Đánh giá tiềm năng tài nguyên và định hướng công tác thăm dò, khai thác đá granit ốp lát khu vực phía nam tỉnh bình định

129 9 0
Đánh giá tiềm năng tài nguyên và định hướng công tác thăm dò, khai thác đá granit ốp lát khu vực phía nam tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT * * * CAO XUÂN HẠNH ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC THĂM DÒ, KHAI THÁC ĐÁ GRANIT ỐP LÁT KHU VỰC PHÍA NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH Chun ngành: Mã số: Địa chất khống sản thăm dị 60.44.59 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Tiến Dũng HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2013 Tác giả Cao Xuân Hạnh MỤC LỤC Nội dung Mở đầu Chương Tổng quan đá ốp lát phương pháp nghiên cứu 1.1 Khái niệm đá ốp lát 1.2 Đặc điểm phân bố thành phần vật chất thành tạo đá magma làm ốp lát Việt Nam Trang 11 11 16 1.3.Tiềm đá magma ốp lát tự nhiên Việt Nam 23 1.4 Hiện trạng khai thác nhu cầu sử dụng đá ốp lát 24 1.5 Các phương pháp nghiên cứu đá ốp lát 28 Chương Đặc điểm địa chất, khoáng sản khu vực phía nam tỉnh Bình Định 2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn 31 2.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu địa chất khu vực 36 2.3 Đặc điểm địa chất, khoáng sản 39 Chương Đặc điểm chất lượng tiềm tài nguyên đá granit ốp lát granit khu vực phía nam tỉnh Bình Định 58 3.1 Đặc điểm chất lượng đá granit ốp lát 58 3.2 Đánh giá tiềm tài nguyên đá ốp lát granit khu vực phía nam tỉnh Bình Định Chương Định hướng cơng tác thăm dị, khai thác đá ốp lát granit khu vực phía nam tỉnh Bình Định 4.1 Định hướng quy hoạch thăm dị, khai thác đá ốp lát granit khu vực phía nam tỉnh Bình Định 4.2 Định hướng cơng tác thăm dị đá ốp lát granit khu vực phía nam tỉnh Bình Định 31 84 96 96 104 Kết Luận Kiến Nghị 121 Danh mục cơng trình tác giả 123 Tài liệu tham khảo 124 DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG STT Nội dung Trang 01 Bảng 1.1 Bảng phân chia nhóm đá khối theo thể tích 13 02 Bảng 1.2 Bảng đánh giá sức tô điểm đá ốp lát 13 03 Bảng 1.3 Một số tiêu chất lượng nguyên liệu ốp lát từ đá magma số lĩnh vực sử dụng 14 04 Bảng 1.4 Kích thước đá phiến dành ốp tường 15 05 Bảng 1.5 Kích thước đá phiến dành lát sân 15 06 Bảng 1.6 Các lĩnh vực sử dụng đá ốp lát 15 07 08 09 10 11 12 13 14 15 Bảng 1.7 Bảng tổng hợp tiềm – trữ lượng đá magma có khả sử dụng làm nguyên liệu đá ốp lát Bảng 1.8 Sản lượng khai thác đá ốp lát hàng năm nước giới Bảng 1.9 Sản lượng đá ốp lát nhu cầu Việt Nam đến năm 2020 Bảng 2.1 Các mỏ khai thác đá ốp lát khu vực phía nam tỉnh Bình Định Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết phân tích microsond thành phần khoáng vật Bảng 3.2 Tổng hợp số kết phân tích độ phóng xạ Bảng 3.3 Thành phần hóa học đá ốp lát vùng An Nhơn, Vân Canh Bảng 3.4 Đặc điểm lý đá ốp lát vùng An Nhơn, Vân Canh Bảng 3.5 Tổng hợp kết đánh giá trữ lượng, tài nguyên xác định đá ốp lát granit khu vực phía nam tỉnh Bình Định 23 24 28 55 73 74 75 82 94 STT 16 17 18 Nội dung Bảng 3.6 Tổng hợp kết đánh giá tài nguyên dự báo đá ốp lát granit khu vực phía nam tỉnh Bình Định Bảng 3.6 Tổng hợp kết đánh giá trữ lượng, tài nguyên dự báo đá ốp lát granit khu vực phía nam tỉnh Bình Định Bảng 4.1 Sản lượng khai thác đá ốp lát hàng năm tỉnh Bình Định Trang 95 95 98 19 Bảng 4.2 Dự báo nhu cầu sử dụng đá xây dựng 101 20 Bảng 4.3 Định hướng quy hoạch khai thác, chế biến đá ốp lát 102 21 Bảng 4.3 Mạng lưới định hướng cơng trình thăm dị đá granit ốp lát 107 DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNH STT 01 Nội dung Ảnh 3.1 Đá granit núi Dung bị nứt nẻ vùng dập vỡ, đứt gãy Trang 63 02 Ảnh 3.2 Đá gốc lộ thành tản lớn kéo dài vài chục mét 63 03 Ảnh 3.3 Đá gốc tươi lộ khu vực sông, suối 67 04 Ảnh 3.4 Công trường khai thác đá ốp lát màu đỏ ruby khối An Trường 69 05 Ảnh 3.5 Đá lăn phân bố chồng chất chân sườn núi 69 06 Ảnh 3.6 Khối Hòn Chà khai thác đá lăn 71 07 Ảnh 3.7 Đới phong hóa hồn tồn tạo thành tầng phủ mặt 72 08 Ảnh 3.8 Granit hạt trung màu nâu đỏ khối Sơn Tác 77 09 10 Ảnh 3.9 Granit hạt trung – lớn, màu hồng thẫm sườn tây bắc núi Dung Ảnh 3.10 Granit hạt trung – lớn, màu đỏ thẫm sườn tây bắc núi Dung 11 Ảnh 3.11 Granit biotit hạt trung, màu vàng khối Hòn Chà 12 Hình 2.1: Bản đồ địa chất khu vực phía nam tỉnh Bình Định 13 Hình 2.2: Bản đồ hành tỉnh Bình Định 14 Hình 3.4: Bản đồ phân vùng triển vọng đá ốp lát khu vực phía nam tỉnh Bình Định 77 78 78 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bình Định tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Tiềm tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú Việc nghiên cứu, điều tra làm sáng tỏ khẳng định vai trò quan trọng nguồn lực tài nguyên thiên nhiên nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trong đó, đá ốp lát tiềm lực khống sản góp phần kinh tế quan trọng xây dựng kiến tạo sở hạ tầng kỹ thuật đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hố đại hố tỉnh Đá ốp lát loại khoáng sản sử dụng rộng rãi để trang trí cơng trình xây dựng Chúng có màu sắc đẹp bền vững theo thời gian Nên nhu cầu sử dụng đá ốp lát ngày nhiều cơng trình lớn cơng trình dân dụng Thiên nhiên ưu đãi cho Bình Định dồi loại đá magma có màu sắc đẹp, đa dạng phong phú, nguồn nguyên liệu ốp lát tự nhiên có giá trị Tuy năm trước đây, chúng chưa ý nghiên cứu đầy đủ để đánh giá chất lượng, tiềm định hướng phát triển loại khoáng sản Trong thời gian qua công tác khai thác chế biến đá ốp lát cấp, ngành tỉnh Bình Định quan tâm Song, hoạt động khai thác chế biến đá nhìn chung chưa có định hướng dựa qui hoạch tổng thể nên dẫn đến việc đầu tư hiệu quả, tài nguyên chưa sử dụng hợp lý, gây lãng phí nhiễm mơi trường Việc nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, đặc điểm phân bố, chất lượng đánh giá tiềm nhằm định hướng cơng tác thăm dị, khai thác, sử dụng đá ốp lát địa bàn tỉnh Bình Định nhiệm vụ đặt cấp thiết Đề tài" Đánh giá tiềm tài nguyên định hướng công tác thăm dò, khai thác đá granit ốp lát khu vực phía nam tỉnh Bình Định ” đặt giải nhằm đáp ứng yêu cầu MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN 2.1 Mục đích Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, chất lượng tiềm tài nguyên đá granit ốp lát làm sở phân vùng triển vọng định hướng cơng tác điều tra, thăm dị, khai thác, sử dụng hợp lý chúng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định 2.2 Nhiệm vụ Tổng hợp, phân tích khái quát hoá kết đo vẽ đồ địa chất khu vực, kết tìm kiếm khống sản cơng trình nghiên cứu địa chất nhằm làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, thành tạo đá ốp lát vùng nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, thành phần vật chất, chất lượng đá granit có khả làm đá ốp lát khu vực phía nam tỉnh Bình Định Nghiên cứu đánh giá chất lượng đá ốp lát sở phân tích đặc tính lý - kỹ thuật, thành phần khoáng vật, thành phần hoá học, độ nguyên khối, màu sắc, vân hoa, tính phóng xạ thành tạo đá granit ốp lát khu vực phía nam tỉnh Bình Định Phân vùng triển vọng đánh giá tiềm đá ốp lát làm sở định hướng cho cơng tác điều tra, thăm dị khai thác đá granit làm ốp lát phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu thành tạo magma xâm nhập thuộc phức hệ: Kong Kbang, Vân Canh, Đèo Cả, Định Quán, 3.2 Phạm vi nghiên cứu tồn diện tích phân bố thành tạo magma xâm nhập thuộc huyện An Nhơn, Vân Canh, Tuy Phước, thành phố Quy Nhơn phần huyện Tây Sơn giới hạn từ đứt gẫy sơng Cơn phía nam tỉnh Bình Định PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực tốt nhiệm vụ nêu trên, tác giả sử dụng hệ phương pháp sau: 4.1 Áp dụng phương pháp tiệm cận có hệ thống kết hợp với phương pháp nghiên cứu địa chất truyền thống nhằm nhận thức chất địa chất đối tượng nghiên cứu, đặc điểm, qui mô phân bố thành tạo đá granit 4.2 Tổng hợp, hệ thống hóa, phân tích xử lý tài liệu đo vẽ địa chất, tìm kiếm, thăm dị, khai thác chế biến đá ốp lát tiến hành địa bàn vùng nghiên cứu 4.3 Sử dụng phương pháp đánh giá tài nguyên xác định đá gốc đá lăn, phương pháp đánh giá tài nguyên dự báo: phương pháp phác thảo đường biên phương pháp đẳng cao tuyến với trợ giúp số phần mềm máy tính (Mapinfo, Exel…) để đánh giá tài nguyên đá ốp lát tỉnh Bình Định làm sở khoa học cho việc phân vùng triển vọng 4.4 Trên sở phân tích đặc điểm địa lý tự nhiên, tiềm tài nguyên, nhu cầu tiêu thụ, thị trường, đề xuất nguyên tắc phân vùng triển vọng đá ốp lát tỉnh Bình Định 4.5 Sử dụng hệ phương pháp chuyên gia kết hợp phương pháp kinh nghiệm để định hướng cơng tác điều tra, thăm dị, khai thác chế biến đá ốp lát vùng nghiên cứu NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN 5.1 Kết nghiên cứu góp phần khẳng định triển vọng tiềm đá ốp lát tỉnh Bình Định Xác định, làm rõ đặc điểm địa chất, chất lượng, đặc điểm phân bố thành tạo đá granit ốp lát phân bố thuộc khu vực phía nam tỉnh Bình Định 5.2 Kết nghiên cứu sở khoa học cho phép phân vùng triển vọng đá ốp lát sở nguyên tắc đưa ra; Đồng thời đề xuất phương pháp điều tra, thăm dò đánh giá tài nguyên, trữ lượng đá ốp lát nguồn gốc magma khu vực phía nam tỉnh Bình Định Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ GIÁ TRỊ THỰC TIỄN 6.1 Ý nghĩa khoa học - Góp phần làm sáng tỏ cách đầy đủ toàn diện đặc điểm địa chất, chất lượng đặc điểm phân bố đá granit ốp lát khu vực phía nam tỉnh Bình Định - Góp phần làm sáng tỏ tiềm tài nguyên triển vọng đá granit ốp lát khu vực phía nam tỉnh Bình Định phương pháp đánh giá dự báo định lượng đảm bảo độ tin cậy cao 6.2 Giá trị thực tiễn - Cung cấp cho quan quản lý doanh nghiệp tiềm tài nguyên chất lượng đá ốp lát có mặt vùng nghiên cứu làm sở định hướng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh - Đề xuất phương pháp thăm dò, khai thác, khả sử dụng quản lý tài nguyên đá ốp lát đá ốp lát vùng nghiên cứu CƠ SỞ TÀI LIỆU Luận văn hoàn thành sở nguồn tài liệu thực tế đa dạng phong phú thu thập công tác đo vẽ đồ địa chất khu vực tỷ lệ 1:200.000, 1:50.000 Các báo cáo kết tìm kiếm, thăm dị, khai thác chế biến đá xây dựng vùng từ trước tới nay… - Báo cáo “ Kết cơng tác tìm kiếm đánh giá đá ốp lát Granit màu đỏ vùng An Nhơn - Bình Định” Nguyễn Thành Tín , năm 1993 - Báo cáo “ Kết công tác tìm kiếm đánh giá đá ốp lát tỉnh: Quảng Nam – Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Phú Yên” Trần Văn Thinh, năm 1996 - Báo cáo thông tin địa chất “Triển vọng đá ốp lát tự nhiên tỉnh Bình Định” Nguyễn Quốc Dân, năm 1989 114 Trong lỗ khoan phải thống kê số lượng đo chiều dài cột lõi khoan nguyên vẹn có chiều dài tương ứng với chiều dài cạnh nhỏ khối đá thuộc nhóm khối khác quy định tiêu chuẩn nhà nước TCVN 5642-1992 Sự đầy đủ chất lượng tài liệu nguyên thủy gốc; phù hợp tài liệu nguyên thủy với đặc điểm địa chất mỏ; tính đắn lập hình vẽ mơ tả cơng trình khai đào, khoan; phù hợp với thực tế; phù hợp tài liệu địa chất gốc với tài liệu nguyên thủy phải kiểm tra có hệ thống với khối lượng tài liệu đủ đại diện theo trình tự quy định 13 Tất cơng trình thăm dị khai thác bóc lộ khống sản vết lộ đặc trưng phải lấy mẫu Công tác mẫu cần nghiên cứu: - Lấy nghiên cứu tính chất lý đá - Nghiên cứu khoáng vật - thạch học - Xác định thành phần hóa, tính trang trí Phương pháp lấy mẫu, tiết diện chiều dài khảng lấy mẫu, trọng lượng mẫu số lượng tùy thuộc vào đặc điểm thử nghiệm loại mẫu, tùy thuộc vào kích thước thân đá ốp lát, điều kiện nằm chúng, hình thái cấu tạo bên trong, phân bố dạng thạch học đá - Đối với mỏ đá ốp lát dạng lấy mẫu mẫu cục Trong lỗ khoan, mẫu thử nghiệm lý lấy dạng cột lõi dài khơng 6÷7cm gộp lại Tại cơng trình khai đào kích thước cục mẫu phải đạt 20x20x20cm Các mẫu thử nghiệm lý phải tiến hành xác định thể trọng, tỷ trọng, độ rỗng, độ hút nước, độ ẩm tự nhiên, khơ, bão hịa nước trường hợp cần thiết trạng thái ướp lạnh, % bão hòa nước, độ bền uốn, độ bền thời tiết, độ mài mịn, tính trang trí, độ bền màu, độ chịu cắt gọt (trong có độ bóng) Đối với loại đá phải nghiên cứu không mẫu 115 mẫu lấy không cách khơng q 5÷7m thân đá dạng khối, thấu kính, thể tường 3÷4m thân đá dạng vỉa - Để tiến hành thử nghiệm lý, từ cục đá lấy cơng trình khai đào khoan cưa cắt thành mẫu (với số lượng cần thiết) có hình dạng kích thước Khi gia cơng mẫu phải bảo tồn vng vắn hình dạng hình học thuận lợi cho việc mài nhẵn bề mặt cạnh, lẻ không tuân thủ điều kiện dẫn đến hạ thấp khơng có sở tiêu độ bền đá - Việc nghiên cứu thành phần khoáng vật - thạch học nghiên cứu sơ tính trang trí đá thực mẫu cục nguyên khối cột lõi khoan lấy đồng thời với mẫu lý - Việc lấy mẫu hóa thực phương pháp lấy mẫu rãnh cơng trình khai đào 1/2 mẫu lõi khoan lỗ khoan Đối với loại đá thường lấy 10÷12 mẫu để phân tích hóa silicat, quan tâm thành phần SiO2, Al2O3, SO3, CaO, MgO, MKN 14 Đối với mỏ đá ốp lát phải tiến hành nghiên cứu độc hại phóng xạ Khi xác định độ phóng xạ đá cần phân chia chúng theo độ tập trung nguyên tố phóng xạ phù hợp với định mức an tồn phóng xạ 15 Chất lượng cơng tác thử nghiệm lý phân tích hóa học phải kiểm tra có hệ thống phân tích kiểm tra nội kiểm tra ngoại Công tác kiểm tra thử nghiệm lý tiến hành với tiêu thể trọng độ hút nước thử nghiệm nội ngoại với số lượng mẫu Sự sai lệch thử nghiệm kiểm tra không vượt 0,02g/cm3 thể trọng 0,5% độ hút nước Kiểm tra phân tích hóa tiến hành thành phần Tiêu chuẩn Nhà nước tiêu trữ lượng quy định giới hạn cho phép Do số lượng mẫu hóa thường nên tồn mẫu hóa tiến hành kiểm tra nội ngoại Việc xử lý kết phân tích kiểm tra nội ngoại để xác 116 định đại lượng sai số ngẫu nhiên sai số hệ thống phân tích thực theo “ Quy phạm kiểm tra nội bộ, ngoại trọng tài chất lượng phân tích mẫu khống sản rắn, năm 1987” Hội đồng Đánh giá trữ lượng khoáng sản 16 Để xác định mức độ ảnh hưởng q trình phong hóa đá phải lấy mẫu nghiên cứu thạch học Việc lấy mẫu thực phần gần bề mặt thân đá ốp lát (đến ranh giới đới phong hóa) gần phá hủy đứt gãy, đới hủy hoại, đới tăng cao nứt nẻ với khoảng cách 0,25m mẫu Ở phần lại thân đá ốp lát lấy mẫu với khoảng cách 2÷3m lấy cho tất loại đá Mẫu phải phân bố diện tích mỏ Trong phân tích thạch học phải xác định mức độ ảnh hưởng trình phong hóa đá Trong đá xâm nhập phải xác định trạng thái phong hóa felspat, có mặt khống vật thứ sinh 17 Các tính chất cơng nghệ đá ốp lát (tốc độ cưa cắt, mài, xẻ, khả đánh bóng) nghiên cứu phịng thí nghiệm bán cơng nghiệp Đặc điểm thử nghiệm định hướng sử dụng công nghiệp đá ốp lát nghĩa tiến hành nghiên cứu tính chất cơng nghiệp đá phù hợp với yêu cầu lĩnh vực công nghiệp sử dụng đá ốp lát, đồng thời xác định độ thu hồi sản phẩm hàng hóa 18 Trong thăm dị mỏ đá ốp lát phải tiến hành nghiên cứu tính trang trí, độ bền, khả đánh bóng mức độ bảo tồn độ bóng thiết bị phịng thí nghiệm chun dụng mẫu đá 19 Phải xác lập số liệu công nghệ kinh tế gia công đá ốp lát; tốc độ chi phí lượng cho cưa cắt, mài đánh bóng Các số định việc thực cưa cắt đá khối thành đá sở gia công đá ốp lát 117 - Để đánh giá địa chất-kinh tế mỏ đá ốp lát đắn phải tiến hành xác định độ thu hồi dạng sản phẩm hàng hóa khác từ khối đá tự nhiên Độ thu hồi chúng xác định cơng trình thăm dị khai đào, khoan với mặt cắt đặc trưng cho mỏ nằm đới phong hóa Trong trường hợp mỏ có cơng trình khai đào xác định theo số liệu cơng trình khai thác Để xác định độ thu hồi đá khối phải thực khai thác thử nghiệm với khối lượng 100÷200m3 đá chưa biến đổi Các khoảnh mà tiến hành khai thác thử nghiệm, đá khối phải có tính đại diện cho mỏ thành phần thạch học, mức độ đặc điểm nứt nẻ Trong trường hợp có khác yếu tố nêu khoảnh khác mỏ phải bố trí moong khai thác thử nghiệm khoảnh - Phải xác định độ thu hồi đá từ đá khối Độ thu hồi đá xác định cách cưa cắt đá khối lấy từ loại đá có thành phần cấu tạo, kiến trúc màu sắc khác có mặt mỏ (không khối đá cho dạng thạch học) Để cưa cắt phải lấy khối đá thuộc tất nhóm đá khối quy định Tiêu chuẩn Nhà nước mà không tùy thuộc vào yêu cầu chủ đầu tư Độ thu hồi đá xác định trực tiếp riêng biệt cho công đoạn sau cưa cắt sau công đoạn gia cơng đá - Tính chất cơng nghệ đá ốp lát phải nghiên cứu chi tiết tới mức thu số liệu làm sở thiết kế sơ đồ công nghệ gia công đá ốp lát đảm bảo sử dụng nguyên liệu khoáng đầy đủ nhất, hợp lý tổng hợp Cần phải nghiên cứu khả sử dụng đá thải trình khai thác gia cơng đá ốp lát, lẽ chúng có khả nâng cao tiêu kinh tế khai thác mỏ 118 20 Trong trường hợp mỏ đá ốp lát nằm vùng quặng phải tiến hành nghiên cứu có mặt đá kim loại quý, Khi có mặt kim loại (đặc biệt vàng, bạch kim kim loại quý khác) với số lượng có ý nghĩa cơng nghiệp phải xin phép quan có liên quan việc sử dụng đá mở làm đá ốp lát 21 Nghiên cứu ĐCTV: Phải nghiên cứu tầng chứa nước có khả làm sũng mỏ, làm rõ khoảnh, đới ngập nước Đối với tầng chứa nước cần xác định chiều dày, thành phần thạch học, kiểu colecto, điều kiện cung cấp nước, mối quan hệ tầng chứa nước với nước mặt, đặc điểm mực nước ngầm thơng só khác cần cho việc tính tốn lượng nước chảy vào cơng trình khai thác để đề biện pháp tháo khô xử lý hạ thấp mức nước Cần phải nghiên cứu thành phần hóa học vi sinh nước mỏ, tính xâm thực nước với bê tông, kim loại, polime, hàm lượng ngun tố có ích có hại nước; đánh giá khả sử dụng nước mở cho cấp nước thu hồi thành phần có ích từ chúng, ảnh hưởng việc tháo khô mỏ đến cơng trình khai thác nước hoạt động vùng mỏ, đưa kiến nghị việc tiến hành tiếp công tác điều tra chuyên sâu 22 Nghiên cứu ĐCCT: cần nghiên cứu tính chất lý đá ốp lát, đá vây quanh trầm tích phủ; độ bền trạng thái tự nhiên trạng thái bão hòa nước; thành phần thạch học khống vật đá, độ nứt nẻ, tính phân lớp; tính chất vật lý đá đới phong hóa, xuất thác lở biểu vật lý - địa chất khác gây phức tạp cho khai thác mỏ Ở moong hoạt động có tượng sụt, chảy khoảnh đá ốp lát chảy, cần phải làm rõ nguyên nhân đưa biện pháp hạn chế Nghiên cứu chi tiết tính chất lý đá, có tính chất định độ bền vững bờ moong đánh giá ảnh hưởng thành phần đá đến sức 119 khỏe người Khối lượng phương pháp nghiên cứu định đặc điểm địa chất, địa chất mỏ cụ thể mỏ Nghiên cứu ĐCCT thực phù hợp với yêu cầu mỏ “Quy phạm nghiên cứu ĐCCT mỏ khống sản rắn thăm dị” (Cục Địa chất, 1985) 23 Để đánh giá mỏ thăm dò phải sử dụng số liệu mức độ sũng nước điều kiện ĐCCT cơng trình khai thác; biện pháp tháo khô mỏ sử dụng mỏ khai thác phân bố vùng có điều kiện ĐCTV-ĐCCT tương tự Nghiên cứu đặc điểm lở trượt đá tảng lăn theo sườn; nghiên cứu xuất hiện tượng dòng chảy, bùn đá, thác lở, đưa kiến nghị biện pháp chống lại tượng 24 Các điều kiện ĐCTV, ĐCCT, sinh thái, địa chất mỏ điều kiện tự nhiên khác phải nghiên cứu với độ chi tiết bảo đảm thu số liệu sở cần thiết cho việc xây dựng dự án khai thác mỏ (khoanh mỏ) Cần đưa đánh giá khả cấp nước sinh hoạt nước kỹ thuật đáp ứng nhu cầu xí nghiệp khai thác khoáng sản chế biến nguyên liệu khoáng tương lai, phải đưa kiến nghị việc tiến hành công tác khảo sát chuyên sâu 25 Xác định vị trí diện tích khơng chứa thân khống, nơi bố trí cơng trình sản xuất điểm dân cư, bãi thải đá không quặng; đưa đề nghị biện pháp khai thác theo quan điểm bảo vệ lòng đất ngăn ngừa làm bẩn môi trường xung quanh vấn đề hồn thổ 26 Các khống sản khác thành tạo đá vây quanh đá bóc tồn độc lập phải nghiên cứu mức độ cho phép xác định giá trị công nghiệp chúng lĩnh vực sử dụng Khi đánh giá chúng cần vào 120 “Yêu cầu nghiên cứu tổng hợp mỏ tính trữ lượng khống sản thành phần có ích kèm” 27 Việc tính trữ lượng, tài nguyên đá ốp lát phải dựa vào tiêu tính trữ lượng, tài nguyên Hội đồng Đánh giá trữ lượng khoáng sản duyệt cho mỏ cụ thể sở yêu cầu chủ đầu tư có xét đến tiêu chuẩn Việt Nam Trong tiêu phải quy định rõ phạm vi lĩnh vực sử dụng, yêu cầu chất lượng nguyên liệu điều kiện kỹ thuật khai thác mỏ Chỉ tiêu trữ lượng phải xác lập sở kết nghiên cứu dự án đầu tư kỹ thuật-công nghệ khai thác gia công đá ốp lát mỏ Trữ lượng tính trữ lượng có lịng đất khơng tính đến tổn thất khai thác tính theo đơn vị khối lượng (ngìn m3) Ngồi tài ngun, trữ lượng đá ốp lát phải tính thể tích đá bóc thể tích đá khơng đạt tiêu phạm vi tính trữ lượng 121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu, khảo sát, phân tích, đánh giá tiềm chất lượng đá ốp lát khu vực phía nam tỉnh Bình Định trình bày luận văn rút số kết luận sau: - Khu vực nằm phần ven rìa phía đơng khối nâng Kon Tum, nơi có hoạt động kiến tạo hoạt động magma xâm nhập mạnh mẻ, tạo nên cấu trúc địa chất phức tạp, cấu thành đá biến chất có tuổi Ackeozoi, Proterozoi trầm tích lục nguyên phun trào tuổi Mezozoi, trẻ trầm tích tuổi Kainozoi Các hoạt động kiến tạo phát triển mạnh mẽ giai đoạn magma kiến tạo Paleozoi, Mezozoi Kainozoi - Qua nghiên cứu đặc điểm phân bố, chất lượng đá ốp lát granit vùng nghiên cứu chủ yếu thuộc phức hệ Kong Kbang (Gb/A-PPkb), Bến Giằng- Quế Sơn (GDi/ PZ3bg-qs), Vân Canh (G/T2-3vc), Đèo Cả (GDi-GGs/Kđc) cho thấy chúng đáp ứng yêu cầu sử dụng làm đá ốp lát Đá phức hệ có độ nguyên khối tốt, nhiều màu sắc đẹp thị trường ưa chuộng như: đỏ, hồng, vàng, xám, sáng Một số khu có tiềm lớn đá ốp lát như: khu An Nhơn, khu Vân Canh, khu Đồng Sim, khu Phú Tài - Kết đánh giá tiềm tài nguyên đá ốp lát khu vực phía nam tỉnh Bình Định sau: Tổng tài ngun tiềm đá granit thỏa mãn tiêu chuẩn cho sản xuất đá ốp lát đạt 4.543 triệu m3 có độ ngun khối ≥0,4m3, riêng diện tích triển vọng đuộc quy hoạch định hướng để tiến hành công tác thăm dò, khai thác phục vụ cho nhu cầu phát triển ngành công nghiệp khai thác, chế biến đá ốp lát tỉnh Bình Định thời gian tới khoảng 562 triệu m3 122 - Định hướng quy hoạch thăm dò, khai thác đá ốp lát granit khu vực cần phải xác định cụ thể quy mô trữ lượng để phục vụ công tác quản lý nhà nước phát triển cơng nghiệp khai khống lâu dài, bền vững, phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội Trước mắt cần tập trung ưu tiên khu vực có mỏ khai thác nhằm tạo lập cụm cơng nghiệp khai thác mang tính tập trung An Trường, Núi Dung, Dác Đào, Hòn Chà, Núi Tươp Van, núi Rét Yên, Đây khu vực đá có màu sắc đẹp, chất lượng tốt, thị trường nước ưa chuộng Kiến nghị - Trên sở kết nghiên cứu khu vực phía nam tỉnh Bình Định cho thấy khu vực có tiềm lớn đá ốp lát granit Dựa sở khoanh vùng triển vọng cần tiến hành điều tra chi tiết để lựa chọn diện tích đầu tư thăm dị, khai thác hợp lý tài nguyên khoáng sản vùng - Cần quản lý đẩy mạnh công tác thăm, đầu tư công nghệ khai thác tiên tiến Hạn chế khai thác thủ cơng nhỏ lẻ gây lãng phí tài ngun - Trong q trình thi cơng đề án điều tra đánh giá, thăm dò khai thác sau cần ý vấn đề bảo vệ môi trường, cần đánh giá tác động môi trường trước tiến hành đầu tư thăm dò, khai thác - Bên cạnh nội dung đạt ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn đạt được, học viên hy vọng vấn đề tiếp tục nghiên cứu sâu hồn thiện Với lịng trân trọng, lần tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo TS Nguyễn Tiến Dũng, thầy giáo mơn Tìm kiếm – Thăm dò, khoa Địa chất, Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, nhà khoa học, nhà địa chất Tổng cục Địa Chất Khống sản, Liên đồn Địa chất Trung Trung Bộ bạn đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ tơi hồn thành luận văn 123 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ “Ứng dụng hệ phương pháp viễn thám - GIS - Địa chất đánh giá tiềm đá granit ốp lát khu vực Krơng Bơng - Lắk, tỉnh Đắk Lắk” Tạp chí Công nghiệp Mỏ, số phát hành tháng năm 2013 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Bao nnk Bản đồ địa chất khoáng sản tờ Tuy Hoà tờ Quy Nhơn tỷ lệ 1: 200.000, Lưu trữ Viện thông tin tư liệu Địa chất, 1994 Doãn Huy Cẩm nnk Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để xây dựng quy phạm phân cấp trữ lượng, tài nguyên đá ốp lát Việt Nam Văn phòng Hội đồng đánh giá trữ lượng khống sản - Bộ Khoa học Cơng nghệ, 2003 Doãn huy Cẩm, Nguyễn Tiến Dũng Những giải pháp thăm dò mỏ đá ốp lát gốc Tạp chí khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, trường đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, số 5/01-2004 Nguyễn Quốc Dân (1983) Báo cáo đề tài nghiên cứu đá ốp lát mã số 44.03.03.07 Lưu trữ Viện thông tin tư liệu địa chất Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Phương, Nguyễn Văn Lâm (2000) Phương pháp tính trữ lượng độ thu hồi khối thăm dò mỏ đá granit lăn làm đá ốp lát Hội nghị khoa học trường Đại học Mỏ-Địa chất lần thứ 14, Quyển 2-tr.288-293, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng nnk (2002), Báo cáo kết thăm dò bổ sung đá granit lăn mỏ Núi Dung - An Nhơn - Bình Định Lưu trữ Viện thơng tin tư liệu Địa chất, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng nnk Báo cáo kết thăm dò đá granit ốp lát núi An Trường, xã Nhơn Tân, huyện An Nhơn tỉnh Bình Định Lưu trữ Viện thơng tin tư liệu địa chất, 2004 Nguyễn Tiến Dũng nnk Báo cáo kết thăm dò bổ sung đá granit tảng lăn Núi Dung, xã Nhơn Tân, huyện An Nhơn tỉnh Bình Định Lưu trữ Viện thông tin tư liệu địa chất, 2004 Nguyễn Tiến Dũng nnk Nghiên cứu lựa chọn phương pháp xác định độ thu hồi đá khối thăm dị tính trữ lượng mỏ đá ốp lát granit Đề tài cấp Bộ, mã số: B2006-02-09 Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Trường Đại học Mỏ Địa chất, 2006 125 10 Nguyễn Tiến Dũng nnk Báo cáo thăm dò bổ sung đá granit ốp lát khu vực núi An Trường, xã Nhơn Tân, huyện An Nhơn tỉnh Bình Định Lưu trữ Viện thơng tin tư liệu địa chất, 2008 11 Lê Minh Đức (1996) Tài nguyên đá ốp lát tỉnh Bình Định tác động việc khai thác chúng đến môi trường Luận án phó tiến sỹ khoa học Địa lý-Địa chất, Trường Đại học Mỏ-Địa chất Hà Nội 12 Nguyễn Thành Tín nnk Báo cáo kết cơng tác tìm kiếm đánh giá đá ốp lát granit màu đỏ vung An Nhơn - Bình Định Lưu trữ Viện thơng tin tư liệu địa chất, 1993 13 Trần Tính nnk Báo cáo lập đồ địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Kon Tum-Bn Ma Thuật Lưu trữ Viện thông tin tư liệu địa chất, 1994 14 Phương pháp nghiên cứu khe nứt xác định độ nguyên khối đá mỏ đá ốp lát xây tường Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản, 1997 (Tài liệu dịch để phổ biến áp dụng) 15 Xác định chi phí tối thiểu thăm dị mỏ đá ốp lát Viện Địa chất Khoáng sản, Đề tài cấp Bộ, 2001 16 Trần Văn Sinh nnk (1999); Bản đồ Địa chất - Khống sản Nhóm tờ Quy Nhơn tỷ lệ 1/50.000 Lưu trữ Cục địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 17 Nguyễn Sơn nnk (2001); Bản đồ Địa chất – Khoáng sản Nhóm tờ Phù Mỹ tỷ lệ 1/50.000 Lưu trữ Cục địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 18 Trương Khắc Vi nnk (2002); Bản đồ Địa chất – Khống sản Nhóm tờ Bồng Sơn tỷ lệ 1/50.000 Lưu trữ Cục địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 19 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN:5642-1992) : Đá khối thiên nhiên để sản xuất đá ốp lát 20 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2015 Sở Tài ngun Mơi trường Bình Định 126 PHỤ LỤC đồ địa chất khu vực phía nam tỉnh bình định 543 40 G/TÔéẵÊ 400 30 246 383 480 578 183 596 PZ£Ê 258 630 20 600 101 466 192 100 N.Th Dơng 20 N.Kin Đen TÔầể 381 664 63 155 G/TÔéẵÔ 94 40 621 629 103 386 G/TÔéẵÊ 40 200 60 132 296 377 366 A-PP 86 368 G/TÔéẵÊ 128 50 636 122 300 G/KẵÔ 516 60 G/TÔéẵÊ 561 789 50 314 451 18 586 559 50 248 Làng Cát 425 870 904 400 450 G/KẵƠ 60 643 500 f6 681 762 200 Kinh Tế 503 Gọ/TÔéẵ 412 129 757 800 570 53 702 600 567 f7 62 500 x∙ Canh Hiệp núi B A-PPềặẵ G/Kẵ G/TÔéẵÊ N.Mo Dầu TÔầể Q 400 12 18 Hệ tầng Xa Lam Cô: gneis biotit, gneis biotit-granat, gneis biotit-granat-cordierit xen líp máng plagiogneis hai mica, đá phiến thạch anh-felspat-biotit-sillimanit; đôi chỗ xen lớp mỏng granulit hai pyroxen amphibolit A-PP/ẵ 20 TÔầể q Gb/Eẵầ q G/TÔéẵÊq 481 b G/KẵÔ 50 700 500 800 40 70 722 362 600 586 400 700 a 400 472 a 60 50 77 300 300 200 f9 258 653 a Diorit a §øt g·y xác định: a- Lộ mặt, b- Bị phủ Đứt gÃy dự đoán: a- Lộ mặt, b- Bị phủ b Đứt gÃy phụ xác định: a- Lộ mặt, b- Bị phủ b Đứt gÃy phụ dự đoán: a- Lộ mặt, b- Bị phủ 55 b Ranh giới địa chất: a- Khẳng định; b- Giả định Đứt gÃy thuận giá trị góc dốc đứt gÃy b Ranh giới bất chỉnh hợp: a- Khẳng định; b- Giả định Đứt gÃy nghịch 564 Ranh giới thạch học gr Granat Thế nằm nghiêng đá góc dèc sil Silimanit ThÕ n»m dèc ®øng cor Cordierit 50 Thế nằm đảo chl 70 Thế nằm phân phiến góc dốc 312 459 282 Đứt gÃy dịch trợt h−íng dÞch chun 06 434 81 894 b b 340 100 592 1052 Granit biotit Granodiorit 310 502 a 08 428 329 753 703 578 a Granit d¹ng porphyr 558 672 935 563 b 678 58 604 878 30 322 500 685 1101 100 481 882 881 164 288 566 Hµ Giao 10 826 760 Kon Lãt Granit 635 N.Chấp Sái Chè G/TÔéẵÔ G/KẵÔ Di/KÊậÊ Gọ/TÔéẵ Chung G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÊ Diọ/KÊậ aQÔ- G/TÔéẵÊ Vân Canh Gb/Eẵầ q TÔầể A-PPềặẵ G/KẵÔ 10 Diọ/KÊậ G/TÔéẵÊ Q Gù/TÔéẵ x Canh HiƯp nói Nhiang Gÿ/KŸ½ x∙ Canh Thn Gÿ/KŸ½ Di/K£ŸË£ Gb/Eẵầ q TÔầể mbQÊ q Gb/Eẵầq 30 TÔầể q TÔầể G/TÔéẵÔ núi Hiên G/Kẵ G/TÔéẵÔ Di/KÊậÊ Gió Gù/TÔéẵ q q Vung Gù/Kẵ Gb/Eẵầ Q mbQÊ 400 G/TÔéẵÔ Di/KÊậÊ Gb/Eẵầ N.Hạnh Xng núi Hòn Mẻ Gb/Eẵầ q G/TÔéẵÊ q Diọ/KÊậ Bầu N.Cả Xim G/KẵÔ 00 G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÊ Gù/TÔéẵ G/TÔéẵÔ Gb/Eẵầ GDi/KÊậÔ l/KÊậ G/TÔéẵÊ Diọ/KÊậ Gb/Eẵầ Diọ/KÊậ Gù/TÔéẵ QG/TÔéẵÔ Gb/Eẵầ Gb/Eẵầ G/TÔéẵÔ l/KÊậ núi Hộp 30 N.Đa Ak q q Diọ/KÊậ G/KẵGb/Eẵầ 60 TÔầể N Gò Lót G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÊ N.Hòn Luỹ mGDi/KẵÊ núi Đăk Gb/Eẵầ q N.C Xiên G/TÔéẵÊ x Canh Hòa TÔầểGù/Kẵ Di/KÊậÊ G/KẵÔ N Do Ak Gb/Eẵầ 50 núi Mút G/TÔéẵÔ G/KẵÔ TÔầể Gb/Eẵầ 400 Gù/Kẵ G/TÔéẵÊ G/Kẵ G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÊ N.Da Nam G/KẵÔ G/KẵÔ G/KẵÔ TÔầể G/TÔéẵÔ G/Kẵ Di/KÊậÊ Gb/Eẵầ 10 mGDi/KẵÊ núi Na G/TÔéẵÊ GDi/KÊậÔ TÔầể 84 564 ký hiệu khác 805 612 642 Hệ tầng Kon Cot: Granulit mafic hai pyroxen phân lớp dày, xen lớp mỏng gneis biotit-hypersthen, gneis biotit-silimanit-granat-cordierit, gneis biotit-silimanit-spinel-hypersthen 10 733 615 G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÔ 364 Hệ tầng Đắc Lô: Plagiogneis biotit-granat; plagiogneis biotit-granat-silimanit-cordierit xen đá hoa wolastonit-olivin-granat; quarzit biotit; đá phiến thạch anh-felspat-biotit-sillimanit-granat; đá phiến thạch anh-muscovit, đá phiến thạch anh hai mica-sillimanit; gneis hai mica-sillimanit; gneis hai mica giàu granat; đá phiến thạch anh-biotit-granat, đá phiến thạch anh-felspat-biotit-graphit Dày 520-1500m 357 Diọ/KÊậ f18 hßn Giang Di/K£ŸË£ hƯ Kon Kbang: Gabronorit, metagabronorit, gabro, metagabro Hệ tầng Kim Sơn: Plagiogneis biotit có granat; đá phiến thạch anh-biotit-silimanit chứa graphit; đá phiến thạch anh-hai mica-granat; đá phiến thạch anh-felspat-biotit; đá phiến thạch anh hai mica-disthen; quarzit dạng dải chứa magnetit; đá phiến thạch anh-biotit-granat đá phiến graphit; quarzit giàu graphit Dày 230-1200m A-PPềặẵ 427 332 Gù/TÔéẵ q G/TÔéẵÔ G/Kẵ Diọ/KÊậ G/KẵÔ TÔầể q q G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÊ Khô G/TÔéẵÊ Q 86 G/TÔéẵÔ 314 1022 600 439 244 63 228 653 808 863 306 G/TÔéẵÔ 638 294 562 970 A-PPŸỈ 75 37 104 461 626 842 882 68 356 665 f8 1152 706 311 356 537 646 1033 Suối Đá G/TÔéẵÊ 126 862 684 758 t l 66 G/TÔéẵÔ 1023 1050 đèoCù CùMông Mông ®Ìo Cï M«ng ®Ìo Cï M«ng ®Ìo Cï M«ng ®Ìo Cù Mông đèo Cù Mông đèo Cù Mông đèo Cù Mông đèo Cù Mông đèo Cù Mông đèo Cù Mông ®Ìo Cï M«ng ®Ìo Cï M«ng ®Ìo Cï M«ng ®Ìo Cù Mông đèo Cù Mông đèo Cù Mông đèo Cù Mông đèo Cù Mông đèo đèo Cù Mông đèo Cù Mông đèo Cù Mông đèo Cù Mông đèo Cù Mông ®Ìo Cï M«ng ®Ìo Cï M«ng 311 64 92 130 t.l 1002 970 381 248 HiÖp H−ng 543 1072 649 29 34 100 863 900 523 G/KẵÔ 116 114 GDi/PZƠẳÔ Gb/Eẵầ 708 683 166 114 30 700 624 681 371 167 409 80 937 G/TÔéẵÔ 14 672 735 153 TÔầể 976 552 656 A-PP 348 430 200 977 259 381 600 400 694 600 800 900 737 353 1028 928 06 Gb/A-PPż Phøc 52 999 724 623 Giíi arkeozoi - paleoproterozoi 606 82 279 Không phân chia: Quarzit, đá phiến thạch anh-sericit, đá phiến lục, đá hoa dolomit, ®¸ phiÕn silic 509 128 20 679 828 1038 tremolit có xen kẹp lớp mỏng đá phiến thạch anh-sericit 374 154 181 534 1092 933 826 08 16 328 24 156 100 487 720 924 941 230 81 427 -0,3 100 Gÿ/KŸ½ 768 879 Pha 1: Gabrodiorit, diorit, diorit thạch anh cấu tạo định hớng Giới Paleozoi, hệ Cambri - hƯ silur PZ£ÊÂ… HƯ tÇng Phong Hanh PZ£ÊÂTËp trên: Đá phiến thạch anh-sericit có xen lớp quarzit PZÊấ Tập dới: Đá phiến thạch anh-sericit-chlorit, thạch anh-sericit- 46 558 433 155 97 650 G/TÔéẵÔ 622 679 623 811 G/TÔéẵÊ đâm thị nại 208 Long Thành 40 908 864 10 Di/PZƠẳÊ 406 1A 474 318 233 925 166 246 556 964 núi H Sơn GDi/PZƠẳÔ Pha 228 252 411 A-PPặ 500 700 676 Kà Bng 734 12 Phức hệ Bến Giằng đá mạch: Granit aplit 2: Granodiorit biotit-hornblend, tonalit cấu tạo định hớng Gù/PZƠẳ Pha 18 221 581 846 1006 145 111 98 27 lµng Chòm 932 G/TÔéẵÊ Giới Paleozoi muộn, Mesozoi sớm hệ Quế Sơn Pha 1: granit biotit hạt vừa - lớn Gù/PZƠậÊPhức 222 đèoQuy QuyHòa Hòa đèo Quy Hòa đèo Quy Hòa ®Ìo Quy Hßa ®Ìo Quy Hßa ®Ìo Quy Hßa ®Ìo Quy Hòa đèo Quy Hòa đèo Quy Hòa đèo Quy Hòa đèo Quy Hòa đèo Quy Hòa đèo Quy Hòa ®Ìo Quy Hßa ®Ìo Quy Hßa ®Ìo Quy Hßa ®Ìo Quy Hòa đèo Quy Hòa đèo Quy Hòa đèo Quy Hòa đèo đèo Quy Hòa đèo Quy Hòa đèo Quy Hòa đèo Quy Hòa đèo Quy Hòa đèo Quy Hòa ®Ìo Quy Hßa 130 898 423 20 210 358 571 157 211 160 665 609 888 Mai 68 342 30 900 G/TÔéẵÔ 837 611 236 489 426 f1 687 565 làng 581 109 Hội Sơn 26 374 581 núi ¤ng 436 1016 14 481 477 G/T¤Ð½£ 246 230 364 412 300 893 901 455 22 107 16 10 80 881 546 358 384 200 676 923 552 A-PPặ núi Ông Mang G/Kẵ G/KẵÔ x Canh Liên 904 400 770 16 397 511 f5 152 54 H¶i Giang Phg Nguyễn Văn Cừ vịnh Hải Nam 193 64 201 Kà Bông 702 138 Hải Minh Tp quy nhơn 524 230 359 800 831 b c TÔầể Thanh Long 287 408 a 14 Hải Đông Phg Lê Lợi Hệ tầng Mang Yang Không phân chia: a- Tớng phun nghẹn: Ryolit porphyr giàu ban tinh cuội kết, cát kết, đá b- Tớng họng: Aglomerat, tuf aglomerat xen tuf ryolit đá phiến sét-silic, c- Tớng phun trào: Granophyr, granit porphyr TÔầể ryolit, felsit tuf TÔầể Tập 4: Tuf, tuf aglomerat xen ryodacit porphyr màu xám chúng phớt nâu, nâu nhạt - Tớng phun nổ TÔầể Tập 3: Ryolit porphyr, ryodacit porphyr gàu ban tinh TÔầể Tớng phun trào thực sù TËp 2: Ryolit porphyr, ryodacit porphyr xen c¸c thÊu kÝnh tuf, tufogen T−íng phun trµo thùc sù - T−íng trầm tích phun trào Tập 1: Cuội kết, sạn kết, cát kết, đá phiến sét đen, tớng tufogen, tufit xen phun trào ryolit nghèo ban tinh - Tớng trầm tích phun trào 247 21 81 A-PPặ G/TÔéẵÊ 443 434 11 Tăng Lợi 352 616 50 536 549 10 Gù/TÔéẵ mQÔG/TÔéẵÔ G/TÔéẵÊ 10 mQÔN Mũi Yến mQÔ G/TÔéẵÊ mvQÔ dốc Ông Phật 15 321 766 N Phơng Mai 224 Phg TrÇn Phó 468 91 363 202 728 791 395 120 248 444 G/TÔéẵÊ 12 22 83 433 482 206 127 Phg H¶i C¶ng Q : Granit, granosyenit h¹t nhá Pha : Granit biotit, granosyenit h¹t võa ®Õn lín 24 89 425 541 207 50 645 674 12 452 239 921 840 70 G/TÔéẵÔ Pha G/TÔéẵÊ 115 107 207 - 179 Canh Tiến 66 113 291 24 89 f13 413 542 13 G/KẵÔ Q Gb/Eẵầ 100 q G/Kẵ G/KẵƠ x Phớc Mỹ q q G/TÔéẵÊ Mỹ Lợi 11 490 638 209 núi Mà 86 Q An Long 498 146 82 593 431 G/TÔéẵÊ 99 Phg Lê Hồng Phong Phg Phg Lý Thờng Kiệt Mây 100 4Ngô Jẳ Jẳ 315 Phg KẩẻÔ Q G/KẵÔ TÔầể Ghềnh Ráng G/TÔéẵÊ A-PP x Canh Vinh G/Kẵ N.Cái Chùa 10 núi Ai PZÊấ KẩẻÔ G/TÔéẵÊ mbQÊ G/TÔéẵÊ Gb/Eẵầ N Sú Vân 30 N Vũng Chùa TÔầể q G/TÔéẵÊ N Dóc Các 30 G/Kẵ 30 G/KẵÔ 30 G/KẵÔ q G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÊ KẩẻÔ Q Gb/Eẵầ 100 TÔầể G/TÔéẵÊ TÔầể Q PZÊấ q Gù/TÔéẵ 10 GDi/KÊậÔ G/TÔéẵÊ núi Dới q G/TÔéẵÊ mGDi/KẵÊQ 50 Lúp q q Gb/Eẵầ G/TÔéẵÊ 20 G/TÔéẵÔ Gù/TÔéẵ G/KẵTÔầể PZÊấ TÔầể mGDi/KẵÊ Gù/TÔéẵ 40 Q TÔầể TÔầể G/TÔéẵÔ TÔầể PZÊấ G/TÔéẵÔ TÔầể Gb/EẵầTÔầể Gù/TÔéẵ G/Kẵ Gb/Eẵầ GDi/KÊậÔ G/KẵÔ mGDi/KẵÊ G/TÔéẵÊ G/KẵÔ Gù/TÔéẵ Q Di/KÊậÊ G/KẵÔ Q G/Kẵ Gb/Eẵầ Gù/Kẵ TÔầể Gù/TÔéẵ TÔầể TÔầể Qùy G/TÔéẵÔ G/TÔéẵÊ TÔầể G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÊ 30 TÔầể Gù/TÔéẵ G/KẵÔ q G/TÔéẵÔ TÔầể q Vĩnh Q G/Kẵ TÔầể TÔầể Di/KÊậÊ 60 100 Gb/Eẵầ q G/KẵÔG/TÔéẵÊ G/TÔéẵÊ PZÊấ 20 G/Kẵ N Tóp Vung PZÊấ G/TÔéẵÊ G/KẵÔ G/TÔéẵÔ N Dòng Song G/TÔéẵÔ 80 núi Am G/TÔéẵÊ Di/KÊậÊ N Tam Hùng G/TÔéẵÔ x 10 Q q Canh Hiển 00 q G/TÔéẵÊ GDi/KÊậÔ 00 núi Muồng q Q 10 Gù/KÊậPZÊấ PZÊấ G/TÔéẵÔ TÔầể Gù/TÔéẵ TÔầể 60 G/TÔéẵÊ Gù/TÔéẵ N.San Sẻ G/TÔéẵÔ 468 Phú Tài 411 183 280 cảng Quy Nhơn Phg Thị Nại 30156 q 60 PZÊấQ Gù/TÔéẵ đoàn Địa chất q Phg Quang Trung Liên trung trung mGDi/KẵÊ mGDi/KẵÊ 36 Ch00 33 587 277 Q 160 G/TÔéẵÊ 20 70 387 400 900 1076 229 G/KẵƠ G/KẵƠ 400 692 1061 1091 596 392 Phg Bùi Thị Xuân Phú Thạnh Cảnh An 276 480 469 10 100 G/TÔéẵÊ N Dâu Dâu PZÊấ 40 TÔầể N Ba Nhân G/TÔéẵÊ 50 PZÊấ 40 G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÊ TÔầể 46 174 Q 60 53 Jẳ PZÊấ 50 310 TÔầể 40 197 q G/TÔéẵÊ 10 G/TÔéẵÊ 1111 603 272 TÔầể 190 Phg Đống Đa 339 b a Gọ/TÔéẵ Pha Gù/TÔéẵ Gù/TÔéẵ mQÔGù/TÔéẵ G/TÔéẵÊq 70 N Vịng Chïa 262 22 50 q 10 Phó Hòa 0.9 2: Granodiorit biotit-hornblend, tonalit hạt vừa 1: Gabrodiorit, diorit hạt nhỏ Giới Mesozoi, hệ trias Phức hệ Vân Canh đá mạch: a- Granit aplit, b- Pegmatit 26 168 PZÊấ Phú Vinh Phg Trần Quang Diệu Ngọc Châu 482 92 474 708 600 500 530 f12 TÔầể 708 915 41 45 N Song Cao 80 394 300 578 821 G/TÔéẵÊ 245 117 100 400 528 694 108 Phớc Thạnh G/TÔéẵÊ 10 Bình An 92 30 800 1015 20 50 552 60 216 676 70 400 742 f6 22 80 250 804 872 nói Th¬m 10 362 63 51 758 998 321 q G/TÔéẵÊ Long Vân mGDi/KẵÊ mGDi/KẵÊ 20 350 508 71 50 N Đá Đen 30 Gọ/TÔéẵ 122 40 N.Ông Miêu 400 732 943 280 615 PZÊấ 792 732 Bình Thạnh 127 41 345 572 908 khu vùc 60 PZ£Ê„ ThÕ Th¹nh 479 Jẳ 150 G/TÔéẵÊ mQÔmQÔ nh Q 100 489 )6 Héi Léc quy nh¬n 20 f9 24 100 (8 248 505 17 vịnh đá mạch: a- Granit aplit, b- Spesartit, c- Diorit porphyrit 3: Granit biotit hạt nhỏ Giới Mesozoi, hệ Jura Hệ tầng Bà Hỏa Tập trên: Cát kết, bột kết, cát sạn kết xen thấu kính cuội kết đa khoáng, đá phiến sét Tập dới: Cuội kết đa khoáng xen lớp mỏng cát bột kết, cát sạn kết 70 652 146 J¼Â… nói BÐ Di/K£ŸË£ Pha 28 20 ùa GDi/KÊậÔPha Hậu Sơn 88 Hòa Lợi 274 a c b Gù/KÊậl/KÊậ Diọ/KÊậ Pha G/KÊậƠ Pha 153 N Hang Dơi Tờng Vân An Thạnh TÔầể TÔầể 202 701 h Phức hệ Định Quán 265 Phg.Nhơn Bình An Hòa TÔầể TÔầể G/TÔéẵÊ TÔầể TÔầể TÔầể 154 PZÊấ TÔầể 0.4 Phg Nhơn Phú diêu trì 184 164 60 Dồ Ngọc Thanh 368 557 Tây Định Q 10 PZ£ÊÂ… 44 nói Mét 136 1a 805 G/KẵÔ 15 37 x Phớc An An Sơn Ach G/TÔéẵÔ 20 Q Bình Thái 0.3 0.9 Tập 2: Ryolit porphyr, ryodacit porphyr xen c¸c thÊu kÝnh tuf, tufogen - Tớng phun trào thực thụ KẩẻÔ 30 100 564 425 222 G/TÔéẵÊ TÔầể núi Dung Thọ Tân Nam 227 258 374 335 372 30 266 824 Gù/TÔéẵ mQÊ mQÊ TÔầể N.Ông Dâu G/TÔéẵÊ 249 166 Yến 00 G/TÔéẵÊ 450 500 702 16 Q 81 20 640 572 55 G/TÔéẵÊ Một 618 508 651 40 382 294 788 604 G/TÔéẵÔ phớc 64 t.l 10 433 116 22 82 153 447 409 582 G/TÔéẵÔ TÔầể 134 f1 596 26 449 168 371 x∙ Ph−íc ThuËn Thanh Huy 100 hßn Chμ 202 PZ£Ê 358 400 626 111 66 234 PZÊấ TÔầể Thạnh Hng 555 20 288 842 TÔầể 153 205 234 724 557 f5 630 621 786 700 10 G/TÔéẵÊ 783 26 323 56 456 339 f5 703 Nhân Ân 322 38 263 200 Tợng 364 400 28 TÔầể q Gù/TÔéẵ Gb/Eẵầ mQÊ A-PP G/TÔéẵÊ q 27 177 Hệ tầng Nha Trang Tớng phun trào: Granophyr 100 10 N.Sóc Xiêm Pha 1: Monsogranodiorit núi Đen 40 nại Vĩnh Thạnh 260 mGDi/KẵÊ 100 471 548 646 700 thÞ Pha 3: Granit hạt nhỏ Pha 2: Granit, granosyenit hạt trung-lớn G/KẵÔ 32 358 Hội Sơn đâm G/KẵƠ TÔầể TÔầể Q 91 37 179 Trung Thành N Thuông Luông amQÔ- Cấm N Sơn Triệu TÔầể f7 TÔầể G/TÔéẵÊ TÔầể Q 528 G/KẵƠ N Kỳ Sơn mGDi/KẵÊ G/TÔéẵÊ x Phớc Nghĩa Q TÔầể 211 225 Q an TÔầể 142 50 673 250 280 574 72 84 10 179 N Mâm Xôi nói Chμ 277 Vinh Quang 24 N Hoa Sø Dung núi Dứa hệ Cù Mông: Đai mạch gabrodiabas Giới Mesozoi, hệ Creta Phức hệ Đèo Cả b a Gù/Kẵ G/Kẵ Pha đá mạch: a-Granit aplit; b- Pegmatit 200 600 400 206 618 722 200 125 13 Q Kú Sơn Th f9 60 TÔầể ngựa 16 17 341 325 Gb/Eẵầ Phức 34 37 200 652 472 N Động Triều Q TÔầể 125 x Phớc Lộc 17 325 10 G/TÔéẵÔ TÔầể Q 22 580 215 626 núi Chua 511 N.xDòng Cy Nhơn Tân Gb/A-PPẳ Q 30 10 G/TÔéẵÔ A-PP 100 GDi/PZƠẳÔ 306 40 40 256 300 G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÔ 707 632 562 30 583 70 551 608 768 125 52 N.Sao Cô TÔầể Nhọn N Trμ Giang 30 30 334 140 814 108 45 X−¬ng Lý 110 mGDi/KŸ½£ Giang Nam 215 Giíi Kainozoi, hƯ Paleogen Hệ Đệ tứ không phân chia, trầm tích biển, biển gió, sông biển: Cát, bột, sét, cát thạch anh, cuội sạn cát, lẫn bột màu xám trắng Dày 2,5 -18m 0,3 40 444 155 521 30 G/TÔéẵÔ 20 752 N Hãc GiÕng 63 88 513 343 692 87 19 12 N Kú S¬n chØ dÉn 1536 PZÊấ Lộc Trung 185 163 Dung Phú Sơn Q 10 G/KẵƠ 53 Mơ Phú Mỹ TÔầể 18 96 núi Cấm Cồn Chim Phụng Sơn G/KẵÔ Q A 131 455 626 A-PP Q 11 cầu Trắng f17 Mü Trung Giang B¾c A-PPÅÍ A-PPÅÍ 11 54 Xuân Mỹ Luật Chánh Đại A-PP cầu Bà Di 50 16 Hng Lơng 18 Hội Thành Lộc Thợng Mỹ Cang x Phớc Sơn Lễ núi Chọi TÔầể Q 18 Q 272 514 611 TÔầể x Nhơn Hòa N Dòng A-PP Ông Công 37 228 238 51 471 30 841 32 10 Q 19 G/TÔéẵÊ x Phớc HiÖp 22 61 14 30 100 N.ThiÕu LÜnh 12 442 685 436 10 54 Q 153 624 412 Tri Thiªn 16 36 Tó Thđy f17 92 123 Léc Ng·i t l 63 253 08 D−¬ng ThiƯn H 245 N.Tớp Van G/TÔéẵÔ 283 451 79 Q Q 10 t.l 638 A-PPẵ 10 15 Q Liêm Trực 87 06 04 200 10 GSy/TÔéẵ 54 278 02 Sg núi Ch Rây 50 00 Định Thiện Đông Phục Thiện AN NHƠN A-PP núi Thơm mQÊ 30 370 G/KẵƠ 376 98 eo gió x Nhơn Lộc 42 30 514 760 96 f8 296 218 b 94 ¹i Þ n th hßn Ngang 77 223 373 112 214 732 92 11 m 739 N.Hå Chïa N.Sμ KÝnh 29 186 300 b G/TÔéẵÔ 90 15 đâ 800 70 0 40 88 f17 230 52 G/TÔéẵÊ 213 86 18 300 41 50 199 84 60 62 G/KẵƠ 518 521 82 45 33 32 20 hßn Gi»ng 300 682 b 80 100 54 30 103 78 f7 507 Gï/PZ¥ËÍ£ 76 T L 63 326 b b 74 54 G/KẵƠ G/TÔéẵÊ x Vĩnh An G/KẵƠ N.Cây Chanh 881 72 396 hßn Lóp b 34 70 f12 68 200 66 684 b 15 36 64 f6 62 100 60 200 58 45 786 82 804 559 700 546 68 307 597 261 t.l.663 432 681 121 148 586 604 581 386 272 514 698 600 684 h 652 224 146 784 p suèi ChiÕ 579 99 588 523 190 Canh L·nh 232 126 661 70 300 317 136 00 731 370 454 200 614 387 232 50 411 105 218 314 422 185 556 229 310 Phó H¶i 177 383 201 Canh Ph−íc 241 408 200 200 664 371 478 f7 386 249 135 359 459 397 50 388 672 §Ëp −íc 400 686 402 S N s uè i Ch 109 603 336 583 576 10 00 506 µn h 629 500 204 771 502 458 289 µn 637 594 98 02 376 190 506 00 332 128 216 133 304 50 70 385 100 Hà Văn Trªn 684 735 713 361 40 837 736 431 98 304 123 331 144 233 20 206 436 227 430 481 14 96 1496 00 GDi/KÊậÔ nói GÊm 58 60 62 64 66 68 Dùa theo kết Báo cáo đo vẽ lập đồ địa chất khoáng sản nhóm tờ Quy Nhơn tỷ lệ 1: 50.000 Học viên: Cao Xuân Hạnh Cán h−íng dÉn: TS Ngun TiÕn Dịng 70 72 74 76 78 212 N.Canh Ph−íc 421 507 80 82 270 84 q M¹ch th¹ch anh qs M¹ch th¹ch anh chøa sulfur 720 493 70 418 chloritoid 04 505 249 700 800 f5 444 499 760 02 10 0 938 232 722 487 100 90 248 705 750 653 308 271 68 f8 738 683 100 600 661 f12 881 255 300 500 132 725 1051 752 304 432 470 1081 04 619 310 626 607 1038 798 562 88 86 Tỷ lệ 1:50.000 1cm đồ 500m thùc tÕ 500 0m 500 1000 1500 2000 90 92 94 96 98 00 02 04 06 08 10 12 14 Bản đồ đợc thu nhỏ 2,5 lần từ Bản đồ địa chất khu vực phía Nam tỉnh Bình Định 16 đồ Phân vùng triển vọng đá granit ốp lát khu vực phía nam tỉnh bình định 58 60 62 64 66 68 70 72 74 78 76 80 82 84 86 88 94 96 98 00 02 06 04 08 10 12 14 16 G/KẵƠ 40 50 10 nói nói nóiDung Dung Dung Dung nói nói nói Dung Dung 31 1.482 400 TÔầể núi Ông Dâu núiÔng ÔngDâu Dâu q núi Gù/TÔéẵ Gb/Eẵầ mQÊ A-PP G/TÔéẵÊq 200 TÔầể PZÊấ f5 G/TÔéẵÊ PZÊấ TÔầể f7 64 t.l G/TÔéẵÔ 10 TÔầể G/KẵÔ 40 100 f7 400 núi núi núiDâu Dâu D©u D©uD©u D©u D©u D©u nói nói nói D©u D©u Dâu Dâu 100 80 400 TÔầể Q 10 KVC-QN-3 Q G/TÔéẵÊ288 30 40 0 Gù/TÔéẵ mQÔG/TÔéẵÔ G/TÔéẵÊ mQÔ mQÔ G/TÔéẵÊ mvQÔ 10 60 60 40 50 f12 TÔầể TÔầể núi núi núiDác Dác Dác DácĐào Đào Đào Đào núi núi núi Dác Dác Đào Đào 24 10 10040 100 Hòn Hòn HònChà Chà Chà Chà Hòn Hòn Hòn Chà Chà Sơn Sơn Sơn Tat Tat Yan Yan S¬n S¬n Tat Tat Yan Yan S¬nTat Tat Yan Yan G/TÔéẵÊ Khu2 TÔầể Khu 222 Khu PZÊấ Khu Khu G/TÔéẵÊ PZÊấ G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÊ TÔầể G/TÔéẵÊ PZÊấ KhuCanh CanhVinh Vinh Khu Canh Vinh mbQÊ Khu G/TÔéẵÊ G/KẵÔ 40 300 G/TÔéẵÊ Q 45 TÔầể 50 f6 70 800 G/TÔéẵÊ 80 cảng Quy Nhơn 30 20 22 G/TÔéẵÊ 10 30 60 70 50 Gọ/TÔéẵ A-PP 50 Gù/TÔéẵ mQÔ Gù/TÔéẵ G/TÔéẵÊ q 22 G/KẵÔ KẩẻÔ Q Q G/KẵÔ G/TÔéẵÔ Gb/Eẵầ G/KẵƠ G/KẵƠ A-PP G/Kẵ G/TÔéẵÊ q G/Kẵ G/KẵƠ KẩẻÔ G/TÔéẵÊ q q G/TÔéẵÊ Gb/Eẵầ G/TÔéẵÊ G/KẵÔ TÔầể q G/Kẵ G/KẵÔ q G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÊ KẩẻÔ Q Gb/Eẵầ TÔầể G/TÔéẵÊ TÔầể Q PZÊấ q Gù/TÔéẵ GDi/KÊậÔ G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÊ q G/TÔéẵÊ A-PPặ mGDi/KẵÊ Q G/TÔéẵÊ q q Gb/Eẵầ G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÔ Gù/TÔéẵ G/KẵTÔầể PZÊấ TÔầể mGDi/KẵÊ Gù/TÔéẵ Q TÔầể TÔầể G/TÔéẵÔ TÔầể PZÊấ G/KẵƠ TÔầể A-PPặ Gb/EẵầTÔầể G/TÔéẵÔ Gù/TÔéẵ G/Kẵ Gb/Eẵầ GDi/KÊậÔ G/Kẵ G/KẵÔ G/KẵÔmGDi/KẵÊ G/TÔéẵÊ G/KẵÔ Gù/TÔéẵ QKhu Di/KÊậÊ Khu Khu4 444 Khu Khu G/KẵÔ Q G/Kẵ Gb/Eẵầ Gù/Kẵ G/TÔéẵÊ TÔầể TÔầể TÔầể Gù/TÔéẵ G/TÔéẵÔ G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÊ TÔầể G/TÔéẵÊ TÔầể G/TÔéẵÔ Gù/TÔéẵ G/KẵÔq G/TÔéẵÔ TÔầể q Q G/Kẵ TÔầể TÔầể Di/KÊậÊ Gb/Eẵầ q G/KẵÔG/TÔéẵÊ G/TÔéẵÊ PZÊấ PZÊấ G/Kẵ G/TÔéẵÊ A-PPặ G/TÔéẵÊ Gọ/TÔéẵ G/KẵÔ G/TÔéẵÔ G/TÔéẵÔ G/TÔéẵÊ Di/KÊậÊ Khu Khu Khu G/TÔéẵÔ Khu Khu Khu3 33 33 G/TÔéẵÔ Q G/Kẵ q q G/TÔéẵÊ GDi/KÊậÔ q KVC-VC-1 Q Gù/KÊậPZÊấ PZÊấ G/TÔéẵÔ TÔầể Gù/TÔéẵ TÔầể TÔầể 265 G/TÔéẵÊ Gù/TÔéẵ Gù/TÔéẵ G/TÔéẵÔ G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÔ KVC-VC-2 q G/KẵÔ GDi/PZƠẳÔ G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÔ G/Kẵ Diọ/KÊậ Gb/Eẵầ 139 G/KẵÔ G/TÔéẵÔ Q G/TÔéẵÊ f18 TÔầể Diọ/KÊậ TÔầể q q A-PPềặẵ Q G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÊ G/Kẵ Di/KÊậÊ TÔầể G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÔ q Gb/Eẵầ G/TÔéẵÔ G/KẵÔ q G/TÔéẵÔ TÔầể G/KẵÔ q G/TÔéẵÊ Di/KÊậÊGọ/TÔéẵ G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÊ Diọ/KÊậ aQÔ- G/TÔéẵÊ Gb/Eẵầ G/TÔéẵÊ q TÔầể A-PPềặẵ G/KẵÔ Diọ/KÊậ G/TÔéẵÊ Q G/Kẵ Gù/TÔéẵ G/Kẵ Di/KÊậÊ Gb/Eẵầ q TÔầể mbQÊ q Gb/Eẵầq TÔầể KVC-VC-3 q TÔầể G/TÔéẵÔ G/Kẵ G/TÔéẵÔ Di/KÊậÊ 479 Gù/TÔéẵ q q Gù/Kẵ Gb/Eẵầ Q mbQÊ Di/KÊậÊ G/TÔéẵÔ Gb/Eẵầ q Gb/Eẵầ G/TÔéẵÊ Diọ/KÊậ q G/KẵÔ G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÔ KVC-VC-4 Gù/TÔéẵ 355 Gb/Eẵầ GDi/KÊậÔ l/KÊậ G/TÔéẵÊ Diọ/KÊậ Gb/Eẵầ Diọ/KÊậ Gù/TÔéẵ QG/TÔéẵÔ Gb/Eẵầ Gb/Eẵầ G/TÔéẵÔ l/KÊậ q q Diọ/KÊậ G/KẵGb/Eẵầ TÔầể G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÊ mGDi/KẵÊ Gb/Eẵầ q TÔầểGù/Kẵ G/TÔéẵÊ Di/KÊậÊ G/KẵÔ Gb/Eẵầ G/TÔéẵÔ G/KẵÔ TÔầể Gb/Eẵầ Gù/Kẵ G/TÔéẵÊ G/Kẵ G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÊ G/KẵÔ G/KẵÔ KVC-VC-5 G/KẵÔ G/TÔéẵÔ 141 haTÔầể G/Kẵ Di/KÊậÊ Gb/Eẵầ mGDi/KẵÊ G/TÔéẵÊ GDi/KÊậÔ 600 50 900 500 400 60 30 dốc Ông Phật 30 đèoQuy QuyHòa Hòa đèo Quy Hòa đèo Quy Hòa đèo Quy Hòa đèo Quy Hòa đèo Quy Hòa đèo Quy Hòa ®Ìo Quy Hßa ®Ìo Quy Hßa ®Ìo Quy Hßa ®Ìo Quy Hòa đèo Quy Hòa đèo Quy Hòa đèo Quy Hòa đèo Quy Hòa đèo Quy Hòa đèo Quy Hòa ®Ìo Quy Hßa ®Ìo Quy Hßa ®Ìo ®Ìo Quy Hßa ®Ìo Quy Hßa ®Ìo Quy Hßa ®Ìo Quy Hßa ®Ìo Quy Hòa đèo Quy Hòa đèo Quy Hòa 30 0 30 50 50 20 f13 300 100 10 20 70 400 10 20 Q 30 0 10 50 18 300 50 100 100 18 50 T L 63 20 0 400 500 30 700 200 14 20 đèoCù CùMông Mông đèo Cù Mông đèo Cù Mông ®Ìo Cï M«ng ®Ìo Cï M«ng ®Ìo Cï M«ng ®Ìo Cù Mông đèo Cù Mông đèo Cù Mông đèo Cù Mông đèo Cù Mông đèo Cù Mông đèo Cù Mông ®Ìo Cï M«ng ®Ìo Cï M«ng ®Ìo Cï M«ng ®Ìo Cù Mông đèo Cù Mông đèo Cù Mông đèo đèo Cù Mông đèo Cù Mông đèo Cù Mông đèo Cù Mông đèo Cù Mông đèo Cù Mông đèo Cù Mông 40 200 600 50 600 20 10 f7 600 400 800 10 100 900 800 80 800 30 60 100 100 12 f8 200 400 200 300 500 900 14 16 f1 f6 60 10 80 200 400 f5 40 1A 16 12 900 60 10 08 t.l 30 08 600 500 800 50 700 0 40 30 100 500 10 20 400 600 80 638 f8 t l 66 10 100 500 700 75 400 400 700 100 600 300 500 700 600 60 50 300 40 04 f8 t.l.663 700 40 100 f5 10 0 800 20 100 90 02 06 f12 04 300 200 f9 30 100 10 06 30 02 70 0 60 µn 50 600 h p suèi ChiÕ 30 300 500 00 h 00 s i C 200 50 §Ëp −íc 400 S N 400 h µn 0000 11 50 f7 200 200 50 98 20 10 98 14 96 14 96 400 GDi/KÊậÔ 58 60 62 Học viên: Cao Xuân Hạnh Cán h−íng dÉn: TS Ngun TiÕn Dịng 64 66 68 70 72 74 76 78 80 82 84 86 88 Tû lệ 1:50.000 1cm đồ 500m thực tÕ 500 0m 500 1000 1500 2000 90 92 94 96 98 00 02 04 06 08 10 12 14 Bản đồ đợc thu nhỏ 2,5 lần từ Bản đồ địa chất khu vực phía Nam tỉnh Bình Định 16 Ranh giới địa chất: a- Khẳng định; b- Giả định b Đứt gÃy xác định: a- Lộ mặt, b- Bị phủ b Đứt gÃy dự đoán: a- Lộ mặt, b- Bị phủ b Đứt gÃy phụ xác định: a- Lộ mặt, b- Bị phủ b Đứt gÃy phụ dự đoán: a- Lộ mặt, b- Bị phủ a a PZÊấ 40 10 q G/TÔéẵÊ Jẳ qG/TÔéẵÊ PZÊấ q Jẳ KVC-QN-2 Jẳ 1.467 Q PZÊấ q Gù/TÔéẵ mGDi/KẵÊ mGDi/KẵÊ 50 10 200 259 haPZÊấ 26 20 G/TÔéẵÊ 100 60 mGDi/KẵÊ mGDi/KẵÊ TÔầể TÔầể 60 PZÊấ Q 100 40 ) 1a 70 G/TÔéẵÔ (8 G/TÔéẵÊ mQÔmQÔ KVC-QN-1 ựa nh 100 f5 30 b a t l 63 10 100 20 Granodiorit a nói nói nóiH¸t H¸t H¸t H¸t núi Hát núi núi Hát TÔầể TÔầể G/TÔéẵÊ TÔầể TÔầể Granit biotit Diorit 28 a 20 TÔầể f9 G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÊ b PZÊấ 10 500 24 G/TÔéẵÊ 400 G/TÔéẵÔ 26 G/TÔéẵÔ Khu Nhơn Tân Khu Nhơn Tân KhuNhơn NhơnTân Tân Khu Khu Nhơn Tân Khu Nhơn Tân Gù/TÔéẵ mQÊmQÊ TÔầể núi núi núiRét Rét RétYên Yên Yên G/TÔéẵÊ TÔầể 40 600 20 f1 PZ£Ê 400 Granit dạng porphyr b Q 10 Granit 30 PZÊấ TÔầể 20 TÔầể 20 700 Q Q 100 G/TÔéẵÊ 30 700 28 Hệ thống sông suối amQÔ- TÔầể TÔầể G/TÔéẵÊ TÔầể Q KVC-AN-5 TÔầể 10 Đờng đồng mức giá trị độ cao 200 G/TÔéẵÔ 400 TÔầể Diện tích triển vọng cha rõ triển vọng 32 Vị trí khu vực đề nghị Quy hoạch thăm dò khai thác đá ốp lát G/KẵƠ mGDi/KẵÊ G/TÔéẵÊ Q TÔầể KVC-AN-3 282 10 200 337 TÔầể Q Diện tích triển vọng TÔầể TÔầểQ Q 200 600 Q Diện tích triển vọng mGDi/KẵÊ KVC-TP-1 TÔầể 100 30 10 KVC-AN-4 300 60 f9 GDi/PZƠẳÔ 30 Diện tích định hớng Quy hoạch thăm dò Q 200 70 Gb/A-PPẳ G/TÔéẵÔ núi An Trờng núiA-PP AnTrờng Trờng núi An Trờng núi An núi An Trờng 30 30 40 G/TÔéẵÊ G/TÔéẵÔ 40 19 G/KẵÔ Q 100 30 G/TÔéẵÔ 20 Q cầu Trắng Ranh Giới mỏ mỏ hoạt động 34 10 G/KẵƠ A-PP A 50 A-PP A-PP f17 cầu Bà Di Q 30 TÔầể TÔầể Q 146 A-PP A-PP TÔầể 69 Vị trí quy hoạch quốc phòng TÔầể 19 G/TÔéẵÊ 32 KVC-AN-2 702 G/TÔéẵÔ A-PPẵ KVC-AN-6 30 KVC-TS-4 Ranh giới khu vực cấm hoạt động khoáng sản Q f17 f12 10 GSy/TÔéẵ b Q Q Q Q A-PP mQ£† Khu Khu Khu§ång §ång §ång §ångSim Sim Sim Sim Khu Khu Khu §ång §ång Sim Sim 300 40 b G/TÔéẵÊ Khu Khu Khu111 PZÊấ Q 10 200 800 Gù/PZƠậÊ G/KẵƠ 200 300 b f6 b dẫn 15 36 G/TÔéẵÔ 100 b 70 92 100 G/KẵƠ G/TÔéẵÊ G/KẵƠ b 34 90 f17 b 15 36 t.l 638 ... Bình Định Chương Định hướng cơng tác thăm dò, khai thác đá ốp lát granit khu vực phía nam tỉnh Bình Định 4.1 Định hướng quy hoạch thăm dò, khai thác đá ốp lát granit khu vực phía nam tỉnh Bình Định. .. lượng tiềm tài nguyên đá granit ốp lát granit khu vực phía nam tỉnh Bình Định 58 3.1 Đặc điểm chất lượng đá granit ốp lát 58 3.2 Đánh giá tiềm tài nguyên đá ốp lát granit khu vực phía nam tỉnh Bình. .. hợp kết đánh giá tài nguyên dự báo đá ốp lát granit khu vực phía nam tỉnh Bình Định Bảng 3.6 Tổng hợp kết đánh giá trữ lượng, tài nguyên dự báo đá ốp lát granit khu vực phía nam tỉnh Bình Định Bảng

Ngày đăng: 22/05/2021, 11:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan