1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ câu hỏi vi sinh vật hsg thpt

116 217 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ câu hỏi vi sinh vật hsg thpt Bộ câu hỏi vi sinh vật hsg thpt Bộ câu hỏi vi sinh vật hsg thpt Bộ câu hỏi vi sinh vật hsg thpt Bộ câu hỏi vi sinh vật hsg thpt Bộ câu hỏi vi sinh vật hsg thpt Bộ câu hỏi vi sinh vật hsg thpt Bộ câu hỏi vi sinh vật hsg thpt Bộ câu hỏi vi sinh vật hsg thpt

TỔNG HỢP CÂU HỎI VI SINH VẬT HSG THPT Câu 1: Cho thành phần môi trường I gồm: H2O, NaCl, CaCl2, MgSO4, (NH4)2SO4, KH2PO4 Hãy xác định kiểu dinh dưỡng chủng vi khuẩn (A, B, C) từ bảng liệu sau: Chủng vi khuẩn Môi trường Điều kiện ni cấy ni cấy A B C khơng có ánh khơng có khuẩn khơng có khuẩn I + nước chiết thịt có khuẩn lạc sáng lạc lạc khơng có ánh khơng có khuẩn khơng có khuẩn I + sục CO2 có khuẩn lạc sáng lạc lạc khơng có khuẩn khơng có khuẩn I + sục CO2 chiếu sáng có khuẩn lạc lạc lạc Ba ống nghiệm X, Y Z chứa vi khuẩn Escherichia coli (Gram âm), Baclillus subtilis (Gram dương) Mycoplasma mycoides (khơng có thành tế bào) với mật độ (106 tế bào/mL) dung dịch đẳng trương Bổ sung lizozim vào ba ống nghiệm, ủ 37oC Tiếp tục bổ sung thực khuẩn thể gây độc đặc hiệu cho loại vi khuẩn vào ống X, Y, Z ủ 37oC Sau đó, tế bào vi khuẩn li tâm rửa lại nhiều lần cấy trải đĩa petri chứa môi trường thạch phù hợp cho sinh trưởng, phát triển phục hồi thành tế bào ba loại vi khuẩn (đĩa X, Y Z), ủ 37oC 24 Hãy cho biết khả mọc vi khuẩn hình thành vết tan đĩa petri ĐÁP ÁN: Ý Nội dung Xác định kiểu dinh dưỡng: - Chủng A: tạo khuẩn lạc môi trường cần chất hữu khơng có ánh sáng → kiểu dinh dưỡng hóa dị dưỡng - Chủng B: tạo khuẩn lạc môi trường cần CO2 khơng có ánh sáng → kiểu dinh dưỡng hóa tự dưỡng - Chủng C: tạo khuẩn lạc môi trường cần CO2 cần ánh sáng → kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng (Đúng ý đạt 0,25đ; ý đạt 0,5đ; ý đạt 1,0đ) Đĩa X: + Vi khuẩn Escherichia coli (G-) → khơng bị tác động lizozim→khuẩn lạc hình thành + Bổ sung thực khuẩn thể đặc hiệu →xâm nhập nhân lên tế bào vi khuẩn → xuất vết tan Đĩa Y: + Vi khuẩn Baclillus subtilis (G+) → bị tác động lizozim → phá thành → đặt điều kiện phù hợp → phục hồi thành → hình thành khuẩn lạc + Bổ sung thực khuẩn thể đặc hiệu trước phục hồi thành → thực khuẩn thể không xâm nhập vào tế bào vi khuẩn → không xuất vết tan Đĩa Z: + Vi khuẩn Mycoplasma mycoides (không thành) → không bị tác động lizozim →khuẩn lạc hình thành + Bổ sung thực khuẩn thể đặc hiệu →xâm nhập nhân lên tế bào vi khuẩn →xuất vết tan (Đúng ý đạt 0,25đ; ý đạt 0,5đ; ý đạt 1,0đ) Vi sinh vật HSG THPT Câu 2: Để nghiên cứu trình ứng dụng thu sinh khối vi sinh vật loại sản phẩm khác nhau, người ta ni cấy hai lồi vi khuẩn Streptomyces rimosus (thu kháng sinh tetracylin) Propionibacterium shermanii (thu vitamin B12) Hình 8.1 Hình 8.2 vào mơi trường với điều kiện dinh dưỡng thích hợp 30 C Đường cong sinh trưởng loài vi khuẩn biến đổi hàm lượng sản phẩm thể Hình 8.1 Hình 8.2 Xác định đồ thị biểu diễn sinh trưởng lồi vi khuẩn Giải thích Để thu sinh khối tối đa cần phải nuôi cấy lồi điều kiện nào? Giải thích Vi khuẩn tự nhiên sinh sản phẩm trao đổi chất mức độ cần thiết Ở số chủng đột biến, người ta thu sản phẩm trao đổi chất mức cao sai hỏng chế điều hòa Những chủng coi chủng có suất cao dùng sản xuất cơng nghiệp Các chủng vi khuẩn mang đột biến nào? ĐÁP ÁN: Ý Nội dung - Hình 8.1 – tương ứng với vi khuẩn Propionibacterium shermanii - Vì vitamin B12 chất cần thiết cho trình sinh trưởng vi khuẩn (cofactor nhiều loại enzim tổng hợp ADN chuyển hoá axit amin), chủ yếu tạo giai đoạn vi khuẩn sinh trưởng phát triển mạnh Do lượng vitamin B12 tăng mạnh pha luỹ thừa thay đổi nhiều pha cân bằng, đặc điểm đồ thị Hình 8.1 - Hình 8.2 - tương ứng với vi khuẩn Streptomyces rimosus - Tetracylin sản phẩm không cần thiết cho sinh trưởng vi khuẩn (làm ức chế hoạt động vi khuẩn khác gia tăng khả cạnh tranh), thường tạo sau pha sinh trưởng kết thúc Do lượng tetracylin thường không thay đổi pha sinh trưởng bắt đầu tăng mạnh pha cân bằng, đặc điểm đồ thị Hình 8.2 - Streptomyces rimosus tạo kháng sinh tetracylin sản phẩm tạo chủ yếu pha cân (sản phẩm trao đổi chất bậc 2) Trong ni cấy liên tục khơng có pha cân cần ni cấy Streptomyces rimosus phương pháp ni cấy không liên tục để thu lượng sản phẩm đối đa - Propionibacterium shermanii tạo vitamin B12 sản phẩm gắn liền với sinh trưởng, muốn thu sinh khối tối đa từ vi khuẩn cần nuôi cấy điều kiện nuôi cấy liên tục (không có pha cân bằng, pha luỹ thừa kéo dài liên tục) Các chủng vi khuẩn mang đột biến: - Mất khả ức chế ngược điều hồ dị lập thể enzyme (enzyme có khả xúc tác) - Mất khả điều hoà biểu gen tổng hợp enzyme (luôn tạo enzyme khơng cần thiết) (Thí sinh nêu ý khác hợp lý cho điểm tối đa) Vi sinh vật HSG THPT Câu 3: Virus Z gây hội chứng viêm đường hô hấp người Để kiểm tra giả thuyết cho lây nhiễm virus Z xảy thông qua bám đặc hiệu vào thụ thể X, người ta tiến hành thí nghiệm số dịng tế bào có khơng biểu thụ thể này, sau theo dõi xâm nhập virus Sự có mặt thụ thể X vỏ virus phát qua kháng thể gắn huỳnh quang lục đỏ Kết thí ghiệm thể bảng bên Virus lây nhiễm vào dòng tế bào nào? Giải thích Kết thu có ủng hộ giả thuyết X thụ thể virus không? Giải thích Biết virus có vật chất di truyền RNA (+) phiên mã tổng hợp mRNA từ khn RNA hệ gene chúng Trình bày giai đoạn sinh tổng hợp virus sau xâm nhập vào tế bào Gần đây, thuốc rememdesivir (có chất tương tự nucleotide khơng có đầu 3’-OH) phát triển thử nghiệm điều trị virus Z nhiều loại virus RNA khác a Hãy giải thích chế tác động thuốc b Đặc điểm virus RNA làm thuốc có hiệu cao? Đặc điểm đem lại ưu cho virus khơng? Giải thích ĐÁP ÁN: Ý Nội dung Virus lây nhiễm vào tế bào hela chuyển gene, dơi cầy hương Vì tế bào cho kết huỳnh quang vàng sau bổ sung virus kết pha trộn xanh đỏ (Dòng tế bào hela gốc, lợn gà chuột sau lây nhiễm khơng có tin hiệu huỳnh quang đỏ chứng tỏ virus không lây nhiễm vào dịng tế bào này) Có Vì virus khơng thể lây nhiễm vào tế bào không biểu X xâm nhập vào hầu hết tế bào biểu X - Virus trực tiếp sử dụng RNA (+) làm khuôn nguyên liệu tế bào chủ để dịch mã thành phần virus vỏ capsid, gai glycoprotein… - Virus sử dụng enzyme RNA polymerase phụ thuộc RNA virus để tổng hợp RNA (-) từ RNA (+), RNA (-) sử dụng để làm khuôn tổng hợp RNA (+) gene virus a Vì có chất tương tự nucleotide remedesivir dễ dàng gắn vào chuỗi polynucleotide trình tổng hợp RNA dẫn đến ngừng tổng hợp RNA (do bổ sung thêm nucleotide thiếu đầu 3’-OH) → Ức chế tái gene virus (HS cần nêu ức chế trình tổng hợp RNA hệ gene virus điểm) b - Đặc điểm chung virus RNA (bao gồm virus Z) enzyme RNA polymerase phụ thuộc RNA virus khơng có hoạt tính sửa sai - Đặc điểm đem lại lợi cho virus tần số đột biến cao → Dễ dàng tiến hóa thành chủng kháng thuốc vơ hiệu hóa vaccine cũ Vi sinh vật HSG THPT Câu 4: Đồ thị Hình 10.1 mơ tả thay đổi mức kháng thể người bị nhiễm SARSCoV-2 Người ta vào có mặt kháng thể để làm test nhanh nhằm kiểm tra người nghi bị nhiễm SARS-CoV-2 Tại test nhanh dựa kháng thể thường có độ xác khơng cao? Có người nghi bị nhiễm SARS-CoV-2, họ lấy mẫu test nhanh kết Hình 10.2: C: Đối chứng G: IgG M: IgM Nếu vào kháng thể, khả cao người không bị nhiễm SARS-CoV-2, người dương tính với SARS-CoV-2? Hình 10.2 ĐÁP ÁN: Ý Nội dung - Vì lấy mẫu test vào thời điểm ủ bệnh thường cho kết âm tính (Dựa vào sơ đồ từ ngày -14 đến ngày -7) - Nếu lấy mẫu trúng vào thời điểm từ ngày 14 trở lượng kháng thể giảm nên khả cho kết khơng xác - Có thể cho kết dương tính giả người lấy mẫu bị nhiễm virus khác - (I) âm tính khơng có kháng thể IgM IgG - (II) dương tính với IgG có kháng thể IgG, dễ nhầm lẫn với người khỏi bệnh - (III) dương tính với IgM có kháng thể IgM, nhầm lẫn với virus khác - (IV) dương tính với IgG IgM có kháng thể IgG IgM → người có khả mắc cao có IgG IgM Câu 5: Có chủng vi khuẩn kị khí phân lập từ đất (kí hiệu A, B, C, D) phân tích để tìm hiểu vai trị chúng chu trình nitơ Mỗi chủng ni mơi trường nước thịt có bổ sung chất khác nhau: (1) Peptone (các pôlipeptit ngắn), (2) Amôniac, (3) Nitrat (4) Nitrit Sau ngày ni, mẫu vi khuẩn phân tích hóa sinh kết thu sau: Các chủng vi khuẩn STT Môi trường dinh dưỡng A B C D Nước thịt có peptone +, pH+ +, pH+ Nước thịt có amơniac +, NO2 Vi sinh vật HSG THPT 4 Nước thịt có nitrat Nước thịt có nitrit +, Gas - + - - +, NO3- - Cho biết: +: Vi khuẩn MỌC NO3- : Có nitrat - : Vi khuẩn KHÔNG mọc pH+ : pH mơi trường tăng NO2 : Có nitrit Gas : Có chất khí - Xác định kiểu dinh dưỡng chủng vi khuẩn trên? Giải thích ĐÁP ÁN: - Chủng A mọc mơi trường nước thịt có peptone làm tăng pH môi trường mọc môi trường nước thịt có nitrat sinh khí, khí sinh N2, pH tăng giảm NO 3− vi khuẩn vi khuẩn phản nitrat, biến đổi NO 3− thành N2, dinh dưỡng theo kiểu hóa dị dưỡng - Chủng B sử dụng nguồn cacbon peptone làm tăng pH môi trường, mọc môi trường giàu nitrat > vi khuẩn vi khuẩn amơn hóa sản sinh NH3 (tăng pH) từ peptone chúng có kiểu dinh dưỡng hóa dị dưỡng - Chủng C mọc mơi trường nước thịt có amơniac sinh NO −2 , vi khuẩn vi khuẩn nitrit hóa, biển đổi NH3 thành NO −2 để sinh lượng dinh dưỡng theo kiểu hóa tự dưỡng − - Chủng D mọc mơi trường nước thịt có nitrit sinh NO , vi khuẩn vi khuẩn nitrat hóa, biển đổi NO −2 thành NO 3− để sinh lượng dinh dưỡng theo kiểu hóa tự dưỡng Câu 6: Trong mơi trường tiêu chuẩn pH = 7,0, nhiệt độ 350C kị khí hồn tồn, có hai mẻ ni cấy vi khuẩn mẻ ni cấy có chứa hai hợp chất hữu giàu lượng (môi trường A) mẻ lại chứa loại hợp chất hữu đồng (môi trường B), người ta nuôi cấy riêng hai loài vi khuẩn Lactobacillus bulgaricus Streptocuccus votrovorus (mật độ ban đầu 3,2.105 tế bào/mL) thành hai mẻ hai môi trường khác Đồ thị biểu diễn sinh trưởng biến đổi nồng độ chất mơi trường ni cấy lồi vi khuẩn biểu diễn hình a) Giải thích đường cong sinh trưởng hai loài vi khuẩn xác định loại vi khuẩn nuôi cấy mơi trường b) Dựa vào sản phẩm chuyển hố, xác định Lactobacillus bulgaricus Streptocuccus votrovorus vi khuẩn gì? Giải thích sở tế bào học để giải thích khác biệt q trình chuyển hố đường glucơzơ hai loại vi khuẩn nói c) Lactobacillus bulgaricus vi khuẩn sử dụng phổ biến công nghiệp thực phẩm, đặc biệt sản xuất sữa chua Nêu đặc điểm loài vi khuẩn phù hợp với ứng dụng kể ĐÁP ÁN: a) Vi sinh vật HSG THPT - Lactobacillus bulgaricus: Đường cong sinh trưởng kép gồm pha lag pha log, xảy điều kiện môi trường có hỗn hợp loại hợp chất cacbon khác - Streptocuccus votrovorus: Đường cong sinh trưởng thêm, có thêm đoạn cong nhỏ sau pha suy vong giai đoạn số VK sống sót tiếp tục sinh trưởng nhờ chất dinh dưỡng giải phóng từ q trình tự phân - Do môi trường A (chứa hai loại hợp chất hữu giàu lượng) tương ứng với môi trường nuôi cấy Lactobacillus bulgaricus môi trường B tương ứng với môi trường nuôi cấy Streptocuccus votrovorus b) Dựa vào đồ thị ta thấy: - Lactobacillus bulgaricus suốt trình sinh trưởng tạo axit lactic (hàm lượng ethanol không thay đổi lượng axit lactic tăng mạnh), vi khuẩn lên men lactic đồng hình - Streptocuccus votrovorus q trình sinh trưởng ngồi tạo axit lactic tạo ethanol (hàm lượng axit lactic nhỏ 50% so với lượng axit lactic mà Lactobacillus bulgaricus tạo ra), vi khuẩn lên men lactic dị hình - Giải thích: vi khuẩn lên men lactic dị hình chúng đường phân theo đường pentơzơ photphat (bình thường đường EMP), từ đường pentozo photphat lại sinh sản phẩm bao gồm APG (andehit photphoglixeric) phân tử axetyl photphat APG chuyển hố thành axit lactic cịn axetyl photphat khử thành ethanol thông qua số hợp chất trung gian (Thí sinh cần nêu đường phân theo đường pentozo sản phẩm sinh ngồi APG bình thường cịn có sản phẩm phụ điểm) c) Thí sinh nêu đặc điểm: - Lactobacillus bulgaricus vi khuẩn lactic đồng hình đảm bảo thực phẩm khơng chứa sản phẩm chuyển hố khác (có thể gây độc cho người) mà có axit lactic (tốt cho tiêu hoá,…) - Lactobacillus bulgaricus vi khuẩn Gram dương không sinh nội bào tử → không gây độc cho người Câu 7: Hoa sinh viên 19 tuổi đại học sống ký túc xá Vào tháng Giêng, có triệu chứng đau họng, nhức đầu, sốt nhẹ, ớn lạnh ho Sau bị sốt, ho ngày tăng đau nhức nhiều ngày, Hoa nghi ngờ cô bị bệnh cúm Cô đến trung tâm y tế trường đại học Bác sỹ nói với Hoa triệu chứng loạt bệnh cúm, viêm phế quản, viêm phổi bệnh lao Ông tiến hành chụp X – quang thấy chất nhầy có phổi trái, kết cho thấy dấu hiệu bệnh viêm phổi Sau chẩn đốn Hoa bị viêm phổi, bác sỹ cho điều trị với amoxicillin, kháng sinh thuộc nhóm 𝛽- lactam giống penicillin Hơn tuần sau đó, tuân theo đầy đủ dẫn, Hoa cảm thấy yếu khơng hồn tồn khỏe mạnh Theo tìm hiểu, Hoa biết có nhiều loại vi khuẩn, nấm virus gây viêm phổi a Vì bác sỹ định điều trị amoxicillin cho Hoa? b.Theo bạn, việc Hoa sử dụng amoxicillin điều trị không hiệu bác sỹ có kết luận tác nhân gây bệnh này? c Nếu biết chắn tác nhân gây bệnh loại vi khuẩn, cần làm để việc điều trị có kết ĐÁP ÁN: a - Nhóm kháng sinh 𝛽- lactam chất ức chế tổng hợp thành peptidoglican vi khuẩn ức chế sinh trưởng vi khuẩn -> vi khuẩn dễ bị yếu tố bên ngồi cơng b Có nhiều giả thuyết đặt chủng gây bệnh này: + Chủng gây bệnh virus, virus có vỏ ngồi capsit nên không chịu tác động amoxicillin nên tiếp tục gây bệnh Vi sinh vật HSG THPT + Chủng gây bệnh nấm, thành tế bào nấm khơng phải peptidoglican khơng chịu tác động amoxicillin nên tiếp tục gây bệnh + Chủng gây bệnh vi khuẩn nhóm mycoplasma khơng có thành tế bào nên không chịu tác động amoxicillin nên tiếp tục gây bệnh + Chủng gây bệnh vi khuẩn thơng thường, nhiên chúng có khả kháng kháng sinh loại 𝛽lactam: có plasmid qua định enzim phân cắt kháng sinh loại 𝛽- lactam, thay đổi cấu hình vị trí liên kết kháng sinh họ 𝛽- lactam, có kênh màng tế bào bơm kháng sinh 𝛽- lactam c Khi biết bệnh chủng vi khuẩn gây nên, ta trị cách: - Sử dụng phối hợp nhiều loại kháng sinh với nhiều tác dụng phân cắt thành tế bào, ức chế tổng hợp thành tế bào, ức chế tổng hợp protein vi khuẩn Câu 8: Người ta cho VK Clostrium tetani vào ống nghiệm, ống nghiệm có thành phần sau: Ống 1: Các chất vô Ống 2: Các chất vô + glucozo Ống 3: Các chất vô + glucozo + riboflavin (Vitamine B12) Ống 4: Các chất vô + glucozo + riboflavin + acid lipoic Ống 5: Các chất vô + glucozo + riboflavin + acid lipoic + NaClO Trong điều kiện nhiệt độ thích hợp, sau thời gian thấy ống trở nên đục, ống 1, 2, 3, suốt a Môi trường ống nghiệm loại mơi trường gì? b VK Glostrium tetani thuộc loại VK ? c Vai trị riboflavin, acid lipoic NaClO VK Clostrium tetani ? Ni vi khuẩn E.coli mơi trường có chất glucozơ pha log, đem cấy chúng sang mơi trường sau: Mơi trường 1: có chất glucozơ Mơi trường 3: có chất glucozơ mantozơ Các mơi trường hệ thống kín Đuờng cong sinh trưởng vi khuẩn E.coli gồm pha mơi trường trên? Giải thích? ĐÁP ÁN: a - Ống 1: MT tổng hợp tối thiểu - Ống 2,3,4,5: MT tổng hợp b Vi khuẩn khuyết dưỡng c - Riboflavin, acid lipoic: nhân tố sinh trưởng - NaClO chất diệt khuẩn b - Đường cong sinh trưởng vi khuẩn môi trường gồm pha: pha log (pha lũy thừa), pha cân bằng, pha suy vong Pha tiềm phát khơng có mơi trường cũ có chất glucozơ nên chuyển sang môi trường mới, vi khuẩn khơng phải trải qua giai đoạn thích ứng với chất - Đường cong sinh trưởng vi khuẩn môi trường gồm pha: 1pha lag, pha log (pha lũy thừa), 1pha cân bằng, 1pha suy vong + Vi khuẩn sử dụng chất glucozơ trước, khơng có pha lag sinh trưởng theo pha log Vi sinh vật HSG THPT + Khi hết glucozơ vi khuẩn chuyển sang mơi trường mantozơ nên phải có thích ứng với chất sinh trưởng theo pha: pha lag (pha tiềm phát), pha log (pha lũy thừa), pha cân bằng, pha suy vong Câu 9: a Có bình thủy tinh chứa 25 cm3 môi trường nuôi cấy y hệt Người ta lấy vi khuẩn Pseudomonas fluorescens từ khuẩn lạc cấy vào hai bình nói Trong q trình ni cấy, bình A cho lên máy lắc, lắc liên tục cịn bình B để n Sau thời gian, bình, ngồi chủng vi khuẩn gốc cấy vào bình lúc ban đầu người ta phân lập thêm chủng vi khuẩn có đặc điểm hình thái số đặc tính khác hẳn với chủng gốc Trong bình cịn lại, sau thời gian, người ta thấy có chủng vi khuẩn gốc mà không phát chủng khác - Hãy cho biết bình (A hay B) có thêm loại vi khuẩn mới? Giải thích lại đến kết luận vậy? - Thí nghiệm nhằm chứng minh điều gì? b Để sản xuất loại protein làm thức ăn chăn nuôi, người ta nuôi nấm men thùng với điều kiện: độ pH phù hợp, nhiệt độ thích hợp, đầy đủ chất dinh dưỡng thổi khí liên tục Sau ngày lấy ra, li tâm, thu sinh khối, làm khơ đóng gói Đây có phải q trình lên men khơng? Tại sao? c Vì nói quang hợp vi khuẩn lam tiến hóa quang hợp vi khuẩn lưu huỳnh? ĐÁP ÁN: a - Hai bình A B lúc xuất phát thí nghiệm khác bình lắc bình khơng lắc làm thí nghiệm Như vậy, bình lắc có mơi trường bình đồng so với bình khơng lắc - Trong bình khơng lắc, mơi trường nuôi cấy vi khuẩn không đồng nhất: bề mặt giàu O2 phía O2 hơn, đáy gần khơng có O2 - Sự khác biệt môi trường sống yếu tố để chọn lọc tự nhiên chọn lọc chủng vi khuẩn thích hợp với vùng mơi trường ni cấy Như bình B (khơng lắc) bình có thêm chủng vi khuẩn - Thí nghiệm nhằm chứng minh điều kiện mơi trường thay đổi có tác dụng phân hóa, hình thành nên đặc điểm thích nghi b - Trong trường hợp trên, có ôxi (thổi khí) nấm men sinh trưởng cho sinh khối mà khơng lên men - Q trình khơng phải lên men lên men trình kị khí, chất nhận e- cuối chất hữu Khi khơng có ơxi, nấm men tiến hành lên men tạo rượu êtilic c QH VK lam tiến hóa VK lưu huỳnh do: - Thải ơxi → thúc đẩy tiến hóa SV hiếu khí khác - Nguồn H+; e-: H2O - phổ biến dồi tự nhiên so với S, H2S - Sắc tố quang hợp Chl (không phải khuẩn diệp lục) nên hấp thu ánh sáng hiệu - Bước đầu xuất chuyên hóa chức xuất tylacôid Vi sinh vật HSG THPT Câu 10: Một nhà di truyền phân lập dòng đột biến khuyết dưỡng khác vi khuẩn Để sinh trưởng tất cần chất G Các hợp chất A, B, C, D, E thuộc đường tổng hợp chất G, chưa biết thứ tự Các đột biến (từ đến 5) sử dụng để xác định thứ tự vai trò đột biến cách bổ sung chất cần thiết cho sinh trưởng chúng Dấu (+) thể dòng đột biến sinh trưởng bổ sung chất tương ứng vào môi trường, dấu (-) thể dịng đột biến khơng sinh trưởng Kết thí nghiệm sau: Dịng đột biến Các chất trường A B + + + + cho vào môi C + + D + + + + E - G + + + + + a) Sắp xếp thứ tự chất A, B, C, D, E đường chuyển hóa tổng hợp chất G? b) Mỗi dịng đột biến làm hỏng enzim đường chuyển hóa? c) Giả sử có hai thể đột biến kép 1, thể đột biến kép 2, ni mơi trường tối thiểu, khơng có đột biến xảy tái tổ hợp gen chúng, điều kiện khác đảm bảo chúng sinh trưởng khơng? Giải thích ĐÁP ÁN: Câu Nội dung a Về nguyên tắc đột biến cần G để sinh trưởng nên G cuối chuỗi chuyển hóa + Tất đột biến chết bổ sung E chứng tỏ E đứng đầu chuỗi chuyển hóa, chất A, chất C, chất B chất D Thứ tự đúng: E → A → C →B→D→G b Khi đột biến bị chặn trước chất cần bổ cho sinh trưởng đột biến vị trí đó, nên ta có vị trí đột biến chuỗi chuyển hóa là: E → A →C → B → D → G c Có Vì: + Trong q trình sinh trưởng vi khuẩn tiết enzim thực trao đổi chất môi trường biến đổi chất thành dạng đơn giản hấp thụ vào tế bào + Khi nuôi môi trường tối thiểu thể đột biến kép 1, tạo hai chất B C môi trường + Hai chất (B, C) cần thiết cho sinh trưởng bình thường thể đột biến kép 1, sinh trưởng tạo hai chất D G môi trường cung cấp cho thể đột biến 1, Câu 11: Người ta nuôi cấy vi khuẩn E coli đĩa thạch dinh dưỡng đạt mật độ phù hợp, sau ủ lượng phagơ T4 vào môi trường nghiên cứu trình lây nhiễm chúng vào quần thể vi khuẩn theo thời gian Kết thu chu trình lây nhiễm phagơ T4 thể hình 4, với giai đoạn từ (a) – (c) phân chia dấu “●” a) Giai đoạn hình phù hợp với mơ tả sau đây? Giải thích (1) Hầu hết tế bào vi khuẩn môi trường bị ly giải (2) Chủ yếu diễn trình sinh tổng hợp thành phần phagơ Vi sinh vật HSG THPT b) Xét theo tính chất q trình lây nhiễm, phagơ T4 thuộc loại phagơ nào? Giải thích c) Sự lây nhiễm phagơ có bị ảnh hưởng khơng tế bào vi khuẩn E coli xử lý với lyzơzim trước ủ với phagơ? Giải thích d) Vi khuẩn có chế để bảo vệ khỏi xâm nhập công phagơ? ĐÁP ÁN: Câu Nội dung a – (2) Tốc độ lây nhiễm giảm dần phagơ xâm nhập dần vào tế bào chưa có phagơ tạo thành (vẫn trình sinh tổng hợp) a c – (1) Ở giai đoạn này, tốc độ lây nhiễm giảm dần phần lớn vi khuẩn bị chết (ly giải virion giải phóng) Khi tồn quần thể vi khuẩn diệt vong, khơng có virion lây nhiễm Phagơ độc, kết cuối q trình lây nhiễm tồn quần thể vi khuẩn bị tiêu diệt b (tốc độ lây nhiễm giảm kết thúc chu trình lây nhiễm) Khơng ảnh hưởng Vì E coli vi khuẩn gram âm, có thụ thể (kháng nguyên) bề mặt nằm lớp polilyposaccarit thành tế bào c Xử lý với lyzozim làm tan lớp peptidoglican thành tế bào, khơng ảnh hưởng đến lớp polilyposaccarit, phagơ nhận biết lây nhiễm - Chọn lọc tự nhiên ưu tiên giữ lại thể đột biến mang thụ thể mà phagơ khơng có khả nhận biết d - Vi khuẩn sản sinh enzim giới hạn có khả cắt đặc hiệu phân tử ADN ngoại lai (ADN virut) Câu 12: Có bốn hỗn hợp vi sinh vật thu thập từ điểm khác quanh trường học hỗn hợp tiến hành nuôi cấy môi trường cung cấp đầy đủ nguyên tố thiết yếu (ở dạng chất ion hóa) trừ nguồn cacbon Mơi trường ni cấy ban đầu (không bị đục) nuôi lắc tối 24 (giai đoạn I) Mẫu ni cấy sau chuyển ni ngồi sáng 24 (giai đoạn II), sau lại chuyển vào tối 24 (giai đoạn III) Độ đục mẫu vi sinh theo dõi ghi nhận cuối giai đoạn với kết sau: Ở cuối giai đoạn Mẫu I II III Hơi đục Hơi đục Hơi đục Hơi đục Đục Rất đục Trong Hơi đục Hơi đục Trong Trong Trong Trong nhóm vi sinh vật sau (a - d), nhiều khả chúng có mẫu cho a - vi sinh vật quang tự dưỡng b - vi sinh vật hóa tự dưỡng c - vi sinh vật chứa hạt tích lũy tế bào dạng thể vùi d - vi sinh vật chứa màng tylacoit tế bào chúng Hãy xác định mẫu (1 - 4) tồn nhóm vi sinh vật (a - d) nhóm vi sinh vật cho trên? Giải thích? ĐÁP ÁN: Mẫu có nhóm b c Vì: + Giai đoạn I (ni lắc tối), mẫu từ trạng thái suốt chuyển sang đục → mẫu có nhóm c + Giai đoạn II (ngồi ánh sáng), mẫu độ đục khơng thay đổi → mẫu khơng có nhóm a d Vi sinh vật HSG THPT 10 1- vi khuẩn uốn ván thể sinh dưỡng - Bào tử vi khuẩn uốn ván - Giải thích kết quả: +Vi khuẩn uốn ván ống nghiệm A nuôi 10 ngày 32 – 35oC hình thành nội bào tử nguồn dinh dưỡng cạn kiệt +Vi khuẩn uốn ván ống nghiệm B nuôi 24 32 – 35oC sinh trưởng bình thường, khơng hình thành nội bào tử nguồn dinh dưỡng dồi b Đĩa petri ni dịch A có nhiều khuẩn lạc vì: - Bào tử có khả chịu nhiệt cấu tạo nhiều lớp vỏ vỏ bào tử cấu tạo từ hợp chất dipicolinatcanxi bền với nhiệt + Khi nuôi cấy môi trường thuận lợi (trong 12 giờ) bào tử hấp thụ nước, enzim hoạt hóa, nứt vỏ mọc thành thể sinh dưỡng → hình thành nhiều khuẩn lạc - Đĩa petri ni dịch B có khuẩn lạc dịch B khơng có nội bào tử nên đun 80oC 15 phút có vài vi khuẩn sống sót sinh trưởng tạo thành khuẩn lạc c - Nội bào tử hình thành điều kiện: Cuối giai đoạn sinh trưởng gặp điều kiện sống bất lợi - Đặc điểm khác bào tử nấm mốc: + Khó tiêu diệt: nội bào tử có nhiều lớp màng bao bọc giúp chống lại hóa chất độc hại, nội bào tử chứa nước, lớp vỏ bào tử có hợp chất Dipicolinat Canxi giúp nội bào tử chịu nhiệt độ cao + Khơng phải hình thức sinh sản (mỗi TB hình thành nội bào tử) Câu 130: a Để nghiên cứu ảnh hưởng mơi trường đến q trình lên men vàchất lượng dưa cải muối, người ta tiến hành muối dưa nồng độ 2,5% 210C với nhóm thí nghiệm gồm: lên men tự phát (A), bổ sung vi khuẩn Leuconostocmesenteroides (B), bổ sung vi khuẩn Lactococcus lactis (C) bổ sung nướcdưa cũ (D) Kết thu sau 28 ngày lên men thể bảng hình dưới: Chỉ tiêu A B C D Mùi hương Hăng Nhẹ Dễ chịu Hăng Màu sắc Vàng Vàng rơm Vàng rơm Vàng nhạt Mùi vị Chua Chua nhẹ Chua đặc trưng Đắng Kết cấu dưa Trung bình Mềm Giịn Mềm Thời gian bảo tháng – tháng tháng – tuần quản (1) Sắp xếp nhóm thí nghiệm theo hiệu lên men tăng dần Giải thích (2) Nhóm có chất lượng sản phẩm tốt nhất? Giải thích Vi sinh vật HSG THPT 102 b Phân lập vi khuẩn L lactis từ nước dưa Clostridium botulinum từ đất nuôi môi trường kị khí thích hợp, sau nhỏ vài giọt H2O2 vào ống nghiệm chứa loại vi khuẩn, người ta khơng thấy tượng xảy Giải thích kết thu Từ kết phân loại lồi dựa vào nhu cầu ơxi cho sinh trưởng không? Tại sao? c Khi chuyển L lactis mơi trường thống khí ni đĩa thạch dinh dưỡng, vi khuẩn sinh trưởng chậm có nguồn cacbon dồi Nếu bổ sung sắt (thành phần protein Hem) vào môi trường, vi khuẩn sinh trưởng nhanh bắt đầu tiêu thụ O2 Hãy giải thích tượng Sắt có phải nhân tố sinh trưởng L lactis khơng? Giải thích ĐÁP ÁN: a (1) (2) B < A < C < D Vì dưa muối có nồng độ axit lactic lớn hiệu lên men cao Nhóm C Vì tất tiêu nhóm tốt so vớicác nhóm cịn lại: mùi dễ chịu, màu vàng rơm, vị chua đặc trưng, dưa giòn thời gian bảo quản lâu b - H2O2 chất ơxi hố mạnh có hại cho tế bào, cần chuyển thành H2O + O2 nhờ enzim catalaza (tạo tượng sủi bọt khí) - Cả hai lồi vi khuẩn khơng có enzim catalaza nên bổ sung H2O2 vào khơng gây sủi bọt mà cịn đầu độc tế bào (có thể làm vi khuẩn bị chết) - Khơng Vì cần biết thêm vi khuẩn có enzim SOD (chuyển gốc tự ơxi hố O2 – thành H2O2) hay khơng phân loại c - Bổ sung sắt vào môi trường giúp vi khuẩn tạo protein Hem thành phần chuỗi truyền điện tử, vi khuẩn hơ hấp hiếu khí → sinh trưởng nhanh, tiêu thụ O2 - Khi khơng có sắt, vi khuẩn lên men để tạo lượng Mặc dù nguồn cacbon dồi hiệu lượng thấp (2 ATP) nên vi khuẩn sinh trưởng chậm - Sắt nhân tố sinh trưởng nhân tố sinh trưởng hợp chất vi khuẩn tự tổng hợp từ chất vô Câu 131: a) Ở bò chữa bệnh thuốc kháng sinh penixilin sau vắt sữa Loại sữa sử dụng làm sữa chua khơng? Giải thích? b) Chủng E.coli I nguyên dưỡng với triptôphan khuyết dưỡng với alanin Chủng E.coli II nguyên dưỡng với alanin khuyết dưỡng với triptơphan - Thí nghiệm 1: Hỗn hợp chủng ống nghiệm chứa dung dịch sinh lí với thời gian phút, sau cấy lên đĩa pêtri (1) chứa môi trường thiếu đồng thời chất triptơphan alanin - Thí nghiệm 2: Hỗn hợp chủng ống nghiệm chứa dung dịch sinh lí có triptơphan alanin với thời gian 90 phút, sau cấy lên đĩa pêtri (2) chứa mơi trường thiếu đồng thời chất triptôphan alanin Cho biết đĩa pêtri có khuẩn lạc mọc? Tại sao? ĐÁP ÁN: a) - Sữa không dùng làm sữa chua - Giải thích: Do penixilin ức chế tổng hợp thành peptidoglycan vi khuẩn lactic → vi khuẩn lactic không sinh trưởng phát triển → khơng lên men sữa chua b) Thí nghiệm: Vi sinh vật HSG THPT 103 - Đĩa khuẩn lạc mọc - Giải thích: Trong đĩa chủng I không tổng hợp alanin, chủng II không tổng hợp triptôphan nên hai chủng không sống - Đĩa có khuẩn lạc mọc - Giải thích: Trong thời gian 90 phút, chủng tiếp hợp với để tạo nên chủng lai nguyên dưỡng với loại aa → đĩa VK tự tổng hợp triptôphan alanin → VK phát triển bình thường Câu 132: a) Cho vi khuẩn A vi khuẩn Gram (+), vi khuẩn B vi khuẩn Gram (-) Cả hai loại vi khuẩn có roi (1) Khi làm thí nghiệm, nhà nghiên cứu bị nhầm hai ống nuôi cấy hai loại vi khuẩn với Qua phân tích, nhà nghiên cứu xác định ống ni cấy có có mặt kháng nguyên O đặc trưng cho loại bệnh Ống ni cấy có khả chứa vi khuẩn nào? Giải thích (2) Khi phân tích thành phần hóa học thành tế bào hai loại vi khuẩn trên, người ta phát có mặt axit techoic với hàm lượng đáng kể Vi khuẩn có khả gì? Khi quan sát tế bào loại vi khuẩn kính hiển vi điện tử, người ta thấy thể gốc roi tế bào vi khuẩn có lớp peptidoglycan dày Vi khuẩn gì? b) Vi khuẩn X thường tìm thấy dưa cà muối Việt Nam Qua phân tích phịng thí nghiệm, X vi khuẩn Gram (+), sinh trưởng tốt mơi trường kị khí (khơng có chất nhận điên tử vô cơ), sinh trưởng không tối ưu mơi trường hiếu khí X có khả sinh axit lactic (1) Vi khuẩn X thu lượng theo hình thức gì? Tại sao? (2) Vi khuẩn X có khả thuộc nhóm vi khuẩn phổ biến gì? Hãy nêu điểm đặc trưng nhóm vi khuẩn ĐÁP ÁN: a (1) Vi khuẩn B Chỉ có vi khuẩn Gram (-) có kháng nguyên O thành phần (lipopolysaccharide) màng thành tế bào (2) Vi khuẩn A Chỉ có vi khuẩn Gram (+) có axit techoic thành phần thành tế bào - Vi khuẩn A Thể gốc roi tế bào vi khuẩn có cấu trúc tương đương cấu trúc thành tế bào Vì vậy, thể gốc có lớp peptidoglycan dày chứng tỏ vi khuẩn vi khuẩn Gram (+) b (1) Vi khuẩn X thu lượng theo hình thức lên men, sinh trưởng tốt mơi trường kị khí khơng chứa chất nhận điện tử vơ Nếu có khả hơ hấp vi khuẩn phải sinh trưởng tốt nhiều điểu kiện hiếu khí Vì vậy, vi khuẩn thuộc dạng kị khí chịu khí (2) Vi khuẩn X có khả thuộc nhóm vi khuẩn lactic, đặc điểm: (i) Gram dương, (ii) kị khí chịu khí, (iii) sinh axit lactic Điểm đặc trưng nhóm vi khuẩn khả ức chế nhiều vi khuẩn khác sinh trưởng môi trường Câu 133: Virus cúm A gây bệnh cúm chim số động vật có vú Hình mơ tả phần trình lây nhiễm virut cúm A vào tế bào người Vi sinh vật HSG THPT 104 a - Virus cúm A xâm nhập tế bào chế gì? Nêu bước xâm nhập virus vào tế bào - Amantadine thuốc ức chế kênh proton M2 virus Hãy giải thích chế tác động thuốc b Một phương pháp dân gian giúp chống cúm cho người bệnh nên qua đêm chuồng ngựa Biết khơng khí bên chuồng chứa amoniac (NH3, tạo vi khuẩn nước tiểu ngựa) Hãy giải thích sở khoa học phương pháp ĐÁP ÁN: a Cơ chế nhập bào Các gai glycoprotein virus liên kết với thụ thể màng tế bào → tạo thành bóng nhập bào đưa virus vào bên tế bào Các bơm bề mặt bóng bơm H+ vào bên bóng → H+ thúc đẩy q trình giải phóng vật chất di truyền virus khỏi bóng Ức chế bơm H+ vào bên bóng → ức chế giải phóng vật chất di truyền virus → ức chế nhân lên virus b NH3 giúp trung hoà pH bên bóng → ức chế giải phóng vật chất di truyền virus → ức chế nhân lên virus Câu 134: E.coli tăng sinh nhanh với glucose monosacarit so với disacarit lactose hai lý do: (1) Lactose hấp thụ chậm glucose (2) Lactose phải thủy phân thành glucose galactose (bởi β-galactosidase) để chuyển hóa thêm Khi E coli trồng mơi trường có chứa hỗn hợp glucose đường sữa, sinh sơi nảy nở với động học phức tạp Các vi khuẩn sinh sôi nảy nở nhanh đầu so với cuối có độ trễ hai giai đoạn chúng gần ngừng phân chia Các xét nghiệm nồng độ hai loại đường môi trường cho thấy glucose giảm xuống mức thấp sau vài lần nhân đôi tế bào Mặc dù nồng độ đường sữa cao hầu hết thí nghiệm,βgalactosidase, điều hịa phần operon Lac, khơng tạo 100 phút trôi qua mơ tả Hình Vi sinh vật HSG THPT 105 Giải thích động học tăng sinh vi khuẩn thí nghiệm Hoạt động cho tốc độ ban đầu nhanh, tốc độ cuối chậm độ trễ thử nghiệm Giải thích operon Lac không tạo đường sữa giai đoạn ban đầu nhanh chóng tăng sinh vi khuẩn ĐÁP ÁN: - Sự phát triển nhanh chóng vi khuẩn bắt đầu thí nghiệm kết q trình chuyển hóa glucose - Sự tăng trưởng chậm cuối kết q trình chuyển hóa đường sữa - Các vi khuẩn ngừng phát triển vào thí nghiệm chúng hết glucose chưa sở hữu enzyme cần thiết cho q trình chuyển hóa đường sữa - Trước họ sử dụng đường sữa mơi trường, họ phải tạo operon Lac Sự chậm trễ tăng trưởng thể thời gian cần thiết cho cảm ứng Cảm ứng operon Lac đòi hỏi phải đáp ứng hai điều kiện: phải có đường sữa khơng có glucose Trong phần đầu thí nghiệm, glucose lactose có mặt; đó, điều kiện cho cảm ứng không đáp ứng Chỉ glucose cạn kiệt yêu cầu cảm ứng thỏa mãn Câu 135: Aciclovir (hay acyclovir) thuốc có tác dụng chống virus Herpes gây bệnh zona thần kinh người Khi vào thể, aciclovir chuyển thành dạng aciclovir monophosphat nhờ enzym virus (thymidin kinase) thành acyclovir triphotphat nhờ enzym tế bào Aciclovir triphosphate chất DNA polymerase có lực với enzim virus cao so với enzim vật chủ a) Hãy giải thích chế điều trị zona thần kinh thuốc acyclovir? b) Tác dụng thuốc thay đổi virus xuất đột biến gây thiếu hụt thay đổi đặc tính thymidine kinase virus? c) Chủng virus kháng thuốc có đặc điểm gì? ĐÁP ÁN: a, - Acyclovir chuyển hóa thành Acyclovir Monophosphate nhờ guanine kinase virus Vi sinh vật HSG THPT 106 Acyclovir Monophosphate liên kết vào chuỗi DNA trình chép làm kết thúc chuỗi - Acyclovir Monophosphate chuyển hóa thành Acyclovir Triphosphate (Acyclo - GTP) nhờ emzyme kinase tế bào chủ Acyclovir Triphosphate ức chế cạnh tranh bất hoạt DNA Polymerase virus Từ ngăn chặn trình nhân lên virus b) Virus đột biến gây thiếu hụt thay đổi đặc tính thymidine kinase virus khơng hình thành Acyclo – GTP → không ức chế virus nhân lên → tác dụng thuốc giảm c) Chủng virus kháng thuốc có đặc điểm: - Thiếu hụt thymidine kinase - Thymidine kinase bất hoạt - AND – pol giảm lực không liên kết với acyclo – GTP… Câu 136: Một học sinh phân lập lồi vi khuẩn (kí hiệu A, B, C) tiến hành ni lồi mơi trường có đủ chất hữu cần thiết thay đổi khí O2 chất KNO3 Kết thu sau: Loài A Loài B Loài C Có đủ O2 KNO3 + + Có KNO3 + + Có O2 + + Khơng có O2 KNO3 + Ghi chú: dấu (+): vi khuẩn phát triển; dấu (-): vi khuẩn bị chết a Dựa vào kết thí nghiệm, cho biết kiểu hơ hấp lồi vi khuẩn nói b Khi mơi trường có đủ chất hữu có KNO3, lồi vi khuẩn A thực q trình chuyển hóa lượng có chất hữu thành lượng ATP cách nào? c Giả sử loài có lồi xuất từ giai đoạn trái đất ngun thủy lồi nào? Vì sao? ĐÁP ÁN: a Kiểu hơ hấp lồi - Lồi A: Kị khí khơng bắt buộc (hiếu khí khơng bắt buộc) - Lồi B: Hiếu khí bắt buộc - Lồi C: Kị khí bắt buộc b Khi mơi trường có KNO3 lồi A thực hơ hấp kị khí mà chất nhận điện tử cuối NO − (phản nitrat) c Loài C vi khuẩn xuất từ giai đoạn trái đất nguyên thủy lồi hơ hấp kị khí (trái đất nguyên thủy chưa có oxi) Câu 137: Ở ống nghiệm thứ nhất, người ta cho dung dịch nuôi cấy trực khuấn uốn ván (Clostriđium tetani) cuối pha cân thêm 15 ngày (dung dịch A) Ở ống nghiệm thứ 2, người ta cho dung dịch nuôi cấy dung dịch pha luỹ thừa ( dung dịch B) Đun ống nghiệm nhiệt độ 800C 20 phút, sau cấy lượng 0.1ml dung dịch loại lên môi trường phân lập dinh dưỡng có thạch hộp pêtri đặt vào tủ ấm 350C 24 a Hiện tượng xảy để trực khuẩn uấn ván (dịch A) thêm 15 ngày sau pha cân bằng? b Số khuẩn lạc sinh trưởng hộp petri A B có khác khơng? Giải thích? c Khi cấy dịch A lên môi trường phù hợp nuôi 350c xảy tượng gì? d Trực khuẩn uốn ván thường gặp đâu gây bệnh gì? ĐÁP ÁN: a Vi sinh vật HSG THPT 107 Khi để trực khuẩn uốn ván (dịch A) thêm 15 ngày sau pha cân xảy tượng vi khuẩn hình thành nội bào tử pha suy vong chất thải tăng cao nguồn dinh dưỡng cạn kiệt b Khi dịch vi khuẩn tùng 800C nguyên tắc tế bào sinh dưỡng bị tiêu diệt, cịn tồn bào tử, đó: Số khuẩn lạc hộp A nhiều hộp B Vì đun dịch tế bào sinh dưỡng đề bị tiêu diệt, nội bào tử dịch A tồn Khi ni cấy bào tử nảy mầm hình thành tế bào sinh dưỡng c Khi cấy dịch A lên môi trường phù hợp nuôi 350C nội bào tử nảy mầm phát triển d Trực khuẩn uốn ván có nhièu nơi bẩn như: Bãi rác, nghĩa địa, … gây bệnh uốn ván Câu 138: Cho sơ đồ: Khi nhiễm bệnh vi khuẩn vào thể động vật, chúng tăng trưởng theo hàm số mũ (hình A) vi rút khơng, thời gian dài khơng thấy tăng số lượng hạt virut, sau tăng cách ạt (hình B) theo hình bậc thang Trong điều kiện quần thể vi khuẩn sinh trưởng theo đồ thị B? ĐÁP ÁN: - Đối với nhiễm vi khuẩn: Sau thích nghi với mơi trường vi khuẩn tổng hợp có enzim cảm ứng phân giải thức ăn tạo lượng cho trình sinh trưởng Mặt khác, thể động vật tế bào vi khuẩn khơng đồng pha nên lúc có tế bào VK phân chia - Đối với nhiễm virut: Sau xâm nhiễm vào tế bào chủ, suốt giai đoạn từ xâm nhập tới giai đoan lắp ráp không thấy tăng số lượng hạt virut Chỉ sau phá vỡ tế bào chủ giải phóng ngồi số lượng virut tăng cách ạt Quá trình xâm nhiễm tiếp tục - Quần thể VK sinh trưởng theo đồ thị B tất tế bào VK đồng pha, lúc tế bào VK phân chia lúc sau thời gian hệ số lượng cá thể VK quấn thể tăng gấp đơi Câu 139: Có cốc A, B, C, D đựng mơi trường dinh dưỡng tổng hợp, có thạch có cốc C chứa đầy đủ thành phần, cốc A, B, D thiếu nguồn nito Người ta cấy vi khuẩn Azotobacter vào cốc A, vi khuẩn Bacillus subtilis vào cốc B vi khuẩn Anabaena azollae vào cốc D Sau 24 tiến hành gieo đậu tương vào cốc Năm ngày sau tất hạt đậu nảy mầm vươn lên thành giá Hai tuần sau quay lại thấy có cốc mọc xanh, có cốc mầm giá héo khơng mọc thành Hãy giải thích trường hợp mọc không mọc ĐÁP ÁN: - Cốc C mọc mơi trường có đầy đủ thành phần - Cốc A mọc vi khuẩn Azotobacter cố đinh nito khí cung cấp cho - Cốc B không mọc vi khuẩn Bacillus subtilis khơng có khả cố định nito - Cốc D khơng mọc vi khuẩn lam khuẩn Anabaena azollae cố định nito cộng sinh với bèo hoa dâu Vi sinh vật HSG THPT 108 Câu 140: Để nghiên cứu kiểu hô hấp loài vi khuẩn, người ta cấy sâu vi khuẩn glucozơ gam, nước tinh khiết 1000ml Sau ni cấy tủ ấm 350C 24 thấy vi khuẩn phát triển mặt thoáng ống nghiệm Thêm vào mơi trường gam KNO3 thấy chúng phát triển mặt thống tồn ống nghiệm a Hãy xác định kiểu hô hấp trực khuẩn cho biết chất nhận electron cuối chuỗi truyền electron chưa có KNO3 b Vì có KNO3 trực khuẩn lại phát triển mặt thống tồn ống nghiệm? ĐÁP ÁN: a) Khi chưa có KNO3: Vi khuẩn phát triển mặt thoáng ống nghiệm, chứng tỏ chúng cần oxi để tiến hành hô hấp → kiểu hơ hấp hơ hấp hiếu khí, chất nhận electron cuối O2 b) Khi có KNO3: Khi có KNO3 vi khuẩn phát triển đáy ống nghiệm → vi khuẩn kị khí khơng bắt buộc, khơng có O2, chúng sử dụng NO3 làm chất nhận electron cuối thay O2 để tiến hành hơ hấp→ tế bào mặt thống ống nghiệm tiến hành hơ hấp hiếu khí, tế bào phía tiến hành hơ hấp kị khí (hơ hấp nitrat) → chúng sống toàn ống nghiệm Câu 141: a) Có phụ nữ ốm phải sử dụng nhiều thuốc kháng sinh, Sau thời gian lại bị bệnh phụ khoa nấm Candida albicans Hãy giải thích tượng b Chủng E.coli I nguyên dưỡng với triptôphan khuyết dưỡng với alanin Chủng E.coli II nguyên dưỡng với alanin khuyết dưỡng với triptôphan - Thí nghiệm 1: Hỗn hợp chủng ống nghiệm chứa dung dịch sinh lí với thời gian phút, sau cấy lên đĩa pêtri (1) chứa môi trường thiếu đồng thời chất triptôphan alanin - Thí nghiệm 2: Hỗn hợp chủng ống nghiệm chứa dung dịch sinh lí có triptơphan alanin với thời gian 90 phút, sau cấy lên đĩa pêtri (2) chứa môi trường thiếu đồng thời chất triptôphan alanin Cho biết đĩa pêtri có khuẩn lạc mọc? Tại sao? ĐÁP ÁN: a) - Trong âm đạo tồn nhiều vi sinh vật bình thường, có vi khuẩn Lactobacillus nấm men Candida albicans - Vi khuẩn lactic sinh axit lactic hạ pH môi trường, khiến nấm men Candida vốn ưa pH trung tính khơng thể phát triển mạnh - Khi sử dụng nhiều kháng sinh diệt vi khuẩn mà khơng diệt nấm men, lúc vi khuẩn lactic bị chết, pH âm đạo khơng cịn bị hạ thấp khiến nấm men phát triển vượt trội gây bệnh phụ khoa b Thí nghiệm - Đĩa khơng có khuẩn lạc mọc - Giải thích: Trong đĩa chủng I không tổng hợp alanin, chủng II không tổng hợp triptôphan nên hai chủng không sống - Đĩa có khuẩn lạc mọc - Giải thích: Trong thời gian 90 phút, chủng tiếp hợp với để tạo nên chủng lai nguyên dưỡng với loại aa → đĩa VK tự tổng hợp triptôphan alanin → VK phát triển bình thường Vi sinh vật HSG THPT 109 Câu 142: Để nghiên cứu kiểu hô hấp loại vi khuẩn: trực khuẩn mủ xanh ( pseudomonas aeruginosa), trực khuẩn đường ruột ( E.Coli ), trực khuẩn uốn ván (Clotridium tetani), người ta cấy sâu chúng vào môi trường thạch lỗng ống nghiệm có nước thịt gan (VF) với thành phần sau(g/l): nước chiết thịt gan – 30; glucozo – 2; thạch – 6; nước cất – 1l Sau 24h nuôi nhiệt độ phù hợp, kết thấy trực khuẩn mủ xanh phân bố tập trung phần bề mặt ống nghiệm, trực khuẩn đường ruột phân bố rộng khắp nơi ống nghiệm, trực khuẩn uốn ván xuất phần đáy ống nghiệm nuôi cấy a – môi trường VF loại mơi trường gì? Giải thích b – xác định kiểu hô hấp loại vi khuẩn giải thích Tại trực khuẩn uốn ván lại có kiểu hô hấp vậy? c – Con đường phân giải glucôzơ chất nhận hidro cuối trường hợp? ĐÁP ÁN: a a- môi trường VF (thịt – gan) mơi trường bán tổng hợp ngồi chất glucose, nước cất, thạch biết thành phần, khối lượng cịn có nước chiết thịt gan chưa biết thành phần (trả lời loại môi trường mà khơng giải thích cho 0,25 điểm) b kiểu hô hấp loại vi khuẩn: + trực khuẩn mủ xanh: hơ hấp hiếu khí chúng sống phần gần mặt thống có nhiều ơxi + trực khuẩn đường ruột: hơ hấp hiếu khí, kị khí (kị khí khơng bắt buộc ) chúng sống toàn khối thạch + trực khuẩn uốn ván: kị khí bắt buộc sống đáy ống nghiệm Trực khuẩn uốn ván có kiểu hơ hấp kị khí bắt buộc vì: chúng khơng thể sống mơi trường hiếu khí do: chúng khơng có loại enzim như: catalaza, peroxidaza, SOD để phân giải chất độc hại ( O2-, H2O2, OH- ) sinh mơi trường hiếu khí c c- đường phân giải glucozo chất nhận hidro cuối cùng: Vi sinh vật đường phân giải chất nhận hidro cuối glucozo trực khuẩn mủ xanh đường phân → phân ơxi phân tử O2 giải pyruvat hiếu khí trực khuẩn đường ruột đường phân → phân ôxi phân tử O2 giải pyruvat hiếu khí chất hữu nội sinh kị khí (như axit pyruvic axetaldehit) trực khuẩn uốn ván đường phân → lên men chất hữu nội sinh (như axit pyruvic axetaldehit) Câu 143: - Tải nạp tượng chuyển vật liệu di truyền từ vi khuẩn cho sang vi khuẩn nhận phage Thí nghiệm Lederberg Zinder (1951) với chủng khuyết dưỡng Salmonella: Chủng 22A khuyết dưỡng Tryptophan (T-) chủng 2A khuyết dưỡng với Histadin (H-) Bố trí thí nghiệm hình sau: Vi sinh vật HSG THPT 110 22A 2A 22A Khuyết dưỡng H- Khuyết dưỡng T- Màng kính ngăn tế bào, cho virut qua 2A Khuyết dưỡng H- Tự dưỡng Màng kính ngăn tế bào, cho virut qua Thí nghiệm Zinder Lederberg a Mơ tả cách bố trí thí nghiệm b Đưa kết thí nghiệm giải thích ĐÁP ÁN: a Mơ tả cách bố trí thí nghiệm: - Sử dụng ống thủy tinh hình chữ U có ngăn màng lọc vi khuẩn phage chiu qua Bên trái ống chứa chủng vi khuẩn 22A khuyết dưỡng tryptophan (T-) Bên phải ống chứa chủng vi khuẩn 2A khuyết dưỡng histadin (H-) Sau thời gian, quan sát kết thí nghiệm b - Kết thí nghiệm: Sau thời gian, nhánh chứa chủng 22A có xuất chủng tự dưỡng không thấy tế bào tự dưỡng nhánh chứa chủng 2A - Giải thích: Các chủng 22A mang phage (P22) → P22 chui qua màng kính làm tan tế bào 2A → P22 mang gen tổng hợp tryptophan chủng 2A sang nhánh truyền cho số tế bào chủng 22A → trở thành tế bào tự dưỡng Câu 144: Người ta quay li tâm 25 ml dịch nuôi cấy Bacillus megaterium (vi khuẩn Gram dương) pha sinh trưởng cấp số mũ, sau rửa chất lắng cặn 20ml dung dịch đệm phôtphat 0,04 mol/lit pH 7,2 rửa lại nước lại li tâm, sau đưa chất lắng cặn vào 2,5ml dung dịch phôtphat pH 7,2 Đưa dung dịch vào hai ống nghiệm - Ống nghiệm 1: 1ml dịch huyền phù vi khuẩn thu dung dịch A + 1ml dung dịch đường saccarôzơ 2mol/lit - Ống nghiệm 2: 1ml dung dịch A + ml nước cất Sau lắc đưa hai ống nghiệm vào tủ ấm 35 - 37C phút Làm tiêu sống, quan sát kính hiển vi, kết nào? Giải thích kết thực nghiệm quan sát ĐÁP ÁN: - Kết quả: + Ống nghiệm 1: co nguyên sinh, màng tế bào tách khỏi thành tế bào; tế bào nhỏ tế bào ống nghiệm + Ống nghiệm 2: màng tế bào ép sát vào thành tế bào, tế bào to tế bào ống nghiệm - Giải thích: + Ống nghiệm 1: vi khuẩn mơi trường ưu trương, có đường nồng độ cao → gây co nguyên sinh + Ống nghiệm 2: vi khuẩn mơi trường nhược trương, có nước cất Câu 145: Dựa vào yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển vi sinh vật, cho biết : (a) Cá sông cá biển bảo quản lạnh loại bảo quản lâu Vì sao? (b) Cơ sở khoa học việc dùng sinh vật khuyết dưỡng để kiểm chất thực phẩm? Vi sinh vật HSG THPT 111 (c) Vì chất kháng sinh penicillin khơng tiêu diệt Mycoplasma? (d) Khi bị nhiễm khuẩn, thể thường phản ứng lại cách làm tăng nhiệt độ thể làm ta bị sốt Phản ứng có tác dụng gì? Hai tế bào vi khuẩn cắt ngang, vi khuẩn A có màng đơn bao quanh tế bào nó, vi khuẩn B bao quanh màng phân tách khoảng không gian hẹp chứa peptidoglican Hãy xác định vi khuẩn vi khuẩn G+ vi khuẩn vi khuẩn G-? Tại vi khuẩn G- lại có xu hướng kháng kháng sinh tốt vi khuẩn G+? ĐÁP ÁN: (a) Cá sông bảo quản lâu Vì vi sinh vật kí sinh cá biển vi sinh vật ưa lạnh, bảo quản lạnh chúng bị ức chế (b) Vi sinh vật khuyết dưỡng không tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng Nếu thực phẩm có nhân tố sinh trưởng vi sinh vật phát triển mạnh (c) Vì Mycoplasma khơng có thành tế bào nên không chịu tác động penicillin (d) Nhiệt độ cao ức chế hoạt động sinh sản tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh - Vi khuẩn A vi khuẩn G+, vi khuẩn B vi khuẩin G- - Vi khuẩn G- có lớp màng ngồi LPS (lipopơli saccarit) có khả ngăn cản xâm nhập kháng sinh, bảo vệ thành phần TB Câu 146: ĐÁP ÁN: Câu 147: Efrotomycin kháng sinh tạo từ vi khuẩn Streptomyces lactamdurans, thường sản xuất công nghiệp dược phẩm Khi nuôi cấy S lactamdurans môi trường dinh dưỡng với thành phần gồm: glucôzơ, mantôzơ, dầu đậu nành, (NH4)2SO4, NaCl, K2HPO4 Na2HPO4 28oC đảm bảo thống khí, người ta thu đồ thị thành phần môi trường tăng trưởng vi khuẩn theo thời gian hình đây: Vi sinh vật HSG THPT 112 a Efrotomycin tạo nhiều giai đoạn nào? Liên hệ với tăng trưởng S lactamdurans giai đoạn giải thích b Vi khuẩn sử dụng đường glucơzơ hay mantơzơ trước? Giải thích lượng O2 tiêu thụ bắt đầu tăng dần giai đoạn 60 – 300 sau nuôi cấy mà từ đầu? c Sự sinh trưởng S lactamdurans chia làm pha? Nêu thời gian pha Sự sinh trưởng quần thể S lactamdurans điều kiện môi trường trường hợp có coi ni cấy khơng liên tục khơng? Giải thích d Các thành phần nêu có vai trị môi trường nuôi cấy? ĐÁP ÁN: - Khoảng 100 - 250 sau nuôi cấy a - Ở cuối pha cân bằng/đầu pha suy vong, efrotomycin (sp chuyển hoá thứ cấp) tiết để ức chế sinh trưởng vi khuẩn khác trì ưu S lactamdurans mơi trường - Glucơzơ trước Vì lượng mantôzơ bắt đầu giảm sau khoảng 25 lượng glucôzơ giảm từ bắt đầu nuôi cấy b - Vì giai đoạn có lipit nguồn cung cấp lượng cho vi khuẩn, ơxi hố lipit lúc cần tiêu thụ ôxi Trước vi khuẩn lên men glucôzơ nên không cần O2 - Có thể chia thành pha: + Pha luỹ thừa vào khoảng 50 đầu + Pha cân bằng, khoảng 50 – 125 sau nuôi cấy c + Pha suy vong khoảng 125 sau ni cấy - Có, đáp ứng đủ tiêu chí: trì ổn định mơi trường điều kiện thích hợp, suốt q trình ni cấy khơng có bổ sung chất (hoặc loại bỏ chất cũ) không rút sinh khối tế bào khỏi mơi trường (khơng quan trọng có hay khơng có pha tiềm phát) - Glucơzơ, mantơzơ, dầu đậu nành: nguồn cacbon - (NH4)2SO4: nguồn nitơ lưu huỳnh d - NaCl: nguồi muối khoáng, cân áp suất thẩm thấu - K2HPO4 Na2HPO4: nguồn phôtpho đồng thời cân pH môi trường nuôi cấy Câu 148: a) Trẻ sơ sinh thường xét nghiệm phêninkêtô niệu (PKU), bệnh di truyền phổ biến gây chậm phát triển trí tuệ, tổn thương não co giật Thử nghiệm Guthrie cho bệnh PKU bao gồm việc nuôi cấy chủng vi khuẩn Bacillus subtilis khuyết dưỡng với phenylalanin (vi khuẩn nuôi cấy đĩa chứa giọt máu trẻ sơ sinh) Một em bé thử nghiệm Guthrie, kết cho thấy khơng có phát triển Bacillus subtilis Có thể đưa kết luận gì? Giải thích b) Human Papilloma Virus tác nhân phổ biến gây bệnh lây truyền qua đường tình dục Hoa Kỳ, có vật chất di truyền ADN sợi kép Chúng cài xen ADN vào tế bào chủ sau xâm nhập thành công Vi sinh vật HSG THPT 113 Theo số ước tính, khoảng 50-75% người sinh hoạt tình dục bị nhiễm HPV Ở hầu hết người bị nhiễm, phản ứng miễn dịch tự nhiên họ phát virus loại trừ chúng khỏi thể Nhưng số người, nhiễm trùng HPV dẫn đến mụn cóc sinh dục ung thư cổ tử cung - Làm kiểm tra liệu người có bị nhiễm HPV? - Tế bào kích thích để tạo kháng thể? Dạng tế bào tiết kháng thể? - HPV có khả cao gặp loại tế bào miễn dịch da? - Tại văcxin HPV không làm phát sinh bệnh? Tại tiêm văcxin HPV cho người bị nhiễm loại HPV không đem lại hiệu quả? ĐÁP ÁN: a) - Người mắc bệnh PKU thiếu loại enzim để chuyển phêninalanin (Phe) thành tirơsin; làm tích lũy nhiều ứ đọng axit amin (nồng độ Phe máu cao) - Vi khuẩn không phát triển chứng tỏ lượng pheninalanin máu trẻ thấp không đủ cho phát triển Bacillus subtilis Do trẻ khơng bị mắc PKU b) - Do virut cài xen ADN vào tế bào chủ nên ta có thể: + Xét nghiệm xuất hay khơng gen HPV tế bào chủ, ví dụ PCR kết hợp sử dụng mẫu dò ARN với trình tự đặc hiệu gen HPV + Phương pháp hố mơ miễn dịch sử dụng kháng ngun gắn huỳnh quang (Thí sinh cần nêu 01 phương pháp, nêu cách khác hợp lý cho điểm tối đa) - Tế bào limpho B kích thích để tạo kháng thể, chúng tiết kháng thể dạng tương bào - Tế bào chia nhánh đại thực bào (tế bào langerhans) có nhiều da HPV có khả cao gặp loại tế bào (Thí sinh cần nêu 01 loại tế bào điểm) - Văcxin HP có nguồn gốc từ lớp vỏ capsit (hoặc protein HPV) khơng có ADN nào, chúng khơng làm phát sinh bệnh - Văcxin HPV tạo đáp ứng cho thể để tạo kháng thể chống lại protein capsit virut Đối với người nhiễm HPV, loại virut xâm nhập vào bên tế bào Kháng thể hoạt động dịch ngoại bào không gây ảnh hưởng đến virut bên Câu 149: Vi sinh vật HSG THPT 114 ĐÁP ÁN: Câu 150: ĐÁP ÁN: Vi sinh vật HSG THPT 115 HẾT Vi sinh vật HSG THPT 116

Ngày đăng: 23/04/2023, 21:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w