1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện quan hoá, tỉnh thanh hoá hiện nay

129 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Ở nước ta, dưới sự lãnh đạo của ảng và Nhà nước, chính sách xóa đói và GN V luôn nhất quán và kiên trì trong triển khai thực hiện xuyên suốt, đặc biệt là từ năm 1998 khi chính sách được

Trang 3

Luận văn đã được sửa chữa theo khuyến nghị của Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ

Hà Nội, ngày…… tháng… năm 20…

Ủ TỊ Ộ ĐỒNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

LỜ AM ĐOAN

Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn Thạc

sĩ hính trị học “Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện

Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá hiện nay” là hoàn toàn trung thực và không

trùng lặp với đề tài khác trong cùng lĩnh vực

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này

Hà Nội, ngày … tháng… năm 2020

Tác giả

Lê ồng Sơn

Trang 5

ơn chân thành và sâu sắc nhất đến PGS TS Lưu Văn An, người đã trực tiếp

hướng dẫn khoa học cho tôi với tất cả lòng tận tình và chu đáo nhất, cảm ơn các thầy cô Khoa hính trị học (Học viện áo chí và tuyên truyền), PGS TS Lưu Văn Quảng, Viện trưởng Viện hính trị học (Học viện hính trị quốc gia

Hồ hí Minh), GS.TS ương Xuân Ngọc (Học viện áo chí và tuyên truyền), Phó hủ tịch U N huyện Quan Hoá Trần Văn Hùng, các ông/bà trưởng, phó các ban ngành của huyện Quan Hoá

ho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn của mình đến Văn phòng Quốc gia về giảm nghèo ( ộ L -T &XH), Văn phòng oàn QH và H N tỉnh Thanh Hoá, Văn phòng U N tỉnh Thanh Hoá, Sở Lao động – Thương binh

và xã hội tỉnh Thanh Hoá, lãnh đạo Huyện uỷ, H N và U N huyện Quan Hóa, các phòng, ban trực thuộc, U N các xã, thị trấn, một số hộ dân trong huyện hân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện Luận văn này Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình học tập và nghiên cứu, tuy nhiên Luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót Tác giả mong nhận được sự góp ý quý báu các thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày … tháng… năm 2020

Tác giả

Lê ồng Sơn

Trang 6

DAN MỤ TỪ V ẾT TẮT

Từ viết tắt Từ nguyên nghĩa

DTTS, MN : ân tộc thiểu số, miền núi

KT-XH : Kinh tế - xã hội

L - TB&XH : Lao động - Thương binh & xã hội

Trang 7

Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo mới qua các năm 2016, 2017,

2018, 2019 của huyện Quan Hóa 58

Biểu đồ 2.2 Các kênh phổ biến chính sách huyện Quan Hóa 65

Trang 8

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1 hương 1: 11M T S VẤN Ề LÝ LUẬN VỀ THỰC HI N CHÍNH

SÁCH 11GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 11

1.1 Vấn đề giảm nghèo và chính sách giảm nghèo bền vững 11 1.2 ác yếu tố của thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở cấp huyện 25

hương 2: 34THỰC TR NG THỰC HI N CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO

34BỀN VỮNG Ở HUY N QUAN HOÁ 34

2.1 Những yếu tố tác động đến thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện Quan Hóa 34 2.2 Những thành tựu trong thực hiện chính sách GN V ở huyện Quan Hoá và nguyên nhân 43 2.3 Những hạn chế trong thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện Quan Hoá và nguyên nhân 64

hương 3: 75M T S GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGH NHẰM THỰC HI N

T T HƠN H NH S H GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUY N QUAN HOÁ THỜI GIAN TỚI 75

3.1 Một số giải pháp cơ bản trong thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện Quan Hoá 75 3.2 Một số kiến nghị 95

KẾT LUẬN 105

T L U T AM K ẢO1

TÓM TẮT LUẬN VĂN13

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Ngay từ cuối những năm cuối của thế kỷ XX, LHQ đã đặt vấn đề “GNBV

là một trong tám mục tiêu Thiên niên kỷ (Millennium evelopment Goals) của nhân loại với khẩu hiệu “giảm một nửa nghèo cùng cực” Mục tiêu này được cụ thể hoá là “mọi người đều có đủ lương thực”, “có thêm nhiều trẻ em dưới 5 tuổi lớn lên khoẻ mạnh”, “chúng ta để lại cho các thế hệ trẻ mai sau một môi trường trong lành và đẩy lùi tình trạng gây hại đối với môi trường”…

ước vào thập niên thứ hai của thế kỷ XXI, các nước trên thế giới cũng như Việt Nam đang đứng trước những thay đổi lớn lao có ý nghĩa bước ngoặt Những thay đổi ấy tạo ra những cơ hội và thách thức đối với đường lối, chính sách phát triển KT-XH, trong đó có chính sách xóa đói, giảm nghèo Xuất phát

từ quan điểm là vấn đề đói nghèo không được giải quyết thì không các mục tiêu khác như tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, ổn định xã hội, bảo đảm các quyền công dân và quyền con người đã hiến định có thể được thực hiện… không còn nhiều ý nghĩa o vậy, chính sách xóa đói, GNBV đã trở thành một chủ trương lớn của ảng cần được cụ thể hoá bằng các chính sách, pháp luật của Nhà nước và là một nội dung quan trọng đối với việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay

Ở nước ta, dưới sự lãnh đạo của ảng và Nhà nước, chính sách xóa đói và

GN V luôn nhất quán và kiên trì trong triển khai thực hiện xuyên suốt, đặc biệt là

từ năm 1998 khi chính sách được đẩy mạnh, đến năm 2016 được nâng lên một bước là thực hiện chính sách giảm nghèo đa chiều bền vững và thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia về GN V có “trọng tâm, trọng điểm” như hương trình 135 ( hương trình phát triển KT-XH các xã KK vùng dân tộc thiểu số và miền núi), và hương trình 30a của hính phủ ( hương trình hỗ trợ nhanh và bền vững đối với các huyện nghèo trong cả nước) và nhiều chính sách thường xuyên của các ộ, ngành về GN V ến nay, công cuộc ổi mới của

Trang 10

nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn ời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện, bức tranh KT-XH có chuyển biến rõ rệt, công tác an sinh xã hội ngày càng được quan tâm, quốc phòng an ninh được giữ vững, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm

ên cạnh những thành tựu đó, chúng ta phải thẳng thắn nhìn nhận, vẫn còn một bộ phận không nhỏ người dân khu vực miền núi và đồng bào các dân tộc thiểu số có cuộc sống vẫn đói nghèo, cơ cực, nhất là các huyện thuộc Nghị quyết số 30a/2008/NQ- P của hính phủ về hỗ trợ cho các huyện nghèo nhất cả nước hiện nay Theo đó, tại Quyết định số 275/2018/Q -TTg của Thủ tướng hính phủ về phê duyệt danh sách các huyện nghèo và huyện thoát nghèo, giai đoạn 2018-2020, được chia thành 2 nhóm huyện nghèo theo hương trình 30a của hính phủ và các huyện được hưởng chính sách như huyện nghèo với tổng số 85 huyện trong cả nước

ối với tỉnh Thanh Hoá là một địa bàn rộng với 27 thành phố, thị xã và huyện (23 huyện, 2 thành phố, 2 thị xã), 559 đơn vị hành chính cấp xã sau khi sáp nhập, diện tích đứng thứ 5 toàn quốc (11.129 km2), dân số đứng thứ 3 cả nước (hơn 3,5 triệu người), địa hình khá phức tạp, chia cắt nhiều và thấp dần theo hướng Tây – ông Từ phía Tây sang phía ông có các dải núi và trung du (diện tích chiếm 73,3%), đồng bằng (diện tích chiếm 16%) và ven biển (chiếm 10,7%) Trong 27 đơn

vị hành chính cấp huyện, có đến 11 huyện miền núi phía Tây và 7 huyện nghèo của tỉnh nằm trong danh sách 85 huyện nghèo nhất cả nước, Quan Hoá lại nằm trong danh sách các huyện nghèo nhất tỉnh Thanh Hoá và nhất cả nước hiện nay

Quan Hoá là một trong 11 huyện miền núi và biên giới khu vực phía Tây tỉnh Thanh Hoá, có 1 thị trấn huyện lỵ và 14 xã, diện tích tự nhiên 995 km2, địa hình phức tạp với nhiều đồi núi ở phía Tây, dân số hơn 48.970 người, 11.381 hộ (thống kê cuối năm 2019) ây là địa bàn cư trú của các tộc người thiểu số như dân tộc Thái (chiếm 65,61%), dân tộc Mường (chiếm 24,48%), dân tộc Kinh (chiếm 8,97%), dân tộc Mông (chiếm 0,82%), dân tộc Hoa (chiếm 0,12%) ên cạnh đó, Quan Hoá cũng là huyện có diện tích rộng, có đường biên giới với nước bạn Lào (huyện Viêng Say, tỉnh Hủa Phăn), phía ắc giáp huyện Vân Hồ (Sơn La) và

Trang 11

huyện Mai hâu (Hoà ình), có vị trí cực kỳ quan trọng về quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội

Tuy nhiên, do nhiều yếu tố, đến nay Quan Hoá vẫn là huyện nghèo nhất tỉnh Thanh Hoá và nghèo nhất Việt Nam Thu nhập bình quân đầu người năm 2018 của huyện Quan Hoá chỉ là 24,35 triệu đồng/người/năm, 2019 là 26,07 triệu đồng/người/năm, năm 2020 dự kiến là 27,94 triệu đồng/người/năm Trong khi đó thu nhập bình quân đầu người của 11 huyện miền núi tỉnh Thanh Hoá năm 2018 là 28,37 triệu đồng/người/năm, 2019 là 30,62 triệu đồng/người/năm, dự kiến 2020 là 33,13 triệu đồng/người/năm Thu nhập bình quân đầu người của toàn tỉnh Thanh Hoá năm

2018 là 36,19 triệu đồng/người/năm, năm 2019 là 39,63 triệu đồng/người/năm, 2020

dự kiến là 43,53 triệu đồng/người/năm (thống kê đến 31/12/ 2019) Tỷ lệ lao động qua đào tạo 14,97%; cơ cấu lao động: nông – lâm – thuỷ sản 69,1%; công nghiệp – xây dựng: 18,01%; các ngành dịch vụ 12,83% (thống kê đến 31/12/2019)

hương trình xoá đói và GNBV được triển khai từ năm 1998 đã từng bước làm thay đổi bộ mặt của huyện miền núi biên giới và tạo ra những biến

chuyển tích cực về cơ cấu KT-XH tại các xã KK, vùng DTTS nơi đây

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực, nhiều vấn đề bất cập và những

hệ lụy không mong muốn từ quá trình triển khai thực hiện các chính sách xóa đói

và GN V đã và đang đặt ra nhiều khó khăn và thách thức, đòi hỏi phải có giải pháp quyết liệt và hiệu quả để các chính sách ưu việt này của ảng và Nhà nước phát huy tác dụng với đồng bào các TTS nơi đây để họ được thụ hưởng các thành tựu từ chính sách xoá đói và GN V của ảng và Nhà nước

Xuất phát từ quan điểm và nhận thức trên, học viên đã tiến hành nghiên cứu

vấn đề “Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện Quan Hoá, tỉnh

Thanh Hoá hiện nay” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ hính trị học

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

2.1 Nhóm các công trình nghiên cứu về Việt Nam

- Lê ạch ương, ặng Nguyên nh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài

Trung, Robert Leroy ach (2005): “Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi

ở Việt Nam”, Nxb Thế giới, Hà Nội, trong đó, công tác xóa đói giảm nghèo

Trang 12

cũng được lồng ghép vào nội dung bảo trợ xã hội với các nội dung như chính sách chăm sóc sức khoẻ, giáo dục đào tạo, dạy nghề và việc làm

- Nguyễn ình Tấn (2007), “Phân tầng xã hội và phân hóa giàu nghèo

trong quá trình phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp

chí Xã hội học Nghiên cứu này sẽ cho chúng ta thêm cơ sở tư liệu để hiểu sâu

về mối quan hệ và mức độ phân hoá giàu nghèo trong quá trình phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế của nước ta

- Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (2011), “Giảm nghèo ở Việt

Nam: Thành tựu và thách thức” ây là báo cáo kết quả nghiên cứu được thực

hiện trong khuôn khổ dự án ánh giá nghèo giai đoạn 2008-2010 Báo cáo trên cho thấy, nhìn lại kết quả của công cuộc giảm nghèo trong thời gian qua ở nước

ta đã có thành tựu ấn tượng, nhất là tăng trưởng kinh tế diễn ra trên diện rộng đã đem lại những cải thiện đáng kể về chất lượng cuộc sống cho hầu hết người dân

ây là thành tựu rất ấn tượng được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao Song, nghiên cứu trên cũng chỉ ra, thành tựu giảm nghèo ở nước ta thời gian qua không đồng đều và chưa bền vững

ặc biệt là nghiên cứu này đã chỉ ra vấn đề nghèo đang có xu hướng tập trung nhiều hơn ở nhóm đồng bào dân tộc thiểu số, một phần do tiến độ không đồng đều trong giảm nghèo giữa các nhóm cư dân khác nhau áo cáo cũng chỉ

ra, sự đa dạng của nhóm người nghèo, và sự khác biệt giữa người nghèo ở trạng thái tĩnh và ở trạng thái động là điều cần phải chú ý khi xây dựng các chính sách giảm nghèo Hơn nữa, việc mở rộng cơ hội và giảm thiểu rủi ro trong bối cảnh kinh tế mới của giai đoạn sau khi Việt Nam gia nhập WTO ồng thời, vấn đề giảm nghèo đối với nhóm đồng bào dân tộc thiểu số đã được quan tâm đặc biệt thông qua một loạt các chính sách và chương trình được thực hiện trong hơn một thập kỷ qua ông trình trên cũng chỉ ra, công cuộc giảm nghèo còn chưa được hoàn tất và cần tiếp tục duy trì

- Lê Quốc Lý (2012), “Chính sách xoá đói giảm nghèo: Thực trạng và

giải pháp” Nxb hính trị Quốc gia – Sự thật ây là cuốn sách chuyên khảo đã

đánh giá một cách tổng quan về thực trạng đói nghèo ở Việt Nam từ năm 2001

Trang 13

đến năm 2010, tác động của một số chính sách hỗ trợ cho người nghèo như chính sách tín dụng, chính sách hỗ trợ sản xuất và khuyến khích phát triển kinh

tế hàng hoá, chính sách hỗ trợ người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội ông trình trên cũng nên khái quát một số chương trình như hương trình 135, hương trình MTQG về GN V và hương trình 30a… Tác giả cũng khái quát việc thực hiện chính sách ở Việt Nam từ năm 2001-2010

- Ngân hàng Thế giới, ại học Thái Nguyên, Phòng Thương mại và ối

ngoại ustralia (2014), “Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Phát triển bền vững và xóa

đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi”, Nxb ại

học Thái Nguyên Hội thảo này đã chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về xóa đói giảm nghèo cho dân tộc thiểu số tại những vùng núi và vùng xa xôi hẻo lánh, nhất là các khu vực có điều kiện địa lí, kinh tế tương đồng; xem xét và thảo luận các chương trình/dự án hiện tại hướng tới các dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía ắc; và các giải pháp lựa chọn khác cho vùng núi phía ắc để nhận được nhiều hơn và sâu sắc hơn những sự can thiệp tích cực; và xây dựng các chính sách và lựa chọn dự án về các sáng kiến giảm nghèo có thể phổ biến rộng rãi trong khu vực, làm luận cứ cho chính quyền địa phương xem xét

- ặng Nguyên nh và Trần Nguyệt Minh Thu (2017), “Nghèo đa chiều:

Cách tiếp cận và vận dụng trong thực tiễn Việt Nam” Tạp chí Thông tin

KHXH Nghiên cứu chỉ rõ những vấn đề đặt ra trong việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo và xác định tiêu chí hộ nghèo cũng như mức độ nghèo luôn

có sự điều chỉnh để phù hợp với thực tiễn cũng như xu thế chống nghèo đói trên thế giới hiện nay và những kinh nghiệm cho Việt Nam trong thực hiện chính sách nghèo đa chiều từ năm 2016 đến nay

- an ân tộc tỉnh Thanh Hoá (2018), “Kinh nghiệm triển khai thực hiện

chương trình 135 giai đoạn 2016-2020, góp phần tạo việc làm khu vực miền núi

và GNBV”, Kỷ yếu Hội thảo hia sẻ kinh nghiệm GN V tại Thanh Hoá ây là

tập hợp các bài nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm thực tiễn của các nhà quản lý cấp huyện và cấp tỉnh đối với thực tiễn công tác giảm nghèo ở 11 huyện miền núi tỉnh Thanh Hoá Qua đó, rút ra những bài học quý báu trong quá trình triển

Trang 14

khai công tác này, nhất là sự phản biện chính sách đối với Trung ương cho sát thực tiễn của địa phương, nâng cao hiệu quả giảm nghèo

- Quốc hội Khoá 14 (2018), Nghị quyết số 574/NQ-UBTVQH14 của Uỷ

ban Thường vụ Quốc hội về việc thành lập Đoàn giám sát “việc thực hiện chính sách, pháp luật về chương trình MTQG GNBV trên địa bàn DTTS, MN giai đoạn 2012-2018” ây là Nghị quyết quan trọng của Uỷ ban Thường vụ Quốc

hội nhằm thực hiện việc giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về hương trình MTQG về G NV trên địa bàn TTS và MN, giai đoạn 2012-

2018 Qua đó, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đưa ra những giám sát, đánh giá và ban hành nghị quyết để hính phủ và các địa phương với các chỉ tiêu, mục tiêu

cụ thể đối với công tác giảm nghèo

2.2 Các công trình nghiên cứu về chính sách giảm nghèo và thực hiện chính sách giám nghèo bền vững ở địa phương

Trên cơ sở điểm qua những nghiên cứu về công tác xóa đói giảm nghèo của Việt Nam nói chung và trên phạm vi miền núi phía ắc Việt Nam nói riêng

đã được công bố, chúng tôi nhận thấy những nghiên cứu về đói nghèo ở tỉnh Thanh Hoá bước đầu được phản ánh qua Nghị quyết của an hấp hành Tỉnh

uỷ các các nhiệm kỳ ại hội, Nghị quyết của H N tỉnh, Quyết định của

U N tỉnh, các báo cáo và tham luận được trình bày tại các hội thảo, một số bài viết đăng trên các tạp chí, công trình nghiên cứu như:

Hội thảo về “Chia sẻ kinh nghiệm GNBV khu vực miền núi Thanh Hoá”

do Sở Lao động, thương binh và xã hội tỉnh Thanh Hoá tổ chức ngày 21/8/2018 Trong đó, các tham luận tập trung phân tích, đánh giá về quá trình thực hiện chính sách GN V tại 11 huyện miền của tỉnh Thanh Hoá, những bất cập cần giải quyết, nhất là đối với công tác truyền thông chính sách, thực hiện chính sách, tổng kết và đề xuất kiến nghị trong thời gian tới

- Sở Lao động - Thương binh và xã hội tỉnh Thanh Hoá tổ chức như “Hội

thảo về chia sẻ kinh nghiệm GNBV các huyện miền núi Thanh Hoá” do Sở Lao

động, thương binh và xã hội Thanh Hoá tổ chức ngày 24/8/2019; Hội thảo về

Trang 15

“Tác động của giáo dục nghề nghiệp, tạo việc làm với giảm nghèo nhanh và bền vững khu vực miền núi Thanh Hoá giai đoạn 2016-2019”, ngày 14/10/2019 do

Sở Lao động, thương binh và xã hội Thanh Hoá tổ chức…

- Sở Lao động - Thương binh và xã hội tỉnh Thanh Hoá (2018), “Thực

trạng công tác giáo dục nghề nghiệp và tìm việc làm đối với lao động khu vực miền núi: Thực trạng và giải pháp”, tại Hội thảo Tác động của giáo dục nghề

nghiệp, tạo việc làm với giảm nghèo nhanh và bền vững khu vực miền núi Thanh Hoá giai đoạn 2016-2019, ngày 14/10/2019 do Sở Lao động - Thương binh và xã hội Thanh Hoá tổ chức

- Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hoá (2018), “Kinh

nghiệm chỉ đạo thực hiện hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc chương trình MTQG về GNBV”, do Sở Lao động - Thương binh và xã hội tổ chức ngày

24/8/2018

- Sở Lao động - Thương binh và xã hội tỉnh Thanh Hoá (2018), “Báo

cáo thực hiện chương trình GNBV trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá” từ năm

2016-2018, tại Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm giảm nghèo ngày 24/8/2018

- Sở Thông tin và truyền thông tỉnh Thanh Hoá (2018), “Nâng cao hiệu

quả truyền thông GNBV trong chương trình MTQG GNBV”, Hội thảo ngày

24/8/2018 do Sở Lao động, thương bình và xã hội tổ chức

- Địa chí huyện Quan Hóa (2020) ây là quyển sách khá công phu, toàn

diện, đầy đủ với gần 1.000 trang, phản ánh tất cả các mặt về lịch sử hình thành, KT-XH, chính trị, quốc phòng an ninh, văn hóa đời sống của huyện Quan Hóa, được các nhà khoa học có uy tín, ảng bộ, chính quyền và các cấp trong huyện

tổ chức nghiên cứu, biên soạn trong 3 năm liên tục

- ảng bộ huyện Quan Hóa: 70 năm thành lập và phát triển (2020) Tập

san Hội thảo khoa học Kỷ niệm 70 năm thành lập ảng bộ huyện Quan Hóa (1950-2020) Tập hợp các bài viết, bài nghiên cứu, khảo cứu của lãnh đạo huyện Quan Hóa qua 70 năm thành lập và phát triển ặc biệt, tất cả các lãnh đạo huyện, trưởng các ngành, các cấp trong huyện đều có bài viết khá toàn diện, sâu

Trang 16

sắc về ngành, lĩnh vực mình phụ trách với đầy đủ số liệu được cập nhật mới nhất (đến tháng 4/2020)

Như vậy, so sánh với các công trình nghiên cứu vấn đề này trên bình diện quốc gia thì rất nhiều, nhưng việc nghiên cứu chính sách này ở địa bàn tỉnh Thanh Hoá hoặc cấp huyện còn ít, nhất là đối với địa bàn miền núi biên giới, nhiều khó khăn như huyện Quan Hoá lại càng ít ỏi Mới chỉ có một vài bài nghiên cứu trên tạp chí hoặc báo cáo tham luận tại một số Hội thảo Khoa học do U N tỉnh Thanh Hoá hoặc Sở Lao động - Thương binh và xã hội Thanh Hoá tổ chức trong thời gian qua, có đề cập đến quá trình thực hiện chính sách GN V ở địa phương này

Vì vậy, đây là một khoảng trống lớn và vấn đề khoa học cần được nghiên cứu để có cái nhìn toàn diện, đánh giá khách quan, khoa học và tổng thể về quá trình triển khai thực hiện chính sách GN V trên địa bàn huyện miền núi Quan Hoá nói riêng, 10 huyện miền núi của Thanh Hoá có tính tương đồng với huyện Quan Hoá nói chung, cũng như 21 huyện miền núi ở phía Tây của Thanh Hoá và Nghệ n, các huyện của 14 tỉnh miền núi khu vực phía ắc (bao gồm các tỉnh

Hà Giang, ao ằng, Lào ai, ắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên ái, Thái Nguyên, Phú Thọ, ắc Giang, Lai hâu, iện iên, Sơn La, Hòa ình)

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận chung, khảo sát và đánh giá việc thực hiện chính sách GN V trên địa bàn huyện Quan Hoá, tác giả Luận văn đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm thực hiện tốt hơn chính sách GN V ở huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá trong thời gian tới

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Thứ nhất, phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong thực hiện chính sách GN V

- Thứ hai, khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng thực hiện chính sách

GN V ở huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Trang 17

- Thứ ba, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm thực hiện tốt hơn chính sách GN V ở huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Việc thực hiện chính sách GN V trên địa bàn huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: Hoạt động nghiên cứu được triển khai trên phạm vi huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá

Về thời gian: từ năm 2016 đến 2019

5 ơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

5.1 Cơ sở lý luận

Luận văn được thực hiện trên cơ sở các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác

– Lênin, tư tưởng Hồ hí Minh, quan điểm của ảng ộng sản Việt Nam, các văn bản quy phạm pháp luật (Nghị quyết của Quốc hội, Nghị quyết và Nghị định của hính phủ, Quyết định của Thủ tướng hính phủ) về chính sách an sinh xã hội

5.2 Phương pháp nghiên cứu

- Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử

ác phương pháp cụ thể: logic và lịch sử, phân tích và tổng hợp, thống kê,

so sánh, nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực tiễn, phỏng vấn sâu

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận văn

Trang 18

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Từ kết quả nghiên cứu, Luận văn này có thể cung cấp cơ sở khoa học, làm luận cứ cho các cấp chính quyền cấp huyện, cấp xã trong việc xây dựng và hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội, chính sách GN V hiện nay trên địa bàn huyện Quan Hoá, nhất là trong điều kiện nền kinh tế đang có những chuyển biến nhanh chóng hiện nay

ặc biệt, Luận văn cũng giúp ích cho ảng bộ, chính quyền địa phương trong quá trình chuẩn bị cho việc tổ chức ại hội ảng các cấp, nhất là chuẩn bị văn kiện và các chỉ tiêu phát triển của huyện sẽ được ại hội ảng bộ huyện Quan Hoá lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2020-2025 thảo luận và xem xét thông qua trong năm 2020 (dự kiến ại hội ảng bộ huyện lần thứ XXIII sẽ được tổ chức vào tháng 8/2020)

7 Đóng góp mới của luận văn

Kết quả nghiên cứu của Luận văn “Thực hiện chính sách giảm nghèo bền

vững ở huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá” có thể làm luận cứ khoa học cho việc

xây dựng và thực hiện chính sách GN V đối với Huyện uỷ, các cấp chính quyền huyện Quan Hoá, các tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền cấp xã trong quá trình thực hiện chính sách GN V trên địa bàn huyện Quan Hoá hiện nay và thời gian tới, nhiệm kỳ 2020-2025

Luận văn cũng có thể là tài liệu tham khảo hữu ích đối với sinh viên, học viên cùng chuyên ngành hoặc những người quan tâm đến các vấn đề về chính sách phát triển KT-XH nói chung và việc thực hiện chính sách GN V nói riêng

8 Kết cấu của Luận văn

Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, anh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về thực hiện chính sách GN V

Chương 2: Thực trạng thực hiện chính sách GN V ở huyện Quan Hoá Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thực hiện tốt hơn chính

sách GN V ở huyện Quan Hoá trong thời gian tới

Trang 19

Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HI N CHÍNH SÁCH

GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG

1.1 Vấn đề giảm nghèo và chính sách giảm nghèo bền vững

1.1.1 Khái niệm chính sách, giảm nghèo và giảm nghèo bền vững, hộ nghèo và hộ cận nghèo

* Khái niệm chính sách

Chính sách là một tập hợp biện pháp được thể chế hóa, mà một chủ thể quyền lực, hoặc chủ thể quản lý đưa ra, trong đó tạo sự ưu đãi một hoặc một số nhóm xã hội, kích thích vào động cơ hoạt động của họ nhằm thực hiện một mục tiêu ưu tiên nào đó trong chiến lược phát triển của một hệ thống xã hội” ó có thể là một quốc gia, một khu vực hành chính, một doanh nghiệp, một nhà trường [23, tr.18]

ũng có một định nghĩa khác, “chính sách là chuỗi những hoạt động mà chính quyền chọn làm hay không làm với tính toán và chủ đích rõ ràng, có tác động đến người dân” [41, tr.22] Như vậy, phân tích khái niệm “chính sách” thì thấy:

- Chính sách là do một chủ thể quyền lực hoặc chủ thể quản lý đưa ra;

- Chính sách được ban hành căn cứ vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế;

- hính sách được ban hành bao giờ cũng nhắm đến một mục đích nhất định, nhằm thực hiện một mục tiêu ưu tiên nào đó hính sách được ban hành đều có sự tính toán và chủ đích rõ ràng

Thực hiện các chính sách về GNBV là sự tác động có tổ chức và bằng quyền lực nhà nước tới các hoạt động giảm nghèo, như hoạt động ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về giảm nghèo; hoạch định và tổ chức thực hiện các chính sách, chương trình, kế hoạch, dự án giảm nghèo; huy động mọi nguồn lực tài chính để đầu tư cho các chương trình dự án giảm nghèo; hoạt động thanh tra,

Trang 20

kiểm tra và giám sát việc thực hiện các chính sách, chương trình, dự án giảm nghèo; tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện Qua đó, góp phần giúp người nghèo nâng cao mức sống, từng bước thoát khỏi tình trạng nghèo và vươn lên thoát nghèo bền vững

* Khái niệm giảm nghèo

Trong một số tài liệu, văn bản hành chính của Nhà nước ta, giảm nghèo

được hiểu là “làm giảm tỉ lệ hộ nghèo trên một địa bàn; hay giảm nghèo cũng có

thể được hiểu là kết quả của sự nỗ lực của Nhà nước, cộng đồng và người dân làm cho hộ nghèo, người nghèo vươn lên đạt được mức thu nhập vượt trên mức chuẩn nghèo quy định, đồng thời đảm bảo mức độ tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản về y tế, giáo dục, điều kiện sống, việc làm và tiếp cận thông tin” [28, tr25]

Ở nước ta, đói và nghèo thường được chia ra thành hai khái niệm riêng biệt:

Đói: Là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức tối

thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì sự sống Sự nghèo khổ, sự bần cùng được biểu hiện là đói, là tình trạng con người không có cái ăn, ăn không đủ dinh dưỡng tối thiểu cần thiết để duy trì sự sống hằng ngày

và không đủ sức để tái sản xuất sức lao động Về mặt năng lượng, nếu trong một ngày, con người chỉ được thõa mãn mức 1500 cal/ngày thì đó là thiếu đói, dưới mức đó là gay gắt [54, tr 22]

Nghèo: Là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có điều kiện thỏa mãn một

phần những nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hơn trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện Trong hoàn cảnh nghèo thì người nghèo và hộ nghèo cũng chỉ vật lộn với mưu sinh hằng ngày và kinh tế vật chất, biểu hiện trực tiếp nhất ở bữa ăn Họ không thể vươn tới các nhu cầu về văn hóa – tinh thần hoặc những nhu cầu này phải cắt giảm tới mức tối thiểu gần nhất, gần như không có iều này đặc biệt rõ ở nông thôn với hiện tượng trẻ em

bỏ học, thất học, các hộ nông dân nghèo không có khả năng để hưởng thụ văn hóa, chữa bệnh khi ốm đau, không đủ hoặc không thể mua sắm thêm quần áo

Trang 21

cho nhu cầu mặc, sửa chữa nhà cửa cho nhu cầu ở Nghèo là khái niệm chỉ tình trạng thu nhập thực tế của người dân chỉ dành hầu như toàn bộ cho nhu cầu ăn, thậm chí không đủ chi cho ăn, phần tích lũy hầu như không có [55, tr23]

Về cơ bản, giải quyết đói nghèo nói chung cần đảm bảo cả về số lượng lẫn chất lượng Số lượng giảm nghèo sẽ tuyệt đối hộ nghèo giảm được trong một thời gian (thông thường theo từng giai đoạn từ 1 đến 5 năm) hất lượng giảm nghèo là chỉ thực chất của kết quả giảm nghèo, mà vấn đề cần đạt được là đời sống người nghèo được nâng lên sau khi có tác động hỗ trợ, thu hẹp khoảng cách thu nhập với các nhóm dân cư khác về mặt tốc độ, khi gặp rủi ro, bất trắc sẽ không bị rơi lại vào tình trạng nghèo đói Hay nói cách khác, chất lượng giảm nghèo suy cho cùng là phản ánh tính bền vững của quá trình giảm nghèo

Hộ nghèo: Là hộ có thu nhập bình quân đầu người/ tháng từ chuẩn nghèo

chính sách trở xuống (chuẩn nghèo đa chiều áp dụng từ năm 2016), hoặc có thu nhập trung bình đầu người/ tháng cao hơn chuẩn nghèo chính sách nhưng thấp hơn mức sống tối thiểu và thiếu hụt từ 1/3 mức tổng số điểm thiếu hụt tiếp cận các dịch

vụ xã hội cơ bản trở lên

Hộ cận nghèo: Là họ có thu nhập bình quân đầu người/ tháng cao hơn chuẩn

nghèo chính sách nhưng thấp hơn chuẩn mức sống tối thiểu và thiếu hụt 1/3 tổng số điểm thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản

* Khái niệm phát triển bền vững

Có thể nói rằng mọi vấn đề về môi trường đều bắt nguồn từ phát triển Nhưng con người cũng như tất cả mọi sinh vật khác không thể đình chỉ tiến hoá

và ngừng sự phát triển của mình on đường để giải quyết mâu thuẫn giữa môi trường và phát triển là phải chấp nhận phát triển, nhưng giữ sao cho phát triển không tác động một cách tiêu cực tới môi trường o đó, năm 1987 Uỷ ban Môi

trường và Phát triển của LHQ đưa ra khái niệm: “Phát triển bền vững là sự phát

triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại của con người nhưng không tổn hại tới sự thoả mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai” [77, tr.32]

Trang 22

* Khái niệm giảm nghèo bền vững

Giảm nghèo bền vững: Là một trọng ta m của hiến lu ợc phát triển kinh tế

xã hội, giai đoạn 2011- 2020 nhằm cải thiẹ n và từng bước na ng cao điều kiẹ n sồng của người nghèo, trước hết là khu vực miền núi, vùng đồng bào da n tộc thiểu số; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diẹ n các vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách che nh lẹ ch giữa thành thị và no ng tho n, giữa các vùng, các da n tộc và các nhóm

da n cu , tạo điều kiẹ n cho hộ nghèo bằng các chính sách cụ thể để họ có thu nhạ p và cuộc sống ổn định, từng bước thoát nghèo và kho ng tái nghèo [31,tr2]

Khái niệm chính sách GNBV: Là tập hợp các quyết định có liên quan của

Nhà nước nhằm lựa chọn mục tiêu, giải pháp, công cụ chính sách để giảm nghèo bền vững, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách, chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng, các nhóm dân tộc và các nhóm dân cư

hính sách GN V được thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước về GNBV bao gồm những nội dung (hợp phần) liên quan mật thiết đến các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa – xã hội, giáo dục, y tế Chính sách GNBV được thiết kế với nhiều hợp phần quan trọng như: (i) hỗ trợ giáo dục, đào tạo cho người nghèo; (ii) y tế cho người nghèo; (iii) tín dụng ưu đãi đối với người nghèo; (iv) hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật của người nghèo; (v) xây dựng cơ sở hạ tầng cho vùng nghèo Những hợp phần này

là những hợp phần chủ yếu của chính sách GNBV nhằm thay đổi căn bản tình trạng đói nghèo của quốc gia hoặc của một địa phương nhất định

Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững: Là toàn bộ quá trình thể chế hoá

các chủ trương, đường lối, chính sách và pháp luật của ảng và Nhà nước về chính sách giảm nghèo bền vững thành hiện thực đến với các đối tượng quản lý là các hộ nghèo nhằm đạt mục tiêu giảm nghèo bền vững, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách, chênh lệch về mức sống giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng, các nhóm dân tộc cư và các nhóm dân cư

Trang 23

1.1.2 Vấn đề giảm nghèo bền vững ở Việt Nam

* Nghèo đói phổ biến trong những hộ có thu nhập thấp và bấp bênh

Mặc dù Việt Nam đã đạt được những thành công rất lớn trong việc giảm

tỷ lệ nghèo, tuy nhiên, những thành tựu này chưa thật vững chắc Thu nhập của một bộ phận không nhỏ dân cư khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa vẫn nằm giáp ranh mức nghèo và cận nghèo o vậy, chỉ cần những điều chỉnh nhỏ về chuẩn nghèo (từ 2016 là chuẩn nghèo đa chiều), cũng khiến họ rơi xuống ngưỡng nghèo và làm tăng tỷ lệ hộ nghèo

Phần lớn thu nhập của người nghèo là từ nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Với điều kiện nguồn lực rất hạn chế (đất đai, lao động, vốn liếng), thu nhập của những người nghèo rất bấp bênh và dễ bị tổn thương trước những biến động của mỗi gia đình và của cộng đồng như thiên tai (lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh), tai nạn, bệnh tật Nhiều hộ gia đình tuy mức thu nhập ở trên ngưỡng nghèo, nhưng vẫn giáp ranh với ngưỡng nghèo đói (cận nghèo) nên khi có sự thiếu ổn định về thu nhập cũng có thể khiến họ trượt xuống ngưỡng nghèo Tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp cũng tạo nên khó khăn cho người nghèo

Mức độ cải thiện thu nhập của người nghèo chậm hơn nhiều so với mức sống chung và đặc biệt so với nhóm có mức sống cao Sự gia tăng chênh lệch thu nhập giữa nhóm 20% giàu nhất và 20% nghèo nhất cho thấy, tình trạng tụt hậu của người nghèo (trong mối tương quan với người giàu) ngày càng lớn hơn Mặc dù chỉ số nghèo đói có cải thiện, nhưng mức cải thiện ở nhóm người nghèo chậm hơn so với mức chung và đặc biệt so với nhóm người có mức sống cao

Hệ số chênh lệch mức sống giữa thành thị và nông thôn còn rất cao

* Nghèo đói tập trung ở các vùng có điều kiện sống khó khăn

a số người nghèo sinh sống trong các vùng có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt như ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa hoặc ở “ba Tây” như Tây ắc, Tây Nguyên, Tây Nam ộ, đồng bằng sông ửu Long, miền Trung, do sự biến động của thời tiết (bão lũ, hạn hán, dịch bệnh ) khiến cho các điều kiện sinh sống và

Trang 24

sản xuất của người dân càng thêm khó khăn ặc biệt, sự kém phát triển về cơ

sở hạ tầng như giao thông, xây dựng, y tế, giáo dục của các vùng nghèo đã làm cho các vùng này càng khó khăn với các vùng khác Năm 2015, khoảng 10-20% trong tổng số 1.870 xã KK chưa có đường bê tông hoặc đường nhựa đến trung tâm xã; 10% số xã chưa đủ phòng học; 5% số xã chưa có trạm y tế; 55%

số xã chưa có nước sạch; 40% số xã chưa có điện lưới đến trung tâm xã; 50% chưa đủ công trình thuỷ lợi nhỏ; 20% số xã chưa có chợ xã hoặc cụm xã

ên cạnh đó, do điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, số người trong diện cứu trợ đột xuất hằng năm khá cao (giáp hạt), khoảng 1-1,5 triệu người Hằng năm số hộ tái nghèo trong tổng số hộ vừa thoát khỏi nghèo vẫn còn lớn

* Đói nghèo tập trung trong khu vực nông thôn

Nghèo đói là một hiện tượng phổ biến ở nông thôn với trên 90% số người nghèo sinh sống ở nông thôn Năm 2015, tỷ lệ nghèo đói về lương thực, thực phẩm của thành thị là 4,6%, trong khi đó của nông thôn là 15,9% Trên 80% số người nghèo là nông dân, trình độ tay nghề thấp, ít khả năng tiếp cận các nguồn lực trong sản xuất (vốn, kỹ thuật, công nghệ ), thị trường tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn do điều kiện địa lý và chất lượng sản phẩm kém, chủng loại sản phẩm nghèo nàn Những người nông dân nghèo thường không có điều kiện tiếp cận với hệ thống thông tin, khó có khả năng chuyển đổi việc làm sang các ngành nghề phi nông nghiệp Phụ nữ nông dân ở vùng sâu, vùng xa, nhất là nữ độc thân, phụ nữ cao tuổi là những nhóm nghèo dễ bị tổn thương nhất Phụ nữ nghèo lao động nhiều thời gian hơn, nhưng thu nhập ít hơn, họ ít có quyền quyết định trong gia đình và cộng đồng do đó có ít cơ hội tiếp cận các nguồn lực và lợi ích do chính sách phúc lợi xã hội mang lại

* Nghèo đói trong khu vực thành thị

Trong khu vực thành thị, tuy tỷ lệ nghèo đói thấp hơn và mức sống trung bình cao hơn so với mức chung cả nước, nhưng mức độ cải thiện điều kiện sống không đồng đều a số người nghèo đô thị làm việc trong khu vực kinh tế phi chính thức, công việc không ổn định, thu nhập thấp và bấp bênh

Trang 25

Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế và chủ sở hữu trong khu vực nhà nước (quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước) dẫn đến lao động dôi dư, mất việc làm của một bộ phận người lao động ở khu vực này, làm cho điều kiện sống của họ càng thêm khó khăn hơn Số lao động này phải chuyển sang làm các công việc khác với mức lương thấp hơn, hoặc không tìm được việc làm và trở thành thất nghiệp

Người nghèo đô thị phần lớn sống ở những nơi có cơ sở hạ tầng thấp kém, khó có điều kiện tiếp cận tới các dịch vụ cơ bản (nước sạch, vệ sinh môi trường, thoát nước, ánh sáng và thu gom rác thải ) Họ thường dễ bị tổn thương do sống phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thu nhập bằng tiền và không có hoặc có ít khả năng tiết kiệm và gặp nhiều khó khăn trong việc vay vốn tạo việc làm

Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa làm tăng số lượng người di cư tự

do từ các vùng nông thôn đến các đô thị, chủ yếu là trẻ em và người trong độ tuổi lao động Hiện tại chưa có số liệu thống kê về số lượng người di cư tự do này trong các báo cáo về nghèo đói đô thị Những người này gặp rất nhiều khó khăn trong việc đăng ký hộ khẩu thường hoặc tạm trú dài hạn (KT3) ở các đô thị, do đó họ khó có thể tìm kiếm được công ăn việc làm và thu nhập ổn định

Họ có ít cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội và phải chi trả cho các dịch vụ cơ bản như y tế, giáo dục ở mức cao hơn so với người dân đã có hộ khẩu thường trú ở

đô thị Ví dụ, tại Thành phố Hà Nội, người có hộ khẩu thường trú, được thành phố hỗ trợ tiền mai táng phí khi tiến hành hoả táng và một số khoản phí, lệ phí khác trong khi người có sổ tạm trú không được hưởng quyền lợi này…

Ngoài ra, đói nghèo còn chiếm tỷ lệ cao trong các nhóm đối tượng xã hội khác như những người thất nghiệp, người lang thang và người bị ảnh hưởng bởi các tệ nạn xã hội (mại dâm, ma tuý, cờ bạc )

* Tỷ lệ nghèo đói khá cao trong các vùng sâu, vùng xa

ói nghèo mang tính chất vùng miền rất rõ rệt ác vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít người sinh sống, có tỷ lệ đói nghèo khá cao

Trang 26

ó tới 64% số người nghèo tập trung tại các vùng miền núi phía ắc, ắc Trung

bộ, Tây Nguyên, Tây Nam ộ và duyên hải miền Trung ây là những vùng có điều kiện sống khó khăn, địa lý cách biệt, khả năng tiếp cận với các điều kiện sản xuất và dịch vụ còn nhiều hạn chế, hạ tầng cơ sở rất kém phát triển, điều

kiện thiên nhiên khắc nghiệt và thiên tai xảy ra thường xuyên

* Tỷ lệ hộ nghèo đói đặc biệt cao trong nhóm đồng bào các dân tộc thiểu số

Trong những năm qua, hính phủ đã đầu tư và hỗ trợ tích cực bằng nhiều chương trình MTQG về GN V và các chương trình thường xuyên khác của các bộ, ngành, địa phương Tuy nhiên, cuộc sống của đồng bào các dân tộc thiểu số vẫn gặp nhiều khó khăn và bất cập Mặc dù dân số đồng bào các dân tộc thiểu số chỉ chiếm khoảng 14% dân số cả nước, song lại chiếm khoảng 29% trong tổng số người nghèo

a số đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống trong các vùng sâu, vùng

xa, bị cách trở về mặt địa lý, văn hoá, thiếu điều kiện phát triển về hạ tầng cơ sở

và các dịch vụ xã hội cơ bản

* Công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững

Những hoạt động chủ yếu của công tác quản lý nhà nước về GN V bao gồm:

Thứ nhất, đánh giá, rà soát tình trạng nghèo: Trên cơ sở kết quả đánh giá,

rà soát tình trạng nghèo, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ xác định được những chỉ tiêu phát triển KT-XH trong từng giai đoạn cụ thể, hoạch định chính sách GN V, điều chỉnh các chính sách của mình cho phù hợp với thực tiễn đói nghèo của quốc gia và địa phương Khi đánh giá, rà soát về tình trạng nghèo thường tập trung vào những nội dung cơ bản sau: những cơ hội, những thuận lợi thoát nghèo đối với người nghèo là gì? Những khó khăn, cản trở đối với các nhóm nghèo, ở từng vùng cụ thể; những thông tin khác như các hoạt động về kinh tế của người nghèo, thị trường và các giao dịch ở thị trường, mức độ khả năng tạo thu nhập của người nghèo

Thứ hai, Nhà nước xác định mục tiêu GN V Việc xác định mục tiêu

trong GN V có ý nghĩa quyết định đến việc lựa chọn cách thức thực hiện và xác

Trang 27

định các nguồn lực khác nhau để đạt được mục tiêu đó Khi xác định mục tiêu

GN V, các cơ quan nhà nước cần xác định các loại mục tiêu khác nhau trong đó bao gồm: mục tiêu ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Mục tiêu chung và những mục tiêu cụ thể trong từng thời kỳ, từng giai đoạn của tiến trình phát triển KT-XH

Thứ ba, xây dựng cơ chế chính sách để giải quyết vấn đề xoá đói và

GN V Hệ thống cơ chế chính sách GN V do Nhà nước xây dựng và ban hành

sẽ là khuôn khổ pháp lý để các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương

tổ chức thực hiện hính sách GN V mà Nhà nước ban hành sẽ hướng đến mục tiêu giảm được nghèo trong tương lai, để đạt được mục tiêu đó, trong chính sách

GN V sẽ thể hiện những cách thức, biện pháp mà Nhà nước sẽ sử dụng bao gồm hệ thống những biện pháp vận động tuyên truyền, hệ thống những biện pháp về huy động nguồn lực để thực hiện, hệ thống những biện pháp nhằm tạo

ra cơ chế phối hợp giữa các cơ quan nhà nước với nhau trong quá triển khai thực hiện ồng thời, qua chính sách, Nhà nước cũng xác định đối tượng mà chính sách GN V hướng tới, quyền và nghĩa vụ của họ trong quá trình thực hiện chính sách cũng như những lợi ích mà họ được thụ hưởng từ chính sách

Thứ tư, Nhà nước xác định các nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực tài chính

và quyết định điều phối, phân bổ nguồn lực cho công tác GN V Trong thực tiễn quản lý nhà nước về GN V, luôn nêu rõ tổng nguồn vốn cho GN V, bố trí vốn theo nguồn ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, huy động vốn theo tính chất sử dụng, như đầu tư phát triển, cung cấp tín dụng, áp dụng cơ chế huy động tối đa nguồn vốn từ ngân sách địa phương, ngân sách trung ương, từ doanh nghiệp, cộng đồng, các tổ chức cá nhân ở cả trong và ngoài nước

Thứ năm, Nhà nước tổ chức thực hiện chính sách và quản lý công tác

GN V (công tác này sẽ được luận văn trình bày cụ thể trong mục 1.2 khi nghiên cứu về thực hiện chính sách GN V)

Thứ sáu, Nhà nước chủ động theo dõi, giám sát, nắm bắt tình hình và

đánh giá kết quả thực hiện chính sách GN V để hướng các hoạt động phát triển

Trang 28

KT-XH đến GN V của các chủ thể tham gia nhằm đảm bảo mục tiêu đề ra trên

cơ sở phát triển bền vững

1.1.3 Các chính sách giảm nghèo bền vững ở Việt Nam

Trong chương trình mục tiêu quốc gia GN V giai đoạn 2016-2020 có khá nhiều chính sách hỗ trợ để người nghèo sớm thoát nghèo bền vững Dựa trên các tiêu chí về chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều mà các chính sách hướng đến mục tiêu tác động khác nhau, như nhóm chính sách tác động đến vấn đề cải thiện và ổn định đời sống, nâng cao thu nhập, giúp thoát nghèo bền vững về tiêu chí thu nhập; nhóm chính sách tác động giúp người nghèo giảm nghèo về thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản Nhưng nếu nhìn nhận một cách tổng thể thì những chính sách đó có những tác động hỗ trợ lẫn nhau, và mục tiêu hướng đến là giúp cho các huyện nghèo, xã nghèo trong công tác GNBV, phát triển KT-XH

Trong đó có 03 nhóm chính sách GNBV điển hình, gồm: Chính sách hỗ trợ đầu tư hạ tầng giao thông, thủy lợi; chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, nhân rộng mô hình giảm nghèo; chính sách hỗ trợ tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo sản xuất, kinh doanh

* Chính sách hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi

ơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi luôn được xem là những công trình thiết yếu, đóng vai trò quan trọng đối với phát triển KT-XH của mỗi vùng, mỗi địa phương Hạ tầng giao thông, thủy lợi tác động tích cực đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế (người Trung Quốc có câu “đại lộ thì đại phú”), cơ cấu cây trồng ở nông thôn; việc mở rộng mạng lưới giao thông nông thôn giúp mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao giá trị sản phẩm; đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi tạo điều kiện cho việc thâm canh mở rộng diện tích sản xuất và tăng năng suất, sản lượng cây trồng Nếu tập trung đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, thủy lợi cho các huyện nghèo, xã nghèo sẽ giúp huyện nghèo, xã nghèo GNBV, thu nhập của người nghèo tăng lên do chính những tác động tích cực của hạ tầng giao thông, thủy lợi mang lại Chính vì vậy, để tăng cường cơ sở hạ tầng thiết yếu

Trang 29

phục vụ cho sản xuất và dân sinh ở các huyện nghèo, xã nghèo, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1722/2016/Q -TTg phê quyệt hương trình MTQG GN V giai đoạn 2016-2020 Theo đó, hính phủ đề ra mục tiêu là đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KT-XH ở các huyện nghèo, xã nghèo, thôn, bản

KK đồng bộ theo tiêu chí nông thôn mới, trước hết là hạ tầng thiết yếu như giao thông, thủy lợi nhỏ, nước sinh hoạt, y tế, giáo dục, điện lưới

* Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, nhân rộng mô hình giảm nghèo

Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, nhân rộng mô hình giảm nghèo là một trong những nội dung quan trọng trong chương trình mục tiêu quốc gia

GN V giai đoạn 2016-2020 theo Quyết định 1722/2016/Q -TTg của Thủ tướng Chính phủ Việc ban hành chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, nhân rộng

mô hình giảm nghèo nhằm mục đích hỗ trợ người nghèo có điều kiện phát triển sản xuất quy mô nhỏ và vừa để tăng thu nhập, GNBV Hộ nghèo ở vùng KT-XH

có điều kiện KK hầu như đều khó khăn về nguồn vốn để đầu tư phát triển sản xuất, thiếu kinh nghiệm làm ăn, thiếu kiến thức về khoa học kỹ thuật, sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, chủ yếu là “tự cung, tự cấp”, hạn chế trong việc tiếp cận với thị trường và chuỗi giá trị hàng hoá Chính vì vậy, việc ban hành chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, nhân rộng mô hình giảm nghèo như là công cụ hữu hiệu

để thực hiện mục tiêu GNBV

Theo quy định tại Quyết định 1722/2016/Q -TTg của Thủ tướng Chính phủ, về nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất, nhân rộng mô hình giảm nghèo, người nghèo được hỗ trợ giống cây trồng; con vật nuôi; một số loại vật tư nông nghiệp như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, máy móc, nông cụ sản xuất Bên cạnh đó, người nghèo còn được tập huấn, chuyển giao kỹ thuật…

ể được nhận hỗ trợ phát triển sản xuất, tham gia mô hình giảm nghèo, chính sách có quy định chặt chẽ điều kiện hỗ trợ, đó là: Việc xây dựng đề án để được hỗ trợ phát triển sản xuất phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH, sử dụng đất, phát triển sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn

Trang 30

mới của địa phương ối với dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo, lựa chọn mô hình mang tính đặc thù, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương nhằm phát huy lợi thế sẵn có để phát triển sản xuất; phù hợp với điều kiện, đặc điểm, nhu cầu của hộ nghèo, hộ cận nghèo Hộ nghèo, hộ cận nghèo tham gia dự án phải

có đơn đăng ký thoát nghèo, thoát cận nghèo

Thực hiện tốt chính sách trên cùng với chính sách hỗ trợ tín dụng ưu đãi cho người nghèo sẽ giải quyết căn bản những khó khăn đối với những hộ nghèo

có sức lao động nhưng thiếu phương tiện, điều kiện để phát triển sản xuất, kinh doanh, giúp thay đổi tư duy trong sản xuất, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp, tiếp cận với thị trường tốt hơn

* Chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo sản xuất, kinh doanh

Chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo vay vốn sản xuất, kinh doanh là một chính sách quan trọng trong chương trình mục tiêu quốc gia GNBV của nước ta Chính sách tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo là việc sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước huy động để cho hộ nghèo vay vốn tạo việc làm, ổn định đời sống, tự vươn lên thoát nghèo bền vững

Theo đó, Nghị định 78/2002/N -CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác là khung pháp

lý, là cơ sở để thực hiện một số nội dung trong hương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội Chính sách hỗ trợ tín dụng ưu đãi đang trở thành một kênh hỗ trợ quan trọng cho hộ nghèo, được xem là công cụ GNBV rất hữu hiệu và cần thiết, giúp người người nghèo có điều kiện để đầu tư, mở rộng sản xuất, kinh doanh, tăng thu nhập, GNBV

Ngân hàng Chính sách xã hội và các chi nhánh ở các tỉnh, các huyện là tổ chức tín dụng được Nhà nước giao nhiệm vụ để thực hiện chính sách này nhằm tập trung các nguồn vốn tín dụng ưu đãi để đầu tư cho chương trình mục tiêu

X GN Từ khi Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/N - P cho đến

Trang 31

nay, đã có nhiều chương trình cho vay ưu đãi đối với người nghèo được ban hành; hạn mức cho vay luôn có sự điều chỉnh để phù hợp với từng thời kỳ phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn sản xuất, kinh doanh của người nghèo theo chiều hướng số tiền cho vay ngày càng tăng và nhiều hình thức như tín chấp của gia đình, hộ cá nhân trong vay vốn để đầu tư, phát triển sản xuất, chăn nuôi, dịch vụ thương mại Cụ thể, trước năm 2014 mức cho vay tối đa là

30 triệu đồng/hộ; từ năm 2014 đến năm 2018 đã nâng mức cho vay tối đa lên

50 triệu đồng/hộ; từ ngày 01/3/2019 mức vay tối đa được điều chỉnh lên mức

100 triệu đồng/hộ

Chính sách hỗ trợ tín dụng ưu đãi cho người nghèo phục vụ sản xuất, kinh doanh ngày càng hoàn thiện và phù hợp với từng nhóm đối tượng hộ nghèo đã giúp mọi đối tượng nghèo có điều kiện giải quyết những khó khăn, làm quen với

cơ chế thị trường, làm ăn có tính toán và từng bước từ bỏ nếp nghĩ giản đơn trong sản xuất, chi tiêu gia đình, thúc đẩy hộ nghèo nỗ lực, sáng tạo vươn lên thoát nghèo bền vững và làm giàu chính đáng

Trong thực tế, chính sách hỗ trợ đầu tư hạ tầng giao thông, thủy lợi; chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, nhân rộng mô hình giảm nghèo và chính sách hỗ trợ tín dụng ưu đãi cho người nghèo có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại

và tương trợ lẫn nhau

Chính sách hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi giúp người nghèo mở rộng quy mô sản xuất, thuận lợi trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao chất lượng, sản lượng, giá trị sản phẩm theo chuỗi giá trị hàng hoá, điều đó có nghĩa là đã tác động làm tăng tính hiệu quả chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, nhân rộng mô hình giảm nghèo Chính sách hỗ trợ tín dụng ưu đãi giúp người nghèo có điều kiện để đầu tư vào mở rộng quy mô sản xuất, chăn nuôi, từng bước nhân rộng các mô hình hiệu qủa, nếu lồng ghép chính sách hỗ trợ pháp triển sản xuất, nhân rộng mô hình giảm nghèo với chính sách tín dụng ưu đãi hợp lý sẽ nâng cao tính hiệu quả của hai chính sách này

Trang 32

Vì vậy, nếu thực hiện đồng bộ cả 3 chính sách trên sẽ phát huy tối đa tính hiệu quả của từng chính sách Kết quả đầu ra của chính sách này tốt cũng đồng nghĩa với việc đã phát huy được tính hiệu quả của chính sách kia ây là vấn đề cần quan tâm đối với các cơ quan chức năng khi tổ chức thực thi chính sách GNBV, giải quyết được “điểm nghẽn” về vấn đề thu nhập của hộ nghèo, giúp thoát nghèo bền vững

Sau khi ban hành chính sách giảm nghèo, Chính phủ, các Bộ, ngành ở Trung ương đã tập trung chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương triển khai thực hiện hương trình MTQG về giảm nghèo theo từng giai đoạn Theo đó, đã thành lập

bộ máy Ban Chỉ đạo Trung ương về GNBV do một Phó Thủ tướng Chính phủ làm Trưởng ban (Quyết định số 705/2012/Q -TTg ngày 12/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ) đến Ban chỉ đạo về GNBV tại tỉnh, huyện, xã và bộ máy giúp việc Ban chỉ đạo thực hiện các hương trình MTQG giảm nghèo các cấp; phân công trách nhiệm cho từng ngành thành viên Ban chỉ đạo; ban hành các cơ chế, chính sách và văn bản hướng dẫn thực hiện hương trình Nhiều địa phương đã ban hành các chính sách đặc thù về y tế, giáo dục, chính sách khuyết khích thoát nghèo để thực hiện mục tiêu quốc gia giảm nghèo Hằng năm, ộ Lao động - Thương binh và xã hội chủ trì và phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tổ chức các đoàn kiểm tra liên ngành đi kiểm tra, rà soát và đánh giá kết quả thực hiện chương trình, chính sách giảm nghèo trên địa bàn các huyện nghèo, xã nghèo Qua kiểm tra thực tế và phản ánh của các địa phương, hính phủ chỉ đạo rà soát, tích hợp, sửa đổi bổ sung chính sách giảm nghèo, tiến hành điều chỉnh chuẩn nghèo phù hợp theo từng thời kỳ phát triển của đất nước

Kết quả triển khai thực hiện các hương trình mục tiêu quốc gia GNBV trong những năm qua có ý nghĩa quan trọng và tác động tích cực đến đời sống của người dân, đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển KT-XH Theo đó,

tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm bình quân 1,5-2%/năm; các huyện, xã KK có tỷ

lệ hộ nghèo giảm 4%/năm theo tiêu chuẩn nghèo từng giai đoạn ác hương

Trang 33

trình MTQG về GNBV được triển khai đồng bộ ở các địa phương đã tạo cơ hội và điều kiện để người nghèo tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản, nâng cao dân trí, tạo việc làm và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; góp phần phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng KT-XH ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng KK Hệ thống cơ sở hạ tầng thiết yếu được tăng cường đã tạo đà cho phát triển KT-XH và tăng thụ hưởng trực tiếp cho người dân Các thành tựu về giảm nghèo của Việt Nam đã được LHQ và cộng đồng quốc tế công nhận và đánh giá cao

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn những mặt hạn chế, bất cập và chồng chéo ó là, mức sống của hộ nghèo và hộ cận nghèo chưa có

sự khác biệt đáng kể, nhiều nơi tỷ lệ hộ nghèo tuy có giảm nhưng chưa thật sự bền vững, nguy cơ tái nghèo cao, một số địa phương số hộ cận nghèo tăng Chênh lệch giàu - nghèo có xu hướng gia tăng Tỷ lệ nghèo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng KK còn cao, đồng bào DTTS chiếm gần 50% số người nghèo cả nước Hiện nay, nhiều xã KK có tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo trên 40% (cá biệt có nơi trên 50%, thậm chí 60%-70%); thu nhập bình quân đầu người ở các xã này chỉ bằng 30% so với thu nhập chung khu vực nông thôn; cơ sở hạ tầng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn và mức độ tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản còn nhiều hạn chế

1.2 Các yếu tố của thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở cấp huyện

1.2.1 Chủ thể thực hiện chính sách

- Huyện uỷ:

Thời gian qua, Huyện uỷ Quan Hóa thực hiện nghiêm túc Nghị quyết NQ/TU của an hấp hành ảng bộ tỉnh Thanh Hoá về tăng cường sự lãnh đạo của ảng đối với công tác giảm nghèo nhanh và bền vững ở các huyện miền núi Thanh Hóa đến năm 2020 an hấp hành ảng bộ huyện xác định nhiệm vụ giảm nghèo nhanh và bền vững là một nhiệm vụ trọng tâm, được đưa vào nghị quyết đại hội đảng bộ và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội hằng năm để tập trung lãnh đạo thực hiện Nghị quyết ại hội ảng bộ huyện Quan Hóa khóa

Trang 34

09-XXII, nhiệm kỳ 2015-2020 đã đề ra 3 chương trình trọng tâm, là: hương trình phát triển du lịch cộng đồng gắn với sinh thái; chương trình phát triển nguồn nhân lực; chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững gắn với xây dựng kết cấu

hạ tầng NTM huyện Quan Hóa giai đoạn 2015-2020

Nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội gắn với triển khai thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các chính sách giảm nghèo trên địa bàn, an hấp hành ảng bộ huyện đã ban hành nhiều chính sách đặc thù để thúc đẩy phát triển KT-

XH, như: Nghị quyết về hương trình cải tạo vườn đồi gắn với xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2016-2020 và nghị quyết về phát triển chăn nuôi, giai đoạn 2017-2020; nghị quyết về cơ chế khuyến khích phát triển giao thông nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới ồng thời, ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU của an hấp hành ảng bộ tỉnh về tăng cường sự lãnh đạo của ảng đối với công tác giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 11 huyện miền núi Huyện đã thành lập an chỉ đạo giảm nghèo nhanh

và bền vững trên cơ sở sáp nhập an chỉ đạo thực hiện Nghị quyết 30a, an chỉ đạo giảm nghèo, an chỉ đạo xây dựng nông thôn mới (nay gọi chung là an chỉ đạo thực hiện các chương trình MTQG) Huyện phân công nhiệm vụ cụ thể cho các phòng, ban, ngành, đoàn thể phụ trách từng lĩnh vực và phụ trách chỉ đạo điểm U N huyện chủ động xây dựng kế hoạch giảm nghèo giai đoạn và hằng năm; đồng thời, bố trí ngân sách huyện để hỗ trợ cho các địa phương, hộ gia đình tham gia chương trình, dự án tổ chức thực hiện Mỗi tháng ít nhất 1 lần, các

cơ quan, đơn vị cử cán bộ công chức xuống thôn, bản để tư vấn, tuyên truyền về chủ trương, chính sách giảm nghèo và chuyển giao khoa học - kỹ thuật, hướng dẫn sản xuất, phát triển kinh tế cho các hộ nghèo, cải tạo vườn tạp, như: Trồng rau màu, làm vườn tạp, chuồng trại, kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm

ể nâng cao vai trò của chính quyền địa phương trong triển khai thực hiện

có hiệu quả các chính sách, dự án giảm nghèo, Huyện uỷ đã chỉ đạo điều tra, rà soát xác định rõ nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của từng hộ; trong đó, ưu tiên

Trang 35

nhóm đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo có lao động, có đất hoặc một phần đất canh tác nhưng thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm sản xuất, phát triển kinh tế được hỗ trợ trước ác nhóm hộ có lao động nhưng thiếu đất sản xuất, huyện tập trung chỉ đạo hỗ trợ đất sản xuất hoặc hỗ trợ công cụ sản xuất thay cho hỗ trợ đất ịnh hướng đào tạo nghề, giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động

- Chính quyền huyện:

Chủ trì và phối hợp với Sở L - T &XH, căn cứ vào những văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Chính phủ, H N và U N tỉnh để rà soát chính xác số hộ nghèo, hộ cận nghèo hằng năm trên địa bàn; đánh giá đúng thực trạng đói nghèo của địa phương, phân tích rõ nguyên nhân nghèo đói của từng

xã, thôn, hộ gia đình để có giải pháp hỗ trợ hiệu quả; căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ, cơ chế chính sách, định mức, tiêu chuẩn của Nhà nước để xây dựng

đề án hỗ trợ GN V trên địa bàn để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; xây dựng bản đồ thông tin nghèo của địa phương để phân tích diễn biến nghèo, xác định những xã có tỷ lệ nghèo cao, những địa bàn trọng điểm nhằm tập trung nguồn lực đầu tư có hiệu quả; cùng với nguồn vốn của Trung ương, ngân sách tỉnh, các huyện, thị xã cần tổ chức huy động các nguồn lực, vận động sự tham gia của các doanh nghiệp trên địa bàn để tổ chức thực hiện tốt hoạt động GNBV

- Các tổ chức chính trị xã hội cấp huyện đến cơ sở:

Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội từ huyện đến cơ sở tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến các chính sách giảm nghèo gắn với xây dựng nông thôn mới bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú, phù hợp nhằm nâng cao nhận thức và tính chủ động của người dân trong công tác giảm nghèo, khơi dậy ý chí tự vươn lên thoát nghèo của người nghèo, hộ nghèo ác tổ chức chính trị xã hội nâng cao hơn nữa vai trò của mình trong việc gắn với xóa đói và gắn với xây dựng nông thôn mới ồng thời, xác định rõ nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài, không trông chờ, ỷ lại, không chủ quan, nóng vội và biết phát huy sức mạnh của toàn dân để thực hiện có hiệu quả

Trang 36

Tổ chức rà soát, đánh giá hộ nghèo, hộ cận nghèo hằng năm và cuối kỳ một cách nghiêm túc, khách quan, dân chủ; xác định rõ nguyên nhân nghèo, mức độ tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản để xây dựng kế hoạch giảm nghèo cả giai đoạn

và từng năm phù hợp, sát với tình hình thực tế

Triển khai kịp thời có hiệu quả các chính sách hỗ trợ của Nhà nước, vốn tự

có trong Nhân dân kết hợp vốn vay của các tổ chức tín dụng để phát triển sản xuất; nghiên cứu xây dựng các mô hình sản xuất có hiệu quả kinh tế để chuyển giao cho nông dân Lựa chọn một số nội dung phù hợp với điều kiện miền núi, như: Hỗ trợ trâu, bò, dê, lợn nái sinh sản để các hộ dân phát triển kinh tế Huyện tập trung chỉ đạo triển khai có hiệu quả các chương trình, đề án thế mạnh của miền núi, như: Trồng rừng gỗ lớn, phát triển nâng cao chất lượng cây luồng Nuôi bò cái sinh sản theo hình thức liên kết nhóm hộ nghèo kết hợp với hộ khá, lồng ghép vốn vay ngân hàng chính sách – xã hội, kết hợp vốn gia đình và dự án giảm nghèo khác để tăng tổng đàn và giảm chi phí chăm sóc cho hộ gia đình Tập trung chỉ đạo quyết liệt việc thực hiện hương trình MTQG về GN V gắn với thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TU của Tỉnh uỷ Thanh Hoá, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo với mục tiêu nâng cao đời sống Nhân dân

- Cấp xã:

Là đầu mối thực hiện các kế hoạch, dự án giảm nghèo; huy động sự tham gia của người dân ở cấp cơ sở vào việc thực hiện giảm nghèo Hằng năm, tiến hành rà soát, bình xét hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn, báo cáo cấp trên về thực trạng nghèo đói tại địa bàn cũng như phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm trong công tác GNBV

- Người nghèo:

Mọi chính sách GN V đều hướng đến đối tượng là người nghèo, hộ nghèo o đó, chủ thể rất quan trọng tham gia vào quá trình GNBV chính là người nghèo, hộ nghèo Họ có vai trò chủ động và tích cực để vươn lên thoát nghèo với sự hỗ trợ của Nhà nước Tại Báo cáo Chính trị của an hấp hành

Trang 37

Trung ương ảng trình ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của ảng nhấn

mạnh: “Chú trọng các giải pháp tạo điều kiện và khuyến khích hộ nghèo, cận

nghèo phấn đấu tự vươn lên thoát nghèo bền vững” Kết luận 65-KL/TW ngày

30/10/2019 của ộ hính trị (khóa XII) về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số NQ/TW của an hấp hành Trung ương ảng (khóa IX) về công tác dân tộc

24-trong tình hình mới yêu cầu: “Các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, quốc

phòng, an ninh vùng dân tộc miền núi phải toàn diện, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững và phát huy lợi thế, tiềm năng của vùng và tinh thần tự lực của đồng bào dân tộc thiểu số”

Như vậy, vai trò quan trọng của người nghèo trong GN V đã được ảng và Nhà nước khẳng định trong văn kiện quan trọng nhất của ảng, được thể chế hoá bằng chính sách và pháp luật của Nhà nước sao cho phát huy được tinh thần tự lực vươn lên của đồng bào, không trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ của Nhà nước, thoát nghèo bền vững và từng bước làm giàu, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp

1.2.2 Các bước thực hiện chính sách

- Thứ nhất, xây dựng kế hoạch thực hiện chính sách

ể đảm bảo cho chính sách GN V nhanh chóng đi vào đời sống xã hội

và phát huy hiệu quả, chúng cần phải được cụ thể hóa bằng những kế hoạch hành động cụ thể ăn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của mình, các cơ quan có trách nhiệm triển khai thực hiện chính sách từ Trung ương đến địa phương đều phải xây dựng các kế hoạch triển khai thực hiện Kế hoạch triển khai thực hiện chính sách GNBV bao gồm những nội dung cơ bản như: kế hoạch về tổ chức, điều hành; kế hoạch cung cấp các nguồn vật lực; kế hoạch thời gian triển khai thực hiện; kế hoạch kiểm tra, đôn đốc thực hiện chính sách GNBV;

dự kiến những nội quy, quy chế về tổ chức, điều hành ; về các biện pháp thi đua khen thưởng, kỷ luật cá nhân, tập thể trong tổ chức thực hiện chính sách GNBV, nếu phát hiện sai phạm

- Thứ hai, công tác tuyên truyền, phổ biến và nghiên cứu nội dung chính sách

ông tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật đóng vai trò quan trọng, là yếu tố tác động để người nghèo, hộ nghèo vùng TTT và MN có nhận

Trang 38

thức đúng đắn, đầy đủ, góp phần triển khai có hiệu quả mục tiêu KT-XH gắn với GNBV, giúp người nghèo hiểu được các chế độ, chính sách, nâng cao nhận thức

và chủ động cải thiện cuộc sống của mình với sự hỗ trợ của chính quyền cơ sở, các tổ chức và cộng đồng dân cư

Theo đó, các cơ quan từ Trung ương đến địa phương cần làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về giảm nghèo đến các tầng lớp nhân dân với nhiều hình thức khác nhau, sao cho phù hợp với điều kiện của từng địa phương, dân tộc, tôn giáo như qua các phương tiện truyền thông như báo đài, toạ đàm, tập huấn, tuyên truyền bằng tiếng dân tộc, lồng ghép với các chương trình của địa phương như dân số - kế hoạch hoá gia đình gắn với chăm sóc sức khoẻ sinh sản vị thành niên, chính sách GN V với các mô hình hiệu quả ở địa phương, phù hợp với phong tục tập quán của từng dân tộc

và vùng miền đó để cộng đồng dân cư hiểu, thay đổi nhận thức khi thấy rõ tính ưu việt của chính sách và từng bước làm theo Từ đó, chính sách GNBV mới đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng tích cực, thực sự đem lại cuộc sống vật chất và tinh thần của bà con ngày càng tốt hơn

Khi kế hoạch tổ chức thực hiện chính sách GN V được thông qua, việc trước tiên cần làm trong quá trình này là tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thực hiện chính sách GNBV Phổ biến, tuyên truyền chính sách tốt giúp cho các đối tượng chính sách và mọi người dân hiểu rõ về mục đích, yêu cầu của chính sách; về tính đúng đắn của chính sách và tính khả thi của chính sách trong điều kiện hoàn cảnh nhất định để họ tự giác thực hiện theo yêu cầu quản lý của Nhà nước Phổ biến, tuyên truyền chính sách còn giúp cho mỗi cán bộ, công chức có trách nhiệm tổ chức thực hiện nhận thức được đầy

đủ tính chất, quy mô của chính sách cũng như vai trò của chính sách GNBV đối với đời sống xã hội để họ chủ động tích cực tìm kiếm các giải pháp thích hợp cho việc thực hiện mục tiêu chính sách và triển khai thực hiện có hiệu quả kế hoạch tổ chức thực hiện chính sách được giao Phổ biến, tuyên truyền thông qua nhiều hình thức khác nhau như trực tiếp tiếp xúc, trao đổi với nhân dân; gián tiếp qua các phương tiện thông tin truyền thông đại chúng

Trang 39

- Thứ ba, triển khai thực hiện theo kế hoạch, sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức

hính sách GN V khi được tổ chức thực hiện cần có sự chung tay thực hiện của nhiều cấp, nhiều ngành ở nhiều lĩnh vực khác nhau Các chủ thể tham gia vào quá trình này bao gồm các đối tượng của chính sách (người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo…), các cơ quan trong bộ máy nhà nước (Lao động - Thương binh và xã hội; Tài chính - Kế hoạch; Tài nguyên và Môi trường; Kinh tế - Hạ tầng; Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban Dân tộc…), các doanh nghiệp, các tổ chức chính trị - xã hội, hiệp hội và các đối tượng khác trong xã hội…

ể thực hiện chính sách GNBV có hiệu quả cần phải tiến hành phân công, phối hợp giữa các cơ quan quản lý ngành, các cấp chính quyền địa phương, các yếu

tố tham gia thực hiện chính sách Trong thực tế thường hay phân công một cơ quan chủ trì và các cơ chế phối hợp thực hiện một cách cụ thể Hoạt động phân công, phối hợp diễn ra theo tiến trình thực hiện chính sách một cách chủ động, sáng tạo để luôn duy trì chính sách được ổn định, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của chính sách GNBV

- Thứ tư, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững

Kiểm tra, theo dõi sát sao tình hình tổ chức thực hiện chính sách vừa kịp thời bổ sung, hoàn thiện chính sách, vừa điều chỉnh công tác tổ chức thực hiện chính sách, giúp nâng cao kết quả thực hiện chính sách của các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương hủ thể kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện chính sách GN V là các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến cơ sở Tuy nhiên, để đảm bảo tính khách quan và chính xác về kết quả kiểm tra đánh giá, quá trình này còn cần có sự tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội của người dân như MTTQ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, oàn Thanh niên, thậm chí là của chính đối tượng tác động của chính sách (người nghèo, hộ nghèo) ó như vậy mới bảo đảm được tính dân chủ, khách quan, công khai trong quá trình thực hiện chính sách

Trang 40

Một số nội dung liên quan đến hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững, gồm:

+ Xây dựng khung và hệ thống chỉ tiêu giám sát, đánh giá chính sách giảm nghèo; tài liệu hướng dẫn và tổ chức tập huấn về thiết lập, cập nhật, khai thác thông tin theo dõi, giám sát giảm nghèo cho cán bộ quản lý các cấp

+ Tổ chức theo dõi, giám sát và đánh giá việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo hằng năm ở các cấp; đánh giá giữa kỳ hương trình MTQG về GNBV

+ Thiết lập cơ sở dữ liệu và phần mềm quản lý dữ liệu về giảm nghèo ở cấp Trung ương, tỉnh và huyện; nâng cao năng lực vận hành hệ thống giám sát, đánh giá và cập nhật thông tin về giảm nghèo

Mục đích của hoạt động kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện hương trình, dự án, chính sách GNBV bao gồm 4 nội dung chính, gồm: việc chấp hành chính sách, pháp luật về giảm nghèo; công tác chỉ đạo, điều hành, quản lý, huy động và sử dụng nguồn vốn; việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo, tác động của các chính sách GNBV đối với đời sống của người nghèo và sự phát triển KT-XH; nhìn nhận các hạn chế, bất cập, chồng chéo trong các chính sách GNBV để kiến nghị sửa đổi, bổ sung kịp thời

- Thứ năm, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm việc thực hiện chính sách

Việc tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm chính sách là thước đo đánh giá kết quả thực hiện chính sách: về kết quả thực hiện mục tiêu chính sách; về chấp hành các quy định về biện pháp; cơ chế thực hiện mục tiêu chính sách trong từng điều kiện cụ thể về thời gian và không gian ánh giá chính sách theo từng giai đoạn (sơ kết, tổng kết), rút ra những kinh nghiệm, kiến nghị, đề xuất thực hiện mục tiêu GNBV phù hợp và hiệu quả hơn trong giai đoạn tiếp theo

Tiểu kết chương 1

Chính sách GNBV là một trong những bộ phận cấu thành quan trọng trong quá trình phát triển KT-XH, nhằm khắc phục những tác động tiêu cực của nghèo đói đến phát triển KT-XH của mỗi địa phương nói riêng, cả nước nói chung

Ngày đăng: 12/11/2021, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w