1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm phân bố và tiềm năng tài nguyên sa khoáng titan zircon khu vực ven biển cửa tùng cửa việt, quảng trị

91 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Phân Bố Và Tiềm Năng Tài Nguyên Sa Khoáng Titan - Zircon Khu Vực Ven Biển Cửa Tùng – Cửa Việt, Quảng Trị
Tác giả Nguyễn Vĩnh Yên
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Tiến Dũng
Trường học Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Chuyên ngành Kỹ Thuật Địa Chất
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN VĨNH YÊN ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN SA KHOÁNG TITAN - ZIRCON KHU VỰC VEN BIỂN CỬA TÙNG – CỬA VIỆT, QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN VĨNH YÊN ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN SA KHOÁNG TITAN - ZIRCON KHU VỰC VEN BIỂN CỬA TÙNG – CỬA VIỆT, QUẢNG TRỊ Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 8520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Tiến Dũng HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Vĩnh Yên MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chương 12 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT - KHOÁNG SẢN VÙNG VEN BIỂN CỬA TÙNG – CỬA VIỆT 12 1.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ NHÂN VĂN 12 1.2 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT - KHOÁNG SẢN 15 1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT - KHOÁNG SẢN 18 Chương 27 TỔNG QUAN VỀ SA KHOÁNG VEN BIỂN 27 VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM ĐƯỢC SỬ DỤNG 27 2.2 CÁC KIỂU THÀNH TẠO SA KHOÁNG 30 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 Chương 51 ĐẶC ĐIỂM SA KHOÁNG TITAN - ZIRCON KHU VỰC VEN BIỂN CỬA TÙNG – CỬA VIỆT, TỈNH QUẢNG TRỊ 51 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÁC THÀNH TẠO SA KHOÁNG TITAN ZIRCON KHU VỰC VEN BIỂN CỬA TÙNG-CỬA VIỆT 51 3.2 ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VẬT CHẤT QUẶNG SA KHOÁNG KHU VỰC VEN BIỂN CỬA TÙNG - CỬA VIỆT, QUẢNG TRỊ 57 3.3 CÁC YẾU TỐ KHỐNG CHẾ SỰ THÀNH TẠO VÀ PHÂN BỐ SA KHOÁNG 63 3.4 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ QUẶNG TITAN-ZIRCON VEN BIỂN CỬA TÙNG - CỬA VIỆT, QUẢNG TRỊ 67 3.5 CÁC DẤU HIỆU TÌM KIẾM SA KHỐNG VEN BIỂN 73 Chương ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN SA KHOÁNG TITAN-ZIRCON VEN BIỂN CỬA TÙNG - CỬA VIỆT, QUẢNG TRỊ 75 4.1 PHÂN VÙNG DIỆN TÍCH TRIỂN VỌNG 75 4.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN SA KHOÁNG TITANZIRCON KHU VỰC VEN BIỂN CỬA TÙNG-CỬA VIỆT 79 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 87 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung am Trầm tích sơng – biển Il KV KVN Ilmenit Khoáng vật Khoáng vật nặng KT Khoan tay m Trầm tích biển Md Kích thước hạt trung bình mv Trầm tích biển – gió Q22 Holocen Q23 Holocen muộn Sk Hệ số đối xứng So Hệ số chọn lọc Zr Zircon DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thang phân cấp độ hạt Wentworth, sử dụng Hiệp hội nhà trầm tích quốc tế (International Association of Sedimentologists – IAS) 27 Bảng 2.2 Tốc độ dòng chảy cần thiết để bắt đầu di chuyển vật liệu theo đáy sông (V Gonsarov, M Velicanov) 31 Bảng 2.3 Tốc độ dòng chảy cần thiết để di chuyển vật liệu kích thước khác (theo I A Bilibin) 32 Bảng 2.4 Kích thước mảnh vụn thạch anh gió mang cường độ khác (theo I Tula P Fagler & nnk) 37 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp đặc điểm thân quặng titan - zircon sa khoáng khu vực ven biển Cửa Tùng - Cửa Việt, tỉnh Quảng Trị 55 Bảng 3.2 Thành phần quặng nguyên khai thân quặng sa khoáng 57 Bảng 3.3 Tỷ lệ phân bố khoáng vật quặng titan – zircon sa khoáng khu vực ven biển Cửa Tùng - Cửa Việt, Quảng Trị 61 Bảng 3.4 Hệ số tương quan cặp khống vật hữu ích 62 Bảng 3.5 Hàm lượng khống vật nặng trầm tích khu vực ven biển Cửa Tùng-Cửa Việt 66 Bảng 3.6 Bảng thống kê dị thường phóng xạ vùng Cửa Tùng-Cửa Việt 73 Bảng 4.1 Bảng tổng hợp kết đánh giá tài nguyên xác định 80 quặng sa khoáng titan-zircon khu vực ven biển Cửa Tùng - Cửa Việt 80 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp kết đánh giá tài nguyên dự báo 81 quặng sa khoáng ven biển Cửa Tùng - Cửa Việt, Quảng Trị 81 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp kết đánh giá tiềm tài nguyên 82 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ VÀ ẢNH MINH HỌA Trang _Toc524700500 Hình 1.1 Sơ đồ vị trí giao thơng vùng nghiên cứu 15 Hình 2.1 Mối quan hệ tốc độ dòng chảy, bào mòn, di chuyển trầm đọng với kích thước vật liệu (theo V Baturin) 33 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc ven biển 34 Hình 2.3 Sơ đồ mối quan hệ sóng dịng chảy ven bờ di chuyển vật liệu (theo V I Smirnov) 35 Hình 2.4 Sự phụ thuộc kích thước hạt với tốc độ dịng chảy (của gió nước) trạng thái chuyển động vật chất (theo V.Corenx) 37 Hình 2.5: Sơ đồ hình thành sa khống gió phần đuôi đụn cát (mặt cắt) 38 Hình 3.1 Sơ đồ địa chất sa khống ven biển vùng Cửa Tùng-Cửa Việt, tỉnh Quảng Trị 56 Ảnh 3.1 Khoáng vật ilmenit 60 Ảnh 3.2 Khoáng vật leucocen 60 Ảnh 3.3 Khoáng vật anatas 60 Ảnh 3.4 Khoáng vật rutil 60 Ảnh 3.5 Khoáng vật zircon 60 Ảnh 3.6 Các dải núi núi nhô biển vùng ven biển Quảng Trị đóng vai trị “gờ chắn”, tạo thuận lợi cho tích tụ sa khống 65 Hình 3.2 Sự biến đổi chiều dày thân quặng theo phương vuông góc với bờ biển 68 Hình 3.3 Sự biến đổi chiều dày thân quặng theo phương song song với bờ biển 68 Hình 3.4 Sự biến đổi hàm lượng trung bình KVN (%) theo phương vng góc với bờ biển 69 Hình 3.5 Sự biến đổi hàm lượng trung bình KVN (%) theo phương song song với bờ biển 70 Hình 3.6 Mặt cắt địa chất tuyến khoan sâu vùng ven biển tỉnh Quảng Trị 72 Hình 4.1 Sơ đồ phân vùng triển vọng khoáng sản vùng Cửa Tùng-Cửa Việt, tỉnh Quảng Trị 78 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, nhu cầu sử dụng titan-zircon ngày nhiều lĩnh vực công nghiệp khác giới đặc biệt, nghiệp công nghiệp hóa đại hóa Việt Nam nhu cầu titan-zircon trở nên cấp thiết Kết cơng tác điều tra, đánh giá triển vọng sa khống ven biển từ Thanh Hóa đến Quảng Trị Liên đoàn Địa chất Bắc Trung Bộ thực năm 2006  2008 cho thấy khu vực ven biển Cửa Tùng - Cửa Việt, Quảng Trị có tiềm lớn quặng titan-zircon; mặt khác vùng cịn có điều kiện giao thông sở hạ tầng thuận lợi; khơng có di tích lịch sử, văn hố, qn cơng trình xây dựng quan trọng Nhà nước; không thuộc khu bảo tồn thiên nhiên, không nằm khu vực cấm tạm thời cấm hoạt động khống sản nên đầu tư thăm dò khai thác chế biến Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách đầy đủ có hệ thống đặc điểm phân bố, quy mơ, hình thái, chất lượng tiềm tài nguyên sa khoáng khu vực ven biển Cửa Tùng - Cửa Việt, Quảng Trị nhằm cung cấp sở khoa học cho việc định hướng quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng cách hợp lý, tiết kiệm bảo vệ tài nguyên môi trường Vì vậy, đề tài nghiên cứu:“Đặc điểm phân bố tiềm tài nguyên sa khoáng titan-zircon khu vực ven biển Cửa Tùng - Cửa Việt, Quảng Trị” học viên lựa chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học nhằm góp phần giải vấn đề mà thực tiễn đặt MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, yếu tố khống chế quặng; đặc điểm phân bố, hình thái, kích thước tiềm tài ngun sa khoáng titanzircon khu vực ven biển Cửa Tùng - Cửa Việt, Quảng Trị làm sở cho việc quy hoạch thăm dị, khai thác sử dụng hợp lý khống sản 2.2 Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục tiêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tổng hợp, phân tích khái quát hoá kết đo vẽ đồ địa chất khu vực, kết tìm kiếm khống sản cơng trình nghiên cứu địa chất nhằm làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, yếu khống chế, điều kiện thành tạo quặng sa khoáng vùng nghiên cứu; - Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, quy mơ, hình thái, thành phần vật chất quặng sa khoáng titan-zircon mặt sâu; - Khoanh định diện tích có triển vọng sa khống làm sở đánh giá tiềm tài nguyên sa khống titan-zircon khống vật có ích kèm khu vực ven biển Cửa Tùng - Cửa Việt, Quảng Trị ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu sa khoáng titan-zircon - Phạm vi nghiên cứu: thuộc khu vực ven biển Cửa Tùng - Cửa Việt, Quảng Trị PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực nhiệm vụ đề ra, học viên áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Thu thập tổng hợp tài liệu địa chất khoáng sản, tài liệu địa vật lý tiến hành khu vực nghiên cứu 75 Chương ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN SA KHOÁNG TITAN-ZIRCON VEN BIỂN CỬA TÙNG – CỬA VIỆT, QUẢNG TRỊ 4.1 PHÂN VÙNG DIỆN TÍCH TRIỂN VỌNG 4.1.1 Tiêu chuẩn phân vùng triển vọng Trên sở tổng hợp phân tích yếu tố địa chất liên quan khống chế sa khống vùng nghiên cứu, dấu hiệu tìm kiếm cho phép phân vùng nghiên cứu thành diện tích có triển vọng sau: a Diện tích triển vọng cấp A Là diện tích có triển vọng sa khống titan - zircon Trong diện tích tập trung nhiều điểm quặng, thân quặng phát nghiên cứu, có khu vực nghiên cứu chi tiết công trình khoan, lấy mẫu tầng mặt…hoặc diện tích thăm dị khai thác Hàm lượng tổng khống vật nặng có ích nằm giới hạn hàm lượng công nghiệp tối thiểu sử dụng sa khống titan - zircon Đây diện tích có điều kiện thuận lợi cho cơng tác thăm dị khai thác sau b Diện tích triển vọng cấp B Là diện tích có mức độ nghiên cứu so với diện tích có triển vọng (A), xác định có chứa sa khống titan-zircon cơng nghiệp Diện tích triển vọng (B) có cấu trúc địa chất, yếu tố khống chế quặng, tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm thuận lợi nghiên cứu lộ trình khảo sát địa chất, số cơng trình khoan tay lấy mẫu trọng sa mặt,…Đây diện tích có nhiều nét tương đồng điều kiện địa chất môi trường thành tạo sa khống giống diện tích triển vọng cấp A, cần 76 tiếp tục nghiên cứu quy mơ chất lượng quặng sa khống làm sở cho việc đề xuất hướng nghiên cứu 4.1.2 Kết khoanh vùng diện tích triển vọng Trên sở tiêu chuẩn nêu trên, khu vực ven biển Cửa Tùng - Cửa Việt, Quảng Trị khoanh định diện tích (khu vực) triển vọng sa khoáng titan - zircon sau: a Diện tích triển vọng cấp A gồm khu vực sau: - Khu Gio Hải: bao gồm diện tích nằm dọc ven biển, kéo dài 12km từ xã Trung Giang, xã Gio Mỹ đến xã Gio Hải (bờ bắc Cửa Việt) khảo sát mặt, thi công cơng trình khoan tay, đo xạ đường bộ, lấy loại mẫu nghiên cứu, đặc biệt diện tích triển vọng cấp A có mỏ Trung Giang, mỏ Gio Mỹ thăm dò …Trên sơ đồ phân vùng triển vọng sa khống ven biển Quảng Trị, diện tích đánh số thứ tự 1, Các diện tích triển vọng cấp A phân bố thành tạo trầm tích hỗn hợp biển gió tuổi tuổi Holocen giữa, muộn Chiều dày tầng sản phẩm trung bình thay đổi từ 2m đến 5,8m Hàm lượng trung bình khống vật nặng có ích thay đổi 0,68÷0,75% - Khu Triệu Vân: thuộc địa phận xã Triệu An, huyện Triệu Phong khảo sát mặt, thi công cơng trình khoan tay, đo xạ đường bộ, lấy loại mẫu nghiên cứu Trên sơ đồ phân vùng triển vọng sa khống ven biển Quảng Trị, diện tích đánh số 3, Diện tích triển vọng cấp A khu Triệu Vân phân bố thành tạo trầm tích hỗn hợp biển gió tuổi tuổi Holocen giữa, muộn Chiều dày tầng sản phẩm trung bình thay đổi từ 1,7m đến 2,5m Hàm lượng trung bình khống vật nặng có ích thay đổi 0,61÷0,62% b Diện tích triển vọng cấp B - Khu Gio Hải: bao gồm diện tích nằm dọc ven biển kéo dài từ xã Trung Giang, xã Gio Mỹ đến xã Gio Việt (bờ bắc Cửa Việt) khảo sát 77 mặt, thi cơng số cơng trình thi công khoan tay, đo xạ đường bộ, lấy mẫu phân tích trọng sa Tuy nhiên mức độ nghiên cứu cịn hạn chế, có tiền đề dấu hiệu tìm kiếm thuận lợi cho thành tạo sa khống Các diện tích triển vọng cấp B khoanh dựa vào phân bố thành tạo trầm tích hỗn hợp biển gió tuổi Holocen giữa, muộn Chiều dày tầng trầm tích chứa quặng sa khống tuổi Holocen trung bình 6m Chiều dày tầng trầm tích chứa quặng sa khống tuổi Holocen trung bình 5m Hàm lượng trung bình khống vật nặng có ích thay đổi 0,34÷0,37% - Khu Triệu Vân: bao gồm diện tích nằm kéo dài dọc ven biển, thuộc địa phận xã Triệu An, huyện Triệu Phong khảo sát mặt, thi cơng cơng trình khoan tay, đo xạ đường bộ, lấy mẫu phân tích trọng sa Tuy nhiên mức độ nghiên cứu cịn hạn chế, có tiền đề dấu hiệu tìm kiếm thuận lợi cho thành tạo sa khống Các diện tích khoanh dựa vào phân bố thành tạo trầm tích hỗn hợp biển gió tuổi Holocen giữa, muộn Chiều dày tầng trầm tích biển gió chứa quặng sa khống tuổi Holocen trung bình 7m Chiều dày tầng trầm tích biển gió chứa quặng sa khống tuổi Holocen trung bình 6m Hàm lượng trung bình khống vật nặng có ích thay đổi 0,3÷0,31% 78 Hình 4.1 Sơ đồ phân vùng triển vọng khoáng sản vùng Cửa Tùng-Cửa Việt, tỉnh Quảng Trị 79 4.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN SA KHOÁNG TITANZIRCON KHU VỰC VEN BIỂN CỬA TÙNG-CỬA VIỆT 4.2.1 Lựa chọn phương pháp đánh giá tài nguyên a Phương pháp đánh giá tài nguyên xác định Tài nguyên quặng sa khoáng xác định phần tài nguyên, trữ lượng đơn vị địa chất tính tốn báo cáo kết tìm kiếm, thăm dị quặng sa khoáng phạm vi ven biển Cửa Tùng - Cửa Việt, Quảng Trị từ trước đến Tài nguyên xác nhận tính tốn cho diện tích thân quặng sa khoáng khoanh nối theo tiêu Tổng Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam (Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam trước đây) Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia phê duyệt Phương pháp tính tài nguyên, trữ lượng sử dụng phương pháp khối địa chất, phương pháp mặt cắt song song thẳng đứng phương pháp lựa chọn phù hợp với đặc điểm địa chất, hình thái, kích thước thân quặng khoanh nối sở tiêu cho phép Vì học viên tiến hành kiểm tra hiệu chỉnh thống kê lại phần tài nguyên, trữ lượng cấp phê duyệt Tài nguyên khống sản xác định theo Thơng tư số 60/2017/TT-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường phần tài nguyên đánh giá, khảo sát, thăm dò xác định vị trí, diện phân bố, hình thái, số lượng, chất lượng, dấu hiệu địa chất đặc trưng với mức độ tin cậy nghiên cứu địa chất từ chắn đến dự tính b Phương pháp đánh giá tài nguyên dự báo Để lựa chọn phương pháp đánh giá tài nguyên dự báo phù hợp với đối tượng nghiên cứu cần vào giai đoạn công tác điều tra địa chất, đặc trưng mức độ đầy đủ tài liệu, đặc điểm cấu trúc địa chất đối tượng Trong khu vực ven biển Cửa Tùng - Cửa Việt, Quảng Trị, ngồi cơng tác đo vẽ đồ địa chất, công tác điều tra, đánh giá triển vọng sa khoáng Liên đoàn Địa chất Bắc Trung Bộ tiến hành thể báo cáo kết quả: “Điều tra, đánh giá triển vọng sa khống ven biển từ Thanh 80 Hóa đến Quảng Trị” Lê Văn Đạt chủ biên, năm 2008 cịn có tài liệu tìm kiếm, thăm dị cho diện tích đơn lẻ, tài liệu địa vật lý, Đây sở tài liệu quan trọng phục vụ cho việc đánh giá tài nguyên dự báo ven biển Cửa Tùng - Cửa Việt, Quảng Trị Các trầm tích chứa quặng sa khống ven biển Cửa Tùng - Cửa Việt, Quảng Trị xác định gồm thành tạo trầm tích bở rời tuổi Holocen - có nguồn gốc trầm tích hỗn hợp biển - gió Các thành tạo trầm tích khác có mức độ chứa quặng sa khống khơng có giá trị cơng nghiệp Chính vậy, để dự báo tài ngun sa khoáng vùng nghiên cứu, học viên coi tầng trầm tích bở rời đối tượng đồng tương đối, quan niệm số điểm chưa phù hợp Trong khu vực chứa sa khống có triển vọng chủ yếu nghiên cứu phương pháp địa vật lý, thi công số cơng trình khoan lấy mẫu phân tích trọng sa Tổng hợp kết nghiên cứu phương pháp khác nhau, bước đầu khoanh nối diện phân bố theo không gian chiều dày tầng sản phẩm Từ sở nêu trên, để dự báo tài nguyên chưa xác định, học viên sử dụng phương pháp trung bình số học Các cơng thức tính tốn trình bày chi tiết mục 2.3.5, chương 4.2.2 Kết đánh giá tài nguyên a Kết đánh giá tài nguyên xác định Bảng 4.1 Bảng tổng hợp kết đánh giá tài nguyên xác định quặng sa khoáng titan-zircon khu vực ven biển Cửa Tùng - Cửa Việt Số TT Trữ lượng Tài nguyên (tấn) Cấp 121 Cấp 122 Cấp 333 Tổng trữ lượng, tài nguyên (tấn) 61.496 4.234 78.489 (tấn) Khu nghiên cứu Mỏ Trung Giang 12.759 Mỏ Gio Mỹ 30.000 Tổng cộng 42.759 30.000 61.496 4.234 108.489 81 b Kết đánh giá tài nguyên dự báo Tài nguyên sa khoáng khu vực ven biển Cửa Tùng - Cửa Việt, Quảng Trị dự báo theo đối tượng chứa quặng tổng hợp bảng 4.2 tổng tiềm tài ngun sa khống titan - zircon tồn khu vực ven biển Cửa Tùng - Cửa Việt, Quảng Trị tổng hợp bảng 4.3 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp kết đánh giá tài nguyên dự báo quặng sa khoáng ven biển Cửa Tùng - Cửa Việt, Quảng Trị Khu Số nghiên TT cứu Mức triển vọng Triển vọng A Gio Hải Triển vọng B Đối tượng dự báo Trầm tích Holocen (mvQ23) Trầm tích Holocen (mvQ22) Trầm tích Holocen (mvQ23) Trầm tích Holocen (mvQ22) Hàm Chiều lượng dày Thể Diện tổng tầng trọng tích khống sản quặng (km2) vật phẩm (tấn/m3) nặng (m) (%) 2,10 2,5 0,75 Triệu An Triển vọng A Cấp 334a 49.455 4,2 5,8 0,68 258.210 258.210 1,57 19,5 11,7 5,0 0,37 6,0 2,4 2,5 0,62 1,7 396.464 262.309 262.309 658.774 966.438 58.404 58.404 1,57 2,2 396.464 0,34 307.665 Trầm tích Holocen (mvQ23) Trầm tích Holocen (mvQ22) Cấp 334b Tổng tài nguyên sa khoáng (tấn) 49.455 Cộng Tài nguyên tổng khoáng vật nặng (tấn) 0,61 35.818 35.818 82 Khu Số nghiên TT cứu Mức triển vọng Triển vọng B Đối tượng dự báo Trầm tích Holocen (mvQ23) Trầm tích Holocen (mvQ22) Tài nguyên tổng khoáng vật nặng (tấn) Hàm Chiều lượng dày Thể Diện tổng tầng trọng tích khoáng sản quặng (km2) vật phẩm (tấn/m ) nặng (m) (%) 20,8 4,3 6,0 Cấp 334a Cấp 334b Tổng tài nguyên sa khoáng (tấn) 425.181 425.181 99.240 524.421 99.240 618.643 0,31 7,0 0,30 Cộng 94.222 Tổng cộng 401.887 1.183.194 1.585.081 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp kết đánh giá tiềm tài nguyên quặng sa khoáng ven biển Cửa Tùng - Cửa Việt, Quảng Trị Số TT Khu nghiên cứu Mức triển vọng Triển vọng A Gio Hải Triển vọng B Đối tượng dự báo Trầm tích Holocen (mvQ23) Trầm tích Holocen (mvQ22) Trầm tích Holocen (mvQ23) Trầm tích Holocen (mvQ22) Tài nguyên xác định (tấn) Cấp 121 Cấp 122 12.759 61.496 30.000 Tài nguyên dự báo (tấn) Tổng trữ lượng, tài nguyên (tấn) Cấp 333 Cấp 334a Cấp 334b 4.234 49.455 127.944 258.210 288.210 396.464 396.464 262.309 262.309 83 Số TT Khu nghiên cứu Mức triển vọng Đối tượng dự báo Cộng Triển vọng A Triệu An Triển vọng B Cộng Tổng cộng Tài nguyên xác định (tấn) Cấp Cấp 121 122 42.759 61.496 Cấp 333 4.234 Trầm tích Holocen (mvQ23) Trầm tích Holocen (mvQ22) Trầm tích Holocen (mvQ23) Trầm tích Holocen (mvQ22) 42.759 61.496 4.234 Tài nguyên dự báo (tấn) Cấp 334a 307.665 Cấp 334b 658.774 Tổng trữ lượng, tài nguyên (tấn) 1.074.927 58.404 58.404 35.818 35.818 94.222 401.887 425.181 425.181 99.240 99.240 524.421 1.183.194 618.643 1.693.570 Từ bảng 4.3 cho thấy khu vực ven biển Cửa Tùng - Cửa Việt có tiềm lớn quặng sa khống với tổng trữ lượng, tài nguyên sa khoáng 1.693.570 tấn, đó: Trữ lượng cấp 121+122 là: 104.255 tấn; tài nguyên cấp 333 là: 4.234 tấn; tài nguyên cấp 334a là: 401.887 Ngồi cịn đánh giá tài nguyên dự báo cấp 334b 1.183.194 84 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN I KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu đặc điểm địa chất, hình thái, kích thước, nằm thân quặng sa khống quy luật phân bố khơng gian khoáng vật quặng sa khoáng ven biển Cửa Tùng-Cửa Việt cho phép rút số kết luận sau: Vùng nghiên cứu có cấu trúc địa chất đơn giản, quặng sa khoáng phân bố chủ yếu thành tạo trầm tích có nguồn gốc hỗn hợp biển gió tuổi Holocen giữa, muộn Đặc điểm địa hình, địa mạo, sóng gió, dịng nước mặt có ảnh hưởng lớn tới thành tạo tích tụ sa khống titan ven biển Hình dạng, kích thước, nằm hàm lượng khoáng vật hữu ích sa khoáng phụ thuộc lớn vào điều kiện thành tạo chúng Căn vào tài liệu có đặc điểm phân bố sa khống khu cho thấy quặng titan – zircon sa khoáng vùng ven biển Cửa Tùng - Cửa Việt, Quảng Trị phân bố ổn định bề mặt địa hình phân bố thành lớp mặt đến độ sâu trung bình khoảng 12m; từ độ sâu 12m trở xuống không chứa quặng chứa quặng không đạt tiêu công nghiệp khơng có sa khống chơn vùi Kết nghiên cứu khoanh định diện tích có mức độ triển vọng sa khoáng khác theo đối tượng địa chất Quặng sa khoáng ven biển Cửa Tùng - Cửa Việt, Quảng Trị có ý nghĩa cơng nghiệp chủ yếu tập trung khu Gio Hải, khu Triệu Vân với tổng trữ lượng, tài nguyên quặng sa khoáng 1.693.570 tấn, đó: Trữ lượng cấp 121+122 là: 104.255 tấn; tài nguyên cấp 333+334a là: 406.121 Ngoài đánh giá tài nguyên dự báo cấp 334b 1.183.194 Đây sở quan 85 trọng nhằm định hướng cho đầu tư thăm dò, khai thác chế biến quặng sa khoáng ven biển Cửa Tùng - Cửa Việt, Quảng Trị có hiệu II KIẾN NGHỊ Để đánh giá chất lượng khả sử dụng quặng titan - zircon sa khoáng cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu chi tiết tuyển chế biến quặng phù hợp với đặc điểm thành phần vật chất quặng vùng cụ thể Đây sở để định hướng khai thác chế biến đạt hiệu cao, tránh lãng phí tài nguyên Cần điều tra, đánh giá lại trữ lượng thực tế mỏ thăm dò, khai thác, để phục vụ cho cơng tác qui hoạch thăm dị khai thác quản lý nhà nước có hiệu Mặc dù cố gắng, diện tích vùng nghiên cứu lớn, khối lượng tài liệu nhiều, học viên mong nhận góp ý thầy cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp Học viên xin chân thành cảm ơn! 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Biểu, Viện Địa chất khoáng sản (1990), Triển vọng sa khoáng titan ven biển Việt Nam Nguyễn Biểu nnk, Trung tâm Địa chất Khống sản biển - Liên đồn Vật lý - Liên đồn Trắc địa địa hình (2001), Báo cáo điều tra địa chất, tìm kiếm khống sản ven bờ (030m nước) Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 Cục địa chất Khoáng sản Việt Nam (2001), Báo cáo tổng quan Địa chất Tài nguyên khoáng sản tỉnh Quảng Trị, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng nnk, 2007, Báo cáo thăm dị ilmenit sa khống khu vực thuộc xã Trung Giang, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, Lưu trữ Trung tâm thông tin lưu trữ Địa chất, Tổng Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Lê Văn Đạt nnk, Liên đoàn Địa chất Bắc Trung Bộ (2008), Báo cáo “Điều tra, đánh giá triển vọng sa khoáng ven biển từ Thanh Hóa đến Quảng Trị”, Lưu trữ Tổng Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Mai Văn Hác, Liên đoàn Địa chất (1994), Báo cáo kết tìm kiếm sa khống titan khống sản kèm vùng ven biển Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao nnk (1981), Bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1:500 000, Đã xuất Đặng Xuân Phong (chủ biên), Nguyễn Thị Trang, Phạm Thị Mai (2006), Phương pháp tìm kiếm mỏ sa khống, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 87 PHỤ LỤC 88 89 ... CHẤT CÁC THÀNH TẠO SA KHOÁNG TITAN ZIRCON KHU VỰC VEN BIỂN CỬA TÙNG-CỬA VIỆT 51 3.2 ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VẬT CHẤT QUẶNG SA KHOÁNG KHU VỰC VEN BIỂN CỬA TÙNG - CỬA VIỆT, QUẢNG TRỊ 57 3.3 CÁC... TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN SA KHOÁNG TITAN- ZIRCON VEN BIỂN CỬA TÙNG - CỬA VIỆT, QUẢNG TRỊ 75 4.1 PHÂN VÙNG DIỆN TÍCH TRIỂN VỌNG 75 4.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN SA KHOÁNG TITANZIRCON KHU VỰC... bảo vệ tài nguyên môi trường Vì vậy, đề tài nghiên cứu:? ?Đặc điểm phân bố tiềm tài nguyên sa khoáng titan- zircon khu vực ven biển Cửa Tùng - Cửa Việt, Quảng Trị? ?? học viên lựa chọn làm đề tài luận

Ngày đăng: 10/10/2022, 06:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Biểu và nnk, Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển - Liên đoàn Vật lý - Liên đoàn Trắc địa địa hình (2001), Báo cáo điều tra địa chất, tìm kiếm khoáng sản ven bờ (0  30m nước) Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều tra địa chất, tìm kiếm khoáng sản ven bờ (0"
Tác giả: Nguyễn Biểu và nnk, Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển - Liên đoàn Vật lý - Liên đoàn Trắc địa địa hình
Năm: 2001
3. Cục địa chất và Khoáng sản Việt Nam (2001), Báo cáo tổng quan Địa chất và Tài nguyên khoáng sản tỉnh Quảng Trị, Hà Nội.4 Nguyễn Tiến Dũng và nnk, 2007, Báo cáo thăm dò ilmenit sa khoáng tại khu vực thuộc xã Trung Giang, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, Lưu trữ Trung tâm thông tin lưu trữ Địa chất, Tổng Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng quan Địa chất và Tài nguyên khoáng sản tỉnh Quảng Trị", Hà Nội. 4 Nguyễn Tiến Dũng và nnk, 2007, "Báo cáo thăm dò ilmenit sa khoáng tại khu vực thuộc xã Trung Giang, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị
Tác giả: Cục địa chất và Khoáng sản Việt Nam
Năm: 2001
5. Lê Văn Đạt và nnk, Liên đoàn Địa chất Bắc Trung Bộ (2008), Báo cáo “Điều tra, đánh giá triển vọng sa khoáng ven biển từ Thanh Hóa đến Quảng Trị”, Lưu trữ Tổng Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, đánh giá triển vọng sa khoáng ven biển từ Thanh Hóa đến Quảng Trị
Tác giả: Lê Văn Đạt và nnk, Liên đoàn Địa chất Bắc Trung Bộ
Năm: 2008
7. Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao và nnk (1981), Bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1:500 000, Đã xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1:500 000
Tác giả: Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao và nnk
Năm: 1981
8. Đặng Xuân Phong (chủ biên), Nguyễn Thị Trang, Phạm Thị Mai (2006), Phương pháp tìm kiếm mỏ sa khoáng, Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tìm kiếm mỏ sa khoáng
Tác giả: Đặng Xuân Phong (chủ biên), Nguyễn Thị Trang, Phạm Thị Mai
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây Dựng
Năm: 2006
1. Nguyễn Biểu, Viện Địa chất khoáng sản (1990), Triển vọng sa khoáng titan ven biển Việt Nam Khác
6. Mai Văn Hác, Liên đoàn Địa chất 4 (1994), Báo cáo kết quả tìm kiếm sa khoáng titan và các khoáng sản đi kèm ở vùng ven biển Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN