Một số giải pháp ứng dụng phương pháp giáo dục montessori vào phát triển vận động tinh cho trẻ 3 4 tuổi

20 4 0
Một số giải pháp ứng dụng phương pháp giáo dục montessori vào phát triển vận động tinh cho trẻ 3 4 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Thông tin chung sáng kiến: Tên sáng kiến: “Một số kinh nghiệm việc ứng dụng phương pháp Montessori để phát triển vận động tinh cho trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi)” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:Giáo dục mầm non Phạm vi áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng cho trẻ mẫu giáo bé (3-4tuổi) lớp mẫu giáo bé B, Trường mầm non Thực Hành áp dụng cho trường mầm non thành phố Yên Bái Thời gian áp dụng sáng kiến: - Tháng 8/2021 đến tháng 12/2021: Tổ chức áp dụng biện pháp, ghi chép, điều chỉnh, thu thập kết áp dụng Tác giả: Họ tên: Lưu Thị Mỹ Bình Năm sinh: 1985 Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm Mầm non Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Lớp mẫu giáo bé B - Trường Mầm non Thực Hành Địa liên hệ: Trường Mầm non Thực Hành - TỉnhYên Bái Điện thoại: 0374.742.381 II Báo cáo mơ tả sáng kiến bao gồm: Tình trạng sáng kiến biết: Phương pháp giáo dục Montessori phương pháp sư phạm giáo dục trẻ em dựa nghiên cứu kinh nghiệm bác sĩ nhà giáo dục học người Ý Maria Montessori (1870 – 1952) Đây phương pháp tiến trình giáo dục đặc biệt dựa vào việc học qua cảm giác Tiến trình giáo dục phương pháp Montessori xây dựng xoay quanh cảm giác cảm quan trẻ Đặc biệt, phương pháp đề cao việc tơn trọng tính riêng biệt đứa trẻ Và trình học tập trẻ độc lập, trẻ tự phát triển không bị gián đoạn Trẻ học theo phương pháp giáo dục Montessori thỏa sức sáng tạo khám phá theo cách mà trẻ muốn, thông qua học cụ, mơ hình mang tính chất khám phá, xây dựng lý thuyết Dần dần, trẻ tự hình thành tư logic, óc sáng tạo, phát triển giác quan có khả xử lý tình cách linh hoạt Hiện nay, tạiViệt Nam phương pháp Montessori đưa vào chương trình giáo dục đàotạo trường sư phạm hình thức tham khảo chương trình nghiêncứu mở rộng mơn Đối với chương trình giáo dục đào tạo hệ mầmnon, phương pháp Montessori áp dụng cho nhiều mơn học: Tạohình, Âm nhạc, Thể chất, Văn học… Đặc biệt, mục tiêu mà phương phápMontessori đặt phát triển toàn diện cho trẻ dựa việc học qua cảm giác,tức việc lấy giác quan trẻ làm tiêu chí để phát triển mặt Ví nhưviệc lấy thính giác để phát triển thẩm mỹ tai nghe âm nhạc cho trẻ, lấy xúcgiác để phát triển vận động tinh vận động thô cho trẻ nhằm phát triển vậnđộng thể chất toàn diện cho đứa trẻ Chính mong muốn phát triển vận độngthể chất cho trẻ cách tồn diện, tơi mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số kinh nghiệm việc ứng dụng phương pháp Montessori để phát triển vận động tinh cho trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi)” nhằmtrao đổi kinh nghiệm tham khảo thêm nguồn phương pháp để giáodục trẻ phát triển toàn diện mặt Việc ứng dụng phương pháp Montessori để phát triển vận động tinh cho trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi) phải vừa thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giao tiếp, nhận thức, nhu cầu hoạt động trẻ, vừa tạo hội cho trẻ bộc lộ khả mình, qua kiến thức, kỹ trẻ hình thành, củng cố bổ sung, nhân tố góp phần hình thành phát triển nhân cách cho trẻ mầm non Khi trẻ hoạt động môi trường giáo dục với việc ứng dụng phương pháp Montessori để phát triển vận động tinh phù hợp hình thành phát triển trẻ chức tâm, sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Việc ứng dụng phương pháp Montessori phải phong phú tập để khơi dậy ham thích hoạt động mời gọi trẻ nhỏ tự tìm đến tham gia tích cực vào trải nghiệm riêng Thật vậy, việc ứng dụng phương pháp Montessori đa dạng, phong phú kích thích tính tích cực chủ động trẻ giúp cho việc phát triển vận động tinh trẻ tốt Việc ứng dụng phương pháp Montessori phù hợp, đa dạng gây hứng thú cho trẻ giáo viên, góp phần hình thành nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giáo viên với trẻ trẻ với Thơng qua đó, phát triển cho trẻ mặt quan hệ xã hội, mối quan hệ qúa trình chơi Nhận thức vấn đề này, không ngừng học hỏi nghiên cứu biện pháp giáo dục Montessori Sau thời gian nỗ lực cố gắng ứng dụng phương pháp Montessori để phát triển vận động tinh cho trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi) Năm học 2021-2022 phân công phụ trách lớp mẫu giáo bé B với tổng số trẻ 30, nắm bắt tình hình trẻ từ đầu năm học nhận thấy số trẻ chưa học qua lớp nhà trẻ nên tổ chức hoạt động lớp trẻ thực thao tác cầm, nắm bàn tay ngón tay cầm bút, cầm thìa… cịn lúng túng khơng chắn Thấy tầm quan trọng hoạt động nên mạnh dạn ứng dụng phương pháp giáo dục Montessori để phát triển vận động tinh nhằm giúp trẻ tham gia vàovận động cách kiên trì,khéo léo, nhanh nhạy linh hoạt Trong trình ứng dụng phương phápMontessori vào phát triển vận động tinh cho trẻ gặp thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: Ban giám hiệu đặc biệt quan tâm, mời chuyên gia trường Đại học Hà Nội tập huấn cho 100% giáo viên phương pháp dạy học Montessori; đầu tư trang thiết bị giáo dục giúp trẻ có phịng học Montessori riêng Giáo viên nhận thức lợi ích phương pháp Montessori trẻ Trẻ độ tuổi nhanh nhẹn hoạt bát, nhận thức tương đối đồng Cha mẹ trẻ ln nhiệt tình quan tâm đến cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ *Khó khăn: Đầu năm trẻ học nhút nhát, chưa mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động nên việc ứng dụng phương pháp Montessori khó khăn Trang trí lớp mảng tường nặng nề theo chủ đề, màu sắc sặc sỡ gây rối mắt, cịn thiếu nhiều góc mở khiến trẻ hoạt động thụ động Một số trẻ chưa tập chung ý, chưa kiên trì, chưa khéo léo tham gia hoạt động lớp Đồ dùng, đồ chơi chưa thật phong phú chủng loại, chưa có nhiều đồ chơi để thực vận động tinh, phát triển giác quan cho trẻ Nội dung giải pháp đề nghịcông nhận làsáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp - Tìm biện pháp nhằm phát huy tố chất thể lực cho trẻ - Nhằm hoàn thiện phát triển kĩ vận động như: Cầm, nắm, sờ, vuốt ve phát triển tố chất vận động như: Kiên trì, khéo léo, nhanh nhạy linh hoạt bàn tay, ngón tay trẻ * Những điểm khác biệt, tính sáng kiến so với sáng kiến đã, áp dụng - Tơn trọng cá tính, tính độc lập, trẻ tự kỷ luật - Các tập Montessori giúp trẻ rèn luyện sử dụng giác quan, giác quan nhằm để trẻ phát triển cách toàn diện - Biện pháp giúp trẻ giải tỏa căng thẳng tập phát triển vận động tinh, qua giáo viên đưa tập có tính kiên trì, tỉ mì tránh xa đồ chơi điện tử - Khi thực tập cách đặn có hỗ trợ giáo viên, trẻ phát triển vận động tinh, vận động thô nhuần nhuyễn, linh hoạt 2.2 Nội dung giải pháp Việc ứng dụng phương pháp Montessori vào phát triển xúc giác vận động tinh cho trẻ, điều đồng nghĩa với việc giáo viên mầm non phải thực hiểu yếu tố thuận lợi tạo điều kiện cho giác quan phát triển, mà dựa vào đặc điểm xúc giác để phát triển vận động tinh cho trẻ, nâng cao kĩ sử dụng đồ vật nhỏ, khéo léo, tỉ mỉ đơi bàn tay, ngón tay sử dụng giáo cụ mô hoạt động với đồ dùng, đồ chơi có lớp học Để thực nghiệm, khảo sát thực trạng kĩ sử dụng đồ vật với kích thước nhỏ, số đồ chơi trẻ hứng thú trẻ trước đồ vật để tìm phương pháp, hình thức nâng cao hứng thú nâng cao kĩ sử dụng đồ vật có kích thước nhỏ, làm tăng khéo léo, linhhoạt đôi bàn tay nhanh nhạy ngón tay Tơi tiến hành khảo sát 30 cháu đầu năm Kết sau: Kỹ hoạt động Tổng Hoạt động Đạt Tỷ lệ % số trẻ khảo Quan sát 20 Sự hứng thú Chưa Tỷ lệ đạt Đạt % Tỷ lệ Chưa Tỷ % đạt lệ % 66.6 10 33.4 19 63.3 11 36.7 sát Cử động bàn tay 18 60 12 40 18 60 12 40 30 Cử động ngón 15 50 15 50 13 43.4 17 56.6 trẻ tay 53 14 47 14 46.6 16 53.4 56.6 13 43.4 17 56.6 13 43.4 Phối hợp tay- 16 mắt Xúc giác 17 Với kết thể kĩ hoạt động hứng thú trẻ chưa cao Mọi hoạt động việc quan sát, cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay – mắt xúc giác hạn chế Do việc ứng dụng phương pháp Montessori để phát triển khéo léo, nhanh nhạy, linh hoạt bàn tay, ngón tay cho trẻ việc làm vơ cần thiết Biện pháp 1: Tiến hành khảo sát khả cảm nhận xúc giác qua đồ vật trước thực nghiệm: Bước 1:Để thực nghiệm, trước tiên chuẩn bị đồ vật tiến hành cho trẻ cảm nhận xúc giác qua hoạt động cầm, nắm, xờ, vuốt ve…tạo cảm giác khác - Cuộn giấy ráp - Xúc xắc bọc vải nhung Tiến hành cho trẻ cầm cuộn giấy ráp, kết Tiến hành cho trẻ cầm quân xúc xắc, kết bàn tay có cảm giác rát có cảm giác êm êm, mềm mại - Thảm cỏ tết dây nilon - Thảm cao su mềm Tiến hành cho trẻ vuốt lên thảm cỏ, trẻ Tiến hành cho trẻ vuốt lên thảm cao su, có cảm giác rát lịng bàn tay lịng bàn tay có cảm giác êm, mềm - Quả bóng nhựa Trẻ khơng cầm bóng - Cuộn len Trẻ cầm cuộn len cách dễ dàng Bước 2: Sau cho trẻ tiếp xúc với hoạt động cầm, vuốt, nắm đồ vật khác nhau, tiến hành cho trẻ thực số hoạt động khác để xác định rõ kĩ vận động linh hoạt bàn tay thông qua việc cầm, nắm đồ vật có dạng khối trụ (gậy thể dục); khối trịn (bóng nhựa, bóng bay nước, nặn đất sét) Tiến hành lần 1: Cho trẻ cầm gậy thể dục Hình ảnh: Trẻ cầm gậy tập thể dục * Kết quả:Trẻ nắm vững, bàn tay xịe rộng, ngón tay ơm sát thân gậy Tiến hành lần 2: Cho trẻ cầm bóng nhựa Hình ảnh: Giáo viên khảo sát việc trẻ cầm bóng nhựa * Kết quả:Trẻ nắm chưa vững, bàn tay xịe rộng, ngón tay sát vào nhau, đầu ngón tay bấm chặt Tiến hành lần 3: Bóp bóng nước (độ to tương đương bóng tennis) Hình ảnh: Giáo viên khảo sát việc trẻ cầm bóng nước * Kết quả:Trẻ bóp bóng tay, bàn tay xịe rộng, ngón tay chụm, mở liên tục, tay Tiến hành lần 4: Nặn đất sét (độ to tương đương bóng nhỏ) Hình ảnh: Trẻ nặn khối cầu * Kết quả:Trẻ bóp chưa tay, ngón tay co lại, lực tì mạnh vào má bàn tay phía ngón cái, miếng đất sét bị biến dạng Bước 3:Để nâng cao độ khó tiến hành khảo sát kĩ vận động ngón tay, tơi tiến hành cho trẻ thực số hoạt động như: hứng cát, nhặt hạt vịng, tơ màu tranh vẽ, xốy nắp chai Cách tiến hành: - Hoạt động 1: Hứng cát Cô đổ cát từ cao xuống cho trẻ hứng cát rơi xuống hai bàn tay * Kết quả: Lần trẻ xòe tay rộng, bàn tay để ngang, ngón tay xịe ra, cát rơi xuống đọng lại long bàn tay, lại rơi qua kẽ ngón tay Lần 2: trẻ biết chụm ngón tay lại, cát đọng lòng bàn tay bị lọt qua kẽ ngón tay Một số trẻ chụm chặt ngón tay nên cát lọt qua - Hoạt động 2:Tô màu tranh vẽ Trẻ biết tỳ tay giữ giấy cầm bút tay phải Tuy nhiên trẻ cầm bút 3-4 đầu ngón tay, ngón ngón trỏ quặt ngang bút, đầu ngón tay bấm chặt vào bút, đầu ngón tay hằn độ tì mạnh vào bút - Hoạt động 3: Nhặt hạt vịng u cầu:Trong rổ hạt có nhiều hạt vịng màu sắc khác nhau, u cầu trẻ nhặt hạt vịng 2-3 đầu ngón tay * Kết quả: 2/3 số trẻ lớp nhặt hạt vòng đầu ngón tay cách khéo léo mà khơng phải bấm chặt đầu ngón tay lại - Hoạt động 4: Xốy nắp chai Hình ảnh: Trẻ tháo nắp chai * Kết quả: Trẻ ôm chai, tỳ chai vào người; tay cịn lại mở nắp, đầu ngón tay bấm mạnh vào nắp, đôi lúc trẻ xoay bàn tay cổ tay Lưu ý: Trong trình trẻ tiến hành tập khảo sát, đồng thời quan sát đánh giá khả phối hợp tay – mắt trẻ Biện pháp 2: Sưu tầm thiết kế tập ứng dụng phương pháp Montessori để phát triển vận động tinh cho trẻ 3- tuổi Tôi tiến hành thực tập ứng dụng phương pháp Montessori trẻ, việc thiết kế mảng tường mở đồ dùng đồ chơi nhằm phát triển xúc giác vận động tinh cho trẻ Mảng tường mở đồ dùng đồ chơi mà sử dụng làm từ nguyên vật liệu mở khác tạo độ gần gũi với trẻ tiết kiệm chi phí cho q trình thực 10 * Bài tập 1: Kéo mở khóa Nội dung: Trẻ thực hai tay tập kéo khóa Giáo cụ để hướng phía trước dựa vào người trẻ để mơ hành vi tự kéo khóa kéo khóa cho đối tượng khác Yêu cầu: Trẻ dựa giáo cụ vào người, hướng mặt trước giáo cụ ngoài, sử dụng bàn tay, tay giữ vải, tay kéo khóa Sau đó, trẻ dùng tay đưa nấc khóa vào lại kéo khóa lên, tay giữ vải Trẻ làm tương tự với giáo cụ để phía trước mặt Cách tiến hành: Kĩ kéo, mở khóa trẻ tương đối tốt, trẻ biết giữ giáo cụ kéo khóa tay thuận, 2-3 đầu ngón tay cầm vào đầu khóa, bấm chặt đầu ngón tay, kéo từ từ xuống lên Tuy nhiên, cần cho trẻ làm quen với kĩ sử dụng tay đưa khóa vào nấc, chi tiết nhỏ, trẻ chưa thao tác với nấc khóa bé Giáo cụ thu hút ý khơi gợi hứng thú trẻ Hình ảnh: Trẻ kéo khoá, mở khoá 11 Bài tập 2: “Luồn dây qua lỗ, buộc dây giày” Nội dung: Trẻ thực kĩ quen thuộc luồn dây qua lỗ, buộc dây giày, mức độ tùy thuộc giáo viên yêu cầu vào khả trẻ, luồn dây ngang, luồn dây đan chéo Yêu cầu: Trẻ phải sử dụng tay nâng bảng giáo cụ, tay luồn dây qua lỗ, xoay bảng lại thò tay sau rút dây xâu chiều ngược lại Cách tiến hành: Trẻ hứng thú với giáo cụ thực tế, trẻ tập trung ý vào giáo cụ dẫn Ban đầu cịn long ngóng, đầu ngón tay cầm dây chưa đều, bấm chặt làm đầu dây bị nghiêng, khó luồn vào lỗ, sau quen, trẻ biết cầm đầu dây cách nhẹ nhàng đầu ngón tay, nhanh nhẹn đưa tay sau rút dây Trẻ làm nhanh dần kĩ ổn định dần sau lần làm quen với giáo cụ Hình ảnh: Trẻ luồn dây qua lỗ, buộc dây giày 12 Bài tập 3: “Tháo mở cúc” Nội dung: Trẻ thực tập rèn luyện nhanh nhạy ngón tay mềm dẻo cổ tay, bàn tay thơng qua hành động: đóng cúc, mở cúc Yêu cầu: Trẻ tháo cúc ra, sau lại yêu cầu trẻ đóng cúc vào, cho trẻ làm quen với cúc to cúc nhỏ khác Cách tiến hành: Trẻ biết sử dụng đầu ngón tay bấm chặt vào cúc áo luồn cúc áo theo chiều ngược lại để mở đóng vào Trẻ làm quen với giáo cụ kĩ tay tốt dần lên, xuất kết hợp mềm dẻo cổ tay bàn tay Trẻ biết phối hợp tay – mắt tốt Trẻ hứng thú với giáo cụ, chăm thực nhanh nhẹn xử lý tình 13 Bài tập 4: “Sử dụng khuy bấm” Nội dung: Trẻ thực kĩ bấm khuy đầu ngón tay, giáo cụ để xuống mặt sàn dựa vào người trẻ, khuy bấm thiết kế mặt vải nhẵn khơng có đánh dấu Yêu cầu: Trẻ sử dụng xúc giác xờ cảm nhận vị trí khuy bấm bấm gắn chúng lại với Trẻ làm tương tự với nút cài Cách tiến hành: Trẻ biết phối hợp tay mắt, sau xờ xác định vị trí, trẻ bấm khuy lại tiếp tục dùng đầu ngón tay xờ vị trí khuy bấm Biện pháp 3: Phối kết hợp với phụ huynh Trong họp phụ huynh đầu năm thông báo tới phụ huynh chương trình giáo dục Montessori cha mẹ trẻ hiểu triết lý giáo dục Montessori, cha mẹ trẻ phối kết hợp với giáo viên để giáo dục trẻ dựa theo nguyên tắc đặc điểm phương pháp Montessori cách tốt Tìm nguyên vật liệu: Ưu tiên đồ chơi, vật liệu có nguồn gốc thiên nhiên.Thay mua đồ chơi đắt tiền,vận động cha mẹ tự làm đồ chơi cho trẻ từ hộp bìa cứng, bóng bay, vịng,… Hãy sử dụng đồ chơi kích thích trẻ dùng tay thả bóng vào hộp, xếp vòng tròn… tạo mẻ hứng thú cho trẻ Đừng cho trẻ chơi đồ chơi mà trẻ cần bấm nút không cần phải làm Hãy dùng đồ chơi giúp trẻ tập trung thực nhiều giây Hướng dẫn cha mẹ trẻ cách thực tập với để đạt kết tốt.Trao đổi với phụ huynh khả sáng tạo, 14 tính kiên trì em từ giáo có phương pháp hướng dẫn cụ thể dễ hiểu cho trẻ Khả áp dụng giải pháp Sáng kiến “Một số kinh nghiệm việc ứng dụng phương pháp Montessori để phát triển vận động tinh cho trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi)”đã áp dụng mang lại hiệu cao việc tổ chức hoạt động học cho trẻ trường Mầm non Thực Hành - Thành phố Yên Bái Sáng kiến áp dụng phổ biến, rộng rãi phù hợp trường mầm non địa bàn tỉnh Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Sau thời gian áp dụng biện pháp lớp mẫu giáo bé B trường mầm non Thực Hành nhận kết sau: Kỹ hoạt động Tổng Hoạt động Đạt Tỷ lệ % số trẻ Sự hứng thú Chưa Tỷ lệ đạt Đạt Tỷ lệ Chưa Tỷ % đạt lệ % % 30 100 0 30 100 0 sát Cử động bàn tay 29 96.6 01 03.4 30 100 0 30 Cử động ngón 29 96.6 01 03.4 30 100 0 trẻ tay 93.3 02 06.7 29 96.6 01 03.4 100 0 30 100 0 khảo Quan sát Phối hợp tay- 28 mắt Xúc giác 30 Nhìn vào bảng sau áp dụng biện pháp cho thấy: Hoạt động quan sát: Kỹ hoạt động đạt 100%, tăng 33.3%; Sự hứng thú đạt 100%, tăng 36.6 % so với trước áp dụng biện pháp Hoạt động cử động bàn tay: Kỹ hoạt động đạt 96.6 %, tăng 40 %; Sự hứng thú đạt 100%, tăng 40 % so với trước áp dụng biện pháp Hoạt động cử động ngón tay: Kỹ hoạt động đạt 96.6%, tăng 50%; Sự hứng thú đạt 100%, tăng 56.6 % so với trước áp dụng biện pháp 15 Hoạt động phối hợp tay-mắt: Kỹ hoạt động đạt 93.3 %, tăng 47%; Sự hứng thú đạt 96.6%, tăng 53.4 % so với trước áp dụng biện pháp Hoạt động xúc giác: Kỹ hoạt động đạt 100 %, tăng 43.4 %; Sự hứng thú đạt 100 %, tăng 43.4 % so với trước áp dụng biện pháp * Đối với trẻ Trẻ hứng thú, tập trung ý với giáo cụ trực quan, biết sử dụng giáo cụ trực quan phù hợp Trẻ có kĩ vận động ngón tay, bàn tay , xoay cổ tay kết hợp tay – mắt cách khéo léo, nhuần nhuyễn Trong trình thực hiện, trẻ tự xử lý tình với giáo cụ thể độc lập hoạt động, chủ động với giáo cụ Trẻ sử dụng ngôn ngữ phù hợp để diễn đạt, mẫu câu ngắn trẻ ứng dụng phù hợp vào hoàn cảnh * Đối với giáo viên Khi áp dụng biện pháp nhận thấy: Đa số giáo viên biết cách ứng dụng tập việc phát triển xúc giác vận động tinh cho trẻ Các đồ dùng đồ chơi đơn giản, dễ hiểu, gần gũi trẻ Đồ dùng đồ chơi góc tương đối phong phú, sử dụng nguyên vật liệu mở, đảm bảo an toàn trẻ Nhận thức giáo viên thay đổi sau tiếp cận với phương pháp giáo dục Montessori Giáo viên chủ động, linh hoạt việc thiết kế, tạo nhiều góc mở, chuẩn bị nhiều học liệu phong phú để tạo điều kiện giúp trẻ hoạt động tích cực, xếp góc hoạt động hợp lý, phù hợp mục tiêu, yêu cầu giáo dục Đồ dùng đồ chơi góc tương đối phong phú, sử dụng nguyên vật liệu mở, đảm bảo * Đối với cha mẹ người chăm sóc trẻ: Thấy tầm quan trọng việc giáo dục phát triển vận động tinh cho trẻ Phối kết hợp tốt với nhà trường hoạt động Tích cực cho trẻ tập luyện thể dục vận động với tập xúc giác đơn giản gia đình, ủng hộ cho lớp đồ dùng, đồ chơi nguyên vật liệu phế thải 16 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến STT Họ tên Năm Nơi công Chức Trình Nội sinh tác (hoặc danh độ dung nơi chuyên công thường môn việc hỗ trú) Lương Thị Lan Anh 1973 trợ Mầm non Phó hiệu Đại học Chỉ đao Thực Hành trưởng mầm thực non Lê Thị Khuy 1972 Mầm non Tổ trưởng Đại học Triển khai Thực Hành chuyên môn mầm kế hoạch 3-4 tuổi non thực Lê Thị Tuyết Chinh 1990 Mầm non Giáo viên Thực Hành Đại học Giúp tổ mầm chức non hoạt động trải nghiệm Các thông tin cần bảo mật (Không) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Giáo viên nắm vững phương pháp ứng dụng Montessori vào phát triển vận động tinh cho trẻ mầm non - Mơi trường hoạt động trẻ phong phú, có điều kiện nhiều giáo cụ học tập chuyên biệt - Phải kết hợp nhiều biện pháp với để đạt hiệu cao - Có quan tâm phối kết hợp nhà trường, gia đình giáo viên với trẻ, với phụ huynh cách chặt chẽ Tài liệu kèm 17 III Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi cam đoan nội dung báo cáo Nếu có gian dối khơng thật báo cáo, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định pháp luật./ Yên Bái, ngày 20 tháng 01năm 2022 Người viết báo cáo Lưu Thị Mỹ Bình 18 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ 19 MỤC LỤC STT NỘI DUNG Trang I Thông tin chung sáng kiến II Mô tả giải pháp sáng kiến Tình trạng giải pháp biết Nội dung giải pháp đề nghị cơng sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp 2.2 Nội dung giải pháp Khả áp dụng giải pháp 14 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp 15 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến 16 10 Các thông tin cần bảo mật 16 11 Các điều kiện cần thiết để áp dụng kinh nghiệm 16 12 Tài liệu kèm 17 13 III Cam kết không chép vi phạm quyền 17 20

Ngày đăng: 21/04/2023, 15:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan