1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Skkn thiết kế hoạt động dạy học stem chủ đề địa hình trong chương trình địa lí lớp 12 cho học sinh trường thpt hồng quang

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Thiết kế hoạt động dạy học STEM chủ đề Địa hình chương trình Địa lí lớp 12 cho học sinh trường THPT Hồng Quang Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Địa lí Phạm vi áp dụng sáng kiến: Triển khai thực áp dụng cho học sinh học mơn Địa lí trường THPT Hồng Quang Thời gian áp dụng sáng kiến: Trong năm học 2021-2022 năm Tác giả: Họ tên: Nơng Thanh Lượt Năm sinh: 27/11/1986 Trình độ chun mơn: Cử nhân sư phạm Địa lí Chức vụ cơng tác: Tổ phó chun mơn Nơi làm việc: Trường THPT Hồng Quang Địa liên hệ: Thôn 2, xã Động Quan, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Điện thoại: 0839271186 II MƠ TẢ SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết - Trong năm qua, Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo có nhiều văn văn đạo, hướng dẫn thực đổi giáo dục có đề cập đến giáo dục STEM ban hành, cụ thể như: Nghị Quyết 29/NQ–TW Hội nghị lầ thứ Ban chấp hành TW Đảng đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo; Công văn số 3535/ BGDĐT–GDTrH, ngày 27/5/2013 Bộ GDĐT việc đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá thông qua việc hướng dẫn xây dựng chủ đề dạy học; Công văn số 5555/BGDĐT– GDTrH, ngày 8/10/2014 Bộ GDĐT việc đổi quản lý sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học; Thông tư 32/2018/TT–BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018; Công văn số 4612/BGDĐT–GDTrH ngày 03 tháng 10 năm 2017 việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017–2018; Kế hoạch số 10/KH–BGDĐT, ngày 7/1/2016 Bộ GDĐT việc ứng dụng ICT quản lý hoạt động giáo dục trường trung học năm học 2016–2017 - STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Toán học), thường sử dụng bàn đến sách phát triển Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học quốc gia Phân loại gồm: + STEM mở: Bao gồm nhiều lĩnh vực (Tốn, Cơng nghệ, Kĩ thuật Khoa học) Nghệ thuật, Nhân văn, Robot,… + STEM đóng: Bao gồm lĩnh vực (Tốn, Cơng nghệ, Kĩ thuật Khoa học) + STEM khuyết: Bao gồm lĩnh vực (Tốn, Cơng nghệ, Kĩ thuật Khoa học) + STEAM: hướng tiếp cận giáo dục sử dụng mơ hình STEM kết hợp với nghệ thuật, nhân văn (Art) + STEM sáng tạo KHKT: STEM sở giúp học sinh phát triển thành dự án sáng tạo KHKT + Môn học STEM: Là mơn học có nội hàm kiến thức thuộc mơ hình STEM Ở nước ta, từ năm học 2013 - 2014 đến nay, giáo dục STEM triển khai chương trình giáo dục phổ thơng Theo nhận thấy việc giáo viên hiểu đúng, trúng, đầy đủ, xác giáo dục STEM cịn nhiều hạn chế Ví dụ: Tại hội thảo giáo dục STEM Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, vấn đề đại biểu quan tâm để giáo viên hiểu giáo dục STEM mà theo khảo sát Sở GD&ĐT TPHCM số 5.331 giáo viên trung học địa bàn khảo sát có đến 51,5% cho biết biết sơ qua phương thức giáo dục này… (Nguồn: https://giaoducthoidai.vn) Giáo viên chưa thực đầu tư cho hoạt động giảng dạy mức, có nhiều người cịn thờ ơ, ngại khó với hoạt động giảng dạy phương pháp đòi hỏi nhiều thời gian, công sức chất xám cho tiết học Thực tế qua nghiên cứu tài liệu STEM môn học, thấy môn học như: tốn, vật lí, hố học, sinh học, cơng nghệ, tin học có nhiều tài liệu hướng dẫn dạy học thể rõ rệt chủ đề STEM, mơn Địa lí tài liệu định hướng dạy học theo STEM Do mạnh dạn lựa chọn sáng kiến: “Thiết kế hoạt động dạy học STEM chủ đề Địa hình chương trình Địa lí lớp 12 cho học sinh trường THPT Hồng Quang”, sáng kiến đưa số cách tiếp cận sử dụng STEM để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí trường THPT Hồng Quang đạt kết chất lượng tốt Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp Giáo dục STEM triển khai chương trình giáo dục phổ thông môn học liên quan, gắn với đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học thông qua xây dựng thực chủ đề/dự án học tập gắn với thực tiễn Theo tinh thần nghị số: 29-NQ/TW giáo dục nước ta thực đổi bản, toàn diện GD-ĐT, chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang trọng phát triển phẩm chất, lực người học Ngay chương trình hành Việt Nam trọng thực đổi phương pháp dạy học, ứng dụng phương pháp dạy học tích cực, phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp bàn tay nặn bột, đặc biệt dạy học tích hợp, liên mơn Tuy giáo dục STEM cịn mẻ nhiều địa phương trường thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội phát triển, giáo dục STEM bước đầu tiếp cận triển khai Mơ hình giáo dục STEM hướng tiếp cận, xu hướng dạy học Giáo dục STEM trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khác Các kiến thức, kỹ phải tích hợp, lồng ghép, bổ trợ nhau, giúp học sinh hiểu biết nguyên lý thực hành tạo sản phẩm Việc đưa giáo dục STEM vào trường trung học mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp với định hướng đổi giáo dục phổ thông Cụ thể là: - Đảm bảo giáo dục toàn diện - Nâng cao hứng thú học tập môn học STEM: Các dự án học tập giáo dục STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn, học sinh hoạt động, trải nghiệm thấy ý nghĩa tri thức với sống, nhờ nâng cao hứng thú học tập học sinh - Kết nối trường học với cộng đồng - Hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh: - Hướng nghiệp, phân luồng Thực tiễn cho thấy nhiều cán quản lý, giáo viên chưa hiểu xác, thấu đáo chưa định hướng phát triển mô hình Điều dẫn đến tình trạng lúng túng thiếu tính bao quát phát triển ứng dụng mơ hình STEM trường Các chủ đề STEM chưa thay tiết học truyền thống, chưa trọng khâu “thiết kế” kế hoạch dạy học, nhiều chủ đề làm lại theo mẫu, theo quy trình có sẵn, thiếu tính sáng tạo Bên cạnh đó, việc kiểm tra, đánh giá tổ chức thi chưa tương thích với tư tưởng giáo dục STEM Việc suy nghĩ ăn sâu vào người dạy, người học, phụ huynh học sinh tư tưởng “thi học nấy” trở thành trở ngại lớn việc đưa giáo dục STEM vào nhà trường phổ thông Ví dụ: Các kỳ thi Trung học Phổ thơng quốc gia, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 thi hình thức thi trắc nghiệm, STEM lại sản phẩm có quy trình, bước thực lôgic chặt chẽ, kết hợp nhiều đơn vị kiến thức nhiều môn học khác Do đó, q trình giảng dạy nhiều học tơi phải nói “khơng” với STEM để học sinh dồn sức ôn luyện thi trắc nghiệm Nếu không làm khơng có thời gian hướng dẫn kĩ cần thiết khác cho học sinh đạt kết cao kỳ thi THPT quốc gia 2.2 Nội dung (các) giải pháp 2.2.1 Tìm hiểu nội dung STEM trường THPT Trong thực tiễn giảng dạy tơi nhận thấy chương trình giáo dục phổ thơng hành xây dựng theo định hướng nội dung, tập trung vào việc truyền thụ kiến thức, chưa trọng giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Hiện ngành giáo dục nước ta thực liệt việc đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, xác định mục tiêu đổi chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực người học Việc thúc đẩy giáo dục STEM giải pháp giúp thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung, phương pháp giáo dục dạy học nhằm tạo nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu cơng nghệ sản xuất mới, cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán học (STEM), ngoại ngữ, tin học chương trình giáo dục phổ thơng Với cách tiếp cận khác nhau, giáo dục STEM thúc đẩy theo cách khác Giáo viên, người trực tiếp đứng lớp thể STEM thông qua việc xác định chủ đề liên mơn, thể tiết dạy, hoạt động dạy học để kết nối kiến thức học đường với giới thực, giải vấn đề thực tiễn, để nâng cao hứng thú, để hình thành phát triển lực phẩm chất cho học sinh Trong chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 mới, giáo dục STEM vừa mang nghĩa thúc đẩy giáo dục lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật, tốn học vừa thể phương pháp tiếp cận liên môn, phát triển lực phẩm chất người học; Trong chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, giáo dục STEM trọng thông qua biểu hiện: Định hướng đổi phương pháp dạy nêu chương trình giáo dục phổ thông phù hợp với giáo dục STEM cấp độ dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn, vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề thực tiễn Một số hình thức giáo dục STEM Chương trình giáo dục phổ thơng: - Dạy học theo chủ đề liên môn - Hoạt động nghiên cứu khoa học HS - Hoạt động câu lạc khoa học – công nghệ - Hoạt động tham quan, thực hành, giao lưu với sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp Trong sáng kiến nhấn mạnh đến định hướng TIẾP CẬN LIÊN MƠN dạy học mơn Địa lí với mục tiêu: - Nâng cao hứng thú học tập mơn Địa lí - Vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn (hiện tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội) xảy đời sống xã hội - Đưa lý thuyết gần với thực tiễn, học sinh tự có kết nối, liên hệ trường học, tự nhiên cộng đồng - Tạo môi trường cho học sinh trải nghiệm học tập - Hình thành phát triển lực phẩm chất người học 2.2.2 Các bước xây dựng kế hoạch học STEM chủ đề Địa hình Bước 1: Lựa chọn chủ đề học Đầu năm học, nhóm chun mơn Địa lí tổ chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung xây dựng chủ đề dạy học suốt năm Cách thức xây dựng, dựa vào nội dung kiến thức chương trình mơn học (lớp 10, 11, 12), tượng, trình, quy luật gắn với kiến thức tự nhiên, đời sống xã hội để lựa chọn chủ đề học Các chủ đề sau: - Lớp 10: Chủ đề Bản đồ (3 tiết), chủ đề Vũ trụ - Hệ Mặt Trời - Trái Đất (4 tiết), chủ đề Thủy (3 tiết), chủ đề Lớp vỏ địa lí quy luật địa lí (3 tiết), chủ đề Địa lí dân cư (5 tiết), chủ đề Địa lí nơng nghiệp (4 tiết), chủ đề Địa lí cơng nghiệp (6 tiết), chủ đề Địa