UBND THÀNH PHỐ THANH HÓA TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG PHÚ KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 30 ( Từ ngày 17/4 21/4/2023) Giáo viên Nguyễn Thị Oanh Lớp 2B Ngày tháng 4 năm 2023 Kí duyệt Nguyễn Thị Thủy Năm học 2022 2023[.]
UBND THÀNH PHỐ THANH HÓA TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG PHÚ KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 30 ( Từ ngày 17/4- 21/4/2023) Giáo viên: Nguyễn Thị Oanh Lớp : 2B Ngày… tháng năm 2023 Kí duyệt Nguyễn Thị Thủy Năm học 2022- 2023 Thứ hai ngày 17 tháng năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ TIỂU PHẨM VỀ TÌNH BẠN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - HS hiểu thêm vai trò, ý nghĩa tình bạn sống - Hình thành -phát triển phẩm chất lực + Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm + Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học + Nhiệt tình tham gia hoạt động trình diễn tiểu phẩm tình bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Loa, micro III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC : Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ Hoạt động hình thành kiến thức( 25’) Nghi lễ chào cờ - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực nghi lễ chào cờ - HS lắng nghe, tiếp thu, thực - HS nghe GV nhận xét kết thi đua tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới Sinh hoạt theo chủ điểm - GV Tổng phụ trách Đội tổ chức cho nhóm HS trình diễn tiểu phẩm tình bạn - HS tham gia hoạt động Tiểu phẩm tình bạn.- GV sáng tạo nhiều kịch có nội dung tình bạn để HS trình diễn trước tồn trường - HS tham gia trình diễn tiểu phẩm; HS khác theo dõi, cổ vũ bạn - GV mời HS chia sẻ cảm nghĩ sau xem tiểu phẩm - GV tổng kết, nhấn mạnh ý nghĩa vai trò tình bạn sống Hoạt động củng cố (5p): - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ************************************ TIẾNG VIỆT: BÀI 21: MAI AN TIÊM VIẾT: CHỮ HOA N (Kiểu 2)( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết viết chữ viết hoa N (Kiểu 2) cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng: Người Việt Nam cần cù, sáng tạo - Phát triển phẩm chất lực: + Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử ; Mẫu chữ hoa N (Kiểu 2) HS: bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS viết M( kiểu 2), Muốn biết, vào bảng - HS + Gv nhận xét, bổ sung - HS quan sát mẫu chữ hoa N( kiểu 2): Đây mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(30’): 1) Hướng dẫn viết chữ hoa - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa N (Kiểu 2) Chữ hoa N (Kiểu 2) gồm nét? - GV chiếu video hướng dẫn quy trình viết chữ hoa N (Kiểu 2) - GV thao tác mẫu bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết nét - HS viết bảng GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS + GV nhận xét, động viên HS 2) Hướng dẫn viết câu ứng dụng Người Việt Nam cần cù, sáng tạo - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa N (Kiểu 2) đầu câu + Cách nối từ N (Kiểu 2) sang g nối với a + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu Hoạt động luyện tập, thực hành ( 20’) - HS luyện viết chữ hoa N (Kiểu 2) câu ứng dụng Luyện viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV nhận xét, đánh giá HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(3’): * Củng cố dặn dò - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ********************************** TIẾNG VIỆT: BÀI 21: MAI AN TIÊM NÓI VÀ NGHE: MAI AN TIÊM( Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết việc câu chuyện Mai An Tiêm - Chia sẻ trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc có liên quan đến đọc - Trao đổi nội dung văn chi tiết tranh - Biết dựa vào tranh để kẻ lại đoạn câu chuyện - Hình thàn -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển kĩ trình bày, kĩ giao tiếp, hợp tác nhóm + Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS nhớ kể lại câu chuyện “ Cảm ơn anh hà mã” - HS + GV nhận xét, bổ sung - HS quan sát tranh nội dung câu chuyện “ Mai An Tiêm” Tranh vẽ gì? - - HS chia sẻ - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(10’): Nhận biết việc câu chuyện Mai An Tiêm Quan sát tranh, nói tên nhân vật việc tranh - 1-2 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS quan sát tranh Giúp HS nhớ lại đoạn câu chuyện tương ứng với tranh - HS thảo luận nhóm đơi, nói tên nhân vật, nói việc tranh Tranh 1: Hai vợ chồng Mai An Tiêm làm nhà đảo hoang - GV giải nghĩa từ đảo hoang: đảo khơng có người Tranh 2: Mai An Tiêm thấy đàn chim thả xuống loại hạt đen nhánh Tranh 3: Hai vợ chồng Mai An tiêm chăm sóc trồng từ hạt đàn chim thả xuống Tranh 4: Mai An tiêm khắc tên vào thả xuống biển - - nhóm HS chia sẻ - GV nhận xét, động viên HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (17’): Kể lại đoạn câu chuyện “ Mai An Tiêm” theo tranh câu chuyện - GV nêu yêu cầu BT2 - Gv yêu cầu HS kể lại đoạn câu chuyện nhóm - HS kể trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS - G V nhận xét, khen ngợi HS Vận dụng: Viết - câu nhân vật Mai An Tiêm câu chuyện - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS xem lại tranh minh họa nhớ lại hành động, suy nghĩ, … Mai An Tiêm thời gian bị đày đảo hoang - HS hoàn thiện tập VBT/tr.51 Nhắc nhở viết đoạn văn, HS cần giới thiệu tên nhân vật, nhận xét ý chí, nghị lực vượt gian khổ Mai An Tiêm HS nêu suy nghĩ, cảm xúc Mai An Tiêm VD: Mai An Tiêm người thơng minh, chăm chỉ, siêng cịn người có hiếu .- GV nhận xét, tuyên dương HS * Củng cố dặn dò - GV tổ chức cho HS nêu ý kiến học - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ĐẠO ĐỨC: BÀI 14:TÌM HIỂU QUY ĐỊNH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nêu số quy định cần tuân thủ nơi công cộng - Nêu quy định cần tuân thủ nơi gia đình em sinh sống - Phát triển lực phẩm chất: + Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi + Hình thành phẩm chất trách nhiệm, rèn luyện chuẩn hành vi pháp luật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – Kết nối - Kể lại số lần em gặp khó khăn nơi cơng cộng nhờ người khác giúp đỡ? HS chia sẻ - GV nhận xét, tuyên dương HS - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Em bé hồng ” – tác giả Trần Hồi Phương - Vì em bé câu chuyện không hái hoa nữa? - GV dẫn dắt giới thiệu vào Hoạt động hình thành kiến thức mới: (23’) Tìm hiểu địa điểm công cộng - GV cho HS quan sát tranh sgk tr.63, tổ chức thảo luận nhóm 4, HS kể tên địa điểm công cộng tranh kể tên số địa điểm công cộng khác mà em biết - Mời đại diện nhóm chia sẻ làm nhóm - Các nhóm khác lắng nghe ,nhận xét bổ sung - Vậy bạn hiểu địa điểm công cộng nơi ? GV chốt: Một sô địa điểm công cộng là: trường học, thư viện, bệnh viện, trạm xe bus, công viên, nhà văn hóa, trạm y tế …Vậy địa điểm công cộng nơi phục vụ nhu cầu sử dụng cộng đồng, người có quyền sử dụng cần tuân thủ nội quy, quy định nơi cơng cộng Tìm hiểu số quy định nơi công cộng - HS quan sát tranh , HS làm việc theo nhóm đơi để trả lời câu hỏi: + Nêu quy định nơi công cộng qua hình ảnh ? - Tổ chức cho HS chia sẻ HS chia sẻ + Không vứt rác bừa bãi + Không giẫm chân lên cỏ + Không hái hoa ,bẻ cành + Không gây ồn + Không chen lấn ,xơ đẩy - Ngồi em cịn biết quy định nơi công cộng khác ? - - HS trả lời - GV nhận xét, tuyên dương GV chốt: Chúng ta cần tuân theo quy định nơi công cộng như: Không vứt rác bùa bãi; không giẫm chân lên cỏ; không hái hoa, bẻ cành; không gây ồn ào; không chen lấn, xô đẩy; xếp sách nơi quy định; có ý thức giữ gìn bảo vệ tài sản nơi cơng cộng … Hoạt động củng cố (2’): - Về nhà vận dụng học vào sống - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ********************************** TOÁN BÀI 61: LUYỆN TẬP (TIẾT 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách làm tính trừ khơng nhớ số phạm vi 1000 - Làm dạng tốn có bước tính - Biết so sánh số, đơn vị đo độ dài mét - Phát triển phẩm chất lực + Phát triển lực tính tốn + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử, phiếu tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - 2HS lên bảng làm * Đặt tính tính: 474 – 374 835 - 30 - GV sửa nhận xét - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động thực hành, vận dụng(28’) Bài 1: Củng cố kĩ phép trừ ( không nhớ) - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - GV tranh vẽ gì? Vậy trâu tranh ăn gì? (Vẽ trâu Trâu tranh ăn cỏ) +Trâu ăn bó cỏ ghi phép tính có kết lớn nhất? Vậy trâu ăn bó cỏ nào? +Vì sao? 520 – 210 983 – 680 368 - 167 - HS giải thích so sánh số chọn số lớn - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Củng cố kĩ tính - HS đọc yêu cầu Bài u cầu làm gì? - Bài tốn thực phép tính?( Bài tốn thực phép tính.) ? Ta phải thực phép tính nào? ( Ta tính từ trái qua phải) - GV cho HS làm việc nhóm đơi - Đại diện số nhóm trả lời - HS nhận xét - GV nhận xét làm nhóm làm bảng Bài 3: Củng cố kĩ so sánh - 2HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? + Bài tốn cho biết có hình gì? (Có hình vng hình trịn.) + Trong hình trịn có số nào? (Gồm số 824, 842, 749) + Trong hình trịn số số lớn nhất? (Số lớn hình trịn số 842) + Trong hình vng có số nào? (Là số 410) + Trong hình vng số bé số nào? (là số 432.) + Hiệu số lớn hình trịn số bé hình vng số bao nhiêu? + Em làm nào? - HS số lớn hình trịn 842, số bé hình vng số 410 Ta lấy 842 số lớn hình trịn trừ 410 số bé hình vng 432 ( 842 – 410 = 432) - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 4: Củng cố kĩ so sánh số phạm vi 1000 - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - GV cho HS làm phiếu tập - GV thu nhận xét số phiếu - GV quan sát nhật xét, sửa Bài 5: - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - GV tổ chức cho học sinh thực hành làm tập a - GV quan sát học sinh thực cho nêu cách làm - GV chốt: Nhấc que tính số (để số 9) xếp vào số (để số 8) số lớn xếp 798 a) Cây cầu Bến Thủy dài Cây cầu Trường Tiền ngắn b) Cầu Bãi cháy dài cầu Tràng tiền số mét là: 903 – 403 = 500(m) - HS lên bảng giải câu b Hoạt động củng cố (3’): - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… *********************************************** TỰ NHIỀN VÀ XÃ HỘI: CHỦ ĐỀ 6: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI ( tiết) BÀI 19: CÁC MÙA TRONG NĂM (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu tên mùa hai vùng địa lí khác - Nêu số đặc điểm mùa năm - Phát triển lực phẩm chất + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống + Thực việc lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV Các hình SGK Một số hình ảnh cảnh vật hoạt động thích ứng người với mùa khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - GV cho HS nghe nhạc hát theo Khúc ca bốn mùa - GV dẫn dắt vấn đề: Các em vừa nghe hát theo ca khúc Khúc ca bốn mùa Vậy có phải nước ta địa điểm có bốn mùa khơng? Mỗi mùa có đặc điểm gì? Chúng ta se tìm hiểu học ngày hôm Bài 19: Các mùa năm Hoạt động Khám phá kiến thức mới(27’): Tìm hiểu mùa nơi bạn An sống Bước 1: Làm việc nhóm - GV u cầu HS quan sát hình hình trang 110 SGK để nhận xét khác cảnh vật thời tiết - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết làm việc trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung câu nhận xét bạn Bước 3: Làm việc lớp - GV cho hai HS đọc lời giới thiệu bạn An trước lớp lời kết luân ong đặc điêm mùa mưa mùa khô *Lưu ý: đặc điểm chung hai mùa nóng ? Nơi bạn An sống có mùa, mùa nào?( Nơi bạn an sống có mùa Đó là: mùa mưa mùa khơ.) Vì + Hình cối xanh tốt, + Hình cối khơ cằn (thể màu vàng úa) - HS quan sát tranh nêu ? Hình ứng với mùa mưa, hình ứng với mùa khơ? + Hình có mưa, hình trời nắng ? Đặc điểm mùa gì?( Mùa mưa: Cây cối xanh tốt thể có mưa nhiều ngày Mùa khơ: Cây cối cằn khơ thể nắng nóng, mưa khơng có mưa nhiều ngày Các mùa nơi bạn Hà sống Bươc 1: Làm việc nhóm - GV yêu cầu HS quan sát hình - trang 111 SGK để nhận xét khác cảnh vật thời tiết - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: * Hãy nhận xét khác cối (màu sắc lá, cành, hoa có mồi hình) - HS trả lời: - Sự khác vê cối: + Hình 1: Trên có búp mọc (cịn gọi chồi non), cô gái cầm cành hoa đào + Hình 2: Cây cối xanh tốt, có hoa phượng + Hình 3: Lá bị vàng, nhiều vàng rụng đường + Hình 4: Cây trụi * Hãy nhận xét quần áo người mồi hình, từ suy thời tiết hình - Sự khác thời tiết: + Hình 1: Trời khơng có nắng, trời lạnh (thể qua người mặc áo khốc mỏng) + Hình 2: Trời nắng, nóng (thể qua người mặc áo cộc tay) + Hình 3: Thời tiết lạnh (người mặc áo khốc mỏng, áo dài tay) + Hình 4: Trời rét (các bạn mặc áo khoác dày, đội mũ len) Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết làm việc trước lớp - GV yêu cầu HS khác bổ sung nhận xét phần trình bày bạn Bước 3: Làm việc lớp - GV cho hai HS người đọc lời giới thiệu bạn Hà trước lớp lời kết luận ong đặc điểm bốn mùa nơi bạn Hà sống - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Nơi bạn Hà sống có mùa, mùa nào? (Nơi bạn Hà sống mùa Đó là: mùa xuân, hạ ,thu, đông.)