Sáng kiến kinh nghiệm thpt một số kinh nghiệm về bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia trong giảng dạy lịch sử việt nam giai đoạn 1945 – 1954

39 1 0
Sáng kiến kinh nghiệm thpt  một số kinh nghiệm về bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia trong giảng dạy lịch sử việt nam giai đoạn 1945 – 1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016 2017 NỘI DUNG A Mục đích, sự cần thiết Để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hư[.]

Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2016 - 2017 NỘI DUNG A.Mục đích, cần thiết Để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, điều kiện xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế theo hướng tiếp cận chuẩn khu vực giới, giáo dục Việt Nam có nhiều việc phải làm, địi hỏi nỗ lực tồn ngành, tồn xã hội, hệ thống trị Trong nhiệm vụ thầy trò nhà trường, việc đổi nội dung phương pháp dạy học yêu cầu bản, nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Thực tế trường THPT công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, có việc bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Lịch sử trọng song bất cập định như: cách tuyển chọn, phương pháp giảng dạy cịn yếu kém, chưa tìm hướng cụ thể cho công tác này, phần lớn làm theo kinh nghiệm Từ bất cập dẫn đến hiệu bồi dưỡng không đạt ý muốn Băn khoăn trước thực trạng đó, tơi ln tìm tòi, nghiên cứu để nâng cao kiến thức phương cách giảng dạy môn để gây hứng thú học tập môn lịch sử cho học sinh, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cho đạt hiệu Trong phần Lịch sử Việt Nam đại từ năm 1919 đến năm 2000, giai đoạn từ 1945-1954 nội dung quan trọng Giai đoạn lịch sử kéo dài năm khối lượng kiến thức nhiều, có vấn đề phức tạp, địi hỏi học sinh khơng có kiến thức tốt, mà cịn phải có trình độ tư duy, khái quát cao… Phần kiến thức giai đoạn lịch sử nội dung đề thi THPT Quốc gia, đề thi chọn học sinh giỏi cấp Tỉnh, cấp Quốc gia hàng năm Do vậy, giáo viên giảng dạy môn Lịch sử trường THPT nói chung trường THPT chuyên nói riêng cần phải trang bị tốt kiến thức giai đoạn lịch sử cho em học sinh, để giúp em có hành trang vững vàng, đạt thành tích cao kì thi Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2016 - 2017 Để góp phần nâng cao chất lượng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử, sở kinh nghiệm thân đúc rút qua q trình phân cơng dạy chun Sử tham gia bồi dưỡng Học sinh giỏi Quốc gia môn Lịch sử, chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954” Với đề tài này, mong muốn trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục môn Lịch sử bối cảnh B Phạm vi triển khai thực Việc thực đề tài với mong muốn đồng nghiệp tồn tỉnh đón nhận áp dụng thực việc ôn luyện học sinh giỏi cấp, đồng thời giúp học sinh có phương pháp kĩ ôn luyện tốt nhằm đạt kết cao kì thi học sinh giỏi thi THPT quốc gia C Nội dung a Tình trạng giải pháp Trong chương trình lịch sử Việt Nam thời kì đại trường trung học phổ thông, giai đoạn 1945-1954 chương trọng tâm chương trình lịch sử Việt Nam lớp 12 Chương học bao gồm nhiều kiện, nhiều vấn đề lớn cách mạng Việt Nam, phần lớn đề thi chọn học sinh giỏi, thi THPT quốc gia đề cập đến Nếu không nắm giai đoạn lịch sử này, học sinh khó đạt kết cao kỳ thi Việc ôn luyện kiến thức lịch sử giai đoạn góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng thi, nhiên nội dung phương pháp ôn luyện giáo viên chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thân nên nhiều hạn chế Đã có số chuyên đề giáo viên đưa kinh nghiệm lựa chọn nội dung phương pháp giảng dạy giai đoạn lịch sử Việt Nam: giai đoạn 1919 – 1930, đặc biệt giai đoạn 1930 – 1945,… giai đoạn 1945 – 1954 nhiều vấn đề chưa khai thác cách triệt để Là giáo viên trường chuyên nhà trường giao cho giảng dạy lớp chuyên Sử ôn học sinh giỏi cấp, đặc biệt cấp quốc gia từ năm 2010 đến xin chia sẻ vài Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2016 - 2017 kinh nghiệm mà tích lũy ôn luyện học sinh giỏi lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 b Nội dung giải pháp I NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 -1954 Học sinh cần nắm nội dung lịch sử giai đoạn sau: - Trình bày nhận xét tình hình nước Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945; - Đánh giá biện pháp xây dựng chế độ dân chủ cộng hoà từ tháng – 1945 đến trước ngày 19 – 12 – 1946 - Trình bày nhận xét diễn biến đấu tranh chống ngoại xâm nội phản, bảo vệ quyền cách mạng từ tháng – 1945 đến trước ngày 19 – 12 – 1946 - Tóm tắt quan hệ Việt Nam Pháp từ tháng - 1945 đến tháng 12 - 1946 - Phân tích hồn cảnh lịch sử nội dung Chỉ thị Toàn dân kháng chiến Trung ương Đảng (12 - 12 - 1946) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19 - 12 1946) Hồ Chí Minh - Tóm tắt nội dung kháng chiến toàn diện giai đoạn từ tháng 12 - 1946 đến năm 1950 - Trình bày hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, kết ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu - đơng năm 1947 - Trình bày hồn cảnh lịch sử, chủ trương Đảng việc mở chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950, diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến dịch - Trình bày nội dung xây dựng hậu phương kháng chiến từ năm 1951 đến năm 1954; phân tích ý nghĩa việc xây dựng hậu phương - Phân tích âm mưu thủ đoạn thực dân Pháp can thiệp Mĩ thể kế hoạch Na-va Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2016 - 2017 - Tóm tắt diễn biến phân tích ý nghĩa tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ - Trình bày nội dung ý nghĩa Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 Đông Dương - Phân tích kết hợp đấu tranh quân ngoại giao để kết thúc kháng chiến chống Pháp - Phân tích nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp - Giải thích khái niệm, thuật ngữ lịch sử: Bình dân học vụ, tối hậu thư, hiệp định, kháng chiến trường kì, tự lực cánh sinh, hậu phương, vùng tự do, vùng du kích, vùng tạm chiếm, chiến dịch, tiến công chiến lược II PHƯƠNG PHÁP ÔN LUYỆN GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ VIỆT NAM 1945 1954 Xây dựng chuyên đề nội dung Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ sau ngày 2-9-1945 đến ngày 21-7-1954 Trong giai đoạn từ sau ngày 2-9-1945 đến ngày 21-7-1954, để ơn tập có hiệu cho học sinh, giáo viên xây dựng thành chuyên đề nhằm sâu vào kiến thức trọng tâm, tạo mối liên hệ kiện, tượng lịch sử giai đoạn giai đoạn lịch sử - Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) - Những thắng lợi mặt trận quân (1946 – 1954) - Hậu phương xây dựng phát triển mặt - Cuộc đấu tranh mặt trận ngoại giao (1945 – 1954) Trong chuyên đề, giáo viên cần ôn tập lại kiến thức bản, xây dựng hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó, địi hỏi em từ kĩ nhận biết, tư duy, tìm mối liên hệ với kiện, tượng lịch sử Cụ thể nội dung chuyên đề sau: 1.1 Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân (19451946) - Bối cảnh lịch sử giới nước (thuận lợi khó khăn) Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2016 - 2017 - Vấn đề lên giai đoạn là: giải khó khăn đối nội đối ngoại quyền non trẻ “giành quyền khó, giữ quyền cịn khó nhiều” - Về đối nội: + Các biện pháp Đảng Bác Hồ đối nội bao gồm biện pháp giải khó khăn trước mắt đặt móng lâu dài + Đặt tình đương thời để phân tích rõ tầm quan trọng, ý nghĩa to lớn việc diệt giặc đói, giặc dốt, củng cố quyền dân chủ nhân dân Đây sở để giải nạn ngoại xâm - Về đối ngoại: + Phân hóa lập kẻ thù, xác định kẻ thù cách mạng + Những biện pháp Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh thực quân Trung Hoa Dân quốc Pháp (chia thành giai đoạn: sau 2-9-1945 đến trước 6-3-1946 từ 6-3-1946 đến trước 19-12-1946) để đuổi bớt kẻ thù kéo dài thời gian hịa hỗn để có điều kiện chuẩn bị kháng chiến lâu dài Thể thái độ ta mềm dẻo giữ vững nguyên tắc - Đánh giá ý nghĩa, tác dụng sách, biện pháp giai đoạn lịch sử cách mạng Việt Nam 1.2 Trên mặt trận Quân a Lập bảng hệ thống chiến thắng tiêu biểu: Đây phương pháp hiệu giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức học, kiến thức lịch sử trở nên ngắn gọn, cô đọng, em dễ dàng so sánh, rút mối liên hệ kiện, tượng lịch sử Tên Âm mưu Chủ chiến địch trương, kế dịch Diễn biến Kết ý nghĩa hoạch ta + Tháng + Đảng + Ngày 7-10-1947, - Tiêu - Đưa 1.Chiến 3/1947, thị 12.000 quân Pháp diệt dịch Bolaet “Phải phá tiến công lên Việt phần lớn kháng Việt sang làm tan sinh lực chiến Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2016 - 2017 Bắc thu Cao ủy công mùa Bắc theo ba hướng địch, - đông Pháp đông + Quân ta bao vây , phá huỷ 1947 ĐD, giặc Pháp” công tiêu diệt ta sang bước phát nhiều triển thực địch Chợ Mới, phương - Buộc kế hoạch chợ Đồn, chợ Rã tiện địch phải công + Ở Mặt trận chiến thay đổi lên Việt hướng đông: ta tranh chiến lược Bắc nhằm phục kích chặn - Cơ chiến nhanh đánh địch quan tranh từ chóng kết đường số 4, tiêu đầu não “đánh thúc chiến biểu trận đèo kháng nhanh tranh Bông Lau (30-10- chiến thắng 1947) đánh trúng nhanh” đoàn xe giới, bảo chuyển thu nhiều vũ khí, tồn sang qn trang, qn - Bộ đội “đánh lâu dụng địch chủ lực dài”, thực + Ở mặt trận trưởng hướng tây: ta phục thành sách kích đánh địch “dùng sông Lô Đoan người Việt Hùng, Khe Lau đánh bắn chìm nhiều tàu người chiến, ca nơ địch Việt” -19-12-1947, quân Pháp rút lui khỏi Việt Bắc Từ tháng Mục đích - Ngày 16-9-1950, - Loại - Ta giành - 1949, ta quân ta công, quyền chủ Chiến Pháp tăng mở chiến đánh chiếm Đông 8000 động dịch cường hệ dịch Biên Khê Thất Khê bị tên, khai chiến lược Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2016 - 2017 Biên thống Giới: tiêu uy hiếp, Cao Bằng thông chiến giới thu phịng ngự diệt sinh lực bị lập biên trường đông đường địch, khai - Pháp tổ chức rút giới Bắc 1950 số nhằm thơng biên lui khỏi Cao Việt - Bộ khóa chặt giới đường  tổ chức Trung, - Mở biên giới sang Trung hành quân kép mở bước phát Việt- Quốc + Một cánh quân đường triển Trung, giới, mở từ Thất Khê đánh liên lạc háng thiết lập rộng lên Đông Khê quốc tế, chiến “hành lang củng cố đón cánh quân từ làm cho Đông- cư địa VB, Cao Bằng Tây”  tạo đà thúc + Một cánh quân kháng chuẩn bị đẩy tiến lên Thái chiến cơng kháng chiến Ngun nhằm thu qui mơ lớn tiến lên hút chủ lực ta khỏi lên Việt - Ta chủ động mai bị bao Bắc lần phục tiêu diệt địch vây cô hai - 22-10-1950 lập Đường số giải phóng Tháng Cuộc 1953, 5- - Tháng - - Tháng - 1953, Buộc - Kế 1953, chủ lực ta tiến địch hoạch Na BCTBCHT cơng giải phóng phải va tiến cơng thỏa thuận WĐ họp đề tỉnh Lai Châu  phân tán đầu chiến lược Na va hướng Đông cử chiến lược: Điện Xuân làm tổng Tiêu diệt điểm tập trung thứ vật chất 1953- huy sinh lực hai tinh 1954 quân Pháp địch; Mỹ, phương Nava ĐD đề phóng phải tăng cường quân cho Giải Biên Phủ lực lượng bước bị phá sản - Chuẩn bị mặt - Tháng 12-1953, thần cho liên quân Việt-Lào quân dân Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2016 - 2017 kế nhiều vùng hoạch quân lớn; Buộc hiếp phải Xê nô Nava giành lực lượng quân mở công phân lợi ta Xavanakhet trung Trung đất đai rộng Lào, bao vây uy Nava: tập địch thắng công tán buộc phải tăng định vào cường cho Xê nô Điện Biên  tập trung quân Phủ thứ ba sự, để “kết - Tháng 1-1954, thúc chiến liên quân Việt – tranh Lào công địch danh dự” Thượng Lào, giải phóng lưu vực sơng Nậm Hu tỉnh Phongxali Nava tăng cường quân cho Luông Phabang Mường Sài  nơi tập trung quân thứ + Tháng 2-1954, quân ta công địch Bắc Tây Nguyên, giải phóng Kontum, uy hiếp Playku Pháp tăng cường cho Playku tập trung quân thứ Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2016 - 2017 Với Đầu tháng + Đợt 1( 13-> 17- giúp đỡ 1-1953, Chiến dịch Nava xây định điểm Him Lam Điện dựng Điện mở chiến phân khu Bắc, Biên Biên Phủ dịch Điện loại Phủ thành tập Biên Phủ địch định vào ý 1954 đồn mục chí xâm 3-1954): quân ta Mĩ, BCT.TWĐ với điểm tiêu: Đơng - Đập tan 16.200 hồn tồn cơng tiêu diệt tên địch, kế hoạch 2000 quân + Đợt 2( 30-3-26- tiêu 4-1954): mạnh diệt Loại ta 62 máy bay Nava - Giáng đòn lược lực công, chiếm phần thực dân lượng địch lớn điểm Pháp -> đây, giải phân khu trung - Làm pháo đài phóng vùng tâm xoay bất khả Tây (A1,C1,D1, Bắc, E1, C2) xâm giải phóng phạm Bắc Lào chuyển + Đợt ( 1-5 -> cục diện 7-5-1954): ta chiến công tranh phân khu trung tâm Mường Đông Thanh phân khu Dương, Nam 17 30 tạo điều ngày 7-5-1954, kiện thuận tướng Đờcaxtơri lợi cho toàn Ban đấu tham mưu địch tranh đầu hàng ngoại giao ta giành thắng lợi b Dàn ý chung tìm hiểu chiến dịch là: - Âm mưu địch Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2016 - 2017 - Về chủ trương chuẩn bị ta Mỗi bên (âm mưu địch chủ trương ta) vào lực thời điểm mà đề yêu cầu: Về quân trị: nhằm phá kế hoạch đối phương phát huy mạnh mình, mong đạt thắng lợi cuối - Về trình diễn biến: + Địa bàn diễn ra: chiến trường chính, chiến trường phối hợp? + Các lực lượng tham gia + Qua giai đoạn diễn biến chiến dịch mà rút cách đánh (chiến thuật) tồn chiến dịch - Về kết quả, ý nghĩa: + Đối chiếu với mục đích ban đầu xem chiến dịch đạt mức độ nào? + So sánh lực bên trước sau chiến dịch + Nguyên nhân thắng lợi thất bại: xét khách quan chủ quan, cách đánh có phù hợp với điều kiện, hồn cảnh thực tế hay không? + Đánh giá ý nghĩa chiến dịch kháng chiến 1.3 Xây dựng hậu phương Từ 1946 đến 1954 ta ý xây dựng, củng cố, phát triển hậu phương mặt: - Chính trị (Đảng, quyền, mặt trận dân tộc thống nhất) - Kinh tế: khôi phục, bước đầu phát triển hậu phương song song với đấu tranh chống âm mưu, thủ đoạn phá hoại thực dân Pháp mặt: nông nghiệp, thủ công nghiệp, cơng nghiệp (đặc biệt cơng nghiệp quốc phịng), thương nghiệp, tài chính… - Văn hóa – giáo dục - Xã hội: ý bồi dưỡng sức dân vật chất (giảm tô, giảm tức, cải cách ruộng đất…) tinh thần (tuyên dương anh hùng, chiến sĩ thi đua) - Tác dụng hậu phương tiền tuyến ngược lại 1.4 Cuộc đấu tranh mặt trận ngoại giao - Quá trình đấu tranh kết hợp giữ quân sự, trị ngoại giao diễn biến phức tạp gay go

Ngày đăng: 24/04/2023, 11:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan