Tóm tắt tiếng việt: Quản lý nhà về giáo dục đại học trong điều kiện xã hội hóa dịch vụ công.

28 0 0
Tóm tắt tiếng việt: Quản lý nhà về giáo dục đại học trong điều kiện xã hội hóa dịch vụ công.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà về giáo dục đại học trong điều kiện xã hội hóa dịch vụ công.Quản lý nhà về giáo dục đại học trong điều kiện xã hội hóa dịch vụ công.Quản lý nhà về giáo dục đại học trong điều kiện xã hội hóa dịch vụ công.Quản lý nhà về giáo dục đại học trong điều kiện xã hội hóa dịch vụ công.Quản lý nhà về giáo dục đại học trong điều kiện xã hội hóa dịch vụ công.Quản lý nhà về giáo dục đại học trong điều kiện xã hội hóa dịch vụ công.Quản lý nhà về giáo dục đại học trong điều kiện xã hội hóa dịch vụ công.Quản lý nhà về giáo dục đại học trong điều kiện xã hội hóa dịch vụ công.Quản lý nhà về giáo dục đại học trong điều kiện xã hội hóa dịch vụ công.Quản lý nhà về giáo dục đại học trong điều kiện xã hội hóa dịch vụ công.Quản lý nhà về giáo dục đại học trong điều kiện xã hội hóa dịch vụ công.Quản lý nhà về giáo dục đại học trong điều kiện xã hội hóa dịch vụ công.Quản lý nhà về giáo dục đại học trong điều kiện xã hội hóa dịch vụ công.Quản lý nhà về giáo dục đại học trong điều kiện xã hội hóa dịch vụ công.Quản lý nhà về giáo dục đại học trong điều kiện xã hội hóa dịch vụ công.Quản lý nhà về giáo dục đại học trong điều kiện xã hội hóa dịch vụ công.Quản lý nhà về giáo dục đại học trong điều kiện xã hội hóa dịch vụ công.Quản lý nhà về giáo dục đại học trong điều kiện xã hội hóa dịch vụ công.BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN QUANG SÁNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI HÓA DỊCH VỤ CÔNG Chuyên ngành Quản lý công Mã số 9340403 TÓM.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN QUANG SÁNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI HĨA DỊCH VỤ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 9340403 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI, 2023 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Hành Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Khiển PGS.TS Trương Quốc Chính Phản biện 1: …………………………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………………………… Phản biện 3: …………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp… Nhà ……, Học viện Hành Quốc gia, Số 77 đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội Thời gian: vào hồi ……… … ngày … tháng … Năm ……… Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện Học viện Hành Quốc gia HÀ NỘI - 2023 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đề tài chọn nghiên cứu xuất phát từ lý sau đây: Thứ nhất: Vai trò giáo dục đại học phát triển bối cảnh Thế giới bước vào xã hội mà vai trò tri thức quan trọng hết Nên vai trò GDĐH lại quan tâm hệ thống xã hội Giáo dục đại học ln đóng vai trị quan trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có phẩm chất đạo đức tốt, giỏi chuyên môn, nhạy bén, giàu óc sáng tạo có đủ lực bắt kịp với tốc độ hội nhập phát triển giới, từ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia Vai trò giáo dục đại học trở nên vô quan trọng thời đại Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư có tác động to lớn tất quốc gia, dân tộc Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, giáo dục đại học giữ vai trị chủ chốt, kéo đồn tàu giáo dục, kinh tế văn hóa đất nước vào hội nhập kinh tế quốc tế cách chủ động Mặt khác, có giáo dục đại học góp phần thực sự, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách tụt hậu Việt Nam nước phát triển Chính Nhà nước ln xác định: đầu tư cho giáo dục cần quan tâm ưu tiên hàng đầu giáo dục đào tạo coi nhân tố định thành bại quốc gia Điều thể rõ Luật Giáo dục 2019 “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Nhà nước toàn dân” Thứ hai: Xuất phát từ yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đại học Đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, khẳng định văn kiện Đảng, đặc biệt Nghị số 29 Hội nghị Trung ương 8, khóa XI, khẳng định khơng quốc sách hàng đầu, “chìa khóa” mở đường đưa đất nước tiến lên phía trước, mà cịn “mệnh lệnh” sống Trong Văn kiện đại hội Đảng kế thừa quan điểm đạo nhiệm kỳ trước, Đảng ta đưa đường lối đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xác định kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm phát triển, mang tính đột phá, khai mở đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề” Vì phải đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực? Các văn kiện Đảng rõ chất lượng, hiệu giáp dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thông trình độ phương thức giáo dục, đào tao; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc Chất lượng giáo dục đại học chưa tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới, mặt khác chưa đáp ứng với ngành nghề xã hội; Hiệu hoạt động giáo dục chưa cao Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp: nhiều học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp chưa có việc làm; Cơ cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền khắc phục bước song cân đối; Đội ngũ nhà giáo thiếu số lượng nhìn chung thấp chất lượng; Cơ sở vật chất nhà trường thiếu thốn; Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm đại hóa; Cơng tác quản lý giáo dục hiệu Đặc biệt xu xã hội hóa hội nhập quốc tế chưa tạo điều kiện tận dụng nguồn lực ngồi Nhà nước Vì vậy, đổi giáo dục đại học điều kiện yêu cầu tất yếu để xây dựng GDĐH hiệu quả, đưa giáo dục Việt Nam tiệm cận với GD khu vực giới Thứ ba: xã hội hóa dịch vụ cơng đặt nhiều vấn đề cho quản lý nhà nước giáo dục đại học cần phải giải Xã hội hóa trình huy động, tổ chức tham gia rộng rãi, chủ động nhân dân tổ chức vào hoạt động cung ứng dịch vụ công sở phát huy tính sáng tạo khả đóng góp người sở tăng cường vai trò NN Xã hội hóa chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta nhằm cải thiện hiệu cung ứng dịch vụ cơng từ thực tế có nhiều tổ chức cơng hoạt động hiệu quả, gây tổn thất cho xã hội lãng phí nguồn lực ngân sách nhân dân đóng góp Sự tham gia nhiều chủ thể cung cấp dịch vụ cơng có GDĐH đặt nhiều vấn đề mà Nhà nước cần giải quyết: làm để nâng cao chất lượng DVC mà không làm giảm vai trị quản lý vĩ mơ Nhà nước; Nhà nước cần làm để tạo mơi trường cơng bằng, bình đẳng cho chủ thể tham gia cung cấp DVC (trong có GDĐH) cách tốt nhất; Nhà nước cần phải tạo động lực, mở rộng khả tham gia rộng rãi tầng lớp xã hội cung ứng dịch vụ công Đồng thời, Nhà nước cần có biện pháp, sách hệ thống công cụ hữu hiệu để đảm bảo chất lượng DVC trình xã hội hóa đạt mục tiêu kết mong muốn Thực tiễn quản lý nhà nước giáo dục đại học điều kiện xã hội hóa dịch vụ cơng cịn nhiều bất cập Trong thời gian vừa qua, hoạt động quản lý GDĐH bước hoàn thiện Tư quản lý GDĐH đổi theo hướng quản lý chất lượng với bước cụ thể phù hợp với yêu cầu thực tiễn Môi trường cho hệ thống sở GDĐH CL NCL hoạt động hình thành dần phát huy hiệu quả; Quyền tự chủ trường mở rộng đảm bảo; Thể chế quản lý tài sở vật chất sở GDĐH xây dựng hoàn thiện nhằm bảo đảm điều kiện cần thiết cho chất lượng GDĐH Đa kênh hóa hệ thống cung cấp phân hóa mức tài trợ nguồn lực cho giáo dục đại học; khuyến khích đầu tư nước vào GDĐH; coi trọng thu hút nguồn lực đầu tư từ bên Mặc dù vậy, hoạt động quản lý GDĐH điều kiện XHH bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập như: Chưa hoàn thiện khung pháp lý phân cấp quản lý sở GDĐH; Thể chế quản lý GDĐH chậm đổi tập trung nhiều vào vấn đề quản lý hành sở GDĐH; Hệ thống thể chế quản lý GDĐH thiếu đồng bộ, hệ thống; Chính sách phát triển GDĐH hướng tới mục tiêu chưa thể hiệu tính thực Chưa phát huy cơng cụ sách tài sách đầu tư GDĐH; Chưa huy động sử dụng hiệu nguồn lực xã hội vào việc phát triển giáo dục đại học; Việc đảm bảo công sở ĐH công lập NCL cịn dấu hỏi lớn cơng tác quản lý nhà nước; Thể chế, sách học phí, lệ phí học bổng chưa thực đảm bảo công GDĐH quyền nghĩa vụ sinh viên; Cơ chế kiểm tra giám sát xử lý vi phạm pháp luật hoạt động GDĐH chưa thực hiệu Do vậy, nghiên cứu sinh chọn “Quản lý nhà giáo dục đại học điều kiện xã hội hóa dịch vụ cơng” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm hệ thống hóa lý luận xã hội hóa dịch vụ cơng quản lý nhà nước giáo dục đại học điều kiện XHHDVC, sở phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước GDĐH điều kiện XHH DVC Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án đặt nhiệm vụ sau: - Tổng hợp phân tích tài liệu để xây dựng tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án để chứng minh tính mới, tính khơng trùng lắp luận án - Luận giải hệ thống hóa nội dung lý luận liên quan đến dịch vụ công, XHH DVC quản lý nhà nước GDĐH điều kiện XHH DVC - Điều tra, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng QLNN GDĐH XHH dịch vụ công Xác định ưu điểm, hạn chế nguyên nhân thực trạng QLNN GDĐH điều kiện XHH dịch vụ công - Tổng hợp kết nghiên cứu từ khảo sát thực trạng, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN GDĐH điều kiện XHH dịch vụ công Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án nội dung quản lý nhà nước giáo dục đại học điều kiện XHHDVC 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước GDĐH thực XHH GDĐH: thể chế, máy quản lý, nguồn lực cho GDĐH kiểm tra giám sát hoạt động GDĐH, kiểm định CLGDĐH Về không gian: Luận án nghiên cứu quản lý giáo dục đại học điều kiện XHH DVC Việt Nam (không bao gồm trường lực lượng vũ trang) Về thời gian, từ năm 2012 đến 2021, từ Luật Giáo dục Đại học ban hành Mốc đề xuất giải pháp từ đến năm 2025 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Để luận giải lý luận quản lý nhà nước giáo dục đại học mối tương quan với điều kiện XHH DVC luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin; đồng thời dựa sở lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đường lối Đảng, sách Nhà nước giáo dục để nhìn nhận đánh giá khách quan định hướng nội dung nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp khảo cứu lý thuyết: sử dụng nhằm thu thập thông tin thứ cấp phục vụ nghiên cứu lý luận thông qua tài liệu quản lý giáo dục đại học XHH DVC Trên sở tài liệu thu thập được, luận án đưa khái niệm quản lý giáo dục đại học điều kiện XHH DVC, nội dung quản lý giáo dục đại học từ điều kiện XHH DVC, nhân tố ảnh hưởng công cụ sử dụng quản lý GDĐH - Phương pháp thống kê mô tả: sử dụng nhằm nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu cơng trình nghiên cứu trước tác giả ngồi nước có liên quan, tìm khoảng trống nghiên cứu định hướng cho đề tài nghiên cứu đồng thời phân tích thực trạng, nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục đại học điều kiện XHH DVC Việt Nam thời gian vừa qua làm đề xuất giải pháp tăng cường quản lý GDĐH nước ta - Phương pháp phân tích tổng hợp đánh giá: Được sử dụng để nghiên cứu tài liệu liên quan đến luận án thông qua việc phân chia nội dung thành phận, khía cạnh, yếu tố cấu thành để phát xu hướng, luận điểm nghiên cứu đồng thời xếp hệ thống nội dung nghiên cứu để chắt lọc liệu rút suy luận logic bám sát đối tượng mục tiêu nghiên cứu luận án - Phương pháp điều tra xã hội học: NCS xây dựng bảng hỏi với số phiếu 240 phiếu tập trung vào nội dung quản lý nhà nước giáo dục đại học, chủ trương XHH giáo dục Đối tượng điều tra trả lời bảng hỏi Cán quản lý giáo dục Bộ giáo dục, quan quản lý giáo dục ĐH, giảng viên trường đại học công lập NCL Thực điều tra NCS sử dụng phần mềm google forms để gửi thu kết điều tra, Kết điều tra 208/240 phiếu, cụ thể với đối tượng: Cán quản lý nhà nước giáo dục: 35 phiếu; Cơ quan quản lý NN GDĐH: 73 phiếu; Giảng viên trường ĐH CL NCL: 100 phiếu Sau thu thập số liệu NCS sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu cụ thể theo đối tượng Kết cụ thể NCS trình bày Chương III luận án Bên cạnh luận án sử dụng số phương pháp khác: phương pháp thống kê toán học sử dụng phần mềm tin học để xử lý kết nghiên cứu; mô hình hóa, sơ đồ hóa, đồ thị hóa kết nghiên cứu Giả thuyết câu hỏi nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu - Quản lý nhà nước giáo dục đại học điều kiện XHH DVC gồm nội dung gì? - Để huy động nguồn lực cho phát triển GDĐH NN cần ban hành sách nào? - Quản lý nhà nước GDĐH điều kiện XHH DVC Việt Nam sao? - Quản lý nhà nước giáo dục đại học điều kiện XHH DVC cần hoàn thiện để phù hợp điều kiện Việt Nam? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Luận án nghiên cứu dựa giả thuyết XHH DVC làm thay đổi bối cảnh, vai trò quản lý Nhà nước GDĐH từ tồn độc quyền hệ thống GDĐH công lập sang đời phát triển hệ thống giáo dục đại học NCL tham gia thành phần xã hội vào hoạt động giáo dục Quản lý Nhà nước GDĐH thay đổi theo hướng từ việc Nhà nước độc quyền quản lý GDĐH, quản lý theo chế tập trung quan liêu bao cấp, can thiệp sâu vào nội trường sang việc ban hành thể chế tạo mơi trường bình đẳng cho GDĐH công lập NCL, phát huy quyền tự chủ sở GDĐH; huy động nguồn lực cho GDĐH kiểm soát chặt chẽ chất lượng GDĐH nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển GDĐH điều kiện XHH DVC Những đóng góp luận án 6.1 Về lý luận - Trên sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn tiếp cận cách hệ thống, có sở khoa học, luận án góp phần làm rõ, bổ sung thêm vào hệ thống sở lý luận quản lý nhà nước giáo dục đại học điều kiện XHH DVC, cụ thể sau: luận án đề xuất khái niệm QLNN GDĐH điều kiện XHH DVC, nội dung QLNN GDĐH điều kiện XHH DVC Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước GDĐH điều kiện XHH DVC - Dựa kết nghiên cứu thực tiễn quan điểm, tư tưởng, sách phát triển GDĐH Đảng Nhà nước, luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước GDĐH điều kiện XHH DVC nhằm cung cấp sở khoa học cho việc hoạch định sách phát triển GDĐH phù hợp với chủ trương đổi toàn diện giáo dục đại học xu phát triển GDĐH giới 6.2 Về thực tiễn - Luận án tổng hợp, so sánh, đánh giá thực tiễn hoạt động quản lý Nhà nước GDDH trước sau XHH DVC để làm rõ ưu điểm, hạn chế, bất cập xác định nguyên nhân thực trạng quản lý GDĐH, đồng thời sở chọn lọc kinh nghiệm số nước, tác giả đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện quản lý Nhà nước GDĐH điều kiện XHH DVC: thể chế, xây dựng máy, XHH giáo dục, sách khác nhằm phát triển GDĐH giai đoạn Ý nghĩa Luận án - Luận án làm rõ sâu sắc lý luận thực tiễn quản lý Nhà nước GDĐH điều kiện XHH DVC Việt Nam; sở tổng hợp, hệ thống hóa văn pháp luật XHH, quản lý nhà nước GDĐH số liệu nghiên cứu thực tiễn luận án cho thấy tranh thực trạng ưu điểm hạn chế, bất cập hoạt động quản lý GDĐH nay, nguyên nhân để đề xuất giải pháp; có ý nghĩa quan trọng q trình xây dựng thực sách giai đoạn tới hợp lý nhằm thúc đẩy phát triển GDĐH điều kiện XHH DVC, nâng cao chất lượng đào tạo góp phần phát triển đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế - Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách để xây dựng thực sách xã hội hố giáo dục nói chung GDĐH nói riêng Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn Hơn hệ thống lý luận thực tiễn luận án có ý nghĩa thiết thực nghiên cứu giảng dạy chuyên đề QLNN giáo dục Kết cấu Luận án Ngoài Phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước giáo dục đại học điều kiện xã hội hóa dịch vụ cơng Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước giáo dục đại học điều kiện xã hội hóa dịch vụ cơng Việt Nam Chương 4: Định hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước giáo dục đại học điều kiện xã hội hóa dịch vụ cơng CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ XÃ HỘI HĨA DỊCH VỤ CƠNG 1.1.1 Các cơng trình ngồi nước 1.1.2 Các cơng trình nước 1.2 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI HĨA DỊCH VỤ CƠNG 1.2.1 Các cơng trình ngồi nước 1.2.2 Các cơng trình nước 1.3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KHOẢNG TRỐNG TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU Các nghiên cứu tập trung khía cạnh sau: Thứ nhất, về XHH DVC có XHH GDĐH, tác giả khái quát xu hướng cách thức thực Ở Việt Nam quan điểm, chủ trương Đảng sách Nhà nước khuyến khích phát triển XHH Thứ hai, quản lý Nhà nước GDĐH bối cảnh XHH DVC Các cơng trình nghiên cứu quản lý giáo dục có GDĐH Tuy nhiên chưa cơng trình nghiên cứu cụ thể quản lý Nhà nước GDĐH điều kiện XHH dịch vụ công như: việc ban hành thể chế, xây dựng máy quản lý nhà nước GDĐH, kiểm định chất lượng, tra GDĐH, Hơn nữa, nghiên cứu QL GDĐH nước ta thời gian vừa qua chủ yếu thực với khối đại học công lập đại học NCL Tuy nhiên cần có nghiên cứu tổng thể cho tồn trường đại học để có nhìn tổng thể QLGDĐH tạo điều kiện bình đẳng cho trường đại học phát triển Thứ ba, vai trò Nhà nước quản lý GDĐH XHH DVC Các cơng trình có đề cập đến vai trị quản lý Nhà nước nhiên điều kiện XHH DVC cơng trình chưa rõ vai trị cụ thể đảm bảo cơng tham gia vào hoạt động GDĐH tư nhân nhà nước Đặc biệt bối cảnh tham gia thành phần xã hội vào phát triển GDĐH cần thiết để giảm gánh nặng cho Nhà nước Lúc Nhà nước chủ thể tạo điều kiện cho thành phần tham gia cách thuận lợi Đây điểm mà tác giả Luận án hướng tới giải Thứ tư, nội dung quản lý Nhà nước GDĐH điều kiện XHH DVC Các cơng trình có phân tích, đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước, với GDĐH đặc biệt điều kiện XHH chưa cơng trình phân tích đánh giá, so sánh quản lý nhà nước trước sau thực XHH 2.2.3.6 Quản lý hoạt động hợp tác quốc tế giáo dục đại học 2.3 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI HÓA DỊCH VỤ CƠNG 2.3.1 Yếu tố trị 2.3.2 Hệ thống pháp luật 2.3.3 Năng lực đội ngũ cán bộ, cơng chức 2.3.4 Nguồn lực tài sở vật chất 2.3.5 Truyền thông công nghệ thông tin 2.3.6 Hội nhập quốc tế tồn cầu hóa 2.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 2.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước giáo dục đại học điều kiện xã hội hóa dịch vụ công số quốc gia 2.4.1.1 Kinh nghiệm xây dựng mơ hình quản lý nhà nước giáo dục đại học Kinh nghiệm Mỹ; Kinh nghiệm Nhật Bản; Kinh nghiệm Trung Quốc 2.4.1.2 Về sách huy động tài Kinh nghiệm Mỹ; Kinh nghiệm Trung Quốc; Hàn Quốc; Nhật Bản, 2.4.1.3 Về sách đảm bảo quyền tự chủ thực hoạt động quản lý đào tạo 2.4.1.4 Kinh nghiệm kiểm định chất lượng giáo dục đại học 2.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam Thứ nhất, QLNN hệ thống GDĐH cần có chuyển hướng theo quản lý chất lượng chuyển từ quản lý hành đơn sang giám sát kiến tạo điều kiện phát triển Thứ hai, mở rộng quyền tự chủ sở giáo dục đại học Thứ ba, áp dụng sách đầu tư tài cho GDĐH theo mơ hình “chia sẻ chi phí” Thứ tư, xây dựng hệ thống tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục đại học độc lập CHƯƠNG III THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI HĨA DỊCH VỤ CƠNG Ở VIỆT NAM 3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 3.1.1 Về mạng lưới 12 Tổng số trường đại học năm học 2014 - 2015 219 trường đó: cơng lập 159 trường chiếm 72,6%, ngồi cơng lập 60 trường chiếm 27,4% Năm học 2019-2020 tổng số trường ĐH 237 trường tăng 18 trường so với năm học 2014 - 2015 (bằng 1,1 lần) đó: cơng lập 172 trường tăng 13 trường (1,1 lần) chiếm 72,6% ngồi cơng lập 65 trường tăng trường (1,1 lần) chiếm 27,4% Các sở GDĐH phân bố rộng khắp nước Tuy nhiên xét theo vùng miền, phân bố sở đào tạo ĐH tập chung chủ yếu vùng Đồng sơng Hồng (40,5%) sau đến vùng Đơng Nam (24,7%) vùng sở đào tạo ĐH Tây Nguyên (2,1%) 3.1.2 Về quy mô Tổng số sinh viên đại học năm học 2014 -2015 1.824.328 sinh viên đó: cơng lập 1.596.754 sinh viên chiếm 87,5%, ngồi cơng lập 227.574 sinh viên chiếm 12,5% Năm học 2019-2020 tổng số sinh viên đại học 1.672.881 3.1.3 Về giảng viên Tổng số giảng viên đại học năm học 2014-2015 65.664 người đó: cơng lập 52.689 người chiếm 80,2%, ngồi cơng lập 12.975 người chiếm 19,8% Năm học 2019-2020 tổng số giảng viên ĐH 85.091 người tăng 19.427 người so với năm học 2014 – 2015 (bằng 1,27 lần) đó: cơng lập 65.498 người tăng 12.809 người (tăng 1.3 lần) chiếm 77,5%, ngồi cơng lập 19.143 người tăng 6.168 người (tăng 1,45 lần) chiếm 22,5% 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI HÓA DỊCH VỤ CÔNG 3.2.1 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, sách GDĐH 3.2.1.1 Về ban hành tổ chức thực VBQPPL Trong điều kiện XHHDVC, việc ban hành hệ thống VBPL nhằm hướng tới mục tiêu: XHH giáo dục đại học; tạo môi trường cho sở GDĐH CL NCL phát triển thuận lợi, bình đẳng; Tạo điều kiện cho sở GDĐH khai thác tốt hội từ thị trường nguồn lực có; Thực mục tiêu GDĐH; Đảm bảo chất lượng GDĐH, 3.2.1.2 Về ban hành thực sách GDĐH Trên sở khung pháp lý ban hành, sách Nhà nước phát triển GDĐH ban hành tổ chức thực tập trung vào mục tiêu cho phát triển GDĐH điều kiện XHH: sách đa dạng hóa hệ thống GDĐH; sách đảm bảo chất lượng GDĐH; sách phát triển chương trình GDĐH; Chính sách tự chủ tự chịu trách nhiệm sở GDĐH - Về sách đa dạng hóa hệ thống giáo dục đại học đánh giá cao Thực mục tiêu đổi GDĐT, sở khung pháp lý ban hành đa dạng hóa hệ thống GDĐH phát triển trường NCL 13 - Về sách tự chủ tài trách nhiệm xã hội: Chính sách đề cao quyền tự chủ cho sở GDĐH đánh giá cao, điều cho thấy chế quản lý tài GDĐH Việt Nam có nhiều đổi cho phù hợp với yêu cầu phát triển - Về sách phát triển chương trình đảm bảo chất lượng Luật Giáo dục Đại học đưa vào điều khoản giám sát chặt chẽ chất lượng đào tạo suốt trình sinh viên học tập trường với nhiều tiêu chí chặt chẽ 3.2.2.Tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục đại học Hiện nay, xây dựng máy quản lý nhà nước GDĐH hoàn chỉnh từ trung ương xuống địa phương quy định điều 69 Luật Giáo dục ĐH sửa đổi 2018 Hệ thống máy phân cấp rõ ràng từ trung ương xuống địa phương tạo điều kiện cho quyền địa phương chủ động việc xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển GDĐH địa bàn Bên cạnh đó, lực cán quản lý cấu tổ chức đánh giá từ trở lên Tuy nhiên, mức độ chun mơn hóa quản lý GDĐH chưa đánh giá cao, thẩm quyền định hệ thống GDĐH Việt Nam phân tán rộng hệ việc quản lý hệ thống mỏng manh 3.2.3 Huy động, quản lý sử dụng nguồn lực để phát triển giáo dục đại học 3.2.3.1 Quản lý huy động nguồn lực tài a) Huy động quản lý nguồn lực từ ngân sách nhà nước Về sách thuế Các sách thuế tiêu biểu như: Miễn thuế nhập hàng hóa nhập là: tài liệu, sách báo, tạp chí, giáo trình, dùng cho công tác giảng dạy nghiên cứu; Không thu thuế GTGT đầu vào giáo dục đại học sách báo, tạp chí, tin chuyên ngành, Không thu thuế TNDN nguồn thu nghiệp khoản tài trợ nhận sở GDĐH có nguồn gốc từ NSNN chi trả Về sách chi ngân sách nhà nước Đảng Nhà nước ln khảng định: “Nhà nước giữ vai trị chủ đạo đầu tư kinh phí cho giáo dục, đầu tư có trọng điểm, khơng dàn trải Đa dạng nguồn đầu tư giáo dục phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” “Nhà nước ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục, bảo đảm ngân sách nhà nước chi cho giáo dục, đào tạo tối thiểu 20% tổng chi ngân sách nhà nước” (Điều 96 Luật Giáo dục 2019); “Tăng ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục đại học; đầu tư có trọng điểm để hình thành số sở giáo dục đại học chất lượng cao ”(Điều 12Luật Giáo dục đại học (sửa đổi 2018) 14 Những năm vừa qua, nguồn tài từ NSNN chiếm tỷ trọng lớn cấu nguồn tài trường ĐHCL Việt Nam (khoảng 30%-40% tổng thu trường ĐHCL hàng năm) Về sách tín dụng nhà nước Trong nhiều năm qua, sách tín dụng Nhà nước với GDĐH cịn khiêm tốn, theo kết khảo sát tác giả sách 3,0 điểm Chính sách ưu đãi tín dụng thực NHPT Việt Nam NHCSXH b) Huy động quản lý nguồn lực ngồi ngân sách nhà nước Về học phí Hiện tại, việc thu học phí thực theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 2/10/2015 quy định chế thu, QL học phí sở GD thuộc hệ thống GD quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021 Các hoạt động khoa học công nghệ, sản xuất, kinh doanh dịch vụ Tại sở ĐT ĐH có uy tín khoa học có quy mơ lớn, việc thành lập tổ chức KHCNệ, sản xuất, kinh doanh dịch vụ diễn phổ biến Hầu hết sở GDĐH đa ngành có quy mơ lớn có nhiều viện trung tâm trực thuộc Về hoạt động tài trợ, viện trợ, hiến tặng Việc huy động vốn ODA thực từ sớm, đầu năm 90 đến nay, giai đoạn 2011-2016, Bộ GD&ĐT đạo triển khai thực 16 dự án sử dụng vốn vay ODA vay ưu đãi từ bậc học mầm non đến bậc GDĐH Tính đến năm 2018, Bộ GD&ĐT cịn QL 10 chương trình, dự án triển khai thực giai đoạn 2015-2020 Về hiến tặng, nhiều quốc gia châu Á, việc hiến tặng cho GDĐH chưa phổ biến Việt Nam Bên cạnh đó, cơng tác huy động nguồn lực phi tài triển khai mang lại kết quan trọng: Gắn kết hoạt động sở đào tạo với viện nghiên cứu; Gắn kết hoạt động sở đào tạo với đơn vị sử dụng lao động; Tăng cường vai trò người học kiểm định chất lượng giám sát hoạt động sở giáo dục đại học; 3.2.3.2 Về quản lý huy động nguồn nhân lực giáo dục đại học Chính sách thu hút, tuyển dụng ĐNGV, thu hút phát huy vai trị ĐNGV trình độ cao nước ngoài, nhà khoa học, quản lý doanh nghiệp thành công… làm việc trường đại học, có ý nghĩa quan trọng cầu nối quan hệ với trường đại học 3.2.4 Kiểm định chất lượng giáo dục đại học Trong năm qua, công tác kiểm định chất lượng đánh giá phù hợp với điều kiện XHH Tính đến hết 30-4-2021, nước có 212 chương trình đạt chuẩn kiểm định khu vực quốc tế Trong số này, phần lớn chương trình đào tạo kiểm định cơng nhận Mạng lưới đảm bảo 15 chất lượng trường đại học ASEAN (AUN-QA) Tới có 07 trường đại học đánh giá ngồi cơng nhận theo tiêu chuẩn đánh giá sở giáo dục Hội đồng Cấp cao Đánh giá nghiên cứu giáo dục đại học Pháp (HCERES) AUN-QA Hiện Việt Nam có trung tâm kiểm định đánh giá ngoài, việc thành lập trung tâm kiểm định độc lập phù hợp với yêu cầu thực tiễn 3.2.5 Thanh tra, kiểm tra giáo dục đại học Qua kết điều tra cho thấy sở giáo dục đại học đánh giá cao quy trình tần suất kiểm tra đánh giá hoạt động GDĐH thời gian vừa qua Hàng năm Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành kiểm tra đánh giá sở giáo dục đại học số phương diện chương trình đào tạo, chất lượng đào tạo, đầu tư tài chính, Sau nhiều năm tổ chức thực hiện, Nhà nước xây dựng hệ thống quan tra tương đối hoàn chỉnh, tổ chức từ trung ương xuống địa phương có tổ chức tra giáo dục, hệ thống tra xây dựng gồm Thanh tra Chính phủ Thanh tra chun ngành giáo dục, điều giúp cho cơng tác tra đạt nhiều kết định, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD&ĐT Trong năm qua, Thanh tra giáo dục tổ chức nhiều đợt tra, nhiều đoàn tra tập trung vào số nội dung: quy chế tuyển sinh, thi cấp phát bằng, chứng giả, không đủ tiêu chuẩn, tuyển sinh vượt tiêu phê duyệt; tra thực quy định pháp luật giảng viên; 3.2.6 Quản lý hoạt động hợp tác quốc tế giáo dục đại học - Về hoạt động liên kết đào tạo, đến hết năm 2021, nước có 408 chương trình LKĐT với nước ngồi hoạt động Nếu phân loại theo quốc gia, nước Anh dẫn đầu số lượng chương trình liên kết với trường Việt Nam (101 chương trình); tiếp sau Mỹ 59 chương trình; Pháp 53 chương trình; Úc 37 chương trình Hàn Quốc 27 chương trình - Hợp tác quốc tế chuyển giao cơng nghệ, năm 2019, tổng số báo khoa học Việt Nam cơng bố ấn phẩm quốc tế có uy tín 12.475 bài, đứng thứ 49 giới (so với 2015 tăng 2,7 lần tăng bậc), trường đại học đóng góp 90% số Một số trường xây dựng uy tín hợp tác KHCN với tổ chức quốc gia giới: Đại học Quốc gia Hà Nội, ĐHQG TP Hồ Chí Minh, Đại học Bách khoa, Đại học Đằ Nẳng, Đại học FPT, - Về hợp tác đầu tư giáo dục đại học, Bộ GD-ĐT chủ động thực hoạt động thúc đẩy hợp tác đầu tư nước ngồi Hiện có 22 quốc gia vùng lãnh thổ với 147 nhà đầu tư tham gia đầu tư trực tiếp vào giáo dục đào tạo Việt Nam 3.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI HĨA DỊCH VỤ CƠNG 3.3.1 Kết đạt 16 Về thể chế, so sánh kết điều tra cho thấy, thời gian qua hệ thống thể chế quản lý GDĐH đánh giá toàn diện dần phù hợp với điều kiện mới, từ việc tạo môi trường cho sở GDĐH phát triển đến việc đảm bảo cho trường hoạt động công Bộ máy quản lý NN GDĐH kiện toàn ngày hoàn thiện, phân cấp, phân quyền, đa dạng hóa chủ thể quản lý xây dựng từ trung ương xuống địa phương, trao quyền chủ động cho địa phương Kết thực sách huy động nguồn lực cho phát triển GDĐH cho thấy, nguồn lực cho phát triển giáo dục đẩy mạnh đa dạng hóa nguồn đầu tư tài cho phát triển GDĐH Về mặt tổng thể, sách huy động nguồn lực bước đầu phản ánh yêu cầu nội dung chủ trương XHHGDĐH Đảng Mục tiêu, quan điểm, định hướng sách tài thúc đẩy phát triển GDĐH Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy ngày đa dạng Hoạt động kiểm định chất lượng GDĐH triển khai nghiêm túc quy mơ tồn diện mang lại nhiều kết khả quan, việc xây dựng hệ thống bảo đảm chất lượng bên sở giáo dục đại học quan tâm thực Trong năm gần đây, nguồn vốn đầu tư nước cho giáo dục tăng nhanh Bình quân vốn ODA chiếm từ 5,6 đến 6% tổng kinh phí dành cho GD&ĐT có khoảng gần 200 chương trình, dự án hợp tác với tổng kinh phí triệu USD Việt Nam hợp tác với 20 tổ chức quốc tế, 70 tổ chức phi phủ thơng qua chương trình hợp tác song phương GD 3.3.2 Những hạn chế - Về thể chế quản lý nhà nước GDĐH, chưa hoàn thiện khung pháp lý phân cấp quản lý sở GDĐH, đặc biệt quản lý tài chính, đầu tư; thể chế QLNN GDĐH chậm đổi tập trung nhiều vào vấn đề quản lý hành sở GDĐH Chính sách phát triển GDĐH hướng tới mục tiêu chưa thể hiệu tính thực; chưa phát huy công cụ sách tài sách đầu tư GDĐH; - Hạn chế máy QLNN GDĐH, Bộ máy QLNN GDĐH phân tán, đồng thời, cịn có chồng chéo chức QLNN chức cung ứng dịch vụ công - Hạn chế sách huy động nguồn lực cho giáo dục đại học Nguồn tài cho GDĐH cịn hạn hẹp, chưa đa dạng hóa Các sở GDĐH chưa chủ động nguồn thu, chủ yếu dựa vào nguồn NSNN thu từ học phí (đối với sở GDĐH công lập) nguồn thu từ học phí (đối với sở GDĐH ngồi cơng lập); nguồn thu từ hoạt động dịch vụ, nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ cịn hạn chế chế tài cho GDĐH (gồm chi NSNN cho GDĐH).Việc thực sách thu hút giảng viên giỏi cịn gặp nhiều khó khăn, có số rào cản 17 - Hạn chế hoạt động tra, giám sát sở GDĐH Hoạt động Thanh tra giáo dục chưa bao quát hết nội dung quản lý nhà nước GDĐH, trọng vào khâu tuyển sinh (chỉ tiêu tuyển sinh, mở ngành, tổ chức kỳ thi, chấm thi, xét tuyển), buông lỏng đầu (chương trình, quy trình phương pháp đào tạo, điều kiện đảm bảo chất lượng, ) Chưa có chiến lược tổng thể, dài việc kiểm tra, giám sát hoạt động GDĐH - Về kiểm định chất lượng giáo dục đại học Mặc dù hoạt động đảm bảo chất lượng thời gian vừa qua đạt nhiều thành đáng ghi nhận, Việt Nam chưa có hệ thống chế đảm bảo chất lượng đủ mạnh để làm tròn vai trò chất xúc tác quan trọng việc đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam - Về hợp tác quốc tế giáo dục đại học Một số sở giáo dục chưa phát huy hết khả để huy động tốt nguồn lực đầu tư từ tổ chức, cá nhân nước Hoạt động sở giáo dục đại học Việt Nam có giảng dạy chương trình tích hợp với chương trình nước ngồi chưa quản lý chặt chẽ Một số địa phương chưa thể rõ vai trò, trách nhiệm việc kiểm tra, giám sát thực hoạt động sở giáo dục đại học Việt Nam có giảng dạy chương trình nước 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, quản lý nhà nước GDĐH chuyển sang điều kiện mới, Nhà nước chủ thể quản lý vĩ mô, tạo môi trường cho sở đào tạo hoạt động tự chủ Nhà nước đứng đảm bảo công bằng, chất lượng đào tạo cho sở cơng lập ngồi cơng lập Thứ hai, chưa nhận thức mục tiêu XHH GDĐH “mở cửa” nhà trường với xã hội bên ngoài, tạo điều kiện xây dựng mối quan hệ gắn bó nhà trường với nhân dân, để nhân dân thực tốt quyền làm chủ giáo dục Thứ ba, việc phân định quản lý Nhà nước giáo dục với hoạt động quản trị sở giáo dục, đào tạo chưa rõ Thứ tư, cơng tác tun truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước XHH GD chưa hiệu xã hội dẫn đến nhiều người chưa hiểu cặn kẽ công tác Thứ năm, việc đảm bảo công giáo dục chưa thực hiệu Thứ bảy, tư quản lý nhà nước GDĐH bị ảnh hưởng nặng nề tư thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp, việc Nhà nước cầm tay việc định CHƯƠNG IV ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI HĨA DỊCH VỤ CƠNG 18

Ngày đăng: 22/04/2023, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan