1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm một số kinh nghiệm dạy tập đọc cho học sinh lớp 2

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 48,67 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỌT SÓ KINH NGHIỆM DẠY TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 2 Môn Tiếng Việt Cấp học Tiểu học Tên tác giả Vũ Thị Hoàng Oanh Đơn vị công tác Trường Tiểu học Trun[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỌT SÓ KINH NGHIỆM DẠY TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP Môn: Tiếng Việt Cấp học: Tiểu học Tên tác giả: Vũ Thị Hoàng Oanh Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Trung Tự Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC 2018-2019 SKKN.vn MỤC LỤC Nội dung Trang A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐẺ TÀI: II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: III ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: IV ĐÓI TƯỢNG KHẢO SÁT, THựC NGHIỆM: V PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: VI PHƯONG PHÁP NGHIÊN CỨU: B NỘI DUNG I CO SỜ LÝ LUẬN: II: THỰC TRẠNG DẠY TẬP ĐỌC LÓP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC III: MỘT só GIẢI PHÁP cụ THẺ Biên pháp thứ nhất: Kháo sát phân ỉoại học sinh cpta giai đoạn: Biên pháp thứ hai: Chuẩn bị chu đảo cho giò' học Biên pháp thứ ba: Giáo viên can đọc mẫu diễn câm: Biên pháp thứ tư: Cách hướng dan học sinh tìm hiểu nghĩa cùa từ, ngữ: 10 Biên pháp thứ năm: Rèn kỹ đọc ngắt, nghi giọng cho cho học sinh: 11 Biên pháp thứ sáu: Sử dụng ĩ inh hoạt trò chơi học tập: 13 IV: KẾT QUẢ 15 V: MỘT só GIÁO ÁN MINH HỌA 17 c KÉT LUẬN 23 I KẾT LUẬN 26 II ĐẺ XUẤT - KHUYẾN NGHỊ: 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 A PHẢN MỞ ĐÀƯ I LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI: Tập đọc phân mơn có vị trí quan trọng môn tiếng Việt giai đoạn bùng nổ thông tin Đọc thông viết thạo yêu cầu đặt VỚI học sinh tiểu học nào, từ nhũng ngày đến trường em đà phải học đọc ô giai đoạn việc đọc cùa em mói chí dừng lại mức độ nhận diện kí hiệu chừ viết giãi mã bang âm song giai đoạn quan trọng giai đoạn học sinh phải học để đọc làm tâng cho nhũng giai đoạn tiếp theo, giai đoạn đọc đế học Càng sau yêu cầu đặt việc đọc nâng cao, hr việc đọc để hiểu nội dung văn bân đến việc phát triển kĩ đọc diễn câm Dạy học tập đọc Tiêu học việc làm có ý nghĩa việc hình thành phát triển kĩ đọc cho học sinh, khẳng đinh cần thiết cho việc hình thành phát triển cách có hệ thống có kế hoạch lực đọc cho học sinh Thông qua phân môn Tập đọc mà trau dồi vốn Tiếng Việt, vốn học văn phát triển tư duy, mô rộng vốn hiếu biết cùa học sinh sống Bồi dưỡng tư tường tình câm sáng, yêu đẹp, thiện, có thái độ ứng xử tốt sống, yêu tiếng Việt Bên cạnh theo quan diêm tích họp tập đọc cịn có nhiệm vụ cung cấp ngừ liệu đê hình thành phát triển kỹ khác quy đinh chương trình Các tập đọc trờ thành nguyên liệu đê phân môn khác như: Tập làm văn - Ke chuyên Luyện từ câu khai thác Chính việc dạy phân mơn Tập đọc chiếm vị trí quan trọng Nó làm nịng cốt xun suốt tồn chương trình Tiêu học nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng Từ nhiều năm Bộ giáo dục đào tạo hên tục chí đạo đơi phương pháp song chuyển biến phương pháp dạy học giáo viên chậm Kiêu dạy học thuyết giảng trở thành nếp nghĩ, nếp làm cùa nhiều giáo viên nhà trường Thực dạy Tập đọc theo phương pháp địi hỏi giáo viên phải hr bơ số thói quen khơng thích họp như: Tham giảng bài, nói dài dịng Ngại sừ dụng phương tiện dạy học, bệnh nói nhiều, dàn trãi Trong thực tế giảng dạy việc tô chức cho học sinh đọc từ, đọc câu, đọc đoạn rat phù họp VỚI lóp 2, Tuy nhiên giáo viên thiếu linh hoạt trình giảng dạy, kỳ đọc cùa học sinh chậm Việc luyện đọc hr khó - giảng từ giáo viên nhiều bất cập, nên học kết thúc mà có học sinh chưa tìm hiêu hay, đẹp, dí dỏm nội dung tập đọc giáo viên tham nói, tham giảng từ dài dịng mà học sinh khơng luyện đọc Được trực tiếp giảng dạy qua dự đồng nghiệp tơi nhận thay tình trạng diễn khơng phải Người giáo viên cần làm gì? Làm nào? đê tiết học nhẹ nhàng, đem lại hiệu quà cao giảng dạy Tập đọc điều tơi cịn băn khoăn, trăn trở Thơng qua giảng dạy tơi tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp phần nhũng việc làm mà bân thân khám phá giảng dạy VỚI mong muốn tìm biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp đế nâng cao hiệu quà tập đọc Đây lí khiến tơi chọn đề tài “Một so kinh nghiệm việc dạy Tập đọc cho học sinh lớp 2” để nghiên cứu năm học II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Qua đề tài này, tơi muốn góp phần nhơ vào việc nâng cao chat lượng dạy học mơn Tập đọc, đê tìm phương pháp giúp giáo viên rèn luyện cho học sinh lóp đọc tốt hơn, qua bước nâng cao lực đọc đúng, đọc hay, đọc diễn câm học sinh Tìm hiêu yêu cầu nhiệm vụ thực trạng dạy học phân môn Tập đọc lóp III ĐĨI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Chương trình mơn Tập đọc lớp Phương pháp dạy Tập đọc lóp IV ĐÓI TƯỢNG KHẢO SÁT, THựC NGHIỆM: Học sinh lớp 2H làm chủ nhiệm, 2E, 2G lớp đối chứng V PHẠM VI VÀ KÉ HOẠCH NGHIÊN CỨU: Từ tháng 9/2018 đến tháng năm 2019 VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu sách tham khảo Khâo sát thực tế: - Dự thăm lớp - Khảo sát tình hình thực tế So sánh đối chiếu Phương pháp thực hành B NỘI DUNG I SỞ LÝ LUẬN: Tiếng Việt Tiêu học môn học độc lập Nhiệm vụ chủ yếu cùa môn Tiếng Việt Tiều học cung cấp cho học sinh nhũng hiểu biết sơ giản Tiếng Việt đê sờ đó, em có khả sử dụng cách hiệu quà Tiếng Việt hoạt động học tập sinh hoạt, đồng thời giúp em rèn luyện phát triển tu Hay nói cách khác, qua việc học Tiếng Việt, em học sinh Tiều học mặt vừa lĩnh hội đuợc kiến thức ngôn ngừ mức độ sơ giản, hình thành lực biết cách tô chức giao tiếp bang Tiếng Việt, mặt khác giúp em hình thành lực tư duy, hình thành nhàn cách Các em biết tiếp nhận lời người khác, biết tạo lời nói riêng vừa VỚI quy tắc ngôn ngừ, phù hợp VỚI quy luật cùa tư duy, vừa phù hợp VỚI hoàn cành, đáp ứng nhu cầu giao tiếp Đó sờ để em khơng chi học tốt mơn Tiếng Việt mà cịn học tốt tất môn học khác nhà trường Nhờ học Tiếng Việt mà tư cùa em phát triển, em có nhận thức hr đơn giản đến phức tạp, hr hình thức sang bân chat từ đó, van đề giới quan, nhân sinh quan em dan dần hình thành Hiện nay, quan diêm mói việc biên soạn chương trình Sách giáo khoa Tiếng Việt quan điếm tích hợp Vì vậy, bên cạnh nhiệm vụ nêu trên, mơn Tiếng Việt cịn giúp em hiêu đời sống xã hội, hiêu phong tục tập quán lối sống người Việt Nam, hiêu truyền thống cùa cha ông, biết tôn sư trọng đạo, biết bảo vệ môi trường sống qua tập đọc, qua làm văn qua câu chừ dẫn ngừ liệu tìm hiếu Tiếng Việt Tuy khơng phải nhiệm vụ chính, theo tinh thần tích hợp điều không không ý câ biên soạn chương trình, Sách giáo khoa lẫn việc lựa chọn nội dung dạy học lóp Tập đọc mơn học có vị trí quan trọng Tiểu học Tập đọc môn học khởi đầu (được học sớm Tiêu học, nối tiếp VỚI học âm, vần) Tập đọc giúp học sinh có cơng cụ, phương tiện quan trọng đê học tốt môn học khác, đê chiếm lĩnh kho tàng tri thức văn hoá nhân loại tàng trừ sách vờ Tập đọc có tính chất thực hành Khi dạy Tập đọc, giáo viên phải COI trọng việc luyện đọc cho học sinh bang nhiều hình thức khác nhau, thời gian giảng cùa giáo viên chiếm tì lệ nhô tiết học II THỤC TRẠNG VIỆC DẠY TẬP ĐỌC LỚP Ờ TRƯỜNG TIỂU HỌC Thực trạng tình hình dạy học giáo viên việc học học sinh qua điều tra cụ thể là: Đầu năm học có ý đinh làm đề tài tơi trao đổi VỚI đồng nghiệp khối, xin thăm lớp dự tiết tập đọc ô khối Qua dự sau tiết dạy tơi có nhận xét sau: Giảo viên: Giáo viên nghiên cứu phương pháp dạy tập đọc để dạy tốt song chưa sâu lựa chọn phương pháp cho phù họp đế tiết dạy đạt kết cao Giáo viên chưa có ý COI trọng tính luyện tập, thực hành học sinh nhiên thời gian luyện tập thực hành không nhiều Học sinh 2.1 Thỉ lận lợi: Học sinh độ tuổi, phụ huynh quan tâm đến việc học cùa em mua đầy đủ sách vờ, đồ dùng học tập Cơ sờ vật chat lớp học đầy đủ, bàn ghế đẹp, kích thước phù họp VỚI học sinh lớp Thực tế giảng nhiều học sinh đọc rat hay yêu cầu đọc diễn câm chưa đặt đối VỚI học sinh lớp2 Thông qua luyện đọc học sinh bước đầu hiểu nghĩa hr chìa khố đế hiểu nội dung tập đọc, có khả nghe nhận xét bạn đọc 2.2 Khó khăn: Một số phụ huynh cịn giao khốn việc học em cho cô giáo nhà trường Khâ tiếp thu môn học Tiếng Việt em nhiều hạn chế so VỚI mơn Tốn hay Tự nhiên xã hội, phân mơn Tập đọc lóp đa phần em đọc được, song số em đọc chưa rõ ràng, chưa biết ngắt nghi dau chain, dấu phây, nhiều em phát âm chưa phân biệt rõ phụ âm đầu 1/n; tr/ch; s/x Đặc biệt học sinh trường tơi cơng tác kĩ thuật đọc chưa thê tình câm, nội dung mà văn bân đề cập tới Ví dụ em chưa biết nhan giọng từ ngừ gợi tả, từ ngừ trọng tâm, hr chìa khố, trường họp sắm vai hay đối thoại, em lúng túng, nhiều em thiếu ựr tin việc thể giọng đọc cùa Đối VỚI đối tượng học sinh trung bình yếu em chưa xác đinh đâu giới hạn câu đối thoại VỚI thực tế trên, tơi sâu vào nghiên cứu van đề “rèn kỹ đọc cho học sinh ỉớp 2” VỚI mong muốn tích lũy thêm cho bân thân kiến thức kinh nghiện đạo chuyên môn nhằm đạt hiệu quà cao việc dạy học đạo chuyên môn tổ khối đê nâng cao chat lượng đọc cho học sinh lớp III MỘT SỐ BIỆN PHẤP RÈN ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 2: Trước tình hình thực tế dạy học trường, qua thực tế giảng dạy đạo công tác chuyên môn tô khối rút số biện pháp đê nâng cao chat lượng đọc cho học sinh lớp sau: Biện pháp thử nhất: Khảo sát phân loại học sinh qua giai đoạn: Đê nam khả đọc cùa học sinh, từ đầu năm học tiến hành tìm hiểu, phân loại học sinh TƠI tiến hành kiềm tra em đọc kiến thức Ket điều tra kỳ đọc học sinh lớp 2H phụ trách lớp khối đợt khảo sát chất lượng đầu năm sau: Lớp SL Đọc diễn câm Đạt chuẩn Còn chậm Đọc đánh vần 2E 41 20 11 2G 42 26 2H 41 20 Hiểu nội dung 73% Trả lời câu hỏi trọng tâm Trà lời thành câu Biết nghe nhận xét bạn đọc 53% 10% 42% Mạnh dạn xử lý tình giao tiếp cùa tập đọc 25% Học sinh hứng thú, thích học tập đọc 76% Bên cạnh tơi trao đơi VỚI giáo viên cùa năm trước, từ có thêm hiểu biết khả học phân môn tập đọc cùa em Từ hiêu biết trên, tơi lập thành nhóm học tập Mồi nhóm có em em để em giúp đỡ lẫn việc học tập để dề dàng kiếm tra, hướng dẫn em Biện pháp thứ hai: Chuẩn bị chu đáo cho học Hướng dân học sinh chuẩn bị trước cho học: Đe giúp em học tốt tập đọc, thường hướng dẫn em chuẩn bị cách chu đáo, cụ thể sau: - Trước tiên em cần đọc thành tiếng lần sau đọc thầm Tìm xem tập đọc có đoạn, câu (mấy khổ thơ) - Đọc kĩ phần giãi nghĩa từ ngừ ô cuối Tập trâ lời miệng câu hỏi tìm hiểu nội dung sách giáo khoa, từ em nêu nội dung tập đọc - Tìm hiêu tập đọc thuộc thê loại (thơ hay văn xi) - Đe giúp học sinh đọc tốt, hr buổi họp phụ huynh đầu năm, trao đổi VỚI phụ huynh, thống phương pháp hướng dẫn học sinh học môn Tập đọc nhà Từ phụ huynh học sinh có thê giúp đỡ em chuẩn bị tốt Tập đọc học sau - Chính có chuẩn bị chu đáo nên nhũng Tập đọc sè giúp em đọc lưu loát, biết cách ngắt nghi dấu câu, dấu phây câu văn Ví dụ: Khi dạy Ngơi trường tơi hướng dẫn học sinh chuẩn bị sau: -Đọc thành tiếng lần, dùng bút chì ghi số câu tập đọc - Đọc kĩ phần giải nghĩa từ: - > điều sè giúp em hiêu rõ nội dung đọc - Học sinh tập trâ lời miệng câu hỏi để tìm hiểu nội dung bài: + Tìm đoạn văn ứng VỚI nội dung sau: a, Tâ trường hr xa b, Tâ lớp học c, Tâ câm xúc học sinh mái trường + Tìm từ ngừ tả vẻ đẹp trường + Dưới mái trường mới, bạn học sinh câm thay có mới? Phần tìm hiểu giúp học sinh nhớ nội dung VỚI chuẩn bị kỹ học sinh nên lớp dẫn dắt, hướng dẫn giáo viên, học sinh đọc lưu loát, tiến tới đọc hay, em chù động việc nam bắt nội dung đọc, phát huy tính cực, chủ động cùa học sinh học Chuẩn bị giáo viên: Qua thực tế giảng dạy, chi đạo sát Ban giám hiệu nhà trường, nhận thay rang đê dạy thành công tiết tập đọc, truyền thụ kiến thức cách khoa học, sâu sac giáo viên cần chuẩn bị kỹ việc sau: + Soạn cụ thể, chi tiết thể rõ hoạt động cùa thầy, trò Xây dựng phương pháp dạy học truyền thống kết họp VỚI phương pháp, phương tiện dạy học đại cách linh hoạt đê dạy nhẹ nhàng, đạt hiệu quà + Nắm yêu cầu rèn đọc Đọc kĩ tập đọc dạy, trao đổi học tập cách dạy đồng nghiệp, dự kiến tình học sinh sè mắc phải cách sửa tình + Tìm hiểu kĩ nội dung để hiểu biện pháp nghệ thuật tác giã dùng, từ xác đinh cách đọc đối VỚI đoạn, để tình câm + Nắm vững hệ thống câu hỏi tập đọc, đưa thêm câu hỏi dẫn dắt đê giúp học sinh phân tích, khai thác nội dung Biện pháp thứ ba: Giáo viên cần đọc mau diễn câm: Việc đọc mẫu giáo viên cần thiết muốn học sinh đọc đúng, đọc hay giáo viên phải giới thiệu mẫu LỜI đọc mẫu giáo viên nhằm đinh hướng cho học sinh đọc đồng thời giúp học sinh nhận thức nội dung học Neu văn bân nghệ thuật cịn có tác dụng khơi gợi hứng thú tưởng tượng cùa học sinh - giúp em dễ vào giới tác giả, tác phâm ánh sáng hap dẫn VỚI văn bân nghệ thuật đọc mẫu giáo viên đọc diễn câm Cịn văn bân thơng thường đọc mẫu đọc Yêu cầu đọc diễn câm chưa đặt VỚI học sinh lớp 2, giáo viên biết khích lệ, động viên học sinh bắt chước thầy cô Giáo viên đọc mẫu tốt, chuẩn mực khơng có đáng ngại học sinh bắt chước thầy cô Đọc mẫu GV bao gồm - Đọc toàn bài: thường nham giới thiệu, gây xúc cảm, tạo hứng thú tâm học đọc cho HS - Đọc câu, đoạn: Nham hướng dẫn, gợi ý “tạo tình huống” đê học sinh nhận xét, giãi thích nội dung đọc - Đọc từ, cụm từ: nhằm sừa phát âm sai rèn cách đọc cho học sinh Vấn đề đặt trước tiên, để đọc mẫu tốt, giáo viên cần tìm hiểu câm thụ văn, tìm hiểu bối cảnh lịch sử, hồn cành sáng tác, vị trí tác phẩm, tác giã tiếp đến việc tìm hiểu nội dung, hình thức đọc: thể loại, bố cục, kết cấu, nghệ thuật Hiêu nội dung câm thụ: câm thụ sâu sẳc, tính lơgic sè đọc diễn câm tốt Giọng đọc hay bắt đầu VỚI câm xúc lịng mình, người đọc phải nhập vai lúc khả truyền câm người nghe lớn Vi du: * Bài “Ỏng Mạnh thắng Thần Gió ” - Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi - Đoạn 2: Nhịp nhàng hơn, nhan giọng nhũng từ ngừ tự sự, ngạo nghễ Thần Gió, tức giận ông Mạnh - “Xô, ngà lăn quay, lồm cồm, quát, ngạo nghề ” - Đoạn 3,4: Đọc nhấn giọng từ ngừ tâm chiến thắng Thần Gió cùa ơng Mạnh; điềm tĩnh, kiên cùa ông trước thái độ tức tối Thần Gió, “quyết chong trá, quật đo, thật vừng chãi, lớn nhất, thật to, thét, không, giận dữ, lồng lộn ” - Đoạn 5: Ke thoâ thuận ơng Mạnh Thần Gió - Đọc VỚI giọng kể chậm rãi, bình Đọc thơ phải nam vừng đặc trưng cùa thơ Đó tiếng nói tình câm mãnh hệt, sân phẩm rung động đột xuất, độc đáo, kết tinh cùa trí tường tượng, phân tích Ngơn ngừ thơ giàu nhạc điệu, tính hàm xúc trong thơ Vì vậy, đọc thơ cần thể tình câm tác giã gửi gắm từ, dịng thơ, nhíp thơ, vần thơ đê truyền cảm xúc đến người nghe Ví du: Nhíp điệu 2/2 đoạn thơ sè góp phần tích cực nét vui tươi hoạt bát bé hên lạc “Chú bé / loát choat Cái xắc /xinh xinh Nháy đường vàng (Tố Hữu - Lượm) Ví du: Khi đọc “Cái trường em ” (TV 2), giáo viên phải đọc nhũng mầu cho thê chờ đợi, mong mỏi đọc dòng thơ: “Suốt ba tháng liền ” (kéo dài “Suốt”, đọc chậm “ba tháng”} Những câu sau tiếp đọc VỚI giọng nhẹ nhàng tâm (khổ 3), giọng vui náo nức (khổ 4) Khi đọc mầu, giáo viên cần giũ tính tự nhiên giọng đọc, tránh lên bổng xuống trầm cách già tạo, máy móc Tuỳ đối tượng học sinh, giáo viên xác định 1Ổ1 phát âm mà HS dễ mắc phải để đinh tiếng, từ, cụm từ, câu khó đê luyện đọc trước NĨI tóm lại, việc giáo viên đọc mẫu rat cần thiết muốn học sinh đọc phải giới thiệu cho em mẫu LỜI đọc mẫu hay giáo viên có tác dụng đinh hướng cách đọc cho học sinh, đồng thời giúp em nhận thức nội dung đọc Neu đọc văn bân nghệ thuật lời đọc cùa giáo viên cịn có ý nghĩa khơi gợi hứng thú tưởng tượng cùa học sinh, làm cho em dễ vào giới tác phẩm thấy tác phẩm ánh sáng hấp dẫn Giáo viên cần hướng dẫn để học sinh đọc cho phù hợp VỚI nội dung văn, thơ Vi du: biết nghi ngơi sau dấu câu, giũa cụm từ đầu hay mục, phần đọc, không đọc VỚI nhíp nhanh, SƠI cần đọc VỚI giọng chậm rãi; không đọc VỚI giọng VUI vẻ cần đọc VỚI giọng trầm, buồn Bài đọc mẫu giáo viên đích, mẫu hình kĩ đọc mà học sinh cần đạt Do yêu cầu đọc thành tiếng cùa giáo viên phải đâm bão chat lượng đọc chuẩn: đọc đúng, rõ ràng, trôi chây, đọc đù lớn, nhanh vừa phải diễn câm Giáo viên phải ổn đinh trật tự, tạo cho học sinh tâm ngồi đọc, hứng thú nghe đọc yêu cầu học sinh đọc thầm theo Khi đọc, giáo viên đứng vị trí bao quát đuợc lớp, không nên lại đọc, cầm sách mô rộng, đọc đù lớn đê em học sinh xa nghe rõ thình thống mắt phải rời sách nhìn lên học sinh nhung khơng làm cho đọc bị gián đoạn Nhu vậy, người giáo viên đọc phải đế “đánh thức nhũng câm xúc ngủ yên chừ nghĩa, làm cho cá biết bơi, chim biết bay, người biết đi, đứng, chạy nhảy sống đời, dạy văn tức dạy người” Giáo viên phải đê học sinh thê câm xúc chân thành nghe thầy đọc thơ: “Thêm yêu tiếng hát nụ cười Nghe thơ em thay đất trời đẹp Biện pháp thứ tư: Cách htrớng dân học sinh tìm hiên nghĩa cùa từ, ngữ: 4.1 Cho học sinh đọc từ giải lúc cho họp lý? Nhiều ý kiến cho rang, việc cho học sinh đọc từ giãi sách giáo khoa không cần thiết Giáo viên cần nêu câu hỏi học sinh giãi thích nghĩa cùa từ xem học sinh đọc phần giãi? Vậy tập đọc như: “Voi nhà” Sách giáo khoa Tiếng Việt có từ giải mà giáo viên đặt câu hỏi lôi từ để học sinh trà lời thời gian đâu để tổ chức hoạt động khác? Tạp chí giới ta nêu quan niệm: Chú giãi phận cần đọc Đọc đế ghi nhớ từ tăng vốn từ cho học sinh Đọc để nắm cách giãi nghĩa hr cần Song nên tô chức cho học sinh đọc từ giãi lúc cho hợp lý? Theo phần giãi cần tô chức cho học smh đọc thầm, học sinh đọc thầm nối tiếp đoạn nhóm họp lý Sau học sinh lại đọc thành tiếng theo nhóm trước lớp Có thê HS đọc giãi mà chưa hiêu nghĩa từ GV vận dụng hội đê giảng từ, nham mờ rộng vốn từ cho học sinh Đen bước tìm hiếu giáo viên cịn thời đề kiểm tra, cố nghĩa từ (nếu cần), bàng cách đặt câu hỏi, tìm hiểu nội dung thơng qua rút từ chìa khố đề giảng cho học sinh Cách kiểm tra yêu cầu học sinh nhắc lại nghĩa từ, tìm từ gần nghĩa, nghĩa, trái nghĩa đặt câu VỚI từ cần giãi nghĩa Chính bước này, từ khó địa phương em chưa hiểu, từ chìa khố giáo viên kết họp giảng đế học sinh hiểu nội dung 4.2 Xác định từ ngữ cần giáng thể cho họp lý: Đây điều mà đưa bàn cãi rat nhiều Neu giáo viên xác đinh từ ngừ cần giảng tiết học sè dàn trãi, thiếu trọng tâm, chiếm nhiều thời gian mà nhiệm vụ tiết học khơng hồn thành Theo tơi từ ngừ cần giảng tập đọc là: + Từ ngừ giải sách giáo khoa + Từ ngừ phổ thông mà học sinh chưa quen + Từ ngừ đóng vai trị quan trọng “chìa khố” đê mô nội dưng học Trong tập đọc cần xác đinh từ cần giảng cách xác đinh từ điều mà nhiều giáo viên lúng túng Giảng từ thay cịn thiếu, giảng nhiều từ dẫn đến tham nói mat thời gian Việc rút từ đê tìm hiêu nội dung tập đọc việc khó tập đọc Theo tơi có giúp giáo viên rút từ xác, trọng tâm là: - Căn vào nội dung cần truyền thụ mục tiêu dạy - Căn tên (tiêu đề tập đọc) Giáo viên cần lưu ý việc giảng từ khó rút từ chìa khố hồn tồn khác Từ khó hiêu chi yêu cầu học sinh đọc giãi đề hiểu nghĩa từ Cịn từ chìa khố từ u cầu học sinh hiểu đế nắm nội dung Khi hr khó trùng VỚI từ chìa khố giáo viên ghi phần “tìm hiểu bài” (phần ghi bâng) Có cách giãi nghĩa từ: + Đặt câu VỚI từ cần giãi nghĩa + Tìm từ đồng nghĩa + Từ trái nghĩa + Miêu tâ vật, đặc điếm biếu thị từ cần giãi nghĩa + Tách hr để miêu tâ + Sử dụng đồ dùng dạy hoc (vật thật, tranh ảnh) Cách tìm hiêu từ chù yếu phải đặt ngừ cảnh, cần giới hạn việc giãi nghĩa từ phạm vi nghĩa cụ thê đọc giãi nghĩa, đơn giản VỚI học sinh lóp - tránh dài dòng, giãi nghĩa cồng kềnh tài làm mat thời gian luyện đọc HS Vỉ du: Bài tập đọc: “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ” Phần giãi có hr Đó là: cầu hơn, lễ vật, ván, nộp, ngà, cựa, hồng mao Các từ từ khó hiêu nghĩa đối VỚI em song hr chìa khố Giáo viên cần vào nội dung Câu chuyện nham giải thích nạn lũ lụt nước ta Thuỷ Tinh ghen hrc Sơn Tinh gây nói lên tinh thần chống lũ nhân dân nên từ chìa khố là: nôi giận, cuồn cuộn, đuối sức Việc rút hr chìa khố giáo viên khơng u cầu từ phải giãi nghĩa mà chủ yếu đế học sinh hiểu nội dung hr giúp em đọc, viết đúng; đọc hay Biên pháp thứ năm: Rèn kỹ đọc ngắt, nghĩ giọng cho cho học sinh : Có kiểu ngắt giọng: Ngắt giọng logic ngắt giọng biếu câm Ngắt giọng logic nhũng chỗ dùng đê tách nhóm câu Ngắt giọng logic phụ thuộc vào ý nghĩa quan hệ giũa hr câu Ngắt giọng biêu câm đối lập VỚI ngắt giọng logic chồ nghi làu bình thường chồ nghi khơng logic ngừ nghĩa mà dụng ý người đọc nhằm tạo ấn tượng câm xúc 5.1 Kỹ ngắt giọng ìogic: Khi đọc văn bân gặp dấu câu ta cần phải ngắt, nghỉ giáo viên cần hướng dẫn học sinh sau dau chấm, dấu hai chain, chấm câm ta cần phải nghỉ Song sau dau chấm xuống dòng cần nghi lâu sau dau chấm Sau dấu phây ta phải ngắt giọng, sau dấu phẩy có lúc phải ngắt giọng khác Dấu phẩy ngăn cách vế câu ngắt lâu hơn, dấu phây sau trạng ngừ Khi đọc số văn XUÔI có câu dài, cấu trúc ngừ pháp phức tạp học sinh thường ngắt tuỳ tiện sau: Ví du 1: Trong bài: Sơn Tinh, Thiỉy Tinh (Sách Tiếng Việt 2) Học sinh đọc: Từ đó/năm Thuỷ Tinh dâng nước đánh/Sơn Tinh gây lũ lụt khẳp nơi/nhưng lần Thuỷ Tinh chịu thua.// Học sinh đọc tách Sơn Tinh khỏi động từ “đánh” làm người nghe hiểu sai ý nghĩa cùa câu văn Giáo viên cần hướng dẫn học sinh ngắt sau: Từ đó/ năm Thuỷ Tinh dâng nirớc đảnh Sơn Tinh/gây lũ lụt khắp nơi/ lần Thuỷ Tinh chịu thua.// Vỉ du 2: Khi đọc số câu thơ không ý đến quan hệ ngừ pháp mà chi ý đen cân đối âm mà học sinh ngắt nhịp sai Anh Lừa/lo chuyện /gạo tiền Giấy tờ thỏ chạy/giao liên tài tình Neu học sinh ngắt nhíp tách cụm từ “thỏ chạy” khơi cụm “giao liên tài tình” làm người nghe tưởng giao hên tài tình khơng phải “thỏ chạy giao liên tài tình” để khắc phục tình trạng VỚI lớp việc luyện đọc, đọc mẫu giáo viên cần thiết Ngoài giáo viên cần giảng đê học sinh hiếu nội dung câu văn, câu thơ, quan hệ ngừ pháp đế học sinh điều chinh học sinh đọc sai 5.2 Ngắt giọng biếu câm: Dạy cho học sinh biết cách ngắt giọng logic yêu cầu quan trọng VỚI học sinh lóp 2, ngồi giáo viên dạy cho học sinh ngắt giọng biểu câm số thơ phương tiện tác động người nghe Ngắt giọng logic thiên trí tuệ cịn ngắt giọng biểu câm thiên câm xúc Ví du: Khi đọc câu thơ cuối cùa tập đọc “Thir trung thu” (sách Tiếng Việt tập trang 10) Giáo viên cần hướng dần học sinh đọc Các cháu/ xứng đáng Cháu Bác Hồ Chỉ Minh Ngắt nhíp người nghe sè thay tình câm u thương sâu sắc Bác lời động viên khuyến khích lời khuyên Bác đối VỚI thiếu nhi Qua đê thấy tình yêu bao la cùa Người đối VỚI em Tóm lại: Đọc chồ ngắt giọng ngắt giọng yêu cầu, mục đích việc dạy tập đọc phương tiện đế phát triển ngôn ngừ cho học sinh Thực tế giáo viên chưa am hiêu sâu sắc lý luận văn học nhiên giáo viên đầu tư, chuẩn bị kỹ lưỡng, đọc nhiều lần đế tìm cách đọc đúng, chuẩn xác, cách đọc hay đê có mẫu tốt cho học sinh học tập Muốn theo GV cần: + Nam vững nội dung bài, tính cách nhân vật, giọng điệu câu chuyên, tập đọc, thơ + Nam cốt truyện - nội dung đoạn truyện + Nắm thê loại thơ đê chọn cách đọc, giọng điệu nhẹ nhàng sâu lang, ngào hay chua ngoa + Nam cấu trúc ngừ pháp câu thơ, câu văn Biện pháp thứ sáu: Sừ dụng linh hoạt trò choi học tập: Đối VỚI trẻ em trị chơi đóng vai trị quan trọng sinh hoạt, bước vào nhà trường, trẻ em làm quen VỚI hoạt động học tập VỚI yêu cầu cao Chúng ta - nhà sư phạm thấy rang biết sữ dụng kết họp hình thức trị chơi học tập đạt hiệu q cao Chính trò chơi sử dụng tiết dạy học có tác dụng tích cực nhằm làm thay đổi hình thức học tập Thơng qua trị chơi khơng khí lóp học trở nên thoải mái, dễ chịu Việc tiếp thu kiến thức cúa học sinh trờ nên tự nhiên, nhẹ nhàng hiệu quà Tuy nhiên giáo viên cần biết tổ chức trò chơi cho hợp lý, khơng nên q lạm dụng trị chơi, biến tiết học thành hoạt động VUI chơi vô bổ Trị chơi học tập cần có u cầu khác VỚI trị chơi thơng thường + Chơi để đạt mục đích học tập nào? Ngồi giải trí cịn có mục đích củng cố tri thức, kỳ học tập + NỘI dung học tập phải gan với tri thức kỹ nhóm học lĩnh vực tri thức, kỳ NĨI cách khác sáng tạo trị chơi người giáo viên cần dựa vào kiến thức kỳ cùa môn học + Trị chơi học tập cần có luật chơi rõ ràng đơn giản, dễ nhớ, dễ thực không đòi hỏi thời gian dài Trò chơi học tập thường diễn thời gian ngan, phù hợp VỚI trình độ học sinh Sau số trò chơi mà bân thân thường sử dụng tiết dạy tập đọc: * Trò choi “Thi đọc truyện phân vai”: Muc đích: Tat câ học sinh tham gia đọc lựa chọn nhân vật u thích đế đọc phân vai, từ khơi gợi hứng thú học tập cho em Cách chơi: Học sinh thào luận theo nhóm sau cừ bạn đọc lời nhân vật luyện đọc nhóm Sau nhóm thi đọc truyện phân vai Các học sinh khác đóng vai trị giám khảo, nhận xét, đánh giá theo tiêu chí xác đinh trước Vi du: Khi dạy tập đọc đầu tuần “Tôm Càng Cả Con ” học sinh thào luận theo nhóm - nhóm cừ em, em chọn đọc lời người dẫn truyện, em đọc lời Tôm Càng, em đọc lời cùa Cá Con Sau học sinh đọc nhóm, giáo viên tổ chức cho nhóm tham gia thi đọc truyện phân vai Giáo viên dành thời gian cho 2, nhóm thi Giáo viên ban khảo nhận xét đánh giá chung chọn nhóm đọc tốt đê biêu dương (Ban giám khảo học sinh bầu ra) *Trò choi “thả thơ”: Muc đích: Giúp học sinh ghi nhớ lớp nội dung thơ thơng qua trị chơi, tạo cho học sinh phong trào thi đua học tập SÔI Cách chơi: Học sinh đội chuẩn bị mẩu giấy nhỏ ghi câu thơ hay cụm từ khơ thơ, sau mời đội bạn bốc thăm Neu đội bạn đọc câu thơ khổ thơ ghi điềm Vi du: Khi dạy thơ cuối giờ, cho học sinh chơi trò chơi Thả thơ bang cách: - Giáo viên đưa luật chơi: +Học sinh đứng thành đội, đội học sinh + Một học sinh làm trọng tài + Thời gian chơi: phút - Cách chơi: Học sinh đội chuẩn bị mẩu giấy nhỏ có ghi câu thơ hay cụm từ có khổ thơ vừa học trao mẩu giấy cho người đội bạn Nếu bạn nhận mẩu giấy đọc khổ thơ có câu (cụm từ) ghi mãnh giấy đội bạn ghi điểm Trị chơi lặp lại hết *Trò chơi “nghe đọc đoạn, đốn tên bài”: Mưc đích: Giúp học sinh củng co học thơng qua hình thức đố vui Cách chơi: Học sinh đội chuẩn bị mẩu giấy ghi đoạn vă, đoạn thơ, sau mời đội bạn bốc thăm Neu đội bạn đoán tên đọc tác già giàng chiến thang Vi du: Đoi VỚI tiết ôn tập giai đoạn ôn kỳ I, kỳ II, cuối kỳ I, kỳ II tơi thường tơ chức trị chơi “nghe đọc đoạn, đốn tên bài” Cách chơi: Hai nhóm tham gia chơi ngồi đối diện Cử nhóm trường điều hành hoạt động chưng câ nhóm Bat thăm “oan tù tì” đê chọn nhóm đọc trước Nhóm đọc trước (A) mờ sách giáo khoa đê lựa chọn đoạn văn (trong sổ câu chuyên kê giáo viên nêu ra, nhóm A cừ người đọc đoạn cho nhóm B đoán tên chuyên, đoán tên tập đọc sau nhóm B đọc nhóm A đốn tên câu chuyện) Khi đoán tên tập đọc tên chuyên câ nhóm khơng mờ sách giáo khoa Hai nhóm tham gia chơi tính điểm so sánh - tổ chức cho nhóm chơi - kin kết thúc giáo viên chọn nhóm giỏi để khen ngợi Nếu điềm bang nhau, nhóm đọc rõ ràng, rành mạch xác nhóm thang Ngồi VỚI cách tổ chức trị chơi tập đọc giáo viên tổ chức số trị chơi như: Thi đọc đồng thanh; biết câu, đọc câ đoạn; tìm nhanh - đọc đúng; nhớ nhanh, đọc đúng; ghép dòng thơ thành bài; đọc thơ truyền điện, Qua thực tế giảng dạy việc tô chức trò chơi học tập tạo hứng thú thu hút nhiều học sinh tham gia Neu biết sử dụng lúc, chồ, trị chơi học tập có tác dụng tích cực tạo chất lượng cao cho học Chúng ta nên tránh tổ chức trò chơi lặp lặp lại tiết học gây nhàm chán cho học sinh IV KÉT QUẢ Sau thời gian trực tiếp giảng dạy, VỚI tat câ tâm huyết bân thân tơi tìm tịi, tự học, tự đúc rút kinh nghiệm dan dần khắc phục tồn bân thân nên thu số kết sau: giáo viên: TƠI sứ dụng thành thạo, linh hoạt quy trình lên lớp tiết tập đọc biết kết hợp nhuần nhuyễn việc đọc câu VĨI luyện đọc từ khó, tiếng khó chừa lỗi cho học sinh triệt để Việc giãi nghĩa từ khó rút từ chìa khố giảng dạy thành thạo, biết kết hợp để ghi bâng cho hợp lý Triệt đề khai thác câu hỏi sách giáo khoa, đặt câu hỏi phụ cần thiết đế dẫn dắt học sinh trâ lời câu hỏi Lối tham giảng, nói nhiều gạt bò dần học sinh: a) Kỹ doc: Học sinh biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm hr dài, giũa mục, phần học 92,7% học sinh đọc tốc độ óOtiếng/phút Biết đọc thầm đê hiêu nội dung trà lời câu hỏi giáo viên nêu 30% học sinh biết rút nội dung sau tập đọc b) Kỹ nghe: Sau nghe giáo viên đọc mẫu học sinh bắt chước, có nhiều em đọc giống giọng đọc giáo viên Thậm chí có đến học smh đọc hay Biết nghe bạn đọc nhận xét cách đọc bạn Khơng khí lớp học SÔI Mồi lần giáo viên đặt câu hỏi tìm hiểu thường có 60-70% số học sinh giơ tay phát biêu c) Kỹ nói: 70% học sinh nói dõng dạc, nói có đầu có cuối giáo viên hỏi LỜI nhận xét rõ ràng, em có thói quen số thao tác bân như: Phân tích, phán đốn, so sánh, lựa chọn Điều đáng nói em hứng thú học tập tự giác tham gia vào hoạt động học tập Ket quà khảo sát vào cuối kì I cùa lớp 2H so với lớp khối sau: Lớp SL Đọc diễn câm Đạt chuẩn Còn chậm Đọc đánh vần 2E 41 12 24 2G 42 15 29 0 2H 41 18 23 V MỘT SỔ GIÁO ÁN MINH HỌA Tên dạy: Thời khóa biêu Tuần - Tiết 21 KÉ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: THỜI KHÓA BIẺƯ A MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS phân biệt tiết học - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng thời khóa biểu Kĩ năng: - HS đọc tên tiết học thời khóa biêu - Rèn kĩ họp tác nhóm, kĩ trình bày cho hs Thái độ: - HS u thích mơn Tiếng Việt, tích cực tham gia HĐ học tập B ĐÒ DỪNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án điện tử, thẻ từ - HS: SGK, vờ c TIÉN TRÌNH TIÉT DẠY TG NỘI DUNG Hoạt động GV 1’ Ơn định tơ chức: - GV giới thiệu Hoạt động HS - HS lăng nghe Kiểm tra cũ: 7’ - Đọc đoạn TLCH - GV mời HS - HS đọc trà lời - Hs nhận xét - GV gọi hs nhận xét - Nx: Chắc hằn tối qua chuẩn bị chu đáo Vậy dựa vào đâu mà biết tiết học ngày hơm đề chuẩn bị ? Bài mói: - Gv giới thiệu bài, ghi bâng - Gv đưa TKB -? Các nhận ko ? -? Trên TKB ghi nhũng ?(thứ tự tiết học theo ngày tuần) - Qua tiết học luyện đọc tìm hiểu tác 3.1 Giới thiệu s^g CNỐU Chịocó TCP độc TCP đọc tốn Hdhọc ĩhéơục Tiêng *> CNnhtó Am nhoc Thưviàn tốn Ké chun Mlthụột Hơ học Thédục tôn TCpvlếl Hd học Đao đức Hdhọc Ẳmrhoc TCP đọc ĩléhg M th CHnhtà tốn Thủ cơng TNXH Hơhọc Hd - HS trà lời - Hs ghi vờ - HS theo dõi - Hs trà lời Sơ đồ 8’ dụng cùa TKB (Gv gắn mục tiêu học) 3.2 Luyện đọc 3.2.1 Đọc mẫu 3.2.2 Luyện đọc nối buổi - Từ khó Tiếng Anh, Ke chuyện, Chính tá, Thũ công, Mĩ thuật - Truớc tiên cô mời câ lớp theo dõi cô đọc mầu - HS lăng nghe - Gv đọc mầu toàn - Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp buôi - 10 Hs đọc ngày (gv chỉ) - 2,3 hs đọc từ khó - Gv nhận xét - Gv ghi bâng vào sơ đồ từ hs đọc sai, gọi hs đọc lại - Gv nhận xét 3.2.3 Luyện đọc đoạn - TKB bâng chia theo dòng, cột nên cách đọc giống VỚI - HS đọc học tuần ? - 1-2 HS trà lời - Vậy đọc ta cần nghi - HS lóp nhận thẻ nào? - Gv lưu ý hs ngắt sau tiết, nghi sau buổi ngày, (gan bâng sơ đồ) - Bây luyện đọc theo ngày, đọc thứ-buổi- tiết (máy chuyến màu) - Gv gọi 5hs đọc nối tiếp ngày - Gv nhận xét - Ngồi cách đọc này, bạn có cách đọc khác ? -VỚI TKB có thê đọc theo buổi- thứ-tiết (máy chuyến màu) - Cô mời lóp chia nhóm luyện đọc theo cách - Gv gọi nhóm thi đọc theo cách - Gv nhận xét - MỜI hs đọc lại tồn - Luyện đọc nhóm (theo cách) 8’ 3.2.4 Tìm hiếu - Vừa thấy lóp đọc đúng, trơi chây TKB Đe tìm hiếu nội dung bài, mời lóp thào luận nhóm đơi phút trà lời nhũng câu hỏi sau: + Một tuần có may tiết Tốn ? +Tiết học tự chọn (ơ màu vàng) tiết ? + Một tuần có tat tiết ? - 35 tiết học tuần hon 10 mơn phân mơn, TKB giúp ích cho ? Cơ mời câ lóp xem đoạn phim sau để tìm câu trả lời - Gv bật phím - ? Bạn phim dựng TKB đê làm ? - Nhũng biết sử dụng TKB giống bạn ? - Cô kt thừ +Đê chuẩn bị cho ngày mai, nhìn TKB thứ ? + Ngày mai có nhũng tiết ? + Con cần chuẩn bị sách vơ - HS thào luận - nhóm lên trình bày - HS nhận xét - nhóm lên trình bày - HS nhận xét -1-2 HS nêu - HS lăng nghe

Ngày đăng: 19/04/2023, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w