Đề cương ôn tập môn khoa học cuối hkii khối 4 (2)

4 0 0
Đề cương ôn tập môn khoa học cuối hkii khối 4 (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Đúng – Sai (Đ S) a) Âm thanh do các vật rung động phát ra. Đ b) Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng. Đ c) Mọi vật đều có thể phát ra âm thanh mà không cần tác động gì. S d) Mọi âm thanh đều có sẵn trong tự nhiên. S 2 Âm thanh tự nhiên: tiếng suối chảy, tiếng gió, tiếng gà gáy, tiếng chim hót Âm thanh do con người tạo ra: tiếng xe, tiếng trống trường, tiếng khóc, tiếng đàn 3 Lấy ví dụ thực tế chứng tỏ: a) VD âm thanh có thể truyền qua môi trường chất lỏng: Cá có thể nghe được tiếng bước chân người trên bờ b) Âm thanh có thể truyền qua môi trường chất rắn: Khi ngồi trong phòng học đóng cửa, ta vẫn nghe thấy âm thanh bên ngoài hành lang hoặc dưới sân chơi. c) Âm thanh truyền qua môi trường không khí: Ở trong lớp học, em có thể nghe tiếng cô giảng bài, nghe tiếng bạn nói chuyện. 4 Những cách nào để ghi lại âm thanh: Đĩa CD, Băng cát sét, máy ghi âm, smart phone ....

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN KHOA HỌC CUỐI HKII KHỐI 4 (2) CHỦ ĐỀ 1: ÂM THANH 1/ Đúng – Sai (Đ - S) a) Âm thanh do các vật rung động phát ra Đ b) Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng Đ c) Mọi vật đều có thể phát ra âm thanh mà không cần tác động gì S d) Mọi âm thanh đều có sẵn trong tự nhiên S 2/ * Âm thanh tự nhiên: tiếng suối chảy, tiếng gió, tiếng gà gáy, tiếng chim hót * Âm thanh do con người tạo ra: tiếng xe, tiếng trống trường, tiếng khóc, tiếng đàn 3/ Lấy ví dụ thực tế chứng tỏ: a) VD âm thanh có thể truyền qua môi trường chất lỏng: - Cá có thể nghe được tiếng bước chân người trên bờ b) Âm thanh có thể truyền qua môi trường chất rắn: - Khi ngồi trong phòng học đóng cửa, ta vẫn nghe thấy âm thanh bên ngoài hành lang hoặc dưới sân chơi c) Âm thanh truyền qua môi trường không khí: Ở trong lớp học, em có thể nghe tiếng cô giảng bài, nghe tiếng bạn nói chuyện 4/ Những cách nào để ghi lại âm thanh: Đĩa CD, Băng cát - sét, máy ghi âm, smart phone CHỦ ĐỀ 2: ÁNH SÁNG – BÓNG TỐI 1/ Xếp vào đúng nhóm: - Vật tự phát sáng: mặt trời, đom đóm, các ngôi sao, đèn điện (Có dòng điện chạy qua) - Vật được chiếu sáng: bàn ghế, cây cối, mặt trăng, 2/ Mắt ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta 3/ Bóng tối xuất hiện ở phía sau vật cản khi có ánh sáng chiếu vào vật cản 5/ Xếp các vật sau vào đúng nhóm: Quyển sách, tấm thủy tinh, miếng gỗ, thước kẻ nhựa, tấm nhựa trong, miếng vải mỏng Vật cho ánh sáng Vật cho ánh sáng Vật không cho ánh sáng truyền qua (Vật cản sáng) truyền qua hoàn toàn truyền qua một phần tấm thủy tinh, tấm nhựa thước kẻ nhựa, miếng vải Quyển sách, miếng gỗ mỏng trong, 6/ Con người, thực vật và động vật cần ánh sáng để làm gì? Ánh sáng có vai trò quan trọng đối với con người, động vật và thực vật: * Đối với con người: Ánh sáng giúp chúng ta: + có thức ăn + sưởi ấm và cho ta sức khoẻ + nhìn thấy mọi vật và cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên * Đối với động vật: - Ánh sáng giúp động vật di chuyển, tìm thức ăn, nước uống và phát hiện những nguy hiểm cần tránh - Ánh sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của động vật * Đối với thực vật: Ánh sáng giúp thực vật phát triển (Thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.) 7/ * Cây ưa sáng: cây xương rồng, cây dừa, cây phi lao, cây mía,… * Cây ưa bóng: cây nấm, cây dương xỉ, cây rau má,… 8/ Nhà Hoa quay mặt về hướng Đông Buổi sáng mùa hè (Khoảng 8-11 giờ), Hoa và các bạn ngồi chơi ở bên ngoài nhà Để nhờ bóng của nhà che nắng, các bạn nên chọn ngồi chơi ở vị trí nào? * Buổi sáng: Hoa và các bạn nên ngồi chơi ở phía trước nhà Vì vào buổi sáng, mặt trời mọc hướng Đông nên bóng sẽ đổ về hướng Tây (Sau nhà) * Lưu ý: Nếu vào buổi chiều, Hoa và các bạn nên ngồi chơi ở phía trước nhà Vì vào buổi chiều, mặt trời đổ sang hướng Tây thì lúc đó bóng sẽ đổ về hướng Đông (Trước nhà) 9/ * Ví dụ về Ánh sáng mạnh: đèn pin, đèn pha ô tô, ánh sáng mặt trời, tia laze, tia lửa hàn,… * Tác hại: - Ánh sáng mạnh gây hại cho mắt: đau mắt, mỏi mắt, hư mắt,… - Ánh sáng mặt trời gây hại cho da (cháy nắng, ung thư da,…), làm chúng ta say nắng/cảm nắng, cảm (sốt, sổ mũi,…) * Những việc nên và không nên làm: - Không nên nhìn trực tiếp vào ánh sáng mạnh - Không nhìn quá lâu vào màn hình máy tính, ti vi, điện thoại - Không nên học, đọc sách dưới ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu, nên đọc dưới ánh sáng vừa đủ - Ngồi học đúng tư thế - Không chơi chỗ quá nắng - Khi ra ngoài, chúng ta nên mang nón, ô, áo khoác, khẩu trang CHỦ ĐỀ 3: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ 1/+ Nhiệt độ của nước đá đang tan: 0 ℃ + Nhiệt độ của nước đang sôi: 100 ℃ 2/ Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế 3/ + Ví dụ vật dẫn nhiệt: kim loại (sắt, đồng, nhôm, inox, ) + Ví dụ vật cách nhiệt: nhựa, gỗ, len, bông, vải, 4/ Giải thích a/ Tại sao khi đun nước người ta không đổ thật đầy nước? vì nước nở ra khi nóng lên => nước tràn ra ngoài b/ Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? vì chất lỏng nở ra khi nóng lên => tránh bị bật nắp khi vận chuyển dưới thời tiết nóng * Thêm: + Khi nấu, nhiệt độ của thức ăn tăng + Mặt trời vừa là nguồn sáng vừa là nguồn nhiệt CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT 1/ Thực vật cần gì để sống? cần đủ: Ánh sáng, không khí, nước và chất khoáng 2/ Động vật cần đủ: Ánh sáng, không khí, nước và thức ăn để tồn tại, phát triển bình thường 3/ Nếu có một chậu cây, em sẽ làm gì để giúp chậu cây ấy phát triển tốt nhất? - Đặt chậu cây ở nơi có đủ ánh sáng như: ban công, cửa sổ, vườn, trước sân - Thường xuyên tưới nước và chăm sóc ( bắt sâu, tỉa lá, bón phân,…) cho cây 4/ Mỗi cây khác nhau sẽ có nhu cầu nước khác nhau 5/ a) Quá trình hô hấp của cây diễn ra vào ban đêm lấy khí Ô-xi và thải ra khí các-bô-nic b) Quá trình quang hợp của cây diễn ra vào ban ngày Cây lấy khí các-bô-nic và thải ra khí ô-xi 6/ Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn từ các loài vật sau: lúa, diều hâu, gà, vi khuẩn Lúa gà Diều hâu Xác chết phân hủy Chất khoáng Vi khuẩn * Thêm: VD về mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên Lá ngô Châu chấu Ếch CHỦ ĐỀ 5: KHÔNG KHÍ 1 Không khí chuyển động tạo thành gió 2 Ban ngày: Gió thổi từ biển vào đất liền Ban đêm: Gió thổi từ đất liền ra biển

Ngày đăng: 16/03/2024, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan