Đổi mới phương pháp dạy học theo chủ đề định hướng phát triển năng lực học sinh – phần lịch sử việt nam từ thế kỉ x đến thế kỉ xviii

34 1 0
Đổi mới phương pháp dạy học theo chủ đề   định hướng phát triển năng lực học sinh – phần lịch sử việt nam từ thế kỉ x đến thế kỉ xviii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƢỜNG THPT TRẦN NHẬT DUẬT BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực: Sử học) ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ - ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH – PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVIII Tác giả : LƢƠNG THỊ THUẦN Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trƣờng THPT Trần Nhật Duật Yên Bái, ngày 06 tháng 02 năm 2022 MỤC LỤC I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN II MÔ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết 2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp 2.2 Nội dung giải pháp: 3 Khả áp dụng giải pháp 24 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp 24 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu 26 Các thông tin cần bảo mật 26 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 26 Tài liệu gửi kèm 26 III Cam kết không chép vi phạm quyền 27 IV Phụ lục (Tài liệu gửi kèm) I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Đổi phương pháp dạy học theo chủ đề - định hướng phát triển lực học sinh – phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVIII Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sử học Phạm vi áp dụng sáng kiến: Áp dụng vào giảng dạy số lớp 10 trường THPT Trần Nhật Duật, tỉnh Yên Bái Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng năm 2020 đến tháng 01 năm 2022 Tác giả: Họ tên: Lƣơng Thị Thuần Năm sinh: 1986 Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT Trần Nhật Duật Địa liên hệ: Trường THPT Trần Nhật Duật Điện thoại: 0972757686 Đồng tác giả: Khơng II MƠ TẢ SÁNG KIẾN: Tình trạng giải pháp biết Trong xu hội nhập quốc tế nay, Việt Nam cần có người vừa lao động trí lực thể lực, có kỷ luật, có khoa học, có suất cao, vừa người có văn hóa thâm thúy rộng rãi, không thấm nhuần văn hóa truyền thống dân tộc mà cịn biết trân trọng tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc khác Để đào tạo người hội tụ phẩm chất giáo dục đóng vai trị định Bởi vậy, mơn học nhà trường phổ thơng với đặc trưng phải góp phần đào tạo hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước Cùng với mơn khác, với đặc trưng mơn Lịch sử khẳng định khả năng, ưu sở trường việc giáo dục hệ trẻ Những kiến thức mơn Lịch sử có tác động khơng nhỏ đến trí tuệ trái tim học sinh tình cảm đắn… Song nay, theo xu phát triển thời đại, phận không nhỏ hệ trẻ xem nhẹ chí coi thường, quay lưng lại với môn Lịch sử dân tộc, lãng quên khứ hào hùng dựng nước giữ nước cha ông Tại học sinh không yêu thích học Sử? Tại em lại thờ với giá trị truyền thống vậy? Nguyên nhân đâu? Đó câu hỏi lớn khiến người làm công tác Giáo dục, đặc biệt giáo viên dạy mơn Sử trăn trở để tìm lời giải Vậy làm để khơi dậy hứng thú học tập môn Lịch sử học sinh? Làm để học lịch sử không cịn khơ khan, buồn tẻ mà trở nên sinh động, hút Làm mà học sinh học hiểu lịch sử, biết vận dụng kiến thức lịch sử để từ rút học cuốc sống? Để làm điều đòi hỏi người dạy người học phải thay đổi tư nhận thức môn Sử Phải cải tiến, đổi mới, vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học tích cực đặc biệt tiếp cận phương pháp giáo dục nay: Giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh Nhất bối cảnh ngày nay, việc giáo dục truyền thống, lòng tự hào trách nhiệm quê hương đất nước lại quan trọng cần thiết Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến: 2.1.Mục đích sáng kiến: Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, sáng kiến tập trung vào việc hệ thống hóa sở khoa học, tổng kết thực tiễn nhằm xây dựng quy trình, kỹ thực chủ đề dạy học phục vụ cho việc giảng dạy môn lịch sử theo hướng đổi Bộ Giáo dục đào tạo Qua góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học, tăng cường kĩ năng, nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên học sinh trình dạy, học, kiểm tra, đánh giá môn lịch sử theo hướng đổi 2.2 Nội dung giải pháp: 2.2.1 Những điểm khác biệt, tính chất sáng kiến -Dạy học theo chủ đề phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo với môn lịch sử lớp 10, thông qua việc xây dựng chủ đề hệ thống câu hỏi vận dụng giúp học sinh ghi nhớ kiến thức, khắc sâu kiến thức u thích mơn học - Sáng kiến nghiên cứu làm rõ khái niệm, mục đích, đặc điểm, nguyên tắc dạy học theo chủ đề, phát huy tính tích cực học sinh Qua đưa vào chủ đề phương tiện, kĩ thuật dạy học đại nhằm tạo hứng thú cho học sinh u thích mơn học đồng thời phát huy cao tính tích cực, chủ động em - Xác định quy trình việc thiết kế dạy học theo chủ đề để từ xây dựng quy trình biên soạn chủ đề dạy học có độ tin cậy cao theo định hướng phát triển lực học sinh tự học, tự ghi nhớ môn lịch sử phần lịch sử phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVIII hướng đến chương trình giáo dục phổ thơng 2018 2.2.2 Cách thức thực bước thực sáng kiến 2.2.2.1 Nghiên cứu vấn đề chung dạy học theo chủ đề: a) Khái niệm dạy học theo chủ đề: Dạy học theo chủ đề (themes based leraning) hình thức tìm tịi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề,… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn học (tức đường tích hợp nội dung từ số đơn vị, học, môn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn b) Mục đích dạy học theo chủ đề: Liên kết nội dung kiến thức có mối quan hệ gắn bó với nhau, từ liên hệ giải vấn đề thực tiễn Phát huy tính tích cực, chủ động người học, từ phát triển lực cho học sinh c) Đặc điểm dạy học theo chủ đề: - Các nhiệm vụ học tập giao, học sinh định chiến lược học tập với chủ động hỗ trợ, hợp tác giáo viên (Học sinh trung tâm) - Hướng tới mục tiêu: chiếm lĩnh nội dung kiến thức khoa học, hiểu biết tiến trình khoa học rèn luyện kĩ tiến trình khoa học như: quan sát, thu thập thông tin, liệu; xử lý (so sánh, xếp, phân loại, liên hệ…thông tin); suy luận, áp dụng thực tiễn - Dạy theo chủ đề thống tổ chức lại theo hướng tích hợp từ phần chương trình học - Kiến thức thu khái niệm mối liên hệ mạng lưới với - Trình độ nhận thức đạt mức độ cao: Phân tích, tổng hợp, đánh giá - Kết thúc chủ đề học sinh có tổng thể kiến thức mới, tinh giản, chặt chẽ khác với nội dung sách giáo khoa - Kiến thức gần gũi với thức tiễn mà học sinh sống yêu cầu cập nhật thông tin thực chủ đề - Hiểu biết có sau kết thúc chủ đề thường vượt ngồi khn khổ nội dung cần học q trình tìm kiếm, xử lý thơng tin ngồi nguồn tài liệu thức học sinh - Có thể hướng tới, bồi dưỡng kĩ làm việc với thông tin, giao tiếp, ngôn ngữ, hợp tác d) Nguyên tắc tiến hành dạy học theo chủ đề: - Chủ đề tích hợp soạn theo yêu cầu hình thành lực cho học sinh thực tiễn Các lực tùy vào tình hình thực tế sở thay đổi tùy vào trình độ học sinh - Cơng cụ dạy học theo chủ đề là: giáo án chủ đề đó, có liên quan đến kiến thức hai đơn vị nội dung học môn hai môn trở lên Trong q trình này, phương pháp dạy học sử dụng phương pháp tích cực dạy học để khai thác chủ đề (phương pháp dự án, thảo luận…) Đồng thời, trọng đến yếu tố Công nghệ thông tin phương tiện hỗ trợ đắc lực khai thác chủ đề - Kết chủ yếu, cần đạt dạy học theo chủ đề phải trả lời cho câu hỏi: Sau chủ đề học, học sinh biết làm gì? Hình thành lực gì? - Tùy theo nội dung chương trình sách giáo khoa mà việc xây dựng chủ đề dạy học là: Chủ đề tích hợp, chủ đề liên mơn, chủ đề dạy học Tuy nhiên, ranh giới hình thức chủ đề tương đối - Hình thức dạy học chủ đề tích hợp tiến hành dạy ln chương trình Quỹ thời gian lấy đơn lẻ, dạy dạy tích hợp Có thể dạy nhiều tiết, nên từ - tiết/chủ đề Khơng gian tổ chức lớp, sân trường… khuyến khích khơng gian trải nghiệm (các hoạt động thực hành, trải nghiệm, xưởng sản xuất, thực tế, tham quan…) - Đối với kiến thức liên mơn có mơn học chiếm ưu bố trí dạy chương trình mơn khơng dạy lại mơn khác Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên mơn cao tách thành chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào thời điểm phù hợp, song song với trình dạy học môn liên quan 2.2.2.2 Dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh Chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh trở thành xu hướng giáo dục quốc tế nhiều quốc gia giới hưởng ứng vận dụng Xu hướng giáo dục có nhiều ưu việt (so với phương pháp giáo dục dạy học tiếp cận nội dung), cụ thể là: giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Phương pháp nhấn mạnh vai trò người học với vai trị chủ thể q trình nhận thức Phương pháp dạy học theo định hướng lực: giáo viên chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ học sinh tự lực tích cực lĩnh hội tri thức; trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp; tổ chức hình thức học tập đa dạng; ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Theo Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (NXB Đà Nẵng/1998) có giải thích Năng lực : “Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 : “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc Năng lực bao gồm yếu tố mà người lao động, công dân cần phải có, lực chung, cốt lõi” Định hướng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 xác định số lực lực cốt lõi mà học sinh Việt Nam cần phải có : - Năng lực làm chủ phát triển thân, bao gồm : + Năng lực tự học; + Năng lực giải vấn đề ; + Năng lực sáng tạo; + Năng lực quản lí thân - Năng lực xã hội, bao gồm: + Năng lực giao tiếp; + Năng lực hợp tác - Năng lực cơng cụ, bao gồm : + Năng lực tính tốn; + Năng lực sử dụng ngôn ngữ; + Năng lực ứng dụng cơng nghệ thơng tin (ITC) Như hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan (mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực khơng ý tích cực hóa học sinh hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập theo nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Đổi phương pháp dạy học theo định hướng lực phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ hướng dẫn giáo viên, giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Phương pháp dạy học theo chủ đề ưu việt dạy học tiếp cận nội dung, phương pháp dạy học tích cực với nhiều ưu điểm phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục Dạy học theo chủ đề bước chuẩn bị tương đối phù hợp cho chương trình sách giáo khoa 2.2.2.3 Quy trình xây dựng soạn giảng theo chủ đề - định hướng phát triển lực học sinh a) Căn xây dựng chủ đề dạy học - Căn vào chương trình, sách giáo khoa chuẩn đầu (chuẩn kiến thức, kĩ năng) + Có thể chọn có nội dung kiến thức gần để tập hợp thành chủ đề bao quát kiến thức + Có thể thay đổi thời gian phân phối bài, tiết, phần, mục; đảo vị trí theo cấu trúc hợp lí, khoa học - Căn vào mạch nội dung xuyên suốt chương trình - Căn vào bối cảnh địa phương - Căn vào lực giáo viên khả HS Tôi chọn chủ đề“ Những kháng chiến chống ngoại xâm từ kỉ X đến kỉ XVIII” bao quát 19 23 với thời lượng tiết - Ưu điểm phương pháp xây dựng học theo chủ đề phát huy lực tự học, lực tự giải vấn đề lực sáng tạo học sinh b) Quy trình thiết kế chủ đề: Bước Lựa chọn chủ đề, xác định vấn đề cần giải học - Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ chương trình, nội dung sách giáo khoa mơn học tình huống, vấn đề thực tiễn để xác định nội dung kiến thức liên quan với thể số bài/tiết hành để xây dựng thành chủ đề học tập - Trường hợp có nội dung kiến thức liên quan đến nhiều môn học, tổ chuyên môn liên quan lựa chọn nội dung để thống xây dựng chủ đề tích hợp, liên mơn - Vấn đề cần giải loại sau: + Vấn đề kháng chiến chống ngoại xâm lịch sử + Vấn đề máy nhà nước qua thời kì + Vấn đề văn hóa, giáo dục Bước Lựa chọn nội dung chủ đề - Căn vào tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực sử dụng để tổ chức hoạt động học cho học sinh, từ tình xuất phát xây dựng, dự kiến nhiệm vụ học tập cụ thể tương ứng với hoạt động học học sinh, từ xác định nội dung cần thiết để cấu thành chủ đề - Lựa chọn nội dung chủ đề/bài học từ bài, tiết sách giáo khoa mơn học mơn học có liên quan để xây dựng chủ đề Bước Xác định mục tiêu học (kiến thức, kĩ năng, thái độ lực) - Dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, từ xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chủ đề xây dựng: + Một số lực chung: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tự quản lí, sử dụng cơng nghệ thơng tin + Năng lực chuyên biệt: Tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử, so sánh, phản biện, khái quát hóa, nhận xét, rút học lịch sử để giải vấn đề thực tiễn đặt ra, trình bày quan điểm vấn đề lịch sử + Một số phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương, đất nước; Nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng; Có trách nhiệm với thân… Bước Mơ tả mức độ yêu cầu kiểm tra đánh giá - Xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Bảng mô tả Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Bước Biên soạn câu hỏi/ tập cụ thể theo mức độ, yêu cầu Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mơ tả để sử dụng q trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề xây dựng Bước Thiết kế tiến trình dạy học * Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề thành hoạt động học tổ chức cho Học sinh thực lớp nhà, tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng * Thiết kế tiến trình dạy học: hoạt động Khởi động Hình thành kiến thức Luyện tập Vận dụng Mở rộng - Với cách thiết kế giảng theo chủ đề có ưu điểm lớn việc phát huy tối đa lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tự quản lí sử dụng công nghệ thông tin 2.2.2.4 Thực chủ đề “Những kháng chiến chống ngoại xâm từ kỉ X đến kỉ XVIII” phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X - XVIII - Bước 1: Lựa chọn chủ đề, xác định vấn đề cần giải học: Thời lượng thực chủ đề gộp gồm 19 23 chương trình Lịch sử lớp 10 học kì thành chủ đề Như vậy, tổng thời lượng thực chủ đề tiết - Bước 2: Lựa chọn nội dung chủ đề Nội dung kiến thức đưa vào chủ đề 19 23 “Những kháng chiến chống ngoại xâm từ kỉ X đến kỉ XVIII” chương trình lớp 10 - Bước 3: Xác định mục tiêu học kiến thức, kĩ năng, thái độ lực - Bước 4: Mô tả mức độ yêu cầu kiểm tra đánh giá theo mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao - Bước Biên soạn câu hỏi/ tập cụ thể theo mức độ, yêu cầu Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm, tập tình - Bước Thiết kế tiến trình dạy học Ngày soạn: ……………… Ngày dạy: Tiết: từ tiết… đến tiết…… TÊN CHỦ ĐỀ: NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVIII Thời lƣợng : tiết 19 chia sẻ nhóm đơi: - Kết luận, nhận định: Gv nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức trao đổi nhóm, viết giấy, bảng phụ, trao đổi với nhóm khác, nhóm trưởng tập hợp sản phẩm để trình bày - Báo cáo , thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động Phong trào đấu tranh chống quân xâm lƣợc Minh khởi nghĩa Lam Sơn a.Mục tiêu Học sinh biết trình bày lược đồ diễn biến, kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn Nắm ý nghĩa lịch sử to lớn khởi nghĩa Lam Sơn b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS: Theo dõi nội dung sách giáo khoa theo dõi hình ảnh nhân vật, lược đồ kháng chiến chống quân Minh kỉ XV nhân dân ta bảng thơng minh + Những sách tàn bạo Nhà Minh hệ tất yếu + GV dùng lược đồ trình bày thắng lợi tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn + Rút vài đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn 20 Tiết - Học sinh hoạt động cá nhân, thực kĩ thuật đóng vai để tường thuật khởi nghĩa Lam Sơn c Sản phẩm: - Năm 1407, quân Minh xâm lược nước ta, kháng chiến quân dân ta gây nhiều khó khăn cho địch Tuy nhiên, chênh lệch lực lượng, kháng chiến thất bại, nước ta lại rơi vào ách đô hộ nhà Minh - Hàng loạt khởi nghĩa nổ đầu kỉ XV Tiêu biểu khởi nghĩa Lê Lợi lãnh đạo nổ Lam Sơn (Thanh Hoá) vào năm 1418 Với chiến lược chiến thuật tài giỏi, có tham mưu khởi nghĩa sáng suốt, nhân dân hưởng ứng - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi Đất nước giải phóng, nhà Hậu Lê lập nên vào năm 1428, mở đầu thời kì lịch sử dân tộc - Đặc điểm: + Từ chiến tranh địa phương phát triển thành đấu tranh giải phóng dân tộc + Suốt từ đầu đến cuối khởi nghĩa tư tưởng nhân nghĩa đề cao + Có đại doanh, địa d Cách thức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ: Giáo viên sử dụng phương pháp Các nhóm đơi nghiên cứu SGK, tài hợp tác nhóm, sử dụng kĩ thuật liệu kết hợp vốn hiểu biết chia sẻ nhóm đơi: trao đổi nhóm, viết giấy, - Kết luận, nhận định: Gv nhận bảng phụ, trao đổi với nhóm xét, đánh giá thái độ, khác, nhóm trưởng tập hợp sản trình làm việc, kết hoạt động phẩm để trình bày chốt kiến thức - Báo cáo , thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 4:Các kháng chiến cuối kỉ XVIII Bối cảnh lịch sử kỉ XVIII a.Mục tiêu Học sinh nắm bối cảnh lịch sử nước ta cuối kỉ XVIII b Nội dung: GV sử dụng giảng thiết kế MS MS PowerPoint để tổ chức hoạt động học tập 21 - GV trình chiếu MS PowerPoint số hình ảnh bối cảnh lịch sử nước ta cuối kỉ XVIII Lược đồ Việt Nam kỉ XVIII Phong trào Tây Sơn c Sản phẩm: - Giữa kỷ XVIII chế độ phong kiến Đàng Ngoài, Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc 22 - Đàng Ngoài vua Lê không nắm thực quyền, nhàn dỗi cung điện Chúa Trịnh chuyên quyền bạo ngược - Đàng Trong từ Chúa Nguyễn đến quan lại thi vơ vét dân để xây dựng cung điện, dinh thự cho Quyền lực Đàng Trong rơi vào tay tên quyền thần Trương Phúc Loan - ĐàngNgoài: Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Danh Phương, Hồng Cơng Chất, Lê Duy Mật - Đàng Trong: Khởi nghĩa chàng Lía - Nhiệm vụ lịch sử đặt là: lật đổ chế độ phong kiến khủng hoảng đàng, thống đất nước - Năm 1771 Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ Từ khởi nghĩa nhanh chóng phát triển thành phong trào lật đổ chúa Nguyễn Đàng Trong - 1786 - 1788 nghĩa quân tiến Bắc lật đổ tập đoàn Lê - Trịnh, bước đầu thống đất nước d.Cách thức thực hiện: Hoạt động giáo viên - Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên sử dụng phương pháp hợp tác nhóm, sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi - Kết luận, nhận định: Gv nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động học sinh -Thực nhiệm vụ: Các nhóm đơi nghiên cứu SGK, tài liệu kết hợp vốn hiểu biết trao đổi nhóm, thống nhât nội dung, viết giấy, bảng phụ - Báo cáo, thảo luận Đại diện trình bày, học sinh khác theo dõi nhận xét, bổ sung Các kháng chiến chống ngoại xâm cuối kỉ XVIII a Mục tiêu: Học sinh biết trình bày lược đồ diễn biến, kết quả, ý nghĩa kháng chiến chống Xiêm (1785) kháng chiến chống Thanh (1789) Nắm ý nghĩa lịch sử to lớn kháng chiến b Nội dung: HS làm việc cá nhân theo nhóm/cặp đơi để trả lời câu hỏi Phiếu học tập 23 - GV quan sát trình HS thực nhiệm vụ, hỗ trợ kịp thời cho HS - GV chiếu Slide để HS quan sát hoàn thành phiếu học tập Trận thủy chiến năm 1885 Lƣợc đồ Trận Rạch gầm Xoài mút 24 Sản phẩm: - Nguyễn ánh cầu viện quân Xiêm  vạn quân Xiêm hầu vào nước ta - Năm 1785 Nguyễn Huệ tổ chức trận đánh phục kích Rạch Gầm Xồi Mút (trên sông Tiền - tỉnh Tiền Giang) đánh tan quân Xiêm, Nguyễn ánh phải chạy sang Xiêm - 1786 - 1788 nghĩa quân tiến Bắc lật đổ tập đoàn Lê - Trịnh, thống đất nước - Vua Lê Chiêu Thống cầu viện quân Thanh kéo sang nước ta - Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu Quang Trung huy quân tiến Bắc - Mùng Tết 1789 nghĩa quân Tây Sơn giành chiến thắng vang dội Ngọc Hồi - Đồng Đa tiến vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược d Cách thức thực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chuyển giao nhiệm vụ -Thực nhiệm vụ: Giáo viên sử dụng phương pháp Các nhóm đơi nghiên cứu SGK, hợp tác nhóm, sử dụng kĩ thuật chia tài liệu kết hợp vốn hiểu biết sẻ nhóm đơi trao đổi nhóm, thống 25 - Kết luận, nhận định: Gv nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức nội dung, viết giấy, bảng phụ - Báo cáo , thảo luận Đại diện 1, nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Tổ chức trị chơi “Miếng ghép bí mật” a Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức học chủ đề kháng chiến chống ngoại xâm từ kỉ X đến kỉ XVIII b Nội dung GV chia lớp thành đội, tham gia phần chơi miếng ghép bí mật -> Lật miếng ghép bí mật để trả lời câu hỏi trắc nghiệm; -> Một tranh bị cắt làm 10 miếng ghép -> Mỗi miếng ghép sau câu hỏi trắc nghiệm -> Mỗi nhóm lựa chọn miếng ghép,nếu trả lời miếng ghép ra, trả lời sai miếng ghép khơng ra, nhóm khác giành quyền trả lời (thời gian không giây) ->Khi lật miếng ghép chưa hết mà nhóm có câu trả lời cho 10 miếng ghép hình ảnh tranh điểm giành gấp đôi + GV cho học sinh chơi trị chơi “Miếng ghép bí mật” c Sản phẩm: HS ngồi theo nhóm,tham gia trị chơi Câu hỏi Câu 1: Phong trào Tây Sơn bùng nổ vào năm nào? A 1770 B 1789 C 1771 D 1785 Câu 2: Thời Tiền Lê, nước ta đương đầu với chiến tranh xâm lược quân Trung Quốc? A Nhà Tống B Nhà Minh C Nhà Nguyên D Nhà Hán Câu 3: Nguyễn Huệ huy kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm giành thắng lợi đâu? A Sông Như Nguyệt B Rạch Gầm – Xoài Mút C Ở Rạch Gầm - Xoài Mút D Ở Chi Lăng - Xương Giang Câu 4: Nhà Tống giải khó khăn kỉ XI nào? 26 A Đánh hai nước Liêu, Hạ B Đánh Cham - pa để mở rộng lãnh thổ C Đánh Đại Việt làm cho Liêu, Hạ Kiêng nể D Giải hoà với Đại Việt để đánh Liêu, Hạ Câu 5: Ai người huy kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống vào năm 1075 - 1077? A Lê Hoàn B Lý Thường Kiệt C Trần Hưng Đạo D Lý Công Uẩn Câu 6: Trong lịch sử chống ngoại xâm dân tộc, người thực chiến lược "Tiên phát chế nhân"? A Lê Hồn B Trần Hưng Đạo C Lý Cơng Uẩn D Lý Thường Kiệt Câu Tên gọi hai hội nghị lịch sử mà nhà Trần triệu tập để họp bàn kế sách đánh giặc giữ nước A Bình Than Diên Hồng B Bình Than Bạch Đằng C Diên Hồng Lam Sơn D Diên Hồng Bạch Đằng Câu 8.Chiến thắng có ý nghĩa định thắng lợi chiến tranh giải phóng dân tộc cờ khởi nghĩa Lam Sơn trận nào? A.Chí Linh (1424) B Diễn Châu (1425) C.Tốt Động – Chúc Động (1426) D Chi Lăng – Xương Giang (1427) Câu Ý không phản ánh đặc điểm chung chiến đấu chống ngoại xâm từ kỉ X đến kỉ XV? A Đều chống lại xâm lược triều đại phong kiến phương Bắc B Đều kết thúc trận chiến chiến lược, đập tan ý đồ xâm lược kẻ thù C Đều kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc D Nhân đạo, hòa hiếu kẻ xâm lược bại trận nét bật Câu 10 Nguyên nhân quan trọng định thắng lợi kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên nhà Trần trở thành học quan trọng bậc công dựng nước giữ nước? A.Tích cực chủ động chuẩn bị đối phó với giặc B “Biết lấy địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh” C Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân D.Thực chủ trương “vườn không, nhà trống” Đáp án 1.C; 2.C; 3.B; 4.C; 5.B; 6.D; 7.A; 8.D,9.B; 10.C; d Cách thức thực hiện: 27 Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bƣớc 2: Thực nhiệm vụ: Hs thực nhiệm vụ thời gian phù hợp Bƣớc 3: Báo cáo, thảo luận Bƣớc 4: Kết luận, nhận định HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu Vận dụng kiến thức mà học sinh lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung Câu Tử tưởng đạo khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 -1427)? Câu Điểm khác biệt khởi nghĩa Lam Sơn với kháng chiến chống xâm lược thời Lý – Trần ? Câu Lập niên biểu kháng chiến XI – XVIII theo mẫu : Trận Cuộc kháng Quân xâm Thời gian Người huy chiến chiến chiến lược lược c Sản phẩm Câu Tử tưởng đạo khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 -1427) tư tưởng nhân nghĩa Câu Điểm khác biệt khởi nghĩa Lam Sơn với kháng chiến chống xâm lược thời Lý – Trần - Hoàn cảnh lịch sử - Cách tổ chức đánh giặc - Mục đích Câu Lập niên biểu kháng chiến XI – XV theo mẫu : Cuộc kháng Người Trận Thời gian Quân xâm lược chiến huy chiến chiến lược Chi Lăng, Nhà Tiền Lê 981 Nhà Tống Lê Hồn Bạch Đằng Lí Thường Nhà Lí 1075-1077 Nhà Tống Như Nguyệt Kiệt Đơng Bộ Đầu Trần Hưng Tây Kết, Hàm Tử, Nhà Trần Thế kỉ XIII Mông- Nguyên Đạo Chương Dương Bạch Đằng 28 Tốt Động- Chúc Động Chi lăng- Xương Giang 1418-1428 Nhà Minh Lê Lợi, Nguyễn Trãi 1785 Xiêm Nguyễn Huệ Rạch Gầm – Xoài Mút 1789 Thanh Nguyễn Huệ Ngọc Hồi –Đống Đa Tây Sơn Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh - Sưu tầm tư liệu thành tựu văn minh Đại Việt d Cách thức thực hiện: Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK kiến thức học để thảo luận theo yêu cầu GV Bƣớc 2: Thực nhiệm vụ: Hs thực nhiệm vụ thời gian phù hợp Bƣớc 3: Báo cáo, thảo luận Bƣớc 4: Kết luận, nhận định Khả áp dụng giải pháp Sáng kiến nghiên cứu, áp dụng vào giảng dạy trường THPT Trần Nhật Duật áp dụng bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi đem lại hiệu rõ rệt việc tạo tính tích cực cho học sinh, đem tới nhiều hứng thú yêu thích học sinh môn lịch sử nâng cao chất lượng dạy học Nâng cao khả vận dụng kiến thức vào thực tế rèn kỹ cho học sinh Hiệu quả, lợi ích thu đƣợc dự kiến thu đƣợc áp dụng giải pháp 4.1 Cách thức tổ chức - Thực dạy học theo chủ đề “ Những kháng chiến chống ngoại xâm từ kỉ X đến kỉ XVIII” lớp thực nghiệm để so sánh hiệu thực nghiệm với lớp đối chứng (lớp không áp dụng sáng kiến) Đồng thời khảo sát lớp thực nghiệm để so sánh kết đạt lớp thực nghiệm trước sau áp dụng sáng kiến đảm bảo tính khách quan - Đối tượng thực nghiệm, khảo sát đối chứng: Học sinh lớp 10 trường THPT Trần Nhật Duật - Cách thức thực nghiệm, khảo sát đối chứng: Khảo sát ý kiến học 29 sinh lớp thực nghiệm sau thực xong chủ đề dạy học Cho học sinh lớp thực nghiệm làm kiểm tra 15 phút để đánh giá khả hiểu học sinh - Cùng với việc thực chủ đề “ Những kháng chiến chống ngoại xâm từ kỉ X đến kỉ XVIII”, Tôi đồng nghiệp nhóm sử trường THPT Trần Nhật Duật xây dựng thực chủ đề khác chương trình lịch sử lớp 10: Chủ đề Văn hóa kỉ X - XVIII (gộp 20 24 25 thành chủ đề có thời lượng tiết), Chủ dề CMTS thời cận đại (bài 29, 30,31 thành chủ đề có thời lượng tiết) Kết quả: + Về phía Giáo viên: Việc dạy giúp cho việc soạn giảng thuận lợi hơn, tổng hợp kiến thức cho học sinh, cung cấp mạch kiến thức đầy đủ, liên tục, giúp học sinh dễ so sánh, dễ hoàn thiện tập vận dụng phát triển lực theo u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng Ngồi dùng chủ đề vào việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên ôn thi học sinh giỏi trường trung học phổ thông +Về phía học sinh: Trong q trình thực chủ đề học sinh hiểu bài, dễ học, tổng hợp kiến thức cách khái quát nhất, em có hứng thú trình tiếp thu kiến thức vận dụng kiến thức học tập sống, phát triển lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo 4.2 Kết khảo sát đối chứng: 4.2.1 Kết quan sát dạy - Lớp thực nghiệm dạy học theo chủ đề không khí học tập sơi hơn, học sinh tích cực, chủ động thực nhiệm vụ Bày tỏ thái độ tích cực, đóng góp ý kiến thân trước vấn đề giáo viên đưa - Các em có nhiều sáng tạo cách thể hiện, trình bày tập giao - Tất em biết vận dụng nội dung kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn - Lớp đối chứng, hoạt động giáo viên chủ yếu, học sinh lĩnh hội kiến thức cách thụ động, không biểu lộ thái độ, ý kiến thân, số học sinh không tập trung vào học 4.2.2 Kết khảo sát ý kiến học sinh Kết khảo sát hứng thú học tập môn Lịch sử học sinh giáo viên tiến hành dạy học theo chủ đề: Khi hỏi việc có nên tổ chức thường xuyên việc dạy học theo chủ đề, đa phần học sinh khẳng định cần thiết thích thú với nhiệm vụ giao 30 Qua kết tổng hợp Phiếu phản hồi, 100% việc học tập theo chủ đề giúp xây dựng kĩ năng, lực, thái độ định qua việc thực nhiệm vụ học tập theo nhóm, có quan hệ tốt với thành viên nhóm thành viên nhóm khác 90% câu trả lời khẳng định việc học tập theo chủ đề giúp em u thích mơn lịch sử biết thêm nhiều kiến thức khác sách Lớp, sĩ số Nội dung, mức độ Nội dung 10A1 (47 học sinh) Mức độ Số lƣợng Tỉ lệ % Khơng thích 15 31,9 % 15 31,9 % Trước áp dụng Bình thường kinh nghiệm Thích 12 25,5 % Rất thích 10,7 % Khơng thích 10,7 % Bình thường 10 21,3 % Sau áp dụng kinh nghiệm Thích 22 46,8 % Rất thích 10 21,2 % Phân tích số liệu khảo sát - Ƣu điểm Trong trình dạy học theo chủ đề phát triển lực học sinh, tiến hành đổi dạy học với nhiều hình thức tổ chức đa dạng kết hợp ứng dụng phương tiện kĩ thuật dạy học đại Vì thu hút ý tham gia tích cực học sinh Trong tiết học em tham gia trực tiếp vào hoạt động, học, kích thích say mê, hứng thú em, giúp em ý vào học, học tập cách chủ động sáng tạo tiết học Vì mà em khơng cịn thấy sợ học sử, tiết học mơn sử em đón nhận với nhiều chờ mong trải nghiệm - Hạn chế Trong trình dạy học theo chủ đề tùy vào điều kiện thực tế đối tượng học sinh nên dù đa dạng, đổi có hoạt động học sinh tích cực tiết học, mà trình thực cần tiếp tục điều chỉnh để phát huy tối đa tính tích cực học sinh 4.2.3 Kết kiểm tra * Kết thu qua kiểm tra 15 phút sau: Lớp 10A1 lớp thực nghiệm, lớp 10a2 lớp đối chứng: 31 Lớp Số HS Điểm số 10 TN 47 1 11 25 (10A1) ĐC 43 15 17 (10A2) Qua kết cho thấy chất lượng giảng dạy lớp áp dụng sáng kiến cao so với lớp không áp dụng; tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi tăng; tỉ lệ học sinh yếu giảm Điều khẳng định khả lĩnh hội kiến thức học sinh lớp áp dụng sáng kiến tốt Những ngƣời tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu TT Họ tên Phí Thị Thúy Hà Hồng Thị Thu Huế Nơi cơng tác Chức danh 1980 Trường THPT Trần Nhật Duật Giáo viên 1983 Trường THPT Trần Nhật Duật Giáo viên Năm sinh Trình độ chuyên môn Nội dung công việc hỗ trợ Đại học Áp dụng dạy học theo chủ đề Thạc sĩ Áp dụng dạy học theo chủ đề Các thông tin cần đƣợc bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Điều kiện dạy học bình thường Tài liệu gửi kèm: - Phiếu đánh giá dạy - Mẫu kế hoạch dạy học sử 10 - Giấy xác nhận áp dụng thử sáng kiến - Ma trận đề kiểm tra đánh giá thường xuyên theo chủ đề III Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi cam kết không chép vi phạm quyền Yên bình, ngày 06 tháng 02 năm 2022 Ngƣời viết báo cáo Lƣơng Thị Thuần 32 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC 33 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƢỞNG VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ

Ngày đăng: 21/04/2023, 14:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan