1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tình hình mắc bệnh ở đàn lợn thịt nuôi tại trại lợn cù trung lai, xã yên hồng huyện ý yên tỉnh nam định và áp dụng biện pháp điều trị

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HỒNG Tên chun đề: “NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC BỆNH Ở ĐÀN LỢN THỊT NUÔI TẠI TRẠI LỢN CÙ TRUNG LAI, XÃ YÊN HỒNG HUYỆN Ý YÊN TỈNH NAM ĐỊNH VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2017 - 2022 Thái Nguyên - 2022 n ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGUYỄN VĂN HỒNG Tên chuyên đề: “NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC BỆNH Ở ĐÀN LỢN THỊT NUÔI TẠI TRẠI LỢN CÙ TRUNG LAI, XÃ YÊN HỒNG HUYỆN Ý YÊN TỈNH NAM ĐỊNH VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khóa học: Giảng viên hướng dẫn: Chính quy Thú y K49 TY N03 Chăn nuôi Thú y 2017 - 2022 TS Phạm Thị Trang Thái Nguyên - 2022 n i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, rèn luyện mái trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em nhận giúp đỡ dạy bảo tận tình thầy cô khoa Chăn Nuôi Thú Y trang bị kiến thức để em hoàn thành thực tập tốt nghiệp Nhân dịp em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa tồn thể Thầy giáo, Cơ giáo khoa Chăn nuôi Thú y dạy bảo, bảo tận tình cho chúng em tồn khóa học Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo hướng dẫn TS Phạm Thị Trang tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo toàn thể cô chú, anh chị em công nhân trại lợn Cù Trung Lai thuộc Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn người thân, bạn bè động viên giúp đỡ em hồn thành khóa luận Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Văn Hoàng n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tiêu chuẩn nhiệt độ, tốc độ gió, mức nước máng tắm 27 Bảng 3.2 Bảng quy trình sử dụng thức ăn theo khối lượng lợn trại 28 Bảng 3.3 Giá trị dinh dưỡng loại thức ăn 29 Bảng 4.1 Số lượng lợn nuôi trại qua năm 2017 - 2022 33 Bảng 4.2 Kết thực cơng tác chăm sóc, ni dưỡng quản lý 34 Bảng 4.3 Tỷ lệ lợn sống qua giai đoạn 36 Bảng 4.4 Khả sinh trưởng chuyển hóa thức ăn lợn 37 Bảng 4.5 Kết thực công tác vệ sinh chăn nuôi 38 Bảng 4.6 Kết chẩn đoán số bệnh xảy đàn lợn thịt trại 39 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh đàn lợn thịt 41 Bảng 4.8 Kết thực công tác khác trại 43 n iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CS.: Cộng TT: Thể trọng TĂ: Thức ăn M hyopneumoniae: Mycoplasma hyopneumoniae PED: Porcin Epidemic Diarrhoea TGE: Transmisssible Gastro Enteritis of Swine CS.F: Classic Swine Fever VTM: vitamin FCR: Feed Conversion Ratio APP: Actinobacillus pleuropneumoniae E.coli: Escherichia coli n iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở thục tập 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Quy mô trại 2.1.3 Điều kiện khí hậu 2.1.4 Quá trình thành lập, cấu tổ chức, điều kiện sở vật chất hạ tầng trại 2.1.5 Thuận lợi khó khăn trại 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 21 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH24 3.1 Đối tượng 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung thực 24 3.4 Các tiêu phương pháp thực 24 n v 3.4.1 Phương pháp áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng quản lý đàn lợn thịt 24 3.4.2 Các tiêu đánh giá 30 3.4.3 Phương pháp đánh giá tình hình chăn ni 31 3.4.4 Phương pháp xác định tỷ lệ mắc bệnh lợn thịt 31 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Đánh giá tình hình chăn ni trại Cù Trung Lai qua năm 2017 - 2022 33 4.2 Kết việc thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng quản lý đàn lợn thịt 33 4.3 Hiệu chuyển hóa thức ăn (FCR) 36 4.4 Kết thực quy trình phịng bệnh trại 37 4.4.1 Phòng bệnh phương pháp vệ sinh, sát trùng trại 37 4.4.2 Kết phòng bệnh cho đàn lợn trại thuốc 39 4.5 Kết chẩn đoán điều trị số bệnh lợn thịt trại 39 4.5.1 Kết chẩn đoán bệnh 39 4.5.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn thịt thời gian thực tập 41 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn ni lợn Việt Nam có từ lâu đời Theo số tài liệu khảo cổ học, nghề chăn ni lợn Việt Nam có từ thời đồ đá mới, cách khoảng vạn năm Từ khi, người biết sử dụng công cụ lao động đồ đá, họ săn bắn, hái lượm bắt nhiều thú rừng, có nhiều lợn rừng Khi đó, họ bắt đầu có ý thức việc tích trữ thực phẩm lương thực cho ngày không săn bắn hái lượm họ giữ lại vật săn bắt dưỡng chúng Cũng từ nghề chăn ni lợn hình thành Có nhiều tài liệu cho nghề nuôi lợn nghề trồng lúa nước gắn liền với phát triển theo văn hóa Việt Theo tài liệu khảo cổ học văn hóa cho nghề nuôi lợn trồng lúa nước phát triển vào giai đoạn văn hóa Gị Mun Đơng Sơn, đặc biệt vào thời kỳ vua Hùng Trải qua thời kỳ Bắc thuộc ách đô hộ phong kiến phương Bắc, đời sống nhân dân ta khổ sở ngành nơng nghiệp nói chung chăn ni lợn nói riêng khơng phát triển Vào khoảng cuối kỷ XVIII, có trao đổi văn hóa Trung Quốc Việt Nam, chăn ni lợn phát triển Dân cư phía Bắc nhập giống lợn lang Trung Quốc vào nuôi tỉnh miền Đông Bắc Tuy nhiên, thời kỳ trình độ chăn ni lợn cịn thấp Trong thời kỳ Pháp thuộc, khoảng 1925, Pháp bắt đầu cho nhập giống lợn châu Âu vào nước ta giống lợn Yorkshire, Berkshire cho lai tạo với giống lợn nội nước ta lợn Móng Cái, lợn Ỉ, lợn Bồ Xụ Cùng với việc tăng nhanh số lượng, chất lượng đàn lợn không ngừng cải thiện Các phương pháp nhân giống chủng phép lai thực để tạo giống lợn có suất cao thời gian ni ngắn n Những năm gần mơ hình trang trại nhân rộng đầu tư phát triển với số vốn lớn để tạo điều kiện cho lợn có mơi trường phát triển tốt nhất, mơ mang lại hiệu cao ngành chăn nuôi Để đánh giá tình hình mắc bệnh đàn lợn thịt rèn luyện nâng cao tay nghề chuyên môn em tiến hành chuyên đề với nội dung: “Nghiên cứu tình hình mắc bệnh đàn lợn thịt nuôi trại lợn Cù Trung Lai, xã Yên Hồng huyện Ý Yên tỉnh Nam Định áp dụng biện pháp điều trị” 1.2 Mục đích đề tài - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng bệnh cho đàn lợn thịt nuôi trại lợn Cù Trung Lai, xã Yên Hồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Chẩn đoán, phát đưa phác đồ điều trị với lợn bị ốm - Áp dụng lý thuyết học thực tiễn, nâng cao kỹ chuyên môn 1.3 Yêu cầu - Đánh giá tình hình chăn nuôi thực tế trại lợn Cù Trung Lai - Nắm vững quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn thịt - Xác định tình hình nhiễm bệnh kết điều trị - Tay nghề chuyên môn nâng cao, đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng sau tốt nghiệp n Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở thục tập 2.1.1 Vị trí địa lý - Trang trại chăn ni lợn Cù Trung Lai nằm địa phận xã Yên Hồng, huyện Ý n, tỉnh Nam Định Có vị trí địa lý sau: + Ý Yên huyện nằm phía tây tỉnh Nam Định, với diện tích 241km² Phía Bắc giáp huyện Bình Lục huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam + Phía Tây phía Nam giáp huyện Gia Viễn, Hoa Lư, Yên Khánh Thành phố Ninh Bình tỉnh Ninh Bình + Phía Đơng giáp huyện Nghĩa Hưng, phía Đơng bắc giáp huyện Vụ Bản + Huyện Ý Yên cách thành phố Nam Định 27km, cách Hà Nội 117km 2.1.2 Quy mô trại Trang trại chăn nuôi lợn Cù Trung Lai nằm khu vực cánh đồng rộng lớn có địa hình phẳng với diện tích Trong đó: Đất trồng ăn quả: 0,25 Đất xây dựng: Ao chứa nước ni cá: 0,5 Trại lợn có khoảng 0,25 đất để xây dựng nhà điều hành, nhà cho cơng nhân, bếp ăn cơng trình phục vụ cho công nhân hoạt động khác trại 2.1.3 Điều kiện khí hậu Ý n huyện có khí hậu cận nhiệt đới ẩm ấm Nhiệt độ trung bình năm từ 23 - 24°C Tháng lạnh tháng 12 tháng 1, với nhiệt độ trung bình từ 16 - 17°C Tháng nóng nhất, nhiệt độ khoảng 29°C Lượng mưa trung bình năm từ 1.750 - 1.800 mm, chia làm mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa mưa từ tháng 11 đến tháng năm sau Số nắng năm khoảng 1.650 - 1.700 Độ ẩm tương đối trung bình: 80 - 85% n 39 Công tác vệ sinh kho thức ăn sẽ, đảm bảo vấn đề cám bị ẩm mốc ảnh hưởng đến sức khỏe lợn nuôi, em thực 27 lần đẩm bảo tỷ lệ 100% Quét vôi hành lang chở cám định kì để đảm bảo tiêu diệt mầm bệnh ủ bệnh đảm bảo việc lây lan dịch bệnh chuồng qua việc vận chuyển thức ăn, em thực đạt 100% 4.4.2 Kết phòng bệnh cho đàn lợn trại thuốc Hiện nay, việc trộn kháng sinh vào thức ăn chăn ni để phịng bệnh cho vật ni khơng khuyến khích Tuy nhiên, bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp đàn lợn, trang trại sử dụng số loại kháng sinh để hạn chế dịch bệnh 4.5 Kết chẩn đoán điều trị số bệnh lợn thịt trại 4.5.1 Kết chẩn đoán bệnh Trong thời gian thực tập tốt nghiệp trại, em kết hợp với kỹ sư quản lý trại theo dõi tình trạng đàn lợn đồng thời đưa chẩn đoán lập phác đồ điều trị cho số lợn có dấu hiệu mắc bệnh trại Từ đó, giúp em thêm kiến thức, kinh nghiệm chẩn đoán số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây bệnh cách khắc phục, điều trị bệnh cho lợn thịt Làm tốt công tác chẩn đốn giúp phát nhanh xác, từ có phác đồ điều trị phù hợp, hiệu cao, tỷ lệ lợn khỏi bệnh cao, giảm tỷ lệ chết, giảm thời gian dùng thuốc giảm thiệt hại kinh tế Kết trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết chẩn đoán số bệnh xảy đàn lợn thịt trại Tên bệnh Triệu chứng n Số lợn theo dõi (con) Số lợn có triệu chứng (con) Tỷ lệ (%) 40 - Lợn ăn bỏ ăn Hội - Gầy nhanh, lông xù, đuôi rũ, da chứng nhăn nheo nhợt nhạt tiêu - Đi dính đầy phân chảy - Khi lợn ỉa rặn nhiều, lưng uốn 650 254 39,07 650 12 1,85 650 54 8,31 cong, bụng thóp lại, - Thể trạng ủ rũ, vận động Bệnh viêm khớp Hội - Triệu chứng rõ lợn bì què - Đi khập khiễng - Khớp chân sưng - Trong ổ khớp có mủ dịch trắng - Ho nhiều chứng - Ho khan, kéo dài nhiều tuần hô hấp - Thở thể bụng, dịch mũi chảy nhiều Qua bảng 4.6 cho thấy: Đàn lợn thịt nuôi trại mắc số bệnh hay gặp lợn, với hội chứng tiêu chảy phát thấy 254 có triệu chứng tổng số 600 theo dõi chiếm 39.07% hội chứng hô hấp phát thấy 54 có triệu chứng tổng số 650 theo dõi chiếm 8,31% Bệnh viêm khớp có 12 có triệu chứng tổng số 650 theo dõi chiếm 1,85% Lợn mắc bệnh viêm khớp vi khuẩn Steptococcus suis gây ra, thường xâm nhập vào thể theo đường miệng, bấm nanh, bấm tai, qua rốn Khi mắc bệnh lợn thường bị viêm sưng khớp gối đẫn đến bị liệt, còi cọc chậm lớn Nếu nặng chết Do trại thực tốt cơng tác đốn tốt nên phát sớm nên đạt hiệu điều trị cao không gây thiệt hại lớn kinh tế Lợn mắc hội chứng tiêu chảy 254 chiếm 39,07%, lợn bị tiêu chảy có nhiều nguyên nhân, nhiễm vi khuẩn, thức ăn bị hỏng,do sức đề kháng vật Lợn bị tiêu chảy làm cho lợn n 41 gầy còm ốm yếu, giảm sức đề kháng, giảm tăng trọng Thậm chí gây chết lợn Hội chứng hô hấp lợn phát 54 mắc tổng số 6.650 theo dõi chiếm 8,31% Nguyên nhân thời tiết lạnh, lợn không giữ ấm, chường bẩn khiến lợn dễ mắc bệnh đường hô hấp 4.5.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn thịt thời gian thực tập Trên sở chẩn đoán bệnh cho đàn lợn thịt, đạo cố vấn kỹ thuật cán kỹ thuật trại, em điều trị cho đàn lợn bị viêm phổi, tiêu chảy viêm khớp kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh đàn lợn thịt STT Tên bệnh Số lợn Số lợn Số lợn điều Tỷ lệ điều trị mắc bệnh trị khỏi khỏi không khỏi (con) (con) (%) (con) Thuốc Norflox 100 Hội chứng tiêu chảy 1ml/10kg TT/ngày Tiêm bắp trộn vào thức ăn 254 248 97,64 12 11 91,67 54 46 85,18 Sunfamid 50% trộn vào thức ăn Bệnh viêm khớp Amoxycillin 20% LA 1ml/20kg TT Tiêm bắp ngày/lần Tylosine 20% 1ml/15kg TT/ngày Hội chứng Tiêm bắp hô hấp Tiamulin – 20% 1ml/10kg TT/ngày Tiêm bắp - Về hội chứng tiêu chảy: Trong trình chăm sóc ni dưỡng em phát có 248 mắc hội chứng tiêu chảy tiến hành cách ly điều trị n 42 Sử dụng phác đồ điều trị dùng thuốc norflox 100 liều lượng 1ml/10kg TT/ngày, tiêm liên tục ngày, trộn Sunfamid vào thức ăn với liều lượng 1kg/25 TT trộn liên tực ngày kết hợp với hòa điện giải cho uống điều trị cho 254con mắc bệnh, có 248 khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi bệnh đạt 97,64% - Về bệnh viêm khớp: Qua theo dõi em phát 12 mắc bệnh, em cách ly lợn điều trị Sử dụng phác đồ điều trị dùng thuốc Amoxycillin 20% LA liều lượng ml/20kg TT ngày tiêm lần, tiêm liên tục mũi cho 12 mắc bệnh có 11 khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 91,67% Sau điều trị lợn khoẻ mạnh trở lại, nhanh nhẹn, lại ăn uống bình thường - Về hội chứng hơ hấp: Qua theo dõi chúng em phát 129 có dấu hiệu mắc bệnh, sau tiến hành cách ly lợn điều trị theo phác đồ điều trị kỹ thuật công ty hướng dẫn Chúng em sử dụng phác đồ để điều trị, cụ thể sau: Sáng: Dùng thuốc Tylosine 20% liều lượng 1ml/15kg TT/ngày, tiêm liên tục 3-5 ngày Điều trị cho 54 mắc bệnh, có 46 khỏi bệnh Tỷ lệ đạt 85.18% Chiều: Dùng thuốc Tiamullin liều lượng ml/10kg TT/ngày, tiêm liên tục - ngày Điều trị cho 54 mắc bệnh, có 46 khỏi bệnh Tỷ lệ đạt 85,18% Sau điều trị lợn khoẻ mạnh trở lại, nhanh nhẹn, lại ăn uống bình thường, không ho, tần số hô hấp nhịp thở dần trở lại bình thường Tuy nhiên, có chết bị phát bệnh cấp tính Như vậy, sử dụng phác đồ điều trị cho lợn trại mắc bệnh viêm khớp, hội chứng tiêu chảy hội chứng hô hấp cho tỷ lệ khỏi bệnh cao, từ nói việc chẩn đoán sớm, chẩn đoán bệnh n 43 đưa phác đồ điều trị hợp vô quan trọng để không gây thiệt hại lớn kinh tế 4.6 Kết thực công tác khác trại Ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn tiến hành nghiên cứu chuyên đề khoa học, em tham gia số công việc khác trại, kết thực thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết thực công tác khác trại Kết (an toàn) Số lượng Thực Tỷ lệ (con) (con) (%) STT Nội dung công việc Nhập lợn 2600 2600 100 Xuất lợn 2450 2450 100 Khâu lòi dom / sa trực tràng 66.7 Bệnh sa ruột ( Hernia) 0 * Xuất lợn: + Khi có kế hoạch xuất lợn, cơng ty thông báo, kỹ sư thông báo cho chủ trại để chuẩn bị người xuất lợn + Xe đến trại phải sẽ, phải phun sát trùng toàn xe sau cách ly 30 phút vào bắt lợn + Khi bắt lợn phải đuổi ô đến ô khác hành lang đuổi cầu cân sau đuổi lên xe, sau đuổi xong quét sẽ, phun khử trùng đường đuổi lợn + Sau xuất lợn đưa trung tâm cân điện tử + Bộ phận phía ngồi bán xuất lợn tiến hành phun sát trùng quanh khu vực xe đậu, xuất hết lợn tiến hành thao tác phun sát trùng quanh khu vực + Xuất xong tiến hành dọn rửa chuồng khoảng đến ngày * Vệ sinh bên ngồi chuồng ni: n 44 + Vệ sinh đường đuổi lợn * Vệ sinh chuồng ni: + Hót phân chuồng + Rửa chuồng máy bơm áp lực cao + Phun vôi tường, thành chuồng, chuồng + Phun sát trùng + Kiểm tra lại toàn hệ thống điên, quạt, máy bơm + Kiểm tra dàn mát, song sắt, máng ăn, núm uống, bạt, trần + Nếu có hỏng sửa chữa thay + Lắp quây úm chờ lứa * Khâu lòi dom: + Nguyên nhân: Lợn có địa yếu vịng hậu mơn, dễ gây lòi dom Lợn ăn no, áp lực bụng căng, kết hợp với nguyên nhân địa Lợn tiêu chảy lâu ngày, bón, rặn nhiều Lợn nhiễm nhiều giun sán dùng atropin gây giãn ruột khơng gây thắt ruột, lồng ruột, xoắn ruột… lợn rặn nhiều gây lòi dom Lợn bị hội chứng hơ hấp gây lịi dom + Cách xử lý: Đeo găng tay để vệ sinh tránh làm tổn thương niêm mạc ruột, dùng khăn thấm nước muối sinh lý (0,9%) lạnh nhỏ lên phần ruột sa, vừa rửa vừa chườm cho phần ruột lòi teo nhỏ lại (khoảng 15 - 30 phút) Sau nhét phần ruột lịi vào bụng qua hậu mơn Dùng tơ may vịng theo vịng hậu môn dạng rút túi, đặt làm để rút không chặt, chừa lổ cho phân Hạn chế ăn, cho thức ăn dễ tiêu cho phân mềm Sau ngày vòng vững chắc, cắt tự bung Tiêm thuốc kháng sinh: Amoxycillin 20% LA: liều dùng 1ml/20 kg TT, - ngày n 45 Bổ sung vitramin C điện giải + Trong trình chăm sóc, ni dưỡng hàng ngày em phát bị lịi dom Trong số em tham gia lần khâu lòi dom, đạt tỷ lệ 66.67% * Bệnh sa ruột: + Nguyên nhân: Do bị tổn thương giới: lợn bị húc, cắn, dẫm lên gây nên tổn thương vách bụng Do rốn bị viêm dẫn đến hở vách ngăn phúc mạc dẫn đến bị hecni bụng + Cách xử lý: Tách bị sa ruột vào ô, sa ruột mức độ nhẹ không ảnh hưởng đến vật nên không tiến hành phẫu thuật n 46 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại lợn Cù Trung Lai trại gia công thuộc Công ty cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam thuộc xã Yên Hồng huyện Ý Yên tỉnh Nam Định em rút số kết luận sau: Công tác vệ sinh sát trùng: em thực tốt quy trình vệ sinh chăn nuôi Hàng ngày em dều thực vệ sinh chuồng, quét hành lang chuồng phun sát trùng lưới chắn côn trùng Định kỳ quét vôi đường chở cám lối chuồng để đảm bảo hạn chế mầm bệnh khu vực chăn nuôi Đã tham gia vệ sinh máng ăn, rửa chuồng trại, kiểm tra đường nước uống đạt tỷ lệ cao kế hoạch đề Đã tham gia vào q trình chẩn đốn điều trị heo bị tiêu chảy có 254 đưa pháp đồ điều trị khỏi Tỷ lệ khỏi bệnh đạt 97,64% Đã chẩn đoán phát 12 bị viêm khớp đưa pháp đồ điều trị khỏi Tỷ lệ khỏi đạt 91,67% Đã chẩn đốn phát 54 có biểu bệnh đường hô hấp đưa pháp đồ điều trị khỏi Tỷ lệ khỏi bệnh đạt 85,18% Đã tham gia trực tiếp vào trình nhập lợn với tổng số 2.600 Đã tham gia vào trình xuất lợn với số lượng lợn xuất 2.450 Đam gia trực tiếp vào điều trị khâu lòi dom tổng số với tỷ lệ đạt 66,7% 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập trại lợn Cù Trung Lai xã Yên Hồng huyện Ý Yên tỉnh Nam Định, em xin đưa số ý kiến để giúp trại hoàn thiện quy trình phịng bệnh, chăm sóc ni dưỡng: n 47 - Trại cần đảm bảo thực quy trình vệ sinh thú y trại, thực nghiêm chế độ dinh dưỡng cho lợn để đảm bảo cho suất phẩm chất thịt có hiệu cao - Cần sửa chữa thay trang thiết bị bị hư hỏng để đảm bảo trình chăn ni tốt - Vấn đề tiêu hủy lợn chết phải thực nghiêm ngặt để đảm bảo an tồn dịch bệnh khơng gây ảnh hưởng đến môi trường - Nhà trường ban chủ nhiệm khoa nên cho sinh viên trang trại thực tập nghề nghiệp nhiều để nâng cao tay nghề học nhiều kiến thức thực tế n 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Đặng Xuân Bình, Trần Thị Huệ, Đỗ Văn Trung (2011), “Vi khuẩn E coli gây bệnh phù đầu lợn sau cai sữa chế tạo thử nghiệm auto-vắc xin phịng bệnh”, Tạp chí KHKT Thú y, Số 4, Hội Thú y Việt Nam, 2011 Sa Đình Chiến, Cù Hữu Phú (2016), “Vai trị vi khuẩn E coli hội chứng tiêu chảy lợn hai tháng tuổi Sơn La biện pháp phịng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 23(3), tr.65 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hải (2016), Bài giảng vi khuẩn, Tủ sách trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất đại học Nông nghiệp - Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Điệp, Nguyễn Thị Hòa, Yamaguchi (2014), “ Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lý bệnh tiêu chảy thành dịch lợn số tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXI (số 2), tr 43 - 55 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Nhân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh Phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập IV (số 1), tr.15 - 22 Lê văn Năm (2013), “Bệnh viêm phổi địa phương - suyễn lợn”, Báo tổ quốc, phát hành ngày 18/7/2013 n 49 10 Nguyễn Thị Bích Ngà (2015), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh học biện pháp phòng trị bệnh giun tròn Trichocephalus spp gây lợn tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ thú y, ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 11 Sử An Ninh (1993), “Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phịng bệnh lợn phân trắng”, Kết nghiên cứu khoa học, Khoa chăn nuôi thú y, Đại học Nông Nghiệp I (1991 - 1993), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.4 12.Sử An Ninh, Dương Quang Hưng, Nguyễn Đức Tâm (1981), “Tìm hiểu hội chứng stress bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí nông nghiệp công nghiệp thực phẩm 13 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Mạnh Phương, Cù Hữu Phú, Văn Thị Hường Nguyễn Bá Tiếp (2012), “Một số đặc điểm Salmonella spp gây tiêu chảy lợn sau cai sữa số trang trại nuôi cơng nghiệp miền Bắc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIX, (số 5/2012), tr 34 15 Trịnh Hồng Sơn (2014), Khả sản xuất giá trị giống dòng lợn đực VCN03, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện chăn nuôi 16 Nguyễn Đức Thủy (2015), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, vai trò vi khuẩn E.Coli hội chứng tiêu chảy lợn hai tháng tuổi huyện Đầm Hà Hải Hà - tỉnh Quảng Ninh, biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ thú y, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 17 Bùi Văn Tiến (2015), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, vai trò vi khuẩn E.coli hội chưng tiêu chảy lợn - 45 ngày tuổi huyện miền núi tỉnh Thanh Hố, biện pháp phịng trị Luận văn thạc sỹ thú y, Đại Học Nông Lâm, Đại Học Thái Nguyên 18 Trần Thu Trang (2013), Đặc điểm dịch tễ dịch tiêu chảy (Porcin Epidemic Diarrhoea - PED) biện pháp can thiệp dịch số trại miền bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Thú y, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội n 50 19 Huỳnh Thị Ái Xuyên, Lý Thị Liên Khai (2018), “Phân lập vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh phù thũng heo sau cai sữa tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 54: 23-32 II Tài liệu tiếng anh 20 Christensen R V., Aalbaek B., Jensen H E (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J Vet Med A Physiol Patho.l Clin Med 2007 Nov., 54(9), tr 491 21 Katri Levonen (2000), The detection of respiratory diseseases in swine herds by means by means of antibody assay on colotrum from sow, Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki 22 Johansson L (1972), Genetic basis of productivity and breeding of animals I, II, Secience and Technology Publishing House 23 Tajima M., Yagihashi T (1982), “Interaction of Mycoplasma hyopneumoniae with the porcine respiratory epithelium as observed by electron microscopy”, Infect Immun., 37: p 1162 - 1169 24 Whittlestone P (1979), “Mycoplasmas in pigs, 133-166 Trong JG Tully RF Whitcomb (ed.), The Mycoplasmas, vol II.”, Academic Press, Inc., New York n 51 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ảnh 1: Khị lửa chuồng Ảnh 2: Chuẩn bị bóng úm dây điện Ảnh 3: Quây úm lợn Ảnh 5: Lợn ăn Ảnh 4: Xe nhập lợn Ảnh 6: Dọn chuồng n 52 Ảnh 8: Lợn tiêu chảy Ảnh 10: Lợn bị viêm khớp Ảnh 11: Lợn bị lòi dom Ảnh 12: Quét vôi hành lang chuồng n 53 Ảnh 13: Trộn cám Ảnh 14: Kho thuốc Ảnh 15: Kho cám n

Ngày đăng: 19/04/2023, 18:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w