1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giảm nghèo bền vững ở huyện văn chấn, tỉnh yên bái hiện nay

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

O V OT O HỌC VIỆN N TRỊ QU MN Ọ Ề PHẠM GIẢM G È HUY N Ă ƢA ỀN VỮNG Ở ẤN, TỈNH Ă Ạ KINH TẾ – 2022 HI N NAY Ị O V OT O HỌC VIỆN N TRỊ QU MN Ọ Ề PHẠM ƢA GIẢM G È Ă HUY ỀN VỮNG Ở ẤN, TỈ HI N NAY huyên ngành: Kinh tế hính trị Mã số: 31 01 02 Ă Ạ KINH TẾ Ị gƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Ngọc Minh – 2022 Ờ AM Đ A Tôi xin cam đoan đề tài: “Giảm nghèo bền vững huyện ăn hấn, tỉnh ên nay” cơng trình nghiên cứu riêng tơi ề tài đƣợc hồn thành dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Trần Thị Ngọc Minh ác thơng tin trích dẫn, số liệu đề tài nghiên cứu đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2022 gƣời thực Phạm Nhƣ An Ờ ẢM Ơ Trong trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa đào tạo Thạc sỹ chun ngành Kinh tế trị Học viện Báo chí Tuyên truyền, nhận hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện từ nhiều quan cá nhân có liên quan Trước hết, tơi xin cám ơn Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Kinh tế trị tồn thể thầy giáo, giáo tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cúu Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn TS Trần Thị Ngọc Minh - người hướng dẫn khoa học tận tình, giành nhiều thời gian hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, xây dựng đề cương hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, ban ngành, đoàn thể công tác huyện Văn Chấn số sở, ngành, quận, huyện khác ủng hộ, giúp đỡ q trình học tập, cung cấp thơng tin, số liệu cần thiết để phục vụ luận văn Xin cảm ơn gia đình, anh chị em, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tuy có nhiều cố gắng, hạn chế thời gian khả nghiên cứu nên luận văn khó tránh khỏi có thiếu sót, kính mong quý thầy giáo, cô giáo, chuyên gia, bạn bè, người quan tâm đến đề tài tiếp tục có ý kiến đóp góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên Phạm hƣ An năm 2022 MỤ Ụ 51 MỞ ẦU 1 ý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu hững đóng góp luận văn Kết cấu luận văn 10 hƣơng 11 M T S VẤN Ề LÝ LUẬN VỀ ẢM N ÈO ỀN VỮN 11 1.1 Một số vấn đề lý luận đói nghèo 11 1.1.1 Quan niệm nghèo 11 1.1.2 Các tiêu chí xác định nghèo 13 1.1.3 Nguyên nhân nghèo 16 1.2 Một số vấn đề lý luận giảm nghèo bền vững 19 1.2.2 Những yếu tố tác động đến giảm nghèo bền vững Việt Nam 21 1.2.3 Vai trò giảm nghèo bền vững 23 1.3 Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững số địa phƣơng nƣớc học rút cho huyện ăn hấn, tỉnh ên 29 hƣơng 42 T Ự TR N TỈN YÊN ẢM N ÈO ỀN VỮN Ở UYỆN VĂN ẤN, O N 2016-2020 42 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện ăn hấn, tỉnh ên ảnh hƣởng đến giảm nghèo bền vững 42 2.2 ình hình giảm nghèo bền vững huyện ăn hấn, tỉnh ên giai đoạn 2016 - 2020 50 2.3 Đánh giá thành tựu hạn chế công tác giảm nghèo bền vững huyện ăn hấn, tỉnh ên giai đoạn 2016 - 2020 60 P ƢƠN ƢỚN V UYỆN VĂN Ả P ẤN, TỈN YÊN P ẢM N ÈO ỀN VỮN Ở 70 ẾN NĂM 2025 70 3.1 Mục tiêu phƣơng hƣớng giảm nghèo bền vững huyện ăn hấn, tỉnh ên đến năm 2025 70 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước giảm nghèo bền vững 70 3.1.2 Mục tiêu giảm nghèo bền vững huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái đến năm 2025 74 3.2 Giải pháp giảm nghèo bền vững huyện ăn hấn, tỉnh ên đến năm 2025 79 3.2.1 Giải pháp sách phát triển kinh tế 79 3.2.2 Giải pháp giáo dục đào tạo 81 3.2.4 Giải pháp hỗ trợ ổn định nhà 86 3.2.5 Giải pháp đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng 87 KẾT LUẬN 89 DANH M T L ỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chuẩn nghèo Việt Nam giai đoạn 2011- 2015 15 Bảng 1.2 Chuẩn nghèo Việt Nam giai đoạn 2016- 2020 15 MỞ ĐẦ ý chọn đề tài ói nghèo vấn đề kinh tế - xã hội tồn cầu, diễn khắp châu lục với mức độ khác trở thành thách thức lớn nhiều quốc gia, dân tộc giới iải tình trạng đói nghèo vấn đề xã hội vừa lâu dài, vừa nhiệm vụ cấp bách, nhằm bảo đảm phát triển kinh tế, tiến cơng xã hội Vì vậy, năm qua, quốc gia, tổ chức quốc tế nỗ lực tìm giải pháp để giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách giàu nghèo phạm vi quốc gia quốc tế Ở nƣớc ta, giảm nghèo chủ trƣơng lớn, quán ảng Nhà nƣớc q trình thực cơng đổi xây dựng đất nƣớc Những năm qua, ảng Nhà nƣớc ta có nhiều chủ trƣơng đầu tƣ nhiều cơng sức, tiền cho chƣơng trình mục tiêu quốc gia xố đói, giảm nghèo giảm nghèo bền vững ại hội ảng toàn quốc lần thứ X , ảng ta khẳng định: “Tập trung triển khai có hiệu chƣơng trình xố đói, giảm nghèo a dạng hoá nguồn lực phƣơng thức xố đói, giảm nghèo gắn với phát triển nơng nghiệp nông thôn, phát triển giáo dục, dạy nghề giải việc làm để xố đói, giảm nghèo bền vững” Trong ại hội X ảng ta tiếp tục khẳng định nội dung trọng tâm cần: “ ó chế thúc đẩy tính tích cực, ý chí tự lực, tự cƣờng đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội, thực giảm nghèo đa chiều, bền vững” Quá trình thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững nƣớc ta thời gian qua thu đƣợc kết quan trọng,tỉ lệ hộ nghèo giảm từ 9,88% năm 2015 xuống 2,75% năm 2020, tỉ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số giảm 4%/năm, có triệu ngƣời thoát nghèo, cận nghèo; tỉ lệ hộ nghèo huyện nghèo cuối năm 2020 giảm xuống 23,42%, trung bình giảm 5,4%/năm Việt Nam đƣợc Ngân hàng Thế giới đánh giá nƣớc có thành tích vƣợt trội xố đói, giảm nghèo… Tuy nhiên, tỉ lệ nghèo Việt Nam số vùng cao; đời sống đại phận nhân dân nông thơn cịn thấp; sở vật chất điều kiện phát triển thiếu thốn quốc lần thứ lần thứ X , ại hội đại biểu toàn ảng ta nhận định: “ ời sống phận dân cƣ, miền núi, vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn Xố đói, giảm nghèo chƣa bền vững, tình trạng tái nghèo cịn cao” Thực trạng địi hỏi nƣớc ta cần nỗ lực tìm tòi giải pháp hiệu để tiếp tục tổ chức thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tầm cao Văn hấn huyện miền núi vùng thấp tỉnh Yên Tổng diện tích tự nhiên 62.859,54 ha, chiếm 9,13% diện tích tồn tỉnh n Thực chủ trƣơng ảng Nhà nƣớc xóa đói giảm nghèo, kết hợp với giải pháp liệt địa phƣơng, năm gần đây, cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện Văn hấn đạt đƣợc số kết tích cực iai đoạn 2016- 2020, tỉ lệ hộ nghèo giảm 29,11% xuống cịn 10,42% ình qn năm giảm 5,82% tỉ lệ hộ nghèo Kết rà soát sơ năm 2021, số hộ nghèo giảm 2.027 hộ, tỉ lệ 6,57% (giảm 3,85% so với năm 2020) Tuy nhiên, cơng tác xóa đói giảm nghèo cịn tồn hạn chế, là: tốc độ giảm nghèo chậm, đặc biệt nguy tái nghèo cao Văn hấn có xã vùng cao, xã đặc biệt khó khăn, 12 xã khu vực có thơn đặc biệt khó khăn, phần lớn số hộ đói nghèo nông dân đồng bào dân tộc thiểu số ói nghèo huyện Văn hấn khơng đơn dừng lại vấn đề kinh tế mà có ảnh hƣởng nghiêm trọng đến vấn đề văn hóa, dân tộc, tơn giáo, trị tỉnh ể xóa đói giảm nghèo huyện nhanh bền vững thiết phải đánh giá thực trạng có giải pháp phù hợp Xuất phát từ lý tác giả chọn đề tài:“Giảm nghèo bền vững huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái nay”để làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế hính trị ình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghèo đói, xóa đói, giảm nghèo chủ đề thu hút nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm nghiên cứu dƣới khía cạnh khác nhau, dƣới góc nhìn đa chiều ho đến nƣớc ta có nhiều cơng trình nghiên cứu chủ đề này, nêu số cơng trình dƣới đây: Tác giả Lê Xn (cùng tập thể tác giả), có cơng trình nghiên cứu Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nông nghiệp năm 2001 ác tác giả phản ánh tổng quan nghèo đói giới; đƣa phƣơng pháp đánh giá nghèo đói nay, nghèo đói Việt Nam nghiên cứu thực tiễn đói nghèo tỉnh Quảng ình, qua đƣa số quan điểm, giải pháp chung xóa đói giảm nghèo Việt Nam Tác giả Nguyễn Thị ằng năm 2007 có sách về: Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, Nxb hính trị quốc gia, 2007 uốn sách đánh giá đầy đủ thực trạng đói nghèo Việt Nam biện pháp xóa đói giảm nghèo nông thôn nƣớc ta đến năm 2010 Năm 2009, đồng tác giả Lê u Phong- oàng Văn oa chủ biên cơng trình: Kinh tế thị trường phân hóa giàu nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta nay, Nxb hính trị quốc gia, Nội ác tác giả đánh giá thành tựu kinh tế - xã hội qua 10 năm đổi tiềm vùng dân tộc miền núi phía ắc nƣớc ta ên cạnh sách viết chủ đề xóa đói, giảm nghèo, cịn có nhiều nghiên cứu viết xoay quanh chủ đề chẳng hạn nhƣ: tác giả iang năm 2013 có viết về: Một số kinh nghiệm việc thực giảm nghèo vùng dân tộc miền núi, đăng Tạp chí Lao động xã hội, số 453 80 đảng viên vị trí, tầm quan trọng việc thực chƣơng trình giảm nghèo nhanh bền vững, tạo đồng thuận cao để triển khai thực có hiệu hƣơng trình Phát huy vai trò, trách nhiệm ngƣời đứng đầu cấp ủy, quyền cấp, lấy kết lãnh đạo, đạo thực mục tiêu, tiêu hƣơng trình làm thƣớc đo mức độ hồn thành nhiệm vụ ác sở, ban ngành chủ động xây dựng hệ thống sở liệu thông tin hộ nghèo, hộ cận nghèo, phân tích đánh giá cụ thể đặc điểm thực trạng nghèo địa phƣơng để đề chủ trƣơng, biện pháp, chế sách sát với thực tế, tổ chức thực cách đồng Tiếp tục thực chƣơng trình kết nghĩa, hợp tác phát triển kinh tế-xã hội giúp đỡ giảm nghèo xã, thôn đặc biệt khó khăn ác đồn thể, tổ chức trị- xã hội đẩy mạnh công tác vận động nhân dân thực phong trào thi đua hú trọng đạo xây dựng mơ hình điển hình nhân rộng điển hình tiên tiến Tổ chức sở, tổng kết rút kinh nghiệm, khen thƣởng, biểu dƣơng kịp thời đơn vị, cá nhân làm tốt Hai là, thực tốt quy chế dân chủ sở, phát huy lực sáng tạo cộng đồng dân cƣ công xây dựng phát triển kinh tế-xã hội địa phƣơng gắn với xóa đói, giảm nghèo bền vững Thực tế rằng, địa phƣơng tổ chức thực quy chế dân chủ tốt quyền làm chủ, sức sáng tạo nhân dân đƣợc phát huy, phải thông tin kịp thời công khai để dân biết; quyền bình đẳng quyền tự ngƣời dân đƣợc phát huy đời sống kinh tế xã hội, việc tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, quyền đƣợc làm việc, quyền có nhà ở, quyền học hành, quyền đƣợc chăm sóc y tế, không phân biệt tôn giáo, nam nữ, dân tộc thiểu số 81 Ba là, đặc biệt quan tâm đến nhóm đối tƣợng hộ nghèo ngƣời có cơng, thực phân loại theo nguyên nhân nghèo, nhu cầu khả tiếp cận sách hộ để có tác động phù hợp.Thực tốt công tác quản lý hộ nghèo, nghèo thông tin hộ nghèo địa bàn xã, tìm hiểu tâm tƣ nguyện vọng, nhu cầu hộ nghèo để có giải pháp tác động phù hợp, hiệu Bốn là, tiếp tục tăng cƣờng phối hợp ngành, thành viên an đạo giảm nghèo U N xã việc triển khai sách, dự án giảm nghèo để đảm bảo hiệu uy động tối đa nguồn lực, đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác giảm nghèo, thực sách, dự án hỗ trợ sinh kế giúp hộ nghèo phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập 3.2.2 Giải pháp giáo dục đào tạo Tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng giáo dục, đẩy mạnh giáo dục đạo đức, kỹ sống, khơi dậy lực sáng tạo, ý chí tự cƣờng khát vọng vƣơn lên ngƣời dân Quan tâm giáo dục truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa địa phƣơng, đẩy mạnh cơng tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, thực hiệu đề án: “ ẩy mạnh phong trào học tập suốt đời gia đình, dịng họ, cộng đồng đến năm 2025 Việc làm cần thiết quan trọng cơng tác giảm nghèo phải nâng cao dân trí cho ngƣời nghèo Nâng cao mặt dân trí, đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực, lao động có trình độ Thực tế cho thấy vấn đề nghèo, tái nghèo thƣờng đơi với trình độ dân trí thấp, tái mù chữ ối với hộ nghèo, gánh nặng chi phí cho giáo dục lớn so với thu nhập họ, khơng có hỗ trợ họ khó vƣợt qua, em dễ phải bỏ học ể ngƣời nghèo tiếp thu đƣợc kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, tiến khoa học kĩ thuật, cần thiết phải nâng cao dân trí cho ngƣời nghèo; bảo đảm cho em hộ nghèo có điều kiện 82 cần đƣợc theo học cấp học phổ thông theo độ tuổi, giúp đỡ hộ nghèo có điều kiện theo học cấp bậc học cao Tạo điều kiện cần thiết để nâng cao dân trí sở phát triển giáo dục, văn hóa để ngƣời nghèo tự chủ quản lý đƣợc sống gia đình, cộng đồng, tránh mặc cảm, tự ti sống để vƣơn lên khỏi thân phân ngƣời nghèo Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng, nhƣ: nhà trẻ, mẫu giáo, trạm y tế, trƣờng học, nhà văn hóa cơng trình hạ tầng phục vụ nơng dân Miễn học phí khoản đóng góp xây dựng trƣờng lớp, hỗ trợ viết, sách giáo khoa, cấp học bổng cho học sinh nghèo, khuyến khích học sinh nghèo học giỏi giải thƣởng, học bổng chế độ ƣu đãi khác Khuyến khích tổ chức, cá nhân tình nguyện tham gia giúp ngƣời nghèo nâng cao trình độ học vấn, tổ chức hình thức giáo dục phù hợp để xóa mù chữ ngăn chặn tái mù chữ, nhƣ mở lớp bổ túc văn hóa, lớp học tình thƣơng, lớp học chun biệt, trung tâm học tập cộng đồng ảo đảm 100% hộ nghèo có đài thu thanh, 50% số hộ nghèo có máy thu hình, tăng cƣờng buổi chiếu phim lƣu động xuống thơn, xóm tăng thời lƣợng phát tin phƣơng tiện thông tin, hỗ trợ ngƣời nghèo nâng cao mức hƣởng thụ đời sống văn hóa tinh thần ƣớng dẫn kinh nghiệm, hỗ trợ tiếp thu kĩ thuật chuyển giao công nghệ sản xuất kinh doanh cho ngƣời nghèo Qua điều tra cho thấy rằng, phần lớn ngƣời nghèo thiếu kiến thức thiếu kinh nghiệm làm ăn, kể kiến thức sơ đẳng làm ruộng, trồng trọt, chăn nuôi làm vƣờn, nguyên nhân thiếu hiểu biết, thiếu kinh nghiệm kĩ thuật dẫn đến nghèo đói chiếm tỉ lệ cao, bên cạnh việc hỗ trợ vốn cho ngƣời nghèo cần phải hỗ trợ, tập huấn, dƣớng dẫn ngƣời nghèo sản xuất, quản lý chi tiêu gia đình, kết hợp với hỗ trợ giống ần phải tập huấn, hƣớng dẫn phổ 83 biến khoa học kĩ thuật, ứng dụng tiến kĩ thuật mới, chuyển giao công nghệ, cách hỗ trợ kĩ thuật chuyển giao công nghệ cho ngƣời nghèo Trƣớc hết phải hỗ trợ nông dân nghèo kiến thức trồng trọt chăn nuôi sở tập quán canh tác cổ truyền, kinh nghiệm, kinh nghiệm thực tế, kết hợp quy trình ứng dụng tiến kĩ thuật để tăng suất trồng vật nuôi ần chuyển giao cho ngƣời nghèo cơng nghệ vốn, sử dụng nguyên liệu dễ kiếm iều đáng nói phải tìm sản phẩm làm dễ tiêu thụ thị trƣờng, ngƣời nghèo ln cần giải nhu cầu sống đợi lâu đƣợc o trình độ dân trí thấp, khả tiếp thu ngƣời nông dân nghèo hạn chế, công tác phổ biến đào tạo chuyển giao công nghệ cần kết hợp nhiều hình thức, tài liệu cụ thể, giản đơn, ngắn gọn dễ hiểu, gắn lý thuyết với thực hành ruộng, tổ chức tham quan mơ hình điểm ối tƣợng ƣu tiên dự lớp bồi dƣỡng nữ, niên trẻ, hộ nông dân trẻ, lực lƣợng trẻ cần quan tâm đào tạo mở ngành nghề thủ công, nghề truyền thông nghề phù hợp với thị trƣờng Nhƣ vậy, giải pháp giáo dục đào tạo quan trọng việc giảm nghèo nhiên cần đƣợc áp dụng đắn triệt để đạt đƣợc hiệu cao 3.2.3 Giải pháp giải việc làm, sử dụng nguồn nhân lực ông tác giải việc làm giảm nghèo bền vững đƣợc xác định chủ trƣơng trọng tâm trình lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn hấn ây nhiệm vụ hệ thống trị, nhằm bƣớc nâng cao tay nghề, tăng thu nhập, cải thiện sống cho ngƣời lao động, hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn huyện uyện cần tiếp tục tăng cƣờng lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền, huy động sức mạnh hệ thống trị nhân dân để thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia 84 giảm nghèo bền vững Nghiên cứu loại hình đào tạo nghề phù hợp với việc làm cho lao động địa phƣơng; đào tạo nghề theo định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh gắn với nhu cầu sử dụng lao động công ty, doanh nghiệp ể giảm nghèo nhanh, bền vững hiệu việc sử dụng nguồn nhân lực quan trọng ịa bàn huyện Văn hấn bao gồm 28 xã thị trấn, song khơng phải tất tham gia lao động sản xuất có trình độ để tiếp thu ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất để góp phần giảm nghèo cho huyện đƣợc Vì vậy, cần trọng đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn để có nguồn nhân lực tốt nghiệp phát triển kinh tế - xã hội huyện nói riêng nhƣ tỉnh nói chung ác giải pháp cần đƣợc thực nhƣ sau: Một là, tập trung rà soát, điều chỉnh quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội phù hợp với chiến lƣợc phát triển quốc gia; xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực theo hƣớng giảm dần lao động chun mơn kỹ thuật tham gia hoạt động kinh tế, từ điều chỉnh chiến lƣợc đào tạo nghề, cấu lại hệ thống giáo dục nghề nghiệp, trọng đào tạo nghề dài hạn có phân tầng chất lƣợng, ƣu tiên đào tạo nghề mũi nhọn đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế ẩy mạnh công tác hƣớng nghiệp, phân luồng học sinh sau trung học Trên sở đó, địa phƣơng ngành đề xuất nhu cầu yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực Hai là, đổi sách đầu tƣ cho công tác dạy nghề theo hƣớng giảm dần bao cấp; có chế khuyến khích doanh nghiệp, xã hội đầu tƣ vào đào tạo nghề Trƣớc mắt, có sách hỗ trợ cơng tác giáo dục nghề nghiệp theo hƣớng khuyến khích ngƣời học, ngƣời dạy ngƣời sử dụng lao động cơng nhân có tay nghề ổi sách tiền lƣơng, chế độ bảo hiểm theo hƣớng nâng cao cho ngành lao động nặng nhọc, cơng nhân có tay 85 nghề cao, từ thu hút phần lớn lao động học nghề tạo động lực để lao động tích cực học tập nâng cao tay nghề, tạo động lực cho ngƣời lao động phấn đấu, học tập suốt đời Ba là, thống hệ thống quan quản lý sở giáo dục nghề nghiệp, khắc phục tình trạng phân tán nhƣ ẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, giảm dần số lƣợng cán hành gián tiếp Bốn là, tăng thời gian trải nghiệm thực tế, thu hút ngƣời giỏi có tay nghề cao tham gia dạy nghề; bƣớc xếp lại đội ngũ giáo viên không đáp ứng yêu cầu giảng dạy Năm là, có chế tài bắt buộc doanh nghiệp phải phối hợp với sở đào tạo, trƣớc hết doanh nghiệp phải tham gia xây dựng tiêu chuẩn kĩ tiêu chuẩn lực nghề, tích cực tham gia vào trình đào tạo theo cấp độ khác tùy theo lực doanh nghiệp Mở rộng hình thức đào tạo nghề doanh nghiệp Sáu là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nghề nghiệp gắn với tuyên truyền thực Nghị 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo, làm cho cấp, ngành ngƣời dân, thiếu niên hiểu đƣợc tầm quan trọng giáo dục nghề nghiệp Theo đó, cần đa dạng hóa nội dung, hình thức thơng tin, tài liệu tun truyền phù hợp với đối tƣợng, phƣơng thức truyền thông Bảy là, Tăng cƣờng đẩy mạnh công tác xuất lao động nƣớc tỉnh ngoài, định hƣớng chọn đơn hàng chắn, có thu nhập ổn định, mức đóng phí phù hợp với hồn cảnh đối tƣợng lao động ngƣời nghèo 86 3.2.4 Giải pháp hỗ trợ ổn định nhà Huyện Văn hấn cần tích cực huy động nguồn lực xã hội, chung tay hỗ trợ nhà cho hộ nghèo địa bàn, giúp họ yên tâm chỗ để bƣớc vƣơn lên ổn định sống hƣơng trình giúp đỡ, hỗ trợ hộ nghèo xóa nhà tạm, nhà dột nát đƣợc thực có tác động trực tiếp tới tình hình an sinh - xã hội, tiêu chí quan trọng cơng xóa đói giảm nghèo; cần huy động hệ thống trị từ huyện đến sở đồng hành với hộ nghèo, giúp họ tháo gỡ khó khăn nhà để chuyên tâm phát triển kinh tế, bƣớc vƣơn lên thoát nghèo, để thực thắng lợi mục tiêu chung giảm nghèo bền vững toàn huyện Với mục tiêu giúp hộ nghèo cải thiện điều kiện sống, nhà ở, với nguồn ngân sách cấp tỉnh, ngân sách huyện, huyện Văn hấn cần tranh thủ nguồn lực đầu tƣ để làm nhà sửa chữa cải tạo nhà cũ cho hộ nghèo Nguồn lực hỗ trợ làm nhà đƣợc huy động từ Quỹ ngƣời nghèo cấp trung ƣơng, cấp tỉnh; tập đoàn, doanh nghiệp cá nhân tỉnh tỉnh tham gia ủng hộ Quỹ ngƣời nghèo cấp tỉnh để hỗ trợ làm nhà cho hộ nghèo đặc biệt khó khăn nhà nguồn vốn vận động xã hội hóa huy động từ Quỹ Vì ngƣời nghèo Trung ƣơng uy động nguồn xã hội hóa cấp tỉnh từ đồng chí an Thƣờng vụ Tỉnh ủy, ban, sở, ngành, đoàn thể, đơn vị, doanh nghiệp; huyện: uy động nguồn xã hội hóa cấp ác huyện, thị xã, thành phố huy động nguồn vốn xã hội hóa từ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định để hỗ trợ làm nhà cho hộ nghèo đặc biệt khó khăn nhà địa bàn 87 Với cơng tác thực xóa nhà dột nát cho hộ nghèo, địa phƣơng giúp nhiều hộ nghèo địa bàn có nhà kiên cố, vững chắc, từ giúp họ thêm động lực phấn đấu vƣơn lên, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, góp phần đƣa tỷ lệ hộ nghèo năm giảm 3.2.5 Giải pháp đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng Một giải pháp quan trọng để giảm nghèo bền vững “đầu tƣ xây dƣng hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất dân sinh” Tập trung huy động nguồn lực đầu tƣ cho kết cấu hạ tầng hạ tầng giao thông, đô thị, xây dựng nông thôn Phối hợp chặt chẽ với chủ đầu tƣ nhà thầu đẩy nhanh tiến độ dự án giao thơng quan trọng ồng thời chủ động tìm kiến, đề xuất hỗ trợ nguồn vốn triển khai đầu tƣ dự án kết nối với tuyến đƣờng tuyến đƣờng giao thông ải tạo, sửa chữa, nâng cấp xây cơng trình hạ tầng thiết yếu xã nghèo để đảm bảo nhu cầu ngƣời dân Tăng cƣờng công tác giám sát thi cơng nhƣ q trình sử dụng sau xây dựng Sử dụng nguồn vốn đầu tƣ phát triển cân đối ngân sách hàng năm (bao gồm vốn cân đối ngân sách địa phƣơng hỗ trợ từ sách Trung ƣơng), vốn trái phiếu phủ, vốn từ chƣơng trình, dự án, vốn O để ƣu tiên đầu tƣ cho xây dựng cơng trình hạ tầng kinh tế- xã hội ồn thiện tuyến giao thơng nông thôn đảm bảo kiên cố mặt đƣờng phục vụ nhu cầu phát triển, tuyến đƣờng đến trung tâm thôn đƣợc cải tạo, bảo dƣỡng, nâng cấp, tuyến đƣờng nội đồng khu vực sản xuất nông nghiệp đƣợc cải tạo, xây phục vụ sản xuất nơng nghiệp hàng hóa Rà sốt đầu tƣ hồn chỉnh nhà văn hóa xã, thị trấn, nhà văn hóa thôn, bản, tổ dân phố ầu tƣ công trình hạ tầng sở thiết yếu, bao gồm kinh phí xây mới, sửa chữa, nâng cấp, bảo dƣỡng cơng trình vào sử dụng nhƣ: trƣờng học, trạm y tế xã đạt tiêu chuẩn; đƣờng giao thơng 88 liên thơn, bản, cơng trình thủy lợi phục vụ tƣới tiêu cho sản xuất nông nghiệp, kênh mƣơng đồng nội thủy lợi nhỏ; hệ thống điện phục vụ sản xuất dân sinh; công trình nƣớc sinh hoạt, chợ trung tâm xã, trạm phát xã, nhà văn hóa thơn … Tiếp tục đề nghị đầu tƣ hồn thiện hệ thống điện nơng thôn, hỗ trợ lắp đặt hệ thống điện mặt trời, điện gió cụm dân cƣ xa trung tâm chế thực hiện: xã có cơng trình, dân có việc làm, đảm bảo cơng trình đầu tƣ mục tiêu, đối tƣợng, có hiệu quả, cơng khai, minh bạch khơng thất iểu kết chƣơng Trên sở chủ trƣơng, sách ảng Nhà nƣớc, tỉnh, huyện Văn hấn kịp thời cụ thể hóa quy định để lãnh đạo, đạo từ huyện đến sở triển khai thực đồng ồng thời, huyện ban hành nhiều định, kế hoạch giai đoạn, kế hoạch năm, chƣơng trình cơng tác để tổ chức đạo xã, quan chuyên môn nhằm thực tốt nội dung chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo ể giải bất cập, hạn chế thực giảm nghèo bền vững địa bàn huyện, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp góp phần phát huy tính hiệu cơng tác giảm nghèo thời gian tới Và việc áp dụng đồng nhiều giải pháp khác nhau, thống lồng ghép với sẽthu đƣợc thành không nhỏ, đƣa huyện Văn Chấn trở thành huyện miền núi với thành công ấn tƣợng việc thực mục tiêu giảm nghèo bền vững 89 KẾ iảm nghèo bền vững mục tiêu, giải pháp để bảo đảm định hƣớng xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nƣớc ta Xuất phát từ vai trị quan trọng đó, từ trƣớc tới nay, ảng, Nhà nƣớc xác định giảm nghèo mục tiêu, biện pháp cần tiến hành kiên trì, bền bỉ thời gian dài iảm nghèo bền vững vừa nâng cao chất lƣợng nguồn lực cho nghiệp xây dựng đất nƣớc bảo vệ Tổ quốc; vừa góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội; giảm bớt chênh lệch thu nhập nhóm dân cƣ; vừa thể rõ chất tốt đẹp xã hội xã hội chủ nghĩa mà hƣớng tới Văn kiện ại hội X ảng rõ: “ hú trọng giải pháp tạo điều kiện khuyến khích hộ nghèo, cận nghèo phấn đấu tự vƣơn lên thoát nghèo bền vững” Thực đạo trung ƣơng tỉnh ủy, năm qua, cơng tác giảm nghèo đƣợc quyền huyện Văn hấn, tỉnh Yên quan tâm lãnh đạo, đạo; nhờ sách ảng, Nhà nƣớc đến với hộ nghèo, hộ cận nghèo cách kịp thời, đầy đủ, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an sinh xã hội địa bàn huyện ác chƣơng trình, mục tiêu giảm nghèo đƣợc đƣa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng lồng ghép với chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới; chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi ùng với việc thực tốt sách giải đƣợc vấn đề thực tiễn đặt ra, giúp nhóm đối tƣợng vƣơn lên thoát nghèo bền vững Với kết ấn tƣợng công tác giảm nghèo xây dựng nông thôn huyện Văn hấn thời gian qua minh chứng rõ nét cho nỗ lực, cố gắng vƣợt bậc; đồn kết, đồng lịng, vào tích cực tâm cao độ cấp quyền, cộng đồng doanh 90 nghiệp tồn thể nhân dân huyện ó kết thay đổi tƣ duy, nhận thức, hành động cán bộ, đảng viên tồn xã hội, đặc biệt giải phóng tƣ tƣởng để ngƣời dân phát huy tinh thần tự lực, tự trọng, có khát vọng chủ động nỗ lực phấn đấu vƣơn lên thoát nghèo, hƣớng đến sống ấm no, hạnh phúc Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, cơng tác xóa đói, giảm nghèo, giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Văn hấn, tỉnh Yến cịn nhiều khó khăn, hạn chế định ởi vậy, sở đánh giá tình hình giảm nghèo bền vững huyện Văn hấn, luận văn đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn huyện thời gian tới ác giải pháp đƣợc đề xuất chƣa đầy đủ, song giải pháp đƣợc thực đồng bộ, với chung tay cấp quyền từ trung ƣơng đến địa phƣơng toàn thể nhân dân, tác giả tin vấn đề giảm nghèo bền vững đạt đƣợc hiệu định, nâng cao mặt đời sống nhân dân, nhƣ góp phần tiếp tục khẳng định tính đắn ƣu việt sách giảm nghèo bền vững dƣới lãnh đạo ảng 91 DANH MỤ U THAM KHẢO Báo cáo kết thực tiêu giải việc làm, Dạy nghề, giảm nghèo giai đoạn 2015- 2017 phương hướng 2018, Phòng lao động thương binh xã hội Huyện Văn Chấn Báo cáo đánh giá công tác đạo, điều hành Ủy ban nhân dân huyện; tình hình kinh tế - xã hội năm 2017; kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2018,UBND huyện Văn Chấn Bộ lao đông- Thƣơng inh xã hội (2000), Kỷ yếu hội nghị sơ kết năm 1999 triển khai kế hoạch năm 2000 chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa (20_21/1/2000), Nxb Lao đông xã hội, nội Bộ Kế hoạch đầu tƣ (2007), Tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Việt Nam, thành tựu, thách thức giải pháp, Nxb hính trị quốc gia Nội ác Mác – Ph.Ăng ghen (1993) tồn tập, tập 23, NX hính trị quốc gia, Nội ác Mác – Ph.Ăng ghen (1995) tồn tập, tập 2, NX hính trị quốc gia, Nội hính phủ (2001), Quyết định số 134/2001/QĐ/TTg ngày 27/9 Thủ tướng Chính phủ phê duyệtChương trình mục tiêu Quốc Gia xóa đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001-2005, Nội hính phủ ( 2008), Quyết định số 30a/2008 /NQ-CP ngày 27/12 vềhỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo nước, Nội Nguyễn Minh Anh (2019), Cao Bằng: nghèo bền vững, Tạp chí Lao động xã hội, số 595 ẩy mạnh công tác giảm 92 10 TS Lê Xuân (cùng tập thể tác giả), Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, 2001 11 PTS ỗ Thị ình, Lê Ngọc ân, Phụ nữ nghèo nông thôn điều kiện kinh tế thị trường, Nxb hính trị quốc gia, 2006 12 Nguyễn Thị Thúy ƣờng (2017, Chính sách xóa đói giảm nghèo vai trị phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Nghệ An nay, Luận án tiến sĩ, ọc viện KHXH 13 Phạm Thị Hải Chuyền (2016), ông giảm nghèo Việt Nam: thành tựu bật giải pháp khắc phục hạn chế thời gian tới, Tạp chí Cộng sản, số 880 14 iang (2013), Một số kinh nghiệm việc thực giảm nghèo vùng dân tộc miền núi, Tạp chí Lao động xã hội, số 453 15 Chu Thị Hạnh (2017) ể nâng cao hiệu giảm nghèo giai đoạn 2016-2020, Tạp chí Con số Sự kiện, số 1+2 16 Nguyễn Thị Hằng (2007), Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, Nxb hính trị quốc gia 17 Phạm Thu Hằng (2019), ánh giá tác động tăng trƣởng việc làm theo ngành đến giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2010-2016, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 18 18 Luận án tiến sĩ kinh tế Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, Học viện hính trị Quốc gia Hồ hí Minh 19 ặng Văn ùng (2019), Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, Luận văn ọc viện Khoa học xã hội 20 Trƣơng Ngọc Lý (2015), Nỗ lực giảm nghèo bền vững, đăng Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 93 21 Hồ hí Minh (1995) tồn tập, tập 4, NX hính trị quốc gia, 22 Ngô Quang Minh (2010), Tác động kinh tế nhà nước góp phần Nội xóa đói giảm nghèo q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NX 23 hính trị quốc gia, Nội P S.TSK Lê u Phong- PTS oàng Văn oa (đồng chủ biên), Kinh tế thị trường phân hóa giàu nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta nay, Nxb hính trị quốc gia, Nội, năm 2009 24 Vũ Thị Ngọc Phụng (2009), Tăng trưởng kinh tế, công xã hội xóa đói giảm nghèo Việt Nam, NX 25 hính trị quốc gia, Nội hu Tiến Quang (2007), "Nhìn lại thành tựu xố đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 thách thức đặt ra", Tạp chí ộng sản, (776) 26 Trần Tuấn (2019), Nhìn lại kết năm giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Lâm ồng, Tạp chí Lao động xã hội, số 607 27 Thủ tƣớng hính phủ, Quyết đinh số 1722/Q -TTg việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 28 Thủ tƣớng hính phủ, Quyết định 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 phê duyệt chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 29 Thủ tƣớng hính phủ, Quyết định số 1200/QĐ-TTg ngày 31/8/2012 việc phê duyệt Khung kế hoạch triển khai Nghị số 80/NQCP Định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 30 Thủ tƣớng hính phủ: Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/02/2007 sách hỗ trợ người nghèo nhà 31 Tác giả Minh Thƣ (2019), Giảm nghèo giai đoạn 2016-2020, cách nhìn khác nghèo, Tạp chí Con số & Sự kiện 94 32 ỗ Phƣơng Uyên (2006), Khoa học Công nghệ nghiệp xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững, Tạp chí ộng sản 33 34 Văn kiện đại hội ảng tỉnh yên ngày 1/10/2015 ƣơng Lê Vân (2019), Phát huy tín dụng sách xã hội giảm nghèo bền vững: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 29 35 Lê Thị nh Vân (2019), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 36 ồng ức Vƣợng (2014), n đẩy mạnh cơng tác xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế bền vững, Tạp chí Cộng sản, số 864 37 Nghèo đa chiều Việt Nam: Một số vấn đề sách thực tiễn,https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/ngheo-dachieu-o-viet-nam-mot-so-van-de-chinh-sach-va-thuc-tien-21 38 Bắc Kạn nỗ lực giảm nghèo bền vững, http://daidoanket.vn/bac- kan-no-luc-giam-ngheo-ben-vung-366832.html 39 Một số giải pháp giảm nghèo bền vững tỉnh Bắc Kạn, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/1158-mot-so-giaiphap-giam-ngheo-ben-vung-o-tinh-bac-kan.html 40 iang: Năm 2014 có 9.700 hộ nghèo, https://baolangson.vn/xa-hoi/45463-ha-giang-nam-2014-da-co-9-700-hothoat-ngheo.html 41 iang phấn đấu năm giảm 4% hộ nghèo; https://dangcongsan.vn/xa-hoi/ha-giang-phan-dau-moi-nam-giam-4-hongheo-406992.html

Ngày đăng: 20/04/2023, 06:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN