1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục đạo đức môi trường tự nhiên cho học sinh trung học phổ thông ở huyện Vĩnh Bảo Thành phố Hải Phòng trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu

121 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Giáo dục đạo đức môi trường tự nhiên cho học sinh trung học phổ thông ở huyện Vĩnh Bảo Thành phố Hải Phòng trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu Giáo dục đạo đức môi trường tự nhiên cho học sinh trung học phổ thông ở huyện Vĩnh Bảo Thành phố Hải Phòng trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LIÊN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LIÊN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU Ngành: LL&PPDH Bộ mơn Lý luận trị Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ KHƯƠNG THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thân thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Khương - giảng viên Khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Mọi thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Liên i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nhờ nỗ lực, cố gắng thân hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Khương động viên giúp đỡ gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè Trước hết, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô giáo - TS Nguyễn Thị Khương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em tri thức, phương pháp kinh nghiệm nghiên cứu suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn nhà khoa học Hội đồng đánh giá luận văn có nhiều góp ý mặt khoa học để em hoàn thiện luận văn tốt hơn; Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo - Bộ phận sau đại học thầy giáo khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu trường Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, giúp đỡ tơi hồn thành tốt khoá học Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Liên ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 10 1.1.3 Những nội dung luận văn tiếp tục nghiên cứu 15 1.2 Khái niệm nội dung giáo dục đạo đức môi trường tự nhiên cho học sinh Trung học phổ thông điều kiện biến đổi khí hậu tồn cầu 15 1.2.1 Khái niệm đạo đức đạo đức môi trường 15 1.2.2 Biến đổi khí hậu toàn cầu 22 1.2.3 Những nội dung giáo dục đạo đức môi trường tự nhiên cho học sinh THPT điều kiện biến đổi khí hậu 24 iii 1.3 Những yếu tố tác động đến giáo dục đạo đức môi trường tự nhiên cần thiết phải giáo dục đạo đức môi trường tự nhiên cho học sinh THPT điều kiện biến đổi khí hậu 34 1.3.1 Những yếu tố tác động đến giáo dục đạo đức môi trường tự nhiên cho học sinh THPT điều kiện biến đổi khí hậu 34 1.3.2 Tính tất yếu việc giáo dục đạo đức môi trường tự nhiên cho học sinh trung học phổ thông 39 Kết luận chương 44 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU 45 2.1 Khái quát môi trường tự nhiên đặc điểm học sinh trung học phổ thông huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng 45 2.1.1 Khái quát môi trường tự nhiên huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng 45 2.1.2 Đặc điểm nhà trường học sinh THPT huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng 49 2.2 Thực trạng giáo dục chuẩn mực, ý thức, hành vi quan hệ đạo đức môi trường tự nhiên cho học sinh THPT huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng 54 2.2.1 Thực trạng giáo dục chuẩn mực ý thức đạo đức môi trường tự nhiên cho học sinh THPT huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phịng điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu 54 2.2.2 Thực trạng giáo dục hành vi quan hệ đạo đức môi trường tự nhiên cho học sinh THPT huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng điều kiện biến đổi khí hậu tồn cầu 60 2.3 Những thành tựu, hạn chế nguyên nhân giáo dục đạo đức môi trường tự nhiên cho học sinh THPT huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng điều kiện biến đổi khí hậu tồn cầu 64 2.3.1 Thành tựu hạn chế giáo dục đạo đức môi trường tự nhiên cho học sinh THPT huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng 64 iv 2.3.2 Nguyên nhân thành tựu hạn chế giáo dục đạo đức môi trường tự nhiên cho học sinh THPT huyện Vĩnh Bảo - Thành phố Hải Phòng 68 Kết luận chương 70 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU 71 3.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức môi trường tự nhiên cho học sinh THPT huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng điều kiện biến đổi khí hậu tồn cầu 71 3.1.1 Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm Ban Giám hiệu, tổ chức đoàn thể giáo viên nhà trường giáo dục đạo đức môi trường tự nhiên cho học sinh 71 3.1.2 Đa dạng hoá các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giáo dục đạo đức môi trường tự nhiên cho học sinh 75 3.1.3 Phối hợp nhà trường, gia đình các lực lượng xã hội giáo dục đạo đức môi trường tự nhiên cho học sinh 79 3.1.4 Phát huy vai trò tự giác, sáng tạo học sinh học tập, nghiên cứu đạo đức môi trường tự nhiên 81 3.2 Thực nghiệm mức độ cần thiết khả thi giải pháp 3.1.2 83 3.2.1 Mục đích giả thuyết thực nghiệm 83 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 83 3.2.3 Đánh giá kết sau thực nghiệm 84 Kết luận chương 87 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường ĐĐMT Đạo đức môi trường GDMT Giáo dục môi trường GDĐĐMT Giáo dục đạo đức môi trường GDĐĐMTTN Giáo dục đạo đức môi trường tự nhiên GV Giáo viên HS Học sinh HS THPT Học sinh trung học phổ thông MT Môi trường MTTN Môi trường tự nhiên NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học QTDH Q trình dạy học THPT Trung học phổ thơng TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng HS GV các trường THPT huyện Vĩnh Bảo 50 Bảng 2.2 Tổng hợp kết học lực HS các trường THPT địa bàn huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng 51 Bảng 2.3 Tổng hợp xếp loại hạnh kiểm HS các trường THPT địa bàn huyện Vĩnh Bảo – Hải Phòng 52 Bảng 3.1 Kết kiểm tra nhận thức học sinh 84 Bảng 3.2 Kết kiểm tra nhận thức học sinh 85 Bảng 3.3 Kết kiểm tra nhận thức học sinh 85 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày hầu hết quốc gia giới phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm MTTN, biến đổi khí hậu Thực tiễn cơng tác BVMT các nước thời gian qua chứng minh rằng: không có đạo luật mức thuế có thể bắt buộc các công dân phải tôn trọng MT, tơn trọng tự nguyện có thể truyền thụ qua giáo dục Năm 1987, Hội nghị MT Moscow UNEP (Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc) UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc) đồng tổ chức, đưa kết luận tầm quan trọng GDMT: Nếu không nâng cao hiểu biết công chúng mối quan hệ mật thiết chất lượng MT với quá trình cung ứng liên tục các nhu cầu ngày tăng họ, sau khó làm giảm bớt mối nguy MT các địa phương tồn giới Bởi vì, hành động người tùy thuộc vào động họ động lại tùy thuộc vào nhận thức trình độ hiểu biết họ Do đó, GDMT phương tiện thiếu để giúp người hiểu biết MT Giáo dục mơi trường, vậy, trở thành nhu cầu cấp bách, thường xuyên lâu dài chiến lược phát triển kế hoạch hành động các quốc gia Ở Việt Nam, ô nhiễm MT từ lâu coi vấn nạn tiến trình phát triển đất nước Ơ nhiễm MT nguyên nhân trực tiếp gây nên bất bình, xúc, phản ứng từ đơn giản đến gay gắt, chí đấu tranh liệt người dân Việt Nam thời gian qua phạm vi nước với tần suất ngày tăng Để hạn chế vấn nạn ô nhiễm MT, Việt Nam sử dụng nhiều biện pháp, đó có biện pháp đưa giáo dục BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân Có thể thấy, trường học môi trường tốt cho việc GDMT Nếu HS từ ngày đầu cắp sách đến trường có ý thức BVMT tạo sức lan tỏa cho toàn cộng đồng tham gia BVMT Mục + Đại diện nhóm lên trình bày cấu sản phẩm đa dạng + Các nhóm khác bổ sung c Đặc điểm địa hình, địa chất - Đánh giá kết thực nhiệm vụ huyện Vĩnh Bảo học tập: - Nằm hạ lưu châu thổ sông Hồng, + Giáo viên nhận xét kết thảo luận địa hình phẳng => thuận lợi định hướng học sinh kết luận vị trí cho hoạt động sản xuất sinh hoạt địa lý đặc điểm tự nhiên huyện dân cư Vĩnh Bảo d Tài nguyên thiên nhiên + HS ghi huyện VB - Chủ yếu tài nguyên đất nông nghiệp tài nguyên nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt Hoạt động Tìm hiểu q trình biến Q trình biến đổi mơi trường đổi mơi trường tự nhiên huyện tự nhiên huyện VB Vĩnh Bảo Tình * Mục tiêu: Hiểu trình biến Giai đổi môi trường tự nhiên huyện Vĩnh đoạn Khí hậu trạng mơi trường Bảo Khai thác tài nguyên * Phương pháp: Sử dụng phương pháp 2000- Trong Chưa nêu giải vấn đề, thảo luận lớp 2005 lành, có * Kĩ thuật dạy học: vấn đáp cơng ngun nhiễm, nhiều não sơ, biến dịng * Cách tiến hành đổi khí sơng đất, - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: hậu thấp nước + GV chiếu bảng so sánh biến đổi xanh, phục môi trường tự nhiên huyện Vĩnh Bảo rác vụ chủ giai đoạn thải Sử ô dụng yếu + Gợi ý cho học sinh tìm hiểu hồn sản thiện bảng sau: xuất Tình Giai Khí trạng đoạn hậu mơi trường nơng Khai thác tài nguyên nghiệp 2006- Có 2010 Đã có Sử biến biểu 2000- đổi, ô tài 2005 nắng nhiễm 2006- nóng 2010 hạn nước 2011- hán,ngật ngồi lụt sản dụng nguyên đất, , - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh xuất thảo luận lớp nông - Báo cáo kết thảo luận: nghiệp + HS trả lời cá nhân nhận xét, hoàn thiện lại bảng (từ 2-3 học sinh) thêm + Học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu sản có) xuất - Đánh giá kết thực nhiệm vụ công học tập: nghiệp + Giáo viên nhận xét kết thảo luận dịch định hướng học sinh kết luận vụ biến đổi môi trường tự nhiên huyện 2011- Bất Vĩnh Bảo Ô Nhiều thường, nhiễm khu đất +HS liên hệ ví dụ cụ thể diễn nặng nông ô nhiễm môi trường cạnh trường học, nơi biến (màu nghiệp học sinh sinh sống phức nước chuyển tạp, sông đổi + GV cho HS xem video ô nhiễm biến đổi đen, MTTN số nơi huyện Vĩnh mạnh ( bãi rác dự Bảo để khắc sâu vấn đề đông + GV phát vấn: Theo em nguyên ngắn đi, nhiều) nghiệp, nhân gây ô nhiễm MTTN huyện hè Vĩnh Bảo? ra) thải dài sang án công khu công + HS trả lời nghiệp; + GV Nhận xét chốt nội dung: từ đất + GV cho HS lấy ví dụ thực tế nông nguồn gây ô nhiễm môi trường huyện nghiệp Vĩnh Bảo sang + HS lấy ví dụ hoàn thiện bảng vào đất + GV nhận xét chuyển ý * Môi trường tự nhiên huyện Vĩnh Bảo biến đổi theo chiều hướng bất lợi: - Khí hậu thay đổi: tình trạng nắng nóng rét kéo dài… - Tình trạng mơi trường bị ô nhiễm: + Nước sông, hồ… bị ô nhiễm + Đất đai khô cằn + Không khí nhiễm: khói, bụi + Động vật thực vật ngày tuyệt diệt * Nguyên nhân gây ô nhiễm MTTN huyện VB - Do nguồn nước thải từ Cụm Công nghiệp - Do rác thải sinh hoạt - Do hoạt động kinh doanh người dân thải rác MTTN - Do hoạt động sản xuất nơng nghiệp: sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu… Hoạt động 3: Tìm hiểu trách nhiệm Trách nhiệm HS bảo học sinh bảo vệ môi trường vệ môi trường tự nhiên huyện * Mục tiêu: Hiểu trách nhiệm Vĩnh Bảo học sinh bảo vệ môi trường - Tiết kiệm điện, nước Khuyến *Phương pháp: Trò chơi (vẽ tranh theo khích người sử dụng nhóm) bóng đèn tiết kiệm lượng, tắt * Kĩ thuật dạy học: công não điện vào trái đất… * Cách tiến hành - Đối với rác thải: Hạn chế sử dụng - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: túi nilon Ở nhà nên phân loại rác, + GV cho HS vẽ tranh bảo vệ MTTN rác thải chai - Thực nhiệm vụ học tập: nhựa, giấy, túi nilon gom lại bán + HS vẽ tranh theo nhóm trình bày ý phế liệu để tái sử dụng, tiết kiệm tưởng tranh nguồn tài nguyên - Báo cáo kết thảo luận: Không vứt rác nơi cơng + Đại diện nhóm lên trình bày ý cộng, phải tìm nơi có thùng rác để tưởng tranh vứt, chơi, picnic, nên thu dọn + Các nhóm khác bổ sung rác sẽ, gọn gàng vứt - Đánh giá kết thực nhiệm vụ nơi quy định Tránh vứt rác xuống học tập: dịng sơng, lòng đường, hè phố + GV nhận xét chọn tranh ý - Đối với xanh: Không bẻ cành, nghĩa để thưởng điểm cho em ngắt phá xanh, trồng chăm + GV chốt lại kiến thức trách nhiệm sóc xanh nhà Lên án, phê HS bảo vệ MTTN phán trường hợp + GV hướng dẫn để HS tự liên hệ trách giữ gìn bảo vệ xanh nơi công nhiệm thân bảo vệ mơi cộng trường tự nhiên nói chung huyện - Hạn chế xe máy không cần Vĩnh Bảo - Hải Phịng nói riêng thiết… - Đối với môi trường nước: không vứt rác, xác chết động vật xuống dịng sơng, ao hồ, bờ biển… - Lên án, phê phán trường hợp gây tác hại đến môi trường vứt rác bừa bãi, không tham gia đóng phí vệ sinh môi trường, nhổ cây, bẻ cành ngắt phá xanh Hoạt động 3: Luyện tập * Mục tiêu: Giúp học sinh củng cổ kiến thức * Phương pháp: Sử dụng phương pháp nêu giải vấn đề, thảo luận * Kĩ thuật dạy học: vấn đáp công não * Cách tiến hành - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Yêu cầu học sinh làm tập theo cấp độ tư Câu Ơ nhiễm mơi trường biến đổi các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến A người sinh vật B trật tự, an tồn xã hội C cơng xã hội D ổn định xã hội Câu Ơ nhiễm mơi trường vấn đề nóng bỏng A nhân loại B số quốc gia C nước phát triển D người quan tâm Câu Bảo vệ môi trường khắc phục mâu thuẫn nảy sinh quan hệ người với A tự nhiên B xã hội C người D thời đại Câu Hành vi tham gia bảo vệ môi trường? A Nhập khẩu, quá cảnh chất thải B Thu gom, tái chế tái sử dụng chất thải C Chôn lấp chất thải tùy ý D Xả nước thải chưa qua sử lý Câu Bảo vệ môi trường trách nhiệm A quốc gia B số quốc gia C các nước lớn D các nước nhỏ Câu Thực chính sách pháp luật bảo vệ môi trường trách nhiệm A công dân B người từ 18 tuổi trở lên C cán bộ, công chức nhà nước D các doanh nghiệp Câu Giữ gìn vệ sinh trật tự, vệ sinh lớp học, trường học trách nhiệm ai? A Phụ huynh học sinh B Công dân - học sinh C Thanh niên D Mọi công dân Câu Tích cực tham gia tổng vệ sinh đường làng, ngõ xóm, khu dân cư trách nhiệm ai? A Người lớn C Những người có trách nhiệm B Mọi công dân D Trẻ em Câu Bảo vệ tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên góp phần vào thực nhiệm vụ đây? A Bảo vệ lượng B Bảo vệ môi trường C Bảo vệ an toàn xã hội D Bảo vệ an ninh quốc gia Câu 10 Giữ gìn vệ sinh trường học, lớp học góp phần thực chủ trương đây? A Xây dựng trường học vững mạnh B Bảo vệ môi trường C Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên D Bảo vệ trật tự trường học Câu 11 Ủy ban nhân dân xã X phát động phong trào làm xanh, sạch, đẹp xã Việc làm Ủy ban nhân dân xã X thực trách nhiệm đây? A Giữ gìn vệ sinh cơng cộng B Giữ gìn trật tự xóm làng C Bảo vệ môi trường D Bảo vệ vẻ đẹp quê hương Hoạt động 4: Vận dụng * Mục tiêu: - Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào các tình huống/bối cảnh – vận dụng vào thực tế sống - Rèn luyện lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực công nghệ, lực trách nhiệm công dân, lực tự quản lí phát triển thân * Cách tiến hành - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời ý kiến cá nhân số tập tình Bài 1: Hãy tìm hiểu giới thiệu với các bạn lớp hoạt động trường em, địa phương em, nước ta quốc tế để tham gia giải các vấn đề môi trường? Em các bạn có thể làm để góp phần vào việc giải vấn đề đó? Định hướng trả lời: - Nước ta ban hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 (Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 sửa đổi, bổ sung); tham gia các công ước quốc tế môi trường - Học sinh tham gia tích cực các phong trào bảo vệ mơi trường, giữ đườg làng ngõ xóm, tích cực ủng hộ chương trình trái đất, - Em các bạn có thể giữ gìn trật tự, vệ sinh trường lớp, nơi các nơi công cộng; sử dụng tiết kiệm điện nước, hạn chế xả rác môi trường, sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường; nghiêm chỉnh thực pháp luật bảo vệ mơi trường Bài 2: Bài tập tình huống: Trên đường học, Tuấn Thành phát ô tô đổ rác thải xuống đường Thấy vậy, Thành định chạy lại ngăn cản Tuấn kéo Thành nói: - Thơi việc liên quan đến bọn mình! Đi kẻo muộn học! Câu hỏi Em có đồng tình với ý kiến việc làm Tuấn khơng? Vì sao? Nếu Thành, em ứng xử nào? Vì em lại ứng xử vậy? Định hướng trả lời: Không đồng ý với ý kiến việc làm Tuấn Vì đó hành vi dung túng kẻ gây hại cho môi trường Đề nghị người lái xe cho rác lên xe chở đến nơi xử lý rác ghi lại biển số xe báo cho cảnh sát môi trường Bài 3: GV cho HS xem video hoạt động bảo vệ môi trường yêu cầu em vận dụng vào thân Hoạt động mở rộng - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu số nội dung Luật Bảo vệ môi trường, tìm hiểu quan điểm Đảng Nhà nước ta bảo vệ môi trường Hướng dẫn chuẩn bị - Yêu cầu học sinh đọc trước - Mỗi học sinh tìm thơng tin tự hoàn thiện thân PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Để nâng cao nhận thức môi trường bảo vệ môi trường Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH THPT Ở HUYỆN VĨNH BẢO – THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU” Vì vậy, xin em vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô trống, điền vào các dòng để trống (Phiếu dành cho nghiên cứu khoa học) Xin cảm ơn hợp tác em! Phần 1: ĐỊNH DANH: Em cho biết vài điều thân Học sinh lớp: Trường: Giới tính: Nam/Nữ Gia đình em ở: Thành thị: ;Nông thôn Phần 2: NỘI DUNG Câu hỏi 1: Theo em, môi trường tự nhiên có vai trị sống người? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu hỏi 2: Em cho biết, người mơi trường tự nhiên có mối quan hệ nào? (có thể chọn nhiều ý) Con người tác động tiêu cực tới giới tự nhiên Con người tác động tích cực tới giới tự nhiên Tự nhiên cho người nhiều nguồn lợi tốt Con người giới tự nhiên có mối quan hệ tác động qua lại với Con người giới tự nhiên mối quan hệ Câu hỏi 3: Em học mơn học có nội dung môi trường bảo vệ môi trường? Giáo dục công dân Địa lý Văn học Các môn học khác, là: Câu hỏi 4: Theo em, có nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên huyện Vĩnh Bảo – TPHP? Do phát triển khu công nghiệp, làng nghề Khai thác tài nguyên thiên nhiên Do hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân Do người dân thường đổ chất thải, rác, nước thải bừa bãi Các ý kiến khác…………………………………………………… Câu hỏi 5: Em quan tâm với mức độ trước vấn đề ô nhiễm môi trường huyện Vĩnh Bảo - TPHP? Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Khơng quan tâm Câu hỏi 6: Theo em bảo vệ môi trường trách nhiệm ai? Tồn dân Các quan mơi trường, vệ sinh Lãnh đạo cấp, ngành Tổ chức quan, đơn vị, doanh nghiệp Các cá nhân Câu hỏi 7: Em tham gia phong trào bảo vệ mơi trường tổ chức? (có thể chọn nhiều câu) Nhà trường Đoàn Thanh niên trường nơi em học Đoàn niên xã nơi em sinh sống Khu dân cư Câu hỏi 8: Để góp phần bảo vệ mơi trường học sinh cần phải có hành vi đây? (có thể chọn nhiều câu) Không xả rác nơi công cộng Tham gia trồng xanh góp phần làm giảm nhiễm mơi trường Tự giác chấp hành các quy định bảo vệ môi trường Tuyên truyền, vận động người tham gia công việc Những hành vi khác Câu hỏi 9: Nhà trường nơi em học tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường? Quét dọn thu gom rác thải Trồng xanh, hoa, cảnh khuôn viên nhà trường Quét dọn, lau chùi bàn ghế phòng học, phòng làm việc… Các hoạt động khác: Câu hỏi 10: Nhà trường nơi em học phát động phong trào hoạt động dọn vệ sinh, bảo vệ môi trường nào? Một tuần lần Một tháng lần Chỉ phát động có ngày lễ lớn nhà trường Khơng Câu hỏi 11: Theo em, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trách nhiệm ai? Nhà trường Gia đình Xã hội Cả ba tổ chức Câu hỏi 12: Các bạn trường em có cịn hành vi không? Vứt rác bừa bãi Đổ nước thải không nơi quy định Chặt cây, hái hoa, dẫm lên cỏ Khơng chấp hành quy định, nội quy phịng học, phịng Khơng tham gia hoạt động bảo vệ môi trường Câu hỏi 13: Theo em, giáo dục bảo vệ môi trường tự nhiên cho học sinh việc làm có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu hỏi 14: Em nghe tới cụm từ “đạo đức môi trường” chưa? Đã nghe tới vài lần Đã nghe nhiều lần Chưa nghe tới Câu 15: Theo em, đạo đức môi trường điều chỉnh mối quan hệ Con người với tự nhiên Tự nhiên với tự nhiên Câu 16: Em có đồng ý với khái niệm sau đạo đức môi trường không? “Đạo đức học môi trường khoa học nghiên cứu mối quan hệ đạo đức người giới tự nhiên với tư cách mơi trường sống người, từ đó, xác lập chuẩn mực nhằm quy định hành vi ứng xử người với giới tự nhiên cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức nói chung” Có Khơng Câu 17: Em kể tên văn pháp luật Quốc tế Nhà nước ta phịng, chống nhiễm mơi trường mà em biết XIN CẢM ƠN EM! PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH THPT HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Xin chào Thầy (cô) ! Xin Thầy (cô) dành chút thời gian để trả lời phiếu điều tra Tất thông tin mà Thầy (cô) cung cấp trở thành số liệu thống kê khuyết danh dùng cho việc nghiên cứu Xin Thầy (cơ) cho biết ý kiến riêng số vấn đề sau: (Xin Thầy (cô) đánh dấu X vào ô  phù hợp với ý kiến mình) PHẦN ĐỊNH DANH Họ tên: Trường: Giới tính: Năm sinh: Môn học tham gia giảng dạy: PHẦN II: CÂU HỎI Câu 1: Thầy (cô) biết cụm từ giáo dục đạo đức môi trường tự nhiên cho học sinh từ đâu?(có thể chọn nhiều đáp án)  Từ các tài liệu tham khảo  Từ phương tiện thông tin đại chúng  Từ người thân, bạn bè, đồng nghiệp  Chưa nghe thấy Câu 2: Theo Thầy (cô) công tác giáo dục đạo đức môi trường tự nhiên cho học sinh trung học phổ thơng huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phịng có ý nghĩa nào?  Rất quan trọng cần thiết  Ít quan trọng, có không có  Không quan trọng nội dung giáo dục khác  Không quan trọng, khơng cần thiết Câu 3: Thầy (cơ) có lồng ghép nội dung đạo đức môi trường tự nhiên vào môn học để giáo dục cho học sinh khơng?  Có  Khơng Câu 4: Theo Thầy (cơ) cơng tác giáo dục đạo đức môi trường tự nhiên cho học sinh trung học phổ thông huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phịng nhằm mục tiêu gì?  Hình thành tư tưởng tình cảm tốt đẹp lối sống văn minh  Giúp cho học sinh có kiến thức định mơi trường bảo vệ mơi trường  Hình thành thái độ, hành vi, thói quen trách nhiệm việc bảo vệ môi trường tự nhiên Câu 5: Theo thầy (cô) giáo dục đạo dức đức môi trường tự nhiên cho học sinh trung học phổ thông huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng bao gồm nội dung nào?  Giáo dục ý thức đạo đức môi trường  Giáo dục hành vi đạo đức môi trường  Giáo dục quan hệ đạo đức môi trường  Cả yếu tố Câu 6: Theo Thầy (cô) môn học có ưu việc "Giáo dục đạo đức môi trường tự nhiên" cho học sinh THPT huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phịng?  Các mơn khoa học tự nhiên như: sinh, lý, hóa  Các môn khoa học xã hội như: văn, sử, địa  Các môn cụ thể như: Câu 7: Theo Thầy (cô) "Giáo dục đạo đức môi trường tự nhiên" cho học sinh thông qua đường đạt hiệu nhất?  Tích hợp, lồng ghép qua môn học  Thông qua mơn học cụ thể như:……………………………………  Hoạt động ngoại khóa với chủ đề mơi trường (tham quan, thi tìm hiểu, đố vui…) Thơng qua tổ chức đồn, hội… Câu 8: Thầy, có tham gia lớp tập huấn/bồi dưỡng bảo vệ môi trường tự nhiên để giáo dục cho học sinh khơng?  Có  Không Câu 9: Theo thầy (cô) việc giáo dục đạo đức môi trường tự nhiên cho học sinh nơi thầy (cô) công tác nào?  Tốt  Bình thường  Chưa đạt yêu cầu ... ĐỨC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU 45 2.1 Khái quát môi trường tự nhiên đặc điểm học sinh. .. đức môi trường tự nhiên cho học sinh THPT huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phịng điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu 64 2.3.1 Thành tựu hạn chế giáo dục đạo đức môi trường tự nhiên cho học sinh. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LIÊN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ

Ngày đăng: 25/02/2021, 17:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Hữu Bình (2005) Vấn đề bảo vệ môi trường trong quá trình thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc miền núi, NXB Lí luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề bảo vệ môi trường trong quá trình thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc miền núi
Nhà XB: NXB Lí luận chính trị
2. Hoàng Hữu Bình (2006), Những tác động của yếu tố văn hóa – xã hội trong quản lý nhà nước đối với tài nguyên, môi trường trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, tr. 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tác động của yếu tố văn hóa – xã hội trong quản lý nhà nước đối với tài nguyên, môi trường trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Hoàng Hữu Bình
Nhà XB: Nxb Lý luận Chính trị
Năm: 2006
3. Các Mác (1995), Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, NXB Sự thật, Hà Nội, tr 91-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844
Tác giả: Các Mác
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1995
4. Các Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, tr.654 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Các Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994
5. Vũ Dũng, Đạo đức môi trường ở nước ta - lý luận và thực tiễn, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2011, tr.60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức môi trường ở nước ta - lý luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
6. Vũ Trọng Dung (2004), Đạo đức sinh thái và việc giáo dục đạo đức sinh thái cho cán bộ chủ chốt cấp huyện các tỉnh phía Bắc nước ta hiện nay, Đề tài NCKH, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Trọng Dung (2004), "Đạo đức sinh thái và việc giáo dục đạo đức sinh thái cho cán bộ chủ chốt cấp huyện các tỉnh phía Bắc nước ta hiện nay
Tác giả: Vũ Trọng Dung
Năm: 2004
7. Vũ Trọng Dung (2009), Đạo đức sinh thái và giáo dục đạo đức sinh thái (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.… tr.153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức sinh thái và giáo dục đạo đức sinh thái
Tác giả: Vũ Trọng Dung
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
8. Phan Thị Hồng Duyên (2008), “Giáo dục đạo đức sinh thái vì sự phát triển bền vững cho con người và giới tự nhiên”, Tạp chí Triết học, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đạo đức sinh thái vì sự phát triển bền vững cho con người và giới tự nhiên”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Phan Thị Hồng Duyên
Năm: 2008
9. Phan Thị Hồng Duyên (2012), Vấn đề giáo dục đạo đức sinh thái cho sinh viên Việt Nam hiện nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thị Hồng Duyên (2012), "Vấn đề giáo dục đạo đức sinh thái cho sinh viên Việt Nam hiện nay
Tác giả: Phan Thị Hồng Duyên
Năm: 2012
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, 2016, tr.304 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
12. Vũ Thị Tùng Hoa (2013), Giáo trình đạo đức học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đạo đức học
Tác giả: Vũ Thị Tùng Hoa
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
13. Đỗ Huy (2007), “Giáo dục đạo đức sinh thái và xây dựng môi trường văn hóa trong lịch trình thế kỉ XXI”, Tạp chí Lí luận chính trị, số 2, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đạo đức sinh thái và xây dựng môi trường văn hóa trong lịch trình thế kỉ XXI”, "Tạp chí Lí luận chính trị
Tác giả: Đỗ Huy
Năm: 2007
14. Trần Hậu Kiêm (1997), Đạo đức học, NXB Giáo dục, tr.7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: Trần Hậu Kiêm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
15. Lê Văn Khoa (2001), Khoa học môi trường, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học môi trường
Tác giả: Lê Văn Khoa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
16. Lê Văn Khoa, Môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr.249-265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
17. Nguyễn Thị Khương (2010) "Giáo dục ý thức phát triển bền vững về môi trường cho sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên hiện nay", Tạp chí Khoa học và công nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 06/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục ý thức phát triển bền vững về môi trường cho sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên hiện nay
18. Nguyễn Thị Khương (2011), "Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên với việc giáo dục đạo đức học môi trường cho sinh viên", Tạp chí Giáo dục, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên với việc giáo dục đạo đức học môi trường cho sinh viên
Tác giả: Nguyễn Thị Khương
Năm: 2011
19. Nguyễn Thị Khương (2011) "Đạo đức học môi trường và vai trò của nhà trường sư phạm trong việc giáo dục đạo đức học môi trường cho thế hệ trẻ", Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường Đại học Sư phạm toàn quốc, Lần thứ nhất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học môi trường và vai trò của nhà trường sư phạm trong việc giáo dục đạo đức học môi trường cho thế hệ trẻ
20. Nguyễn Thị Khương, chủ biên, (2015), Quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường tự nhiên ở các tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam, Nxb Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường tự nhiên ở các tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Khương, chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại học Thái Nguyên
Năm: 2015
39. Tổng cục môi trường, Công ước khung về Biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc 1992, http://vea.gov.vn, ngày 20/8/2009 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w