lí dịch vụ (6 tiết) - Lớp 11: Chủ đề Tồn cầu hóa, khu vực hóa (2 tiết), chủ đề Hoa Kì (4 tiết), chủ đề Liên minh Châu Âu (4 tiết), - Lớp 12: Chủ đề Hướng dẫn khai thác Atlat (3 tiết), Chủ đề Địa hình (3 tiết), chủ đề Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (3 tiết), chủ đề Vấn đề sử dụng cải tạo tự nhiên (4 tiết), chủ đề Địa lí dân cư (4 tiết), chủ đề Nông nghiệp (5 tiết), chủ đề Công nghiệp (3 tiết), chủ đề Dịch vụ (3 tiết), chủ đề Phân tích bảng số liệu, nhận dạng biểu đồ (6 tiết) Trên sở chủ đề trên, lựa chọn chủ đề tương ứng theo kì học cụ thể Phấn đấu kì học thực từ 02 chủ đề trở lên Bước 2: Xác định vấn đề cần giải - Sau chọn chủ đề học, cần xác định vấn đề cần giải để giao cho học sinh thực cho giải vấn đề đó, học sinh phải học kiến thức, kĩ cần dạy chương trình mơn học lựa chọn (đối với STEM kiến tạo) vận dụng kiến thức, kỹ biết (đối với STEM vận dụng) - Thực chủ đề: Địa hình (3 tiết), Lớp 12 – Ban + Vấn đề cần giải phải thể rõ mục tiêu học, phẩm chất, lực, kỹ năng, thái độ đặc biệt nội dung kiến thức cần đạt Cụ thể học sinh phải nắm đặc điểm địa hình vùng núi (vùng núi Đơng Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam), vùng đồng (đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long, đồng ven biển miền Trung) + Hướng dẫn HS khai thác Atlat + Vận dụng kiến thức môn mĩ thuật thể hình dạng lãnh thổ, yếu tố địa hình nước ta (màu sắc thể thang phân tầng độ cao, dãy núi, đỉnh núi, sơng ngịi, biển đảo…) + Tiết 1, 2: Giáo viên tổ chức chuỗi hoạt dạy học cho học sinh nghiên cứu lý thuyết Giao nhiệm vụ cho học sinh: Vẽ lược đồ thể yếu tố địa hình nước ta: thể ranh giới vùng núi, phân tầng độ cao, dãy núi, đỉnh núi, sơn nguyên, cao ngun, sơng ngịi, biển đảo… + Tiết 3: Chấm tất HS lớp Gọi khoảng 05 HS báo cáo sản phẩm trước lớp trước lớp Giáo viên chuẩn xác kiến thức, qua khẳng định kiến thức trọng tâm học Bước 3: Xây dựng tiêu chí, đánh giá sản phẩm - Sau xác định nhiệm vụ, vấn đề cần giải quyết, giáo viên cần làm rõ yêu cầu sản phẩm phải đảm bảo tiêu chí cụ thể Những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng, mức độ hoàn thành nhiệm vụ - Tiêu chí sản phẩm chủ đề: Địa hình + Sản phẩm vẽ vào học sinh + Vẽ xác hình dạng lãnh thổ Việt Nam (có quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa) + Số lượng đối tượng địa hình thể hiện, mức độ chi tiết lược đồ + Thể xác vị trí phân bố, quy mơ, độ cao, màu sắc đối tượng + Có bảng giải, thích tên đối tượng + Ghi nhớ địa danh địa hình, dãy núi, đỉnh núi, sơn nguyên, cao ngun, dịng sơng,… trả lời câu hỏi mức độ nhận biết, thông hiểu đề thi tốt nghiệp THPT năm Ví dụ: Câu 45 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều thuộc vùng núi nào? A Tây Bắc B Đông Bắc C Trường Sơn Bắc D Trường Sơn Nam Câu 46 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh Phan-xi-păng thuộc dãy núi nào? A Tam Điệp B Hoàng Liên Sơn C Trường Sơn Bắc D Con Voi Câu 62 Căn vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi sau không chạy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam? A Hồng Liên Sơn B Phu Luông C Trường Sơn Bắc D Trường Sơn Nam - Như vậy, hiểu tiêu chí sản phẩm việc định hướng cho học sinh thực tốt nhiệm vụ giao Đồng thời tiêu chí giúp giáo viên đánh giá cơng mức độ hoàn thành nhiệm vụ (các sản phẩm) cá nhân (nhóm) - Đánh giá lực học sinh: Các phương pháp đánh giá học sinh giáo dục STEM tích hợp việc đánh giá nhiều khía cạnh khác trải nghiệm học tập Đánh giá học tập STEM tập trung vào đánh giá tổng kết đánh giá trình, trọng nhiều tới mức độ thể cá nhân + Trong đánh giá STEM, giáo viên cần thay đổi từ đánh giá kết sản phẩm sang đánh giá trình hình thành sản phẩm + Điểm số: Phải phân hóa học sinh + Học sinh có hứng thú, chủ động thực yêu cầu giáo viên Thực tiễn giảng dạy thấy việc đánh giá học sinh đồng nghĩa với cho điểm, có hình thức, biện pháp khác khích lệ em Cách đánh giá dẫn đến học sinh phải nỗ lực để đạt kết tốt thi nhằm có điểm cao, thay phát triển chiến lược học tập thông qua việc tự cải thiện hiểu biết Theo tơi tiêu chí đánh giá học tập mơn Địa lí phải rõ ràng, từ khích lệ, biểu dương phê bình em kịp thời Học sinh giáo viên giúp đỡ, động viên, khuyến khích, nêu gương tỏ hứng thú với học tập Các mức độ gồm: - Nhóm động viên, giúp đỡ, khích lệ: + Sơ khai: Học sinh thể kiến thức kỹ sơ liên quan tới nhiệm vụ học tập + Hạn chế: Học sinh thể kiến thức kỹ hạn chế thực nhiệm vụ học tập + Đang hình thành: Học sinh thể mức độ hình thành nội dung khái niệm liên quan tới nhiệm vụ học tập - Nhóm biểu dương, tuyên dương, nêu gương: + Đáng khen: Học sinh thể hiểu biết đầy đủ nội dung khái niệm liên quan tới nhiệm vụ học tập + Hoàn thành tốt: Học sinh thể mức độ thành thạo nội dung khái niệm liên quan tới nhiệm vụ học tập + Nêu gương: Học sinh thể mức độ thành thạo mức độ thành thạo cá nhân nội dung khái niệm liên quan tới nhiệm vụ học tập Việc đánh giá cần bám sát mục tiêu dạy học Do đó, mục tiêu dạy học thể rõ yếu tố: nội dung cốt lõi cần đạt, hành vi cần thực mức độ chất lượng cần có hành vi đó, việc đánh giá phải thể yếu tố Điều địi hỏi giáo viên phải phối hợp đánh giá trình đánh giá kết Bước 4: Thiết kế kế hoạch dạy học Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học thiết kế theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo hướng đổi Mỗi hoạt động học thiết kế rõ ràng mục đích, nội dung sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành Các hoạt động học tổ chức lớp học (ở lớp, trường, nhà cộng đồng) Lưu ý: Giáo viên nên soạn giáo án phần mềm ActivInspire, sử dụng thiết bị hỗ trợ dạy học (bảng tương tác), máy chiếu vật thể để học đạt kết cao Bên cạnh đó, giáo viên phải hướng dẫn học sinh cách thức sử dụng thiết bị dạy học để học sinh dễ dàng thao tác trình bày ý tưởng, sản phẩm KẾ HOẠCH BÀI DẠY (Phụ lục 1) MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH (Phụ lục 2) 10 - Hiểu phân hóa địa hình đồi núi VN, đặc điểm khu vực địa hình khác khu vực đồi núi - Hiểu đặc điểm chung đồng nước ta khác đồng - Phân tích mối quan hệ địa hình với thành phần tự nhiên khác - So sánh khu vực địa hình Kĩ - Sử dụng đồ Tự nhiên Việt Nam để trình bày đặc điểm bật địa hình - Đọc đồ địa hình để xác định vị trí dãy núi, đỉnh núi dịng sơng, khu vực địa hình - Vẽ lược đồ: dãy núi (dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, dãy Trường Sơn, ), đỉnh núi, sơn nguyên, cao nguyên, thung lũng sông Thái độ Yêu thiên nhiên Việt Nam có tác động phù hợp dạng địa hình nhằm đem lại hiệu kinh tế cao không làm tổn hại đến môi trường tự nhiên Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực hợp tác học tập làm việc; lực giải vấn đề; lực tự học - Năng lực chuyên biệt: tư tổng hợp theo lãnh thổ; lực sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh; lực khảo sát thực tế II Chuẩn bị giáo viên HS Chuẩn bị giáo viên - Máy tính, máy chiếu vật thể, át lát địa lý Việt Nam (bản mềm) - Phiếu học tập, bảng biểu, sơ đồ Chuẩn bị HS - SGK, ghi chép, Atlat - Thước kẻ, bút chì, bút màu sáp 15 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ngày dạy: Lớp 12A1 12A3 12A4 Ngày dạy Kiểm tra cũ: Lồng ghép nội dung Bài A Hoạt động khởi động Mục tiêu - Giúp cho HS gợi nhớ lại đặc điểm địa hình Việt Nam, HS học từ lớp - Rèn luyện kĩ đọc đồ HS, thơng qua tìm hiểu số đặc điểm địa hình Việt Nam Phương pháp/kĩ thuật dạy học Cho HS xem video dạng địa hình nước ta Phương tiện Máy tính, bảng tương tác Tiến trình hoạt động Bước Xem video Mù cang chải (Yên Bái) https://www.youtube.com/watch?v=8UzwldFFeUk, kết hợp với hiểu biết thân hãy: Kể dạng địa hình nước ta mà em biết? Bước HS thực nhiệm vụ phút Bước GV gọi HS lên bảng ghi kết thực được, sở kết GV giới thiệu học Bước GV quan sát, đánh giá hoạt động HS B Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu đặc điểm chung địa hình nước ta Mục tiêu 16 - Biết đặc điểm bật địa hình nước ta: nhiều đồi núi chủ yếu đồi núi thấp - Sử dụng đồ Tự nhiên Việt Nam để trình bày đặc điểm bật địa hình núi Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Hướng dẫn khai thác kiến thức từ đồ, sơ đồ Phương tiện - Máy tính, Át lát địa lý Việt Nam (bản mềm) - Phiếu học tập Tiến trình hoạt động Bước HS hoạt động theo cặp, đọc đồ tự nhiên Việt Nam kết hợp sử dụng sách giáo khoa kiến thức học,hoàn thành sơ đồ: Phiếu học tập ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Bước 2: cá nhân HS nghiên cứu sơ đồ, đọc đồ SGK, dự kiến nội dung điền vào sơ đồ trao đổi với bạn cặp Bước Nhóm thống kết báo cáo với GV báo cáo trước lớp Bước GV quan sát, trợ giúp cá nhân, cặp đánh giá trình hoạt động HS GV chuẩn hóa kiến thức, sửa lỗi sai 17 Sản phẩm: 1) Đặc điểm chung địa hình: a) Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, đồng chiếm 1/4 diện tích - Địa hình đồng đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm 85% diện tích, núi cao (trên 2000m) chiếm 1% diện tích nước b) Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng: - Địa hình nước ta vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại có tính phân bậc rõ rệt - Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam (hướng nghiêng) - Cấu trúc gồm hướng chính: + Hướng Tây Bắc - Đơng Nam: Từ hữu ngạn sông Hồng đến Bạch Mã: Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, hệ thống sơng lớn + Hướng vịng cung: Vùng núi Đông Bắc Trường Sơn Nam c) Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa - Xâm thực mạnh miền đồi núi (đất trượt, đá lở, trình cáctơ), bồi tụ nhanh đồng hạ lưu sơng d) Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người HOẠT ĐỘNG Khám phá khu vực địa hình đồi núi Mục tiêu - Kiến thức: hiểu phân hóa địa hình đồi núi nước ta, đặc điểm khu vực địa hình khác khu vực đồi núi - Kĩ năng: Sử dụng đồ Tự nhiên Việt Nam để trình bày đặc điểm bật địa hình núi nước ta Phân tích so sánh đặc điểm khu vực địa hình núi Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Hướng dẫn khai thác kiến thức từ đồ, sơ đồ - Tổ chức hoạt động nhóm Phương tiện 18 - Máy tính, Át lát địa lý Việt Nam (bản mềm) - Phiếu học tập (cá nhân, nhóm) Tiến trình hoạt động Bước HS đọc lược đồ, kết hợp với đọc thông tin trang 30, 32 SGK Địa lí 12, trao đổi theo nhóm, hồn thành u cầu sau: Hoàn thành sơ đồ: Phiếu học tập Vùng núi Giới hạn Độ cao Hướng, cấu trúc địa hình Đơng Bắc Tây Bắc Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Bước 2: cá nhân HS nghiên cứu sơ đồ, đọc nội dung SGK, dự kiến nội dung trả lời điền vào sơ đồ, trao đổi với bạn nhóm, bổ sung, hồn thành sản phẩm chung nhóm Bước Yêu cầu nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác đánh giá, phản biện, bổ sung Bước GV đánh giá trình hoạt động nhóm, đánh giá sản phẩm chuẩn hóa kiến thức Sản phẩm: 2) Các khu vực địa hình: 2.1 Khu vực đồi núi: 2.1.1 Địa hình núi: Chia thành vùng a Vùng núi Đông Bắc: * Vị trí: Nằm phía tả ngạn sơng Hồng * Đặc điểm: - Độ cao: Chủ yếu đồi núi thấp - Hướng núi: vịng cung gồm cánh cung lớn (Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) mở rộng phía bắc phía đơng chụm lại Tam Đảo 19 (cùng hướng với thung lũng sông: Sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam - Hướng nghiêng: cao tây bắc thấp dần xuống đông nam b Vùng núi Tây Bắc gồm: * Vị trí: Nằm sơng Hồng sông Cả * Đặc điểm - Độ cao: Địa hình cao nước ta, dãy Hồng Liên Sơn (Phanxipăng 3143 m) với dải địa hình chạy hướng Tây Bắc - Đông Nam + Núi cao núi trung bình chiếm ưu thế, xen thung lũng sông Đà, Mã, Chu + Cao hai bên thấp - Hướng núi thung lũng sông: Tây Bắc - Đông Nam c Vùng núi Trường Sơn Bắc: *Vị trí: Từ phía nam sơng Cả tới dãy núi Bạch Mã *Đặc điểm: - Hướng nghiêng: Tây Bắc - Đông nam - Các dãy núi song song, so le, hẹp ngang, cao hai đầu (tây nghệ An tây Thừa Thiên –Huế), thấp (vùng đá vơi Quảng Bình vùng đồi núi thấp Quảng Trị), núi thấp chiếm ưu - Mạch cuối đâm ngang biển dãy Bạch Mã, ranh giới với vùng núi Trường Sơn Nam, chắn ngăn cản khối khơng khí lạnh từ phương Bắc xuống phía Nam d Vùng núi Trường Sơn Nam: - Vị trí: Từ phía Nam Bạch Mã xuống phía nam - Gồm khối núi cao nguyên (Kon Tum, cực Nam Trung Bộ, Plâyku, Đăk Lăk Mơ Nông, Lâm Viên) - Độ cao : trung bình, số đỉnh cao 2000m, cao nguyên độ cao phổ biến từ 500-1000m - Hướng nghiêng: Bằng phẳng phía tây, dốc phía đơng 2.1.2 Địa hình bán bình ngun đồi trung du 20 - Nguồn gốc hình thành: + Bán bình nguyên: xảy vùng Tân kiến tạo ổn định, ranh giới vùng nâng vùng sụt + Đồi trung du: chuyển tiếp miền núi đồng - Phân bố : Địa hình bán bình ngun chủ yếu Đơng Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ độ cao 100m, bề mặt phủ ba dan độ cao khoảng 200m + Đồi trung du: Phía tây phía bắc đồng sơng Hồng, rìa đồng ven biển miền Trung - Đặc điểm: Vùng bán bình ngun có bề mặt lượn sóng, độ cao tuyệt đối từ 100-200m, độ dốc

Ngày đăng: 19/04/2023, 14:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w