1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy đạo đức

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Mã SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỌT SÓ KINH NGHIỆM TÓ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẶP TRONG GIỜ DẠY ĐẠO ĐỨC” Giáo viên Vũ Hoàng Nhật Ninh Môn Đạo Đửc cấp học Tiểu học NĂM HỌC 2018 20[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Mã SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỌT SÓ KINH NGHIỆM TÓ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẶP TRONG GIỜ DẠY ĐẠO ĐỨC” Giáo viên: Vũ Hồng Nhật Ninh Mơn : Đạo Đửc cấp học : Tiểu học NĂM HỌC 2018 - 2019 SKKN.vn MỤC LỤC PHẦN : ĐẶT VẤN ĐÈ z LÍ DO CHỌN ĐÈ TÀI: II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: .4 III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: IV ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: .5 V NỘI DUNG NGHIÊN CƯU: PHẦN - GIÃI QUYẾT VẤN ĐÊ I Cơ SỞ LÍ LUẬN II - ĐẠC TRƯNG CỦA PHÂN MÔN ĐẠO ĐỬC: III THỰC TRẠNG CỦA VÂN ĐÈ: IV CÁCH TỎ CHỨC MỘT SĨ TRỊ CHƠI HỌC TẬP TRONG GIỜ DẠY HỌC ĐẠO ĐƯC 10 Quy trình lựa chọn tơ chức trị choi học tập 10 Một số trò choi: 12 2.1 Trị chơi vói đồ vật 12 2.2 Trò chơi theo chủ đẻ: 13 2.3 Trò chơi vận động 16 2.4 Trò chơi học tập: 17 V HIỆU QUẢ ÁP DỤNG: 26 PHẦN : KÉT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 28 LÝ NGHĨA CỦA ĐÈ TÀI 28 II BÀI HỌC KINH NGHIỆM 29 III ĐÈ XUẤT 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 PHẦN : ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐÈ TÀI: Bác Hồ - vị cha già kính yêu dân tộc ta quan tâm đen việc rèn luyện nhân cách cho hệ trẻ, đặc biệt lứa tuổi học sinh Trong lần nói chuyên với học sinh Bác đà dạy: “Có tài mà khơng cỏ đức ĩà người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khỏ ” Lời dạy vừa có ý nghía lí luận, vừa có giá trị thục tiền nên đà vạch đuợc phương hướng tu dường cho mồi người phải rèn luyện “tài” lẫn “đức” đê trờ thành người toàn diện Mục tiêu giáo dục quy định sau : “ Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thầm mì nghề nghiệp, tiling thành với lí tường độc lập dân tộc chủ nghía xà hội; hình thành bồi dường nhân cách, phẩm chất lực công dân đáp ứng yêu cầu cùa nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” Đối với cap Tiêu học, mục tiêu giáo dục : “ Giáo dục tiêu học nhằm giúp học sinh hình thành nhùng sở ban đầu cho phát triên đan lâu dài đạo đức, trí tuệ, chất, thẩm mì kì bàn để học sinh tiếp tục học tiling học sờ ” Ỏ Tiểu học việc giáo dục đạo đức thực theo hai đường bàn : Q trình dạy học mơn khác việc tơ chức hoạt động ngồi lên lớp Mơn Đạo đức chiêm vị trí đặc biệt quan trọng Tiêu học có chức đặc biệt giáo dục cho học sinh tiểu học hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức quy định chương trình mơn học Quan hệ cùa mơn đạo đức với môn học khác : Qua môn đạo đức tổ chức hoạt động liên mơn ngược lại Quan hệ giừa chúng chặt chè qua lại, tác động lẫn trình giáo dục chuẩn mực đạo đức cho học sinh Tiêu học Môn Đạo đức Tiếu học với hệ thống chuẩn mực hành vi cụ thể làm sờ, tàng cho q trình dạy học mơn Giáo dục cơng dân THCS mà nội dung gồm nhùng phẩm chất, bổn phận đạo đức pháp luật với mức độ khái quát hơn, sâu sắc Mục tiêu môn Đạo đức : - Cung cấp tri thức, giúp học sinh hình thành hiểu biết sổ nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức mức sơ giàn, cụ thể, gần gũi với đời sống học sinh, từ nhận thức phù hợp giừa hành vi ứng xử cùa với lợi ích xà hội, tích lũy kinh nghiệm đạo đức ứng xử - Giúp học sinh có nhùng hiểu biết cần thiết chuẩn mực hành vi bàn phù hợp với lứa tuổi, phân ánh mối quan hệ thường ngày cùa em - Giúp học sinh rèn luyện thói quen hành vi chuẩn mực, biết hành động phù hợp với yêu cầu đạo đức xà hội, kế thừa phát triên truyền thống đạo đức dân tộc thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa; góp phần giáo dục văn hóa ứng xù, hành vi văn minh giao tiếp, thực “ sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” Trong xã hội ngày giới trẻ sống thực dụng chi chạy theo nhùng giá trị vật chất mà bỏ quên nhùng giá trị tinh thần “Giới trẻ tương lai Giáo hội nhân loại” Đó câu khẳng định nhiều người đà biết Nhưng đối diện với thực tế thay lo lắng cho tương lai Liệu có tốt đẹp người ta tưởng khơng? Xuất phát từ mục tiêu môn Đạo đức, từ thực trạng xà hội, nhận thấy việc giáo dục đạo đức cho học sinh ngày vô quan trọng cách giáo dục đê dề chạm đến trái tim em làm cho em hứng thú nhất? Đó câu hỏi lớn mà tơi câm thay thật băn khoăn Cùng vói học, chơi nhu cầu không thề thiếu cúa học sinh Tiểu học Dù hoạt động đạo, song vui chơi giừ vai trò quan trọng hoạt động sống trẻ, có ý nghía lớn lao trẻ Lý luận thực tiễn đă chứng tị rang: Neu biết tơ chức cho trẻ chơi cách hợp lý, đắn mang lại hiệu giáo dục Qua trò chơi em không nhùng phát triển mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mỳ mà cịn hình thành nhiều phẩm chất hành vi đạo đức Chính tổ chức trị chơi sử dụng phương pháp quan trọng đê giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh Căn vào nhùng lý trên, với thực tiền trình giâng dạy, tơi nhận thấy vai trị trị chơi giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học điếm đứng đắn Chính vậy, tơi mạnh dạn viết sáng kiến : “ Một số kinh nghiệm tơ chức trị chơi học tập dạy đạo dire” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Bằng số kinh nghiệm tổ chức trò chơi học tập dạy đạo đức, thơng qua trị chơi học sinh sè : + Luyện tập nhùng kỳ năng, nhùng thao tác hành vi đạo đức giúp em thê hành vi cách đắn, tự nhiên + Nội dung trò chơi sè minh hoạ cách sinh động cho mẫu hành vi đạo đức Nhờ vậy, nhùng mẫu hành vi sè tạo nhùng biêu tượng rõ rệt học sinh, giúp em ghi nhớ dề dàng lâu bền + Học sinh có hội đế thể nghiệm nhùng chuẩn mực hành vi Chính nhờ thể này, sè hình thành học sinh niềm tin nhùng chuẩn mực hành vi đà học, tạo động bên cho nhùng hành vi ứng xử sống + Học sinh sè rèn luyện khả định lựa chọn cho cách ứng xử đắn, phù hợp tình + Qua trị chơi, học sinh hình thành lực quan sát, rèn luyện kỹ nhận biết đánh giá hành vi người khác phù hợp hay không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội + Bằng trò chơi, việc luyện tập hành vi đạo đức tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan, nhàm chán Học sinh lơi vào q trình luyện tập cách ựr nhiên, hứng thú có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giải nhùng mệt mỏi, căng thăng q trình học tập + Thơng qua trị chơi, khả giao tiếp giừa học sinh giáo viên giừa em với sè tăng cường III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỬU: - Phương pháp điều tra - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thảo luận nhóm, làm việc cá nhân - Phương pháp tập luyện theo mầu hành vi - Phương pháp tô chức trị chơi, IV ĐĨI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Học sinh: Lớp 4A7 - Số lượng học sinh: 59 học sinh - Thời gian nghiên cứu : Trong năm học 2018-2019 V NỘI DUNG NGHIÊN CƯU: - Nghiên cứu thực trạng học tập môn đạo đức - Nghiên cứu thái độ học sinh qua nội dung mồi học - Nghiên cứu klià vận dụng kiến thức đà học cùa học sinh qua mồi học - Nghiên cứu nội dung chương trình mơn đạo đức lớp - Dự thăm lớp khối đê tìm hiểu thực trạng cùa việc dạy học môn đạo đức lớp - Nghiên cứu việc thông qua cách học trước sau áp dụng việc sừ dụng trò chơi học tập học đạo đức thu kết PHẦN - GIẢI QUYẾT VẤN ĐÈ I sở Lí LUẬN Việc dạy đạo đức cho học sinh trường Tiêu học trước tiến hành theo cách kê chuyện - Đàm thoại - khái quát hóa thành học đạo đức- luyện tập rèn luyện thói quen hành vi đạo đức làm cho chúng trơ thành bàn tính tự nhiên cùa cá nhân trì lâu bền thói quen đê ứng xử đắn mọi hồn cành Nhùng thói quen hành vi đạo đức nhùng hành động ứng xù có được lặp lặp lại luyện tập nhiều tình quen thuộc giáo viên xem đường mòn q trình giảng dạy mơn đạo đức Nhiều giáo viên cho việc đưa trò chơi vào tiết học chi cách thay đơi hình thức cho phong phú chi hoạt động phụ, chưa thực hiêu thau tác dụng việc đưa trò chơi học tập vào tiết dạy Với nhận thức giáo viên học sinh rèn luyện kỷ năng, mẫu hành vi cách rập khn, máy móc, giâm khả suy luận diễn giải tình Như ta đà biết mục tiêu giáo dục thời kỳ đôi đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, có sức khoẻ thẩm mĩ nghề nghiệp trường thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội phù họp với nhu cầu nâng cao giáo dục giai đoạn Đào tạo người hội nhập cộng đồng giới, gìn giừ phát huy bàn sắc dân tộc Ngày giới, bên cạnh việc tơ chức thực q trình giáo dục đạo đức theo truyền thống, người ta đà ý phát triển, làm phong phú thêm nội dung nhân cách đạo đức cho người bình diện rộng bao quát Cùng với phát triển tiến cùa xà hội, đạo đức có vận động phát triên Chúng ta không “bịa” quan niệm đạo đức “độc đáo” riêng cùa mà chọn lọc, kể thừa quan niệm đạo đức cùa thời đại tiarớc kia, cải biến nó, loại bỏ nhùng yếu tố cù kỷ, lồi thời Gìn giừ phát triển nhùng phù họp với quan hệ kinh tế mới, phù hợp với vị trí giai cấp, nhân dân giai đoạn lịch sù cụ thê Giáo dục đạo đức mặt giáo dục cần phải đặc biệt coi trọng Nghị tiling ương II- khoá đà nêu rõ nhiệm vụ, mục tiêu bân giáo dục thời kỳ công nghiệp hố, đại hố đất nước Đó nhằm xây dựng người lý tường gắn bó với đất nước, với chủ nghía xà hội , giừ vừng mục tiêu xà hội chủ nghĩa Muốn đạt nhiệm vụ, mục tiêu bân việc nâng cao kiến thức cho học sinh việc nâng cao chat lượng hiệu quà giáo dục đạo đức cho học sinh địi hỏi thường xun cơng tác giáo dục, đồng thời đòi hỏi cấp thiết việc nâng cao chat lượng giáo dục Nhất van đề đạo đức cùa hệ trẻ không chi vấn đề cùa đất nước mà van đề mang tính tồn cầu cùa thời đại, điều kiện quan trọng đê bảo vệ sống tương lai cùa loài người Chúng ta biết học sinh tiêu học ngây thơ, hồn nhiên tờ giấy trắng Những dấu ấn trường Tiêu học có ảnh hưởng sâu sắc đen đời học sinh mà việc giáo dục đạo đức Tiêu học coi trọng Mục tiêu giáo dục đạo đức trường Tiểu học bồi dường cho học sinh sờ đạo đức Đó sở hình thành người ln ln tơn trọng người khác (ở nhà, trường, nơi công cộng, xà hội) người luôn phan đau, bào vệ, xây dựng văn hố giàu tính người, xà hội đất nước dân chủ, giàu mạnh hạnh phúc Làm cho học sinh hiểu nhận thay cần làm cho hành vi ứng xử phù hợp với lợi ích xà hội biến kiến thức đạo đức thành niềm tin đạo đức Bồi dường tình câm đạo đức tích cực bền vừng, có phẩm chất, ý chí vv để đàm bảo cho hành vi đạo đức luôn quán với yêu cầu đạo đức Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức van đề quan trọng làm cho chúng trờ thành bân tính tự nhiên cá nhân trì lâu dài thói quen đê ứng xử đắn hoàn cảnh II - ĐẠC TRƯNG CỦA PHÂN MƠN ĐẠO ĐỨC: Có thể nói mơn Đạo đức có vị trí đặc biệt quan trọng mà khơng mơn học có thê thay Bơi lè, chức giáo dục đạo đức cho học sinh tiêu học với hệ thong chuẩn mực hành vi đạo đúc quy định chương trình mơn học này, mơn Đạo đức thực ba nhiệm vụ là: + Hình thành cho học sinh ý thức chuẩn mực hành vi đạo đức + Giáo dục cho học sinh nhùng xúc câm, thải độ, tình cám đạo đức đắn lien quan đen chuẩn mực hành vi quy định + Hình thành cho em nhùng kĩ năng, hành vi phù hợp với chuẩn mực sờ đó, rèn luyện thói quen đạo đức tích cực Đặc điểm mơn Đạo đức là: + Dạy học môn Đạo đức hoạt động giáo dục đạo đức +Tính cụ ùa chuẩn mực hành vi đạo đức + Tính đồng tâm chuẩn mực hành vi đạo đức + Logic trình hình thành chuẩn mực hành vi đạo đức cho học sinh tiêu học + Mồi Đạo đức Tiêu học thực tiết Trong đó: + Tiết 1: Hình thành tri thức mới: Cung cấp cho học sinh mẫu hành vi ứng xử sờ đạo đức sơ đăng Giúp em hiên cần phải làm gi? Làm the nào? Vì cần làm + Tiết 2: Thực hành kì hành vi : Tị chức cho học sinh luyện tập đê hình thành kĩ ứng xử theo chuẩn mực, kĩ đánh giá, phê phán hành vi theo chuẩn mực đà học Tiết tiết có mối quan hệ chặt chè, tác động lẫn hồ trợ cho nhau: tiết chuẩn bị định hướng cho tiết 2, tiết củng cố, phát triển kết tiết III THỰC TRẠNG CỦA VÂN ĐÈ: Trong thực tế sống van đề đáng lo ngại mối quan tâm cùa toàn xà hội học sinh chưa nhận biết chuẩn mực đạo đức Qua sổ việc, vụ việc nêu báo chí học sinh hành thầy cô giáo, hành nhùng người lớn tuổi , có nhùng hành vi cư xử không đẹp với bạn bè, với người thân gia đình Ta thấy van có số em có hành vi đạo đức suy thoái mà khơng thể chấp nhận Ngay lóp tơi chủ nhiệm cịn số học sinh chưa biết chào hỏi lễ phép, thưa gừi gặp thầy cô giáo, chưa biết câm ơn người khác giúp đờ, chưa biết cư xừ mực với anh em, cha mẹ, bạn bè, với người xung quanh Có em cịn nói tục với tranh luận nhùng câu nói chi tranh luận bình thường thơi, nhùng lời ta khơng kịp thời giáo dục định hướng cho em sẻ theo đường mịn, ăn sâu vào em lớn khó sữa Như ơng cha ta thường nói “Lời nói mat tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Nhùng lời nói khó nghe mà cho người bực tức đơi khơng chịu đựng gây xích mích chi nhùng câu nói thiếu lịch sự, tế nhị thật đáng tiếc Đó phần em quen miệng phần chưa nhận thức rõ nguy hiểm, sai qua cách nói năng, qua việc làm Các em chưa tập thành thói quen hành vi đạo đức Một thực tế em chưa có hứng thú học Các em thay học đạo đức gò ép, nặng nề nhàm chán the em tiếp thu kiến thức cách thụ động qua mẫu hành vi nêu sách giáo khoa, qua số tình huống, mâu chuyện giáo viên đưa Do em nắm cách hời hợt, không chắn, có em học bỏ khơng nhớ Khơng áp dụng nhùng kiến thức đà học vào thực tế Cụ thê học sinh biêu sau: Tổng số HS hứng thú HS bình thường HS không hứng thú học sinh 59 17 11 31 Đê đạt mục tiêu đồng thời đê khắc phục thực tế dạy đạo đức trường van đề đặt - nhùng người giáo viên để em nhận thức nhùng tri thức chuẩn mực đạo đức để hình thành em ý thức đạo đức bồi dường Ur tưởng tình câm đạo đức, rèn luyện thói quen hành vi đạo đức cho học sinh Đây mối quan tâm, lo lắng hàng đầu tất giáo viên Tiêu học cá nhân tơi Đặc biệt việc rèn luyện thói quen hành vi đạo đức học sinh Tôi thấy với đặc diêm tâm sinh lý học sinh Tiêu học em thích hoạt động vui chơi qua việc “Chơi mà học” Các em sè nhận thức hành vi chuẩn mực đạo đức cách có hiệu q, thơng qua trị chơi Là giáo viên Tiểu học tâm đắc với việc đổi phương pháp dạy học mà đặc biệt dạy học hình thức tơ chức trị chơi Tơi ln trăn trở suy nghi làm đê dạy học theo phương pháp nhùng trò chơi phải dễ chuẩn bị, dề thực mà mang lại hiệu quà cao điều mong muốn IV CÁCH TỎ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG GIỜ DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC Quy trình lựa chọn tơ chức trị choi học tập Q trình lựa chọn tơ chức trò chơi cho học sinh tiêu học thê thống nhất, bao gồm giai đoạn, bước sau: Giai đoạn thứ nhất: Lựa chọn trò choi Bước 1: Phân tích yêu cầu mục tiêu dạy Bước 2: Chọn thử trị chơi đê phân tích nội dung khả giáo dục cung cấp kiến thức Bước 3: Đối chiếu nội dung khà giáo dục cung cấp kiến thức trị chơi Neu thấy khơng phù hợp trở lại bước 2: chọn thử trò chơi khác tiến hành lại công việc theo bước đà định Neu thay phù hợp định chọn trị chơi phân tích Giai đoạn thứ 2: Chn bị tơ chức trị chơi Bước 4: Thiết kể “Giáo án” + Tên trò chơi: “ .” + Mục đích giáo dục trò chơi: Qua trò chơi, cần đạt nhùng yêu cầu giáo dục tri thức, thái độ hành vi? + Các phương tiện phục vụ cho việc tơ chức trị chơi (tuỳ thuộc vào trị chơi, nêu lên nhùng phương tiện vật chất, ví dụ trò chơi “Đi thưa, chào” cần chuẩn bị kính, báo bố , cho ơng: khăn đội đầu, kim đan cho bà, cho mẹ ) + Các giải thường (nếu có) + Nội dung trị chơi, hoạt động cụ thê với cách tiến hành cụ thê + Chuẩn thang đánh giá, cần, ví dụ, trò chơi “Hái hoa dân chủ”, chuẩn đánh giá phải trả lời đúng, rõ ràng, mạch lạc thang đánh giá Btrớc 5: Chuẩn bị thực “giáo án” - Chuẩn bị đầy đủ có chất lượng phương tiện: phần giáo viên chuẩn bị,một phần học sinh chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên - Phân công hướng dẫn cho học sinh tập diễn trước (nếu chuẩn bị cho trò chơi sắm vai hay trị chơi đóng kịch) Giai đoạn thứ ba: Tơ chức trị choi Bước 6: Đặt vấn đề - Giới thiệu tên trò choi - Nêu yêu cầu trò chơi Bước 7: Giới thiệu rõ ràng, mạch lạc nội dung trò chơi với hoạt động cụ thê Neu cần làm mầu Bước 8: Cho học sinh thực trò chơi theo hoạt động đà nêu Theo dõi, uốn nắn kịp thời nhùng lệch lạc Đánh giá nhùng kết phận (nếu có) Giai đoạn thứ tư: Ket thúc trò chơi Bước 9: Tập hợp học sinh làm số động tác thư giàn (nếu chơi trò chơi vận động) Đánh giá chung (cá nhân nhóm tị) Nên cho học sinh tham gia đánh giá Bước 10: Phát phần thưởng (nếu có) kết thúc Như quy trình lựa chọn trò chơi cho học sinh tiêu học bao gồm giai đoạn với 10 bước cụ thê Tuy nhiên quy trình mềm dẻo, linh hoạt, bước chi có tính chất tương đối Trong thực tế, bước, giai đoạn có thê đan xen, hồ nhập vào Một số trị choi: • 2.1 Trò chơi với đồ vật Trẻ em chơi với vật thê đon giản (như mảnh gỗ, mảnh nhựa ) hay với đồ chơi, kể đồ chơi chun động (ơtơ, tàu hoả) Qua đó, trẻ em: - Tập nhận biết đổ vật, màu sắc, vật thể hình học (hình vng, hình trịn, hình tam giác ) nhàm tìm hiểu giới xung quanh - Tập quan sát chuyên động đồ chơi suy nghĩ, tìm kiếm ngun nhân chun động (Tại ơtơ chạy được? Tại búp bên lại kêu? ) - Tập xây dựng (nhà cửa, cầu cống ) viên gạch nhựa - Rèn luyện trí thơng minh, nâng cao hiểu biết giới xung quanh, bồi dưỡng tính kiên trì, cẩn thận nhiều phẩm chất khác - Trong q trình trẻ em tham gia trị chơi với đổ vật, giáo viên cần hướng dẫn cách chơi để em từ chỗ làm theo mẫu đến chỗ làm cách sáng tạo Ví dụ: Trị chơi “Diễn tà” ơ) Mục đích: Học sinh biết quyền trẻ em có ý kiến riêng vật vấn đề h) Chuẩn bị: Giáo viên chia học sinh thành 4-6 nhóm giao cho nhóm đồ vật, chảng hạn: mơt hộp bút, tranh, đồ chơi Mỗi nhóm ngồi thành vòng tròn người nhóm vừa cầm đồ vật quan sát, vừa nêu ý kiến đồ vật Sau đó, tổ chức cho học sinh thảo luận đê xem ý kiến nhóm đồ vật có giống không Cuối cùng, giáo viên kết luận: Mỗi người, trẻ em có quyền có ý kiến riêng có quyền bày tỏ ý kiến Đồng thời cần biết láng nghe tôn trọng ý kiến bạn khác, người khác Học sinh lớp 4A7 chơi trị chơi “Diền tá ” Bài.- Biết bày tơ ỷ kiến (Tiết 2) 2.2 Trò chơi theo chủ đề: Trò chơi chủ cté bao gồm: - Trò chơi sắm vai theo chủ đề; - Trò chơi làm đạo diễn theo chủ đề; - Trị chơi đóng kịch theo chủ đề a) Trò choi sắm vai: Trẻ em bắt chước người lớn, lập lại trò chơi hành động người lớn, bắt chước động vật lặp lại “hành động” động vật nhân cách hố Trong chơi, trẻ em có thê sử dụng khơng sử dụng đổ vật Ví như, trẻ sắm vai người chị giúp đỡ em nhỏ; sắm vai người mẹ dắt dạo chơi, tắm giặt cho con; sắm vai chó giữ nhà; gà bảo vệ đàn Trẻ em lớn có tính độc lập rõ rệt trị chơi; thích sắm vai người lao động gần gũi với nghề nghiệp định như: bác sĩ chữa bệnh cho người ốm; cô giáo dạy học sinh, tài xế lái xe ôtô làm việc Nhờ vậy, trẻ em quen với hàng loạt trình lao động người lớn lứa tuổi tiểu học, người ta nhận thấy em trai em gái có hứng thú sắm vai khác nhau: em trai thích sắm vai mạnh mẽ (bộ đội, cóng an, người leo núi); em gái thích sắm vai dịu dàng (mẹ, giáo, bác sĩ ) Nhờ trị chơi sắm vai, trẻ em nhập vai nhân vật khác với mối quan hệ khác Nhờ vậy, em có thể: - Dần dần làm quen với sinh hoạt, hoạt động lao động người lớn mà sau em tham gia trưởng thành - Bổi dưỡng nhiều phẩm chất, phản ánh quan hệ ứng xử đán với người xung quanh (ứng xử bà mẹ với cái; ứng xử bác sĩ với bệnh nhân ) - Bồi dưỡng hứng thú hình thành ước mơ muốn trở thành người làm nghề tương lai v.v Học sinh lớp 4A7 chơi trò chơi “Sấm vai ” Bài: Hiếỉi tháo vói ỏng bà, cha mẹ (Tiết 2) b) Trị chơi làm đạo diễn: Trẻ em khơng sắm vai, tiến hành chơi với nhùng đồ chơi theo nhùng chủ đề định, đó, em đóng vai trò “đạo diên” chi đạo, điều khiển đồ chơi với tư cách “nhân vật” Thí dụ chơi trò chơi “đạo diền” với chủ đề “vườn bách thú” Các em đóng vai trị “đạo diền” nhân vật tí hon nhừng vật hô, báo, gau, kill, chim người xem, người lớn, trẻ em Các “nhân vật” hoạt động theo “đạo diễn ” cừa trẻ Những chữ đề trò chơi ngày phức tạp ngày mở rộng phạm vi Ví dụ, từ chữ đề đơn giản (bé nhà trẻ ) đen chủ đề phức tạp hơn, rộng rài với nhân vật đa dạng (xây dựng thành phố cùa người tí hon) Điều phụ thuộc vào lứa ti trình độ phát triên trí tuệ trẻ Người ta nhận thấy tiến hành trò chơi làm đạo diễn, em trai thường thích người lính, nliừng phương tiện kĩ thuật - máy móc, tàu vù trụ cịn em gái thích búp bê, đồ gỗ, quần áo Trò chơi làm đạo diễn thường tơ chức theo nhóm Mồi trẻ em điều khiên đồ chơi thong theo chủ đề chung Loại trị chơi có tác dụng giúp trẻ em phát triển trí óc tường tượng c) Trị choi đóng kịch: Trẻ em thường đóng kịch dựa tác phẩm văn học Qua đóng kịch, em sè có hội đê: - Phát triển ngơn ngừ hình tượng - Phát triển óc thẩm mỳ - Thê nghiệm nhùng thái độ, hành vi đẹp cách sâu sắc qua “nhập vai” thành công Mới đầu, người lớn phải giúp đờ trê em lựa chọn tác phẩm văn học, phân vai hoá trang đặc biệt đạo diễn cho em thể thành công tác phẩm sân khấu mặt nội dung văn học, câ mặt nghệ thuật Nhờ vậy, ý nghía giáo dục trị chơi lại nâng cao sau, nhùng trẻ em lớn người lớn có thê định hướng cho em lựa chọn tác phàm văn học, tự phân vai Người ta thường cho trò chơi với đồ vật trò chơi theo chủ đề, bao gồm câ trị chơi đóng kịch, trị chơi sáng tạo Song trò chơi thực sáng tạo chi trẻ em có lực xây dựng hình tượng trị chơi Trẻ em chơi nhiều loại hình trị chơi này, hướng dẫn, điều khiên người lớn trò chơi khéo léo em phát triên lực tưởng tượng sáng tạo, có ấn tượng mạnh mè giới xung quanh 2.3 Trò chơi vận động Trị chơi vận động đơi cịn gọi trò chơi thê thao - vận động Trò chơi loại tiến hành theo quy tắc trị chơi “Hãy bước nhanh'’, “Đấu tranh giành cờ”; có sữ dụng khơng sữ dụng đồ vật, kèm theo hát, nhạc trị chơi “Ket đơi bạn”, kèm theo nói đồng trị chơi “Đèn hiệu”, “Cò hay quạ” Trong trò chơi vận động, trẻ em bắt chước vận động cùa người lớn, tàu xe, tiến hành chạy, nhảy Người lớn cần ý hướng dẫn điều khiên cho chơi, trẻ em tránh được: - Nhùng trường hợp nguy hiểm (va chạm mạnh: ngã; nhảy cao, xa ); - Nhùng trường hợp mệt mỏi (chơi lâu, mạnh); Trò chơi vận động tơ chức cách khoa học sè giúp cho em: - Phát triển thể lực; - Rèn luyện ý chí tính kiên trì nhẫn nại, tính quyết; - Tinh thần đồng đội Ví dụ: * Trị choi “Thi tiếp sức” a) Mục đích - Giáo dục học sinh tinh thần họp tác đồng đội - Tạo bầu không kill thi đua sôi nổi, vui vẻ lớp học b) Chuân bị Tuỳ theo nội dung trò chơi mà cần chuẩn bị nhùng phương tiện chơi cụ thể khác Song nhìn chung nhùng trị chơi tiếp sức cần có địa điếm rộng để có hai nhóm thi với nhau, ngồi cịn có cổ động viên cùa hai nhóm c) Cách chơi Chia học sinh thành nhóm có số người nhau, phô biến quy tắc, luật chơi nhiệm vụ cần hồn thành mồi nhóm mồi thành viên nhóm Bắt đầu chơi, thành viên thứ mồi nhóm sè thực nhiệm vụ cùa Sau người thứ hồn thành nhiệm vụ, người thứ hai bắt đầu vào Cứ vậy, cho đen nhóm đích được/ hồn thành tồn nhiệm vụ trước nhóm sê thắng d) Vỉ dụ: - Thi tiếp sức viết tên di sàn thiên nhiên văn hoá đất nước giừa nhóm * Trị chơi '‘Đố vui” a) Mục đích: Giúp học sinh cúng cố hiểu biết thái độ, kỳ chuân mực hành vi b) Chuân bị: - Mồi nhóm phải chuẩn bị vài câu đó, tranh hành động khơng lời chủ đề học để đố nhóm bạn c) Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành nhóm Lần lượt nhóm nêu câu đổ, đưa tranh hành động không lời chủ đề học đê đo nhóm khác Một Ban giám khảo sè lập đê cho diêm câu đố/ tranh/ hành động điếm trả lời mối nhóm Sau chơi nhóm có tổng số điểm cao nhất, nhóm sè thang d) Vỉ dụ: Tơ chức cho học sinh chơi đố vui Giúp mẹ việc gì? dạy học - Chăm ĩàm việc nhà (Lớp 2) đ) Lưu ỷ: Nhùng câu đố, tranh hành động khơng lời mà nhóm học sinh chuẩn bị phải phù hợp với chù đề Đạo đức phải nhóm giừ bí mật cho den mang đo nhóm khác 2.4 Trị chơi học tập: Trò chơi học tập nhùng phương tiện giáo dục trí tuệ cho trẻ em Nó giúp trẻ: - Phát triển nhùng khả thị giác, thính giác, xúc giác; - Chính xác hố nhùng hiêu biết vật, tượng xung quanh; - Phát triển trí thơng minh, phàn xạ nhanh nhẹn, ngơn ngừ, v.v đây, có thê nêu lên nhùng trị chơi như: ‘'Đốn xem gì, hoa gì?”, “Đốn xem gì?”, “Tìm hiêu danh nhân Việt Nam giới”, “Xem tranh kê nhùng người anh hùng” Nhiều trò chơi học tập tổ chức với đồ vật, vật liệu tự nhiên (hoa, quà, lá) tranh, ảnh song có nhiều trị chơi học tập chi địi dùng lời Đối với nhùng trẻ nhò, trò chơi học tập có nội dung giản đơn với yêu cầu vừa sức trị chơi “Đốn xem gì, gì?” Đối với nhùng trẻ lớn, trị chơi học tập có nội dung phức tạp với yêu cầu cao tiêu học, học sinh trai học sinh gái bắt đầu có xu hướng khác rõ rệt trị chơi học tập Học sinh trai thích nhùng trị chơi kỳ thuật, thiết kế xây nhà cứa máy bay cịn học sinh gái nhùng trị chơi có liên quan đen cơng việc gia đình (may quần áo, làm hoa giấy, quà ) - Trò chơi học tập môn Đạo đức phong phú, đa dạng thể loại, bao gồm: - Nhùng trò chơi vận động, ví dụ như: Trị chơi “Đèn hiệu”, “Ai luật”, “Đèn xanh, đèn đơ”, “Vịng trịn chào hỏi”, “Đi chợ”, - Nhùng trò chơi đố vui, ví dụ trị chơi: “Neu ”, “Tìm đơi”, “Đốn tranh”, “Đốn hành động khơng lời”, “Hái hoa dân chủ”, “Đốn xem gì”, trị chơi ghép nhùng câu thơ cho trước thành đoạn đối thoại cho phù hợp; chơi ghép hoa, ghép hình, ghép hình ảnh với ô chừ tương ứng - Nhùng trò chơi tiếp sức, ví dụ trị chơi “Thi tiếp sức” (Thi viết tên di tích lịch sứ văn hố, danh lam thắng cành, danh nhân Việt Nam nhóm) - Nhùng trị chơi khác trị chơi: “Tặng hoa bạn tốt’’, “Tặng lời khen cho bạn’’, “Vòng trịn giới thiệu tên’’, “Gọi điện thoại”, trị chơi “Phóng viên”, “Văn minh, lịch sự”, Ví dụ: * Trị chơi “Ghép tranh” a) Mục đích - Giúp học sinh biết phân loại tranh theo chủ đề đạo đức - Giúp học sinh rèn luyện kĩ phân biệt hành vi phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức hành vi chưa phù hợp b) Chuân mực - Tranh, ảnh chủ đề giáo dục đạo đức - Giấy AO, hồ dán c) Cách chơi Có thể tổ chức cho học sinh chơi cá nhân theo nhóm Trên giấy AO, có ghi sẵn vài chừ, ví dụ; Gọn gàng, Bừa bài, Quyền song còn, Quyền bào vệ, Quyền phát triển, Quyền tham gia Giáo viên phát cho học sinh mồi nhóm vài tranh/ ảnh giấy AO hồ dán Học sinh sè thào luận nhóm ghép tranh với chừ giấy AO cho phù hợp Nhóm ghép tranh đúng, đẹp nhanh, nhóm sè thắng d) Ví dụ: Tổ chức cho học sinh chơi “Ghép tranh theo nhóm Quyền trẻ em” (Bài Ơn tập, lớp 5) “Ghép tranh với ô chừ Nên Không nên” (Bài - Lề phép với anh chị, nhường nhịn em nhơ, lớp 1) đ) Lưu ỷ Trị chơi “Ghép tranh” có thê sử dụng nhiều Đạo đức, đặc biệt tiết ôn tập không nhu8wngx học sinh lớp 4, mà câ với học sinh lớp 1,2,3 * Trò chơi “Đặt tên cho tranh” a) Mục đích

Ngày đăng: 19/04/2023, 09:13

Xem thêm:

w