Đặc điểm quặng hoá sắt mỏ làng mỵ, huyện văn chấn, tỉnh yên bái

85 94 0
Đặc điểm quặng hoá sắt mỏ làng mỵ, huyện văn chấn, tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - HOÀNG THỊ THOA ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA SẮT MỎ LÀNG MỴ, HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - HỒNG THỊ THOA ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HĨA SẮT MỎ LÀNG MỴ, HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Địa chất khống sản thăm dị Mã số : 60.44.59 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Bỉnh Chư TS Nguyễn Đắc Lư HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hồng Thị Thoa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC ẢNH MỞ ĐẦU 11 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ SẮT LÀNG MỴ 15 1.1 Sơ lược đặc điểm địa lý tự nhiên - kinh tế nhân văn 15 1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất - khoáng sản 17 1.3 Đặc điểm địa chất mỏ 18 1.3.1 Địa tầng 18 1.3.2 Magma 20 1.3.3 Kiến tạo 23 1.3.4 Khoáng sản 24 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Khái quát quặng sắt 25 2.1.1 Đặc điểm địa hoá khoáng vật sắt 25 2.1.2 Các kiểu nguồn gốc công nghiệp sắt 26 2.2 Một số khái niệm sử dụng 28 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu 30 2.3.2 Khảo sát lấy mẫu nghiên cứu quặng 30 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu phòng 30 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT QUẶNG HÓA SẮT MỎ LÀNG MỴ 32 3.1 Đặc điểm thạch học đá vây quanh thân quặng sắt 32 3.2 Đặc điểm phân bố thân quặng sắt 35 3.3 Đặc điểm thân quặng sắt 38 3.4 Đặc điểm biến đổi nhiệt dịch đá vây quanh quặng 45 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VẬT CHẤT QUẶNG SẮT MỎ LÀNG MỴ 51 4.1 Đặc điểm thành phần hóa học thành phần khống vật 51 4.1.1 Đặc điểm thành phần hóa học 51 4.1.2 Đặc điểm thành phần khoáng vật 54 4.2 Đặc điểm cấu tạo kiến trúc quặng 66 4.2.1.Đặc điểm cấu tạo quặng 66 4.2.2 Đặc điểm kiến trúc quặng 70 4.3 Thời kỳ giai đoạn tạo khoáng, tổ hợp cộng sinh khoáng vật 74 4.4 Nguồn gốc thành tạo quặng sắt Làng Mỵ 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên đầu đề bảng Trang Bảng 2.1 Các khống vật cơng nghiệp sắt 25 Bảng 2.2 Các loại hình mỏ cơng nghiệp quặng sắt 27 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp đặc điểm thân quặng sắt mỏ Làng Mỵ 44 Bảng 4.1 Kết xử lý thống kê mẫu hóa mỏ sắt Làng Mỵ 51 Bảng 4.2 Bảng tần suất xuất theo thống kê 51 Bảng 4.3 Bảng kết phân tích hóa tồn diệnmỏ sắt Làng Mỵ 53 Bảng 4.4 Thành phần khoáng vật quặng mỏ sắt Làng Mỵ 55 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp khoáng vật phi quặng mỏ sắt Làng Mỵ 65 Bảng 4.6 Bảng thứ tự sinh thành THCSKV mỏ sắt Làng Mỵ 76 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tiêu đề hình vẽ hình 1.1 3.1 Sơ đồ vị trí giao thơng Sơ đồ địa chất khoáng sản mỏ sắt Làng Mỵ, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Trang 16 36 3.2 Mặt cắt địa chất mỏ sắt Làng Mỵ, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 37 4.1 Đồ thị tần suất xuất hàm lượng sắt 52 DANH MỤC CÁC ẢNH Số hiệu Tiêu đề ảnh Trang ảnh Mẫu H80 - (TQ 42) 3.1 Actinolit (Ac), thạch anh (Q) 33 Đá biến đổi thạch anh - actinolit - magnetit Mẫu LK54 (TQ37) 3.2 Plagioclas ( Pl), Sericit ( Ser), thạch anh (Q) 34 Đá plagiogranit biotit bị thạch anh hóa Mẫu LK 79 (TQ42) 3.3 Microclin (Mic), biotit (Bi), calcit (Cc), thạch anh (Q), quặng (q), orthoclas (Ort) 34 Đá plagiomigmatit (plagigranit bị migmatit hóa, microclin hóa) Mẫu LK 42 (TQ30) 3.4 Tremolit (Tre), quặng (q) 35 Đá biến đổi tremolit - magnetit Mẫu H80 - 1(TQ42) 3.5 Hornblend (Hbl), actinolit (Ac), chlorit (Chl), quặng (q) 45 Hiện tượng actinolit hoá, chlorit hoá Mẫu LK 72 (TQ43) 3.6 Hornblend (Hbl), tremolit (Tre), quặng (q) 46 Hiện tượng tremolit hoá Mẫu VL1(TQ29) 3.7 Hornblend (Hbl), thạch anh (Q), quặng (q) 47 Hiện tượng thạch anh hoá Mẫu H80 - (TQ 42) 3.8 Hornblend (Hbl), actinolit (Ac), thạch anh (Q), quặng (q) Hiện tượng thạch anh hoá, actinolit hoá 47 Số Tiêu đề ảnh hiệu Trang ảnh Mẫu H58 - 1(TQ37) 3.9 Thạch anh nguyên thuỷ (Q1), thạch anh nhiệt dịch (Q2), quặng (q) 48 Mạch thạch anh nhiệt dịch xuyên cắt thạch anh nguyên thuỷ LK72 (TQ 43) 3.10 Hornblend (Hbl), tremolit (Tre), chlorit (Chl), quặng (q) 49 Hiện tượng chlorit hoá, tremolit hoá Mẫu LK 54 (TQ37) 3.11 Sericit (Ser), plagioclas (Pl), thạch anh (Q1, Q2), quặng (q) 49 Hiện tượng sericit hoá Mẫu LK 45 - (TQ30) 3.12 Microclin (Mic), calcit (Cc), thạch anh (Q) 50 Mạch calcit, thạch anh LK 54(TQ37) 3.13 Hornblend (Hbl), calcit (Cc), quặng (q) 50 Hiện tượng calcit hoá 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Mẫu KM1 Magnetit (M), maghemit (Mg).Cấu tạo tàn dư Kiến trúc sót N-, × 90 Mẫu VL8171 (TQ40).Magnetit ( M), Maghemit (Mg).Cấu tạo xâm tán Kiến trúc sót, hạt nửa tự hình N-, × 90 Mẫu H41-2 (TQ30) Magnetit (M), Hematit (H) Cấu tạo xâm tán, mạch Kiến trúc sót, hạt nửa tự hình N-, × 100 Mẫu LK 60 (TQ37) Magnetit ( M), pyrit (Py) Cấu tạo xâm tán Kiến trúc hạt tự hình, hạt tha hình N-, × 40 Mẫu LK41 (TQ30) Sphalerit (Sph), pyrrhotin (Pr).Cấu tạo xâm tán Kiến trúc hạt tha hình.N-, × 100 58 58 60 60 61 Số Tiêu đề ảnh hiệu Trang ảnh 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 Mẫu LK41 (TQ30) Sphalerit (Sph), chalcopyrit (Cc) Cấu tạo xâm tán Kiến trúc hạt tha hình N-, × 40 Mẫu LK.79 (TQ42) Galenit (G).Cấu tạo xâm tán Kiến trúc hạt tha hình N-, × 100 Mẫu LK72 (TQ 42).Pyrit (Py), chalcopyrrit (Cc).Cấu tạo xâm tán Kiến trúc hạt tha hình.N-, × 40 Mẫu VL8101(TQ42) Pyrit (Py), Goethit (Goe) Cấu tạo xâm tán Kiến trúc hạt tự hình, hạt giả hình N-, × 40 Mẫu VL8101 (TQ42) Pyrit (Py), Maghemit (Mg) Cấu tạo xâm tán Kiến trúc hạt tự hình, hạt giả hình N-, × 40 Mẫu LK41(TQ30) Pyrrhotin (Pr), Magnetit (M), Pyrit (Py) Cấu tạo xâm tán, mạch Kiến trúc hạt tha hình N-, × 100 Mẫu LK42(TQ30).Maghemit (Mg).Cấu tạo dải Kiến trúc hạt tha hình.N-, × 40 Mẫu KM9 Magnetite (M), Maghemit (Mg) Cấu tạo dải Kiến trúc sót, hạt nửa tự hình hạt tha hình N-, × 70 Mẫu H25.1(TQ29) Mangetit (M), hematit (H) Cấu tạo xâm tán, vi mạch Kiến trúc hạt nửa tự hình N-, × 200 Mẫu KM8 Magnetit (M), Maghemit (Mg) Cấu tạo xâm tán, tàn dư Kiến trúc sót N-, × 80 Mẫu LK 60 (TQ37).Magnetit (M).Cấu tạo xâm tán Kiến trúc hạt tự hình, hạt nửa tự hình.N-, × 100 Mẫu LK79 (TQ42).Pyrit (Py), chalcopyrit (Cc) Cấu tạo xâm tán Kiến trúc hạt tự hình,hạt nửa tự hình N-, × 100 62 63 64 64 66 67 68 68 69 69 70 71 70 4.2.2 Đặc điểm kiến trúc quặng Trong vùng nghiên cứu phổ biến dạng kiến trúc hạt tự hình, hạt nửa tự hình, kiến trúc hạt tha hình, kiến trúc gặm mịn, kiến trúc sót kiến trúc giả hình Kiến trúc hạt tự hình: gặp vài mẫu nghiên cứu (mẫu VL8101, LK79, LK60, KM4) đặc trưng cho kiểu kiến trúc tinh thể khoáng vật magnetit, pyrit kết tinh hoàn chỉnh, quan sát đầy đủ góc cạnh tinh thể, ranh giới chúng tinh thể khác rõ ràng (ảnh 4.16, 4.17) M Ảnh 4.16 Mẫu LK 60 (TQ37) Magnetit (M) Cấu tạo xâm tán Kiến trúc hạt tự hình, hạt nửa tự hình N-, × 100 71 Py Cc Ảnh 4.17 Mẫu LK79 (TQ42) Pyrit (Py), chalcopyrit (Cc) Cấu tạo xâm tán Kiến trúc hạt tự hình,hạt nửa tự hình N-, × 100 Kiến trúc hạt hạt nửa tự hình: dạng kiến trúc tương đối phổ biến vùng, điển hình gặp khống vật maghemit, pyrit, chalcopyrit dạng nửa tự hình xâm tán khống vật phi quặng Loại kiến trúc thường kiến trúc hạt tha hình hạt tự hình Kiến trúc hạt nửa tự hình kết tinh điều kiện thuận lợi kiến trúc hạt tha hình nên phát triển hồn chỉnh Dưới kính hiển vi quan sát thấy rõ góc cạnh tinh thể (ảnh 4.18, 4.19, 4.21) Kiến trúc hạt tha hình: dạng kiến trúc phổ biến khu vực nghiên cứu, chúng có mặt hầu hết mẫu nghiên cứu Hình dạng, kích thước khống vật có kiểu kiến trúc phụ thuộc nhiều vào khoảng trống khoáng vật thành tạo trước thường méo mó, góc cạnh khơng phát triển Đặc trưng cho kiểu kiến trúc mỏ Làng Mỵ khoáng vật maghemit, magnetit, 72 chalcopyrit, sphalerit galenit dạng tha hình xâm tán phi quặng (ảnh 4.20) Mg Ảnh 4.18 Mẫu LK79 (TQ42) Maghemit (Mg) Cấu tạo xâm tán Kiến trúc hạt tự hình, hạt nửa tự hình N-, × 100 Py M Cc Ảnh 4.19 Mẫu LK 79 (TQ42) Magnetit ( Ma), pyrit (Py), chalcopyrit (Cc) Cấu tạo xâm tán Kiến trúc hạt nửa tự hình, hạt tha hình N-, × 40 73 Py Cc Ảnh 4.20 Mẫu LK72 (TQ42) Pyrit (Py), chalcopyrit (Cc) Cấu tạo xâm tán Kiến trúc hạt tha hình N-, × 40 Kiến trúc gặm mịn: dạng kiến trúc đặc trưng cho khoáng vật kết tinh sớm bị dung dịch khống hố muộn ăn mịn làm biến đổi hình dạng ban đầu, ranh giới chúng có dạng đường cong vũng vịnh Kiến trúc gặm mòn thay tàn dư hay nhau, chúng có quan hệ mật thiết với Ranh giới hạt gặm mịn tàn dư có chuyển tiếp từ từ hình dạng chúng thường bị lồi lõm, cưa Kích thước hạt tàn dư tuỳ thuộc vào cường độ gặm mịn khống vật sinh sau Ở gặp phổ biến magnetit bị hematit sphalerit bị pyrrhotin gặm mòn thay ( ảnh 4.5, 4.14, 4.21) 74 M Mg Ảnh 4.21 Mẫu KM6 Magnetit (M), Maghemit (Mg), Cấu tạo tàn dư Kiến trúc sót, hạt nửa tự hình N-, × 50 Kiến trúc keo: kính hiển vi phản xạ thường thấy loại kiến trúc khoáng vật goethit Do kiến trúc keo nên đơi chỗ goethit có tính chất đẳng hướng (ảnh 4.9) Kiến trúc giả hình: kiến trúc mà khống vật thứ sinh khơng thay hồn tồn khống vật ngun sinh Khống vật ngun sinh thể hình hài bên ngồi Trong tập mẫu nghiên cứu gặp goethit giả hình theo pyrit (ảnh 4.9) 4.3 Thời kỳ giai đoạn tạo khoáng, tổ hợp cộng sinh khoáng vật Dựa sở tổng hợp tài liệu nghiên cứu giai đoạn trước kết hợp với kết nghiên cứu thành phần khoáng vật, cấu tạo, kiến trúc quặng kính hiển vi phản xạ, nghiên cứu mẫu lát mỏng 75 thạch học cho thấy mỏ sắt Làng Mỵ thành tạo qua hai thời kỳ, ba giai đoạn tạo khoáng đặc trưng ba THCSKV (bảng 4.6) - Thời kỳ tạo khoáng thứ gồm hai giai đoạn (giai đoạn I giai đoạn II): Giai đoạn tạo khoáng thứ I Đặc trưng thành tạo khoáng vật magnetit - hematit, quan sát thấy hầu hết magnetit bị biến đổi thành maghemit lượng magnetit cịn sót lại với hàm lượng (khoảng 1%) Các dạng cấu tạo, kiến trúc đặc trưng cho giai đoạn cấu tạo xâm tán, cấu tạo tàn dư, dải, mạch kiến trúc hạt tha hình, kiến trúc sót Biến đổi nhiệt dịch cạnh mạch giai đoạn thường gặp thạch anh hóa, actinolit hóa sericit hóa Giai đoạn tạo khống thứ II Đặc trưng cho giai đoạn THCSKV pyrit - pyrrhotin chalcopyrit - sphalerit - galenit Các khoáng vật tồn dạng hạt tha hình, hạt nửa tự hình xâm tán phi quặng, gặm mịn khoáng vật sinh trước, chúng xuất từ đầu giai đoạn kéo dài giai đoạn Hiện tượng biến đổi nhiệt dịch gặp giai đoạn tạo khoáng thứ II thạch anh hố calcit hóa - Thời kỳ tạo khống thứ hai có giai đoạn tạo khoáng giai đoạn tạo khoáng thứ III mỏ Giai đoạn tạo khoáng thứ III Đây giai đoạn đặc trưng cho q trình phong hóa, khoáng vật nguyên sinh tác động tác nhân phong hóa tạo nên khống vật có nguồn gốc phong hóa maghemit, goethit, covellin với cấu tạo keo, dạng đất kiến trúc hạt giả hình theo khoáng vật nguyên sinh 76 Bảng 4.6 Bảng thứ tự sinh thành & THCSKV mỏ sắt Làng Mỵ THỜI KỲ TẠO NHIỆT DỊCH KHOÁNG I Giai đoạn tạo khoáng Khoáng vật Thạch anh - magnetit - hematit PHONG HÓA II Pyrit - pyrrhotin chalcopyrit sphalerit - galenit III Maghemit goethit - covellin Thạch anhs Tremolit Actinolit Chlorit Sericit Calcit Magnetit Hematit Pyrrhotin Pyrit Chalcopyrit Sphalerit Galenit Maghemit Goethit Covellin Cấu tạo đặc trưng Xâm tán, dải, mạch, tàn dư Xâm tán, mạch, gặm mịn Hạt tha hình, nửa tự Hạt tha hình, hạt hình, sót nửa tự hình, sót Biến đổi nhiệt dịch Thạch anh hố, Sericit hóa, chlorit đặc trưng actinolit hố, tremolit hố, calcit hóa Kiến trúc đặc trưng Keo, dạng đất xốp Hạt giả hình 77 4.4 Nguồn gốc thành tạo quặng sắt Làng Mỵ Về nguồn gốc mỏ sắt Làng Mỵ số quan điểm khác chưa đuợc nghiên cứu cách hệ thống Xuất phát từ quan điểm thành tạo đá vây quanh khác nên có ý kiến khác nguồn gốc quặng sắt vùng nghiên cứu a) Năm 1961 chuyên gia Trung Quốc Dường Thụy Phong nhà địa chất đoàn 25 cho mỏ sắt Làng Mỵ loại quarzit hematit magnetit dạng dải nằm khớp đá vây quanh quặng có cấu tạo dạng dải, ép phiến Do kết luận mỏ sắt Làng Mỵ có nguồn gốc trầm tích biến chất b)Trong năm 1968 - 1970 Nguyễn Văn Đễ, Phan Trường Thị nhà địa chất Đoàn 201 thuộc cục đồ sau nghiên cứu cho rằng: Quặng sắt Làng Mỵ chủ yếu thành tạo trình nhiệt dịch trao đổi thay có liên quan tới q trình granit hóa dựa sở sau đây: - Quặng có dạng vỉa, thấu kính Kích thước thân quặng lớn nhỏ khác nhau, chiều dày thân quặng không ổn định, ranh giới thân quặng đá vây quanh rõ ràng - Quặng nằm chỉnh hợp theo mặt phiến đới milomit blastomilonit khối granit Ca vịnh - Một số mẫu lát mỏng cho thấy magnetit thay cho amphibol c) Trên sở tài liệu thu thập kết hợp với kết nghiên cứu chúng tơi khống tướng, nghiên cứu mẫu lát mỏng thạch học, cho thấy: 78 - Các thân quặng có dạng vỉa, thấu kính nằm chỉnh hợp với đá vây quanh đá magma phức hệ Ca Vịnh bị biến đổi biến chất - Thân quặng tập trung chủ yếu đá plagiogranit, plagiogranitogneis phân bố thành đới quặng kéo dài theo phương Tây bắc - Đông nam, số thân quặng xuyên cắt đá vây quanh nằm phạm vi khu mỏ - Thành phần khoáng vật đơn giản bao gồm magnetit, hematit; pyrit, chalcopyrit, pyrrhotin, sphalerit, galenit, maghemit, goethit covellin - Cấu tạo quặng đặc trưng cấu tạo xâm tán, dải, mạch cấu tạo tàn dư Kiến trúc thường gặp mỏ kiến trúc hạt tự hình, hạt nửa tự hình, hạt tha hình kiến trúc gặm mịn - Kết phân tích mẫu lát mỏng bổ sung (30 mẫu) cho thấy thành phần khoáng vật chủ yếu thạch anh, actinolit, plagioclas, calcit, tremolit, microclin, biotit, chlorit ngồi cịn gặp số khoáng vật khác pyroxen, epidot, sericit Qua thấy đá nguyên thuỷ diorit thạch anh, plagiogranit, plagiogranitogneis tonalit bị thạch anh hố, magnetit hố mạnh Đá ngun thuỷ gabro, amphibolit bị thạch anh hoá, magnetit hoá plagiogranit bị migmatit hố, microclin hố sau thạch anh hoá, magnetit hoá cuối calcit hố +Thạch anh có hai loại : thạch anh đá ngun thuỷ có dạng tha hình bị ép, tắt sóng nhẹ đến trung bình, bị thạch anh nhiệt dịch thay chồng Thạch anh nhiệt dịch có dạng lăng trụ ngắn, dạng nửa tự hình (kích thước 0,05 – 0,3mm) phát triển thay dạng dải hay cục tạo ổ, đám, vi mạch 79 + Actinolit : có dạng lăng trụ, dạng kim, que (0,1 - 1mm) xếp định hướng song song Actinolit thay hornblend sau actinolit bị phong hố thành nontronit sắt hydroxit + Tremolit dạng vi lăng trụ, dạng kim, que (0,1 -1,5mm) hình thành tremolit hố gabroamphibolit Toàn dấu hiệu cho thấy đấ vây quanh chủ yếu đá biến đổi thạch anh - actinolit, diorit thạch anh bị thạch anh hoá, magnetit hoá ; plagiogranit biotit bị thạch anh hoá, vv Trước nhà địa chất gọi chúng «quarzit magnetit - hematit », « quarzit magnetit - amphibol», «quarzit magnetit – pyroxen » Các đá vây quanh bị biến đổi phù hợp với đá nguyên thuỷ phức hệ Ca Vịnh bị biến đổi, biến chất (plagiogranit, plagiogranitogneis) Do hoạt động kiến tạo - magma hoạt động biến chất khu vực hình thành dung dịch nhiệt dịch tác động lên đá magma phức hệ Ca Vịnh, đặc biệt qua đới xung yếu phân phiến, dập vỡ, khe nứt Dung dịch nhiệt dịch thay trao đổi theo giai đoạn, trước hết trao đổi thay actinolit, sau đến tremolit, chlorit, calcit, thạch anh quặng magnetit Kết tạo nên thân quặng có dạng vỉa thấu kính với quy mơ kích thước khác thể xâm nhập bị biến chất phức hệ Ca Vịnh Với tất đặc điểm luận giải chứng minh kết luận quặng sắt mỏ Làng Mỵ có nguồn gốc nhiệt dịch trao đổi thay 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đạt đưa số kết luận kiến nghị mỏ sắt Làng Mỵ, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái sau: Các thân quặng sắt mỏ Làng Mỵ có dạng thấu kính, vỉa, ổ nhỏ, chúng phân bố đá plagiogranit, plagiogranitogneis phức hệ Ca Vịnh Các thân quặng tạo thành đới kéo dài theo phương Tây bắc Đông nam, ranh giới quặng đá vây quanh rõ ràng Các tượng biến đổi nhiệt dịch đá vây quanh quặng bao gồm actinolit hố, thạch anh hóa, tremolit hố, sericit hóa, chlorit hóa calcit hố Thành phần vật chất quặng phức tạp thành phần hóa học thành phần khoáng vật Thành phần khoáng vật quặng chủ yếu là: magnetit, maghemit, hematit, khống vật pyrit, pyrrhotin, chalcopyrit, sphalerit, galenit, goethit covelin Các khoáng vật phi quặng gồm thạch anh, actinolit, plagioclas, calcit, tremolit, microclin, biotit, chlorit ngồi cịn gặp số khoáng vật khác pyroxen, epidot, sericit Hàm lượng sắt dao động từ 8,55 đến 54,20%, biến thiên đồng đều, thành phần có hại kèm hàm lượng thấp Trong diện tích nghiên cứu, quặng có hai dạng cấu tạo - kiến trúc dạng cấu tạo - kiến trúc quặng nguyên sinh đặc trưng cấu tạo xâm tán, mạch, dải; kiến trúc hạt tự hình, hạt nửa tự hình, hạt tha hình dạng cấu tạo - kiến trúc quặng thứ sinh đặc trưng cấu tạo keo, xốp, dạng đất; kiến trúc hạt giả hình Cấu tạo - kiến trúc nguyên sinh gây khó khăn cho việc gia cơng tuyển luyện quặng Kích thước khống vật kèm nhỏ tồn dạng hạt xâm tán thưa nên 81 phức tạp q trình làm giàu quặng Cịn dạng cấu tạo - kiến trúc thứ sinh lại thuận lợi q trình gia cơng, làm giàu thu hồi hợp phần có ích quặng có kết cấu xốp, gắn kết yếu Quá trình tạo quặng mỏ trải qua hai thời kỳ ba giai đoạn tạo khoáng đặc trưng ba tổ hợp cộng sinh khống vật, giai đoạn tạo khống thứ giai đoạn tạo quặng với THCSKV đặc trưng thạch anh - magnetit - hematit Hiện nhiều quan điềm khác nguồn gốc quặng sắt mỏ Làng Mỵ Dựa kết nghiên cứu đặc điểm địa chất thân khoáng thành phần khoáng vật, cấu tạo - kiến trúc quặng kết hợp với kết nghiên cứu thạch học đá vây quanh quặng, nghiên cứu tượng biến đổi nhiệt dịch gần quặng học viên nghiêng quan điểm quặng sắt mỏ sắt Làng Mỵ có nguồn gốc nhiệt dịch trao đổi thay Kiến nghị - Mỏ sắt Làng Mỵ cần đầu tư nghiên cứu cách có hệ thống đặc điểm thành phần khoáng vật phi quặng (khoáng vật tạo đá), đặc biệt đá nguyên thuỷ; nghiên cứu nguyên tố vết, nghiên cứu tuổi quặng đá (tuổi tuyệt đối) để có sở kết luận xác điều kiện thành tạo quặng sắt - Cần có cơng trình nghiên cứu đồng vị ơxy, đồng vị lưu huỳnh để xác định nguồn vật chất điều kiện môi trường thành tạo quặng sắt mỏ làng Mỵ 82 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Trần Bỉnh Chư, Trần Anh Ngoan, Nguyễn Đắc Lư, Phạm Minh Nam, Hồng Thị Thoa, Ngơ Xn Đắc (2009), Báo cáo tổng kết đề tài: "Nghiên cứu thành phần vật chất, phân chia kiểu quặng sắt rìa Tây nam đứt gãy Sông Hồng định hướng sử dụng chúng", Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Trần Anh Ngoan, Lê Thị Thu, Hoàng Thị Thoa (2008), “Khống hóa đa kim liên quan với đá vây quanh biến đổi nhiệt dịch miền Đông Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 21, 01/2008 tr 44 - 48 Hoàng Thị Thoa (2009) Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Trường: “ Nghiên cứu đặc điểm thành phần khoáng vật, cấu tạo - kiến trúc mỏ sắt Làng Mỵ, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội Hồng Thị Thoa, Ngơ Xn Đắc (2010), “Đặc điểm thành phần khoáng vật, cấu tạo & kiến trúc quặng sắt mỏ Làng Mỵ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số29, 01/2010, tr 46 - 48 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bỉnh Chư (1996), Phân chia loại hình nguồn gốc - công nghiệp mỏ sắt Việt Nam & đánh giá kinh tế địa chất loại hình đó, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 2.Trần Bỉnh Chư & nnk (2009), Báo cáo tổng kết đề tài: "Nghiên cứu thành phần vật chất, phân chia kiểu quặng sắt rìa Tây nam đứt gãy Sơng Hồng định hướng sử dụng chúng", Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội Nguyễn- Văn Chữ (1987), Địa chất khoáng sản, tập I, II Nhà xuất Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà nội Trần Anh Ngoan (1988), Thành phần vật chất qui luật phân bố quặng sắt, đa kim vùng Tùng Bà, Hà Giang, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội 5.Trần Anh Ngoan (1993), Địa chất mỏ khống cơng nghiệp, tập I, Hà Nội Trần Anh Ngoan (2001), Khoáng tướng học, trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội Đoàn Thế Sáng & nnk (1970), Báo cáo địa chất kết cơng tác tìm kiếm tỉ mỉ mỏ sắt Làng Mỵ - Nghĩa Lộ - Yên Bái, tập I, II, III, Viện Thông tin - Tư liệu, Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam, Hà Nội La Mai Sơn &nnk (2009), “Một số thông tin thành tạo địa chất Tiền Cambri vùng Hưng Khánh - Minh An, tỉnh Yên Bái”, Tạp chí Địa chất số310, tr.28 -39 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Bùi Minh Tâm (2010) Hoạt động magma Việt Nam Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 84 10 Trần Văn Trị, Vũ Khúc (2009) Địa chất tài nguyên Việt Nam Nhà xuất Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội 11 Nguyễn Vĩnh & nnk (2004), Thuyết minh tóm tắt Địa chất khống sản tờ n Bái (F-48-XXI), Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 12 Barlifley, M.E.Pickard A.L (1997), Emplacement of a large igneous province as a possible cause of banded Iron formation 2.45 bilion years ago, Nature, V 385, p 55 - 58 13 J.M.F.Clout, B.M.Simon (2005), Precambrian Iron formation & Iron formation - ttosted Iron ore Deposits Society of Economic Geologists, Inc Economic Geology 100th anniversary Volume p.643 679 ... “Nghiên cứu đặc điểm thành phần khoáng vật, cấu tạo - kiến trúc quặng mỏ sắt Làng Mỵ, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái? ?? đề tài : “ Đặc điểm địa chất quặng hoá sắt Làng Mỵ, Văn Chấn, Yên Bái? ?? Để phục... chất khống sản mỏ sắt Làng Mỵ, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Trang 16 36 3.2 Mặt cắt địa chất mỏ sắt Làng Mỵ, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 37 4.1 Đồ thị tần suất xuất hàm lượng sắt 52 DANH MỤC... đủ hệ thống quặng hóa sắt, đặc biệt đặc điểm địa chất quặng hóa nguồn gốc mỏ cịn vấn đề nhiều người quan tâm Chính vậy: ? ?Đặc điểm quặng hóa sắt mỏ Làng Mỵ, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái? ?? chọn làm

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC ẢNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ SẮT LÀNG MỴ

    • 1.1. Sơ lược đặc điểm địa lý tự nhiên - kinh tế nhân văn.

    • 1.2. Lịch sử nghiên cứu địa chất - khoáng sản

    • 1.3. Đặc điểm địa chất mỏ

      • 1.3.1. Địa tầng

      • 1.3.2. Magma

      • 1.3.3. Kiến tạo

      • 1.3.4. Khoáng sản

      • CHƯƠNG 2

      • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Khái quát về quặng sắt

          • 2.1.1. Đặc điểm địa hoá và khoáng vật của sắt

          • 2.1.2. Các kiểu nguồn gốc công nghiệp của sắt

          • 2.2. Một số khái niệm được sử dụng

          • 2.3. Các phương pháp nghiên cứu

            • 2.3.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu

            • 2.3.2. Khảo sát và lấy mẫu nghiên cứu quặng

            • 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu trong phòng

            • CHƯƠNG 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan