Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
GI O V OT O HỌC VIỆN H NH TR QU H H MINH Ọ Ề Ũ GIẢM G È Ị Ú ẰNG ỀN VỮNG HUY N LẬP THẠCH, TỈ Ậ GI Ạ Ĩ Ĩ KINH TẾ – 2021 ĐỊA P Ú N NAY Ị GI O V OT O HỌC VIỆN H NH TR QU H GI H MINH Ọ Ề Ũ GIẢM G È Ị Ú ẰNG ỀN VỮNG HUY N LẬP THẠCH, TỈ Ĩ ĐỊA P Ú N NAY huyên ngành: Kinh tế hính trị Mã số Ậ : 31 01 02 Ạ Ĩ KINH TẾ Ị gƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Ngọc Minh – 2021 Luận văn chỉnh sửa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày……tháng…….năm 2021 Ủ Ị ĐỒ G Ờ AM Đ A Tôi xin cam đoan đề tài: “Giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc nay” cơng trình nghiên cứu riêng tơi ề tài hồn thành hướng dẫn khoa học TS Trần Thị Ngọc Minh ác thông tin trích dẫn, số liệu đề tài nghiên cứu rõ nguồn gốc./ Hà Nội, ngày tháng năm 2021 gƣời thực ũ hị húy ằng Ờ ẢM Ơ Trong trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa đào tạo Thạc sỹ chun ngành Kinh tế trị Học viện Báo chí Tuyên truyền, nhận hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện từ nhiều quan cá nhân có liên quan Trước hết, tơi xin cám ơn Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Kinh tế trị tồn thể thầy giáo, giáo tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cúu Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn TS Trần Thị Ngọc Minh - người hướng dẫn khoa học tận tình, giành nhiều thời gian hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, xây dựng đề cương hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, ban ngành, đoàn thể công tác huyện Lập Thạch số sở, ngành, quận, huyện khác ủng hộ, giúp đỡ q trình học tập, cung cấp thơng tin, số liệu cần thiết để phục vụ luận văn Xin cảm ơn gia đình, anh chị em, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tuy có nhiều cố gắng, hạn chế thời gian khả nghiên cứu nên luận văn khó tránh khỏi có thiếu sót, kính mong quý thầy giáo, cô giáo, chuyên gia, bạn bè, người quan tâm đến đề tài tiếp tục có ý kiến đóp góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên ũ hị húy năm 2021 ằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU hƣơng 1: M T SỐ VẤ G È ĐỀ Ý Ậ ỰC TIỄN VỀ GIẢM BỀN VỮNG 1.1 Giảm nghèo bền vững vai trò giảm nghèo bền vững 1.2 Nội dung, tiêu chí nhân tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững 20 1.3 Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững số địa phương nước học cho huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 30 hƣơng 2: THỰC TRẠNG GIẢM N LẬP THẠCH, TỈ G È Ĩ ỀN VỮNG ĐỊA P Ú HI N NAY 43 2.1 iều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững 43 2.2 Thực trạng giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016-2020 49 2.3 ánh giá thành tựu hạn chế công tác giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016-2020 69 hƣơng 3: P ƢƠ G VỮ G ĐỊA ƢỚ G GẢ P P G ẢM N LẬP THẠCH, TỈ G È Ĩ ỀN P Ú TRONG THỜI GIAN TỚI 79 3.1 Phương hướng mục tiêu giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc đến 2025 79 3.2 Một số giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc đến 2025 83 KẾT LUẬN 103 DANH MỤ U THAM KHẢO 105 DANH MỤC BẢNG, BIỂ ĐỒ Bảng 2.1: ơn vị hành chính, diện tích, dân số, mật độ dân số huyện Lập Thạch năm 2020 46 Bảng 2.2 Số hộ nghèo cận nghèo toàn huyện Lập Thạch từ năm2016 đến 2020 50 Bảng 2.3 Tình hình hỗ trợ tín dụng hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ thoát nghèo giai đoạn 2016-2020 58 Bảng 2.4 Tình hình sách ưu đãi vay vốn hộ nghèo hộ cận nghèo giai đoạn 2016-2020 59 Bảng 2.5 Tình hình sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo giai đoạn 2016 2020 60 Bảng 2.6 Tình hình cấp thẻ BHYT cho hộ nghèo cận nghèo giai đoạn 2016-2020 61 Bảng 2.7 hính sách hỗ trợ giáo dục cho học sinh nghèo giai đoạn 20162020 62 Bảng 2.8 Tình hình cứu trợ xã hội dịp Tết giai đoạn 2016-2020 67 Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo toàn huyện Lập Thạch từ năm 2016 đến năm 2020 51 DANH MỤ BHYT CCB CBCC CNXH CSXH DTTS ESCAP H N HTX ILO IUCN Ừ VIẾT TẮT : Bảo hiểm y tế : Cựu chiến binh : án cơng chức : Chủ nghĩa xã hội : hính sách xã hội : ân tộc thiểu số : Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Thái ình ương : Hội đồng nhân dân : Hợp tác xã : Tổ chức Lao động Quốc tế : Liên minh Quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên KT – XH : Kinh tế - xã hội KTTT : Kinh tế thị trường MTTQ : Mặt trận tổ quốc NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NQ – CP : Nghị – hính phủ NQ / TU : Nghị / Tỉnh ủy NSNN : Ngân sách nhà nước Q – TTg : Quyết địng - Thủ tướng hính phủ THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TBXH : Thương binh xã hội TT : Thị trấn TTKNKN : Trung tâm khuyến nông khuyến ngư UBND : Ủy ban nhân dân UN : Liên Hợp Quốc UNDP : hương trình Phát triển Liên hợp quốc X GN : Xóa đói giảm nghèo WCED : Ủy ban Mơi trường Phát triển Thế giới MỞ ĐẦ ý chọn đề tài ói nghèo tượng mang tính tồn cầu, khơng tồn nước nghèo, có thu nhập thấp, nước phát triển mà nước phát triển c ng phải đối diện với tình trạng ối với Việt Nam nói riêng, xóa đói, giảm nghèo tồn diện, bền vững ảng, Nhà nước xác định mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt giai đoạn nước ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, ảng ta lại lần khẳng định: “Tập trung triển khai có hiệu chương trình X GN vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn a dạng hóa nguồn lực phương thức X GN gắn với phát triển nông nghiệp, nông thôn, phát triển giáo dục phương thức xóa đói, giảm nghèo gắn liền với phát triển giáo dục, dạy nghề giải việc làm để X GN bền vững; tạo điều kiện khuyến khích người nghèo vươn lên làm giàu giúp đỡ người khác thoát nghèo” [21, tr19] Trong năm qua, chủ trương giảm nghèo ảng, Nhà nước quan tâm, đạt nhiều thành tựu quan trọng kinh nghiệm xây dựng tổ chức thực hiện, có nghĩa to lớn kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng Giảm nghèo bền vững trở thành sách tảng, xun suốt, ln cập nhật, bổ sung hệ thống sách phát triển kinh tế - xã hội ảng Nhà nước ta Phát huy truyền thống tốt đ p dân tộc, góp phần quan trọng nghiệp phát triển đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt tồn số hạn chế cần kh n trương khắc phục nh m tập trung hội thuận lợi vượt qua khó khăn, thử thách để thực giảm nghèo cách bền vững Huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 61 huyện nghèo nước, diện tích đất rộng, song đa số đồi núi cao, đất canh tác nông nghiệp bị chia cắt hệ thống sông suối phức tạp Thiên tai h ng năm khiến đời sống bà nơi gặp nhiều khó khăn Trong năm qua, với việc đ y mạnh phát triển KT-XH, chương trình mục tiêu giảm nghèo địa bàn tỉnh, đặc biệt huyện đặc biệt khó khăn huyện Lập Thạch trở thành nhiệm vụ trị cấp ủy ảng, hính quyền, Mặt trận tổ quốc, tổ chức đồn thể ác sách, chế độ dự án cấp, ngành triển khai đồng với nhiều giải pháp sát thực mang lại hiệu cao giúp cho huyện nghèo, xã nghèo đặc biệt khó khăn tỉnh thay đổi tạo tiền đề sở hạ tầng kinh tế, hạ tầng xã hội, tạo động lực cho chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, góp phần củng cố khối đại đồn kết dân tộc, giữ vững quốc phòng an ninh Tuy nhiên, có thực tế số hộ nghèo chưa thật vững chắc, nguy tái đói nghèo cịn cao, số lượng hộ nghèo cịn lớn, tính đến năm 2020 tổng số hộ nghèo huyện 850 hộ, chiếm 2,05% tổng số hộ gia đình địa bàn huyện; hộ cận nghèo 1.335 hộ chiếm 3,21%, chưa kể phận lớn dân số khu vực kinh tế nông nghiệp không thuộc diện hộ nghèo, thu nhập không ổn định, n m giáp ranh chu n nghèo c ng có nguy đói nghèo hính vậy, việc phân tích đánh giá đồng thời nghiên cứu để đưa giải pháp đồng nh m giảm nghèo cách bền vững huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc năm tới cần thiết Xuất phát từ nghĩa, tầm quan trọng cần thiết vấn đề X GN bền vững tỉnh Vĩnh Phúc nói chung huyện Lập Thạch nói riêng q trình hội nhập phát triển, tác giả chọn đề tài: “Giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chun ngành Kinh tế trị ình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghèo đói trạng phổ biến phạm vi giới, vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác ho đến nay, Việt Nam c ng có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề X GN bền vững, kể đến số cơng trình tiêu biểu như: 95 dạy nghề, đặt hàng tiêu thụ sản ph m cho người dân, khôi phục nghề thủ công truyền thống dân tộc Ba là, phát triển ngành dịch vụ - Phát triển thương mại nội địa để tiêu thụ nông, lâm sản; xây dựng, nâng cấp chợ theo quy hoạch, phát triển chợ nông thôn - Khai thác mạnh tài nguyên du lịch; phát triển du lịch co sở khai thác danh lam thắng cảnh thiên nhiên bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, lễ hội mang đặc trưng đồng bào dân tộc miền núi, hình thành tua du lịch, góp phần thúc đ y phát triển kinh tế – xã hội giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân 3.2.5 Tăng cường đào tạo, ứng dụng kỹ thuật chuyển giao công nghệ cho người nghèo - y mạnh việc phát triển ứng dụng, chuyển giao công nghệ lĩnh vực đời sống xã hội Lựa chọn kỹ thuật công nghệ tiên tiến, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh để áp dụng vào thực tiễn như: u tiên đề tài chuyển đổi cấu trồng vật ni theo hướng suất, chất lượng, an tồn thực ph m hiệu quả; ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến bảo quản, chế biến nh m nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng, sức cạnh tranh nông sản, thực ph m, đặc biệt số sản ph m m i nhọn tỉnh - Khuyến khích doanh nghiệp địa bàn tập trung đầu tư cải tiến công nghệ sản xuất, thay thiết bị lạc hậu, đồng hóa cơng nghệ ngành có lợi tỉnh khai thác, chế biến khống sản, chế biến nơng, lâm, thủy sản; chế biến thực ph m Tăng cường liên doanh liên kết với trung tâm khoa học, viện nghiên cứu trường đại học để tư vấn việc cải tiến công nghệ, đầu tư chiều sâu, chuyển giao công nghệ nh m nâng cao suất, chất lượng, giảm giá thành sản ph m sản xuất sản ph m mới, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội 96 - Tuyển dụng đãi ngộ đội ng cán khoa học kỹ thuật, bước nâng cao lực đội ng cán khoa học, chuyên viên kỹ thuật tỉnh Vận động tổ chức, nhà khoa học tham gia hoạt động đóng góp vào lĩnh vực khoa học, công nghệ môi trường tỉnh ó sách ưu đãi, hỗ trợ việc chuyển giao công nghệ mới, tiên tiến doanh nghiệp, sở sản xuất - Khuyến khích hoạt động bảo vệ môi trường, xử l nghiêm hành vi hủy hoại gây ô nhiễm môi trường, khu vực đô thị, khu, cụm công nghiệp, làng nghề, khu dân cư tập trung, khu vui chơi giải trí, du lịch, bệnh viện, bến xe - Hướng dẫn kinh nghiệm, hỗ trợ tiếp thu kỹ thuật chuyển giao công nghệ sản xuất kinh doanh cho người nghèo ác điều tra cho thấy, phần lớn người nghèo thiếu kiến thức thiếu kinh nghiệm làm ăn, kể kiến thức sơ đẳng kỹ thuật làm ruộng, trồng trọt chăn nuôi, làm vườn Nguyên nhân thiếu kinh nghiệm, hiểu biết kỹ thuật dẫn đến nghèo đói chiếm tỷ lệ cao ởi vậy, bên cạnh việc hỗ trợ vốn cho người nghèo cần phải hỗ trợ, tập huấn, hướng dẫn người nghèo sản xuất, quản l chi tiêu gia đình, kết hợp với hỗ trợ giống Cần phải tập huấn, hướng dẫn phổ biến khoa học kỹ thuật, ứng dụng tiến kỹ thuật mới, chuyển giao công nghệ ách hỗ trợ kỹ thuật chuyển giao công nghệ cho người nghèo phải khác hẳn người giàu giả họ có dân trí thấp Trước hết, phải hỗ trợ nông dân nghèo kiến thức trồng trọt, chăn nuôi sở tập quán canh tác cổ truyền, kinh nghiệm thực tế, kết hợp với quy trình ứng dụng tiến kỹ thuật để tăng suất trồng vật nuôi Phải hỗ trợ người nghèo kỹ thuật nhỏ rẻ tiền mà nâng cao khả sản xuất, giảm cường độ lao động, họ hỗ trợ kỹ thuật tiên tiến ần chuyển giao cho người nghèo cơng nghệ vốn, sử dụng ngun liệu dễ kiếm, đặc biệt nơng thơn, hỗ 97 trợ khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tiểu thủ c nghiệp iều đáng phải tìm sản ph m làm dễ tiêu thụ thị trường, người nghèo ln cần giải nhu cầu sống đợi lâu o trình độ dân trí thấp, khả tiếp thu người nông dân nghèo hạn chế, công tác phổ biến đào tạo chuyển giao công nghệ cần kết hợp nhiều hình thức hướng dẫn lớp, b ng tài liệu cụ thể, đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu Gắn l thuyết với thực tế b ng việc cần quan tâm đào tạo mở ngành nghề thủ công nghiệp, nghề truyền thống nghề phù hợp thị trường o trình độ dân trí thấp, khả tiếp thu người nông dân nghèo hạn chế, công tác phổ biến đào tạo chuyển giao cơng nghệ cần kết hợp nhiều hình thức hướng dẫn lớp, b ng tài liệu cụ thể, đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu Gắn l thuyết với thực hành đồng ruộng, tổ chức tham quan mơ hình điểm ối tượng ưu tiên dự lớp bồi dưỡng nữ, niên trẻ, hộ nông dân trẻ ối với lực lượng trẻ cần quan tâm đào tạo mở ngành nghề thủ công, nghề truyền thống nghề phù hợp với thị trường ối tượng đứng tổ chức lớp bồi dưỡng, đào tạo nghề, hướng dẫn kỹ thuật Trung tâm Giáo dục thường xuyên, Trung tâm khuyến nông cán phịng kinh tế huyện, cán Khuyến nơng xã khuyến khích doanh nghiệp, hộ khá, hộ nơng dân sản xuất giỏi có kinh nghiệm sản xuất kinh doanh biết làm giàu hướng dẫn hộ nghèo thiếu kinh nghiệm phát triển sản xuất kinh doanh 3.2.6 Giải pháp thị trường ể phát triển thị trường nông thôn, miền núi cần tổ chức lại không gian thị trường Theo đó, lấy đơn vị thơn, làng làm không gian sở để phát triển mạng lưới địa bàn nơng thơn Trong khơng gian chủ yếu tập trung phát triển sở bán lẻ mặt hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhu cầu ăn uống đồ dùng cá nhân Lấy trục giao thơng liên thơn, 98 liên xã có điều kiện tiềm phát triển thương mại, thôn, xã xa khu vực thị trấn huyện lỵ để hình thành trục thương mại đáp ứng nhu cầu tiêu thụ hàng hóa nơng sản nhu cầu mua hàng hóa tiêu dùng dân cư nơng thơn Hồn thiện bổ sung sách đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng thương mại ác doanh nghiệp đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại cần hưởng sách khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Nhà nước cần tạo nguồn vốn ổn định có kế hoạch thực thường xuyên theo sách hỗ trợ vốn đầu tư chợ p dụng sách giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp mở rộng sở kinh doanh trực thuộc sử dụng hợp tác xã, hộ kinh doanh (ở mức độ định) địa bàn làm đại l mua hàng nông sản bán vật tư, máy móc phục vụ sản xuất nơng nghiệp Thời gian, mức giảm thuế nhiều hay tuỳ thuộc vào số sở kinh doanh tăng thêm, số hợp tác xã hộ kinh doanh tham gia vào hệ thống phân phối doanh nghiệp với tư cách đại l Phát triển ngành nghề truyền thống theo hướng khơng tìm giải pháp tăng nhanh tốc độ phát triển ngành ngồi nơng nghiệp có, mà quan trọng b ng nhiều giải pháp để mở rộng ngành nghề chưa phải truyền thống chủng loại c ng qui mô Song song với phát triển ngành nghề, cần tạo điều kiện cho hộ kinh doanh công nghiệp dịch vụ tự di chuyển đến thị trấn, thị tứ, nơi gần đường giao thông để xây dựng sở kinh doanh Việc làm vừa đáp ứng nhu cầu trước mắt, vừa tạo điều kiện để sớm hình thành tụ điểm cơng thương nghiệp - dịch vụ nơng thơn Hình thành phát triển nhanh cụm liên kết sản xuất nông, lâm, nghiệp kỹ thuật cao nh m tạo sản ph m có thương hiệu ần xác định lợi tương đối vùng, đặc thù, khả cạnh tranh để tổ chức tập hợp nông dân vùng để xây dựng thành cụm liên kết sản xuất nơng nghiệp kỹ 99 thuật cao có khả tạo sản ph m có thương hiệu tiếng nước quốc tế y mạnh xây dựng phát triển đội ng doanh nhân nông nghiệp nông thôn Mặc dù sản xuất qui mô nhỏ gắn với kinh tế hộ gia đình, lưu thơng phải bước trở thành lưu thông lớn mở rộng quy mơ sản xuất thực chun mơn hố Vì thế, cần có chủ thể trung gian cần thiết hỗ trợ cho chủ thể trung tâm thị trường nơng thơn hộ gia đình ác hợp tác xã với thương nhân, hộ nơng nhàn hình thành mạng lưới kinh doanh đa dạng, vừa cạnh tranh, vừa hợp tác với nhau, doanh nghiệp đóng vai trị chủ thể kênh mua buôn, bán buôn tư liệu sản xuất quan trọng nông ph m chủ yếu phục vụ tiêu dùng tập trung, sản xuất công nghiệp xuất kh u Như vậy, việc xây dựng phát triển cụm kinh tế - thương mại - dịch vụ gồm nhiều chủ thể kinh doanh với hình thức sở hữu đa dạng xem khâu quan trọng việc tổ chức lại thị trường nông thôn, miền núi Nhanh chóng hình thành lớp doanh nhân kiểu - doanh nhân nơng, lâm nghiệp, loại hình doanh nghiệp quy mô lẫn chất lượng Thương mại thị trường nông thôn, miền núi địa bàn huyện phát triển góp phần tạo nên diện mạo cho nông thôn - hủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao lực cạnh tranh, đ y mạnh phát triển kinh tế với mức tăng trưởng cao ổn định sở chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp l , cải thiện môi trường đầu tư sản xuất kinh doanh, khai thác tốt nguồn lực nước, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư 3.2.7 Giải pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường Huyện phải kế hoạch khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên theo hướng phát triển bền vững như: iều tra, đánh giá xác đất đai, biển, sơng hồ diện tích, trữ lượng, chất lượng để quy hoạch khai thác hợp l , đảm bảo hài hịa lợi ích trước mắt lâu dài Thực tốt việc giao đất cho hộ tập thể 100 cá thể, quản l tốt việc sử dụng đất khu công nghiệp, dịch vụ, du lịch Song song với việc khai thác, phải trọng bảo vệ môi trường sinh thái Nghiên cứu tìm nguồn tài nguyên thay cho nguyên liệu phải nhập ngoại Tăng cường quan trắt, kiểm sốt mơi trường; sớm xây dựng trạm xử l nước thải trước đổ hệ thống sông, kênh, rạch Rở rộng bải trôn lắp rác thải đầu tư công nghệ để phân loại, xử l rác theo hướng sản xuất phân vi sinh, tái chế chất vơ Nâng cao lực phịng tránh, giảm nh thiên tai, đảm bảo yêu cầu phòng tránh bão, l Tuyên truyền thức bảo vệ môi trường; tăng cường công tác bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư, tuyến sông kênh, rạch Nâng cao lực quản l nhà nước bảo vệ môi trường; kiểm tra xử l nghiêm vi phạm Gắn kết chặt chẽ việc bảo vệ môi trường trình triển khai thực dự án ác ngành, lĩnh vực hoạt động cần trọng đánh giá tác động môi trường giai đoạn tới là: Xây dựng mở rộng đô thị, phát triển ngành công nghiệp khai thác tài nguyên, chế biến thức ăn chăn nuôi, phát triển du lịch đặc biệt du lịch sinh thái nơi hệ sinh thái nhạy cảm với tác động môi trường ác giải pháp kỹ thuật cụ thể để giải vấn đề mơi trường q trình triển khai nội dung dự án gồm: Giảm thiểu ô nhiễm mơi trường khơng khí khí thải tiếng ồn; nâng cấp hệ thống giao thơng thị; kiểm sốt loại phương tiện giao thơng giảm thiểu khí thải tiếng ồn từ hoạt động giao thông; giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước nước thải; giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất sử dụng phân bón hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp; giảm thiểu ô nhiễm môi trường chất thải rắn 101 3.2.8 Hoàn thiện quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững - Một là, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi bình đẳng kinh tế để người có điều kiện tham gia đầy đủ vào trình thực chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo địa phương Nhà nước ban hành chế sách hỗ trợ đặc biệt cho đối tượng yếu thế, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa có điều kiện đặc khó khăn để người nghèo, hộ nghèo có điều kiện phát triển thực hưởng thụ thành q trình tăng trưởng kinh tế, xố bỏ mặc cảm tự ti, vươn lên thoát nghèo - Hai là, tổ chức thực tốt quy chế dân chủ sở xã phường, thị trấn, thôn cộng đồng người nghèo, để người nghèo nắm sách mục tiêu xố đói giảm nghèo địa phương, đồng thời có trách nhiệm tham gia vào trình tổ chức thực giám sát việc thực sách trợ giúp Nhà nước mục tiêu xố đói, giảm nghèo địa phương - Ba là, tổ chức thực đầy đủ sách trợ giúp cho người nghèo, hộ nghèo có như: hính sách giao đất, giao rừng cho cá nhân, hộ gia đình, sách định canh định cư ổn định sản xuất, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc sinh sống miền núi; tạo điều kiện để hộ nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội về: Giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, kế hoạch hố gia đình…Tiếp tục hồn thiện sách xóa đói giảm nghèo có, đ y mạnh việc trợ giúp người nghèo vươn lên thoát khỏi diện nghèo Nhà nước tiếp tục hỗ trợ vốn tín dụng, tạo điều kiện mặt b ng kinh doanh, tạo hội làm ăn hỗ trợ tiêu thụ sản ph m, đồng thời tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ phù hợp - Bốn là, cải thiện khả tiếp cận dịch vụ xã hội nguồn lực người nghèo, đặc biệt chăm sóc sức khoẻ sinh sản, nước vệ sinh môi trường, nhà ở… ổ sung số sách trợ giúp nhà nước nhóm người dễ bị tổn thương, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, giúp họ có hội tạo việc làm, có thu nhập, sẵn sàng tham gia vào hoạt động cộng đồng hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế 102 Tiểu kết chƣơng ể giải bất cập, hạn chế thực giảm nghèo bền vững địa bàn huyện, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp quy hoạch, kế hoạch chế sách; giải pháp thị trường; giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường; đề xuất điều chỉnh, bổ sung để thực có hiệu sách giảm nghèo bảo trợ cho người nghèo thời gian tới Tiếp tục tạo hội nhiều cho người nghèo tăng cường đào tạo, ứng dụng kĩ thuật chuyển giao công nghệ cho người nghèo; tăng cường công tác tuyên truyền; thự biện pháp phát triển kinh tế ngành ên cạnh c ng hồn thiện quản l nhà nước giảm nghè bền vững, tăng cường lãnh đạo cấp ủy ảng, quản l điều hành quyền, phát huy vai trò nòng cốt Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đồn thể quần chúng thực sách xóa đói giảm nghèo; nâng cao lực tổ chức thực thi sách ; tăng cường huy động nguồn lực để thực sách giảm nghèo nh m đạt mục tiêu giảm nghèo bền vững; tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển loại hình dịch vụ giáo dục, y tế, văn hóa bảo vệ mơi trường ể tăng cường giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lập Thạch, cần áp dụng đồng nhiều giải pháp khác nhau, thống lồng ghép với tổ chức triển khai thực sách địa bàn huyện Lập Thạch đạt hiệu cao, thiết thực thực bền vững 103 KẾ Ậ Giảm nghèo bền vững, nâng cao mức sống cho người dân vấn đề đặt cho quốc gia Ở Việt Nam, công tác giảm nghèo bền vững trở thành chiến lược lớn quốc gia nên tổ chức thực cách theo hương trình mục tiêu quốc gia đạt nhiều thành tựu quan trọng Trong nhiều năm qua, với quan tâm ảng Nhà nước, huyện Lập thạch, tỉnh Vĩnh Phúc nhận nhiều trợ giúp từ Nhà nước tài nguồn lực thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo trợ giúp cộng đồng, tổ chức trị - xã hội Trên sở đó, huyện triển khai thực nhiều chương trình dự án giảm nghèo địa bàn Song giảm nghèo bền vững vấn đề phức tạp phải có chiến lược thực lâu dài Vì vậy,cơng tác giảm nghèo bền vững phải coi nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên Lựa chọn thực nghiên cứu đề tài “Giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc nay” luận văn hồn thành điểm sau: Hệ thống, tổng hợp vấn đề sở l luận thực tiễn giảm nghèo bền vững như: làm rõ khái niệm đói nghèo, giảm nghèo, giảm nghèo bền vững; làm rõ nội dung, tiêu chí nhân tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững; nghiên cứu kinh nghiệm giảm nghèo bền vững địa phương có điều kiện tương đồng với huyện để từ rút học kinh nghiệm cho địa bàn huyện Luận văn tập trung phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện ảnh hướng giảm nghèo bền vững đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng đói nghèo tình hình giảm nghèo bền vững qua số liệu cụ thể, từ đánh giá thành tựu, hạn chế tìm nguyên nhân thành tựu hạn chế công tác giảm nghèo bền vững huyện 104 Trên sở đánh giá tình hình giảm nghèo bền vững huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc chương vào mục tiêu giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới ác giải pháp đề xuất luận văn chưa đầy đủ giải pháp bản, song giải pháp thực đồng bộ, với giúp Trung ương, cộng đồng quốc tế cấp quyền tỉnh huyện, tác giả tin r ng vấn đề giảm nghèo bền vững đạt nhiều thành tựu bền vững kinh tế, xã hội môi trường 105 DA V Tuấn MỤ AM K Ả nh (1997), "Những tiêu chu n đánh giá mức nghèo nông thôn", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (227) Lê Xuân (cùng tập thể tác giả) (2001), Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội an đạo quốc gia thực chiến lược toàn diện tăng trưởng X GN (2003), Việt Nam tăng trưởng giảm nghèo, Báo cáo thường niên 2002-2003, Hà Nội an đạo quốc gia thực chiến lược toàn diện tăng trưởng X GN (2005), Việt Nam tăng trưởng giảm nghèo, Báo cáo thường niên 2004-2005, Hà Nội áo cáo kết năm thực Nghị số 30a/2008/ NQ- P ngày 27/12/2008 hính phủ chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo ộ Kế hoạch ầu tư, Tài chính, Lao động, thương binh xã hội, Nông nghiệp PTNT (tại hội nghị Lào 17/12/2009) áo cáo kinh tế Ngân hàng giới (1998), Việt Nam vượt lên thử thách, Hà Nội áo cáo phát triển Việt Nam 2000 (1999), Việt Nam cơng đói nghèo, Hà Nội áo cáo tổng kết năm 2016 UBND huyện Lập Thạch áo cáo tổng kết năm 2017 UBND huyện Lập Thạch 10 áo cáo tổng kết năm 2018 UBND huyện Lập Thạch 11 áo cáo tổng kết năm 2019 UBND huyện Lập Thạch 12 áo cáo tổng kết năm 2020 UBND huyện Lập Thạch 106 13 ộ Lao động - Thương binh Xã hội, hương trình phát triển Liên Hợp quốc (2004), Đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo chương trình 135, Hà Nội 14 hính phủ nước ộng hoà XH N Việt Nam (2002), Chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo, Hà Nội 15 hính phủ nước ộng hồ XH N Việt Nam (2005), Việt Nam thực mục tiêu thiên niên kỷ, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 hính phủ nước ộng hoà XH N Việt Nam (2004), Quyết định số 134 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn 17 Chính phủ: Nghị số 30a/2008/NQ- P ngày 27/12/2008 hính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo 18 ộng hoà XH N Việt Nam (2002), Chiến lược toàn diện tăng tưởng xố đói giảm nghèo, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu ng (2007), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn xố đói, giảm nghèo theo hướng bền vững", Tạp chí L luận trị 20 ảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb hính trị quốc gia, Hà Nội 21 ảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb hính trị quốc gia, Hà Nội 22 ảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nxb hính trị quốc gia, Hà Nội 23 ại học kinh tế Quốc dân (2014), Những lý luận chung đói nghèo xóa đói giảm nghèo, Hà Nội 24 Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2020: Ý tưởng thực, áo 107 25 Hội thảo chiến lược giảm nghèo giai đoạn 2011-2020, Bộ L TB&XH - Viện Kinh tế Việt Nam quan phát triển liên hợp quốc (UNDP) 26 ùi Văn Huyền (2019), “ ề tài: Mơ hình an sinh xã hội Việt Nam: Thực trạng, vấn đề đặt giải pháp”, mã số KX.04.16/16-20 27 Ngô Văn Lương (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, Nxb hính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ hí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb hính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nghị số 80/NQ- P ngày 19/5/2011 giảm nghèo giai đoạn 2011-2020 30 Phan Thị Nữ (2010), Đánh giá tác động tín dụng giảm nghèo nông thôn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế 31 Chu Tiến Quang tập thể tác giả: Nghèo đói XĐGN Việt Nam, Nxb.Nơng Nghiệp, Hà Nội-2001 32 hu Tiến Quang (2007), "Nhìn lại thành tựu xố đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 thách thức đặt ra", Tạp chí ộng sản, (776) 33 Quyết định số 2085/Q -TTg ngày 31/10/2016 phê duyệt số sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi cao giai đoạn 2017-2020 34 Nguyễn Ngọc Sơn (2012), Chính sách giảm nghèo nước ta nay: Thực trạng định hướng hồn thiện, Tạp chí Kinh tế Phát triển Số 181:19-26 35 Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2008 – 2014 36 Thủ tướng hính phủ, Quyết đinh số 1722/Q -TTg việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 108 37 Thủ tướng hính phủ, Quyết định 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 phê duyệt chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 38 Thủ tướng hính phủ, Quyết định số 1200/QĐ-TTg ngày 31/8/2012 việc phê duyệt Khung kế hoạch triển khai Nghị số 80/NQ-CP Định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 39.Thủ tướng hính phủ: Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/02/2007 sách hỗ trợ người nghèo nhà 40 Thủ tướng hính phủ: Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 khám, chữa bệnh cho người nghèo 41 Nguyễn Văn Thường (2004), Một số vấn đề kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nhà xuất hính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Từ điển Xã hội học Oxford 2010 (Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa dịch), Nxb ại học Quốc Gia Hà Nội 43 Tổng hợp biểu hộ nghèo cận nghèo huyện Lập Thạch năm (từ năm 2015 đến năm 2020), Chi cục thống kê huyện Lập Thạch 44 ỗ Phương Uyên (2006), Khoa học Công nghệ nghiệp xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững, Tạp chí ộng sản 45 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2011), Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu thách thức, Nxb Thế giới, Hà Nội 46 V Thị Vinh, Tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo Việt Nam nay, NX hính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2014 109 ÓM ẮT LUẬ ói nghèo tượng mang tính tồn cầu, khơng tồn nước nghèo, có thu nhập thấp, nước phát triển mà nước phát triển c ng phải đối diện với tình trạng ối với Việt Nam nói riêng, xóa đói, giảm nghèo tồn diện, bền vững ảng, Nhà nước xác định mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt giai đoạn nước ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế Huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 61 huyện nghèo nước, diện tích đất rộng, song đa số đồi núi cao, đất canh tác nơng nghiệp bị chia cắt hệ thống sông suối phức tạp Thiên tai h ng năm khiến đời sống bà nơi gặp nhiều khó khăn Trong năm qua, với việc đ y mạnh phát triển KT-XH, chương trình mục tiêu giảm nghèo địa bàn tỉnh, đặc biệt huyện đặc biệt khó khăn huyện Lập Thạch trở thành nhiệm vụ trị cấp ủy ảng, hính quyền, Mặt trận tổ quốc, tổ chức đoàn thể Xuất phát từ nghĩa, tầm quan trọng cần thiết vấn đề X GN bền vững tỉnh Vĩnh Phúc nói chung huyện Lập Thạch nói riêng q trình hội nhập phát triển, tác giả chọn đề tài: “Giảm nghèo bền vững huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế trị