Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT DƯƠNG ĐỨC LÂM TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC THĂM DỊ BAUXIT KHU VỰC MÈO VẠC, HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT DƯƠNG ĐỨC LÂM TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC THĂM DÒ BAUXIT KHU VỰC MÈO VẠC, HÀ GIANG Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 8520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Văn Lâm HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Kết cuối chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Dương Đức Lâm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC ẢNH MINH HỌA MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN KHU VỰC MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG 11 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội 11 1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 11 1.1.2 Kinh tế - xã hội 13 1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất, thăm dị khai thác khống sản 14 1.2.1 Cơng tác điều tra địa chất khu vực 14 1.2.2 Cơng tác tìm kiếm, thăm dò khai thác 15 1.3 Đặc điểm địa chất 16 1.3.1 Địa tầng 16 1.3.2 Magma 23 1.3.3 Kiến tạo 25 1.3.4 Khoáng sản 27 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM QUẶNG BAUXIT KHU VỰC MÈO VẠC, HÀ GIANG 30 2.1 Đặc điểm phân bố 30 2.2 Đặc điểm chất lượng 52 CHƯƠNG TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC THĂM DỊ 59 3.1 Phân chia diện tích triển vọng 59 3.1.1 Cơ sở phân chia diện tích triển vọng 59 3.1.2 Kết phân vùng triển vọng 60 3.2 Đánh giá tài nguyên, trữ lượng quặng bauxit 62 3.3 Định hướng công tác thăm dò 68 3.3.1 Nhóm mỏ thăm dị 68 3.3.2 Mạng lưới thăm dò 74 3.3.2 Các yêu cầu thăm dò 78 3.3.3 Cơng tác tính trữ lượng quặng bauxit 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Kiến nghị: 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng đặc trưng thống kê theo tập mẫu bauxit sa khoáng khu Lũng Pù…………………………………………………………………………….55 Bảng 2.2 Kết xử lý thống kê hàm lượng quặng bauxit sa khoáng khu Lũng Pù…………………………………………………………………………….56 Bảng 2.3 Bảng đặc trưng thống kê theo tập mẫu quặng gốc khu Lũng Pù………………………………………………………………… …… …57 Bảng 2.4 Kết xử lý thống kê hàm lượng quặng bauxit gốc khu Lũng Pù ……………………………………………………………………………….57 Bảng 3.1 Trữ lượng, tài nguyên quặng bauxit xác định (nghìn tấn)……67 ……………………………………………………………………………….67 Bảng 3.2 Kết xử lý thống kê chiều dày, hàm lượng Al2O3, tỷ số Al2O3/SiO2 cho quặng bauxit gốc khu .…………………… ………… 72 Bảng 3.3 Kết xử lý thống kê chiều dày, hàm lượng Al2O3, tỷ số Al2O3/SiO2 cho quặng bauxit sa khoáng khu Lũ…….………………………74 Bảng 3.4 Bảng định hướng mạng lưới mật độ cơng trình thăm dị quặng bauxit trầm tích khu vực Mèo Vạc ………………………………………….77 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ giao thơng khu vực nghiên cứu………………… ……… 12 Hình 1.2 Sơ đồ địa chất khống sản khu vực Mèo Vạc…………………… 29 Hình 2.1 Sơ đồ địa chất khống sản khu Lũng Phìn……………………… 31 Hình 2.2 Sơ đồ địa chất khoáng sản khu Tả Cổ Ván…………………… …37 Hình 2.3 Sơ đồ địa chất khống sản khu Tao Tác Lủng…………………….39 Hình 2.4 Sơ đồ địa chất khống sản khu Mèo Vạc – Cán Chu Phìn……… 42 Hình 2.5 Sơ đồ địa chất khống sản khu Lũng Pù…………… ……………47 Hình 2.6 Mặt cắt địa chất khu vực Mèo Vạc…….…………… ……………48 Hình 2.7 Sơ đồ địa chất khống sản khu Qn Xí………………………… 53 Hình 2.8 Biểu đồ phân bố thống kê hàm lượng Al2O3 theo tập mẫu lấy quặng sa khống…………………………………………………………… 56 Hình 2.9 Biểu đồ phân bố thống kê hàm lượng Al2O3 theo tập mẫu lấy quặng gốc khu Lũng Pù…………… ………………………………………58 Hình 3.1 Sơ đồ phân địa chất phân vùng triển vọng khu vực Mèo Vạc….61 DANH MỤC CÁC ẢNH MINH HỌA Ảnh 1.1 (DV2088): Gabrodiabas (40 x nicon……………………………….24 Ảnh 1.2 (DV6370): Granit aplit (40 x nicon)………… ……….………… 25 Ảnh 2.1 Vết lộ thân quặng sa khống IV khu Lũng Phìn………………… 35 Ảnh 2.2 Vết lộ quặng gốc Lũng Chinh………………………………… 36 Ảnh 2.3 Quặng bauxit thân quặng TQ.2 khu Tả Cổ Ván …………… …38 Ảnh 2.4 Vết lộ thân quặng gốc khu Tao Tác Lủng …………….…… ….…41 Ảnh 2.5 Học viên khảo sát thực địa vết lộ thân quặng QG.1 khu Mèo Vạc – Cán Chu Phìn……… …………………………… …………………… 44 Ảnh 2.6 Vết lộ thân quặng LP.1 khu Lũng Phìn………………… … ……50 Ảnh 2.7 Vết lộ thân quặng TQ1 Quán Sí ………….……………….……52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bauxit loại quặng mà từ tách alumina (Al 2O3), nguyên liệu để luyện nhơm Nhơm kim loại nhẹ quan trọng sống người bốn kim loại màu Ngày nay, nhôm hợp chất nhôm sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực sản xuất đời sống chế tạo máy bay, ôtô, kỹ thuật điện, xây dựng, sản xuất gạch chịu lửa, sản xuất sơn, phèn, dụng cụ gia đình, Về khối lượng sử dụng, nhôm đứng sau thép Việt Nam quốc gia có sẵn nguồn nguyên liệu bauxit, điều kiện khác để sản xuất nhôm kim loại (thuỷ điện, nhân lực ) Vì vậy, mục tiêu mà phủ đề xây dựng ngành công nghiệp nhôm Việt Nam, đáp ứng nhu cầu nhôm nước xuất phần sản phẩm sang nước giới; tạo sở vật chất kỹ thuật ban đầu đội ngũ quản lý, kỹ thuật, đồng thời tích luỹ vốn để phát triển công nghiệp nhôm lâu dài với quy mô lớn, nhằm khai thác nguồn bauxit sẵn có để xuất sản phẩm alumin nhôm Theo tài liệu địa chất trước đây, khu vực Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang khu vực có nhiều tiềm quặng bauxit nguồn gốc trầm tích Vì vậy, nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, chất lượng tiềm tài nguyên quặng bauxit làm sở định hướng cho công tác nghiên cứu nhiệm vụ cần thiết Đề tài: “Đánh giá tiềm tài nguyên định hướng công tác thăm dò bauxit khu vực Mèo Vạc, Hà Giang” học viên chọn nhằm đáp ứng yêu cầu Mục tiêu nhiệm vụ luận văn 2.1 Mục tiêu luận văn Mục tiêu luận văn làm sáng tỏ yếu tố khống chế, đặc điểm phân bố chất lượng quặng bauxit làm sở dự báo tài nguyên định hướng công tác thăm dò 2.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục tiêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Thu thập, tổng hợp tài liệu đo vẽ địa chất, tìm kiếm quặng bauxit tài liệu địa chất khác có liên quan đến khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu làm sáng tỏ yếu tố khống chế quặng hoá, đặc điểm phân bố, hình thái, kích thước thân quặng thành phần vật chất quặng bauxit - Xác lập sở khoa học thực tiễn đặc điểm phân bố không gian quặng bauxit làm sở dự báo tài ngun định hướng cơng tác thăm dị Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: quặng bauxit khu vực Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang - Phạm vi nghiên cứu: khu vực Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Phương pháp nghiên cứu Để thực tốt nhiệm vụ nêu trên, học viên sử dụng hệ phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tiếp cận có hệ thống nhằm tiếp cận nguồn tài liệu ngồi nước có liên quan đến nội dung nghiên cứu - Các phương pháp xử lý, tổng hợp kết nghiên cứu địa chất để nhận thức rõ chất đối tượng nghiên cứu - Áp dụng phương pháp mơ hình hóa để thể đặc điểm cấu trúc chứa quặng đặc trưng phân bố, hình thái, kích thước thân khống - Lựa chọn phương pháp dự báo tài nguyên kết hợp với kết nghiên cứu thực tế để đề xuất định hướng cơng tác thăm dị 75 Hình dạng mạng lưới thăm dò chủ yếu ảnh hưởng đặc điểm địa chất mỏ, đặc điểm địa chất thân quặng, phương tiện kỹ thuật thăm dò Trong thực tế tồn hai phương thức bố trí cơng trình: - Bố trí theo mạng lưới hình học - Bố trí theo tuyến thăm dị * Bố trí cơng trình theo mạng lưới hình học + Mạng lưới hình vng: sử dụng để thăm dị thân quặng nằm ngang dốc thoải có hình dáng đẳng thước bình đồ, đồng thời mức độ biến đổi thông số địa chất thân quặng theo hai phương trực giao xấp xỉ + Mạng lưới hình thoi: dạng cải tiến từ mạng hình chữ nhật áp dụng thân quặng nằm ngang dốc thoải Để thăm dò chi tiết giai đoạn trước, khơng cần đan dày cơng trình dạng tăng gấp đơi mà bố trí cơng trình vào trung tâm ô mạng hình chữ nhật + Mạng lưới hình tam giác đều: D.A.Zenkop đề xướng năm 1935 áp dụng trường hợp chưa xác định rõ mức độ biến hóa theo hai phương trực giao Theo Zenkop mạng lưới tạo ba hệ thống mặt cắt cắt tạo nên ô mạng tam giác đều, đỉnh mạng bố trí cơng trình thăm dị Mạng lưới cho phép thành lập ba hệ thống mặt cắt có độ xác * Bố trí cơng trình theo tuyến thăm dị Phương thức bố trí cơng trình theo tuyến thăm dò áp dụng chủ yếu thân quặng dạng mạch, dạng kéo dài theo đường phương nằm dốc đến dốc đứng Phương thức bố trí cho phép tạo hệ thống mặt cắt ngang thẳng đứng nằm ngang Khi định hướng mặt cắt thăm dò tương ứng phải định hướng theo phương biến đổi lớn thông số địa chất thân quặng để thể 76 hình dạng, yếu tố nằm cấu trúc bên thân quặng, mối quan hệ quặng hóa với đá vây quanh Trong thực tế phương biến đổi lớn thân quặng thường trùng với phương chiều dày, vậy, đa số trường hợp tuyến thăm dị bố trí thẳng góc với đường phương đới thân quặng Khi đường phương thân quặng thay đổi đột ngột phương vị tuyến thăm dò thay đổi theo, tạo hệ mặt cắt khơng song song Để bố trí tuyến thăm dị cần lựa chọn tuyến trục song song với đường phương đới thân quặng, sau bố trí tuyến ngang vng góc với tuyến trục Trên tuyến ngang tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mà sử dụng cơng trình hào, giếng nông để bắt thân quặng phần gần mặt, cơng trình khoan để bắt thân quặng sâu Trong thực tế, thân quặng thường có góc dốc thay đổi, cần đảm bảo khoảng cách cơng trình theo mặt cắt trục thân quặng 3.3.3 Dự kiến loại hình cơng trình, cách thức bố trí khoảng cách cơng trình thăm dị bauxit theo nhóm mỏ xác lập Cơng trình khai đào: mục đích sử dụng cơng trình dọn vết lộ, hào nhằm sáng tỏ phần thân quặng gần mặt đất Việc lựa chọn cơng trình khai đào định cấu tạo địa chất khu mỏ, mức độ đá gốc tươi, chiều dày lớp phủ, địa hình độ bền vững đất đá Các cơng trình khai đào gồm: - Hào: thi công nghiên cứu thân quặng lộ trực tiếp mặt bị phủ lớp phủ mỏng Công trình hào cho phép xác định chiều dày thân quặng lấy mẫu để nghiên cứu chất lượng - Giếng: áp dụng để thăm dò thân quặng nằm lớp phủ có chiều dày > 8m 77 - Hố cơng trình dọn sạch: sử dụng mỏ lộ tốt bị phủ mỏng để xác định chiều dày thân quặng Số lượng cơng trình khai đào cần phù hợp với mục tiêu mức độ chi tiết cơng tác thăm dị Cơng trình khai đào chủ yếu sử dụng để thăm dò quặng bauxit sa khống Ngồi cịn sử dụng để nghiên cứu phần nông thân quặng bauxit gốc - Công trình khoan: thực tiễn cơng tác thăm dị cho thấy việc sử dụng cơng trình khoan cần thiết nhằm tránh rủi ro, gây lãng phí tiền trình khai thác Đối với quặng bauxit gốc, thân quặng thoải nên sử dụng khoan thẳng đứng lấy mẫu lõi liên tục Để lựa chọn mạng lưới thăm dò quặng bauxit gốc sa khoáng khu vực nghiên cứu, học viên vào định hướng mạng lưới cơng trình thăm dị Bộ Tài nguyên Môi trường Quyết định số 27/2007/QĐBTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2007 Thông tư số 60 ngày 8/12/2017 Bộ Tài nguyên Môi trường Đối với quặng bauxit vùng nghiên cứu, thân quặng kéo dài theo đường phương cắm thoải, học viên lựa chọn mạng lưới tuyến thăm dò Bảng 3.4 Bảng định hướng mạng lưới mật độ cơng trình thăm dị quặng bauxit trầm tích khu vực Mèo Vạc Nhóm mỏ Kiểu mỏ II Eluvi, deluvi II Gốc Cơng trình thăm dị Hào, giếng Hào, LK, Khoảng cách cơng trình thăm dị (m) Cấp 121 Cấp 122 Cấp 333 Giữa Giữa Giữa Giữa Giữa Giữa các các công tuyến cơng cơng tuyến* trình** tuyến trình trình 80 40 - 70 40 - 70 80 - 140 200 200 140 70 75 - 100 40 - 70 150 - 200 300 200 100 78 Mạng lưới cơng trình thăm dị nêu định hướng, tùy thuộc vào tình hình cụ thể thay đổi cho phù hợp để nâng cao hiệu của cơng tác thăm dị 3.3.2 Các u cầu thăm dị Để cơng tác thăm dị mỏ khống sản có hiệu tốt, thiết cần tuân thủ yêu cầu như: - Phải nghiêm túc tuân thủ nguyên tắc thăm dò từ khái quát đến chi tiết, từ mặt xuống sâu, từ thưa đến dày; nội dung công việc công đoạn phải thực đầy đủ có chất lượng; mức độ nghiên cứu mỏ phải đảm bảo khả khai thác tổng hợp bauxit giải vấn đề bảo vệ môi trường - Phải thu thập đầy đủ số liệu, tài liệu địa chất điều kiện khai thác phục vụ cho việc nghiên cứu đầu tư xây dựng cơng trình mỏ - Phải xác định chương trình thăm dị phù hợp sở mức độ phức tạp cấu trúc địa chất, quy mô trữ lượng, giá trị kinh tế mỏ Cơ sở địa hình cơng tác trắc địa - Diện tích thiết kế thăm dị phải thực đồ địa hình với tỷ lệ tương ứng theo u cầu cơng tác thăm dị Bản đồ địa hình phải thành lập theo quy định hành cơng tác trắc địa thăm dị khống sản - Tất cơng trình thăm dị phải xác định toạ độ, độ cao phải liên hệ với mạng lưới toạ độ Quốc gia theo quy phạm trắc địa địa chất hành - Tuỳ theo kích thước, mức độ phức tạp địa hình mỏ mục đích sử dụng, địa hình mỏ phải đo vẽ chi tiết tỷ lệ 1:5000 đến tỷ lệ 1:2000; trường hợp cần thiết phải đo vẽ chi tiết tỷ lệ 1:1000 Công tác nghiên cứu địa chất 79 Phải làm sáng tỏ đặc điểm cấu trúc địa chất mỏ, nguồn gốc thành tạo, điều kiện nằm, kích thước hình dạng, cấu tạo bên trong, đặc điểm vát nhọn, phân bố dạng kiểu quặng khác nhau, đặc điểm biến đổi mối quan hệ thân quặng với đá vây quanh, với cấu trúc uốn nếp phá hủy kiến tạo; phải thành lập đồ địa chất mỏ tỉ lệ 1:5000 1:1000 tùy theo kích thước mức độ phức tạp địa chất mỏ kèm theo mặt cắt địa chất cột địa tầng thích hợp; phải có đồ địa chất vùng tỷ lệ : 25000 - 1: 10000 Cơng trình thăm dị - Trong thăm dị mỏ quặng bauxit sử dụng cơng trình khoan cơng trình khai đào Các cơng trình thăm dò chọn phải phù hợp với điều kiện nằm, chiều sâu phân bố, cấu tạo địa chất, hình thái thân quặng bauxit gốc bãuit sa khống chiều dày, đặc tính lớp phủ; - Các vết lộ phần mặt thân quặng đới quặng phải nghiên cứu cơng trình khai đào lỗ khoan nơng kết hợp áp dụng phương pháp khác; - Thăm dò mỏ quặng bauxit gốc chủ yếu thực khoan kết hợp khai đào để làm rõ điều kiện thể nằm, hình dạng, cấu tạo bên trong, thành phần vật chất v.v - Đối với lỗ khoan phải thu hồi cao lõi khoan nguyên thỏi Tỷ lệ lấy mẫu lõi khoan không nhỏ 80% theo hiệp khoan - Các cơng trình thăm dị phải cắt qua hết chiều dày thân quặng bauxit phạm vi ranh giới thăm dò Yêu cầu bố trí cơng trình thăm dị - Phải bố trí cơng trình thăm dị với mạng lưới đảm bảo cho phép nghiên cứu toàn diện đặc điểm cấu tạo địa chất, hình thái, kích thước, 80 điều kiện nằm, mức độ ổn định chiều dày chất lượng thân quặng bauxit; - Mật độ định hướng cơng trình thăm dị mỏ quặng bauxit phải tuân thủ theo quy định hành, song cần thay đổi giới hạn cho phép tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể - Tất cơng trình thăm dị, vết lộ tự nhiên nhân tạo có mỏ phải tiến hành mô tả, đo vẽ địa chất lập tài liệu nguyên thủy kịp thời, đầy đủ xác theo quy định hành lập tài liệu nguyên thủy thăm dò khoáng sản đưa lên đồ tài liệu thực tế Công tác mẫu - Tất công trình thăm dị phải mơ tả chi tiết, cơng trình gặp quặng phải lấy mẫu để nghiên cứu chất lượng Kết lấy mẫu đưa vào tài liệu nguyên thủy phải kiểm tra đối chiếu với mô tả địa chất; - Phương pháp lấy mẫu thực sở đặc điểm địa chất cụ thể mỏ, phải đảm bảo độ tin cậy cao tính hiệu kinh tế Trường hợp sử dụng nhiều phương pháp lấy mẫu cần so sánh độ tin cậy tính đầy đủ kết quả; - Việc lấy mẫu cơng trình thăm dò thực theo điều kiện sau: + Mạng lưới lấy mẫu phải ổn định, mật độ mạng lưới lấy mẫu định điều kiện địa chất thân quặng Các mẫu phải lấy theo hướng quặng hóa biến đổi nhất, lấy liên tục hết chiều dày thân quặng + Các dạng tự nhiên quặng đá chứa khống hóa phải lấy mẫu riêng mẫu rãnh Chiều dài rãnh mẫu định cấu tạo bên thân quặng, biến đổi thành phần vật chất, đặc điểm 81 cấu tạo, kiến trúc, tính chất lý tính chất khác quặng Trong khoảng có độ thu hồi lõi khoan khác phải lấy mẫu riêng + Chất lượng lấy mẫu phương pháp cần kiểm tra có hệ thống để đánh giá độ tin cậy tính chất đầy đủ kết - Các loại mẫu chủ yếu thăm dị quặng bauxit gồm: + Mẫu hố bản: lấy cho quặng bauxit gốc sa khống để phân tích tiêu như: Al2O3, SiO2, Fe2O3, FeO, TiO2 MKN + Mẫu toàn phần: ngồi sáu thành phần phân tích mẫu hố cần phân tích bổ sung mười ba thành phần, bao gồm: CaO, MnO, CO 2, Na2O, K2O, Chữu cơ, MgO, P2O5, Ga, V2O5, Sc, S, Cr + Mẫu xác định hàm suất: lấy quặng bauxit sa khoáng để xác định hàm suất phục vụ cho tính trữ lượng Mẫu lấy cơng trình khai đào + Mẫu thể trọng lớn: lấy với số lượng - mẫu cho dạng quặng tự nhiên cho lớp không đạt tiêu bên thân quặng Kèm theo mẫu thể trọng lớn phải lấy thêm - mẫu thể trọng độ ẩm phịng để kiểm tra, đối chiếu Thể tích mẫu thể trọng lớn dao động từ 0,5 đến 1m3 + Mẫu thử nghiệm cơng nghệ phải mang tính đại diện, mẫu phải có thành phần hóa học, khống vật, tính chất lý tính chất khác phù hợp với thành phần trung bình dạng, kiểu quặng bauxit toàn mỏ Ngoài loại mẫu nêu trên, q trình thăm dị cần lấy loại mẫu khác như: mẫu thể trọng nhỏ độ ẩm, mẫu kiểm tra chất lượng phân tích mẫu, mẫu lý, mẫu nước v.v Cơng tác địa chất thuỷ văn - địa chất cơng trình 82 - Nghiên cứu địa chất thủy văn phải làm sáng tỏ mức độ ngập nước mỏ, xác định nguồn nước chảy vào cơng trình khai thác Đối với tầng chứa nước phải xác định chiều dày, thành phần thạch học, điều kiện cung cấp, mối quan hệ với tầng chứa nước khác nước mặt, vị trí mực nước tĩnh thơng số khác Nghiên cứu thành phần hóa học vi sinh nước mỏ, nghiên cứu tính ăn mịn nước bê tông, kim loại, polime, xác định hàm lượng hợp chất có ích có hại nước Đánh giá ảnh hưởng việc tháo nước mỏ đến môi trường xung quanh đưa kiến nghị bảo vệ cơng trình bị ảnh hưởng nước ngầm; - Nếu vùng mỏ có cơng trường khai thác hoạt động, có điều kiện địa chất thủy văn tương tự diện tích thăm dị phải sử dụng số liệu mức độ ngập nước, điều kiện địa chất cơng trình, biện pháp tháo khô mỏ áp dụng công trường khai thác - Nghiên cứu địa chất cơng trình phải làm sáng tỏ tính chất lý quặng, đá vây quanh đất phủ, xác định đặc trưng độ bền vững mơi trường tự nhiên bão hịa nước điều kiện kỹ thuật khác có liên quan đến thiết kế khai thác mỏ; - Khi có khai trường hoạt động có điều kiện địa chất cơng trình tương tự, để đánh giá đặc điểm diện tích thăm dị cho phép sử dụng số liệu điều kiện địa chất cơng trình khai trường Yêu cầu đánh giá mức độ ô nhiễm tác động môi trường - Phải tiến hành thu thập liệu địa lý tự nhiên, địa chất môi trường để dự báo đánh giá yếu tố tác động đến mơi trường Cần xác định nhân tố ảnh hưởng đến sức khỏe người (khí độc, phóng xạ, điều kiện địa nhiệt, v.v…) 83 - Phải đánh giá tai biến địa chất, tác động tiêu cực đến mơi trường hoạt động thăm dị mỏ quặng bauxit gây thực giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu Yêu cầu công tác nghiên cứu điều kiện kỹ thuật khai thác mỏ - Phải xác định sơ ranh giới khai trường, góc dốc sườn tầng, góc dốc bờ moong kết thúc khai thác, hệ số bóc, khối lượng đất bóc, vị trí bãi thải; đánh giá sơ áp lực đất đá vách, trụ thân quặng - Phải diện tích khơng chứa quặng bauxit cơng nghiệp để xây dựng cơng trình sản xuất dân sinh, bãi thải; phải đưa biện pháp bảo vệ lòng đất, chống nhiễm bẩn mơi trường xung quanh hồn thổ Để giải vấn đề hoàn thổ phải xác định chiều dày lớp đất trồng, thực nghiên cứu nơng hóa, độc tố đá khả phát triển thảm thực vật 3.3.3 Công tác tính trữ lượng quặng bauxit Phương pháp yêu cầu tính trữ lượng - Việc tính trữ lượng, tài nguyên quặng bauxit phải vào tiêu tính trữ lượng Hội đồng đánh giá trữ lượng khống sản cơng nhận cho mỏ cụ thể sở yêu cầu chủ đầu tư có xét đến Quy chuẩn kỹ thuật hành Trong tiêu tính trữ lượng phải quy định rõ yêu cầu chất lượng quặng theo công nghệ chế biến điều kiện kỹ thuật khai thác mỏ - Trữ lượng tính trữ lượng có lịng đất khơng tính tổn thất khai thác tính theo đơn vị nghìn - Ngồi trữ lượng, tài ngun quặng bauxit phải tính khối lượng đá bóc đá khơng đạt tiêu có mặt phạm vi tính trữ lượng - Trữ lượng tài nguyên quặng bauxit thể đồ địa hình tỷ lệ 1:1000 - 1:5000 tùy theo quy mơ đặc điểm địa hình Phương 84 pháp tính trữ lượng tài nguyên quặng bauxit phải lựa chọn phù hợp đặc điểm địa chất đặc điểm quặng bauxit (gốc sa khoáng) mỏ - Căn vào tồn quặng bauxit gốc sa khoáng, yếu tố như: hình thái thân quặng, chiều dày mức độ biến đổi chúng, mức độ biến đổi hàm lượng thành phần quặng, nằm thân quặng, mạng lưới cơng trình thăm dị, phương pháp khai thác dự kiến, học viên dự kiến phương pháp tính trữ lượng quặng bauxit gốc sa khống gồm: phương pháp khối địa chất mặt cắt song song thẳng đứng Yêu cầu cấp trữ lượng cao tỷ lệ cấp trữ lượng - Yêu cầu cấp trữ lượng cao nhất: + Đối với nhóm mỏ I II, cấp trữ lượng cao phải thăm dò cấp trữ lượng 121 + Đối với nhóm mỏ III IV, cấp trữ lượng cao phải thăm dò cấp trữ lượng 122, - Yêu cầu tỷ lệ cấp trữ lượng Số lượng tỷ lệ hợp lý cấp trữ lượng 121 122 chủ đầu tư xác định sở đặc điểm địa chất mỏ, khả tài chính, điều kiện kỹ thuật khai thác, công suất thiết kế khai thác, phải đảm bảo tỷ lệ trữ lượng cấp 121 tổng trữ lượng 121 + 122 không thấp 10% phải thể đề án thăm dò 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài luận văn: “Đánh giá tiềm tài nguyên định hướng công tác thăm quặng bauxit khu vực Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang” hoàn thành sở tổng hợp phân tích tài liệu điều tra địa chất khu vực, báo cáo kết tìm kiếm đánh giá, báo cáo chuyên đề tài liệu nghiên cứu tác giả Từ kết nghiên cứu cho phép học viên rút số kết luận sau: Trong khu vực nghiên cứu ghi nhận có mặt 11 phân vị địa tầng có tuổi từ Paleozoi đến Đệ tứ Các thành tạo magma xâm nhập khơng phổ biến, có diện phân bố thường trung bình - nhỏ, thành phần không đa dạng Khu vực Mèo Vạc nằm đới tướng cấu trúc Sông Hiến – An Châu, nơi có cấu trúc địa chất phức tạp, bao gồm nhiều thành tạo địa chất có đặc điểm thành phần, tuổi, nguồn gốc bị biến chất, biến dạng khác Quặng bauxit khu vực Mèo Vạc có thành phần vật chất đơn giản với khoáng vật chủ yếu diaspo, bơmit gibsit, với khoáng vật oxit sắt gơtit hematit Quặng thuộc loại có hàm lượng: Al2O3 từ 40,05% 59,21%, trung bình 45,19%; SiO2 từ 2,06% - 37,45%, trung bình 8,79%; Fe2O3 từ 10,25% - 38,34%, trung bình 23,43%; TiO2 từ 1,37% - 4,33%, trung bình 3,55%; CaO trung bình 0,03%; modun silic trung bình 6,12 Các thân quặng bauxit gốc có quy mơ khơng lớn, nằm không ổn định, phân bố thành tạo hệ tầng Đồng Đăng thân quặng nằm trực tiếp lên bề mặt bào mòn thành tạo đá vôi Carbon Permi hệ tầng Bắc Sơn Nằm quặng đá phiến sét màu xám vàng (mỏng vài m), đá vôi màu xám sẫm Cấu trúc địa chất chứa quặng cấu trúc nếp lõm, thân quặng lộ hai cánh nếp lõm Quặng bauxit gốc có dạng 86 vỉa khơng liên tục, dạng chuỗi thấu kính, Các thân quặng kéo dài từ vài chục mét đến 800 – 1.000m; chiều dày thay đổi từ 1,0 đến 15,0m; góc dốc từ 10 400 Trong phạm vi thân quặng có xen kẹp khoảnh quặng giàu quặng nghèo Các thân quặng bauxit sa khống thường có hình dạng khác nhau, kích thước thay đổi từ vài chục mét đến vài trăm mét, chiều dày thay đổi từ 1,0m đến 21,2m Hàm suất thay đổi từ 0,1 tấn/m3 đến 1,43tấn/m3, Trên sở tổng hợp phân tích tài liệu điều tra địa chất – khoáng sản khu vực, kết tìm kiếm đánh giá ghi nhận khu vực Mèo Vạc có 06 diện tích triển vọng quặng bauxit Trong diện tích chứa quặng bauxit Lũng Pù đánh giá diện tích có triển vọng cấp A (diện tích 10,0km2) Có 04 diện tích có triển vọng cấp B: khu Lũng Phìn; khu Tao Tác Lủng; khu thị trấn Mèo Vạc Cán Chu Phìn; Khu Quán Sí với tổng diện tích 38,0 km2 Khu vực nghiên cứu có nhiều tiềm quặng bauxit gốc sa khoáng Tổng trữ lượng quặng bauxit 17.171,64 nghìn tấn; quặng bauxit gốc 4.938,62 nghìn tấn, quặng bauxit sa khống 12.233,02 nghìn Để thăm dị bauxit có hiệu cần áp dụng tổ hợp dạng cơng tác đề cấp luận văn Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện địa chất quặng hoá cụ thể mà bổ sung, thay đổi cho phù hợp Kiến nghị: Trên sở kết nghiên cứu cho thấy, khu vực Mèo Vạc có nhiều triển vọng quặng bauxit Vì vậy, cần đầu tư đánh giá cách toàn diện nhằm làm sáng tỏ đặc điểm tiềm quặng bauxit cho toàn khu vực Trên sở lựa chọn diện tích có triển vọng để có kế hoạch đầu tư với mức độ nghiên cứu khác khu Trước hết cần đầu tư thăm dò 87 vào khu Lũng Pù nghiên cứu chi tiết, đánh giá số thân quặng bauxit có giá trị cơng nghiệp Diện tích cịn lại, đặc biệt diện tích phân bố đá thuộc hệ tầng Đồng Đăng Bắc Sơn cần tìm kiếm đánh giá nhằm đánh giá đầy đủ tiềm tài nguyên quặng bauxit khu vực Lần viết luận văn tổng hợp, bên cạnh nội dung đạt ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Học viên hy vọng vấn đề tiếp tục nghiên cứu sâu toàn diện sau bảo vệ luận văn Để hoàn thành luận văn, cố gắng thân, học viên nhận giúp đỡ tận tình nhà giáo Ưu tú PGS.TS Nguyễn Văn Lâm, thầy, cô giáo Bộ môn Tìm kiếm - Thăm dị, khoa Khoa học Kỹ thuật Địa chất, Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, nhà khoa học Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm, chuyên gia bạn đồng nghiệp Với tất lòng trân trọng biết ơn, học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn giúp đỡ quý báu 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hồng Gấm (2015), Công nghệ tuyển quặng Bauxit Diaspor vùng mỏ Hà Quảng, Cao Bằng, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim Nguyễn Xuân Khiển (1995), Đặc điểm trầm tích bauxit tuổi Permi muộn vùng Đông Bắc Bộ ý nghĩa công nghiệp chúng 1995, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Việt Nam Trần Thành Lạc nnk (1978), Báo cáo Tìm kiếm Bauxit vùng Bắc Hà Giang, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Phương (2009), Tìm kiếm thăm dị mỏ khống sản rắn, nhà xuất Giao thơng vận tải, Hà Nội Nguyễn Quang Luật (2009), Địa chất mỏ khoáng, trường Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao nnk (1988), Bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1/500.000, Tổng cục Mỏ Địa chất xuất bản, Hà Nội, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Đồng Văn Nhì ,Nguyễn Phương, Nguyễn Văn Lâm, Trương Xuân Luận, Phan Viết Nhân (2002), Phương pháp thăm dò mỏ, trường Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội Phan Sơn, Vũ Ngọc Hải (2000), Bản đồ Địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:200,000 tờ Bảo Lạc (Hiệu đính), Lưu trữ Trung tâm Thơng tin Lưu trữ Địa chất Trần Văn Trị, Vũ Khúc (2009), Địa chất tài nguyên Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 10.Nguyễn Thành Vạn (2012), Tài nguyên bauxit Việt Nam phát triển bền vững, Tổng cục Địa chất khoáng sản Việt Nam 89 11.Dovjicov.A (1965), Địa chất miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội ... khoáng sản khu vực Mèo Vạc, Hà Giang Chương Đặc điểm quặng bauxit khu vực Mèo Vạc, Hà Giang Chương Tiềm tài nguyên định hướng công tác thăm dị Luận văn hồn thành Bộ mơn Tìm kiếm - Thăm dị, Trường... QUẶNG BAUXIT KHU VỰC MÈO VẠC, HÀ GIANG 30 2.1 Đặc điểm phân bố 30 2.2 Đặc điểm chất lượng 52 CHƯƠNG TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC THĂM DÒ ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT DƯƠNG ĐỨC LÂM TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC THĂM DỊ BAUXIT KHU VỰC MÈO VẠC, HÀ GIANG Ngành: Kỹ thuật địa chất