Bài tập Giữa kì Học phần ngữ pháp văn bản phong cách

17 2 0
Bài tập Giữa kì Học phần ngữ pháp văn bản phong cách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP GIỮA KÌ HỌC PHẦN NGỮ PHÁP VĂN BẢN PHONG CÁCH ĐỀ Tìm 3 phương tiện tu từ cho mỗi loại phương tiện tu từ (Ngữ âm, từ vựng Ngữ nghĩa, Cú pháp, Văn bản) Cho ví dụ minh họa và phân tích ví dụ A. PTTT NGỮ ÂM 1. Đặc tính âm học của một số phụ âm đầu. Ví dụ 1: L: âm đầu lưỡi > lung linh tăng sự uyển chuyển, chuyển động. “Long lanh đáy nước in trời” (Trích Nguyễn Du)  Phụ âm đầu “l” được lặp lại hai lần gợi ra cho người đọc cảnh mùa thu. Mùa thu đến với làn nước trong veo, xanh biếc, bảng lảng sương khói và sắc vàng của nắng, của lá. Việc kết hợp từ láy “long lanh” trong câu thơ giúp người đọc hình dung cảnh đất trời lúc sang thu: bầu trời cao rộng, làn nước trong xanh,uyển chuyển, chuyển động của mặt nước, mây trắng lửng lơ bay. Bức tranh mùa thu ở đây có một vẻ đẹp lồng kết, hoà quyện của ánh sáng, hình ảnh, hoà cùng sắc màu soi chiếu lẫn nhau cho thấy không chỉ là sự trong xanh của nước mà cả chiều cao, độ rộng mênh mông của trời. Hình ảnh thơ đã nới rộng không gian, gợi nên trạng thái sóng sánh đẹp đẽ của bức tranh thiên nhiên.

BÀI TẬP GIỮA KÌ HỌC PHẦN: NGỮ PHÁP- VĂN BẢN PHONG CÁCH ĐỀ: Tìm phương tiện tu từ cho loại phương tiện tu từ (Ngữ âm, từ vựng-Ngữ nghĩa, Cú pháp, Văn bản) Cho ví dụ minh họa phân tích ví dụ PHƯƠNG TIỆN TU TỪ VĂN BẢN A PTTT NGỮ ÂM Đặc tính âm học số phụ âm đầu Ví dụ 1: L: âm đầu lưỡi -> lung linh tăng uyển chuyển, chuyển động “Long lanh đáy nước in trời” (Trích Nguyễn Du)  Phụ âm đầu “l” lặp lại hai lần gợi cho người đọc cảnh mùa thu Mùa thu đến với làn nước veo, xanh biếc, bảng lảng sương khói và sắc vàng của nắng, của lá Việc kết hợp từ láy “long lanh” câu thơ giúp người đọc hình dung cảnh đất trời lúc sang thu: bầu trời cao rộng, làn nước xanh,uyển chuyển, chuyển động mặt nước, mây trắng lửng lơ bay Bức tranh mùa thu có vẻ đẹp lồng kết, hồ quyện ánh sáng, hình ảnh, hồ sắc màu soi chiếu lẫn cho thấy không xanh nước mà chiều cao, độ rộng mênh mơng trời Hình ảnh thơ nới rộng khơng gian, gợi nên trạng thái sóng sánh đẹp đẽ tranh thiên nhiên Ví dụ 2: r: âm cong lưỡi→ trúc trắc, khó khăn “Bầy ong rong ruổi trăm miền, Rù rì đơi cánh nối liền mùa hoa Nối rừng hoang với biển xa, Đất nơi đâu tìm ngào.” (Trích “Hành trình bầy ong”, Nguyễn Đức Mậu – Tiếng Việt 5, tập 1, trang 117)  Ở đây, tác giả đoạn trích “Hành trình bầy ong” dùng từ láy bắt đầu âm “r” (rong ruổi, rù rì) để khắc hoạ kiên trì, chăm chỉ,chịu thương, chịu khó, gian khó, vất vả mà ong phải trải qua để làm giọt mật thơm ngon 2 Đặc tính âm học nguyên âm 2.1 Nguyên âm bổng: i, e, ê, ie “Giọt từ biển, từ sông Bay lên lơ lửng mênh mông lưng trời Cõi tiên thơ thẩn rong chơi Gặp miền giá rét lại rơi xuống trần.” (Là gì?- Trần Liên Nguyễn, TV3, Tập 2)  Những nguyên âm bổng như: i, ê, ie (thuộc nguyên âm dòng trước) xuất thơ Trần Liên Nguyễn( TV3 Tập 2) tạo cho thơ nhịp điệu nhanh, âm hưởng thơ vui tươi thể dí dỏm câu đố bên cạnh lại cung cấp cho trẻ kiến thức vịng tuần hồn nước ngun nhân hình thành mưa 2.2 Ngun âm trung hịa: ư, ươ, ưa, ơ, â “Em quê ngoại nghỉ hè, Gặp đầm sen nở mà mê hương trời Gặp bà tuổi tám mươi, Quên quên nhớ nhớ lời Gặp trăng gặp gió bất ngờ, Ở phố chẳng có đâu.” (Trích “Về q ngoại”, Chử Văn Long- Tiếng Việt 3, tập 1, trang 133)  Những nguyên âm trung hòa như: ươ, ưa, (thuộc ngun âm dịng sau) có đoạn trích thuộc thơ “Về quê ngoại” tác giả Chử Văn Long (bút danh Hà Nguyên, Sơn Hà) tạo cho thơ không gian êm ả, nhịp thơ chùng lại, âm hưởng thơ da diết, nhớ thương mà cụ thể thơ nỗi nhớ bà người cháu thăm quê, suy rộng tình yêu quê hương, thương “những người chân đất thật thà” làm hạt gạo 2.3 Nguyên âm trầm: u, uô, o, ô “Hẳn câu hát “à ơi” Mẹ ru hạt thóc vơi bồ, Ru bao cánh vạc, cánh cị, Ru sơng với đị thân quen.” (Trích “Lời ru”, Trương Xương- Tiếng Việt 3, tập 2, trang 138)  Nguyên âm trầm: u, o, ô xuất đoạn trích thuộc thơ “Lời ru” tác giả Trương Xương tạo cho thơ nhịp điệu chậm rãi, âm hưởng thơ chất chứa lịng u kính, trân q khó nhọc nhà nông mà cụ thể người mẹ nhà thơ Sự tảo tần, vất vả hiển lời ru, câu hát “à ơi” gắn bó với tác giả suốt quãng đời ấu thơ 2.4 Nguyên âm sáng: a, ă, o, e (có độ mở rộng) “Hơm ơng có khách Để cháu đun nước cho Nhưng siêu to Cháu nhờ ông xách nhé! Cháu sân rút rạ Ông phải ơm vào cơ.” (Trích “Thỏ thẻ”, Hồng Tá- Tiếng Việt 2, tập 1, trang 91)  Các nguyên âm có độ mở rộng: o, e, a xuất đoạn trích thuộc thơ “Thỏ thẻ” tác giả Hồng Tá tạo nên biểu tượng tươi sáng Ở tình cảm người cháu dành cho người ông Người cháu muốn giúp đỡ ông cơng việc nhà dù người cháu cịn nhỏ tuổi việc sức với thân mà người cháu ngược lại phải nhờ ông làm giúp 2.5 Nguyên âm tối: i, u, (có độ mở hẹp) “Mùa thu em Là vàng hoa cúc Như nghìn mắt Mở nhìn trời êm Mùa thu em Là xanh cốm Mùi hương gợi Từ màu sen.” (Trích “Mùa thu em”, Quang Huy- Tiếng Việt 3, tập 1, trang 42)  Các nguyên âm có độ mở hẹp: u, ư, i xuất đoạn trích thuộc thơ “Mùa thu em”, tác giả Quang Huy tạo nên êm dịu, nhịp nhàng cho thơ Nội dung thơ mở cho người đọc mùa thu đậm chất Hà Nội: có hoa cúc, có hương cốm mới, có “rước đèn họp bạn” gắn với thuở ấu thơ thời cắp sách đến trường tác giả 2.6 Nguyên âm trung bình: ê, ô, ơ, â, ia, ua, ưa (có độ mở vừa) “Tự xa xưa thuở Trong rừng xanh sâu thẳm Đôi bạn sống bên Bê Vàng Dê Trắng.” (Trích “Gọi bạn”, Định Hải- Tiếng Việt 2, tập 1, trang 28)  Các nguyên âm có độ mở vừa: ưa, â, ơ, ê xuất đoạn trích thuộc thơ “Gọi bạn”, tác giả Định Hải tạo cho thơ nhịp điệu chậm rãi Nội dung mở đầu thơ với giọng thơ mang tính tự sự, kể lại câu chuyện đôi bạn Bê Vàng Dê Trắng Đặc tính âm học nguyên âm Ví dụ “Ai thường hay mắc lỗi(bổng- trung hòa) Tết đến buồn( trung hòa-trầm) Ai khen ngày thường(bổng-trung hịa) Thì hơm tết.(bổng- sáng)” (Phạm Đình Ân –Tiếng Việt 3- Tập 2)  Khổ thơ với đan xen bổng - trầm - trung hòa tạo hài hòa cho khổ thơ, tạo nhịp điệu lên xuống với âm vực âm lượng thay đổi Nói đến tượng tâm lí trẻ Mắc lỗi buồn, khen vui với câu thơ bổng sáng lên hướng em làm nhiều việc tốt để nhiều lời khen Giá trị biểu trưng số khn vần Ví dụ 1: Um: tập hợp, thu điểm, số nhiều: tụm, chụm, chum,… “Cuối năm học, lớp bàn tán điểm thi phần thưởng Riêng Na lặng yên nghe bạn Em biết chưa giỏi mơn Một buổi sáng, vào chơi, bạn lớp túm tụm bàn bạc điều bí mật lắm.”  Trong đoạn văn nhà văn sử dụng từ láy“túm tụm” để nhấn mạnh, cho thấy tập hợp lại điểm, xúm lại, dồn thật sát vào chặt chẽ,rất bí mật, khơng có kẽ hở Nếu tác giả thay cụm từ túm tụm từ có vần “um” chụm ( tụm) câu văn trở thành “ bạn lớp chụm (tụm) bàn bạc điều bí mật lắm” thay câu văn từ chụm,tụm hay xúm khơng nói hết lên ý nghĩa, ấn tượng cho người đọc, yếu tố nhấn mạnh chặt chẽ bí mật vấn đề mà bạn bàn bạc Nhà văn khéo léo chọn từ kết hợp từ láy để tăng bí mật tăng góp phần gợi cảm giác hồi hộp cho người đọc không gian mở nhiều suy nghĩ , tò mò đem đến cho người đọc liên tưởng thật phong phú Rồi bạn kéo gặp giáo Ví dụ 2: Up: thấp xuống cách đột ngột: ngụp, lụp xụp, lúp xúp “Đường lên dốc trơn lầy Người tiếp sau người Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng đến đỉnh cao sợi dây kéo thẳng đứng Họ nhích bước Nhìn lên thấy ba lô lù lù nối lưng cong cong Nhìn xuống mũ tai bèo lúp xúp mái đầu cắm phía trước Những khng mặt đỏ bừng.” (Trên đường mịn Hồ Chí Minh,Dương Thị Xuân Quý ,Tiếng Việt 3, Tập 2, Tr 19)  Trong đoạn văn nhà văn sử dụng từ láy“lúp xúp” để nhấn mạnh, cho thấy mũ tai bèo xuống thấp che phủ gương mặt hành quân Nhiều mũ tai bèo có dáng khum khum liền nhau, thấp sàn sàn nối tiếp nối tiếp kia.Nếu tác giả thay cụm từ “lúp xúp”bằng từ có vần “up” “lụp xụp” câu văn trở thành “Nhìn xuống mũ tai bèo “lụp xụp” mái đầu cắm phía trước” thay câu văn từ “lụp xụp” khơng nói hết lên ý nghĩa, ấn tượng cho người đọc, yếu tố nhấn mạnh di chuyển nối tiếp anh độ hành quân Nhà văn khéo léo chọn từ kết hợp từ láy để tăng chuyển động tăng góp phần gợi cảm giác hồi hộp cho người đọc không gian mở nhiều suy nghĩ , tò mò đem đến cho người đọc liên tưởng thật phong phú Hơn gợi cho người đọc hình dung khung cảnh hành quân gian khổ anh đội mang lại hịa bình cho đất nước Đặc tính âm học điệu Ví dụ 1: “Làm xanh da trời” (Chiều quê hương - Đỗ Chu)  Câu thơ với tạo cảm giác phẳng gợi cho người đọc êm diệu, nhẹ nhàng, mát dịu, đồng thời huyền nặng câu thơ cịn tạo trầm lắng Ví dụ 2: “Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.” (Mẹ ốm - Phan Thị Thanh Nhàn)  Câu thơ với trắc tạo gấp khúc cho thơ thể khó khăn, vất vả người mẹ B PTTT TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA I Lý thuyết + Xét nguồn gốc: từ cổ, từ cũ, từ vay mượn… + Xét phạm vi: từ địa phương, từ nghề nghiệp, từ lóng… + Xét tính chất: từ hội thoại, từ sách vở, từ thông tục… + Xét từ loại: danh từ, động từ, tính từ, đại từ… + Xét cấu tạo: thành ngữ, quán ngữ, từ láy, từ ghép… II Chọn PTTT văn bản, cho VD phân tích giá trị PTTT VD Từ Hán Việt Tạo sắc thái cổ, tao nhã, trang trọng, mang tính khái quát, trừu tượng cao Ví dụ: ”Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày cần phải xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta, cho theo kịp nước khác hồn cầu Trong cơng kiến thiết đó, nước nhà trơng mong chờ đợi em nhiều Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em.” (Thư gửi học sinh - Hồ Chí Minh - Tiếng Việt 5, Tập 1)  Nhân dân ta vốn có truyền thống hiếu học, học để làm người, học để giúp đỡi giúp nước Sau Cách mạng tháng Tám thành công, nước nhà độc lập, việc học tập có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nên thư, Bác sử dụng từ Hán Việt “nô lệ”, “cơ đồ”, “hoàn cầu”, “kiến thiết”… tạo sắc thái tao nhã, trang trọng Trong lời dặn dò trên, Bác Hồ nêu rõ mối quan hệ tác dụng to lớn việc học tập tiền đồ đất nước Đặc biệt, Bác đặt niềm tin hy vọng lớn vào khả vai trò to lớn em học sinh công kiến thiết nước nhà sau Từ láy Có tính gợi hình, gợi thanh, gợi cảm cao, thể rõ thái độ đánh giá người nói Ví dụ: “Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh…” (Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp tập 2) Một bé gọn thon lỏn, gầy gị có lanh lợi, tinh nghịch Lượm đấy! Như thoi thảm lúa xanh mơn mởn, vóc dáng “lốt choắt” chạy đến lại chạy đi, mang theo cánh thư xắc “xinh xinh” Nó đập đập bên hơng theo bước chân “thoăn thoắt” Đôi chân mảnh khảnh lướt nhanh mặt đất, khơng, bay Chân không bén đất nữa! Nhưng đẹp tất tư “nghênh nghênh” đầy tự hào, vui sướng, hân hoan em Thành ngữ - Cách nói ví von đầy hình ảnh ý nghĩa [đơn vị định danh hình tượng] + tính chất đối => giúp cho việc diễn đạt trở nên sinh động, cụ thể, gần gũi mà thấm thía - Người Việt thường có xu hướng dùng thành ngữ linh hoạt, dùng nguyên vẹn dùng vài yếu tố để gợi, tách từ, đảo chữ, thêm từ… vào câu thành ngữ dùng Ví dụ: “Gặp bạn, cười hớn hở Đứa tay bắt mặt mừng Đứa ôm vai bá cổ Cặp sách đùa lưng.” (Ngày khai trường – Nguyễn Bùi Vợi –Tiếng Việt 3, tập 1) Ngày khai trường đến khơng khí rộn ràng, em học sinh gặp lại niềm hân hoan, phấn khởi Thành ngữ “tay bắt mặt mừng” dùng nguyên vẹn giúp cho việc diễn tả lên vui mừng, rạng rỡ em học sinh gặp lại sau tháng ngày nghỉ hè vui vẻ trở nên sinh động, cụ thể, gần gũi hết C PTTT CÚ PHÁP Khái niệm: Là kiểu câu ngồi nội dung thơng tin cịn mang phần thơng tin bổ sung, cịn có màu sắc tu từ cải biến từ kiểu câu ( có kết cấu C-V), tức kiểu câu có thành phần dược thu gọn hay thành phần mở rộng, hay thành phần đảo trật tự I Câu hỏi tu từ Khái niệm - Câu hỏi tu từ loại câu hỏi mà nội dung bao hàm ý trả lời biểu thị cách tế nhị cảm xúc người nói, người viết Bên cạnh hàm ý trả lời câu hỏi tu từ mang sắc thái tu từ Tác dụng - Dùng câu hỏi tu từ để mang lại sức nặng cho lời khẳng định, để thay đổi mạch văn để bày tỏ băn khoăn, nỗi niềm, liên tưởng, biện pháp thường gặp văn Minh họa phân tích ví dụ “Một người đâu phải nhân gian? Sống chăng, đốm lửa tàn mà thơi! Núi cao có đất bồi Núi chê đất thấp núi ngồi đâu? Mn dịng sơng đổ biển sâu Biển chê sơng nhỏ, biển đâu nước còn?” (Tiếng ru_Tố Hữu_TV3 Tập 1_Tr64-65) - Câu hỏi tu từ sử dụng thơ là: “Một người đâu phải nhân gian?; Núi chê đất thấp núi ngồi đâu?; Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?” => Những câu hỏi tu từ xác định điều có tính chất khẳng định Một người khơng phải lồi người Sống giống đốm lửa tàn lụi Nhiều người làm nên nhân loại Câu hỏi tu từ muốn thể rằng: Sống người giống đám lửa nhỏ, không tỏa sáng, cháy lan được, tàn Tương tự với Núi Biển khơng nên chê đất thấp, sơng nhỏ Vì đất thấp nhờ có đất mà núi cao Vì sông nhỏ nhờ sông mà biển mênh mông đến Những câu hỏi tu từ tác giả liên tiếp đặt nhằm đưa triết lí sống đời Một người nhỏ bé đáng kể cõi nhân gian rộng lớn Một cá nhân bé nhỏ khơng so với cộng đồng to lớn Nhưng ngược lại, lớn lao, vĩ đại lại tạo nên từ điều nhỏ bé xung quanh Cuối câu thơ tác giả Tố Hữu thể “Tiếng ru” nhắc nhở tế nhị người mối quan hệ xã hội với Con người sống cộng đồng phải đoàn kết, yêu thương bạn bè, đồng chí II- Câu đơn đặc biệt Khái niệm: - Câu đặc biệt câu đơn có cấu tạo trung tâm cú pháp có ý nghĩa khái quát tồn tại, hiển vật kiện Tác dụng: - Câu đặc biệt có tác dụng bộc lộ cảm xúc, nhấn mạnh ý nghĩa tồn tại, xuất vật, tượng, thay đổi mạch văn Câu đặc biệt thường xuất cuối đầu đoạn văn Minh họa phân tích ví dụ Ví dụ 1: Trong làng, mùa ổi chín quyến rũ Những buồng chuối trứng cuốc vàng lốm đốm Đâu thoảng hương cốm Bên bờ nông giang vắt qua cánh đồng, tốp trẻ con, bay lên khói lơ xanh [ ] Mùa thu Hồn tơi hóa thành sáo trúc nâng ngang môi bé ngồi vắt vẻo lưng trâu Và mùa thu vang lên âm xao động đồng quê (Theo Nguyễn Trọng Tạo_Tiếng Việt T2_tr.104) Trong ví dụ “Mùa thu” xem câu đơn đặc biệt Tuy đầy đủ phận cụm C - V người đọc nghe hiểu qua ngữ cảnh đoạn văn Câu “Mùa thu” có tác dụng đưa thông tin thời gian, không gian cho người đọc Nếu câu đơn “Mùa thu” bị lược bỏ đoạn văn cuối làm cho người đọc khó hiểu, không làm liên kết mạch văn đoạn văn đoạn cuối Đồng thời câu đơn “Mùa thu” đầu đoạn giúp cho người đọc nhận thấy khơng gian, thời gian mà tác giả nói đến Nếu đoạn văn tác giả cảm nhận mùa thu qua nhiều giác quan thị giác, khứu giác thính giác đến cuối đoạn Mùa thu nhắc lại, lần tâm hồn người trở thành phần mùa thu.Tiếng sáo trúc bé hòa lẫn với âm xao động, êm ả, yên bình làng quê Mùa thu khác với mùa thu khác tình cảm, cảm xúc riêng tác giả Đó cảm nhận mùa thu tươi mát, lành làng quê Việt Nam Ví dụ 2: “Sáng tháng chạp Trời rét căm căm Hai bên đường đi, cánh đồng phủ kín tuyết trắng Tơi ngược gió, mũ sụp xuống mắt, cổ áo da chư kín mũi Chợt thấy bên đường, trước mặt tôi, em bé trai quãng mười tuổi Em đầu trần, mặt mũi đỏ ửng rét Hai tay thủ túi, em nhanh.” (Theo A.Đô-Đê _Tiếng Việt 5_Tập 2_ tr.60) Câu “ sáng tháng chạp” xem câu đặc biệt Ta thấy câu không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ câu thơng thường Nó mang thơng tin xác định gợi tả thời gian, không gian, giúp câu văn trở nên ngắn gọn, rõ ràng đầy đủ ý nghĩa Nếu câu đơn đặc biệt “ Sáng tháng chạp” bị lược bỏ người đọc khơng thấy chủ đề đoạn văn Những câu sau miêu tả lạnh tê tái buổi sớm làm người đọc không xác định thời gian mà lại có buổi sớm lạnh căm Và câu ngắn gọn mở đầu, quang cảnh buổi sáng mùa đông đoạn văn khái quát rõ “sáng tháng chạp” Buổi sáng ấy, người cảnh vật phải chịu đựng lạnh tê tái mẹ thiên nhiên Nối tiếp sau câu đơn khác có tác dụng làm rõ buổi sáng tháng chạp Trời rét, tuyết trắng cách ngắt câu đặc biệt tạo hiệu ứng định, buổi sáng trời phủ đầy tuyết, lạnh cắt da cắt thịt, cảm giác gấp rút, người hối trốn tránh rét khắc nghiệt buổi sáng mùa đơng Ví dụ 3: “Người ta xúm lại, túm ngang lưng Nó khơng chạy Nhưng nhai, nuốt Rồi biết nguy, khơng nhai, trợn mắt lên để nuốt chửng Rồi lại hấp tấp ngốn miếng Chửi Kêu Đấm Đá Thụi Bịch Cẳng chân Cẳng tay Như mưa vào đầu Như mưa vào lưng Như mưa vào chân nó.” ( Một trận địn_Nguyễn Cơng Hoan) Những câu “Chửi Kêu Đấm Đá Thụi Bịch Cẳng chân Cẳng tay Như mưa vào đầu Như mưa vào lưng Như mưa vào chân nó.” đoạn văn câu đơn đặc biệt danh từ Câu đơn tạo thành từ động từ danh từ có ý nghĩa tồn khái quát tức nêu tồn không gồm yếu tố ngôn ngữ thời gian không gian mà vật tồn Ở đây, câu nhằm liệt kê, miêu tả, thông báo cho người đọc hàng loạt hành động nhóm người Giả sử tác giả khơng sử dụng câu đơn đặc biệt mà thay vào câu đơn bình thường “ Người ta kêu la, chửi, đánh, đá, thụi vào cẳng tay, cẳng chân, vào đầu, vào lưng, vào chân nó.” So sánh hai câu ta thấy cách sử dụng câu đơn bình thường khơng hay, khơng tạo nét độc đáo ngôn từ cho tác phẩm Hơn cách diễn tả nội dung câu đơn bình thường khơng làm cho người đọc hình dung trận đòn nhừ từ tử, trận đòn thừa sống thiếu chết củ khoai Để làm cho người đọc, người nghe cảm nhận rõ chi tiết, động tác, cảm xúc diễn biến trận đánh việc sử dụng câu đơn đặc biệt tác giả phù hợp với nội dung diễn đoạn văn: Sự việc diễn nhanh việc đánh “ kẻ ăn cắp” dồn dập, không ngừng, liên tục với tham gia nhiều người Khơng cịn đánh cách thơ bạo, mạnh mẽ, khơng có ý định nương tay, đánh kẻ cắp để hả lòng thân bị trộm đồ, III- Chấm lửng tu từ Khái niệm: - Chấm lửng tu từ chấm lửng thực sở lý tu từ học dùng để diễn đạt ý có nhiều vật, tượng (trong liệt kê) 2 Tác dụng - Gợi cho người đọc suy tưởng không dứt; - Gắn liền với phép im lặng Minh họa phân tích ví dụ Ví dụ 1: “Anh nhìn trăng nghĩ đến ngày mai Ngày mai, em có quyền mơ tưởng sống tươi đẹp vô Mươi mười lăm năm thôi, em thấy ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; biển rộng, cờ đỏ phất phới bay tàu lớn Trăng em soi sáng ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải đồng lúa bát ngát vàng thơm, với nông trường to lớn vui tươi.” (Trung thu độc lập_Thép Mới_TV4 Tập 1_tr.66) Trong văn tác giả sử dụng dấu chấm lửng tu từ câu “ Anh nhìn trăng nghĩ đến ngày mai ” Ta biết tác dụng dấu chấm lửng tu từ thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng Dấu châm lửng làm giảm nhịp độ câu văn nhằm đưa nội dung bất ngờ sau Trong đoạn văn dấu chấm lửng có tác dụng thể suy nghĩ tâm trạng anh chiến sĩ nghĩ em thiếu nhi đêm Trăng trung thu độc lập Từ “ngày mai” đứng trước dấu chấm lửng khơng phải có nghĩa ngày hôm sau ngày hôm mà từ có ý nghĩa đặc biệt mơ ước tương lai em nhỏ đất nước Nếu không sử dụng dấu chấm lửng cuối câu ta thấy hồi suy tưởng anh chiến sĩ diễn cách nhanh chóng Khơng có dấu chấm lửng khơng tạo suy tưởng tương lai cho người đọc Dấu chấm lửng góp phần làm cho nội dung đoạn văn sau thể sâu sắc với suy nghĩ, kì vọng anh chiến sĩ vào đêm trăng khác tương lai thật tươi đẹp Đó vẻ đẹp đất nước đại, giàu có, văn minh nhiều so với ngày độc lập đất nước Ví dụ 2: Trong thơ “Ê-mi-li, ” nhà thơ Tố Hữu, tác giả sử dụng chấm lửng tu từ tựa đề thơ Tố Hữu viết thơ lần xúc động trước hành động công dân Mỹ tên Mo-ri-xơn – người tự thiêu hồ bình Việt Nam Ê-mili tên nguời gái ông Tựa đề “Ê-mi-li, ” gợi lên hình ảnh nguời cha tâm sự, nhắn nhủ đến nỗi lịng ơng Dấu chấm lửng khiến nguời đọc cảm nhận day dứt khơng ngi, dặn dị, lo lắng người cha, tình u thương vơ tận ơng dành cho gái D PTTT VĂN BẢN I Lý thuyết Khái niệm PTTT văn PTTT văn mơ hình văn đem lại hiệu tu từ cải thiện từ mơ hình Mơ hình thường gặp với phần theo trình tự: Mở đầuphần chính- Kết thúc, mang tính trung hịa màu sắc tu từ thơng qua phương thức: rút gọn, mở rộng đảo trật tự phần Các loại PTTT văn 2.1 Văn rút gọn phần - Rút gọn phần Mở đầu - Rút gọn phần Kết thúc - Rút gọn phần Mở đầu Kết thúc - Rút gọn phần Liên kết 2.2 Văn mở rộng phần - Mở rộng phần mở đầu - Mở rộng phần Kết thúc - Mở rộng phần Mở đầu Kết thúc 2.3 Văn đảo trình tự phần - Đảo phần Phần lên trước phần Mở đầu - Đảo Kết thúc lên trước Phần mở rộng phần Liên kết II.Chọn PTTT văn bản, cho VD phân tích giá trị PTTT VD Rút gọn phần Kết thúc  Tác phẩm “Chiếc đèn ông sao” Trọng Bảo: Truyện “Chiếc đèn ông sao”( Trọng Bảo) kết thúc đoạn “Thằng Tùng đến nhà trăng lên cao Ánh trăng mùa thu lấp lố sóng nước sơng Hồng ” Kết thúc truyện khơng nói rõ đêm trung thu hai anh em Tùng diễn nào, có giống suy nghĩ xuất đầu Tùng cậu bé cho đèn ông bị bẹp cánh hay không? mà gợi lên không gian yên tĩnh đêm trăng mùa thu Nếu tác giả cho câu truyện kết rõ ràng làm thỏa mãn nhu cầu người đọc, nhu cầu đáp ứng có lẽ người ta chóng quên Cái kết câu truyện khiến người đọc phải suy nghĩ dù đọc xong Liệu đêm trung thu hai anh em có đẹp ánh trăng mùa thu hay không? Tác giả muốn người đọc tự cảm nhận trả lời câu hỏi Cách rút gọn phần kết thúc làm cho người đọc nhớ câu truyện lâu Mở rộng phần kết thúc  Tác phẩm “Vì mặt trời lại mọc” Trần Kì Trung Phần kết thúc truyện “Vì mặt trời lại mọc”( Trần Kì Trung) có ghi thêm đoạn “Từ buổi sáng, em có nhận thấy khơng ? Trong làng, ngồi xóm, rừng chỗ có tiếng gà gáy gọi ơng Mặt Trời Cịn ơng Mặt Trời, đặn, không bỏ buổi sáng nào  đều thức dậy đem ánh sáng tỏa xuống vạn vật trái đất này.” Nếu bỏ đoạn em hiểu nội dung câu truyện cách rõ ràng mà khơng có thắc mắc Nhưng câu truyện khơng có khác biệt so với đa số câu truyện kể khác sử dụng lời thoại nhân vật cho câu truyện mà không thấy xuất tác giả Đoạn văn thêm vào cuối truyện lời trị chuyện tác giả với em, tạo cho em có cảm giác nghe kể khơng phải tự đọc Đồng thời tạo khoảng lặng để em ngẫm nghĩ lại câu truyện đối chiếu với thực tế xem có hay khơng? Lối kết cấu mở rộng phần kết khiến cho tác giả có điều kiện phát biểu quan điểm riêng, cách đánh giá đầy biểu cảm-cảm xúc riêng mà diễn biến câu chuyện xen vào 3 Đảo phần Phần lên trước phần Mở đầu  Tác phẩm “Dũng Sài gòn” Nguyễn Trí Cơng Trong tác phẩm “ Dũng Sài gịn”, tác giả miêu tả tính cách Dũng trước giới thiệu lai lịch cậu bé: “Vốn tính khoe khoang, tự phụ, Dũng “nổ” võ sư Karate, biết múa côn nhị khúc khiến tụi chăn trâu Long Thạnh phục lăn tơn làm đại ca Điều khiến đứa chăn trâu – thằng Đen – thủ lĩnh tụi chăn trâu làng Hòa An giận.” sau lặp lại lần tác phẩm Phần mở đầu phần quan trọng tác phẩm, mở đầu ấn tượng thu hút người đọc.Nếu mở đầu tác giả giới thiệu “Dũng học sinh lớp Sài Gòn, hè Dũng ba má cho thăm quê nội tỉnh miền Tây Nam Nhà nội Dũng làng Long Thạnh, Dũng kết bạn với đứa nhỏ chăn trâu trạc tuổi” chưa gây ý cho người đọc người ta nghĩ nội dung buổi chơi vui vẻ đứa trẻ thành thị quê, môi trường mẻ không ồn ào, tấp nập Với cách đảo phần lên trước phần mở đầu tác cách để nhấn mạnh tính cách nhân vật, làm bật hình tượng nhân vật đồng thời tạo cho người đọc tị mị, hứng thú khơng biết với tính cách Dũng có chuyện xảy đây?.Việc sử dụng phương tiện tu từ đảo trình tự phần truyện “Dũng Sài gòn” làm tăng giá trị biểu đạt tác phẩm

Ngày đăng: 20/04/2023, 14:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan