1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN KHOA HỌC Dạy mơn khoa học cần phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh, giảm định can thiệp giáo viên, tăng cường tham gia học sinh vào hoạt động tìm tịi, phát kiến thức Trong giáo viên cần đặc biệt ý tới: - Tổ chức cho học sinh thực hoạt động khám phá nhằm khêu gợi tị mị khoa học, thói quen đặt câu hỏi, tìm câu giải thích em tiếp cận với thực tế xung quanh - Tổ chức cho học sinh tập giải vấn đề đơn giản gắn liền với tinh có nghĩa, học sinh có dịp vận dụng kiến thức học vào sống cách phù hợp - Tổ chức cho học sinh làm việc theo cặp (nhóm học sinh) nhóm sẽ giúp em có nhiều hội để nói lên ý kiến mình, giúp em rèn luyện khả diễn đạt, giao tiếp hợp tác công việc - Tăng cường cho học sinh sử dụng tranh ảnh, sơ đồ, mẫu vật, đồ dùng thí nghiệm Có thể lựa chọn, phối hợp nhiều phương pháp dạy học như: trình bày với tham gia tích cực học sinh: hỏi đáp, thảo luận, trị chơi, đóng vai, quan sát, thí nghiệm, thực hành… Dấu hiệu đặc trưng số phương pháp dạy học: Phương pháp dạy Dấu hiệu đặc trưng học Phương pháp quan sát Học sinh sử dụng giác quan để thu thập thông tin, sau học sinh phải sử lý thơng tin tìm (đối chiếu, so sánh, phân tích tổng hợp….) để rút kết luận Khác với phương pháp quan sát, phương pháp thí nghiệm địi Phương pháp thí nghiệm hỏi phải tác động lên vật, tượng cần nghiên cứu Qua quan sát tượng xảy thí nghiệm, học sinh thiết lập mối quan hệ, giải thích kết thí nghiệm để rút kết luận Trị chơi học tập Có tính thi đua cá nhân/nhóm Có luật chơi, có nội dung gắn với nội dung học tập Học sinh làm việc hợp tác nhóm để giải nhiệm vụ Dạy- học hợp tác học tập giao Mọi thành viên nhóm phải tham gia nhóm nhỏ tích cực q trình thực nhiệm vụ nhóm phân cơng, thảo luận nhóm Học sinh tham gia diễn xuất tình nội dung học Phương pháp đóng vai tập cảm xúc trí tưởng tượng mà khơng cần luyện tập trước, phải có trao đổi nhóm cách ứng xử đối thoại cần thiết Qua học sinh hinh thành kĩ giao tiếp ứng xử mơi trường an tồn Quan sát, thí nghiệm, dạy học hợp tác theo nhóm đóng vai trị quan trọng dạy học mơn Khoa học Các phương pháp giúp học sinh có kiến thức thực tế giới tự nhiên (đối tượng nghiên cứu mơn Khoa học) tạo điều kiện hình thành, phát triển kĩ quan sát, dự đốn giải thích Tuy nhiên, sử dụng phương pháp cần lưu ý: 1/ Phương pháp quan sát: Phương pháp quan sát sử dụng dạy học môn Tự nhiên xã hội phương pháp quan trọng dạy học môn khoa học 4, Tuy vậy, mơn Khoa học địi hỏi cao kĩ quan sát (chẳng hạn độ tinh tế, tính xác, u cầu phân tích thơng tin thu thập từ quan sát….) Khi tổ chức cho học sinh quan sát cần ý: - Học sinh cần nắm mục đích hoạt động quan sát trước tiến hành - Học sinh cần phải xử lý thông tin thu thập để rút kết luận (cần tránh tình trạng học sinh khơng rõ cần phải quan sát kết quan sát có liên hệ tới kiến thức khoa học học.) - Giáo viên cần trọng hướng dẫn học sinh biết cách quan sát để tìm tòi, phát kiến thức mới; đưa thắc mắc, câu hỏi - Phương pháp quan sát thường phối hợp sử dụng phương pháp hỏi đáp, thảo luận hình thức tổ chức dạy học như: quan sát cá nhân, theo nhóm nhỏ lớp - Đối tượng quan sát tranh, ảnh, sơ đồ, mơ hình, vật thật, tượng, trình xảy tự nhiên Đối tượng quan sát cịn tượng diễn thí nghiệm 2/ Phương pháp thí nghiệm: Ở Tiểu học, thí nghiệm nghiên cứu tượng định tính mà chưa nghiên cứu định lượng Nội dung thí nghiệm phù hợp với chương trình khả tiếp thu học sinh (vừa sức) Thiết bị thí nghiệm phải thể chi tiết chủ yếu, thể tính trực quan (rõ ràng) Mọi thiết bị thí nghiệm phải đảm bảo an tồn cho giáo viên học sinh Vì vậy, để đảm bảo thí nghiệm thành công, giáo viên phải tự kiểm tra trang thiết bị làm thử để khẳng định an tồn, thành cơng thí nghiệm trước tiến hành thí nghiệm thức (an tồn) Học sinh phải thấy rõ mục đích thí nghiệm Thí nghiệm phải đảm bảo thành công Những suy luận để dẫn tới kết luận phải chặt chẽ, thể tư logic khơi dậy lòng ham mê khoa học (gây hứng thú thuyết phục) * Các bước hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Bước 1: Xác định mục đích thí nghiệm Bước 2: Vạch kế hoạch thí nghiệm - Liệt kê dụng cụ thí nghiệm cần có điều kiện để tiến hành thí nghiệm - Vạch kế hoạch cụ thể (làm trước? làm sau?) + Thực thao tác gì? Trên vật nào? + Quan sát dấu gì? Ở đâu? Bằng giác quan phương tiện nào? Bước 3: Tiến hành thí nghiệm - Học sinh tiến hành thí nghiệm (theo kế hoạch vạch ra) - Học sinh quan sát diễn biến thí nghiệm: + Học sinh phải quan sát “cái” mà tác động, đồng thời quan sát để ghi nhận kết + Học sinh phải có khả so sánh quan sát, phát điều lạ, nêu câu hỏi sao? - Học sinh ghi lại kết quan sát Bước 4: Phân tích kết kết luận - Học sinh phân tích kết thu sau làm thí nghiệm (dựa vào gợi ý giáo viên) - Học sinh báo cáo kết phân tích thí nghiệm làm lại thí nghiệm để kiểm tra - Giáo viên hay học sinh khác bổ sung, hoàn thiện, rút kết luận đưa vận dụng cần thiết sống Tùy thí nghiệm, tùy điều kiện, phương tiện để làm thí nghiệm, tùy trình độ học sinh, giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm mức độ khác nhau: + Học sinh nghiên cứu thí nghiệm trình bày sách giáo khoa, đưa giả thiết, giải thích kết luật mà khơng phải tiến hành làm thí nghiệm + Giáo viên làm mẫu, hướng dẫn học sinh làm theo + Giáo viên giao nhiệm vụ, học sinh đưa giả thuyết, tự làm thí nghiệm, quan sát diễn biến thí nghiệm, quan sát, nhận xét, kết luận viết báo cáo….(giáo viên theo dõi đưa dẫn kịp thời thấy cần thiết) Trong trường hợp thí nghiệm nguồn dẫn học sinh tìm tri thức mới, giáo viên tạo hội để học sinh luyện tập phát triển kĩ lập kế hoạch thiết kế thí nghiệm Cần dạy cho em biết cách đưa số dự đoán, hi vọng tìm thấy qua thí nghiệm trước bắt tay vào làm thí nghiệm, sau u cầu em so sánh kết với dự đoán ban đầu Đảm bảo cho đại diện nhóm báo cáo kết so sánh kết nhóm Khi tổng kết, giáo viên cần làm rõ em cần nắm thơng qua thí nghiệm, giải thích kết khơng phù hợp đảm bảo cho học sinh nắm quy luật, định luật rút từ thí nghiệm 3/ Dạy- học hợp tác nhóm: Việc tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm quan trọng, cho phép học sinh có nhiều hội để diễn đạt khám phá ý tưởng, mở rộng suy nghĩ, hiểu biết rèn luyện kĩ nói Nó cho phép học sinh có hội để học hỏi từ bạn, phát huy vai trị trách nhiệm, điều làm phát triển kĩ xã hội tính cách học sinh, gồm việc tham gia cách hợp tác, phối hợp với bạn khác Giáo viên cần biết cách chia nhóm, thay đổi học sinh nhóm cách ngẫu nhiên; chia nhóm theo sở thích theo trình độ, học sinh cần có hội tham gia vào nhóm khác với bạn khác lớp để có hội chia kinh nghiệm với bạn Giáo viên cần rõ cho học sinh biết vai trị, cơng việc em nhóm cách rõ ràng, cặn kẽ, chi tiết; từ nhóm trưởng đến thành viên, nhắc lại nhiệm vụ phải làm trước nhóm bắt đầu làm việc Có nhóm hoạt động tốt * Các bước dạy- học theo nhóm: Bước 1: Chuẩn bị: - Tổ chức nhóm - Giao nhiệm vụ cho nhóm (có thể cụ thể đến học sinh) - Hướng dẫn cách làm việc nhóm (có thể thơng qua việc bồi dưỡng nhóm trưởng) Bước 2: Làm việc theo nhóm: - Từng học sinh làm việc độc lập, theo phân cơng nhóm Ví dụ: học sinh phải quan sát kĩ tranh hay mẫu vật hay thực nhiệm vụ (Bước xảy khơng xảy thành viên nhóm làm việc chung thảo luận nhóm ln) - Tập hợp kết làm việc học sinh để thành sản phảm chung nhóm thảo luận học sinh quan sát Việc thảo luận nhóm phải thật có tham gia thành viên, thể hiện: + Các em phải nói với + Nghe lẫn + Đáp lại điều bạn khác nói + Đưa ý kiến riêng - Các nhóm dời chỗ, lại quan sát kết nhóm bạn Các hoạt động giúp học sinh học tập kin h nghiệm nhóm với - Trong trình nhóm hoạt động, giáo viên cần theo dõi hướng dẫn, uốn nắn kịp thời Bước 3: làm việc chung lớp - Đại diện nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác bổ sung, góp ý - Giáo viên kết luận * Hạn chế học tập theo nhóm - Các nhóm chệch hướng cá nhân lấn át bạn khác Cả nhóm trở thành bù nhìn giáo viên khơng đảm bảo thành viên hoạt động có trách nhiệm với cơng việc nhóm - Học nhóm tác dụng bị áp dụng cứng nhắc hay thời gian dài Kết luận: Trên điểm cần lưu ý áp dụng phương pháp dạy học nêu để dạy mơn khoa học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh theo hướng dẫn đổi phương pháp dạy học XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ Thảo luận xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học, sinh hoạt chuyên đề tổ khối 5, Môn TV Đặc điểm tình hình a) Thuận lợi - Giáo viên tổ khối 4&5 có trách nhiệm, nhiệt tình cơng tác giảng dạy, có tâm huyết, yêu nghề - Đa số giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy lâu năm - Giáo viên có tinh thần khắc phục khó khăn, nỗ, nhiệt tình, đồn kết giúp đỡ giảng dạy để hoàn thành nhiệm vụ giao, đặc biệt công tác giảng dạy - 100% giáo viên đạt chuẩn chuẩn trình độ chun mơn - Đa số học sinh ngoan, có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập - Lãnh đạo trường quan tâm đến chất lượng học tập học sinh, quan tâm đạo tạo điều kiện để tổ giáo viên nhà trường phát huy vai trò việc triển khai hướng dẫn HĐBM cho thiết thực, phù hợp hiệu b) Khó khăn - Giáo viên ý đổi phương pháp dạy học hiệu chưa cao - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế - Một số học sinh chưa chăm học, chưa tự giác học tập, tiếp thu chậm, kĩ tính cịn chậm - Học sinh thường nhầm lẫn tính tốn có nhớ khơng nhớ, chia có dư cách giải tốn có lời văn - Học sinh chưa mạnh dạn, tự tin xây dựng bài, chưa hợp tác với bạn q trình thảo luận nhóm Mục tiêu - Mục tiêu 1: Tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập tích cực chủ động sáng tạo học sinh Tạo điều kiện cho học sinh phát triển lực hứng thú, giảm lí luận, coi trọng thực hành Dạy theo đối tượng học sinh, giúp học sinh tự phát hiện, tự chiếm lĩnh kiến thức - Mục tiêu 2: Thực đổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học, giúp cho giáo viên nắm vững việc tổ chức điều hành đổi sinh hoạt chuyên môn theo quy trình, cách chia sẻ học tập qua tiết chuyên đề - Mục tiêu 3: Đánh giá kết học tập học sinh theo Thông tư 22/TTBGDĐT: + Giáo dục toàn diện học sinh kiến thức, kĩ Toán theo chuẩn xác định Khuyến khích học sinh học tập chủ động, tích cực sáng tạo, theo lực cá nhân, tránh gây căng thẳng làm tính tự tin học tập + Chia sẻ học tập cách nhận xét lời nói trực tiếp với học sinh viết nhận xét vào phiếu, học sinh kết làm chưa làm được; mức độ hiểu biết lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo thao tác, kĩ cần thiết, phù hợp với yêu cầu học, hoạt động học sinh + Quan tâm tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh; áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn học tập Nội dung, biện pháp a) Nội dung - Tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động học tập tích cực, chủ động sáng tạo - Giúp học sinh tự phát tự giải vấn đề học - Hướng dẫn học sinh thiết lập mối quan hệ kiến thức liên quan học - Giúp học sinh thực hành, luyện tập theo khả - Tạo hỗ trợ, giúp đỡ lẫn đối tượng học sinh - Khuyến khích học sinh tự nêu hạn chế làm làm bạn - Tập cho học sinh tìm nhiều phương án để giải vấn đề, không thỏa mãn với kết đạt b) Biện pháp - Học sinh tự đọc đề tự nhận dạng tập, tương tự kiến thức học mối quan hệ cụ thể nội dung tập học sinh biết cách làm Nếu học sinh chưa nhận kiến thức học tập giáo viên nên giúp học sinh gợi ý, hướng dẫn để học sinh nhớ lại kiến thức, cách làm, không nên vội làm thay học sinh - Yêu cầu học sinh làm đủ tập giáo viên yêu cầu, không tự ý bỏ qua tập dù dễ - Không nên bắt học sinh chờ đợi trình làm Học sinh làm xong nên tự kiểm tra (hoặc nhờ giáo viên) kiểm tra chuyển sang làm khác - Tăng cường cho học sinh trao đổi ý kiến nhóm nhỏ, nên khuyến khích học sinh bình luận cách giải bạn, tự nêu kinh nghiệm để hồn chỉnh cách giải - Khi chữa đánh giá kết học tập tiết dạy giáo viên nên động viên, nêu gương học sinh hoàn thành nhiệm vụ, tạo cho em niềm tin vào tiến cố gắng thân, bạn - Khuyến khích học sinh tìm nhiều phương án lựa chọn phương án tốt để giải tập, để giải số vấn đề học tập, học sinh có thói quen khơng lịng với kết đạt được, mong muốn tìm giải pháp tốt cho làm - Vì điều quan trọng học sinh làm nhiều tập giáo viên cung cấp thêm nhiều tập cho học sinh mà giáo viên học sinh khai thác tiềm tập có sẵn sách giáo khoa, tổ chức trao đổi ý kiến cách giải học sinh hình thức khác củng cố nhiều lần kiến thức trọng tâm c) Nội dung - Tổ chức dạy theo mơ hình trường học VNEN, giao nhiệm vụ cho nhóm tự quản điều hành nhiệm vụ theo yêu cầu giáo viên - Giáo viên nhận xét học sinh, nhóm học sinh qua kết học tập kết quan sát, việc lĩnh hội kiến thức cá nhân, nhóm - Giúp cho giáo viên nắm vững việc tổ chức điều hành đổi sinh hoạt chuyên môn theo quy trình, cách chia sẻ học tập qua tiết chuyên đề d) Biện pháp - Sắp xếp bàn ghế, chia lớp thành nhóm, nhóm học sinh Giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng điều hành việc học tập nhóm, cử đại diện nhóm báo cáo kết trước lớp - Căn vào kết học sinh, nhóm học sinh giáo viên tổ chức cho nhóm, cá nhân học sinh tự kiểm tra sản phẩm để đánh giá, cuối giáo viên chốt lại kiến thức - Giáo viên dự cần xác định vị trí ngồi dự cho dễ quan sát hoạt động học tập học sinh, hịa vào hoạt động học sinh để quan sát xem kết học tập học sinh - Sau kết thúc tiết dạy người điều hành tổ chức cho giáo viên học tập, chia sẻ theo bước: Bước 1: Giáo viên dạy minh họa chia sẻ, trình bày lại mục tiêu yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ học, khó khăn GV HS mà giáo viên chưa thể qua tiết dạy, đồng thời mong chia sẻ thêm từ đồng nghiệp cách chân thành Bước 2: Yêu cầu giáo viên dự có học tập chia sẻ hỗ trợ cho tiết dạy trọn vẹn (từ giáo viên trẻ đến giáo viên có nhiều kinh nghiệm) Bước 3: Giáo viên dạy minh họa ghi nhận ý kiến học tập, chia sẻ từ đồng nghiệm giải thích thêm số vấn đề (nếu có) Bước 4: Người điều hành giải thích thêm số vấn đề thắc mắc liên quan đến tiết học, sau thống để thực chuyên đề sau Bước 5: Mời đại diện BGH trường, Phòng GD&ĐT, phát biểu đạo chia sẻ thêm (nếu có dự) e) Nội dung - Đánh giá kết học tập học sinh bao gồm chuẩn kiến thức Toán kiến thức kĩ nội dung số học, đại lượng, đo đại lượng yếu tố hình học giải toán - Nội dung đánh giá mức độ: nhận biết, hiểu, thực được, vận dụng kiến thức kĩ KH - Số lượng câu hỏi, tập mức độ nội dung thời lượng cân nhắc, lựa chọn cho phù hợp với trình độ chuẩn trình độ chung học sinh lớp trường, địa phương (tuyệt đối không vượt chuẩn) - Các câu hỏi tập xếp từ dễ đến khó, đủ loại bài, đại diện cho kiến thức kĩ f) Biện pháp - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá mình, bạn nêu hướng sửa chữa sửa chữa lớp - Trong học giáo viên quan sát biểu hoạt động học sinh để nhận xét hình thành phát triển lực, từ động viên khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm lực riêng điều chỉnh hoạt động để tiến - Đánh giá tiến học sinh, coi trọng việc động viên khuyến khích tính tích cực vượt khó học tập, rèn luyện học sinh, giúp học sinh phát huy tất khả đảm bảo kịp thời công bằng, khách quan - Đánh giá tiến học sinh không so sánh học sinh với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh - Dựa vào Chuẩn kiến thức kĩ học kết lĩnh hội kiến thức, việc hoàn thành tập học sinh lớp để giáo viên nhận xét lời nói trực tiếp với học sinh viết nhận xét vào phiếu, học sinh kết làm chưa làm được; mức độ hiểu biết lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo thao tác, kĩ cần thiết, phù hợp với yêu cầu học, hoạt động học sinh - Tất lời nhận xét giáo viên phải mang tính động viên, khuyến khích lời nhận xét phải cụ thể; học sinh chưa hoàn thành nhiệm vụ giáo viên phải đưa biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn học tập cách nhẹ nhàng Tổ chức thực - Thời gian nghiên cứu dạy: ngày 22 tháng 11 năm 2019 - Giáo viên dạy minh họa: Nguyễn Tiến Thận - Môn: KH; Tiết: ; Bài dạy: Phòng tránh HIV/AIDS Thái độ người nhiễm HIV/AIDS - Thời gian dạy: 29/12/2019 - Thành phần tham dự: Tập thể giáo viên trường

Ngày đăng: 19/04/2023, 00:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w