1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về ruộng đất và vận dụng nó vào hoàn thiện luật đất đai của việt nam

296 1,8K 7
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 296
Dung lượng 10,34 MB

Nội dung

Do đó, đề tài sẽ đi từ lý luận cơ bản của các nhà kinh điển nêu trên về vấn đề đất đai, quan hệ đất đai; nghiên cứu thực trạng vận động quan hệ đất đai qua các giai đoạn lịch sử của Việ

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

TỔNG QUAN KHOA HỌC

ĐỂ TÀI CẤP BỘ NĂM 2003

LÝ LUẬN MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

VE VAN ĐỂ RUỘNG ĐẤT VÀ VẬN DỤNG NÓ VÀO

HOAN THIEN LUAT DAT DAI CUA VIET NAM

Co quan chi tri : Vién Kinh té chinh tri hoc

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyên Đình Kháng Thu ky dé tai : Ths Tra Ngoc Phong

63.28

HH OF

Trang 2

DANH SÁCH CÔNG TÁC VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI

TS Pham Quốc Trung

10 TS Nguyén Thi Nhu Ha

11 TS Nguyén Minh Quang

12 TS Doan Xuan Thuy

Viện Kinh tế chính trị học - HV CTQG HCM

Viện Kính tế chính trị học - HV CTQG HCM

Viện Kinh tế chính trị học - HV CTQG HCM

-Viện Kinh tế chính trị học - HV CTQG HCM Viện Nhà nước và P Luật - HV CTQG HCM

Ban Kinh tế Trung ương

Vụ Tổ chức cán bộ - HV CTQG HCM

Trang 4

đất đai, địa tô tư bản chủ nghĩa

Nội dung cơ bản của lý luận Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí

Minh về quan hệ đất đai

Sự vận động của quan hệ đất đai và chính sách đất đai của một SỐ nước

Sự vận động và quá trình pháp luật hoá quan hệ đất

đai ở Việt Nam

Những vấn đề chung về sự vận động của quan hệ đất đai ở Việt Nam

Sự vận động và quá trình pháp luật hóa quan hệ đất đai từ

1945 đến nay

Nhận xét về sự vận động quan hệ đất đai và chính sách

đất đai từ 1945 đến nay

Xu hướng vận động của quan hệ đất đai, những quan

điểm và giải pháp để hoàn thiện Luật đất đai ở Việt

Nam

Xu hướng vận động quan hệ đất đai ở nước ta trong những năm tới

Những quan điểm cơ bản vận dụng lý luận Mác — Lênin,

tư tưởng Hồ Chí Minh nhắm hoan thiện Luật đất đai trong

thời kỳ đây mạnh cụng nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội

nhập vào nên kinh tê thê giới

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện Luật đất đai ở Việt Nam

tài liệu tham khảo

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đất đai là một tài sản quý báu và là một nguồn lực tối quan trọng phục

vụ cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Trong quá trình

công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cùng với những đổi mới toàn diện về thể chế

kinh tế - xã hội, những nghiên cứu lý luận kinh điển Mác - Lênin và tư tưởng

Hồ Chí Minh về vấn đề ruộng đất cũng đã được quan tâm và hệ thống pháp luật về đất đai ở nước ta cũng từng bước được thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu của tiến trình này

Xương sống của hệ thống pháp luật đất đai là Luật đất đai được ban

hành năm 1987 và có hiệu lực từ ngày 8/1/1988, được sửa đổi cơ bản năm

1993, tiếp tục được sửa đổi bổ sung một số điều vào năm 2001 và sửa đổi, bổ

sung nhiều nội dung mới vào năm 2003 Bên cạnh đó là có hơn 200 văn bản

pháp luật về đất đai được bản hành ở cấp trung ương ban hành đang có hiệu lực và hàng nghìn văn bản ở cấp địa phương

Sự hình thành và luôn đổi mới của hệ thống pháp luật về đất đai đã tạo

cơ sở pháp lý, công cụ quản lý nhà nước và các chính sách mới đối với nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội liên quan đến đất đai ở nước ta Hệ thống

đó góp phần giải quyết hàng loạt vấn đề cấp bách về đất đai trên phạm vi ca nước và về cơ bản phù hợp dần với quan hệ sở hữu và quan hệ sử dụng đất trong điều kiện nền kinh tế thị trường Đánh giá một cách tổng quát có thể nói

sự vận động, đổi mới của hệ thống pháp luật về đất đai thời gian qua đã có tác dụng quan trọng trong việc giải phóng năng lực sản xuất của hàng chục triệu lao động với hàng triệu ha đất, làm cho nguồn lực đất được sử dụng tiết kiệm,

có hiệu quả hơn và đang từng bước tạo lập thị trường bất động sản Tuy nhiên đến nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường theo định hướng

xã hội chủ nghĩa, với yêu cầu đáp ứng đây đủ kịp thời những đòi hỏi của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thì hệ thống pháp luật

Trang 6

Những hạn chế của hệ thống pháp luật đất đai đã ảnh hưởng lớn đến

việc điều chỉnh các quan hệ đất đai và thực tế là công tác quản lý và sử dụng

đất đai hiện nay còn nhiều hạn chế, yếu kém và nhiều vấn đề bức xúc Tiềm

năng đất đai chưa được phát huy tốt, đất đai chưa được chuyển dịch sử dụng hợp lý, hiệu quả sử dụng còn thấp Nghị quyết Hội nghị Trung ương VI (Đại hội IX) có nhận định: “Đất nông nghiệp còn manh mún, rừng tiếp tục bị tàn phá, diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất bị xói mòn lớn Việc sử dụng đất của nhiều khu công nghiệp, doanh nghiệp, cơ quan còn lãng phí Tình trạng người

sử dụng đất vi phạm pháp luật về đất đai và tình hình khiếu kiện về đất đai diễn ra nghiêm trọng và phổ biến Việc nhà nước thu hồi đất, đến bù, giải toa

có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Do tầm quan trọng của vấn đề, cho đến nay, đã có rất nhiều công trình

nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau về đất đai ở nước ta Nếu xét trên góc

độ nghiên cứu, bình luận, phân tích về luật đất đai có thể kể đến hàng loạt các

công trình, tác giả như: Chương trình nghiên cứu của Ban Kinh tế trung ương

về Luật đất dai nam 2001-2002; dé tai “ Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống luật pháp hiện hành về đất đai ở Việt Nam” của Bộ

Tài nguyên môi trường - năm 2001; Hội thảo “Một số vấn đề về sự hình thành

Trang 7

và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam ”, Hà Nội, 6/2003; Nguyễn Sinh Cúc: “Quyền sở hữu và quyền sử dụng đất”, Tạp chí Cộng sản, 7/1992;

Chu Hữu Quý: “Về quyền sở hữu , quyền sở hữu đất đai ở Việt Nam”, Tíc

Thông tín kinh tế kế hoạch, 3/1993; Mai Xuân Yến: “Kết quả thực hiện Luật Đất đai 1993 và những vấn đề cần giải quyết”, T/c Quản lý nhà nước, 7/1998; Mai Xuân Anh: “Các quy định của pháp luật về sở hữu đất đai từ 1954 đến

1980”, T/c Dân chủ và Pháp luật, 20/3/1998; “Luật đất đai qua các lần sửa đổi

và những vấn dé cần quan tâm”, T/c Dân chủ và Pháp luật, 10/2002; Phạm Duy Nghĩa: “Quyền sử dụng đất đai trong thị trường bất động sản”, T/c Nhà- nước và Pháp luật, 10/2003; Phạm Văn Võ: “Về mối quan hệ giữa nhà nước với người sử dụng đất và thể hiện mối quan hệ này trong dự thảo Luật Đất

đai”, T/c Nhà nước và pháp luật, 10/2003; Ngô Văn Giang: “Phương hướng

hoàn thiện hệ thống pháp luật về đất đai để phục vụ sự nghiệp công nghiệp

hoá, hiện đại hoá ở nước ta”, T/c Những vấn đề Kinh tế thế giới, 12(92)/ 2003,

và rất nhiều các công trình khác nữa v.v , hay dưới giác độ quan điểm của

các nhà kinh điển và từng khía cạnh khác nhau của lĩnh vực đất đai nói chung,

quan hệ đất đai nói riêng cũng có thể kể đến các công trình như: “Quan điểm

của Lênin về sở hữu tư liệu sản xuất trong nông nghiệp”, của GS,TS Đồ Thế Tùng công bố trên T/c Thông tin Nghiên cứu Lý luận của Học viện CTQG Hồ

Chí Minh, 3/1990; “Chuyển đổi ruộng đất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

Ao?

nghiệp, nông thôn”, Hội thao do Vién Nghién cifu Quan ly Kinh té Trung ương phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên tổ chức; hay những để tài đánh giá đất của các trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, trường Đại học

KTQD; hoặc cũng đã có để tài cấp bộ Về quan hệ đất đai ở Đồng bằng Nam

bộ; hay đề tài cấp bộ về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay do Ts Trần Thị Minh Châu chủ nhiệm (2005) và rất rất nhiều bài nghiên cứu về đất đai trước và sau khi có Nghị quyết Trung ương Đảng Đại hội IX

Tuy nhiên, tiếp cận một cách tổng hợp, phân tích sâu sắc, có hệ thống

để gắn kết lý luận Mác — Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về ruộng đất với sự

vận dụng vào để hoàn thiện luật đất đai ở Việt Nam thì chưa có công trình nào

Trang 8

ở mức đề tài cấp bộ, đây là một đòi hỏi bức xúc cả về lý luận và thực tiễn cần

thiết được nghiên cứu

3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Hệ thống hoá lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về ruộng đất Phân tích, đánh giá những thành công, hạn chế về luật và chính sách đất đai

_ của những năm qua Từ đó, bước đâu đưa ra những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung trong hệ thống chính sách pháp luật về đất đai ở Việt Nam trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, ở giai đoạn hai thập kỷ đầu

của thế kỷ XXI -

4 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lý luận của Mác — Lênin, tư tưởng

Hồ Chí Minh về quan hệ đất đai và sự vận dụng lý luận đó vào xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai ở Việt Nam từ 1945 đến nay Do đó, đề tài sẽ

đi từ lý luận cơ bản của các nhà kinh điển nêu trên về vấn đề đất đai, quan hệ

đất đai; nghiên cứu thực trạng vận động quan hệ đất đai qua các giai đoạn lịch

sử của Việt Nam, đánh giá mức độ vận dụng quan điểm lý luận của chủ nghĩa

Mác và tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ đất đai thông qua việc xây dựng và

_ thực thi chính sách, pháp luật đất đai ở nước ta, đặc biệt là từ khi đổi mới kinh

tế - xã hội cho đến nay Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu ở các phần nêu trên đề tài sẽ luận giải xu hướng vận động của quan hệ đất đai trong điều kiện

phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đồng thời để xuất

một số các giải pháp nhằm hướng đến hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng

Do kinh phí và thời gian có hạn, đối tượng nghiên cứu lại bao hàm trong một không gian rộng và thời gian đài, nên đề tài lựa chọn phương pháp nghiên cứu chủ yếu là tổng hợp tư liệu từ các tác phẩm của chủ nghĩa Mác, của Hồ Chí Minh về vấn đẻ đất đai và các công trình khác đã công bố có liên quan,

kết hợp với phân tích các chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước ta về

van dé này trên cơ sở số liệu thống kê chính thức Quá trình thực hiện phân

Trang 9

tích, tổng hợp lấy phương pháp duy vật biện chứng và các lập trường, quan

điểm của Đảng cộng sản Việt Nam để xem xét vấn dé

3 Kết cấu nội dung của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của để tài được thể hiện trong 3 chương Chương 1, nêu những vấn đề chung về lý luận của Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ đất đai và kinh nghiệm của một số nước trong quản lý, xử lý các vấn đề trên lĩnh vực đất đai Chương 2 chủ yếu

đi vào phân tích tình hình vận động của quan hệ đất đai qua từng thời kì và việc vận dụng các quan điểm lý luận của các nhà kinh điển trong quá trình" xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách pháp luật đất đai của nước ta từ

1945 đến nay Chương 3 luận giải về xu hướng vận động của quan hệ đất đai

và để xuất các quan điểm và giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quan hệ đất đai ở Việt Nam trong thời gian tới./

Trang 10

Chương 1

LÝ LUẬN MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

VE QUAN HE DAT DAI

Đất đai được hiểu là một bộ phận hay “một mảnh” của địa cầu, có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của loài người Chúng ta biết rằng muốn tồn

tại và phát triển thì con người phải được thỏa mãn nhu cầu ăn, ở, đi lại hay nói

cách khác là phải được đáp ứng các nhu cầu về vật chất và tinh thần Để thỏa mãn

nhu cầu đó con người phải lao động sản xuất Tất cả các quá trình nói trên đều liên

quan trực tiếp hay gián tiếp đến đất đai

Lý luận Mác — Lênin tiếp cận vấn đề đất đai dưới góc độ quan hệ giữa người với người trong chiếm hữu, sử dụng và thực hiện lợi ích kinh tế đối với đất đai được gọi tắt là quan hệ đất đai Cho đến nay, quan hệ này là một trong những quan hệ cơ bản và quan trọng nhất trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa của con người nói chung cũng như của từng nước, từng quốc gia, vùng lãnh thổ và của Việt Nam nói riêng Xu hướng vận động của quan hệ đất đai một mặt chịu ảnh hưởng của sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội, mặt khác nó còn chịu sự chỉ phối của nhiều yếu tố chính trị, kinh tế, lịch sử, văn hóa khác

1.1, Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của C.Mác vẻ quan hệ đất đai, địa tô tư bản chủ nghĩa

Đối tượng nghiên cứu

Lợi nhuận siêu ngạch chuyển hóa thành địa tô biểu hiện sự vận động của

quan hệ sản xuất, quan hệ lưu thông, quan hệ phân phối tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp Về mặt giai cấp, nó thể hiện mối quan hệ giữa 3 giai cấp cơ bản trong nền nông nghiệp hàng hóa đã bị phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thống trị: Tư bản kinh-doanh trong nông nghiệp, bọn chủ ruộng đất và công nhân làm thuê trong nông nghiệp

Có hai cách hiểu về đối tượng nghiên cứu của C.Mác về quan hệ đất đai,

địa tô tư bản chủ nghĩa:

Cách thứ nhất cho rằng đây chỉ là nghiên cứu quan hệ phân phối giá trị -

Trang 11

địa tô tư bản chủ nghĩa chỉ là nghiên cứu các hình thức biểu hiện của giá trị thặng

dư mà thôi

Cách thứ hai cho rằng ở đây nghiên cứu toàn bộ quan hệ: sản xuất, lưu

thông, phân phối tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp cũng là toàn bộ quan hệ đất đai trong nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa tư bản chủ nghĩa

Cách thứ hai mở ra sự hiểu biết rộng hơn và có nhiều hướng để nhận thức vận dụng lý luận của Mác về kinh tế thị trường trong nông nghiệpMác viết: "Vấn

dé ở đây là phải nghiên cứu các quan hệ sản xuất và quan hệ trao đổi nhất định do việc đầu tư tư bản vào nông nghiệp đề ra”" Hơn thế, nó còn là chìa khóa để xử lý một cách triệt để nhất những vấn đề phát sinh từ quan hệ đất đai

Lý luận địa tô, là hạt nhân của toàn bộ lý luận về quan hệ đất đai Lý luận địa tô nghiên cứu quan hệ phân phối, song quan hệ phân phối đã được biến đối trên cơ sở thống trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa Tuy nhiên cũng không nên hiểu phân phối giữa tư sản và địa chủ một cách chung chung Địa tô không

phải là một hình thái phân phối đơn thuần quyền sở hữu ruộng đất tự bản thân

nó, không đảm nhiệm một chức năng nào trong quá trình sản xuất Việc địa chủ trở thành người cho thuê đất một cách thuần túy chính là do quan hệ sở hữu ruộng đất đã bị "cải tạo" theo phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Ở đây có sự tách rời giữa quyền sở hữu ruộng đất và quyền kinh doanh ruộng đất theo kiểu tư bản chủ nghĩa "Việc quyền sở hữu mang những hình thái cho phép nông nghiệp có thể kinh doanh theo phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là sản phẩm của tính đặc

trưng của phương thức sản xuất đó? "Như vậy, quan hệ ruộng đất phong kiến đã

được quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa cải tạo

Khi Mác nghiên cứu quan hệ phân phối song "tính chất lịch sử” của các quan hệ phân phối ấy là tính chất lao động của các quan hệ sản xuất mà các quan

hệ phân phối chỉ biểu hiện có một mặt mà thôi"®),

Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vận động trong nền nông nghiệp tư bản chủ nghĩa thể hiện mối quan hệ của các giai cấp cơ bản: "những người chỉ sở hữu

C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập — tập 25 phản 2— Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 1994, tr 240

Trang 12

có sức lao động, những kẻ sở hữu tư bản và những kẻ sở hữu ruộng đất, mà nguồn thu nhập tương ứng là tiền công, lợi nhuận và địa tô tức là công nhân làm thuê, nhà

tư bản và địa chủ, đó là ba giai cấp lớn của xã hội hiện đại đựa trên phương thức

sản xuất tư bản chủ nghĩa"0),

Van dé khó khăn nhất của đối tượng nghiên cứu địa tô là gì? Cái khó không phải là ở chỗ: giải thích tại sao tư bản nông nghiệp lại sản xuất ra được giá

trị thặng dư (Vì vấn đề này đã được giải quyết ở tư bản.- Phần ï rồi) Cái khó là ở chỗ: chứng minh được rằng: sau khi tất cả giá trị thặng dư nói chung đều đã được

phân phối xong xuôi, tức là sau khi tư bản kinh doanh nông nghiệp đã bỏ lợi nhuận bình quân vào túi thì do đâu mà có phần giá trị thặng dư dôi ra, đem nộp cho địa chủ?

Những nhà kinh tế học trước Mác đều không giải đáp được vấn đề này một

cách khoa học Trong các quan niệm của họ có hai quan điểm không đúng:

Một là: có địa tô là do tính đặc thù của đầu tư tư bản vào nông nghiệp, do đặc tính của nông nghiệp gắn liên với ruộng đất Họ cho địa tô là do ruộng đất sinh

ra Nếu vậy, thì quan niệm đó đã rời bỏ khái niệm khoa học về giá trị”

Hai là: một mặt có người cho rằng, có địa tô là do năng suất tự nhiên vào sản xuất nông nghiệp trội hơn các ngành khác Đồng thời họ lại đòi hỏi giá cả sản xuất trong nông nghiệp phải cao hơn giá cả thị trường: Điêu đó là phi lý, vì nếu đã

có năng suất cá biệt (NSCB) tự nhiên cao hơn thì giá cả sản xuất một đơn vị sản

phẩm phải rẻ hơn chứ?

Sự phức tạp của lý luận địa tô không phải là giải thích giá trị thặng dư, mà

là giải thích phần giá trị thặng dư trội ra đặc biệt có tính ổn định trong nông nghiệp Do đó không phải giải thích sản phẩm ròng mà là giải thích phần trội ra ngoài sản phẩm ròng so với sản phẩm ròng của các ngành công nghiệp Giải thích tính đặc thù của lợi nhuận siêu ngạch trong nông nghiệp và do đâu mà lợi nhuận

siêu ngạch đó có thể rơi vào tay chủ ruộng?

Nói một cách khác, khi nghiên cứu địa tô cần làm rõ hai thứ độc quyền trong nông nghiệp: độc quyền kinh doanh ruộng đất và độc quyền tư hữu ruộng đất

Trang 13

Tóm lại, đối tượng nghiên cứu địa tô tư bản chủ nghĩa là nghiên cứu sự

chuyển hóa lợi nhuận siêu ngạch thành địa tô - biểu hiện đặc thù của quan hệ sản

xuất tư bản chủ nghĩa trong lĩnh vực nông nghiệp Ở đây, bao gồm cả sản xuất, lưu thông, phân phối Qua đó vạch rõ tính quy luật vận động khách quan của địa tô tư bản chủ nghĩa hình thức biểu hiện của giá trị thặng đư trong nông nghiệp

Phương pháp nghiên cứu

Ngoài những phương pháp chung của kinh tế chính trị học mác-xít; phần này đáng chú ý những phương pháp riêng để nghiên cứu địa tô tư bản chủ nghĩa Phương pháp chung là phương pháp đuy vật biện chứng; duy vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hóa khoa học

Để nghiên cứu địa tô, quan hệ đất đai tư bản chủ nghĩa, cần hiểu những phương pháp riêng cụ thể dưới đây:

+ Tiền để xuất phát để nghiên cứu: đó là nền nông nghiệp đã do phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chi phối: Trước hết, phải xem tất cả ruộng đất đều

do tư bản kinh doanh cũng để tìm kiếm lợi nhuận như mọi tư bản đầu tư vào một lĩnh vực nào đó Tồn tại trên thực tế sự độc quyền kinh doanh ruộng đất theo kiểu

tư bản chủ nghĩa Những người lao động trong nông nghiệp cũng đã bị tước hết tư liệu sản xuất chủ yếu phải bán sức lao động, làm

“ thuê cho nhà tư bản Mặt khác trong nên nông nghiệp kinh doanh theo kiểu tư ban chủ nghĩa vẫn tồn tại hình thức sở hữu tư nhân về ruộng đất của địa chủ Chế độ tư hữu ruộng đất đã bị biến đổi theo phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chứ

không còn tư hữu đất đai theo kiểu phong kiến nữa

Nền nông nghiệp đã do phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chỉ phối trở thành tiền đề lý luận để nghiên cứu địa tô Trước đây, sự thống trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa là đối tượng nghiên cứu Đến đây, nó trở thành cái có trước

để phân tích quan hệ đất đai, địa tô tư bản chủ nghĩa

+ Những biểu hiện cụ thể của phương pháp trừu tượng hóa để phân tích địa

tô tư bản chủ nghĩa nói chung là:

Trang 14

- Giới hạn việc nghiên cứu trong phạm vi ngành trồng trọt Trong đó lại chỉ tập trung nghiên cứu ngành sản xuất lương thực chính là lúa mì

- Ở đây nghiên cứu nên nông nghiệp hàng hóa tư bản chủ nghĩa của thời

kỳ tự do cạnh tranh do đó trung tâm của vấn đề là địa tô chênh lệch Đặc biệt địa

tô chênh lệch H, là thứ địa tô gắn chặt với khuynh hướng thâm canh ruộng đất của chủ thể kinh doanh nông nghiệp hàng hóa theo cơ chế thị trường tự do nhằm tìm

kiếm lợi nhuận cao trong nông nghiệp

- Ở đây, nghiên cứu dưới dạng thuần túy nhất, gạt bỏ những tạp chất, những quan hệ phụ làm nhiễu quan hệ đất đai địa tô tư bản chủ nghĩa trên thực tế, Mác viết:

"Muốn phân tích địa tô một cách khoa học thì điều quan trọng là phải xét địa tô dưới cái hình thái thuần túy của nó, hình thái đã được gạt bỏ mọi cái pha tạp làm xuyên tạc bản chất của địa tô di và làm cho nó lu mờ đi "

- Quá trình phân tích lý luận địa tô Mác cũng đồng thời vạch rõ, phê phán những sai lầm chủ yếu của lý luận khác về quan hệ đất đai và địa tô, chỉ ra nguyên nhân dẫn đến những sai lầm đó

C.Mác đánh giá hai công lao của chủ nghĩa tư bản đối với phát triển nền

nông nghiệp hàng hóa

Một là: biến nghề nông "thành một sự ứng dụng nông học một cách khoa

học và tự giác",) và nhờ vào "hợp lý hóa nông nghiệp nên lần đầu tiên việc kinh doanh nông nghiệp đã có thể tiến hành theo phương pháp xã hội hóa "€),

Hai là: tách quyên sở hữu ruộng đất khỏi quyền kinh doanh trên ruộng

đất, biến sở hữu ruộng đất thành sở hữu "thuần túy" kinh tế Và ngay dưới con mắt

tư sản đi nữa thì cũng phải thấy đó là "một vật thừa vô dụng và phi ly"

Theo các phân tích như trên thì có thể định nghĩa chung nhất về địa tô tư bản chủ nghĩa như sau:

Địa tô là hình thái dưới đó quyền sở hữu ruộng đất được thực hiện về mặt

(2

kinh tế, tức là đem lại thu nhập"

Trang 15

Địa tô phản ánh quan hệ thống nhất, đối lập giữa "ba giai cấp cấu thành

cái bộ xương sống của xã hội cận đại - người công nhân làm thuê, nhà tư bản công nghiệp, và địa chủ"),

Trên thực tế không có sản xuất tư bản chủ nghĩa thuần túy Nhưng ở đây,

Mác đã khái quát trừu tượng hóa như vậy để gạt bỏ bớt những cái không liên quan

trực tiếp đến vấn đề chính

Sự trừu tượng hóa khoa học để nghiên cứu quan hệ đất đai, địa tô tư bản chủ

nghĩa được thể hiện qua việc Mác tập trung chủ yếu vào nghiên cứu địa tô trong

nông nghiệp, phần địa tô đất xây dựng, hầm mỏ tuy cũng được nghiên cứu: nhưng ở một mức-độ nhất định Lý đo là:

Thứ nhất: giới hạn nghiên cứu nông nghiệp ở ngành trồng trọt, ngành sản

xuất lương thực và lúa mì, vì hai lẽ:

- Lúa mì là thức ăn chính của các dân tộc cận đại (ở châu Âu)

- Địa tô của tư bản bỏ vào việc sản xuất ra lương thực chủ yếu này giữ vị trí quyết định của tư bản đầu tư vào các lĩnh vực nông nghiệp khác (Mác còn nêu

rõ cách giới hạn này có công lao nghiên cứu của A-Đam-Smít Nhờ đó giảm được

sự phức tạp của vấn đề mà lại vạch rõ được bản chất của vấn đề)

Thứ hai: tập trung nghiên cứu vào điểm điển hình nhất đó là địa tô chênh

lệch II Điều này tương ứng với xu hướng thâm canh trong nông nghiệp ngày càng

tăng, thể hiện giai đoạn phát triển cao của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp

Thứ ba: tập trung nghiên cứu địa tô tư bản chủ nghĩa thuần túy, gạt bỏ

những phần phụ làm lu mờ bản chất của vấn đề Đồng thời vạch rõ các yếu tố sâu

xa để ra sự lầm lẫn, hiểu sai về địa tô tư bản chủ nghĩa (Sđd, trang 255)

Địa tô trong thực tiễn và trong lý luận có sự khác nhau nhất định

Trong lý luận chỉ để vạch cái bản chất nhất Trong thực tiễn thì muôn hình muôn vẻ khác nhau

- Với lý luận, địa tô là hình thái thực hiện quyền sở hữu ruộng đất về kinh tế

- Với thực tiễn: tất cả những gì mà người kinh doanh ruộng đất canh tác

(Phecmia) trả cho chủ ruộng dưới hình thức tiền tệ đều được gọi là tô (thực ra là tiền tô)

Trang 16

Tuy nhiên cần chú ý mấy điểm sau:

- Không được lẫn lộn địa tô với lợi tức của tư bản Không được coi tư bản

và địa chủ là một

- Không được lẫn lộn giá cả ruộng đất (tức là địa tô tư bản hóa) với tư bản

cho vay Thực ra đằng sau vấn đề giá cả ruộng đất ẩn giấu một quan hệ kinh tế

nhất định Giá cả ruộng đất chính là giá mua địa tô trong một thời gian nào đó

Tuy nhiên sự vận động của giá cả ruộng đất với vận động của địa tô vẫn có thể có

sự độc lập tương đối Sự tồn tại của địa tô là tiền đề để có sự tính toán giá cả ruộng

đất (để địa tô tư bản hóa) chứ không phải ngược lại

- Nếu với một lượng địa tô không đổi, thì giá cả ruộng đất biến đổi tỷ lệ nghịch với tỷ suất lợi tức cho vay (Sđd 253, 254) Việc địa tô tư bản hóa thành giá

cả ruộng đất dẫn đến hai loại ý kiến sai lầm

Thứ nhất: cho ruộng đất có giá trị nên mới có giá cả Thực ra giá cả ruộng

đất là biểu hiện quan hệ kinh tế phát sinh chứ không phải biểu hiện bằng tiền của

giá trị ruộng đất

Thứ hai: cho rằng sở hữu ruộng đất cũng như sở hữu tư bản Tư hữu ruộng

đất cũng hệt như tư hữu tư bản Thực ra tư hữu nô lệ, tư hữu ruộng đất trong chế độ phong kiến và tư hữu ruộng đất trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là những loại hình tư hữu khác nhau Không thể "dựa vào sự tồn tại của địa tô để biện

hộ cho sự tồn tại của địa tô" (Sđủ, tr 255)

Phương pháp trừu tượng hóa khoa học còn thể hiên ở chỗ"gạt bở mọi vật phụ thêm đã làm xuyên tạc bản chất của địa tô đi”,cụ thể là:

+ Không được nhầm lẫn địa tô tư bản chủ nghĩa với địa tô phi tư bản chủ nghĩa Địa tô khác với tiền tô

+ Địa tô tư bản chủ nghĩa khác với tiền thuê đất của mảnh vườn mà người lao động thuê để có chỗ ở Tuy hình thức cũng là tô (tiền tô) song đó là loại tô

"không có chính ngay phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa" (Sđd, tr 257)

+ Không lẫn lộn lao động thặng dư, sản phẩm thặng dư nói chung với địa

tô mà nhà tư bản trả cho chủ ruộng Địa tô là phần giá trị thặng dư được quy định

Trang 17

Về mặt lượng, là phần ngoài lợi nhuận bình quân của nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp (ngoài P)

Về mặt chất, là phần giá trị thặng dư do tư bản bóc lột lao động không

công của người lao động làm thuê trong nông nghiệp Phần đó rơi vào túi chủ

ruộng là vì hắn sở hữu ruộng đất (độc quyền tư hữu) Do đó, địa tô tư bản chủ nghĩa biểu hiện quan hệ giữa ba giai cấp cơ bản đối lập nhau trên lĩnh vực nhà nước tư bản chủ nghĩa

Mác còn phân tích nguyên nhân lịch sử dẫn đến những quan niệm sai lầm

về địa tô:

+ Trong buổi đầu của lịch sử, giới tự nhiên cung cấp cho con người những nông thổ sản động, thực vật Đó là những sản phẩm của lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Về sau, con người chỉ dùng một phần ngày lao động cũng đủ tự nuôi mình Nông nghiệp là lĩnh vực đầu tiên con người hoạt động để chiếm lấy thức ăn, và cũng

từ đây, lao động thặng dư xuất hiện ở trong nông nghiệp

+ Cùng trong buổi đầu, lao động nông nghiệp và công nghiệp chưa tách rời nhau Công nghiệp phụ thuộc vào nông nghiệp Do đó, người ta đễ nhận thấy

hình như sản phẩm thặng dư, lao động thặng dư gắn liền với nông nghiệp Cũng từ

đó có quan niệm: địa tô, sản phẩm thặng dư, lao động thặng dư là đồng nhất

Nếu xét lao động của từng người cá biệt thì bao giờ cũng có thể có lao động tất yếu và lao động thặng dư Song, nếu xét trên tầm vĩ mô toàn xã hội thì có thể xem lao động nông nghiệp và công nghiệp sản xuất tiêu dùng là lao động tất yếu, lao động công nghiệp nặng (sản xuất ra tư liệu sản xuất) là lao động thặng dư

Toàn bộ học thuyết về địa tô, quan hệ đất đai tư bản chủ nghĩa trong bộ

“Tư Bản” được Mác trình bày trong 11 chương (từ chương 37 đến chương 47), và

Trang 18

Nhóm I: Chương 37 — “Những nhận xét mào đâu” nói về đối tượng, phương pháp nghiên cứu của địa tô tư bản chủ nghĩa

Nhóm 2: Bao gồm từ chương 3§ đến chương 44 nói về lý luận địa tô chênh lêch

Nhóm 3: Chương 45 — Lý luận về địa tô tuyệt đối ,

Nhóm 4: Chương 46 - Lý luận về địa tô trong công nghiệp (đất xây dựng) Nhóm 5: Chương 47 — Các hình thái địa tô trước chủ nghĩa tư bản và sự phát sinh của địa tô tư bản chủ nghĩa

Khái quát học thuyết địa tô, quan hệ đất đai tư bản chủ nghĩa có những vấn đề lớn như sau:

- Sự thâm nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và sự vận động của toàn bộ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong lĩnh vực nông nghiệp

- Vạch rõ đặc điểm của sự vận động và tính quy luật kinh tế khách quan của nên nông nghiệp hàng hóa tư bản chủ nghĩa Ngoài những quy luật cơ bản như quy luật giá trị, quy luật giá trị thặng dư biểu hiện trong nên nông nghiệp tư bản chủ

nghĩa, ở đây còn cho biết nhiều vấn để khác, ví dụ: tính quy luật của biến đổi dân

cư trong nông nghiệp, quy luật về lưu thông, phân phối trong nông nghiệp quy luật biến đối cơ cấu lao động trong nông nghiệp, cơ cấu sử dụng đất đai

- Đặc điểm, nội dung bao trùm là phân tích phương thức kinh đoanh tư bản chủ nghĩa trong nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường tự do Trong khi trình bày lý luận địa tô khác còn cho thấy những vấn đề cơ bản của sự hình thành giá trị thị trường nông phẩm Thông qua sự biến đổi của giá thị trường

mà ảnh hưởng tới hướng chuyển dịch cơ cấu các loại ruộng đất đưa vào sử dụng canh tác trong nên kinh tế nông nghiệp hàng hóa Cũng qua đây, vạch rõ tính chất phức tạp về sự vận động của chế độ sở hữu ruộng đất

Ba nội dung khái quát nói trên gắn bó chặt chế với nhau Tùy theo góc độ tiếp cận, yêu cầu khai thác mà vận dụng vào thực tiễn

1.2.1.1 Về địa tô chênh lệch nói chung

Những nhận xét chung về địa tô chênh lệch,

Những giả thiết để phân tích địa tô chênh lệch nói chung

Trang 19

này phản ánh cơ sở hiện thực đã được nhận thức, trên cơ sở đó mà phát sinh địa tô chênh lệch Đây là những giả thiết khoa học thực sự

Giả thiết Ï: Giá cả những sản phẩm của ruộng đất và hầm mỏ phải trả tô

để được bán theo giá cả sản xuất của chúng cũng giống như những hàng hóa khác trong nền kinh tế hàng hóa tự do cạnh tranh Đây là những điều kiện bình thường, không xét tới những rối loạn ngẫu nhiên của giá cả

Giả thiết 2: Phần lớn công xưởng trong một nước nhất định, chạy bằng hơi

nước, còn một số ít công xưởng lại chạy bằng thác nước tự nhiên Vấn để đặt ra là: cần làm sáng tỏ vì sao "một phần lợi nhuận lại có thể chuyển hóa thành địa tô, tức-

là làm thế nào mà một phần trong giá cả hàng hóa lại có thể rơi vào tay địa chủ"),

Dựa trên lý luận của Mác về lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất mới có

thể giải thích van dé này

-Ở đây cố hai cách tính với độ chính xác khác nhau:

- Nếu tính đơn giản thì "trong các công xưởng chạy bằng sức nước, chỉ phí sản xuất chỉ là 90 chứ không phải là 100 Vì giá cả sản xuất có tác dụng điều tiết thị trường đối với khối lượng hàng hóa ấy là 115, với một lợi nhuận 15%, cho nên các chủ xưởng có máy móc chạy bằng sức nước sẽ cũng bán theo giá 115, nghĩa là theo giá cả trung bình có tác dụng điều tiết thị trường Vậy lợi nhuận của họ lên

tới 25 chứ không phải 15 "?,

- Nếu tính chính xác hơn (theo Rodenbe) thì con số 25 sẽ chia ra 13,5 -

11,5 chứ không phải là 15 - 10 (vì để cho gọn) Xem Ð.T.Rô-den-Be "giới thiệu

q II TB của Mác" Nxb 5T, Hà Nội, 1993, tr 496)

Nhà tư bản thu được lợi nhuận siêu ngạch không phải bán hàng hóa cao hơn giá cả sản xuất, mà là vì hàng hóa của họ sản xuất ra trong điều kiện thuận lợi hơn, giá cả sản xuất cá biệt thấp hơn mức trung bình

Lợi nhuận siêu ngạch trong nông nghiệp và vấn đê độc quyên kinh doanh

ruộng đất

- Đặc điểm chung có thể dễ nhận biết của địa tô đó là lợi nhuận siêu ngạch

(1) Sdd, tr 279

Trang 20

Lợi nhuận siêu ngạch này cũng giống như bất cứ lợi nhuận siêu ngạch nào Đây không phải là do kết quả ngẫu nhiên trong lưu thông (mặc dù trong lưu thông luôn luôn xảy ra những kết quả ngẫu nhiên) mà là một hiện tượng bình thường trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa

- Sở dĩ giá cả sản xuất cá biệt của những xí nghiệp sử dụng thác nước thấp hơn là vì nó chỉ phí tổng số lao động nhỏ hơn, năng suất lao động cá biệt của nó cao hơn NSCB của những xí nghiệp cùng loại NSCB cao này không đem lại lợi ích cho người lao động, mà đem lại lợi nhuận siêu ngạch cho những kẻ độc chiếm thác nước

- "Lợi nhuận siêu ngạch ấy chỉ có thể là do sự chênh lệch giữa giá cả sản

xuất chung và giá cả sản xuất cá biệt mà ra "0),

Song, vấn đề khó là: phân biệt cho rõ lợi nhuận siêu ngạch nói chung với lợi

nhuận siêu ngạch hình thành địa tô tư bản chủ nghĩa có gì khác nhau? Nhờ vào cái gì mà chủ xưởng dùng thác nước thu được lợi nhuận siêu ngạch? - Đó là nhờ vào một lực lượng tự nhiên, còn máy hơi nước là sản phẩm của lao động nên muốn

sử dụng nó, phải trả bằng một vật ngang giá

,Tuy nhiên cần phải hiểu; thác nước hay áp lực hơi nước đều là lực lượng tự nhiên cả Nhưng sử dụng thác nước là sử dụng lực lượng tự nhiên mà không tốn

Thác nước là lực lượng tự nhiên mà người sử dụng không tốn kém gì

"Nhưng như thế chưa phải là hết"? Mà lực lượng tự nhiên đó là "hoàn toàn bi tư bản độc chiếm"®),

Lợi nhuận siêu ngạch nói chung là nhờ giảm chỉ phí cá biệt do ứng dụng

khoa học, có năng suất lao động cá biệt cao hơn năng suất trung bình, lợi nhuận

siêu ngạch trong công nghiệp không ổn định ở một đơn vị nào cả, nó chỉ tạm thời

thôi Vì khi "người ta dùng những tư liệu sản xuất mới và những phương pháp sản

xuất mới cao hơn"® thì đơn vi đó sẽ mất khả năng thu lợi nhuận siêu ngạch Như

nome

vậy, trong công nghiệp, nguyên nhân đẻ ra lợi nhuận siêu ngạch là "ở ngay trong

(1) Sdd, tr 283

(2) Sdd, tr 284

Trang 21

bản thân tư bản"#®, không có gì ngăn cản mọi tư bản đầu tư như nhau, cạnh tranh,

có xu hướng san bằng sự khác nhau về hiệu quả đầu tư

Nhưng đối với lợi nhuận siêu ngạch trong nông nghiệp lại không như vậy Sức sản xuất của thác nước tự nhiên được nâng cao không phải là nguyên nhân bên trong của quá trình sản xuất, của tư bản Mà nó là do sử dụng một lực tự nhiên có

hạn và nó gắn liền với đất đai "Đây là một lực tự nhiên có thể độc chiếm được,

một lực tự nhiên mới - như trường hợp thác nước - chỉ có những kẻ nào chiếm hữu

những bộ phận đất đai ấy mới có thể chi phối được"0,

Về độc quyền kinh doanh ruộng đất theo lối tư bản chủ nghĩa

Trong thiên nhiên, người ta chỉ tìm thấy điều kiện tự nhiên ở một số địa

điểm nhất định Nơi nào không có như vậy, dù có bỏ tư bản ra cũng không thể nào

tạo ra được (bỏ tư bản ra để làm máy hơi nước thì được, nhưng khó mà bỏ tư bản

ra để làm được thác nước tự nhiên) Theo Mác: "Điều kiện tự nhiên này không gắn liên với những sản phẩm mà lao động có thể chế tạo ra được, như máy móc,

than, mà gắn liền với những điều kiện tự nhiên nhất định những bộ phận đất đai

nào đó", Những điều kiện tự nhiên đó không gắn liền với sản phẩm mà lao động

tạo ra mà gắn với những diéu kiện tự nhiên và người ta có thể độc chiếm

"Số chủ xưởng đã chiếm hữu được thác nước gạt số chủ xưởng không chiếm hữu thác nước ra ngoài, không để cho họ lợi nhuận lực lượng tự nhiên ấy, vì đất đai - đặc biệt là đất đai có sẵn sức nước - là có hạn”

Sự chiếm hữu lực lượng tự nhiên đó tạo nên một sự độc quyền trong tay

người chiếm hữu, cho phép tư bản bỏ vào đầu tư ở đó có hiệu quả cao hơn

Đây là sự độc quyên kinh doanh về thác nước, về ruộng đất mà người kinh

đoanh khác không có điều kiện làm như vậy

Thuật ngữ độc quyền chiếm hữu ở đây có nghĩa là độc chiếm lấy để sử dụng, để kinh doanh Thuật ngữ đó khác với phạm trù "sở hữu” Mác đã phân biệt hai phạm trù đó như sau:

- "Tiếng Pháp là Possesseurs, tức là những người có trong tay một vật gì

(1) Sđd tr 287

Trang 22

đó, do đó có quyền chỉ phối vật ấy, nhưng không nhất thiết phải là người sở hữu

vật ấy, khác với Propriétaires 1a nhttng ngudi sé hitu vat dy"

(Thuật ngữ mà Mác nêu ở đây là "chiếm hữu” có nghĩa là chiếm lấy để sử dụng kinh doanh chứ không phải là "sở hữu")

- Ruộng đất có hạn - gắn với độc quyền kinh doanh

- Tư hữu ruộng đất - gắn độc quyền tư hữu, Mác viết: "Nếu bản thân nhà

tư bản lại là kẻ sở hữu thác nước ấy, thì tình hình cũng sẽ không thay đổi gì cả

Hắn sẽ thu được 10 P.xt lợi nhuận siêu ngạch như thế, nhưng không phải với tư

cách là nhà tư bản, mà với tư cách là kẻ sở hữu thác nước, chính là vì số trội ra ấy

không phải do tư bản của hắn với tư cách là tư bản sinh ra, mà là do việc sử dụng

một lực lượng tự nhiên sinh ra - một lực lượng tự nhiên khác với tư bản của hắn, có

một khối lượng có giới hạn, có thể độc chiếm được - cho nên, số ra trội ấy mới

chuyển hóa thành địa tô",

+ Đặc trưng, đặc điểm của địa tô chênh lệch

+ Loại địa tô này được gọi là địa tô chênh lệch vì nó không gia nhập với tư cách là một yếu tố quyết định vào giá cả sản xuất chung của hàng hóa mà nó lại lấy giá cả sản xuất chung ấy làm tiền đề Nó bao giờ cũng là sự chênh lệch giữa giá cả sản xuất chung với giá cả sản xuất cá biệt của tư bản sử dụng lực lượng tự

+ Địa tô chênh lệch không phải là kết quả của năng suất tuyệt đối của tư bản đã sử dụng, hoặc của lao động do tư bản ấy chiếm dụng mà là kết quả của năng suất tương đối lớn hơn của những tư bản cá biệt đầu tư vào một khu vực sản xuất nào đó có điều kiện tự nhiên đặc biệt thuận lợi

+ Với địa tô chênh lệch, lực lượng tự nhiên không phải là nguồn gốc sinh

ra lợi nhuận siêu ngạch (PSN) mà chỉ là cơ sở tự nhiên của PSN Ở đây chỉ là nhờ điều kiện tự nhiên đó khiến cho có thể nâng cao năng suất lao động lên

+ Quyền sở hữu ruộng đất không phải là nguyên nhân sinh ra PSN mà chỉ

là nguyên nhân làm cho PSN chuyển hóa thành địa tô lọt vào tay địa chủ

(1) C.Mác - TB quyển IH, tập IH, Nxb Su thật, Hà Nội, 1963, tr 224 (phần chú thích)

Trang 23

Điều này cũng có nghĩa là dù không tồn tại chế độ tư hữu ruộng đất, song nếu có nông nghiệp sản xuất hàng hóa thì vẫn có hiện tượng tô chênh lệch

+ Địa tô chênh lệch dé ra một phạm trù phát sinh, đó là giá cả ruộng đất, giá cả thác nước)

" Giá cả ấy của thác nước nói chung là một biểu hiện bất hợp lý, ẩn giấu

- đằng sau lưng nó một quan hệ kinh tế hiện thực Thác nước, cũng như đất đai nói chung, cũng như mọi lực lượng tự nhiên, không có giá trị nào cả, vì không có một lao động nào được vật hóa ở trong đó, do đó, nó cũng không có giá cả, vì theo lẽ thường, giá cả không phải là cái gì khác hơn là biểu hiện tiền tệ của giá trị Giá

cả đó chẳng qua là địa tô đã tư bản hóa"0),

1.2.1.2 Lý luận về địa tô chênh lệch I - (hình thái thứ nhất của địa tô

chênh lệch địa tô chênh lệch I)

Hiểu thế nào là địa tô chênh lệch I (CL 1)

Trước hết, Mác nêu định nghĩa về địa tô của Ricácđô: "Địa tô bao giờ cũng là sự chênh lệch giữa sản phẩm thu được do sử dụng hai tư bản và lao động

ngang nhau"®,

Mác phê phán, định nghĩa đó đúng, song chưa đủ, cần phải nói thêm yếu tố: trên cùng một diện tích ngang nhau

Thực ra, địa tô CL 1 là địa tô thu được do: có tư bản ngang nhau, lao động

ngang nhau diện tích ngang nhau trên những mảnh ruộng khác nhau, có kết quả

sản phẩm khác nhau

Nó là phan PSN trên những mảnh ruộng có điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn

Những điều kiện hình thành địa tô CL 1

+ Điều kiện chung: Tư bản ngang nhau, lao động ngang nhau, diện tích

ngang nhau là điều kiện chung để khảo sát địa tô chênh lệch I, khi đã có những điều kiện chung đó, nhưng lại có kết quả khác nhau trên những thửa ruộng khác nhau thì sẽ có lợi nhuận siêu ngạch

- Nguyên nhân nào dẫn đến có kết quả khác nhau? Có hai nguyên nhân

(1) Sđd: tr 291

Trang 24

chính đó là: độ phì nhiêu tự nhiên, và vị trí thuận lợi khác nhau của mảnh đất Ngoài ra, nếu xét kỹ còn có các nguyên nhân phụ khác nữa đó là:

+ Cách phân bố thuế có thể tác động không đồng đều giữa các mảnh ruộng

cũng cho những kết quả khác nhau

+ Có sự chênh lệch về hiệu quả do sự phát triển nông nghiệp hàng hóa giữa

các vùng một nước không đồng đều, hay vì tập quán truyền thống khác nhau

+ Tư bản phân phối không đồng đều giữa những người kinh doanh nông nghiệp khác nhau (fermier)

Tuy nhiên, những điểm phụ nói trên lại không thuộc phạm vi chính của việc nghiên cứu địa tô chênh lệch I

Dưới đây cần phân tích hai nguyên nhân chính Độ phì và vị trí

Trước hết, cần thấy mốt quan hệ giữa độ phì của đất và vị trí của mảnh ruộng

Hai nhân tố này có thể phát sinh thuận chiều và ngược chiều nhau

- Có thể độ phì nhiêu cao, vị trí thuận lợi, thì mức PSN thu được lại càng lớn

- Có thể độ phì nhiêu cao, song vị trí thuận lợi kém PSN cũng sẽ bị bù trừ đi

- Có thể độ phì nhiêu thấp, song vị trí lại thuận lợi thì PSN cũng sẽ bị bù trừ đi

- Có thể độ phì nhiêu thấp, vị trí không thuận lợi thì PSN sẽ có ít hoặc không còn nữa

Chính sự tác động qua lại như thế, nên xu hướng chuyển dịch cơ cấu các loại đất đưa vào canh tác, khai hoang có thể theo quá trình khác nhau

+ Nếu vị trí đất từ thuận lợi đến không thuận lợi, thì trình tự khai thác có

thể từ đất xấu chuyển dần sang đất tốt (xấu ở gần tương đương tốt Ở xa)

+ Nếu vị trí sử dụng đất chuyển dần từ không thuận lợi đến thuận lợi, thì trình tự khai thác có thể từ đất tốt sang đất xấu (thực ra là vẫn là tốt ở xa tương đương với xấu ở gần)

Vấn đề vị trí của đất có tính tương đối và lịch sử Vì một mặt sự tiến bộ của xã hội có tác dụng san bằng các chênh lệch về hiệu quả Mặt khác, cũng có

thể sự tiến bộ ấy lại có thể làm chênh lệch hơn về hiệu quả Sự tiến bộ về giao

thông vận tải nhiều khi đảo lộn trật tự thuận lợi đi

+ Nội dung, mức độ về độ phì nhiêu của đất đai

Trang 25

_~ DO phi của đất, đó là dung lượng khác nhau về các chất dinh dưỡng cần

thiết cho sinh vật ở đất (Đây là nói về cấu thành hóa, sinh học của các lớp đất

khác nhau)

Định nghĩa này chưa đề cập thêm nhân tố khí hậu

- Độ phì tự nhiên của đất khác với độ phì nhân tạo Tuy nhiên hai loại này

có mối quan hệ qua lại với nhau Không nên hiểu độ phì tự nhiên theo cách nhìn siêu hình, phi lịch sử, phi thực tế Chẳng hạn, hai mảnh đất có thành phần hóa học như nhau Nhưng chúng vẫn có thể khác nhau về độ phì thực tế, hiện thực Điều đó còn tùy thuộc vào sự phát triển của khoa học, và kỹ thuật ứng dụng vào nông nghiệp

"Mặc dù tính chất phì nhiêu ấy là một thuộc tính khách quan của đất,

nhưng về mặt kinh tế thì bao giờ nó cũng bao hàm một mối quan hệ nhất định”0),

- Về mặt xu hướng chuyển dịch cơ cấu sử dụng các loại đất đưa vào canh

tác, Mác phê phán quan niệm cứng nhắc: chỉ có dùng đất tốt đến đất xấu Thực ra

xu hướng chuyển dịch có thể theo nhiều chiều khác nhau: từ tốt - xấu, từ xấu - tốt

hoặc cũng có thể: trung bình - tốt, trung bình đến xấu

+ Độ phì nhiêu tự nhiên của ruộng đất có thể là kết quả của độ phì nhân tạo

Độ phì nhân tạo có thể chuyển hóa thành độ phì tự nhiên (Mác trở lại vấn

Trong học thuyết giá trị thang du phan II, tr 1991 - 1993 (sách cũ) Mác nêu:

Độ phì ruộng đất = Độ phì nhiêu tự nhiên + Độ phì nhiêu nhân tạo, đã chuyển hóa

Như vậy, khi nói độ phì của đất thì không nên hiểu đơn thuần là độ phì tự nhiên mà còn bao hàm độ phì nhân tạo nữa

+ Trình độ về lao động cũng là một nhân tố quan trọng tác động tới độ phì của đất

3 Phân tích địa tô chênh lệch có thể diễn ra trong 3 trường hợp (58 ) nêu 3

bảng: nhằm: phân tích, chứng minh và phê phán Ri-các-đô, cuối cùng Mác vạch ra

- Có thể trên xuống, dưới lên, xen kẽ chứ không nhất thiết từ tốt đến xấu

Trang 26

Phân tích các bảng 1, 2, 3:

Chú ý: - Sự vận động của các phạm trù, tương ứng với các cặp chỉ tiêu

- _ Đơn vị diện tích 1) ác-xrơ: x.4.072m2

Địa tô

(R‘) Tỷ suất địa tô = -

Tư bản đầu tư Bảng 1 (trang 289) 4 loại đất địa hình bằng nhau, giá cả sản xuất bằng

nhau, sản phẩm khác nhau

Nhận xét:

+ Đất xấu không có tô, giá sản xuất của nó điều tiết TT

+ Các mảnh khác có tô (Vì sản lượng cao hơn)

+ Bang 1 có thể áp dụng cho cả 3 trường hợp:

Trường hợp I1: Theo trật tự đi xuống: tốt —> xấu (D > A)

Trường hợp 2: Theo trật tự đi lên: xấu — tốt (A —> D)

Trường hợp 3: Theo trật tự xen kế (A —> D, D —> C)

+ Căn cứ của các loại trật tự có nhận xét:

Một là, với nhận thức đi xuống: là trường hợp nhu cầu sản phẩm tăng do nhân khẩu tăng, giá cả một quắc-tơ tăng lên Đến mức nào đó ruộng xấu hơn lại được đưa vào canh tác Lúc đó giá cả sản xuất của ruộng xấu lại điểu tiết thị

trường Do đó ruộng tốt hơn có tô

20 địa tô

của sản xuất cá biệt giá cả sản xuất chung

- Nhu cầu tăng giá, giá cả sản phẩm tăng lên thì loại đất xấu (B) lại được

đưa vào canh tác

Hai là, với trật tự đi lên: Từ xấu lên tốt (trang 300)

Nhận xét:

+ Do nhân khẩu tăng đưa đến nhu cầu lúa tăng, dẫn đến giá cả điều tiết TT

tăng, phải đưa vào canh tác các loại đất khác; có thể tốt hoặc xấu là tùy thuộc vào

tình hình cụ thể

+ Loại đất nào xấu so với đất tốt hơn, được đưa vào canh tác, thì giá cả sản

Trang 27

xuất của sản phẩm của nó có tác dụng điều tiết thị trường, có nghĩa là giá cả sản phẩm hình thành trên ruộng xấu nhất Nếu không thế thì không thể đảm bảo canh

tác trên ruộng xấu, không đáp ứng được nhu cầu nông phẩm cho xã hội

+ Sản phẩm trên loại đất xấu được bán theo giá sản xuất của nó, (tức khác

K + P) Đó cũng là giá sản xuất xã hội đối với sản phẩm nông nghiệp

+ Số sản phẩm trên các loại ruộng tốt hơn được bán theo giá sản xuất của ruộng xấu Cho nên cao hơn giá cả sản xuất của nó Do đó mà PSN chuyển hóa

thành RLLI

Phân tích bảng 2: (trang 305)

+ Lấy bang I Jam cơ sở xuất phát:

- Từ ruộng xấu đến tốt và ngược lại: với giả định nhu cầu về ngũ cốc tăng

được tiến hành theo những chiều hướng đối lập nhau, nhưng không chuyển hướng

một cách tuyệt đối mà theo cách tương đối 2) Địa tô của một số loại đất: (B, C, D) giảm xuống Nhưng tổng số địa tô bằng hiện vật, tăng lên (diện tích canh tác có

địa tô tăng, tổng sản phẩm tăng Nhưng tổng địa tô bằng tiền giảm (360 —> 3455),

vì giá cả sản xuất giảm xuống Mác đưa vấn đề này ra để phê phán Ricácđô cho rằng ruộng đất chỉ đi từ tốt đến xấu Mác vạch rõ: có thể di theo nhiều chiểu

hướng Nó phản ánh hiện thực của CNTB chứ không phải là lý lẽ suông

Bảng 3: Cũng lấy bằng 1 làm cơ sở xuất phát Vẫn đất canh tác như trước

nhưng NS tăng lên, cho nên tổng sản phẩm tăng, phản ánh nhân khẩu tăng, nhưng

giá cả sản xuất hạ: phân tích theo 3 giả thiết, trong đó giả thiết 2 là chủ yếu

(1) Quạt - đơn vị đo lường thể tích đối với vat ran của Anh tương đương với 1,1365 lít

Trang 28

Giả thiết 1: trường hợp cải tiến nông nghiệp phát huy tác dụng khác nhau đối với các loại đất khác nhau

So với bảng 1 thi bang 3 này tổng sản lượng tăng (10 —> 23)

Do độ phì nhiêu của các loại đất đều tăng lên cả tuyệt đối và tương đối Do

đó với một lượng đầu tư ngang nhau thì số chênh lệch sản phẩm của từng loại đất

tăng do đó địa tô chênh lệch (RCL} tăng, (trang 304 - 305)

Gia thiết 2: Tổng nhu cầu tăng lên song song với sản phẩm:

+ Sự tăng lên có diễn ra dần dần

+ Khi giá cả tư liệu sinh hoạt (TLSH) có thể giảm, sự tiêu dùng TLSH sẽ

tăng, nếu cho rằng ngược lại thì sai lầm

Một phần ngũ cốc có thể tiêu dùng dưới hình thức uống, do đó nhu cầu

tăng Sự tăng lên cũng bị lệ thuộc vào tăng nhân khẩu Và có thể lệ thuộc vào tình

hình xuất nhập khẩu lương thực, nhu cầu không phải chỉ đơn thuần do sự tiêu ding

trong nước điều tiết

+ Sản xuất lúa mì tăng: giá cả hạ, do đó lúa mì trở thành thức ăn chính

(quá trình này có thể ngược lại)

Nhìn chung 3 bảng có nhận xét sau:

- Có thể xem đó là những đặc điểm khác nhau trong một trạng thái xác

định của xã hội Do có thể là những trường hợp tồn tại song song giữa các nước khác nhau hoặc là các giai đoạn kế tiếp nhau ở những trường hợp phát triển khác nhau của cùng một nước

Những kết luận rút ra khi phân tích 3 bằng:

1 Trình tự địa tô bao giờ cũng biểu hiện bằng trình tự đi xuống, vì khi

nghiên cứu bao giờ cũng từ địa tô cao nhất

2 Giá cả sản xuất điều tiết TT là giá cả sản xuất của loại đất xấu nhất (A)

không có tô CL

3 Địa tô chênh lệch là do sự chênh lệch về mức độ phì nhiêu của đất đai

Do đó ta thấy R đều không phải vô hạn Do đầu tư TB ngang nhau lại cho được hiệu quả khác nhau

Trang 29

4 CL có thể phát sinh khi ta chuyển từ xấu đến tốt hoặc từ tốt đến xấu

5 Địa tô chênh lệch đều có thể phát sinh khi giá cả sản xuất thay đối lên,

đứng nguyên hoặc giảm Có trường hợp giá cả sản xuất giảm mà tổng địa tô vẫn

có thể tăng

Can chú ý:

Giá sản xuất của sản phẩm trên đồng ruộng tốt nhất cũng có thể có tác dụng

điều tiết thị trường Nhưng với ý nghĩa nếu ruộng tốt ấy (B, C, D) sản xuất ra vượt quá nhu cẩu, lúc đó sản phẩm của A không còn giữ vai trò điều tiết nữa, mà loại tốt hơn (A, B) lại giữ vai trò điều tiết thị trường -

Lúc này xảy ra các khả năng:

- Hoặc TBA xấu nhất sẽ thỏa mãn tới mức P thấp hơn P

- Loại Á sẽ bị loại ra ngoài vòng canh tác

Ở đây thể hiện cạnh tranh trong nội bộ ngành (như trong công nghiệp)

- Mác bác bỏ học thuyết của 3 nhà kinh tế học U-est; Man-tút và Ricácđô

Diéu kiện duy nhất của địa tô CL là sự khác nhau độ phì của đất”, tất nhiên, ở đây đang trừu tượng hóa vấn để vị trí

Xem thêm "Học thuyết m phần II, trang 183 - 217" (sách cũ)

Kết luận quan trọng: Độc quyền kinh doanh ruộng đất dẫn đến hình thành giá cả thị trường không qua cạnh tranh, giá cả thị trường cao hơn giá cả sản xuất

Ví dụ: rút từ bảng số (trang 310) giá cả sản xuất thực tế ở A: 240; nhưng giá cả thị trường: À: 600

- Lượng lao động thực tế hao phí là 240

- Lượng lao động xã hội thừa nhận là 600

Số thừa ra 360 là GTXH giả tạo

(Theo nguyên bản: 360 là một cái lỗi xã hội, (Fausse))

Đây là một cái có thật là một thực tế khách quan Mặc dù là một sai lầm (lỗi) của xã hội

Hiện tượng này phát sinh là do quy luật giá trị thị trường chỉ phối sản

Trang 30

phẩm của ruộng đất Đó là "hành vi xã hội" (Do quan hệ xã hội) Hành vi đó được tiến hành tự phát

- Thật ra trong công nghiệp cũng chịu sự chỉ phối của QLGT thị trường,

theo mức trung bình gia quyền sản lượng

+ Do: độc quyền kinh doanh tác động qua lại với điều kiện ruộng đất có hạn Do đó buộc trong NN, GTXH z giá cả sản xuất cá biệt trên ruộng xấu

+ Thật ra "Độc quyển" đó người ta thường gặp trong tất cả khu vực sản xuất Trong NN chỉ khác nhau là nó được cố định lại

Người ta hiểu giá trị cao, là số đôi ra trong giá trị thị trường so với giá trị thực tế

Mác có dự kiến: Khi hình thái tư bản chủ nghĩa xóa bỏ, và CNCS thành công, thì xã hội không mua nông sản phẩm trên với giá thời gian lao động gấp hai lần rưỡi thời gian lao động thực tế, lúc đó địa tô mất đi

Chú ý: "Tính đồng nhất của giá thị trường với những hàng hóa cùng loại

là các cách mà tính chất xã hội của giá trị tỏ ra" (xem trang 311)

Chú ý: Nên hiểu " cộng đồng kết hợp, tự giác, có kế hoạch " là CNCS hay CNXH?

xuất cũng chưa cho phép để xóa địa tô chênh lệch

Cách hiểu 2: Đến CNXH là hết địa tô chênh lệch Cách hiểu này hiện chưa

3 Mác nghiên cứu sự vận động của địa tô chênh lệch trên quy mô toàn xã hội

Từ trước cho đến đây đối tượng nghiên cứu R trên một diện tích mà vấn dé

quan trong là tổng địa tô trên tổng diện tích canh tác Tức là:

Tổng R Nghién ctu ty sudt = -

Téng dién tich

Trang 31

Xuất phát từ bảng I (cũng chính là bang I cha trang 298)

Xét bảng la (trang 312): Nghiên cứu với giả thiết diện tích tăng gấp đôi,

cơ cấu diện tích không đổi

- Kết quả: Tổng R tăng tỷ lệ với diện tích canh tác R không đổi

Bang Ib (trang 72) so véi bang I (trang 313)

Với giả định: Sản xuất được mở rộng trên hai loại đất xấu nhất, do đó cơ

cấu diện tích thay đổi theo chiều hướng đất xấu tăng lên

Kết luận: - + Tổng số địa tô tăng lên chậm hơn diện tích

Chú ý: Vấn đề mới: tổng số địa tô, R, tỷ suất địa tô không chỉ phụ thuộc

vào: giá sản xuất, độ phì, mà còn phụ thuộc vào cơ cấu diện tích canh tác của các loại ruộng tốt Sau khi nhận xét trên, Mác nói tiếp:

"Khi cơ cấu diện tích thay đổi, hoặc tỷ trọng giá khác nhau hoặc trong cùng một TG khi so sánh nhiều mức có cơ cấu ruộng đất khác nhau thì: tổng số địa tô, R và R' tăng lên cùng với mở rộng diện tích canh tác Nhưng tăng lên một cách khác nhau tùy theo sự phân bố của tổng số TB trên các loại ruộng đất có độ phì khác nhau (xem trang 320)

Khi các loại đất tốt chiếm tỷ trọng lớn thì R sẽ càng cao

Kết luận tiếp:

Đó là nguyên nhân làm người ta tưởng địa tô tựa hồ như không phải do tỷ lệ

về mức độ phì nhiêu CL quy định, mà do độ phì tuyệt đối quyết định Và như vậy tựa hồ như QL địa tô CL không còn tác dụng nữa Thực chất của vấn đề là: Địa tô

chênh lệch tỷ lệ với sự chênh lệch về độ phì của đất

Bất kỳ việc mở rộng diện tích canh tác nào cũng đều đem lại cái lợi cho giai

cấp địa chủ Trừ trường hợp chỉ mở rộng trên đất xấu, không có tô

Trang 32

6 Một số nhận xét thêm cho Rcll trong đó có một phần thích dụng cho có Rc12:

Giá cả của ruộng đất chưa canh tác do giá cả của ruộng đất thuộc cùng

phẩm chất và ở vào vị trí ngang nhau quy định Mặc dù nó chưa đem lại R (là

tưởng tượng, ảnh ảo) Thực ra là địa tô TB hóa Điều đó làm giàu cho sở hữu ruộng

đất, là nguồn gốc đầu cơ ruộng đất

Nội dung của việc mở rộng canh tác thêm loại đất xấu không bao giờ được tiến hành một cách tự nguyện Người ta phải làm là do nhu cầu do giá cả lên cao (tuy vậy nhiều khi không tuyệt đối, ruộng xấu nhưng ở vị trí tót lại có thể được

đưa vào canh tác)

Không nên cho rằng những vùng mới di dân là những nước còn trẻ tuổi mà không thể không xuất khẩu lúa mì với giá rẻ Vì ở đây có độ phì cao

- Một nước kém phát triển có nông nghiệp độc canh, buộc phải xuất khẩu

lúa mì để trao đổi Trong trường hợp đó, "ngũ cốc không những được bán dưới giá

trị của chúng mà còn được bán dưới giá cả sản xuất của chúng "®),

- Đất có thể canh tác sơ sài với một diện tích khá lớn trong thời gian nhất định, năng suất không cao, nhưng diện tích nhiều nên có sản phẩm thừa

Trừ trường hợp phải canh tác loại xấu, còn việc mở rộng canh tắc trên các

đất tốt và trung bình thì không đồi hỏi phải có tiền dé là giá ngũ cốc cao

1.2.1.3 Lý luận về địa tô chênh lệch II - (Hình thái thứ hai của địa tô chênh lệch, địa tô chênh lệch ID

Hiểu thế nào là địa tô chênh lệch H (Rcl2)

Để hiểu rõ Rcl2, Mác trở lại định nghĩa RclI

Định nghĩa Rcll: Là kết quả của năng suất khác nhau, của những tư bản

bằng nhau, đầu tư cùng một lúc vào những khoảnh đất có diện tích như nhau nhưng ở vị trí khác nhau, có độ phì khác nhau

Đây là do sự chênh lệch về sản phẩm giữa những tư bản ngang nhau, đầu tư vào cùng một diện tích ở những mảnh đất khác nhau (Với giả định mảnh đất xấu nhất không có tô)

Trang 33

Mỗi lần đầu tư mới đều có nghĩa là mở rộng hơn nữa việc canh tác đất

đai” Rell với phương thức quảng canh

Định nghĩa Rci2: là kết quả khác nhau của những lần đầu tư TB nối tiếp

nhau trên một diện tích

Nó là do sự chênh lệch sản phẩm giữa những lần đầu tư khác nhau trên

cùng một diện tích của một mảnh ruộng

Sự giống nhau và khác nhau giữa địa tô CL1 và CL2

Giống nhau: Đều kết là quả của sự hình thành lợi nhuận siêu ngach (PSN) Mác nêu rõ: Trường hợp 1 đầu tư song song đưa lại CL1

Trường hợp 2 có thể đạt được kết quả như vậy với những chỉ tiêu như vậy

(PSN) bằng cách đầu tư những lần khác nhau, đầu tư lần lượt trên cùng một diện

+ Trường hợp I: A, B, C, D là loại ruộng kể từ xấu đến tốt

+ Trường hợp 2: A, B, C, D là các lần đầu tư từ lần có hiệu quả thấp đến lần đầu tư có hiệu quả cao trên cùng một đám đất cùng một diện tích

Xét cả hai trường hợp, PSN của TB được hình thành đều giống nhau

"Vậy địa tô chẳng qua chỉ là hình thái lợi nhuận siêu ngạch cấu thành thực

tế của nó "0),

+ Từ trên có thể rút thêm: Rcl vẫn chỉ là kết quả của NS khác nhau giữa

những TB ngang nhau, bỏ vào ruộng đất (xem trang 329)

Khác nhau: Điểm khác nhau về cách đầu tư TB:

- Đầu tư rải ra hay song song cùng một lúc trên các khoảnh đất khác nhau

có diện tích bằng nhau để nói Rell

Trang 34

- Đầu tư tập trung, liên tiếp, nối tiếp nhau trên cùng một khoảnh đất thuộc

về Rcl2

- Từ đó cần chú ý khái niệm thâm canh: là sự tập trung TB trên một đơn vị

diện tích

- Khác nhau về chuyển hóa PSN thành R:

Xem xét sự biến đổi hình thái chuyển hóa PSN từ tay TB kinh doanh vào tay địa chủ có sự khác nhau rất lớn

Đầu tư liên tục khác đầu tư song song Dau tư liên tục (CL2) việc chuyển

hóa PSN thành R khó khăn hơn: - :

Một là, phương pháp đầu tư liên tục đặt sự chuyển hóa PSN thành R trong một giới hạn chật hẹp Khi còn khế ước thuê đất thì việc chuyển hóa ấy không - thực hiện được, PSN thuộc về nhà tư bản kinh doanh

Hai là, sự chuyển lại có tính "co đãn" vì có sự mặc cả giữa địa chủ và tư

bản, đó là nguyên nhân đấu tranh giữa địa chủ và tư bản trong việc xác định kết quả thực tế Mức tô để xác định lúc cho thuê đất (địa chủ chỉ muốn cho thuê ngắn

hạn) Thực ra PSN khi chưa chuyển hóa thì đó là địa tô "tiểm thế"

Ba là, khác nhau về điều kiện của sự hình thành PSN trong CL1 va CL2

- Psn trong CLI là do chênh lệch về độ phì khác nhau

- Psn trong CL2 là do mức độ phì của các vụ mùa trên cùng một thửa, hoặc do hiệu suất khác nhau của các lần đầu tư tư bản khác nhau

Khi tăng vụ nếu làm đất tốt lên thì mới được coi là thâm canh

Mối quan hệ giữa địa tô CL1 và CL2:

+ Xét về mặt lịch sử cũng như sự vận động của chúng ở mỗi thời kỳ nhất định thì địa tô CLI là cơ sở và điểm xuất phát của CL2 (giống như M tuyệt đối và

M tương đối)

Rcll xuất hiện trước Rcl2 chỉ vận động trên cơ sở những ruộng đất đã canh tác đã có CLI (Quảng canh đi trước thâm canh) Những người đi khẩn hoang thì bỏ ra ít TB thôi; nhân tố chính là lao động và đất đai Trong nông nghiệp trước

chủ nghĩa tư bản nghề trồng trọt tách khỏi chăn nuôi, thì từ đầu đã quảng canh

Nhất là nghề chăn nuôi, ngay từ đầu, chăn nuôi đã có tính tập thể (thời kỳ đầu,

Trang 35

châu Âu lấy việc ăn thịt là thức ăn chính) do đó lúc đầu là sản xuất trên quy mô rộng (quảng canh)

+ Về mặt lôgích Do những quy luật tự nhiên chỉ phối, khi canh tác đạt đến một trình độ nhất định, đất đai đã bạc màu thì việc đầu tư tập trung tư liệu sản xuất trở thành yếu tố quyết định (thâm canh) sự van dong cla Rel2 trong một lúc

nhất định chỉ biểu hiện ra là cơ sở hỗn tạp của Rcl1

+ Rcl2 chẳng qua chỉ là một biểu hiện khác đi của Rcl1 nhưng về thực

chất là nhất trí với nhau (Sđd, 355, 378) trong Rcl2 có một yếu tố không thể hiện

ra trong bản than Rell; trong trường hợp nhà TB có TB lớn bỏ ra để thuê tiếp đám đất đó Nó thâm canh, song Psn không rơi vào túi địa chủ ngay trong thời kỳ còn hợp đồng thuê đất

+ Rcl nói chung, đặc biệt khi hình thái II gắn liền với hình thai I thi có thể dẫn đến sự kết hợp phức tạp biết chừng nào?

- Phải chăng Rcl2 không tổn tại trong thực tế? Nói như vậy không đúng, thực ra, đất tốt lên thì địa chủ bao giờ cũng nâng giá thuê ruộng lên Số chênh lệch

thêm đó là có tồn tại thực (Còn hình thức biểu hiện thì lại khác)

Sự hình thành Psn trong Rcl2

+ Đặc điểm của sự phân phối TB trong nông nghiệp có khác với trong

công nghiệp Điều đó có ảnh hưởng đến Rcl2

- Trong công nghiệp: Mỗi ngành kinh doanh cá biệt đều hình thành TB

trung bình, TB nào vượt mức trung bình thì có thể thực hiện Psn Ngược lạ thì không thu được Psn

Trong nông nghiệp: Phương thức sản xuất TBCN xâm nhập một cách dần dần Trong trường hợp không có nhập khẩu lúa mì, thì những người giả định giá cả sản xuất đã từng là những người nắm trong tay phần lớn TB nông nghiệp, sản xuất trên ruộng xấu Những người nông dân sản xuất nhỏ, tuy bỏ ra nhiều lao động, nhưng

vì lao động của họ cô lập, tách khỏi những điều kiện vật chất, điểu kiện xã hội của

năng suất lao động cao, do đó cho phép nhà tư bản có lớn mới thu được Psn

+Sự hình thành Psn trong Rcl2: Với giả định: không bàn đến các điều kiện

để chuyển hóa Psn —> R Mác làm rõ Psn do thâm canh đưa lại (Rcll và cl2 đều

Trang 36

có điểm chung là có sự chênh lệch về độ phì, chỉ khác là: ở CL2, TB được đầu tư

liên tiếp, ở đây là khác nhau cách đầu tư) Việc thâm canh ruộng đất đã đưa đến

kết quả là:

- Nó làm tăng độ phì của ruộng tốt hơn

- Vẫn trên cơ sở điện tích đã có mà tăng năng suất lao động, giảm chi phí

sản xuất, tạo ra sản phẩm mới làm tăng khối lượng sản phẩm, tạo ra Psn

+ Mác dùng các biểu số để phân tích, chứng minh qua phân tích: cho thấy

Rcl nói chung, đặc biệt khi Rcl2 gắn với Rcl1 thì dẫn đến những trường hợp phức tạp Thế mà Ricácđô lại chỉ xem xét một cách giản đơn (Mác phê phán ricácđô)

+ Ricácđộ cho rằng: chỉ có một trường hợp duy nhất phát sinh Rel2 đó là:

- Đầu tư phụ thêm năng suất giảm dần

- Giá cả sản xuất tăng lên

- P giảm xuống

Từ đó mà hình thành RcÌ cao hơn

Theo Mác: Quy luật của Ricácđô chỉ là một trong những trường hợp có thể

có, chứ không phải là một tất yếu duy nhất

c Đầu tư phụ thêm năng suất giảm, Psn nhỏ hơn trước

Kết luận: Psn là địa tô tiềm thế, không nhất thiết phải gắn liên với giá sản xuất tăng lên như Ricácđô tưởng

d Sự khác nhau căn bản giữa hai hình thái Rel

(Hiệu quả kinh tế giữa hai hình thái)

+ Với Rell:

Nếu: + Giá sản xuất không đổi

+ Sự chênh lệch giữa các loại đất không đối thì kết quả:

+ Diện tích được mở rộng - TB bỏ ra tăng lên

Trang 37

+ Tổng sản phẩm tăng và tổng địa tô tăng, còn các chỉ tiêu khác chựa

xác định ngay được (Rcl1 tương ứng với quảng canh)

+ Với địa tô CL2

Nếu: + Giá cả sản xuất không đổi

+ Sự chênh lệch các loại đất không đổi thì có thể cho thấy:

Lần đầu tư thứ hai so với đầu tư thứ nhất (TB bỏ ra gấp đôi, với một số

diện tích không đổi):

- Tổng số địa tô tăng gấp đôi

~ Tổng số sản phẩm tăng gấp đôi

- Tỷ suất địa tô không đổi (Psn)

- Mức địa tô bằng hiện vật và bằng tiền trên một đơn vị diện tích tăng lên

(chỉ tiêu chất lượng)

Và do đó: giá cả ruộng đất tăng lên

Ý nghĩa của việc nghiên cứu Rell va Rel2

+ Địa tô CL1 tương ứng với quảng canh, mở rộng diện tích Tuy rằng năng suất ruộng đất, hiệu suất đầu tư của TB và R trên đơn vị diện tích không thay đổi

Nhưng tổng sản phẩm, tổng địa tô tăng lên

+ Địa tô CL2 chính là do thâm canh mà có Đồng thời tăng vụ mà cải

thiện được độ phì thì cũng có ý nghĩa như thâm canh Nói chung, với Rcl2, do

thâm canh mà có thì vấn đề cơ bản: Năng suất trồng trọt cũng là năng suất ruộng đất, thì sản lượng trên một đơn vị diện tích tăng lên Điều này có ý nghĩa với tất cả các nước, các giai đoạn phát triển

+ Lý luận Rcll, Rcl2 là cơ sở lý luận phương hướng sử dụng có hiệu quả cao đất đai trong nền nông nghiệp hàng hóa vận động theo cơ chế thị trường

Ba trường hợp cơ bản của địa tô chênh lệch II

Trường hợp cơ bản thứ I

Giả định giá cả sản xuất đứng yên: ở đây giả định giá cả của sản phẩm trên đất xấu nhất (A) đóng vai trò điều tiết thị trường Mác nghiên cứu sự biến động của hiệu suất TB đầu tư phụ thêm theo ba khả năng tăng, giảm, đứng yên, (trong điều kiện giá cả sản xuất đứng yên) Từ đó xem xét sự biến động đó đưa đến kết

quả Psn như thế nào? Cũng chính là khảo sát hiệu suất đầu tư lần thứ II ra sao?

Trang 38

Trường hợp 1: Đầu tư phụ thêm trên các loại đất B, C, D chỉ mang lại P

(Tức không mang lại Psn) Trường hợp này giống như tăng thêm diện tích canh tác

trên đất xấu nhất (A) Tuy vậy: vẫn có thêm một số sản phẩm cho nên trong những diéu kiện nhất định người ta vẫn làm (Có thể đây là trường hợp tăng vụ nhưng không tăng thêm được hiệu quả của lần đấu tư sau)

Trường hợp 2: Trên mỗi loại đất, sản xuất tăng lên cùng một tỷ lệ với TB

đầu tư phụ thêm, nhưng P không đổi Trường hợp này, đứng vẻ sản phẩm và lượng

địa tô mà nói thì không khác gì việc tăng thêm diện tích canh tác trên những ruộng

dat cing loai (bang I)

Trường hợp 3: TB đầu tư tăng lên đem lại sản phẩm tăng lên Nhưng Psn

giảm dần (Bảng II“) Mác rút ra quy luật: "Trong trường hợp này, R trên tất cả

các loại đất đều tăng lên một cách tuyệt đối Mặc đù nó không tăng một cách tỷ lệ với TB đầu tư phụ thêm"®),

Trường hợp 4): Đầu tư phụ thêm trên các loại đất tốt B, C, D đem lại một

số sản phẩm lớn hơn so với khoản đầu tư ban đầu PSN tăng nhanh hơn tỷ lệ tăng

TB đầu tư Việc đầu tư thụ thêm có kèm theo cải thiện chất đất Mác đưa ra một loạt con số, có thể sắp xếp theo bảng dưới đây để phân tích "hiệu quả của kinh tế của 3 kiểu đầu tư",

10 10 20 40 Q (sản lượng)

Qua phân tích các phương thức đầu tư mới cho thấy:

+ Cách đầu tư mới I: Rút được TP đầu tư xuống (100 —> 50) Tiết kiệm lao động sống mà vẫn bảo đảm được sản lượng là 10 giải phóng được TB và lao động

Trang 39

do đó mà tiết kiệm TB phụ thêm, bằng cách khai thác TB sẵn có một cách tốt hơn

+ Cách thứ II, là cần thiết mở rộng sản xuất TB tăng, hiệu quả tăng, sản

phẩm tăng cao hơn (TB tang gấp 2, sản phẩm gấp 2) Đây là làm cách mạng khoa

học kỹ thuật, vừa mở rộng sản xuất vừa tăng hiệu quả kinh tế

Chú ý:

+ Mác phân tích tại sao TB có xu hướng giảm TB khả biến (v) tăng tư bản bất biến (c)? Vì trên quan điểm tư bản chủ nghĩa nếu không xét việc tăng M, mà chỉ xét giảm chỉ phí sản xuất thì sử dụng TB bất biến bao giờ cũng rẻ hơn TB khả bién (V) (Trang 355)

Mác cũng phân tích, tai sao những sản xuất nhỏ độc lập thì coi trọng bỏ lao động sống hơn là TB bất biến (c)? (lao động vật hóa?)

Đó là vì họ vốn liếng ít, phải đi vay lợi tức cao, chẳng được gì, họ phải coi trọng đầu tư lao động sống để có thu nhập cho mình (lấy công làm lãi)

tăng, địa chủ chiếm nhiều hơn sản phẩm thặng dư của xã hội

4 So sánh hai mức, trong đó giá sản xuất điều tiết, cũng như chênh lệch

giữa các loại đất, lượng TB đầu tư đều như nhau Những nước chủ yếu là đầu tư

liên tiếp trên một diện tích hẹp (thâm canh) thì có tỷ lệ: Địa tô trên một đơn vị diện tích cao, do đó giá cả ruộng đất cao hơn trước kia

Địa tô chênh lệch H - Trường hợp 2, giá cả sản xuất ngày càng giảm

Khi giá cả sản xuất giảm, có nghĩa là giá cả sản xuất trên ruộng Á không

Trang 40

Một là trường hợp: Hiệu suất TB đầu tư không đổi:

'Loại đất A rút ra khỏi sản xuất - giá cả sản xuất điều tiết thị trường là giá

cả của sản phẩm trên loại ruộng tốt hơn loại đất A

- Giả định: Trên các loại ruộng đất khác nhau, sản phẩm tăng lên cùng một tỷ lệ với TB bỏ vào ruộng đất ấy

- Mác nêu lên một loạt bảng: IV, IVa, IVb IVc Đó là những phương thức khác nhau để đạt được những điều kiện nói trên Trong đó một loại A rút khỏi sản xuất, còn một bảng khác nữa (trang 369) để so sánh nhiều trường hợp xảy ra tùy theo việc đầu tư thêm nhằm vào loại đất nào đó

Qua khảo sát có thể rút ra quy luật: Trong khi năng suất không đối, nếu

như việc đầu tư một TB phụ thêm làm cho giá cả hạ xuống từ các loại đất tốt hơn

có R (tức là các loại đất tốt hơn A) thì tổng số TB có xu hướng là không tăng cùng một tỷ lệ của sản lượng và vốn đầu tư bằng lúa mì (Sđd, tr 365)

Hai là trường hợp: Tỷ suất hiệu suất của TB phụ giảm

- Giả định: sản phẩm của A trở nên thừa và giá cả sản xuất điều tiết là giá

cả của sản phẩm ở một loại đất tốt hơn Nhưng việc đầu tư phụ thêm có hiệu suất

Trong trường hợp này, địa tô bằng lúa mì có thể tăng, giảm, hoặc không đổi, (do

đó khó mà khái quát) :

Ba là trường hợp: Tỷ suất, hiệu suất của TB phụ thêm tăng, ở đây cần xét 2 tình huống nhỏ:

+ TB phụ thêm bỏ vào đất A - đem lại một số sản phẩm nhiều hơn trước

Do đó mà giá bán một đơn vị sản phẩm giảm xuống

- Có 3 biến lệ:

- Giá cả sản xuất giảm, hiệu suất TB phụ thêm như cũ - loại đất A bị loại ra

- Giá cả sản xuất giảm, hiệu suất TB giảm: loại đất A càng bị loại ra nhanh hơn

- Giá cả sản xuất giảm, hiệu suất TB tăng: (bảng VI 374)

Với biến lệ này: Loại đất A xấu nhất không nhất thiết bị loại ra mà có thể đất a được thâm canh đem lại hiệu suất cao hơn Khi đó xảy ra hai trường hợp: Một là nếu việc thâm canh chưa trở thành phổ biến, thì giá cả sản xuất không đổi

Hai là khi thâm canh trở thành phổ biến trên hình A, thì giá cả sản xuất sẽ

Ngày đăng: 14/05/2014, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w