Sử dụng trò chơi mảnh ghép kết hợp cùng kỹ thuật dạy học để tổ chức dạy chủ đề phản ứng oxi hóa khử nhằm phát triển phẩm chất, năng lực người học

43 0 0
Sử dụng trò chơi mảnh ghép kết hợp cùng kỹ thuật dạy học để tổ chức dạy chủ đề phản ứng oxi hóa khử nhằm phát triển phẩm chất, năng lực người học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ ******************** BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực: Hoá Học) Tên sáng kiến: “Sử dụng trò chơi mảnh ghép kết hợp kỹ thuật dạy học để tổ chức dạy chủ đề phản ứng oxi hoá-khử nhằm phát triển phẩm chất, lực người học” Tác giả: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Đơn vị cơng tác: Ngơ Minh Ngọc Cử Nhân Hóa Học Giáo viên Trường THPT Hoàng văn Thụ Yên Bái, tháng 02 năm 2022 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Sử dụng trò chơi mảnh ghép kết hợp kỹ thuật dạy học để tổ chức dạy chủ đề phản ứng oxi hoá-khử nhằm phát triển phẩm chất, lực người học” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục đào tạo Phạm vi áp dụng sáng kiến: Nội dung sáng kiến lựa chọn áp dụng cho chủ đề phản ứng oxi hóa-khử chương trình hóa học 10 Thời gian áp dụng sáng kiến: Sáng kiến thực năm học 2020-2021 2021-2022 - Tháng 08/2020: Nghiên cứu tài liệu, khảo sát việc dạy học chủ đề phản ứng oxi hóakhử qua năm - Tháng 09/2020 đến tháng 10/2020: Xây dựng, lựa chọn phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp với chủ đề phản ứng oxi hóa-khử - Tháng 11/2020 – 12/2020: Xây dựng kế hoạch dạy áp dụng trường THPT Hoàng Văn Thụ - Tháng 11/2010 đến tiếp tục dạy theo kế hoạch xây dựng trường THPT Hoàng Văn Thụ Tác giả: Họ tên: Ngô Minh Ngọc Năm sinh: 29/12/1982 Trình độ chun mơn: Cử nhân hóa học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT Hoàng Văn Thụ Địa liên hệ: Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Huyện Lục Yên, Tỉnh Yên Bái Điện thoại: 0986 504 982 II MÔ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN: Tình trạng giải pháp biết: Hiện để đáp ứng yêu cầu xã hội, trình dạy học đặc biệt ý đến vai trò người học: Người học tăng tính độc lập, tư học tập Từ bồi dưỡng cho học sinh lực tư duy, lực tự học tập, nghiên cứu… để phù hợp với phát triển tư học sinh xã hội tiếp cận với giáo dục tiên tiến khu vực giới Quá trình dạy - học hoạt động phức tạp, chất lượng, hiệu phụ thuộc vào chủ thể nhận thức - người học Điều lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: lực nhận thức, động học tập, tâm (các yếu tố chủ quan); Nó cịn phụ thuộc vào: Mơi trường học tập, người tổ chức trình dạy học, hứng thú học tập Sự hứng thú học tập học sinh yếu tố định đến chất lượng dạy học Nhìn chung người học có hứng thú học tập hay không mối quan hệ tương tác người dạy người học Trong trường học đa số em học sinh “sợ” mơn hóa học, em cịn chưa biết học hóa học có ý nghĩa đời sống Kiến thức hóa học lại trìu tượng, khó học, lượng kiến thức nhiều Hóa học lại mơn khoa học thực nghiệm, em cần có thời gian sở vật chất để thực hành Nhưng trường phổ thơng khó thực nhu cầu Điều làm cho học sinh khơng có hứng thú học tập Mặt khác, với phương pháp dạy học cũ, học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, dẫn đến tình trạng nhàm chán, mệt mỏi học dẫn đến việc tiếp thu kiến thức chưa đạt hiệu cao Khi có hứng thú say mê học tập việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng hơn; Khi tự xử lý thơng tin học sinh ghi nhớ lâu hơn, hứng thú trình học tập, nghiên cứu Có nhiều cách để tạo hứng thú học tập cho học sinh học hóa học, phương pháp có lợi riêng Vì người giáo viên cần phải biết cách tổ chức lớp học cách linh hoạt, phù hợp với tiết học Tơi lựa chọn “Sử dụng trị chơi mảnh ghép kết hợp kỹ thuật dạy học để tổ chức dạy chủ đề phản ứng oxi hoá-khử nhằm phát triển phẩm chất, lực người học” để phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Giúp em chủ động học tập tăng hứng thú học, tạo hiệu cao tiết học Đồng thời xây dựng phát triển kĩ mềm cho em thuyết trình, làm việc nhóm, cơng cụ tự đánh giá theo tiêu chí… Khi kĩ hình thành có chủ động nghiên cứu, học tập việc học em diễn tự nhiên, có hiệu cao giáo viên đỡ vất vả hơn, hứng thú cơng việc 2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 2.1 Mục đích giải pháp - Giúp giáo viên thực phương pháp đổi tích cực học tập - Giúp học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức, đồng thời hình thành phát triển kĩ mềm cho học sinh, em có hội thể thân - Giúp học sinh ghi điều chưa biết, biết, muốn biết biết phản ứng oxi hóa-khử thơng qua phiếu khảo sát KWL - Giúp học sinh ghi mà học sinh học sau tiết học thông qua phiếu phản hồi dành cho học sinh - Giúp học sinh biết sử dụng công cụ phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubric) để đánh giá sản phẩm nhóm khác từ giúp em hiểu sâu sắc phát triển phẩm chất, lực em - Giúp giáo viên học sinh tạo nên nhiều mối liên kết học 2.2 Nội dung giải pháp 2.2.1 Nội dung: Để dậy tiết chủ đề “ Phản ứng oxi hóa-khử” có nhiều cách dậy khác nhau, chủ yếu cách truyền thống: Thuyết trình, đàm thoại, làm việc với SGK tài liệu tham khảo Các phương pháp lấy giáo viên làm trung tâm, học sinh lĩnh hội kiến thức, làm cho học sinh cảm thấy nhàm chán khơng làm làm theo kiến thức biết hiểu Nhận thấy điều tơi “Sử dụng trị chơi mảnh ghép kết hợp kỹ thuật dạy học để tổ chức dạy chủ đề phản ứng oxi hoá-khử nhằm phát triển phẩm chất, lực người học” NỘI DUNG CHI TIẾT Phần 1: Thiết kế KHBD I- MỤC TIÊU Năng lực hoá học Nhận thức hoá học Nêu khái niệm xác định số oxi hoá nguyên tử nguyên tố hợp chất Nêu khái niệm chất khử, định nghĩa phản ứng oxi hoá – khử ý nghĩa phản ứng oxi hoá – khử Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học Mơ tả số phản ứng oxi hoá – khử quan trọng gắn liền với sống Vận dụng kiến thức, kĩ học Cân phản ứng oxi hoá – khử phương pháp thăng electron Phẩm chất chủ yếu Nhân Trách nhiệm Có ý thức tơn trọng ý kiến thành viên nhóm thảo luận trao đổi Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ Năng lực chung Tự phân công nhiệm vụ thành viên nhóm hơp tác Tự chủ tự học Tự định cách thức thực làm nhiệm vụ Tự đánh giá trình kết luận nhiệm vụ thực 10 Tham gia đóng góp ý kiến nhóm tiếp thu góp ý, hỗ trợ thành viên nhóm Giao tiếp hợp tác 11 Sử dụng ngơn ngữ phối hợp với liệu, hình ảnh để trình bày thơng tin ý tưởng có liên quan đến phản ứng oxi hóa – khử Giải vấn đề sáng tạo 12 Lập kế hoạch thực kế hoạch vể phản ứng oxi hóa – khử II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - KHBD, giảng ActivInspire - Phiếu hướng dẫn tự học, phiếu đánh giá theo tiêu chí, Phiếu KWL, Phiếu phản hồi sau học - Phiếu học tập số 1, Phiếu học tập số 2, Phiếu học tập số 3, Phiếu học tập số 4, 04 tờ giấy A3, 04 tờ giấy A0, 04 bút dạ, nam châm, băng dính Học sinh - Hoàn thành phiếu hướng dẫn tự học - Sáng tác 01 thơ 01 hát khái niệm/ kiến thức học Phản ứng oxi hóa khử ( tiết 1) - Sản phẩm nhiệm vụ nhà: Lập phương trình hóa học phản ứng oxi-hóa khử sau (theo bước) NH3+O2 ⎯⎯ → NO +H2O (Các nhóm trình bày giấy A3) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC III.1-Mô tả chung hoạt động học Tiết Hoạt động (thời gian) Hoạt động Hoạt động khởi động (10 phút) Đáp ứng mục tiêu 1,5,6,7,8,9, 10 Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức Tiết 1,2,5,6,7,8, Tìm hiểu 9,10 khái niệm: Chất khử-chất oxi hoá; khử-sự oxi hoá; phản ứng oxi hóa-khử (30 phút) Phương pháp/KTDH - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp đàm thoại -Kỹ thuật KWL - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp giải vấn đề - Kỹ thuật chia nhóm - Kĩ thuật hợp tác Phương pháp công cụ đánh giá Phương pháp: Vấn đáp Công cụ: Phiếu giao nhiệm vụ (phiếu học tập số 1) Phương pháp: Quan sát Công cụ: Phiếu giao nhiệm vụ (phiếu học tập số 1) Hoạt động 3: Vận dụngLuyện tập (5 phút) Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (10 phút) 1,2,5,6,7,8, 10 - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp giải vấn đề - Kỹ thuật chia nhóm - Kĩ thuật hợp tác 1,2,5,6,7,8, 9,10 - Dạy học khám phá (Cho học sinh hát hát thơ Phương pháp: Đọc thơ khái niệm/ kiến thức học phản ứng oxi hóa khử (tiết 1) - Phương pháp trò chơi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Tìm Tiết hiểu cách lập 1,2,4,5,6,7, phương trình hố 8,9,10,12 học phản ứng oxi hoá khử (cân theo phương pháp thăng electron) (23 phút) Hoạt động Vận dụngLuyện tập (5 phút) 4,5,6,7,8,9, 10 Hoạt động Mở rộng Ý 2,5,6,7,8,9, nghĩa phản 10,11 ứng oxi hóa-khử (7 phút) - Phương pháp giải vấn đề - Kỹ thuật chia nhóm - Kĩ thuật hợp tác Phương pháp: Quan sát Phương pháp: Quan sát Phiếu hướng dẫn chi tiết trị chơi Cơng cụ: Phiếu giao nhiệm vụ (phiếu học tập số 2) Phiếu đánh giá theo tiêu chí - Kỹ thuật chia nhóm - Kĩ thuật hợp tác - Phương pháp trò chơi Phương pháp: Vấn đáp, đặt câu hỏi - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp dạy học nhóm - Phương pháp đàm thoại Phương pháp: Quan sát Công cụ: Phiếu giao nhiệm vụ (phiếu học tập số 2) III.2- Các hoạt động học cụ thể TIẾT Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (10 phút) Mục tiêu: - Khắc sâu thêm kiến thức thông qua tập - Rèn lực hợp tác lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân Cách thức tổ chức: HĐ nhóm: Sử dụng kỹ thuật KWL GV: Yêu cầu cá nhân học sinh điền thông tin vào cột K W phiếu khảo sát KWL hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập số 10 phút HS: Điền thông tin vào phiếu KWL PHIẾU KHẢO SÁT Em biết phản ứng Em muốn biết thêm điều Em học sau oxi hóa-khử (K) phản ứng oxi hóa- phản ứng oxi hóa-khử khử (W) (L) HS: Thảo luận Phiếu học tập số 10 phút PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHÓM 1 Hồn thành phương trình phản ứng sau: Mg + O2 → Xác định số oxi hóa nguyên tố phương trình phản ứng Viết q trình thể thay đổi số oxi hóa? NHĨM Hồn thành phương trình phản ứng sau: Fe + CuSO4→ Xác định số oxi hóa nguyên tố phương trình phản ứng Viết trình thể thay đổi số oxi hóa? NHĨM Hồn thành phương trình phản ứng sau: H2 + Cl2→ Xác định số oxi hóa nguyên tố phương trình phản ứng Viết trình thể thay đổi số oxi hóa? NHĨM Hồn thành phương trình phản ứng sau: CuO + H2→ Xác định số oxi hóa ngun tố phương trình phản ứng Viết trình thể thay đổi số oxi hóa? GV: Yêu cầu đại diện học sinh nhóm chia sẻ nội dung thảo luận HS: Trình bày nội dung nhóm mình, học sinh nhóm khác bổ sung ý kiến GV: tổng kết ý kiến chốt lại nội dung chính, dẫn dắt HS để đến khái niệm: chất khử, chất oxi hóa, q trình khử, q trình oxi hóa, phản ứng oxi hóakhử HS; làm tập củng cố Hãy ghép ý cột I cột II cho phù hợp Cột I Cột II A Chất khử Là phản ứng có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố B Chất oxi hóa Nhận electron C Q trình oxi hóa Nhường electron D Quá trình khử Nhường proton E Phản ứng oxi hóa khử Là phản ứng có thay đổi số oxi hóa tất nguyên tố - HS vận dụng khái niệm vào ví dụ tương ứng với PHT nhóm - Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên: tiến hành làm tập, viết PTHH, … vào bảng phụ, viết ý kiến vào giấy kẹp chung với bảng phụ HĐ chung lớp: - GV: mời nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung Vì hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên khơng chốt kiến thức Muốn hồn thành đầy đủ nhiệm vụ giao HS phải nghiên cứu học - GV: chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức + Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: HS xác định số OXH sai, GV hướng dẫn chi tiết giúp HS giữ bình tĩnh xác định Dự kiến sản phẩm học sinh + Nhóm 1: 2Mg + O2→ 2MgO 0 +2 −2 Số OXH nguyên tố: 2Mg + O2 → Mg O Các trình thể thay đổi số OXH: +2 Mg → Mg + 2e −2 O + 2e → O + Nhóm 2: Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu +2 +6 −2 +2 +6 −2 Số OXH nguyên tố: Fe+ Cu S O4 → Fe S O + Cu Các trình thể thay đổi số OXH: +2 Fe → Fe+ 2e +2 Cu + 2e → Cu + Nhóm 3: H2+ Cl2→ 2HCl +1 −1 Số OXH nguyên tố: H + Cl2 → H Cl Các trình thể thay đổi số OXH: +1 H → H + 1e −1 Cl + 1e → Cl t + Nhóm 4: CuO + H2 ⎯⎯ → Cu + H2O +2 −2 0 +1 −2 T → Cu + H O Số OXH nguyên tố: Cu O + H ⎯⎯ Các trình thể thay đổi số OXH: +2 Cu + 2e → Cu +1 H → H + 1e - HS: Phát triển kỹ làm việc nhóm, quan sát, nêu thay đổi số OXH nguyên tố phản ứng - Mâu thuẫn nhận thức HS khơng giải thích lại có thay đổi số OXH Câu Tiến hành thí nghiệm cho đinh sắt (đã làm bề mặt) vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 xảy phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu, vai trò CuSO4 phản ứng A chất khử B chất oxi hóa C Vừa chất oxi hóa, vừa chất khử D chất bị oxi hóa Câu Trong phản ứng: 2Na + 2H2O →2NaOH + H2, chất chất oxi hóa? A H2 B H2O C NaOH D Na Câu Chất khử chất A nhận electron B nhận proton C nhường electron D cho proton B- PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu Lập phương trình hố học phản ứng oxi hóa khử sau phương pháp thăng electron cho biết chất khử, chất oxi hóa phản ứng t → N2 + HCl NH3 + Cl2 ⎯⎯ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O o Số phân tử HCl đóng vai trị chất khử k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng Tính giá trị k? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 10 Hòa tan hết m gam Fe vào dung dịch H2SO4 loãng thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa hết với 200 ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M mơi trường H2SO4 lỗng, dư Tính giá trị m (Cho nguyên tử khối Fe = 56) 28 Câu Đáp án ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu điểm) D C A B B PHẦN TỰ LUẬN D Nội dung −3 N H3 Cl → + Điểm −1 N2 C + H Cl 0,25 Chất khử Chất oxi hóa −3 Câu Q trình oxi hóa 1x 2N → N + 3ex2 −3 PTCB: 2N H3 0,5 −1 3x Cl + 1ex2 → Cl Quá trình khử + +6 3Cl → −1 0,25 −1 N2 + 6H Cl +3 K Cr2 O7 + H Cl → KCl + Cr Cl + Cl + H 2O −1 Q trình oxi hóa 3x Câu 2Cl → Cl + 1e x +6 Quá trình khử +6 +3 1x 2Cr + 3e x → 2Cr −1 +3 PTCB: K Cr2 O7 + 14H Cl → 2KCl + 2Cr Cl + 3Cl + 7H 2O = 0,2.0,1 = 0,02 mol Vậy = k.14  K = n K Cr2O7 Câu 10 0,5 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (1) 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 (2) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Theo phương trình (1,2): n FeSO4 = 6n K 2Cr2O7 = 0,12 mol = n Fe  mFe = 0,12.56 = 6,72 gam 0,25 Khả áp dụng giải pháp: Sáng kiến: “Sử dụng trò chơi mảnh ghép kết hợp kỹ thuật dạy học để tổ chức dạy chủ đề phản ứng oxi hoá-khử nhằm phát triển phẩm chất, lực người học” áp dụng cho đối tượng học sinh lớp 10 - THPT Đối tượng dạy thực nghiệm kiến thức sáng kiến học sinh: - Trường THPT Hoàng Văn Thụ: Lớp 10A4, 10A5, 10A7, 10A8 năm học 2021-2022 - Trường THPT Mai Sơn: Lớp 10A, 10D năm học 2021-2022 Sử dụng trò chơi mảnh ghép kết hợp kỹ thuật dạy học để tổ chức dạy chủ đề phản ứng oxi hoá-khử nhằm phát triển phẩm chất, lực người học áp dụng cho chủ đề phản ứng oxi hóa-khử khối 10 mà áp dụng cho khối học 29 tất trường THPT địa bàn tỉnh Yên Bái trường THPT nước Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp - Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Sau áp dụng “Sử dụng trò chơi mảnh ghép kết hợp kỹ thuật dạy học để tổ chức dạy chủ đề phản ứng oxi hoá-khử nhằm phát triển phẩm chất, lực người học”, cho học sinh lớp đối chứng thực nghiệm làm kiểm tra trắc nghiệm với câu trắc nghiệm câu tự luận thời gian 15 phút thu kết quả: Tỉ lệ điểm giảm mạnh, tỉ lệ điểm từ - giảm nhẹ, tỉ lệ điểm từ -10 tăng tương đối cao lớp thường - Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến cá nhân đơn vị áp dụng thử sáng kiến: 4.1 Giáo viên Đầu Thị Kim Chung trường THPT Hồng Văn Thụ đánh giá hiệu quả, lợi ích thu áp dụng, áp dụng thử sáng kiến mang lại: Phân tích cho thấy hiệu việc áp dụng sáng kiến vào dạy học kích thích hứng thú, tìm tịi học tập, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ học sinh giúp cho em hiểu sâu kiến thức, nâng cao hiệu học tập 4.2 Giáo viên Phạm Thị Bích Huệ trường THPT Hồng Văn Thụ đánh giá hiệu quả, lợi ích thu áp dụng, áp dụng thử sáng kiến mang lại: Nguyên nhân tăng chất lượng: Phân tích cho thấy hiệu việc áp dụng sáng kiến vào dạy học kích thích hứng thú, tìm tịi học tập, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ học sinh giúp cho em hiểu sâu kiến thức, nâng cao hiệu học tập (Có xác nhận người tham gia áp dung, áp dụng thử sáng kiến thủ trưởng đơn vị, áp dụng thử sáng kiến- Theo mẫu giấy xác nhận) Biện pháp thực làm cho học trở nên sôi thích thú Đặc biệt làm cho em u thích mơn Hóa Học phát triển phẩm chất, lực thơng qua tự khám phá kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tự đánh giá lẫn nhau, từ giúp em hiểu Bảng phân bố phần trăm ý kiến học sinh nghiên cứu hứng thú học tập cần thiết hay khơng cần thiết (%) Tiêu chí đánh giá Phần trăm ý kiến học sinh nghiên cứu hứng thú học tập cần thiết hay khơng cần thiết Có 100% Khơng 0% 30 Bảng phân bố phần trăm lí học sinh nghiên cứu u thích sử dụng trị chơi mảnh ghép phiếu đánh giá theo tiêu chí tiết học phiếu phản hồi sau học (%) Tiêu chí đánh giá u thích Khơng u thích động lực cho học sinh giải nhiệm vụ 93% 7% Khơng khí lớp học sôi 100% 0% 95% 5% 100% 0% Khơi dậy tính tị mị, kích thích tư học sinh, tạo Kiến thức khai thác sâu, hs hiểu mục tiêu học Hs vận dụng tốt vào thực tiễn sống Tiết học không sử dụng phương pháp mới, điểm kiểm tra đánh giá tiến hành KTTX Tỷ lệ% Điểm giỏi Điểm Điểm trung bình Điểm yếu 33,4 45,9 13,7 Tiết học sử dụng phương pháp mới, điểm kiểm tra đánh giá tiến hành KTTX Tỷ lệ% Điểm giỏi Điểm Điểm trung bình Điểm yếu 14,5 46,5 35,1 3,9 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu STT Họ tên Phạm Thị Bích Huệ Năm sinh 04/12/1986 Đầu Thị Kim Chung 04/10/1975 Trịnh Minh Long 01/09/1977 Nơi công tác ( nơi thường trú) THPT Văn Thụ THPT Văn Thụ Chức danh Trình độ chun mơn Giáo Hồng viên Đại học Giáo Hồng viên Đại học Giáo viên Đại học THPT Mai Sơn (Có xác nhận người tham gia áp dung, áp dụng thử sáng kiến thủ vị người áp dụng, áp dụng thử sáng kiến- Theo mẫu giấy xác nhận) Nội dung công việc hỗ trợ Áp dụng thử sáng kiến Áp dụng thử sáng kiến Áp dụng thử sáng kiến trưởng đơn 31 Đánh giá chung hiệu quả, lợi ích thu áp dụng, áp dụng thử sáng kiến mang lại đồng chí áp dụng thử sáng kiến: - Ở lớp đối chứng áp dụng dạy phần theo hướng đổi sử dụng kỹ thuật dạy học chưa nhiều, kết thấp - Ở lớp thực nghiệm: Áp dụng phương pháp kỹ thuật dạy học mới, kết số học sinh đạt điểm trở lên chiếm 90%, cho thấy em đa phần vận dụng tốt kiến thức học em hiểu, nhớ kiến thức dễ hơn, số học sinh đạt điểm giỏi cao hẳn so với lớp đối chứng Kết minh chứng cho hiệu việc áp dụng sáng kiến vào dạy học kích thích hứng thú, tìm tịi học tập, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ học sinh giúp cho em hiểu sâu kiến thức, nâng cao hiệu học tập Các thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên Hóa học có trình độ chun mơn từ ĐHSP trở lên Tài liệu gửi kèm: Phụ lục (Phiếu đánh giá theo tiêu chí, Phiếu khảo sát KWL, Phiếu phản hồi sau học) III Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi cam kết nội dung báo cáo thật Nếu có gian dối không thật xin chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Yên Bái, ngày 06 tháng 02 năm 2022 Người viết báo cáo Ngô minh Ngọc 32 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 33 PHỤ LỤC KÈM THEO PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ LẬP PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HĨA-KHỬ NHĨM Điểm đạt nhóm Mức đánh giá TT Tiêu chí đánh giá Xác định số oxi hóa chất, xác định chất khử, chất oxi hóa phương trình Viết q trình oxi hóa, q trình khử, cân q trình Tìm hệ số thích hợp cho hai trình cho tổng số e nhường tổng số e nhận Đặt hệ số cân vào phương trình cân Mức (1) Xác định số oxi hóa Mức Mức (2) (3) Xác định số oxi hóa, Xác định số oxi tìm chất oxi hóa chất hóa, chất khử, chất oxi hóa khử Viết hai trình Viết hai trình chưa cân Viết hai trình cân trình Tìm hệ số chưa Tìm hệ số cho hai trình chưa tối giản Tìm hệ số tối giản cho hai q trình Đặt hệ số chất oxi hóa chất khử vào sơ đồ phản ứng cân hệ số chất oxi hóa chất khử Đặt hệ số chất oxi hóa chất khử vào sơ đồ phản ứng cân hệ số chất oxi hóa chất khử Đặt hệ số chất oxi hóa, chất khử vào sơ đồ phản ứng cân phương trình TỔNG 34 PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ LẬP PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ NHÓM Điểm đạt nhóm Mức đánh giá TT Tiêu chí đánh giá Xác định số oxi hóa chất, xác định chất khử, chất oxi hóa phương trình Viết q trình oxi hóa, q trình khử, cân trình Tìm hệ số thích hợp cho hai q trình cho tổng số e nhường tổng số e nhận Đặt hệ số cân vào phương trình cân Mức (1) Xác định số oxi hóa Mức Mức (2) (3) Xác định số oxi hóa, Xác định số oxi tìm chất oxi hóa chất hóa, chất khử, chất oxi hóa khử Viết hai trình Viết hai trình chưa cân Viết hai trình cân trình Tìm hệ số chưa Tìm hệ số cho hai trình chưa tối giản Tìm hệ số tối giản cho hai trình Đặt hệ số chất oxi hóa chất khử vào sơ đồ phản ứng cân hệ số chất oxi hóa chất khử Đặt hệ số chất oxi hóa chất khử vào sơ đồ phản ứng cân hệ số chất oxi hóa chất khử Đặt hệ số chất oxi hóa, chất khử vào sơ đồ phản ứng cân phương trình TỔNG 35 PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ LẬP PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HĨA-KHỬ NHĨM Điểm đạt nhóm Mức đánh giá TT Tiêu chí đánh giá Xác định số oxi hóa chất, xác định chất khử, chất oxi hóa phương trình Viết q trình oxi hóa, q trình khử, cân q trình Tìm hệ số thích hợp cho hai q trình cho tổng số e nhường tổng số e nhận Đặt hệ số cân vào phương trình cân Mức (1) Xác định số oxi hóa Mức Mức (2) (3) Xác định số oxi hóa, Xác định số oxi tìm chất oxi hóa chất hóa, chất khử, chất oxi hóa khử Viết hai trình Viết hai trình chưa cân Viết hai trình cân trình Tìm hệ số chưa Tìm hệ số cho hai trình chưa tối giản Tìm hệ số tối giản cho hai trình Đặt hệ số chất oxi hóa chất khử vào sơ đồ phản ứng cân hệ số chất oxi hóa chất khử Đặt hệ số chất oxi hóa chất khử vào sơ đồ phản ứng cân hệ số chất oxi hóa chất khử Đặt hệ số chất oxi hóa, chất khử vào sơ đồ phản ứng cân phương trình TỔNG 36 PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ LẬP PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HĨA-KHỬ NHĨM Điểm đạt nhóm Mức đánh giá TT Tiêu chí đánh giá Xác định số oxi hóa chất, xác định chất khử, chất oxi hóa phương trình Viết q trình oxi hóa, q trình khử, cân q trình Tìm hệ số thích hợp cho hai trình cho tổng số e nhường tổng số e nhận Đặt hệ số cân vào phương trình cân Mức (1) Xác định số oxi hóa Mức Mức (2) (3) Xác định số oxi hóa, Xác định số oxi tìm chất oxi hóa chất hóa, chất khử, chất oxi hóa khử Viết hai trình Viết hai trình chưa cân Viết hai trình cân trình Tìm hệ số chưa Tìm hệ số cho hai trình chưa tối giản Tìm hệ số tối giản cho hai trình Đặt hệ số chất oxi hóa chất khử vào sơ đồ phản ứng cân hệ số chất oxi hóa chất khử Đặt hệ số chất oxi hóa chất khử vào sơ đồ phản ứng cân hệ số chất oxi hóa chất khử Đặt hệ số chất oxi hóa, chất khử vào sơ đồ phản ứng cân phương trình TỔNG 37 PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ PHẦN TRÌNH BÀY CỦA HỌC SINH Ở NHIỆM VỤ Điểm đạt Mức đánh giá TT Tiêu chí đánh giá Mức (1) Lấy ví dụ cân Lấy ví dụ phương chưa cân trình theo bước phương trình Mức (2) Lấy ví dụ cân phương trình chưa hồn thiện Mức (3) Lấy ví dụ cân phương trình theo bước Lấy ứng dụng thực tiễn phản ứng oxi hóa khử có lợi có hai hai, trình bày ngắn gọn, xúc tích Chỉ lấy ứng dụng thực tiễn phản ứng oxi hóa-khử có lợi có hại Lấy ứng dụng thực tiễn phản ứng oxi hóa khử có lợi có hai hai, trình bày ngắn gọn, xúc tích Chỉ lấy ứng dụng thực tiễn phản ứng oxi hóakhử TỔNG 38 Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT-PHIẾU PHẢN HỒI SAU GIỜ HỌC

Ngày đăng: 21/04/2023, 15:21

Tài liệu liên quan