Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
4,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 0O0 - NGUYỄN VĂN DƯƠNG ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HĨA SẮT VÙNG NGUN BÌNH, CAO BẰNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC THĂM DỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 0O0 - NGUYỄN VĂN DƯƠNG ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA SẮT VÙNG NGUYÊN BÌNH, CAO BẰNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC THĂM DỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành : Địa chất khống sản thăm dị Mã số : 60.44.59 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Phương TS Bùi Hoàng Bắc Hà Nội - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 0O0 - NGUYỄN VĂN DƯƠNG ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HĨA SẮT VÙNG NGUN BÌNH,CAO BẰNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC THĂM DÒ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Địa chất khống sản thăm dị Mã số : 60.44.59 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Phương TS Bùi Hoàng Bắc Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Hà nội, ngày 15 tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn văn Dương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢN VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CƠ SỞ TÀI LIỆU NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬN VĂN Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 9 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 10 Chương KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHỐNG SẢN VÙNG NGUN BÌNH 11 1.1 Tổng quan vị trí địa lý tự nhiên lịch sử nghiên cứu địa chất 11 1.1.1 Vị trí địa lý tự nhiên kinh tế nhân văn 11 1.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu địa chất công tác thăm dị, khai thác quặng sắt vùng Ngun Bình 1.2 Khái quát đặc điểm địa chất – khoáng sản 18 1.2.1 Đặc điểm địa chất 18 1.2.2 Khoáng sản 32 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Tổng quan sắt 36 2.1.1 Đặc điểm địa hoá khoáng vật 36 2.1.2 Tính chất vật lý lĩnh vực sử dụng 37 2.1.3.Các kiểu loại hình nguồn gốc quặng sắt 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Phương pháp tiệm cận hệ thống, kết hợp phương pháp địa chất truyền thống 44 2.2.2 Phương pháp mơ hình hố 44 2.2.3 Phương pháp dự báo tài nguyên chưa xác định 46 2.2.4 Phương pháp chuyên gia kết hợp kinh nghiệm thực tiễn 46 Chương ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA SẮT VÙNG NGHIÊN CỨU 47 3.1 Đặc điểm phân bố quặng sắt vùng 47 3.1.1 Vị trí phân bố không gian 47 3.1.2 Các yếu tố địa chất liên quan khống chế quặng sắt vùng nghiên cứu 47 3.2 Đặc điểm hình thái kích thước thân quặng sắt 49 3.3 Thành phần vật chất quặng 56 3.3.1 Thành phần khoáng vật 56 3.3.2 Thành phần hoá học 57 3.4 Cấu tạo kiến trúc quặng 58 3.5 Đặc tính kỹ thuật tính chất cơng nghệ 59 Chương ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC THĂM DỊ 63 4.1 Khoanh định diện tích triển vọng 63 4.1.1 Cơ sở tài liệu 63 4.1.2 Tiêu chuẩn khoanh định vùng triển vọng 63 4.1.2 Kết khoanh định 64 4.2 Đánh giá tài nguyên quặng sắt vùng Nguyên Bình 66 4.2.1 Lựa chọn phương pháp đánh giá tài nguyên 66 4.2.2 Kết đánh giá tài nguyên quặng sắt vùng nghiên cứu 70 4.3 Định hướng cơng tác điều tra, thăm dị 71 4.3.1 Diện tích cần điều tra 71 4.3.2 Diện tích cần đầu tư thăm dò phát triển mỏ 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 1.Kết luận 76 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC BẢN VẼ VÀ ẢNH Hình 3.1 Sơ đồ địa chất khống sản vùng Nguyên Bình, Cao Bằng 48 Hình 3.2: Quặng manhetit gốc (ảnh chụp mỏ Bản Nùng, ngày 20/ 4/ 2012) 50 Hình 3.3: Quặng sắt phong hóa (ảnh chụp khu Bản Luộc, ngày 20/4/2012) 51 Hình 3.4: Bản đồ địa chất khoáng sản sắt khu Bản Nùng – Nguyên Bình – Cao Bằng 52 Hình 3.5: Các mặt cắt địa chất khu Bản Nùng – Nguyên Bình – Cao Bằng 53 Hình 3.6: Quặng sắt tuyển phương pháp tuyển nước (ảnh chụp mỏ Khuổi Tông, ngày 25/2/2012) 59 Hình 3.7: Quặng sắt Nguyên Bình tuyển từ đưa vào luyện thép Công ty Mirex (ảnh chụp ngày 17/ 7/2012) 60 Hình 4.1: Sơ đồ địa chất phân vùng triển vọng khống sản sắt vùng Ngun Bình, Cao Bằng 63 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tổng hợp kết phân tích hóa quặng sắt số khu mỏ 55 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp thành phần hóa học quặng sắt vùng 56 Bảng 4.1: Bảng kết tính trữ lượng tài nguyên quặng sắt 68 Bảng 4.2: Bảng kết tính tài nguyên dự báo quặng sắt 69 64 tạo khoáng (yếu tố địa tầng, magma, kiến tạo…), tập trung vành phân tán trọng sa, dị thường địa vật lý Đây diện tích có nhiều thuận lợi cho cơng tác nghiên cứu địa chất khai thác chế biến khống sản sau b Diện tích triển vọng B (cấp B): diện tích chưa rõ triển vọng, diện tích có lượng thơng tin thấp diện tích triển vọng A Trong diện tích có gặp lộ số mạch quặng sắt gốc nằm ranh giới tiếp xúc đá xâm nhập thuộc phức hệ Nguyên Bình đá cacbonat thuộc hệ tầng Tĩnh Túc gặp quặng sắt eluvi, deluvi mức độ nghiên cứu cịn thấp Trong diện tích có tiền đề thạch địa tầng, magma thuận lợi cho trình tạo khống, có mặt vành phân tán tảng lăn, có nhiều nét tương đồng với diện tích triển vọng A 4.1.2 Kết khoanh định (Xem hình 4.1) a Các diện tích triển vọng cấp A: - Diện tích A1: phân bố Tà Phình, xã Ca Thành, huyện Ngun Bình Quặng sắt lăn phân bố diện tích 100 × 50m Thân quặng nằm ranh giới đá vôi gabrodiaba, mật độ quặng lăn không dày Thành phần quặng manhetit với hàm lượng Fe = 68,89%; Mn = 0,076% - Diện tích A2: phân bố Khuổi Tông, xã Triệu Nguyên, huyện nguyên Bình Thân quặng deluvi-eluvi kéo dài 700m, rộng 150-200m, chiều dày tầng quặng 10-15m, phân bố dày, kích thước tảng quặng 10-40cm, trịn cạnh Thành phần khống vật chủ yêu manhetit Chưa phát thân quặng gốc Hàm lượng (%): Fe = 68,42; Mn = 0,046; S = 0,013 - Diện tích A3: phân bố Lũng Lng, xã Vũ Nơng, huyện Ngun Bình Quặng deluvi phân bố rải rác thung lũng hẹp bề mặt đá vơi Kích thước diện tích chứa quặng 300 × 100m Thành phần khoáng vật quặng chủ yếu manhetit Hàm lượng (%): Fe = 68,32; Mn = 0,076 Chưa tìm thấy quặng gốc 65 - Diện tích A4: phân bố xã Thể Dục, huyện Nguyên Bình Thân quặng nằm ranh giới tiếp xúc đá gbro với đá vôi kéo dài theo phương tây bắc – đông nam (110-290 0) dài 150m, dày 15-20m Thân quặng khai thác đến độ sâu 20m Thân quặng eluvi nằm song song với thân quặng gốc Moong khai thác dài khoảng 100m, rộng 20-30m, sâu 20-25m kéo dài theo phương tây bắc – đông nam Thành phần khoáng vật quặng chủ yếu manhetit Hàm lượng (%) Fe = 68,46; Mn = 0,027; S = 0,009 - Diện tích A5: phân bố xã Thể Dục, huyện Nguyên Bình Quặng eluvi – deluvi tạo thành dải kéo dài 1km thân quặng gốc dạng thấu kính phức tạp nằm ranh giới tiếp xúc đá vơi đá gabro phức hệ Ngun Bình, kéo dài theo phương đông bắc – tây nam, dài 70m, dày > 3m, thân quặng cắm tây bắc với góc dốc 10 -200 Thành phần khoáng vật quặng chủ yếu manhetit Hàm lượng (%) Fe = 64.05; Mn = 0,076 - Diện tích triển vọng A6: phân bố xã Minh Thanh, huyện Nguyên Bình Thân quặng nằm ranh giới tiếp xúc đá vôi hệ tầng Tĩnh Túc với đá gabrodiaba thuộc phức hệ xâm nhập Nguyên Bình Thân quặng kéo dài theo phương gần bắc nam, dài 60m, cắm tây với góc dốc 60-700, dày 5-6m Thành phần khoáng vật quặng chủ yếu manhetit, phần mặt limonit goethite Hàm lượng (%) Fe = 59,51; Mn = 0,31 b.Các diện tích triển vọng cấp B: - Diện tích triển vọng B1: phân bố xã Ca Thành, huyện Nguyên Bình Quặng sắt phân bố thành dải: - Dải 1: Quặng deluvi phân bố phía nam Bản Cao Lù dài 500m, rộng 50- 70m Khoáng vật quặn chủm yếu manhetit Hàm lượng (%): Fe = 65,9467,9; TiO2 = 0,012; SiO = 1,86-3,62; V 2O5 = 0,01; P = 0,015; S = 0,0180,004 -Dải 2: Quặng deluvi phân bố phía nam Cao Lù Khuổi Ngoạ, kéo dài 66 theo phương đông bắc – tây nam, không liên tục 1km, rộng 50-100m, chiều dày tầng quặng 2-4m Khống vật quặng chủ yếu manhetit - Diện tích triển vọng B2: bố xã Phan Thanh, huyện phân Ngun Bình Quặng lăn tập trung diện tích 2km2 thuộc vùng đá lục nguyên Thành phần chủ yếu quặng manhetit limonit Hàm lượng (%): Fe >45; SiO2 = 1,13; Al = 0,5; Mn = 0,01- 0,03 - Diện tích triển vọng B3: phân bố xã Quang Thành, huyện Nguyên Bình Thân quặng xuyên cắt đá gabro phức hệ Nguyên Bình Thân quặng kéo dài theo phương tây bắc – đông nam, chiều dài chưa khống chế, thân quặng cắm tây tây nam với góc dốc 50 – 600 , dày 5-6m Thành phần khoáng vật quặng chủ yếu manhetit Hàm lượng (%) Fe = 69,47; Mn = 0,14 - Diện tích triển vọng B4: bố xã Phan Thanh, huyện phân Nguyên Bình Có thân quặng gốc dạng mạch, dày 1-2m phân bố đới sừng hoá (ngoại tiếp xúc xâm nhập Pia Oắc) Quặng lăn phân bố diện tích dài 500m, rộng 10 – 100m Khống vật quặng gồm: psilomelan limonit Hàm lượng (%) Fe = 7,7; Mn = 24,16; Pb = 0,1-0,3; Zn = 0,1-1; S = 0,003-0,01 - Diện tích triển vọng B5: phân bố xã Quang Thành, huyện Nguyên Bình Quặng lăn phân bố thung lũng đá vôi thành dải dài 300m, rộng 50-70m Khoáng vật quặng limonit Hàm lượng (%) Fe = 60,53; Mn = 0,22; TiO2 = 0,75; Al2O3 = 0,87; S = 0,04 4.2 Đánh giá tài nguyên quặng sắt vùng Nguyên Bình 4.2.1 Lựa chọn phương pháp đánh giá tài nguyên a Phương pháp tính tài nguyên xác định - Phương pháp khối địa chất Phương pháp khối địa chất V.I Xmirnov đề xuất năm 1950 Từ đến nay, phương pháp áp dụng rộng rãi thăm dị mỏ khống kim loạivà phi kim loại Bản chất phương pháp hình chiếu 67 chiếu đứng thân khống tiến hành phân chia khối trữ lượng có chiều cao độ dày trung bình khối Các khối khoanh nối dựa vào tập hợp dấu hiệu mức độ thăm dò, mức độ thay đổi thông số địa chất – công nghiệp, tính chất cơng nghệ khống sản điều kiện khai thác mỏ Trữ lượng, tài nguyên quặng sắt tính theo công thức: Q i = Vi D = Si Mi D (4.1) Trong : Q i - trữ lượng quặng khối thứ i V i – thể tích quặng khối thứ i Si - diện tích thật khối thứ i Mi - chiều dày trung bình thân khống khối thứ i D - thể trọng quặng k Q Qi i 1 - Phương pháp mặt cắt song song thẳng đứng Phương pháp mặt cắt song song thẳng đứng có điểm khác biệt với phương pháp tính trữ lượng khác xác định thể tích khối tính theo diện tích tiết diện khoảng cách chúng, mà khơng phải tính theo diện tích chiều dày thân khoáng Trữ lượng, tài nguyên quặng sắt tính theo cơng thức: Q = V.D Trong đó: Q - trữ lượng, tài nguyên hai mặt cắt V – Thể tích hai mặt cắt Tuỳ thuộc vào mối quan hệ diện tích hai mặt cắt kề đặc trưng vát nhọn thân khoáng mà tính thể tích khối theo 68 cơng thức sau : - Khi diện tích S1 S2 khác biệt không 40% (S1-S2/S1 ≤ 40%), thể tích khối tính xác định theo cơng thức: Trong đó: V S1 S l (4.2) - Khi diện tích S1 S2 có hình dạng tương tự gần đẳng hướng, khác biệt 40% (S1-S2 /S1> 40% S1/S2>1/4 với S1> S2) thể tích khối tính xác định theo công thức : V S1 S2 S1 S2 l (4.3) Trong : S1 - Diện tích tiết diện mặt cắt thứ S2 - Diện tích tiết diện mặt cắt thứ hai l - Khoảng cách hai mặt cắt Thể tích khối ven rìa tính theo cơng thức sau : V S l i - khối vát nhọn hình nón V S l i - khối vát nhọn hình nêm b Lựa chọn phương pháp dự báo tài nguyên chưa xác định - Sử dụng phương pháp tương tự địa chất Tài nguyên dự báo suy đốn hay đốn tính theo công thức sau: QTN = V qc Kij Trong đó: Q TN – tài nguyên quặng sắt diện tích dự báo (4.4) 69 V – diện tích (thể tích, độ sâu tồn đới quặng cần dự báo) Cq – hàm lượng trung bình quặng diện tích dự báo qc – độ chứa quặng đơn vị diện tích (thể tích, độ sâu) diện tích “chuẩn” K ij – hệ số tương tự khu vực cần dự báo với diện tích “chuẩn” n a a ip K ij = jp p 1 n (4.5) n ip a a p 1 jp p 1 Trong đó: aip ajp - giá trị tính chất nghiên cứu thuộc đối tượng i j n – số tính chất nghiên cứu - Phương pháp tính thẳng theo thơng số quặng hóa Tài ngun khống sản dự báo diện tích tính theo cơng thức sau: QTN = Ssp Msp K q d (4.6) Trong đó: Q TN – tài nguyên quặng sắt diện tích cần dự báo Msp – chiều dày trung bình tầng sản phẩm Ssp – diện tích tầng sản phẩm d – thể trọng đá chứa quặng K q – hệ số chứa quặng xác định theo công thức: N Kq = m qi i 1 M sp - mqi : chiều dày thân quặng, mạch quặng - Msp : chiều dày tầng sản phẩm (4.7) 70 - N : số thân quặng tầng sản phẩm hay dới quặng 4.2.2 Kết đánh giá tài nguyên quặng sắt vùng nghiên cứu a Tài nguyên xác định Kết tổng hợp tài liệu chuyển đổi sang cấp trữ lượng tài nguyên theo định 06/2006/QĐ-BTNMT tổng hợp bảng 4.1 Bảng 4.1: Bảng kết tính trữ lượng tài nguyên quặng sắt Tài nguyên, trữ lượng cũ Tên điểm mỏ Cấp C1(tấn) Sắt Tà Phình Sắt Khuổi Tơng Cấp C2 (tấn) Tài nguyên, trữ lượng chuyển đổi Cấp 122 (tấn) 600.000 200.000 1.500.000 Cấp 333 (tấn) 600.000 200.000 1.500.000 Sắt Lũng Luông 1.000.000 1.000.000 Sắt Làng Chang 700.000 700.000 Sắt Bản Nùng 158.000 Sắt Bản Ho Tổng 6.700.000 158.000 500.000 358.000 11.000.000 6.700.000 500.000 358.000 11.000.000 Kết tính tốn tài nguyên xác định sau: - Tổng trữ lượng quặng cấp 122 là: 358.000 - Tổng tài nguyên quặng cấp 333 là: 11.000.000 Tập trung chủ yếu vùng: Bản Nùng, Khuổi Tông Lũng Luông tiếp đến vùng Làng Chang, Tà Phình Bản Ho b Tài nguyên chưa xác định: Áp dụng công thức 4.6 để dự báo tài nguyên quặng sắt khu vực nghiên cứu Kết tính tài nguyên dự báo tổng hợp bảng 71 Bảng 4.2: Bảng kết tính tài nguyên dự báo quặng sắt STT Khu vực dự báo Ssp Msp D Kq Cq Q TN (334) Sắt Cao Lù 11300 5.5 4.5 0.3 30 839025 Sắt Khuổi Lếch 37900 4.8 4.6 0.3 35 251050 Sắt Nà Lèng 18600 5.2 4.5 0.3 46 159588 Sắt Tài Soỏng 15800 4.8 0.4 38 121344 Sắt Nà Rai 16100 4.5 0.4 42 86940 Tổng 702.824 Kết tính toán tài nguyên dự báo sau: - Tổng tài nguyên quặng sắt vùng Nguyên Bình đạt xấp xỉ 700.000 Tập trung chủ yếu vùng Khuổi Lếch, La Nèng, tiếp đến vùng Sắt Tài Soỏng, Nà Rai Cao Lù 4.3 Định hướng công tác điều tra, thăm dị 4.3.1 Diện tích cần điều tra a Diện tích Từ kết nghiên cứu, tác giả đề nghị cần tiếp tục tập trung tìm kiếm diện tích triển vọng cấp B, cụ thể bao gồm điểm: điểm Cao Lù, điểm Khuổi Lếch, điểm Nà Lèng, điểm Tài Soỏng điểm Nà Rai (xem đồ địa chất khống sản sắt Ngun Bình) b Các phương pháp tiến hành: - Lộ trình địa chất Hiệu phương pháp đo vẽ địa chất điều tra khoáng sản cho phép 72 làm rõ cấu trúc địa chất vùng, xác hóa ranh giới thành tạo địa chất, phá hủy kiến tạo có liên quan đến quặng hóa sắt khu vực nghiên cứu - Các phương pháp địa vật lý + Phương pháp từ Do quặng sắt có đặc tính nhiễm từ, sử dụng phương pháp đo từ dễ ràng phát quặng, khoanh giới hạn đới quặng, xác định độ sâu tồn quặng, phương kéo dài thân quặng + Phương pháp mặt cắt phân cực kích thích Nhằm xác định hiệu ứng phân cực đới biến đổi, quặng hóa phát Trên sở đó, khống chế chiều rộng, truy đuổi khống chế theo phương kéo dài đới biến đổi, giúp lựa chọn vị trí mở cơng trình khai đào việc khoanh định diện tích triển vọng quặng cho giai đoạn + Phương pháp mặt cắt đối xứng điện trở Nhằm xác định dị thường điện trở suất biểu kiến mối quan hệ chúng xác định mối quan hệ chúng với khống hóa vùng - Phương pháp phân tích mẫu: + Mẫu lát mỏng: xác định tổ hợp khoáng vật tạo đá, cấu tạo, kiến trúc đặc điểm chúng + Mẫu khoáng tướng: xác định rõ đặc điểm thành phần, kiến trúc, cấu tạo quặng, xác lập tổ hợp cộng sinh khống vật Tìm hiểu nguồn gốc kiểu quặng hóa vùng nghiên cứu + Mẫu hóa: xác định thành phần có ích thành phần có hại quặng khống sản kèm 4.3.2 Diện tích cần đầu tư thăm dị phát triển mỏ a Diện tích: Qua q trình nghiên cứu trên, tác giả cho cần sớm đầu tư thăm dò khai thác phát triển mỏ diện tích triển vọng cấp A 73 Tổng diện tích triển vọng cấp A km2, bao gồm điểm mỏ: điểm Tà Phình, điểm Khuổi Tông, điểm Lũng Luông, điểm Làng Chang, điểm Bản Nùng điểm Bản Ho (xem sơ đồ địa chất khống sản sắt Ngun Bình) b Dự đốn kiểu nhóm mỏ Vùng nghiên cứu có cấu trúc địa chất tương đối phức tạp, quặng hóa phân bố khơng đồng đến không đồng Thân quặng sắt có dạng mạch, mạng mạch, thấu kính, vỉa quy mơ từ nhỏ đến nhỏ Từ kết nghiên cứu luận văn, tác giả cho quặng sắt diện tích đề nghị cần thăm dị phát triển mỏ vùng nghiên cứu thuộc nhóm mỏ thăm dị III Vì vậy, trữ lượng tính cần đạt thăm dị phục vụ lập dự án đầu tư cơng trình khai thác cần đạt trữ lượng cấp 122 tài nguyên cấp 333 c Định hướng mạng lưới thăm dò Đối với thăm dò trữ lượng cấp 122 cơng trình thăm dị nên áp dụng dạng tuyến song song với khoảng cách với khoảng cách 50 – 75m, cơng trình tuyến 40 – 50m Đối với tài nguyên cấp 333 tuyến cách tuyến 100 – 150m, cơng trình tuyến cách 80 – 100m d Lựa chọn cơng trình thăm - Cơng trình hào: nhằm phát thân quặng lớp phủ, khống chế thân quặng đới khống hóa để xác định chiều dày, hình thái, kích thước thân quặng theo phương phát triển chúng Xác định nằm mối quan hệ quặng hóa với đá vây quanh Lấy mẫu nghiên cứu thành phần chất lượng quặng Công trình hào khống chế bố trí tuyến song song gần song song Khoảng cách tuyến hào 50 – 70m cho khối tính trữ lượng 122 100 – 150 cho cấp tài nguyên 333 Cần bố trí số hào tuyến khống chế hết đới khống hóa - Cơng trình giếng: Các cơng trình thi cơng vùng có địa hình dốc khơng thể bố trí khoan, cơng trình kết hợp sử dụng lấy mẫu 74 cơng nghệ bố trí khối tính trữ lượng cấp 122 Giếng có kích thước 1,2 × 1m, thi cơng độ sâu tối đa 25m - Cơng trình khoan: Cơng trình khoan sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu quặng theo chiều sâu để xác định chiều dày thân quặng, đới khống hóa lấy mẫu nghiên cứu chất lượng quặng, nghiên cứu ĐCTV – ĐCCT phục vụ công tác đánh giá chất lượng, tính trữ lượng làm sở thiết kế khai thác mỏ sau Nếu thân quặng nằm dốc < 350 áp dụng kỹ thuật khoan đứng, cịn thân quặng nằm dốc > 350 áp dụng kỹ thuật khoan xiên, độ nghiêng so với phương thẳng đứng 15 - 250 Mạng lưới thăm dị với cấp 122 tuyến cách tuyến 50 – 75m, lỗ khoan tuyến cách 40 – 50m Đối với tài nguyên cấp 333 tuyến cách tuyến 100 – 150m, cơng trình tuyến cách 80 - 100m e Công tác địa vật lý - Phương pháp đo từ trường thiên nhiên Đo dải biến thiên từ trường nhằm xác định đới quặng - Phương pháp đo mặt cắt phân cực kích thích Đo theo thiết bị đối xứng AB = 90m; MN = 10m, d = 10m - Phương pháp đo sâu phân cực kích thích thiết bị lưỡng cực trục liên tục đối xứng phân cực nhằm theo dõi mức độ tồn thân quặng theo chiều sâu f Lấy mẫu - Mẫu quan sát lát mỏng lấy trình đo vẽ đồ địa chất cơng trình thăm dị - Mẫu rãnh: mục đích đánh giá chất lượng quặng sắt Mẫu lấy cơng trình khai đào Mẫu dài 0,5 -1,0m, tùy thuộc vào chiều dày thân quặng Rãnh mẫu sâu – 10cm, rộng 10 – 15cm Trọng lượng mẫu 75 10 – 15kg Mẫu lấy phương pháp thủ công - Mẫu lõi khoan: lấy theo phương pháp chia đôi lõi khoan, nửa lưu thùng mẫu, nửa gia cơng gửi phân tích Chiều dài mẫu từ 0,5 – 1,0m - Mẫu khoáng tướng: lấy điểm quặng gốc tươi nhằm mục đích xác định tổ hợp cộng sinh khoáng vật, thứ tự sinh thành, cấu tạo kiến trúc quặng…Mẫu có kích thước 2×3×4 cm Lấy đại diện cho thân quặng diện tích thăm dị - mẫu thể trọng nhỏ độ ẩm: lấy khối tính trữ lượng cấp 122, phân bố theo loại quặng (hàm lượng cao, thấp, quặng gốc, quặng phong hóa,…) - Mẫu thể trọng lớn: lấy để xác định thể trọng quặng kiểm tra mẫu thể trọng nhỏ, làm sở thiết kế khai thác mỏ sau này.Mẫu lấy cơng trình thăm dị tích 1m3 Mẫu cân thực địa - Mẫu cơng nghệ: lấy thân quặng có thành phần vật chất đặc điểm thân quặng đại diện, có quy mơ lớn Mẫu cơng nghệ sau có kết phân tích Trong lượng vị trí lấy mẫu tùy thuộc vào mục đích yêu cầu giai đoạn thăm dò Yêu cầu xác định khả thu hồi quặng khoáng sản kèm Đưa dây chuyền tuyển luyện có hiệu cao ảnh hưởng tới môi trường 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu luận văn cho phép rút số kết luận sau: 1.1 Vùng nghiên cứu có cấu trúc địa chất tương đối phức tạp Thân quặng gốc có hình thái phức tạp; thân quặng phong hóa thường phụ thuộc vào địa hình, địa mạo, trình phong hóa cấu tạo – kiến trúc đá vây quanh 1.2 Quặng sắt vùng thuộc hai kiểu chính: Quặng tàn tích, sườn tích q trình phong hóa thường có dạng lớp phủ, quặng gốc có nguồn gốc skacnơ thường có dạng ổ, mạch 1.3 Quặng sắt vùng nghiên cứu có chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu cho công nghiệp luyện kim 1.4 Trong vùng Nguyên Bình xác định 11 mỏ điểm quặng, có điểm quặng gốc điểm quặng eluvi – deluvi Diện tích triển vọng cấp A có tổng trữ lượng cấp 122 358.000 tài nguyên cấp 333 11.000.000 Tài nguyên dự báo diện tích triển vọng cấp B đạt 700.000 1.5 Các thân quặng eluvi – deluvi thường phân bố lớp đất đá bở rời có lớp phủ khơng dày thuận lợi cho điều kiện khai thác Giao thông, điều kiện kinh tế nhân văn vùng phát triển điều kiện thuận lợi cho việc khai thác phát triển mỏ phục vụ cho phát triển công nghiệp kinh tế xã hội Kiến nghị Quặng sắt Nguyên Bình có chất lượng tốt có điều kiện khai thác tương đối thuận lợi Trên sở nghiên cứu luận văn tác giả có kiến nghị sau: 77 2.1 Các thân quặng có quy mơ, chất lượng tốt, điều kiện khai thác thuận lợi cần sớm đưa vào thăm dò, khai thác Cần tập trung vào diện tích triển vọng cấp A mà luận văn 2.2 Cần tìm kiếm cách tồn diện quặng sắt thời gian tới để có sở khoa học cho việc quy hoạch chiến lược cho phát triển cơng nghiệp khai khống địa phương 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Phương, (2009) Giáo trình Tìm kiếm thăm dị mỏ khống sản rắn Nhà xuất Giao thơng Vận tải Đoàn địa chất 202, Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Bắc, (1983) Báo cáo đo vẽ đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 Đặng Xuân Phong, Nguyễn Phương, (2008) Bài giảng Phương pháp nghiên cứu Dự báo Tài nguyên Khoáng sản Nguyễn Phương, Nguyễn Văn Lâm (2007) Bài giảng Mơ hình hóa tính chất khống sản phương pháp thăm dò Tài liệu đo vẽ đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:200.000, 1:50.000 khu vực tài liệu tìm kiếm, thăm dị quặng sắt từ trước tới vùng nghiên cứu ... hóa định hướng cơng tác thăm dị quặng sắt khu vực Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng đòi hỏi cấp thiết Đề tài “ Đặc điểm quặng sắt hóa vùng Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng định hướng cơng tác thăm dị” học viên... NGUYỄN VĂN DƯƠNG ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HĨA SẮT VÙNG NGUN BÌNH ,CAO BẰNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC THĂM DỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Địa chất khoáng sản thăm dò Mã số : 60.44.59 Người hướng dẫn khoa... quặng sắt vùng Nguyên Bình 66 4.2.1 Lựa chọn phương pháp đánh giá tài nguyên 66 4.2.2 Kết đánh giá tài nguyên quặng sắt vùng nghiên cứu 70 4.3 Định hướng công tác điều tra, thăm dò