1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ứng dụng phương pháp Montessori vào phát triển vận động tinh cho trẻ 4 5 tuổi

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 31,86 MB

Nội dung

A ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC LỤC Trang A Đặt vấn đề 2 B Giải quyết vấn đề 3 I Cơ sở lý luận 3 II Thực trạng vấn đề 6 III Các biện pháp đã tiến hành 10 1 Biện pháp 1 10 2 Biện pháp 2 11 3 Biện pháp 3 14 4 Biện ph.

MỤC LỤC Trang A Đặt vấn đề…………………………………………………………… B Giải vấn đề………………………………………………… I Cơ sở lý luận………………………………………………… II Thực trạng vấn đề…………………………………………………… III Các biện pháp tiến hành………………………………………… 10 Biện pháp 1……………………………………………………… 10 Biện pháp 2……………………………………………………… 11 Biện pháp 3……………………………………………………… 14 Biện pháp 4……………………………………………………… 20 IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm…………………………………… 25 C Kết luận, khuyến nghị……………………………………………… 26 Ý nghĩa nhận định người viết sáng kiến………… 26 Bài học kinh nghiệm……………………………………………… 26 Đề xuất, khuyến nghị……………………………………………… 27 A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Phương pháp giáo dục Montessori phương pháp sư phạm giáo dục trẻ em dựa nghiên cứu kinh nghiệm bác sĩ nhà giáo dục học người Ý Maria Montessori (1870 – 1952) Đây phương pháp tiến trình giáo dục đặc biệt dựa vào việc học qua cảm giác Phương pháp Montessori chấp nhận trẻ cho phép trẻ phát triển tùy theo khả riêng thời gian riêng Do việc tổ chức lớp học theo mơ hình Montessorri phải đảm bảo tơn trọng tính riêng biệt trẻ phải bố trí phịng học học phù hợp nhu cầu mục đích em Phương pháp chủ yếu áp dụng cho trẻ nhỏ từ – tuổi nhạy cảm trẻ nhỏ điều kiện môi trường Phương pháp Montessori áp dụng hầu hết quốc gia có phát triển mạnh giáo dục đặc biệt thời đại nay, giáo dục mầm non ngày trọng Việc ứng dụng phương pháp Montessori vào chương trình đào tạo trường sư phạm nôi phát triển cho trẻ em dựa phát triển giác quan cá nhân trẻ, tạo điều kiện cho trẻ tự hoạt động, tự khám phá thân giới xung quanh Hiện nay, Việt Nam, phương pháp Montessori đưa vào chương trình giáo dục đào tạo trường sư phạm hình thức tham khảo chương trình nghiên cứu mở rộng mơn Đối với chương trình giáo dục đào tạo hệ mầm non, phương pháp Montessori áp dụng cho nhiều môn học: Tạo hình, Âm nhạc, Thể chất, Văn học… Đặc biệt, mục tiêu mà phương pháp Montessori đặt phát triển toàn diện cho trẻ dựa việc học qua cảm giác, tức việc lấy giác quan trẻ làm tiêu chí để phát triển mặt Ví việc lấy thính giác để phát triển thẩm mỹ tai nghe âm nhạc cho trẻ, lấy xúc giác để phát triển vận động tinh vận động thô cho trẻ nhằm phát triển vận động thể chất toàn diện cho đứa trẻ Chính mong muốn phát triển vận động thể chất cho trẻ cách toàn diện, mạnh dạn chọn đề tài “Ứng dụng phương pháp Montessori vào phát triển vận động tinh cho trẻ 4- tuổi” nhằm trao đổi kinh nghiệm tham khảo thêm nguồn phương pháp để giáo dục trẻ phát triển toàn diện mặt II Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 11/ 2021 đến tháng 5/ 2022 III Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp Mẫu giáo Nhỡ B2 IV Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: Trong nhóm lớp MGN B2 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ Cơ sở lý luận 1.Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non Trẻ em bắt đầu có tiếp xúc với bên ngoài, giao tiếp với “ người lạ” em bước vào độ tuổi mẫu giáo, bạn bè trường mẫu giáo giới vô rộng lớn trẻ thơ Cũng giai đoạn em có hứng thú với giới xung quanh, tò mò thắc mắc vấn đề với người lớn Nếu người lớn hiểu tâm lý định hướng đem lại nhiều hiệu tích cực Ở giai đoạn từ đến tuổi này, trí tưởng tượng trẻ phát triển mạnh phần lớn thời gian trẻ chơi đùa Trẻ chơi mà học học mà chơi Chúng tự nghĩ trò chơi chơi không chán, quên vệ sinh Trẻ lứa tuổi khơng thích trò chơi phức tạp, nhiều quy tắc Những trò chơi ngắn thích hợp với trẻ lứa tuổi khoảng thời gian ý, tập trung trẻ không kéo dài Vận động tinh Vận động tinh khả điều khiển bàn tay ngón tay Kỹ vận động tinh phát triển tùy theo việc chơi, tập luyện trẻ Đồ chơi lắp ghép, đồ chơi nghệ thuật,… giúp trẻ tập cầm nắm đồ chơi, xoay, vặn, xiết, lắp ghép khối… tập làm động tác phức tạp nặn, vẽ tranh Kỹ vận động tinh sở để trẻ phát triển khả nghệ thuật đôi tay Phương pháp Montessori Đặc điểm trội phương pháp Montessori nhấn mạnh đến vai trị tính tự lập, tự (trong khuôn khổ cho phép) việc hình thành nhân cách trẻ Ngồi ra, phương pháp cịn tơn trọng phát triển tâm sinh lý tự nhiên trẻ, trang bị đầy đủ cho học sinh kiến thức khoa học công nghệ tiến đại Tổ chức AMI (Hiệp hội Montessori Quốc tế) AMS (Hiệp hội Montessori Mỹ) nêu đặc trưng phương pháp học Montessori sau: - Lớp học ghép lứa tuổi lại với Thông thường trẻ - tuổi - Trẻ tự lựa chọn hoạt động (với điều kiện hoạt động giáo viên lên kế hoạch xếp trước) - Trẻ không bị ngắt quãng hay làm phiền trình “làm việc” hay hoạt động tự - Học sinh học hỏi khái niệm, kiến thực thong qua trải nghiệm, kiến thức thông qua trải nghiệm thực tế với học cụ, mô hình mang tính chất khám phá, xây dựng, học theo dẫn trực tiếp từ phía giáo viên - Các học cụ giáo dục đặc biệt Montessori đồng nghiên cứu, sang tạo phát triển nên Ngoài ra, nhiều trường học Montessori tự thiết kế chương trình có tham khảo nhiều tài liệu phương pháp giáo dục bà Montessori (trong phải kể đến học, học cụ mang tính mơ phạm hay phương pháp giáo dục mà Tiến sĩ Motessori đưa khoác đào tạo giáo viên đương thời) * Các hoạt động mang tính xây dựng, tự do, khơng bị gị bó, ép buộc Phương pháp giáo dục Montessori xây dựng mơ hình phát triển người cách tiếp cận giáo dục dựa mơ hình Mơ hình bao gồm hai thành tố Trước hết trẻ người lớn tham gia vào trình xây dựng tâm lý thơng qua tương tác với môi trường xung quanh Thứ hai trẻ, đặc biệt trẻ tuổi – đồi tượng có phát triển tâm lý bẩm sinh * Xu hướng nhân loại Montessori nhận thấy có đặc tính mang tính bẩm sinh phổ biến tâm lý người mà trai bà đồng Mario Montessori gọi “human tendencies” – “xu hướng nhân loại” (năm 1957) Những xu hướng là: - Bản tự bảo tồn - Khuynh hướng thích gần gũi với thiên nhiên - Tính trật tự - Thích khám phá - Giao tiếp - Làm việc hay mơ tả “hoạt động có mục đích” - Thao tác với mơi trường xung quanh - Tính xác - Tính lặp lại - Tính trừu tượng - Tính hồn hảo - Trí tuệ tốn học Trong phương pháp Montessori, xu hướng xem hành vi chủ đạo giai đoạn phát triển phương pháp giáo dục tốt phương pháp dựa hành vi này, đơn giản hóa chúng có tính ứng dụng phù hợp * Mơi trường chuẩn bị Môi trường giáo dục Montessori nơi học sinh tự hoạt động “môi trường chuẩn bị” – thiết kế phù hợp với đặc trưng phát triển người nói chung tính cách cá nhân nói riêng giai đoạn phát triển khác Mơi trường cho phép trẻ phát huy tính độc lập tất lĩnh vực, phù hợp với xu hướng phát triển tâm lý bên trẻ Ngoài yếu tố tiếp cận dễ dàng với học cụ Montessori theo lứa tuổi, mơi trường Montessori cịn phải thể tiêu chí đây: - Xây dựng phù hợp với nhu cầu trẻ - Đẹp, hài hòa, - Có tính trât tự - Có xếp hợp lý hoat động - Các học cụ mang tính chun biệt, tạo phát triển tồn diện trẻ * Các mức độ phát triển Montessori chia phát triển người làm bốn giai đoan, từ lúc sinh đến tuổi, từ – 12 tuổi, từ 12 – 18 tuổi từ 18 – 24 tuổi Mỗi giai đoạn có đặc trưng không giống tương ứng phương pháp tiếp cận giáo dục khác cho giai đoạn Giai đoạn đầu tiên: Là giai đoạn sau dinh đến trẻ khoảng tuổi Theo quan sát Montessori, suốt giai đoạn trẻ trải qua q trình phát triển tâm sinh lý khơng ngừng bật Trẻ cá nhân học tập khám phá giới xung quanh tinh tế giác quan nhạy bén mình, từ hình thành nên tính độc lập tự xây dựng mang nét riêng cá nhân Montessori số khái niệm để giải tích trình “làm việc” trẻ, bao gồm khai niệm trí tuệ tiếp thu, thời kỳ nhạy cảm bình thường hóa Trí tuệ thẩm thấu: Montessori mô tả hành vi trẻ nhỏ nỗ lực không ngừng nghỉ, học hỏi thơng qua kích thích từ mơi trường xung quanh – giác quan, ngôn ngữ, văn hóa hình thành khái niệm với thuật ngữ “trí tuệ thẩm thấu” Tiến sĩ Montessori thấy giai đoạn phát triển quan trọng trẻ nằm sáu năm đầu đời – thời điểm trẻ sở hữu “trí tuệ thẩm thấu” Nói cách khác, trẻ tiếp thu giới xung quanh giống miếng bọt biển thấm hút nước Do đó, mục tiêu giáo dục thời kỳ trau dồi, tu dưỡng, khát khao học hỏi tiếp thu cách tự nhiên trẻ Bà cho khả nhất, đặc biệt giai đoạn đầu đời trẻ phai nhạt dần sau trẻ tuổi Thời kỳ nhạy cảm: Montessori quan sát giai đoạn nhạy cảm đặc biệt trẻ trước kích thích từ mơi trường xung quanh Bà gọi “thời kỳ nhạy cảm” Mơi trường lớp học Montessori (các học cụ hoạt động) thiết kế xếp phù hợp với gia đoạn nhạy cmar mà trẻ bộc lộ Montessori giai đoạn nhạy cảm đó, bao gồm: - Việc học tập, lĩnh hội ngôn ngữ - từ lúc chào đời đến trẻ khoảng tuổi - Tính trật tự - giai đoạn trẻ từ – tuổi - Sự gọt giũa tinh tế giác quan – từ lúc sinh đến tuổi - Sự đam mê với đồ vật nhỏ - trẻ 18 tháng đến tuổi - Sự phát triển hành vi xã hội – trẻ 2.5 – tuổi Sự bình thường hóa: Khái niệm xuất phát từ yếu tố tập trung vào hoạt động đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ Điểm bật khả tập trung “các ngun tắc khơng gây gị bó hay ép buộc theo khuôn khổ, trẻ cảm thấy hạnh phúc làm việc, biết cảm thông tham gia giúp đỡ người khác” * Giáo dục hịa bình Khi xây dựng lý thuyết thực hành, Montessori tin tưởng giáo dục có vai trị đặc biệt quan trọng, đóng góp vào hịa bình chung giới Bà nhận thấy trẻ tạo điều kiện phát triển theo quy luật phát triển tự nhiên mình, chúng biết cách tơn trọng hịa bình đóng góp nhiều cho phát triển văn minh nhân loại Từ năm 1930 năm tháng cuối đời, Montessori có nhiều giảng liên quan đến chủ đề Quan điểm bà “Phòng chống chiến tranh, bao lực nhiệm vụ trị; xây dựng hịa bình nhiệm vụ giáo dục” Bà vinh dự tổng cộng sáu đề cử cho giải Nobel Hịa bình ba năm 1949, 1950 1951 II/ Thực trạng vấn đề 1) Thực tiễn giáo dục Montessori lứa tuổi sau sinh đến tiền tiểu học 1.1 Chương trình dành cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ (dưới ba tuổi) Montessori đưa nhiều thuật ngữ liên quan đến chương trình học giai đoạn “Nindo” tiếng Ý, dịch có nghĩa “tổ chim” dùng để số lượng nhỏ trẻ từ tháng đến 14 tháng tuổi, trẻ biết “Một cộng đồng trẻ nhỏ” ám số lượng trẻ nhiều từ – tuổi rưỡi tuổi Cả hai nhóm học mơi trường có học cụ hoạt động thiết kế phù hợp với độ lớn, kích thước khả trẻ Trẻ hồn tồn có hội phát triển vận động tính độc lập Việc rèn luyện cho trẻ kỹ tự vệ sinh đặc biệt ý giai đoạn Một số trường cịn có mơ hình lớp học “phụ huynh – học sinh”, cho phép cha mẹ vào lớp 1.2 Lớp mẫu giáo tiền tiểu học (dành cho trẻ từ hai tuổi rưỡi, ba tuổi đến sáu tuổi) Các lớp có tên Ngơi nhà trẻ thơ (Children House) Lớp học có pha trộng lứa tuổi Số lượng thường từ 20 – 30 học sinh, phụ trách giáo viên dày dặn kinh nghiệm trợ giảng Bàn ghế lớp học thiết kế riêng cho cá nhân nhóm trẻ hoạt động Giá để học cụ thiết kế xếp đủ tầm với trẻ Ban đầu giáo viên giới thiệu mẫu hầu hết hoạt động, sau trẻ tự lựa chọn hoạt động mà chúng yêu thích Các học cụ hoạt động lớp học giúp trẻ thực hành nhiều kỹ rót, xúc thìa, học cụ phát triển giác quan, học cụ liên quan đến tốn học, ngơn ngữ, âm nhạc, mỹ thuật… 2) So sánh phương pháp giáo dục Montessori giáo dục truyền thống Phương pháp giáo dục Phương pháp giáo dục Montessori truyền thống - Giúp khai phá tiềm phát triển người - Truyền thụ kiến thức chương trình học theo chuẩn quốc gia - Trẻ học với tốc độ theo đuổi sở thích cá nhân - Trẻ học theo chương trình định sẵn khung thời gian áp dụng chung cho người - Trẻ dạy cách sử dụng học cụ chuẩn bị đặc biệt có mục đích - Trẻ dạy giáo viên - Trẻ tham gia học tập cách chủ động - Trẻ tham gia học tập cách thụ động - Sự hiểu biết đến từ kinh nghiệm đứa trẻ thơng qua học cụ phát triển khả tự tìm hiểu trẻ - Việc học xếp theo môn học giới hạn kiến thức dạy - Việc học dựa sở lập luận khám phá vật chất nhận thức có mối liên hệ - Trẻ ngồi bàn nhìn lên bảng làm tập - Trẻ học vị trí mà trẻ cảm thấy thoải mái, di chuyển xung quanh nói chuyện tùy ý khơng phiền đến bạn khác - Trẻ thường định chỗ ngồi khuyến khích ngồi im lắng nghe tiết học theo nhóm - Giáo viên cộng tác với trẻ học - Lớp học giáo viên đạo - Sự phát triển cá nhân phần thưởng khích lệ, động viên cho đứa trẻ - Sự khích lệ, động viên tạo chế thưởng phạt - Mơi trường phương pháp học khuyến khích tính tự giác - Giáo viên giữ vai trò người chủ yếu thực thi kỉ luật - Trẻ học tùy thích với - Trẻ học khoảng tập mà chọn thời gian quy định cụ thể - Trẻ không bị ngắt quãng trình học - Bài học chia làm phần giới hạn thời gian cho phần - Lớp học trộn lẫn độ tuổi - Lớp học gồm trẻ có độ tuổi - Học đồng thời với phát triển kỹ xã hội cho trẻ - Không trọng việc phát triển kĩ xã hội cho trẻ - Đồng thời phát triển trí tuệ, kỹ xã hội, cảm xúc tinh thần - Chủ yếu tập trung phát triển trí tuệ cho trẻ - Kết hợp việc học kiến thức học thuật với kỹ xã hội thực tế sống - Chủ yếu tập trung vào kiến thức học thuật 3) Thực tiễn giáo dục Việt Nam nơi tiến hành thực nghiệm Hiện nay, chương trình giáo dục Việt Nam chương trình giáo dục hành theo phương thức giáo dục truyền thống Nhờ cập nhật chương trình phương pháp giáo dục kiểu mới, giáo dục Việt Nam bước đầu có xuất phương thức “giáo viên làm bạn với học sinh”; điều có nghĩa trò hoạt động, trao đổi kinh nghiệm việc học hỏi kiến thức trình chơi, việc rút ngắn khoảng cách giáo viên học sinh, tạo gần gũi, học sinh dễ dàng đề đạt đưa ý kiến cá nhân * Nơi tiến hành thực nghiệm: - Nơi tiến hành ứng dụng số thực nghiệm phương pháp Montessori vào phát triển vận động tinh cho trẻ 4- tuổi môi trường giáo dục đạt chuẩn Quốc gia, trường có diện tích rộng với sở vật chất khang trang đại - Trường có đội ngũ giáo viên yêu nghề, mến trẻ, 100% đạt trình độ chuẩn, ln có ý thức học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nhà giáo, có ý thức, trách nhiệm, say sưa với công việc (1) Thuận lợi: - Trường có diện tích rộng nên có nhiều mơi trường hoạt động phát triển thể chất cho trẻ: bãi cỏ rộng với khu phát triển thể chất trời với nhiều trị chơi phát triển vận động thơ trèo thang, ném bong… sân cát, số trò chơi rèn luyện khéo léo dẻo dai cho thể trẻ - Ban giám hiệu quan tâm, sâu vào chuyên môn đầu tư trang thiết bị giáo dục, sách tranh, đĩa hình tài liệu giúp giáo viên dạy trẻ hiệu - Ban giám hiệu sâu quan tâm giúp đỡ bồi dưỡng chuyên môn, đặc biệt trọng nâng cao điều kiện tài liệu chuyên môn, sở vật chất phục vụ công tác giáo dục theo hướng đại, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng, lớp chuyên đề nhằm nâng cao lực thân - Giáo viên trẻ, động, sang tạo, vững vàng chuyên môn, tâm huyết với nghề, có ý thức bồi dưỡng, nâng cao trình độ tìm tịi, sưu tầm tài liệu để dạy trẻ hiệu cao - Trẻ mạnh dạn, tự tin, thơng minh, thích tham gia vào hoạt động - Môi trường hoạt động trẻ phong phú, trẻ có điều kiện tiếp xúc nhiều nên có nhiều kĩ hoạt động với mơi trường khác - Ban phụ huynh tạo điều kiện cho giáo viên công tác giáo dục nâng cao phương pháp dạy tổ chức thực nghiệm phương pháp trẻ, phối hợp tạo điều kiện cho giáo viên công tác giáo dục trẻ (2) Khó khăn: - Tuy nhà trường có mơi trường rộng, sở vật chất đầy đủ thời điểm phải nghỉ dịch Covid 19, nên đến trường học, thời gian chủ yếu học nhà nên khó truyền đạt kiến thức đổi - Cơ sở vật chất: thiếu thốn số giáo cụ trực quan để rèn kỹ vận động tinh cho trẻ - Việc tìm hiểu tài liệu cịn hạn chế - Khó khăn việc xếp thời gian bố trí hoạt động III/ Các biện pháp tiến hành Xuất phát từ số thuận lợi, khó khăn nêu trên, suy nghĩ làm để thân đồng nghiệp thuận lợi việc ứng dụng phương pháp Montessori vào phát triển vận động tinh cho trẻ, điều đồng nghĩa với việc giáo viên mầm non phải thực hiểu yếu tố thuận lợi tạo điều kiện cho giác quan phát triển, mà dựa vào đặc điểm xúc giác để phát triển vận động tinh cho trẻ, nâng cao kĩ sử dụng đồ vật nhỏ, khéo léo, tỉ mỉ đôi bàn tay, ngón tay sử dụng giáo cụ mơ hoạt động với quần áo 1)Biện pháp 1: Khảo sát hứng thú kĩ sử dụng đồ vật với kích thước nhỏ, số trang phục trẻ Để thực nghiệm, khảo sát thực trạng kĩ sử dụng đồ vật với kích thước nhỏ, số trang phục trẻ hứng thú trẻ trước đồ vật để tìm phương pháp, hình thức nâng cao hứng thú nâng cao kĩ sử dụng đồ vật có kích thước nhỏ, làm tăng khéo léo, linh hoạt đôi bàn tay nhanh nhạy ngón tay Hoạt động Tổng số trẻ lớp: 34 Kĩ hoạt động Sự hứng thú Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Quan sát 65 % 35% 75% 25% Cử động bàn tay 70% 30% 75% 25% Cử động ngón tay 65% 35% 78% 22% Phối hợp tay–mắt 60% 40% 69% 31% Với kết thể kĩ hoạt động hứng thú trẻ cịn chưa cao Qua cho thấy: Việc ứng dụng phương pháp Montessori vào phát triển vận động tinh cho trẻ 4- tuổi (Ứng dụng tảng đặc điểm xúc giác trẻ để phát triển khéo léo, nhanh nhạy, linh hoạt bàn tay, ngón tay cho trẻ) việc làm vơ cần thiết 2) Biện pháp 2: Thực tập khảo sát khả trước thực nghiệm: a, Để thực nghiệm, trước tiên, tiến hành cho trẻ cảm nhận xúc giác qua hoạt động cầm, nắm, xờ, vuốt ve số đồ dùng tạo cảm giác khác cho trẻ có mơi trường làm quen: - Một gậy giấy ráp - Một hộp bọc vải nhung - Một thảm cỏ tết dây nilon - Một cuộn len nhỏ - Một miếng cao su mềm - Một bóng bay nước nhỏ - Một thảm gai b, Sau cho trẻ làm quen với số môi trường tiếp xúc khác qua bàn tay, tiến hành cho trẻ thực số hoạt động để xác định rõ kĩ vận động linh hoạt bàn tay thơng qua việc cầm, nắm đồ vật có dạng hình trụ việc bóp bóng, nặn đất sét Trẻ thực tay để khảo sát - Cầm gậy tập thể dục: Trẻ nắm vững, bàn tay xòe rộng, ngón tay ơm sát thân gậy Ảnh: Trẻ tơ màu tranh vẽ - Xốy nắp chai: Trẻ ôm chai, tỳ chai vào người; tay lại mở nắp, đầu ngón tay bấm mạnh vào nắp, đơi lúc trẻ xoay bàn tay cổ tay Ảnh: Trẻ thực xốy nắp chai d, Trong q trình tiến hành tập khảo sát, đồng thời quan sát đánh giá khả phối hợp tay – mắt trẻ Các trẻ tiến hành đồng thời hướng mắt đối tượng mà trẻ thực hiện, gặp khó khăn cần trợ giúp, trẻ nhìn giáo viên phân tán ý nơi khác 3)Biện pháp 3: Thực nghiệm tập ứng dụng phương pháp Montessori vào phát triển vận động tinh cho trẻ 4- tuổi Tôi tiến hành áp dụng tập ứng dụng trẻ, bảng hoạt động mô hành vi sử dụng trang phục thường ngày Giáo cụ mà sử dụng làm từ vải nguyên vật liệu mở khác dựa mơ hình giáo cụ sau để tạo độ gần gũi với trẻ tiết kiệm chi phí cho q trình thực Ảnh: Tủ giáo cụ trực quan Bài tập rèn luyện cử động ngón tay Bài tập 1: “Luồn dây qua lỗ, buộc dây giày” Trẻ thực kĩ quen thuộc luồn dây qua lỗ, buộc dây giày, mức độ tùy thuộc giáo viên yêu cầu vào khả trẻ, luồn dây ngang, luồn dây đan chéo Yêu cầu: Trẻ phải sử dụng tay giữ giáo cụ, tay xâu dây luồn qua lỗ Ảnh: Giáo cụ trực quan Ảnh: Bé xâu dây giày Trẻ thực hiện: Trẻ hứng thú với giáo cụ thực tế, trẻ tập trung ý vào giáo cụ dẫn Ban đầu cịn long ngóng, đầu ngón tay cầm dây chưa đều, bấm chặt làm đầu dây bị nghiêng, khó luồn vào lỗ, sau quen, trẻ biết cầm đầu dây cách nhẹ nhàng đầu ngón tay, nhanh nhẹn đưa tay sau rút dây Trẻ làm nhanh dần kĩ ổn định dần sau lần làm quen với giáo cụ Bài tập rèn luyện cử động bàn tay Bài tập 2: “Kéo mở khóa” Trẻ thực hai tay tập kéo khóa Giáo cụ để hướng phía trước dựa vào người trẻ để mô hành vi tự kéo khóa kéo khóa cho đối tượng khác Yêu cầu: Trẻ dựa giáo cụ vào người, hướng mặt trước giáo cụ ngoài, sử dụng bàn tay, tay giữ vải, tay kéo khóa Sau đó, trẻ dùng tay đưa nấc khóa vào lại kéo khóa lên, tay giữ vải Trẻ làm tương tự với giáo cụ để phía trước mặt Ảnh: Giáo cụ trực quan Ảnh: Bé kéo khóa áo Trẻ thực hiện: Kĩ kéo, mở khóa trẻ tương đối tốt, trẻ biết giữ giáo cụ kéo khóa tay thuận, 2-3 đầu ngón tay cầm vào đầu khóa, bấm chặt đầu ngón tay, kéo từ từ xuống lên Tuy nhiên, cần cho trẻ làm quen với kĩ sử dụng tay đưa khóa vào nấc, chi tiết nhỏ, trẻ chưa thao tác với nấc khóa bé Giáo cụ thu hút ý khơi gợi hứng thú trẻ Bài tập phối hợp rèn luyện cử động ngón tay bàn tay Bài tập 3: “Tháo mở cúc” Trẻ thực tập rèn luyện nhanh nhạy ngón tay mềm dẻo cổ tay, bàn tay thông qua hành động: đóng mở cúc, buộc dây giày, luồn dây qua lỗ, sử dụng cúc bấm, kéo khóa… Ở tập tháo mở cúc áo, cô để trẻ tự làm quen với giáo cụ đưa yêu cầu cho trẻ tháo cúc ra, sau đó, lại yêu cầu trẻ đóng cúc vào, cho trẻ làm quen với cúc to cúc nhỏ khác Ảnh: Giáo cụ trực quan Ảnh: Trẻ đóng mở cúc áo Trẻ thực hiện: Trẻ biết sử dụng đầu ngón tay bấm chặt vào cúc áo luồn cúc áo theo chiều ngược lại để mở đóng vào Trẻ làm quen với giáo cụ kĩ tay tốt dần lên, xuất kết hợp mềm dẻo cổ tay bàn tay Trẻ biết phối hợp tay – mắt tốt Trẻ hứng thú với giáo cụ, chăm thực nhanh nhẹn xử lý tình Bài tập rèn luyện phối hợp tay – mắt Bài tập 4: “Sử dụng khuy bấm, nút cài” Trẻ thực kĩ bấm khuy đầu ngón tay, giáo cụ để xuống mặt sàn dựa vào người trẻ, khuy bấm thiết kế mặt vải nhẵn khơng có đánh dấu, trẻ sử dụng xúc giác xờ cảm nhận vị trí khuy bấm bấm gắn chúng lại với Trẻ làm tương tự với nút cài Ảnh: Giáo cụ trực quan Ảnh: Trẻ sử dụng nút cài Trẻ thực hiện: Trẻ biết phối hợp tay mắt, sau xờ xác định vị trí, trẻ bấm khuy lại tiếp tục dùng đầu ngón tay xờ vị trí khuy bấm Đối với nút cài, trẻ sử dụng hai tay, đầu ngón tay cầm vào bên nút, đưa nhẹ nút vào làm tương tự với nút khác, đầu ngón tay trẻ khơng tỳ q chặt.Trẻ thích làm lại nhiều lần, có hứng thú với giáo cụ trực quan Bài tập 5: “Sử dụng khóa cài” Trẻ thực hoạt động phối hợp luồn dây qua lỗ, cài khóa Đây tập kết hợp với độ khó cao, sử dụng tập với trẻ 36 tháng Trẻ phải phối hợp tay – mắt phối hợp nhuần nhuyễn ngón tay bàn tay Các đầu ngón tay cầm vào đầu dây, luồn qua khe móc dùng tay rút dây Sau đó, kéo đến khu vực dây có lỗ, trẻ dùng đầu ngón tay ủn khóa cài vào dây Ảnh: Trẻ thực tập 4) Biện pháp 4: Sưu tầm số tập khác giúp phát triển vận động tinh trẻ 3- tuổi 4.1 Bong bóng xà phịng: Vận động tinh, thao tác, – tuổi Mục đích: Cải thiện làm chủ vận động tinh khả nắm bắt Mục tiêu: Mở nắp hũ bong bóng xà phịng sử dụng que xác Dụng cụ: Hũ bong bóng xà phịng (với que nắp) Tiến trình: - Cơ chắn nắp hũ bong bóng xà phịng khơng siết chặt để hũ bàn trước mặt trẻ - Cô nắm bắt ý trẻ cho trẻ cách vặn mở nắp Sau lấy que làm vài bong bóng cách lay động que - Cơ bỏ que hũ vặn nắp nhẹ nhẹ - Cô cầm bàn tay trẻ giúp trẻ mở nắp, sau hướng dẩn trẻ tìm que hũ lay động que để tạo bong bóng Sau vài giây, bỏ que vào hũ vặn nắp - Cô để hũ trước mặt trẻ hiệu cho trẻ mở nắp - Nhại lại cử động cần, cô đặt bàn tay trẻ hũ cho - Cô tiếp tục nhại lại cử động bạn chắn trẻ nhìn vào bàn tay bạn - Lặp lại tập trẻ mở nắp không trợ giúp (lúc đầu bạn mong đợi trẻ làm đổ, trước trẻ học cách làm chủ bàn tay, hũ que) 4.2 Mở nắp lọ: Vận động tinh, phối hợp hai bàn tay, - tuổi Mục đích: Cải thiện làm chủ vận động tinh Sự phối hợp hai bàn tay, rắn rỏi bàn tay xoay cổ tay Mục tiêu: Mở nắp lọ nhỏ không trợ giúp Dụng cụ: lọ nhỏ có nắp để mở, bánh kẹo Tiến trình: - Để lọ bàn trước mặt trẻ Cô đu đưa bánh kẹo mà trẻ thích tầm nhìn trẻ - Khi cô nắm bắt ý trẻ, bạn mở nắp lọ để bánh kẹo vào đóng nhẹ nắp - Cho trẻ lọ hiệu cho trẻ mở nắp lọ cách bắt chước hành động với bàn tay Sau để bàn tay trẻ lọ cách thích hợp giúp trẻ mở nắp để lấy bánh kẹo - Lặp lại tập với lọ khác Giảm trợ giúp bạn trẻ mở lọ Cô đừng quên kiểm tra lần nắp không đóng chặt 4.3 Bài tập ngón tay Vận động tinh, thao tác, - tuổi Mục đích: Cải thiện làm chủ ngón tay Mục tiêu: Thực hành cử động đơn giản ngón tay khơng trợ giúp Dụng cụ: Khơng có Tiến trình: - Cơ cho trẻ cử động đơn giản ngón tay cho trẻ bắt chước cử động sau (ví dụ dùng ngón trái sờ liên tục vào ngón bàn tay phải cơ) - Cơ hiệu cho trẻ phải bắt chước cô Nếu trẻ muốn bắt chước cô, cô dùng bàn tay cô hướng dẫn bàn tay trẻ theo ý muốn Cô khen thưởng tức - Các động tác khác ngón tay là: a) Cử động ngón cách nắm tay lại b) Cử động ngón tay cách để lòng bàn tay hướng lên cao c) Cử động rời ngón cách để lịng bàn tay hướng phía - Lặp lại tập cách sử dụng động tác khác đơn giản ngón tay trẻ học cử động ngón tay chung với rời ngón 4.4 Kéo dây: Vận động tinh, thao tác, - tuổi Mục đích: Cải thiện cầm nắm làm chủ vận động tinh Mục tiêu: Kéo dây đồ chơi thú nhồi bơng nói Dụng cụ: Búp bê thú nhồi bơng biết nói phát âm ta kéo sợi dây Tiến trình: - Cô cho trẻ đồ chơi thú nhồi nói “con nhìn kìa” - Cơ chắn trẻ quan sát cô cho trẻ cách kéo sợi dây đồ chơi trẻ nói - Sau đồ chơi hết kêu, cô đưa đồ chơi cho trẻ hướng dẫn tay trẻ kéo sợi dây (bạn thưởng liền cho trẻ trẻ kéo sợi dây) - Cơ cho trẻ đồ chơi khác khuyến khích trẻ tự kéo sợi dây Cô cho trẻ sợi dây đâu bắt chước hành động kéo (bạn giúp trẻ trẻ lúng túng) - Sau cùng, cô dạy trẻ cầm đồ chơi kéo không trợ giúp, cách sử dụng hai bàn tay hợp tác với 4.5 Bài tập bàn tay: Vận động tinh, nắm bắt, 4- 5tuổi Mục đích: Cải thiện rắn rỏi bàn tay Mục tiêu: Mỗi bàn tay bóp miếng xốp trái bóng cao su mút lần Dụng cụ: Miếng xốp, bóng cao su mút Tiến trình: - Cơ ngồi bên phải trẻ với bàn tay phải dang thẳng phía trước, lịng bàn tay hướng lên cao - Bàn tay trái cô cầm bàn tay phải trẻ dang thẳng giống trước mặt trẻ - Cơ nói “đóng” gập bàn tay lại từ từ để trở thành nắm tay Sau nói “mở” trở lại vị trí ban đầu - Lặp lại tiến trình cách sử dụng bàn tay trái để giúp trẻ cử động ngón tay (bạn đừng quên lần cho lệnh “đóng” “mở”) - Lặp lại tập trẻ đóng mở nắm tay phải lần theo lệnh miệng - Khi trẻ làm được, qua phía bên dùng bàn tay phải cô giúp trẻ cử động bàn tay trái trẻ - Khi trẻ mở đóng nắm tay lần khơng trợ giúp, cô để miếng xốp bàn tay trẻ lặp lại tập (cho trẻ bóp miếng xốp lần cho bàn tay) - Sau cùng, thay miếng xốp trái bóng cao su mềm côtiếp tục tập Cô nhớ nói “đóng” “mở” lần tiếp tục cử động bàn tay cho trẻ có mẫu để bắt chước 4.6 Kẹp phơi đồ: Vận động tinh, thao tác, - tuổi Mục đích: Cải thiện làm chủ vận động tinh vàsự rắn rỏi bàn tay Mục tiêu: Cột kẹp phơi đồ cạnh hộp nhỏ Dụng cụ: kẹp phơi đồ nhẹ nhựa, hộp giày Tiến trình: - Trước bắt đầu tập, cô kiểm tra kẹp phơi đồ để bạn chắn chúng không cứng để mở dễ dàng - Cô cầm kẹp phơi đồ trước mặt trẻ cách bấm hai đầu để mở đóng Sau nói “con nhìn nè” kẹp góc cạnh hộp giày - Cô để kẹp bàn tay trẻ dùng bàn tay cô để giúp trẻ mở kẹp - Cơ hướng dẫn bàn tay trẻ kẹp góc cạnh hộp giày Khen trẻ cho trẻ kẹp khác - Cô giảm áp lực bàn tay trẻ tự làm phần công việc - Khi trẻ kẹp kẹp hộp không trợ giúp, cô để kẹp trước mặt trẻ hướng dẫn trẻ kẹp hết tất góc cạnh hộp - Sau bảo trẻ gỡ kẹp bỏ chúng vào hộp (Thưởng trẻ lần trẻ làm xong tập) 4.7 Lấy hạt cườm khỏi trục: Dụng cụ: – hạt cườm vuông – que gỗ nhỏ, dài chừng 25 cm Cách làm: - Cô xâu hạt cườm vuông vào que gỗ - Cơ trình bày cho trẻ em cách lấy hạt cườm khỏi que gỗ Lấy hạt - Trình bày xong, bảo trẻ làm cách dẫn - Nếu trẻ gặp khó khăn, tay bạn giữ chặt đầu que gỗ, tay hướng dẫn trẻ em lấy hạt cườm 4.8 Dùng tay tiếp cận nhận biết vật dụng quen thuộc Dụng cụ : - Một bao vải rộng, - Năm vật dụng quen thuộc : bút chì, khối vng, bút màu có nắp đậy, banh nhỏ, vịng hay đồng tiền kẽm… Cách làm : - Bỏ vào bao vật liệu - Bảo trẻ đưa tay vào bao tìm vật dụng mà bạn gọi tên, khơng nhìn vào bao - Bỏ vào lại vật dụng mà trẻ vừa lấy ra, trước yêu cầu trẻ em tìm đồ vật khác - Nếu trẻ gặp khó khăn, khơng hiểu…cơ dùng vật dụng cụ thể khác, y hệt vật dụng bao, đưa trước mắt trẻ - Ví dụ : « Con lấy bóng giống bóng » 4.9 Dùng kéo cắt giấy: Dụng cụ : Giấy kéo Cách làm : - Cô dùng kéo cắt giấy thành mảnh… - Bảo trẻ : « Con dùng kéo cắt giấy ra, cô vừa làm » - Yêu cầu: Trẻ cầm kéo cách đứng đắn cắt giấy thành vài mảnh 4.10 Dùng ngón tay đụng ngón khác: Dùng ngón tay đụng đến đầu ngón tay khác thuộc bàn tay Dụng cụ: Khơng có Cách làm: - Cơ đứng bên cạnh nhìn hướng với trẻ - Yêu cầu trẻ em ý nhìn kỹ cách làm - Cơ đưa tay lên phía trước trẻ, lịng bàn tay quay phía trẻ - Tách rời ngón tay tạo khoảng cách rõ ràng ngón - Lấy ngón tay đụng đến đầu ngón kia, - Làm theo thứ tự: ngón tay trỏ, ngón tay giữa, ngón tay đeo nhẫn, ngón tay út IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Từ việc vận dụng ứng dụng phương pháp Montessori vào phát triển vận động tinh cho trẻ nhà trẻ 4- tuổi, nhận thấy: - Trẻ hứng thú, tập trung ý với giáo cụ trực quan, biết sử dụng giáo cụ trực quan phù hợp - Trẻ có kĩ vận động ngón tay, bàn tay , xoay cổ tay kết hợp tay – mắt cách khéo léo, nhuần nhuyễn - Trong trình thực hiện, trẻ tự xử lý tình với giáo cụ thể độc lập hoạt động, chủ động với giáo cụ - Trẻ sử dụng ngôn ngữ phù hợp để diễn đạt, mẫu câu ngắn trẻ ứng dụng phù hợp vào hoàn cảnh Qua thời gian ứng dụng thực nghiệm lớp nhà trẻ, thu kết tương đối khả quan Đầu năm, mức độ hứng thú kỹ hoạt động trẻ tăng lên rõ rệt, mức độ hứng thú thấp 4% Kĩ hoạt động Tổng số trẻ lớp: 34 Sự hứng thú Hoạt động Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Quan sát 85 % 15% 97% 8% Cử động bàn tay 82% 18% 94% 6% Cử động ngón tay 85% 15% 96% 4% Phối hợp tay– mắt 89% 11% 95% 5% C KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Ý nghĩa nhận định người viết sáng kiến Việc ứng dụng phương pháp Montessori vào phát triển vận động tinh với trẻ 4- tuổi giúp trẻ giải tỏa căng thẳng tập phát triển vận động tinh Trẻ bị căng thẳng mức thực tập ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, tinh thần thể chất trẻ, kết thu sau tập không cao Lúc tập Montessori giúp đầu óc trẻ sảng khối, thoải mái Khi thực tập cách đặn có hỗ trợ giáo viên, trẻ phát triển vận động ngón tay, bàn tay, cổ tay phối hợp tay – mắt nhuần nhuyễn, linh hoạt Ở lứa tuổi này, trẻ phát triển mạnh hệ xương, tập Montessori giúp trẻ rèn luyện củng cố động tinh, giúp hệ xương trẻ phát triển Trẻ phát triển tối đa thể chất Trẻ thực môi trường tự nhiên, quen thuộc với trẻ giúp trẻ phát triển nhiều mặt, thích nghi với hồn cảnh khác Từ đó, trẻ cịn rèn luyện ý thức tự lập, khả tự giải tình cá nhân Quá trình thực đề tài trình tơi học hỏi, rèn luyện, làm việc cách nghiêm túc mở rộng them hiểu biết thân Tôi tâm niệm rằng: Là giáo viên mầm non tâm huyết với nghề, với trẻ phải khơng ngừng đưa hình thức, phương pháp để dạy trẻ mầm non cách sang tạp, linh hoạt, giúp trẻ khơng ngoan, khỏe mà cịn phát triển toàn diện mặt Bài học kinh nghiệm: * Với kết đạt được, thân muốn nêu lên kinh nghiệm chung nghiên cứu tài liệu, tích luỹ suốt q trình thời gian cơng tác với mong muốn gửi đến cô giáo, cha mẹ trẻ thông điệp mang tính thuyết phục với số điều cần làm cần tránh nhằm giúp cô giáo, cha mẹ trẻ dạy trẻ mầm non kỹ phát triển vận động tinh sau: - Giáo viên nắm vững phương pháp ứng dụng Montessori vào phát triển vận động tinh cho trẻ mầm non - Công tác phối kết hợp nhà trường, gia đình, giáo viên chủ nhiệm với trẻ với phụ huynh thông qua đón trả trẻ, hoạt động giao lưu văn nghệ giáo viên phụ huynh, hoạt động lễ hội - Trong trình áp dụng biện pháp, cần ý kết hợp nhiều biện pháp với để đạt hiệu cao - Cô giáo chịu khó trị chuyện với trẻ, trả lời câu hỏi vụn vặt trẻ, không la mắng, giải hợp lý, cơng với tình xảy trẻ lớp - Trong giảng dạy, ý đến hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhiều Mạnh dạn, tự tin điều khiển họp phụ huynh học sinh, biết tự chuẩn bị, phối hợp chặt chẽ, trao đổi thừơng xuyên với cha mẹ trẻ - Việc học trẻ đựơc người lớn khuyến khích, chia sẻ trẻ tự tin vào lực thân chúng thừơng hy vọng vào tương lai nhiều - Nhân cách ý chí tình cảm trẻ hình thành thơng qua chơi, chơi để lớn lên Vì thế, ngừơi lớn cần tạo hội để trẻ chơi, từ giúp trẻ tìm nhiều cách học khác nhau, kinh nghiệm trẻ nhận trò chơi tảng tạo nên hăng hái học tập lâu dài trẻ, trẻ nhận rằng, học vừa vui mà vừa có ý nghĩa Đề xuất, khuyến nghị: - Kính mong Phòng giáo dục, nhà trường tổ chức lớp bồi dưỡng, buổi kiến tập thực tế nhiều vấn đề giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo để giáo viên học tập, nâng cao trình độ khả giảng dạy Trên số kinh nghiệm ứng dụng phương pháp Montessori vào phát triển vận động tinh cho trẻ 4- tuổi Tôi mong nhận đóng góp ý kiến người đọc đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! ... toàn diện cho đứa trẻ Chính mong muốn phát triển vận động thể chất cho trẻ cách toàn diện, mạnh dạn chọn đề tài ? ?Ứng dụng phương pháp Montessori vào phát triển vận động tinh cho trẻ 4- tuổi? ?? nhằm... nghiệm Từ việc vận dụng ứng dụng phương pháp Montessori vào phát triển vận động tinh cho trẻ nhà trẻ 4- tuổi, nhận thấy: - Trẻ hứng thú, tập trung ý với giáo cụ trực quan, biết sử dụng giáo cụ... ứng dụng phương pháp Montessori vào phát triển vận động tinh cho trẻ 4- tuổi (Ứng dụng tảng đặc điểm xúc giác trẻ để phát triển khéo léo, nhanh nhạy, linh hoạt bàn tay, ngón tay cho trẻ) việc

Ngày đăng: 22/10/2022, 23:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w