bản đồ địa chất nguyên liệu dolomit khu đông sơn - tam điệp - ninh bình tỷ lệ 1: 5000 20 07 ' TÊ ẻặ 5.8 TÊ ẻặ 4.4 1.1 TÔ ằ Ê 11.9 7.6 TÊ ẻặ xà Đông Sơn 67.5 1.0 TÔ ằ Ê Chú giải 94.0 I- địa tầng TÔ ằ Ê Đệ Tứ 79.7 edQ+ aQ II- C ác ký hiệu thạch học Hệ Đệ Tứ không phân chia Tàn tích s uờn tích: Sét pha C uội, s ỏi Đá vôi C át Dolomit Bột C át kết Hệ tầng Nậm Thẳm TÔ ặ ẩẻ TÔ ằ Ô 125.7 Bột kết, s ét kết, s ét vôi đá phiến s ét thấu kính than Hệ tầng Đồng Giao Trias 74.2 TÔ ằ Ê 4.5 TÔ ằ Ô Bột kết Tập Đá vôi phân lớp mỏng, phân lớp dàyvà dạng khối lẫn Sét kết thấu kính vôi dolomit mỏng TÔ ằ Ê 42.6 Sét TÔ ằ Ê Tập Dolomit dạng khối, thấu kính phân lớp dày lẫn vôi dolomit Hệ tầng Tân Lạc 60 TÊ ẻặ III- C ác ký hiệu khác a- Xác định Ranh giới địa chất: b- Giả định C át kết, bột kết, s ét kết a- Xác định thấu kính đá vôi, s ét vôi Đứt gÃy Hồ Đồng Thái b- Giả định 5.9 Thế nằm mặt đứt gÃy 234.0 Khu vực khai thác 219.8 M ặt cắt địa chất theo đường A- B 118.7 225.2 TÔ ằ Ô 75.2 60 TÔ ằ Ê 211.6 229.5 55.0 TÔ ặ ẩẻ 259.5 TÔ ằ Ô 14.5 53.4 TÔ ằ Ô 60 TÔ ằ Ô TÔ ằ Ô 44.5 60 45.8 20 07 Theo tài liệu Sở Khoa học Công nghẹ tỉnh Ninh Bình (năm 2005) Bản vẽ số: 09 B GIO DC V ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ THỊ THANH ĐỊA ĐIỂM ĐÁ DOLOMIT TỈNH NINH BÌNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC THĂM DỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ THỊ THANH ĐỊA ĐIỂM ĐÁ DOLOMIT TỈNH NINH BÌNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC THĂM DỊ Chun ngành : Địa chất khống sản thăm dị Mã số : 60.44.59 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lương Quang Khang TS Doãn Huy Cẩm HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Thanh MỤC LỤC Danh mục bảng Danh mục vẽ Mở đầu ……………………………………………………………………… Chương Đặc điểm địa chất tỉnh Ninh Bình 1.1 Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên - kinh tế nhân văn lịch sử nghiên cứu địa chất tỉnh Ninh Bình…………………………………………………… 1.2 Đặc điểm địa chất tỉnh Ninh Bình ……………………………………… 13 Chương Tổng quan dolomit phương pháp nghiên cứu………… 20 2.1 Tổng quan dolomit lĩnh vực sử dụng nguyên liệu dolomit … 20 2.2 Các phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 32 Chương Đặc điểm phân bố chất lượng dolomit tỉnh Ninh Bình ……… 36 3.1 Đặc điểm phân bố dolomit tỉnh Ninh Bình ……………………………… 36 3.2 Đặc điểm chất lượng dolomit tỉnh Ninh Bình …………………………… 39 Chương Phân vùng triển vọng định hướng công tác thăm dị dolomit tỉnh Ninh Bình ………………………………………………………………… 53 4.1 Lựa chọn phương pháp dự báo tài nguyên dolomit Ninh Bình ……… 53 4.2 Phân vùng triển vọng đá dolomit Ninh Bình…………………………… 58 4.3 Định hướng cơng tác thăm dị dolomit tỉnh Ninh Bình ………………… 60 Kết luận kiến nghị ………………………………………… 72 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………… 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ninh Bình tỉnh cực nam đồng Sơng Hồng, tỉnh có tiềm to lớn tài nguyên đá carbonat, đặc biệt đá dolomit Hiện nhu cầu sử dụng nguyên liệu dolomit ngành công nghiệp, nông nghiệp xử lý môi trường ngày gia tăng Vì vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, đặc điểm phân bố, chất lượng tiềm tài nguyên dolomit làm sở khoanh vùng triển vọng để định hướng cho cơng tác thăm dị đá dolomit phân bố địa bàn tỉnh Ninh Bình nhiệm vụ cần thiết Đề tài: “Đặc điểm đá dolomit tỉnh Ninh Bình định hướng cơng tác thăm dị” học viên chọn làm luận văn thạc sĩ nhằm đáp ứng u cầu Mục đích nghiên cứu luận văn Nghiên cứu đặc điểm phân bố, chất lượng tiềm tài nguyên đá dolomit tỉnh Ninh Bình làm sở định hướng cơng tác thăm dị Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu thành tạo dolomit vùng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu địa phận tỉnh Ninh Bình Nội dung nghiên cứu luận văn - Tổng hợp, phân tích khái qt hóa kết đo vẽ đồ địa chất khu vực, đồ phân bố khống sản dolomit tồn tỉnh Ninh Bình cơng trình nghiên cứu địa chất nhằm làm sáng tỏ đặc điểm địa chất phân bố dolomit vùng nghiên cứu - Nghiên cứu đánh giá chất lượng tiềm tài nguyên đá dolomit Ninh Bình, phân vùng triển vọng dự kiến thăm dò đá dolomit phục vụ phát triển kinh tế xã hội theo vùng lãnh thổ - Nghiên cứu đề xuất phương pháp thăm dị phù hợp với nhóm mỏ thăm dị đá dolomit có mặt địa bàn tỉnh Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu Để thực tốt nhiệm vụ, tác giả sử dụng hệ phương pháp nghiên cứu sau: - Áp dụng phương pháp tiệm cận có hệ thống kết hợp với phương pháp nghiên cứu địa chất truyền thống để nhận thức đặc điểm địa chất, đặc điểm phân bố thành tạo dolomit địa bàn tỉnh Ninh Bình - Hệ thống hóa, phân tích tổng hợp xử lý tài liệu điều tra địa chất, cơng trình tìm kiếm thăm dò tiến hành địa bàn tỉnh Ninh Bình - Sử dụng phương pháp tổng hợp, đối sánh để đánh giá khả sử dụng dolomit Ninh Bình lĩnh vực khác sở so sánh với tiêu kỹ thuật chúng - Sử dụng phương pháp dự báo định lượng phương pháp toán địa chất với trợ giúp máy tính để đánh giá tiềm tài nguyên dolomit - Sử dụng hệ phương pháp chuyên gia kết hợp phương pháp kinh nghiệm để định hướng công tác thăm dò dolomit vùng nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn * Ý nghĩa khoa học: - Góp phần làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, đặc điểm phân bố chất lượng đá dolomit tỉnh Ninh Bình - Góp phần hồn thiện phương pháp thăm dò, dự báo tài nguyên đá dolomit khơng tỉnh Ninh Bình mà cịn áp dụng cho vùng khác có đặc điểm địa chất tương tự * Giá trị thực tiễn: Cung cấp cho nhà quản lý nước địa phương tiềm năng, chất lượng đá dolomit phân bố địa bàn tình Ninh Bình làm sở cho việc lập dự án đầu tư thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng dolomit Cơ sở tài liệu luận văn Luận văn hoàn thành sở tài liệu: - Bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1: 200.000 1: 50.000 tỉnh Ninh Bình - Báo cáo kết thực dự án: “Đánh giá tiềm nguyên liệu dolomit vùng núi đá Ninh Bình, điều tra chi tiết hóa số vùng trọng điểm” Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Ninh Bình, năm 2003 - Báo cáo đề tài cấp Bộ: “Tiềm đá dolomit tỉnh Ninh Bình” Trường Đại học Mỏ - Địa chất năm 2006 - Các tài liệu liên quan đến cơng tác tìm kiếm, thăm dị, khai thác sử dụng dolomit học viên thu thập từ trước đến Cấu trúc luận văn Mở đầu Chương Đặc điểm địa chất tỉnh Ninh Bình Chương 2: Tổng quan dolomit phương pháp nghiên cứu Chương 3: Đặc điểm phân bố chất lượng dolomit tỉnh Ninh Bình Chương 4: Phân vùng triển vọng định hướng công tác thăm dị dolomit tỉnh Ninh Bình Kết luận Luận văn hồn thành Bộ mơn Tìm kiếm - Thăm dị, Khoa Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Văn phịng Hội đồng Đánh giá trữ lượng khống sản - Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn khoa học TS Lương Quang Khang, TS Dỗn Huy Cẩm Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc hướng dẫn giúp đỡ tận tình hai nhà khoa học, chuyên gia bạn đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Chương Đặc điểm địa chất tỉnh Ninh Bình 1.1 Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên - kinh tế nhân văn lịch sử nghiên cứu địa chất tỉnh Ninh Bình 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên a Vị trí địa lý Ninh Bình tỉnh cực nam đồng Sơng Hồng, có tọa độ địa lý: 19050’ - 20027’ vĩ độ Bắc, 105032’ - 106033’ kinh độ Đơng Phía bắc đơng bắc, Ninh Bình giáp tỉnh Nam Định Hà Nam với phần ranh giới tự nhiên sơng Đáy Phía nam, Ninh Bình giáp tỉnh Thanh Hố, phía tây giáp tỉnh Hồ Bình, phía đơng giáp biển Đơng Ninh Bình nằm cách Thủ Hà Nội 90km, có trục đường giao thơng Bắc-Nam (Quốc lộ 1A đường sắt) đường Quốc lộ 10, 12A qua Các đơn vị hành tỉnh gồm thành phố Ninh Bình, thị xã Tam Điệp huyện: Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, Kim Sơn, n Mơ, n Khánh Thành phố Ninh Bình trung tâm trị, kinh tế - văn hố xã hội tỉnh, cách Hà Nội 90 km phía nam b Đặc điểm địa hình Địa hình Ninh Bình chia làm ba phần tương phản rõ rệt Đó vùng đồi núi phía tây bắc, vùng đồng vùng ven biển phía đơng đơng nam Do phù sa bồi đắp, hàng năm đồng tiến biển 80-100m tạo nên vùng đất phì nhiêu mầu mỡ Các dải núi phía tây tỉnh Ninh Bình phát triển theo phương tây bắc đơng nam thể tính tương phản phụ thuộc vào thành phần thạch học Các dải núi thoải phân cắt có nhiều yên ngựa tạo nên đá cát kết bột kết phân lớp Các dải núi đá phân cắt mạnh sườn dốc tạo nên loại đá vôi vôi dolomit c Đặc điểm sơng suối Ninh Bình có mạng lưới sơng ngịi dày đặc Đó nguồn cung cấp nước chủ yếu cho dân sinh phát triển kinh tế vùng Các sông đáng ý tỉnh bao gồm: - Sông Đáy: Sông Đáy phân lưu nhận nước sông Hồng cửa Hát Môn, đồng thời sông Đáy sông nội địa nhận nước sông tiêu tả ngạn sông Nhuệ, sông Sắt nhận nước sơng bắt nguồn từ dải núi phía tây sơng Tích, sơng Thanh Hà, sơng Hồng Long Chiều dài sơng Đáy khoảng 240km, diện tích tập trung nước sơng Đáy 5.800km2, diện tích vùng núi 2.500km2, chiếm 45% tổng diện tích lưu vực, diện tích vùng đồng chiếm 55% diện tích lưu vực phần cịn lại 680km2 diện tích núi đá vơi Trước có đập Đáy (năm 1937), mùa lũ, mực nước cầu Phùng khoảng 6m nước lũ sông Hồng phân sang sông Đáy cửa Hát Mơn, sau có đập Đáy, sơng Đáy nhận nước sông Hồng qua cửa Hát Môn ngày phân lũ Vì nguồn nước cung cấp chủ yếu cho sông Đáy sông nhỏ sơng Tích, sơng Thanh Hà, sơng Hồng Long sơng Nam Định - Sơng Tích: Sơng Tích sông cung cấp nước quan trọng cho sơng Đáy Sơng bắt nguồn từ Ba Vì, chảy theo hướng tây bắcđơng nam Tả ngạn sơng Tích đồng rộng gần 500km2, hữu ngạn dãy núi Ba Vì, có độ cao 500-1200m, nơi xuất phát 16 suối cung cấp nước cho sông Tích Quan trọng suối Đầm Long, Giám, Hang, Vai Ca, Bùi Dịng sơng Tích khơng dốc nhánh suối chảy từ Ba Vì xuống dốc, độ dốc trung bình khoảng 10-20m/km Sơng Tích có diện tích lưu vực khoảng 1330km2 chiều dài sơng 91km - Sơng Hồng Long: Sơng Hồng Long có diện tích lưu vực 1.550km2, bắt nguồn từ độ cao 1.000m gần thị xã Hịa Bình, chảy theo phạm vi hình chữ nhật có chiều rộng từ 5cm đến 10cm chiều sâu 3cm đến 5cm; - Mẫu hố tồn diện phải lấy cho lớp, kiểu thạch học, loại hạng đá dolomit cách nhóm mẫu hố lấy cơng trình theo mạng lưới thưa, phân bố diện tích mỏ; - Tại cơng trình khoan, mẫu phải lấy phương pháp chẻ đôi mẫu lõi khoan lưu phần hai mẫu khay mẫu Các lớp đá kẹp tách riêng kỹ thuật khai thác phải tham gia vào thành phần mẫu; - Mẫu lý phải lấy đại diện cho loại đá có mặt mỏ Trong cơng trình khai đào, mẫu lấy dạng mẫu cục hình lập phương kích thước cạnh 20cm; lỗ khoan lấy mẫu toàn lõi khoan với chiều dài 0,8m đến 1,0m; - Sơ đồ gia công rút gọn mẫu phải thành lập theo cơng thức Q = K.d2, đó: d đường kính mắt rây K hệ số rút gọn lấy 0,05 chất lượng đá biến đổi đồng đều; 0,1 chất lượng đá biến đổi khơng đồng hàm lượng chất có hại chứa đá gần giới hạn cho phép tiêu tính trữ lượng + Yêu cầu phân tích mẫu: - Yêu cầu phân tích thành phần mẫu phải vào lĩnh vực, mục đích sử dụng đá dolomit; - Mẫu hố phân tích thành phần có ích, có hại chính, bao gồm: CaO, MgO, MKN, CKT Phân tích hố phải thực 100% số mẫu lấy phân tích hố tồn diện thực với khối lượng 10% tổng số mẫu hoá bản; 68 - Mẫu hố tồn diện phân tích thành phần đá, bao gồm: CaO, MgO, Cr2O3, FeO, SiO2, Al2O3, Fe2O3, Mn3O4, P2O5, SO3, Na2O, K2O, Cl-, TiO2, CKT, MKN thành phần khác + Yêu cầu lấy, phân tích mẫu cơng nghệ: - Để đánh giá tính hữu dụng đá dolomit lựa chọn quy trình cơng nghệ chế biến, phải tiến hành thử nghiệm mẫu cơng nghệ điều kiện phịng thí nghiệm dạng pilot cho loại, hạng quặng theo lĩnh vực sử dụng dự kiến Chương trình thử nghiệm, trọng lượng mẫu phải vào yêu cầu dự án đầu tư xây dựng cơng trình mỏ chế biến đá dolomit; - Mẫu thử nghiệm công nghệ phải mang tính đại diện, có thành phần hố học, khống vật, tính chất lý tính chất khác phù hợp với thành phần trung bình loại, hạng đá toàn mỏ; lớp đá dolomit khơng đạt tiêu tính trữ lượng, vật chất lấp đầy hang hốc karst thể đá khác khơng thể bóc tách khai thác phải lấy vào thành phần mẫu công nghệ + Yêu cầu lấy mẫu thể trọng: - Mẫu thể trọng phải lấy mẫu ngun khối cơng trình khai đào với số lượng từ đến mẫu Kèm theo mẫu thể trọng phải lấy thêm từ đến mẫu thể trọng phòng để kiểm tra, đối chiếu; - Kích thước mẫu nguyên khối phụ thuộc vào cấu tạo tầng đá dolomit, dao động từ 0,5m3 đến 1,0m3 Độ ẩm tự nhiên hệ số nở rời phải xác định đồng thời với mẫu thể trọng + Yêu cầu nghiên cứu chất lượng: - Chất lượng đá dolomit phải nghiên cứu đảm bảo xác định xác tính hữu dụng theo lĩnh vực, mục đích sử dụng dự kiến; đánh giá khả sử dụng cho lĩnh vực công nghiệp khác, đặc biệt lĩnh vực sử dụng có hiệu kinh tế cao; 69 - Phải đánh giá khả sử dụng đá bóc làm nguyên liệu cho sản xuất vật liệu xây dựng + Yêu cầu phân tích mẫu kiểm tra nội bộ, ngoại bộ: Độ tin cậy kết phân tích hố học phải đánh giá phân tích kiểm tra nội bộ, ngoại trọng tài Quy trình lấy mẫu kiểm tra, số lượng mẫu kiểm tra, cách thức phân tích kiểm tra việc xử lý số liệu phân tích kiểm tra phải tuân thủ theo quy định hành * Yêu cầu công tác nghiên cứu điều kiện kỹ thuật khai thác - Phải xác định sơ ranh giới khai trường, góc dốc sườn tầng, góc dốc bờ moong kết thúc khai thác, hệ số bóc khối lượng đất bóc, vị trí bãi thải - Phải xác định rõ ranh giới diện tích khơng chứa đá carbonat; dự kiến biện pháp bảo vệ tài nguyên khống sản, bảo vệ mơi trường, mơi sinh * u cầu cơng tác tính trữ lượng tài ngun - Trữ lượng, tài nguyên đá dolomit phải tính sở tiêu tính trữ lượng Hội đồng Đánh giá trữ lượng khống sản cơng nhận mỏ cụ thể Trong tiêu tính trữ lượng phải quy định rõ phạm vi lĩnh vực sử dụng, yêu cầu chất lượng nguyên liệu điều kiện kỹ thuật khai thác mỏ - Tuỳ theo quy mô đặc điểm bề mặt địa hình, trữ lượng, tài ngun đá carbonat tính sở đồ địa hình tỷ lệ 1: 1.000 đến tỷ lệ 1: 5.000 - Trữ lượng, tài nguyên đá dolomit tính theo phương pháp mặt cắt song song thẳng đứng phương pháp đẳng cao tuyến Trường hợp mỏ có cấu trúc địa chất đơn giản, bề mặt thân khoáng phẳng đá nằm thoải, phép sử dụng phương pháp khối địa chất Đá bóc đá khơng đạt tiêu có phạm vi tính trữ lượng phải tính thống kê riêng 70 - Trữ lượng, tài nguyên đá cdolomit tính theo đơn vị nghìn tấn; khối lượng đá bóc đá khơng đạt tiêu có phạm vi tính trữ lượng tính theo đơn vị nghìn m3 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ số liệu trình bày luận văn rút số kết luận sau: Kết nghiên cứu cho phép khẳng định đá dolomit địa bàn tỉnh Ninh Bình có nguồn gốc trầm tích phân bố phần thấp hệ tầng Đồng Giao thuộc dải núi thấp đồi phân cắt khơng mạnh Đá dolomit có đặc điểm chung màu xám xanh, cấu tạo phân lớp dày đến dạng khối, kiến trúc ẩn tinh tồn dạng đá dolomit nguyên khối cứng rắn dolomit vỡ vụn dạng dăm sạn phân bố bề mặt địa hình tác dụng hoạt động phong hóa Về mặt thành phần hóa học, q trình phong hóa học khơng làm thay đổi thành phần hóa ngun liệu dolomit Tỉnh Ninh Bình có tiềm đá dolomit lớn, phân bố tập trung khu vực Đông Sơn, Phú Sơn, Thạch Bình Phú Long - Kỳ Phú với chất lượng tốt tương tự có khả sử dụng cho nhiều lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp xử lý mơi trường Trên sở phân tích tiềm năng, chất lượng đá dolomit, điều kiện địa lý - kinh tế, nhu cầu thị trường tiêu thụ, quy hoạch khu di tích lịch sử điều kiện an ninh quốc phịng phân diện tích nghiên cứu thành vùng triển vọng, là: + Vùng triển vọng gồm: Đông Sơn (thị xã Tam Điệp) Phú Long Kỳ Phú (huyện Nho Quan) + Vùng có triển vọng gồm: Phú Sơn, Thạch Bình (huyện Nho Quan) + Vùng khơng có triển vọng: Bao gồm vùng phân bố đá trầm tích thuộc hệ tầng Suối Bàng, Nậm Thẳm, Tân Lạc Đệ tứ 72 Trên sở phân tích phân chia vùng triển vọng, trạng thăm dò, khai thác định hướng cơng tác thăm dị, khai thác đá dolomit khu vực nghiên cứu từ đến năm 2025 định hướng năm sau: + Đến năm 2015: Tập trung thăm dò, khai thác khu Đông Sơn, Phú Long - Kỳ Phú + Từ năm 2016 - 2025 năm tiếp theo: Tập trung thăm dị, khai thác khu Đơng Sơn, Phú Long, mở rộng thăm dị khu Thạch Bình, Phú Sơn Để cơng tác thăm dị có hiệu cần áp dụng loại cơng trình thăm dị với mạng lưới định hướng Trong thăm dò cần thu thập số liệu phục vụ cho việc lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình khai thác mỏ khoáng sản rắn thiết kế khai thác Kiến nghị: Cần khuyến khích nhà đầu tư ngồi nước đầu tư thăm dị, khai thác chế biến đá dolomit địa bàn tỉnh, trước mắt tập trung vào khu vực Đông Sơn, Phú Long - Kỳ Phú nơi đánh giá có tiềm lớn, điều kiện khai thác thuận lợi Dolomit có nhiều ứng dụng lĩnh vực sản xuất khác Do đó, tương lai nên tiếp tục đầu tư nghiên cứu làm sáng tỏ tính chất cơng nghệ dolomit cho lĩnh vực có nhu cầu thực tế nhằm nâng cao giá trị nguồn nguyên liệu tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên Về công nghệ chế biến đá dolomit: Đá dolomit trạng thái tự nhiên (chưa qua chế biến) có lợi kinh tế nằm gần nơi tiêu thụ Như muốn mở rộng lĩnh vực không gian sử dụng nhằm nâng cao lợi kinh tế đá dolomit, địi hỏi phải phát triển ngành cơng nghiệp chế biến kỹ thuật công nghệ tiên tiến Chúng cho rằng, không mà 73 năm tới công nghệ chế biến đá dolomit thành sản phẩm hàng hố có giá trị khác nước ta lạc hậu chủ yếu sản xuất nhỏ Phần lớn lượng đá dolomit sử dụng cho ngành công nghiệp, nông nghiệp, xử lý môi trường chủ yếu chưa qua chế biến Đây vấn đề cần quan tâm tìm hướng giải Quá trình khai thác, chế biến nguyên liệu dolomit khoáng chất khác cần phải ý công tác bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan thiên nhiên để đảm bảo phát triển lâu dài bền vững Tuy luận văn đạt mục tiêu nhiệm vụ đề song điều kiện nghiên cứu cịn nhiều khó khăn, thời gian hồn thành luận văn có hạn Vì vậy, luận văn có vấn đề chưa giải Những đề tác giả tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện q trình cơng tác sau Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến TS Lương Quang Khang, TS Dỗn Huy Cẩm, thày giáo mơn Tìm Kiếm Thăm dị, khoa Địa chất, đồng nghiệp Văn phòng Hội đồng Đánh giá trữ lượng khống sản, Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Ninh Bình, chuyên gia bạn đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Tiến Dũng, Lương Quang Khang nnk, 2005 Đánh giá tiềm đá carbonat vùng núi đá Ninh Bình, điều tra chi tiết hoá số vùng trọng điểm Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Ninh Bình Lê Tiến Dũng, Nguyễn Hữu Thông nnk,1996 Các thành tạo đolomit nguồn gốc trầm tích địa tầng đá carbonat, lấy ví dụ vùng Kim Bảng (Nam Hà) Tân Lâm (Quảng Trị) Báo cáo khoa học HNKH lần thứ 12, ĐH Mỏ Địa chất Hà Nội Lê Tiến Dũng, Vũ Quang Tiến, 1994 Điều tra đánh giá tiềm đá carbonat khu vực Kim Bảng- Thanh Liêm tỉnh Nam Hà Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội Đỗ Ngọc Điền, 1969 Tìm kiếm dolomit Thạch Bình, Nho Quan Ninh Bình.Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội Dolomit 1975 Phụ trương Tập san địa chất Tổng cục địa chất Việt Nam, Hà Nội Đá vôi 1975 Phụ trương Tập san địa chất Tổng cục địa chất Việt Nam, Hà Nội Lương Quang Khang nnk, 2006 Tiềm đá dolomit tỉnh Ninh Bình đánh giá khả sử dụng chúng Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đinh Minh Mộng Địa chất khống sản tờ Ninh Bình Hà Nội, 1978, Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Tiến Tân, 1970 Tìm kiếm thăm dị dolomit phân hủy n Phong, n Mơ, Ninh Bình Cục Địa chất Khống sản Việt Nam, Hà Nội 10 Đào Đình Thục, Huỳnh Trung nnk, 1995 Địa chất Việt Nam, tập II Các thành tao magma Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội 11 Vũ Khúc, Bùi Phú Mỹ nnk, 1989 Địa chất Việt Nam Tập I, Địa tầng Tổng cục Mỏ Địa chất, Hà Nội 75 12 Chanratchakool, J.F Tumbull, S Funge- Smith, C Limsuwan Quản lý sức khoẻ tôm ao nuôi (Nguyễn Anh Tuấn nnk, Khoa Thuỷ sản, Đại học Cần Thơ dịch năm 1995) 13 Quyết định số 06/2006/QĐ-BTNMT ngày tháng năm 2006 việc ban hành Quy định phân cấp trữ lượng tài nguyên khoáng sản rắn 14 Quyết định số 26/2007/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2007 việc ban hành Quy định thăm dò, phân cấp trữ lượng tài nguyên đá carbonat 76 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sự phụ thuộc hàm lượng chất giúp chảy độ nóng thiêu kết dolomit Bảng 2.2 Yêu cầu thành phần hóa học dolomit dùng cho chế dolomit thiêu kết Bảng 2.3 Yêu cầu cỡ cục dolomit dùng cho chế dolomit thiêu kết Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết xử lý thống kê hàm lượng thành phần dolomit địa bàn tồn tỉnh Ninh Bình Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết xử lý thống kê hàm lượng thành phần dolomit khu Đơng Sơn - Tam Điệp Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết xử lý thống kê hàm lượng thành phần dolomit khu Phú Sơn - Nho Quan Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết xử lý thống kê hàm lượng thành phần dolomit khu Thạch Bình - Nho Quan Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết xử lý thống kê hàm lượng thành phần dolomit khu Phú Long - Kỳ Phú - Nho Quan Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết xử lý thống kê thành phần có hại domomit tỉnh Ninh Bình Bảng 3.7 Hàm lượng nguyên tố tiêu biểu đá dolomit Ninh Bình Bảng 3.8 Bảng tổng hợp kết tính giá trị trung bình tiêu lý đá dolomit Ninh Bình Bảng 4.1 Bảng tổng hợp kết dự báo tài nguyên dolomit tỉnh Ninh Bình Bảng 4.2 Bảng mạng lưới định hướng cơng trình thăm dị đá dolomit DANH MỤC CÁC BẢN VẼ Bản vẽ số Bản đồ địa chất tỉnh Ninh Bình, tỷ lệ: 1: 50.000 Bản vẽ số Bản đồ địa chất khu Đông Sơn - Tam Điệp - Ninh Bình, tỷ lệ 1: 5.000 Bản vẽ số Bản đồ địa chất khu Phú Sơn - Nho Quan - Ninh Bình, tỷ lệ 1: 5.000 Bản vẽ số Bản đồ địa chất khu Thạch Bình - Nho Quan - Ninh Bình, tỷ lệ 1: 5.000 Bản vẽ số Bản đồ địa chất khu Phú Long - Kỳ Phú - huyện Nho Quan, tỷ lệ 1: 25.000 Bản vẽ số Sơ đồ phân vùng triển vọng nguyên liệu dolomit tỉnh Ninh Bình tỷ lệ 1: 50.000 sơ đồ địa chất nguyên liệu đolomit khu phú sơn- nho quan- ninh bình Tỷ lệ 1: 5.000 Chỉ dẫn I- Địa tầng edQ + aQ Đệ Tứ Hệ Đệ Tứ không phân chia 4005 70 TƠ ẩ-è ẳ Tàn tích sườn tích: Sét pha, aQ+edQ cát pha lẫn dăm sạn, cuội tảng Hệ tầng Suối Bàng TƠ È-Ì Í¼ sÐt kÕt, sÐt bét kÕt Trias 4007 HƯ tầng Đồng Giao Tập Dolomit dạng khối, thấu kính TÔa Ê TÔa Ê 4006 Cát kết, cát- bột kết, 50 60 TÔa53,5Ê 106,5 phân lớp dày lẫn vôi dolomit 50 II- Các ký hiệu thạch học Cuội, sỏi Đá vôi 70 edQ + aQ Cát 552 Dolomit Bột Vôi- dolomit edQ + aQ 5181 150,5 Sét Cát kết 4010 70 Bét kÕt 50 DS 113,5 III- C¸c ký hiệu khác TÔa Ê 70 100 Ranh giới địa chất 60 T.1 177,5 4019 Ranh giíi gi÷a dolomit phong hoá với dolomit gốc TÔa Ê 70 DS 5220 3157 §iĨm lé vµ sè hiƯu 70 5188 T.1 5200 §iĨm phđ vµ sè hiƯu 60 136,5 60 5187 H.7 Hào số hiệu DS 547 T.1 Điểm dọn DS 60 Thế nằm mặt lớp 6066 60 133,5 50 60 50 DS T a Mong khai th¸c dolomit T.1 ®g 60 H.7 Khu vùc ®ang khai thác 131,5 3163 Fe T.7 5210 Tuyến đo mặt cắt địa hình T.9 4028 TÔa Ê Ranh giới khối tính tài nguyên 60 37,0 edQ + aQ 67 60 H.8 T.7 50 50 TÔa Ê 60 60 50 T.5 Fe 3168 5211 40 5199 197,5 DS 6077 T.3 60 60 5213 5200 60 80 5214 60 edQ + aQ T.1 60 TÔa Ê 71 DS 30 3178 5226 DS 3167 60 75 144 5219 75 3173 60 edQ + aQ 5220 60 60 sơ đồ địa chất nguyên dolomit khu thạch bình - nho quan - ninh bình Tỷ lệ 1: 000 giải 105 44' đệ tứ I - địa tầng Hệ Đệ Tứ không phân chia Trầm tích s ườn tích: s ét pha edQ + aQ Hệ tầng Suối Bàng TƠ ẩ-è ẳ TƠ ẩ-è ẳ C uội kết, s ạn kết, cát kết, đá phiến s ét thấu kính than TRIAS Hệ tầng Đồng Giao TÔa Ô TÔa Ê edQ + aQ TƠ ẩ-è ẳ Tập 2: Đá vôi phân lớp mỏng, thấu kính vôi đolomit mỏng Tập 1: Dolomit dạng khối, thấu kính phân lớp dày lẫn vôi dolomit II - ký hiệu thạch học Bột kết Đá vôi Dolomit TƠ ẩ-è ẳ Sét kết C át kết TÔa Ô III - ký hiệu khác a b TÔa Ê TÔa Ô 60 edQ + aQ TÔaÔ TÔa Ê TƠ ẩ-è ẳ edQ + aQ Ranh giới địa chất a: Xác định b: Giả định đồ địa chÊt nguyªn liƯu dolomit khu Phó Long - kú phó, hun Nho Quan, tØnh ninh b×nh tû lƯ 1: 25.000 edQ + aQ 105 44' Chú giải I- địa tầng III- Các ký hiệu khác Hệ Đệ Tứ không ph©n chia aQ+edQ 20ƒ 17 ' 20ƒ 17 ' x· Văn Phương Ranh giới địa chất Đệ Tứ 60 Tàn tích s uờn tích: Sét pha a- Xác định Hệ tầng Đồng Giao Đứt gÃy a) Tập Đá vôi phân lớp mỏng, T a đg b- Giả định b) phân lớp dàyvà dạng khối lẫn thấu kính vôi dolomit mỏng TÔ ằ Ê Thế nằm mặt đứt gÃy Tập Dolomit dạng khối, thấu kính Trias T a ®g Khu vùc ®ang khai thác phân lớp dày lẫn vôi dolomit 700 572 Tuyến lộ trình khảo s át 571 Hệ tầng Tân Lạc s ố hiệu điểm khảo s át TÔ ằ Ô C át kết, bột kết, s ét kết 26 T tl 80' TÊ ẻặ D thấu kính đá vôi, s ét vôi C 60 M ặt cắt địa chất theo đuờng C - D edQ + aQ II- C ác ký hiệu thạch học 1000 1001 xà Văn Phú C uội, s ỏi Đá vôi C át Dolomit xà C úc Phương 726 15 710 10 edQ + aQ T tl TÔ ằ Ô 60 1010 Bột C át kết Sét Bột kết TÔ ằ Ô 715 edQ + aQ D 720 1015 1.6 40' 40' 1016 edQ 70' TÔ ằ Ê TÊ ẻặ t ỉn h th 70' TÊ ẻặ 1020 an h ho 714 60 598 60 600 TÊ ẻặ 60 572 TÊ ẻặ TÔ ằ Ô TÔ ằ Ô 94 x· Kú Phó edQ + aQ edQ + aQ 127 610 60 580 1030 TÊ ẻặ TÊ ẻặ 60 100 613 130 edQ + aQ TÊ ẻặ 590 TÔ ằ Ê TÊ ẻặ edQ + aQ C xà Phú Long 60 140 NT Phùng Thượng 110 TÊ ẻặ 1040 600 1044 105 44' TÊ ẻặ TÔ ằ Ô edQ + aQ edQ + aQ 120 TÔ ằ Ô TÔ ằ Ô TÔ ằ Ô 130 mặt cắt địa chất theo ®êng C- D 80' Tû lƯ ®øng 1/25.000 Tû lệ ngang 1/25.000 C TÔ ằ Ô TÊ ẻặ edQ+aQ edQ+aQ TÔ ằ Ô TÊ ẻặ TÔ ằ Ê edQ+aQ TÔ ằ Ô D TÊ ẻặ edQ+aQ Sơ đồ quy hoạch - phân vùng sử dụng nguyên liệu dolomit tỉnh ninh bình Tỷ lệ 1: 50.000 Năm 2010 Bản vẽ sè: 105ƒ 34' 20ƒ CHØ DÉn 105ƒ 54' 304,5 27' 20 27' TÊ ẻặ edQ + aQ Hệ tầng Suối Bàng Bột kết, sét kết, sét vôi đá phiến sét thấu kính than TÔ ằ Ô Hệ tầng Đồng Giao Tập Đá vôi phân lớp mỏng, phân lớp dày, dạng khối lẫn thấu kính vôi dolomit mỏng 216,0 27,5 TÔ ằ Ê xà xích Thổ 226,1 TÊ ẻặ edQ + aQ TÔ ặ ẩẻ TÔ ằ Ô TÔ ằ Ô 180,0 230.0 B 61,0 TÔ ằ Ô 233,0 xà Gia Sơn TÊ ẻặ Thạch Bình 117,5 Bột kết, sét kết, sét vôi đá phiến sét thấu kính than Ranh giới địa chất 185,5 TÔ ằ Ê Cát kết, bột kết, sét kết thấu kính đá vôi, sét vôi Hệ tầng Nậm Thẳm 113,0 53,5 TƠ ẩ- è ẳ Tập Dolomit dạng khối, thấu kính phân lớp dày lẫn vôi dolomit Hệ tầng Tân Lạc TÊ ẻặ 38,5 Hệ Đệ Tứ không phân chia Tàn tích sườn tích: Sét pha, cát pha lẫn dăm sạn, cuội tảng TƠ ẩ- è ẳ 426,0 a) b) 136,0 a- Xác định Đứt gÃy b- Giả định Mong khai thác dolomit xà Gia Hưng TÊ ẻặ TÔ ằ Ê Khu vực khai thác TÔ ằ Ô edQ + aQ 76,5 TƠ ẩ- è ẳ xà Gia Lâm TÔ ằ Ô 42,5 xà Gia Thuỷ xà Gia Hoà TÔ ằ Ô TÔ ằ Ô TÔ ằ Ô TƠ ẩ- è ẳ A xà Gia Tường TÔ ằ Ô Ranh giới bảo vệ edQ + aQ khu di tích lịch sử Cố đô Hoa Lư Khu du lịch sinh thái Tràng An Chùa Bái đính Tam Cốc Bích động xà Gia Vân xà Gia Phú TÔ ằ Ô TÔ ằ Ê xà Phú Sơn xà Gia Vượng edQ + aQ Xà GIa Thịnh xà Đức Long H GIA Viễn TÔ ằ Ô Sôn g Lạng xà Gia Lập xà Gia Phương edQ + aQ TÔ ằ Ô TT.Nho Quan Sôn g Đáy edQ + aQ xà Đông Phong xà Gia Thượng xà Gia Trung xà Lạng Phong xà Yên Quang xà Ninh Giang xà Gia Lạc xà Gia Tiên 1A 360.0 Nộ i QL TÔ ằ Ô edQ + aQ TÔ ằ Ô xà Vân Phong TÔ ằ Ô TÔ ằ Ô huyện gia viễn xà Thượng Hoà 20 TÔ ằ Ô 20 TÔ ằ Ê xà Thành Lạc 106.7 TÊ ẻặ edQ + aQ T TÊ ẻặ 276.0 TÊ ẻặ a đg Khu du lịch sinh thái tràng an (Qđ số 2570/QđUB ngày 15/11/2005) T.P Ninh Bình TÊ ẻặ 248.0 H, Hoa Lư TÔ ằ Ô Phú Long- Kỳ Phú xà Quỳnh Lưu 412,1 B TÔ ằ Ô edQ + aQ TÊ ẻặ xà Cúc Phương 17' xà Ninh Khánh 2,8 TÔ ằ Ô khu chùa bái ddính xà Sơn Thành xà Văn Phú H.Nho Quan edQ + aQ 199.0 Khu bảo tồn đặc biệt Cố đô Hoa Lư TÔ ằ Ô xà Gia Sinh edQ + aQ 370.0 TÔ ằ Ô TÊ ẻặ xà Văn Phương 17' xà Ninh Mỹ xà Ninh Hoà xà Trường Yên xà Gia Phong điHà 353.0 TÊ ẻặ 234,2 Xỳ Sên Lai TÊ ẻặ TÔ ằ Ô 274,5 T TÊ ẻặ TÔ ằ Ê tl TÔ ằ Ô Khu du lịch tam cốc - bích động (Qđ số 2795/QđUB ngày 14/12/2006) TÊ ẻặ xà Kỳ Phú TÔ ằ Ô 286,6 xà Sơn Hà TÔ ằ Ô T edQ + aQ 235,5 TÔ ằ Ô edQ + aQ tl 323,2 T xà Yên Sơn xà Phú Long Vùng nguyên liệu đá vôi NM XM Hệ Dưỡng NM Xi măng Hệ Dưỡng xà Ninh Vân TÊ ẻặ TÔ ằ Ê T TÔ ằ Ô xà Quang Lạc Vùng nguyên liệu đá vôi NM XM Duyên Hà GđII TÊ ẻặ tl Vùng nguyên liệu đá vôi NM XM Duyên Hà GđI T hanh Hóa QL 1A tl 140.5 NT Phïng Thỵng Vïng triĨn vọng cấp B Tài nguyên cấp 334 TƠ ẩ- è ẳ 42,5 Vùng triển vọng cấp A B Tài nguyên cấp 333 xà Gia Sơn TÊ ẻặ Phú Sơn TÔ ằ Ê1 A xà ninh vân TÔ ằ Ô NM Xi măng Duyên Hà TÔ ằ Ê edQ + aQ TÊ ẻặ edQ + aQ TÊ ẻặ TÔ ằ Ô TÔ ằ Ô xà Khánh Thượng h.Yên m ô xà Yên Bình TÔ ằ Ô xà Quang Sơn TÔ » ŸÁ£ edQ + aQ T.X Tam §iƯp edQ + aQ xà Yên Hoà xà Yên Thắng TÔ ằ Ô TÔ ằ Ô TÊ ẻặ TÔ ặ ẩẻ TÔ ằ Ô xà Đông Sơn TÊ ẻặ TÔ ằ Ô xà Yên Thành A TÔ ằ Ê TÔ ặ ẩẻ 20 TÊ ẻặ TÊ ẻặ TÊ ẻặ 20 07' 07' 75.2 237.4 95.8 66.1 259.5 xà Yên Đông TÔ ằ Ô ... Đặc điểm địa chất tỉnh Ninh Bình 1.1 Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên - kinh tế nhân văn lịch sử nghiên cứu địa chất tỉnh Ninh Bình 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên a Vị trí địa lý Ninh Bình tỉnh. .. Đại học Mỏ - Địa chất thực đề tài cấp Bộ “Tiềm đá dolomit tỉnh Ninh Bình? ?? 1.2 Đặc điểm địa chất tỉnh Ninh Bình 1.2.1 Địa tầng Cấu trúc địa chất chung toàn tỉnh Ninh Bình thể tờ đồ địa chất tỷ... HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ THỊ THANH ĐỊA ĐIỂM ĐÁ DOLOMIT TỈNH NINH BÌNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC THĂM DỊ Chun ngành : Địa chất khống sản thăm dị Mã số : 60.44.59 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN