Sáng kiến kinh nghiệm một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học phần văn học dân gian cấp thcs

20 2 0
Sáng kiến kinh nghiệm một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học phần văn học dân gian cấp thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỜ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ SKKN (Dùng cho HĐ chấm của Sờ) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài MỘT SÓ HÌNH THỨC TÒ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN CẤP TRUNG HỌC co SỜ L[.]

SỜ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ SKKN (Dùng cho HĐ chấm Sờ) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: MỘT SĨ HÌNH THỨC TỊ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN CẤP TRUNG HỌC co SỜ Lĩnh vực Cấp học : Ngữ văn : THCS Tài liệu kèm theo : Đĩa CD NÁM HỌC: 2016 - 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẢT PHẦN THỬ NHÁT: ĐẬT VÁN ĐỀ I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu PHẦN THỬ HAI :GIAI QUYẾT VÁN ĐỀ I NHỪNG NỘI DUNG LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐÉN VÁN ĐÈ NGHIÊN CỬU Hình thức tổ chức dạy học trường THCS Hoạt động ngoại khóa trường THCS Văn học dân gian chương trình Ngữ văn cap THCS II THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƯỜNG THCS .13 Tình hình dạy học phần văn học dân gian trường THCS .13 Tình hình tổ chức HĐNK VHDG trường THCS .14 III CÁC BIỆN PHÁP ĐÀ TIÉN HÀNH 15 Diễn kích 15 Tơ chức trị chơi 15 Các hoạt động khác .17 PHẦN THỬ 3: KÉT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHAO 35 KÝ HIỆU VIÉT TẤT BGK : Ban giám khảo BTK : Ban thư kí GV : Giáo viên HS : Học sinh HĐNK : Hoạt động ngoại khóa PPDH : Phương pháp dạy học THCS : Trung học sở VHDG : Văn học dân gian SKKN: Mot số hình thức tơ chức hoat dơng ngoai khóa irons day hoc phần VHDG cấp THCS PHẦN THỬ NHẤT: ĐẬT VẤN ĐÊ I Lý chọn đề tài Nâng cao chat lượng dạy học van đề cap thiết giáo dục Việt Nam giai đoạn Chúng ta có đổi mạnh mẽ nội dung phương pháp dạy học Chat lượng dạy học cao ta kích thích hứng thú, nhu cầu, sở thích khả độc lập, tích cực tư HS Đê làm điều đó, bên cạnh việc đơi nội dung PPDH phối hợp hình thức tô chức dạy học việc làm cần thiết Trong nhà trường nay, điều chưa quan tâm cách thích đáng Hoạt động ngoại khóa hình thức tổ chức dạy học, dạng hoạt động HS tiến hành lên lớp thức, ngồi phạm VI quy định chương trình mơn nham hồ trợ cho chương trình nội khóa, góp phan hồn thiện phát tnên nhân cách, bồi dường khiếu tài sáng tạo HS Thực tiền nhà trường năm gần cho thay: HĐNK văn học nói riêng mơn học khác nói chưng tổ chức, lãnh đạo nhà trường GV mơn đầu tư thích đáng Hoạt động ngoại khoá văn học theo quan niệm đơi PPDH hình thức tự học tích cực, bơ ích có hiệu q, nối liền bục giảng VỚI thực tiễn đời sông, mờ rộng, kéo dài trường suy tường - thâm định vê học cho HS Hoạt động phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cùa người học, đồng thời có thê kiêm tra lại chat lượng dạy học khoá Hoạt động ngoại khoá Văn học cần thiết bơ ích áp dụng vào q trình dạy học phần Văn học dân gian THCS lí sau Thứ Ngoại khố văn học dân gian góp phần làm sáng tỏ đặc trưng bân Văn học dân gian (tính tập thế, tính truyền miệng, gắn VỚI sinh hoạt xã hội ) - điều mà GV HS rat khó thực khố hạn chế điều kiện thời gian giảng dạy Nói cách khác, đặc trưng bân văn học dân gian SOI sáng câm nhận cách tự giác trực câm điều kiện tơ chức ngoại khóa Trong so sánh VỚI dạy học văn học viết, điều lại trở nên rõ ràng Thứ hai Ngoại khoá văn học dân gian cho phép khai thác tác phẩm Văn học dân gian nhiều góc độ, thoả mãn nhu cầu làm "sổng lại" tác phẩm Văn học dân gian môi trường diễn xướng, thông qua hình thức trình diễn bang lời nhạc - vũ Ngoại khóa văn học dân gian hình thức “trả tác phàm văn học” trơ đời sống đích thực nó, dẫn dắt học sinh hịa vào đời sống tác phàm Thứ ba Ngoại khoá văn học dân gian cho phép người dạy khắc phục bat cập chương trình thời gian cho phép khối lượng kiến thức cần phải truyền đạt; mở rộng đào sâu nội dung quan trọng Thứ tư Vì văn học dân gian suy cho văn học vùng, miền, xứ - gan liền VỚI địa phương cụ thê nên ngoại khoá văn học dân gian cịn giúp HS có thê hiêu sâu giá tri văn hoá dân gian cùa quê hương, đất nước Cơ sở thực tiến Trong trình thực tiễn giảng dạy cap THCS, tơi nhận thấy, năm gần đây, ngành Giáo dục có nhiều đơi phương pháp hình thức dạy học nham giúp em học sinh đạt hiệu học tập cao hơn, đáp ứng nhu cầu xã hội Tuy nhiên, thực tế, hình thức dạy học, đặc biệt dạy học mơn Ngữ văn chưa phong phú Hình thức lên lớp giảng bà igần trờ thành hình thức độc tôn Lâu nhà trường phô thông, hoạt động ngoại khố Văn học hiêu hoạt động ngồi học, hoạt động phụ, nam quân lý chun mơn Việc tơ chức ngoại khố Văn học tuỳ thuộc vào quỹ thời gian vốn rat hẹp hòi, vào lực nhiệt tình cùa người dạy, vào nhu cầu, hứng thú cùa người học Nó COI hoạt động giải trí, tơ chức theo hình thức chương trình văn nghệ (ca - múa - nhạc), thiếu quán chủ đề, sơ sài, phiến diện mặt nội dung Sở dĩ có tình trạng chương trình nội khố lâu chí trọng cung cấp kiến thức mặt số lượng, COI nhẹ việc rèn luyện kĩ năng, tách rời lý thuyết VỚI thực hành Mọi yêu cầu mục đích môn học COI giãi triệt đê giảng lớp chấm dứt Theo tôi, quan SKKN: Mot số hình thức tơ chức hoat dơng ngoai khóa irons day hoc phần VHDG cấp THCS niệm hoạt động ngoại khoá văn học chưa thoả đáng, chưa quan tâm mức đen lợi ích hoạt động trình giảng dạy học tập mơn Tổ chức hoạt động ngoại khố Văn học cơng việc vừa có ý nghĩa thực tiễn vừa có ý nghĩa khoa học Từ sờ lý luận sờ thực tiền trên, tơi mạnh dạn lựa chọn van đề “Một số hình thức tơ chức hoạt động ngoại khóa dạy học phần văn học dân gian cap THCS” làm sáng kiến kmh nghiệm II Mục đích nghiên cứu Mục đích sáng kiến kinh nghiệm phân tích tìm hiểu đặc trưng tính chất tơ chức hoạt động ngoại khóa dạy học phần văn học dân gian lớp lớp 7, đề xuất số hình thức tơ chức hoạt động ngoại khóa dạy học phần văn học dân gian lớp cách có hiệu q nham ơn tập bơ sung kiến thức cho HS THCS III Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng: Qui trình tơ chức hoạt động ngoại khóa phần văn học dân gian, chương trình Ngữ văn 6, IV Đối tượng khảo sát, thực nghiệm - Đoi tượng khâo sát, thực nghiệm: học sinh khối 6, trường THCS V Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu làm sờ lí luận cho đề tài - Phương pháp nghiên cứu, điều tra thực tiễn: Điều tra bang bâng hỏi, bang câu hỏi phông vấn giáo viên học sinh đê tìm hiểu thực trạng van đề - Thực nghiệm sư phạm: tiến hành phối hợp tơ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh THCS VI Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi: G1Ớ1 hạn hoạt động ngoại khóa phần văn học dân gian lóp 6, lóp PHẦN THỬ HAI :GIẢI QUYẾT VẤN ĐÈ I NHỮNG NỘI DƯNG LÝ LUẬN LIÊN QƯAN ĐÉN VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU Hình thức tơ chức dạy học trường THCS Theo GS Phạm Viết Vượng "Hình thức tổ chức dạy học ỉ cách thức tiến hành hoạt động dạy học thống GVvà HS, đưọ’c thực theo trình tự chế độ định nhằm đâm báo nhiệm vụ dạy học” [21; T.24], Hình thức tổ chức dạy học biểu bên hoạt động phối hợp GV HS, xác định mục tiêu điều kiện thực tế cùa trình dạy học, GV truyền đạt nhũng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo nhũng kinh nghiệm nghề nghiệp tích lũy cho người học, hình thức thực theo trình tự chế độ đinh nham đâm bào nhiệm vụ dạy học Các hình thức tơ chức dạy học hình thành phát tnên lịch sử loài người, phụ thuộc vào biến đơi kinh tế, tri, xã hội Chăng hạn, vào thời kỳ bình minh lịch sứ, dạy học tiến hành theo hình thức cá nhân dạng truyền thụ kinh nghiệm; đến thời kỳ Trung cổ, câ phương Tây phương Đông, hình thức dạy học cá nhân tồn tại; den the kỷ 16, 17 - kinh tế phát triển mạnh, hình thức dạy học cá nhân khơng cịn phù hợp hình thức dạy học theo lớp xuất hiện; hiện, VỚI phát tnên khơng ngừng lĩnh vực tồn thế, đặc biệt việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, hình thức tổ chức dạy học ngày phong phú Căn vào số dấu hiệu bân, người ta có thê phân biệt hình thức tơ chức dạy học sau: + Xét theo số lượng HS: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm dạy học theo lớp + Xét theo thời gian học tập; dạy học theo tiết học dạy học theo buổi; dạy học khóa dạy học ngoại khóa (hoạt động giáo dục ngồi lên lớp) + Xét theo không gian tiến hành hoạt động dạy học: dạy học lớp, dạy học lớp, dạy học ngoại khóa, dạy học tham quan sờ thực địa, dạy học qua mạng + Xét theo tính chat tương tác hoạt động GV HS: dạy học trực tiếp dạy học gián tiếp + Xét theo mục tiêu cần đạt dạy: học kiến thức mới, học hình thành kĩ năng, học ôn tập, kiêm tra Như vậy, hình thức tơ chức dạy học đa dạng Mồi hình thức có đặc diêm riêng, ưu diêm hạn chế.Việc lựa chọn hình thức tơ chức dạy phụ thuộc vào hàng loạt yếu tố khách quan chủ quan, từ mục đích, nội dung, phương tiện, trình độ sư phạm cùa GV HS Chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hoạt động ngoại khóa trường THCS 2.1 Khái niệm hoạt động ngoại khóa Theo GS Phan Trọng Luận, “Hoạt động ngoại khoá thuật ngừ dùng đế chi hình thức hoạt động kết hợp dạy học VỚI VUI chơi ngồi lớp, nhằm mục đích gan việc giảng dạy, học tập nhà trường VỚI thực tế xã hội” [11; T.3] Nói giáo dục tồn diện, Rabơle (1494 - 1553) nhà tư tưởng, nhà giáo dục thời kỳ Phục Hưng đà nhấn mạnh “Việc giảo dục phái bao hàm nội dung trí dục, đạo đức, thê chất, thâm mỹ ngồi việc học nhà, cịn có buổi tham cpian xưởng thợ, cửa hàng, tiếp xúc với nhà văn, nghị sĩ, đặc biệt moi thảng ĩần thầy trò sổng nông thôn ngày ” Makarenco - nhà sư phạm nôi tiếng nước Nga đầu the kỷ XX, đà nói: “Tới kiên trì nói van đề giáo dục, phương pháp giáo dục không thê hạn che vấn đề giáng dạy, lại khơng thể đê cho cptá trình giáo dục chi thực lóp học mà đảng phái moi mét vng cú a đất nước ta Nghía hồn cánh khơng cpian niệm công tác giáo dục chi tiến hành lớp” Trong chương trình sách giáo khoa mới, hoạt động ngoại khố có thê xem tương đương VỚI hoạt động giáo dục lên lớp Mục tiêu mơn 7/36 SKKN: Mot số hình thức tơ chức hoat dơng ngoai khóa irons day hoc phần VHDG cấp THCS nham củng cổ, khắc sâu tri thức đà học qua môn học lớp, mờ rộng, nâng cao hiểu biết cho HS lĩnh vực đời sống xà hội, tăng vốn hoạt động thục tiễn 2.2 Vị trí, vai trị hoạt động ngoại khóa trường phơ thơng Chương trình Bộ Giáo dục - Đào tạo qui định cơng tác tơ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (hoạt động ngoại khóa) trường phổ thơng bao gồm phần: bắt buộc tự chọn Phan bat buộc tô chức theo chù diêm sinh hoạt hàng tháng Phan tự chọn hoạt động phong phú đê đáp ứng nhu cầu đa dạng HS - Đoi VỚI HS : HĐNK (hoạt động giáo dục lên lớp) mãng hoạt động giáo dục quan trọng nhà trường phô thông Hoạt động có ý nghĩa hồ trợ cho giáo dục nội khóa, góp phần phát triển hồn thiện nhân cách, bồi dưỡng khiếu tài sáng tạo HS Nội dung giáo dục ngoại khóa rat phong phú đa dạng thê qua hoạt động xà hội, văn nghệ, thê dục thê thao, tham quan, lao động, nghiên cứu khoa học v.v nhờ kiến thức tiếp thu lớp có hội áp dụng, mờ rộng thêm thực tế, đồng thời có tác dụng nâng cao hứng thú học tập nội khóa - Đối VỚI GV: Giáo dục ngoại khóa có thê GV mơn, GV chủ nhiệm Đội thiếu niên tiền phong, Đoàn niên cộng sân v.v tơ chức thực VỚI chương trình học kết hợp VỚI hoạt động ngoại khoá vậy, người GV khơng đơn chi đóng vai trị người cung cấp kiến thức cho HS, mà tiếp nhận, bô sung thêm kiến thức từ HS Hơn nữa, điều kiện thuận lợi đê GV ứng dụng PPDH mới, đồng thời có thê đánh giá lực ý thức học tập cùa HS cách khách quan Ngoài ra, việc tham gia vào hoạt động ngoại khố gan liền VỚI mơn học the phát huy kích thích khả nghiên cứu, tìm tịi thêm GV, từ góp phần nâng cao chat lượng giảng dạy 2.3 Hoạt động ngoại khóa văn học THCS Một yêu cầu lớn đặt việc bồi dường HS có khiếu nói riêng, SKKN: Mơt số hình thức tơ chức hoat dơng ngoai khóa day hoc phần VHDG cấp THCS dạy học đối VỚI HS phổ thơng nói chung phải nuôi dưỡng, phát triển hứng thú em đối VỚI môn học, đặc biệt đối VỚI môn Ngừ văn Việc bồi dường niềm say mê hứng thú đối VỚI việc học văn, thực trước hết thơng qua hoạt động khoá lớp, đặc trưng mơn, mơn học địi hỏi phải kết hợp cách nhuần nhuyễn kiến thức tình câm thâm mĩ cách dạy GV cách học HS, hoạt động ngoại khố văn học đóng vai trị rat quan trọng Hoạt động ngoại khố văn học khơng van đề Từ lâu, trở thành phận cấu thành không thê tách rời trình giáo dục, tập thê sư phạm cùa nhà trường tô chức lãnh đạo, thông qua hoạt động tô môn Nhất bối cảnh cài cách giáo dục nước ta diễn tồn diện, SƠI nơi, có đôi thật cùa việc dạy học mơn Ngừ văn, hoạt động ngoại khố văn học VỚI hình thức phong phú, thiết thực, phù hợp trờ nên quan trọng bơ ích VỚI mơn học này, hoạt động ngoại khố rat có hiệu quà việc nâng cao chat lượng giảng dạy - học tập trường phổ thông, HS không học chay, học thụ động mà em trực tiếp tìm hiểu van đề mà sách viết câ không viết, điều mà thầy cô khơng có điều kiện đế truyền thụ cho em dạy khố Văn học dân gian chương trình Ngữ văn cấp THCS 3.1 Khái quát văn học dân gian VHDG tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sân phẩm trình sáng tác tập thê nham mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Ra đời từ thời kì cơng xã nguyên thúy, văn học dân gian trãi qua thời kì phát tnên lâu dài chế độ xã hội có giai cap, tiếp tục tồn thời đại * Đặc trưng bân cùa VHDG: - Tính truyền miệng (VHDG tác phàm nghệ thuật ngơn từ truyền miệng): Đây diêm khác biệt bân văn học viết VHDG Ngơn ưr truyền miệng đóng vai trị quan trọng việc tạo nên nội dung, ý nghĩa giới nghệ thuật tác phàm VHDG nham phân ánh sinh động thực SKKN: Mot số hình thức tơ chức hoat dơng ngoai khóa irons day hoc phần VHDG cấp THCS sống Tính truyền miệng VHDG thê trình diễn xướng dân gian Quá trình diễn xướng bao gồm hoạt động kê - hát - diễn tác phàm VHDG Có thê nói tác phàm văn học dân gian thực tế sinh thành, tồn diễn xướng “Văn bân ngôn từ truyền miệng” tác phàm VHGD không tách rời sinh hoạt diễn xướng Đó điểm khác biệt bân so VỚI văn học viết vốn tồn bang văn ựr giao lưu đọc Đặc trưng truyền miệng diễn xướng khiến cho việc dạy học tác phẩm VHDG phải ý thích đáng đến việc “khơi phục’7 “hồn ngun” trạng thái tồn thực tế sáng tác dân gian Do việc tơ chức ngoại khóa văn học dân gian điều cần thiết, phù hợp VỚI đặc trưng tác phàm mang dạy-học - Tính tập thê (VHDG sân phàm trình sáng tác tập thê) : Quá trình sáng tác tập thê diễn bát đầu từ người khởi xướng đê tác phẩm hình thành, sau tiếp nhận tập thê, sau lưu truyền có sáng tạo làm cho tác phàm biến đổi dần, phong phú hơn, hồn thiện nội dung hình thức nghệ thuật “Do đặc trưng mà tác phẩm VHDG tồn thông qua nhiều dị bân, thê tính chất động câ văn bân lẫn nghệ thuật diễn xướng tác phàm, tính khơng xác đinh hình tượng VHDG” [2; T.48], Tính tập thể VHDG thuộc tính gợi ý cho việc tổ chức ngoại khóa văn học dân gian dạy học Những hình thức ngoại khóa “diễn xướng” tác phẩm VHDG hội đề tơ đậm tính tập thể tác phẩm VHDG Thầy trị ngoại khóa tham gia vào lưu truyền, sáng tạo tác phàm VHDG Trong ngoại khóa họ trở thành “đồng tác giả” VỚI dân gian Dạy học ngoại khóa tác phàm VHDG hình thức làm “sống lại” tác phẩm VHDG - tác phẩm tập thể! Đây hai đặc trưng bân, chi phối, xuyên suốt trình sáng tạo lưu truyền tác phẩm VHDG, thê gan bó mật thiết VHDG VỚI sinh hoạt khác đời sống cộng đồng * Hệ thống thê loại văn học dân gian Việt Nam VHDG Việt Nam VHDG nhiều dân tộc khác giới có thê loại chung riêng, hợp thành hệ thống Mồi thê loại phân 10/36 SKKN: Mot số hình thức tơ chức hoat dơng ngoai khóa irons day hoc phần VHDG cấp THCS ánh sống theo nội dung cách thức riêng Hệ thống thể loại cùa VHDG thường có: - Thần thoại: xuất từ thời nguyên thủy; tác phẩm ựr dân gian thường kể vị thần, nhàm giãi thích tự nhiên, thể khát vọng chinh phục tự nhiên phân ánh trình sáng tạo văn hóa người thời đại - Sử thi: xuất có hình thức sơ khai Nhà nước, dan dần có kết hợp thị tộc, lạc; Sừ thi tác phàm tự dân gian có quy mơ lớn, sử dụng ngơn từ có vần, nhịp; xây dựng hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể nhiều biến cố lớn diễn đời sống cộng đồng cùa cư dân, tộc người thời cô đại - Truyền thuyết: tác phàm ựr dân gian kê kiện nhân vật lịch sừ theo xu hướng lí tưởng hóa, qua thê ngưỡng mộ tôn vinh nhân dân đối VỚI người có cơng VỚI đất nước, dân tộc cộng đồng cư dân vùng - Truyện cổ tích: xuất có chế độ phong kiến thống tri nước ta; tác phẩm ựr dân gian mà hình tượng cốt truyện hư cấu có chủ đinh, kể số phận người bình thường xã hội, thể tinh thần nhân đạo lạc quan nhân dân lao động - Truyện ngụ ngôn: tác phàm ựr dân gian ngắn, có kết cấu chặc chẽ thơng qua ân dụ (phần lớn hình tượng lồi vật) đê kê việc hên quan đến người, từ nêu lên học kinh nghiệm sống triết lí nhân sinh Và truyện ngụ ngơn có hai phần: phần cụ truyện kế, phần trừu tượng ý niệm rút từ truyện - Truyện cười: tác phẩm ựr dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kê nhừng việc xấu, trái tự nhiên sống, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giãi trí, phê phán có ý nghĩa đau tranh xã hội mạnh mè - Truyện thơ: tác phàm tự dân gian bang thơ, giàu chat trừ tình, phân ánh số phận khát vọng cùa người hạnh phúc lứa đôi công bang xã hội bị tước đoạt - Tục ngừ: câu nói ngan gọn, hàm súc, phần lớn có hình ảnh, vần, nhíp, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn, thường dùng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày nhàn dân - Câu đố: nhùng văn vần nhừng câu nói thường có vần, mơ tâ đối tượng đố bang nhùng hình ảnh, hình tượng khác lạ đê người nghe tìm lời giãi, nhằm mục đích giãi trí, rèn luyện Ur cung cap tri thức đời sống - Ca dao: lời thơ trữ tình dân gian, thường kết họp VỚI âm nhạc diễn xướng, sáng tác nham diễn tâ giới nội tâm cùa người - Vè: tác phẩm tự dân gian bàng văn vần phát triển thời kì cận đại; vè có lối kê mộc mạc, phần lớn nói việc, kiện thời cùa làng, vùng quê, chí cùa câ nước - Chèo: tác phàm sân khau dân gian, kết hợp yen to trừ tình trào lộng để vừa ca ngợi gương đạo đức, vừa phê phán, đâ kích xấu xà hội Ngoài chèo, sân khau dân gian cịn có hình thức khác như: tuồng dân gian, múa rối, trị diễn mang tích truyện 3.2 Vân học dân gian chương trình * Trong chương trình Ngừ văn THCS, phần VHDG có tat câ 22 bài, phân phối khối lớp lớp lớp gồm 26 tiết học Cụ thê: Tiết Tên dạy Lớp Đọc thêm Con Rồng, chán Tiên HDĐT: Bảnh chưng, bánh giầy Thảnh Giỏng Sơn Tinh, Thây Tinh 13 - 14 21 HDĐT: Sự tích Hồ Gươm Thạch Sanh 25-26 Em bé thơng minh 34 - 35 HDĐT: Ơng ĩão đảnh cá cá vàng 39 Èch ngồi đáy giếng 40 Thầy bói xem voi 41 On tập truyện ngụ ngôn 45 HDĐT: Chân, Tay, Tai, Mat, Miệng 51 54-55 Treo biển HDĐT: Lợn cưới, áo On tập truyện dân gian Lớp Những câu hát tình câm gia đình 10 Những câu hát tình yêu cptê hương đất nước 13 Những câu hát than thân 14 Những câu hát châm biếm 73 Tục ngữ thiên nhiên ĩao động sân xuất 74 Tục ngữ người xà hội 118- HDĐT: Quan âm Thị Kinh Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng 119 II THỰC TRẠNG VIỆC TỎ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƯỜNG THCS Tình hình dạy học phan văn học dân gian trường THCS Hiện nay, việc dạy - học môn Ngừ văn van cịn rat nhiều bat cập, phần lớn học sinh khơng u thích học mơn văn trước Trong giới hạn cùa đề tài, tập trưng nghiên cứu thực trạng việc dạy học phần Văn học dân gian lớp lóp Từ thực tiễn giảng dạy trường THCS tơi nhận thay khó khăn lớn việc giảng dạy văn học dân gian là: tác phẩm văn học chương trình quen thuộc nên dễ gây nhàm chán; thời gian để tiếp thu kiến thức khơng đủ, cách dạy GV không thu hút Nguyên nhân nhũng khó khăn có nhiều, song trước hết có lè dạy văn học văn cơng việc khó Người dạy người học trước hết phải có mềm say mê, u thích văn chương, có tâm hồn nhạy câm, giàu câm xúc, thêm vào vốn tri thức phong phú, vốn tiếng Việt dồi Đó SKKN: Mot số hình thức tơ chức hoat dơng ngoai khóa irons day hoc phần VHDG cấp THCS yêu cầu khắt khe, mang tính đặc thù Mặt khác, xu hướng nghề nghiệp thiên ngành khoa học ựr nhiên, nguyên nhàn khiến học sinh ngày thờ VỚI mơn Ngừ văn Đặc biệt, hình thức dạy học truyền thống lay thuyết giảng làm trở nên đơn điệu, không phù họp VỚI tâm lý người đại; điều ảnh hường không nhỏ đen hứng thú học tập, khả sáng tạo học sinh Vì mà rat nhiều HS khơng thay hứng thú đối VỚI mơn Văn nói chung, VỚI VHDG nói riêng đặc biệt VHDG không thu hút, hấp dẫn HS không đôi phương pháp truyền đạt, không gan VỚI thực tiễn sinh động Như vậy, tình hình dạy học VHDG cịn nhiều hạn che nguyên nhân dẫn đến khó khăn giảng dạy VHDG phụ thuộc nhiều yếu tố khách quan chủ quan Và kin hỏi VỚI khó khăn thế, liệu việc tổ chức HĐNK văn học có phù họp hay khơng, GV đồng ý cho rang HĐNK khắc phục hạn chế, đồng thời mang lại hiệu cao giâng dạy mơn Tình hình tổ chức HĐNK VHDG trường THCS Cũng việc tổ chức HĐNK văn học, công tác tổ chức HĐNK văn học dân gian chưa quan tâm nhiều Các trường tô chức HĐNK văn học không hẳn trọng vào phan VHDG không tô chức mà nội dung chi có phần văn học dân gian Kill phơng van số GV, tất câ cho rang tô chức HĐNK văn học dân gian rat hay đơn giản, nội dung hoạt động phải phong phú, hình thức phải thật hấp dẫn việc gợi ý hình thức tổ chức HĐNK VHDG, GV đưa rat nhiều hình thức hấp dẫn như: Hội thảo văn học, Giao lun văn học, Câu lạc văn học HS có đến 80% thích hình thức tham quan Con số cho thay thực trạng tơ chức HĐNK văn học dân gian hình thức tô chức chưa thật đa dạng thu hút HS NĨI chung ý kiến đa dạng, có lí giải thích riêng họp lí, tơ chức nên tùy thuộc vào nội dung mục đích mà điều chình quy mơ hình thức cho phù hợp III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIÉN HÀNH Diễn kịch Diễn kích hình thức HĐNK mang tính hiệu cao việc giảng dạy VHDG Đê hoạt động đạt hiệu quà cao cần phải có sụ chuẩn bị kĩ lưỡng câ phía GV HS * Bước thứ nhất: Xác đinh mục tiêu nội dung vờ kích, sau việc hình thành kích bân phân vai cụ thê * Bước thứ hai: Thực chương trình Vào chương trình HĐNK VHDG, HS diễn vờ kích chuẩn bị từ trước GV sè phân công công việc cho HS quay video vờ kích trình diễn * Bước thứ ba: Tơng kết GV cho trình chiếu lại kích trình diễn, sau nêu số câu hòi nhận xét vai diễn nội dung kich HS đưa ý kiến cùa đồng thời trâ lời câu hỏi tác phàm dựng thành kích Một số loại câu hỏi mà GV sè đưa sau: + Nêu nhận xét vai diễn: ngôn ngữ, hành động + Câu hỏi nội dung nghệ thuật tác phẩm + Yêu cầu HS có thê diễn lại hành động nhân vật Trong chương trình VHDG, đóng kích phù hợp VỚI thê loại tương ứng VỚI học truyện dân gian (lóp 6) vờ chèo Quan âm Thị Kỉnh (lóp 7) Tơ chức trị chơi 2.1 Game show truyền hình Trên truyền hình có nhiều trị chơi thú vị hấp dẫn, nhiên nên chọn chương trình phù hợp nội dung, hình thức VỚI HS NỘI dung kiến thức VHDG chương trình kiến thức mờ rộng Hình thức trị chơi nên phù họp VỚI lứa tuôi HS, dễ thực GV phải chuẩn bị câu hỏi đưa luật chơi, HS thống * Đi tìm triêu phú Lay ý tường hr trị chơi truyền hình “Ai triệu phú”, GV có thê tơ chức chương trình tương tự nội dung nội dung dạy học phần văn học dân gian GV phải chuẩn bị câu hỏi kèm theo đáp án để lựa chọn * Đối măĩ - Luật chơi: + MC đưa câu hỏi gồm nhiều đáp án trâ lời Mồi người đặt cược số đáp án mà trả lời Ai đặt cược nhiều có quyền trâ lời câu hỏi Neu có thê trà lời đủ số đáp án đặt cược sè giành quyền chiến thắng, ngược lại nêu trà lời sai khơng đù số đáp án mà đặt cược thua + Sau trà lời câu hịi mà người có kết hịa 1-1 sè phải trà lời câu hịi theo phương thức đối kháng (theo luật bóng bàn, trâ lời luân phiên) Ai trụ lại đến cuối người thang * Đi hình bắt chữ - Luật chơi Có người chơi đội chơi, giành quyền trà lời bang cách bấm chuông Nhiệm vụ người chơi nhìn vào hình vẽ hên tưởng đen từ, cụm từ, câu tục ngừ, thành ngừ, ca dao, tên hát Ví dụ: - Hình gái, một cánh đồng lúa gái Đây ca dao nói vẻ đẹp trẻ trung, đầy sức sống người phụ nữ “Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng mênh mông bát ngát Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, bát ngát mênh mơng Thân em chẽn ìúa địng địng Phất phơ nắng hồng ban mai” Có rat nhiều trị chơi truyền hình thu hút mà người dạy có thê dựa vào hình thức tơ chức đê áp dụng VỚI kiến thức dạy học Trên chi là ba số nhiều trị chơi truyền hình khác mà người GV áp dụng SKKN: Mot số hình thức tơ chức hoat dơng ngoai khóa irons day hoc phần VHDG cấp THCS tô chức hoạt động ngoại khóa văn học dân gian, đặc biệt phù họp VỚI phần ca dao, dân ca 2.2 Đố vui văn học Trong văn học dân gian, câu đố văn học mang lại hiệu quà rat cao dạy học, vừa kích thích trí tị mị người học đồng thời tạo khơng khí thi đua học tập SƠI nơi lớp Từ câu thơ gợi ý nội dung cần đố, HS sè dựa vào nhùng chi tiết gợi ý đê đốn đáp án Nội dung câu đố có thê kiến thức HS học chương trình, có thê kiến thức mở rộng Hình thức đố vui đa dạng: thi theo đội VỚI hình thức nhan chng trả lời, thi theo lớp VỚI dạng trắc nghiệm, thi theo dạng bốc thăm lên trà lời câu hỏi mồi hình thức có mặt ưu diêm định Các hoạt động khác 3.1 Tham quan, dã ngoại Trong chương trình Văn học dân gian, GV có thê đưa HS tham quan số nơi có hên quan đến học.Tuy nhiên, tùy bài, tìmg địa phương HS theo học, GV tô chức chuyến tham quan đến địa danh gần địa phương Hoạt động tham quan, dã ngoại khơng chi bó hẹp việc tìm hiểu kiến thức chương trình, GV chọn nhiều địa điểm khác đế HS mở rộng kiến thức văn học dân gian Ví dụ, HS Hà NỘI Hồ Gươm, tham quan di tích: Tháp Rùa, Đào Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, Tháp Bút, Đài Nghiên, Tháp Hòa Phong, Đen Bà Kiệu, Nhà Thủy Tạ Tại đây, HS sè nghe truyền thuyết Rùa thần đòi gươm, tìm hiêu chiến tranh dân tộc chống quân Minh (1417 - 1427) Lê Lợi lãnh đạo, tên Hồ Gươm- Hoàn Kiếm sau Đen tham quan Hồ Gươm, GV khơng kê lại tích mà em phần biết, bên cạnh GV có thê mở rộng kiến thức cho HS, hướng dần HS tìm hiểu thêm câu chuyện xung quanh tích Cùng nội thành Hà NỘI, GV có thê đưa HS tham quam đền thờ thờ “Tứ bất từ” Trong truyền thuyết hên quan tới tín ngưỡng thờ phụng vào tâm khâm cùa SKKN: Mơt số hình thức tơ chức hoat dơng ngoai khóa day hoc phần VHDG cấp THCS người Việt Nam “Tứ bat tứ” COI tín ngưỡng đặc biệt Đặc biệt, truyền thuyết có nhiều điều hên quan tới địa danh người Hà NỘI “Tứ bat từ” huyền thoại việc nhân dân ta tôn vinh thờ phụng “bốn vị thánh bất từ”: Thánh Tân Viên, Thánh Gióng, Thánh Chử Đồng Từ Thánh Mầu Liều Hạnh Đen thờ Đức Thánh Tân Sơn Tinh nam địa bàn hai xã Minh Quang Ba Vì, thuộc huyện Ba Vì, gồm ba đền (đền Thượng, đền Trung, đền Hạ) Đen nơi đây, HS nghe chuyện kê thần núi Tân Viên Sơn Tinh, chiến tranh Sơn Tinh - Thủy Tinh; việc Sơn Tinh giúp vua Hùng đánh giặc, việc ông khắp nơi dạy dân làm lừa, làm ruộng, mờ hội, săn bắn, luyện võ, dệt lụa Khu di tích lịch sử đền Sóc nơi gan VỚI truyền thuyết anh hùng Gióng bay trời sau đánh thang giặc Ân Đây ca hào hùng truyền thống đánh giặc giữ nước cùa dân tộc Việt Nam Những người bình dị, lớn lên từ nghèo khó, đất nước lâm nguy san sàng xâ thân, hy sinh nghĩa lớn Truyền thuyết sù thi giàu chất anh hùng ca lưu giũ bang di tích phong phú làng Gióng, Sóc Sơn, Hà NỘI Khu di tích Vua Lê Đại Hành cho xây dựng khu vực núi Sóc, xã Vệ Linh, Sóc Sơn, Hà NỘI xếp hạng di tích quốc gia năm 1962 Hiện tại, khu di tích gồm: đền Trình, đền Mau, chùa Non Nước, chùa Đại B1, đền Thượng, đá Trồng, tượng đài thánh Gióng lăng bia đá ghi lại lịch sù lễ hội đền Sóc Đen thờ Chử Đong Tử lập thôn Chừ Xá, Văn Đức, Gia Lâm, Hà NỘI 3.2 Tham dự biêu diễn Tổ chức buổi xem biểu diễn cho HS điều đơn giãn GV hên hệ trước VỚI đoàn biêu diễn nghệ thuật đê đưa HS đến dự, sau lên lịch tham dự, đưa lượng HS tham dự, chuẩn bị xe đưa đón, phân công công việc cho GV nhóm HS đê tránh lộn xộn đến tham dự chương trình Những chương trình mà HS tham dự có thê chèo (Lưu Bình Dương Le, Nghêu sị ốc hển, Quan Ảm Thị Kính, Tuần Ty Đào Huế, Từ Thức gặp tiên \ vờ tuồng (Sơn Hậu, Tam nữ đồ vương, Diễn Võ Đình, Ngoại tổ dâng đầu ), vờ kích 3.3 Gặp gỡ, giao lưu với nghệ sĩ, nhà hoạt động sân khau nhà nghiên cứu Đe HS hiểu sâu hơn, rộng văn học dân gian Việt Nam, GV phối hợp VỚI nhà trường mời nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà thơ nghệ sĩ biểu diễn nghệ thuật dân gian để học sinh giao lưu, tìm hiểu sâu văn học dân gian IV HIỆU QUẢ CỦA CÁC BIỆN PHÁP Sau kích bân bi hoạt động ngoại khóa văn học dân gian cấp Trung học sờ mà trường thực Tại trường THCS nơi công tác, học sinh yêu thích văn học thường tham gia học Câu lạc mơn học em u thích, tham gia sáng tác văn, thơ Vì vậy, hoạt động ngoại khóa văn học dân gian có thê lay nịng cốt học sinh “Câu lạc Văn học” cùa nhà trường Cụ hoạt động ngoại khóa văn học dân gian sau: - NỘI dung hoạt động: kiến thức VHDG chương trình ngồi chương trình, tập trung vào ba màng chính: truyện dân gian, thơ ca dân gian sân khau dàn gian - Hình thức hoạt động: sinh hoạt “Câu lạc Văn học dân gian” - Thời lượng tiến hành thực nghiệm: 150 phút - Đìa điếm diễn chương trình: hội trường trường TƠI chọn hình thức sinh hoạt “Câu lạc Văn học dân gian” để tổ chức HĐNK : Đây hình thức sinh hoạt tập thê, lôi nhiều HS khối lớp, ban khác tham gia, khiến Văn học khơng chí mơn học mà cịn sinh hoạt văn hoá tinh thần vui tươi bơ ích Một hình thức khác câu lạc thơ văn tơ chức ngoại khố VỚI hình thức Sân khấu hoá tác phẩm văn học HS GV môn hướng dần tự chọn tác phẩm, ựr chuyển sang kích bân, sau biểu diễn hình thức hát, múa kích Nhờ việc học văn trở nên nhẹ nhàng, thú VỊ Những em có khiếu phát huy vai trị cuả mình, em viết kích bân, em biêu diễn, em hoá trang Ai có đóng góp khiến HS vừa hào hứng vừa có tinh thần tập thể ý thức thi đua Hơn nữa, VỚI phần Văn học dân gian hình thức lại phù hợp,

Ngày đăng: 19/04/2023, 09:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan