Tỉ lệ sa sút trí tuệ ở người cao tuổi tại thành phố rạch giá, tỉnh kiên giang

87 1 0
Tỉ lệ sa sút trí tuệ ở người cao tuổi tại thành phố rạch giá, tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ HUYỀN TRÂN TỈ LỆ SA SÚT TRÍ TUỆ Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ HUYỀN TRÂN TỈ LỆ SA SÚT TRÍ TUỆ Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG NGÀNH: Y HỌC DỰ PHÒNG MÃ SỐ: 8720163 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TÔ GIA KIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn Vũ Thị Huyền Trân MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục hình, sơ đồ biểu đồ iv MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương sa sút trí tuệ người cao tuổi 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán sa sút trí tuệ 1.3 Tình hình sa sút trí tuệ 1.4 Yếu tố nguy sa sút trí tuệ 11 1.5 Một số thang đo tầm soát sa sút trí tuệ 19 1.6 Tình trạng chức 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 24 2.5 Liệt kê định nghĩa biến số nghiên cứu 27 2.6 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu 29 2.7 Quy trình nghiên cứu 29 2.8 Phương pháp phân tích liệu 30 2.9 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương KẾT QUẢ 33 3.1 Đặc điểm chung người cao tuổi 33 3.2 Tỷ lệ sa sút trí tuệ người cao tuổi 35 3.3 Một số yếu tố liên quan đến sa sút trí tuệ người cao tuổi 36 Chương BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm chung người cao tuổi 43 4.2 Tỷ lệ sa sút trí tuệ người cao tuổi 46 4.3 Một số yếu tố liên quan đến sa sút trí tuệ người cao tuổi 48 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AADL Advanced Activities of Daily Living (Hoạt động chức nâng cao) ADL Activities of Daily Living (Hoạt động chức bản) CBCC Cán công chức CES-D Center for Epidemiologic Studies Depression Scale (Thang đo rối loạn trầm cảm Trung tâm nghiên cứu dịch tễ học) DSM-IV Diagnostic and Statistical Manual for Mental Disorder 4th (Sổ tay hướng dẫn chẩn đoán rối loạn tâm thần tập 4) ĐTĐ Đái tháo đường HIV Human Immunodeficiency Virus (Virus gây suy giảm miễn dịch người) IADL Instrumental Activities of Daily Living (Hoạt động chức sinh hoạt) KTC Khoảng tin cậy MCI Mild cognitive impairment (Suy giảm nhận thức nhẹ) Mini-Cog A brief cogntive screening test for the assessment of possible dementia (Thang đo tầm soát sa sút trí tuệ) MMSE The Mini-Mental State Exam (Thang điểm đánh giá tâm thần tối thiểu) MoCA The Montreal Cognitive Assessment (Thang đánh giá nhận thức Montreal) NCT Người cao tuổi OR Odds Ratio (Tỷ số số chênh) PR Prevalence Ratio (Tỷ số tỷ lệ mắc) RR Relative Risk (Nguy tương đối) SSTT Sa sút trí tuệ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ 12 yếu tố nguy thay đổi sa sút trí tuệ 13 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, nhóm tuổi, giới tính, dân tộc tôn giáo người cao tuổi 33 Bảng 3.2 Đặc điểm học vấn, nghề nghiệp, tình trạng kinh tế, nhân hoàn cảnh sống người cao tuổi 34 Bảng 3.3 Tỷ lệ hoạt động chức người cao tuổi theo ADL (n=415) 35 Bảng 3.4 Liên quan sa sút trí tuệ người cao tuổi với nhóm tuổi, giới tính, dân tộc tơn giáo (n=415) 36 Bảng 3.5 Liên quan sa sút trí tuệ người cao tuổi với học vấn, nghề nghiệp, tình trạng kinh tế, nhân hồn cảnh sống (n=415) 37 Bảng 3.6 Liên quan sa sút trí tuệ người cao tuổi với tiền sử thân gia đình (n=415) 38 Bảng 3.7 Liên quan sa sút trí tuệ người cao tuổi với thói quen, hành vi (n=415) 39 Bảng 3.8 Liên quan sa sút trí tuệ người cao tuổi với tình trạng hạn chế hoạt động ngày (n=415) 40 Bảng 3.9 Liên quan sa sút trí tuệ người cao tuổi với số yếu tố qua phân tích đa biến 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ tồn cầu theo giới tính độ tuổi 14 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ chọn mẫu nghiên cứu 26 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ sa sút trí tuệ người cao tuổi 35 MỞ ĐẦU Già hóa dân số vấn đề y tế công cộng quan trọng giới, đặc biệt nước phát triển Số lượng người từ 65 tuổi trở lên 727 triệu người (9,3% dân số toàn cầu) năm 2020, dự kiến tăng lên 1,5 tỷ người (16%) vào năm 2050 [76] Tốc độ già hóa dân số nhanh làm gia tăng gánh nặng kinh tế, xã hội đặc biệt ngành y tế để trì ổn định sống khỏe mạnh cho nhóm người cao tuổi [22] Già hóa dân số làm thay đổi mơ hình bệnh tật với gia tăng nhanh chóng bệnh mạn tính liên qua tới tuổi tim mạch, tăng huyết áp, đái tháo đường [22] Theo Tổ chức Y tế giới, người cao tuổi có nguy cao dễ bị lập xã hội, khó khăn tài chính, dễ bị tổn thương thờ đối xử tệ bạc, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tâm thần người cao tuổi Trong đó, sa sút trí tuệ rối loạn tâm thần phổ biến [18],[78] Bệnh sa sút trí tuệ miêu tả tập hợp triệu chứng rối loạn ảnh hưởng đến não gây chứng bệnh cụ thể Sa sút trí tuệ xảy cho người nào, nguy tăng dần theo tuổi tác Đây chứng bệnh nặng đe dọa sống chất lượng sống người cao tuổi, đồng thời gánh nặng với gia đình người bệnh, cộng đồng xã hội Theo Tổ chức Y tế giới, có 50 triệu người bị sa sút trí tuệ, gần 60% tập trung chủ yếu nước có thu nhập thấp trung bình Mỗi năm có gần 10 triệu trường hợp phát hiện, dự đốn đạt 82 triệu trường hợp sa sút trí tuệ vào năm 2030 152 triệu vào năm 2050, nghĩa giây có người bị mắc chứng sa sút trí tuệ [80] Sa sút trí tuệ nguyên nhân gây khuyết tật phụ thuộc người cao tuổi giới Tại Việt Nam, tỷ lệ sa sút trí tuệ chiếm khoảng 5% người 60 tuổi Như vậy, Việt Nam có khoảng 500.000 người 60 tuổi bị sa sút trí tuệ xu hướng ngày gia tăng Trung bình sau năm, tỷ lệ lại tăng gần gấp đơi [27] Trong sa sút trí tuệ chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu biện pháp dự phòng phát sớm ưu tiên hàng đầu [7] Việt Nam cuối thời kì dân số vàng bước đầu vào giai đoạn già hố cách nhanh chóng, nước nằm 10 nước có tốc độ già hố dân số nhanh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 29 Lê Văn Tuấn, Hoàng Văn Tân, Lê Đức Hinh (2014), "Một số đặc điểm dịch tễ học sa sút trí tuệ người cao tuổi hai quận, huyện Hà Nội", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 87(2), tr.144-150 Tiếng Anh: 30 Alzheimer's Association (2022), Types of Dementia, Alzheimer's Association, Chicago, USA 31 Alzheimer's Society (2020), Alcohol-related ‘dementia’, Alzheimer's Society, London, U.K 32 Alzheimer's Society (2020), Brain training and dementia, Alzheimer's Society, London, U.K 33 Alzheimer's Society (2020), Physical activity and exercise, Alzheimer's Society, London, U.K 34 Alzheimer's Society (2020), Smoking and dementia, Alzheimer's Society, London, U.K 35 Alzheimer association - The brains behind saving yours (2015), Women with mild cognitive impairment decline twice as fast as men with the condition and women at significantly higher risk for congitive and functional decline after surgery/general anesthesi, Alzheimer’s Association AAIC newsroom, Niles Frantz, Alzheimer’s Association, Washington DC, U.S 36 Alzheimer’s Disease International (2020), World Alzheimer Report 2020 Design, Dignity, Dementia: Dementia-related design and the built environment, Volume I, Alzheimer’s Disease International, London, U.K 37 Alzheimer’s Disease International (2020), World Alzheimer Report 2020 Design, Dignity, Dementia: Dementia-related design and the built environment, Volume II: Case studies, Alzheimer’s Disease International, London, U.K 38 Alzheimer’s Disease International (2021), World Alzheimer Report 2021: Journey through the diagnosis of dementia, Alzheimer’s Disease International, London, U.K Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 39 Alzheimer’s Research UK (2020), Women and Dementia: A Marginalised Majority, Alzheimer’s Research UK, The Power to Defeat Dementia, Cambridge, U.K 40 Alzheimer’s Society (2020), What can increase a person's risk of dementia?, Alzheimer’s Society, London, U.K 41 Alzheimer’s Society United Against Dementia (2021), Risk factors for dementia, Alzheimer’s Society, London, U.K 42 American Thoracic Society (2007), Functional Status, American Thoracic Society, Quality of Life Resource, U.S 43 Anna Ponjoan, Josep Garre-Olmo, Jordi Blanch., Ester Fages, and et al (2019), "Epidemiology of dementia: prevalence and incidence estimates using validated electronic health records from primary care", Clinical Epidemiology, 11, pp.217-228 44 Carla Graf (2007), The Lawton Instrumental Activities of Daily Living (IADL) Scale, The Hartford Institute for Geriatric Nursing, College of Nursing, New York University, U.S 45 Carla Graf (2008), "The Lawton Instrumental Activities of Daily Living Scale By detecting early functional decline, the scale can help nurses with discharge planning", AJN, 108(4), pp.52-62 46 Centers for Disease Control and Prevention - CDC (2019), What is Dementia?, Centers for Disease Control and Prevention, U.S 47 Chenze Jiao, Shouchao Wei, and et al (2021), "The Prevalence of Vascular Dementia in China: A Systematic Review and Meta-Analysis from 2009– 2019", Iran J Public Health, 50(1), pp.11-23 48 Christopher R Beama, Cody Kaneshiro, and et al (2018), "Differences Between Women and Men in Incidence Rates of Dementia and Alzheimer’s Disease", J Alzheimers Dis, 64(4), pp.1077-1083 49 Dementia Australia (2020), What is dementia?, Dementia Australia, Australia Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 50 Dorina Cadar, Camille Lassal, Hilary Davies, David J Llewellyn, G David Batty, Andrew Steptoe (2018), "Individual and Area-Based Socioeconomic Factors Associated With Dementia Incidence in England", JAMA Psychiatry, 75(7), pp.723-732 51 Edemekong PF, Bomgaars DL, Sukumaran S, and et al (2022), Activities of Daily Living, StatPearls Publishing LLC, U.S 52 Emma F van Bussel, and et al (2017), "Dementia incidence trend over 19922014 in the Netherlands: Analysis of primary care data", PLOS Medicine, pp.1-13 53 Farshad Sharifi, Hossein Fakhrzadeh, Mehdi Varmaghani, and et al (2016), "Prevalence of Dementia and Associated Factors among Older Adults in Iran: National Elderly Health Survey (NEHS)", Arch Iran Med, 19(12), pp.838-844 54 Frank J Wolters, Sven J van der Lee, Peter J Koudstaal, and et al (2017), "Parental family history of dementia in relation to subclinical brain disease and dementia risk", Neurology, 88(17), pp.1642-1649 55 Géraud Dautzenberg, Jeroen Lijmer, Aartjan Beekman (2020), "Diagnostic accuracy of the Montreal Cognitive Assessment (MoCA) for cognitive screening in old age psychiatry: Determining cutoff scores in clinical practice Avoiding spectrum bias caused by healthy controls", Int J Geriatr Psychiatry, 35(3), pp.261-269 56 Gill Livingston, Jonathan Huntley, Andrew Sommerlad, and et al (2020), Dementia prevention, intervention, and care: 2020 report of the Lancet Commission, Lancet, U.K 57 Gunes Arik, and et al (2015), "Validation of Katz index of independence in activities of daily living in Turkish older adults", Arch Gerontol Geriatr, 61(3), pp.344-350 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 Ingrid Arevalo-Rodriguez, Nadja Smailagic, Marta Roqué I Figuls (2015), "Mini-Mental State Examination (MMSE) for the detection of Alzheimer's disease and other dementias in people with mild cognitive impairment (MCI)", Cochrane Database Syst Rev, 2015(3), pp.1-74 59 Jen-Hau Chen, Kun-Pei Lin, Yen-Ching Chen (2009), "Risk Factors for Dementia", J Formos Med Assoc, 108(10), pp.754-764 60 Cheng Cao Jing Deng, Yi Jiang, Bin Peng, Tingting Wang,Ke Yan, Jingxi Lian, Zengzi Wang, (2015), "Prevalence and effect factors of dementia among the community elderly in Chongqing, China", Psychogeriatrics, Volume 18(issue 5), pp.pp 412-420 61 Joseree-Ann S Catindig, N Venketasubramanian, Mohammad Kamram Ikram, Christopher Chen (2012), "Epidemiology of dementia in Asia: Insights on prevalence, trends and novel risk factors", Journal of the Neurological Sciences, 321(1-2), pp.11-16 62 Karen L Dahlman, Teresa A Ashman, Richard C Mohs (1999), Chapter 22: Psychological assessment of the elderly, U.S, pp.553-627 63 Li Ren, Lingling Bai, Jingxian Ni, Min Shi, and et al (2018), "Prevalence of and Risk Factors for Cognitive Impairment Among Elderly Without Cardioand Cerebrovascular Diseases: A Population-Based Study in Rural China", Front Aging Neurosci, 10, pp.1-7 64 Meredith Wallace, Mary Shelkey (2007), Katz Index of Independence in Activities of Daily Living (ADL), Best Practices in Nursing Care to Older Adults, The Hartford Institute for Geriatric Nursing, New York University, College of Nursing, U.S 65 Ming-Shiang Wu, Tsuo-Hung Lan, Chun-Min Chen, Herng-Chia Chiu, TzuoYun Lan (2011), "Socio-demographic and health-related factors associated with cognitive impairment in the elderly in Taiwan", BMC Public Health, 11, pp.1-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 66 Nadia Sourial, Geneviève Arsenault-Lapierre, Eva Margo-Dermer, Mary Henein, Isabelle Vedel (2020), "Sex differences in the management of persons with dementia following a subnational primary care policy intervention", International Journal for Equity in Health, 19(175), pp.1-6 67 National Institute on Aging (2020), Basics of Alzheimer's disease and dementia: What Is Dementia? Symptoms, Types, and Diagnosis, U.S Department of Health & Human Services, U.S 68 Nguyen Ngoc Bich, Nguyen Thi Thuy Dung, Tran Vu, Lam Thi Quy, and et al (2019), "Dementia and associated factors among the elderly in Vietnam: a cross-sectional study", International Journal of Mental Health Systems, 13(57), pp.1-7 69 Patricia De Vriendt, Ellen Gorus, Elise Cornelis, Anja Velghe, Mirko Petrovic, Tony Mets (2011), The process of decline in Advanced Activities of Daily Living: a qualitative explorative study in Mild Cognitive Impairment, International Classification of Functioning, Disability and Health 70 Ravaglia G., Forti P., Lucicesare A., Pisacane N., Rietti E., Bianchin M., Dalmonte E (2008), "Physical activity and dementia risk in the elderly: findings from a prospective Italian study", Neurology, 70(19), pp.1786-1794 71 Rowland J, Basic D, Conforti D, Dickson H (2004), A Multicultural Cognitive Assessment Scale: Administration and Scoring Guide, NSW Dementia Action Plan, NSW Health Department and the Department of Ageing, Australia 72 Soo Borson, James M Scanlan, Peijun Chen, Mary Ganguli (2003), "The MiniCog as a screen for dementia: validation in a population-based sample", J Am Geriatr Soc., 51(10), pp.1451-1454 73 Storey J, Rowland J, Basic D, Conforti D, Dickson H (2004), "The Rowland Universal Dementia Assessment Scale (RUDAS): A Multicultural Cognitive Assessment Scale", International Psychogeriatrics, 16(1), pp.13-31 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 The Australian Government Department of Health and Ageing (2007), A study to validate the Rowland Universal Dementia Assessment Scale (RUDAS) in two populations outside the Sydney South West Area Health Service, Alzheimer’s Australia, Australia 75 United Nations (2021), The Sustainable Development Goals Report 2021, United Nations, U.S 76 United Nations Department of Economic and Social Affairs, Population Division (2020), World Population Ageing 2020 Highlights: Living arrangements of older persons (ST/ESA/SER.A/451), Department of Economic and Social Affairs f the United Nations, United Nations Publication, New YorK, U.S 77 W M van der Flier, P Scheltens (2005), "Epidemiology and risk factors of dementia", J Neural Neurosurg Psychiatry, 76(v), pp.v2-v7 78 World Health Organization (2001), The World Health Report: Mental Health: New understanding New Hope, WHO Library Cataloguing in Publication Data, Geneva, Switzerland 79 World Health Organization (2014), Tobacco and Dementia, WHO Document Production Services, Geneva, Switzerland 80 World Health Organization (2021), Dementia, World Health Organization, Geneva 81 World Health Organization (2021), Depression, World Health Organization, Geneva 82 World Health Organization (2021), Global status report on the public health response to dementia, World Health Organization, Geneva, Switzerland 83 Yu-Tzu Wu, Carol Brayne., Fiona E Matthews (2015), "Prevalence of dementia in East Asia: a synthetic review of time trends", International Journal of Geriatric Psychiatry, 30(8), pp.793-801 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 Ziad S Nasreddine, Natalie A Phillips, and et al (2005), "The Montreal Cognitive Assessment, MoCA: A Brief Screening Tool For Mild Cognitive Impairment", The Journal of American Geriatrics Society, 53(4), pp.695-699 85 Tuan Anh Nguyen, Thu Ha Dang, Kham Tran, Giang Bao Kim, Henry Brodaty, Elizabeth E Roughead, and et al (2020), "Dementia in Vietnam: A situational analysis", Alzheimer Dementia - The Journal of the Alzheimer's Association, 16(10), pp.1 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục Bản thông tin nghiên cứu cam kết tham gia nghiên cứu BẢN THÔNG TIN NGHIÊN CỨU VÀ CAM KẾT THAM GIA NGHIÊN CỨU Chào ông (bà), tên Vũ Thị Huyền Trân, học viên lớp Cao học Y học dự phịng, trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tỉ lệ sa sút trí tuệ người cao tuổi thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.” BẢN THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Nhằm phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu khoa học trường sở liệu cho chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe nâng cao nhận thức cộng đồng bệnh sa sút trí tuệ, bên cạnh đề xuất biện pháp can thiệp thích hợp, góp phần bảo vệ nâng cao sức khỏe cho người cao tuổi Vai trị ơng (bà) Ơng (bà) trả lời câu hỏi liên quan đến thân gia đình theo câu hỏi vấn soạn sẵn Các câu hỏi dạng trắc nghiệm dễ thực cần chọn câu trả lời phù hợp với số đáp án có sẵn Thời gian dành cho trình vấn 20 phút Đồng ý tham gia Sự tham gia ông (bà) nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Ông (bà) ngừng tham gia vấn giữ chừng Lợi ích ơng (bà) tham gia: ơng bà giải đáp thắc mắc liên quan đến nghiên cứu Nếu phát ơng (bà) có dấu hiệu sa sút trí tuệ điều tra viên thực thơng báo với gia đình hội người cao tuổi địa phương theo dõi hỗ trợ Bất lợi tham gia: ông (bà) bỏ khoảng 20 phút cho vấn Tính bảo mật Những thơng tin mà ông (bà) cung cấp tách khỏi thông tin cá nhân biết Bộ câu hỏi khơng chứa tên hay thơng tin riêng tư thông tin mà ông (bà) cung cấp lưu trữ vòng năm trước tiêu hủy Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mọi ý kiến thắc mắc liên quan tới nghiên cứu, ông (bà) liên hệ đến: Vũ Thị Huyền Trân (SĐT: 0939192100 email: drtrankg@gmail.com) BẢN CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tơi giải thích mục đích vấn tơi đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Họ tên: Ngày tham gia: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ kí: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Bộ cơng cụ thu thập số liệu BỘ CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU Đề tài nghiên cứu khoa học: Tỉ lệ sa sút trí tuệ người cao tuổi thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang Ngày vấn: Người vấn: Họ tên người vấn: Địa chỉ: PHẦN A THÔNG TIN CHUNG STT CÂU HỎI TRẢ LỜI A1 Ơng/bà tuổi? (tính theo năm dương lịch) A2 Giới tính Nam Nữ A3 Ơng/bà người dân tộc gì? Kinh Hoa Khmer Khác (ghi rõ):………………………… A4 Ơng/bà có theo tôn giáo không? Thiên chúa giáo Phật giáo Khơng Khác (ghi rõ):………………………… A5 Ơng/bà học đến lớp mấy? Mù chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trên trung học phổ thông Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh A6 Cơng việc ông/bà Hưu/già sức lao động gì? (cơng việc dành nhiều thời Làm ruộng (vườn) gian nhất) Nội trợ Làm thuê Bn bán Khác (ghi rõ):………………………… A7 Ơng/bà đánh giá tình trạng kinh tế nào? Nghèo Trung bình Khá, giàu A8 Tình trạng hôn nhân ông/bà nào? Chưa kết hôn Đã kết hôn Ly dị Góa A9 Ơng/bà sống ai? Sống Sống với người khác (ghi rõ): ……………………………………… A10 Ơng/bà có chẩn Khơng bị bệnh đốn mắc bệnh mạn Khơng nhớ/khơng biết tính hay khơng? Có A11 Gia đình ơng/bà có mắc bệnh Có sa sút trí tuệ hay khơng? ( Khơng chẩn đốn) Khơng biết A12 Trong suốt tuần qua, ơng/bà có Khơng (chuyển đến câu A15) hoạt động thể lực khơng? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh A13 Trong tuần qua, có ngày ông/bà hoạt động thể lực? ………………… ngày A14 Ông/bà dành thời gian cho hoạt động thể lực ngày? ………………… phút A15 Ơng/bà có tham gia hoạt động xã hội, đoàn thể ( hội người Không (chuyển đến câu A17) cao tuổi, hội cựu chiến binh…) Có địa phương thăm họ hàng không? A16 Tần suất ông/bà tham gia Vài lần năm hoạt động xã hội, đoàn thể Vài lần tháng thăm họ hàng? Vài lần tuần Gần ngày (≥ ngày/tuần) A17 Ơng/bà có tham gia hoạt động giải trí (xem tivi, đọc báo, nghe Khơng (chuyển đến phần B) Có nhạc, du lịch…) không? A18 Tần suất ông/bà tham gia hoạt Vài lần năm động giải trí? Vài lần tháng Vài lần tuần Gần ngày (≥ ngày/tuần) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN B ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG HẠN CHẾ CHỨC NĂNG Người vấn khoanh tròn vào câu có mơ tả thích hợp STT Câu hỏi B1 Tắm: Trả lời Tự tắm cần hỗ trợ chỗ Ồng/bà tự tắm hay cần trợ thể giúp tắm? Cần trợ giúp nhiều chỗ thể cần tắm giúp Điểm hồn tồn B2 Mặc quần áo: Có thể lấy quần áo từ tủ, ngăn kéo Ông bà tự mặc quần áo hay mặc được, kéo khoá (có cần trợ giúp? thể cần trợ giúp buộc dây giày) Cần giúp đỡ mặc quần áo hồn tồn khơng tự mặc quần áo B3 Đi lại: Có thể ra/vào giường ghế Ơng bà tự lại hay cần mà khơng cần trợ giúp trợ giúp? Chấp nhận trường hợp sử dụng phương tiện hỗ trợ di chuyển Cần sựu giúp đỡ di chuyển vào/ra giường/ghế đòi hỏi hỗ trợ di chuyển hồn tồn B4 Đi vệ sinh: Có thể vào nhà vệ sinh, tự Ông bà tự vệ sinh cởi, mặc quần áo, làm vệ sinh sau hay cần trợ giúp? vệ sinh mà không cần trợ giúp Cần giúp đỡ để vào ra, làm vệ sinh sau vệ sinh dùng bơ người lớn Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B5 Kiềm chế tiết Hồn tồn kiềm chế Ơng bà có tự chủ tiểu, việc tiểu, tiện tiện hay không? Không kiềm chế phần hoàn toàn việc tiểu, tiện B6 Ăn uống Có thể lấy tự thức ăn đưa vào Ơng bà có tự chủ ăn, miệng mà khơng cần giúp Có thể uống hay khơng? khơng tự chuẩn bị ăn Cần giúp đỡ phần hoàn toàn để đưa thức ăn vào miệng PHẦN C ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG SA SÚT TRÍ TUỆ Người vấn hướng dẫn đối tượng thực test Mini-cog, sau khoanh trịn vào số phù hợp phần kết luận TẦM SOÁT SA SÚT TRÍ TUỆ BẰNG TEST MINI-COG Ghi nhớ từ “Ơng/bà vui lịng lắng nghe kỹ Tơi nói từ, vui lịng nhắc lại cho tơi cố gắng nhớ từ Những từ (vui lòng chọn từ danh sách bên dưới, đọc chậm rãi, rõ ràng): - Chuối, bình minh, ghế -Làng, bếp, em bé -Sơng, quốc gia, ngón tay” Nếu người vấn khơng thể lặp lại từ sau lần thử, chuyển sang Bước Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Vẽ đồng hồ “Vui lịng vẽ cho đồng hồ Trước tiên, vẽ số đồng hồ vị trí” “Bây chỉnh kim đồng hồ thành 45 phút” Có thể lập lại cần thiết Chuyển sang bước người vẽ không vẽ xong đồng hồ vòng phút Ghi chú: vẽ đồng hồ tất số nằm thứ tự vị trí chúng tương đối xác Khơng tính điểm độ dài kim đồng hồ Nhớ lại từ “Vui lịng nhớ lại từ mà tơi nói với ơng/bà ghi nhớ trước đó” KẾT LUẬN: Nhớ lại từ: test Mini-cog (-) Nhớ lại 1-2 từ, đồng thời vẽ đồng hồ đúng: test Mini-cog (-) Nhớ 1-2 từ, vẽ đồng hồ không đúng: test Mini-cog (+) Không nhớ từ nào: test Mini-Cog (+) Test vẽ đồng hồ: CẢM ƠN ÔNG/BÀ ĐÃ THAM GIA PHỎNG VẤN Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan