BÁO CÁO BIỆN PHÁP “ Tổ chức lồng ghép giáo dục tính tự lập thông qua các hoạt động cho trẻ mẫu giáo 34 tuổi” Lĩnh vực, cấp học: Phát triển tình cảm Kĩ năng xã hội, Mầm non Như chúng ta đã biết, mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một. Hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi. Khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học tập ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời. Giáo dục tính tự lập cho trẻ là một trong những nhiệm vụ không thể thiếu trong công tác giáo dục mầm non giai đoạn hiện nay. Vậy tính tự lập là gì? Tính tự lập là một phẩm chất, nhân cách của cá nhân, thể hiện khả năng tự đưa ra và tự thực hiện, quyết định, không dựa dẫm phụ thuộc vào người khác, luôn cố gắng để thực hiện mục đích đề ra. Vì sao cần phải giáo dục tính tự lập cho trẻ lứa tuổi mầm non? Trên thực tế cho thấy: Khi trẻ đi học thì toàn bộ quỹ thời gian ban ngày của trẻ đều dành cho các hoạt động tại trườnglớp và đa số giáo viên đã nhận thức đầy đủ và có thái độ đúng đắn trong giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non. Tuy nhiên, về hình thức và phương pháp hướng dẫn trẻ các hoạt động để hình thành tính tự lập của một số giáo viên còn hạn chế. Bên cạnh đó, một số phụ huynh còn chưa thực sự hiểu đúng về tầm quan trọng của chương trình giáo dục mầm non nói chung và giáo dục tính tự lập cho trẻ nói riêng. Điều này dẫn đến trẻ chưa có tính tự lập, thường phụ thuộc vào người lớn. Chính vì thế, tôi đã chọn biện pháp: “Tổ chức lồng ghép giáo dục tính tự lập thông qua các hoạt động cho trẻ mẫu giáo 34 tuổi”.
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TP NAM ĐỊNH TRƯỜNG MẦM NON SAO VÀNG - - BÁO CÁO BIỆN PHÁP “ Tổ chức lồng ghép giáo dục tính tự lập thông qua hoạt động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi” Lĩnh vực, cấp học: Phát triển tình cảm - Kĩ xã hội, Mầm non Tác giả: Vũ Thị Dung Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm mầm non Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn tổ mẫu giáo 3-4 tuổi Nơi công tác: Trường Mầm non Sao Vàng TP Nam Định, ngày 30 tháng 10 năm 2022 THÔNG TIN CHUNG VỀ BIỆN PHÁP Tên biện pháp: Tổ chức lồng ghép giáo dục tính tự lập thơng qua hoạt động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Lĩnh vực: Phát triển tình cảm - Kĩ xã hội, Mầm non Thời gian áp dụng biện pháp: Từ ngày 15 tháng 04 năm 2021 đến ngày 30 tháng 10 năm 2022 Tác giả: Họ tên: Vũ Thị Dung Năm sinh: 1992 Nơi thường trú: 1/83 Văn Cao - Năng Tĩnh - TP Nam Định Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm mầm non Chức vụ công tác: Tổ trưởng chuyên môn tổ mẫu giáo 3-4 tuổi Nơi làm việc: Trường Mầm non Sao Vàng Điện thoại: 0346502968 Đơn vị áp dụng biện pháp: Tên đơn vị: Trường mầm non Sao Vàng Địa chỉ: Số 138B - Đường Trần Đăng Ninh - Phường Cửa Bắc Điện thoại: 0350.3847419 BÁO CÁO BIỆN PHÁP I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA BIỆN PHÁP Như biết, mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp Hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi Khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học tập cấp học cho việc học tập suốt đời Giáo dục tính tự lập cho trẻ nhiệm vụ thiếu công tác giáo dục mầm non giai đoạn Vậy tính tự lập gì? Tính tự lập phẩm chất, nhân cách cá nhân, thể khả tự đưa tự thực hiện, định, không dựa dẫm phụ thuộc vào người khác, cố gắng để thực mục đích đề Vì cần phải giáo dục tính tự lập cho trẻ lứa tuổi mầm non? Trên thực tế cho thấy: Khi trẻ học tồn quỹ thời gian ban ngày trẻ dành cho hoạt động trường/lớp đa số giáo viên nhận thức đầy đủ có thái độ đắn giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non Tuy nhiên, hình thức phương pháp hướng dẫn trẻ hoạt động để hình thành tính tự lập số giáo viên cịn hạn chế Bên cạnh đó, số phụ huynh cịn chưa thực hiểu tầm quan trọng chương trình giáo dục mầm non nói chung giáo dục tính tự lập cho trẻ nói riêng Điều dẫn đến trẻ chưa có tính tự lập, thường phụ thuộc vào người lớn Chính thế, tơi chọn biện pháp: “Tổ chức lồng ghép giáo dục tính tự lập thông qua hoạt động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi” II MƠ TẢ BIỆN PHÁP Mơ tả thực trạng trước tạo biện pháp Vào đầu năm học, đa số trẻ từ nhóm nhà trẻ lên lớp mẫu giáo bé trẻ học chưa có tính tự lập, chưa có khả tự phục vụ tự cất dép, tự cất balo, tự vệ sinh, tự xúc ăn,…Bên cạnh đó, số phụ huynh cịn nng chiều q mức, không tin vào khả trẻ thường sốt ruột làm thay trẻ thấy trẻ làm lóng ngóng, chậm chạp dẫn đến trẻ có thái độ bướng bỉnh tạo ỉ lại, lười biếng, thiếu tự tin, khơng tích cực tham gia hoạt động Qua quan sát, thấy số giáo viên thường sức tiến hành rèn tính tự lập cho trẻ, dạy trẻ nhiều thứ lúc, đồng thời hướng dẫn giảng giải nhiều, trẻ chưa thực u cầu giáo viên có biểu không vui, thất vọng,…Điều làm cho trẻ thấy mặc cảm, tự ti, làm sợ sai nên rụt rè, chí không nhớ điều cô giáo vừa dạy Video clip chưa áp dụng biện pháp tổ chức lồng ghép giáo dục tính tự lập thơng qua hoạt động cho trẻ lớp 3A2 Từ thực trạng trăn trở, suy nghĩ phải giáo dục tính tự lập cho trẻ nào? Vào lúc nào? Tơi tìm hiểu nhận rằng: Khi có biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ cách phù hợp giúp trẻ phát huy khả tự lập, cha mẹ trẻ giảm bớt lo lắng, giáo viên đỡ vất vả Hơn nữa, giai đoạn vàng để rèn luyện khả tự lập cho trẻ từ 0-3 tuổi, đồng thời giai đoạn khủng hoảng tuổi lên 3, trẻ thích thể tơi cá nhân, thích độc lập,… Nắm bắt hội này, tiến hành quan sát ghi chép 25 trẻ lớp thu kết sau: (số trẻ 25, để 10% 2,5 trẻ ko hợp lý) Tính tự lập c trẻ l ớp 3A2 tr ước áp d ụng bi ện pháp tổ chức lồng ghép GD tính tự l ập thơng qua hoạt động 10% 20% 70% Trẻ có khả tự lập: để đồ dùng nơi quy định, tự thay quần áo, biết lấy nước uống, tự vệ sinh… Trẻ tự thực số kỹ tự lập Trẻ chưa có khả tự lập Nhìn vào biểu đồ cho thấy: Trẻ có khả tự lập chiếm 10%, số trẻ thực số kỹ tự lập chiếm 20%, số trẻ chưa có khả tự lập chiếm 70% Mô tả kết sau có biện pháp: Để thực biện pháp tổ chức lồng ghép giáo dục tính tự lập thông qua hoạt động cho trẻ, trước tiên (BS: Tơi xây dựng kế hoạch Và để KH có tính khả tơi đặt câu hỏi: Nội dung GD tính tự lập cho trẻ 3-4 tuổi gồm để đảm bảo tính vừa sức với trẻ? Lồng ghép nội dung GD tính tự lập cho trẻ 3-4 tuổi vào hoạt động nào? Nội dung dạy trước nội dung dạy sau? ) đưa số công việc vừa sức với trẻ như: tự đi/ cởi giày dép, cất balo vào nơi quy định, dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi sau hoạt động, vệ sinh, rửa mặt, rửa tay xà phòng, xếp ghế, lấy cất gối nơi qui định, nhặt rụng, bỏ rác vào thùng, Đơi tơi đưa số cơng việc có mức độ khó cao để thử thách trẻ Cụ thể, tiến hành tổ chức lồng ghép giáo dục tính tự lập thơng qua hoạt động trẻ sau: - Trong hoạt động đón, trả trẻ: Đây thời điểm thích hợp để giáo dục trẻ chào hỏi, lấy cất ba lô, để giầy/dép/quần áo/mũ/khăn nơi quy định, lấy cất ghế, cất đồ dùng đồ chơi trước Giáo viên xây dựng môi trường hấp dẫn, kích thích trẻ hứng thú, tự tin, thơi thúc trẻ tự hoạt động 6 Hình ảnh trị thực chào hỏi Hình ảnh giá để dép bạn gái, bạn trai Tiếp đó, tơi giáo dục tính tự lập cho trẻ cách: Hướng dẫn, khuyến khích trẻ tự lấy/cất giày dép, gấp quần áo, mũ, khăn…gọn gàng bỏ vào balo cất vào nơi quy định Ngày trẻ thực hành thao tác nên trẻ tự cất lấy đồ dùng thành thạo mà không cần đến giúp đỡ người lớn - Trong hoạt động học: Trong hoạt động học, tính tự lập trẻ thể qua việc: Trẻ tự lấy/ cất cô chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho hoạt động Ví dụ: Trong hoạt động tạo hình: Trẻ tự chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ như: giấy vẽ, sáp màu, đất nặn,… 7 Hình ảnh trẻ giúp giáo chuẩn bị hoạt động tạo hình Trong hoạt động cho trẻ làm quen với tốn: Trẻ giúp chuẩn bị lơ tơ, số đếm, hình… Hình ảnh trẻ giúp giáo chuẩn bị hoạt động làm quen với toán Trong hoạt động thể dục vận động: Trẻ giúp cô chuẩn bị dụng cụ để luyện tập như: Vịng, gậy, bóng, túi cất, cổng chui,… Hình ảnh trẻ giúp giáo chuẩn bị hoạt động thể dục Trong hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học: Trẻ cô làm hình ảnh nhân vật, cảnh vật, làm rối để thể nội dung thơ, câu chuyện Hình ảnh trẻ chuẩn bị hoạt động làm quen với văn học Được tự chuẩn bị đồ dùng học tập nên trẻ tích cực, hứng thú, kích thích tính tị mị, ln muốn khám phá xem học từ đồ dùng 9 - Hoạt động vui chơi: Đây hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo, trẻ hứngthú với trò chơi , thông qua chơi trẻ học nhiều kỹ nên tơi lựa chọn nhiều nội dung GD tính tự lập để đưa vào hđ như: Để kích thích tính tự lập trẻ, tơi thường đưa tình để trẻ suy nghĩ tự đưa lựa chọn, cách giải Trẻ chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho hoạt động + Hoạt động chơi trời: Trước sân trẻ hướng dẫn để nói tình trạng sức khỏe, tự chuẩn bị đồ dùng cá nhân thay giày, đội mũ Tôi chia trẻ thành nhóm nhỏ (mỗi nhóm 5-7 trẻ) hướng dẫn nhóm cơng việc khác để giúp chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi Nếu trẻ gặp khó khăn thực kỹ tơi tham gia làm với trẻ, kết hợp trò chuyện để hiểu vấn đề để trẻ tự hồn thành nhiệm vụ giao Hình ảnh trẻ giúp cô giáo chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động ngồi trời 10 Hình ảnh trẻ chăm sóc cây, nhổ cỏ + Hoạt động góc: Là hoạt động phát huy tối đa tính tự lập trẻ, nên tơi trẻ tạo nên góc chơi với đa dạng nguyên vật liệu, dụng cụ, công cụ gắn với hoạt động mà trẻ yêu thích để trẻ chủ động lựa chọn thực ý tưởng chơi mà khơng cần đến trợ giúp Trong q trình chơi sau chơi, trẻ biết tự lấy/cất đồ chơi nơi quy định Ví dụ: Tại góc phân vai Trị chơi gia đình thường trẻ thích, trẻ thể hành động người lớn thường làm bế con, cho ăn, chải đầu, buộc tóc cho Tôi tham gia chơi trẻ thường khen “con mình” “Con giỏi lắm, tự biết lau miệng sau ăn tự chải đầu, buộc tóc ” ngồi tơi khen trẻ “con trẻ” “con bác giỏi thế, biết tự giày kìa” 11 Hình ảnh trẻ chủ động trình chơi Đặc biệt, trường mầm non Sao Vàng ứng dụng phương pháp giáo dục STEM vào hoạt động trẻ, có hoạt động góc – Đây góc mà trẻ hứng thú thỏa sức khám phá, trải nghiệm sáng tạo theo ý tưởng cá nhân Tận dụng điều tơi giáo dục tính tự lập cho trẻ như: tự thu lượm, tìm kiếm nguyên vật liệu, tự sáng tạo sản phẩm theo cách riêng Khơng trẻ cịn tự nói lên cảm xúc, chia sẻ sản phẩm 12 Hình ảnh trẻ chơi góc STEM Video trẻ thể tính tự lập hoạt động góc - Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân: Đây hoạt động nhằm hình thành số nề nếp, ý thức tự phục vụ, tính tự lập cho trẻ Tôi tạo điều kiện để trẻ tự làm, tự trải nghiệm công việc + Trong ăn: Trẻ cô chuẩn bị tổ chức bữa ăn như: tự kê ghế, trải khăn, lấy đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau, đeo yếm, chuẩn bị khay,…Trẻ chủ động ăn uống, tự để khay vào nơi quy định, tự vệ sinh cá nhân cô dọn dẹp khu vực ăn uống Cô quan tâm, động viên, khuyến khích trẻ ăn hết xuất Video clip hoạt động ăn trẻ + Trong ngủ: Tơi khuyến khích trẻ làm công việc vừa sức như: tự lấy/ cất đệm, gối, chiếu nơi quy định 13 Hình ảnh trẻ giúp cô giáo chuẩn bị ngủ Để giúp trẻ thực thói quen tự phục vụ cách tự giác nhớ lâu kết hợp sử dụng thơ, hát, trò chơi, Ví dụ: Tơi gọi trẻ dậy hát vui vẻ có nội dung nhắc trẻ tự cất đồ dùng: Nào bạn mau dậy thôi, dậy cô vui học vui chơi, bạn ta xếp gối, gấp chăn chuẩn bị bữa ăn chiều Trước ăn, cô trẻ đọc thơ nhằm kích thích trẻ ăn ngon miệng, đồng thời giáo dục tính tự lập cho trẻ: “Đến ăn rồi, vào bàn bạn Nào thìa, khay, đĩa Xúc cho gọn gàng Chớ có vội vàng, cơm rơi cơm vãi.” + Trong hoạt động vệ sinh cá nhân: Tôi thường hướng dẫn trẻ tự đánh răng, rửa mặt rửa tay,…và nhận phản hồi tích cực từ phía phụ huynh Trẻ tự biết vệ sinh cá nhân cách như: Tự súc miệng, đeo trang, rửa tay,….để phòng chống dịch bệnh + Trong tổ chức hoạt động ngày lễ hội: 14 Hình ảnh trẻ tự đeo trang, sát khuẩn, đánh - Hoạt động khác: Ngồi ra, tơi cịn giáo dục tính tự lập cho trẻ lúc, nơi: Ln khuyến khích trẻ cô dọn dẹp, vệ sinh lớp học, lau rửa bàn ghế, gấp quần áo, biết cách nhặt rau giúp mẹ,… Video clip giáo dục tính tự lập cho trẻ hoạt động khác * Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh giáo dục tính tự lập cho trẻ: Tính cách hay kỹ trẻ khơng tự nhiên mà có, khơng phải nói lần hay làm lần hình thành, việc giáo dục tính tự lập cho trẻ tơi xác định cần rèn giũa từ nhỏ, lặp lặp lại thường xuyên để tạo thành thói quen Và hđ hiệu có thống nhất, đồng từ nhà trường gia đình trẻ Để biện pháp: “Tổ chức lồng ghép giáo dục tính tự lập thơng qua hoạt động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi” đạt hiệu quả, thường xuyên trao đổi với phụ huynh đón, trả trẻ, buổi họp phụ huynh thông qua zalo, facebook,…về vấn đề có liên quan đến hoạt động trẻ trường đặc biệt giáo dục tính tự lập cho trẻ giúp trẻ tự tin, chủ động thể khả 15 Hình ảnh họp phụ huynh lớp 3A2 Video phản hồi phụ huynh tính tự lập trẻ gia đình Tính tự lập trẻ giáo dục qua hđ, ngồi hình thức gd trực tiếp cịn gd qua việc xử lý tình thực tế Trẻ thích khen ngợi ghi nhận thành tích việc khen ngợi, nêu gương sử dụng thường xuyên Từ việc tổ chức lồng ghép giáo dục tính tự lập cho trẻ thông qua hoạt động, nhận thấy rằng: Khi trẻ có tiến tính tự lập, tơi ln ghi nhận có khen ngợi kịp thời Việc giáo dục tính tự lập phải thực thường xuyên, liên tục để trở thành kĩ cho trẻ Tính tự lập cần giáo dục cho trẻ sớm, tốt giúp trẻ tự phục vụ cho thân, biết giúp đỡ người xung quanh Từ đó, trẻ sáng tạo tự tin thể hoạt động sống III HIỆU QUẢ DO BIỆN PHÁP ĐEM LẠI Sau áp dụng biện pháp tổ chức lồng ghép giáo dục tính tự lập thơng qua hoạt động cho trẻ lớp, thu hiệu sau: Hiệu kinh tế 16 Biện pháp: “Tổ chức lồng ghép giáo dục tính tự lập thông qua hoạt động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi” giáo viên trường mầm non Sao Vàng vận dụng linh hoạt, đạt hiệu cao Đặc biệt ủng hộ nhiệt tình bậc phụ huynh vật chất lẫn tinh thần q trình giúp giáo chuẩn bị nguyên vật liệu dễ kiếm, có sẵn tự nhiên như: thùng bìa carton, chai lọ, hộp nhựa, bóng bay, que kem, sỏi, vỏ ngao, ống mút, giấy bìa sách báo truyện tranh ảnh cũ, đồ chơi cũ cho trẻ hoạt động, cụ thể sau: + Đối với lớp học: Tiết kiệm chi phí mua đồ dùng, đồ chơi cho chủ đề Trong năm học, biện pháp áp dụng chủ đề tiết kiệm khoảng 350.000đ/ chủ đề, tương đương với 3.150.000đ/ năm học + Đối với gia đình trẻ: Qua trao đổi với số phụ huynh tơi biết: gia đình áp dụng biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ nhà giúp gia đình tiết kiệm khoản chi phí khơng từ việc mua đồ chơi thị trường, có trị giá tự hàng chục đến hàng trăm nghìn đồng 17 Hình ảnh trẻ tự làm đồ dùng, đồ chơi lớp 18 Hình ảnh trẻ bố mẹ làm đồ dùng, đồ chơi Hiệu mặt xã hội a Đối với giáo viên - Đa số giáo viên linh hoạt, sáng tạo, giúp trẻ có nhiều hội trải nghiệm, khám phá rèn kỹ tự phục vụ cách tích cực - Giáo viên biết xây dựng mơi trường ngồi lớp, bố trí khu vực/góc chơi cách hợp lý, đảm bảo tính khoa học, thẩm mỹ, tận dụng tối đa đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu để trẻ sáng tạo trình chơi - Giáo viên nhóm/lớp tích lũy thêm kinh nghiệm, sưu tầm nguyên vật liệu để trẻ làm đồ dùng đồ chơi giúp trẻ phát huy tính tự lập - Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, tạo uy tín, niềm tin phụ huynh Thống cách chăm sóc- giáo dục tính tự lập cho trẻ gia đình nhà trường b Đối với trẻ - Từ biện pháp trên, trẻ lớp tơi thực hành, trải nghiệm, tự làm cơng việc trẻ thích, trẻ ngày hứng thú, chủ động với 19 hoạt động lớp, mạnh dạn tự tin hoạt động: ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân - Trẻ biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi khéo léo hơn, biết tạo nhiều sản phẩm đẹp Từ trẻ thích thú gìn giữ đồ chơi tự làm - Vốn từ trẻ phong phú hơn, sử dụng ngôn ngữ mạch lạc, biết diễn đạt câu, biết sử dụng ngữ điệu giọng, mạnh dạn tự tin giao tiếp với người xung quanh c Đối với phụ huynh - Các bậc phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng việc giáo dục tính tự lập cho trẻ Từ đó, phối hợp chặt chẽ với giáo viên hoạt động trường/lớp, tích cực tham gia vào hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ - Phụ huynh cảm thấy hài lịng với kết đạt được, tin tưởng vào kết giáo dục nhà trường có cảm thơng, quan tâm, chia sẻ khó khăn giáo việc ủng hộ giáo viên nguyên vật liệu để giáo viên trẻ làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ lớp, phụ giúp giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ Tính tự lập c trẻ l ớp 3A2 sau áp d ụng bi ện pháp tổ chức lồng ghép GD tính tự l ập thơng qua hoạt độ ng 10% Trẻ có khả tự lập 90% Trẻ tự thực số kỹ tự lập Nhìn vào biểu đồ cho thấy: Số trẻ có khả tự lập tăng lên 90%, khơng có trẻ chưa có khả tự lập, cịn tồn 10% trẻ thực số kỹ (chủ yếu trẻ học) Khả áp dụng nhân rộng 20 Biện pháp “Tổ chức lồng ghép giáo dục tính tự lập thơng qua hoạt động cho trẻ 3-4 tuổi” áp dụng có hiệu trường Mầm non Sao Vàng Qua đó, khẳng định rằng: Biện pháp áp dụng rộng rãi sở giáo dục mầm non, tùy vào đặc điểm tình hình thực tế giáo viên điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp Video clip kết giáo dục tính tự lập cho trẻ thơng qua hoạt động IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam kết không chép vi phạm quyền Nếu vi phạm xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Trên biện pháp “Tổ chức lồng ghép giáo dục tính tự lập thơng qua hoạt động cho trẻ 3-4 tuổi”, mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp để ngày thực tốt TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký tên) Vũ Thị Dung