1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TV tuan 30 đủ

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

84 TUẦN 30 Thứ hai ngày 19 tháng năm 2021 Hoạt động trải nghiệm (Tiết 88 ) SINH HOẠT DƯỚI CỜ: BẢO VỆ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN Tiếng Việt (Tiết 1+2) Tập đọc ÔNG GIẲNG ÔNG GIĂNG (Tr 110) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đọc trơn thơ, phát âm tiếng Biết nghỉ sau dòng thơ - Hiểu từ ngữ - Trả lời câu hỏi tìm hiểu đọc - Hiểu nội dung bài: Ông trăng người bạn thân thiết trẻ em Những đêm trăng sáng, bạn nhỏ muốn mời trăng xuống chơi 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc trơn, nghỉ sau dấu câu, đọc đảm bảo tốc độ 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên Phát triển lực: - HS phát triển lực nghe, đọc, giao tiếp hợp tác, tư sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Tiết 1 Hoạt động khởi động: - Kiểm tra cũ: - Cho HS đọc thơ Kể cho bé nghe, trả lời câu hỏi: Em thích vật, đồ vật bài? Đọc dòng thơ viết đồ vật, vật Chia sẻ giới thiệu - HS thi giải nhanh câu đố (1) Trịn đĩa Là gì? (2) Một mẹ sinh vạn con, Mặt cha nhăn nhó chẳng ma nhìn Là gì? Hoạt động học sinh - HS đọc trả lời câu hỏi đọc lại - HS thi giải đố (Ông trăng) (Trăng, sao, mặt trời) 85 - Giới thiệu bài: Khám phá luyện tập: 2.1 Luyện đọc: a) GV đọc mẫu bài, giọng nhẹ nhàng, nhí nhảnh Giải nghĩa từ: ván cơm xơi (xơi đóng thành khn nhờ khuôn làm miếng gỗ phẳng mỏng), đệp bánh chưng, vỗ chài - Chỉ hình minh hoạ, giúp HS hiểu nghĩa dòng thơ: Thằng cu vỗ chài - Bắt trai bỏ giỏ: Cậu bé vỗ lưới, bắt trai / Cái đỏ ẵm em: Chỉ cô bé bế em b) Luyện đọc từ ngữ: ván cơm xôi, nồi cơm nếp, đệp bánh chưng, lưng hũ rượu, khướu đánh đu, ẵm em, gáo múc nước c) Luyện đọc dịng thơ - Bài có 17 dịng thơ - Cho HS đọc tiếp nối dòng thơ TIẾT d) Thi đọc đoạn, (Chia làm đoạn: dòng, dòng) - Tổ chức đọc đoạn 2.2 Tìm hiểu đọc - Gọi HS đọc câu hỏi trước lớp Sau đọc gợi ý - Từng cặp HS trao đổi, trả lời + Nhà bạn nhỏ có ai? + Nhà bạn nhỏ có đồ vật gì? + Nhà bạn nhỏ có vật gì? + Nhà bạn nhỏ có đồ ăn, thức uống gì? - Cho HS hỏi - lớp trả lời * Dành thời gian, cho HS học thuộc lòng dòng thơ đầu - Lắng nghe - Theo dõi - HS đọc cá nhân, lớp - Quan sát hình SGK - Đọc nhân, nhóm, lớp - Xác định dịng thơ - Đọc nối tiếp (cá nhân, cặp) - Đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc - Nhà bạn nhỏ có thằng cu, đỏ, em bé - Nhà bạn nhỏ có nồi, hũ, chài, giỏ, rá, gáo, lược, liềm - Nhà bạn nhỏ có chim khướu, trai, trâu - Nhà bạn nhỏ có xơi, cơm nếp, bánh chưng, rượu - HS hỏi - lớp TL - Học thuộc lòng 86 Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc lại số câu, đoạn đọc - Tuyên dương bạn HS tích cực - Đọc đọc cho bạn bè, người thân nghe - HS đọc - Lắng nghe Tự nhiên xã hội Đ/c Vũ Thị Thúy Loan soạn dạy Buổi chiều Ơn Tốn Bài tập củng cố kiến thức phát triển lực toán Tuần 29 (Tiết 2) Ôn Tiếng Việt Bài tập củng cố kiến thức phát triển lực Tiếng Việt Tuần 29 (Tiết 2) Luyện viết Ơng giẳng ơng giăng (Tr 110) Thứ ba ngày 20 tháng năm 2021 Tiếng Việt (Tiết + 4) Tập đọc SẺ ANH, SẺ EM (Tr 112) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đọc trơn bài, phát âm tiếng Biết nghỉ sau dấu câu - Hiểu từ ngữ - Trả lời câu hỏi tìm hiểu đọc - Hiểu câu chuyện nói tình cảm anh em gia đình: Anh em yêu thương, nhường nhịn khiến sẻ mẹ vui, gia đình đầm ấm 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc ngắt hơi, nghỉ câu văn, đảm bảo tốc độ 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh anh em phải biết yêu thương, nhường nhịn Phát triển lực: 87 - HS phát triển lực nghe, đọc, giao tiếp hợp tác, tư sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Tiết 1 Hoạt động khởi động: Kiểm tra cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng đồng dao Ơng giẳng ơng giăng; trả lời câu hỏi: Nhà bạn nhỏ có ai? Nhà bạn nhỏ có đồ vật gì? Chia sẻ giới thiệu - Cho HS thảo luận: Nhà bạn có anh, chị, em? Tình cảm bạn với anh, chị, em nào? - Nhận xét khích lệ - Giới thiệu - Chỉ hình minh hoạ cho HS quan sát, nêu Khám phá luyện tập: 2.1 Luyện đọc: a) GV đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm Lời sẻ mẹ hối lúc giục ăn Lời sẻ anh sẻ em nhỏ nhẹ, dễ thương b) Luyện đọc từ ngữ: vườn, rét, nằm co ro, cố sức, cọng rơm, thương yêu c) Luyện đọc câu - GT đọc có 13 câu - Chỉ câu (liền câu ngắn) cho - Cho HS đọc tiếp nối câu (liền câu ngắn) GV nhắc HS nghỉ câu dài: Thương em, / sẻ anh cố sức kéo tổ / che cho em Tiết Hoạt động học sinh - HS đọc trả lời câu hỏi đọc lại - HS thảo luận - HS quan sát: Sẻ mẹ tha mồi cho Anh em sẻ há mỏ, vui mừng đón mẹ Tình cảm gia đình thật ấm áp - Theo dõi - HS đọc từ ngữ (cá nhân, lớp) - HS đọc vỡ, đọc nhân, nhóm, lớp 88 d) Thi đọc tiếp nối đoạn (Từ đầu đến che cho em./Tiếp theo đến ăn trước / Còn lại); thi đọc (theo quy trình) 2.2 Tìm hiểu đọc: - Cho HS tiếp nối đọc câu hỏi SGK + Vì sẻ mẹ quên mệt? + Vì sẻ mẹ quên mệt? - Đọc nối tiếp đoạn (cá nhân, nhóm) - HS đọc - HS chọn ý: Ý b - Vì sẻ mẹ thấy thương yêu + Em thích sẻ anh hay sẻ em? Vì sao? - HS trả lời theo suy nghĩ riêng VD: Em thích sẻ anh sẻ anh thương em, cố kéo cọng rơm che cho em khỏi lạnh, - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - HS phát biểu - GV kết luận: - Gia đình đầm ấm, hạnh phúc, cha mẹ vui yêu thương, nhường nhịn 2.3 Luyện đọc lại: - Cho tốp (4 HS) đọc theo - Các nhóm đọc phân vai vai: người dẫn chuyện, sẻ mẹ, sẻ anh, sẻ em Củng cố, dặn dò - Nhận xét học - Lắng nghe - Nhắc HS đọc lại tập đọc cho bạn bè, người thân nghe Toán (Tiết 88) PHÉP TRỪ DẠNG 39 - 15 (Tiết 2) (Tr 140) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách đặt tính thực phép trừ phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 39 - 15) Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ học vào giải số tình gắn với thực tế Thái độ: 89 - Chăm chỉ, tích cực học tốn Phát triển lực: - HS phát triển NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận, giao tiếp toán học II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Hình minh họa SGK Học sinh: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: a, Kiểm tra cũ: - Y/ c HS đặt tính tính: - Thực vào bảng 41 - 64 - - Nhận xét, chữa b, Giới thiệu bài: Hoạt động luyện tập: Bài 2: Đặt tính tính - HS đặt tính tính viết kết - Cho HS đặt tính tính viết kết vào vào - Chữa bài, chỉnh sửa lỗi đặt tính - Đổi kiểm tra chéo, nói cách làm tính cho HS cho bạn nghe Bài 3: Chọn kết với phép tính - Cho HS tính nháp tìm kết phép - HS tính nháp tìm kết phép tính ghi khố tính ghi khố - Đối chiếu tìm chìa khố kết - Khuyến khích HS chia sẻ cách làm phép tính - Chữa Bài 4: - Cho HS đọc tốn, nói cho bạn - HS thảo luận với bạn cặp nghe tốn cho biết gì, tốn hỏi bàn cách trả lời câu hỏi tốn - Viết phép tính thích hợp trả lời: Phép tính: 68 - 15 = 53 - Y/c HS kiểm tra đọc lại phép tính Trả lời: Tủ sách lớp 1A lại 53 qs câu trả lời Hoạt động vận dụng: - Gợi ý HS tìm số tình - HS tìm số tình thực thực tế liên quan đến phép trừ học tế liên quan đến phép trừ học 90 Củng cố, dặn dò: - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ số học - HS nêu - Lắng nghe Giáo dục thể chất Đ/c Tạ Thị Bích Việt soạn dạy Buổi chiều Đạo đức Đ/c Vũ Thị Thúy Loan soạn dạy Hoạt động trải nghiệm (Tiết 89) GDTCĐ: BẢO VỆ CẢNH QUAN TRÊN CON ĐƯỜNG TỚI TRƯỜNG (Tiết 3) (Tr 78) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giới thiệu với bạn bè, người thân vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên đường tới trường - Nhận biết môi trường sạch, đẹp chưa sạch, đẹp Kĩ năng: - Thực số việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường xung quanh sạch, đẹp Thái độ: - Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường thiên nhiên Phát triển lực: - Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: - Một số tranh phong cảnh quê hương Học sinh: Giấy bút chì, bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: - Cho HS hát Quê hương tươi đẹp - HS hát 91 Hoạt động luyện tập: Hoạt động 5: Giới thiệu cảnh quan đường tới trường - Cho HS quan sát số tranh cảnh quê hương a, Vẽ cảnh yêu thích đường đến trường - Yêu cầu HS vẽ tranh vẽ tiếp tranh vẽ nhà, bổ sung thêm b, Giới thiệu cảnh đẹp - Cho HS thảo luận nhóm giao nhiệm vụ : Mỗi bạn nhóm giới thiệu cảnh quan vẽ cho biết làm việc cho đường Các bạn nhóm nói cho bạn biết thích tranh bạn - Quan sát nhóm hoạt động hỗ trợ nhóm c,Thực số việc làm để giữ gìn cảnh quan - Cho HS quan sát tranh SGK tr- 79, Hãy lựa chọn thực việc làm phù hợp để giữ gìn cảnh quan 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau - HS xem tranh - HS lắng nghe nhiệm vụ - Hồn thành tranh - HS thảo luận nhóm Lần lượt HS giới thiệu sản phẩm - Chia sẻ điều thích tranh bạn - Quan sát tranh nêu cách lựa chọn tranh cho phù hợp - Lắng nghe Luyện viết Sẻ anh, sẻ em (Tr 112) Thứ tư ngày 21 tháng năm 2021 Tiếng Việt (Tiết 5) Chính tả: (Nghe- viết) 92 ÔNG GIẲNG ÔNG GIĂNG (Tr 111) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nghe viết dòng đầu đồng dao Ơng giẳng ơng giăng, khơng mắc lỗi - Làm BT: Điền tiếng thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn đồng dao; điền chữ r, d hay gi vào chỗ trống Kỹ năng: - Nghe viết đúng, đủ đảm bảo tốc độ viết, không mắc lỗi 3.Thái độ: - Cẩn thận, tỉ mỉ, biết giữ gìn Phát triển lực: - Phát triển lực tư sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Bảng lớp viết chữ cần điền (BT 2) Học sinh: Vở tả III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi đông: - Ổn định: Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu học Luyện tập: 2.1 Nghe viết: - Gọi HS đọc dòng đầu đồng - HS đọc HS (cá nhân, lớp) dao, lớp đọc lại - Chỉ từ dễ viết sai, lớp đọc VD: giảng, xuống, bầu, bạn, xôi, nếp, đệp bánh chưng - Đọc viết bảng - Cho HS tự nhẩm đọc tiếng dễ viết sai - Kiểm tra, sửa lỗi, nhắc HS gấp SGK - HS nghe GV đọc dòng thơ, viết vào tả - HS sốt lỗi - Đọc chậm dịng cho HS sốt lỗi - Chữa bảng lỗi HS thường - Chữa lỗi, gạch chân bút chì chữ viết sai, viết lại chữ bên lề mắc 2.2 Làm tập tả: a) BT 2:Tìm tiếng cịn thiếu để hồn chỉnh đoạn đồng dao sau - Nêu YC, viết bảng: Cái cắt / 93 Con cá có /Quả cam / Chè lam khảo - Y/c HS điền tiếng bảng lớp (Có thể tổ chức theo cách thi tiếp sức: b) BT (Em chọn chữ nào: r, d hay gi?) (Làm BT 2) - Viết lên bảng lớp từ cần điền: - Cho HS đọc kết Củng cố, dặn dò: - Khen học sinh viết tốt - Động viên em viết chậm - Yêu cầu hs chép lại tả - HS làm vào SGK HS báo cáo (miệng) + Cái liềm cắt + Con cá có vẩy + Quả quýt, cam + Chè lam bánh khảo - Cả lớp đọc lại dòng thơ - HS làm vào SGK - HS lên bảng điền chữ r, d hay gi vào chỗ trống - Cả lớp sửa theo đáp án - Cả lớp đọc: Nhện hay dây điện / Cái quạt hịm mồm thở gió - Lắng nghe, thực Tiếng Việt (Tiết 6) Tập đọc NGOAN (Tr 114) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đọc trơn thơ, phát âm tiếng Biết nghỉ sau dòng thơ - Hiểu từ ngữ - Hiểu, trả lời câu hỏi đọc - Hiểu nội dung thơ: Mọi vật xung quanh em ngoan ngoãn, chăm làm việc có ích Bé ngoan bé biết nghe lời cha mẹ, làm nhiều việc tốt - Học thuộc lòng thơ 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ thơ, khổ thơ, nghỉ sau dòng thơ, đọc đảm bảo tốc độ 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh ngoan ngỗn, chăm làm việc có ích 4.Phát triển lực: - HS phát triển lực nghe, đọc, giao tiếp hợp tác, tư sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 103 - Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ học vào giải số tình gắn với thực tế Thái độ: - Chăm chỉ, tích cực học tốn Phát triển lực: - HS phát triển NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận, giao tiếp toán học II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các thẻ chục que tính thẻ que tính rời đồ dùng học tốn; Học sinh: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động a, Chơi trò chơi “Truyền điện” củng - Chơi trò chơi cố kĩ trừ nhẩm hai số tròn chục, phép trừ dạng 39 - 15 b, Giới thiệu bài: Hoạt động khám phá: -Thảo luận nhóm bàn cách tìm kết - Cho HS tính 27 - = ? phép tính 27 - = ? dùng que tính để tính - HS quan sát GV làm mẫu: - GV làm mẫu + Đặt tính (thẳng cột) + Thực tính từ trái sang phải trừ 3, viết Hạ 2, viết Đọc kết quả: Vậy 27 - = 23 - Chốt lại cách thực hiện, đề nghị vài HS vào phép tính nhắc lại cách tính - Làm bảng trình bày thao tác - Viết phép tính khác lên bảng - Quan sát, sửa lại HS đặt phép tính chưa thảng cột Hoạt động luyện tập: Bài tính - Cho HS tính viết kết phép + Đọc yêu cầu: 63 - 40 = ? tính vào + Đặt tính (thẳng cột) 104 - Nhắc lại quy tắc trừ từ phải sang trái, viết kết thẳng cột Bài 2: Đặt tính tính - Cho HS tính viết kết phép tính vào - Chữa bài, chỉnh sửa lỗi đặt tính tính cho HS Củng cố, dặn dị: - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ số học + Thực tính từ phải sang trái: trừ 3, viết trừ 2, viết + Đọc kết quả: Vậy 63 - 40 = 23 - HS vào phép tính nhắc lại cách tính - HS tính viết kết phép tính vào - HS nêu - Lắng nghe Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2021 Tiếng Việt (Tiết 11 + 12) Tiếng Việt TỰ ĐỌC SÁCH (ĐỌC THƠ) (Tr 117) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin với bạn thơ sách, báo có thơ mang đến lớp - Đọc cho bạn nghe thơ yêu thích Kỹ năng: - Đọc to, rõ cho bạn nghe câu thơ vừa đọc Thái độ: - u thích mơn học Phát triển lực: - Phát triển lực hợp tác, lực tư ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Một số đầu sách (thơ), phù hợp với lứa tuổi Học sinh: Tranh minh họa SGK Mỗi HS sách, truyện (Nếu có) 105 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Tiết 1 Hoạt động khởi động: * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học Hoạt động luyện tập: 2.1 Tìm hiểu yêu cầu học: - Cho HS tiếp nối đọc YC học 2.2 Giới thiệu tên thơ - Cho vài HS giới thiệu tên thơ (bài thơ) đọc trước lớp VD: Đây Góc sân khoảng trời nhà thơ Trần Đăng Khoa Tập thơ hay Tơi tin bạn đọc thích Bố mua cho quyền thơ Tiết 2.3 Tự đọc thơ - Dành thời gian yên tĩnh cho HS đọc thơ, nhắc HS đọc kĩ thơ yêu thích để tự tin, đọc to, rõ thơ trước lớp Cho phép – nhóm chọn chỗ ngồi đọc sách lớp - Đi tới nhóm giúp HS chọn thơ đọc trước lớp 2.4 Đọc cho bạn nghe thơ em thích - Cho HS đứng chỗ đọc sách - Nêu thêm câu hỏi để hỏi thêm ND - Nhắc nhóm trao đổi sách báo cho Củng cố, dặn dò - Nhắc HS chuẩn bị cho tiết Tự đọc Hoạt động học sinh - Lắng nghe - HS đọc - Một vài HS giới thiệu tên truyện - Tự đọc sách - Lần lượt HS đứng trước lớp (hướng bạn), đọc lại to, rõ vừa đọc (Đọc đoạn câu chuyện - Trả lời câu hỏi - Cả lớp bình chọn bạn chọn thơ hay, đọc thơ hay - Cả lớp bình chọn - Lắng nghe, thực 106 sách báo tuần sau: Tìm mang đến lớp sách cung cấp kiến thức kĩ sống Toán (Tiết 90) PHÉP TRỪ DẠNG 27 - 4, 63 – 40 (Tiết 2) (Tr 140) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách đặt tính thực phép tính trừ phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 27 - 4, 63 - 40) Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ học vào giải số tình gắn với thực tế Thái độ: - Chăm chỉ, tích cực học tốn Phát triển lực: - HS phát triển NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận, giao tiếp toán học II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK; Học sinh: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động a, Kiểm tra cũ: - Thực vào bảng con, kiểm tra - Viết phép trừ 39 – 16 87 - 61 chéo kết b, Giới thiệu bài: Hoạt động luyện tập: Bài 3: Tính (theo mẫu) - Cho HS quan sát mẫu, nói cách thực phép tính dạng 63 - 40 + Đọc yêu cầu: 63 - 40 = ? - Tổ chức cho HS thực hành tính + Đặt tính (thẳng cột) + Thực tính từ phải sang trái: trừ 3, viết trừ 2, viết 107 - Nhắc lại cách đặt tính dọc, quy tắc trừ từ phải sang trái, viết kết thẳng cột Bài 4: Đặt tính tính - Cho HS đặt tính viết kết vào - GV chữa bài, chỉnh sửa lỗi đặt tính tính cho HS Hoạt động vận dụng: Bài - Cho HS đọc tốn, nói cho bạn nghe tốn cho biết gì, tốn hỏi + Đọc kết quả: Vậy 63 - 40 = 23 - HS vào phép tính nhắc lại cách tính - HS tính viết kết phép tính vào đổi kiểm tra chéo, nêu cách làm cho bạn nghe - Đọc toán nêu - HS thảo luận với bạn cặp bàn cách trả lời câu hỏi toán - HS viết phép tính thích hợp trả lời: Phép tính: 36 - = 30 Trả lời: Trang cịn lại 30 tờ giấy màu - Kiểm tra lại phép tính câu trả lời - Chữa Củng cố, dặn dị: - Bài học hơm nay, em biết thêm - HS nêu điều gì? - Về nhà, em tìm tình thực - Lắng nghe tế liên quan đến phép trừ số học Hoạt động trải nghiệm (Tiết 87) SINH HOẠT LỚP: BẢO VỆ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Thực hành phân loại rác - Biết ưu nhược điểm thân Phương hướng kế hoạch tuần tiếp 2) Kỹ năng: - Rèn HS kĩ làm việc tốt để bảo vệ mơi trường 3) Thái độ: - Tích cực tham gia học tập làm việc tốt 108 4) Phát triển lực: - Phát triển lực giao tiếp, hợp tác, tự học giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Hoạt động trải nghiệm Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động trải nghiệm: - Tổ chức cho HS phân loại rác (Phân loại rác thải: chai nhựa, hộp nhựa – tái chế Túi ni- lon – loại dùng để tiêu hủy) Nhận xét hoạt động tuần 30: - Về hoạt động giáo dục: Ưu điểm : Hạn chế: - Về phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Ưu điểm : Hạn chế: - Về lực chung (Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) Ưu điểm : Hạn chế: - Về lực đặc thù (Ngơn ngữ, tính tốn, khoa học, cơng nghệ, thẩm mĩ, thể chất) Ưu điểm : Hạn chế: 3, Phương hướng tuần 31 - Tăng cường công tác tự học nhà - Thực tốt nề nếp, hoạt động lớp, trường, liên đội - Tiếp tục thực nghiên túc vệ sinh an toàn thực phẩm trang phục phù hợp với thời tiết Tự nhiên xã hội (Tiết 59) THỜI TIẾT (Tr 99) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nói số tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh, gió - Nêu cần thiết phải theo dõi dự bão thời tiết ngày Kĩ năng: - Thực việc sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết nắng, mưa, 109 nóng, lạnh, để giữ thể khoẻ mạnh Thái độ: Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường thiên nhiên Phát triển lực: - Năng lực đặc thù: Năng lực nhận thức khoa học, tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ học - Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Video hát “Trời nắng, trời mưa" Bộ tranh, hình ảnh tượng thời tiết Bộ thẻ hình trang phục đồ dùng phù hợp với thời tiết Học sinh: Tranh minh họa sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động: Hát - Cho HS nghe nhạc (video) hát theo hát - Giới thiệu bài: + Bài hát nói đến tượng thời tiết nào? + Bạn nhỏ lãm gi gặp tượng thời tiết đó? - Giới thiệu Hoạt động khám phá: Hoạt động 1: Tìm hiểu số tượng thời tiết - Nêu yêu cầu – theo dõi, giúp đỡ + Hình cho biết trời nắng, trời mưa, trời nóng, trời lạnh, trời có gió? + Vì bạn biết? - Cho HS quan sát hình từ đến để lớp theo dõi - Gọi HS trình bày, bổ sung, nhận xét Hoạt động học sinh - Nghe hát theo bát hát “Trời nắng, trời mưa” - Trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh từ hình đến hình trả lời câu hỏi theo cặp đơi - Đại diện HS trình bày trước lớp – nhận xét, bổ sung + Hình 1: trời nóng; hình 2; trời lạnh; hình 3: trời mưa; hình 4: trời có gió; hình 5: trời nắng + Biết tượng dựa vào số biểu bầu trời, màu cúa mây, cảnh vật xung quanh cách sử dụng trang phục cùa nhân vật có Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng hình 110 thời tiết ngày a Quan sát khai thác nội dung H 6, - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm + Khi trời nắng, bầu trời nào? + Khi trời mưa bầu trời nào? - Gợi ý để HS trả lời được: * Trò chơi: Ai nhanh, đúng? - Nêu luật chơi: Mỗi nhóm phát thẻ hình đồ dùng trang phục như: mũ vải, kính râm, áo mưa, ơ, nón bảng gồm hai cột sau: - Nhóm lựa chọn thẻ hình để dán vào hai cột bảng cho phù hợp + Khi trời nắng cần sử dụng trang phục đồ dùng gì? + Khi trời mưa cần sử dụng trang phục đồ dùng gì? b Liên hệ thân - Nêu yêu cầu: + Quan sát bầu trời ngày hôm thời tiết nào? (nắng hay mưa) + Nêu trang phục thân sử dụng đến trường chúng phù hợp với thời tiết ngày hôm chưa + Nếu chưa cần phải thay đổi thành trang phục để phù hợp với thời tiết ngày hơm - Các nhóm quan sát hình 6, 7, kết hợp với hiểu biết, thảo luận trả lời câu hỏi + Khi trời nắng, bầu trời xanh, có mây trắng Mặt Trời sáng chói + Khi trời mưa, có nhiều hạt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên thường khơng nhìn thấy Mặt Trời - HS tham gia chơi nhóm, đính bảng lớp - Đại diện nhóm nhanh trình bày, nhận xét, bổ sung, tuyên dương nhóm nhanh - Quan sát thực tế bầu trời ngồi lớp học hỏi đáp theo nhóm đơi - Một số cặp lên trình bày – nhận xét, tuyên dương - Suy nghĩ nêu lựa chọn trang phục cho phù hợp - Đại diện HS trình bày – nhận xét, bổ sung Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung, tuyên dương HS - Lắng nghe - Dặn HS chuẩn bị đồ dùng, trang phục cho phù hợp Tự nhiên xã hội (Tiết 60) THỜI TIẾT (Tr 99) 111 I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nói số tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh, gió - Nêu cần thiết phải theo dõi dự bão thời tiết ngày Kĩ năng: - Thực việc sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết nắng, mưa, nóng, lạnh, để giữ thể khoẻ mạnh Thái độ: Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường thiên nhiên Phát triển lực: - Năng lực đặc thù: Năng lực nhận thức khoa học, tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ học - Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Học sinh: Tranh minh họa sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động: - Kiểm tra cũ: + Khi trời nắng, bầu trời nào? + Khi trời mưa bầu trời nào? - Nhận xét - Giới thiệu Hoạt động khám phá: c Hoạt động 3: Tìm hiểu loại trang phục, đồ dùng phù hợp với kiểu thời tiết - Nêu yêu cầu, theo dõi, giúp đỡ + Bạn cảm thấy trời nóng, trời lạnh? + Khi trời nóng, trời lạnh, cần sử dụng trang phục đồ dùng nào? - Gợi ý HS quan sát hình hai bạn nhỏ đối thoại nói được: Hoạt động học sinh - Trả lời câu hỏi - Trả lời theo cảm nhận + Khi trời nóng (nóng + Khi trời lạnh (lạnh quá) , - HS liên hệ thực tế hơm trời nóng hay trời lạnh em sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết chưa – nhận xét - Lắng nghe 112 - Giới thiệu thêm số hình ảnh số đồ dùng, thiết bị để giúp bớt - Kể tên đồ dùng/thiết bị cần nóng bớt lạnh thiết mà gia đình em sử dụng em biết để giúp bớt nóng bớt lạnh - Nhận xét, khen ngợi - HS tham gia chơi “Dự báo thời tiết” Hoạt động luyện tập: - Tổ chức cách chơi trò chơi “Dự báo (đổi người làm phát viên sau lượt chơi) thời tiết” - HS nhận xét, bình chọn - Nhận xét, tuyên dương - Liên hệ thực tế + Các em lựa chọn sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết hơm chưa? + Theo em, cần phải theo dõi dự báo thời tiết ngày - Khuyến khích HS trình bày theo ý hiểu - Cho HS đọc ghi nhớ SGK - Giáo dục HS cần phải theo dõi dự báo thời tiết ngày để lựa chọn, sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết nhằm giữ thể khoẻ mạnh Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung, tuyên dương HS - Dặn HS chuẩn bị đồ dùng, trang phục cho phù hợp - HS nêu - HS chia sẻ trải nghiệm thân gặp “sự cố" trước thời tiết để chuẩn bị đồ dùng, trang phục cho phù hợp – nhận xét, tuyên dương - HS đọc phần ghi nhớ - Lắng nghe Đạo đức PHÒNG TRÁNH BỊ BỎNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết hành vi nguy hiểm, gây bỏng Kĩ năng: - Thực số việc làm phù hợp với lứa tuổi để phòng tránh bị bỏng 113 Thái độ: - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Phát triển lực: - Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: Năng lực điều chỉnh hành vi, lực phát triển thân lực tư phê phán sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: - Một số tờ bìa, có ghi tên vật gây bỏng để chơi trò chơi “ Vượt chướng ngại vật ” Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: - Tổ chức cho lớp chơi trò “ Vượt - Cùng chơi trò chơi chướng ngại vật ” tranh SGK - Vì em không nên gần vật này? Hoạt động khám phá: Hoạt động 1.Tìm đồ vật gây bỏng - Yêu cầu HS quan sát tranh mục a SGK Đạo đức 1, trang 68 thảo luận nhóm đơi kể tên đồ vật gây bỏng - Cho nhóm trình bày, u cầu nhóm nêu đồ vật - Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét khen ngợi + Ngồi đồ vật đó, em cịn biết đồ vật khác gây bỏng ? - Kết luận : - HS trình bày - Cả lớp quan sát thực thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xét - HS trả lời: bếp ga, nến, phích nước - Trong sống ngày , có nhiều đồ vật gây bỏng : phích nước sơi , bàn , nồi nước sôi, Do , cần phải cẩn thận đến gần sử dụng chúng 114 Hoạt động 2: Xác định hành động nguy hiểm, gây bỏng - Yêu cầu HS làm việc theo cặp : Quan sát tranh SGK Đạo đức 1, trang cho biết : 1) Bạn tranh làm ? 2) Việc làm dẫn đến điều ? - Mời số cặp HS trình bày ý kiến Mỗi cặp trình bày ý kiến tranh - HS quan sát - HS làm việc theo cặp - HS trình bày Tranh : Bạn nữ kê ghế đứng nghịch bếp, bếp có nồi thức ăn sơi Tranh 2: Bạn nam thị tay ( khơng đeo găng ) vào lò nướng Tranh : Bạn nam phịng tắm mở vịi nước nóng để nghịch Tranh : Bạn nữ mở phích nước sôi để lấy nước Tranh : Bạn nam chơi đá bóng bếp Tranh : Bạn nhỏ đốt giấy Bạn bị giấy cháy vào tay gây bỏng - HS nhận xét bổ sung - Gọi HS nhận xét bổ sung cho nhóm - GV nhận xét khen ngợi - Ngồi hành động trên, em cịn biết hành động khác gây bỏng ? - GV nhận xét giới thiệu thêm số tranh ảnh hành động nguy hiểm , gây bỏng - Trong sinh hoạt ngày, có - Kết luận chung: nhiều hành động , việc làm nguy hiểm, làm bị bỏng , gây đau đớn nguy hiểm đến tính mạng Hoạt động 3: Thảo luận cách - HS thảo luận nhóm theo nhiệm vụ phịng tránh bị bỏng - Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận giao nhóm, xác định việc cần làm để - HS trình bày ý kiến 115 phòng tránh bị bỏng - Gọi số nhóm trình bày ý kiến - GV gọi nhóm khác nhận xét bổ sung - Kết luận : - GV gọi HS đọc lại - Nhận xét Hoạt động 4: Tìm hiểu bước sơ cứu bị bỏng - Cho HS quan sát tranh mục d SGK Đạo đức 1, trang 70 nêu bước sơ cứu bị bỏng - Gọi số HS trình bày, HS nêu bước sơ cứu - HS làm việc cá nhân Để phòng tránh bị bỏng em cần cẩn thận : + Không chơi đùa gần bếp đun nấu vật nóng : nồi nước sơi, phích nước sôi, bàn ủi vừa sử dụng, ống pô xe máy vừa , - HS trình bày: + Bước 1: Ngâm vùng da bị bỏng nước sạch, mát + Bước 2: xịt bôi thuốc chống bỏng + Bước 3: Đến sở y tế để khám điều trị - HS nhận xét - HS quan sát ý lắng nghe - GV gọi HS nhận xét - GV kết luận ba bước sơ cứu hoàn - HS lắng nghe chỉnh - Giới thiệu với HS vài loại thuốc để xịt bôi chống bỏng Đồng thời, lưu ý HS không nên tự ý bôi nước mắm, thuốc đánh rang chất khác không rõ tác dụng nguồn gốc để phòng tránh nhiễm trùng vết bỏng - 1,2 HS nhắc lại Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại hành vi nguy hiểm, gây bỏng - Nhắc HS ln giữ cẩn thận với tình gây bỏng Đạo đức PHÒNG TRÁNH BỊ BỎNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU 116 Kiến thức: - Nhận biết hành vi nguy hiểm, gây bỏng Kĩ năng: - Thực số việc làm phù hợp với lứa tuổi để phòng tránh bị bỏng Thái độ: - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Phát triển lực: - Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: Năng lực điều chỉnh hành vi, lực phát triển thân lực tư phê phán sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: - Kiểm tra: Em nêu số hành vi có - số HS nêu thể gây bỏng - Giới thiệu Hoạt động luyện tập: Hoạt động 5: Xử lí tình đóng vai - Cho HS quan sát tranh SGK - HS làm việc nhóm theo phân cơng Đạo đức 1, trang 71 cho biết tình GV xảy tranh - Giới thiệu để HS nắm rõ nội dung tình SGK: - Phân cơng nhóm HS thảo luận, - Trả lời câu hỏi đóng vai xử lí tình - GV gọi nhóm lên đóng vai thể cách ứng xử chọn - Sau tình huống, GV tổ chức cho lớp thảo luận : 1) Em có đồng tình với cách ứng xử nhóm bạn khơng ? Vì ? ) Em có cách ứng xử khác khơng ? Đó cách ứng xử ? + Tình 1: Bình nên khuyên Nam 117 - GV nhận xét chung kết luận : không nên chơi đuổi bắt bếp để tránh bị bỏng ngã vào bếp cháy va phải nồi thức ăn nấu bếp + Tình 2: Hoa nên chạy lại ngăn em bé cất bàn ủi chỗ khác để em không bị bỏng + Tình 3: Huy nên ngăn em bé , không để em đến gần xe máy để tránh bị bỏng ống pô gây Hoạt động vận dụng: Vận dụng học : - Cho số nhóm thực hành - Tổ chức cho HS thực hành sơ cứu bị bỏng theo cặp theo nhóm Vận dụng sau học : - Nhắc HS : - Lắng nghe, thực - Về nhà, nhờ bố mẹ hướng dẫn cách sử dụng an tồn số đồ dùng gia đình có nguy gây bỏng - Khơng chơi đùa, lại gần bếp đun nấu , phích nước sơi , nồi nước sôi, bàn ủi vừa sử dụng, ống pô xe máy vừa , ... Tốn Bài tập củng cố kiến thức phát triển lực tốn Tuần 30 (Tiết 1) Ơn Tiếng Việt Bài tập củng cố kiến thức phát triển lực Tiếng Việt Tuần 30 (Tiết 1) Luyện viết Ngoan (Tr 114) Thứ năm ngày 22... bàn cách trả lời câu hỏi tốn - HS viết phép tính thích hợp trả lời: Phép tính: 36 - = 30 Trả lời: Trang lại 30 tờ giấy màu - Kiểm tra lại phép tính câu trả lời - Chữa Củng cố, dặn dò: - Bài học... trống để hồn chỉnh đoạn đồng dao; điền chữ r, d hay gi vào chỗ trống Kỹ năng: - Nghe viết đúng, đủ đảm bảo tốc độ viết, không mắc lỗi 3.Thái độ: - Cẩn thận, tỉ mỉ, biết giữ gìn Phát triển lực:

Ngày đăng: 24/10/2022, 22:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w