1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ câu hỏi tế bào hsg thpt

221 74 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ câu hỏi tế bào hsg thptBộ câu hỏi tế bào hsg thptBộ câu hỏi tế bào hsg thptBộ câu hỏi tế bào hsg thptBộ câu hỏi tế bào hsg thptBộ câu hỏi tế bào hsg thptBộ câu hỏi tế bào hsg thptBộ câu hỏi tế bào hsg thptBộ câu hỏi tế bào hsg thpt

TỔNG HỢP CÂU HỎI SINH HỌC TẾ BÀO HSG THPT Câu 1: Ure -mercaptoetanol hai hợp chất gây biến tính protein Để tìm hiểu cấu trúc bậc bốn phân tử protein, người ta tiến hành thí nghiệm xử lý phân tử protein hai hợp chất tiến hành phân tích sản phẩm thu Kết thí nghiệm thu sau: Thí nghiệm 1: Khi xử lý dung dịch ure 6M thu hai protein có khối lượng tương ứng 100 kDa 120 kDa Thí nghiệm 2: Khi xử lý dung dịch ure 6M bổ sung -mercaptoetanol thu ba loại protein có khối lượng tương ứng 20kDa, 30 kDa 50 kDa Dựa vào kết thí nghiệm cho biết: Phân tử protein có khối lượng bao nhiêu? Phân tử protein cấu tạo từ chuỗi polypeptit? Phân tích cụ thể tiểu phần protein phân tử protein nói Biết -mercaptoetanol oxi hóa liên kết disulfide, ure phá vỡ tất liên kết yếu (khơng phải liên kết cộng hóa trị) bên phân tử protein Số lượng chuỗi polypeptit phân tử không chuỗi ĐÁP ÁN: Phân tử protein có khối lượng: 100 + 120 = 220kDa Phân tử protein cấu tạo từ chuỗi polypeptit Trường hợp 1: - Tiểu phần protein 100 kDa cấu tạo từ chuỗi polypeptit: chuỗi 50kDa, chuỗi 30kDa, chuỗi 20kDa - Tiểu phần protein 120 kDa cấu tạo từ chuỗi polypeptit: chuỗi 50kDa, chuỗi 20kDa Trường hợp 2: - Tiểu phần protein 100 kDa cấu tạo từ chuỗi polypeptit 50kDa - Tiểu phần protein 120 kDa cấu tạo từ chuỗi polypeptit: chuỗi 50kDa, chuỗi 30kDa, chuỗi 20kDa (HS phải lập luận số chuỗi polypeptit phân tử protein không chuỗi để xác định cấu trúc tiểu phần cho điểm tối đa) Câu 2: 2.1 Insulin loại prôtêin xuất bào tế bào  tiểu đảo Langerhans tuyến tụy Trong nghiên cứu để tìm hiểu hoạt động sinh tổng hợp insulin tế bào, tế bào  xử lý với axit amin lơxin đánh dấu phóng xạ (3H-lơxin) 30 phút, sau rửa tiếp tục ủ tế bào điều kiện chứa lơxin không đánh dấu phóng xạ Hoạt độ phóng xạ vị trí I, II III tế bào  đo liên tục suốt thí nghiệm, kết mơ tả Hình 2.1 Hãy cho biết vị trí I, II III tương ứng với cấu trúc Hình 2.1 sau đây: màng sinh chất, lưới nội chất, túi nội bào từ máy Gôngi, máy Gơngi, ti thể? Giải thích 2.2 Một nghiên cứu tiến hành để so sánh đường vận chuyển phân tử ngoại bào: nhập bào nhờ thụ thể ẩm bào Người ta nuôi cấy loại tế bào động vật mơi trường có bổ sung protein A protein B nồng độ khác Kết loại protein tìm thấy túi vận chuyển nội bào (Hình 2.2 Hình 2.3) Xác định loại protein vận chuyển vào tế bào theo chế nào? Giải thích ĐÁP ÁN: Ý Nội dung 2.1 + Xác định vị trí: Vị trí I: tương ứng với máy Gongi Vị trí II: tương ứng với lưới nội chất Vị trí III: tương ứng với túi nội bào từ máy Gongi + Giải thích: - Khi lơxin đánh dấu phóng xạ vào tế bào, sử dụng cho q trình tổng hợp protein lưới nội chất; sau vận chuyển đến cấu trúc nên hoạt độ phóng xạ giảm dần theo thời gian→ tương ứng với đồ thị II - Protein tiết (insulin) tổng hợp lưới nội chất, biến đổi hoàn thiện máy Gongi, nên lúc đầu hoạt độ phóng xạ thấp sau tăng dần lại tiếp tục giảm insulin chuyển vào túi xuất bào vận chuyển đến màng sinh chất → tương ứng với đồ thị I - Các túi xuất bào máy Gongi có tín hiệu thích hợp, di chuyển hòa nhập với màng sinh chất để xuất bào protein ngoài, hoạt độ phóng xạ ban đầu thấp sau tăng dần theo thời gian→ tương ứng với đồ thị III 2.2 - Protein A vận chuyển theo chế nhập bào nhờ thụ thể - Vì tốc độ hấp thụ tăng lên gần đạt đến tốc độ bão hoà thụ thể màng tế bào - Protein B vận chuyển theo chế ẩm bào - Vì tốc độ hấp thụ tăng tuyến tính phụ thuộc vào nồng độ protein B Sự ẩm bào diễn liên tục để đưa chất vào với tốc độ phụ thuộc vào nồng độ chất Câu 3: Hình mơ thí nghiệm thực vào năm 1960 Lúc đầu lục lạp đặt dung dịch có pH = để không gian strôma tilacôit bị axit hóa Sau chuyển sang trạng thái (dung dịch pH = 8), điều nhanh chóng làm tăng pH chất 8, đồng thời có bổ sung ADP Pi, lúc tilacoid trì pH = Hãy cho biết: Trong thí nghiệm trên, ATP có tổng hợp khơng? Giải thích Có cần ánh sáng để thí nghiệm hoạt động khơng? Điều xảy bước thí nghiệm tiến hành trên, nhiên bước thứ đặt pH = bước thứ hai đặt pH = 4? Chất dinitrophenol (DNP) khuếch tán dễ dàng qua màng giải phóng proton vào chất lục lạp Nếu bổ sung DNP thí nghiệm trên, q trình tổng hợp ATP có xảy khơng? Giải thích ĐÁP ÁN: Ý Nội dung - Có - Sự chuyển liên tiếp bước thí nghiệm tạo chênh lệch nồng độ H+ tilacoid với chất lục lạp H+ chảy qua ATP synthetase hướng phía chất tổng hợp ATP - Khơng cần - Vì bước thí nghiệm tạo nên chênh lệch nồng động H+ bên tilacoid cao bên chất Do thay cho ánh sáng chuỗi truyền e - Khơng tạo ATP - Có chênh lệch H+ chênh lệch ngược với hướng ATP synthetase - Có - Vì thí nghiệm chênh lệch nồng độ H+ không phụ thuộc vào chuỗi truyền electron nên trình tổng hợp ATP diễn Câu 4: 4.1 Phân biệt chế hoạt động chất ức chế cạnh tranh chất ức chế không cạnh tranh enzyme Succinate chất enzyme succinate dehydrogenase Malonate chất ức chế enzyme Làm để xác định malonate chất ức chế cạnh tranh hay chất ức chế khơng cạnh tranh? 4.2 Vì electron khơng truyền trực tiếp từ NADH FADH2 tới O2 mà cần có chuỗi truyền điện tử hơ hấp? Điều xảy khơng có chuỗi truyền điện tử có chế làm giảm pH xoang gian màng? ĐÁP ÁN: Ý Nội dung 4.1 * Phân biệt: - Chất ức chế cạnh tranh: có cấu tạo hóa học hình dạng giống với chất Khi có mặt chất chất ức chế xảy cạnh tranh trung tâm hoạt tính dẫn đến kìm hãm hoạt động enzyme Do phức hệ enzyme - chất ức chế bền vững, khơng cịn trung tâm hoạt động cho chất - Chất ức chế không cạnh tranh: chúng khơng kết hợp với trung tâm hoạt tính enzyme mà kết hợp với enzyme gây nên biến đổi gián tiếp hình thù trung tâm hoạt động làm khơng phù hợp với cấu hình chất * Nhận biết - Làm tăng nồng độ chất (succinate), xem xét tốc độ phản ứng tăng lên hay khơng - Nếu tốc độ phản ứng tăng lên malonate chất ức chế cạnh tranh (HS nêu thí nghiệm cụ thể, cho đủ điểm) 4.2 - Electron không truyền trực tiếp từ NADH FADH2 tới O2 mà cần có chuỗi truyền điện tử hơ hấp vì: + Khi truyền qua chuỗi truyền điện tử lượng giải phóng từ từ phần nhỏ qua nhiều chặng + Nếu truyền trực tiếp xảy tượng "bùng nổ nhiệt" đốt cháy tế bào - Quá trình tổng hợp ATP diễn pH xoang gian màng giảm nồng độ H+ cao phức hệ ATP - synthetase tiếp tục hoạt động theo chế hóa thẩm Câu 5: Loại bỏ Bổ sung 5.1 Ở thí nghiệm, người ta gắn chất gắn chất gắn Huỳnh Màng sinh chất quang protein phát huỳnh quang CFP (bước sóng (%) Khơng có Gβγ YFP hấp thụ: 440nm, bước sóng phát ra: 489 chất độc Gα nm) lên tiểu phần Gα protein G, CFP YFP (bước sóng hấp thụ: 490nm, bước Thời gian (s) sóng phát ra: 527nm) lên tiểu phần Gβγ Hình 5.1 Hình 5.2 Nếu CFP YFP gần xảy tượng truyền lượng huỳnh quang, theo đó, lượng phát từ CFP YFP hấp thụ (Hình 5.1) Chất độc Vibrio cholerae (VT) gây khả phân giải GTP Gα kích thích Chất độc Bordetalla pertussis (BT) gây khả giải phóng GDP Gα ức chế Các tế bào gắn huỳnh quang nuôi môi trường không bổ sung chất độc (đường liền)/ có bổ sung VT/ có bổ sung BT Bể ni chiếu ánh sáng có bước sóng 440nm Kết đo huỳnh quang 527nm theo thời gian thể Hình 5.2 Biết Gα Gβγ tiểu phần protein G liên kết với có mặt GDP a Đường Hình 5.2 thể mơi trường có bổ sung VT mơi trường có bổ sung BT? Giải thích b VT BT dù có cách tác động khác gây tăng nồng độ cAMP tế bào Giải thích chất độc lại giống hậu tác động? ĐÁP ÁN: Ý Nội dung 5.1 a - VT gây khả phân giải GTP Gα, khiến cho Gα tách khỏi Gβγ, nên không xảy truyền lượng huỳnh quang loại bỏ chất gắn Như vậy, đường số thể mơi trường có bổ sung VT - BT gây khả giải phóng GDP Gα, khiến cho Gα Gβγ gắn với nhau, nên bổ sung chất gắn không làm giảm truyền lượng huỳnh quang Như vậy, đường số thể mơi trường có bổ sung BT b - VT gây khả phân giải GTP Gα kích thích, khiến Gα kích thích ln trạng thái hoạt động, dẫn đến hoạt hóa liên tục adenylyl cyclase → tăng nồng độ cAMP - BT gây khả giải phóng GDP Gα ức chế, khiến Gα ức chế trạng thái bất hoạt, dẫn đến hoạt hóa liên tục adenylyl cyclase → tăng nồng độ cAMP 5.2 Quan sát thí nghiệm bố trí Hình 5.3: a Các thí nghiệm minh họa cho trình nào? Hãy viết phương trình phản ứng q trình b Sau thời gian thấy tượng xảy thí nghiệm 1, thí nghiệm 2, thí nghiệm 3? Giải thích c Dùng nguyên liệu, dụng cụ trên, em bố trí thí nghiệm khác để chứng minh tượng xảy thí nghiệm trình sống gây nên ĐÁP ÁN: Ý Nội dung 5.2 a Các thí nghiệm minh họa cho trình lên men rượu từ dung dịch glucose nấm men + Phương trình phản ứng: C6H12O6 -> 2C2H5OH + 2CO2 + Q b Hiện tượng: + TN 1: Bóng cao su phồng dần lên khí CO2 tạo từ phản ứng bay vào ống + TN 2: Do phản ứng tỏa nhiệt nên nhiệt độ nhiệt kế tăng lên + TN 3: Cốc nước vơi hóa đục khí CO2 tạo từ phản ứng sục vào (HS giải thích ý không điểm; ý 0,25 điểm) c Thí nghiệm: Đun sơi dung dịch để làm chết men rượu khơng cịn xảy tượng → chứng minh tượng q trình sống gây nên Câu 6: Thí nghiệm thực để tìm hiểu tác dụng ức chế chu kỳ tế bào hai loại thuốc X Y ứng dụng để điều trị ung thư trực tràng Mẫu đối chứng lấy từ biểu mô trực tràng người bình thường; mẫu thí nghiệm lấy từ biểu mô khối u người bị ung thư trực tràng bổ sung với hai thuốc X Y Lượng ADN tương đối tế bào đo kĩ thuật huỳnh quang Hình thể tỉ lệ số tế bào mẫu đối chứng mẫu thí nghiệm với lượng ADN khác Dựa vào kết hình 6, cho biết: Mỗi pha chu kỳ tế bào (G1, S, G2, M) nằm đoạn (A, B, C) Hình 6? Giải thích Cho biết thuốc X ức chế hoàn toàn pha chu kỳ tế bào, thuốc Y giới hạn tốc độ vượt qua điểm chốt chu kỳ tế bào a Mẫu hai mẫu mẫu thí nghiệm bổ sung thuốc X Y? Giải thích b Thuốc X ức chế pha chu kỳ tế bào? Giải thích c Thuốc Y giới hạn tốc độ vượt qua điểm chốt chu kỳ tế bào? Giải thích ĐÁP ÁN: Ý Nội dung - Pha G1 thuộc đoạn A Bởi ADN tế bào chưa bắt đầu chép → lượng ADN tương đối tế bào trạng thái chưa nhân đôi - Pha S thuộc đoạn B Bởi ADN tế bào chép → lượng ADN tương đối tế bào trạng thái chưa nhân đơi nhân đơi hồn tất - Pha G2 M thuộc đoạn C Bởi ADN tế bào chép hoàn tất chưa phân chia cho tế bào → lượng ADN tương đối tế bào trạng thái nhân đôi - Mẫu bổ sung thuốc Y Bởi quan sát tế bào tất giai đoạn chu kỳ tế bào → tế bào không bị ngừng lại pha chu kỳ tế bào - Mẫu bổ sung thuốc X Bởi khơng thể quan sát tế bào pha G2 M → tế bào bị ngừng lại trước bước vào pha G2 M - Thuốc X ức chế pha S chu kỳ tế bào → tế bào bị ngừng lại pha S Bởi khơng quan sát thấy có tế bào pha G2 M - Thuốc Y giới hạn tốc độ vượt qua điểm chốt G2/M chu kỳ tế bào Bởi quan sát thấy thời gian pha G2 M bị kéo dài (tỉ lệ số tế bào pha G2 M tăng, số tế bào pha G1 giảm) Câu 7: Ở sinh vật nhân thực, phân tử ARN kích thước nhỏ có vai trị hoạt động tế bào? Trong tế bào, cuộn xoắn sai chuỗi polipeptit vấn đề nghiêm trọng, tích tụ protein cuộn xoắn sai dẫn đến bệnh lý ( bệnh Alzheimer, Parkinson ) Các nhà khoa học phát phức hệ đa protein giúp cuộn xoắn hoàn hảo chuỗi polipeptit Đó phức hệ gì? Mơ tả cấu trúc bước hoạt động phức hệ ĐÁP ÁN: - ARN nhân kích thước nhỏ tham gia cấu trúc nên phực hệ cắt nối intron exon - Trong phức hệ cắt nối, ARN thể hoạt tính lyzozim cắt vùng biên intron nối exon tạo ARN hoàn chỉnh - ARN kích thước nhỏ kết hợp với loại protein tạo thành miARN tham gia điều hòa hoạt động gen - ARN kích thước nhỏ kế hợp với protein tao thành ciARN tham gia điều hòa hoạt động gen biến đổi cấu trúc chất nhiễm sắc - Đó phức hệ protein Chaperonin - Cấu trúc: gồm protein: protein có hình trụ rỗng, tạo khoảng không bên trong, làm chỗ dựa cho chuỗi polipeptit tổng hợp cuộn xoắn hồn hảo; protein mũ đậy đầu ống hình trụ – Các bước hoạt động: + Chuỗi polipeptit chưa cuộn xoắn chui vào ống trụ từ đầu + Mũ chụp vào làm cho ống trụ thay đổi hình dạng để tạo mơi trường ưa nước cho cuộn xoắn chuỗi polipeptit + Mũ rời chuỗi polipeptit cuộn xoắn hoàn hảo giải phóng Câu 8: Trong tế bào, bơm prơtơn (bơm H+) thường có mặt đâu? Nêu chức chúng cấu trúc đó? Hình bên mô tả cấu trúc phần màng tế bào a Gọi tên thành phần ký hiệu A, B, C, D, E b Trình bày trình tổng hợp, vận chuyển gắn kết thành phần A B vào vị trí thực chức chúng ĐÁP ÁN: Bơm proton protein xuyên màng có khả tạo nên gradient proton qua màng sinh học Trong tế bào bơm proton thường có mặt trong: - Màng ti thể: Bơm proton bơm H+ từ chất ti thể vào xoang gian màng tạo nên gradient H+ thông qua ATP-synthetaza tổng hợp nên ATP - Màng tylacoit: Bơm H+ từ chất lục lạp vào xoang tylacoit tạo gradient H+ hai bên màng thông qua ATP-synthetaza tổng hợp nên ATP - Màng Lizoxom: Bơm H+ từ tế bào chất vào lizoxom để hoạt hóa enzyme thủy phân lizoxom - Màng sinh chất: bơm H+ phía ngồi màng tạo gradien H+ điện màng để: + vận chuyển chủ động chất tan vào tế bào (ví dụ vận chuyển chủ động K+ vào tế bào lông hút rễ) + tạo dòng H+ vào để đồng vận chuyển chất (ví dụ đồng vận chuyển đường saccarozo H+ vào tế bào kèm ống rây thực vật) + tổng hợp ATP + làm chuyển động lông, roi a A, B, C, D, E glycoprotein, glycolipit, phospholipid, cholesterol, cacbohydrates b - Tại lưới nội chất, protein màng lipit tổng hợp Các cacbohydrates bổ sung cho protein để tạo thành glycoprotein - Bên máy golgi, glycoprotein tiếp tục sửa đổi thành phần cacbohydrates; lipid lấy thêm cacbohydrates để tạo thành glycolipit - Các protein xuyên màng, protein tiết glycolipit vận chuyển túi tải đến màng tế bào Tại màng tế bào, túi kết nối với màng, giải phóng protein tiết từ tế bào Sự kết nối túi định vị cacbohydrates glycoprotein màng glycolipit phía ngồi màng tế bào Câu 9: Trình bày cấu trúc chung quang hệ Nêu điểm khác biệt chủ yếu quang hệ I quang hệ II Enzm bị ảnh hưởng trường hợp sau: a Enzim bị phosphoryl hoá b Các kim loại nặng chì, đồng liên kết với nhóm – SH số axit amin enzim ĐÁP ÁN: - Quang hệ định vị màng tilacoit, bao gồm phức hệ protein (phức hệ trung tâm phản ứng) bao quanh số phức hệ hấp thụ ánh sáng - Phức hệ trung tâm phản ứng: có đơi dl a chun hóa ( có khả dùng nl ánh sáng để nâng e lên mức lượng cao truyền e cho chất khác) chất nhận e sơ cấp ( có khả nhận e trở nên bị khử) - Mỗi phức hệ hấp thụ ánh sáng gồm phân tử sắc tố khác liên kết với pr → tạo nên bề mặt hấp thụ ánh sáng lớn, hoạt động antenna cho phức hệ trung tâm phản ứng - điểm khác biệt chủ yếu quang hệ I quang hệ II đôi diệp lục trung tâm phản ứng ( Quang hệ I P700, quang hệ II P680) thành phần chuỗi chuyền e a Enzim bị phosphoryl hoá → tác động đến chức xúc tác, làm giảm hoạt tính enzyme: - Nếu P gắn vào trung tâm hoạt động enzyme P tích điện (-) → Làm thay đổi tính chất trung tâm hoạt động enzyme → ảnh hưởng đến chức xúc tác enzyme - Nếu P gắn vào axit amin bề mặt enzyme P tích điện (-) làm thay đổi cấu hình khơng gian enzyme điện tích (-) bề mặt enzyme ảnh hưởng đến khả liên kết enzyme với thành phần khác tế bào → Hoạt tính enzyme giảm b - Các ion kim loại nặng đóng vai trị giống chất ức chế khơng thuận nghịch →Khi gắn vào enzyme dừng hoàn toàn hoạt động enzyme enzyme khơng có khả phục hồi - Do kim loại nặng liên kết với nhóm -SH axit amin chuỗi protein nên ảnh hưởng đến khả tạo cầu disulfide protein → Làm thay đổi cấu hình khơng gian protein → ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme Câu 10: Nghiên cứu rằng, oligomycin loại kháng sinh ức chế enzim tổng hợp ATP cách ngăn chặn dòng proton qua tiểu phần Fo vào chất ti thể Sau tiêm oligomycin thười gian, người ta thấy nồng độ lactat tăng cao máu chuột thí nghiệm Hãy mơ tả chế tổng hợp ATP theo thuyết hóa thầm giải thích ngun nhân tượng nêu Đồ thị bên cho thấy mối quan hệ tốc độ phản ứng với nồng độ chất Đường nét đứt biểu thị tốc độ chuyển hóa chất A thành sản phẩm tăng nồng độ chất tăng Đường nét liền biểu thị quan hệ nồng độ chất A với tốc độ phản ứng nồng độ chất tăng có mặt chất B nồng độ cố định a Chất B ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? Giải thích b Nếu lượng chất A giữ khơng đổi cịn nồng độ chất B tăng dần Hãy cho biết tốc độ phản ứng thay đổi nào? Giải thích ĐÁP ÁN: - Cơ chế tổng hợp ATP theo thuyết hóa thẩm ti thể: + Vận chuyển electron, bơn H+ tạo điện màng + Hoạt động tổng hợp ATP ATP-synthetaza - Khi tiêm oligomycin: + Các ATP-synthetaza bị ức chế oligomycin ngừng hoạt động → lượng proton tích lũy xoang gian màng tăng cao → ức chế hoạt động chuỗi truyền electron (do lượng không đủ để bơm protron qua màng chênh lệch nồng độ lớn) + Chu trình Creb bị ức chế: chuỗi truyền e ngừng hoạt động, NADH khơng cịn bị oxy hóa chu trình acide citrite ngừng hoạt động nồng độ NAD+ tụt xuống mức mà enzim hoạt động → hoạt động hô hấp ti thể giảm thấp + Nhu cầu lượng thể phải đáp ứng, tế bào tăng cường đường phân lên men để thu lượng nên lactat sản sinh nhiều nồng độ tăng cao máu a Ảnh hưởng chất B đến tốc độ phản ứng: Sự có mặt chất B làm đồ thị biểu tốc độ phản ứng lệch phía phải, chứng tỏ thời gian phải cần lượng chất A nhiều so với mặt chất B  Chất B chất ức chế cạnh tranh b Nếu lượng chất A giữ khơng đổi cịn nồng độ chất B tăng dần tốc độ phản ứng giảm dần chất B cạnh tranh với chất A để liên kết vào trung tâm hoạt động enzim  giảm tốc độ phản ứng Câu 11: Vì phức hệ kinase – tyrosine – thụ thể đồng thời hoạt hóa 10 10 đường truyền tin dẫn đến đáp ứng khác tế bào? Có ống nghiệm nhãn đựng số chất sau (1) - H2O; (2) – Glyxin alanin; (3) – Cazein; (4) – Gelatin; (5) – Prolin Bằng phản ứng màu (Biuret; Ninhidrin; Xantoprotein) Bằng cách để phân biệt ống nghiệm trên? ĐÁP ÁN: - Trước phân tử tín hiệu gắn vào, kinase – tyrosine – thụ thể tồn chuỗi polipeptit riêng rẽ Mỗi chuỗi polipeptit có vị trí liên kết chất gắn phần ngoại bào, chuỗi xoắn anpha xuyên màng phần nội bào có nhiều aa tyrosine - Khi phân tử tín hiệu liên kết vào thụ thể, chuỗi polipeptit kết hợp với tạo thành phức kép - Sự tạo thành phức kép dẫn đến hoạt hóa vùng kinase tyrosine chuỗi polipeptit→ Mỗi kinase tyrosine bổ sung nhóm photphtat vào tyrosine phần đuôi chuỗi polipeptit khác - Lúc protein thụ thể hoạt hóa đầy đủ protein truyền tín hiệu đặc thù bên tế bào nhận Mỗi protein truyền tín hiệu đặc thù bên tế bào liên kết với tyrosine photphoryl hóa dẫn đến đáp ứng TB - Đánh số vào ống nghiệm để theo thứ tự từ đến giá ống nghiệm - Mỗi lần thí nghiệm lấy (khơng lấy nhiều) dùng sổ ghi chép - Lấy vào ống nghiệm từ ống nghiệm gốc đánh số tương ứng sau dùng phản ứng Biuret chia thành nhóm chất • Cazein; Gelatin (có màu tím đồng Cu2+ tạo phức) • H2O; prolin; glixin alanin (có màu thuốc thử) - Sau dùng phản ứng Ninhidrin, phân biệt nhóm (2) + Màu thuốc thử: ống nghiện chứa H2O + Màu vàng: ống nghiện chứa prolin + Màu xanh thẫm: ống nghiện chứa Glixin alanin - Sử dụng phản ứng Xantoprotein để phân biệt nhóm (1) + Cazein protein có vịng thơm nên có phản ứng Xantoprotein đặc trưng Câu 12: Nghiên cứu điều hoà chu kỳ tế bào người cho thấy protein p16 (khối lượng phân tử 16kDa) có vai trị quan trọng trình chuyển tiếp từ pha G1 sang pha S, làm chậm tiến triển chu kỳ tế bào Bản chất protein p16 chất ức chế enzim kinaza phụ thuộc cyclin (Cdk) Khi khơng có p16, Cdk4 kết hợp với cyclin D tạo thành phức hệ protein có hoạt tính, phức hệ photphorin hố protein có tên retinolastoma, làm giải phóng yếu tố phiên mã E2F1 (vốn bình thường trạng thái liên kết với retinolastoma) a Tại chuyển tiếp từ pha G1 sang S lại mấu chốt quan trọng điều hoà chu kỳ tế bào? b Yếu tố phiên mã E2F1 có vai trị diễn tiến chu kỳ tế bào? c Các phát gần cho thấy hàm lượng protein p16 tế bào người già cao hơn so với người trẻ tuổi Ý nghĩa điều tượng lão hóa gì? d Thuốc điều trị ung thư thường dùng phối hợp không loại để tác động tới nhiều giai đoạn chu kỳ tế bào Tại điều cách điều trị tốt so với việc sử dụng loại thuốc nhất? ĐÁP ÁN: a - Điểm kiểm soát G1/S kiểm tra sai hỏng ADN tế bào, mấu chốt quan trọng ung thư hầu hết xuất sai hỏng ADN không sửa chữa - Một qua điểm kiểm soát G1/S, tế bào quay ngược trở pha G1 thường dễ dàng vượt qua điểm kiểm sốt cịn lại, đột biến ADN hư hại khơng sửa chữa dần tích luỹ làm phát sinh ung thư b Vì p16 ức chế chuyển tiếp từ G1 sang S nên cách trì E2F1 trạng thái khơng hoạt động nên khả cao E2F1 có chức thúc đẩy phiên mã gen cần thiết cho trình chuyển từ pha G1 sang S c - Hàm lượng p16 cao làm ức chế chuyển tiếp chu kỳ tế bào, ức chế q trình ngun phân - Quá trình nguyên phân bị ức chế làm mô quan bị tổn thương không sửa chữa (bằng cách thay tế bào mới), chức mơ/ quan dần dẫn đến lão hố d Vì tế bào ung thư thường không đồng chu kỳ tế bào Tại thời điểm định, số G1, số S,… Vì vậy, tác động tới tất giai đoạn tốt so với tác động vào giai đoạn Câu 13: Chất hóa học X có tác dụng ngăn cản lưới nội chất tạo túi nội bào; chất hóa học Y làm mở kênh ion Ca2+ màng sinh chất Hãy dự đốn thay đổi hoạt động phóng xạ vị trí I, II III điều kiện sau đây? Giải thích (1) Thêm vào mơi trường bắt đầu thí nghiệm (thời điểm phút) lượng chất hóa học X 10 a - Trong trình tổng hợp protein xuyên màng, phần chuỗi polypeptid gắn vào màng lưới nội chất nhờ protein tín hiệu, phần cịn lại chuỗi chui vào lưới nội chất - Sau protein tổng hợp xong lưới nội chất, chuyển sang máy Golgi nhờ túi tiết Tại đây, protein biến đổi gắn thêm carbohydrate, sau hoàn thiện chúng lại chuyển đến màng tế bào Vì nhóm carbohydrate glycoprotein nằm túi tiết nên túi tiết dung hợp với màng tế bào nhóm carbohydrate túi lộn phía ngồi màng tế bào b - Giả thuyết: Tế bào bị hỏng khung xương tế bào - Thí nghiệm chứng minh giả thuyết: + Lấy tế bào bình thường tế bào bị hỏng khung xương nuôi cấy môi trường dinh dưỡng + Sau thời gian quan sát: Tế bào bị hỏng khung xương không xảy trình phân chia tế bào nên số lượng tế bào khơng thay đổi Tế bào bình thường xảy tượng phân chia tế bào nên số lượng tế bào tăng lên Câu 264: 1- Phân biệt xenlulozơ glicogen cấu trúc tính chất 2- Các câu hay sai? Giải thích ngắn gọn sai a Quan sát tế bào lồi lưỡng bội phân bào bình thường, người ta đếm 7NT kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi vơ sắc Có thể kết luận: tế bào kỳ nguyên phân kỳ giảm phân II b Khi cho vi khuẩn cổ trực khuẩn cỏ khơ vào dung dịch chứa lizơzim chúng bị tan thành tế bào c Glicôlipit màng sinh chất giúp tế bào nhận d Trong trình phân bào tế bào nhân thực, tubulin tham gia vào hình thành thoi phân bào có chức phân chia tạo tế bào ĐÁP ÁN: 1- Phân biệt xenlulozơ glicogen cấu trúc tính chất (1đ) Xenlulozơ Cấu trúc Tính chất Glicogen Đơn phân β-glucozơ Đơn phân α-glucozơ Liên kết đơn phân kiểu sấp, ngửa Liên kết đơn phân kiểu đồng ngửa Mạch thẳng Mạch phân nhánh Không tan nước Tan nước nóng 2- Các câu hay sai? Giải thích ngắn gọn sai (1đ) a Sai Vì tế bào có 7NST kép xếp thành hàng - số lẻ nên kỳ giảm phân II b Sai Vì có trực khuẩn cỏ khô bị tan thành tế bào lizơzim phân giải thành peptiđơglican cịn vi khuẩn cổ thành tế bào pseuđômurêin nên không bị tác động lizơzim c Sai Vì Glicoprơtêin dấu chuẩn giúp tế bào nhận d Sai Vì tubulin khơng có chức phân chia tế bào Câu 265: Khi nghiên cứu tế bào q trình phát triển phơi lồi giun trịn Caenorhabditis elegans, người ta phát chế hoạt động cấp phân tử mơ tả hình sau: 207 Quan sát mô tả liên hệ hoạt động phân tử Ced-9; Ced-3; Ced-4 với phân tử tín hiệu Kết sau truyền tín hiệu gì? Cho biết sở phân tử tượng gì? ĐÁP ÁN: - Khi khơng có phân tử tín hiệu, Ced-9 (một loại protein định vị màng ti thể) trạng thái hoạt hóa ức chế hoạt động Ced-4 Ced-3 bị ức chế - Khi có tương tác phân tử tín hiệu với thụ thể màng tế bào, Ced-9 bị bất hoạt, Ced-4 hoạt hóa → hoạt hóa Ced-3 → hoạt hóa enzim proteases nucleaza→ Các enzim proteaza nucleaza hoạt động làm tế bào bị chết phân giải - Vậy sở phân tử tượng chết theo chương trình tế bào Câu 266: a Hình vẽ mơ tả chuỗi pơlypeptit ngắn với axit amin theo trình tự  từ trái qua phải sau: - Hãy viết cơng thức nhóm chức vào chữ nhật số số - Gọi tên kiểu phản ứng tạo liên kết hai axit amin b Vì bảo quản trứng sống, người ta dùng phương pháp bảo quản lạnh không dùng phương pháp bảo quản nóng? ĐÁP ÁN: a - Cơng thức nhóm chức: - NH2 ; - COOH - Liên kết peptit Liên kết hình thành nhóm cacboxyl a.a với nhóm amin a.a khác đồng thời giải phóng phân tử nước - Kiểu phản ứng phản ứng trùng ngưng b - Trong trứng có nhiều pr, cấu trúc khơng gian pr hình thành liên kết hyđrô, không bền với nhiệt độ cao… - Dùng phương pháp bảo quản lạnh bảo quản trứng điều kiện nhiệt độ thấp: điều kiện nhiệt độ thấp, liên kết hyđrô không bị đứt, cấu trúc không gian pr khơng bị phá vỡ, ức chế làm giảm hoạt tính pr nên trứng lâu bị hỏng 208 - Không dùng phương pháp bảo quản nóng (bảo quản trứng điều kiện nhiệt độ cao): nhiệt độ cao làm cho liên kết hiđrô bị phá vỡ, cấu trúc không gian prôtêin bị phá vỡ prơtêin hoạt tính, làm cho trứng nhanh bị hỏng Câu 267: a Nếu ni cấy tế bào bình thường người môi trường nhân tạo đĩa petri tế bào phân bào tạo nên lớp tế bào phủ kín tồn bề mặt đĩa Nhưng lấy tế bào ung thư loại mô đem nuôi cấy điều kiện tương tự tế bào liên tục phân chia tạo nên nhiều lớp tế bào xếp chồng lên Hãy giải thích tượng b Trong trình giảm phân 1000 tế bào sinh tinh lồi động vật, Ở kì sau giảm phân I có 30 tế bào có khơng phân li cặp NST Số tinh trùng nhiễm sắc thể bao nhiêu? Tỉ lệ tinh trùng đột biến chiếm %? ĐÁP ÁN: a - Bình thường tế bào phân chia chúng chiếm hết diện tích bề mặt dừng lại tiếp xúc với tế bào bên cạnh - Đối với tế bào ung thư, bị hỏng chế tiếp xúc nên số lượng tế bào đông đúc không ức chế phân bào Khi tế bào phân chia tạo thành nhiều lớp chồng lên b - tế bào sinh tinh tạo tinh trùng thuộc loại, có đột biến tế bào sinh tinh tạo giao tử chứa nhiễm sắc thể => Số tinh trùng nhiễm sắc thể = 30.2 = 60 120 - Số tinh trùng đột biến = 30.4 = 120 => Tỉ lệ tinh trùng đột biến = 4000 100% = 3% Câu 268: Trong điều trị ung thư hóa trị liệu, người ta sử dụng chất vinblastine (tách chiết từ dừa cạn) để phân giải vi ống Tuy nhiên bệnh nhân điều trị theo phương pháp thường xuất tác dụng phụ như: nôn mửa, rụng tóc, ảnh hưởng hoạt động hệ thần kinh Hãy giải thích nguyên nhân? ĐÁP ÁN: Cơ chế tác động thuốc ức chế trình tổng hợp vi ống dẫn đến hậu nghiêm trọng, bao gồm: + Hệ thống lông nhung ruột tổn thương, linh động, khả hấp thu vận động ruột trở nên nhiều dẫn đến nôn mửa liên tục + Hệ thống vi ống hỗ trợ cho tế bào vận chuyển protein tiết kéo dài sợi tóc bị tổn thương, cấu trúc ni tóc khơng cịn hoạt động nên dẫn đến rụng tóc + Q trình phân chia tế bào bị ức chế nghiêm trọng không tổng hợp vi ống cho vận động NST bào quan, thể trở nên gầy nhiều + Hệ thống vi ống có vai trị nâng đỡ học vô quan trọng cho sợi trục tế bào neuron, cấu trúc học bị tổn thương không tổng hợp dẫn đến tượng teo dây thần kinh ngoại biên, ảnh hưởng đến hoạt động thần kinh Câu 269: a Trình bày kiểu nhập bào tế bào động vật 209 b Cholesterol vận chuyển vào tế bào người theo kiểu nhập bào nào? Ở người, người bệnh có hàm lượng cholesterol cao máu di truyền, nguyên nhân khiến cholesterol tích tụ máu mà khơng vận chuyển vào tế bào? ĐÁP ÁN: - Thực bào: Màng tế bào vị trí tiếp xúc với thức ăn lõm vào để bao gói hạt thức ăn, tạo khơng bào chứa hạt thức ăn, sau đưa vào bên tế bào - Ẩm bào: Màng tế bào vị trí tiếp xúc với thức ăn lõm vào để bao gói giọt dịch chứa chất tan, tạo túi chứa giọt dịch, sau đưa vào bên tế bào Chất tan lấy vào nên kiểu nhập bào đặc hiệu chất vận chuyển - Nhập bào nhờ thụ thể: + Các protein thụ thể thường cụm lại vùng màng gọi hố bao; hố bao lót lớp protein bao phía tế bào chất Các chất đặc hiệu gắn vào thụ thể đó, hố bao tạo thành túi chứa phân tử chất đặc hiệu, túi đưa vào tế bào + Giúp tế bào lấy khối lớn chất đặc hiệu, cho dù chất có nồng độ khơng có nồng độ cao dịch ngoại bào a Ở người, cholesterol lấy vào tế bào theo kiểu nhập bào nhờ thụ thể - Cholesterol chảy máu dạng hạt gọi hạt lipôprotein (LDL) mật độ thấp phức hợp gồm lipit protein Các hạt LDL hoạt động lagand (phân tử gắn kết đặc hiệu với vị trí nhận biết đặc hiệu phân tử khác) gắn với thụ thể LDL màng tế bào Sau vào tế bào cách nhập bào - Do đột biến → Protein thụ thể LDL bị sai hỏng hoàn toàn khiến protein LDL b khơng thể vào tế bào → Cholesterol tích tụ máu Câu 270: Trong tự nhiên, số protein phát ánh sáng Ví dụ protein huỳnh quang tìm thấy lồi sứa Aequorea victoria, làm dù chúng phát sáng màu xanh lục Trong nghiên cứu, nhà khoa học phân lập gen mã hoá protein ghép chúng với gen mã hóa protein từ sinh vật khác Sự biểu gen ghép tạo “protein dung hợp” giữ chức sinh học bình thường chúng, có thêm phần huỳnh quang cho phép protein dễ dàng theo dõi Trong thí nghiệm, nhà nghiên cứu sử dụng kính hiển vi để theo dõi đường protein dung hợp thông qua tế bào động vật có vú Gen mã hố protein huỳnh quang ghép với gen mã hóa protein X virut Bảng tóm tắt thay đổi quan sát vị trí tế bào sau cho lây nhiễm với virut Vị trí đo Cường độ huỳnh quang tương đối theo thời gian (phút) 20 40 60 80 100 150 200 A 0.95 0.64 0.38 0.17 0.05 0.00 0.00 0.00 B 0.05 0.29 0.39 0.38 0.28 0.25 0.05 0.00 C 0.00 0.08 0.23 0.44 0.65 0.70 0.77 0.75 a) Vẽ đồ thị thể thay đổi cường độ huỳnh quang theo thời gian ứng với vị trí tương ứng tế bào A, B, C gì? Giải thích b) Giả sử tế bào bổ sung phân tử ức chế tổng hợp protein đặc hiệu vào lúc virut bắt đầu xâm nhiễm, kết thí nghiệm thay đổi nào? Giải thích 210 c) Trên thực tế, có hai nhiều protein khác tổng hợp thời điểm tế bào, làm nhà nghiên cứu xác định vị trí cuối mà chúng vận chuyển đến? ĐÁP ÁN: Cường độ huỳnh quang tương đối a - Thí sinh vẽ đồ thị thích đầy đủ 0,5 điểm 0.9 0.8 0.7 0.6 B 0.5 A 0.4 C 0.3 0.2 0.1 0 50 100 150 200 250 Thời gian (phút) - Ban đầu, cường độ huỳnh quang đạt cao A sau giảm dần chứng tỏ A vị trí tổng hợp protein ban đầu, A lưới nội chất hạt (0,25 điểm) - Cường độ huỳnh quang sau xuất B lại giảm dần, điều thể protein vận chuyển đến sau lại tiếp tục vận chuyển nơi khác, chứng tỏ B máy Gôngi (0,25 điểm) - Cường độ huỳnh quang xuất muộn C tăng dần theo thời gian nên C vị trí đích mà protein vận chuyển đến, C màng tế bào (0,25 điểm) b Do cường độ huỳnh quang đo phụ thuộc vào lượng protein tổng hợp nên chất ức chế tổng hợp protein làm cường độ huỳnh quang khơng (hoặc ít) xuất lưới nội chất (A) không xuất máy gôngi (B) màng tế bào (C) c - Đầu tiên, cần đánh dấu huỳnh quang hai nhiều màu sắc (ví dụ, xanh màu đỏ) cho chúng phân biệt với - Sau đó, sử dụng thiết bị để thu thập liệu với màu sắc chọn liệu phải thu thập lúc, từ xác định vị trí đường protein cần nghiên cứu Câu 271: Nghiên cứu điều hoà chu kỳ tế bào người cho thấy protein p16 (khối lượng phân tử 16kDa) có vai trị quan trọng q trình chuyển tiếp từ pha G1 sang pha S, làm chậm tiến triển chu kỳ tế bào Bản chất protein p16 chất ức chế enzim kinaza phụ thuộc cyclin (Cdk) Khi khơng có p16, Cdk4 kết hợp với cyclin D tạo thành phức hệ protein có hoạt tính, phức hệ photphorin hố protein có tên retinolastoma, làm giải phóng yếu tố phiên mã E2F1 (vốn bình thường trạng thái liên kết với retinolastoma) a Tại chuyển tiếp từ pha G1 sang S lại mấu chốt quan trọng điều hoà chu kỳ tế bào? b Yếu tố phiên mã E2F1 có vai trị diễn tiến chu kỳ tế bào? 211 c Các phát gần cho thấy hàm lượng protein p16 tế bào người già cao hơn so với người trẻ tuổi Ý nghĩa điều tượng lão hóa gì? d Thuốc điều trị ung thư thường dùng phối hợp không loại để tác động tới nhiều giai đoạn chu kỳ tế bào Tại điều cách điều trị tốt so với việc sử dụng loại thuốc nhất? ĐÁP ÁN: a - Điểm kiểm soát G1/S kiểm tra sai hỏng ADN tế bào, mấu chốt quan trọng ung thư hầu hết xuất sai hỏng ADN không sửa chữa - Một qua điểm kiểm sốt G1/S, tế bào khơng thể quay ngược trở pha G1 thường dễ dàng vượt qua điểm kiểm sốt cịn lại, đột biến ADN hư hại khơng sửa chữa dần tích luỹ làm phát sinh ung thư b Vì p16 ức chế chuyển tiếp từ G1 sang S nên cách trì E2F1 trạng thái khơng hoạt động nên khả cao E2F1 có chức thúc đẩy phiên mã gen cần thiết cho trình chuyển từ pha G1 sang S (0,25) c - Hàm lượng p16 cao làm ức chế chuyển tiếp chu kỳ tế bào, ức chế trình nguyên phân - Quá trình nguyên phân bị ức chế làm mô quan bị tổn thương không sửa chữa (bằng cách thay tế bào mới), chức mơ/ quan dần dẫn đến lão hoá d Vì tế bào ung thư thường khơng đồng chu kỳ tế bào Tại thời điểm định, số G1, số S,… Vì vậy, tác động tới tất giai đoạn tốt so với tác động vào giai đoạn Câu 272: ĐÁP ÁN: 212 Câu 273: ĐÁP ÁN: 213 Câu 274: Tại bơm proton H+ màng tế bào thực vật bị hỏng tế bào lấy aa, đường số chất dinh dưỡng khác vào tế bào Giải thích Để đo hoạt tính enzyme quan trọng có mặt tế bào gan ni cấy phịng thí nghiệm Người ta cho thêm chất enzyme vào đĩa tế bào ni cấy, sau đo xuất sản phẩm phản ứng Kết minh hoạ đồ thị bên Hãy cho biết tốc độ phản ứng thay đổi phần A, B, C, D ? giải thích kiện xảy giai đoạn đồ thị phản ứng ĐÁP ÁN: 1/(1đ) - Bơm proton H+ giúp vận chuyển tích cực ion hydrogen (proton) khỏi tế bào làm chuyển điện tích dương từ tế bào chất dung dịch ngoại bào tạo nên gradien proton Gradient proton tế bào sử dụng cho q trình quan trọng tổng hợp ATP q trình hơ hấp tế bào, trình đồng vận chuyển 0,5đ - Do aa, đường số chất dinh dưỡng khác lấy vào qua màng tế bào hình thức đồng vận chuyển H+, nên hỏng bơm proton H+ không diến chênh lệch gradien H+ ngồi màng tế bào nên khơng thể thực đồng vận chuyển 0,5đ - Nếu bơm proton màng ti thể hỏng, TB không tổng hợp ATP không xảy chênh lệch H+ bên màng 2/.(1đ) * Tốc độ phản ứng : 0,5đ - Phần A : Trong thời gian ngắn, khơng có sản phẩm xuất - Phần B : phản ứng diễn mạnh mẽ với tốc độ cao (đồ thị dốc) - Phần C : Phản ứng giảm dần( đồ thị giảm độ dốc) - Phần D : phản ứng dừng lại( Đường đồ thị trở nên phẳng) * Giải thích : 0,5đ A- Các phân tử chất xâm nhập vào tế bào liên kết với enzim >lúc chưa có sản phẩm tạo B- Có đủ chất, trung tâm phản ứng enzim bão hòa chất > phản ứng diễn với tốc độ cực đại C- Lượng chất giảm > tốc độ phản ứng giảm 214 D- Cơ chất sử dụng hết > khơng có sản phẩm tạo > đồ thị nằm ngang Câu 275: Có quan điểm cho nên xếp ty thể, lục lạp peroxixom vào nhóm bào quan thuộc hệ thống màng nội bào Quan điểm hay sai ? Tại ? Giải thích sản phẩm gen loại tế bào định người (ví dụ tế bào A) hoạt hóa gen khác tế bào thuộc mô khác ĐÁP ÁN: - ty thể, lục lạp peroxixom khơng có nguồn gốc từ lưới nội chất: Ty thể lục lạp khác với túi có nguồn gốc từ lưới nội chất cấu trúc (các túi có màng đơn bao bọc), peroxixom hình thành cách phân đôi - protein ty thể, lục lạp peroxixom tổng hợp nhờ Ribosom bào tương không nhờ Ribosom lưới nội chất - ty thể, lục lạp peroxixom không liên kết mặt vật lý thông qua túi vận chuyển với bào quan hệ thống màng - Sản phẩm gen tế bào A có chức điều hịa hoạt động gen gen khác tế bào khác TB có thụ thể thích hợp màng (hoặc tế bào chất) kết hợp với sản phẩm tế bào A - Các tế bào khác có thụ thể khác có khả đáp ứng với sản phẩm tế bào A > hoạt hóa gen TB khác - Các tế bào khác có thụ thể với sản phẩm tế bào A lại có hệ thống protein khác (prt truyền tin, prt thực đáp ứng) tham gia vào q trình hoạt hóa gen nên hoạt hóa gen khác TB khác Câu 276: Hình bên thể tác động ATP khả xúc tác enzyme dị lập thể PFK-1 Khi tăng nồng độ ATP tốc độ xúc tác enzyme tăng nồng độ ATP vượt ngưỡng tăng nồng độ ATP lại làm giảm tốc độ xúc tác enzyme A Giải thích nồng độ ATP thấp tăng nồng độ ATP lại làm tăng tốc độ xúc tác nồng độ ATP vượt ngưỡng lại làm giảm tốc độ xúc tác B Q trình đường phân điều hồ thơng qua nồng độ ATP nào? C giải thích tác động ADP hình bên đến xúc tác PFK-1 ĐÁP ÁN: A Vì nồng độ ATP thấp → ATP liên kết vào vị trí xúc tác enzyme → tăng tốc độ xúc tác enzyme Khi nồng độ ATP cao → ATP liên kết vào vị trí điều hồ allosteric enzyme → ức chế hoạt động enzyme → giảm tốc độ xúc tác enzyme B Khi ATP thấp → hoạt tính enzyme cao → glycolysis thúc đẩy Khi ATP cao → hoạt tính enzyme thấp → glycolysis bị ức chế C dựa vào đồ thị → [ADP] cao khả ức chế ATP giảm 215 ADP đóng vai trị chất hoạt hố allosteric ADP đóng vai trị chất ngăn chặn ATP liên kết vào vị trí ức chế allosteric Câu 277: ATP nguồn lượng quan trọng để trì điện màng bình thường tế bào thần kinh Hình biểu thị kết thí nghiệm dòng Na+ từ sợi trục thần kinh khổng lồ mực sau tiêm dung dịch đệm (tế bào chất nhân tạo) có chứa Na+ đánh dấu phóng xạ Tại thời điểm phút, dung dịch đệm chứa 24Na+ tiêm vào sợi trục Trong khoảng 100-190 phút, nước biển bên thay dung dịch (nước biển) có chứa 0,2 mM DNP (dinitrophenol), chất ức chế tổng hợp ATP tế bào gần A Sự vận chuyển Na+ thí nghiệm có liên quan tới ATP hay khơng? Giải thích B giải thích sau thay mơi trường có DNP tế bào trì tốc độ vận chuyển Na+ giống trước có DNP thời gian ngắn? C Trong q trình vận chuyển Na+ bơm Na+/K+ Mơ tả bước hoạt động bơm môi trường có K+ mà khơng có Na+ ĐÁP ÁN: A Có, bổ sung DNP tốc độ vận chuyển giảm mạnh B Vì tế bào lượng ATP dự trữ C Bơm liên kết với phân tử K+ Với loại bỏ gốc PO43- dẫn đến việc hay đổi hình dạng đẩy K+ vào bên tế bào Hình dạng bơm thay đổi khơng có Na+ nên khơng thể trở lại hình dạng ban đầu để bơm tiếp K+ Bơm trạng thái chờ Na+ Câu 278: Bệnh Krabbe bệnh rối loạn chuyển hố di truyền thiếu hụt loại enzyme dẫn tới tích luỹ chất Psychosine tế bào não Psychosine liên kết với loại thụ thể kết cặp protein G biểu số loại tế bào Để kiểm tra xem có mặt thụ thể có cần thiết cho tác động Psychosine tế bào hay không, bạn cho biểu thụ thể Psychosine tế bào thường khơng có thụ thể phân tích tác động Psychosine thể hình bên (Chú thích: (+) có mặt/(-) khơng có mặt/DNA content: nồng độ DNA/cell number: số lượng tế bào) A Sự có mặt thụ thể có cần thiết cho tác động Psychosine hay không? Giải thích 216 B Phân tích kết thí nghiệm nêu hai giả thuyết kết thí nghiệm có mặt Psychosine thụ thể Nêu cách để phân biệt hai giả thuyết C Trong chu kỳ tế bào bình thường, tỷ lệ hàm lượng cohesin/codesin nhiễm sắc thể từ đầu pha G2 tới kỳ thay đổi nào? Giải thích ĐÁP ÁN: A Có Vì thí nghiệm có mặt Psychosine thụ thể cho kết khác với thí nghiệm khơng có mặt thụ thể B dựa vào thí nghiệm có mặt Psychosine thụ thể → lượng tế bào có hàm lượng DNA bất thường tăng cao → chứng tỏ chất ức chế phân chia tế bào chất ức chế phân chia nhân Có thể phân biệt dựa vào quan sát mẫu tế bào kính hiển vi C [cohesin]/[condensin] giảm; tăng dần condensin, giảm cohesin (Thí sinh phân tích thêm giai đoạn khác G2 đầu pha M mà cho điểm) [cohesin] khơng đổi dẫn đến: NST chị em không tách → Tế bào khơng bước vào kì sau bình thường (thí sinh viết: NST khơng phân li/tế bào chết) Câu 279: Bạn tạo màng tế bào nhân tạo có chứa quang hệ lồi vi khuẩn ATP synthase từ ty thể tế bào tim bị Quang hệ có khả bơm H+ vào bên màng có ánh sáng Bên ngồi màng bạn bổ sung thêm ADP Pi (phosphate vô cơ) thể hình bên A Điều xảy có ánh sáng chiếu vào? Điều xảy lật ngược chiều ATP synthase lại khơng? B Điều xảy chất tẩy rửa có khả làm màng tế bào thấm với ion không loại bỏ? C Bạn rút điều sử dụng quang hệ ATP synthase có nguồn gốc từ hai lồi khác nhau? Giải thích ĐÁP ÁN: A Khi chiếu ánh sáng vào → quang hệ bơm H+ từ bên vào bên màng → H+ khuếch tán qua kênh ATP syntase ATP tổng hợp B khơng có ATP tạo H+ khuếch tán qua màng tế bào → không tạo chênh lệch nồng độ H+ C Để chứng minh hai trình bơm H+ quang hệ tổng hợp ATP ATP syntase độc lập với Câu 280: A Người ta tiến hành thí nghiệm sau: Mẫu amylopectin xử lí methyl hóa tồn với chất methyl hóa (methyl iodine) nhóm H OH gốc CH3, chuyển sang –OCH3 Sau đó, tất liên kết glycosidic mẫu thủy phân dung dịch acid - Dựa vào lượng 2,3-di-O-methylglucose thu được, dạng liên kết glycosidic có amylopectin giải thích B Tại phần lớn thuốc chữa bệnh sản xuất dạng muối? 217 ĐÁP ÁN: A Amilopectin có cấu trúc phân nhánh, điểm phân nhánh có mặt liên kết α-1,6-glycoside Có nghĩa amilopectin có cấu trúc mạch thẳng với liên kết α-1,4-glycoside cấu trúc mạch nhánh với liên kết α1,6-glycoside Khả methyl hóa thực vị trí nhóm OH tự => thủy phân liên kết glycoside dung dịch acid tạo sản phẩm 2,3-di-O-methylglucose (glucose tham gia vào liên kết vị trí C số 1, 6) 2,3,6-tri-O- methylglucose (glucose tham gia vào liên kết vị trí C số 1, 4) => từ hàm lượng 2,3-di-O-methylglucose xác định mức độ phân nhánh amilopectin B Môi trường tác động đến độ bền liên kết ion: - Ở tinh thể muối khơ, liên kết hình thành phân tử muối liên kết ion => thuốc bền vững, không bị phân hủy - Khi hòa vào nước, liên kết ion yếu nhiều ion bị chia sẻ phần mối tương tác với phân tử nước => thuốc tan ra, thể dễ hấp thụ Câu 281: Citrate hình thành ngưng tụ acetylCoA với oxaloacetate, xúc tác citrate synthase: Khi lượng oxaloacetate bão hòa, hoạt động citrate synthase từ mô tim heo cho thấy phụ thuộc theo nồng độ acetyl-CoA, thể biểu đồ Khi succinyl-CoA thêm vào, đường cong dịch chuyển sang phải phụ thuộc rõ rệt A Trên sở quan sát này, đề xuất cách succinyl-CoA điều chỉnh hoạt động citrate synthase B Citrate synthase kiểm sốt cường độ hơ hấp tế bào mơ tim heo nào? ĐÁP ÁN: A Ta thấy, thêm succinyl- CoA hoạt tính citrate synthase giảm Như succinyl- CoA chất ức chế cạnh tranh, làm giảm tổng hợp citrate sản phẩm dư thừa Citrate synthase enzyme dị lập thể, chúng điều hịa acetyl-CoA succinyl-CoA Hoạt tính chúng dựa vào nhu cầu trao đổi chất tế bào Citrate hình thành ngưng tụ acetyl-CoA với oxaloacetate, xúc tác citrate synthase: B Carboxyl hóa pyruvate pyruvat carboxylase xảy với tỷ lệ thấp, trừ acetyl-CoA kích hoạt theo hướng tích cực, enzyme allosteric hoạt hóa Nếu bạn ăn bữa ăn nhiều chất béo (triacylglycerols) carbohydrate (glucose), làm ngăn chặn q trình oxy hóa glucose tạo CO2 H2O, tăng trình oxy hóa acetyl-CoA có nguồn gốc từ acid béo C Đây đường tiêu hóa acid béo khơng tăng cường phân giải theo đường hiếu khí, chế dự trữ lượng Sản phẩm acetyl- CoA có nguồn gốc từ acid béo tạo liên tục Nhưng ngăn chặn q trình oxy hóa glucose Acetyl-CoA tạo từ acid béo đưa ngược trở lại tạo oxaloacetate nhờ enzyme pyruvate carboxyla, sau tạo thành phosphoenol pyruvate nhờ PEP carboxyla Vừa giúp trì lượng thấp acetyl-CoA vừa ngăn chặn trình oxy hóa 218 Câu 282: Ở giai đoạn chuyển từ kỳ sang kỳ sau, M-Cdk bị bất hoạt NST kép bắt đầu tách thành hai NST đơn M-Cdk bị bất hoạt phức hợp thúc đẩy kỳ sau (APC/C) bất hoạt cyclin B M-Cdk Bạn lấy dịch tế bào từ trứng ếch chưa thụ tinh Khi nhân thêm vào dịch chiết NST nhân chuyển thành kỳ kỳ sau phân tách NST kép kích hoạt cách bổ sung Ca2+, ion hoạt hố APC/C Để nghiên cứu q trình kiểm soát phân tách NST kép, bạn sử dụng hai dạng đột biến cyclin B Cyclin BΔ90 thiếu miễn bất hoạt APC/C, giữ khả liên kết với Cdk tạo M-Cdk hoạt động Cyclin B13-110 có miễn bất hoạt khơng thể liên kết với Cdk Khi hai loại protein thêm lượng lớn vào dịch chiết, mức hoạt động M-Cdk cao sau bổ sung Ca2+ Tuy nhiên, hai loại protein khác tác động chúng phân tách NST kép Với có mặt cyclin BΔ90, NST kép phân tách bình thường; với có mặt cyclin B13110, NST kép không tách A giải thích hai trường hợp, M-Cdk có mức hoạt động cao sau bổ sung lượng lớn hai loại protein vào (biết dịch tế bào có protein kiểu dại) B Sự phân ly NST kép có liên quan trực tiếp tới M-Cdk khơng? Giải thích C Mục tiêu phức hợp APC/C Cyclin B protein giúp giữ hai NST đơn lại với nhau? Giải thích ĐÁP ÁN: A Khi bổ sung cyclin B90 cyclin bám vào M-cdk ngăn cản APC/C bất hoạt M-cdk Khi bổ sung cyclin b13-110 cyclin ngăn cản APC/C bất hoạt cyclin kiểu dại liên kết với M-cdk B Trong hai trường hợp M-cdk có hoạt tính cao nên tách NST không liên quan tới Mcdk C protein giữ NST lại với TH có cyclin B13-110 khơng thấy NST tách APC/C tác động lên protein bị ngăn cản lượng lớn B13-110 Câu 283: Hành vi giao phối nấm men phụ thuộc vào pheromone liên kết với thụ thể kết cặp protein G (GPCRs) Khi pheromone liên kết với thụ thể tế bào nấm men kiểu dại, tế bào dừng sinh trưởng gặp đối tác để giao phối Các đột biến nấm men nhiều thành phần protein G có kiểu hình đặc trưng có khơng có pheromone (Bảng dưới) α-factor: pheromone α 219 Chủng nấm men Kiểu hình Khơng có pheromone α Có pheromone α Kiểu dại Sinh trường bình thường Khơng sinh trưởng Đột biến α Không sinh trưởng Không sinh trưởng Đột biến β Sinh trường bình thường Sinh trường bình thường Đột biến ϒ Sinh trường bình thường Sinh trường bình thường Đột biến α β Sinh trường bình thường Sinh trường bình thường Đột biến α ϒ Sinh trường bình thường Sinh trường bình thường Đột biến β ϒ Sinh trường bình thường Sinh trường bình thường A Dựa vào bảng hình trên, cho biết tiểu phần protein G khởi phát đường truyền tin có phối tử liên kết nêu quy trình hoạt động protein G B Dự đốn kiểu hình chủng tế bào nấm men sau: (1) Có tiểu phần α khơng thể thuỷ phân GTP (2) có tiểu phần α khơng liên kết với miền hoạt hố thụ thể (3) có tiểu phần α khơng liên kết với màng tế bào ĐÁP ÁN: A Tiểu phần By Khi có phối tử liên kết với thụ thể hoạt hố thụ thể thụ thể xúc tác q trình gắn GTP vào tiểu phần a → tiểu phần a hoạt hố giải phóng tiểu phần By (1) ln không sinh trưởng (2) sinh trưởng (3) sinh trưởng Câu 284: Saxitoxin chất độc liên kết bất hoạt kênh Na+ tế bào thần kinh Giả sử kênh liên kết với phân tử độc tố, số kênh Na+ tế bào thần kinh số phân tử độc tố liên kết tối đa Bạn ủ tế bào thần kinh giống hệt với độc tố đánh dấu phóng xạ nồng độ khác Sau đó, loại bỏ độc tố khơng liên kết đo cường độ phóng xạ Bạn phát dù tăng nồng độ chất độc lên gấp nhiều lần so với thí nghiệm khơng đạt đến mức bão hồ phóng xạ Bạn thiết kế thí nghiệm đối chứng, liên kết độc tố có đánh dấu phóng xạ đo có diện lượng lớn độc tố khơng đánh dấu phóng xạ Kết thí nghiệm thể hình bên: Biết 100 pmol/g tồn kênh Na+ liên kết với chất độc 100 pmol/g = x 103 phân tử chất độc A Tại khơng thể đạt điểm bão hồ phóng xạ (cường độ phóng xạ khơng tăng)? Mục đích thí nghiệm đối chứng B Vì cho nồng độ 100 pmol/g tồn kênh Na+ liên kết với chất độc C Cho gam sợi trục tế bào thần kinh có diện tích 6000 cm2 giả sử kênh Na+ hình trụ có đường kính nm, tính số kênh Na+ micromet vuông sợi trục phần bề mặt tế bào bị kênh chiếm 220 ĐÁP ÁN: A chất độc liên kết với phân tử khác tế bào kênh Na+/ thí nghiệm đối chứng giúp chứng minh giả thuyết B Vì thí nghiệm đối chứng, đường cong giống với thí nghiệm ban đầu nồng độ mốc 100 mmol/g → chất độc ko đánh dấu liên kết với tất kênh Na+ chất độc đánh dấu liên kết với phân tử khác C gam sợi trục có 6000 cm^2 có 6x 10^13 kênh Na+ → micro mét vng có 10000 kênh Na+ Câu 285: a Cho sơ đồ thí nghiệm tác động yếu tố tăng trưởng tiểu cầu PDGF hình vẽ minh họa Nêu kết thí nghiệm giải thích b Nếu bổ sung đủ chất dinh dưỡng tế bào bình có PDGF có phân chia khơng? Tại sao? c Nếu bình có PDGF bổ sung thêm ức chế q trình phosphoryl hóa thụ thể PDFF kết nào? ĐÁP ÁN: a PDGF có mơi trường liên kết với thụ thể màng sinh chất nguyên bào sợi → kích hoạt đường truyền tin cho phép tế bào vượt qua điểm kiểm soát G1 bước vào phân chia -Trong bình đối chứng khơng có PDGF nên khơng kích thích đường truyền tin nên tế bào khơng qua điểm kiểm sốt G1 nên tế bào khơng phân chia b Khi nguyên bào sợi phủ kín bề mặt bình ni cấy khơng phân chia protein bề mặt tế bào tiếp xúc với protein tương ứng bề mặt tế bào bên cạnh gửi tín hiệu ngăn cản chu kì tế bào c Thụ thể PDGF bị bất hoạt nên khơng tiếp nhận PDGF → khơng kích thích đường truyền tin → tế bào không phân chia HẾT -221

Ngày đăng: 23/04/2023, 14:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w