc thời kỳ quá độ Nó bắt đầu với việc giới thiệu đồngEURO là đồng tiền chính thức hợp pháp của 11 nước thành viên, Tuy nhiên trongkhoảng thời gian 3 năm này, đồng EURO chỉ tồn tại như là một đồng tiền ghi sổ,nghía là chưa lưu thông tiền giấy và tiền xu EURO trên thực tế Đồng EURO có thểđược sử dụng trong mọi hoạt động và séc cá nhân, bảng cân đối kế toán cho đến cáchóa đơn có giá trị hàng triệu đô la
Tại bước 2, Liên minh Châu Âu áp dụng quy tắc “ không bắt buộc, khôngngăn cấm” đối với việc sử dụng đồng EURO trong các giao dịch Điều này cónghiac là bất cứ ai muốn dùng đồng EURO làm đồng tiền ghi sổ trong thời kỳ này
Trang 35đều có quyền hợp pháp, không một ai có quyền bắt buộc anh ta sử dụng đồngEURO Vì vậy các công ty đa quốc gia lớn như Alcatel của Pháp, Daimler của Đức,Nokia của Phần Lan và Chase Manhattan của Mỹ đã dùng EURO vào các mục kếtoán và báo cáo tài chính ở Châu Âu từ ngày 1/1/1999 Các công ty khác gồm cảcác công ty nhỏ sẽ tiến hành chuyển đỏi muộn hỏn trong giai đoạn này.
Các bộ trưởng tài chính Châu Âu đã cố định tỷ giá của đồng EURO với đồngtiền của 11 nước thành viên vào ngày 1/1/1999 Mặc dù các tỷ giá song phương của
11 đồng tiền đã được cố định vào tháng 5/1998 nhưng phải đến đầu năm 1999 tỷ giáhối đoái giữa các đồng tiền quốc gia và đồng EURO mới được xác định Các tỷ giánày đươc tính toán dựa trên cơ sở so sánh giá trị giao dịch của các đồng tiền trongliên minh kinh tế tiền tệ với đồng USD vào ngày giao dịch cuối cùng của năm 1998
và được cố định từ ngày đó trở đi
Bước 2 cũng chứng kiến sự chuyển giao quyền tự chủ trong chính sách tiền
tệ của quốc gia thành viên ECB Các ngân hàng trung ương quốc gia sẽ hoạt độngdưới sự chỉ đạo của ngân hàng ECB Trong thời gian náy, tất cả các trái phiếu củacác chính phủ tham gia khu vực EURO đều phải phát hành bằng đồng EURO Cácthì trường tiền tệ, thị trường ngoại hối, các hệ thống thanh toán bù trừ ngay lập tứcchuyển sang sử dụng đồng EURO
Bước 3: được tiến hành sau năm 2002 Đây là khoảng thời gian tiến hành đổi
tiền thực sự và các đồng EURO bằng giấy và xu được phát hành và lưu thông Cácloại mệnh giá của đồng EURO đã được thảo luận và quyết định vào tháng 12/1996
Ước tính có khoảng 13 tỷ tiền giấy đã được phát hành vào năm 2002 Vàotháng 6/2002 các đồng tiền quốc gia thành viên cuối cùng đã bị loại khỏi giao thôngnhường chỗ cho đồng EURO
5.2.3 Các quy tắt theo thỏa thuận Maastricht:
Những điều kiện đặt ra cho các nước muốn gia nhập đồng EURO là:
Thứ nhất: Lạm phát phải ở cùng một mức trung bình dưới 2.72%, lạm phát
ngắn hạn không vượt quá 1.5% so với mức lạm phát bình quân của 3 nước thànhviên có tỷ lệ lạm phát thấp nhất
Trang 36Thứ hai: Tỷ lệ lãi suất tiết kiệm của các nước thành viên không được khác
nhau quá nhiều Tỷ lệ lãi suất dài hạn cà trung hạn không vượt quá 2% so với lãisuất bình quân của 3 nước có tỷ lệ lãi suất thấp nhất
Thứ ba: Các khoản thâm hụt ngân sách của chính phủ không vượt quá 3%
GDP
Thứ tư: Nợ chính phủ không vượt quá 60% GDP
Thứ năm: Phải duy trì một tỷ giá trao đổi ổn định nằm trong khuôn khổ cho
phép của cơ chế tỷ giá hối đoái (ERM) ít nhất là 2 năm
Khi hiệp ước Masstricht đã được ký kết, chỉ có vài nước đủ tiêu chuẩn thamgia đồng tiền EURO Theo thống kê của ECB năm 1995 thì thâm hụt ngân sáchbình quân của EU là 4.7% GDP Tuy nhiên các nước EU vẫn quyết tâm xây dựngmột đồng tiền chung nhờ các chính sách cải tổ cần thiết nhất để giảm thâm hutfngân sách của chính phủ Italia đã phải tạo ra khoảng 12 nghìn tỷ Lia “thuế EURO”
để giảm thâm hụt ngân sách Đức đã bán vài nghìn tấn dầu trong quỹ dự trữ chiếnlược Pháp đã thay đổi các quy định kế toán đối với khoản tiền 37.5 nghìn tỷ FRCtrong quỹ hưu trí của tập đoàn France Telecom và chuyển chúng vào ngân sách củachính phủ Tiếp đó là Pháp còn tăng mức thuế đối với các công ty lớn nhất nước,thầm chí còn áp dụng cả với lợi nhuận đã thu được từ năm trước đó Phần Lan cắtgiảm mạnh thâm hụt ngân sách chính phủ khoản hơn 45 tỷ Markka từ năm 1991 đếnnăm 1996.Tuy nhiên, Hiệp ước Maastricht cũng cho phép có một mức độ linh hoạtnhất định khi đánh giá tiêu chí hội tụ của các nước thành viên Nó không chỉ đơnthuần dựa vào các chỉ tiêu đạt được má còn dựa cả vào triển vọng kinh tế của cácnước thành viên thông qua các giải pháp được sử dụng một cách tích cực và hiệuquả nhằm đạt được các chỉ tiêu của hiệp ước
Cuối cùng thì những năm tháng cải tổ cũng đã kết thúc thành công Ngày5/12/1998, hội đồng Châu Âu đã đưa ra danh sách những nước thoa mãn 5 quy tắccủa Hiệp ước Đó là 11 trong số 15 thành viên EU sẽ tham gia đồng EURO đợt đầugồm: Đức, Pháp, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luc Xam Bua, Tây ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo,Phần Lan và Ailen Bốn nước chưa tham gia là Anh, thụy Điển, Đan Mạch và HyLạp Sau đó, Hy Lạp đã hội đủ điều kiện tham gia đồng EURO, và gọi là EURO 12
Trang 37Việc tuân thủ những thỏa thuận của Hiệp ước không chỉ diễn ra một lần Cáckiến trúc sư của đồng EURO biết rằng, trách nhiệm vủa chính sách tài khóa chỉ có ýnghĩa khi nó đước duy trì liên tục nên EU đã soạn thảo “hiệp ước tăng cường và ổnđịnh” , Hiệp ước này nhằm trừng phạt những nước trong khu vực đồng tiền chung
có thâm hụt ngân sách quá mức Nếu một nước có thâm hụt ngân sách quá 3% GDPthì nước đó phải đặt cọc một khoản tiền không được hưởng lãi tại ECB trong suốtthời gian tiến hành điều chỉnh Số tiền phạt bằng 0.2% GDP năm phát sinh thâm hụtngân sách quá mức cộng với 0.1% số chênh lệch thâm hụt ngân sách vi phạm Giớihạn tối đa của số tiền này là 0.5% GDP Nếu như sau 2 năm nước này cải thiệnđược tình trạng thâm hụt ngân sách sé đước ECB hoàn trả lại Còn nếu không cảithiện được tình hình thì Ủy Ban Châu Âu sẽ coi đó là khoản tiền phạt vĩnh viễnđóng góp cho ngân sách liên minh Tuy vậy nước vi phạm sẽ được hưởng trườnghợp ngoại lệ nếu nước này trong giai đoạn suy thoái
CHƯƠNG 3: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐỒNG EURO ĐẾN
NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU
2
6 Vị thế củaa đồng tiền Euro
6.1 Đối với các nước EU
Việc 11 nước ban đầu tham gia EMU với 290 triệu dân sẽ hình thành một thịtrường rộng lớn trên thế giới và nền kinh tế gần tương đương với Mỹ có trình độphát triển kinh tế cao Như vậy các nước EU sẽ trở thành một khối kinh tế vữngmạnh hơn, liên kết chặt chẽ hơn, và do đó địa vị của EU sẽ được nâng cao, nhất làtrong quan hệ kinh tế với Mỹ
EMU và đồng EURO ra đời sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nước
EU, thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế giữa các nước này, tạo điều kiện thực hiệnliên minh kinh tế tiền tệ châu Âu, tiến tới thống nhất châu Âu về kinh tế và chínhtrị Đồng tiền chung ra đời sẽ góp phần hoàn thiện thị trường chung châu Âu, gópphần gỡ bỏ những hàng rào phi quan thuế còn lại, tác động tích cực đến hoạt động
Trang 38kinh tế, tài chính, đầu tư, tiết kiệm chi phí hành chính Theo bản báo cáo năm 1988
và Uỷ ban châu Âu, việc thực hiện liên minh tiền tệ có thể đem lại lợi cho các nước
EU khoảng 200 ty ECU và giúp làm tăng thêm 1% GDP của các nước thành viên
Sự ra đời của đồng EURO sẽ giúp cho các nước thành viên tránh được sức épcủa việc phá giá đột ngột các đồng tiền quốc gia (sau này sẽ không còn tồn tại) cũngnhư việc các nhà đầu cơ tiền tệ tranh thủ sự không ổn định của đồng tiền để đầu cơlàm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của toàn khối
Việc ra đời của đồng EURO với ngân hàng trung ương độc lập - Ngân hàngTrung ương châu Âu (ECB) - thay thế các ngân hàng trung ương các nước thànhviên, với mục tiêu thực hiện một chính sách tiền tệ theo hướng giữ ổn định sẽ tạo cơ
sở cho kinh tế phát triển không còn lạm phát, đem lại những điều kiện thuận lợi choviệc hoạch định một chính sách tài chính vĩ mô cho liên minh, là một bảo đảm giữcho nền kinh tế ở khu vực này ổn định và phát triển hơn trước Trước mắt, ngườitiêu dùng và các doanh nghiệp ở mỗi nước thành viên sẽ bớt được một khoản chiphí chuyển đổi ngoại tệ trong giao dịch quốc tế mà các nhà kinh tế cho rằng việcnày sẽ tiết kiệm được một khoản tiền 100 tỷ mác hoặc không dưới 1% GDP của cácnước thành viên Hơn nữa, khi đồng EURO được lưu hành trên thị trường, mọi hànghoá bày bán trong các nước thành viên đều được niêm yết giá bằng đồng EUROnên sẽ làm giảm sự chênh lệch giá hay phiền phức về tỷ giá hối đoái giữa các đồngtiền quốc gia Người ta dự đoán là có thể sẽ xuất hiện một hiện tượng bùng nổ muasắm và như vậy sẽ kích cầu rất mạnh và làm tăng trưởng kinh tế khu vực
Do buôn bán trong các nước EU chiếm đến 60% ngoại thương của cả khối,nên việc sử dụng một đồng tiền chung sẽ tạo điều kiện đẩy mạnh trao đổi ngoạithương giữa các nước EU và ít bị ảnh hưởng xấu do sự giao động tỷ giá của đồngUSD vì sẽ không còn tình trạng đồng tiền này mất giá so với USD trong khi đồngtiền khác lại lên giá
Tuy nhiên, việc ra đời EMU và duy trì đồng tiền chung ổn định và mạnhkhông chỉ có những mặt thuận mà sẽ còn gây không ít khó khăn cho những nướctham gia EMU;
+ Trong việc phối hợp chính sách kinh tế tiền tệ; Việc ngân hàng Trung ươngchâu Âu đảm nhiệm chức năng điều hành chính sách tiền tệ của cả khối sẽ làm cho
Trang 39các nước tham gia EMU mất đi công cụ để điều tiết nền kinh tế và sẽ rất khó khăncho các nước này mỗi khi kinh tế gặp khủng hoảng.
+ Việc duy trì được một đồng EURO mạnh là một vấn đề khó khăn cho cácnước tham gia vì các nước này có các nền kinh tế phát triển ở những mức độ khácnhau, mỗi nước đều có những khó khăn riêng Việc dung hoà lợi ích của các nước làmột cuộc đấu tranh gay go đòi hỏi phải có sự thoả hiệp lớn của mỗi nước Mặt khác,
để đảm bảo cho EMU vận hành tốt, các nước tham gia phải tiếp tục phấn đấu đảmbảo các chỉ tiêu EMU áp đặt, buộc chính phủ các nước này phải có những chínhsách ngặt nghèo trong ngân sách chi tiêu, chính sách thuế phải thắt lưng buộcbụng, cắt giảm chi tiêu cho phúc lợi xã hội Điều này có thể gây ra những phản ứngmạnh mẽ trong dân chúng, nhất là trong tầng lớp dân nghèo, trong ngành giáo dục,như đã từng diễn ra ở nhiều nước Tây Âu trong mấy năm gần đây, và sẽ gây khókhăn cho các chính phủ đương quyền mỗi khi các cuộc bầu cử đến gần
6.2 Đối với thế giới
6.2.1 Tạo sự thay đổi lớn trong hệ thống tiền tệ thế giới
Hệ thống tiền tệ quốc tế với đồng USD giữ vai trò khống chế trong suốt nửa thế
kỷ qua sẽ bị thay thế bởi hệ thống tiền tệ với hai đồng tiền quan trọng nhất là đồngUSD và đồng EURO chi phối Với một nền kinh tế phát triển của 11 nước châu Âu
có 290 triệu dân, tổng sản phẩm quốc dân chiếm tới 19,6% của thế giới và 18,6%thương mại toàn cầu, đồng EURO sẽ trở thành một đồng tiền ngoại tệ lớn và là đốithủ đáng gờm đối với đồng USD Các nước EU có 370 triệu dân với GDP 7.900 tỷUSD, chiếm 20% hàng hoá xuất khẩu trên thế giới Trong khi đó Mỹ có 268 triệudân với GDP là 8.000 tỷ USD lại chỉ chiếm 15% hàng hoá xuất khẩu trên thế giới.Nếu đồng EURO giữ được ổn định thì sẽ có sức cạnh tranh mạnh và vị trí truyềnthống của đồng USD sẽ ngày càng bị suy giảm mạnh
Trang 406.2.2 Sự thách thức của đồng EURO đối với đồng USD thể hiện trên các
lĩnh vực dự trữ ngoại tệ, trao đổi ngoại thương và giá trị cổ phiếu trên các thị trường chứng khoán
Về dự trữ ngoại tệ : Khi EURO ra đời, ngoại thương của các nước tham gia
sẽ trở thành nội thương, nợ giữa các nước thành viên sẽ trở thành nợ bên trong, vìvậy nhu cầu về dự trữ ngoại tệ của Ngân hàng Trung ương châu Âu sẽ giảm mạnh
Do đó, nhiều khả năng Ngân hàng Trung ương châu Âu sẽ bán đi một số lượng lớnUSD Mặt khác khi đồng EURO trở thành đồng tiền chung của một khối kinh tếmạnh thì nhiều nước trên thế giới (nhất là Nhật do hầu hết dự trữ ngoại tệ là USD)
sẽ giảm bớt một phần dự trữ bằng đồng USD để mua thêm đồng EURO (mức độ ítnhiều còn tuỳ thuộc vào khả năng ổn định của đồng EURO) Đây có thể là một nhân
tố gây tác động làm giảm giá đồng đô la Mỹ Thêm vào đó nhu cầu dự trữ về vàngcũng sẽ giảm vì trước đây các nước chủ yếu dự trữ bằng vàng và USD, nay lại cóthêm một đồng tiền mạnh và ổn định có thể được sử dụng để dự trữ, do vậy trongtương lai vàng sẽ bị bán ra nhiều nên giá vàng cũng sẽ bị giảm Đây là điều màchúng ta phải tính đến trong cơ cấu dự trữ của ta sau này
Về ngoại thương: trao đổi trong nội bộ khối trước đây (chiếm khoảng 60%
xuất khẩu) dùng nhiều USD (ngay cả những nước như Pháp và Hà Lan vốn rất gắnchặt với đồng mác Đức cũng có xu hướng thanh toán với nhau bằng USD hơn làbằng mác Đức) nay chuyển sang thanh toán bằng đồng EURO sẽ làm cho kimngạch thanh toán bằng đồng đô la Mỹ bị giảm sút đáng kể Hiện nay trong tổng kimngạch xuất khẩu của EU thì phần tính bằng USD chiếm 48%, bằng tiền của cácnước EU chiếm 33% Xét tổng thể, nền kinh tế các nước EU gần tương đương Mỹ,nhưng tổng giá trị ngoại thương lại vượt hẳn Mỹ Theo các nhà phân tích kinh tế,sau khi ra đời, đồng EURO có thể chiếm khoảng 35-40% các khoản giao dịch vàbuôn bán quốc tế Trong buôn bán với Mỹ, các nước EU cũng sẽ buộc Mỹ phải sửdụng đồng EURO, nên Mỹ cũng sẽ phải dự trữ cả EURO Đối với thương mại thếgiới khi đồng EURO ra đời và được thừa nhận là đồng tiền mạnh và ổn định thì sẽ
có xu hướng các nước cũng sẽ sử dụng EURO thay thế USD trong thanh toán một