1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tiềm năng tài nguyên và định hướng công tác thăm dò điatomit khu vực sa thầy, tỉnh kontum

94 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 6,15 MB

Nội dung

PHẠM SƠN VƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT —•&œ– PHẠM SƠN VƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TÀI NGUN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC TÌM KIẾM THĂM DÒ QUẶNG SẮT KHU VỰC LƯƠNG NỘI, BÁ THƯỚC, THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2014 HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT —•&œ– PHẠM SƠN VƯƠNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC TÌM KIẾM THĂM DỊ QUẶNG SẮT KHU VỰC LƯƠNG NỘI, BÁ THƯỚC, THANH HÓA Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 60520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lâm HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Sơn Vương MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Danh mục ảnh minh họa MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN VỀ SẮT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 10 CỨU 1.1 Tổng quan sắt 10 1.2 Các phương pháp nghiên cứu 26 Chương - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC LƯƠNG NỘI, BÁ 28 THƯỚC, THANH HÓA 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội lịch sử nghiên 28 cứu địa chất vùng 2.2 Đặc điểm địa chất khu vực Lương Nội, Bá Thước, Thanh Hóa 31 Chương - ĐẶC ĐIỂM QUẶNG SẮT KHU VỰC LƯƠNG NỘI, BÁ 39 THƯỚC, THANH HÓA 3.1 Đặc điểm phân bố quặng sắt 39 3.2 Đặc điểm chất lượng quặng sắt 53 3.3 Các yếu tố địa chất liên quan khống chế quặng hóa 58 Chương - ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TÀI NGUN VÀ ĐỊNH HƯỚNG 60 CƠNG TÁC TÌM KIẾM, THĂM DÒ QUẶNG SẮT KHU VỰC LƯƠNG NỘI, BÁ THƯỚC, THANH HĨA 4.1 Phân vùng triển vọng khống sản 60 4.2 Đánh giá tiềm tài nguyên quặng sắt khu vực nghiên cứu 64 4.3 Định hướng công tác tìm kiếm thăm dị quặng sắt khu vực 67 Lương Nội, Bá Thước, Thanh Hóa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG TT Nội dung Trang Bảng 1.1 Tính chất vật lý kim loại sắt 10 Bảng 1.2 Các khống vật cơng nghiệp sắt 13 Bảng 1.3 Tình hình khai thác quặng sắt giới 18 Bảng 1.4 Trữ lượng quặng sắt vùng mỏ Thái Nguyên 22 Bảng 1.5 Sản lượng khai thác chế biến quặng sắt mỏ Trại Cau 24 Bảng 3.1 Toạ độ điểm góc điểm quặng sắt thôn Dăm 45 Bảng 3.2 Kết xử lý thống kê hàm lượng sắt 56 Bảng 3.3 Các đặc trưng thống kê hàm lượng sắt 57 10 Bảng 4.1 Tổng hợp kết dự báo tài nguyên quặng sắt khu vực Lương Nội, Bá Thước, Thanh Hóa Bảng 4.2 Đề xuất mạng lưới cơng trình thăm dị quặng sắt khu vực Lương Nội, Bá Thước, Thanh Hóa 66 75 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Nội dung Hình 2.1 Sơ đồ vị trí giao thơng vùng nghiên cứu Hình 2.2 Bản đồ địa chất khoáng sản khu vực Lương Nội, Bá Thước, Thanh Hóa Hình 3.1 Sơ đồ địa chất thạch học điểm quặng sắt Làng Man Hình 3.2 Sơ đồ địa chất điểm quặng sắt thôn Dăm, xã Lương Nội, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa Hình 3.3 Mặt cắt địa chất tính trữ lượng/tài ngun quặng sắt thơn Dăm Hình 3.4 Biểu đồ tần suất xuất sắt Hình 4.1 Bản đồ phân vùng triển vọng khoáng sản khu vực Lương Nội, Bá Thước, Thanh Hóa Trang 29 38 40 47 48 57 63 DANH MỤC CÁC ẢNH MINH HỌA TT Nội dung Ảnh 3.1 Magnetit - hematit tinh thể nhỏ tập hợp đặc xít xâm tán đá vôi thân quặng sắt Ảnh 3.2 Magnetit - hematit cấu tạo khối, kiến trúc dạng tự hình thân quặng sắt Làng Man Trang 43 43 Ảnh 3.3 Khảo sát thực tế thực địa (thân quặng 1) 51 Ảnh 3.4 Khảo sát thực tế thực địa (thân quặng 3) 51 Ảnh 3.5 Khảo sát thực tế thực địa (thân quặng 4) 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sắt kim loại sử dụng rộng rãi sống, lúc, nơi quanh ta thấy vật dụng làm từ sắt Ở Việt Nam nói chung vùng Thanh Hóa nói riêng khai thác chế biến quặng sắt phục vụ cho ngành luyện kim xi măng Thanh Hóa nói chung, khu vực Lương Nội, Bá Thước nói riêng có tiềm tài ngun khống sản, có quặng sắt Trong khu vực nghiên cứu, cơng tác điều tra địa chất, tìm kiếm thăm dị phát quặng sắt gốc quặng sắt lăn có chất lượng quy mơ khác nhau; quặng sắt lăn có quy mơ nhỏ khai thác số năm nên trữ lượng cạn kiệt Vì vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, chất lượng tiềm tài nguyên quặng sắt gốc làm sở định hướng cho công tác tìm kiếm, thăm dị quặng sắt khu vực nghiên cứu nhiệm vụ cần thiết Đề tài: “Đánh giá tiềm tài nguyên định hướng cơng tác tìm kiếm, thăm dị quặng sắt khu vực Lương Nội, Bá Thước, Thanh Hóa ” học viên chọn nhằm đáp ứng yêu cầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Quặng sắt gốc khu vực Lương Nội, Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Phạm vi nghiên cứu Khu vực Lương Nội, Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, chất lượng, tiềm tài nguyên quặng sắt gốc khu vực Lương Nội, Bá Thước, Thanh Hóa làm sở định hướng cơng tác tìm kiếm, thăm dị 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ cần giải là: Tổng hợp, phân tích khái quát hóa kết đo vẽ đồ địa chất khu vực cơng trình nghiên cứu địa chất khác nhằm làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, đặc điểm phân bố quặng sắt khu vực nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm chất lượng đánh giá tiềm quặng sắt khu vực Lương Nội, Bá Thước, Thanh Hóa 3.3 Nghiên cứu đề xuất cơng tác tìm kiếm, thăm dị hợp lý Phương pháp nghiên cứu 4.1 Áp dụng phương pháp địa chất truyền thống kết hợp với phương pháp tiếp cận có hệ thống để nhận thức chất địa chất đối tượng nghiên cứu 4.2 Tổng hợp, hệ thống hóa, phân tích xử lý tài liệu điều tra địa chất, tìm kiếm, thăm dò, khai thác quặng sắt khu vực nghiên cứu 4.3 Sử dụng phương pháp dự báo định lượng phương pháp toán địa chất với trợ giúp máy tính để đánh giá tiềm tài nguyên chất lượng quặng sắt khu vực Lương Nội, Bá Thước 4.4 Sử dụng hệ phương pháp chuyên gia kết hợp với phương pháp kinh nghiệm để khoanh vùng triển vọng định hướng cơng tác tìm kiếm, thăm dị quặng sắt khu vực nghiên cứu Những điểm luận văn - Trong vùng nghiên cứu, quặng sắt gốc nằm gần mặt đất ẩn sâu thuộc kiểu quặng magnetit - hematit nên có tính khả tuyển cao Tổng tài nguyên quặng sắt đạt 12.193.690 tấn, góp phần phát triển cơng nghiệp khai khống với số loại khống sản có vùng nghiên cứu 77 mỏ mà lập đồ địa chất đồ thạch học tỷ lệ 1: 2.000 đến tỷ lệ 1:1.000 1: 500 Các công trình thăm dị phải đảm bảo khống chế hết chiều dày thân quặng sắt phạm vi ranh giới thăm dị Để nghiên cứu chiều dày tầng phủ sử dụng đến phương pháp địa vật lý Việc thiết kế cơng trình thăm dị lựa chọn mạng lưới thăm dò phải xác định trường hợp cụ thể tùy thuộc vào đặc điểm địa chất, hình dạng kích thước thân quặng, điều kiện nằm, đặc điểm địa hình, mức độ ổn định chiều dày chất lượng đảm bảo nghiên cứu tồn diện tầng quặng Mạng lưới định hướng cơng trình thăm dị phải lựa chọn sở phân tích tài liệu địa chất, đối sánh với mỏ có điều kiện tương tự thăm dị khai thác Các cơng trình khoan phải đảm bảo tỷ lệ mẫu lõi khoan lấy cắt qua thân quặng khơng 80% Trong q trình khoan khơng sử dụng loại dung dịch có ảnh hưởng đến kết lấy phân tích mẫu Đối với cơng trình thăm dị, cơng trình khai thác, vết lộ tự nhiên nhân tạo vùng nghiên cứu phải thu thập tài liệu, thành lập thiết đồ theo quy định hành thể vị trí đồ địa hình Các đá biến đổi, đới phá hủy kiến tạo, độ nứt nẻ, đặc tính cường độ phong hóa diện tích thăm dị phải xác định đầy đủ Trong q trình thăm dò cần nghiên cứu làm sáng tỏ điều kiện địa chất thủy văn - địa chất cơng trình để phục vụ khai thác mỏ sau * Yêu cầu công tác nghiên cứu chất lượng + Yêu cầu công tác lấy mẫu - Tất công trình thăm dị thi cơng phải lấy mẫu Chủng loại số lượng mẫu phải phù hợp với mục đích nghiên cứu - Mẫu hóa phải lấy cơng trình thăm dị, bao gồm: 78 Mẫu rãnh: lấy cơng trình khai đào gặp quặng Mẫu lấy vng góc với vách trụ thân quặng Kích thước mẫu: 0,1m (rộng) x 0,05m (sâu) x 1m (dài) Chiều dài mẫu tùy thuộc chiều dày thân quặng, chiều dày thân quặng nhỏ theo tiêu tính trữ lượng, mức độ đồng quặng Mẫu lõi khoan: Mẫu lấy lõi khoan gặp quặng đá biến đổi chứa quặng Mẫu cưa đôi, nửa lưu, nửa gửi gia cơng phân tích Mẫu thể trọng lớn: Mẫu lấy thân quặng đánh giá trữ lượng có quy mơ lớn, nhằm đánh giá thể trọng quặng nguyên khai để đối sánh với mẫu thể trọng nhỏ phịng Kích thước mẫu x x 1m Mẫu thể trọng nhỏ: Mẫu lấy thân quặng nhằm xác định độ ẩm thể trọng quặng ngun khai Trong cơng trình khai đào, mẫu lấy kích thước 10 x 10 x 10cm, cơng trình khoan, mẫu lõi khoan dài 10 - 20cm Mẫu lát mỏng: Nhằm xác định thành phần khoáng vật, cấu tạo, kiến trúc tên đá Mẫu lấy đại diện cho loại đá có mặt khu mỏ Mẫu lấy phân bố mặt theo chiều sâu Mẫu lấy đá gốc tươi, kích thước lấy mẫu x x 4cm Mẫu khoáng tướng: Nhằm xác định thành phần khoáng vật quặng, kiến trúc, cấu tạo tổ hợp cộng sinh khoáng vật Mẫu lấy đại diện cho loại quặng có mặt khu mỏ Mẫu lấy phân bố cho thân quặng phân bố tương đối mặt sâu Mẫu lấy quặng gốc cịn tươi, kích thước lấy mẫu x x 6cm + Yêu cầu phân tích mẫu - Yêu cầu phân tích thành phần mẫu phải vào lĩnh vực, mục đích sử dụng - Mẫu lát mỏng: Để xác định thành phần khoáng vật, cấu tạo, kiến trúc, tên đá - Mẫu hoá: Phân tích xác định hàm lượng phần trăm tiêu: Fe, Mn, P, S 79 - Mẫu khoáng tướng: Nhằm xác định thành phần khoáng vật, cấu tạo, kiến trúc quặng tổ hợp cộng sinh khoáng vật + Yêu cầu nghiên cứu chất lượng - Chất lượng quặng cần nghiên cứu để làm sáng tỏ thành phần có ích, có hại khống sản chính; thành phần có ích kèm có + u cầu phân tích mẫu kiểm tra nội bộ, ngoại Độ tin cậy kết phân tích hóa học phải đánh giá phân tích kiểm tra nội bộ, ngoại trọng tài Quy trình lấy mẫu kiểm tra, số lượng mẫu kiểm tra, cách thức phân tích kiểm tra việc xử lý số liệu phân tích kiểm tra phải tuân thủ theo quy định hành * Yêu cầu công tác nghiên cứu điều kiện kỹ thuật khai thác - Phải xác định sơ ranh giới khai trường, góc dốc sườn tầng, góc dốc bờ moong kết thúc khai thác, hệ số bóc khối lượng đất bóc, vị trí bãi thải - Phải xác định rõ ranh giới đá với quặng, dự kiến biện pháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản bảo vệ mơi trường * u cầu cơng tác tính trữ lượng tài nguyên - Trữ lượng, tài nguyên quặng phải tính sở tiêu tính trữ lượng quan có thẩm quyền cơng nhận với mỏ cụ thể Trong tiêu tính trữ lượng phải quy định rõ lĩnh vực sử dụng, yêu cầu chất lượng nguyên liệu điều kiện kỹ thuật khai thác mỏ - Tùy theo quy mơ hình thái - kích thước thân quặng mà trữ lượng, tài nguyên tính sở đồ địa hình tỷ lệ 1:1.000 đến 1: 500 - Trữ lượng, tài nguyên quặng sắt vùng nghiên cứu tính theo phương pháp khối địa chất Đá bóc quặng khơng đạt tiêu cơng nghiệp phạm vi tính trữ lượng phải tính thống kê riêng 80 - Trữ lượng, tài nguyên quặng sắt tính theo đơn vị tấn, khối lượng đá bóc đá khơng đạt tiêu có phạm vi tính trữ lượng tính theo đơn vị nghìn m3 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Đề tài luận văn: “đánh giá tiềm tài ngun định hướng cơng tác tìm kiếm, thăm dò quặng sắt khu vực Lương Nội, Bá Thước, Thanh Hóa” hồn thành sở tổng hợp phân tích tài liệu điều tra địa chất khu vực, báo cáo chuyên đề tài liệu nghiên cứu tác giả Từ kết nghiên cứu cho phép học viên rút số kết luận sau: Khu vực Lương Nội, Bá Thước có tiềm quặng sắt với chất lượng tài nguyên khai thác, chế biến sử dụng ngành kinh tế quốc dân Đây nguồn lực có vai trị quan trọng cơng nghiệp khai khống vùng Trong vùng, quặng sắt có liên quan mật thiết với đá carbonat hệ tầng Bắc Sơn hệ tầng Nậm Pìa Quặng tồn dạng mạch nhỏ đặc xít, xâm tán, ổ lấp đầy khe nứt, mặt tách lớp nên thường có ranh giới không rõ ràng với đá vây quanh Các thân quặng kéo dài chủ yếu theo phương tây bắc - đơng nam có hình thái, kích thước, độ sâu nằm khác Ngoài thân quặng nằm gần mặt đất cịn có thân quặng ẩn dự đoán qua tài liệu địa vật lý Đây yếu tố định đến lựa chọn phương pháp thăm dò khai thác mỏ sau Trong vùng nghiên cứu phân chia diện tích triển vọng cấp A, cấp B cấp C Vùng nghiên cứu có tiềm quặng sắt Tổng tài nguyên quặng sắt dự báo đạt 12.193.690 B Kiến nghị Cần ưu tiên tiến hành thăm dò tiến tới khai thác quặng sắt khu thơn Dăm 82 Các diện tích khác cần đầu tư nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ đầy đủ tiềm tài nguyên quặng sắt, đặc biệt cần ý quặng ẩn sâu Tuy luận văn đạt mục tiêu nhiệm vụ đề ra, song điều kiện nghiên cứu cịn nhiều khó khăn hạn chế, thời gian hoàn thành luận văn có hạn Vì vậy, luận văn cịn có vấn đề chưa giải triệt để, vấn đề tác giả tiếp tục nghiên cứu hồn thiện q trình cơng tác sau bảo vệ thành công luận văn Với tất lịng trân trọng biết ơn vơ hạn, lần tác giả luận văn xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Văn Lâm, thầy mơn Tìm kiếm - Thăm dị, khoa Địa chất, khoa Sau đại học, chuyên gia bạn đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trường, Công văn số 3006/BTNMT ngày 14/7/2006 mạng lưới định hướng cơng trình khống sản rắn [2] Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông tư số 33/2010/TT-BTNMT ngày 09 tháng 12 năm 2010 quy định thăm dò, phân cấp trữ lượng tài nguyên mỏ quặng sắt [3] Đỗ Văn Chi nkk, (1987), Báo cáo cơng tác lập đồ địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Quan Hóa - Vụ Bản tỷ lệ 1: 50.000 [4] Lương Quang Khang, (2012), Bài giảng phương pháp xử lý thông tin địa chất, Hà Nội [5] Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Phương, (2009), Giáo trình tìm kiếm thăm dị mỏ khống sản rắn, Nhà xuất giao thông vận tải, Hà Nội [6] Nguyễn Quốc Phi, (2013), Báo cáo kết điều tra đánh giá chất lượng dự tính trữ lượng/tài nguyên quặng sắt Thôn Dăm, xã Lương Nội, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa [7] Đồn Mỏ - Địa chất Thanh Hóa, (2004), Báo cáo kết khảo sát, quy hoạch đá carbonat địa bàn tỉnh Thanh Hóa [8] Tài liệu khai thác Công ty TNHH Luyện kim Sơn Giang, Phú Yên từ 2011 - 2012 đến 84 PHỤ LỤC BẢNG TÍNH TÀI NGUYÊN CHƯA XÁC ĐỊNH THEO PHƯƠNG PHÁP GUVER Diện tích triển vọng cấp B Khu B1 Làng Man Thân quặng L (m) H (m) M (m) D (T/m3) Tài nguyên cấp 334a (tấn) 600 150 3,5 3,8 1.197.000 400 100 3,8 304.000 150 37,5 3,8 42.750 Tổng Khu B2 Làng Ẩm 1.543.750 500 625 1,5 3,8 8.906.250 600 150 3,8 684.000 600 150 3,8 684.000 Tổng 10.274.250 B1+B2 11.818.000 40 28 40 40 396 30 30 300 60 n P đt 200 X Không Z 807 LŨNG TIÊM 660 Z T1cn3 T2a đg2 680 P ct 400 q 455 40 40 660 BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN T1cn2 401 Z Fe H 300 nP2 đt Z 30 35 600 P2ct 500 400 257 F.35 200 T1cn2 40 32 50 681 40 (As) Sb 500 50 30 25 1000 1cm 500m thực địa 50 Q 93 70 F.25 312 Sb 300 D1np1 m 2000 D2 bp1 569 Núi Hác Pi (As) Làng Gác Q e hr12 D1np1 D1np2 n P đt Q T1cn3 F.3 D1np2 400 300 700 600 T2ađg2 40 600 Làng Dôn 60 847 580 36 50 853 T2a đg1 300 Pi Q 40 50 459 F.26 Làng Xu 495 40 Q 500 70 80 400 T1cn3 527 60 P2 ct 50 40 o 105 500 497 50 22 20 27' 60 22 58 52 54 56 554 B 696 437 40 T1cn1 318 40 F.47 567 50 60 o 20 o 20' 105 22' 40 70 251 332 T2a đg2 X.Khai T1cn2 60 80 582 Q D1np2 663 F.43 F.32 e3hr21 e3 hr2 D1np1 X.Đam 476 T1cn3 Làng Ban 35 40 325 557 n P đt Z As 36 Làng Nèo Au Au F.32 200 100 F.25 T1cn2 T1cn3 T1cn1 B 250 500 750 1000 1250 m 1500 Theo tài liệu Liên đoàn đồ địa chất, năm 1992 (Bản đồ thu nhỏ 1,4 lần từ đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1: 50.000 nhóm tờ Quan Hóa - Vụ Bản) Q e hr2 Cl Z X.Am 600 345 Làng Man 60 488 503 Z n P đt 500 600 Z Sb 438 Sb 45 T2ađg1 Làng Buong Làng Ẩm 200 60 34 Z 50 34 (As) (Pb,Zn) 50 Fe 40 Làng Ngai e3hr21 D1np2 Làng Dam T2a đg1 T2a đg1 35 30 40 584 295 70 400 T1cn3 400 35 Thôn Dăm C-P bs1 F.34 X Kiến 400 300 X.Cao NGOẠI SA 549 X.Cốc 400 Làng Dần A 32 Làng Xong Làng Long Q D2 bp1 e hr2 Q 500 TỈ LỆ : 1:50.000 e3hr21 300 400 663 T1cn3 Làng Man C-P bs2 C-P bs2 50 C-P bs1 ẢI HA X Con Làng Trinh Fe Làng Chênh 40 KHU VỰC LƯƠNG NỘI - BÁ THƯỚC - THANH HÓA T2a đg1 30 700 200 Làng Tre C-P1bs2 X Kiêng 40 40 T1cn1 T1cn2 Q X Man Au 25 25 475 X Long Pi e3hr 30 30 30 m 1000 PHUNG THƯƠNG 100 e hr2 e hr1 MẶT CẮT ĐỊA CHẤT THEO ĐƯỜNG AB e3hr21 100 200 40 X Chiêng Ai D2 bp1 25 X Khon 100 398 40 Q 30 e3hr11 198 30 Làng Mi ẢI HA C-P bs2 Mà F2 e3hr11 e2sm32 28 X Chiêng 40 113 e2sm32 F14 NG SÔ 168 100 C-P bs2 Ái Trung 63 C-P bs2 33o D2 bp1 D1np1 F.34 Q T2a đg2 T2a đg1 T1cn3 T1cn2 T1cn1 P2 ct n P đt C-P bs2 C-P bs1 Hệ Đệ tứ: gồm cát, sét, bột Dày 0,5 - 10m Phân hệ tầng trên: đá vôi ẩn tinh bị ép yếu, đá vôi màu xám nhạt, đá vôi dạng khối bị hoa hóa yếu CHỈ DẪN Phân hệ tầng dưới: đá vôi loang lổ, đá vôi sét, màu xám sẫm, phân lớp mỏng, trung bình Phần thấp có thấu kính sét bột Phân hệ tầng trên: đá phiến vôi màu xám tro, xám sẫm, bột kết màu xám vàng xen đá vôi, đá vôi dạng dăm Phân hệ tầng giữa: cát kết đa khoáng, cát kết tuf màu xám nâu, nâu gụ, bột kết màu tím phân sọc, bột kết tuf màu xám, xám vàng Phân hệ tầng dưới: sét bột kết màu xám, nâu nhạt, đá phiến sét silic màu xám loang lổ xen lớp mỏng thấu kính cát kết HỆ TẦNG CẨM THỦY: Tướng phun nổ: tuf dung nham bazan, dăm dung nham bazan, cuội tuf bazan PHỨC HỆ ĐIỀN THƯỢNG: diaba, gabrodiaba, gabro Phân hệ tầng trên: Đá vôi màu xám sáng, xám nhạt, tái kết tinh, hoa hóa, đá vơi phân lớp dày dạng khối b Z Z Đá gabro Đá vôi sét Đá vôi Thân quặng sắt gốc Đường đồng mức Đứt gãy: a - xác định, b - dự đoán Ranh giới địa chất CÁC KÝ HIỆU KHÁC Phân hệ tầng dưới: Đá vôi dạng dăm, đá vôi sét, đá vôi silic phân lớp mỏng a Z Đá bazan GIỮA Hình 2.2 o 200 100 128 434 129 200 C-P bs1 100 X Mô 100 e3hr12 ÁI THƯỢNG Làng Tome Làng Lane Q 100 nP2đt 500 400 300 500 600 700 105 15' 20 27' 60 22 58 56 54 52 50 o 20 20'o 105 15' Học viên: Phạm Sơn Vương A Q Pi Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lâm m 1500 1250 1000 750 500 250 A D2 bp1 D1np2 D1np1 e hr2 e3hr21 e3hr11 B e2sm32 50 Fe Sb Au As HỆ TẦNG BẢN PÁP HỆ TẦNG NẬM PÌA HỆ TẦNG HÀM RỒNG Phân hệ tầng dưới: đá vôi xám sẫm, đá vôi sét, đá vôi silic phân lớp mỏng Phân hệ tầng trên: đá vôi màu xám phân lớp không đều, đá vôi phân dải Phân hệ tầng dưới: bột kết màu xám tro, xám vàng, cát kết, đá phiến sét xen thấu kính đá vơi Phân hệ tầng trên: cát kết hạt nhỏ, đá phiến xerixit biotit clorit, đá phiến thạch anh mica xen lớp mỏng đá vôi Phân hệ tầng - tập II: đá phiến xerixit clorit thạch anh, đá vôi hạt nhỏ chứa thạch anh, đá vôi sét, đá vơi dolomit hóa Phân hệ tầng - tập I: đá vơi, đá vơi sét silic, lớp đá phiến sét xerixit, Phân hệ tầng trên: bột kết, cát kết, đá phiến thạch anh xerixit, đá phiến sét xerixit Đới biến đổi Quặng asenpirit Vàng tự sinh Quặng antimon Quặng sắt Vị trí hóa thạch Mặt cắt địa chất theo đường AB Thế nằm HỆ TẦNG SÔNG Mà DEVON CAMBRI HỆ TẦNG ĐỒNG GIAO HỆ TẦNG CÒ NÒI HỆ TẦNG BẮC SƠN GIỮA DƯỚI TRÊN DƯỚI TRÊN GIỮA TRIAT PECMI CACBON - PECMI Hình 4.1 455 25 C-P1bs2 401 30 C-P bs2 C-P bs2 Làng Man Fe KHU B1 300 Z Làng Tre 200 nP2 đt Z 475 257 32 40 32 Thôn Dăm KHU A C-P bs1 F.34 500 1000 D1np2 m 2000 45 KHU B2 Z Làng Ẩm 34 Z Fe 34 Z n P đt 36 36 663 D1np2 D1np1 50 60 251 o 105 40 F.47 22' 20 27' 60 22 58 56 54 52 567 50 o 20 20' o 105 22' Theo tài liệu Liên đoàn đồ địa chất, năm 1992 (Bản đồ thu nhỏ 1,4 lần từ đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1: 50.000 nhóm tờ Quan Hóa - Vụ Bản) KHU VỰC LƯƠNG NỘI - BÁ THƯỚC - THANH HÓA 25 C-P bs1 30 557 BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN 28 60 25 X Khon 398 ẢI HA C-P bs2 X Chiêng 40 168 100 C-P bs2 Ái Trung 128 434 129 63 C-P bs2 KHU C nP2 đt 100 200 C-P bs1 28 500 TỈ LỆ : 1:50.000 n P đt C-P bs2 C-P bs1 D1np2 D1np1 HỆ TẦNG BẮC SƠN HỆ TẦNG NẬM PÌA o 105 15' 20 27' 60 22 58 56 54 52 50 o 20 20'o 105 15' Học viên: Phạm Sơn Vương Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lâm m 1000 1cm 500m thực địa TRÊN DƯỚI PECMI CACBON - PECMI DEVON CHỈ DẪN PHỨC HỆ ĐIỀN THƯỢNG: diaba, gabrodiaba, gabro Phân hệ tầng trên: Đá vôi màu xám sáng, xám nhạt, tái kết tinh, hoa hóa, đá vôi phân lớp dày dạng khối Phân hệ tầng dưới: Đá vôi dạng dăm, đá vôi sét, đá vôi silic phân lớp mỏng Phân hệ tầng trên: đá vôi màu xám phân lớp không đều, đá vôi phân dải Phân hệ tầng dưới: bột kết màu xám tro, xám vàng, cát kết, đá phiến sét xen thấu kính đá vôi b Ranh giới địa chất Đứt gãy: a - xác định, b - dự đốn Diện tích triển vọng a Đường đồng mức Thân quặng sắt gốc KHU A Diện tích triển vọng Thế nằm KHU B Diện tớch cha rừ trin vng 50 KHU C mặt cắt địa chất dự tính trữ lượng/tài nguyên quặng sắt thôn dăm, xà lương nội, huyện bá thước, tỉnh hóa Hình 3.3 580m dẫn 550 Hệ Đệ tứ Q LK2 502 tuyến Trầm tích bở rời: cát, bét, sÐt Bazan aphyr HƯ tÇng CÈm Thđy 500 480m Thân quặng số hiệu TQ1 Pct Bazan aphyr, bazan porphyr, tuf bazan loại Mẫu đạt tiêu hàm lượng Hệ tầng Bắc Sơn 147 C - P bs C - P bs HƯ tÇng trên: Đá vôi màu xám sáng, xám nhạt, hoa hóa, đá vôi phân lớp dày đến dạng khối Mẫu không đạt tiêu hàm lượng C - P bs 1 Hệ tầng dưới: Đá vôi dạng dăm, đá vôi sét, đá vôi silic phân lớp mỏng Hang karts TQ5 450 450 LK10 421 60 TQ4 TQ1 §øt g·y Líp bở rời chứa quặng Q 400 LK7 400 355 Đá vôi 30 C - P bs LK7 Lỗ khoan thăm dò số hiệu 355 Côt cao miệng lỗ khoan (m) 50 Chiều sâu lỗ khoan (m) C - P bs C - P bs Đá sét vôi 350 50 350 tuyến 480m 480m 83º 480m tuyÕn 142º 450 450m LK4 421 C - P bs LK5 TQ4 TQ1 Q 400 TQ4 TQ1 400 400 20 20 30 30 C - P bs C - P bs C - P bs 20 Häc viªn: Phạm Sơn Vương Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lâm C - P bs TQ5 Q M4/2 388 350 LK1 418 C - P bs TQ5 400 450 450 LK3 423 LK1 418 C - P bs C - P bs 1 350 350 350 Theo tài liệu công ty cổ phần tư vấn triển khai công nghệ mỏ - địa chất (mặt cắt thu nhỏ 2,5 lần từ mặt cắt tỷ lệ 1:1000) SƠ Đồ ĐịA CHấT ĐIểM QUặNG SắT THÔN DĂM, Xà LƯƠNG NộI, HUYệN Bá THƯớC, TỉNH THANH HóA HìNH 3.2 31 000 31 200 31 400 31 600 chØ dÉn 31 800 32 000 32 200 Hệ Đệ tứ Q 710,6 Trầm tích bở rời: cát, bột, sét Hệ tầng Cẩm Thủy 22 55 400 350 520,5 LK8 50 384 25-30 35 30-35 M5/1 M5/2 M7/3 Hệ tầng Bắc Sơn M7/1 TQ3 M8/1 C - P1 bs M8/3 LK1 20 420 M8/2 350 M7/1 250 300 700 T1 400 600 55 200 N Thung Bái Hệ tầng trên: Đá vôi màu xám sáng, hoa hóa, đá vôi phân lớp dày đến d¹ng khèi C - P bs M7/2 DT3 Q M6/2 M6/3 Bazan aphyr, bazan porphyr, tuf bazan c¸c lo¹i 55 400 250 M6/1 40 LK6 50 437 LK7 50 355 30-35 LK9 40 410 TQ2 22 30 C - P bs P ct P ct 55 200 Lỗ khoan thăm dò số hiệu Cốt cao miệng lỗ khoan (m) Chiều sâu lk (m) Vị trí lấy mẫu rÃnh số hiệu Tuyến mặt cắt số hiệu Thân quặng deluvi số hiệu LK5 20 388 386,3 550 Diện tích khai thác DT2 Q M4/3 a 15 TQ4 LK10 30 421 55 000 T.5 DT1 M3/1 T.3 TQ1 250 LK1 20 418 50 M3/2 T.6 15 M1/2 M1/1 35 T.4 TQ5 55 TQ4 T.2 M2/1 438,1 40-45 40-45 LK2 60 502 60 M2/2 T.1 629,1 70 450 54 800 54 800 500 C - P bs 22 54 600 22 31 000 Học viên: Phạm Sơn Vương Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lâm 31 200 Đứt gÃy: a- Dự đoán; b- Dưới lớp phủ Thân quặng số hiệu 45 Q LK3 30 423 55 000 TQ1 M4/1 450 b T.7 LK4 30 421 M4/2 500 31 600 31 400 31 800 Tû lÖ 1:2.000 0m 20 40 54 600 32 200 Theo tài liệu Công ty cổ phần tư vấn triển khai công nghệ mỏ - địa chất, năm 2013 (Sơ đồ thu nhỏ 2,5 lần) 1cm ®å b»ng 20m ngoµi thùc tÕ 20 32 000 60 80 55 200 Đường đồng mức giá trị độ cao Lưới toạ độ VN 2000 kinh tuyến 105 múi chiếu độ Sơ đồ vị trí giao thông huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá Hình 2.1 104 21'37 20 40'41 104°30' 104°45' 105°00' ChØ dÉn 105°45' 105°30' 105°15' 106°00' 106° 06'20 20° 40'41 h.m­êng 20°30' §­êng Hå Chí Minh Đường quốc lộ lát H Quan Hoá 2020' Đường tàu h bá thước Q L2 17 20°20' N N ii n n h h B B ×× n nh h h cÈm thủ LL h àà Sông, suối h.thạch thành 20°10' 20°10' QL4 oo TTTTTTTX BØm S¬n X BØm S¬n X BØm S¬n X BØm S¬n TX X BØm S¬n TX X BØm S¬n TX X BØm S¬n X BØm S¬n X BØm S¬n X BØm S¬n TTX X BØm S¬n X BØm S¬n X BØm S¬n X BØm S¬n X BØm S¬n X BØm S¬n BØm S¬n BØm S¬n BØm S¬n X BØm S¬n X BØm S¬n TTTTTX X BØm S¬n BØm S¬n X BØm S¬n TTTX X BØm S¬n TTTX X BØm S¬n TTX TTTX X BØm BØm S¬n S¬n X BØm S¬n X BØm S¬n X BØm S¬n X BØm S¬n X BØm S¬n X BØm S¬n X BØm S¬n BØm S¬n BØm S¬n BØm S¬n X BØm S¬n BØm S¬n X BØm S¬n X BØm S¬n TTTTTTTTTX BØm S¬n BØm S¬n BØm S¬n TTTX BØm S¬n TTTX BØm S¬n TTTX X BØm S¬n TTTX X Bỉm Sơn Ngọc Lặc H Vĩnh Lộc h.hà trung h.nga sơn h.yên đinh h thường xuân Sô Ch ng u Q H.TriƯu s¬n L4 h.đông sơn h.đông sơn h.đông sơn h.đôngsơn sơn h.đông h.đông sơn h.đông sơn h.đông sơn h h Ë u H.ThiƯu ho¸ H.Thä Xu©n 19°50' léc Ranh gíi tØnh h.ho»ng hoá 1950' khu vực nghiên cứu t.x t.x t.x t.x t.x t.x t.x t.x t.x t.x t.x t.x s.s¬n s.s¬n s.s¬n s.s¬n s.s¬n s.s¬n s.s¬n s.s¬n s.s¬n s.s¬n s.s¬n s.s¬n H Nh­ 19°40' hh ÖÖ aa nn §­êng Hå ChÝ Minh n ng g gg 1A H Tĩnh gia đ đô ô NN H.N«ng cèng 19°30' B B ii Ĩ Ĩn n 19°20' 19°20' 19° 16'44 104°45' 105°00' 105°15' Huyện lỵ Ranh gới Quốc gia H.Quảng xương H Như xuân 10430' 2000' t.p hoá t.p ho¸ t.pthanh thanhho¸ ho¸ t.p t.p ho¸ t.p hoá 19 16'44 104 21'37 Thành phố 20°00' 19°30' lang ch¸nh h 19°40' §­êng tØnh lé 20°30' 105°30' 105°45' 106°00' 106° 06'20 ... lượng tiềm tài nguyên quặng sắt gốc làm sở định hướng cho cơng tác tìm kiếm, thăm dị quặng sắt khu vực nghiên cứu nhiệm vụ cần thiết Đề tài: ? ?Đánh giá tiềm tài ngun định hướng cơng tác tìm kiếm, thăm. .. TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN VÀ ĐỊNH HƯỚNG 60 CƠNG TÁC TÌM KIẾM, THĂM DỊ QUẶNG SẮT KHU VỰC LƯƠNG NỘI, BÁ THƯỚC, THANH HÓA 4.1 Phân vùng triển vọng khoáng sản 60 4.2 Đánh giá tiềm tài nguyên quặng sắt khu. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT —•&œ– PHẠM SƠN VƯƠNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TÀI NGUN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC TÌM KIẾM THĂM DÒ QUẶNG SẮT KHU VỰC LƯƠNG NỘI, BÁ THƯỚC,

Ngày đăng: 22/05/2021, 13:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Công văn số 3006/BTNMT ngày 14/7/2006 về mạng lưới định hướng các công trình khoáng sản rắn Khác
[2]. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Thông tư số 33/2010/TT-BTNMT ngày 09 tháng 12 năm 2010 quy định về thăm dò, phân cấp trữ lượng và tài nguyên các mỏ quặng sắt Khác
[3]. Đỗ Văn Chi và nkk, (1987), Báo cáo công tác lập bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Quan Hóa - Vụ Bản tỷ lệ 1: 50.000 Khác
[4]. Lương Quang Khang, (2012), Bài giảng phương pháp xử lý thông tin địa chất, Hà Nội Khác
[5]. Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Phương, (2009), Giáo trình tìm kiếm và thăm dò các mỏ khoáng sản rắn, Nhà xuất bản giao thông vận tải, Hà Nội Khác
[6]. Nguyễn Quốc Phi, (2013), Báo cáo kết quả điều tra đánh giá chất lượng và dự tính trữ lượng/tài nguyên quặng sắt Thôn Dăm, xã Lương Nội, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa Khác
[7]. Đoàn Mỏ - Địa chất Thanh Hóa, (2004), Báo cáo kết quả khảo sát, quy hoạch đá carbonat trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa Khác
[8]. Tài liệu khai thác của Công ty TNHH Luyện kim Sơn Giang, Phú Yên từ 2011 - 2012 đến nay Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN