Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng nấm trong điều trị bệnh nấm xâm lấn tại bệnh viện nhân dân gia định

97 1 0
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng nấm trong điều trị bệnh nấm xâm lấn tại bệnh viện nhân dân gia định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HÀ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG NẤM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NẤM XÂM LẤN TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HÀ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG NẤM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NẤM XÂM LẤN TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH NGÀNH: DƢỢC LÝ VÀ DƢỢC LÂM SÀNG MÃ NGÀNH: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN MẠNH HÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng hội đồng đạo đức chấp thuận Những kết nghiên cứu luận văn khảo sát, tìm hiểu phân tích cách trung thực, khách quan chưa công bố nghiên cứu khác Tất tài liệu tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2021 Học viên Lê Thị Hà Luận văn thạc sĩ Dược học – Khóa 2018 – 2020 Chuyên ngành Dược lý Dược lâm sàng KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG NẤM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NẤM XÂM LẤN TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Học viên: Lê Thị Hà Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS.Trần Mạnh Hùng Mở đầu: Bệnh nấm xâm lấn bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng tỉ lệ tử vong cao nguy nhiễm bệnh có xu hướng ngày gia tăng Việc chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời sử dụng thuốc kháng nấm hợp lý có vai trị quan trọng điều trị, góp phần làm tăng hiệu điều trị, giảm thời gian nằm viện giảm tỉ lệ tử vong Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm vi nấm, sử dụng thuốc kháng nấm đánh giá hợp lý việc sử dụng thuốc kháng nấm bệnh nhân điều trị nhiễm nấm xâm lấn bệnh viện Nhân Dân Gia Định Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu, cắt ngang mô tả thực 157 hồ sơ bệnh án (HSBA) toàn bệnh nhân nội trú định thuốc kháng nấm toàn thân từ ngày trở lên từ 01/01/2018 đến 31/12/2019 Tính hợp lý điều trị đánh giá qua tiêu chí định, lựa chọn thuốc liều dùng dựa Hướng dẫn IDSA 2016 Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bệnh viện NDGĐ năm 2016 Kết quả: Tác nhân phân lập toàn nấm men với 63,3% Candida nonalbicans Các chủng vi nấm phổ biến C tropicalis (35,0%), C albicans (30%), C glabrata (6,7%) C parapsilosis (5,8%) Hầu hết chủng có tỉ lệ nhạy cảm cao với thuốc kháng nấm: fluconazol (92,5%), amphotericin B (96,4%), voriconazol (97,6%), caspofungin (98,8%), flucytosin (100%) micafungin (100%) Có 12,1% điều trị kháng nấm dự phịng, 51,7% điều trị theo kinh nghiệm 26,1% điều trị mục tiêu Tất phác đồ điều trị đơn trị liệu với thời gian điều trị thuốc kháng nấm trung vị ngày Fluconazol (57,3%) kháng nấm đực ưu tiên lựa chọn khởi đầu điều trị nhiễm nấm xâm lấn nghiên cứu, caspofungin (19,1%) amphotericin B (17,8%) Tỉ lệ hợp lý chung nghiên cứu 47,1% Lý không hợp lý sử dụng kháng nấm không cần thiết (14,5%), không hợp lý lựa chọn thuốc (8,7%) liều dùng (29,7%) Kết luận: Cần xây dựng hướng dẫn điều trị nhiễm nấm xâm lấn sở với tiêu chí chẩn đốn phác đồ điều trị có hướng dẫn cụ thể liều Từ khóa: nhiễm nấm xâm lấn, kháng nấm, điều trị kinh nghiệm, điều trị mục tiêu Master’s thesis – Academic course 2018 – 2020 Speciality: Pharmacology and Clinical Pharmacology INVESTIGATION ON ANTIFUNGAL USE IN TREATMENT OF INVASIVE FUNGAL DISEASE AT NHAN DAN GIA DINH HOSPITAL Le Thi Ha Supervisor: Tran Manh Hung, Associate professor PhD ABSTRACT Introduction: Invasive fungal disease is a serious infection due to its high mortality rate and increased morbidity in recent years Early diagnosis, timely treatment and appropriate use of antifungal drugs play a very important role in treatment, contributing to increasing treatment effectiveness, reducing hospital stay as well as reducing mortality Objectives: To investigate the characteristics of pathogenic fungi, the antifungal therapy and the appropriate using antifungal drugs in patients treated for invasive fungal infections at Nhan Dan Gia Dinh (NDGD) Hospital Meterials and methods: A retrospective, descriptive cross-sectional study was performed on 157 medical records of all inpatients prescribed systemic antifungal drugs in the period from 01/01/2018 to 31/12/2019 The appropriateness of drug administration was assessed through the criteria of indication, drug selection and dosage based on the 2016 Infectious Diseases Society of America (IDSA) Clinical Practice Guideline and the 2016 NDGD Hospital's Antibiotics Using Guidelines Result: All isolates were yeasts with 63.3% being Candida non-albicans The most common fungal strains were C tropicalis (35.0%), C albicans (30%), C glabrata (6.7%) and C parapsilosis (5.8%) Most strains have a high rate of susceptibility: fluconazole (92.5%), amphotericin B (96.4%), voriconazole (97.6%), caspofungin (98.8%), flucytosine ( 100%) and micafungin (100%) There were 12.1% antifungal prophylaxis, 51.7% empiric treatment and 26.1% targeted therapy All regimens were monotherapy with a median duration of antifungal therapy of days Fluconazole (57.3%) was the preferred male antifungal agent in the study, followed by caspofungin (19.1%) and amphotericin B (17.8%) Unreasonable reasons: indication (14.5%), drug selection (8.7%) and dosage (29.7%) Conclusion: Guidelines for the treatment of invasive fungal infections should be developed at the facility with diagnostic criteria and specific dosing guidelines KEYWORDS: invasive fungal infection, antifungal, empirical, target treatment MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ .1 TỔNG QUAN .3 1.1 ĐẠI CƯƠNG NHIỄM NẤM XÂM LẤN 1.1.1 Định nghĩa bệnh nấm xâm lấn 1.1.2 Phân loại nhiễm nấm 1.1.3 Dịch tễ học nhiễm nấm xâm lấn 1.2 ĐẶC ĐIỂM NHIỄM NẤM XÂM LẤN 1.2.1 Nhiễm nấm xấm lấn Candida spp 1.2.2 Nhiễm nấm xâm lấn Aspergillus spp 1.2.3 Nhiễm nấm xâm lấn tác nhân khác 1.2.4 Cơ chế bệnh sinh 1.3 THUỐC ĐIỀU TRỊ NHIỄM NẤM XÂM LẤN .8 1.3.1 Nhóm polyen 1.3.2 Nhóm triazol .10 1.3.3 Nhóm echinocandin 12 1.3.4 Nhóm kháng chuyển hóa 13 1.3.5 Hiệu chỉnh liều số thuốc kháng nấm thường gặp 14 1.4 CHẨN ĐOÁN NHIỄM NẪM XÂM LẤN .16 1.4.1 Chẩn đoán nhiễm Candida xâm lấn 17 1.4.2 Chẩn đoán Aspergillus xâm lấn 20 1.5 ĐIỀU TRỊ NHIỄM NẤM XÂM LẤN 23 1.5.1 Điều trị dự phòng 23 1.5.2 Điều trị định hướng 24 1.5.3 Điều trị kinh nghiệm 24 1.5.4 Điều trị mục tiêu .24 1.6 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 27 ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Cỡ mẫu .29 2.2.3 Các bước tiến hành 30 2.2.4 Các nội dung khảo sát .31 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .36 2.4 VẤN ĐỀ Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 37 KẾT QUẢ 38 3.1 ĐẶC ĐIỂM NHIỄM NẤM VÀ SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG NẤM 38 3.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .38 3.1.2 Đặc điểm vi nấm gây bệnh .43 3.1.3 Đặc điểm điều trị nấm xâm lấn 45 3.2 ĐÁNH GIÁ SỰ HỢP LÝ TRONG VIỆC SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG NẤM TRÊN CÁC BỆNH NHÂN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ NHIỄM NẤM XÂM LẤN 48 3.2.1 Đánh giá hợp lý điều trị nấm xâm lấn 48 3.2.2 Đáp ứng điều trị 53 BÀN LUẬN 54 4.1 ĐẶC ĐIỂM NHIỄM NẤM VÀ SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG NẤM 54 4.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .54 4.1.2 Đặc điểm vi nấm gây bệnh .57 4.1.3 Đặc điểm điều trị nấm xâm lấn 60 4.2 ĐÁNH GIÁ SỰ HỢP LÝ TRONG VIỆC SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG NẤM TRÊN CÁC BỆNH NHÂN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ NHIỄM NẤM XÂM LẤN 62 i 4.2.1 Tính hợp lý điều trị nấm xâm lấn 62 4.2.2 Đáp ứng điều trị ngừng thuốc kháng nấm 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BN CAPD cs CrCl CRP CRRT CYP eGFR EMA EORTC Từ tiếng Anh Continuous ambulatory peritoneal dialysis Creatinin clearance C-Reactive protein Continuous renal replacement therapy Cytochrom Estimated glomerular filtration rate European Medicines Agency FDA European Organisation for Research and Treatment of Cancer Food and Drug Administration HAART Highly Active Antiretroviral Therapy HSTC ICU IDSA Intensive care unit Infectious Diseases Society of America IFD IFI INR IV MSG NDGĐ OR PO q12h q24h q6h TDM Invasive fungal disease Invasive fungal infections International Normalized Ratio Intravenous National Institute of Allergy and Infectious Diseases Mycoses Study Group Nghĩa tiếng Việt Bệnh nhân Thẩm phân phúc mạc liên tục ngoại trú cộng Độ thải creatinin Protein phản ứng C Liệu pháp thay thận liên tục Cytochrom Độ lọc cầu thận ước tính Cơ quan quản lý Dược phẩm châu Âu Tổ Chức Nghiên Cứu Và Điều Trị Ung Thư Châu Âu Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ Liêu pháp kháng retrovirus hoạt tính cao Hồi sức tích cực Đơn vị chăm sóc tích cực Hiệp hội bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ Bệnh nấm xâm lấn Nhiễm trùng nấm xâm lấn Chỉ số bình thường hóa quốc tế Đường tĩnh mạch Viện Nghiên Cứu Dị Ứng Và Bệnh Truyền Nhiễm Quốc Gia Nhân dân Gia Định Odds ratio Per oral (by mouth) Every 12 hours Every 24 hours Every hours Therapeutic drug monitoring Uống Mỗi 12 Mỗi 24 Mỗi Theo dõi nồng độ thuốc trị liệu DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các đặc tính dược động học nhóm triazol 11 Bảng 1.2 Các đặc tính dược động học thuốc nhóm echinocandin 12 Bảng 1.3 Hiệu chỉnh liều bệnh nhân suy gan 15 Bảng 1.4 Hiệu chỉnh liều theo chức thận 15 Bảng 1.5 Tiêu chuẩn “chắc chắn” nhiễm nấm xâm lấn 16 Bảng 1.6 Thuốc kháng nấm điều trị nấm xâm lấn theo khuyến cáo 25 Bảng 1.7 Một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài .27 Bảng 2.1 Thang điểm tính số bệnh đồng mắc Charlson 32 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá hợp lý định kháng nấm .34 Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá hợp lý lựa chọn thuốc liều dùng kháng nấm 35 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới tính mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Đặc điểm chức thận thể trạng mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.3 Sự phân bố bệnh nhân theo khoa điều trị kháng nấm 40 Bảng 3.4 Thời gian nằm viện tình trạng xuất viện mẫu nghiên cứu 40 Bảng 3.5 Đặc điểm số Charlson mẫu nghiên cứu .41 Bảng 3.6 Đặc điểm nhiễm khuẩn mắc kèm .42 Bảng 3.7 Đặc điểm vi nấm theo mẫu bệnh phẩm 43 Bảng 3.8 Kết kháng nấm đồ mẫu nghiên cứu 44 Bảng 3.9 Đặc điểm sử dụng thuốc kháng nấm toàn thân 45 Bảng 3.10 Đặc điểm sử dụng kháng sinh đồng thời 46 Bảng 3.11 Đặc điểm thay đổi kháng nấm trình điều trị 46 Bảng 3.12 Các trường hợp thay đổi kháng nấm 47 Bảng 3.13 Đặc điểm thời điểm thời gian điều trị kháng nấm 48 Bảng 3.14 Các trường hợp đánh giá hợp lý định 49 Bảng 3.15 Nguyên nhân định thuốc kháng nấm không hợp lý 49 Bảng 3.16 Tính hợp lý lựa chọn thuốc 50 Bảng 3.17 Các trường hợp lựa chọn thuốc không hợp lý 51 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [41] Du H., Bing J., Hu T et al (2020), "Candida auris: Epidemiology, biology, antifungal resistance, and virulence", PLoS Pathog, 16 (10), p e1008921 [42] Edlind T D., Katiyar S K (2010), "Mutational analysis of flucytosine resistance in Candida glabrata", Antimicrobial agents and chemotherapy, 54 (11), pp 4733-4738 [43] Eggimann P., Bille J., Marchetti O (2011), "Diagnosis of invasive candidiasis in the ICU", Annals of intensive care, (1), p 37 [44] Ellsworth M., Ostrosky-Zeichner L (2020), "Isavuconazole: Mechanism of Action, Clinical Efficacy, and Resistance", J Fungi (Basel), (4) [45] Enoch D A., Yang H., Aliyu S H et al (2017), "The Changing Epidemiology of Invasive Fungal Infections", Methods Mol Biol, 1508, pp 17-65 [46] Eschenauer G A., Carver P L., Patel T S et al (2018), "Survival in Patients with Candida glabrata Bloodstream Infection Is Associated with Fluconazole Dose", Antimicrobial agents and chemotherapy, 62 (6), pp e02566-02517 [47] Fazeli A., Kordbacheh P., Nazari A et al (2019), "Candiduria in Hospitalized Patients and Identification of Isolated Candida Species by Morphological and Molecular Methods in Ilam, Iran", Iran J Public Health, 48 (1), pp 156-161 [48] Firacative C (2020), "Invasive fungal disease in humans: are we aware of the real impact?", Memorias Instituto Oswaldo Cruz, 115, pp e200430-e200430 [49] Flevari A., Theodorakopoulou M., Velegraki A et al (2013), "Treatment of invasive candidiasis in the elderly: a review", Clin Interv Aging, 8, pp 1199-1208 [50] Gilbert D N., Chambers H F., Saag M S et al (2020), The Sanford guide to Antimicrobial Therapy, Antimicrobial Therapy, Inc., Sperryville, VA, USA [51] González-Lara M F., Torres-González P., Cornejo-Juárez P et al (2017), "Impact of inappropriate antifungal therapy according to current susceptibility breakpoints on Candida bloodstream infection mortality, a retrospective analysis", BMC Infectious Diseases, 17 (1), p 753 [52] Grehn C., Eschenhagen P., Temming S et al (2020), "Urban Life as Risk Factor for Aspergillosis", Front Cell Infect Microbiol, 10, p 601834 [53] Gross O., Gewies A., Finger K et al (2006), "Card9 controls a non-TLR signalling pathway for innate anti-fungal immunity", Nature, 442 (7103), pp 651-656 [54] Guimarães T., Nucci M., Mendonỗa J S et al (2012), "Epidemiology and predictors of a poor outcome in elderly patients with candidemia", Int J Infect Dis, 16 (6), pp e442-447 [55] Gupta N K., Lewis J H (2008), "Review article: The use of potentially hepatotoxic drugs in patients with liver disease", Aliment Pharmacol Ther, 28 (9), pp 1021-1041 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [56] Gutiérrez F., Wall P G., Cohen J (1996), "An audit of the use of antifungal agents", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 37 (1), pp 175-185 [57] Hamill R J (2013), "Amphotericin B formulations: a comparative review of efficacy and toxicity", Drugs, 73 (9), pp 919-934 [58] Horn D L., Neofytos D., Anaissie E J et al (2009), "Epidemiology and outcomes of candidemia in 2019 patients: data from the prospective antifungal therapy alliance registry", Clin Infect Dis, 48 (12), pp 1695-1703 [59] Houšť J., Spížek J., Havlíček V (2020), "Antifungal Drugs", Metabolites, 10 (3), p 106 [60] Karageorgopoulos D E., Vouloumanou E K., Ntziora F et al (2011), "β-Dglucan assay for the diagnosis of invasive fungal infections: a meta-analysis", Clin Infect Dis, 52 (6), pp 750-770 [61] Kasper D L., Fauci A S (2017), Harrison's Infectious Disease," Section VII: Fungal Infection", 3ed, McGraw-Hill Education, pp 992-1036 [62] Kauffman C., Carver P (2008), "Update on Echinocandin Antifungals", Seminars in respiratory and critical care medicine, 29, pp 211-219 [63] Kauffman C A (2014), "Diagnosis and Management of Fungal Urinary Tract Infection", Infect Dis Clin North Am, 28 (1), pp 61-74 [64] Kaushik N., Pujalte G., Reese S T J P C (2015), "Superficial fungal infections", 42 (4), pp 501-516 [65] Kyriakidis I., Tragiannidis A., Munchen S et al (2017), "Clinical hepatotoxicity associated with antifungal agents", Expert Opin Drug Saf, 16 (2), pp 149-165 [66] Lass-Flörl C (2011), "Triazole Antifungal Agents in Invasive Fungal Infections", Drugs, 71 (18), pp 2405-2419 [67] Lerma A., Cantero E., Soriano M et al (2017), "Clinical presentation of candidaemia in elderly patients: experience in a single institution", Rev Esp Quimioter, 30 (3), pp 207-212 [68] Leroy O., Bailly S., Gangneux J P et al (2016), "Systemic antifungal therapy for proven or suspected invasive candidiasis: the AmarCAND study", Ann Intensive Care, (1), p [69] Lewis R E., Cahyame-Zuniga L., Leventakos K et al (2013), "Epidemiology and sites of involvement of invasive fungal infections in patients with haematological malignancies: a 20-year autopsy study", Mycoses, 56 (6), pp 638-645 [70] Loeffler J., Stevens D A (2003), "Antifungal Drug Resistance", Clinical Infectious Diseases, 36 (Supplement_1), pp S31-S41 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [71] Lortholary O., Renaudat C., Sitbon K et al (2014), "Worrisome trends in incidence and mortality of candidemia in intensive care units (Paris area, 20022010)", Intensive Care Med, 40 (9), pp 1303-1312 [72] Marin H K., Warren I., A Cole B et al (2017), The Washington Manual of Critical Care," 39 Invasive Fungal Infection", 3ed, Wolters Kluwer, Missouri, pp 251-256 [73] Martin G S., Mannino D M., Eaton S et al (2003), "The epidemiology of sepsis in the United States from 1979 through 2000", N Engl J Med, 348 (16), pp 1546-1554 [74] Mayer F L., Wilson D., Hube B (2013), "Candida albicans pathogenicity mechanisms", Virulence, (2), pp 119-128 [75] Maziarz E K., Perfect J R (2016), "Cryptococcosis", Infect Dis Clin North Am, 30 (1), pp 179-206 [76] Meersseman W., Lagrou K., Spriet I et al (2009), "Significance of the isolation of Candida species from airway samples in critically ill patients: a prospective, autopsy study", Intensive Care Med, 35 (9), pp 1526-1531 [77] Meersseman W., Van Wijngaerden E (2007), "Invasive aspergillosis in the ICU: an emerging disease", Intensive Care Med, 33 (10), pp 1679-1681 [78] Menzin J., Meyers J L., Friedman M et al (2009), "Mortality, length of hospitalization, and costs associated with invasive fungal infections in highrisk patients", Am J Health Syst Pharm, 66 (19), pp 1711-1717 [79] Mikulska M., Calandra T., Sanguinetti M et al (2010), "The use of mannan antigen and anti-mannan antibodies in the diagnosis of invasive candidiasis: recommendations from the Third European Conference on Infections in Leukemia", Crit Care, 14 (6), p R222 [80] Misch E A., Safdar N (2016), "Updated guidelines for the diagnosis and management of aspergillosis", J Thorac Dis, (12), pp E1771-e1776 [81] Mohr J., Johnson M., Cooper T et al (2008), "Current options in antifungal pharmacotherapy", 28 (5), pp 614-645 [82] Montagna M T., Caggiano G., Lovero G et al (2013), "Epidemiology of invasive fungal infections in the intensive care unit: results of a multicenter Italian survey (AURORA Project)", Infection, 41 (3), pp 645-653 [83] Montagna M T., Lovero G., Borghi E et al (2014), "Candidemia in intensive care unit: a nationwide prospective observational survey (GISIA-3 study) and review of the European literature from 2000 through 2013", Eur Rev Med Pharmacol Sci, 18 (5), pp 661-674 [84] Morrell M., Fraser V J., Kollef M H (2005), "Delaying the empiric treatment of candida bloodstream infection until positive blood culture results are Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [85] [86] [87] [88] [89] [90] [91] [92] [93] [94] [95] [96] obtained: a potential risk factor for hospital mortality", Antimicrobial agents and chemotherapy, 49 (9), pp 3640-3645 Mylonakis E., Clancy C J., Ostrosky-Zeichner L et al (2015), "T2 Magnetic Resonance Assay for the Rapid Diagnosis of Candidemia in Whole Blood: A Clinical Trial", Clinical Infectious Diseases, 60 (6), pp 892-899 Naglik J R., Challacombe S J., Hube B (2003), "Candida albicans secreted aspartyl proteinases in virulence and pathogenesis", Microbiol Mol Biol Rev, 67 (3), pp 400-428 Nicholls S., MacCallum D M., Kaffarnik F A et al (2011), "Activation of the heat shock transcription factor Hsf1 is essential for the full virulence of the fungal pathogen Candida albicans", Fungal Genet Biol, 48 (3), pp 297-305 Nivoix Y., Launoy A., Lutun P et al (2012), "Adherence to recommendations for the use of antifungal agents in a tertiary care hospital", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 67 (10), pp 2506-2513 Onishi A., Sugiyama D., Kogata Y et al (2012), "Diagnostic accuracy of serum 1, 3-β-D-glucan for Pneumocystis jiroveci pneumonia, invasive candidiasis, and invasive aspergillosis: systematic review and meta-analysis", 50 (1), pp 7-15 Pappas P G., Kauffman C A., Andes D R et al (2016), "Clinical Practice Guideline for the Management of Candidiasis: 2016 Update by the Infectious Diseases Society of America", Clin Infect Dis, 62 (4), pp e1-50 Pappas P G., Lionakis M S., Arendrup M C et al (2018), "Invasive candidiasis", Nat Rev Dis Primers, 4, p 18026 Park N.-H., Shin K.-H., Kang M K (2017), "34 - Antifungal and Antiviral Agents", Dowd, Frank J., Johnson, Barton S Mariotti, Angelo J., chủ biên, Pharmacology and Therapeutics for Dentistry (Seventh Edition), Mosby, pp 488-503 Parkins M D., Sabuda D M., Elsayed S et al (2007), "Adequacy of empirical antifungal therapy and effect on outcome among patients with invasive Candida species infections", J Antimicrob Chemother, 60 (3), pp 613-618 Pathakumari B., Liang G., Liu W (2020), "Immune defence to invasive fungal infections: A comprehensive review", Biomedicine & Pharmacotherapy, 130, p 110550 Patterson T F., Thompson G R., 3rd, Denning D W et al (2016), "Practice Guidelines for the Diagnosis and Management of Aspergillosis: 2016 Update by the Infectious Diseases Society of America", Clin Infect Dis, 63 (4), pp e1-e60 Pauw B D., Walsh T J., Donnelly J P et al (2008), "Revised definitions of invasive fungal disease from the European Organization for Research and Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [97] [98] [99] [100] [101] [102] [103] [104] [105] [106] [107] [108] Treatment of Cancer/Invasive Fungal Infections Cooperative Group and the National Institute of Allergy and Infectious Diseases Mycoses Study Group (EORTC/MSG) Consensus Group", Clin Infect Dis, 46 (12), pp p 1813-1821 Pavese P., Ouachi Z., Vittoz J P et al (2007), "Adequacy of new systemic antifungal agents prescriptions in a teaching hospital", Med Mal Infect, 37 (Suppl 3), pp S223-228 Perfect J R., Dismukes W E., Dromer F et al (2010), "Clinical Practice Guidelines for the Management of Cryptococcal Disease: 2010 Update by the Infectious Diseases Society of America", Clinical Infectious Diseases, 50 (3), pp 291-322 Pfaller M A., Diekema D J (2007), "Epidemiology of invasive candidiasis: a persistent public health problem", Clin Microbiol Rev, 20 (1), pp 133-163 Pfeiffer C D., Samsa G P., Schell W A et al (2011), "Quantitation of Candida CFU in initial positive blood cultures", Journal of clinical microbiology, 49 (8), pp 2879-2883 Pound M W., Townsend M L., Dimondi V et al (2011), "Overview of treatment options for invasive fungal infections", Med Mycol, 49 (6), pp 561-580 Ramana K V., Kandi S., Bharatkumar P V et al (2013), "Invasive fungal infections: a comprehensive review", American Journal of Infectious Diseases, (4), pp 64-69 Ramos-Martínez A., Vicente-López N., Sánchez-Romero I et al (2017), "Epidemiology and prognosis of candidaemia in elderly patients", Mycoses, 60 (12), pp 808-817 Ramos A., Pérez-Velilla C., Asensio A et al (2015), "Antifungal stewardship in a tertiary hospital", Rev Iberoam Micol, 32 (4), pp 209-213 Rauseo A M., Mazi P., Lewis P et al (2021), "Bioavailability of Single-Dose SUBA-Itraconazole Compared to Conventional Itraconazole under Fasted and Fed Conditions", 65 (8), pp e00134-00121 Rex J H., Pfaller M A (2002), "Has antifungal susceptibility testing come of age?", Clin Infect Dis, 35 (8), pp 982-989 Rodighiero V (1999), "Effects of liver disease on pharmacokinetics An update", Clin Pharmacokinet, 37 (5), pp 399-431 Rodríguez-Tudela J L., Almirante B., Rodríguez-Pardo D et al (2007), "Correlation of the MIC and dose/MIC ratio of fluconazole to the therapeutic response of patients with mucosal candidiasis and candidemia", Antimicrobial agents and chemotherapy, 51 (10), pp 3599-3604 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [109] Rybak J M., Marx K R., Nishimoto A T et al (2015), "Isavuconazole: Pharmacology, Pharmacodynamics, and Current Clinical Experience with a New Triazole Antifungal Agent", Pharmacotherapy, 35 (11), pp 1037-1051 [110] Segal B H., Herbrecht R., Stevens D A et al (2008), "Defining Responses to Therapy and Study Outcomes in Clinical Trials of Invasive Fungal Diseases: Mycoses Study Group and European Organization for Research and Treatment of Cancer Consensus Criteria", Clinical Infectious Diseases, 47 (5), pp 674-683 [111] Sharma S., Nadrous H F., Peters S G et al (2005), "Pulmonary complications in adult blood and marrow transplant recipients: autopsy findings", Chest, 128 (3), pp 1385-1392 [112] Skiada A., Pavleas I., Drogari-Apiranthitou M (2017), "Rare fungal infectious agents: a lurking enemy", F1000Res, 6, p 1917 [113] Sobel J D., Fisher J F., Kauffman C A et al (2011), "Candida Urinary Tract Infections—Epidemiology", Clinical Infectious Diseases, 52 (suppl_6), pp S433-S436 [114] Sobel J D., Kauffman C A., McKinsey D et al (2000), "Candiduria: a randomized, double-blind study of treatment with fluconazole and placebo The National Institute of Allergy and Infectious Diseases (NIAID) Mycoses Study Group", Clin Infect Dis, 30 (1), pp 19-24 [115] Spernovasilis N., Kofteridis D P (2018), "Pre-Existing Liver Disease and Toxicity of Antifungals", (4), p 133 [116] Strollo S., Lionakis M S., Adjemian J et al (2016), "Epidemiology of Hospitalizations Associated with Invasive Candidiasis, United States, 20022012(1)", Emerg Infect Dis, 23 (1), pp 7-13 [117] Sundararajan V., Korman T., Macisaac C et al (2006), "The microbiology and outcome of sepsis in Victoria, Australia", Epidemiol Infect, 134 (2), pp 307-314 [118] Sutepvarnon A., Apisarnthanarak A., Camins B et al (2008), "Inappropriate use of antifungal medications in a tertiary care center in Thailand: a prospective study", Infect Control Hosp Epidemiol, 29 (4), pp 370-373 [119] Taccone F S., Van den Abeele A M., Bulpa P et al (2015), "Epidemiology of invasive aspergillosis in critically ill patients: clinical presentation, underlying conditions, and outcomes", Crit Care, 19 (1), p [120] Tan T Y., Hsu L Y., M A M et al (2016), "Antifungal susceptibility of invasive Candida bloodstream isolates from the Asia-Pacific region", Med Mycol, 54 (5), pp 471-477 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [121] Terraneo S., Ferrer M., Martín-Loeches I et al (2016), "Impact of Candida spp isolation in the respiratory tract in patients with intensive care unitacquired pneumonia", Clin Microbiol Infect, 22 (1), pp 94.e91-94.e98 [122] Thaler M., Pastakia B., Shawker T H et al (1988), "Hepatic candidiasis in cancer patients: the evolving picture of the syndrome", Ann Intern Med, 108 (1), pp 88-100 [123] Thompson III G R., Lewis J S J E o o d m., toxicology (2010), "Pharmacology and clinical use of voriconazole", (1), pp 83-94 [124] Turnidge J., Paterson D L (2007), "Setting and Revising Antibacterial Susceptibility Breakpoints", 20 (3), pp 391-408 [125] Valerio M., Rodriguez-Gonzalez C G., Muñoz P et al (2014), "Evaluation of antifungal use in a tertiary care institution: antifungal stewardship urgently needed", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 69 (7), pp 1993-1999 [126] Vaquero-Herrero M P., Ragozzino S., Castaño-Romero F et al (2017), "The Pitt Bacteremia Score, Charlson Comorbidity Index and Chronic Disease Score are useful tools for the prediction of mortality in patients with Candida bloodstream infection", Mycoses, 60 (10), pp 676-685 [127] Vermes A., Guchelaar H J., Dankert J (2000), "Flucytosine: a review of its pharmacology, clinical indications, pharmacokinetics, toxicity and drug interactions", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 46 (2), pp 171-179 [128] Vincent J L., Rello J., Marshall J et al (2009), "International study of the prevalence and outcomes of infection in intensive care units", Jama, 302 (21), pp 2323-2329 [129] Wang H., Liu N., Yin M et al (2014), "The epidemiology, antifungal use and risk factors of death in elderly patients with candidemia: a multicentre retrospective study", BMC Infect Dis, 14, p 609 [130] Warris A., Verweij P E (2005), "Clinical implications of environmental sources for Aspergillus", Med Mycol, 43 (Suppl 1), pp S59-65 [131] Wattal C., Raveendran R., Goel N et al (2014), "Ecology of blood stream infection and antibiotic resistance in intensive care unit at a tertiary care hospital in North India", Braz J Infect Dis, 18 (3), pp 245-251 [132] Webb B J., Ferraro J P., Rea S et al (2018), "Epidemiology and Clinical Features of Invasive Fungal Infection in a US Health Care Network", Open Forum Infect Dis, (8), p ofy187 [133] Whitney L., Al-Ghusein H., Glass S et al (2019), "Effectiveness of an antifungal stewardship programme at a London teaching hospital 2010-16", J Antimicrob Chemother, 74 (1), pp 234-241 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [134] Wisplinghoff H., Bischoff T., Tallent S M et al (2004), "Nosocomial bloodstream infections in US hospitals: analysis of 24,179 cases from a prospective nationwide surveillance study", Clin Infect Dis, 39 (3), pp 309-317 [135] Xiao H., Tang Y., Cheng Q et al (2020), "Risk Prediction and Prognosis of Invasive Fungal Disease in Hematological Malignancies Patients Complicated with Bloodstream Infections", Cancer management and research, 12, pp 2167-2175 [136] Zilberberg M D., Shorr A F., Kollef M H (2008), "Secular trends in candidemia-related hospitalization in the United States, 2000-2005", Infect Control Hosp Epidemiol, 29 (10), pp 978-980 [137] Zimmermann T., Yeates R A., Laufen H et al (1994), "Influence of concomitant food intake on the oral absorption of two triazole antifungal agents, itraconazole and fluconazole", Eur J Clin Pharmacol, 46 (2), pp 147-150 Trang Web [138] Centers for Disease Control and Prevention (CDC), "Tracking Candida auris", truy cập ngày 1/11/2021 [https://www.cdc.gov/fungal/candidaauris/tracking-c-auris.html] [139] Kauffman C., "Epidemiology and clinical manifestations of invasive Aspergillosis", Uptodate 2021, ngày truy cập 1/11/2021 [https://www.uptodate.com/contents/epidemiology-and-clinicalmanifestations-of-invasiveaspergillosis?topicRef=15717&source=see_link#H6] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN I THÔNG TIN BỆNH NHÂN Họ tên BN (viết tắt): Tuổi: Giới:  Nam  Nữ Mã HSBA: Khoa điều trị theo KN: Ngày vào viện: Ngày viện: Thời gian điều trị: ngày Chẩn đoán nhập viện: Đánh giá xuất viện:  Khỏi  Giảm  Không cải thiện  Nặng  Tử vong 1.1 Thể trạng Chiều dài sải tay (cm): Vòng cánh tay (cm): Cân nặng (kg): Chiều cao (m): BMI: Đánh giá dinh dưỡng: 1.2 Bệnh đồng mắc  Bệnh tim mạch (nhồi máu tim, suy tim, thiếu máu tim cục bộ)  Bệnh gan (viêm gan siêu vi, xơ gan, suy gan, hội chứng não gan, hôn mê gan)  Bệnh thận (suy thận cấp, suy thận mạn, lọc máu, hội chứng thận hư)  Bệnh hô hấp (hen suyễn, COPD, lao phổi)  Bệnh thần kinh  Bệnh xương khớp  Bệnh tiêu hóa  Đái tháo đường  Ung thư Loại ung thư, tình trạng:  Ghép tạng 1.3 Nhiễm khuẩn đồng mắc Vị trí nhiễm khuẩn/chẩn đoán: Tên vi khuẩn: Kháng sinh thời điểm khởi trị nấm: Đặc diểm thay đổi trình điều trị Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 1.4 Điểm Charlson: (0) < 50 tuổi (1) 50-59 tuổi (1) Bệnh gan nhẹ (2) 60-69 tuổi (3) 70-79 tuổi (1) Đái tháo đường không biến chứng (4) ≥ 80 tuổi (2) Đái tháo đường có biến chứng (1) Nhồi máu tim (2) Suy thận vừa nặng (1) Suy tim sung huyết (2) Liệt (1) Bệnh mạch máu ngoại biên (2) Bệnh bạch cầu (1) Bệnh mạch máu não (2) U lympho ác tính (1) Suy giảm trí nhớ (2) Ung thư dạng rắn không di (1) COPD (3) Suy gan vừa nặng (1) Bệnh mô liên kết (6) Ung thư di (1) Loét dày (6) HC suy giảm miễn dịch mắc phải 1.5 Yếu tố nguy  Thở máy xâm lấn Ngày bắt đầu:  Lọc máu Kiểu lọc: Ngày lọc:  Phẫu thuật Loại phẫu thuật Ngày: Vị trí:  Đặt catheter tĩnh mạch trung tâm  Nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch  Thủ thuật xâm lấn khác:  Cấy ghép  Giảm số lượng bạch cầu < 500/mm3 Số ngày giảm  Sử dụng thuốc ức chế miễn dịch/Liệu pháp ức chế miễn dịch  Nhập HSTC (ngày nhập khoa )  Sử dụng kháng sinh phổ rộng (ngày bắt đầu )  Sử dụng corticosteroid (Liều Ngày )  Khác: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 1.6 Quy tắc dự đốn * Chỉ số khúm nấm: Số vùng phát nấm (+)/ Số vùng tầm soát = …/…=… * Điểm Candida: Tiêu chí Nhập khoa HSTC sau phẫu thuật (≥ ngày) Dinh dưỡng đường tĩnh mạch (N-10-N0) Nhiễm khuẩn huyết nặng Có cư trú Candida spp ≥ vị trí: hầu họng, dày, nước tiểu, dịch hút khí quản, phân, mủ, dịch dẫn lưu, dịch đầu CVC, da… Tổng * Quy tắc tiên đốn Ostrosky-Zeichner:  Đạt Tiêu chí Tiêu chí phụ Điểm 1  Không đạt  Sử dụng kháng sinh toàn thân (N1-N3)  Đặt catheter tĩnh mạch trung tâm (N1-N3)  Bất kỳ phẫu thuật lớn (N-7-N0)  Dinh dưỡng đường tĩnh mạch (N1-N3)  Chẩn đoán viêm tụy (bằng chụp cắt lớp vi tính mức lipase > 1.000 U/L) (N-7-N0)  Bất kỳ loại lọc máu (N1-N3)  Dùng corticoid toàn thân (> liều prednisolone ≥ 20mg/ ngày corticoid tương đương) (N-7-N3)  Dùng thuốc ức chế miễn dịch (> liều) (N-7-N0) Ghi chú: N-7-N0: vòng ngày trước dùng thuốc kháng nấm; N1-N3: từ ngày đến ngày thứ dùng thuốc kháng nấm; N-7-N3:: từ ngày trước dùng thuốc kháng nấm đến ngày thứ dùng thuốc kháng nấm Bệnh nhân nằm khoa hồi sức ≥ ngày thỏa đồng thời tiêu chí ≥ tiêu chí phụ thỏa đồng thời thở máy ≥ 48 giờ, thỏa tiêu chí ≥ tiêu chí phụ có nguy cao nhiễm nấm xâm lấn II ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ VI SINH THEO DÕI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Nhập Bắt đầu 72-96 Ngưng viện điều trị kháng nấm Thân nhiệt (°C) Mạch (nhịp/phút) Nhịp thở Huyết áp Tri giác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Xuất viện Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG Chỉ số Nhập viện Bắt đầu điều trị 48-72 Ngưng kháng nấm Xuất viện WBC NEUT PCT SCr (mg/dL) CrCl (ml/phút) AST ALT Billirubin toàn phần (mg/dL) Albumin g/dL) PT (giây) INR * Điểm Child-Pugh: …… điểm Tham số Đơn vị Điểm Khơng Cổ trướng (báng bụng) Nhẹ Trung bình/ nhiều Dễ kiểm sốt Khó kiểm sốt Bệnh não gan Không Độ 1-2 Độ 3-4 Billirubin huyết thanh* mg/dL < 2,0 2,0-3,0 > 3,0 µmol/L < 34 34-51 > 51 Albumin huyết g/L > 35 28-35 < 28 g/dL > 3,5 2,8-3, < 2,8 Thời gian Prothrombin Kéo dài (giây) 6 INR < 1,7 1,8-2,3 > 2,3 * Trong trường hợp xơ gan mật nguyên phát, giá trị Billirubin xem xét khác nhau: 1-4 mg/dL: điểm; 4-10 mg/dL: điểm; > 10 mg/dL: điểm Mẫu Ngày lấy bệnh phẩm Ngày Loại trả kết vi nấm KHÁNG NẤM ĐỒ AmB Caspofungin Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Fluconazol Flucy- Mica- Voricotosin fungin nazol Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh III ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG THUỐC Kháng nấm 1 Tên thuốc – hàm lượng: Liều dùng: Đường dùng: Lý lựa chọn thuốc: Ngày bắt đầu: Ngày kết thúc: Số ngày ĐT: Kháng nấm Tên thuốc – hàm lượng: Liều dùng: Đường dùng: Lý lựa chọn thuốc: Ngày bắt đầu: Ngày kết thúc: Số ngày ĐT: 3.1 Đánh giá tính hợp lý định Chỉ định:  Dự phòng  Định hướng  Kinh nghiệm Hợp lý định:  Hợp lý  Không hợp lý Hợp lý lựa chọn thuốc:  Hợp lý  Không hợp lý Hợp lý liều:  Hợp lý  Không hợp lý  Mục tiêu Lý hợp lý/không hợp lý: 3.2 Đánh giá tính hợp lý lựa chọn thuốc, liều dùng, đường dùng Thời gian từ nhập viện đến dùng thuốc kháng nấm ngày Thời gian từ điều trị nhiễm khuẩn đến điều trị kháng nấm: ngày Tổng số ngày dùng thuốc kháng nấm: ngày Lý ngừng thuốc: 3.3 Theo dõi hiệu Đánh giá 48-72 Ngừng thuốc kháng nấm 30 ngày:  Sống Khỏi   Giảm Không cải thiện      Tử vong Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nặng Tử vong     Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC CÁC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN “NHIỀU KHẢ NĂNG” VÀ “CHẮC CHẮN” NHIỄM ASPERGILLUS XÂM LẤN TRÊN CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG BỆNH NHÂN Tiêu chí Đối tượng Yếu tố nguy Biểu lâm sàng Tiêu chuẩn EORCT/MSG [96] Bệnh nhân nguy cao suy giảm miễn dịch yếu tố: - Tiền sử giảm bạch cầu trung tính (dưới 500/mm ) vòng 110 ngày - Ghép tế bào gốc -Sử dụng kéo dài corticosteroid với liều trung bình tối thiểu tương đương prednison 0,3mg/kg/ngày 13 tuần - Điều trị thuốc ức chế miễn dịch tế bào T - Suy giảm miễn dịch bẩm sinh nặng Phù hợp bệnh cảnh nhiễm nấm Tiêu chuẩn AspICU [21] Bệnh nhân nặng nằm hồi sức tích cực (4a) yếu tố: - Giảm bạch cầu trung tính (dưới 500/mm3) - Có bệnh lý máu ác tính ung thư khác điều trị thuốc độc tế bào - Điều trị corticosteroid (tương đương prednisone 20 mg/ ngày) - Suy giảm miễn dịch bẩm sinh mắc phải Tiêu chuẩn Bulpa sửa đổi [28] Bệnh nhân COPD (2) triệu chứng: - Sốt ngày khơng giảm dù điều trị kháng sinh thích hợp - Sốt lại sau thời gian khơng sốt (ít 48 giờ) dùng kháng sinh khơng có ngun nhân gây sốt khác - Đau kiểu màng phổi - Tiếng cọ màng phổi - Khó thở - Ho máu - Hô hấp ngày hiệu dù điều trị kháng sinh hỗ trợ thơng khí thích hợp triệu chứng: - Sốt kéo dài ngày dù điều trị phác đồ kháng sinh phù hợp - Sốt lại sau thời gian 48 khơng sốt dù dùng kháng sinh khơng có ngun nhân sốt khác - Khó thở ho máu gần - Hô hấp ngày hiệu dù điều trị kháng sinh hỗ trợ thơng khí thích hợp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Thỏa mãn đồng thời yếu tố: - COPD giai đoạn GOLD III IV - Dùng corticosteroid tồn thân mà khơng có u cầu đặc hiệu liều liệu trình điều trị, điều trị với corticosteroid đường hít tháng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tiêu chí Hình ảnh học Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn AspICU EORCT/MSG [96] [21] dấu hiệu: (3) Bất thường hình ảnh - Tổn thương đặc, bờ rõ phổi X quang có khơng có CT ngực quầng sáng (halo sign) tổn thương “hình ảnh kính mờ xung quanh đám mờ đậm” - Dấu liềm - Hang Bằng chứng vi nấm/ cận lâm sàng chứng: - Đàm, dịch rửa phế quản, dịch chải phế quản có mặt sợi nấm cấy dương tính với Aspergillus - Xét nghiệm phát kháng nguyên galactomannan huyết tương, huyết dịch rửa phế quản (1) Ni cấy bệnh phẩm đường hơ hấp dương tính với Aspergillus (tiêu chí đầu vào) (4b) Dịch rửa phế quản phế nang: ni cấy bán định lượng dương tính với Aspergillus spp (+/++) soi kính hiển vi trực tiếp thấy sợi nấm phân nhánh mà không thấy đồng thời vi khuẩn Chẩn đoán “nhiều khả năng” Chẩn đoán “chắc chắn” Thỏa mãn đồng thời tiêu chí Thỏa mãn đồng thời tiêu chuẩn 1, 2, (4a 4b) Tiêu chuẩn Bulpa sửa đổi [28] dấu hiệu bất thường hình ảnh CT X-quang ngực vòng tháng: - Thâm nhiễm hình ảnh khơng đồng khơng đặc hiệu - Đa nốt lan tỏa đường hô hấp - Nốt bờ rõ, có khơng có quầng sáng (halo sign) - Đám mờ hình chêm - Đám mờ dạng khối - Dấu liềm - Hang chứng: - Cấy và/ soi tươi bệnh phẩm đường hô hấp dương tính với Aspergillus - Xét nghiệm galactomannan huyết dịch rửa phế quản dương tính lần liên tiếp - Xét nghiệm galactomannan dương tính với huyết dương tính với dịch rửa phế quản Thỏa mãn đồng thời tiêu chí Quan sát mô bệnh học, tế bào học soi trực tiếp bệnh phẩm mô lấy qua chọc hút kim nhỏ sinh thiết thấy sợi nấm hình ảnh hủy hoại mô nuôi cấy bệnh phẩm vô khuẩn thấy hình ảnh Aspergillus Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan