1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng đưa tin về dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp (covid 19) trên báo điện tử hiện nay

136 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRẦN CHÚC LINH THỰC TRẠNG ĐƢA TIN VỀ DỊCH BỆNH VIÊM ĐƢỜNG HÔ HẤP CẤP (COVID-19) TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ HIỆN NAY (Khảo sát báo điện tử dantri.com.vn suckhoedoisong.vn từ 1/1/2020 đến 31/12/2020) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRẦN CHÚC LINH THỰC TRẠNG ĐƢA TIN VỀ DỊCH BỆNH VIÊM ĐƢỜNG HÔ HẤP CẤP (COVID-19) TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ HIỆN NAY (Khảo sát báo điện tử dantri.com.vn suckhoedoisong.vn từ 1/1/2020 đến 31/12/2020) Ngành: Xã hội học Mã số: 8310301 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN THỊ TỐ QUYÊN HÀ NỘI - 2022 Luận văn đƣợc sửa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Chủ tịch Hội đồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu tài liệu sử dụng đề tài lấy từ nhiều nguồn tài liệu đáng tin cậy kết trình tiến hành nghiên cứu tơi Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm đề tài luận văn Tác giả luận văn Trần Chúc Linh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình học đề tài luận văn, xin bày tỏ lịng biết ơn tới trường Học viện Báo chí Tun truyền tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt suốt thời gian học tập, nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới PGS,TS Nguyễn Thị Tố Quyên – Quyền Trưởng khoa Xã hội học Phát triển - Học viện Báo chí Tun truyền, nhiệt tình giúp đỡ, đồng hành với tơi suốt q trình nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Khoa Xã hội học Phát triển - Học viện Báo chí Tuyên truyền, đồng nghiệp bạn bè hỗ trợ tơi nhiều suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn! Tác giả luận văn Trần Chúc Linh DANH MỤC VIẾT TẮT BMĐT Báo mạng điện tử TTĐC Truyền thông đại chúng BYT Bộ Y tế LĐ-TBXH Lao động Thương binh Xã hội SK&ĐS Sức khỏe Đời sống UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 20 1.1 Một số khái niệm đặt sở nghiên cứu 20 1.2 Các lý thuyết áp dụng đề tài 29 1.3 Quan điểm Đảng sách nhà nước dịch bệnh Covid-19 truyền thông liên quan đến dịch bệnh Covid-19 37 Chƣơng 2: NỘI DUNG TRUYỀN THÔNG COVID-19 TRÊN 02 TỜ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ DÂN TRÍ VÀ SỨC KHỎE & ĐỜI SỐNG 43 2.1 Khái quát báo mạng điện tử mẫu nghiên cứu 43 2.2 Các nội dung liên quan đến Covid-19 đăng tải 02 báo mạng điện tử (dantri.com suckhoedoisong.vn) 52 2.3 Thông tin ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong liên quan đến Covid-19 đăng tải hai tờ BMĐT 56 2.4 Thơng tin hoạt động phịng chống dịch bệnh đăng tải BMĐT 63 2.5 Các nội dung khác liên quan đến dịch bệnh Covid-19 truyền thông BMĐT 72 Tiểu kết chƣơng 86 Chƣơng 3: HÌNH THỨC THỂ HIỆN CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN DỊCH BỆNH COVID-19 TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 87 3.1 Chuyên mục thể loại đăng có nội dung liên quan đến dịch bệnh Covid-19 báo mạng điện tử 87 3.2 Hình thức thể thông tin Covid-19 hai tờ báo mạng điện tử 90 Tiểu kết chƣơng 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 119 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng tin, theo khu vực BMĐT; đơn vị: bài, % 49 Bảng 2.2: Các khía cạnh liên quan đến ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong Covid-19 đăng tải hai tờ BMĐT, đơn vị: tin, bài; % 60 Bảng 2.3: Số lượng, tỷ lệ tin đề cập đến hoạt động phòng chống dịch cụ thể hai BMĐT, đơn vị: tin bài, % 66 Bảng 2.4: Tần suất truyền thơng sách, đạo, quy định liên quan đến Covid-19 Nhà nước theo quý, đơn vị: tin, 74 Bảng 2.5: Các khía cạnh cụ thể liên quan đến kiến thức phòng, chống dịch bệnh Covid-19 đăng tải BMĐT, đơn vị: tin, bài; % 80 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số lượng báo thuộc hai trang báo mạng điện tử mẫu nghiên cứu, đơn vị: % 45 Biểu đồ 2.2: Nguồn gốc báo dịch Covid-19 hai BMĐT, đơn vị: % 46 Biểu đồ 2.3: So sánh nguồn gốc báo đưa tin dịch bệnh Covid-19 02 tờ BMĐT, đơn vị: % 47 Biểu đồ 2.4: Bối cảnh tin, đăng BMĐT Dân trí SK&ĐS, đơn vị: % 48 Biểu đồ 2.5: Tần suất đăng theo tháng hai tờ BMĐT, đơn vị: 50 Biểu đồ2 6: Các nội dung đăng báo mạng điện tử 53 Biểu đồ 2.7: Các nội dung đăng hai tờ báo mạng điện tử, đơn vị: % (*) 54 Biểu đồ 2.8: Các nội dung chi tiết thông tin ca nhiễm, ca tử vong, ca hồi phục liên quan đến Covid-19, đơn vị: % 57 Biểu đồ 2.9: Số lượng tin, đưa tin hoạt động phòng chống dịch 02 tờ BMĐT; đơn vị: 63 Biểu đồ 2.10: Các khía cạnh chi tiết liên quan đến đạo sách, quy định phòng chống dịch Covid-19 đăng tải BMĐT, đơn vị: tin, bài; % 73 Biểu đồ 2.12: Số lượng báo đề cập đến hậu Covid-19 theo quý, đơn vị: (*) 77 Biểu đồ 2.13: Các nguồn cung cấp kiến thức phòng, chống dịch bệnh Covid19 cho người dân, đơn vị: 83 Biểu đồ 2.14: Bối cảnh viết Vaccine hai BMĐT, đơn vị: (*) 84 Biểu đồ 2.15: Nội dung chi tiết liên quan đến Vaccine ngừa Covid-19 đăng tải BMĐT, đơn vị: 85 Biểu đồ 3.1: Số lượng tỷ lệ thể loại báo đưa tin Covid-19 báo mạng điện tử, đơn vị: bài, % 89 Biểu đồ 3.2: Các nhân vật xuất hình ảnh đưa tin dịch bệnh Covid-19 BMĐT (đơn vị: tin, bài) 100 Biểu đồ 3.3: Sự kết hợp chữ viết, hình ảnh video clip BMĐT đưa tin dịch Covid-19 (%) 105 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Thơng điệp 5K 81 Hình 2.2: Hướng dẫn rửa tay cách 82 Hình 2.3: Trách nhiệm thành viên hộ gia đình, nơi ở, nơi lưu trú 82 Hình 3.1: Trang chủ BMĐT Dân trí chun mục đăng tải thơng tin 88 Hình 3.2: Trang chủ BMĐT Sức khỏe & Đời sống chuyên mục đăng tải thông tin 88 Hình 3.3: Cán chiến sĩ chuẩn bị cơm cho người dân khu cách ly (1) 99 Hình 3.4: Cán chiến sĩ chuẩn bị cơm cho người dân khu cách ly (2) 99 Hình 3.5: Hình ảnh y, bác sĩ xuất BMĐT 101 Hình 3.6: Hình ảnh minh hoạ tin đưa tin Covid-19 BMĐT 101 Hình 3.7: Thông báo khẩn số 27 102 Hình 3.8: Thống đốc bang California, Mỹ, ơng Gavin Newsom 103 Hình 3.9: Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc phát biểu phiên họp 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ thời điểm tháng 12/2019 đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 bùng lên càn quét qua nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Có thể nói, Covid-19 thảm họa mang lại thiệt hại nặng nề cho nhân loại, kể từ sau chiến tranh giới thứ hai Sau gần năm Covid-19 bùng lên Trung Quốc, dịch bệnh tiếp tục ảnh hưởng đến sống người dân tồn giới với diễn biến khơn lường Thậm chí, bệnh tiếp tục gia tăng, nhiều nước tích cực áp dụng biện pháp phòng, chống bệnh Việt Nam nước chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ đại dịch Covid-19 Dịch bệnh Covid-19 khơng có tác động mạnh mẽ lên sức khỏe thể chất người Việt mà ảnh hưởng nhiều sức khỏe tinh thần mà đặc biệt tâm lý hoang mang tiếp cận với thông tin liên quan đến số ca mắc, ca nhiễm, ca tử vong phương pháp phòng chống bệnh Do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, thơng tin thời nói chung thơng tin dịch Covid-19 nói riêng chủ yếu người dân tiếp nhận thông qua phương tiện thông tin đại chúng điện thoại thơng minh thay trao đổi cách trực tiếp Cùng với thực tế người dân nhà nhiều để phòng chống dịch gia tăng mức độ sử dụng Internet để cập nhật thông tin Đây bối cảnh để truyền thơng, đặc biệt báo mạng điện tử phát huy vai trị việc cung cấp thơng tin dịch bệnh cho người dân Sự thay đổi số ca lây nhiễm, số ca khỏi bệnh, số ca tử vong Covid-19 Việt Nam giới cập nhật liên tục ngày vào tin 6h sáng 21h tối báo điện tử Bên cạnh định hướng phát triển vaccine Covid-19 Việt Nam giới đưa tin liên tục từ đem lại đa dạng, phong phú thông tin mà trang báo mạng điện tử khai thác cung cấp cho người dân Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực đó, trang thơng tin điện tử cịn xuất tượng tiêu cực như: đăng thông tin sai lệch, thổi phồng hay xuyên tạc, đăng tin chưa có đầy đủ xác thực, thơng tin chưa xác minh, v.v Những thông tin sai lệch liên quan đến dịch bệnh Covid-19 gây tác hại thực nghiêm trọng cho xã hội Từ thấy thực tế thơng tin dịch bệnh đăng tải nhiều phương tiện truyền thông đại chúng mà tất xác thực chuyên gia, người có chun mơn hay quan có thẩm quyền Hơn thơng tin liên quan đến dịch bệnh Covid-19 nhiều chép lẫn trang báo mạng, thơng tin có trùng lặp khiến người đọc cảm thấy niền tin chế độ quyền báo Việc có nhiều nguồn tin bao gồm thống lẫn phi thống đăng tải nhiều thơng tin dịch bệnh Covid-19 mặt thoả mãn nhu cầu tiếp cận với dịch bệnh mặt khác gây nhiều tranh cãi độ xác thực khó chịu lặp lặp lại tin/bài Xuất phát từ lý với việc vận dụng kiến thức lý luận học ứng dụng vào thực tiễn công tác đưa tin dịch bệnh Covid-19 số trang báo điện tử, để đánh giá cách đầy đủ khoa học tình hình quản lý đưa tin dịch bệnh Covid-19 trang báo điện tử Tác giả định chọn đề tài: “Thực trạng đưa tin dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp (Covid-19) báo điện tử (Khảo sát báo điện tử Dantri.com.vn Suckhoedoisong.vn từ 1/1/2020 đến 31/12/2020)” làm đề tài luận văn thạc sĩ nhằm góp thêm hiểu biết thực trạng nêu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đại dịch Covid-19 xuất từ đầu năm 2020 thu hút nhiều quan tâm từ xã hội nhà khoa học, có nhiều nghiên cứu Y học thực vấn đề nhằm phục vụ hiểu biết người chất dịch bệnh, chế lây lan, cách thức phòng chữa bị mắc bệnh Nhưng lại có nghiên cứu từ ngành khoa học khác đặc biệt liên quan trực tiếp đến truyền thơng dịch Covid-19 Dù vậy, có nghiên cứu báo cáo nhanh công bố liên quan đến dịch bệnh Covid-19, nghiên cứu truyền thông sức khỏe số nghiên cứu cụ thể thông điệp báo mạng điện tử Một số hướng nghiên cứu tổng quan đây: 2.1 Hướng nghiên cứu truyền thông sức khỏe truyền thông thông điệp báo mạng điện tử 2.1.1 Các nghiên cứu truyền thông giáo dục sức khỏe Trong thời gian qua hệ thống báo chí nước ta phát triển nhanh chóng, từ báo in, phát thanh, truyền hình, đến báo điện tử Báo chí trực tiếp tham gia thúc đẩy nghiệp xây dựng phát triển đất nước lĩnh vực Có thể nói, khơng có thành tựu kinh tế-xã hội lại khơng có cơng lao đóng góp báo chí nói riêng hệ thống truyền thơng đại chúng nói chung Lĩnh vực y tế khơng nằm ngồi quy luật Báo chí đăng tải chủ trương đường lối Đảng, sách nước nhà y tế Báo chí cung cấp thơng tin thời liên quan tới công tác y tế tới đông đảo quần chúng nhân dân Một phương diện thu hút cơng chúng cách phịng bệnh, chữa bệnh, nguy lây nhiễm bệnh tật báo chí trọng đăng tải Vì vậy, có đề tài tập trung nghiên cứu truyền thông giáo dục sức khỏe Luận văn “Truyền thông giáo dục sức khỏe cho cộng đồng báo chí” tác giả Đỗ Võ Tuấn Dũng đánh giá vai trò báo chí lĩnh vực truyền thơng giáo dục sức khỏe cách khách quan thông qua phương pháp nghiên cứu lý luận khảo sát thực tế tác phẩm báo in tác phẩm truyền hình hình Đề tài hiệu truyền thông gián tiếp qua phương tiện truyền thông đại chúng lĩnh vực truyền thơng giáo dục sức khỏe Qua khẳng định mạnh truyền thông giáo dục sức khỏe cho cộng đồng thơng qua báo chí Bên cạnh tác giả hạn chế trình truyền thơng giáo dục sức khỏe khó thu thông tin phản hồi hành vi sức khỏe đối tượng tác động thông quan dư luận xã hội Hiệu truyền thông phụ thuộc vào lực người phóng viên phạm vi phát hành tờ báo hay phát sóng chương trình truyền hình [4] Ngồi ra, xoay quanh chủ đề cịn có luận văn thạc sĩ: “Báo in Thủ đô với vấn đề truyền thông sức khỏe” tác giả Nguyễn Trọng Tiến Tác giả phân tích so sánh phương thức đưa tin báo Hà Nội mới, Lao động thủ đô, Phụ nữ Thủ đô cách cụ thể rõ ràng Kết nghiên cứu cho thấy báo phổ biến nhiều kiến thức sức khỏe giúp người dân nhận biết tình hình dịch bệnh phịng chống hiệu bệnh tật Tác giả nội dung cung cấp cho độc giả kiện, vấn đề y tế diễn không địa bàn Hà Nội mà phạm vi nước, khu vực giới; biện pháp dự phòng bệnh tật, thực hành lối sống lành mạnh, góp phần nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân Về hình thức đưa tin, báo ý đến hình thức, trình bày ngày mang phong cách đại, từ việc giật tít, vị trí viết, ngơn từ cho hấp dẫn độc giả Từ đó, nghiên cứu khẳng định thành công tờ báo việc truyền thơng vấn đề sức khỏe, bên cạnh nêu hạn chế cần khắc phục để vượt qua thử thách, góp phần bảo vệ nâng cao sức khỏe cho cộng đồng [30] Ngoài nghiên cứu truyền thơng giáo dục sức khỏe nói chung, có nhiều nhà nghiên cứu phân tích truyền thơng phịng chống dịch bệnh nói riêng Đề tài nghiên cứu “Báo chí Hà Nội truyền thơng phịng, chống dịch bệnh nay” thực năm 2016 tác giả Nguyễn Thị Lan Anh đưa đánh giá cơng tác truyền thơng phịng chống dịch bệnh báo Hà Nội Đài PT- TH Hà Nội Kết nghiên cứu cho thấy: hai kênh truyền thông chủ động xây dựng kế hoạch truyền thông phòng chống dịch bệnh; Số lượng tin lớn với tần suất lớn 64% công chúng nhận thấy tác phẩm truyền thơng bổ ích, đáp ứng nhu cầu thơng tin cơng chúng Qua thấy cơng tác truyền thơng phịng chống dịch bệnh thu hút đáp ứng phần quan tâm công chúng, nâng cao nhận thức hành vi cộng đồng phòng chống dịch bệnh [1] Luận văn “Thông tin y tế - sức khỏe báo in nay” tác giả Nguyễn Thị Thanh Hoà ngồi việc trình bày nội dung thơng tin sức khỏe báo chí, đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng thông tin sức khỏe báo chí sau: Đối với cấp quản lý, cần làm cho người dân hiểu rõ chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Đối với soạn báo in, cần tăng cường đào tạo biên tập viên tốt chun mơn, có kiến thức y học, linh hoạt để đưa nội dung chuyên sâu y tế thành vấn đề gần gũi, dễ tiếp thu người đọc Các đơn vị báo chí cần có kiểm soát chặc chẽ nội dung, tránh để viết chưa khách quan đăng tải Bên cạnh đó, chuyên mục kết nối bạn đọc báo chí cần khai thác hiệu để vừa tận dụng kiến thức, vừa tránh đưa thông tin chiều [8] Cũng tiếp cận theo hướng nghiên cứu này, luận văn “Thông tin sức khỏe báo chí Việt Nam - Vấn đề thảo luận” tác giả Bùi Thị Thu Thuỷ năm 2010 lại tập trung vào việc phân tích hệ thống lý luận lý thuyết kênh, chương trình truyền thơng vấn đề thông tin sức khỏe Tuy nhiên, tác giả Bùi Thị Thu Thuỷ dừng lại việc khảo sát nội dung thông tin O2TV báo Sức khỏe đời sống năm 2009, chưa có đề tài đề cập đến vấn đề sức khỏe phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm [29] Nghiên cứu “Báo chí với hoạt động truyền thơng phịng chống dịch cúm A (H5N1 Và H1N1) người” tác giả Trần Thị Tuyết Vinh sâu nghiên cứu thực trạng báo chí truyền thơng phịng, chống dịch cúm A/H5N1 người giai đoạn từ năm 2005 đến 2010, rút kinh nghiệm, giải pháp nâng cao hiệu truyền thơng cơng tác phịng, chống loại dịch bệnh Theo đó, mặt nội dung, tác giả đưa khái niệm chung dịch cúm A/H5N1, H1N1 vai trị báo chí cơng tác phịng, chống dịch bệnh nói chung dịch cúm A/H5N1, H1N1 nói riêng Để có kết nghiên cứu nói trên, tác giả sưu tầm, tìm hiểu tác phẩm báo chí có vấn đề dịch cúm A/H5N1, H1N1 người báo Tuổi trẻ TP.HCM, báo Sức khỏe Đời sống, VTV Đài truyền hình Việt Nam (kênh 02TV) từ năm 2005 đến năm 2010; điều tra cơng chúng; vấn sâu lãnh đạo, phóng viên chun theo dõi dịch cúm nói trên; đánh giá, nhận xét nội dung, hình thức phản ánh dịch cúm A/H5N1, H1N1 loại hình báo chí Có thể thấy đề tài giúp gợi mở lý luận phương pháp nghiên cứu cho luận văn [35] Các nghiên cứu nêu cung cấp cho tác giả nhìn tồn diện rõ nét vai trò quan trọng phương tiện truyền thông công tác truyền thông giáo dục sức khỏe nói chung truyền thơng phịng chống dịch bệnh Việt Nam nói riêng Mặc dù nội dung chưa đề cập đến dịch bệnh Covid-19 đề tài góp phần củng cố thêm tính cấp thiết việc nghiên cứu truyền thông dịch bệnh định hướng phương pháp phân tích tài liệu cho tác giả trình thực luận văn 2.1.2 Các nghiên cứu truyền thơng thơng điệp báo mạng điện tử Báo chí biết đến kênh truyền thơng có sức tác động mạnh mẽ, liên tục không ngừng nghỉ đời sống tinh thần công chúng Càng vận động phát triển, báo chí thể sức mạnh việc đáp ứng nhu cầu cơng chúng Cùng với nghiên cứu thơng điệp báo mạng điện tử ngày nhiều đa dạng nội dung thông điệp Ở tác giả xoay quanh hai chủ đề chính: Thơng điệp giới thơng điệp biến đổi khí hậu 7 Với thơng điệp giới, nghiên cứu “Hình ảnh người đồng tính báo mạng báo in” khoa Xã hội học, Học viện Báo chí Tuyên truyền thực năm 2008 số báo in báo mạng Kết số báo người đồng tính theo thời gian tăng dần, đồng tính thường xuất nội dung phụ biết Nội dung đồng tính thường dừng lại việc gây ý viết đời riêng người tiếng tít giật gân vấn đề liên quan tới hình Chân dung họ vị trí có xu hướng gây hiểu lầm, sai lệch Cơng trình đưa tỷ lệ viết có kỳ thị với người đồng tính tương đối cao, nhiên, mức độ kỳ thị thay đổi theo năm tháng Thái độ kì thị giảm dần thái độ trung lập tăng lên [9] Cùng chủ đề thông điệp giới, viết “Định kiến giới số báo in báo mạng điện tử Việt Nam” nhóm tác giả TS Nguyễn Thị Tuyết Minh Ths Phạm Thị Thuỳ Linh đăng tạp chí lý luận truyền thơng tháng 10 năm 2020 khẳng định tồn định kiến giới nội dung hình thức thơng điệp truyền thơng Về nội dung đánh giá chiều, tiêu cực, gây áp lực giới hình ảnh nam, nữ phương diện: ngoại hình, nghề nghiệp, tính cách, vị trí, vai trị Về hình thức cách thức xây dựng phản ánh hình ảnh nam nữ thông điệp truyền thông báo mạng điện tử thể qua yếu tố: tần suất, vị trí xuất thơng điệp, ngơn ngữ, v.v Thông điệp mà báo đưa trì khn mẫu giới, thể việc phản ánh vai trò giới Các báo đóng khung phụ nữ “vai trị kép” - giỏi việc nước phải đảm việc nhà Những viết ẩn chưa thông điệp người phụ nữ chuẩn mực xuất nhiều báo chí tạo nên áp lực không nhỏ cho người phụ nữ Việt Nam Nội dung thông điệp 3.531 tin/bài từ ấn phẩm nhật báo báo Tiền Phong, báo Phụ nữ báo mạng điện tử Dân trí phân tích kỹ thuật phân tích định lượng định tính [12] Bên cạnh thơng điệp giới biến đổi khí hậu nội dung nhà nghiên cứu tập trung phân tích Trong luận văn “Thơng tin hậu biến đổi khí hậu báo điện tử Việt Nam” Lê Huy Phúc, tác giả phân tích, đánh giá làm sáng tỏ thông tin biến đổi khí hậu đăng tải báo (vnexpress.net, dantri.com, vtv.vn) [14] Nghiên cứu đưa hạn chế thành cơng báo điện tử, từ đưa giải pháp, kiến nghị giúp nâng cao chất lượng thơng tin hậu biến đổi khí hậu báo điện tử Ngoài ra, năm 2015, với nghiên cứu “Báo mạng điện tử với vấn đề biến đổi khí hậu Việt Nam nay”, tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề thông tin biến đổi khí hậu báo mạng điện tử [32] Đề tài chủ yếu phân tích, đánh giá tần suất, mức độ quan tâm người đọc; nội dung hình thức, phương thức thơng tin BĐKH Cuối đánh giá việc đưa tin BĐKH BMĐT, thành công, hạn chế nguyên nhân Cơng trình đưa phương án giúp nâng cao hiệu đưa tin BĐKH BMĐT Tiếp tục đến năm 2017, đề tài khoa học cấp sinh viên “Thơng điệp hình ảnh mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu báo mạng điện tử Việt Nam nay” Lê Thị Thu Quỳnh (Chủ nhiệm) mơ tả thực trạng, phân tích thơng điệp hình ảnh vấn đề mơi trường chống biến đổi khí hậu báo mạng điện tử, rút học kinh nghiệm cho người làm báo nói chung đặc biệt báo ảnh nói riêng nguyên tắc tổ chức sáng tạo thông điệp ảnh gắn với vấn đề môi trường biến đổi khí hậu Như vậy, thấy nghiên cứu truyền thông mà đặc biệt truyền thông thông điệp sức khỏe thực nhiều khoảng thời gian lĩnh vực (y học, báo chí học, xã hội học, v.v.) khác Hầu hết nghiên cứu vai trị báo chí việc cung cấp thơng tin sức khỏe cách phịng, chống dịch bệnh cho người dân Đối tượng nghiên cứu đề tài nói đa dạng tiến hành khảo sát với công chúng báo Phương pháp nghiên cứu kết hợp phương pháp thu thập xử lý thông tin định tính định lượng Q trình diễn cách logic, chặt chẽ nhằm đưa kết nghiên cứu có giá trị lý luận thực tiễn Chính điều giúp cho tác giả có thêm thông tin khái niệm, hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu nghiên cứu thông điệp báo mạng điện tử 2.2 Hướng nghiên cứu liên quan đến dịch Covid-19 Như đề cập phần trước, dịch bệnh Covid-19 vừa bùng phát từ cuối năm 2019, thời điểm có nghiên cứu, báo cáo liên quan đến COVID-19 công bố Việt Nam Những nghiên cứu, báo cáo thực thời gian vừa qua chủ yếu đề cập đến ảnh hưởng COVID-19 đến kinh tế nhóm xã hội dễ chịu tổn thương trẻ em, phụ nữ người khuyết tật “Đánh giá nhanh tác động đại dịch COVID-19 tới doanh nghiệp người lao động số ngành kinh tế chính: Ứng phó, điều chỉnh khả phục hồi” TS Đỗ Quỳnh Chi, Trung tâm nghiên cứu Quan hệ Lao động (ERC), thực theo hợp đồng với Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Viẹt Nam [2] Mục đích đánh giá phân tích tác động đại dịch Covid-19 đến doanh nghiệp người lao động Nghiên cứu đưa nhiều phát có giá trị tác động mạnh mẽ dịch bệnh Covid-19 đến kinh tế Trong ba cú sốc kinh tế đại dịch Covid-19 gây có ảnh hướng lớn tới doanh nghiệp người lao động Việt Nam là: ¼ doanh nghiệp tham gia khảo sát phá sản tạm ngừng kinh doanh; khoảng 2/3 doanh nghiệp áp dụng biện pháp cắt giảm chi phí lao động cho người lao động nghỉ việc không lương giảm làm; nửa số doanh nghiệp lo ngại phải đóng cửa khủng hoảng kéo dài thêm tháng Ngoài ra, nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị nhằm giảm thiểu tối đa tác động đại dịch Covid-19 đến doanh nghiệp người lao động [2] 10 Cơng trình nghiên cứu tác động COVID-19 đến kinh tế thực trường Đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp quan đại diện JICA Việt Nam: “Đánh giá tác động COVID-19 đến kinh tế khuyến nghị sách” vào tháng năm 2020 Nội dung báo cáo làm rõ bối cảnh COVID-19, qua phân tích đánh giá tác động cụ thể COVID-19 đến tổng thể kinh tế, ngành sản xuất doanh nghiệp Việt Nam với nhận định: Nếu đại dịch kéo dài ảnh hưởng đến kinh tế nghiêm trọng Đến hết tháng 4/2020, có 49,2% doanh nghiệp trì hoạt động; 31,9% cắt giảm qui mơ sản xuất; 18,1% tạm dừng hoạt động; 0,8% có khả phá sản Nếu đến hết tháng 6, tháng hết năm tỷ lệ phá sản 6,1%, 19,3% 39,3% Một khía cạnh khác, mà báo cáo đề cập đánh giá tác động hiệu sách mà Chính phủ ban hành để hỗ trợ doanh nghiệp người dân khắc phục hậu tiêu cực COVID-19 Từ đó, làm tiền đề để đưa định hướng, khuyến nghị sách ngắn hạn khuyến nghị sách dài hạn [3] Tiếp theo nghiên cứu “Tác động dịch Covid-19 đến kinh tế xã hội TP HCM đề xuất số sách thúc đẩy đà tăng trưởng cho năm 2020” Hồ Thiện Thơng Minh Nguyễn Hồng Tiến (Đại học Quốc tế Sài Gòn) đánh giá tác động dịch bệnh tới kinh tế phạm vi phân tích cụ thể TP.HCM Theo đó, tác giả đánh giá bối cảnh kinh tế giới, Việt Nam TP.HCM, sau tiếp tục đưa kịch bản, dự báo kinh tế từ nêu lên hướng đánh giá chi tiết tác động dịch Covid-19 đến tình hình kinh tế - xã hội TP HCM thảo luận biện pháp sách đặc thù nhằm trì đà tăng trưởng kinh tế bền vững cho năm 2020 thành phố [11] Qua tài liệu trên, thấy tương đồng nghiên cứu, báo cáo tác động COVID-19 đến kinh tế tác động 11 mạnh, đánh giá, nhận định từ tình hình thực tế kinh tế giới Việt Nam Theo đó, dịch bệnh khơng đẩy lùi kinh tế khơng thể tăng trưởng nên việc phịng chống đẩy lùi dịch bệnh coi giải pháp đặt lên hàng đầu Ngoài nghiên cứu khía cạnh sách Nhà nước đặc biệt sách kinh tế quan tâm coi giải pháp tồn diện để đầy lùi dịch bệnh tạo điều kiện ổn định phát triển kinh tế thời điểm khó khăn Ngồi phân tích ảnh hưởng dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam, nhà nghiên cứu tiếp cận tác động đến đời sống kinh tế- xã hội nhóm yếu thế bao gồm gia đình nghèo, trẻ em, phụ nữ người khuyết tật Đây hướng nghiên cứu mang tính xã hội cao cần thêm nghiên cứu theo hướng tiếp cận này, đặc biệt nghiên cứu xã hội học Các nghiên cứu, báo cáo, đánh giá gồm: “Đánh giá nhanh tác động kinh tế xã hội đại dịch COVID-19 trẻ em gia đình Việt Nam” đánh giá nằm chương trình hỗ trợ tồn diện UNICEF Việt Nam Chính phủ Việt Nam việc cung cấp thông tin chứng cho công tác hoạch định sách ứng phó với đại dịch COVID-19 cơng bố tháng năm 2020 Kết đánh giá thể với nhiều phát xoay quanh đối tượng nghiên cứu gia đình đặc biệt trẻ em bối cảnh COVID-19 Việt Nam bao gồm lĩnh vực: Kinh tế, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, sức khỏe tinh thần tâm lý, vệ sinh, hoạt động xã hội, kỳ thị, bạo lực, giáo dục, bảo trợ xã hội, vai trò giới hỗ trợ cộng đồng xã hội Qua đó, nhận định COVID19 có tác động tích cực lẫn tiêu cực lên đời sống trẻ em gia đình thơng qua nhiều phương diện kinh tế- xã hội khác Và trẻ em trở nên dễ bị tổn thương, trẻ em nơng thơn, gia đình nhập cư, gia đình nghèo thị, dân tộc thiểu số trẻ em khuyết tật Dịch bệnh ảnh hưởng cách toàn diện đến chất lượng dịch vụ xã hội, kéo theo hệ lụy 12 khác trẻ em không học, không tiêm phịng khơng cung cấp dinh dưỡng đầy đủ, nguy bạo lực vấn đề liên quan đếm tâm lý, tâm thần, v.v [34] Cùng hướng đánh giá này, cịn có “Báo cáo đánh giá nhanh tác động kinh tế- xã hội đại dịch COVID-19 người khuyết tật Việt Nam” thực công bố UNDP Việt Nam vào tháng năm 2020 Báo cáo đưa phát khó khăn người khuyết tật đại dịch: 70% người khuyết tật trả lời có khó khăn tiếp cận chăm sóc y tế khám bệnh, thuốc chữa bệnh, dụng cụ trợ giúp phục hồi chức năng; 25% khó khăn có trang dung dịch sát khuẩn tay; 22% chịu ảnh hưởng từ bệnh có sẵn, v.v nhiều người khuyết tật thuộc vào nhóm nghèo xã hội, gặp phải tình trạng thất nghiệp, bị giảm thu nhập, khơng đảm bảo hịa nhập xã hội, v.v Cả hai báo cáo đánh giá đánh giá thực năm 2020 với mục đích phát tác động từ dịch bệnh đến nhóm yếu xã hội [33] Trong lĩnh vực xã hội học gần đây, số quan nghiên cứu cá nhân triển khai khảo sát nhận thức, thái độ, hành vi người dân dịch COVID-19 tác động mặt kinh tế-xã hội dịch đến người dân, nhiên kết chưa cơng bố Tóm lại hướng nghiên cứu giúp đề tài có nhìn khái qt vấn đề nghiên cứu, tiếp thu nhiều kết có ý nghĩa chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể khía cạnh truyền thông dịch COVID-19 báo mạng điện tử Vì đề tài tác giả hướng đến khám hai vấn đề sau: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu thông điệp Covid-19 báo mạng điện tử, bao gồm hệ thống khái niệm, lý thuyết truyền thông văn Đảng Nhà nước liên quan đến phịng, chống dịch Covid-19 13 - Mơ tả, phân tích thực trạng truyền thông đưa tin Covid-19 02 trang báo điện tử Dantri.com Suckhoevadoisong.com.vn thông qua phân tích nội dung hình thức báo Về nội dung phản ánh thông tin dịch bệnh Covid-19 báo Về hình thức cách thức xây dựng phản ánh thông tin dịch Covid-19 thông điệp truyền thông báo mạng điện tử thể qua yếu tố: tần suất đề cập, hình ảnh sử dụng, ngơn ngữ viết, v.v Từ thấy hiệu quả, hạn chế cịn tồn q trình truyền thơng dịch Covid-19 trang báo Nhận thấy nghiên cứu mang tính cấp thiết, chưa nghiên cứu nhiều có khả đem lại nhiều ý nghĩa thực tiễn nên tác giả định chọn đề tài: Thực trạng đưa tin dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp (Covid-19) báo điện tử nay” (Nghiên cứu báo Dantri.com Suckhoedoisong.vn) làm luận văn thạc sĩ Tơi mong muốn đề tài bổ cứu cho vấn đề lý luận có góp phần nâng cao hiệu q trình truyền thông dịch bệnh Covid-19 báo mạng điện tử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu hướng tới mục đích khảo sát thực trạng truyền thông dịch bệnh Covid-19 báo điện tử thông qua việc phân tích tin 02 tờ báo điện tử Dân trí Sức khỏe & Đời sống Từ luận văn đề xuất số khuyến nghị chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác truyền thông dịch bệnh Covid-19 báo mạng điện tử 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xây dựng khung phân tích cho đề tài nghiên cứu - Xác định sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu - Khảo sát báo đăng tải 02 tờ báo điện tử Dân trí Sức khỏe & Đời sống năm 2020 để làm rõ thực trạng đưa tin dịch bệnh Covid-19, phân tích vấn đề nảy sinh có từ góc độ tiếp cận xã hội học 14 - Đưa khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng nội dung tin bài, góp phần vào việc quản lý đưa tin 02 tờ báo điện tử Dân trí Sức khỏe & Đời sống vấn đề dịch bệnh tình hình Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài sâu tìm hiểu thực trạng đưa tin dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp (Covid-19) 02 tờ báo điện tử Dân trí Sức khỏe & Đời sống 4.2 Khách thể nghiên cứu: Các báo đưa tin dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp (Covid-19) 02 tờ báo điện tử Dân trí Sức khỏe & Đời sống năm 2020 4.3 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Đề tài khảo sát báo đăng tải mạng internet năm 2020 từ 02 trang website báo điện tử Dantri.com.vn Suckhoedoisong.vn - Phạm vi thời gian: 1/1/2020 – 31/12/2020 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài thực sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử hệ thống quan điểm, sách Đảng Nhà nước Các lý thuyết áp dụng: Lý thuyết truyền thông hai chiều, lý thuyết chức năng, lý thuyết thuyết phục 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để đảm bảo tính logic xác, nghiên cứu thực phương pháp phân tích tài liệu theo hướng định lượng định tính để mã hóa xử lý thơng tin trình bày báo đưa tin dịch bệnh Covid-19 báo điện tử 5.2.1 Phương pháp định tính: 15 Đọc 20 báo làm định hướng xây dựng bảng mã, sau mã thử 20 chỉnh sửa, hồn thiện bảng mã Sử dụng phương pháp phân tích tài liệu: Cụ thể phân tích báo đưa tin dịch Covid-19 đăng báo mạng Dân trí Sức khỏe & đời sống tiêu chí sau: - Ngôn ngữ sử dụng tin bài, cách gọi tên dịch bệnh Covid-19 02 tờ báo mạng điện tử, cách sử dụng từ ngữ khoa học đưa tin dịch bệnh, từ ngữ nhà báo dùng để mô tả dịch bệnh Covid-19 (diễn ngôn báo chí) - Sự phù hợp phân bố độ dài đoạn văn báo đưa tin Covid-19 để đảm bảo mặt hình thức cho tin - Cách sử dụng hình ảnh/video clip nhà báo thể việc lựa chọn hình ảnh có nội dung liên quan đến nội dung văn bản, tránh việc sử dụng hình ảnh có tính chất minh hoạ, khơng gần gũi với chủ đề báo Từ đánh giá mức độ truyền tải nội dung, tinh thần viết thơng qua hình ảnh - Đánh giá số lượng hình ảnh/video clip, vị trí hình ảnh/video sử dụng báo đưa tin dịch bệnh Covid-19 5.2.2 Phương pháp phân tích nội dung định lượng văn bản: Sử dụng bảng mã truyền thông: Nhằm giúp đề tài mơ tả, lượng hóa làm rõ thực trạng đưa tin dịch bệnh Covid-19 báo điện tử Dân trí Sức khỏe & đời sống Phân tích nội dung mà tác giả viết đăng tải hình thức tin bài, qua có nhìn tổng quan vấn đề thông qua số liệu thu sau xử lý phần mềm SPSS 5.3 Phương pháp chọn mẫu Nghiên cứu khảo sát báo đăng tải báo Dân trí (dantri.com.vn) Sức khỏe & đời sống (Suckhoedoisong.vn) từ 1/1/2020 đến 31/12/2020 Trong đó, Dân trí báo mạng điện tử đại chúng tiếng có lượng truy cập hàng đầu Việt Nam Vào tháng năm 2020, báo Dân trí thức sáp nhập vào Bộ Lao động Thương binh Xã hội 16 quan quản lý, kiểm soát việc đăng tin Sức khỏe & đời sống quan ngơn luận thức Bộ Y tế- quan quản lý trực tiếp vấn đề liên quan đến dịch bệnh Covid-19 Như vậy, thời điểm thực khảo sát, 02 báo điện tử nói báo điện tử thống Quy trình chọn mẫu tiến hành theo bước sau: * Bước 1: Thu thập tất báo có đề cập đến dịch bệnh Covid-19 Ở bước này, yêu cầu đặt tìm tất báo có đề cập đến dịch bệnh Covid-19 báo Dantri.com.vn Suckhoedoisong.vn từ ngày 1/1/2020 đến 31/12/2020 Tất báo có nội dung Covid-19 trang Dantri.com.vn trang báo tổng hợp chuyên đề “Đại dịch Covid-19” Trong báo đề cập đến dịch bệnh Covid-19 đăng trang Suckhoedoisong.vn tổng hợp 03 chuyên đề: “Tiêm chủng an toàn vắc-xin phòng Covid-19”; “Xét nghiệm Covid-19”; “COVID19: Bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng virus corona” Nếu lọc tất báo với từ khóa “Covid-19”, “nCovi”, “dịch bệnh Covid-19”, v.v nhiều thời gian bỏ sót báo đạt yêu cầu Vì thế, tác giả tìm kiếm báo cách sử dụng tảng React ngơn ngữ Javascript để tiến hành viết dịng lệnh tự tạo để bóc tách liệu từ trang nguồn chuyên đề nêu Kết thu File Excel đuôi xlxs chứa đường dẫn báo lọc theo yêu cầu với trường: Ngày đăng tải, tiêu đề, đường dẫn Kết báo xếp theo thứ tự ngày đăng tải Như sau lọc báo, tác giả thu danh sách tổng số 8025 mẫu đánh số thứ tự xếp theo ngày đăng từ cũ đến * Bước 2: Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống để lấy 300 báo Trong quy mô nghiên cứu này, tác giả chọn cỡ mẫu n=300 Với N= 8025, từ công thức chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống k=N/n, tính bước nhảy k=27 Tác giả sử dụng trang web random.org để chọn ngẫu nhiên chữ số từ đến 8025, sau chọn đủ 300 mẫu Từ chọn 17 xác báo để mã hóa thơng tin đại diện phục vụ cho q trình phân tích kết nghiên cứu Trong q trình phân tích, tác giả bỏ qua báo trùng hoàn toàn mẫu nghiên cứu Tuy nhiên, báo trùng nội dung hay tiêu đề có khác cách phân tích cách thể tiếp tục chọn mẫu nghiên cứu Tuy nhiên, việc lấy 300 tổng số 8000 coi hạn chế nghiên cứu Cho nên phát nghiên cứu khơng đề cập nhiều đến tính đại diện cho tổng thể nghiên cứu 5.4 Phương pháp thu thập thông tin Bước 1: Tiến hành lập danh sách mẫu Bước 2: Sau có danh sách mẫu, tác giả tiến hành mã hóa thử báo Tiếp chỉnh sửa, bảng mã để phù hợp với trình phân tích Tiếp tục sử dụng bảng mã sửa tiếp lần với báo Cuối hoàn thiện bảng mã Bước 3: Lập form nhập thông tin phần mềm SPSS Dữ liệu sau nhập vào phần mềm SPSS làm xử lý Khung lý thuyết 18 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 7.1 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài hướng đến trả lời câu hỏi sau đây: - Những nội dung được trọng đưa thông tin dịch bệnh Covid-19 02 tờ báo mạng điện tử Dân trí (Dantri.com.vn) Sức khỏe & đời sống (Suckhoedoisong.vn)? - Báo mạng điện tử có hình thức đăng đề cập đến dịch bệnh Covid19 nào? 7.2 Giả thuyết nghiên cứu - Các báo, tin dịch bệnh Covid-19 02 tờ báo mạng điện tử tập trung cập nhật thông tin ca bệnh nhiễm Covid-19 giới Việt Nam mà chưa trọng đưa tin phương pháp phòng, chống dịch - Báo Suckhoedoisong.vn có tỷ lệ báo viết biện pháp phòng tránh dịch bệnh cao so với Dantri.com.vn - Trong trình đưa tin, hình ảnh đội ngũ y bác sĩ báo Suckhoedoisong.vn sử dụng nhiều so với Dantri.com.vn Đóng góp đề tài Đề tài góp phần bổ sung thơng tin hữu ích khoảng trống nghiên cứu truyền thơng Covid-19 Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, nghiên cứu xã hội học báo chí, truyền thơng đặc biệt làm sở khoa học cho nhà quản lý truyền thông, người hoạt động lĩnh vực truyền thông Covid-19 đưa thông tin lựa chọn thông điệp để đạt hiệu truyền thông cao Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 9.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận thực trạng truyền thông dịch bệnh Covid-19 báo mạng điện tử Từ bổ sung 19 thêm sở khoa học cho việc phân tích thơng điệp báo chí, truyền thông 9.2 Ý nghĩa thực tiễn Đây đề tài đáp ứng tính cập nhật thời nhằm nghiên cứu việc đưa tin dich bệnh Covid-19 báo mạng điện tử tiếp cận góc độ xã hội học, vấn đề người nghiên cứu Đề tài góp phần đánh giá vai trị nhà báo quan truyền thông việc truyền tải thông tin tới công chúng qua báo mạng điện tử Kết nghiên cứu vận dụng cơng tác quản lý, truyền thông Covid-19 Lãnh đạo tờ báo mạng điện tử sử dụng liệu làm sở để ban hành quy định việc đưa tin dịch bệnh Covid-19 nhằm đáp ứng hiệu nhu cầu nắm bắt thông tin cơng chúng Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho quan quản lý sử dụng cho nghiên cứu, giảng dạy vấn đề có liên quan đến truyền thơng nói chung, truyền thơng sức khỏe nói riêng 10 Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, nghiên cứu bao gồm phần sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động truyền thông Covid-19 báo mạng điện tử Chương 2: Nội dung đưa tin Covid-19 báo điện tử (nghiên cứu trường hợp 02 báo Dantri.com.vn Suckhoedoisong.vn) Chương 3: Hình thức đưa tin Covid-19 báo điện tử (nghiên cứu trường hợp 02 báo Dantri.com.vn Suckhoedoisong.vn) 20 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm đặt sở nghiên cứu Luận văn tập trung mô tả thực trạng đưa tin dịch bệnh Covid- 19, “đưa tin” từ ngữ đậm chất báo chí, sử dụng nhằm để hoạt động đăng nhà báo, nhiên lại không coi thuật ngữ khoa học Trong phạm vi nghiên cứu này, chất “đưa tin” truyền tải tin tức, truyền thơng tin tức Vì vậy, tác giả tiến hành giải thích khái niệm truyền thơng, truyền thông đại chúng, thông điệp số khái niệm khác như: báo điện tử, dịch bệnh Covid-19 1.1.1 Khái niệm truyền thơng Thuật ngữ truyền thơng có nguồn gốc từ tiếng Latinh “Commune” có nghĩa chung hay cộng đồng Nội hàm nội dung, cách thức, đường, phương tiện để đạt đến hiểu biết lẫn nhau, cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng, xã hội Nhờ truyền thông giao tiếp mà người tự nhiên trở thành người xã hội Truyền thơng từ tiếng Anh: Communication có nghĩa truyền đạt, thông tin, thông báo, giao tiếp, trao đổi, liên lạc, giao thông, v.v [6] Một số nhà khoa học giới định nghĩa truyền thông sau: Theo John R.Hober (1954), truyền thông trình trao đổi tư ý tưởng lời Quan niệm chưa đầy đủ Bởi vì, truyền thơng khơng trao đổi tư duy, ý tưởng lời mà nhiều phương tiện ký hiệu phương thức biểu khác cử chỉ, thái độ, hành vi, ánh mắt, v.v Theo Gerald Miler (1966), bản, truyền thông quan tâm đến tình hành vi, nguồn thơng tin truyền nội dung đến người nhận với mục đích tác động đến hành vi họ Quan niệm thực chất thiên loại hình truyền thơng thay đổi hành vi Chẳng hạn, truyền thơng sinh đẻ có kế hoạch Tất nhiên, truyền thông thay đổi hành vi 21 loại hình truyền thơng quan trọng nhất, hay thực dụng nhất, khơng phải tất [5] Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu nước đưa quan điểm truyền thơng: PGS.TS Tạ Ngọc Tấn “Truyền thông đại chúng” đưa khái niệm “Truyền thông trao đổi thông điệp thành viên hay nhóm người nhằm đạt hiểu biết lẫn nhau” [18] Các tác giả “Truyền thông-lý thuyết kỹ bản” đưa khái niệm “Truyền thơng q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm, v.v chia sẻ kỹ kinh nghiệm hai nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội” [5] Các tác giả Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng cho rằng: “Truyền thơng q trình liên tục trao đổi chia sẻ thơng tin, tình cảm, kỹ nhằm tạo liên kết lẫn để dân trí thay đổi hành vi nhận thức” [16] Trong “Thơng tin sức khỏe báo chí nay” giáo trình nội “Xã hội học truyền thông đại chúng” cỉa PGS.TS Phạm Hương Trà (chủ nhiệm), tác giả thống cho “Truyền thông trình liên tục trao đổi chia sẻ thơng tin, tình cảm, kỹ năng, nhằm tạo hiểu biết lẫn để dẫn tới thay đổi hành động nhận thức” [31] Ngồi có nhiều định nghĩa truyền thông Mỗi định nghĩa khía cạnh riêng có tính hợp lý Vì vậy, việc kế thừa cách định nghĩa nhà khoa học trước, thuật ngữ truyền thông đề tài hiểu là: Truyền thơng q trình trao đổi thơng tin người nhằm truyền đạt tri thức, tình cảm hai nhiều người nhằm thay đổi nhận thức, hành vi cá nhân, cộng đồng xã hội 22 Từ định nghĩa thấy chất truyền thông sau: + Thứ nhất, truyền thông q trình - có nghĩa khơng phải việc làm thời hay xảy khuôn khổ thời gian hẹp, mà việc diễn khoảng thời gian lớn Quá trình mang tính liên tục, khơng thể kết thúc sau ta chuyển tải nội dung cần thiết, mà có tiếp diễn sau Đấy q trình trao đổi chia sẻ, có nghĩa phải có hai thực thể khơng có bên cho bên nhận, mà hai bên cho nhận + Thứ hai, truyền thông phải dẫn đến hiểu biết lẫn nhau, yếu tố quan trọng mục đích hiệu truyền thông Và cuối cùng, truyền thông phải đem lại thay đổi nhận thức hành vi, không việc làm trở nên vô nghĩa * Cần hiểu phân biệt rõ hai khái niệm truyền thông tuyên truyền: Sự giống nhau: Truyền thông tuyên truyền khái niệm có tương đồng khác biệt bản, hướng tới đạt mục đích chủ thể thiết lập, hướng tới thu phục cơng chúng – nhóm đối tượng định Sự khác nhau: Truyền thông khái niệm rộng, thực thông qua phương thức tương tác bình đẳng, đề cao vai trị, vị trí tính tích cực chủ động tham gia cơng chúng (hay nhóm đối tượng truyền thơng) Tun truyền dạng thức truyền thơng, nhằm mục đích thu phục công chúng với mục tiêu định, chủ yếu tuyên truyền chiều, áp đặt, chí nhấn mạnh đến mức tuyệt đối hóa vai trị chủ thể mà coi trọng vai trị tích cực khách thể hay công chúng tham gia 1.1.2 Khái niệm truyền thông đại chúng Xã hội ngày phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng nhu cầu, quy mơ, tăng cường tính đa dạng hiệu hoạt động truyền thông Ngày có nhiều người tham gia vào giao tiếp xã hội 23 Trong truyền thơng trực tiếp cá nhân đáp ứng đầy đủ nhu cầu đòi hỏi xã hội Chính vậy, người phải tìm đến q trình truyền thơng quy mơ lớn nhờ giúp đỡ phương tiện kỹ thuật thơng tin Nói cách khác, phương tiện thông tin đại chúng trở thành người điều khiển trình giao tiếp mang tính xã hội rộng rãi Truyền thơng đại chúng (TTĐC) q trình truyền thơng điệp/ thơng tin đến cơng chúng thông qua phương tiện TTĐC (mass media) TTĐC trình xã hội đặc thù bao gồm ba thành tố: - Hoạt động truyền thông (Chẳng hạn săn tin, quay phim, chụp hình, viết bài, biên tập, v.v phóng viên, biên tập viên, v.v.) - Các nhà truyền thông (các tổ chức truyền thông tờ báo, đài phát thanh, đài truyền hình, v.v phóng viên, biên tập viên, v.v.) - Cơng chúng (độc giả, khán giả, thính giả, người sử dụng internet), mà thông thường gọi “TTĐC” thiết chế sử dụng kỹ thuật phát triển ngày tinh vi công nghiệp để phục vụ cho giao lưu tư tưởng, mục đích thơng tin, giải thích thuyết phục tới đơng đảo khán thính giả phương tiện báo chí, truyền thanh, truyền hình, sách, tạp chí, quảng cáo, hay [31] Từ khái niệm trên, hiểu khái niệm TTĐC sau: TTĐC trình giao tiếp xã hội, truyền tải phổ biến thông tin xã hội đến số lượng công chúng lớn, phân tán khơng gian, thời gian Q trình thực thông qua chế trung gian đài phát thanh, truyền hình, báo viết, tạp chí, báo mạng điện tử… 1.1.3 Khái niệm thông điệp Thông điệp nội dung thơng tin mà người thực chiến dịch truyền thông muốn truyền đạt tới công chúng Thông điệp phải rõ ràng, nghĩa, phải quan tâm tới việc kích thích lợi ích Nội dung thơng điệp hiểu tất xuất 24 phương tiện TTĐC, từ báo, tin tức hay hình ảnh in ấn báo chí âm hình ảnh phát sóng đài phát hay truyền hình Thơng qua thông điệp, kiện tác động vào cơng chúng trực tiếp từ hình thành dư luận theo nhóm nhỏ; tương tác nhóm nhỏ hình thành đánh giá, nhận định, thái độ [31] Trong luận văn này, nội dung thông điệp phân tích xuất viết dịch bệnh Covid-19 đăng tải hai trang báo điện tử thời gian khảo sát 1.1.4 Khái niệm báo điện tử Báo chí (jourmalism) theo quan điểm truyền thống, coi phương tiện truyền thống đại chúng truyền tải thơng tin thời có tính định kỳ đến với đơng đảo cơng chúng Báo chí phận truyền thơng đại chúng, phận chiếm vị trí trung tâm, vai trị tảng có khả định tính chất, khuynh hướng, chi phối lực hiệu tác động truyền thông đại chúng Vậy nên, nhiều trường hợp, sử dụng báo chí để TTĐC ngược lại, nói đến TTĐC - trước hết phải nói đến báo chí [1] Báo mạng điện tử (gọi tắt báo điện tử) khái niệm thông dụng nước ta, tác giả Nguyễn Thị Trường Giang định nghĩa: “BMĐT loại hình báo chí xây dựng hình thức trang web, phát hành mạng Internet, có ưu truyền tải thơng tin cách nhanh chóng, tức thời, đa phương tiện tương tác cao.” [7] Theo Luật Báo chí số 103/2016/QH13 Quốc Hội sửa đổi ban hành vào ngày 05 tháng 04 năm 2016, thuật ngữ báo điện tử “loại hình báo chí sử dụng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, truyền dẫn mơi trường mạng, gồm báo điện tử tạp chí điện tử.” [10] Đặc trưng BMĐT tin tức cập nhật liên tục, tin ngắn thông tin từ nhiều nguồn Báo mạng điện tử giúp người dân cập nhật tin tức 25 nhanh chóng khơng phụ thuộc khơng gian, thời gian Ở Việt Nam có mơ hình báo mạng điện tử: Một là, tờ báo mạng điện tử có báo in, đài phát thanh, đài truyền hình tương ứng Theo mơ hình này, tờ báo mạng điện tử ấn phẩm quan báo chí Phóng viên, biên tập viên người lựa chọn, tổng hợp lại tin từ nhiều nguồn Hai là, tờ báo mạng điện tử phát hành mạng Những tờ báo mạng điện tử theo mơ hình có xu hướng chun nghiệp cao, mang tính độc lập, tổ chức theo mơ hình site mục lục chuyên mục, kết hợp với site bình luận, đưa thư mục, chuyên đề thơng tin mặt đời sống Nó cung cấp cho người đọc lượng thông tin lớn viết, tập hợp, tuyển chọn, biên tập từ nhiều nguồn thông tin khác Trong nghiên cứu này, tác giả lựa chọn nghiên cứu hai báo mạng điện tử báo Dân trí báo SK&ĐS – quan ngôn luận Bộ Lao động thương binh & Xã hội Bộ Y Tế 1.1.5 Khái niệm tin, phóng sự, sapo - Khái niệm “tin” Tin (tin tức) báo chí hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa thứ thông điệp kiện, tượng đời sống thực chứa đựng sản phẩm báo chí (tờ báo, tin, chương trình phát thanh, truyền hình) Nghĩa thứ hai thuật ngữ nói đến thể loại tác phẩm báo chí [17] Trong nghiên cứu này, hiểu tin theo nghĩa thứ hai Theo nghĩa này, tin thể loại thông dụng báo chí Nó phản ánh nhanh kiện thời có ý nghĩa đời sống xã hội với ngơn ngữ cô đọng, ngắn gọn, trực tiếp dễ hiểu - Khái niệm “phóng sự” Phóng thể loại ký, trung gian văn học báo chí, 26 phóng với thơng chỗ khơng đưa tin mà cịn có nhiệm vụ dựng lại trường cho người quan sát, phán xét - Khái niệm “SAPO” Sapo cách gọi phiên âm từ chapeau tiếng Pháp Đây thuật ngữ sử dụng thường xuyên giới thiệu đoạn văn, báo Trong tiếng Anh, sapo gọi lead intro Theo nghĩa đen, lead hiểu dẫn đầu, hướng dẫn Khi sử dụng báo chí, coi phần đầu báo dẫn dắt người đọc vào báo Trong sách Ngơn ngữ báo chí, PGS.TS Vũ Quang Hào nhận định: Dù hiểu phải thừa nhận sapo thần báo viết từ vài câu nguyên văn báo câu có sức hấp dẫn Trong nghiên cứu này, tác giả kế thừa nhận định PGS.TS Vũ Quang Hào định nghĩa sapo sau: Sapo đoạn văn hoàn chỉnh nằm tiêu đề trước phần văn có vai trị tóm tắt giới thiệu nội dung viết, thu hút độc giả Sapo đoạn gồm vài câu, dung lượng ngắn [13] 1.1.6 Khái niệm dịch bệnh dịch bệnh Covid-19 - Khái niệm dịch bệnh Theo luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm: Dịch xuất bệnh truyền nhiễm với số người mắc bệnh vượt số người mắc bệnh dự tính bình thường khoảng thời gian xác định khu vực định Như vậy, thấy dịch bệnh Covid-19 đại dịch mà giới phải đối mặt thời gian gần Và việc phòng, chống dịch bệnh Covid19 ngăn ngừa nguy xuất lây lan dịch bệnh nguy hiểm cộng đồng dân cư để bảo vệ sức khỏe mạng sống người dân - Khái niệm dịch bệnh Covid-19 Tên gọi vi rút Corona có nguồn gốc từ tiếng Latin, “corona” 27 có nghĩa “vương miện” “hào quang” Virus có gai bao bọc bên ngồi, chúng tương tác với thụ thể tế bào, theo chế tương tự chìa khóa ổ khóa, từ cho phép virus xâm nhập vào bên Vào ngày 11 tháng năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới cơng bố tên gọi thức cho bệnh: bệnh vi-rút corona 2019, tên viết tắt COVID19 'CO' viết tắt 'corona', 'VI' 'vi-rút', 'D' bệnh Chủng vi-rút gây bệnh COVID-19, SARS-CoV-2 vi-rút corona Từ corona có nghĩa vương miện liên quan đến hình dáng mà vi-rút corona có protein hình gai nhọn nhơ từ chúng Tháng 2/2020, Ủy ban quốc tế phân loại Virus – International Committee on Taxonomy of Viruses (ICTV) thức đặt tên cho chủng vi-rút corona Sars-CoV-2 Đây tên gọi khác với tên Covid-19 mà WHO định trước Virus Corona ban đầu cho loại bệnh “viêm phổi lạ” “viêm phổi không rõ nguyên nhân” bùng phát vào tháng 12/2019 Vũ Hán, Trung Quốc Sau khơng lâu, virus Corona nhanh chóng lan rộng ảnh hưởng tới mặt lĩnh vực đời sống, kinh tế suy thoái chưa có Vi-rút corona họ vi-rút lớn lây nhiễm sang người nhiều loài động vật, bao gồm lạc đà, gia súc, mèo dơi Có nhiều loại vi-rút corona, có loại gây cảm lạnh thơng thường viêm phế quản cấp tính Các bệnh khác vi-rút corona Hội Chứng Hơ Hấp Cấp Tính Nặng (SARS) Hội Chứng Hô Hấp Trung Đông (MERS) bệnh nguy hiểm lây lan nhiều so với bệnh cảm lạnh COVID-19 Các nhà nghiên cứu Trung Quốc ra, trung bình người bệnh nhiễm virus Corona lây truyền đến 5,5 người khác Covid-19 có khả lây truyền nhanh, nên người dân không cung cấp kiến thức liên quan, giới dễ xảy đại dịch Các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu phân lập chủng 28 corona virus mới, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tạm thời gọi 2019nCoV có trình tự gen giống với Sars-CoV trước đây, với mức tương đồng lên tới 79,5% Người nhiễm 2019-nCoV có triệu chứng: ho, sốt, khó thở, diễn biến đến viêm phổi nặng, suy hơ hấp cấp tiến triển tử vong; đặc biệt người lớn tuổi, người có bệnh mạn tính, suy giảm miễn dịch [41] Ngày 11 tháng năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố gọi “COVID-19” “ Đại dịch toàn cầu” Tại Việt Nam, kể từ trường hợp mắc COVID-19 Việt Nam ghi nhận vào ngày 23 tháng năm 2020, Chính phủ Việt Nam đẩy nhanh nỗ lực để kiểm soát lây lan vi-rút điều trị cho người bị nhiễm Với phê duyệt Thủ tướng Chính phủ, Việt Nam thực bước quan trọng phòng, chống dịch bệnh, cụ thể vào ngày 2/2/2020, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa thông báo tỉnh thành bị ảnh hưởng COVID-19 định đóng cửa trường học sở khác dựa tình hình thực tế địa phương Từ ngày 15/3/2020, tất người từ nước vào Việt Nam phải đưa vào sở cách ly tập trung Chính phủ 14 ngày Với việc công bố COVID-19 đại dịch, ngày 1/4/2020, Việt Nam thức áp dụng lệnh cách ly xã hội tồn quốc thơng qua việc đóng cửa tất địa điểm công cộng, ngoại trừ địa điểm cung cấp thực phẩm hàng hóa thiết yếu: Sau ba tuần thực cách ly xã hội, Việt Nam kịp thời hạn chế ca mắc tiếp tục kiểm soát tỷ lệ lây nhiễm cộng đồng, với 80% ca nhiễm phục hồi 1.1.7 Truyền thông dịch bệnh COVID-19 báo mạng điện tử Như trình bày trên, tên đề tài “Thực trạng đưa tin dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp (Covid-19) báo điện tử nay” để đảm bảo tính khoa học giải thích đầy đủ, khoa học mà giữ chất nó, tác giả thực thao tác hóa khái niệm “ Truyền 29 thơng dịch bệnh Covid-19 báo mạng điện tử” Căn vào khái niệm giải thích ta hiểu khái niệm chung sau: Truyền thông dịch bệnh COVID-19 báo mạng điện tử q trình truyền tải thơng tin dịch bệnh COVID-19 đến số lượng công chúng lớn, phân tán khơng gian, thời gian Q trình thực thông qua phương tiện truyền thông đại chúng báo mạng điện tử 1.2 Các lý thuyết áp dụng đề tài 1.2.1 Lý thuyết truyền thông hai chiều Truyền thơng q trình liên tục trao đổi tương tác thơng tin, tư tưởng tình cảm, kiến thức kinh nghiệm với vấn đề đời sống cá nhân, xã hội từ tăng hiểu biết, hình thành thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi theo hướng có lợi cho phát triển bền vững cộng đồng xã hội Đây trình truyền tải thơng tin cách rộng rãi cơng chúng cách sử dụng kí hiệu ngơn ngữ phi ngôn ngữ Truyền thông trình - có nghĩa khơng phải việc làm thời hay xảy thời gian ngắn mà diễn trình tự thời gian không gian định, môi trường xã hội định Quá trình trao – nhận thơng tin có tính liên tục, khơng dừng lại sau q trình chuyển tải nội dung, mà cịn tiếp tục diễn Là trình trao đổi chia sẻ phải có hai thực thể khơng có bên cho, bên nhận mà hai bên cho nhận Đó q trình thơng tin hai chiều có mục đích, qua hiểu người khác làm cho người khác hiểu [31] Trong xã hội lồi người, truyền thơng điều kiện tiên để hình thành nên cộng đồng hay xã hội Đời sống xã hội thực chất q trình trao đổi thơng tin Con người chung sống, giao tiếp với trước hết nhờ vào hành vi truyền nhận thông tin người người khác để lưu giữ liên lạc Nói chuyện, đối đáp, tranh luận, tâm sự, 30 đọc sách báo, xem phim, v.v hành vi nằm q trình truyền thơng Truyền thơng dạng hành vi người xã hội [31] Muốn thay đổi hành vi giúp công chúng tăng tương đồng nhận thức, trình truyền thông thường trải qua giai đoạn khác với mục đích khác cung cấp thơng tin, kiến thức, v.v Để tạo trình truyền thơng hai chiều phải có điều kiện cần là: nguồn, thông điệp, kênh truyền tải thông điệp người tiếp nhận, điều kiện đủ: rào cản xã hội, phản hồi, v.v Mơ hình truyền thơng chiều Horald Lasswell tiến hành nguồn tiếp nhận qua q trình đến người nhận, tác động vào đối tượng tiếp nhận thông tin tạo hiệu truyền thông Tuy nhiên thể yếu điểm chỗ không thu hút ý kiến từ phía đối tượng tiếp nhận Vì luận văn này, tác giả tiếp cận lý thuyết truyền thông chiều mà đại diện Claude Shannon: Trong đó: S (Source Sender): Nguồn phát, chủ thể truyền thông M (Message): Thông điệp, nội dung truyền thông C (Channel): Kênh truyền thông R (Receiver): Người nhận thông điệp (đối tượng) E (Effect): Hiệu truyền thông 31 N (Noise): Nhiễu (yếu tố tạo sai số thông tin) F (Feedback): Phản hồi (yếu tố tác động trở lại giúp cho truyền thông đạt hiệu cao) [23, tr.15] Theo mơ hình này, thơng tin từ nguồn phát (S) truyền tải thông tin đến nguồn nhận (R) (E) thể hiệu tiếp nhận thông tin Mô hình có nguồn phát, thơng điệp (M), kênh truyền thông (C), chủ thể nhận (R), hiệu tác động truyền thông (E), yếu tố gây nhiễu, sai số thông tin (N) phản ảnh ngược lại (F) Quá trình truyền thơng truyền thơng điệp (ý nghĩa, thông tin, tư tưởng, ý nghĩa, ý tưởng, kiến thức, ý kiến, v.v.) từ cá nhân hay nhóm người đến người hay nhóm người khác hình thức phương pháp khác lời nói, hình ảnh, văn bản, video Vậy nên, truyền thông liên quan đến liên kết yếu tố sau: Người gửi, người nhận, cách mã hóa, giải mã, kênh phương tiện truyền thông nhằm đảm bảo tính xác hiệu q trình truyền thơng Q trình truyền thơng để thực được, nhà truyền thơng phải trải qua chu trình truyền thơng trọn vẹn gồm bước khâu, là: Nghiên cứu ban đầu cơng chúng- nhóm đối tượng Thiết kế thông điệp Lựa chọn kênh truyền thông chuẩn bị tài liệu Thực chiến dịch truyền thông Nghiên cứu, đánh giá phản hồi Chu trình truyền thơng hiệu diễn vịng trịn khép kín, thơng tin phát ln có phản ứng phía người nhận người nhận tin có thơng điệp phản hồi lại cho người thơng tin ban đầu Người nhận tin trở thành người phát tin, nhờ q trình truyền thơng trở thành chu trình khép kín Trong nghiên cứu này, BMĐT coi phương tiện truyền 32 thông thơng điệp nghiên cứu thơng tin dịch bệnh COVID-19 năm 2020 Vì vậy, áp dụng lý thuyết truyền thông hai chiều vào đề tài nghiên cứu nhằm mục đích thấy thơng tin COVID19 thể trang BMĐT chọn nghiên cứu Các thông tin COVID-19 nhà báo, nhà làm truyền thông chia sẻ với nội dung hình thức sao? Những thơng điệp mang lại cho người dân hiểu biết từ định hướng hành động người dân Ngồi lý thuyết cịn giúp phân tích cách thức, mức độ tần suất, thông điệp cho nghiên cứu khơng phân tích tồn cơng đoạn q trình truyền thơng 1.2.2 Lý thuyết chức Thuyết cấu trúc chức sáng lập vào năm 1940-1950 T Parsons bổ sung R Merton Theo lý thuyết, xã hội tổng thể gồm nhiều phận có quan hệ với nhau, phận có chức riêng [15] Trong xã hội ngày này, phương tiện TTĐC nhiều phận khác xã hội có chức riêng Lý thuyết nhấn mạnh đến nhu cầu xã hội, TTĐC coi thiết chế xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu trì tính ổn định, tính liên tục xã hội, nhu cầu hội nhập thích nghi cá nhân xã hội Nói cách khác, phương tiện truyền thông đại chúng coi thành tố tổng thể có nhiệm vụ sản xuất thơng tin nhằm thoả mãn nhu cầu tiếp nhận thông tin từ công chúng để trì ổn định xã hội khả hội nhập cá nhân xã hội Nhờ tính truyền thơng mà phương tiện TTĐC kiểm soát xã hội; liên kết phận xã hội với nhau; lưu giữ, truyền tải thơng tin, văn hóa từ hệ sang hệ khác [31] Theo quan điểm Richard, TTĐC có chức xã hội hóa cá nhân, chức giúp cá nhân hành xử theo chuẩn mực xã hội TTĐC vơ hình tạo 33 liên kết xã hội thông qua việc chuyển đến công chúng thông điệp phổ biến, mang tính chuẩn hóa định văn hóa [31] TTĐC coi người thi hành chuẩn mực xã hội: chức thực qua việc đăng tải hành vi cho lệch chuẩn, trái với kì vọng xã hội kèm nhận xét sai, tốt xấu Ngoài ra, gán cho cá nhân, nhóm xã hội vị việc cho đăng tải nội dung với tần suất lớn góp phần tạo dựng chân dung cá nhân hay nhóm xã hội theo hướng tích cực tiêu cực [31] Theo đại diện lý thuyết - Robert Merton cho rằng: TTĐC có chức cơng khai chức tiềm ẩn Trong đó, chức cơng khai hiệu thực mà nhà truyền thông mong muốn đạt chức tiềm ẩn hiệu xảy mà nhà truyền thông không ngờ đến Robert Merton lưu ý tới: “những hậu không lường trước hành động xã hội định hướng theo mục đích”, hiệu xảy lại không giống với mục đích mà nhà truyền thơng hướng tới Hay phản chức TTĐC R.Merton đề cập tới hiểu tượng TTĐC cung cấp lượng thông tin lớn nỗi khán giả không sử dụng nguồn thông tin R Merton cho việc phương tiện TTĐC đưa tin nhiều làm cho công chúng bội thực thông tin khả xác định khuôn mẫu ứng xử phù hợp qua thơng tin [31] Ví dụ: Trong truyền thơng nói nhiều thực phẩm an tồn người dân bán thực phẩm khơng an tồn Truyền thơng Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” người dân thích mua hàng ngoại hàng nội Hiện tượng phản chức hay rối loạn chức TTĐC diễn thông tin nhà truyền thơng lại đánh giá khác làm cơng chúng tin ai, gây rối loạn nhận thức Hiện số trang báo mạng tung nhiều tin đồn thất thiệt kiện diễn xã hội gây hoang mang phương hướng nhận thức số công chúng 34 Do q trình truyền thơng muốn đạt hiệu cao cần khắc phục nhược điểm yếu tố phản chức gây Trong luận văn này, tác giả áp dụng quan điểm chức TTĐC theo R Merton Mục đích tác giả đứng từ góc nhìn lý thuyết chức vào nghiên cứu để xem nội dung thông điệp Covid-19 đăng tải báo mạng điện tử có chức số chức phương tiện TTĐC Vai trò báo mạng điện tử cơng tác thơng tin, tun truyền phịng chống dịch bệnh Covid-19 thực nào? 1.2.3 Lý thuyết thuyết phục Lý thuyết thuyết phục - lý thuyết truyền thông khẳng định nội dung thông điệp có mối quan hệ với cơng chúng tiếp nhận Bên cạnh đó, mặt lý luận thấy phân tích hiệu cơng chúng nội dung tiếp cận phương tiện TTĐC giác độ lý thuyết chức chưa đủ để lý giải hết tính chất phức tạp vấn đề Để hiểu giải thích thái độ, hành vi, ứng xử công chúng dùng lý thuyết chức chưa đủ nên lý thuyết thuyết phục cung cấp thêm chứng mặt lý luận nhằm gắn kết mối quan hệ nội dung thông điệp thay đổi công chúng nhận thơng điệp Đại diện cho lý thuyết William McGuice cho rằng, để thuyết phục công chúng nhằm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi họ, hoạt động truyền thông cần trải qua nhiều bước khác (qua 10 bước): Bước - Tiếp nhận thông điệp: Nhà truyền thông, nhờ phương tiện kênh truyền thông, tạo khơng gian truyền thơng để cơng chúng có khả tiếp cận với thông điệp định sẵn Bước - Chú ý tới thông điệp: Nếu thông điệp khơng thu hút, hấp dẫn khả thuyết phục truyền thơng giảm Bước - Có mối quan tâm mối liên hệ cá nhân với thông điệp: Công chúng liên tục bị “dẫn dắt”, chịu tác động truyền thông họ 35 tìm thấy mối quan tâm thơng tin liên quan đến nhu cầu, sở thích, thói quen, v.v Bước - Hiểu thông điệp: Đối tượng ý kỹ thông điệp liên hệ với kinh nghiệm thân với vấn đề liên quan đến đời sống đối tượng Bước - Cá nhân điều chỉnh suy nghĩ cho phù hợp: Các đối tượng tiếp nhận suy nghĩ kỹ thông điệp Họ liên hệ với vấn đề liên quan đến đời sống họ Đến đây, nội dung thơng điệp bắt đầu có hiệu điều chỉnh suy nghĩ định hướng hành vi đối tượng Bước - Chấp nhận thay đổi: Chấp nhận thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi bước ngoặt quan trọng hiệu chương trình truyền thơng Nhà truyền thơng cần chủ động theo dõi chọn thời điểm “bấm nút” cho bước chuyển đổi hiệu truyền thơng cao Bước - Ghi nhớ thông điệp không ngừng ủng hộ thông điệp: Nhà truyền thông cần làm để công chúng ghi nhớ thông điệp không ngừng ủng hộ thông điệp vô quan trọng, thể đa dạng, phong phú, độc đáo nội dung thơng điệp nhóm cơng chúng Bước - Có khả tư thông điệp: Các tư liệu, sản phẩm truyền thông, qua kênh phải trọng khuyến khích, khơi dậy khả tư duy, định hướng trình tư thông điệp cho công chúng Bước - Ra định sở tiếp thu thơng điệp: Chính công chúng người tự định cho thân việc chuyển đổi hành vi gì, mức độ Bước 10 - Tích cực củng cố hành vi chấp nhận hành vi đời sống: Dù hành vi có thay đổi khơng củng cố, không DLXH hỗ trợ thay đổi vài lần lại dừng lại Truyền thông giai đoạn nhắm đến khẳng định tính đắn hành vi Nếu kết tích cực tác động đến cơng chúng giúp cho họ thường xuyên trì củng cố hành vi, tảng cho biến đổi hành vi lâu dài 36 Thiết kế thông điệp rõ ràng việc quan trọng giúp truyền thông thuyết phục Những yếu tố đảm bảo chuyển tải thông điệp hiệu W McGuice bổ sung lý thuyết: - Độ tin cậy nguồn phát: phụ thuộc vào vai trò, vị xã hội đơn vị truyền thông uy tín nguồn thơng tin Nội dung khoa học, quản lý, pháp luật, v.v cần độ tin cậy nguồn phát khác - Dạng thức thông điệp: ngơn ngữ, biểu tượng, hình ảnh, âm nhạc dạng kết hợp, v.v - Kênh truyền tải: cần phù hợp nội dung thông điệp, nhu cầu, thị hiếu, khả điều kiện công chúng hoạt động tiếp nhận thông tin - Đối tượng tiếp nhận (Công chúng): số lượng, vị thế, vai trị nhóm cơng chúng Các bước yếu tố đảm bảo cho chiến dịch truyền thơng nói đến tồn yếu tố định việc thơng điệp có tiếp nhận hấp thụ khơng Bước thiết kế thơng điệp có vai trị đặc biệt quan trọng giúp truyền thơng gia tăng tính thuyết phục Cần phải đảm bảo nội dung, thông điệp cần chỉnh chu câu chữ, gần gũi sáng tạo hấp dẫn hình ảnh, hình thức sử dụng để truyền đạt thơng điệp [31] Luận văn nhìn nhận vấn đề nghiên cứu theo lý thuyết thuyết phục nhằm hình dung báo, thang đo có bảng mã, qua nhằm hồn thiện cơng cụ thu thập thơng tin Bên cạnh đó, lý thuyết gợi mở hướng phân tích thực trạng đưa tin Covid-19 báo mạng điện tử Đề tài tập trung phân tích thơng điệp bao gồm nội dung, hình thức thơng điệp, cách xây dựng thông điệp tác giả báo thể qua ngơn ngữ, hình ảnh cách sử dụng chúng báo đưa tin Covid 37 1.3 Quan điểm Đảng sách nhà nƣớc dịch bệnh Covid-19 truyền thông liên quan đến dịch bệnh Covid-19 1.3.1 Quan điểm Đảng sách Nhà nước dịch bệnh Covid-19 Covid-19 xuất lan rộng tới 200 quốc gia/vùng lãnh thổ giới từ cú sốc y tế, đại dịch liên tiếp tạo cú sốc kinh tế, xã hội môi trường tồn cầu Có thể thấy, bùng phát hậu đại dịch lần chưa có Sự cơng tổng lực đại dịch khía cạnh đời sống cho thấy giới mà sống mong manh thiếu bền vững Ở Việt Nam, đại dich Covid-19 vấn đề nóng cấp thiết ảnh hưởng lớn an tồn sức khỏe, tính mạng người dân, mức độ lây lan khủng khiếp dịch bệnh đe doạ đến tất lĩnh vực đời sống người Việt Do vậy, Đảng Nhà nước dành quan tâm thích đáng vấn đề Trước tình hình lây nhiễm nhanh nguy hiểm từ chủng virus gây nên, Đảng ta ban hành nhiều chủ trương, đường lối nhằm khống chế dịch bệnh, bảo đảm an toàn cho người dân sau: - Ngày 23 tháng năm 2020, Thủ tướng Chính phủ gửi “Cơng điện 121/CĐ- TTg việc phịng, chống dịch viêm đường hơ hấp cấp chủng vi rút Corona gây ra” tới Bộ quan truyền thông để chủ động kiểm soát, ngăn chặn dịch bệnh lây lan vào Việt Nam - Ngày 28 tháng năm 2020, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục “Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 28/11/2020 việc phịng, chống dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp chủng vi rút Corona gây ra” Theo đó, Thủ tướng Chính phủ thị: Các Bộ, ngành, địa phương không chủ quan, không để dịch lây lan, phải coi việc phòng, chống dịch “chống giặc” Các cấp, nghành, tổ chức cá nhân thực nghiêm túc Luật xuất cảnh, nhập cảnh Công dân Việt Nam, Luật khám bệnh, chữa bệnh, Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm, cấm nhập động vật hoang dã vào Việt Nam 38 Huy động hệ thống trị phải vào để phịng, chống dịch nhằm bảo vệ sức khỏe, tính mạng cho nhân dân, hạn chế thấp tử vong dịch gây ra.” [23] - Ngày 29/1/2020, Ban Chấp hành Trung ương gửi Các tỉnh ủy, thành ủy; ban đảng, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương; đảng ủy đơn vị nghiệp Trung ương, “Cơng văn số: 79CV/TW V/v phịng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp vi rút Corona gây ra” [21] Nội dung công văn yêu cầu nhân dân tổ chức triển khai thực nghiêm túc Chỉ thị số 05/CT-TTg, ngày 28/1/2020 Thủ tướng Chính phủ, đồng thời lưu ý số nội dung về: + Xác định cơng tác phịng, chống dịch chủng Corona nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách phải tập trung lãnh đạo, đạo cấp, ngành, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân khẩn trương thực liệt biện pháp Chính phủ bộ, ngành đề ra, huy động tồn hệ thống trị, lực lượng vũ trang, tồn dân thực biện pháp phịng, chống dịch Quyết tâm kiểm sốt, khơng để dịch lây lan, bảo đảm phát triển kinh tế, xã hội, trật tự, an toàn xã hội, ổn định đời sống nhân dân tổ chức đại hội đảng cấp thành công; + Người đứng đầu cấp ủy trực tiếp đạo chịu trách nhiệm cơng tác phịng, chống dịch Chỉ đạo cấp, ngành xây dựng kế hoạch; chuẩn bị đầy đủ sở vật chất cho việc dự phòng, cách ly, điều trị; chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị, thuốc men y tế, trang bị phịng hộ cho nhân dân; bảo đảm đủ kinh phí, nhân lực cho cơng tác phịng, chống dịch theo phương châm chỗ: Dự phòng, cách ly, điều trị chỗ; sở vật chất, trang thiết bị, thuốc men, dụng cụ phòng hộ theo yêu cầu chỗ; kinh phí chỗ; nhân lực chỗ + Xây dựng phương án phòng, chống theo cấp độ lây lan dịch, thực triệt để, tuân thủ biện pháp dự phòng, cách ly theo yêu cầu quan chuyên môn Trong trường hợp cần thiết, tạm dừng hoạt động tập 39 trung đông người, lễ hội, hội nghị, hội thảo để tập trung (ưu tiên cao nhất) phòng, chống dịch + Lãnh đạo, đạo công tác truyền thông đến cán bộ, đảng viên nhân dân để người nhận rõ tính chất nguy hiểm tác hại nghiêm trọng dịch chủng Corona gây ra, thông tin kịp thời, xác để nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho người dân tự dự phòng Dự phịng cho thân, gia đình cộng đồng Đấu tranh xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân đưa thơng tin khơng xác, gây hoang mang, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân + Ban Dân vận Trung ương, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân từ Trung ương đến địa phương có trách nhiệm phổ biến, tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân để thực đồng giải pháp phòng, chống dịch chủng Corona gây ra, phát huy vai trò, trách nhiệm người dân việc bảo vệ nâng cao sức khỏe cộng đồng + Ban Tuyên giáo Trung ương tập trung đạo quan báo chí, tăng cường tun truyền cơng tác phịng, chống dịch chủng Corona gây ra, cung cấp thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời Chỉ đạo quan xử lý nghiêm vi phạm thơng tin phịng, chống dịch bệnh - Ngày 30/01/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành “Quyết định số 170/QĐ-TTg: Về việc thành lập Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút Corona gây ra” Quyết định đề cập đến thành viên ban đạo, với Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam làm Trưởng Ban Chỉ đạo với mục đích để đáp ứng với tình hình phịng, chống dịch bệnh Việt Nam Cũng định này, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ làm việc ban đạo nêu rõ [27] - Ngày 31/01/2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành “Chỉ thị 06/CTTTg việc tăng cường biện pháp phòng, chống trước diễn biến phức tạp dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút Corona gây ra” [24] Đến ngày 01/02/2020 “Quyết định 173/QĐ-TTg việc 40 công bố dịch viêm đường hô hấp cấp chủng virut Corona gây ra” [28] Việc công bố dịch thể thái độ liệt công tác đẩy lùi dịch bệnh Việt Nam, tiền đề cho biện pháp phòng chống dịch bệnh mạnh mẽ thời gian tới - Tiếp nhiều văn bản, thị liên quan đến cơng tác phịng chống dịch bệnh COVID-19 Đảng Nhà nước ban hành cụ thể là: +“Công điện Số 156/CĐ-TTg ngày 02/02/2020 việc tăng cường phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút Corona gây ra”; [20] + “Công văn 164/TTg-KGVX ngày 03/02/2020 tăng cường phòng, chống dịch nCoV gây ra”; [22] + “Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 11/3/2020 Về việc tiếp tục đẩy mạnh phòng, chống dịch COVID-19 tình hình mới”; [25] + “Chỉ thị số 15/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ: Về liệt thực đợt cao điểm phòng, chống dịch COVID-19”; [26] + “Công văn số 2601/VPCP-KGVX ngày 03/4/2020 Về việc thực Chỉ thị số 16/CT-TTg phịng, chống dịch COVID-19” Có thể thay lây lan rộng rãi biến chủng ngày phức tạp, Đảng Nhà nước có nhiều văn đạo nhằm ứng phó kịp thời với tình hình thực tiễn nước ta nói chung địa phương nơi có nhiều người dân bị nhiễm bệnh nói riêng Nội dung văn thể quan điểm, tâm Đảng Nhà nước ta q trình phịng chống dịch bệnh Covid-19, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, giúp người dân có thích ứng nhanh với dịch bệnh, tránh tâm lý hoang mang, lo sợ 1.3.2 Quan điểm Đảng sách Nhà nước vấn đề truyền thông liên quan đến dịch bệnh COVID-19 Tại Việt Nam đề cập Đảng Nhà nước ta thể lãnh đạo vấn đề thông qua việc ban hành 41 sách đưa nhằm quản lý kiểm sốt dịch bệnh COVID-19, việc thơng tin, tun truyền phòng chống, khuyến cáo người dân nhằm cung cấp hiểu biết, định hướng hành vi đắn cộng đồng phương thức quan trọng nhằm phòng chống dịch COVID-19 Việt Nam Trong sách, cơng điện, thị, cơng điện Đảng Nhà nước công tác truyền thông dịch bệnh COVID-19 nhấn mạnh văn quy định rõ nội dung - Ngày 23/01/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành “Cơng điện số 121/CĐ-TTg việc phịng, chống dịch bệnh viêm đường hơ hấp chủng vi rút Corona gây ra” Đây văn liên quan đến dịch COVID-19 gửi đến quan ban ngành có Bộ Thông tin Truyền thông, Báo Nhân dân, Thông xã Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam Đài Truyền hình Việt Nam Cụ thể yêu cầu: “ Bộ Thơng tin Truyền thơng, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Ngoại giao phối hợp chặt chẽ với Bộ Y tế để cung cấp thông tin khuyến cáo công dân Việt Nam không nên đến khu vực có dịch khơng cần thiết.” [19] - Tiếp đó, thị số 05/CT-TTg việc phịng, chống dịch bệnh Thủ tướng Chính phủ thị trực tiếp với Bộ Thơng tin Truyền thơng có trách nhiệm: + Phối hợp với BYT, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tuyên truyền, phổ biến cơng tác phịng, chống dịch + Chỉ đạo quan truyền thông đăng tải tin tình hình dịch xác, kịp thời biện pháp để người dân chủ động phòng, chống dịch, không hoang mang lo lắng, phối hợp với ngành y tế phịng, chống dịch hiệu - Cơng văn số 79 -CV/TW V/v phòng, chống dịch bệnh có thị: “Ban Tuyên giáo Trung ương tập trung đạo quan báo chí, tăng cường tuyên truyền cơng tác phịng, chống dịch chủng Corona gây 42 ra, cung cấp thông tin đầy đủ, xác, kịp thời Chỉ đạo quan xử lý nghiêm vi phạm thơng tin phịng, chống dịch bệnh.” [35] - Trong Chỉ thị số 15/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ: liệt thực đợt cao điểm phịng, chống dịch COVID-19 có đề cập đến nội dung này: “Bộ Thông tin- Truyền thông, BYT tiếp tục thông tin kịp thời, đầy đủ, công khai, minh bạch diễn biến dịch; tập trung thông tin việc khơng tập trung đơng người, khuyến khích hướng dẫn khai báo y tế tự nguyện, phát sớm thơng báo cho quyền trường hợp nghi mắc bệnh” [26] Ngoài ra, nội dung nhắc đến số văn pháp luật khác thể quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề Nhưng tựu chung, nội dung xoay quanh việc cung cấp thơng tin tới người dân đạo Bộ Thông tin Truyền thông, Ban Tuyên giáo Trung ương, hay quan báo chí lớn Các thơng tin đưa tới người dân cần đảm bảo nhanh, xác, đầy đủ, cơng khai để người dân có thêm thơng tin, nhận thức vấn đề này.Từ đây, thấy vai trị, trách nhiệm quan truyền thơng mà cụ thể quan báo chí việc cung cấp thông tin, truyền thông dịch bệnh COVID-19 nằm nhiệm vụ chung báo chí tuyên truyền, phổ biến, góp phần cung cấp nội dung cấp thiết đến người dân vô quan trọng Ở thời điểm tại, việc truyền thông dịch bệnh COVID-19 nước ta đạt kết định Theo đó, phương tiện truyền thông đăng tải thông tin liên quan đến sách, thị Đảng Nhà nước dịch bệnh COVID-19 TTĐC đóng vai trị mơi trường xã hội hóa thơng tin giúp cá nhân, nhóm xã hội hiểu dịch bệnh COVID-19, biện pháp phòng tránh, hướng dẫn bảo vệ sức khỏe người dân Đây kênh truyền thơng thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi người dân q trình phịng, chống đẩy lùi dịch bệnh nước ta 43 Chƣơng 2: NỘI DUNG TRUYỀN THÔNG COVID-19 TRÊN 02 TỜ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ DÂN TRÍ VÀ SỨC KHỎE & ĐỜI SỐNG 2.1 Khái quát báo mạng điện tử mẫu nghiên cứu 2.1.1 Giới thiệu sơ lược 02 báo mạng điện tử 2.1.1.1 Dân trí Báo điện tử Dân trí đời vào tháng 4/2005, phần giao diện bố cục nội dung báo kế thừa từ trang tin tổng hợp Tintucvietnam.com Từ tháng 7/2020, báo điện tử Dân trí tách khỏi Hội Khuyến học Việt Nam chuyển sang trực thuộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (Việt Nam) Tòa soạn báo tọa lạc số 48 đường Giảng Võ, phường Kim Mã, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Theo Bộ trưởng, chuyển đổi quan chủ quản sang Bộ LĐ-TBXH, Dân trí mở rộng phạm vi hoạt động, ngồi lĩnh vực trị xã hội, khuyến học khuyến tài, 14 lĩnh vực khác thuộc Bộ từ lao động, việc làm, bảo hiểm xã hội, giáo dục nghề nghiệp đến chăm sóc người có cơng, bảo vệ trẻ em, đối tượng yếu xã hội… Theo giấy phép hoạt động mới, Tôn mục đích báo điện tử Dân trí tuyên truyền chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ LĐ-TBXH; Hướng dẫn giáo dục ý thức lao động, hướng nghiệp, học nghề, vận động phong trào từ thiện, giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt giúp đỡ hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật, thiên tai, hỏa hoạn; Phản ánh tâm tư nguyện vọng, đời sống người lao động, người có cơng với cách mạng, đối tượng xã hội thuộc phạm vi quản lý Bộ LĐTBXH; Phát hiện, biểu dương người tốt, việc tốt, mơ hình điển hình tiên tiến, đấu tranh phê phán tượng tiêu cực lĩnh vực LĐ-TBXH 2.1.1.2 Sức khỏe & Đời sống Năm 1961, hoàn cảnh đất nước chiến tranh, ngành y tế non 44 trẻ, đời quan báo chí, đặc biệt tờ báo chuyên ngành - Báo Sức khỏe tạo dấu mốc quan trọng nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân Sự kiện thể quan điểm coi trọng công tác truyền thông lĩnh vực y tế Đảng Nhà nước Ban đầu, từ số Báo Sức khỏe xuất kỳ tháng với trang, dần dần, SK&ĐS phát triển thành tuần báo 16 trang tăng kỳ xuất số tuần, tăng thêm ấn phẩm mới: Cuối tuần, Cuối tháng, Chuyên đề Dân tộc thiểu số & Miền núi Bắt kịp với nhu cầu độc giả thời đại công nghệ số, Báo điện tử Sức khỏe & Đời sống (suckhoedoisong.vn) nhanh chóng gia nhập làng báo điện tử, mở rộng diện "phủ sóng" tờ báo nước trường quốc tế, phù hợp với đòi hỏi xã hội, ngành y tế, đơng đảo độc giả Tồ soạn báo địa chỉ: 138A Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội Năm 2021, Báo Sức khỏe & Đời sống thực đạo Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Y tế, sáp nhập thêm Báo Gia đình & Xã hội Các ấn phẩm Báo ngày mở rộng Diện bao phủ Báo lớn với số lượng độc giả gia tăng ngày; góp phần tạo nên thương hiệu Sức khỏe & Đời sống ngày lớn mạnh Báo Sức khỏe & Đời sống đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ Y tế Đơn vị có chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là: Tổ chức tuyên truyền kịp thời, rộng rãi đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật nước nhà y tế lĩnh vực khác liên quan tới sức khỏe cộng đồng; Phản ánh hướng dẫn dư luận xã hội lĩnh vực y tế, tạo diễn đàn cho nhà quản lý, nhà khoa học, cán chuyên môn ngành y tế người dân trao đổi thông tin, kinh nghiệm, đề xuất ý kiến, nguyện vọng vấn đề liên quan đến y tế; Phát hiện, nêu gương người tốt, nhân tố ngành y tế; phản ánh, đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật tượng tiêu cực ngành y tế xã hội Đến nay, Báo Sức khỏe & Đời sống có báo điện tử chuyên trang điện tử, vận hành chuyên trang covid19.gov.vn để phòng chống dịch Mỗi tuần, 45 Báo xuất 10 ấn phẩm báo in gồm: Báo Sức khỏe & Đời sống, Báo Gia đình & Xã hội, số Cuối tuần, Chuyên đề cuối tháng, Chuyên đề Dân tộc thiểu số & Miền núi, v.v Mỗi ấn phẩm tranh phản ánh mặt đời sống xã hội, chuyển tải thơng tin nhanh xác nhất; phản ánh vấn đề cộm xã hội, đấu tranh chống sai phạm, tiêu cực, tôn vinh nhân lên nét đẹp sống; dư luận quan tâm, tin tưởng 2.1.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu đề tài 300 báo có nội dung liên quan đến dịch bệnh Covid-19 đăng trang dantri.com.vn suckhoedoisong.vn thời gian từ 01/01/2020 - 31/12/2020 Với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống, số lượng báo 02 tờ báo mạng lựa chọn vào mẫu nghiên cứu sau: Biểu đồ 2.1: Số lượng báo thuộc hai trang báo mạng điện tử mẫu nghiên cứu, đơn vị: % 41 59 Báo Dân trí Báo Sức khoẻ & Đời sống Từ biểu đồ có thấy tỷ lệ báo mạng dantri.com.vn chiếm 59% tương ứng 177 tin bài, cao 1.4 lần so với tỷ lệ báo đăng tải trang báo suckhoedoisong.vn (41%) tương ứng với 123 báo Với mức chênh lệch trình xử lý phân tích thơng tin đảm bảo cung cấp kết nghiên cứu xác 46 Nguồn gốc tin điều cần thiết để khẳng định độ tin cậy thông tin có đăng Trong mẫu nghiên cứu, phần lớn nguồn đăng tải báo đến từ hai nhóm Một báo tự viết đăng báo chia sẻ lại thông tin từ tờ báo/ trang thông tin khác Trong tổng số 300 báo thuộc mẫu nghiên cứu, có đến 71.3% tin, báo tự viết tự đăng tải Tỷ lệ tin chia sẻ lại từ báo/ trang thông tin khác chiếm 28.7% mẫu nghiên cứu Biểu đồ 2.2: Nguồn gốc báo dịch Covid-19 hai BMĐT, đơn vị: % 28,7 71,3 Do báo tự viết tự đăng tải Chia sẻ lại từ báo/ trang thông tin khác So sánh nguồn gốc báo hai tờ BMĐT, kết gây ngạc nhiên 100% tin dịch bệnh Covid-19 báo SK&ĐS báo tự viết tự đăng tải Tuy nhiên giải thích cho điều sau: SK&ĐS báo mạng điện tử tập trung vào lĩnh vực Y tế sức khỏe cộng đồng nội dung liên quan đến đại dịch Covid-19 thuộc chủ đề mà tờ báo hướng đến hoạt động truyền thông Covid-19 Điều chứng tỏ đầu tư kỹ lưỡng nội dung mà báo SK&ĐS cung cấp cho độc giả, thông tin liên quan đến sức khỏe xã hội 47 Biểu đồ 2.3: So sánh nguồn gốc báo đưa tin dịch bệnh Covid-19 02 tờ BMĐT, đơn vị: % 120 100 100 80 60 51,4 48,6 40 20 0 Dân trí Do báo tự viết tự đăng Sức khoẻ & Đời sống Chia sẻ lại từ trang tin khác Khác với báo SK&ĐS, có 51.4% viết báo tự viết tự đăng 48.6% tin, chia sẻ lại từ báo/trang thông tin khác Sự chênh lệch không lớn, lý Báo SK&ĐS thường khai thác thông tin sức khỏe - y tế báo Dân trí có phạm vi khơng gian nội dung đưa tin rộng Trong 86 tin chia sẻ lại có: New York Times với bài; Guadian với bài; AFP với bài; SCMP với 13 bài; Yonhap bài; Straits Times với đặc biệt Reuters với 26 Các báo/trang thông tin báo lấy thông tin hay đăng nói trang báo quốc tế uy tín, thơng tin kiểm chứng quan chun mơn Bên cạnh tin, chia sẻ lại thông tin từ số tờ BMĐT nước như: Dân việt, Công an nhân dân, v.v Trích dẫn rõ nguồn sử dụng thể chuyên nghiệp, tôn trọng đồng nghiệp công chúng BMĐT Điều đặt cho nghiên cứu câu hỏi: Những BMĐT chia sẻ lại từ trang tin quốc tế thường có xu hướng đề cập đến bối cảnh nước hay nước ngoài? Để khám phá câu trả lời, nghiên cứu tiến hành tìm hiểu bối cảnh tin, đăng BMĐT Dân trí SK&ĐS sau: 48 Biểu đồ 2.4: Bối cảnh tin, đăng BMĐT Dân trí SK&ĐS, đơn vị: % 2,4 1,7 Không rõ 0,8 0,6 Không đề cập Trong nước 5,1 11,4 11,4 Nước 50,3 Trong nước 74 42,4 10 20 30 Báo SK&ĐS 40 50 60 70 80 Báo Dân trí Kết cho thấy BMĐT Dân trí có xu hướng đề cập đến bối cảnh nước BMĐT SK&ĐT lại thường lấy bối cảnh nước để khai thác thông tin Covid-19 Điều thể tỷ lệ báo viết tình hình dịch bệnh Covid-19 nước giới BMĐT Dân trí chiếm 50.3%, nhiều so với tỷ lệ tin, truyền thông dịch bệnh nước (42.4%) đồng thời cao gấp 4.4 lần so với BMĐT SK&ĐS (chỉ chiếm 11.4%) Xem xét tổng thể tổng mẫu nghiên cứu có 166/300 tin, tương ứng với tỷ lệ 55.3% đề cập đến nước; 103/300 tin tương ứng với tỷ lệ 34.3% mô tả tình hình dịch nước giới Những báo có bối cảnh ngồi nước chiếm 7.7% 2.7% báo lại không đề cập không rõ bối cảnh Điều cho thấy hai tờ BMĐT mẫu nghiên cứu hướng đến ưu tiên làm rõ diễn biến dịch bệnh cung cấp thơng tin cách phịng, chống Covid-19 Việt Nam sau cập nhật tình hình dịch bệnh nước giới Một số bài báo đề cập đến bối cảnh nước nước thường lồng ghép việc đưa tin dịch bệnh số quốc gia khác trình cung cấp thơng tin liên quan đến dịch Covid-19 Việt Nam Ví dụ, báo có mã số 8013 với tiêu 49 đề: “Hà Nội đề xuất nghiên cứu sâu ca tái dương tính SARSCoV-2” truyền thông thông tin dịch bệnh nước khu vực châu Á châu Âu sau: Dịch bệnh bùng phát trở lại Nhật Bản, Hàn Quốc Bộ Y tế nhận định dịch Covid-19 diễn biến phức tạp giới, gia tăng mạnh số quốc gia châu Á quốc gia khu vực châu Âu Nhiều nước phong tỏa, gia tăng biện pháp phòng chống dịch mạnh mẽ Bên cạnh đó, châu Á, Ấn Độ, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ ghi nhận số ca mắc cao Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản ghi nhận đợt bùng phát dịch bệnh mới, cao từ đầu vụ dịch Indonesia, Thái Lan, Hàn Quốc áp dụng việc phong tỏa lớn Tại châu Mỹ, Mỹ Brazil ghi nhận số mắc cao, chưa có dấu hiệu giảm (TH 8013, Dân trí) Bảng 2.1: Số lượng tin, theo khu vực BMĐT; đơn vị: bài, % Số lượng Tỷ lệ Nông thôn Đô thị 92 30.7 Nông thôn Đô thị 84 28 Không rõ 115 38.3 Khu vực Về khu vực nói đến tin/ bài, phần lớn báo không nêu rõ nông thôn hay đô thị, tỷ lệ tin chiếm 38.3%; tỷ lệ báo đề cập đến khu vực đô thị với 30.7%, tỷ lệ không chênh lệch nhiều so với tỷ lệ tin, viết khu vực nông thôn đô thị với 28% Số báo cập nhật thông tin khu vực nông thôn chiếm 3% Kết cho thấy BMĐT chủ yếu viết khu vực đô thị nhiều so với nông thơn, bởi: Đơ thị thường nơi có đầy đủ điều kiện người sở vật chất, máy móc, trang thiết bị, v.v phục vụ hoạt động phòng, chống dịch làm 50 nghiên cứu bổ sung virus so với nông thôn Hơn nữa, thị vùng có mật độ dân số đơng đúc, có nhiều khu vực cơng cộng địa điểm dễ lây lan dịch bệnh, thêm vào thực tế hai lần bùng phát dịch Việt Nam khu vực thị, thị khu vực có xu hướng nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến Covid-19 nhiều so với nơng thơn; việc hai tờ BMĐT thường khai thác thông tin khu vực đô thị nhiều so với nông thôn điều dễ hiểu Về tần suất đưa tin dịch bệnh Covid-19 02 tờ BMĐT, nghiên cứu xem xét thời gian đăng tải thông tin hai tờ BMĐT để làm rõ giả thuyết nghiên cứu thứ luận văn có thống kê sau: Biểu đồ 2.5: Tần suất đăng theo tháng hai tờ BMĐT, đơn vị: Tháng 12 Tháng 11 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 36 Tháng 16 Tháng 11 Tháng 30 Tháng 63 Tháng 72 Tháng 41 Tháng 10 20 30 40 50 60 70 80 Từ kết phân tích 300 báo lựa chọn vào mẫu nghiên cứu trải dài từ tháng 1/2020 đến tháng 12/2020 cho thấy tháng tháng có số lượng tin, nhất, có 2/300 báo tương ứng với 0.7% mẫu nghiên cứu Đây thời gian bắt đầu xuất dịch bệnh Việt Nam, chưa có nhiều thông tin để khai thác nên số lượng tin thấp Tuy nhiên từ tháng đến tháng - thời điểm dịch bệnh bùng phát mạnh mẽ Việt Nam nước giới, báo chí mà đặc biệt BMĐT thể vai 51 trị việc cung cấp, cập nhật thơng tin liên quan đến Covid-19 cho tồn dân Do tháng 2, tần suất tin liên quan đến Covid19 bắt đầu tăng lên với 41/300 báo chiếm 13.7% Và số lượng tin tăng vọt vào tháng tháng 4, 72/300 63/300 tương ứng với 24% 21% Đến tháng 5, số lượng giảm 30/300 tháng tiếp tục giảm xuống 11/300 tương ứng với 3.7% tình hình dịch bệnh có chuyển biến tích cực Với nửa cuối năm 2020 tính từ tháng đến tháng 12, tỷ lệ tin chiếm từ 1.7%- 5.3% Do vào thời điểm tình hình dịch bệnh nằm vịng kiểm sốt, cịn xuất ca mắc lẻ tẻ vài nơi hay vài quốc gia Chỉ riêng tháng 8, tần suất đăng nhiều với 36/300 tương ứng với 12% mẫu nghiên cứu Đây thời điểm sóng dịch bệnh thứ phát Đà Nẵng, xuất nhiều ca mắc cộng đồng không xác định nguồn lây Cùng với đó, thời điểm Việt Nam có ca tử vong Covid-19 Điều xem lý số lượng riêng tháng cao so với nhiều lần so với số lượng tin tháng nửa cuối năm 2020 Như hai tờ BMĐT hoạt động mạnh mẽ khoảng thời gian nửa đầu năm 2020 với số lượng tin, liên quan đến dịch bệnh Covid-19 chiếm đến 73% tổng số báo năm 2020 Từ thấy BMĐT phát huy mạnh cập nhật thông tin vừa nhanh chóng vừa đảm bảo tính chân thực kiện thực tế, chứng tần suất đăng nhiều hay phụ thuộc vào tình hình dịch bệnh thời điểm Ở phần tiếp theo, tác giả gắn việc phân tích nội dung đăng tải với khoảng thời gian cụ thể nhằm làm rõ hoạt động đưa tin dịch bệnh Covid-19 BMĐT 52 2.2 Các nội dung liên quan đến Covid-19 đƣợc đăng tải 02 báo mạng điện tử (dantri.com suckhoedoisong.vn) Hiện nay, truyền thông báo chí dịch bệnh hoạt động mạnh mẽ, từ việc liên tục cập nhật số ca nhiễm nước, số ca hồi phục tử vong phương tiện TTĐC đến tin bài, phóng sự, câu chuyện, thước phim khắc họa chân dung chiến sĩ áo trắng ngày đêm hỗ trợ người bệnh tâm dịch làm lay động hàng triệu trái tim; nghĩa cử đẹp mùa dịch từ cấp, ngành; người thực nhiệm vụ phòng, chống dịch để bảo vệ “vùng xanh”, v.v Những thông tin từ báo chí nhằm tạo đồng thuận, hưởng ứng Nhân dân, góp phần củng cố, tăng cường niềm tin Nhân dân Đảng, với chế độ, quyền cấp Tin dịch bệnh cần cân dòng tin khác, khắc họa đầy đủ mặt đời sống người Tăng cường đăng tải thơng tin tích cực, chia sẻ tinh thần nhân văn, đoàn kết dân tộc; tránh gây tâm lý hoang mang, tiêu cực không chủ quan, khinh suất Xuất phát từ vai trò quan trọng việc cung cấp thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời đến với người dân, đề tài đưa 07 nội dung khai thác hầu hết khía cạnh xoay quanh dịch bệnh Covid-19 bao gồm: Thông tin ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong liên quan đến Covid-19 Thông tin liên quan đến Vaccine Thông tin biến chủng Covid-19 Thông tin liên quan đến đạo, sách, quy định liên quan đến Covid-19 Cung cấp kiến thức, thông tin liên quan đến phòng chống dịch Covid-19 Đề cập đến hành động phòng chống dịch bệnh Covid-19 Những ảnh hưởng, hậu Covid-19 Kết khảo sát cho thấy, báo mạng điện tử có liên quan đến 53 dịch bệnh Covid-19 có nội dung thơng tin ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong liên quan đến Covid-19 chiếm tỷ lệ cao 31.3% Sau mục đích vị trí số hai cung cấp thông tin liên quan đến hành động phòng chống dịch bệnh với 29% Biểu đồ 2.6: Các nội dung đăng báo mạng điện tử, đơn vị: % Khác 1,7 Những ảnh hưởng, hậu Covid-19 11,3 Đề cập đến hành động phịng chống dịch bệnh Covid-19 Cung cấp kiến thức, thơng tin liên quan đến phịng chống dịch Covid-19 Thơng tin liên quan đến đạo, sách, quy định liên quan đến Covid-19 29 10,7 11,7 Thông tin biến chủng Covid-19 Thông tin liên quan đến Vaccine 3,3 Thông tin ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong liên quan đến Covid-19 31,3 10 15 20 25 30 35 Tiếp sau nội dung: thơng tin liên quan đến đạo, sách, quy định liên quan đến Covid chiếm 11.7%; ảnh hưởng, hậu Covid-19 chiếm 11.3%; cung cấp kiến thức, thơng tin liên quan đến phịng chống dịch chiếm 10.7% Mặt khác, tin có mục đích cung cấp thông tin liên quan đến Vaccine hay biến chủng Covid-19 phản ánh báo, chiếm 3.3% 1% Như vậy, nội dung liên quan đến dịch bệnh Covid-19 khai thác hai tờ BMĐT mang lại cho độc giả thơng tin nhanh chóng, kịp thời tình hình, diễn biến dịch bệnh hành động cụ thể cá nhân, tổ chức trình phịng chống dịch Qua nhằm thể nỗ lực lực lượng tuyến đầu nói riêng tồn xã hội nói chung cơng tác phịng chống dịch bệnh Covid-19, góp phần tạo lịng tin người dân chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước 54 Báo SK&ĐS mang đặc trưng tờ báo gắn liền với thông tin liên quan đến sức khỏe, y tế chủ đề dịch bệnh Covid-19 nội dung mà tờ báo hướng tới để phản ánh Trong Dân trí lại tờ báo chuyên đưa tin thời tổng hợp tất khía cạnh đời sống xã hội Nhận thấy đặc điểm, mục đích khác hai tờ BMĐT, nghiên cứu tiến hành phân tích tương quan nội dung báo đăng tải hai tờ báo thu kết sau: Trong bối cảnh Covid-19 diễn biến phức tạp nhiều địa phương, việc kịp thời đăng tải báo liên quan đến dịch bệnh cách giúp người dân cập nhật tình có thêm nhiều thơng tin q trình phịng, chống dịch Vì vậy, nghiên cứu tìm hiểu tần suất đăng tải tin, liên quan đến dịch bệnh Covid-19 02 tờ báo mạng điện tử lựa chọn Số lượng báo đăng tải hai trang báo sau: Biểu đồ 2.7: Các nội dung đăng hai tờ báo mạng điện tử, đơn vị: % (pvalue ≤0.05) 1,6 1,7 Khác 4,9 Những ảnh hưởng, hậu Covid-19 15,8 Đề cập đến hành động phòng chống dịch bệnh Covid-19 21,1 Cung cấp kiến thức, thông tin liên quan đến phịng chống dịch Covid-19 16,3 6,8 Thơng tin liên quan đến đạo, sách, quy định liên quan đến Covid-19 34,5 17,1 7,9 1,6 0,6 Thông tin biến chủng Covid-19 2,4 Thông tin liên quan đến Vaccine Thông tin ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong liên quan đến Covid-19 35 28,8 Báo SK&ĐS 10 15 20 25 30 35 40 Báo Dân trí Biểu đồ mơ tả tỷ lệ mục đích thể nội 55 dung tin, hai tờ báo điện tử Từ biểu đồ dễ dàng thấy hai BMĐT tập trung đưa tin thông tin ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong liên quan đến Covid-19 hành động phòng chống dịch bệnh Bằng chứng tỷ lệ tin, thuộc hai nội dung nêu chiếm đa số Bên cạnh đó, nghiên cứu thu kết lý thú nội dung tin, báo Dân trí báo SK&ĐS phù hợp với đặc trưng hai tờ báo Đối với nội dung liên quan đến hành động phịng chống dịch, thơng tin liên quan đến vaccine hay hậu Covid-19 với đời sống kinh tế- xã hội báo Dân trí đề cập đến nhiều nội dung cung cấp kiến thức phòng tránh dịch biến chủng Covid-19 lại mạnh báo SK&ĐS Thêm vào chênh lệch tỷ lệ nội dung đưa tin hai báo mang ý nghĩa thống kê Cụ thể: Cập nhật thông tin ca mắc, ca phục hồi, tử vong liên quan đến Covid19 mục đích hai báo hướng tới nhiều trình đưa tin Tỷ lệ tin có nội dung báo Dân trí 28.8% thấp so với báo SK&ĐS 35% Tuy nhiên báo Dân trí lại tỏ “chuộng” với nội dung hành động phòng chống dịch có tỷ lệ tin chiếm 34.5% tỷ lệ báo SK&ĐS chiếm 21.1% Đối với báo Dân trí nội dung báo khai thác nhiều 07 nội dung mà nghiên cứu đưa Những ảnh hưởng, hậu dịch bệnh Covid-19 gây ra, báo Dân trí có 15.8% số tin đề cập đến nội dung này, gấp lần báo SK&ĐS chiếm 4.9% Kết phù hợp với tiêu chí hoạt động báo Dân trí đưa tin, phân tích hoạt động, tượng, kiện bật đời sống hàng ngày Tiếp theo nội dung đạo, sách, quy định liên quan đến Covid- 19, kiến thức phòng chống dịch biến chủng Covid-19 Ở nội dung này, báo SK&ĐS tập trung đưa tin nhiều so với báo Dân trí Tỷ lệ tin báo SK&ĐS cung cấp thông tin liên quan đến 56 đạo, sách, quy định phịng chống Covid-19 chiếm 17.1%, cao gấp 2.2 lần so với báo Dân trí, chiếm 7.9% Sở dĩ có kết từ xuất ca dương tính với virus corona Việt Nam, Đảng Nhà nước có văn đạo, sách, quy định cho quan chức nhằm kịp thời ngăn chặn dịch bệnh lây lan rộng cộng đồng Là tờ báo gắn liền với Bộ Y tế - báo SK&ĐS đưa tin nội dung nhiều so với báo Dân trí điều dễ hiểu phản ánh thực tế hoạt động truyền thông Covid tờ báo Mặt khác, kiến thức liên quan đến phòng chống dịch (SK&ĐS: 4%; Dân trí: 2.4%) hay thơng tin Vaccine (SK&ĐS: 1.6%; Dân trí: 0.6%) báo SK&ĐS cung cấp cho độc giả nhiều gấp lần so với báo Dân trí Nội dung hai BMĐT đưa tin biến chủng Covid19, tỷ lệ tin báo SK&ĐS có mục đích chiếm 1.6% báo Dân trí 0.6% Điều năm 2020, virus corona chưa có nhiều biến đổi nên chưa có nhiều nghiên cứu cơng bố kết 2.3 Thông tin ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong liên quan đến Covid-19 đƣợc đăng tải hai tờ BMĐT Một số thơng tin quan trọng q trình cập nhật tình dịch bệnh Covid-19 số ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong virus corona Thật vậy, kết phân tích định lượng cho thấy nội dung hai tờ BMĐT đề cập đến nhiều tin, Ở phần này, tác giả xem xét BMĐT Dân trí SK&ĐS khai thác nội dung liên quan đến số ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong phương diện cụ thể nào? 2.3.1 Thông tin chi tiết ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong liên quan đến Covid-19 mô tả tin Việc cập nhật thông tin ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong Việt Nam quốc gia giới việc làm cần thiết nhằm có nhận biết kịp thời tốc độ lây lan dịch bệnh thực tế đáp ứng nhu 57 cầu nắm bắt thông tin người dân Trong tổng 300 báo lựa chọn có 60% tương ứng với 180/300 đề cập đến thông tin này, có 94/300 tin lấy nội dung làm mục đích Thời điểm đăng tải thơng tin ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong BMĐT nhiều từ tháng đến tháng 12 năm 2020 số tin, tháng 41/300 số lượng tháng 23/300 Kết trùng khớp với hai thời điểm bùng phát dịch Việt Nam vào tháng tháng Trong số 180 tin đề cập đến nội dung này, có 107 viết thuộc báo Dân trí cịn lại 73 viết thuộc báo SK&ĐS chiếm 60.5% 59.3% Tỷ lệ viết hai BMĐT không chênh lệch đáng kể, điều thể quan tâm hai tờ báo đến số ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong Thông tin liên quan đến vấn đề triển khai cụ thể, đa dạng ngồi nước, khơng đơn cập nhật số ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong mà cịn cung cấp thơng tin trường hợp nghi nhiễm tình hình sức khỏe người bệnh Tuy nhiên với thông tin, hai tờ BMĐT có số lượng viết khác Số lượng viết thống kê sau: Biểu đồ 2.8: Các nội dung chi tiết thông tin ca nhiễm, ca tử vong, ca hồi phục liên quan đến Covid-19, đơn vị: % Khác 2,2 Cập nhật ca mắc Covid-19 quốc gia, vùng lãnh thổ giới Kết xét nghiệm Covid-19 trường hợp nghi nhiễm, điều trị Cập nhật tình hình sức khỏe bệnh nhân mắc Covid-19 chi tiết Cập nhật, thông tin ca tử vong bệnh nhân Covid-19 Cập nhật, thông tin ca hồi phục bệnh nhân Covid-19 43,3 36,1 15,6 27,2 30 Cập nhật ca mắc Covid-19 Việt Nam 49,4 10 20 30 40 50 60 Theo số liệu biểu đồ, nhìn chung thơng tin số ca dương tính 58 với Covid-19 đề cập nhiều so với ca hồi phục ca tử vong Cụ thể, số ca mắc Covid-19 Việt Nam quốc gia, vùng lãnh thổ giới thông tin đăng tải nhiều hai tờ BMĐT tỷ lệ tin, có nội dung chiếm cao 06 nội dung nghiên cứu đưa ra, 49.4% 43.3% Với nội dung số ca mắc bệnh nước Báo SK&ĐS chiếm 71.2% cao so với báo Dân trí 34.6% nội dung số ca nhiễm giới Báo Dân trí chiếm 56.1% gấp đơi so với báo SK&ĐS 24.7% Sự chênh lệch rõ rệt mang ý nghĩa thống kê Từ nói báo SK&ĐS có xu hướng đề cập đến số ca mắc bệnh nước báo Dân trí lại thường cập nhật số ca nhiễm bệnh nước giới “Đức ghi nhận 2.700 ca mắc Covid-19 ngày, nâng tổng số người mắc bệnh nước lên số 16.600” (TH 5313, Dân trí) “Ngày 10/6, Việt Nam có thêm bệnh nhân cơng bố khỏi bệnh, nâng tổng số trường hợp chữa khỏi nước ta lên 320/332 (chiếm 96% tổng số ca bệnh)” (TH 1879, SK&ĐS) Kết xét nghiệm Covid-19 trường hợp nghi nghiễm, điều trị BMĐT khai thác nhiều với tỷ lệ 36.1% tổng số mẫu nghiên cứu Dường nội dung hai tờ BMĐT quan tâm không nhiều số ca nhiễm nước quốc tế Mặt khác, thông tin ca hồi phục ca tử vong chiếm 30% 27.2% Sở dĩ số lượng viết cập nhật số ca tử vong chiếm phần xuất phát từ thực tế số người tử vong Covid nước ta năm 2020 chưa nhiều “Tính đến sáng ngày 5/5, số bệnh nhân COVID-19 điều trị, theo dõi sức khỏe, có 10 bệnh nhân có kết xét nghiệm âm tính lần với virus SARS-CoV-2 11 bệnh nhân có kết âm tính lần trở lên với virus SARS-CoV-2” 59 (TH 1501, SK&ĐS) Thông tin ca mắc, ca phục hồi, ca tử vong cập nhật nhiều tổ chức khác đảm bảo độ xác số liệu Trong số 180 viết cung cấp thông tin số ca mắc, ca hồi phục ca tử vong có đến 75/180 tin tổng hợp số liệu từ trang tin khác Đối với báo có nguồn số liệu tổng hợp từ trang tin nước ngồi cập nhật số ca mắc bệnh tử vong nước giới Bên cạnh đó, WHO nguồn số liệu phản ánh số ca mắc quốc gia có 9/180 sử dụng thơng tin tổ chức cung cấp Bộ Y tế ban đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19 hai quan thường xuyên cập nhật số liệu số ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong với 36/180 40/180 tin Đây tổ chức thực việc công bố thông tin Việt Nam ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong cách kịp thời, xác Thêm vào số liệu từ bệnh viện sở chữa trị, cách ly bệnh nhân mắc Covid-19 BMĐT sử dụng để đăng với 29/180 tin Đối với nguồn thông tin này, nội dung đưa đến cho người đọc chủ yếu tình trạng bệnh người nhiễm Covid-19 kết trường hợp nghi nhiễm Như nhận thấy thơng tin ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong Covid BMĐT truyền thông đến với người dân cách nhanh chóng, xác đáp ứng nhu cầu tìm hiểu tình hình dịch bệnh người dân Bên cạnh đó, BMĐT triển khai nội dung liên quan đến ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong đa dạng, phong phú trọng tâm Qua cho thấy BMĐT phần làm tốt vai trị cập nhật thơng tin cho người dân bối cảnh dịch bệnh ngày phức tạp 2.3.2 Các khía cạnh ca mắc, ca hồi phục, tử vong liên quan đến Covid-19 Khi cung cấp thông tin ca mắc, ca hồi phục, tử vong liên quan đến Covid-19, hai tờ BMĐT không đơn cập nhật số lượng người 60 nhiễm bệnh hay tử vong mà nêu rõ số yếu tố liên quan đến đối tượng như: thời gian, địa điểm, số thứ tự, yếu tố dịch tễ, v.v Tác giả phân tích khía cạnh cụ thể liên quan đến ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong sau: Bảng 2.2: Các khía cạnh liên quan đến ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong Covid-19 đăng tải hai tờ BMĐT, đơn vị: tin, bài; % Số lượng Tỷ lệ Số thứ tự bệnh nhân (tên bệnh nhân) 51 28.3 Địa điểm có bệnh nhân mắc Covid-19 162 89.5 Thời gian cập nhật thơng tin 155 51.7 Tình hình sức khỏe trình điều trị bệnh nhân Covid-19 Lịch trình di chuyển bệnh nhân mắc Covid-19 57 31.5 22 12.2 Lý tử vong bệnh nhân mắc Covid-19 14 7.7 Nguồn lây nhiễm bệnh nhân vừa mắc Covid-19 14 7.7 Các biểu bệnh bệnh nhân mắc bệnh 24 13.3 Nội dung Theo số liệu thống kê từ bảng, địa điểm có bệnh nhân mắc thời gian cập nhật thơng tin hai khía cạnh BMĐT khai thác nhiều với 89.5% 51.7% mẫu nghiên cứu Đây coi thông tin nói đến trường bị nhiễm nghi nhiễm Covid-19 không Việt Nam mà quốc gia, vùng lãnh thổ giới Về tin đề cập đến địa điểm có người nhiễm bệnh, báo Dân trí có 93 viết (chiếm 86.1% tổng số tin BMĐT Dân trí) đưa tin báo báo SK&ĐS có 69 viết (chiếm 94.5% tổng số tin BMĐT SK&ĐS) nhắc đến nội dung Bên cạnh báo có nội dung thời gian cập nhật BMĐT Dân trí 90 tin (chiếm 83.3% tổng số tin BMĐT Dân trí), cao báo SK&ĐS 65 viết (chiếm 89% tổng số tin BMĐT SK&ĐS) đề cập đến khía cạnh Dù số lượng tin đánh giá tỷ lệ phần trăm hai BMĐT mẫu nghiên cứu đề cập đến khía cạnh với tần suất 61 80% Điều chứng tỏ BMĐT dành quan tâm định đến khía cạnh khơng có chênh lệch đáng kể tần suất tin hai BMĐT Ngồi thơng tin liên quan đến thời gian, địa điểm số yếu tố khác ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong BMĐT nhắc đến trình cung cấp thông tin cho độc giả, cụ thể sau: Nhằm đảm bảo thông tin cá nhân bệnh nhân tránh kỳ thị, xa lánh cộng đồng bị nhiễm Covid-19, quan chức sử dụng số thứ tự thay gọi tên bệnh nhân Vì báo, số thứ tự bệnh nhân khía cạnh thường nhắc đến Trong tổng số 180 tin có 51 viết có đề cập đến số thứ tự bệnh nhân thông tin thường không đứng độc lập mà gắn với tuổi, quê quán lịch trình di chuyển bệnh nhân “CA BỆNH 257 (BN257): bệnh nhân nữ, 15 tuổi xóm Hội, Hạ Lôi, Mê Linh, Hà Nội, học sinh Bệnh nhân nghỉ học nhà, không đâu Ngày 20/3, ca bệnh số 243 (bạn bố bệnh nhân) có đến chơi nhà nói chuyện với bố bệnh nhân Ngày 08/4 bệnh nhân có sốt, chảy mũi Ngày 9/4, bệnh nhân lấy mẫu xét nghiệm Ngày 10/4 kết xét nghiệm bệnh nhân dương tính với virus SASR-CoV-2 Bố bệnh nhân lấy mẫu xét nghiệm, nhiên kết âm tính với virus SASR-CoV-2 Hiện bệnh nhân cách ly, điều trị Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương sở Kim Chung.” (TH 907, SK&ĐS) Nguồn lây nhiễm lịch trình di chuyển bệnh nhân mắc Covid-19 thông tin BMĐT với số lượng 14 tin 22 tin Những thông tin phục vụ cho việc truy vết, tìm kiếm đối tượng tiếp xúc có nguy lây nhiễm Covid-19 Từ có sử chủ động khai báo y tế, cách ly nhà nhằm bảo vệ an toàn cho thân, gia đình xã hội Sở dĩ số lượng tin hai khía cạnh khơng nhiều qua hai lần bùng 62 phát dịch, số ca mắc tăng mạnh, khối lượng thông tin lớn nên BMĐT khơng thể cơng bố hết lịch trình di chuyển bệnh nhân mà thay vào mạng xã hội số kênh thông tin khác Thêm vào đó, thơng tin biểu bệnh; lý tử vong; tình hình sức khỏe trình điều trị bệnh nhân nhiễm Covid-19 BMĐT đề cập đến Cụ thể, cá biểu bệnh bệnh nhân có 24 tin bài; lý tử vong bệnh nhân mắc Covid- 19 14 viết nhiều tình hình sức khỏe trình điều trị bệnh nhân với 57 tin Đặc biệt kiện đội ngũ y bác sĩ Việt Nam chữa khỏi cho nam phi công người Anh, thông tin tốn nhiều giấy mực BMĐT thời điểm “Báo cáo Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết tình hình bệnh nhân, sức khỏe bệnh nhân tri giác tỉnh hoàn toàn; sức hồi phục tốt, yếu nhẹ hai chân; phổi cải thiện 85%, ngưng xy, thở khí phịng Bệnh nhân tự ăn uống giường bệnh Theo chuyên gia, giai đoạn vật lý trị liệu, phục hồi chức năng, săn sóc vết thương loét tăng cường dinh dưỡng Bệnh nhân cần 2-3 tuần để phục hồi thể trạng để đảo lại an toàn di chuyển.” (TH 1960, SK&ĐS) Nhìn chung khía cạnh kể thường lồng ghép vào báo, điều tạo nên dễ dàng, thuận tiện việc nắm bắt thơng tin người dân Các khía cạnh xuất triển khai nội dung thông tin ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong liên quan đến COVID-19 bao quát nhiều yếu tố từ không gian đến thời gian cụ thể, chi tiết Bên cạnh BMĐT làm tốt việc bảo mật thông tin cá nhân cho bệnh nhân tên tuổi hay lịch trình di chuyển bệnh nhân đề cập đến cách cần khéo léo trình truyền thơng Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy hai tờ BMĐT tập trung cập nhật thông tin ca bệnh nhiễm Covid-19 Việt Nam giới 63 2.4 Thông tin hoạt động phòng chống dịch bệnh đƣợc đăng tải BMĐT Hoạt động phòng chống dịch nội dung 207 tin thuộc hai tờ BMĐT đăng tải tổng số 300 báo mẫu nghiên cứu, tương ứng với 69% Trong có 87/207 viết lấy thơng tin làm nội dung Đây nội dung nhắc đến nhiều thông tin liên quan đến dịch bệnh Covid-19 BMĐT Biểu đồ 2.9: Số lượng tin, đưa tin hoạt động phòng chống dịch 02 tờ BMĐT; đơn vị: Biểu đồ 9: Số lượng tin, đưa tin hoạt động phòng chống dịch 02 tờ BMĐT; đơn vị: 140 128 120 100 79 80 61 60 40 26 20 Dân trí SK&ĐS Số lượng tin, có đề cập đến hoạt động phịng chống dịch Số lượng tin, lấy hoạt động phòng chống dịch làm nội dung Báo Dân trí có 128/207 tin có nội dung viết hoạt động phòng chống dịch bệnh chiếm 72.3% số lượng nhiều so với báo SK&ĐS 79 viết tương ứng với 64.2% Thêm vào đó, báo Dân trí có 61 viết lấy thơng tin làm nội dung báo SK&ĐS 26 tin Điều cho thấy báo Dân trí có quan tâm nhiều với số lượng tin tin nhiều Bối cảnh đề cập đến hoạt động phòng chống dịch BMĐT chủ yếu Việt Nam với 135/207 tin bài, chiếm 65.2%; bối cảnh quốc gia khác giới 53/207 tin bài, chiếm 25.6%; 16 64 viết tương ứng 7.7% đề cập đến hoạt động phịng dịch ngồi nước báo không rõ bối cảnh Kết chứng tỏ hoạt động phòng chống dịch nước ta hai tờ BMĐT trọng nhiều trình truyền thơng Covid-19 Bên cạnh thơng tin hoạt động phòng chống dịch bệnh nước khác BMĐT cập nhật đến với người dân nhằm đáp ứng nhu cầu nắm bắt tình hình diễn biến dịch bệnh giới độc giả Để thuận tiện cho việc phân tích đảm bảo phù hợp với hoạt động phòng chống dịch thực tế, tác giả chia hoạt động thành giai đoạn sau: Giai đoạn chuẩn bị cho cơng tác phịng chống dịch; giai đoạn tiến hành hoạt động phòng chống dịch bệnh giai đoạn kết thúc đợt dịch Mỗi giai đoạn có mục đích hoạt động phòng chống dịch khác Dưới phân tích giai đoạn hoạt động phòng chống dịch: * Giai đoạn chuẩn bị cho cơng tác phịng chống dịch Trong 300 tin thuộc hai tờ BMĐT khảo sát có 35 tin đề cập đến hoạt động thuộc giai đoạn chuẩn bị cho q trình phịng chống dịch, chiếm 11.7% tổng thể mẫu nghiên cứu 16.9% viết hoạt động phòng chống dịch bệnh Kết cho thấy BMĐT không trọng khai thác nhiều thông tin giai đoạn chuẩn bị Nghiên cứu tiếp tục xem xét cụ thể hoạt động bao gồm: Hoạt động chuẩn bị sở vật chất, khu cách ly Hoạt động chuẩn bị sở vật chất, khu cách ly có tác động trực tiếp đến thành cơng cơng tác phịng chống dịch bệnh sau, lựa chọn thơng tin làm nội dung truyền thơng liên quan đến Covid-19 ngồi việc giúp người dân nắm bắt tình hình cịn giúp củng cố niềm tin họ vào liệt chống dịch Đảng, Nhà nước đặt bối cảnh lợi dụng tình hình phức tạp, phận nhỏ người dân tung tin đồn thất thiệt nhằm chống phá nhà nước Có 20 viết thuộc hai BMĐT đề cập đến nội 65 dung này, chiếm 57.1% số lượng tin giai đoạn chuẩn bị báo Dân trí có tin báo SK&ĐS có 12 Kết cho thấy BMĐT tích cực truyền thơng đưa tin hoạt động Hoạt động chuẩn bị nhân lực, đội ngũ Y bác sĩ Ngoài chuẩn bị vật lực nguồn nhân lực phục vụ cho cơng tác phịng chống dịch quan trọng Tuy có tin tương ứng với 2.7% tổng số viết giai đoạn có nội dung đề cập đến hoạt động chuẩn bị nhân lực, đội ngũ Y bác sĩ Từ kết khảo sát cho thấy số lượng tin chứa thông tin cịn ít, chưa phổ biến cần có nhiều biết nội dung thời gian tới “Sáng 15/8/2020, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An, Tiến sỹ Bùi Đình Long ký cơng văn số 5436/UBND-VX đồng ý cử 16 nhân viên y tế gồm: (2 Bác sỹ hồi sức cấp cứu; BS truyền nhiễm; BS xét nghiệm;03 Kỹ thuật viên (KTV) huyết học;04 KTV sinh hóa; 03 KTV vi sinh) tăng viện, hỗ trợ, phục vụ phòng, chống dịch COVID-19 bệnh viện dã chiến thành phố Đà Nẵng.” (TH 2581, SK&ĐS) Hoạt động chuẩn bị tinh thần, thái độ phòng chống dịch Tương tự yếu tố sở vật chất, tinh thần thái độ phòng chống dịch BMĐT tập trung đưa tin với 23 tin thuộc hai tờ báo mẫu nghiên cứu Có thể nói hoạt động đưa tin tinh thần thái độ phòng chống dịch mạnh mẽ tâm đẩy lùi dịch bệnh người dân tăng lên, góp phần làm tăng phối hợp người dân với quan chức q trình chống dịch Như BMĐT có viết đưa tin hoạt động chuẩn bị cho cơng tác phịng chống dịch nguồn nhân lực, vật lực tinh thần, thái độ chống dịch Tuy nhiên số lượng viết chuẩn bị đội ngũ y bác sĩ hẳn so với hai yếu tố lại 66 * Giai đoạn tiến hành hoạt động phòng chống dịch Đây giai đoạn BMĐT khai thác nhiều với 194 tin đề cập đến, chiếm 64.7% mẫu nghiên cứu 93.7% báo hoạt động phòng chống dịch Trong báo Dân trí có 121 tin bài, cao gần gấp đôi so với báo SK&ĐS 73 viết Khi viết hoạt động phòng chống dịch nước báo Dân trí báo SK&ĐS khơng có chênh lệch số lượng tin với 62 viết báo Tuy nhiên bối cảnh quốc gia khác báo Dân trí lại có đến 49 tin báo SK&ĐS có biết Điều cho thấy báo Dân trí có phạm vi cập nhật thơng tin hoạt động phòng chống dịch Covid-19 rộng so với báo SK&ĐS Hoạt động phòng chống dịch bệnh bao gồm nhiều hoạt động cụ thể, hoạt động thống kê bảng đây: Bảng 2.3: Số lượng, tỷ lệ tin đề cập đến hoạt động phòng chống dịch cụ thể hai BMĐT, đơn vị: tin bài, % Hoạt động phòng chống dịch Số lượng Tỷ lệ 64 33 76 39.2 Việc chữa trị cho bệnh nhân mắc Covid-19 53 27.3 Hành động xử lý vi phạm cơng tác phịng chống dịch bệnh 22 11.3 Hành động đưa công dân từ vùng dịch nước 4.6 Hoạt động chống dịch nói chung quốc gia 30 15.5 Hoạt động xét nghiệm, tiêm chủng Covid-19 79 40.7 Hoạt động liên quan đến phương pháp chữa trị Covid-19 18 9.3 Hoạt động ủng hộ, hỗ trợ cơng tác phịng chống dịch 33 17 Hoạt động truy vết, phong tỏa, cách ly xã hội khu vực có người nhiễm Covid-19 với người từ vùng dịch Hoạt động cách ly người nhiễm, nghi nhiễm Covid19 sở cách ly Từ bảng thống kê thấy hoạt động phòng chống bệnh bao gồm nhiều hoạt động theo quy mô từ nhỏ đến lớn, từ khâu xét nghiệm để tìm người mắc bệnh địa phương chiến lược phòng chống dịch quốc gia Do nội dung phản ánh BMĐT giai đoạn tiến 67 hành phòng chống dịch đa dạng, phong phú Theo bảng số liệu, hai hoạt động có tần suất đưa tin nhiều Hoạt động xét nghiệm, tiêm chủng Covid-19 với 79 tin hoạt động cách ly người nhiễm, nghi nhiễm Covid-19 sở cách ly với 76 tin tổng số 194 viết giai đoạn Hoạt động xét nghiệm, tiêm chủng Covid-19 Xét nghiệm tiêm chủng Covid-19 hoạt động diễn thường xuyên thời điểm dịch bệnh diễn biến phức tạp bước trình xác định xem người có bị nhiễm Covid-19 hay khơng Với 79/194 tin nội dung thơng tin truyền thơng nhiều Trong khơng có chênh lệch đáng kể tần suất đưa tin nội dung hai báo Dân trí báo SK&ĐS (lần lượt 39 tin 40 tin bài) Lấy Việt Nam bối cảnh đưa tin hoạt động xét nghiệm, báo SK&ĐS có 34 tin bài, cao so với báo Dân trí 24 Tuy nhiên nước lại bối cảnh báo Dân trí có 11 viết báo SK&ĐS khơng có viết Sự khác biệt bối cảnh báo hai tờ BMĐT có mang ý nghĩa thống kê “Theo báo cáo công bố sớm, Vũ Hán lên kế hoạch xét nghiệm toàn 11 triệu dân chưa đầy tuần gọi “cuộc chiến 10 ngày” Tuy nhiên, truyền thông nhà nước Trung Quốc thừa nhận mức độ khó khăn kế hoạch Báo Health Daily ngày 14/5 ước tính quyền Vũ Hán phải tiến hành 730.000 xét nghiệm ngày để hồn thành mục tiêu 10 ngày, loại trừ người xét nghiệm gần đây.” (TH 6906, Dân trí) Hoạt động cách ly người nhiễm, nghi nhiễm Covid-19 Hoạt động cách ly người nhiễm, nghi nhiễm Covid-19 nội dung phổ biến thứ hai thông tin liên quan đến hoạt động phòng 68 chống Covid-19 Như biết, trường hợp nhiễm nghi nhiễm Covid-19 cách ly tập trung khoảng thời gian định Thời gian kéo dài phụ thuộc vào thời gian ủ bệnh virus thể thời gian tiếp xúc với nguồn lây người Biện pháp nhằm kiểm soát lây lan của, giảm thiểu phần số ca mắc bệnh virus cộng đồng Nội dung hai tờ BMĐT khai thác thông tin nhiều với 76/194 tin chiếm 39.2% nội dung tạo khác biệt mang ý nghĩa thống kê hai BMĐT tần suất đưa tin Theo đó, báo SK&ĐS có tỷ lệ tin 49.3%, cao so với báo Dân trí 33.1% Khi viết hoạt động này, viết đưa số thống kê số ca cách ly sở cách ly tập trung gắn với thời gian địa điểm cụ thể “Theo thông báo Bộ Y tế, 25 trường hợp mắc COVID-19 liên quan đến Bệnh viện Bạch Mai có 15 trường hợp nhân viên công ty TTHH Trường Sinh, đơn vị cung cấp suất ăn cho Bệnh viện Do công ty đơn vị cung cấp suất ăn Bệnh viện Nội tiết Trung ương, nên Ban Giám đốc Bệnh viện Nội tiết Trung ương thực biện pháp cách ly đồng thời tiến hành xét nghiệm toàn nhân viên công ty (bao gồm 19 người) nhân viên y tế Khoa Dinh dưỡng lâm sàng Tiết chế thực việc giám sát.” (TH 637, SK&ĐS) Hoạt động truy vết, phong toả, cách ly xã hội khu vực có người nhiễm Covid-19 từ vùng dịch Những thông tin hoạt động quan trọng cơng tác phịng chống dịch bệnh thu hút nhiều quan tâm độc giả Trong thời điểm dịch bệnh nghiêm trọng truyền thơng hoạt động nói ngồi mục đích cung cấp thơng tin cho tồn dân cịn làm tăng tính chủ 69 động người dân việc khai báo y tế, tự cách ly nhà có liên quan đến người/khu vực có ca mắc Viết hoạt động truy vết có 64/194 báo chiếm 33% số tin có đề cập đến hoạt động phòng chống dịch bệnh Trong báo Dân trí có 41 tin bài, cao gần gấp lần so với báo SK&ĐS có 23 viết Đối với 41 tin báo Dân trí có đến 29 viết đề cập đến bối cảnh nước 12 viết hoạt động nước khác Nội dung tin thông thường để thông báo khu vực có ca mắc Covid-19 nơi bị phong toả, cách ly xã hội để phòng chống dịch Hoạt động chữa trị cho bệnh nhân mắc Covid-19 hoạt động liên quan đến phương pháp chữa trị Việc chữa trị cho bệnh nhân mắc Covid-19 BMĐT truyền thông đưa tin xoay quanh tiến trình điều trị tín hiệu phục hồi ca nhiễm bệnh Những báo có nội dung thường mơ tả rõ tình hình sức khỏe bệnh nhân, phương pháp chữa trị kết điều trị Hoạt động có 53/194 chiếm 27.3% tin đề cập tới Trong đó, báo SK&ĐS có 28 viết cịn báo Dân trí có 25 báo Dù số lượng tin báo SK&ĐS nhiều so với báo Dân trí khơng chênh lệnh q lớn Ngồi việc mơ tả lại q trình điều trị cho bệnh nhân Covid-19 báo thể tâm huyết, hy sinh nỗ lực đội ngũ y bác sĩ chiến chống dịch bệnh đầy khó khăn Cùng với hoạt động chữa trị nói chung BMĐT có tin viết phương pháp điều trị cho bệnh nhân Covid-19 nói riêng Tuy nhiên thơng tin lại chưa phổ biến số lượng tin có 18/94, chiếm 9.3% Đúng dự đoán tác giả, 18 báo viết phương pháp điều trị Covid-19 có đến 13 báo SK&ĐS có tin thuộc báo Dân trí Điều dễ dàng lý giải báo SK&ĐS thuộc Bộ Y tế thơng tin mang tính chuyên môn, thuộc ngành Y 70 BMĐT đăng tải nhiều Nhưng nhìn chung, nội dung liên quan đến phương pháp điều trị số lượng ít, chưa phải nội dung BMĐT khai thác nhiều Hoạt động chống dịch nói chung quốc gia hành động đưa công dân từ vùng dịch nước Hoạt động chống dịch quốc gia nội dung chung chung rộng bao trùm nhiều hoạt động cụ thể Đối với nội dung này, có tất 30 tin báo Dân trí có đến 29 tin báo SK&ĐS có viết Điều khẳng định báo SK&ĐS có xu hướng tập trung vào thơng tin mang tính chun môn ngành Y thông tin liên quan đến việc cập nhật tình hình phịng chống dịch quốc gia Và kết phân tích báo cho thấy báo viết hoạt động chống dịch phạm vi quốc gia giới với 22 tin bài, có viết đề cập đến thông tin Việt Nam báo lấy bối cảnh nước nước ngồi Những báo có nội dung mặt biện pháp phòng chống dịch đất nước, mặt khác thể ca ngợi quốc tế thành tựu q trình ứng phó với dịch bệnh Việt Nam “Khuyến cáo người dân nhà, cấm tụ tập đơng người, đóng cửa trường học phần biện pháp mà phủ địa phương Hàn Quốc triển khai để đối phó dịch virus corona.” (TH 4174, Dân trí) “Trước diễn biến nhanh phức tạp tồn giới dịch Covid-19, Chính phủ Việt Nam định: tạm thời chưa cho nhập cảnh khách du lịch đến từ qua nước thuộc khu vực Schengen Vương quốc Anh Bắc Ai-len vòng 14 ngày trước ngày dự kiến đến Việt Nam; tạm dừng việc cấp thị thực cửa khẩu.” (TH 5011, Dân trí) 71 Hành động đưa công dân từ vùng dịch nước xem hoạt động cụ thể thuộc chiến lược chống dịch quốc gia Số lượng tin hoạt động có 9/194 chiếm 4.6% báo giai đoạn tiến hành chống dịch Dù hành động thể tinh thần đoàn kết, đùm bọc lẫn người dân Việt Nam tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp khơng Việt Nam mà cịn quốc gia khác giới, cần ưu tiên an toàn nên số lượng chuyến bay đón cơng dân từ vùng dịch nước cịn Do tỷ lệ tin viết nội dung thấp so với thông tin khác, điều phản ánh chân thật thực tế phòng chống dịch bệnh Hành động xử lý vi phạm cơng tác phịng chống dịch bệnh Thực tế, thời điểm dịch Covid bùng phát mạnh, phận nhỏ người dân đăng tải thông tin bịa đặt, sai trái nguồn lây bệnh cộng đồng tung tin đồn số ca mắc chí đưa biện pháp chống dịch phi khoa học, v.v gây hoang mang dư luận Bên cạnh số người dân thời gian cách ly tụ tập liên hoan sở cách ly tập trung, chụp ảnh đăng lên mạng xã hội Phát hành vi trái pháp luật này, quan chức có hình thức xử lý phù hợp đính lại thơng tin sai thực tế trước đó, ổn định trật tự xã hội tinh thần cho người dân BMĐT có phản ánh kịp thời tượng sai lệch với 22 tin bài, chiếm 11.3% Trong báo Dân trí có 15 báo SK&ĐS có tin Các báo thường nêu rõ hình phạt dành cho đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật đính lại tin đồn có ca mắc Covid-19 Hoạt động ủng hộ, hỗ trợ cơng tác phịng chống dịch Hoạt động ủng hộ hỗ trợ công tác phòng chống dịch bệnh hoạt động thể đoàn kết người dân Việt Nam, bên cạnh cho thấy chia sẻ người dân hy sinh, nỗ lực đội ngũ y bác sĩ cơng tác phịng chống dịch bệnh Có 33/194 tin chiếm 17% đề cập 72 đến nội dung Truyền thông đưa tin hoạt động có tác động tích cực đến nhiều đối tượng xã hội, lan toả tinh thần tương thân tương bao bọc lẫn đến toàn dân * Giai đoạn kết thúc đợt dịch Đây giai đoạn cuối đợt dịch hoạt động giai đoạn có hoạt động hoạt động cơng bố hết dịch Trong tất 207 đề cập đến hoạt động phịng chống dịch nói chung có tin, truyền thông nội dung Chiếm tỷ lệ thấp 1.9% tất tin BMĐT Dân trí Lý khơng có nhiều viết nội dung quốc gia gồng chiến đấu với dịch bệnh 2.5 Các nội dung khác liên quan đến dịch bệnh Covid-19 đƣợc truyền thông BMĐT 2.5.1 Thông tin liên quan đến đạo, sách, quy định Covid-19 Trong cơng phịng, chống đại dịch Covid-19 vừa qua, nước ta chứng minh với giới đạo đắn, kịp thời Đảng khả quản trị tốt nước ta Thành cơng xuất phát từ đường lối, chủ trương, sách khả ứng phó với thách thức Đảng, Nhà nước Đây yếu tố hàng mang tính then chốt để nước ta chiến thắng đại dịch Những nội dung liên quan đến đạo, sách, quy định liên quan đến Covid-19 truyền thông mạnh mẽ phương tiện thông tin đại chúng có BMĐT Trong tổng thể mẫu nghiên cứu có 84/300 tin, nhắc đến đạo, sách, quy định Nhà nước liên quan đến phòng chống dịch bệnh Covid-19 tương ứng tỷ lệ 28% có 35/84 báo lấy thơng tin làm nội dung Báo Dân trí có 40/84 tin đưa tin báo SK&ĐS có số lượng 44/84 báo Sự chênh lệch số lượng tin, hai tờ BMĐT không đáng kể Tuy nhiên so với thông tin ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong hay hoạt động phòng chống dịch số lượng tin, đề cập 73 đến đạo, quy định, sách nhìn chung chiếm tỷ lệ Biểu đồ 2.10: Các khía cạnh chi tiết liên quan đến đạo sách, quy định phòng chống dịch Covid-19 đăng tải BMĐT, đơn vị: tin, bài; % 3,3% 23,3% 74,4% Cung cấp thơng tin, thơng báo sách, quy định liên quan đến dịch bệnh Covid-19 Những đạo từ quan Nhà nước liên quan đến công tác phịng chống dịch bệnh Cung cấp thơng tin liên quan đến việc hướng dẫn thực đạo, sách quy định liên quan đến Covid-19 Khi xem khía cạnh triển khai thơng tin liên quan đến đạo, sách, quy định phòng chống Covid-19, kết khảo sát cho thấy đạo từ quan nhà nước khai thác nhiều với 64/84 tin, tương ứng với tỷ lệ 74.4% (Dân trí: 31/84 tin, bài; SK&ĐS: 33/84 tin, bài) Tiếp sau báo cung cấp thơng tin sách, quy định liên quan đến dịch bệnh Covid-19 với 20/84 (Dân trí: 11/20 tin, bài; SK&ĐS: 9/20 tin, bài) Ngồi thông tin hướng dẫn thực đạo, sách quy định phịng chống Covid- 19 nhắc đến 10/84 (Dân trí: 3/10 tin, bài; SK&ĐS: 7/10 tin, bài), chiếm 3.3% “Phát biểu họp Thường trực Chính phủ phòng chống dịch COVID-19 chiều ngày 20/4, Thủ tướng cho biết, tình hình dịch bệnh có chuyển biến tốt so với phiên họp trước, cần phải nới lỏng bước phải có kiểm sốt mức để khơng có tình 74 trạng chủ quan, coi thường khiến dịch bệnh bùng phát trở lại.” (TH 1177, SK&ĐS) “Ngày 26/7, UBND TP Đà Nẵng có cơng văn số 4869/UBND-SYT việc khẩn trương triển khai biện pháp phịng, chống dịch COVID-19 tình hình mới, yêu cầu tạm dừng số hoạt động để hạn chế tập trung đông người UBND TP Đà Nẵng yêu cầu sở, ban, ngành thuộc UBND TP, UBND quận, huyện đề nghị hội, đoàn thể, quan trung ương, trường đại học, cao đẳng, sở giáo dục giáo dục nghề nghiệp địa bàn thành phố tiếp tục thực Chỉ thị số 19/CTTTg ngày 24/4/2020 Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tục thực phòng, chống dịch COVID-19 tình hình mới.” (TH 2176, SK&ĐS) Xuất phát từ thực tế tình hình dịch bệnh Covid-19 năm 2020 với hai sóng mạnh mẽ tháng tháng 8, nghiên cứu xem xét tần suất đề cập đến thơng tin đạo, sách, quy định phòng chống dịch hai tờ BMĐT Kết thu sau: Bảng 2.4: Tần suất truyền thơng sách, đạo, quy định liên quan đến Covid-19 Nhà nước theo quý, đơn vị: tin, (*: pvalue ≤ 0.05) Nội dung Cung cấp thông tin, thông báo sách, quy định liên quan đến dịch bệnh Covid-19 Những đạo từ quan Nhà nước liên quan đến cơng tác phịng chống dịch bệnh Cung cấp thông tin liên quan đến việc hướng dẫn thực đạo, sách quy định liên quan đến Covid-19 Quý Quý Quý Quý 7* 11* 2* 0* 12 24 24 4 Từ bảng số liệu thấy 03 khía cạnh cụ thể mà nghiên cứu đưa có nội dung có khác biệt mang ý nghĩa thống kê, là: 75 Thơng tin, thơng báo sách, quy định liên quan đến dịch Covid-19 Đối với nội dung số lượng tin đăng quý (từ tháng đến tháng 6) 11 bài- cao tất quý Đây thời điểm dịch Covid-19 bùng nổ lần với số ca nhiễm tăng mạnh, Nhà nước đưa nhiều sách, quy định liên quan đến dịch bệnh hành động kịp thời Các báo đề cập đến đạo Nhà nước phịng chống dịch Covid-19 có số lượng nhiều vào quý quý năm 2020 (từ tháng đến tháng 9), có 24 tin, Số lượng cao gấp đôi so với quý có 12 tin, gấp lần so với quý cuối năm, tin, Mặc dù chênh lệch lớn không mang ý nghĩa thống kê Quý quý quãng thời gian dịch bệnh trở nên vô căng thẳng, phức tạp lúc người dân cần thơng tin đạo, sách Nhà nước hết Cuối cùng, thông tin liên quan đến việc hướng dẫn thực đạo, sách quy định liên quan đến Covid-19 khai thác chủ yếu vào quý với tin, Từ tháng đầu năm 2020 xuất ca dương tính Việt Nam, nhà nước ban hành nhiều văn bảo quy định phòng chống dịch nhằm hạn chế tối đa số ca nhiễm bệnh cộng đồng Tuy nhiên với chế lây lan nhanh virus nên đến tháng dịch bệnh bùng phát mạnh mẽ nhiều tỉnh, thành nước Vì ngồi việc có đạo kịp thời, nhà nước trọng vào việc hướng dẫn thực đạo, sách, quy định với mục đích đảm bảo thống biện pháp phòng chống dịch nhiều địa phương, góp phần kiểm sốt số ca mắc lây nhiễm xã hội Trong q trình phân tích đạo cụ thể nhà nước biện pháp phòng chống dịch, tác giả nhận thấy đa phần có nội dung sau: yêu cầu người dân nhà thực nguyên tắc 5K, hạn chế tối đa việc 76 ngồi khơng có lý đáng, nâng cao tinh thần phịng chống dịch cá nhân xã hội; yêu cầu quyền địa phương tăng biện pháp tuyên truyền, giải tán, không để tụ tập người tránh lây lan dịch bệnh; đạo sở cung dịch vụ giải trí, địa điểm du lịch, tạm thời đóng cửa, dừng lễ hội truyền thống để phòng chống Covid-19 Ngoài ra, nhà nước đưa đạo riêng cho ban ngành, tất đạo liên quan đến dịch bệnh Covid-19 nhà nước ban hành hai tờ BMĐT truyền thông đến độc giả, đảm bảo nhu cầu tiếp nhận thông tin người dân, từ chấp hành tốt chủ trương, đạo Đảng Nhà nước chiến chống lại Covid toàn dân tộc ta 2.5.2 Những ảnh hưởng, hậu dịch bệnh Covid-19 Những ảnh hưởng, hậu dịch Covid-19 gây Việt Nam quốc gia giới nội dung có 96/300 báo tương ứng với 32% tổng mẫu nghiên cứu đề cập đến Cụ thể số lượng tin, hai tờ BMĐT sau: Biểu đồ 2.11: Số lượng báo đề cập đến ảnh hưởng, hậu Covid-19, đơn vị: % (*) 90 80 70 60 50 40 30 20 10 77 19 Những ảnh hưởng, hậu Covid-19 Dân trí SK&ĐS Dịch bệnh Covid-19 gây nhiều tác động tiêu cực đến lĩnh vực đời sống người dân Việt Nam nói riêng người dân tồn giới nói chung Đúng với tiêu chí hoạt động mình, BMĐT Dân trí tờ báo có xu 77 hướng phân tích ảnh hưởng, hậu Covid-19 mang lại nhiều so với báo SK&ĐS Điều thể thông qua số lượng tin, viết báo Dân trí 77/96 tương ứng với tỷ lệ 43.5% báo SK&ĐS 19/96 tin, tương ứng với tỷ lệ 15.4% mẫu nghiên cứu Sự chênh lệch lớn, mang ý nghĩa thống kê thể rõ mục tiêu hoạt động hai tờ BMĐT Thời gian đưa tin ảnh hưởng, hậu Covid-19 gây chủ yếu tập trung vào quý năm 2020 với 50/96 tin, Càng quý cuối năm số lượng tin viết hậu Covid-19 giảm đến quý 4quý cuối năm 2020 có 7/96 tin, Biểu đồ 2.11: Số lượng báo đề cập đến hậu Covid-19 theo quý, đơn vị: (*) 60 50 50 40 30 22 17 20 10 Những ảnh hưởng, hậu Covid-19 Quý Quý Quý Quý Đại dịch Covid-19 mang đến nhiều tác động tiêu cực đến mặt đời sống hầu hết quốc gia giới điều dễ nhận thấy Thơng qua q trình phân tích định tính nội dung tin, thuộc hai tờ BMĐT mẫu nghiên cứu, ngồi tổn thất người BMĐT Dân trí SK&ĐS tập trung khai thác thơng tin ảnh hưởng, hậu dịch Covid19 gây số khía cạnh sau: Một là, khía cạnh kinh tế, thay đưa số sụt giảm thu nhập đầu người GDP báo hai tờ BMĐT lại khai thác nội dung 78 theo hướng mô tả chật vật người dân vô gia cư sinh tồn mùa dịch Thêm vào doanh nghiệp giới phải trì dịng tiền việc chuyển sang sản xuất sản phẩm thiết yếu phòng, chống dịch bệnh trang, màng chắn, v.v dù lĩnh vực kinh doanh họ trước khơng liên quan đến mặt hàng Tại Việt Nam, nhiều cửa hàng, dịch vụ tạm ngừng kinh doanh để phục vụ cơng tác phịng, chống dịch Điều ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế người dân “Kinh tế Trung Quốc giảm 6,8%, tăng trưởng âm lần sau gần 30 năm” (TH 5339, Dân trí) “Việc hàng loạt nhà hàng, trường học, khách sạn đóng cửa Covid-19 khiến nơng dân Mỹ rơi vào tình khốn đốn họ buộc phải tiêu hủy nơng sản ế ẩm.” (TH 6150, Dân trí) Hai là, dịch bệnh Covid- 19 gây tổn thất nặng nề mặt tinh thần người dân mà đặc biệt người y, bác sĩ - đội ngũ tuyến đầu chống dịch Các báo phản ánh tâm tư bác sĩ trình làm nhiệm vụ chân thật xúc động cách ghi lại hình ảnh, video làm việc qua chia sẻ người Nội dung thể TH 7041, Dân trí: “Nhật ký tháng quay cuồng với xác chết Covid-19 nữ sinh Mỹ”, TH 7203, Dân trí: “Bác sĩ trẻ “trải lòng” nửa năm ròng tuyến đầu chống dịch”, TH 7419, Dân trí: “Đà Nẵng: Xúc động hình ảnh chiến chống Covid-19 chiến sĩ áo trắng”, … Ba tổn thất kinh tế - xã hội quốc gia, đại dịch làm cho quan hệ ngoại giao nước bị ảnh hưởng nặng nề Quốc gia có ca nhiễm giới, Trung Quốc tâm điểm báo viết mối quan hệ ngoại giao với nước với nội dung xoay quanh 79 vấn đề nguồn gốc loại virus nguy hiểm Có tổng số 19/96 báo đề cập đến nội dung BMĐT liên tục phản ánh mâu thuẫn Trung Quốc với Anh, Mỹ nước châu Âu thường xuyên chất vấn quốc gia nguồn gốc virus kèm theo tố cáo họ có tác động đến WHO q trình điều tra vấn đề Phản ứng Trung Quốc BMĐT cập nhật thông qua tin, có nội dung mơ tả sách ngoại giao Trung Quốc bị tẩy chay phẫn nộ nước bị chế quốc kỳ với hình ảnh virus corona Nội dung phản ánh báo số 6015: “Ông Trump "tố" WHO nhận tiền tài trợ Mỹ "thiên vị" Trung Quốc”; 6339: “Đòn "ngoại giao tẩy chay" Trung Quốc trước nguy bị điều tra Covid-19” nhiều viết khác thuộc báo Dân trí 2.5.3 Cung cấp kiến thức, thơng tin liên quan đến phịng chống dịch Covid-19 Ngoài việc cung cấp số liệu số ca nhiễm, ca hồi phục, ca tử vong; dự báo diễn biến dịch bệnh đề xuất đối phó với dịch Covid-19 BMĐT cịn có vai trị quan trọng việc cung cấp kiến thức cho người dân phòng, chống dịch bệnh Covid-19 Điều vơ có ý nghĩa trình tự bảo vệ thân gia đình người dân trước lây lan mạnh mẽ virus Sar-CoV-2 Những tin có nội dung đề cập đến kiến thức phòng chống dịch 70/300 tương ứng với 23.3% mẫu nghiên cứu Báo SK&ĐS có 39/70 tin chiếm 31.7% cao gấp lần so với BMĐT Dân trí có 31/70 tin, chiếm 17.5% Sự chênh lệch lớn mang ý nghĩa thống kê Và kết thể tôn hoạt động báo SK&ĐS thường cung cấp thông tin liên quan đến cách bảo vệ sức khỏe nói chung phịng, chống Covid-19 nói riêng Khơng vậy, giả thuyết thứ luận văn: Báo SK&ĐS có tỷ lệ báo viết biện pháp phòng tránh dịch bệnh cao so với báo Dân trí Các khía cạnh cụ thể liên quan đến kiến thức phòng chống dịch bệnh Covid-19 tập trung chủ yếu vào việc cung cấp kiến thức đối tượng có nguy 80 mắc bệnh lây nhiễm Covid; kiến thức chế độ dinh dưỡng cho người dân kiến thức đặc trưng biện pháp phịng chống dịch Bảng 2.5: Các khía cạnh cụ thể liên quan đến kiến thức phòng, chống dịch bệnh Covid-19 đăng tải BMĐT, đơn vị: tin, bài; % Nội dung Kiến thức đối tượng có nguy mắc bệnh lây nhiễm Covid-19 Kiến thức chế độ dinh dưỡng, sức khỏe đảm bảo tăng sức đề kháng cho người dân Kiến thức, thơng tin biện pháp phịng chống dịch: Hướng dẫn rửa tay, vệ sinh cách, cách ly nhà, v.v 4.Khác Số lượng Tỷ lệ 13.2 8.8 51 75 15 22.1 Từ bảng số liệu thấy, kiến thức chế độ dinh dưỡng, sức khỏe đảm bảo tăng sức đề kháng cho người dân nội dung BMĐT trọng để khai thác thông tin, thể số lượng tin hai tờ BMĐT chiếm 6/70 (6.6%) Kiến thức đối tượng có nguy mắc bệnh nội dung quan trọng cần đăng tải BMĐT Tuy nhiên có 13/70 tin, (13.2%) đề cập đến khía cạnh Với nội dung viết tập trung đối tượng có nguy cao, dễ tử vong nhiễm virus đối tượng dễ bị ảnh hưởng sức khỏe Covid-19 Theo đó, đối tượng có nguy mắc bệnh thường tập trung nhóm chính: Một là, người lớn tuổi, có bệnh Hai là, đối tượng thường xuyên tập trung nơi công cộng sân chơi, ga tàu, nhà trường, v.v Cuối người có vấn đề tâm lý trầm cảm thời gian dài Thêm vào nam giới thường đối tượng dễ nhiễm bệnh so với nữ giới Nội dung kiến thức biện pháp phòng chống dịch tờ BMĐT khai thác nhiều nhất, có 51/70 tin tương ứng tỷ lệ 75% Đây thông tin bổ ích người dân góp phần giữ an toàn cho thân trước nguy mắc bệnh lây bệnh cho gia đình, cộng đồng 81 Vì vậy, tỷ lệ 75% tin có nội dung hoàn toàn phù hợp với nhu cầu thông tin người dân bối cảnh diễn biến dịch bệnh phức tạp Trong đó, biện pháp phịng chống dịch báo nhắc đến thường gắn với: thông điệp 5K, hướng dẫn rửa tay, vệ sinh cách, cách ly nhà, v.v Nội dung thông điệp 5K Bộ Y tế là: Khẩu trang - Khử khuẩn Khoảng cách - Không tập trung - Khai báo y tế Với thơng điệp có 14/51 tin đề cập đến với hình thức sử dụng hình ảnh để giúp người dân dễ hiểu, dễ đọc, dễ nhớ Tiếp theo khuyến cáo quan y tế hạn chế đến nơi công cộng, đeo trang ngoài, v.v hai tờ BMĐT đề cập đến với 5/51 tin, Hướng dẫn cách tự bảo vệ thân rửa tay, vệ sinh cách nội dung báo “chuộng” có 32 tin, đăng tin Trong điều bất ngờ số lượng báo Dân trí lại lớn báo SK&ĐS (20 tin, so với 12 tin, bài) Các biện pháp phòng dịch theo khuyến cáo BYT chuyên gia đăng tải hai tờ BMĐT Hình 2.1: Thơng điệp 5K 82 Hình 2.2: Hướng dẫn rửa tay cách Hình 2.3: Trách nhiệm thành viên hộ gia đình, nơi ở, nơi lưu trú 83 Về nguồn cung cấp kiến thức phịng chống dịch, thơng tin phần lớn đưa tổ chức, cá nhân có chun mơn: Biểu đồ 2.12: Các nguồn cung cấp kiến thức phòng, chống dịch bệnh Covid-19 cho người dân, đơn vị: 25 23 20 20 15 12 11 10 10 Người viết Bác sĩ, chuyên Bác sĩ, chuyên gia y tế gia y tế nước nước Tổ chức y tế Tổ chức y tế Đại diện nước giới quan quản lý Từ biểu đồ, thấy phần lớn kiến thức phòng, chống dịch Covid-19 cung cấp tổ chức y tế nước với số lượng 23 tin, bác sĩ, chuyên gia y tế nước với 20 tin bài; đại diện quan quản lý với 12 tin bài, bác sĩ chuyên gia y tế nước 11 tin bài, tổ chức y tế giới với 10 tin có tin người viết cung cấp thơng tin Trong báo có nhiều cá nhân/tổ chức đưa thơng tin Như vậy, nguồn cung cấp thông tin đa dạng đảm bảo độ xác, khoa học nội dung đăng Tóm lại, thơng qua việc phân tích kiến thức phịng, chống dịch Covid-19 hai tờ BMĐT, BMĐT làm tốt vai trò, trách nhiệm việc mang đến cho người dân thơng tin phịng bệnh bổ ích Nội dung tin biện pháp phòng bệnh đơn giản dễ áp dụng vào sống cách thức triển khai thông tin hai tờ BMĐT phù hợp với hầu hết độc giả Tuy nhiên so với hữu dụng kiến thức phòng chống bệnh số lượng tin tờ BMĐT cịn ít, cần có thêm 84 nhiều báo giúp người dân có thêm hiểu biết việc giữ an tồn cho thân, gia đình xã hội Qua làm rõ giả thuyết thứ nghiên cứu: Các tin dịch bệnh Covid-19 02 tờ BMĐT tập trung cập nhật thông tin ca bệnh nhiễm Covid-19 giới Việt Nam mà chưa trọng đưa tin phương pháp phòng, chống dịch 2.5.4 Thông tin liên quan đến Vaccine Các nội dung liên quan đến Vaccine ngừa Covid-19 chiếm tỷ lệ nhỏ mẫu nghiên cứu Số lượng tin, BMĐT đề cập đến thơng tin có 16/300 Biểu đồ 2.13: Bối cảnh viết Vaccine hai BMĐT, đơn vị: (*) (*: pvalue ≤ 0.05) 12 10 10 0 Việt Nam Nước ngồi Dân trí SK&ĐS Từ biểu đồ thấy số lượng tin, BMĐT Dân trí nhiều so với SK&ĐS (10 tin, so với tin, bài) Tuy nhiên chênh lệch không đáng kể Mặt khác, BMĐT Dân trí có xu hướng khai thác tin liên quan đến vaccine nước nhiều tất tin, đề cập đến bối cảnh nước ngoài, số lượng SK&ĐS có 3/16 tin, Các tin, đăng tải khoảng từ tháng đến tháng năm 2020, đợt dịch bệnh bùng nổ mạnh mẽ nhu cầu có loại vaccine giúp kiểm soát tốc độ lây lan virus ý Khi tìm hiểu thơng tin liên quan đến Vaccine, khía cạnh chi tiết triển khai báo sau: 85 Biểu đồ 2.14: Nội dung chi tiết liên quan đến Vaccine ngừa Covid-19 đăng tải BMĐT, đơn vị: Khác Tiêm sử dụng Vaccine Mua bán Vaccine Sản xuất Vaccine Thử nghiệm Vaccine 12 Nghiên cứu điều chế Vaccine Chỉ đạo nghiên cứu, điều chế, thử nghiệm, sản xuất, phân phối Vaccine 10 12 14 Biểu đồ cho thấy khía cạnh thử nghiệm Vaccine hai tờ BMĐT tập trung đề cập nhiều nhất, báo Dân trí có 8/12 tin cịn lại 4/12 viết báo SK&ĐS Hoạt động thử nghiệm vaccine thường nhắc đến nước giới nhiều so với Việt Nam thực tế giai đoạn nước ta trình nghiên cứu, hoàn thiện chưa tiến hành thử nghiệm người dân Bên cạnh hoạt động nghiên cứu điều chế vaccine đạo nghiên cứu, điều chế, thử nghiệm, phân phối vaccine hai tờ BMĐT đăng tin tin Các hoạt động Dân trí phản ánh viết nhiều so với SK&ĐS chứng khơng có tin thuộc báo SK&ĐS có nội dung liên quan đến nghiên cứu điều chế hay đạo nghiên cứu, điều chế vaccine Bên cạnh tin sản xuất, mua bán, tiêm sử dụng vaccine cịn ít, khoảng 1-2 tin cho hai tờ BMĐT Kết phần phản ánh thực tế trình nghiên cứu, điều chế, thử nghiệm vaccine Việt Nam quốc gia khác Ngồi nội dung truyền thơng phân tích trên, cịn số nội dung liên quan đến biến chủng Covid-19 thông tin khác với số lượng q khơng mang nhiều ý nghĩa cho luận văn nên tác giả không khai thác, phân tích kỹ 86 Tiểu kết chƣơng Nội dung chương tập trung chủ yếu vào phân tích nội dung truyền thơng COVID-19 hai tờ BMĐT Dân trí SK&ĐS Kết cho thấy hai tờ báo có đặc trưng nội dung truyền thơng khác Dân trí tập trung chủ yếu vào tin tức Covid-19 quốc tế SK&ĐS lại chủ yếu tin, lấy bối cảnh Việt Nam Các nội dung thơng tin triển khai mẻ sáng tạo Những nội dung truyền thông đưa phân tích chương bao gồm: Thơng tin ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong liên quan đến Covid-19 truyền thông hai tờ BMĐT, thơng tin cập nhật nhanh chóng, kịp thời, xác, nội dung thơng tin đầy đủ có nước, đề cập nhiều báo SK&ĐS so với báo Dân trí Thơng tin hoạt động phòng chống dịch bệnh Covid-19 tập trung chủ yếu phạm vi nước Đây nội dung báo Dân trí khai thác nhiều so với báo SK&ĐS Thông tin khác thông tin liên quan đến vaccine; thơng tin đạo, sách, quy định liên quan đến Covid-19 thông tin kiến thức liên quan đến phòng chống dịch Covid-19: Những thơng tin có số tin hơn, nội dung thông tin vaccine chủ yếu thông tin nước ngồi đề cập đa phần Dân trí Cịn lại, thơng tin sách hay kiến thức, phương pháp điều trị chủ yếu truyền thông tin báo SK&ĐS, nội dung thông tin bản, hướng tới việc thông báo tới độc giả chính, nhìn chung số đề cập đến nội dung cịn ít, đặc biệt báo Dân trí Chương kiểm chứng 2/3 giả thuyết nghiên cứu đặt ban đầu Thông tin dịch bệnh Covid-19 cập nhật thường xuyên tờ BMĐT tập trung vào cập nhật số ca mắc bệnh mà chưa trọng đưa tin cách phòng tránh dịch bệnh Báo SK&ĐS có tỷ lệ báo viết biện pháp phịng tránh cao so với BMĐT Dân trí 87 Chƣơng 3: HÌNH THỨC THỂ HIỆN CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN DỊCH BỆNH COVID-19 TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 3.1 Chuyên mục thể loại đăng có nội dung liên quan đến dịch bệnh Covid-19 báo mạng điện tử 3.1.1 Chuyên mục đăng tải viết Covid-19 Chuyên mục đăng tải xem yếu tố quan trọng nói lên vị trí thông điệp theo ý đồ nhà truyền thơng Các tờ BMĐT có nhiều chun mục bao quát hầu hết lĩnh vực đời sống người BMĐT Dân trí có 18 chun mục có nội dung phong phú đa đạng cịn báo SK&ĐS có 11 chuyên mục xoay quanh thông tin sức khỏe, thuốc chữa bệnh, phương pháp điều trị cách phịng tránh số bệnh nguy hiểm Trong khn khổ nghiên cứu với trọng tâm tình hình dịch Covid19, tác giả loại trừ chuyên mục khơng liên quan giải trí, việc làm, v.v đưa 12 chuyên mục phản ánh thông tin dịch bệnh Covid- 19, bao gồm: (1) Thế giới; (2) Sức khỏe; (3) Thời sự; (4) Y tế; (5) Tin tức; (6) Y học 360; (7) Bình luận; (8) Thông tin y dược; (9) Kinh tế y tế; (10) Bạn đọc; (11) Pháp luật; (12) Khác Tuy nhiên thông tin liên quan đến dịch bệnh Covid-19 tập trung khai thác số chuyên mục định Cụ thể 177/300 tin phản ánh tình hình dịch bệnh Covid-19 BMĐT Dân trí mẫu nghiên cứu có 03 chun mục chính, là: giới với 76/177 tin (42.9%), sức khỏe với 65/177 tin (36.7%) 36/177 tin thuộc chuyên mục khác xã hội, văn hóa, phịng mạch online, v.v 88 Hình 3.1: Trang chủ BMĐT Dân trí chuyên mục đăng tải thơng tin [38] Có 123 tin thuộc báo SK&ĐS mẫu nghiên cứu phản ánh tình hình Covid-19 thông tin chủ yếu tập trung chuyên mục Y tế với 80/123 tin bài, chiếm đến 65% Những tin lại nằm rải rác số chuyên mục khác như: thời với 21/123 tin (17.1%), thông tin y dược với 4/123 tin (3.3%), Y học 360 với 2/123 tin (1.6%) 14/123 tin thuộc chuyên mục khác, chiếm 11.4% Như vậy, Y tế chun mục có nhiều thơng tin đại dịch Covid-19 báo SK&ĐS nhằm cung cấp kiến thức phương pháp điều trị Covid-19 cách ly cho đối tượng định Hình 3.2: Trang chủ BMĐT Sức khỏe & Đời sống chuyên mục đăng tải thông tin [40] 89 Từ phân tích thấy, thơng tin liên quan đến dịch bệnh Covid-19 phản ánh nhiều góc độ, nhiều lĩnh vực từ văn hóa, xã hội, kinh tế đến trị nhiều phạm vi đề cập đến thông tin bao gồm nước, khu vực toàn cầu Trong BMĐT SK&ĐS thường viết đại dịch Covid-19 với kiến thức chuyên mơn ngành Y cách nhận biết, phịng tránh điều trị nhiễm Sars- CoV-2 BMĐT Dân trí lại khai thác tác động tiêu cực dịch bệnh sống người dân hay chiến lược phòng chống dịch bệnh quốc gia giới Tuy khai thác nội dung nhiều mảng BMĐT Dân trí đảm bảo dung lượng thông tin chuyên mục, tỷ lệ đăng chuyên mục giới, sức khỏe văn hóa- xã hội khơng q lớn 3.1.2 Thể loại đăng Thể loại đăng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tác phẩm báo chí Một số thể loại thường BMĐT lựa chọn sử dụng là: tin tổng hợp, tin tường thuật, vấn, phóng sự, … Nghiên cứu xem xét thể loại báo viết dịch bệnh Covid-19 hai tờ BMĐT Dân trí SK&ĐS thu kết sau: Biểu đồ 3.1: Số lượng tỷ lệ thể loại báo đưa tin Covid-19 báo mạng điện tử, đơn vị: bài, % 100,0% 94,7% 90,0% 80,0% 70,0% 60,0% 50,0% 40,0% 30,0% 20,0% 10,0% 3,3% 1,0% 1,0% Phóng Phỏng vấn Bình luận 0,0% Tin Theo số liệu mơ tả từ bảng, với 284/300 báo tin thể loại 90 chiếm tỷ lệ cao với 94.7% Tin thể loại thuộc nhóm thơng báo chí, thơng báo phản ánh cách ngắn gọn, xác nhanh chóng kiện, vấn đề, người, có ý nghĩa trị - xã hội định Vì vậy, sử dụng thể loại tin báo chí q trình đưa tin dịch Covid-19 cách thức phù hợp để truyền tải thông tin đến độc giả Những thể loại khác tỷ lệ nhỏ đăng, cụ thể: phóng với 10/300 chiếm 3.3%, vấn bình luận chiếm 1% với 3/300 loại Kết cho thấy, tin thể loại chủ lực mà tờ BMĐT lựa chọn để chuyển tải nội dung thông tin sức khỏe liên quan đến dịch bệnh Covid-19 Điều chứng tỏ tin thể loại có lợi BMĐT trọng để đưa tin Covid-19 Dù có 10 phóng ảnh BMĐT phản ánh đời sống người dân thời điểm bùng phát dịch bệnh cách sâu sắc lạ nhằm đưa đến cho độc giả nhiều câu chuyện hơn, khơi dậy tinh thần chia sẻ đầy nhân đạo tình hình dịch bệnh phức tạp, khó khăn Qua làm tốt nhiệm vụ định hướng dư luận báo chí nói chung BMĐT nói riêng 3.2 Hình thức thể thông tin Covid-19 hai tờ báo mạng điện tử Hình thức thể hiện, phương thức truyền tải hay kết cấu tác phẩm báo chí yếu tố quan trọng để thu hút công chúng Nội dung hình thức hai phần báo, có mối quan hệ mật thiết với Hình thức phong phú, sinh động, độc đáo khơng giúp cho nội dung chuyển tải trọn vẹn, hấp dẫn thể tinh thần, tư tưởng quan báo chí, định hướng cách tiếp cận vấn đề cho người đọc cách dễ dàng, đắn Đặc biệt với nhiệm vụ đưa tin dịch bệnh Covid- 19, nội dung mang tính thời khơ khan tiêu cực chọn hình thức thể hợp lý thách thức với BMĐT Khi tìm hiểu hình thức thể thông tin Covid-19 91 BMĐT, tác giả sâu phân tích yếu tố sau: Văn (bao gồm cách đặt tiêu đề, cách viết Sapo, ngôn ngữ sử dụng báo) hình ảnh (bao gồm ảnh tĩnh, video clip vị trí chúng tin bài) Những yếu tố mang tính đặc thù, nghiệp vụ góp phần khơng nhỏ việc tạo chất lượng, có sức thuyết phục đơng đảo cơng chúng đón nhận BMĐT 3.2.1 Văn Văn (text) hiểu chữ viết, ngôn ngữ thành phần khơng thể thiếu BMĐT Văn có khả truyền tải đầy đủ trọn vẹn nội dung thông điệp Văn thường sử dụng để thể tiêu đề, nội dung dẫn dắt báo (SAPO), phần nội dung thân kết hợp với hình ảnh để tăng tính hấp dẫn độ chân thực thông tin 3.2.1.1 Tiêu đề Tiêu đề phần quan trọng tác phẩm báo chí nào, BMĐT số lượng người đọc viết ảnh hưởng mức độ gây tò mò tiêu đề Do tiếp cận người đọc tiêu đề, nên bước đầu khơng thành cơng nội dung phía sau có hội độc giả khám phá Có nhiều cách đặt tiêu đề cho báo thường có 03 loại Thứ tiêu đề thông báo Tiêu đề thông báo tóm tắt sơ nội dung tồn viết để cung cấp thơng tin cho người đọc Thứ hai tiêu đề giật gân Đối với tiêu đề này, nội dung tiêu đề liên quan nhiều đến nội dung báo chức tiêu đề kích thích tị mị độc giả thay cung cấp thơng tin loại tiêu đề thứ Thứ ba tiêu đề hỗn hợp Đây loại tiêu đề thường gặp vừa đảm bảo cung cấp nội dung viết vừa gây tò mò cho người đọc Trở lại với vấn đề cần làm rõ: Tiêu đề BMĐT có nội dung liên quan đến dịch bệnh Covid-19 nào? Trong 300 tiêu đề 92 phân tích có 230/300 tiêu đề dùng để thông báo kiện, chiếm tỷ lệ cao 76.7% Tiêu đề bình luận/biểu cảm có số lượng 29/300 chiếm 9.7%, tiêu đề giật gân 23/300 chiếm 7.7%, tiêu đề dạng câu hỏi có 14/300 chiếm 4.7% 4/300 tiêu đề dạng khác Như biết, thơng tin liên quan đến tình hình dịch bệnh Covid-19 nội dung cần phải phản ánh cách xác, kịp thời; tránh việc nói q, nói cường điệu “giật tít” gây hoang mang cho dư luận Vì tiêu đề báo liên quan đến đại dịch thường thuộc loại tiêu đề hỗn hợp Có nghĩa vừa mơ tả khái quát nội dung viết vừa tạo tâm lý muốn đọc cho độc giả Cách kích thích tị mị cho người đọc thơng tin mang tính thời khơng phải lạm dụng từ ngữ câu view, giật gân mà thay vào sử dụng động từ mạnh, dùng số để nhấn mạnh, dùng từ ngữ dấu ngoặc kép hay đặt câu hỏi, v.v Một số tiêu đề sử dụng số để nhấn mạnh như: “Sáng 21/10, không ca mắc COVID-19, gần 14.000 người cách ly chống dịch” (TH 3094, SK&ĐS) “Lâm Đồng: 178 mẫu xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2” (TH 2392, SK&ĐS) “Dịch bệnh COVID-19: Số ca nhiễm COVID-19 Mỹ vượt triệu, Tổng thống Brazil có triệu chứng mắc COVID-19” (TH 2014, Dân trí) “Gần 100k người chết covid-19, Mỹ nới phong tỏa” (TH 7068, Dân trí) Hoặc số tiêu đề sử dụng từ ngữ có sắc thái biểu cảm mạnh mang tính bình luận: “Y tá Italia tự tử áp lực căng thẳng dịch Covid-19” (TH 5529, Dân trí) ““Đồng hồ tử thần” mọc lên New York dịch Covid-19” 93 (TH 6852, Dân trí) “Đối diện với tình trạng dịch bệnh tồn cầu, Việt Nam giỏi quá” (TH 178, SK&ĐS) “Cuộc chiến cam go giữ lấy sống cho nam phi công: "Thầy thuốc dây"” (TH 1960, SK&ĐS) Trong bối cảnh bùng nổ thơng tin, trang điện tử, BMĐT thống phi thống chạy đua cung cấp thơng tin cho độc giả Vì tình trạng “giật tít” để câu view, “tiêu đề đằng, nội dung nẻo” ngày nhiều Dân trí SK&ĐS hai tờ BMĐT thống Lao động, Thương binh Xã hội Y tế Nhằm mục đích khẳng định chất lượng BMĐT thống thơng qua trau chuốt khâu để có báo hoàn thiện đưa đến cho độc giả, tác giả phân tích mức độ phản ánh nội dung viết tiêu đề Kết phân tích cho thấy phần lớn tiêu đề hồn tồn liên quan đến thơng tin đăng, chiếm 50.7% Ví dụ: TH 6879, Dân trí có tiêu đề: “7 dấu hiệu bạn cần thay trang sớm tốt” toàn nội dung báo hướng đến liệt kê ngắn gọn, rõ ràng bao gồm ý đề cập tít bài, ngồi khơng có thơng tin thêm Bên cạnh có 88/300 tương ứng với 29.3% tiêu đề báo Nghĩa báo mặt đáp ứng yêu cầu làm sáng tỏ nội dung tiêu đề mặt khác đưa thêm thơng tin khác Ví dụ TH 6501, Dân trí có tiêu đề câu hỏi: “Vắc-xin sởi-quai bị-rubella giúp chống lại biến chứng virus corona?” Tuy nhiên phần nội dung chính, ngồi việc cho nhóm nghiên cứu khơng có chứng cho thấy vắc-xin MMR có tác động bệnh nhân Covid-19 Thêm vào đó, báo cung cấp thêm nhiều thông tin khác đối tượng có nguy bị nhiễm Covid-19 kiện nước Anh bắt đầu thử nghiệm vắc xin ChAdOx1 nCoV-19 người Chỉ có 20% tin có tiêu đề phản ánh nội dung viết mức độ 94 trung bình liên quan Những báo cung cấp thêm nhiều thơng tin ngồi nội dung có tiêu đề chưa đảm bảo dung lượng thơng tin Các ý để làm rõ cho tiêu đề chiếm phần nhỏ tin bài, phần lớn nội dung cịn lại liên quan đến vấn đề mà báo đưa ban đầu Nhìn chung tiêu đề báo đưa tin dịch bệnh Covid-19 phù hợp với tiêu chuẩn báo chí Tuy nhiên cịn có số báo có nội dung chưa sát với nội dung, thông điệp tiêu đề Đây hạn chế cần điều chỉnh thời gian tới nhằm hướng đến hồn thiện chất lượng BMĐT thống 3.2.1.2 SAPO Sapo phần nội dung mở đầu nằm phía báo Vai trò sapo quan trọng, đứng sau tiêu đề góp phần định định dừng lại hay tiếp tục đọc viết Hơn lượng thơng tin q nhiều người đọc có xu hướng bỏ qua chất lượng, phải tạo ấn tượng cho người đọc từ câu Sapo cung cấp thông tin khái quát cho độc giả Tuy nhiên sapo chi tiết gây số hạn chế người đọc không cần phải đọc tiếp phần nội dung phía mà nắm thơng tin viết, từ làm giảm hiệu báo Nắm tầm quan trọng sapo nội dung hình thức báo, tác giả phân tích cách sử dụng sapo báo đưa tin dịch bệnh Covid-19 BMĐT Trong 300 viết thuộc mẫu nghiên cứu tất tin có sapo, cho thấy BMĐT đáp ứng tiêu chuẩn báo Kết phân tích cho thấy có 245/300 sapo mang thơng điệp hồn tồn phù hợp với tiêu đề, chiếm tỷ lệ 81.7%, 18.3% sapo phần lớn phù hợp tiêu đề, số sapo có mức độ phù hợp với tiêu đề mức trung bình trở xuống chiếm 7% Một số sapo thường hay sử dụng là: sapo tóm tắt nội dung, sapo 95 dẫn dắt câu chuyện, sapo thể quan điểm, sapo tiếp nối tiêu đề Tuỳ vào mục đích người viết tính chất, lĩnh vực, vấn đề báo để lựa chọn loại sapo khác Tác giả tiến hành phân tích định tính 300 sapo thuộc tin mẫu nghiên cứu nhận thấy báo có liên quan đến dịch bệnh Covid-19 thường sử dụng sapo dạng dẫn dắt tóm tắt nội dung Điều hồn dễ hiểu thơng tin liên quan đến Covid-19 thường mang tính thời sự, khoa học trị, nên dẫn dắt nhẹ nhàng, logic vấn đề với giúp độc giả tiếp thu thơng tin khơ khan cách dễ dàng Ví dụ, TH 7905, Dân trí có tiêu đề: “Thủ tướng Nhật kêu gọi dân “cảnh giác tối đa" 2.200 ca Covid-19 ngày” tác giả chọn cách đưa số thể số ca mắc Covid-19 để dẫn dắt cho thông điệp cần cảnh giác tối đa sau: “Nhật Bản ghi nhận gần 2.200 ca mắc Covid-19 ngày - mức cao kỷ lục đáng báo động, khiến Thủ tướng Suga phải yêu cầu người dân "cảnh giác tối đa"” Bên cạnh việc đưa số thống kê để lại người đọc ấn tượng khó quên giúp viết giàu sức thuyết phục Hoặc với báo thuộc TH 151, SK&ĐS có tiêu đề: “Vì người cao tuổi kèm bệnh mắc COVID-19 có nguy diễn biến nặng?” người viết tóm tắt sau: “Những bệnh nhân mắc COVID-19 cao tuổi kèm bệnh lý mãn tính như: Tim mạch, cao huyết áp, đái tháo đường, phổi tắc nghẽn mãn tính, viêm phế quản mãn, xơ gan, viêm gan, bệnh thận mãn tính… thường có triệu chứng nặng người khác” Đây báo nhằm cung cấp kiến thức mang tính khoa học liên quan đến đối tượng có nguy diễn biến nặng mắc Covid-19, nhiên đọc đến sapo độc giả hình dung nội dung viết, nắm hữu ích thơng tin có viết làm giảm khô khan kiến thức Y học 3.1.1.3 Ngôn ngữ sử dụng báo liên quan đến Covid-19 96 Đại dịch Covid-19 vấn đề nhạy cảm ngồi Y học, nhìn nhận, phân tích nhiều lĩnh vực khác: kinh tế, văn hóa, trị Mặt khác, báo chí nói chung BMĐT nói riêng phương tiện đưa tin định hướng dư luận xã hội, việc lựa chọn ngơn ngữ cho báo trở lên quan trọng phản ánh thông tin liên quan đến dịch bệnh Covid-19 Tất báo cung cấp thông tin liên quan đến dịch bệnh Covid-19 viết tiếng Việt Chỉ có số tin có thích viết Tiếng Anh ảnh/video tin hầu hết trích lại từ trang tin nước ngồi Vì độc giả khơng gặp rào cản ngơn ngữ q trình tiếp nhận thơng tin dịch bệnh Coivd-19 Từ xuất đến nay, dịch bệnh viêm phổi cấp virus corona gây có nhiều tên gọi Sau thảo luận thống nhất, tổ chức Y tế giới WHO định gọi tên dịch bệnh COVID-19 Do COVID-19 từ ngữ sử dụng thông dụng dùng để đại dịch viêm phổi cấp, bao gồm quan báo chí đưa tin dịch bệnh Bên cạnh đó, có nhiều từ ngữ/cụm từ lựa chọn trình đưa tin Trong cụm từ dùng nhiều để ám dịch bệnh là: “Covid-19”, “corona”, “sars-CoV-2” Phân tích 300 tin thuộc mẫu nghiên cứu cho thấy BMĐT Dân trí SK&ĐS sử dụng từ “Covid-19” nhiều mơ tả tình hình dịch bệnh Bằng chứng có 183/300 viết sử dụng từ ngữ này, chiếm tỷ lệ cao 61% Tiếp theo cụm từ “Sar-CoV-2” với 68/300 viết có sử dụng từ ngữ để thay cho tên gọi Covid- 19 Cụm từ “virus corona” có 35/300 viết sử dụng, nhiên từ ngữ sử dụng thời gian đầu năm 2020 dịch bệnh xuất Việt Nam nói riêng nước giới nói chung Sau đó, trước tình hình lây lan phức tạp dịch bệnh, WHO thống tên gọi Covid-19 nên từ ngữ sử dụng kể từ quý năm 2020 trở sau Bên cạnh có số từ ngữ khác BMĐT chọn để dịch bệnh Covid-19 là: nCoV, mers-CoV, viêm phổi Vũ Hán, dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp, v.v chiếm số lượng 97 mẫu nghiên cứu Qua kết nghiên cứu thấy từ ngữ mơ tả dịch bệnh Covid-19 phong phú, đa dạng, tránh lỗi lặp từ báo, tạo linh hoạt trình viết nhà báo mang lại thoải mái cho độc giả tiếp thu thơng tin Như nói trên, kiến thức liên quan đến dịch bệnh Covid-19 đặc biệt trình điều chế, sản xuất vaccine chữa phịng tránh Covid-19 mô tả phương pháp chữa bệnh cho bệnh nhân nhiễm virus Sars-CoV-2 thông tin mang tính khoa học Vì viết nội dung này, ngôn ngữ viết thường hàn lâm, khoa học để truyền tải đắn chất thông tin Từ dẫn đến hạn chế ngơn ngữ số báo mang tính học thuật cao, khó hiểu, gây cảm giác nhàm chán cho độc giả Ví dụ báo mơ tả phương pháp điều trị tình trạng sức khỏe nam phi cơng người Anh, có sử dụng từ ngữ chuyên môn: “Về diễn biến sức khỏe nam phi công người Anh- bệnh nhân 91 điều trị Bệnh viện Chợ Rẫy, Tiểu ban Điều trị cho biết, tiên lượng nặng dù ngưng ECMO, nhiên bệnh nhân cần nhiều tuần để cai máy thở phục hồi chức vận động, trình hồi phục bị đợt nhiễm trùng Sau ngày ngưng ECMO, sức khỏe bệnh nhân tiếp tục có tiến triển Hiện bệnh nhân tỉnh Sức tồn thân cải thiện dần, chân cịn yếu 2/5 Tình trạng viêm phổi vi khuẩn Burkholderia cenocepacia khả quan hơn, đờm chuyển từ dạng mủ sang lỗng âm tính Đặc biệt, phổi phục hồi gần 60% Bệnh nhân bắt đầu cho ăn qua đường tiêu hóa trở lại Chức thận hồi phục Bệnh nhân ngưng lọc máu 11 ngày.” (TH 1852, SK&ĐS) Cuối từ ngữ dùng để mô tả dịch bệnh Covid-19, yếu tố quan trọng phân tích ngơn ngữ BMĐT trình đưa tin dịch bệnh Covid-19 báo chí quan định hướng dư luận, người 98 viết sử dụng ngơn ngữ mang tính tiêu cực gây hốt hoảng, hoang mang cho người đọc Những từ ngữ như: “khẩn cấp”, “thảm hoạ”, “nghiêm trọng”, “nguy hiểm”, v.v sử dụng nhiều báo nhằm nhấn mạnh tính chất hậu mà dịch bệnh Covid-19 gây Tuy nhiên có cụm từ mang tính giải pháp nhắc nhắc lại nhiều lần như: “cẩn thận”, “cảnh giác”, “giữ an tồn”, v.v với mục đích hướng độc giả đến việc có hành động thiết thực, kịp thời để phịng tránh dịch bệnh Covid-19 3.2.2 Hình ảnh BMĐT loại hình báo chí đời lại có tầm ảnh hưởng mức độ quan trọng khả cung cấp thơng tin sống động thơng qua hình ảnh xuất trang báo Hầu hết tin, BMĐT có ảnh minh họa Ảnh nội dung lôi kéo quan tâm độc giả, bổ sung độ tin cậy cho báo Cho nên, hình ảnh thường chiếm vị trí kích thước lớn trang báo Nếu khơng có hình ảnh gây nhàm chán, không thuyết phục, giảm độ tin cậy Trong số 300 tin có 281/300 viết có sử dụng hình ảnh viết, chiếm tỷ lệ 93.7% với hình ảnh/bài báo nhiều 20 hình ảnh/bài báo Thêm vào đó, 281 tin có sử dụng hình ảnh có đến 159 tin sử dụng hình ảnh/bài báo (chiếm 56.4%), có 50 tin sử dụng hình ảnh/ báo (chiếm 17.7%), có 31 tin sử dụng hình ảnh/bài báo (chiếm 11%), báo có hình ảnh trở lên có số lượng ít, chiếm tỷ lệ thấp mẫu nghiên cứu Đặc sắc mẫu nghiên cứu báo mã số 5475, Dân trí thuộc chuyên mục xã hội: “"Cơm cách ly" 122 người dân doanh trại qn đội” với phóng ảnh gồm 20 hình Thơng qua loạt ảnh ghi lại cảnh chiến sĩ đội hàng ngày lên thực đơn, chuẩn bị suất cơm dành cho người dân cách ly, tác giả báo khơi dậy người đọc chia sẻ với đội ngũ người tuyến đầu chống dịch Từ thấy BMĐT trình truyền thơng dịch bệnh Covid ngồi khai thác thơng tin mang tính khoa học, thời mà khai thác 99 nhân đạo độc giả, thể vai trị báo chí nói chung BMĐT nói riêng định hướng tư tưởng, tình cảm người đọc Hình 3.3: Cán chiến sĩ chuẩn bị cơm cho người dân khu cách ly (1) [38] Hình 3.4: Cán chiến sĩ chuẩn bị cơm cho người dân khu cách ly (2) [38] Về vị trí, phần lớn ảnh đặt xen kẽ nội dung liên quan (121/281 bài) đầu viết, sapo (89/281 bài) Thêm vào đó, số ảnh đặt trước, sau nội dung liên quan cuối viết chiếm số lượng ít, khơng đáng kể BMĐT đặt hình ảnh xen kẽ với nội dung liên quan viết phần giúp cho độc giả nhớ ý báo, tăng độ tin cậy cho nội dung đưa thơng tin kèm theo hình ảnh xác thực Về nhân vật xuất hình ảnh, khảo sát thống kê sau: 100 Biểu đồ 3.2: Các nhân vật xuất hình ảnh đưa tin dịch bệnh Covid-19 BMĐT (đơn vị: tin, bài) 120 106 101 100 70 80 60 56 47 36 40 25 20 Hình ảnh y, Hình ảnh bác sĩ người tham gia đội ngũ chống dịch Hình ảnh Hình ảnh bệnh nhân, người dân người nhà bệnh nhân Ảnh lãnh đạo, nhà quản lý Các cá nhân/ tổ chức hoạt động từ thiện Ảnh chụp cảnh nơi cách ly Ảnh minh hoạ Người dân đối tượng chiếm số lượng nhiều 106 tin (chiếm 37.7%) Người dân nhắc đến BMĐT với vai trị đối tượng có quyền bảo vệ trước nguy nhiễm Covid-19 đồng thời người có trách nhiệm lớn lao q trình phối hợp với cấp quyền thực biện pháp phòng chống dịch Nhân vật đề cập nhiều hình ảnh BMĐT bác sĩ, xuất 101 tin (chiếm 35.9%) Hình ảnh đội ngũ y, bác sĩnhững người trực tiếp tham gia hoạt động xét nghiệm, điều trị cho ca nghi nhiễm nhiễm Sars- CoV-2 BMĐT đề cập đến với tần suất dày đặc, phản ánh thực tế đóng góp, hy sinh họ công chống lại dịch bệnh Covid-19 Đồng thời việc sử dụng hình ảnh đội ngũ y tế cung cấp hình ảnh chân thực, cụ thể cho người đọc công việc mà cán y tế phải thực trình chống dịch, ngồi cịn truyền cho độc giả thơng cảm chia sẻ, từ góp phần nâng cao ý thức phòng chống dịch bệnh người dân sống hàng ngày So sánh số lượng hình ảnh y bác sĩ 02 BMĐT cho thấy, Dân trí có 61 tin đăng tải hình ảnh đội ngũ y tế báo SK&ĐS có 40 tin, có ảnh Vì vậy, giả thuyết: Trong q trình đưa tin, hình ảnh đội ngũ y bác sĩ báo SK&ĐS sử dụng nhiều so với Dân trí sai 101 Hình 3.5: Hình ảnh y, bác sĩ xuất BMĐT [38] Một nội dung thường nhắc đến hình ảnh đưa tin Covid-19 ảnh minh hoạ cho nội dung viết (70 tin chiếm 24.9%) Ảnh minh hoạ thường công văn, định, thông báo khẩn, v.v liên quan đến cơng tác phịng chống dịch, truy vết, ảnh chụp khu cách ly Trong số báo đề cập đến diễn biến dịch Covid-19 quốc gia giới, ảnh minh hoạ ảnh chụp phong cảnh địa điểm thuộc quốc gia Nhìn chung ảnh minh hoạ BMĐT phong phú, đa dạng dù để đảm bảo hình thức cho báo hình ảnh có liên quan đến định đến nội dung đề cập Hình 3.6: Hình ảnh minh hoạ tin đưa tin Covid-19 BMĐT [40] 102 Hình 3.7: Thơng báo khẩn số 27 Các nhân vật khác đề cập hình ảnh BMĐT ảnh lãnh đạo, nhà quản lý 56 tin (chiếm 19.9%) Đây là nhân vật quan trọng cơng tác phịng chống dịch Việt Nam quốc gia khác Các nhà lãnh đạo nhà quản lý trực tiếp đưa thị họ có vai trị dẫn dắt thành công chiến với dịch bệnh đầy căng thẳng Hình ảnh nhà lãnh đạo nhà quản lý thường sử dụng tin đưa tin nhận định, định, đánh giá hay hành động họ thể dạng văn vấn đề liên quan đến Covid-19 103 Hình ảnh nhà lãnh đạo, nhà quản lý xuất báo đưa tin dịch bẹnh Covid-19 BMĐT [38] [40] Hình 3.8: Thống đốc bang California, Mỹ, ơng Gavin Newsom Hình 3.9: Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc phát biểu phiên họp Những người tham gia đội ngũ chống dịch 47 tin (16.7%), bệnh nhân/người nhà bệnh nhân 36 tin (chiếm 12.8%), cá nhân/ tổ chức hoạt động từ thiện, thiện nguyện tin (chiếm 2.1%) số ảnh khác Phần lớn hình ảnh phù hợp với nội dung viết đoạn nội dung văn Ví dụ báo liên quan đến vaccine xuất hình ảnh vaccine hình ảnh bác sĩ tiêm vaccine cho người dân, v.v 104 Về nguồn gốc ảnh, 281 báo có sử dụng hình ảnh có 18 báo khơng đề cập đến nguồn lấy ảnh Trong 263 viết lại, đa số tác giả viết chụp lấy từ đồng nghiệp chiếm 162/263 tương ứng với 61.6% Có 111 viết có ảnh lấy từ trang tin nước chiếm 42.2 % viết sử dụng hình ảnh người dân/ cộng tác viên cung cấp Nguồn ảnh thường thích phía ảnh, số báo chia sẻ lại thông tin từ trang tin khác ghi nguồn ảnh cuối báo Về việc sử dụng video clip, có 28 viết sử dụng video Trong đó, số clip nhiều clip/bài clip/ viết Có 25 tin sử dụng clip, tin sử dụng clip viết sử dụng tận clip Về dung lượng clip, clip có độ dài ngắn 14 giây dài phút 37 giây Nội dung clip phản ánh thông tin nước quốc tế Đối với thông tin nước, clip vấn với bệnh nhân điều trị Covid-19 triệu chứng nhiễm virus, cảm nhận họ sau trình điều trị phục hồi sức khỏe bày tỏ biết ơn bệnh nhân với đội ngũ y tế Đối với thông tin quốc tế, clip ghi lại kiện xung quanh biện pháp phòng chống dịch số nước Ví dụ, clip Tổng thống Donal Trump thăm nhà máy sản xuất trang (TH 6717, Dân trí) Nước Anh tiêm chủng đại trà nhằm nỗ lực đẩy lùi dịch Covid-19 (TH 7968, Dân trí) BMĐT Dân trí sử dụng video clip so với BMĐT SK&ĐS (22 tin so với tin bài) Nguồn gốc clip thường tác giả báo tự quay lấy từ trang tin nước ngồi thích cuối báo 3.2.3 Sự kết hợp ngơn ngữ hình ảnh BMĐT liên quan đến dịch bệnh Covid-19 Nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu kết hợp viết, hình ảnh video clip BMĐT đưa tin dịch bệnh Covid-19 Khảo sát 300 tin phân bố chữ viết, hình ảnh video clip hai tờ BMĐT sau: 105 Biểu đồ 3.3: Sự kết hợp chữ viết, hình ảnh video clip BMĐT đưa tin dịch Covid-19 (%) 6,3 93,7 Chữ viết kèm hình ảnh/ clip (hoặc đồng thời hình ảnh clip) Chỉ có chữ viết Trong 300 báo, phần lớn tin kết hợp văn chữ viết kèm hình ảnh chữ viết kèm video đồng thời có chữ viết, hình ảnh clip minh hoạ Tổng số tin thuộc loại có 281/300 báo, chiếm đến 93.7% Điều cho thấy hình thức sử dụng văn để mơ tả hình ảnh để minh hoạ loại hình thức kết hợp để truyền đạt thông tin tác giả sử dụng nhiều Điều mang lại hiệu truyền thơng lớn BMĐT nói chung BMĐT đưa tin dịch bệnh Covid-19 nước quốc tế nói riêng hàng ngày hàng thu hút quan tâm độc giả Mặt khác, hiệu hình thức đưa tin cịn thể việc vừa cung cấp thông tin đầy đủ, chi tiết, ngắn gọn phần đọc vừa tạo hình dung nội dung truyền tải thông qua nhân vật, màu sắc ảnh, clip minh hoạ Đây cách gây ấn tượng tạo sức hút cho tin, Trái lại, 19/300 tin chiếm tỷ lệ nhỏ 6.3% sử dụng chữ viết mà khơng đính kèm hình ảnh hay video clip Những tin phần lớn có nội dụng đưa số ca mắc, chữa khỏi tử vong địa điểm hình thức liệt kê dấu cộng (+) gạch ngang đầu dòng (-) 106 “Tựa đề: Sáng 7/5: Khơng có ca mắc Covid-19, nguy dịch cộng đồng giảm SAPO: (Dân trí) - 6h sáng 7/5, Bộ Y tế thơng báo số mắc Covid-19 nước ta 271 ca Bộ Giao thông dỡ bỏ quy định giãn cách hành khách xe buýt, máy bay thực biện pháp phịng dịch Nội dung: Tính từ 18h ngày 6/5 đến 6h ngày 7/5, Việt Nam ghi nhận ca mắc Như qua 21 ngày nước ta khơng có ca lây nhiễm cộng đồng Tổng số người tiếp xúc gần nhập cảnh từ vùng dịch theo dõi sức khỏe (cách ly): 20.942, đó: - Cách ly tập trung bệnh viện: 169 - Cách ly tập trung sở khác: 6.469 - Cách ly nhà, nơi lưu trú: 14.304” (TH 6671, Dân trí) So sánh tờ BMĐT mẫu nghiên cứu thấy có khác biệt hình thức thể tin BMĐT Dân trí có 175/177 tin có sử dụng chữ viết, hình ảnh clip minh hoạ q trình truyền thơng Covid-19 chiếm tỷ lệ 98.9% tỷ lệ báo SK&ĐS 79.7% Tương tự số lượng báo sử dụng chữ viết báo đưa tin dịch bệnh Covid-19 hai báo có khác Cụ thể báo Dân trí có 2/177 báo (chiếm 1.1%) báo SK&ĐS có 17/123 báo (chiếm 13.8%) 107 Tiểu kết chƣơng Chương phân tích làm rõ hình thức thể nội dung liên quan đến dịch bệnh Covid-19 BMĐT Dân trí SK&ĐS Kết khảo sát cho thấy hai tờ BMĐT có linh hoạt, đa dạng cách lựa chọn hình thức truyền thơng nhằm phát huy tối đa hiệu BMĐT việc cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời độc giả Cụ thể: Về chuyên mục, báo đưa tin dịch bệnh Covid-19 tập trung đăng tải chuyên mục Thế giới Sức khỏe BMĐT Dân trí chuyên mục Y tế BMĐT SK&ĐS Bên cạnh đó, hầu hết BMĐT thuộc thể loại Tin Điều giúp phản ánh cách ngắn gọn, xác, nhanh chóng kiện, vấn đề, người bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp Đây coi cách thức phù hợp để truyền tải thông tin đến độc giả Về ngôn ngữ nghiên cứu tin sử dụng từ ngữ liên quan đến dịch bệnh COVID-19 hợp lý tên gọi tính từ miêu tả, nhấn mạnh ảnh hưởng dịch bệnh Cách đặt tiêu đề viết SAPO với yêu cầu, bám sát nội dung báo tạo kích thích, lơi người đọc Về hình ảnh sử dụng BMĐT, đa số báo sử dụng hình ảnh để minh hoạ cho nội dung tin Vị trí ảnh thường đặt xen kẽ nội dung liên quan, nguồn ảnh phần lớn tác giả chụp lấy từ đồng nghiệp trang tin nước Các nhân vật, đối tượng xuất ảnh đa dạng, phong phú bao gồm đội ngũ y tế làm nhiệm vụ điều trị cho bệnh nhân mắc Covid-19, đội ngũ chống dịch: đội, công an, chuyên gia, sinh viên tình nguyện hình ảnh bệnh nhân người nhà bệnh nhân hình ảnh nhà lãnh đạo, nhà quản lý trực tiếp quản lý cơng tác phịng chống dịch bệnh Bên cạnh số tin có sử dụng video minh hoạ số lượng khơng nhiều 108 Hình thức sử dụng văn để mơ tả hình ảnh để minh hoạ loại hình thức hai tờ BMĐT kết hợp để truyền đạt thông tin nhà báo sử dụng nhiều Tuy nhiên BMĐT Dân trí có số lượng tin có sử dụng chữ viết, hình ảnh clip minh họa nhiều SKĐS Hình thức có tác dụng vừa cung cấp thơng tin đầy đủ, chi tiết, ngắn gọn phần đọc vừa tạo hình dung nội dung truyền tải thông qua nhân vật, màu sắc ảnh, video clip minh hoạ Chỉ có tỷ lệ BMĐT sử dụng chữ viết mà không kèm theo 109 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết khảo sát thực trạng đưa tin dịch bệnh Covid-19 hai tờ BMĐT Dân trí SK&ĐS cho thấy BMĐT Dân trí tập trung chủ yếu vào tin tức dịch Covid-19 phạm vi quốc tế BMĐT SK&ĐS lại chủ yếu tin, lấy bối cảnh Việt Nam Về nguồn gốc tin phản ánh tình hình dịch Covid-19, tất đăng thuộc báo SK&ĐS nhà báo tự viết tự đăng Đối với BMĐT Dân trí ngồi việc tác giả tự viết cịn chia sẻ lại thơng tin từ trang tin nước ngồi Dù vậy, BMĐT Dân trí làm tốt việc trích nguồn thơng tin hình ảnh, thể tôn trọng quyền báo Về thời gian đăng tải thông tin liên quan đến dịch bệnh Covid-19, hai tờ BMĐT hoạt động mạnh mẽ khoảng thời gian nửa đầu năm 2020 với số lượng tin, liên quan đến dịch bệnh Covid-19 chiếm đa số tổng số báo năm 2020 Thời điểm tháng 1, tháng số lượng tin chưa nhiều virus corona xuất Việt Nam nước giới Tuy nhiên tháng tháng 8, số lượng tin tăng vọt hai thời điểm dịch bệnh bùng phát phức tạp nhiều địa phương nước ta Về nội dung truyền thông dịch bệnh Covid-19 hai tờ BMĐT Dân trí SK&ĐS, thơng tin hai báo khai thác mạnh mẽ là: (1) Thông tin ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong liên quan đến Covid-19 (2) Thông tin liên quan đến hành động phòng chống dịch bệnh Covid19 Đây hai nhóm thơng tin tác giả phân tích cụ thể, nhóm thơng tin phân thành khía cạnh cụ thể để sâu làm rõ Đặc biệt thông tin hoạt động phòng chống dịch nội dung hai tờ BMĐT trọng đưa tin mà chủ yếu hoạt động phòng chống dịch nước Thông tin ca mắc, ca hồi phục ca tử vong cập 110 nhật nhanh chóng, xác, số liệu lấy từ nguồn thống Bộ Y tế, CDC tỉnh bệnh viện công lập Một số thông tin khác kiến thức phòng tránh dịch Covid-19; đạo, sách, quy định liên quan đến Covid-19 thơng tin vaccine nội dung BMĐT khai thác với số lượng báo chiếm tỷ lệ thấp Trong thơng tin vaccine chủ yếu thơng tin nước ngồi đề cập đa phần Dân trí Cịn lại, thơng tin sách hay kiến thức, phương pháp điều trị chủ yếu truyền thông tin báo SK&ĐS, nội dung thông tin bản, hướng tới việc thơng báo tới độc giả chính, nhìn chung số đề cập đến nội dung ít, đặc biệt báo Dân trí Nhìn chung thông tin đưa vào báo đưa tin dịch bệnh Covid-19 phân bố hài hoà mặt dung lượng, tuỳ thuộc tình hình diễn biến dịch bệnh thực tế để định truyền tải chủ đề nào, thông điệp đến với người dân nhằm đảm bảo tính thời vấn đề Trong báo, đoạn văn mang nội dung thông tin khác vừa đảm bảo thể thông điệp tiêu đề, SAPO mà cung cấp nhiều thông tin đặc sắc cho người đọc Từ việc phân tích làm rõ nội dung giúp thấy đặc điểm vai trị nội dung truyền thơng thơng tin Covid-19 BMĐT nói chung báo Dân trí báo SK&ĐS nói riêng Về hình thức tin liên quan đến Covid-19 hai tờ BMĐT, nhà báo có linh hoạt, đa dạng việc lựa chọn chuyên mục đăng tải, đặt tiêu đề cho viết, lựa chọn thể loại báo chí thể tác phẩm, hình ảnh ngơn ngữ Đặc biệt hình ảnh, hai tờ BMĐT khai thác nhân vật trực tiếp thực cơng tác phịng chống dịch như: bác sĩ, chiến sĩ đội, nhà lãnh đạo nhà quản lý, v.v nhằm tăng thu hút cho báo Nhìn chung mặt hình thức, tin Covid-19 Dân trí SK&ĐS đáp ứng phần đọc phần nhìn, phù hợp với nhiều đối tượng độc giả từ góp phần 111 mang lại hiệu truyền thông cho báo Ngôn ngữ tin đảm bảo sử dụng hợp lý, linh hoạt có thống tên gọi dịch bệnh Covid-19 Với kết nghiên cứu thấy q trình truyền thơng dịch bệnh Covid-19 tỏ hiệu kịp thời cung cấp cho độc giả nhiều thông tin bổ ích Tuy nhiên hoạt động truyền thơng cịn số hạn chế định: Thứ nhất, nội dung tin viết dịch bệnh Covid-19 tập trung vào thông tin ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong liên quan đến Covid-19 mà chưa trọng cung cấp kiến thức phòng chống dịch ảnh hưởng, hậu nó, tỷ lệ tin thuộc hai nội dung từ 10%- 12% Kiến thức, thông tin phòng chống dịch Covid-19 nội dung hữu ích việc người dân phổ cập thông tin sớm góp phần làm giảm tỷ lệ người nhiễm bệnh cộng đồng Bên cạnh đó, báo viết ảnh hưởng, hậu Covid-19 khai thác tác động tiêu cực dịch bệnh đến kinh tế- xã hội mà chưa thật trọng đến sức khoẻ người Điều dễ làm cho phận người dân coi thường mức độ nghiêm trọng dịch bệnh Covid-19 Chính coi hạn chế hai BMĐT truyền thơng Covid-19 lựa chọn nội dung đưa tin chưa bao quát, chưa trọng truyền thông cách phòng chống dịch bệnh cho độc giả Thứ hai, mặt hình thức tin bài, hạn chế số BMĐT khơng sử dụng hình ảnh/ video minh hoạ mà sử dụng chữ viết q trình đưa tin Đứng từ góc độ lý thuyết truyền thông hai chiều lý thuyết thuyết phục q trình xây dựng thơng điệp chưa thực hiệu Độc giả không cảm thấy hứng thú với báo mà cịn khơng hình dung thơng điệp phịng chống dịch bệnh mà tác giả muốn gửi gắm Việc tin khơng gây ấn tượng với độc giả làm họ không nhớ đến thông điệp mà BMĐT muốn truyền tải Từ dẫn đến khả thuyết phục người dân thực biện pháp phòng chống dịch 112 giảm, hiệu q trình truyền thơng dịch bệnh giảm xuống mà đề cập trên, báo chí nói chung BMĐT nói riêng có vai trò quan trọng việc định hướng nhận thức, hành động người đọc Tóm lại, BMĐT Dân trí SK&ĐS thực tốt vai trò báo chí q trình đưa tin dịch bệnh Covid-19 việc giúp độc giả có nhìn tổng quan dịch bệnh Việt Nam quốc gia khác giới Bên cạnh viết dịch Covid-19 phần định hướng nhận thức, tư tưởng, suy nghĩ, ý thức người dân phòng chống dịch bệnh Covid-19, tạo nên phối hợp người dân với bên liên quan nhằm hạn chế tối đa tình trạng bùng phát dịch Tuy nhiên, BMĐT cần làm tốt việc đổi hình thức truyền thơng lạ hơn, tránh gây nhàm chán cho người đọc triển khai sâu rộng nhiều nội dung Khuyến nghị Sự bùng phát dịch bệnh virus corona (Covid-19) tun bố Tình trạng y tế cơng cộng khẩn cấp gây quan ngại quốc tế virus lan đến nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Mặc dù thơng tin virus gây bệnh Covid-19 cịn nhiều điều cần khám phá, ta biết virus lây lan thông qua tiếp xúc trực tiếp với giọt phân tử hô hấp người nhiễm virus (được tạo ho hắt hơi) chạm tay vào bề mặt có virus đưa lên mặt (như sờ tay lên mắt, mũi, miệng) làm tốc độ lây lan ngày nhanh nguy nhiễm bệnh cao nhiều Dịch bệnh Covid-19 chưa kết thúc, điều quan trọng tất người dân cần phải hành động để ngăn ngừa virus lan rộng, đồng thời giảm tác động dịch hỗ trợ biện pháp kiểm soát dịch bệnh Ở Việt Nam, kể từ dịch Covid-19 phát ở, việc tuyên truyền cách phòng, chống dịch quan, Bộ Y tế, triển khai nhiều hình thức khác Tuy nhiên cịn nhiều lỗ hổng cơng tác phịng chống dịch Điều phần xuất phát từ hạn chế mặt nhận thức ý thức người dân Vì địi hỏi người dân phải cung cấp thơng tin phịng chống dịch bệnh mà báo 113 chí truyền thơng nói chung BMĐT nói riêng cần thể trách nhiệm tốt việc tun truyền cung cấp thơng tin Thêm vào đó, từ kết luận rút từ trình phân tích thực trạng truyền thơng dịch bệnh Covid-19 BMĐT Dân trí SK&ĐS nay, tác giả mạnh dạn đề xuất số khuyến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu truyền thông Covid-19 thời gian tới Cụ thể sau: * Đối với BMĐT Dân trí SK&ĐS: BMĐT Dân trí cần trọng đến bối cảnh viết cần cân đối nội dung nước COVID-19, trọng việc cập nhật thêm thơng tin tình hình dịch bệnh Việt Nam Còn SK&ĐS, cần trọng vào thơng tin vaccine, sách kiến thức phòng chống dịch bệnh, có tin đề cập tới cịn thấp so với nội dung khác Vì trang thơng tin đóng vai trị phát ngơn BYT nên thơng tin có tin tưởng định phía người dân, họ tiếp thu hành động theo kiến thức mà họ đọc * Đối với quan truyền thông Một là, các quan truyền thông đưa tin dịch bệnh từ số ca khỏi bệnh, số mắc tỉnh thành, số người tử vong diễn tiến liên quan giúp cho người có hình dung rõ ràng dịch bệnh Điều mặt có tác dụng cảnh tỉnh, răn đe để người cần cẩn thận hơn, có ý thức trách nhiệm phịng, chống dịch hơn, tránh tâm lý chủ quan Tuy nhiên, thông tin xốy sâu vào bất cập, hạn chế phịng chống dịch làm cho người dân hoang mang, sợ hãi Vì vậy, việc đưa tin cần trách nhiệm linh hoạt quan truyền thông để xác định liều lượng thông tin cho phù hợp Hai là, kết nghiên cứu cho thấy số lượng có nội dung tích cực cơng tác từ thiện gương tốt mùa dịch nhiều so với tin phản ánh sai phạm phịng chống dịch bệnh Covid-19 Vì vậy, 114 cần tiếp tục tuyên truyền giá trị nhân văn tươi đẹp; tinh thần chung sức; hành động nhân ái, nghĩa tình, phù hợp; gương tham gia phịng, chống dịch COVID-19, qua đó, hình thành suy nghĩ lạc quan, đoàn kết, ngăn ngừa lên án hành vi cá nhân, trục lợi, đưa thông tin sai thật, xuyên tạc, phá hoại công tác phịng, chống dịch Ba là, cần có đội ngũ phóng viên đưa tin đảm bảo số lượng chất lượng chuyên đưa tin Covid-19 Tập trung đào tạo trình độ cho đội ngũ nhằm có đầy đủ kiến thức, kỹ cần thiết để tạo tin viết dịch bệnh Covid-19 tốt nhất, đầy đủ thơng tin kiến thức Qua nâng cao chất lượng q trình truyền tải thơng điệp tới người dân để người dân nắm bắt thông tin, tình hiểu mức độ quan trọng cơng tác phịng chống đẩy lùi dịch bệnh Bốn là, cần đa dạng hình thức thể thông tin COVID-19 tờ báo nhằm thu hút tạo sức hấp dẫn cho công chúng, ngồi cịn tạo ấn tượng ghi nhớ công chúng thông tin truyền thơng đề cập từ đó, chia sẻ, lan rộng thông điệp COVID-19 đến người khác theo nhiều cách thức khác * Đối với Bộ Thông tin Truyền thông Thứ nhất, Bộ Thơng tin Truyền thơng cần có đạo, hướng dẫn giám sát việc truyền thông COVID-19 phương tiện thơng tin đại chúng, có tờ báo mạng điện tử, để việc truyền thông COVID-19 nhiệm vụ tờ báo phải thực Thứ hai, có chế, sách để khuyến khích đời tờ báo, trang thơng tin chun mục chun COVID-19 Có việc truyền thơng COVID-19 đáp ứng nhu cầu thông tin đông đảo công chúng đạt hiệu truyền thông cao 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước [1] Nguyễn Thị Lan Anh (2016), Báo chí Hà Nội truyền thơng phịng, chống dịch bệnh nay, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội [2] Đỗ Quỳnh Chi (2020), Đánh giá nhanh tác động đại dịch COVID-19 tới doanh nghiệp người lao động số ngành kinh tế chính: Ứng phó, điều chỉnh khả phục hồi, Trung tâm nghiên cứu Quan hệ Lao đông (ERC), Hà Nội [3] Đại học Kinh tế Quốc dân, Báo cáo đánh giá tác động COVID-19 đến kinh tế khuyến nghị sách (2020), Hà Nội [4] Đỗ Võ Tuấn Dũng (2004), Truyền thông giáo dục sức khoẻ cho cộng đồng báo chí, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội [5] Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông- lý thuyết kỹ bản, Nhà xuất Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội [6] Nguyễn Văn Dững (2017), Lý thuyết truyền thông, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội [7] Nguyễn Thị Trường Giang (2010), Báo mạng điện tử- vấn đề (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội [8] Nguyễn Thị Thanh Hồ (2013), Thơng tin y tế- sức khoẻ báo in nay, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội [9] Khoa Xã hội học Học viện Báo chí Tuyên truyền (2008), Hình ảnh người đồng tính báo mạng báo in, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội [10] Luật báo chí, Luật số 103/2016/QH13 [11] Hồ Thiện Thơng Minh, Nguyễn Hồng Tiến, Tác động dịch Covid19 đến kinh tế xã hội TP HCM đề xuất số sách thúc đẩy đà 116 tăng trưởng cho năm 2020, Đại học Quốc tế Sài Gòn, Sài Gòn [12] Nguyễn Thị Tuyết Minh Phạm Thị Thuỳ Linh (2020), Định kiến giới số bái in báo mạng điện tử Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng số tháng 10 năm 2020 [13] Nguyễn Thị Bích Ngọc (2013), Vấn đề viết Sa-pô cho báo điện tử Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học khoa học xã hội nhân vănĐại học Quốc gia Hà Nội [14] Lê Huy Phúc (2017), Thông tin hậu biến đổi khí hậu báo điện tử Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc Gia Hà Nội- Trường ĐH KHXH NV, Hà Nội [15] Vũ Hào Quang (2017), Các lý thuyết Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [16] Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2007), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [17] Tạ Ngọc Tấn (1999), Tác phẩm báo chí tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, NXB Chính trị, Hà Nội [19] Thủ tướng Chính phủ (2020), Cơng điện số 121/CĐ- TTg việc phòng, chống dịch viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút Corona gây tới Bộ quan truyền thơng để chủ động kiểm sốt, ngăn chặn dịch bệnh lây lan vào Việt Nam [20] Thủ tướng Chính phủ (2020), Công điện số 156/CĐ-TTg ngày 02/02/2020 việc tăng cường phịng, chống dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp chủng vi rút Corona gây [21] Thủ tướng Chính phủ (2020), Cơng văn số: 79-CV/TW V/v ngày 29/1/2020 phịng chống dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp vi rút Corona gây [22] Thủ tướng Chính phủ (2020), Cơng văn số 164/TTg-KGVX ngày 03/02/2020 tăng cường phòng, chống dịch nCoV gây [23] Thủ tướng Chính phủ (2020), Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 28/11/2020 việc phịng, chống dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp chủng 117 vi rút Corona gây [24] Thủ tướng Chính phủ (2020), Chỉ thị số 06/CT-TTg ngày 31/01/2020 việc tăng cường biện pháp phòng, chống trước diễn biến phức tạp dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút Corona gây [25] Thủ tướng Chính phủ (2020), Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 11/3/2020 Về việc tiếp tục đẩy mạnh phòng, chống dịch COVID-19 tình hình [26] Thủ tướng Chính phủ (2020), Chỉ thị số 15/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ: Về liệt thực đợt cao điểm phòng, chống dịch COVID-19 [27] Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 170/QĐ-TTg: Về việc thành lập Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút Corona gây [28] Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 173/QĐ-TTg việc cơng bố dịch viêm đường hô hấp cấp chủng virut Corona gây [29] Bùi Thị Thu Thuỷ (2010), Thơng tin sức khoẻ báo chí Việt Nam - Vấn đề thảo luận, Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học, Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường ĐHKHXH NV, Hà Nội [30] Nguyễn Trọng Tiến (2014), Báo in Thủ đô với vấn đề truyền thông sức khỏe, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội [31] Phạm Hương Trà (chủ nhiệm) (2017), Xã hội học truyền thơng đại chúng (giáo trình nội bộ), Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội [32] Nguyễn Thị Huyền Trang (2015), Báo mạng điện tử với vấn đề biến đổi khí hậu Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội [33] UNDP Việt Nam (2020), Báo cáo đánh giá nhanh tác động kinh tế- xã hội đại dịch COVID-19 người khuyết tật Việt Nam [34] UNICEF Việt Nam (2020), Đánh giá nhanh tác động kinh tế xã hội 118 đại dịch COVID-19 trẻ em gia đình Việt Nam, Hà Nội [35] Trần Thị Tuyết Vinh (2015), Báo chí với hoạt động truyền thơng phịng chống dịch cúm A (H5N1 Và H1N1) người (Khảo sát Báo Sức khỏe Đời sống, Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh VTV 2005-2010), Luận văn Thạc sĩ Báo chí truyền thơng, Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường ĐHKHXH NV, Hà Nội Tài liệu nước [36] John Vivian, 1997, The media of Mass communication, Allyn and Baccon [37] Richard T Schaefer (2003), Xã hội học, NXB Thống kê Tài liệu web [38] https://covid19.gov.vn/who-noi-viec-dat-ten-virus-gay-dich-benh-covid19-la-sars-cov-2-1716904321.html [39] https://dantri.com.vn/ [40] https://moh.gov.vn/ [41] https://suckhoedoisong.vn/ [42] https://vietnamese.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/your-health/aboutcovid-19/basics-covid-19.html [43] https://vnvc.vn/virus-corona-2019/ 119 PHỤ LỤC BẢNG MÃ Thực trạng đưa tin dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 báo điện tử (Khảo sát báo điện tử Dantri.com.vn Suckhoedoisong.vn từ 1/1/2020 đến 31/12/2020) A THÔNG TIN CHUNG A1 Tên báo Báo Dân trí Báo Sức khỏe đời sống A2 Ngày tháng năm đăng tải: ……………………………………………… A3 Bài viết thuộc chuyên mục nào? Thế giới Tin tức Kinh tế y tế Sức khỏe Y học 360 10 Bạn đọc Thời Bình luận 11 Pháp luật Y tế Thông tin y dược 12 Khác A4 Thể loại Tin Bình luận Phóng Phản hồi bạn đọc Phỏng vấn Khác (ghi rõ): …………………… A5 Tác giả báo: Nhà báo, phóng viên Nhà quản lý Cộng tác viên Độc giả Người có chun mơn (Chun gia, Khác (ghi rõ): ………………… nhà khoa học, bác sĩ) Không đề cập A6a Nguồn gốc báo: Do báo tự viết đăng Đăng/ Chia sẻ lại từ báo/trang thông tin khác A6b Ghi rõ nguồn: ………………………………………………… ……… A7 Bối cảnh báo đề cập đến: Trong nước Khơng đề cập Nước ngồi Khơng rõ bối cảnh A8 Khu vực báo đề cập đến: Nông thôn Nông thôn Đô thị Đô thị Không rõ B NỘI DUNG BÀI BÁO B1 Nội dung viết cung cấp thơng tin gì? (khoanh vào phƣơng án đƣợc 120 cho mục đích viết) Thơng tin ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong liên quan đến Covid-19 Thông tin liên quan đến Vaccine Thông tin biến chủng Covid-19 Thông tin liên quan đến đạo, sách, quy định liên quan đến Covid-19 Cung cấp kiến thức liên quan đến phòng chống dịch Covid-19 Đề cập đến hành động phòng chống dịch bệnh Covid-19 Những ảnh hưởng, hậu Covid-19 Khác (ghi rõ): ……………………………………………………………… B2.1 Thông tin ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong liên quan đến dịch COVID-19 (Nếu không đề cập đến nội dung này, chuyển đến B3.2.1) B2.1.1 Thông tin ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong liên quan đến dịch COVID-19 viết đề cập đến thông tin cụ thể nội dung? (Có thể chọn nhiều phƣơng án) Cập nhật ca mắc Covid-19 Việt Nam Cập nhật, thông tin ca hồi phục bệnh nhân Covid-19 Cập nhật, thông tin ca tử vong bệnh nhân Covid-19 Cập nhật tình hình sức khỏe bệnh nhân mắc Covid-19 chi tiết Kết xét nghiệm Covid-19 trường hợp nghi nhiễm, điều trị Cập nhật ca mắc Covid-19 quốc gia, vùng lãnh thổ giới Khác (ghi rõ): ……………………………………………………………… B2.1.2 Khi đề cập đến thông tin ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong liên quan đến dịch Covid-19 Bài viết đề cập đến phƣơng diện gì? (Có thể chọn nhiều phƣơng án) Số thứ tự bệnh nhân (tên bệnh nhân) Địa điểm có bệnh nhân mắc Covid-19 Thời gian cập nhật thông tin Tình hình sức khỏe trình điều trị bệnh nhân Covid-19 Lịch trình di chuyển bệnh nhân mắc Covid-19 Lý tử vong bệnh nhân mắc Covid-19 Nguồn lây nhiễm bệnh nhân vừa mắc Covid-19 Các biểu bệnh bệnh nhân mắc bệnh Khác (ghi rõ): …………………………………………………………… B2.1.3 Thông tin ca mắc, ca hồi phục, ca tử vong liên quan đến dịch Covid-19 đƣợc báo đƣa tin cập nhật tổ chức nào? 121 Tổ chức Y tế giới (WHO) Bộ Y tế Ban đạo Quốc gia Phòng chống dịch Covid-19 Bệnh viện sở chữa trị, cách ly bệnh nhân mắc Covid-19 Khác (ghi rõ): ……………………………………………………………… B3.2 Thông tin liên quan đến Vaccine Covid-19 (Nếu không đề cập đến nội dung này, chuyển đến câu B3.3.1) B3.2.1 Nếu thông tin liên quan đến Vaccine Covid-19 viết đề cập đến hoạt động gì? Chỉ đạo nghiên cứu, điều chế, thử nghiệm, Sản xuất Vaccine sản xuất, phân phối Vaccine Mua bán Vaccine Nghiên cứu điều chế Vaccine Tiêm sử dụng Vaccine Thử nghiệm Vaccine Khác (ghi rõ): ……………… B3.2.2 Vaccine đƣợc nghiên cứu, điều chế, nhắc tới đâu? Việt Nam Nước ngồi B3.3 Thơng tin biến chủng Covid-19 (Nếu không đề cập đến nội dung này, chuyển đến câu B3.4.1) B3.3.1 Thông tin biến chủng Covid-19 đƣợc đề cập là? Những đặc trưng Virus gây nên Nhận định chuyên gia biến dịch bệnh COVID-19 chủng COVID-19 Sự biến đổi Virus tạo nên 4.Khác (ghi rõ): …………………… biến thể khác B3.3.2 Khi thông tin biến chủng Covid-19 đặc điểm đƣợc nhấn mạnh? Nguồn gốc biến chủng Nguy tử vong Tốc độ lây lan 4.Khác (ghi rõ): …………………… B3.4 Thông tin liên quan đến đạo, sách, quy định liên quan đến Covid-19 (Nếu khơng đề cập đến nội dung này, chuyển đến câu B3.5.1) B3.4.1 Khi đề cập đến đạo, sách, quy định liên quan đến Covid-19, viết đề cập nội dung gì? Cung cấp thơng tin, thơng báo sách, quy định liên quan đến dịch bệnh Covid-19 Những đạo từ quan Nhà nước liên quan đến cơng tác phịng chống 122 dịch bệnh Cung cấp thông tin liên quan đến việc hướng dẫn thực đạo, sách quy định liên quan đến Covid-19 4.Khác (ghi rõ): ……………………………………………………………… B3.4.2 Chính sách, đạo gì? …………………………………………………………………………… B3.5 Cung cấp kiến thức liên quan đến phòng chống dịch Covid-19 (Nếu không đề cập đến nội dung này, chuyển đến câu B3.6.1) B3.5.1 Nếu cung cấp kiến thức liên quan đến phòng chống dịch Covid-19 Nội dung kiến thức gì? Kiến thức đối tượng có nguy mắc bệnh lây nhiễm Covid-19 Kiến thức chế độ dinh dưỡng, sức khỏe đảm bảo tăng sức đề kháng cho người dân Kiến thức biện pháp phòng chống dịch: Hướng dẫn rửa tay, vệ sinh cách, v.v Khác (ghi rõ): ……………………………………………………………… B3.5.2 Nếu kiến thức đối tƣợng có nguy mắc bệnh lây nhiễm Covid-19, viết nhắc đến ai? (ghi rõ) ……………………………………………………………………… ……… B3.5.3 Nếu kiến thức chế độ dinh dƣỡng, sức khỏe, viết hƣớng dẫn cụ thể phải làm gì? (ghi rõ) ……………………………………………………………………… …………… … ……………………………………………………………………… B3.5.4 Nếu kiến thức biện pháp phòng chống dịch, cụ thể viết nhắc đến biện pháp nào? Thông điệp 5K Bộ Y tế Hướng dẫn cách tự bảo vệ thân Các khuyến cáo quan y tế Hướng dẫn rửa tay, vệ sinh cách Hướng dẫn cách ly nhà Khác (ghi rõ): ………………… B3.5.5 Những kiến thức đƣợc đƣa ai? Người viết Tổ chức y tế giới Bác sĩ, chuyên gia y tế nước Đại diện quan quản lý Bác sĩ, chuyên gia y tế nước Khác (ghi rõ): ……………… Tổ chức y tế nước B3.6 Đề cập đến hoạt động phòng chống dịch Covid-19 (Nếu không đề cập đến nội dung này, chuyển đến câu C.1) B3.6.1 Hoạt động phòng chống dịch Covid-19 đƣợc đề cập viết 123 gì? Cơng tác chuẩn bị phịng chống dịch Hoạt động phòng chống dịch bệnh Kết thúc đợt dịch B3.6.2 Nếu công tác chuẩn bị, viết đề cập đến hoạt động gì? Chuẩn bị sở vật chất, khu cách ly Chuẩn bị nhân lực, đội ngũ Y bác sĩ Chuẩn bị tinh thần, thái độ phòng chống dịch bệnh B3.6.3 Nếu hoạt động phòng chống dịch Covid-19 đƣợc đề cập viết gì? Hoạt động phong tỏa, cách ly xã hội khu vực có người nhiễm Covid-19 Hoạt động cách ly người nhiễm, nghi nhiễm Covid-19 sở cách ly Hoạt động cách ly người từ vùng có dịch Việc chữa trị cho bệnh nhân mắc Covid-19 Hành động xử lý vi phạm cơng tác phịng chống dịch bệnh Hành động đưa công dân từ vùng dịch nước Hoạt động chống dịch nói chung quốc gia Hoạt động xét nghiệm, tiêm chủng Covid-19 Hoạt động liên quan đến phương pháp chữa trị Covid-19 10 Hoạt động ủng hộ, hỗ trợ công tác phòng chống dịch 11 Hoạt động truy vết người có liên quan đến ca mắc Covid-19 12 Khác (ghi rõ): ………………………………………………………… B3.6.4 Những nhân vật đƣợc nhắc đến việc tham gia hoạt động phòng chống dịch? Đội ngũ y, bác sĩ, nhân viên y tế Đại diện quan quản lý, quan Đội ngũ dân phịng chức Cơng an Các cá nhân/ tổ chức thiện nguyện Người dân bình thường 7.Nhân vật khác (ghi rõ): ………… B3.6.5 Khi đề cập đến nhân vật đó, viết đề cập theo chiều hƣớng nào? Ca ngợi, tích cực Chê trách, tiêu cực Không ám chỉ, thể điều C HÌNH THỨC THỂ HIỆN CỦA BÀI VIẾT C1 Tiêu đề báo: ………………………………………………………………………………… C2 Tiêu đề báo thuộc? Tiêu đề thông báo kiện Tiêu đề dạng câu hỏi 124 Tiêu đề giật gân Tiêu đề bình luận/ biểu cảm Khác (ghi rõ): …………………………………………………………… C3 Thông điệp dịch Covid-19 từ tiêu đề viết? ………………………………………………………………………………… 98 Khơng có thơng điệp C4 Tiêu đề phản ánh nội dung viết mức độ nào? Hồn tồn khơng liên quan Phần lớn có liên quan Phần lớn liên quan Hồn tồn có liên quan Liên quan mức độ trung bình C5 Thơng điệp dịch Covid-19 từ nội dung SAPO phù hợp với tiêu đề mức độ nào? Hồn tồn khơng phù hợp Phần lớn phù hợp Phần lớn phù hợp Hoàn toàn phù hợp Phù hợp mức độ trung bình C6 Bài viết có sử dụng hình ảnh kèm khơng? Có Khơng (Chuyển đến câu C9) C7 Số lƣợng ảnh xuất viết: ……………………………… C8 Vị trí ảnh (có thể chọn nhiều phƣơng án) 1.Đầu viết (dưới sapo) Sau nội dung liên quan Trước nội dung liên quan Cuối viết 3.Xen kẽ nội dung liên quan Đặt nơi có nội dung khác C9 Hình ảnh viết có xuất nhân vật nào? (Có thể chọn nhiều phƣơng án) Hình ảnh y, bác sĩ Hình ảnh người tham gia đội ngũ chống dịch khác Ảnh bệnh nhân/người nhà bệnh nhân Ảnh người dân Ảnh lãnh đạo, nhà quản lý Các cá nhân/tổ chức hoạt động từ thiện, thiện nguyện Khác (ghi rõ): …………………………………………………………… 99 Khơng có nhân vật xuất ảnh, chụp cảnh, ảnh mô virut, sơ đồ, biểu đồ ảnh mang tính chất minh họa C10 Hình ảnh đƣợc lấy từ nguồn nào? Người dân/cộng tác viên cung cấp Nguồn khác (ghi rõ) Tác giả viết chụp 99 Không đề cập Tác giả viết lấy từ đồng nghiệp 125 C11 Nội dung ảnh có liên quan đến nội dung báo khơng? Hình ảnh mang tính chất minh hoạ, khơng liên quan đến viết Hình ảnh mơ tả nội dung báo Hình ảnh mơ tả nội dung báo mức trung bình Hình ảnh mơ tả phần lớn nội dung báo Hình ảnh mơ tả hoàn toàn nội dung báo C12 Chất lƣợng hình ảnh báo nhƣ nào? Ảnh mờ, nhoè Bình thường Sắc nét, rõ ràng C13 Thông điệp từ (các) ảnh viết gì? (ghi rõ) ………………………………………………………………………………… C14 Bài viết có box thơng tin khơng? Có Khơng (Chuyển đến C15) C15 Nội dung Box thông tin (copy nội dung): …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… C16 Nội dung box thông tin thuộc loại? Số liệu Thơng tin Trích dẫn phát biểu/ lời nói nhân vật Khác (ghi rõ): …………… C17 Bài viết gọi tên dịch Covid-19 với tên gọi gì? ………………………………………………………………………………… C18 Khi nói dịch bệnh Covid-19, viết sử dụng từ nào? Nguy hiểm Đại dịch Thảm họa Nguy cấp Khẩn cấp Khác (ghi rõ): Nghiêm trọng C19 Nhận xét chung ngôn ngữ đƣợc sử dụng báo? Ngơn ngữ khó hiểu mang tính học thuật cao Ngơn ngữ khơng gây cho người đọc cảm giác khó hiểu Ngơn ngữ dễ hiểu, từ ngữ chuyên môn dùng đúng/viết tả

Ngày đăng: 20/04/2023, 06:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w