1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Mô 2- Chính Sách Tài Khóa Trong 5 Năm Trở Lại.pdf

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 876,4 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KINH TẾ  TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ 2 Đề tài Chính sách tài khóa Cơ sở lý luận và thực tiễn trong 5 năm gần đây Họ và tên Nguyễn Thị Thảo Phương MSV 20731010[.]

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KINH TẾ - - TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ VĨ MƠ Đề tài: Chính sách tài khóa: Cơ sở lý luận thực tiễn năm gần Họ tên: Nguyễn Thị Thảo Phương Lớp tín chỉ: CQ58/62.2LT1 MSV: 2073101010279 STT: 11 HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm 1.2 Mục tiêu, vai trò sách tài khóa 1.3 Cơng cụ sách tài khóa 1.3.1 Thuế 1.3.2 Chi tiêu Chính phủ 1.4 Phân loại sách tài khóa 1.4.1 Chính sách tài khóa mở rộng 1.4.2 Chính sách tài khóa thắt chặt 1.5 Ngân sách Nhà nước 1.6 Đánh giá chung sách tài khóa CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM TRONG NĂM GẦN ĐÂY 2.1 Thực trạng sách tài khóa Việt Nam giai đoạn 2016-2020 2.1.1 Thu ngân sách Nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 2.1.2 Chi ngân sách Nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 2.2 Những nguyên nhân - hạn chế thực sách tài khóa Việt Nam 2.3 Đánh giá sách tài khóa Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYÊN NGHỊ - GIẢI PHÁP CHO CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TẠI VIỆT NAM 10 3.1 Một số khuyến nghị nhằm trì ổn định thời điểm 10 3.2 Giải pháp cho sách tài khóa Việt Nam 11 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế vĩ mơ nói chung có nhiều vấn đề gây tranh cãi đáng quan tâm Song, giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu sách tài khóa cơng cụ quan trọng hàng đầu, sử dụng rộng rãi nhằm ổn định tăng trưởng, kiểm soát lạm phát thất nghiệp Hiện nay, phủ Việt Nam vận dụng lợi ích sách vào cơng cải thiện bình ổn kinh tế Tuy nhiên, tác động ảnh hưởng sách tài khóa phức tạp, khơng phải lúc tuân theo nguyên tắc kinh tế Ở giai đoạn khác có tác động khác Vì vậy, sách tài khóa hợp lý đưa kinh tế vào quỹ đạo ổn định, giúp nâng cao đời sống người dân Ngược lại, sách tài khóa bất hợp lý, lỏng lẻo, thiếu linh hoạt khiến kinh tế gặp phải rủi ro to lớn, tạo tác động, tác nhân tiêu cực cho hệ thống trị - kinh tế - xã hội Vì thời kì, tùy vào điều kiện cụ thể, Chính phủ cần đưa sách đắn, phù hợp để thực tốt hài hòa mục tiêu tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội Việc tìm hiểu sách tài khóa vấn đề liên quan vấn đề quan trọng, giúp ta hiểu rõ tượng cách thức mà phủ thực Vì vậy, nội dung môn học Kinh tế vĩ mô 2, thơng qua tìm hiểu sách tài khóa, em xin trình bày đề tài “Chính sách tài khóa: Cơ sở lý luận thực tiễn năm gần đây” để nhìn nhận cách tổng quan vấn đề, từ đưa nhận định cá nhân khuyến nghị - giải pháp Trong q trình thực đề tài, viết khơng thể tránh khỏi sai sót, mong Cơ góp ý để viết em hoàn thiện hơn, em xin chân thành cảm ơn Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Hoàn thiện, hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận sách tài khóa tác động sách tới kết hoạt động kinh tế Đồng thời, sở số liệu thực tế, phản ánh vấn đề xoay quanh việc áp dụng sách tài khóa Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 2.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Chính sách tài kháo, tác động vấn đề liên quan; liên hệ thực tiễn Không gian: Việt Nam Thời gian: giai đoạn 2016 - 2020 Phương pháp nghiên cứu Bài viết chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu chung mang tính phương pháp luận dựa sở vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác Lenin, cụ thể chủ nghĩa vật biện chứng, đồng thời kết hợp phương pháp khác như: thống kê, so sánh, đánh giá, tổng hợp NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm Chính sách tài khóa định nghĩa chung cơng cụ sách kinh tế vĩ mô nhằm tác động vào quy mô hoạt động kinh tế thông qua biện pháp thay đổi chi tiêu thuế Chính phủ 1.2 Mục tiêu, vai trị sách tài khóa Chính sách tài khoá sử dụng nhằm hướng kinh tế đạt tới mục tiêu đề Trong ngắn hạn mục tiêu tăng trưởng sản lượng, ổn định giá cả, giảm tỷ lệ thất nghiệp Trong dài hạn, sách tài khố có tác dụng điều chỉnh cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn thông qua tác động đến cấu đầu tư kinh tế dài hạn 1.3 Cơng cụ sách tài khóa Chính sách tài khóa sử dụng cơng cụ chủ yếu Thuế (T) chi tiêu Chính phủ (G) 1.3.1 Thuế Thuế khoản đóng góp bắt buộc từ pháp nhân thể nhân cho Nhà nước theo luật định nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước Đặc điểm:  Thuế khoản đóng góp bắt buộc thực quyền lực, dựa hệ thống pháp luật thuế Nhà nước ban hành  Thuế khoản đóng góp khơng hồn trả trực tiếp cho người nộp  Thuế khoản đóng góp quy định trước có tính pháp lý cao Phân loại: Theo tính chất điều tiết, hệ thống thuế chia thành loại:  Thuế trực thu: Nhà nước trực tiếp huy động phần thu nhập người làm nghĩa vụ có thu nhập tài sản quy định nộp thuế  Thuế gián thu: Thuế đánh vào việc tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ thị trường ấn định giá chúng 1.3.2 Chi tiêu Chính phủ Chi iêu Chính phủ việc phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước theo nguyên tắc định Đặc điểm:  Gắn liền với máy Nhà nước nhiệm vụ mà Nhà nước đảm nhiệm thời kì; gắn với quyền lực Nhà nước  Mục đích chi tiêu Chính phủ nhằm phục vụ cho lợi ích chung Quốc gia, mang tính chất cơng cộng  Chi tiêu phủ có phạm vi rộng quy mô lớn Phân loại  Chi thường xuyên: Bảo hiểm xã hội, chi trả lãi vay, trợ cấp thất nghiệp  Chi đầu tư phát triển: đầu tư xây dựng sơ hạ tầng, trả lương, quốc phịng 1.4 Phân loại sách tài khóa Việc cố gắng đưa mức sản lượng thực tế mức sản lượng tiềm giúp kiểm soát lạm phát thất nghiệp mong muốn quốc gia Thực điều đó, Chính phủ sử dụng sách tài khóa mở rộng hay thu hẹp Hình 1.1: Mục tiêu ổn định đồ thị chi tiêu 1.4.1 Chính sách tài khóa mở rộng Khi YY*, kinh tế tăng trưởng nóng, lạm phát tăng cao, Chính phủ thực sách tài khóa thắt chặt Cụ thể, Chính phủ tăng thuế giảm chi tiêu (tăng T, giảm G) làm cho tổng cầu AD giảm (từ AD2 xuống AD3), dẫn đến sản lượng giảm (Y2 tiến dần Y*), tình trạng lạm phát khắc phục (Hình 1.1) 1.5 Ngân sách Nhà nước Ngân sách nhà nước tổng kế hoạch hàng năm chi tiêu thu nhập Chính phủ Cơng thức tính ngân sách nhà nước: B = G - T B < 0: ngân sách nhà nước thặng dư B = 0: ngân sách nhà nước cân B > 0: ngân sách nhà nước thâm hụt Trong đó: B hiệu số thu chi ngân sách nhà nước G chi tiêu của phủ T thu ngân sách nhà nước 1.6 Đánh giá chung sách tài khóa Có thể nói, sách tài khóa cơng cụ tuyệt vời giúp cho quốc gia ổn định tăng trưởng kinh tế, thực mục tiêu công xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng mà sách mang lại thực tế, việc áp dụng sách tài khóa có nhiều hạn chế, khó khăn chưa thể khắc phục Chính sách tài khóa đơi khơng thể phát huy hiệu so với lý thuyết sách tài khóa nước ta thường thực thông qua dự án công cộng (xây dựng sở hạ tầng, trợ cấp xã hội ), thực tế nhiều dự án tỏ hiệu quả, gây lãng phí lớn Vì vậy, địi hỏi cần phải có hệ thống sách linh hoạt hoạt động hiệu CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM TRONG NĂM GẦN ĐÂY 2.1 Thực trạng sách tài khóa Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Với tầm quan trọng sách tài khóa việc phát triển kinh tế, kinh tế vĩ mô nên từ sớm, Chính phủ Việt Nam xác định nội dung quan trọng dành quan tâm lớn với chủ trương thực sách tài khóa chủ động, kỷ cương, kỷ luật hiệu góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, bối cảnh đầy khó khăn tình hình dịch Covid-19 Chính sách tài khóa năm gần thực cách chủ động, kỷ luật theo nguyên tắc, đạt thành tựu bật song nhiều biến động, dịch bệnh Covid-19 bùng phát ảnh hưởng đến việc thực sách tài khóa , song đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước vượt mức dự tốn, tăng cường cơng tác chống thất thu ngân sách nhà nước, công tác huy động vốn cho ngân sách nhà nước đạt hiệu cao, chi tiêu chặt chẽ, cân đối ngân sách tích cực, bội chi ngân sách đảm bảo 2.1.1 Thu ngân sách Nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 Theo số liệu Tổng cục thống kê, tính chung giai đoạn 2016-2020, tổng thu NSNN đạt 6,89 triệu tỷ đồng, hoàn thành vượt mức kế hoạch đặt (100,4%) Mức tích cực điều kiện thu ngân sách nhà nước năm 2020 khó khăn, tăng trưởng kinh tế thấp nhiều so dự kiến Năm 2016, thu ngân sách nhà nước có nhiều điểm tích cực, tổng thu đạt khoảng 1.080 nghìn tỷ đồng, vượt 65,5 nghìn tỷ đồng so với dự toán Năm 2017, thu ngân sách nhà nước có nhiều điểm tích cực, vươt dự tốn ngân sách nhà nước Nhờ việc thực sách tài khóa chủ động, thu ngân sách nhà nước năm 2017 tính đến ngày 31/12/2017 đạt 1.283,2 nghìn tỷ đồng, vượt 71 nghìn tỷ đồng (5,9%) so với dự toán Năm 2018, thu ngân sách nhà nước đạt 1.422,7 tỷ đồng, vượt 103,5 nghìn tỷ đồng (+7,8%) so với dự tốn, tăng 64,3 nghìn tỷ đồng Quy mơ thu ngân sách nhà nước đạt 25% GDP, thu từ thuế, phí đạt 21% GDP, quy mơ thu tăng so với năm 2017 Năm 2019, thu cân đối ngân sách nhà nước tính đến ngày 31/12/2019 đạt 1.549,5 nghìn tỷ đồng, vượt 138,2 nghìn tỷ đồng (tăng 9,79%) so với dự toán Thu ngân sách nhà nước tiếp tục có chuyển biến ngày bền vững hơn, tỷ trọng thu nội địa tăng dần, từ mức khoảng 68% bình quân giai đoạn 2011-2015 lên 82% năm 2019 Hình 2.1: Một số thống kê thu - chi ngân sách nhà nước so với kỳ Năm 2020, thu ngân sách nhà nước đạt khoảng 1.481,6 nghìn tỷ đồng, đạt 98% so với dự tốn, tăng 158,5 nghìn tỷ đồng so với số báo cáo Quốc hội Tỷ lệ động viên vào ngân sách nhà nước đạt 23,5% GDP, riêng thuế, phí đạt 18,9% GDP Đây số tích cực bối cảnh tăng trưởng kinh tế đạt 2,91% Nhìn chung, giai đoạn 2016-2020, hoạt động thu ngân sách nhà nước đem lại nguồn thu đa số vượt dự toán ngân sách nhà nước, đem lại nguồn thu ổn định cho ngân sách nhà nước 2.1.2 Chi ngân sách Nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 Giai đoạn 2016 - 2020, tổng chi ngân sách đạt khoảng 7,66 triệu tỷ đồng, bội chi ngân sách nhà nước bình qn khoảng 3,6% GDP, đảm bảo mục tiêu khơng vượt qua 3,9% GDP Cơ cấu chi tiếp tục chuyển dịch tích cực, tỉ trọng chi đầu tư phát triển năm 2020 đạt 29% (mục tiêu 25-26%), chi thường xuyên khoảng 63,1% tổng chi ngân sách (mục tiêu 64%) Hình 2.1: Bội chi ngân sách nhà nước so với GDP (Đvt: %) Nguồn: vietnambiz.vn Năm 2016, chi ngân sách nhà nước, tổng chi vượt so với dự toán, đảm bảo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội song nhiều điểm bất cập Năm 2017, với định hướng thực chi ngân sách nhà nước tiết kiệm, chặt chẽ, hiệu quả, quản lý nợ cơng an tồn, bền vững Thực tế đạt được: tổng chi 1.390.840 tỷ đồng, bội chi ngân sách nhà nước 178.300 tỷ đồng, tương đương với 3,5% GDP Năm 2018, cấu chi ngân sách nhà nước chưa thực hiệu tỷ trọng chi thường xuyên chưa có dấu hiệu giảm xuống Việc tăng cường hiệu nguồn lực công cung cấp dịch vụ cơng cịn hạn chế lộ trình thực chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập cịn chậm, chưa thực thu hút nguồn lực ngân sách nhà nước vào phát triển dịch vụ công Bội chi ngân sách nhà nước năm 2018 đạt 3,6% GDP (dự toán 3,7% GDP), nợ cơng 61% GDP Năm 2019, cấu chi có chuyển dịch tích cực, tỷ trọng chi đầu tư phát triển năm 2019 đạt khoảng 27% (mục tiêu 25-26%), chi thường xuyên khoảng 61% chi ngân sách nhà nước (mục tiêu 64%) Đến cuối năm 2019, dư nợ cơng 55% GDP, nợ Chính phủ 48,5% GDP Chi ngân sách năm 2020 hoàn thành mục tiêu đề ra, với tổng số chi ngân sách khoảng 1.747,1 nghìn tỷ đồng, đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhiệm vụ chi phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý nhà nước toán khoản nợ đến hạn Ngân sách nhà nước chi 18 nghìn tỷ đồng cho phòng, chống dịch hỗ trợ người dân vượt qua tác động đại dịch Covid-19 Có thể thấy, việc thu ngân sách có biến động qua năm song nhờ chủ động điều hành nên cân đối ngân sách trung ương địa phương đảm bảo Đồng thời, để đảm bảo nguồn cân đối ngân sách bối cảnh lãi suất vay giảm dịch bệnh, Bộ Tài phát hành gần 290 nghìn tỷ đồng trái phiếu phủ với lãi suất thấp nhiều so với giai đoạn trước Như vậy, cân đối ngân sách Nhà nước giữ vững, làm cho Việt Nma đạt kết định thời kì khủng hoảng Tác động đại dịch Covid-19 lớn, biện pháp mà thực chủ động, tích cực, quy mơ Tuy nhiên, nhiều hạn chế cần khắc phục, vướng mắc cần sửa đổi 2.2 Những nguyên nhân - hạn chế thực sách tài khóa Việt Nam Thứ nhất, rủi ro từ yếu tố bên ngồi tác động xấu đến tăng trưởng làm giảm nguồn thu tăng nguồn chi ngân sách nhà nước kinh tế Việt Nam phụ thuộc lớn vào tình hình kinh tế Thế giới Một kinh tế thới giới có biến động kinh tế Việt Nam khơng thể tránh khỏi liên lụy Thứ hai, khó khăn việc chấp hành dự toán thu ngân sách nhà nước từ thu sản xuất kinh doanh nội địa tình hình sản xuất kinh doanh nội địa cịn nhiều khó khăn, bối cảnh dịch bệnh phức tạp, doanh nghiệp đứt chuỗi sản xuất - tiêu thụ - kinh doanh Thứ ba, Một số sách cịn chưa phù hợp với loại hình doanh nghiệp Ví dụ ngành du lịch: tình hình dịch bệnh, Chính phủ có nghị giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp phần lớn doanh nghiệp nhỏ vừa có doanh thu phát sinh lãi nên giảm thuế thu nhập doanh nghiệp khơng có tác dụng doanh nghiệp du lịch Việc tiết kiệm chưa triệt để nhiều ngành Theo chuyên gia kinh tế Ngân hàng Thế giới Việt Nam: chi thuốc men Việt Nam cao nước khu vực, 79% đầu tư giao thông dành cho đường bộ, chi xây dựng chi phí giao thơng đường cao trung bình khu vực Chi bảo dưỡng thấp (10%) nước khu vực chi 35%, 65% chi cho nông nghiệp dành cho tưới tiêu, suất nước thấp Thứ tư, Xét mặt thời gian sách tài khóa có độ trễ lớn bao gồm độ trễ bên thời gian thu thập, xử lý thơng tin, định Độ trễ bên ngồi thời gian phổ biến, thi hành sách thời điểm phát huy tác dụng sách Ngồi ra, tiến độ xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp chậm rủi ro lớn nguồn thu từ cổ phần hóa thối vốn doanh nghiệp Nhà nước Bên cạnh đó, kinh tế suy thối hay lạm phát thơng tin hay trở nên nhiễu loạn dẫn đến không chắn quan hệ kinh tế Cùng với nhà kinh tế khác thường có quan điểm cách đánh giá khác trước kiện kinh tế Từ gây khó khăn việc xác định xác mức độ cần thiết phải tác động đến kinh tế định 2.3 Đánh giá sách tài khóa Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 Trong năm gần đây, sách tài khóa điều chỉnh chặt chẽ, linh hoạt, qua đạt kết tích cực như: huy động thu ngân sách đạt 24 - 25% GDP (vượt mức kế hoạch 23,5% GDP), cán cân thu chuyển dịch tích cực, tỷ trọng thu nội địa tăng từ mức 68% giai đoạn 2011 - 2015 lên khoảng 85% năm 2020, tỷ trọng dự toán chi đầu tư phát triển tăng từ mức 26,2% dự toán năm 2018 lên mức 26,9% dự toán năm 2020, thực đạt 28% (vượt mục tiêu 25-26%); tỷ trọng dự toán chi thường xuyên giảm từ mức 61,8% dự tốn năm 2018 xuống cịn 60,5% dự tốn năm 2020; bội chi bình qn giai đoạn 2016-2020 3,9% GDP, theo mục tiêu giai đoạn; nợ công cải thiện, giảm từ mức 63,7% GDP năm 2016 xuống khoảng 55-56% GDP năm 2020 Qua góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thu hút dịng vốn đầu tư mới, thúc đẩy cấu lại kinh tế, cải thiện mạnh mẽ hạ tầng giao thông, thủy lợi, đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn đồng thời mở rộng diện nâng cao mức bảo đảm an sinh xã hội Tình hình kinh tế - xã hội nước ngày chuyển biến tích cực, tồn diện nhiều mặt nâng cao uy tín, tín nhiệm quốc gia Việt Nam trường quốc tế Bên cạnh kết tích cực đạt được, việc thực sách tài khóa cịn gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng, tác động bối cảnh dịch bệnh, cân đối nhà nước cịn nhiều khó khăn, cấu cho chi tiêu số ngành, lĩnh vực cịn chưa hợp lý, việc trả nợ có xu hướng gia tăng, việc tự chủ tài số tổ chức, đơn vị tài cơng cịn nhiều bất cập CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYÊN NGHỊ - GIẢI PHÁP CHO CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TẠI VIỆT NAM 3.1 Một số khuyến nghị nhằm trì ổn định thời điểm Một là, kịp thời điều chỉnh sách trước bối cảnh dịch bệnh biện pháp quan trọng, thiết thực giúp doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân vượt qua khó khăn dịch bệnh Covid-19 Hai là, bối cảnh khó khăn cần tăng cường kiểm tra, giám sát quản lý thu thuế, chống thất thu, tập trung xử lý khoản nợ đóng thuế, triển khai biện pháp cưỡng chế nợ thuế để thu hồi nợ đọng hạn chế phát sinh nợ Ba là, cần lập dự toán ngân sách nhà nước theo nguyên tắc, thận trọng, phù hợp với thay đổi tình hình kinh tế, biến động tăng trưởng GDP, ngoại thương giá Cần theo đuổi nguyên tắc lường thu mà chi lập dự toán Bốn là, bối cảnh bất thường dịch Covid-19, cần có giải pháp phịng chống dịch liệt, nhanh chóng, kể vượt ngồi khn khổ thơng thường Việc chủ động nâng mức bội chi ngân sách nhà nước nhằm đối phó khủng hoảng cần thiết để tạo nguồn lực cho việc thực thi sách Tuy nhiên, giải pháp tình nên có tính chất ngắn hạn, việc trì tính kỷ luật bền vững cân đối ngân sách dài hạn phải tôn trọng Năm là, tiếp tục thực biện pháp chủ động, liệt tích cực việc tiết kiệm ngân sách Nhà nước, phối hợp ngành địa phương lập chấp hành dự toán chi đầu tư Việc hồn thiện khn khổ 10 pháp lý cho chi đầu tư công cần tiếp tục thực để phù hợp với điều kiện thực thi sách Việt Nam, việc quy định rõ ràng trách nhiệm, trách nhiệm giải trình phân cấp quản lý chi đầu tư cần thiết 3.2 Giải pháp cho sách tài khóa Việt Nam Thứ nhất, tăng cường xã hội hóa nguồn lực Cần thu hút đầu tư khu vực nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, đa dạng hóa nguồn đầu tư ngồi nhà nước Với hình thức đầu tư có tham gia nguồn lực tài khác ngồi nhà nước làm giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước, nâng cao hiệu cơng việc, tránh thất lãng phí nguồn lực Thứ hai, tăng tính cơng khai, minh bạch tài khóa Thực cơng khai, minh bạch quản lý tài khóa tạo điều kiện cho người dân, cộng đồng giám sát, kiểm sốt, qua hạn chế thất thốt, lãng phí sử dụng nguồn lực Thực chi tiêu cách hiệu quả, hài hịa lĩnh vực, tích cực rà soát vướng mắc, đấu tranh chống tham những, lãng phí Minh bạch tài góp phần nâng cao trách nhiệm giải trình quan, đơn vị thụ hưởng ngân sách Thứ ba, hướng sách tài khóa đến mục tiêu tăng trưởng hợp lý ổn định kinh tế vĩ mô Lý luận thực tiễn chứng minh rằng, sách tài khóa phát triển kinh tế quốc gia có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Vì vậy, vấn đề quan trọng trình hoạch định mục tiêu chiến lược phát triển phải vào nguồn lực thực tế quốc gia để đề mục tiêu phù hợp với khả đáp ứng ngân sách nhà nước Đó tiền đề quan trọng để xây dựng sách tài khóa phù hợp, khả thi bám sát yêu cầu phát triển đất nước; đồng thời, cân đối ngân sách bền vững bảo đảm an ninh tài quốc gia Đặc biệt, Việt Nam cần nỗ lực việc cấu lại khoản chi ngân sách để giảm nợ công, giảm thâm hụt ngân sách Đồng thời, thực giải pháp quản lý chặt chẽ nguồn thu, tăng cường công tác kiểm tra, tra thuế thu thuế, phí, lệ phí; thận trọng việc tăng thu từ nguồn bán tài sản, quyền tài sản với việc chấp nhận tăng bội chi ngân sách nhà nước tăng nợ công ngắn hạn 11 12 KẾT LUẬN Trên nhìn khái qt sách tài khóa tác động sách kinh tế Và thật vật, tốc độ phát triển nhân loại vũ bão vấn đề kinh tế có ảnh hưởng lớn tới tiêu đánh giá phát triển quốc gia Trên thực tế, hầu hết thị trường khơng hoạt động hồn tồn tự do, giới nói chung Việt Nam nói riêng tồn kinh tế hỗn hợp, đa sắc màu, vai trị Chính phủ can thiệp vào kinh tế cách sử dụng sách tài khóa khơng thể phủ nhận Tuy nhiên, cần có nhà hoạch định tốt hơn, sách tốt quan nên học hỏi kinh nghiệm từ nước tiên tiến trước Bên cạnh đó, cần có hệ thống máy nhà nước sạch, vững mạnh, dẹp bỏ hoàn toàn quan liêu bao cấp tệ nạn tham nhũng, để chất xám không bị chảy máu nhân tài có hội đứng xây dựng đất nước Có thể thấy, Chính phủ đóng vai trị người cầm cân nảy mực công điều tiết kinh tế thị trường giai đoạn ổn định phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Văn Dần - TS Đỗ Thị Thục (2018), giáo trình Kinh tế học vĩ mơ, NXB Tài chính, Hà Nội PGS TS Nguyễn Văn Dần (2016), Chính sách tài khóa - công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế, NXB Lao động - Xã hội Giáo trình Kinh tế vĩ mơ, PGS TS Phí Mạnh Hồng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Nhật Tân, Tác động sách tài khóa đến phát triển kinh tế Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, 2015 Trang web Tổng cục thống kê Ngân hàng Thế giới Cổng thông tin điện tử Bộ Tài Chính Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 13

Ngày đăng: 24/04/2023, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w