1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định giá trị các yếu tố giúp tiên đoán áp xe tồn lưu sau mổ viêm ruột thừa vỡ ở trẻ em 1

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TƯỜNG LAM XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÁC YẾU TỐ GIÚP TIÊN ĐOÁN ÁP XE TỒN LƯU SAU MỔ VIÊM RUỘT THỪA VỠ Ở TRẺ EM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TƯỜNG LAM XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÁC YẾU TỐ GIÚP TIÊN ĐOÁN ÁP XE TỒN LƯU SAU MỔ VIÊM RUỘT THỪA VỠ Ở TRẺ EM Ngành: Ngoại khoa (Ngoại – Nhi) Mã số: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS TRƯƠNG ĐÌNH KHẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tường Lam MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương viêm ruột thừa trẻ em 1.2 Sinh lý bệnh phân loại viêm ruột thừa 1.3 Chẩn đoán viêm ruột thừa 1.4 Điều trị viêm ruột thừa .13 1.5 Biến chứng sau mổ viêm ruột thừa 15 1.6 Áp xe tồn lưu sau mổ viêm ruột thừa 18 1.7 Tình hình nghiên cứu yếu tố nguy áp xe tồn lưu .24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2 Đối tượng nghiên cứu 28 2.3 Cỡ mẫu .28 2.4 Tiêu chuẩn chọn mẫu 29 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.6 Liệt kê định nghĩa biến số .32 2.7 Phương pháp quản lý phân tích số liệu 34 2.8 Y đức 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 36 3.2 Các yếu tố lâm sàng cận lâm sàng trước mổ .39 3.3 Các yếu tố ghi nhận phẫu thuật .44 3.4 Các yếu tố hậu phẫu 46 3.5 Khảo sát yếu tố nguy áp xe tồn lưu 51 3.6 Đường cong ROC yếu tố nguy định lượng 56 3.7 Giá trị tiên đoán áp xe tồn lưu kết hợp yếu tố nguy 57 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 59 4.2 Các yếu tố lâm sàng cận lâm sàng trước mổ .62 4.3 Các yếu tố ghi nhận phẫu thuật 71 4.4 Các yếu tố hậu phẫu 74 4.5 Giá trị kết hợp yếu tố nguy .82 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AXTL Áp xe tồn lưu BC Biến chứng CLVT Cắt lớp vi tính CRP C-reactive protein HP – Hậu phẫu từ ngày thứ đến thứ KTC Khoảng tin cậy LYM% Tỉ lệ phần trăm bạch cầu Lymphocyte N/L Neutrophil/Lymphocyte VPM Viêm phúc mạc VRT Viêm ruột thừa ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT Body mass index (BMI) Chỉ số khối thể Odd ratio (OR) Tỉ số số chênh Receptive Operator Curve Đường cong ROC White blood cell (WBC) Số lượng bạch cầu World Society of Emergency Surgery (WSES) Hội phẫu thuật cấp cứu giới iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Giá trị bình thường dòng bạch cầu máu trẻ em Bảng 1.2 Các nguyên nhân giảm bạch cầu Lymphocyte máu 10 Bảng 1.3 Các yếu tố tiên đoán hệ số Baye biến số nghiên cứu Serralta 26 Bảng 2.1 Các biến số cần thu thập 32 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhi theo giới hai nhóm 38 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhi theo nơi cư trú hai nhóm 38 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhi theo tình trạng dinh dưỡng hai nhóm 39 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhi theo ngưỡng thời gian từ lúc có triệu chứng đến lúc phẫu thuật hai nhóm 39 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhi có tiêu lỏng trước mổ hai nhóm 41 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhi theo ngưỡng WBC trước mổ hai nhóm 41 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhi có giảm LYM% trước mổ hai nhóm 42 Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhi theo ngưỡng CRP trước mổ hai nhóm 44 Bảng 3.9 Phân bố bệnh nhi theo đường tiếp cận hai nhóm 44 Bảng 3.10 Phân bố bệnh nhi theo chẩn đoán sau mổ hai nhóm 45 Bảng 3.11 Phân bố bệnh nhi theo ngưỡng thời gian mổ hai nhóm 45 Bảng 3.12 Phân bố bệnh nhi theo tình trạng ăn lại hai nhóm 47 Bảng 3.13 Phân bố bệnh nhi có sốt vào ngày hậu phẫu thứ – hai nhóm 48 Bảng 3.14 Phân bố bệnh nhi theo ngưỡng WBC sau mổ hai nhóm 49 iv Bảng 3.15 Phân bố bệnh nhi theo đặc điểm giảm LYM% sau mổ hai nhóm 49 Bảng 3.16 Phân bố bệnh nhi theo ngưỡng tỉ số N/L sau mổ hai nhóm 50 Bảng 3.17 Phân bố bệnh nhi theo ngưỡng CRP sau mổ hai nhóm 50 Bảng 3.18 Khảo sát kết hợp biến độc lập biến phụ thuộc 51 Bảng 3.19 Kết phân tích hồi quy logistic yếu tố nguy AXTL sau mổ VRT vỡ 55 Bảng 3.20 Giá trị đặc điểm số ngày khởi phát bệnh tỉ số N/L sau mổ tiên đoán AXTL 56 Bảng 3.21 Giá trị tiên đoán AXTL kết hợp yếu tố nguy 57 Bảng 4.1 Tỉ lệ trẻ nam theo nhóm bệnh nhi nghiên cứu 60 Bảng 4.2 Thời gian từ lúc có triệu chứng đến lúc phẫu thuật theo nhóm bệnh nhi nghiên cứu 63 Bảng 4.3 Tỉ lệ bệnh nhi theo ngưỡng thời gian khởi phát bệnh nghiên cứu 64 Bảng 4.4 Tỉ lệ bệnh nhi tiêu lỏng trước mổ theo nhóm nghiên cứu 66 Bảng 4.5 WBC trước mổ theo nhóm bệnh nhi nghiên cứu 67 Bảng 4.6 Liên quan tăng WBC trước mổ theo ngưỡng cắt AXTL qua nghiên cứu 68 Bảng 4.7 CRP máu trước mổ theo nhóm bệnh nhi nghiên cứu 70 Bảng 4.8 Liên quan CRP trước mổ AXTL nghiên cứu 71 Bảng 4.9 Liên quan đường mổ AXTL nghiên cứu 72 Bảng 4.10 Tỉ lệ bệnh nhi khơng ăn lại hồn tồn đường miệng tính đến HP3 theo nhóm nghiên cứu 75 Bảng 4.11 Tỉ lệ bệnh nhi có sốt vào HP3 – theo nhóm nghiên cứu 77 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 Bảng 4.13 Tỉ số N/L sau mổ theo nhóm bệnh nhi nghiên cứu Tác giả (năm) Mẫu nghiên cứu Forget [31] (2015) Người lớn phẫu thuật bụng Shelygin [89] (2020) Người lớn phẫu thuật đại tràng Thời điểm xét nghiệm BC Không BC HP7 10,7 ± 9,9 4,7 ± 3,4 HP3 HP6 Tỉ số N/L Giá trị p < 0,001 (4,2 – 9,4) 4,8 (3,4 – 7) (4 – 6,7) (2,3 – 4,3) 0,013 < 0,001 Từ nghiên cứu trên, tiến hành khảo sát xem tỉ số N/L sau mổ có giá trị tiên đoán biến chứng nhiễm trùng sau mổ VRT vỡ hay không Nghiên cứu khảo sát gộp tỉ số N/L vào ngày hậu phẫu thứ đến bệnh nhi mổ VRT vỡ Nhóm AXTL có trung bình tỉ số N/L sau mổ 4,56 ± 2,53; cịn nhóm khơng AXTL 2,83 ± 1,35; khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Chúng chọn ngưỡng cắt tỉ số N/L để so sánh nguy Số bệnh nhi có tỉ số N/L sau mổ > nhóm AXTL 35,3%; cịn nhóm khơng AXTL 7,1% Sau hiệu chỉnh phương trình hồi quy thấy tỉ số N/L sau mổ có ý nghĩa tiên đốn AXTL Bệnh nhi có tỉ số N/L sau mổ > có nguy bị AXTL cao gấp 3,18 lần (KTC 95% 1,02 – 9,93; p = 0,046) Bằng cách vẽ đường cong ROC, chọn điểm cắt tối ưu tỉ số N/L sau mổ so sánh với tác giả khác bảng sau Bảng 4.14 Giá trị tiên đoán tỉ số N/L sau mổ nghiên cứu Tác giả (năm) Điểm cắt Độ nhạy Độ đặc hiệu Giá trị tiên đoán dương Giá trị tiên đoán âm Forget (2015) 5,5 66% 77% 76,9% 65,1% Shelygin (2020) 3,94 75,9% 70,6% 31,4% 94,3% Chúng (2021) 4,3 52,9% 88,4% 67,5% 80,5% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 4.4.6 Giảm Lymphocyte (LYM%) sau mổ Trong nghiên cứu chúng tơi, trung bình LYM% sau mổ nhóm bị AXTL 19,24% ± 8,13%, nhóm khơng AXTL 27,14% ± 8,99%, khác có ý nghĩa thống kê Chúng tơi dùng giới hạn giá trị bình thường theo tuổi để định nghĩa giảm LYM% máu so sánh nguy Kết cho thấy bệnh nhi giảm LYM% sau mổ có nguy bị AXTL cao gấp 4,68 lần (KTC 95% 2,18 – 10,04; p < 0,001) Kết tương đương với nghiên cứu Lodwick [63] công bố, nghiên cứu đánh giá giảm LYM% đối tượng bệnh nhi AXTL sau mổ VRT Số liệu so sánh bảng sau Bảng 4.15 Tỉ lệ bệnh nhi giảm LYM% sau mổ theo nhóm nghiên cứu Tỉ lệ bệnh nhi giảm LYM% (%) Tác giả (năm) Lodwick [63] (2016) Chúng (2021) Cỡ mẫu Giá trị p AXTL Không AXTL 84,3% 46,2% < 0,001 78,4% 43,8% < 0,001 Trẻ em VRT vỡ (70 ca AXTL; 481 ca không AXTL) Trẻ em VRT vỡ (56 ca AXTL; 112 ca khơng AXTL) Khi đưa vào phân tích hồi quy logistic yếu tố khác, thấy giảm LYM% sau mổ có tương quan với AXTL, mối tương quan yếu (OR = 2,52; KTC 95% 0,97 – 6,56; p = 0,058) 4.4.7 CRP sau mổ Nồng độ CRP máu tăng lên nhanh chóng sau mổ tất bệnh nhân Đây đáp ứng stress phẫu thuật bệnh nền, không liên quan đến việc biến chứng hậu phẫu có hình thành hay khơng CRP tăng đạt đỉnh vào khoảng 48 sau mổ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 (HP2) giảm nhanh sau đó, đến HP5 chưa đạt đến giá trị bình thường Tuy nhiên, bệnh nhân bị biến nhiễm trùng hậu phẫu, CRP sau mổ đạt đỉnh chậm ngưỡng cao thời gian hậu phẫu [7], [99] Vì thế, tác giả giới khảo sát vai trò CRP máu từ sau HP3 để tiên đoán biến chứng nhiễm trùng sau mổ nhiều loại phẫu thuật [7], [73], [74] Nghiên cứu chúng tơi phân tích vai trị CRP từ HP3 – bệnh nhi VRT vỡ Mẫu nghiên cứu có trung bình CRP sau mổ nhóm bị AXTL 69,70 ± 50,30 mg/L; nhóm khơng AXTL 44,11 ± 31 mg/L; khác có ý nghĩa thống kê (p = 0,001) Bảng 4.16 Liên quan CRP sau mổ theo ngưỡng cắt biến chứng nhiễm trùng nghiên cứu Tác giả (năm) Oberhofer [73] (2012) Adamina [7] (2014) Pachajoa [74] (2021) Mẫu nghiên cứu Người lớn phẫu thuật đại trực tràng Người lớn phẫu thuật đại trực tràng Người lớn phẫu thuật đại trực tràng Thời điểm xét nghiệm Ngưỡng cắt CRP Giá trị p HP3 > 99 mg/L < 0,001 HP5 > 48 mg/L < 0,001 HP4 > 56 mg/L < 0,001 HP4 > 63 mg/L 0,04 HP5 > 54 mg/L < 0,01 Tham khảo nghiên cứu công bố, chúng tơi chọn ngưỡng CRP sau mổ 55 mg/L Nhóm AXTL có 54% bệnh nhi có CRP sau mổ > 55 mg/L, nhóm khơng AXTL tỉ lệ 29,4% Bệnh nhi có CRP sau mổ > 55 mg/L có nguy bị AXTL cao gấp 2,83 lần (OR = 2,83; KTC 95% = 1,41 – 5,64; p = 0,003) Tuy nhiên, đưa vào phương trình hồi quy logistic, so với yếu tố khác CRP sau mổ khơng cịn yếu tố nguy AXTL sau mổ VRT vỡ (p = 0,504) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 4.5 Giá trị kết hợp yếu tố nguy Khi kết hợp yếu tố nguy cơ, thấy vắng mặt yếu tố khởi phát bệnh ≥ ngày, sốt HP3 – tỉ số N/L sau mổ ≥ 4,3 giá trị tiên đốn âm lên đến 90,5% Điều có ý nghĩa việc đánh giá xuất viện sớm hạn chế kéo dài thời gian nằm viện để chích kháng sinh Nhiều khuyến cáo, nghiên cứu khẳng định kéo dài kháng sinh chích > ngày sau mổ VRT vỡ khơng có tác dụng ngăn ngừa biến chứng, cịn làm tăng chi phí điều trị thời gian nằm viện (mức khuyến cáo IB) [17], [62], [107], [109] Sau hoàn thành 72 kháng sinh tĩnh mạch, đánh giá đáp ứng bệnh nhi dựa lâm sàng xét nghiệm máu, bệnh nhi nguy có thấp xuất viện, tiếp tục kháng sinh uống tái khám sau [43], [91], [108] Siêu âm bụng sớm khơng có nhiều ý nghĩa chẩn đốn biến chứng AXTL cần khoảng tuần để hình thành Hiện điều trị VRT vỡ hướng tới việc hạn chế nằm viện kéo dài giảm thiểu khả nhập viện lại Vì yếu tố nguy có giá trị tiên đốn âm cao có ý nghĩa ứng dụng đánh giá khả xuất viện Ngoài giá trị tiên đốn âm, nghiên cứu chúng tơi cịn ghi nhận bệnh nhi có ba yếu tố nguy khởi phát bệnh ≥ ngày, sốt HP3 – tỉ số N/L sau mổ ≥ 4,3 có khả bị AXTL sau mổ 100% Đây gợi ý cho bác sĩ lâm sàng việc lên kế hoạch điều trị kháng sinh theo dõi Lúc AXTL chưa hình thành nên có ý nghĩa gợi ý định can thiệp ngoại khoa [33] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 KẾT LUẬN Dựa kết nghiên cứu xác định yếu tố nguy tiên đoán áp xe tồn lưu sau mổ VRT vỡ bệnh viện Nhi Đồng từ 01/01/2018 đến 31/12/2020, rút kết luận sau Về đặc điểm nhóm bệnh nhi bị AXTL sau mổ VRT vỡ Trong trường hợp AXTL, nhập viện lại sau cắt ruột thừa chiếm tỉ lệ đáng kể, 23/56 trường hợp Triệu chứng lâm sàng xét nghiệm máu trước mổ có giá trị chẩn đốn VRT vỡ có giá trị tiên lượng biến chứng Triệu chứng lâm sàng xét nghiệm máu sau mổ (vào ngày hậu phẫu thứ đến thứ 5) phương tiện đơn giản có giá trị cao tiên đoán sớm biến chứng AXTL Các yếu tố nguy AXTL có ý nghĩa gồm Thời gian khởi phát bệnh > ngày làm tăng nguy AXTL lên 3,46 lần với p = 0,033 Sốt vào ngày hậu phẫu thứ đến thứ làm tăng nguy AXTL lên 3,36 lần với p = 0,036 Tỉ số Neutrophil/Lymphocyte sau mổ ≥ làm tăng nguy AXTL lên 3,18 lần với p = 0,046 Ngưỡng cắt tối ưu hai yếu tố định lượng thời gian khởi phát bệnh tỉ số Neutrophil/Lymphocyte sau mổ ngày 4,3 Khi kết hợp yếu tố nguy cơ, giá trị tiên đoán âm vắng mặt yếu tố 90,5%; giá trị tiên đốn dương có yếu tố 100% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 KIẾN NGHỊ Giá trị tiên đoán âm yếu tố nguy khởi phát bệnh ≥ ngày, sốt vào ngày hậu phẫu thứ đến thứ tỉ số Neutrophil/Lymphocyte vào ngày hậu phẫu thứ đến thứ ≥ 4,3 nên áp dụng theo dõi sau mổ viêm ruột thừa vỡ, để đánh giá xuất viện sớm, tuyến y tế sở Những yếu tố đơn giản, sẵn có, lại giúp hạn chế nằm viện kéo dài chích kháng sinh khả nhập viện lại biến chứng Nghiên cứu chúng tơi cịn nhiều hạn chế nghiên cứu hồi cứu hồ sơ bệnh án, cỡ mẫu chưa lớn Cần có nghiên cứu với cỡ mẫu lớn phương pháp nghiên cứu mạnh để khẳng định giá trị yếu tố nguy Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Lê Huy Lãm, Trương Nguyễn Uy Linh (2018), "Đánh giá kết điều trị viêm phúc mạc ruột thừa không dẫn lưu thường quy trẻ em phẫu thuật nội soi", Luận văn Thạc sĩ y học, ĐH Y Dược TP.HCM Trương Nguyễn Uy Linh, Lê Nguyễn Ngọc Diễm, Dương Quốc Tường (2018), "Viêm ruột thừa trẻ em", Ngoại nhi lâm sàng, tr 152-160 Trần Thị Hoàng Ngâu, Nguyễn Văn Hải (2016), "Khảo sát liên quan vị trí ruột thừa với bệnh cảnh lâm sàng viêm ruột thừa cấp", Luận văn Bác sĩ nội trú, ĐH Y Dược TP.HCM Nguyễn Văn Ngưu (2009), "Kết điều trị áp xe tồn lưu sau phẫu thuật bụng", Luận án Chuyên khoa cấp II, ĐH Y Dược TP.HCM Trần Thanh Trí, Trần Quốc Việt (2013), "Kết điều trị phẫu thuật nội soi điều trị viêm ruột thừa có biến chứng Bệnh viện Nhi Đồng 2", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, (17), tr 50-57 Nguyễn Đỗ Trọng (2012), "Đánh giá tương quan công thức bạch cầu, C-reactive protein với viêm ruột thừa cấp trẻ em", Tạp chí Y học TPHCM, (16), tr 125-128 TIẾNG ANH Adamina M., et al (2015), "Meta-analysis of the predictive value of Creactive protein for infectious complications in abdominal surgery", Br J Surg, 102 (6), pp 590-8 Ahuja N R (2019), "Surgical Techniques in Pediatric Appendectomy", Controversies in Pediatric Appendicitis, pp 103-110 Ali K., H Latif, S Ahmad (2015), "Frequency of wound infection in nonperforated appendicitis with use of single does preoperative antibiotics", J Ayub Med Coll Abbottabad, 27 (2), pp 378-80 10 Almaramhy H H (2017), "Acute appendicitis in young children less than years: review article", Italian journal of pediatrics, 43 (1), pp 15-15 11 Anderson K T., M A Bartz-Kurycki, K Tsao (2018), "Utility of standardized discharge criteria after appendectomy to identify pediatric patients requiring intervention after postoperative imaging", Surgery, 164 (6), pp 1204-1208 12 Aneiros C B., et al (2018), "Abdominal Drainage After Laparoscopic Appendectomy in Children: An Endless Controversy?", Scand J Surg, 107 (3), pp 197-200 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 13 Buckius M T., et al (2012), "Changing epidemiology of acute appendicitis in the United States: study period 1993-2008", J Surg Res, 175 (2), pp 18590 14 Centers for Disease Control and Prevention (2021), "Prevalence of Childhood Obesity in the United States", Childhood Obesity Facts 15 Cheng Y., et al (2015), "Abdominal drainage to prevent intra-peritoneal abscess after open appendectomy for complicated appendicitis", Cochrane Database Syst Rev, (2), pp Cd010168 16 Clark J J., S M Johnson (2011), "Laparoscopic drainage of intraabdominal abscess after appendectomy: an alternative to laparotomy in cases not amenable to percutaneous drainage", J Pediatr Surg, 46 (7), pp 1385-1389 17 Daskalakis K., C Juhlin, L Påhlman (2014), "The use of pre- or postoperative antibiotics in surgery for appendicitis: a systematic review", Scand J Surg, 103 (1), pp 14-20 18 David E W., Mary L Acute appendicitis in children UpToDate 2020 [cited 2021; Available from: https://www.uptodate.com/contents/acuteappendicitis-in-children-clinical-manifestations-and-diagnosis 19 Delgado-Miguel C., et al (2019), "Neutropthil-to-Lymphocyte Ratio as a Predictor of Postsurgical Intraabdominal Abscess in Children Operated for Acute Appendicitis", Front Pediatr, 7, pp 424 20 Desai A A., et al (2015), "Safety of a new protocol decreasing antibiotic utilization after laparoscopic appendectomy for perforated appendicitis in children: A prospective observational study", J Pediatr Surg, 50 (6), pp 912-4 21 Dhaou M., et al (2010), "Conservative management of post-appendicectomy intra-abdominal abscesses", Italian Journal of Pediatrics, 36 (1), pp 68 22 Di Saverio S., et al (2020), "Diagnosis and treatment of acute appendicitis: 2020 update of the WSES Jerusalem guidelines", World J Emerg Surg, 15 (1), pp 27 23 Dickinson C M., N A Coppersmith, F I Luks (2017), "Early Predictors of Abscess Development after Perforated Pediatric Appendicitis", Surg Infect (Larchmt), 18 (8), pp 886-889 24 Dillman J R., et al (2017), "Imaging of the pediatric peritoneum, mesentery and omentum", Pediatr Radiol, 47 (8), pp 987-1000 25 Emil S., et al (2012), "Gangrenous appendicitis in children: a prospective evaluation of definition, bacteriology, histopathology, and outcomes", J Surg Res, 177 (1), pp 123-6 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 26 Emil S., et al (2014), "Determinants of postoperative abscess occurrence and percutaneous drainage in children with perforated appendicitis", Pediatr Surg Int, 30 (12), pp 1265-71 27 Fagenholz P J., et al (2016), "Abscess due to perforated appendicitis: factors associated with successful percutaneous drainage", Am J Surg, 212 (4), pp 794-798 28 Fallon S C., et al (2013), "Evaluating the effectiveness of a discharge protocol for children with advanced appendicitis", J Surg Res, 184 (1), pp 347-351 29 Fike F B., et al (2011), "The impact of postoperative abscess formation in perforated appendicitis", J Surg Res, 170 (1), pp 24-6 30 Forget P., V Dinant, M De Kock (2015), "Is the Neutrophil-to-Lymphocyte Ratio more correlated than C-reactive protein with postoperative complications after major abdominal surgery?", PeerJ, 3, pp e713 31 Forget P., et al (2017), "What is the normal value of the neutrophil-tolymphocyte ratio?", BMC Res Notes, 10 (1), pp 12 32 Forgues D., et al (2007), "Post-appendectomy intra-abdominal abscesses-can they successfully be managed with the sole use of antibiotic therapy?", Eur J Pediatr Surg, 17 (2), pp 104-9 33 Fraser J D., et al (2010), "Physiologic predictors of postoperative abscess in children with perforated appendicitis: subset analysis from a prospective randomized trial", Surgery, 147 (5), pp 729-32 34 Frongia G., et al (2016), "Predicting Postoperative Complications After Pediatric Perforated Appendicitis", J Invest Surg, 29 (4), pp 185-94 35 Garey C L., et al (2011), "Outcomes of perforated appendicitis in obese and nonobese children", J Pediatr Surg, 46 (12), pp 2346-8 36 Gibeily G J., et al (2003), "Late-presenting appendicitis: a laparoscopic approach to a complicated problem", Surg Endosc, 17 (5), pp 725-9 37 Goh B K., et al (2005), "Is early laparoscopic appendectomy feasible in children with acute appendicitis presenting with an appendiceal mass? A prospective study", J Pediatr Surg, 40 (7), pp 1134-7 38 Gorter R R., et al (2016), "A scoring system to predict the severity of appendicitis in children", J Surg Res, 200 (2), pp 452-9 39 Guillet-Caruba C., et al (2011), "Bacteriologic epidemiology and empirical treatment of pediatric complicated appendicitis", Diagn Microbiol Infect Dis, 69 (4), pp 376-81 40 Gur E O., et al (2018), "P651 Reliability of blood tests, neutrophil lymphocyte ratio (NLR) and Glasgow prognostic index (GPI) to evaluate the Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh severity of the Crohn’s disease", Journal of Crohn's and Colitis, (supplement_1), pp S440-S440 12 41 Hajibandeh S., et al (2018), "Irrigation Versus Suction Alone in Laparoscopic Appendectomy: Is Dilution the Solution to Pollution? A Systematic Review and Meta-Analysis", Surg Innov, 25 (2), pp 174-182 42 Heiss K (2002), "Victim or player: pediatric surgeons deal with quality improvement and the information age", Semin Pediatr Surg, 11 (1), pp 311 43 Henry M C., et al (2007), "Risk factors for the development of abdominal abscess following operation for perforated appendicitis in children: a multicenter case-control study", Arch Surg, 142 (3), pp 236-41; discussion 241 44 Holzheimer R G (2001), "Surgical Treatment: Evidence-Based and Problem-Oriented", R G Holzheimer , J A Mannick, Editors, Zuckschwerdt Copyright © 2001, W Zuckschwerdt Verlag GmbH.: Munich 45 Horwitz J R., et al (1997), "Importance of diarrhea as a presenting symptom of appendicitis in very young children", Am J Surg, 173 (2), pp 80-2 46 Iamarino P M., et al (2017), "Risk factors associated with complications of acute appendicitis", Rev Col Bras Cir, 44 (6), pp 560-566 47 Ishizuka M., T Shimizu, K Kubota (2012), "Neutrophil-to-lymphocyte ratio has a close association with gangrenous appendicitis in patients undergoing appendectomy", Int Surg, 97 (4), pp 299-304 48 J Dunn C Y (2012), "Pediatric surgery", in Appendicitis, Anthony Caldamone Arnold G Coran, N Scott Adzick, Editor, Elsevier 49 J Stearns-Kurosawa D., et al (2011), "The pathogenesis of sepsis", Annual review of pathology, 6, pp 19-48 50 Jaschinski T., et al (2018), "Laparoscopic versus open surgery for suspected appendicitis", Cochrane Database Syst Rev, 11 (11), pp Cd001546 51 Jo Y S., et al (2017), "Therapeutic Consideration of Periappendiceal Abscess: an Evaluation of Non-surgical Treatment Followed by Minimally Invasive Interval Appendectomy", 20 (4), pp 129-136 52 Joao B R N., Jory S S., Ori D R (2018), "Abdominal Abscess and Enteric Fistulae", in Maingot's abdominal operation, McGraw Hill 53 Kharbanda A B., et al (2011), "Discriminative accuracy of novel and traditional biomarkers in children with suspected appendicitis adjusted for duration of abdominal pain", Acad Emerg Med, 18 (6), pp 567-74 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 54 Kim D S., S A Butterworth, R D Goldman (2016), "Chronic appendicitis in children", Canadian family physician Medecin de famille canadien, 62 (6), pp e304-e305 55 Kokoska E R., et al (1998), "Perforated appendicitis in children: risk factors for the development of complications", Surgery, 124 (4), pp 619-25; discussion 625-6 56 Kouwenhoven E A., O J Repelaer van Driel, W F van Erp (2005), "Fear for the intraabdominal abscess after laparoscopic appendectomy: not realistic", Surg Endosc, 19 (7), pp 923-6 57 Krishnamoorthi R., et al (2011), "Effectiveness of a staged US and CT protocol for the diagnosis of pediatric appendicitis: reducing radiation exposure in the age of ALARA", Radiology, 259 (1), pp 231-9 58 Kronman M P., et al (2016), "Extended- Versus Narrower-Spectrum Antibiotics for Appendicitis", Pediatrics, 138 (1) 59 Kwan K Y., A L Nager (2010), "Diagnosing pediatric appendicitis: usefulness of laboratory markers", Am J Emerg Med, 28 (9), pp 1009-15 60 Lasek A., et al (2019), "Risk factors for intraabdominal abscess formation after laparoscopic appendectomy - results from the Pol-LA (Polish Laparoscopic Appendectomy) multicenter large cohort study", Wideochir Inne Tech Maloinwazyjne, 14 (1), pp 70-78 61 Laxague F., et al (2020), "Minimally invasive step-up approach for the management of postoperative intraabdominal abscess after laparoscopic appendectomy", Surgical Endoscopy 62 Lee S L., et al (2010), "Antibiotics and appendicitis in the pediatric population: an American Pediatric Surgical Association Outcomes and Clinical Trials Committee systematic review", J Pediatr Surg, 45 (11), pp 2181-5 63 Lodwick D L., et al (2017), "Lymphocyte depression as a predictor of postoperative intraabdominal abscess after appendectomy in children", J Pediatr Surg, 52 (1), pp 93-97 64 Loening-Baucke V., A Swidsinski (2007), "Constipation as cause of acute abdominal pain in children", J Pediatr, 151 (6), pp 666-9 65 Loux T J., et al (2016), "Early transition to oral antibiotics for treatment of perforated appendicitis in pediatric patients: Confirmation of the safety and efficacy of a growing national trend", J Pediatr Surg, 51 (6), pp 903-7 66 Luo C C., et al (2017), "Trends in diagnostic approaches for pediatric appendicitis: nationwide population-based study", BMC Pediatrics, 17 (1), pp 188 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 67 Matthew B., Eric M (2014), "Peritoneal Cavity", in CURRENT Diagnosis & Treatment: Surgery, 14, Editor: McGraw Hill Medical 68 Mehendale S R., C S Yuan (2009), "Gastrointestinal dysfunction with opioid use", in Current Therapy in Pain, Howard S Smith, Editor, W.B Saunders: Philadelphia pp 424-428 69 Meljnikov I., et al (2009), "History of surgical treatment of appendicitis", Med Pregl, 62 (9-10), pp 489-92 70 Narsule C K., et al (2011), "Effect of delay in presentation on rate of perforation in children with appendicitis", Am J Emerg Med, 29 (8), pp 890-3 71 Nataraja R M., et al (2012), "Comparison of intraabdominal abscess formation after laparoscopic and open appendicectomies in children", J Pediatr Surg, 47 (2), pp 317-21 72 Obayashi J., et al (2015), "Are there reliable indicators predicting postoperative complications in acute appendicitis?", Pediatr Surg Int, 31 (12), pp 1189-93 73 Oberhofer D., et al (2012), "Comparison of C-reactive protein and procalcitonin as predictors of postoperative infectious complications after elective colorectal surgery", Croat Med J, 53 (6), pp 612-9 74 Pachajoa D A., et al (2021), "Neutrophil-to-lymphocyte ratio vs C-reactive protein as early predictors of anastomotic leakage after colorectal surgery: A retrospective cohort study", Ann Med Surg (Lond), 64, pp 102201 75 Pepys M., Hirschfield, Gideon M (2003), "C-reactive protein: a critical update", The Journal of clinical investigation, 111 (12), pp 1805-1812 76 Pervez S (2016), "Molecular Mechanisms of Postoperative Lymphopenia", Stanford University School of Medicine 77 Regöly-Mérei J., et al (1989), "The role of real-time sonography in the differential diagnosis of acute appendicitis and in the detection of postappendectomy complications", Orv Hetil, 130 (16), pp 827-31 78 Reynolds I S., et al (2017), "Role of Neutrophil to Lymphocyte Ratio as a Predictor of the Need for Intervention in Acute Diverticulitis", Journal of the American College of Surgeons, 225 (4), pp e72 79 Roger P M., et al (2009), "Enhanced T-cell apoptosis in human septic shock is associated with alteration of the costimulatory pathway", Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 28 (6), pp 575-84 80 Saucier A., et al (2014), "Prospective evaluation of a clinical pathway for suspected appendicitis", Pediatrics, 133 (1), pp e88-95 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 Sauerland S., T Jaschinski, E A Neugebauer (2010), "Laparoscopic versus open surgery for suspected appendicitis", Cochrane Database Syst Rev, (10), pp Cd001546 82 Sawin R S (2005), "Appendix and Meckel's diverticulum", Principle and Practice of Pediatric surgery 83 Sayyahfar S., F Jahangiri, E Zarei (2016), "Appendicitis in an Infant with Atypical Features", J Coll Physicians Surg Pak, 26 (6 Suppl), pp S74-5 84 Schlottmann F., et al (2017), "Laparoscopic Appendectomy: Risk Factors for Postoperative Intraabdominal Abscess", World J Surg, 41 (5), pp 12541258 85 Schwartz SI Brunicardi CF (2019), "The appendix", in Schwartz's Principles of Surgery, Berger DH Jaffe BM, Editor, McGraw-Hill Companies: New York 86 Serralta A., et al (2000), "A simple scoring system to reduce intraabdominal septic complications after laparoscopic appendectomy", Surg Endosc, 14 (11), pp 1028-30 87 Serres S K., et al (2017), "Time to Appendectomy and Risk of Complicated Appendicitis and Adverse Outcomes in Children", JAMA Pediatr, 171 (8), pp 740-746 88 Shelton J A., J J S Brown, J A Young (2014), "Preoperative C-reactive protein predicts the severity and likelihood of complications following appendicectomy", Annals of the Royal College of Surgeons of England, 96 (5), pp 369-372 89 Shelygin Yu A., et al (2020), "Neutrophil-to-Lymphocyte ratio as an infectious complications biomarker in colorectal surgery (own data, systematic review and meta-analysis)", Koloproktologia, 19 (4), pp 71-92 90 Shimizu T., M Ishizuka, K Kubota (2015), "The preoperative serum Creactive protein level is a useful predictor of surgical site infections in patients undergoing appendectomy", Surg Today, 45 (11), pp 1404-10 91 Skarda D E., et al (2014), "Response-based therapy for ruptured appendicitis reduces resource utilization", J Pediatr Surg, 49 (12), pp 1726-9 92 Snow H A., et al (2016), "Irrigation versus suction alone during laparoscopic appendectomy; A randomized controlled equivalence trial", Int J Surg, 28, pp 91-6 93 Song R Y., K Jung (2015), "Drain insertion after appendectomy in children with perforated appendicitis based on a single-center experience", Annals of surgical treatment and research, 88 (6), pp 341-344 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 94 St Peter S D., et al (2008), "An evidence-based definition for perforated appendicitis derived from a prospective randomized trial", J Pediatr Surg, 43 (12), pp 2242-5 95 St Peter S D., et al (2012), "Irrigation versus suction alone during laparoscopic appendectomy for perforated appendicitis: a prospective randomized trial", Ann Surg, 256 (4), pp 581-5 96 St Peter S., C Snyder (2016), "Operative management of appendicitis", Seminars in Pediatric Surgery, 25 97 St Peter S D (2010), "Appendicitis", in Ashcraft's Pediatric Surgery (Fifth Edition), George Whitfield Holcomb, J Patrick Murphy, Daniel J Ostlie, Editors, W.B Saunders: Philadelphia pp 549-556 98 Staff Mayo Clinic Complete Blood Count Normal Pediatric Values 2006 [cited 2021; Available from: http://a1.mayomedicallaboratories.com/webjc/attachments/110/30a2131complete-blood-count-normal-pediatric-values.pdf 99 Straatman J., et al (2015), "Predictive Value of C-Reactive Protein for Major Complications after Major Abdominal Surgery: A Systematic Review and Pooled-Analysis", PLoS One, 10 (7), pp e0132995 100 Susai C., J Monteagudo, F Luks (2019), "Diagnostic and Management Strategies for Postoperative Complications in Pediatric Appendicitis", in Controversies in Pediatric Appendicitis, Catherine J Hunter, Editor, Springer pp 119-131 101 Susumu I., Jennifer R How does age affect neutrophil and lymphocyte counts in leukocytocis Medscape 2020 [cited 2021; Available from: https://www.medscape.com/answers/956278-122663/how-does-age-affectneutrophil-and-lymphocyte-counts-in-leukocytosis 102 Tahmasebi H., et al (2020), "CALIPER Hematology Reference Standards (I)", Am J Clin Pathol, 154 (3), pp 330-341 103 Tartaglia D., et al (2020), "Risk factors for intra-abdominal abscess following laparoscopic appendectomy for acute appendicitis: a retrospective cohort study on 2076 patients", Updates Surg, 72 (4), pp 1175-1180 104 Tiboni S., A Bhangu, N J Hall (2014), "Outcome of appendicectomy in children performed in paediatric surgery units compared with general surgery units", Br J Surg, 101 (6), pp 707-14 105 Timmerman M E., et al (2016), "The influence of underweight and obesity on the diagnosis and treatment of appendicitis in children", Int J Colorectal Dis, 31 (8), pp 1467-73 106 Vakaki M., Normal vs abnormal post-appendectomy sonographic findings in young patients, 2010, Europen Society of Radiology Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 107 van Rossem C C., et al (2016), "Prospective nationwide outcome audit of surgery for suspected acute appendicitis", Br J Surg, 103 (1), pp 144-51 108 van Rossem C C., et al (2016), "Antibiotic Duration After Laparoscopic Appendectomy for Acute Complicated Appendicitis", JAMA Surg, 151 (4), pp 323-9 109 van Wijck K., et al (2010), "Prolonged antibiotic treatment does not prevent intra-abdominal abscesses in perforated appendicitis", World J Surg, 34 (12), pp 3049-53 110 Vather R., S Trivedi, I Bissett (2013), "Defining postoperative ileus: results of a systematic review and global survey", J Gastrointest Surg, 17 (5), pp 962-72 111 Zhang S., et al (2017), "Laparoscopic Appendectomy in Children With Perforated Appendicitis: A Meta-Analysis", Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 27 (4), pp 262-266 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w