1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đạo đức môi trường với việc thay đổi hành vi sinh hoạt, tiêu dùng của người hà nội

119 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TNGUYỄN SƠN TÙNG NGUYỄN SƠN TÙNG ĐẠO ĐỨC MÔI TRƢỜNG VỚI VIỆC THAY ĐỔI HÀNH VI SINH HOẠT, THÓI QUEN TIÊU DÙNG CỦA NGƢỜI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN SƠN TÙNG ĐẠO ĐỨC MÔI TRƢỜNG VỚI VIỆC THAY ĐỔI HÀNH VI SINH HOẠT, THÓI QUEN TIÊU DÙNG CỦA NGƢỜI HÀ NỘI Chuyên ngành: Triết học Mã số: 22 90 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGƠ ĐÌNH XÂY HÀ NỘI - 2022 Luận văn đƣợc sửa chữa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn cao học Hà Nội, ngày tháng năm 2022 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn PGS TS Ngơ Đình Xây Các số liệu sử dụng trong, tư liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Sơn Tùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠO ĐỨC MÔI TRƢỜNG ĐẾN HÀNH VI SINH HOẠT, TIÊU DÙNG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Đạo đức môi trường – tác động tới hành vi sinh hoạt, tiêu dùng 15 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠO ĐỨC MÔI TRƢỜNG ĐẾN HÀNH VI SINH HOẠT, TIÊU DÙNG NGƢỜI HÀ NỘI 32 2.1 Thực trạng môi trường Hà Nội 32 2.2 Thực trạng đạo đức môi trường Hà Nội 43 2.3 Những vấn đề đặt thực đạo đức môi trường Hà Nội 59 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT HUY ĐẠO ĐỨC MÔI TRƢỜNG NHẰM THAY ĐỔI HÀNH VI SINH HOẠT, TIÊU DÙNG CỦA NGƢỜI HÀ NỘI HIỆN NAY 66 3.1 Quan điểm định hướng nhằm nâng cao đạo đức môi trường Hà Nội 66 3.2 Giải pháp 82 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 103 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trường giới xung quanh tác động đến tồn phát triển người Môi trường bao gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội Mơi trường nói cụm từ đạo đức mơi trường môi trường tự nhiên Đạo đức môi trường thể qua việc người nhận thức vai trị, vị trí với giới tự nhiên, đồng thời cịn trách nhiệm bảo vệ mơi trường Trước đây, quan điểm trọng vào người, cho có khả chủ động tác động với giới tự nhiên khuyến khích nhiều hành vi khai thác, sử dụng môi trường cách thiếu cẩn thận gây nhiều hậu nghiêm trọng Do đó, đạo đức môi trường cần trọng làm rõ, bật Các quan điểm vị trí, trách nhiệm người mối quan hệ với giới tự nhiên cần nhấn mạnh, rõ; đồng thời, cần xây dựng nguyên tắc hành vi ứng xử với môi trường Đạo đức môi trường động lực thúc đẩy chủ thể xã hội có thái độ hành vi đắn bảo vệ môi trường phát triển xã hội Ngày nay, đối mặt với nhiều vấn đề mang tính tồn cầu số vấn đề ô nhiễm môi trường Nhận thấy tính cấp bách thực tiễn, nước ta đưa Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011 - 2020 với mục tiêu phát triển bền vững, bên cạnh trọng phát triển kinh tế, phát triển người môi trường đặt lên hàng đầu Để thực chiến lược, sách kinh tế - kỹ thuật trọng, song đồng thời đặc biệt quan tâm tới xây dựng, phát triển bật đạo đức môi trường Nâng cao đạo đức môi trường thiết yếu để bảo vệ môi trường phát triển xã hội Song khoảng thời gian 2018 - 2019, thành phố Hà Nội liên tiếp trở thành điểm nóng vấn đề mơi trường Hà Nội thành phố đầu tàu Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011 2020 Hà Nội có 30 đơn vị hành cấp huyện, gồm 12 quận, 17 huyện, thị xã với 584 đơn vị hành cấp xã, gồm 386 xã, 177 phường 21 thị trấn 55% dân số sống đô thị 45% dân số sống nông thôn Dân số đạt 8,05 triệu dân, mật độ dân số 2.398 người/km² Với dân số đông mật độ dân số cao, tình trạng mơi trường thành phố Hà Nội thường xuyên mức báo động Cùng với báo cáo tin tức công bố, nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng thói quen tiêu dùng, sinh hoạt sản xuất có nhiều điểm gây hại cho mơi trường Đối mặt với tình hình cấp bách, việc làm rõ, bật đạo đức môi trường trở nên cần thiết Mỗi cá nhân người sinh sống thành phố Hà Nội cần nhận thức vị trí, vai trị môi trường trách nhiệm bảo vệ mơi trường thơng qua hành động thói quen tiêu dùng, sinh hoạt hàng ngày Khi đạo đức môi trường nâng cao, lan rộng xã hội, hành vi có hại tới mơi trường thay đổi, góp phần bảo vệ mơi trường, đồng thời đảm bảo cho xã hội phát triển bền vững Với ý nghĩa đó, đề tài: “Đạo đức mơi trường với việc thay đổi hành vi sinh hoạt, tiêu dùng người Hà Nội” học viên lựa chọn để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Hiện có nhiều cơng trình việc xác định định nghĩa đạo đức môi trường áp dụng quan điểm đạo đức môi trường nhiều lĩnh vực: - Luận văn thạc sĩ: “Giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên trường cao đẳng tài nguyên môi trường miền Trung nay” + Làm rõ số vấn đề lý luận đạo đức môi trường giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng Tài nguyên mơi trường miền Trung; từ đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên trường giai đoạn - Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ: “Đạo đức môi trường số vấn đề lý luận kinh nghiệm giới” (PGS.TS Nguyễn Văn Phúc): + Khảo sát quan niệm đạo đức môi trường, kinh nghiệm giới xây dựng đạo đức môi trường để làm rõ thực chất chuẩn mực chủ yếu đạo đức môi trường, từ đề xuất số giải pháp xây dựng đạo đức môi trường nước ta Kết nghiên cứu đề tài trình bày chương Chương 1: Các quan niệm tôn giáo số khuynh hướng đạo đức học đại đạo đức môi trường Chương 2: Những kinh nghiệm giới bảo vệ môi trường xây dựng đạo đức môi trường Chương 3: Đạo đức môi trường xây dựng đạo đức môi trường nước ta - Sách “Đạo đức môi trường nước ta - Lý luận thực tiễn” (GS.TS Vũ Dũng): + Một số vấn đề lý luận đạo đức mơi trường Tác giả trình bày số khái niệm (đạo đức, đạo đức môi trường, tiêu chí đánh giá đạo đức mơi trường, xuất khuynh hướng đạo đức môi trường, chức đạo đức môi trường) + Kinh nghiệm bảo vệ môi trường số nước nhìn từ góc độ đạo đức mơi trường + Tổng quan môi trường ô nhiễm môi trường nước ta nay; nhận thức người dân đạo đức môi trường; thực trạng hành vi đạo đức môi trường Việt Nam Ở phần này, từ góc độ đạo đức mơi trường sách thực trạng hầu hết lĩnh vực từ doanh nghiệp, đến nông dân, đến người dân, từ thành thị đến nông thôn miền núi cịn có nhiều hành vi mang tính phi đạo đức môi trường - Sách “Đạo đức môi trường” (PGS.TS Nguyễn Đức Khiển): Sách gồm chương với mục đích giúp người đọc có nhìn tổng qt thực trạng mơi trường tồn cầu nay, qua đánh thức trách nhiệm người việc bảo vệ môi trường Chương Giới thiệu khái niệm chung môi trường Chương Sự tương tác môi trường sinh thái Chương Dân số môi trường Chương Đạo đức môi trường Chương Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Chương Đánh giá tác động kinh tế tham gia cộng đồng Chương Phải làm để chương trình nghị trở thành thức - Sách “Nóng, Phẳng, Chật - Tại Sao Thế Giới Cần Cách Mạng Xanh Và Làm Thế Nào Chúng Ta Thay Đổi Được Tương Lai (tác giả Thomas L Friedman) (Nxb.Trẻ): + Chỉ tình trạng mơi trường thành phố phát triển nói chung nguy tiềm tàng từ thực trạng + Đưa giải pháp kinh tế - kỹ thuật dựa tảng xây dựng đạo đức môi trường, lối sống xanh để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững - Bài báo Đạo đức môi trường Việt Nam (tác giả Hồng Thị Thanh) (Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 - 2017) + Bài báo vai trò đạo đức xã hội Việt Nam nay, song vai trị đạo đức mơi trường mờ nhạt + Đưa đề xuất để cải thiện, làm bật đạo đức môi trường xã hội ngày Mục đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích: Trên sở đánh giá thực trạng đạo đức môi trường Hà Nội, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp phát huy đạo đức môi trường nhằm thay đổi hành vi sinh hoạt, tiêu dùng người Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích đánh giá tình hình mơi trường Hà Nội - Đánh giá thực trạng đạo đức môi trường ảnh hưởng tới hành vi sinh hoạt, thói quen tiêu dùng Hà Nội - Đề xuất phương hướng giải pháp phát huy đạo đức môi trường nhằm thay đổi hành vi sinh hoạt, thói quen tiêu dùng người Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng - Đối tượng nghiên cứu: Đạo đức môi trường hành vi sinh hoạt, tiêu dùng người dân thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi - Đề tài tập trung nghiên cứu đạo đức môi trường thông qua hành vi sinh hoạt, tiêu dùng cá nhân, gia đình sinh sống làm việc chủ yếu thành phố Hà Nội - Thời gian: giai đoạn 2011 - 2020 Đây giai đoạn Quyết định Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 ban hành Cũng giai đoạn có nhiều sách liên quan tới quản lý tài nguyên môi trường thi hành, đạt hiệu định Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn dùng phương pháp luận liên ngành để tiếp cận nghiên cứu đề tài; đồng thời dựa sở kết hợp loại tài liệu sẵn có lý thuyết đạo đức mơi trường Trong đó, phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử sở chủ đạo sử dụng để nghiên cứu, tiếp cận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu, tác giả luận văn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê - Phương pháp chuyên gia 100 12 Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Tài liệu tập huấn bồi dưỡng nâng cao nhận thức môi trường, Hà Nội 13 Các quy định pháp luật môi trường (tập I) (1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” ý nghĩa thời nó, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Cục Bảo vệ môi trường (2002), Sổ tay hướng dẫn thực chiến dịch truyền thông môi trường, Hà Nội 17 Cục Môi trường (2002), Hành trình phát triển bền vững, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Lê Thị Kim Dung (2007), “Giải vấn đề môi trường quy hoạch phát triển: Từ văn pháp quy đến thực tiễn quản lý”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 12 19 Vũ Dũng (2011), Đạo đức môi trường nước ta lý luận thực tiễn, NXB từ điển Bách Khoa, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 24 Lương Duy Hanh (2016), “Đánh giá chất lượng nước sông liên quan đến ô nhiễm mùi số sông nội đô thành phố Hà Nội”, Tạp chí Khoc học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, tập 32, số 1S 101 25 Học viện trị Quốc gia (2000), Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Hội thảo quốc gia (2001), “Giáo dục môi trường trường học”, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Thị Lan Hương (2010), “Đạo đức môi trường truyền thống mục đích luận”, Tạp chí Triết học số 12 28 Nguyễn Đức Khiển (2002), Quản lý môi trường, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 29 Kỉ yếu hội thảo khoa học (2008), Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên nước ta: Thực trạng giải pháp, Hội khoa học tâm lí – giáo dục Việt Nam 30 Đỗ Thị Ngọc Lan (1996), Môi trường tự nhiên hoạt động sống người, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 V.I Lênin (2005), toàn tập, t 29, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 32 Trường Lưu (1998), Văn hóa đạo đức tiến xã hội, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 C Mác (1962), Bản thảo kinh tế triết học, NXB Sự thật, Hà Nội 34 C Mác Ph Ăngghen (1994), tồn tập, t 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1993), Về Đạo đức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Phúc (2010), “Bảo vệ mơi trường nhìn từ góc độ đạo đức”, Tạp chí triết học số 37 Hồ Sĩ Q (2005), “Về đạo đức mơi trường”, Tạp chí Triết học số 38 Trần Đăng Sinh, Nguyễn Thị Thọ (2011), “Đạo đức học”, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 39 Hoàng Thị Thanh (2017), Xây dựng đạo đức môi trường Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 40 Trịnh Thị Thanh (2004), Sức khỏe môi trường, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 102 41 Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004), Giáo trình Cơng nghệ mơi trường, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 42 Hà Huy Thành, Lê Cao Đoàn đồng chủ biên (2011), Vấn đề môi trường phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 43 Nguyễn Thế Thôn, Hà Văn Hành (2007), “Môi trường phát triển”, NXB Xây dựng, Hà Nội 44 Phạm Thị Ngọc Trầm (Chủ biên) (2006), Quản lý nhà nước tài ngun mơi trường phát triển bền vững góc nhìn xã hội – nhân văn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Phạm Thị Ngọc Trầm (1997), Môi trường sinh thái: Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia 46 Bùi Cách Tuyên (2009), Vai trò giáo dục đào tạo nâng cao nhận thức môi trường cho đối tượng xã hội, Tổng cục môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường xuất 47 Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2007 48 Từ điển triết học (1986), NXB Tiến Mát-xcơ-va 49 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Ngơ Đình Xây (2021), Bài giảng Đạo đức kinh tế thị trường (Dành cho lớp Cao học chuyên ngành triết học, Học viện Báo chí Tuyên truyền) 103 PHỤ LỤC [Bảng 1] Bảng quy đổi số chất lượng nước tính theo thang điểm Khoảng giá Chất lƣợng nƣớc Phù hợp với mục đích sử dụng trị WQI 91 – 100 Rất tốt Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt 76 - 90 Tốt Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp 51 - 75 Trung bình Sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác 26 - 50 Kém Sử dụng cho giao thơng thủy mục đích tương đương khác 10 - 25 Ơ nhiễm nặng Nước nhiễm nặng, cần biện pháp xử lý tương lai < 10 Ô nhiễm nặng Nước nhiễm độc, cần biện pháp khắc phục, xử lý (Nguồn: Tổng cục Môi trường – Bộ Tài nguyên Môi trường) 104 [Bảng 2] Thành phần chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình số địa phương (Đơn vị: % trọng lượng ướt) Thành phần Hà Nội Hải Hải Dƣơng Phòng Hội Đăk Đăk Lâm Gia Kon An Nông Lăk Đồng Lai Tum HCM TP 2018 2011 2018 2017 2012 2012 2012 2012 2012 2017 51,9 71,13 46,0 – 57,0 66,5 60,1 71,8 62,7 64,2 59,2 8,0 - - - - - 6,4 Chất thải có khả phẩn hủy sinh học Thực phẩm chất thải vườn 49,8 Chất thải có khả tái chế Giấy loại 2,7 2,40 3,8 – 4,2 Giấy vụn, bìa tơng, vải, gỗ Nhựa - - - - 10,6 10,2 7,3 8,7 12,4 - 3,0 8,43 12,2 – 14,0 - - - - - 13,9 14,2 Nhựa cao su Kim loại - - - - 8,5 12,8 6,9 14,1 9,6 - 0,9 0,11 01, - 0,7 2,6 2,1 4,1 0,8 2,2 5,5 0,2 105 Thủy tinh 0,5 0,50 0,8 – 1,3 - - - - - 2,6 - 2,4 2,3 1,8 0,5 1,6 - 0,9 Thủy tinh, sành sứ - - Chất thải có khả cháy Tã, băng vệ sinh 15 5,2 - 5,83 - - - - - - - 0,6 Vải 1,6 4,67 - - - - - - - 4,0 Da - 0,43 - - - - - - - 0,6 Cao su - 0,07 - - - - - - - 2,0 Cao su da 1,3 - 0,6 - - - - - - - Chất thải khơng tái chế/ khơng có 38,0 1,13 23,9 – 3,0 10,4 11,9 19,8 4,1 11,5 2,8 - - - - - - - 0,1 - 0,1 - - - - khả cháy (đất, cát, sành, sứ,…) Các thành phần khác 24,7 - 2,26 8,6 10,5 Chất thải nguy hại 0,002 - - (Nguồn: Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2015; APN, 2017b; Hoàng Minh Giang cộng sự, 2017; CENTEMA, 2017; Ngân hàng Thế giới, 2018) 106 [Bảng 3] Khối lượng phát sinh, số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu người địa phương (2010 – 2019) STT Địa phƣơng Khối lƣợng phát sinh (tấn/ngày) Chỉ số phát sinh (kg/ngƣời/ngày) 2010 2015 2010 5.000 5.515 6.500 6.500 2018 2019 2015 2018 2019 0,95 0,76 0,86 0,81 Đồng sông Hồng Hà Nội Vĩnh Phúc - - 830 830 - - 0,76 0,72 Bắc Ninh - - 870 900 - - 0,70 0,66 Quảng Ninh - 805 1.397 1.539 - 1,02 1,10 1,17 Hải Dương - - 1.072 1.072 - - 0,59 0,57 Hải Phỏng 1.250 1.000 1.715 1.982 - - 0,59 0,57 Hưng Yên - - 650 650 - - 0,55 0,52 Thái Bình - - 950 950 - - 0,53 0,51 Hà Nam - - 275 305 - - 0,34 0,36 10 Nam Định - - 860 880 - - 0,46 0,49 11 Ninh Bình - - 442 487 - - 0,43 0,50 Trung du miền núi phía Bắc 12 Hà Giang - - 705 316 - - 0,83 0,37 13 Cao Bằng - - 376 134 - - 0,68 0,25 14 Bắc Kạn - - 191 191 - - 0,58 0,61 15 Tuyên Quang - - 178 181 - - 0,23 0,23 16 Lào Cai - - 434 456 - - 0,62 0,62 107 17 Yên Bái - - 473 473 - - 0,58 0,58 18 Thái Nguyên - - 785 818 - - 0,62 0,64 19 Lạng Sơn - - 422 424 - - 0,62 0,64 20 Bắc Giang - - 754 754 - - 0,45 0,42 21 Phú Thọ - - 704 710 - - 0,50 0,48 22 Điện Biên - 72 264 253 - 0,13 0,46 0,42 23 Lai Châu - - 280 193 - - 0,61 0,42 24 Sơn La - - 360 282 - - 0,29 0,23 25 Hịa Bình - - 507 507 - - 0,60 0,59 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 26 Thanh Hóa - - 2.246 2.175 - - 0,63 0,60 27 Nghệ An - - 1.629 2.464 - - 0,63 0,60 28 Hà Tĩnh - 197 640 640 - 0,16 0,50 0,50 29 Quảng Bình - - 345 466 - - 0,39 0,52 30 Quảng Trị - - 345 368 - - 0,55 0,58 31 Thừa Thiên Huế 225 - 599 550 0,21 - 0,48 0,49 32 Đà Nẵng 805 900 1.168 1.100 0,83 0,87 1,08 0,97 33 Quảng Nam 198 - 920 920 - - 0,61 0,62 34 Quảng Ngãi 262 - 625 848 0,21 - 0,49 0,69 35 Bình Định 372 - 850 890 0,25 - 0,55 0,60 36 Phú Yên 142 - 510 510 - - 0,56 0,58 108 37 Khánh Hòa 486 - 869 1.068 - - 0,71 0,87 38 Ninh Thuận 164 - 604 604 0,28 - 0,99 1,02 39 Bình Thuận 594 - 1.485 1.486 - - 1,20 1,21 Tây Nguyên 40 Kon Tum 166 189 212 212 0,38 0,38 0,40 0,39 41 Gia Lai 344 - 697 697 0,26 - 0,48 0,46 42 Đắk Lắk 246 - 1.444 1.370 0,14 - 0,75 0,73 43 Đắk Nông 69 - 311 311 0,14 - 0,75 0,73 44 Lâm Đồng 459 - 338 338 0,38 - 0,26 0,26 Đơng Nam Bộ 45 Bình Phước 158 - 518 518 0,18 - 0,53 0,52 46 Tây Ninh 134 - 412 412 0,12 - 0,36 0,35 47 Bình Dương 378 - 1.838 2.661 0,22 - 0,85 1,10 48 Đồng Nai 773 - 1.838 1.885 0,28 - 0,60 0,61 49 Bà Rịa – Vũng Tàu 456 700 912 914 0,44 0,65 0,82 0,80 50 TP Hồ Chí Minh 7.081 8.232 9.128 9.400 0,96 1,02 1,06 1,05 Đồng sông Cửu Long 51 Long An 179 - 1.086 1.086 0,12 - 0,72 0,64 52 Tiền Giang 230 - 502 2.160 0,14 - 0,28 1,22 53 Bến Tre 135 - 493 270 0,11 - 0,39 0,21 54 Trà Vinh 124 - 372 401 0,12 - 0,35 0,40 109 55 Vĩnh Long 137 159 378 813 0,13 0,15 0,36 0,79 56 Đồng Tháp 209 - 1.060 800 0,13 - 0,63 0,50 57 An Giang 562 - 1.128 1.128 0,26 - 0,52 0,59 58 Kiên Giang 376 - 1.300 481 0,22 - 0,72 0,28 59 Cần Thơ 876 846 605 599 0,73 0,68 0,47 0,49 60 Hậu Giang 105 - 525 782 0,14 - 0,68 0,47 61 Sóc Trắng 252 - 916 917 0,19 - 0,70 0,76 62 Bạc Liêu 207 - 505 307 0,24 - 0,56 0,34 63 Cà Mau 233 - 357 356 0,19 - 0,29 0,30 (Nguồn: Bộ TNMT, 2012, 2015 & 2019a) Ghi chú: (*): Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm khu vực đô thị vùng nông thôn (-): Thiếu số liệu thống kê 110 [Bảng 4] Bảng tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế phân chia theo địa phương giai đoạn 2010 - 2019 (đơn vị tính: tỷ đồng) Tổng mức bán 2010 2015 2018 2019 1.677.344,7 3.223.202,6 4.393.525,5 4.930.838,3 Hà Nội 197.469,9 375.516,3 458.898,3 512.331,4 Hải Dương 13.394,0 37.827,9 51.015,3 56.550,7 Hải Phòng 38.445,6 77.256,6 116.368,1 132.596,5 Cao Bằng 4.007,4 5.387,6 6.846,8 7.889,0 Thừa Thiên – 14.611,0 28.909,6 37.512,1 42.285,3 Đà Nẵng 33.544,3 60.850,9 80.269,8 91.413,9 Gia Lai 13.656,3 40.718,8 56.553,1 63.300,8 Đắk Lắk 26.681,2 52.154,5 65.476,2 73.038,9 Đắk Nông 5.140,4 10.932,1 13.130,3 14.462,7 Lâm Đồng 19.829,0 33.053,6 47.697,5 53.808,2 TP Hồ Chí 448.749,2 711.206,7 967.210,8 1.085.006,1 32.514,0 64.998,1 97.037,6 111.254,8 lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng Cả nƣớc Huế Minh Cần Thơ (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam) 111 [Bảng 5] Bảng số lượng siêu thị phân theo địa phương giai đoạn 2010 – 2019 (đơn vị tính: siêu thị) Số siêu thị 2010 2015 2018 2019 Cả nƣớc 571 832 1.007 1.085 Hà Nội 74 137 134 141 Hải Dương 23 Hải Phòng 11 22 24 24 Cao Bằng 2 Thừa Thiên – 6 10 Đà Nẵng 23 53 70 70 Gia Lai 13 13 14 19 Đắk Lắk 7 Đắk Nông - 2 Lâm Đồng 4 5 TP Hồ Chí 142 179 204 206 10 11 13 13 Huế Minh Cần Thơ (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam) 112 Bảng khối lượng hàng hóa luân chuyển phân theo địa phương giai đoạn 2010 – 2018 (đơn vị tính: triệu tấn/km) Khối lƣợng hàng 2010 2015 2018 Cả nƣớc 73.572,1 111.964,4 154.257,7 Hà Nội 5.426,6 7.348,9 9.356,6 Hải Dương 1.918,4 3.827,9 4.627,0 Hải Phòng 10.665,2 16.014,3 23.831,2 Cao Bằng 72,6 79,5 76,4 Thừa Thiên – Huế 344,4 582,4 781,1 Đà Nẵng 2.303,8 2.395,9 3.264,2 Gia Lai 1.064,3 1.793,9 2.511,3 Đắk Lắk 760,5 1.269,5 1.798,1 Đắk Nông 59,3 84,8 117,5 Lâm Đồng 616,9 883,6 1.617,8 14.244,4 23.079,9 34.048,2 939,1 789,3 1.012,3 hóa luân chuyển TP Hồ Chí Minh Cần Thơ (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam) 113 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: Đạo đức môi trường với việc thay đổi hành vi sinh hoạt, thói quen tiêu dùng người Hà Nội Lý chọn đề tài Tại thành phố lớn nói riêng thành phố Hà Nội riêng, tình hình mơi trường thành thành phố lớn thường xuyên nằm mức báo động trở thành điểm nóng cần quan tâm Mặc dù có nhiều sách, hành vi tác động, điều chỉnh song tình hình mơi trường thường xun trạng thái đáng lo ngại Bên cạnh tác động quyền, hành vi sinh hoạt, tiêu dùng người dân trực tiếp ảnh hưởng tới môi trường theo hướng tích cực tiêu cục Do đó, việc cá nhân cần có hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực mối quan hệ với môi trường cần thiết Vì vậy, đề tài “Đạo đức môi trường với việc thay đổi hành vi sinh hoạt, thói quen tiêu dùng người Hà Nội” lựa chọn để nghiên cứu Tóm tắt nội dung Luận văn với gồm chương, chương 1: Tác động đạo đức môi trường đến hành vi sinh hoạt, tiêu dùng – Một số vấn đề lý luận; chương 2: Thực trạng tác động đạo đức môi trường đến hành vi sinh hoạt, tiêu dùng người Hà Nội chương 3: Quan điểm giải pháp để phát huy đạo đức môi trường nhằm thay đổi hành vi sinh hoạt, tiêu dùng người Hà Nội Tại chương 1, luận văn đưa khái niệm đạo đức, môi trường, đạo đức mơi trường, hành vi sinh hoạt, thói quen tiêu dùng để phương diện lý thuyết, khả đạo đức môi trường tác động tới hành vi người 114 Tại chương 2, luận văn đưa tranh tồn cảnh mơi trường Hà Nội thực trạng đạo đức môi trường người dân Hà Nội Từ điểm nóng mơi trường tiềm nâng cao đạo đức môi trường cho người dân thành phố Hà Nội Tại chương 3, luận văn đưa số giải pháp, sách nhiều lĩnh vực nhằm giúp nâng cao đạo đức môi trường người dân thành phố Hà Nội Kết luận Luận văn hướng tới mục đích làm rõ nét đạo đức môi trường, tác động đạo đức mơi trường tới hành vi sinh hoạt, thói quen tiêu dùng người Hà Nội Bên cạnh đó, luận văn đưa giải pháp, sách nhằm hướng tới xây dựng, hồn thiện đạo đức mơi trường

Ngày đăng: 20/04/2023, 06:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN